1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÓA HỌC 9.HỌC KỲ II

78 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC LỚP THEO HƯỚNG DẪN GIẢM TẢI THÁNG NĂM 2011 TÊN BÀI Ôn tập đầu năm CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ Hố học oxít,Khái qt phân loại oxít Một số oxít quan trọng :Canxi oxit Một số oxit quan trọng (tt): Lưu huỳnh oxit Tính chất hố học axít Một số axít quan trọng: HCl, H2SO4 Axit H2SO4 (tt) Luyện tập:Tính chất hố học oxit axit Thực hành : Tính chất hố học oxít axít Kiểm tra tiết Tính chất hố học bazơ Một số bazơ quan trọng: NaOH Một số bazơ quan trọng(tt):Ca(OH)2 – Thang pH Tính chất hố học muối Một số muối quan trọng Phân bón hố học Mối quan hệ hợp chất vô Luyện tập chương I HỌC KỲ II: 18 Tuần = 34 tiết TIẾT TIẾT HỌC KÌ I: 19 Tuần = 36 tiết TÊN BÀI 37 Axít Cacboníc muối cacbonát 38 Silíc Cơng nghiệp silicát 39 Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố HH 40 41 Luyện tập chương III 42 Thực hành :Hóa tính phi kim … CHƯƠNG IV: HYĐRÔCACBON ,NHIÊN LIỆU 43 Khái niệm hợp chất hữu 44 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu 45 Mêtan 10 46 Etilen 11 47 Axêtilen ( kiểm tra 15 phút) 12 48 Benzen 13 49 Dầu mỏ khí thiên nhiên 14 50 Nhiên liệu 15 51 Luyện tập chương IV: HC-Nhiên liệu 16 52 Thực hành :Tính chất hố học H/C 17 53 Kiểm tra tiết 18 CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HYĐRƠCACBONPƠLIME 19 Thực hành :Tính chất hố học bazơ muối 54 Rượu etylíc 20 Kiểm tra tiết 55 Axít axêtíc CHƯƠNG II: KIM LOẠI 56 Axít axêtíc.Mối liên hệ C2H4 ,C2H6O (tt) 21 Tính chất vật lí chung kim loại 57 Chất béo 22 Tính chất hố học kim loại 58 Luyện tập : Rượu êtilíc , axít axêtíc chất béo 23 Dãy hoạt động kim loại 59 Thực hành:Tính chất rượuvà axít (Lấy điểm 15p) 24 Nhôm (kiểm tra 15 phút) 60 Kiểm tra tiết 25 Sắt 61 Glucozơ + Saccarozơ 26 Hợp kim sắt: gang ,thép 62 Glucozo+Saccarozơ- Chữa tập 27 Ăn mòn kim loại,bảo vệ K/ loại khơng bị ăn mòn 63 Tinh bột xenlulôzơ 28 Luyện tập chương II 64 Prơtein 29 Thực hành chương II: Hố tính nhôm 65 sắt(Lấy điểm 15p) Polime CHƯƠNG III: PHI KIM – BẢNG TUẦN HỒN… 66 30 Tính chất chung phi kim 67 Thực hành :Tính chất gluxit 31 68 Clo Ôn tập cuối năm 32 69 33 Cacbon 70 Kiểm tra cuối năm 34 Các oxít cácbon 35 Ơn tập học kì I( 24) 36 Kiểm tra học kì I ( Hết tuần 19) GIÁO ÁN HÓA HỌC 9.HỌC KỲ II TUẦN 20: TIẾT 37: NĂM HỌC: 2012-2013 Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Ngày dạy: Lớp: I.Chuẩn kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: HS biết : - Axit cacbonic axit yếu, khơng bền - Muối cacbonat có tính chất hố học muối như: tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm Ngoài muối cacbonat dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao giải phóng CO2 - Muối cacbonat có ứng dụng rộng rãi sống 2.Kĩ năng: Biết chứng minh tính chất hóa học muối cacbonac Giải thích rút kết luận tính chất dể bị nhiệt phân hủy muối cacbonac II.Đồ dùng dạy học: * Các thí nghiệm : NaHCO3 Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 Na2CO3 tác dụng với dung dịchCaCl2 *Tranh vẽ: Chu trình cacbon tự nhiên III.Hoạt động dạy hoc: Hoạt động 1: I/Axit cacbonic ( H2CO3) Cho học sinh quan sát muốí, bảng tính tan, SGK để tóm tắt vào 1.Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí:(sgk) Cho học sinh làm thí nghiệm thử tính chất hố học H2CO3 qùi tím Tính chất hóa học: H2CO3 axit yếu, dung dịch H2CO3 làm q tím  đỏ nhạt -H2CO3 không bền dể bị phân huỷ thành H2O CO2 H2CO3   H2O + CO2 Hoạt động 2: II/ Muối cácbonat GV giới thiệu loại muối Em lấy ví dụ muối Hiđro cacbonat? Muối cacbonat trung hoà? Phân loại: - Muối cacbonat trung hoà Phân tử khơng có ngun tử Hiđro Phân tử có ngun tử Hiđro Cho học sinh quan sát bảng tính tan để học sinh đưa độ tan muối Cho học sinh làm thí nghiệm : thí nghiệm 1: Na2CO3 NaHCO3 tác dụng với dd HCl Nhận xét tượng , viết phương trình phản ứng? Em có kết luận gì? Cho học sinh làm thí nghiệm cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch kiềm Nhận xét tượng viết phương trình phản ứng? Ví dụ: Na2CO3: NatriCacbonat CaCO3: Canxi cacbonat - Muối cacbonat axit Ví dụ:NaHCO3: Natri hiđro cacbonat Ca(HCO3)2:Canxi hiđro cacbonat 2- Tính chất a- Tính tan: - Đa số muối cacbonat không tan nước trừ Na2CO3 K2CO3 - Tất muối Hiđro cacbonat tan nước b- Tính chất hố học * Tác dụng với dung dịch axit Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm NaHCO3 + HCl   NaCl + H2O+ CO2 (dd) (dd) (dd) (l) ( k) Na2CO3 + 2HCl   2NaCl + H2O +CO2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) Nhận xét: Muối cacbonat phản ứng với dung dịch axit tạo thành dung dịch muối giải phóng CO2 * Tác dụng với dung dịch bazơ Học sinh làm thí nghiệm K2CO3 + Ca(OH)2   CaCO3 +2KOH (dd) (dd) (r) (dd) NaHCO3 + NaOH   Na2CO3 + H2O Em có nhận xét gì? (dd) (dd) (dd) (l) Nhận xét: Môt số muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối không tan bazơ *** Lưu ý: Muối hidrocacbonac pư với dd kiềm tạo thành muối trung hòa nước Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Na2CO3 tác * Tác dụng với dung dịch muối Học sinh làm thí nghiệm dụng với dung dịch caCl2 Có đục màu trắng Nhận xét tượng viết phương trình phản Na2CO3 + CaCl2   CaCO3 + 2NaCl ứng? (dd) (dd) (r) (dd) Em có kết luận gì? Nhận xét: Dung dịch muối cacbonat tác dụng với số dung dịch muối tạo thành muối * Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ CaCO3 to  CaO + CO2 (r) (k) Hướng dẫn học sinh viết phương trình hóa học (r) to 2NaHCO3   Na2CO3 + H2O + CO2 (r) (r) (l) (k) Cho học sinh đọc SGK tự nêu ứng dụng 3- Ứng dụng (SGK) Hoạt động 3: Chu trình cacbon tự nhiên GV treo tranh giới thiệu Học sinh tự ghi IV.- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: GV yêu cầu HS làm tập: Bài tập Trình bày phương pháp nhận biết chất bột: CaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl Bài tập 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: C  CO2  Na2CO3  BaCO3 V- DẶN DÒ: -Học -Làm tập 2,3,4,5 sgk —–——– - Tuần 20: Tháng 01 năm 2013 Tiết 38: Bài 30: SILIC- CÔNG NGHIỆP SILICAT Ngày dạy: Lớp: I Chuẩn kiến thức, kĩ 1.Kiến thức HS Biết được: - Silic phi kim hoạt động yếu (tác dụng với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm nhiệt độ cao) - Từ vật liệu đất sét, cát, kết hợp với vật liệu khác, với kỹ thuật khác nhau, công nghiệp Siliccat sản xuất sản phi kim ẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm sứ, xi măng, thuỷ tinh 2.Kĩ - Đọc tóm tắt thông tin Si, SiO 2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng - Viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất Si, SiO2, muối silicat Trọng tâm  Si, SiO2 sơ lược đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh II Chuẩn bị: - Vật mẫu: đồ gốm sứ, thủy tinh, xi măng, đất sét, cát trắng - Tranh sản xuất đồ gốm sứ -Các vật mẫu, tranh ảnh gốm sứ; đất sét, cát trắng, ximăng, thuỷ tinh III.Hoạt động dạy học: 1) Bài cũ: -Nêu tính chất hố học muối cacbonat? Viết phương trình phản ứng minh họa ? 2) Bài mới: Hoạt động 1: I/Silic Yêu cầu nhóm học sinh thảo luận nêu trạng thái thiên nhiên silic Nêu tính chất hóa học silic? Trạng thái thiên nhiên: Silic nguyên tố phổ biến thứ sau oxi Chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất Silic tồn dạng hợp chất, đất sét, cát trắng… 2.Tính chất: - Chất rắn, xám, khó nóng chảy, dẫn diện Chất bán dẫn - Ở Nhiệt độ cao phản ứng với oxi Si + O2 SiO2 (r) (k) (r) Silic dùng để chế tạo pin mặt trời Hoạt động 2: II/ Silic đioxit Đặt vấn đề: SiO2 thuộc loại hợp chất nào? Tính chất hóa học? Cho nhóm thảo luận đưa kết luận SiO2 oxit axit - có đầy đủ tính chất hóa học oxit axit - Tác dụng với kiềm t cao: SiO2 + NaOH NaSiO3 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ t cao: SiO2 + CaO CaSiO3 Hoạt động 3: III/Sơ lược công nghiệp silicat GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin sgk hồn thành bảng HS nghiên cứu thơng tin để hồn thành bảng Ngun liệu Sản xuất gốm sứ Các cơng đoạn Cơ sở sản xuất Sản xuất xi măng Sản xuất thủy tinh Khơng dạy phương trình hóa học IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: GV nhận xét kết hoạt động nhóm V- DẶN DỊ: -Học -Làm tập 2,3,4 sgk Tháng 01 năm 2013 Tuần 21 Tiết 39: 1) Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀNCÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(Tiết Ngày dạy:…… Lớp: I.Chuẩn kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức: HS biết được: - Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ngun tố, chu kì nhóm, nhóm - Quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm áp dụng với chu kỳ 2,3 nhóm I, VII - Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) Suy cấu tạo nguyện tử, tính chất nguyên tố ngược lại 2.Kỹ năng: - Dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí bảng tuần hồn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất Thái độ: - Giáo dục lòng u mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị: - Bảng tuần hồn, nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng to) III.Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: Cơng nghiệp Silicat gì? kể tên số ngành cơng nghiệp chính? Ngun liệu, cơng đoạn chính? 2/ Bài mới: Hoạt động 1: I/ Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn GV treo bảng tuần hoàn Đ.I Menđeleep nói từ sở xếp bảng hệ thống tuần hoàn Hơn 100 nguyên tố xếp theo chiều tăng đần điện tích hạt nhân nguyên tử Hoạt động 2: II/Cấu tạo bảng tuần hoàn Giới thiệu khái quát bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học 1- Ơ ngun tố Giới thiệu nguyên tố - Số hiệu nguyên tử ( số thứ tự) Số hiệu nguyên tử = Số p = số e - Kí hiệu hóa học - Tên ngun tố Cho Học sinh lấy ví dụ số 12 Magiê - Nguyên tử khối Ô số 12 cho biết gì? ***Nxét: số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân =số e nguyên tử = số thứ tự nguyên tố 2- Chu kì: - Chu kì dãy nguyên tố mà Cho Học sinh nhận xét đặc điểm nguyên tố nguyên tử chúng có số lớp,được xếp hàng theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm Nhận - Số thứ tự chu kì = số lớp e xét? Bảng tuần hồn có chu kì: + Chu kì 1,2,3 chu kì nhỏ + Chu kì 4, 5, 6, chu kì lớn Trong chu kì từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng dần - Số lớp e nguyên tố chu kì = số thứ tự chu kì - Nhóm.- Bảng hệ thống tuần hồn gồm có Cho Học sinh nhận xét nguyên tố nhóm: I VIII cột - Số điện tích hạt nhân tăng dần Thảo luận: Bảng tuần hoàn gồm nhóm? Trong nhóm số điện tích hạt nhân thay đổi nào? IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: GV yêu cầu học sinh làm tập vào phiếu học tập Bài tập 1: Cho nguyên tố có số thứ tự 14, 15, 19, 20 - Vị trí: + Số thứ tự, tên nguyên tố , kí hiệu + Chu kì + Nhóm - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nguyên tố + Điện tích hạt nhân + Số proton hạt nhân + Số electron V- DẶN DÒ: -Học -Làm tập sgk ***** GIẢM TẢI: Không dạy nội dung liên quan đến lớp electron( không làm tập 2sgk) —–——– - Tuần 21 : Tiết 40: 2) Tháng 01 năm 2013 Bài 31: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀNCÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết Ngày dạy:………………Lớp I.Chuẩn kiến thức ,kĩ năng: 1.Kiến thức: HS biết - Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ngun tố, chu kì nhóm, nhóm - Quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm áp dụng với chu kỳ 2,3 nhóm I, VII - Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) Suy cấu tạo nguyện tử, tính chất nguyên tố ngược lại 2.Kỹ năng: - Dự đoán tính chất nguyên tố biết vị trí bảng tuần hồn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất Thái độ: - Giáo dục lòng u mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị: - Bảng tuần hồn, ngun tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng to) III.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: III/Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn GV treo bảng hệ thống tuần hồn 1- Trong chu kì Quan sát chu kì 2,3 Nhận xét tính chất nguyên tố hóa học theo nội dung: - Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì? - Sự thay đổi tính chất nào? Cho học sinh đưa kết luận - Từ đầu chu kì đến cuối chu kì: + Tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng Đầu chu kì kim loại mạnh, cuối chu kì phi kim mạnh, kết thúc khí Cho học sinh quan sát nhóm I nhóm VII Thảo luận theo nội dung: - Tính kim loại tính phi kim ? Cho học sinh đưa kết luận 2- Trong nhóm - Đi từ đầu nhóm đến cuối nhóm Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm Cho học sinh làm tập 2: Bài 2: Sắp xếp lại nguyên tố theo thứ tự : a- Tính kim loại giảm dần:K,Mg, Na, Al b- Tính phi kim giảm dần: S, Cl, F, P Giải thích? - K, Na, Mg, Al - F, Cl, S, P - Giải thích dựa vào biến thiên tính chất nguyên tố chu kỳ nhóm Hoạt động 2: IV/ Ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hóa học 1- Biết vị trí suy đốn cấu tạo ngun tử,tính chất nguyên tố: GV lấy VD: VD1: Biết nguyên tố A có số hiệu 17,chu kì 3, nhóm VII Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử - Z= 17 tính chất nguyên tố A? + Điện tích hạt nhân: 17 + Có số p = sốe = 17 + Chu kì 3: có lớp e + Nhóm VII: có e lớp ngồi A phi kim mạnh GV lấy VD: Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân 12 Có lớp e, só e lớp ngồi Hãy cho biết vị trí X bảng tuần hồn nguyên tố hóa học 2- Biết cấu tạo nguyên tử, dự đốn vị trí bảng tuần hồn - Số thứ tự 12 - Chu kì - Nhóm II IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: 1/ Hoàn thành nội dung thiếu bảng TT Kí hiệu Na Br Mg O Tính chất HH Vị trí bảng HTTH Cấu tạo ngun tử Thứ tự Chu kì Nhóm Số p Số e Số e ngòai 11 I 35 35 8 12 lớp II GV yêu cầu HS làm tập sgk V- DẶN DÒ: -Học -Làm tập 4,5,6 sgk —–——– - Tháng 01 năm 2013 TUẦN 22: Ngày dạy:……………… Lớp Tiết 41: Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III: PHI KIM SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC( tiết) 10 A.Kiểm tra cũ: Hãy nêu tính chất vật lý ,hóa học Glucozo Saccarozo Làm tập số 2/155sgk B Bài mới: Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG cho biết trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ? tinh bột có nhiều loại hạt lúa ngơ … Xelulozơ có nhiều sơi bơng - Hoạt động 2: Tính chất vâtl lý: GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Tinh bột chất rắn , khơng tan nước nhiệt Cho tinh bột xelulozơ vào ống độ thường, tan nước nhiệt độ cao dd hồ nghiêm lắc nhẹ, đun nóng tinh bột ? Quan sát nêu tượng - Xenlulozơ chất rắn , không tan nước nhiệt độ thường, đun nóng Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo phân tử: GV: Giới thiệu HS nghe ghi Tinh bột xenlulozơ có cấu tạo PT lớn Gồm nhiều mắt xích liên kết với ( - C6H10O5-)n - Tinh bột n = 1200 đến 6000 - Xenlulozơ : n = 10000 đến 14000 Hoạt động 4: Tính chất hóa học: GV: Giới thiệu HS nghe ghi Phản ứng thủy phân: (-C6H10O5)n+ nH2O nC6H12O6 GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hồ tinh bột tác dụng dd hồ tinh bột với iôt tác dụng với iôt - Iôt làm cho dd hồp tinh bột chuyển màu xanh , đun nóng màu xanh biến , nguội màu xanh xuất Hoạt động 5: ứng dụng: ? Hãy nêu ứng dụng tinh bột xelulozơ - làm thức ăn cho người động vật Làm dược phẩm C Củng cố - luyện tập: Làm BT6 BTVN : 1,2,3,4,5,7 Tháng 4- 2013 —–——– - Tuần 33: Tiết 64: Ngày dạy:………………Lớp: Bài 53: PROTEIN 64 I/Chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.Kiến thức: - Nắm đựợc protein chất thiếu thể sống - Nắm protein có khối lượng phân tử lớn có cấu tạo Pt phức tạp - Nắm hai tính chất quan trọng protein phảnứng phân hủy đông tụ Kỹ năng: - Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II CHUẨN BỊ: - Dụng cụ : Đền cồn , kẹp gỗ, panh, diêm , ống nghiệm, ống hút - Hóa chất: lòng trắng trứng, dd rượu etilic III ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra cũ: Hãy nêu tính chất vật lý hóa học, hóa học, đ đ cấu tạo tinh bột xelulozơ B Bài mới: Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hãy cho biết trạng thái tự nhiên protein NỘI DUNG - Protein có thể người, động vật thực vật Hoạt động 2: Thành phần cấu tạo phân tử: GV: Giới thiệu thành phần nguyên tố chủ yếu Thành phần nguyên tố: protein Gồm C,H,O,N lượng nhỏ S,P, kim loại Cấu tạo phân tử : Protein cấu tạo amianoxit Hoạt động 3: Tính chất: GV: Giới thiệu đun nóng protein dd Phản ứng phân hủy: axit bazơ protein bị phân hủy sinh Protein + nước hh aminoaxit aminoaxit ? Hãy viết PTHH GV: hướng dẫn làm thí nghiệm đốt cháy tóc phân hủy nhiệt: sừng Khi đun nóng mạnh khơng có nước protein bị phân hủy tạo thàh chất bay có mùi khét Sự đơng tụ: Một số protein tan nước tạo thành dd keo, đun nóng thêm hóa chất dd thường xảy kết tủa Gọi đông tụ 65 Hoạt động 5: ứng dụng: Hãy nêu ứng dụng protein - làm thức ăn, có ứng dụng khác công nghiệp dệt, da , mĩ nghệ C Củng cố - luyện tập: Em nêu tượng xảy vắt chanh vào sữa bò sữa đậu nành D.Dặn dò: Làm BTVN: 1,2,3,4 —–——– - TUẦN 34: Tiết 65: Ngày dạy:………………Lớp: Tháng năm 2013 BÀI 54: POLIME (Tiêt 1) I Mục tiêu: - Nắm đc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, t/c cúa polime - Nám đc k/n chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế - Từ công thức cấu tạo số polime viết cơng thức tổng qt, từ suy công thức monome ngược lại II Đồ dùng dạy học: - Mẫu vật: cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp xe III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khái niệm polime GV: Dẫn dắt vấn đề giải thích từ polime Kết hợp HS đọc SGK, rút khái niệm polime Polime phân loại nào? GV tóm tắt theo sơ đồ SGK HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với HS: Theo nguồn gốc polime chia làm loại: Polime thiên nhiên polime tổng hợp - Polime thiên nhiên: Có sẵn tự nhiên VD: Tinh bột, xenlulozơ, protein, cao su thiên nhiên… - Polime tổng hợp: Do người tổng hợp từ chất đơn giản VD: Polietilen, polivinylclorua Hoạt động 2: Cấu tạo tính chất HS đọc SGK cấu tạo phân tử polime, rút nhận xét cơng thức chung mắt xích polime GV giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch polime, rút kết luận 1) Cấu tạo: HS: Tuỳ đặc điểm, mắt xích liên kết với tạo thành mạch thẳng mạch nhánh VD: polietilen (- CH2- CH2-)n ; Mát xích: - CH2- CH2Polivinylclorua (- CH2 - CH-) 66 Cl mắt xích: GV thơng báo polime hồ tan số điều kiện GV giới thiệu tính chất polime (- CH2 - CH-) Cl 2) Tính chất: - Các polime thường chất rắn, ko bay - Hầu hết polime ko tan nước dung môi thông thường (rượu, ete…) IV Kiểm tra đánh giá 1) Hãy mắt xích phân tử polime sau: PVC, poli etilen 2) Viết công thức chung polime tổng hợp từ chất sau: Stiren C8H8 V.Dặn dò - Học - Làm tập 1,2,4 SGK tr165 —–——– - Tiết 66: Tháng 4- 2013 Ngày dạy:………………Lớp: Bài 54: POLIME (Tiếptheo) I.Chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.Kiến thức: - Nắm đựợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime - Nắm khái niệm chất dẻo,tơ, sợi, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu sống Kỹ năng: - Viết CTCT số polime viết CTTQ ngược lại 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II CHUẨN BỊ: - Dụng cụ : Mẫu polime : túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp… - Hình vẽ: loại dạng mạch polime III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra cũ: làm tập 4/165 SGK 67 B Bài mới: Ứng dụng Polime : Nằm phần giảm tải nên cho hs đọc thêm ôn tập phần trước phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành bảng tổng hợp sau: Tên polime Cơng thức chung Mắt xích Dạng mạch PE PVC Tinh bột xenlulozơ Một protein đơn giản PHIẾU HỌC TẬP SỐ2 Thí nghiệm Hiện tuợng Nhận xét -Đun nóng nhựa PE(túi nilon), PVC(ống nước nhựa) -Hồ tan số polime nước lạnh, nước nóng rượu etylic PE, PVC, tinh bột -Hoà tan crếp(cao su non) xăng, nhựa bóng bàn axeton 4/Tổng kết vận dụng : *GV yêu cầu nhóm HS thảo luận hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ3 1-Trong chất sau đây, dãy polime Dãy chất Lựa chọn Tinh bột, xenlulozơ, cao su, tơ, nhựa tổng hợp Xà phòng, protein, chất béo, xenlulozơ, tơ nhân tạo Đá vôi, chất béo, dầu ăn, đường glucozơ, dầu hoả Đường saccarzơ, nhựa PE, tơ tằm, protein 2-Hoàn thành tập số2 sgk *GV yêu cầu nhóm HS thảo luận hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.Hoàn thành tập số sgk Nhựa polistiren(cán bàn chải đánh răng…) có cấu tạo mạch sau : -CH2-CH(C6H5)-CH2-CH(C6H5)-CH2-CH(C6H5)-CH2-CH(C6H5)a Hãy viết công thức chung công thức mắt xích cua polistiren —–——– - Tháng 4-2013 Ngày dạy:………………Lớp: Tuần 35: Tiết 67: Bài 55: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I Chuẩn kiến thức kĩ năng: 68 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng Glucozơ, saccarozơ, tinh bột Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hóa học 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II CHUẨN BỊ: -Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn - Hóa chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3 III ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hóa học Glucozơ B Bài mới: Hoạt động 1: Tiến hành thí nhgiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với bạc Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với bạc nitơrat dd amoniac nitơrat dd amoniac: GV hướng dẫn làm thí nghiệm - Cho vài giọt dd bạc nitơrat dd amoniac, lắc nhẹ - Cho tiếp 1ml dd glucozơ, đun nhẹ lửa đèn cồn ? Nêu tượng, nhận xét viết phương trình phản ứng Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh tinh bột bột Có dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột Đựng + Nhỏ 1đến giọt dd iot dd ống nghiệm lọ nhãn, em nêu cách phân Nếu thấy màu xanh xuất hồ tinh bột biệt dd + Nhỏ đến giọt dd AgNO NH3 vào dd GV gọi HS trình bày cách làm lại, đun nhẹ Nếu thấy bạc kết tủa bám vào thành ống nghiêm dd glucozơ Lọ lại saccarozơ Hoạt động 2: Viết tường trình STT Tên thí nghiệm Hiện tượng 69 Nhận xét PTHH C Thu dọn phòng thực hành —–——– - Tuần 35: Tiết 68: Ngày dạy:………………Lớp: BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 1: HĨA HỌC VƠ CƠ (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh lập mối quan hệ loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối biểu diễn sơ đồ học Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ chất vô dựa tính chất pp điều chế - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ thiết lập _ Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ chất 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II CHUẨN BỊ: - Giao câu hỏi tập cho học sinh thực III ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra cũ: B Bài mới: Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ: GV: Dùng bảng phụ chuẩn bị sẵn: Kim loại Phi kim Oxit bazơ Muối Oxit axit 10 Bazơ Axit HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: yêu cầu nhóm thảo luận ? Viết PTHH kim loại oxit bazơ minh họa cho mối quan hệ trên? 2Cu + O2 2CuO CuO + H2 Cu + H2O oxit bazơ bazơ Na2O + H2 O NaOH 70 2Fe(OH)2 FeO + H2O Kim loại Muối Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu oxit bazơ Muối Na2O + CO2 Na2CO3 CaCO3 CaO + CO2 Bazơ muối Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl Muối phi kim 2KClO3 t 2KClO2 + O2 t Fe + S FeS Muối oxit axit K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O Muối axit BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O Phi kim oxit axit 4P + 5O2 2P2O5 10 Oxit axit Axit P2O5 + 3H2O H3PO4 Hoạt động 2: Bài tập: Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết BT 1: Đánh số thứ tự lọ hóa chất chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 Cho nước vào ống nghiệm lắc HS làm việc cá nhân - Nếu thấy chất rắn không tan CaCO3 Gọi Hs lên bảng làm tập - Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4 - Nhỏ dd HCl vào muối lại thấy sửi bọt là: Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl NaCl + H2O + CO2 Bài tập 2: Viết PTHH thực chuỗi biến hóa: Còn laị Na2SO4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 BT2: FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn ZnO vào dd Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 CuSO4 dư Sau khio phản ứng kết thúc, lọc lấy Fe + HCl FeCl2 + H2 phần chất rắn không tan, rửa cho tác dụng với HCl dư lại 1,28g chất rắn không a PTHH 71 tan màu đỏ a.Viết PTHH b.Tính khối lượng chất hh A Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2 m Cu = 1,28 nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol Theo PT n Zn = n Cu = 0,02 mol mZn = 0,02 65 = 1,3 g m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g C Dặn dò BTVN: 1,3,4,5 Ngày dạy:………………Lớp: —–——– Tiết 69: BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM ( Tiếp theo) PHẦN I1: HÓA HỌC HỮU CƠ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh lập mối quan hệ loại hợp chất hữu cơ: biểu diễn sơ đồ học - Hìmh thành mối liên hệ chất Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ chất vô - Củng cố kỹ ghiải tập , vận dụng kiến thức vào thực tế 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ cho sẳn nội dung cần ôn tập III ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, hoạt đọng cá nhân IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra cũ: B Bài mới: Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ: GV phát phiếu học tập cho nhóm Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng Metan Etilen Axetilen Ben zen Rượu etylic 72 ứng dụng Axit Axetic Hs nhóm làm BT GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết : a chất khí : CH4 ; C2H4; CO2 b Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; C6H6 NỘI DUNG BT 1: Đánh số thứ tự lọ hóa chất a Lần lượt dẫn chất khí vào dd nước vôi trong: - Nếu thấy vẩn đục CO2 CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Dẫn khí lại vào dd Br2 dd Br2 bị màu C2H4 C2H4 + Br2 C2H4Br2 - Lọ lại CH4 b Làm tương tự câu a BT3: BT6 SGK GV: Hướng dẫn học sinh làm tập Gọi HS lên bảng làm tập GV xem chấm số cần C Dặn dò Chuẩn bị kiểm tra học kỳ Tiết 70: —–——– KIỂM TRA HỌC KÌ: I- Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức học vào làm - Qua tiết kiểm tra GV nắm mức độ hiểu HS học kỳ - Rèn tính nghiêm túc làm kiểm tra II- Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị số đề kiểm tra mâu cho hs dùng tham khảo để ơn tập có hướng dẫn Đề tham khảo để kiểm tra: ĐỀ 1: Câu 1: (2,5đ) Viết phương trình hố học biểu diễn chuyển đổi sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) Saccarozơ   Glucozơ    rượu etylic    axit axetic    etylaxetat �� � natri axetat Câu 2: (2,5đ) Bằng phương pháp hoá học nhận biết chất sau: Glucozơ, Saccarozơ, Tinh bột 73 Câu 3: ( 2đ) Từ Etylen viết phương trình phản ứng điều chế axit axetic Câu 4: (3đ) Cho 30g CH3COOH tác dụng với 92g C2H5OH có H2SO4 làm xúc tác Tính khối lượng CH3COOC2H5 tạo thành? Hướng dẫn : Nội dung Câu Điểm 1, C12H22O11 + H2O axit, to C6H12O6 + C6H12O6 men 2, C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 3, C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O Viết pt 0,5đ 4, CH3COOH + C2H5OH H2SO4 đặc, to CH3COOC2H5 + H2O 5, CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH - Trích chất làm mẫu thử Nhỏ vài giọt dd iơt vào mẫu thử trên, mẫu xuất màu xanh tinh bột - Hai mẫu lại tiếp tục cho vài giọt AgNO3 dd NH3 vào, mẫu xuất kết tủa bạc glucozơ, lại saccarozơ axit C2H4 + H2O C2H5OH men giấm C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 2,5đ 1đ 1đ n C2H5OH = (mol), nCH3COOH = 0,5 (mol) H SO 4( D ) � CH3COOC2H5 + H2O o C2H5OH + CH3COOH ���� t 0,5mol 1đ 0,5 mol Theo pt nCH3COOH hết , n C2H5OH dư nên nCH3COOC2H5 = nCH3COOH = 0,5 (mol) 2đ -> m CH3COOC2H5 = 0,5 88 = 44 (g) ĐỀ 2: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp mà em cho Câu 1: Cho cặp chất sau: 1)H2SO4 KHCO3 2)K2CO3 Na2CO3 3)MgCO3 HCl 4)Ba(OH)2 K2CO3 Những cặp chất tác dụng vớu là: A 1, 2, B 2, 3, C 1, 3, 74 D 1, 2, Câu 2:Để phân biệt lọ dung dịch nhãn là: H2SO4, Na2SO4, NaOH ta dùng: A Quỳ tím B Na2CO3 C NaOH D Cả A, B, C Câu 3: Ngun tố X có điện tích hạt nhân 11+ , lớp electron, lớp có electron X là: A Na B Li C Al D K Câu 4: Cho chất có cơng thức sau: 1)C6H6 2) CH2 = CH - CH3 3) CH2 = CH- CH= CH2 4) CH4 Số chất làm màu dung dịch Br2 là: A B C D Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: FeCl3 �� � X �� � Fe2O3 �� � Y �� � FeCl2 a) X là: A Fe B FeCl2 C Fe(OH)2 D Fe(OH)3 b) Y là: A FeO B Fe C Fe(OH)2 D Cả A, B, C sai Câu 6: Đốt cháy chất hữu X oxi thấy sản phẩm cháy tạo gồm: CO2, H2O, N2 X là: A Tinh bột B Benzen C Chất béo D Protein Câu 7: Đốt cháy loại polime thu khí CO2 H2O với tỉ lệ số mol CO2 : H2O 1: Polime là: A Polietilen B Polivinylclorua C Tinh bột D Protein Câu 8: Để phân biệt dung dịch: glucozơ, saccarozơ, axit axetic ta dùng: A Quỳ tím, H2SO4 B Na2CO3, H2SO C Quỳ tím, AgNO3/NH3 D H2SO4, AgNO3/NH3 Câu 9: Đốt cháy chất hữu Y thu khí CO2 H2O có tỉ lệ số mol CO2: H2O 1:1 Y là: A C2H5OH B CH3COOH C CH4 D C2H2 Câu 10: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 100gam rượu etylic thu 55gam etylaxetat Hiệu suất phản ứng là: A 62,5% B 48,4% C 91,6% D 55% Câu 11: Cho hỗn hợp A gồm Fe, Cu tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng thu V(lít) khí hiđro (đktc) Giá trị V là: A 11,2l B 22,4l C 5,6l D Cả A, B, C sai Câu 12: Để giải phóng 10,8gam Ag cần lấy ml dung dịch glucozơ 0,5M tham gia phản ứng tráng gương (Biết phản ứng xảy hoàn toàn) A 50ml B 0,05ml C 0,1ml D 100ml II) Phần II: Trắc nghiệm tự luận (6điểm) 75 Câu 1: Hồn thành dãy chuyển đổi hố học sau: (1) (2) (3) (4) a) FeCl3 �� � Fe(OH)3 �� � Fe2O3 �� � Fe �� � FeCl2 (1) (2) (3) b) Tinh bột �� � Glucozơ �� � Rượu etylic �� � Axit axetic (4) �� � Etylaxetat Câu 2: Nêu phương pháp hoá học để phân biệt chất sau: a) Dung dịch HCl dung dịch NaCl b) Glucozơ, tinh bột saccarozơ Câu 3: Đốt cháy 4,5 gam chất hữu A thu 6,6 gam khí CO2 2,7 gam H2O.Biết khối lượng mol chất hữu A 60 gam a) Xác định A có ngun tố nào? b) Xác định cơng thức phân tử A ĐỀ 3: Câu 1:Viết phương trình hố học biểu diễn chuyển đổi sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) Tinh bột   Glucozơ    rượu etylic    axit axetic    etylaxetat Câu 2: Tương tự axit axetic, axit amino axetic (H2N-CH2-COOH) tác dụng với Na, Na2CO3, NaOH, C2H5OH Em viết PTPƯ0 Câu 3: Nêu tính chất hố học rượu etylic? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Câu 4: Dẫn hỗn hợp X gồm hai khí metan axetylen qua bình đựng dung dịch brơm(dư), thấy thể tích khí lại 50% thể tích ban đầu, bình đựng dung dịch brơm tăng thêm 2,6g (Các thể tích đo điều kiện nhiệt độ áp suất) a) Viết PTPƯ b) Tính thành phần phần trăm khí hỗn hợp khí ban đầu? II) Đáp án: Câu Câu Nội dung Điểm điểm 0,5đ Phương trình: 1)(-C6H10O5-)n + nH2O 2) C6H12O6 men axit, to nC6H12O6 0,5đ 2C2H5OH + 2CO2 0,5đ 3)C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O 4) CH3 - COOH +HO-C2H5 0,5đ H2SO4 đặc, to CH3COOC2H5 + H2O Câu 1)2H2N-CH2-COOH + 2Na  H2N-CH2-COONa + H2 3điểm 0,75đ 2)2H2N-CH2-COOH + Na2CO3  2H2N-CH2-COONa + H2O + CO2 3)H2N-CH2-COOH + NaOH  H2N-CH2-COONa + H2O 76 0,75đ 0,75đ 4)H2N-CH2-COOH + C2H5OH H2SO4 đ,to H2N-CH2-COOC2H5 + H2O Câu 0,75đ điểm 1- Rượu Etylic cháy: C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O 1đ 2- Phản ứng với natri : 2C2H5OH + 2Na 2CH3CH3ONa + H2 1đ 3- Phản ứng với Axit Axetic: CH3 - COOH +HO-C2H5 H2SO4 đặc, to CH3COOC2H5 + H2O Câu a) PTPƯ: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 1đ điểm 0,5đ b) Khối lượng bình Br2 nặng thêm 2,6g khối lượng C2H2: 2,6 0,1 nC2H2= 26 (mol) 0,5đ Vì VC2H2 = VCH4 Suy ra: nC2H2 = nCH4 = 0,1 (mol) Khối lượng khí hỗn hợp khí là: mCH4= 0,1 16=1,6(g) mC2H2 = 2,6(g) % mCH4= 1,6 100% 38,1% 1,6  2,6 %mC2H2= 2,6 100% 61,9% 1,6  2,6 0,5đ 0,5đ Bài 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt: a) Các chất khí: CH4, C2H4, CO2 b) Các chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, C6H6 HƯỚNG DẪN: a) Lần lượt dẫn khí vào dd nước vôi Nếu thấy dd nước vôi vận đục CO2 Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O Khơng có tượng CH4 C2H4 Dẫn khí lại vào dd brom, làm dd Brom màu C2H4 C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 Còn lại khí CH4 b) Đánh số thứ tự lọ hoá chất lấy mẫu thử + Lần lượt cho chất tác dụng với Na2CO3 Nếu thấy sủi bọt CH3COOH 2CH3COOH + Na2CO3 -> 2CH3COONa + H2O + CO2 + Cho chất lại tác dụng với Na Chất sủi bọt C2H5OH, khơng có tượng C6H6 2C2H5OH + Na -> 2C2H5ONa + H2 Bài 2:Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđro cacbon A dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc, bình đựng dd nước vơi dư Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam; bình có 30 gam kết tủa a) Xác định công thức phân tử A, biết tỉ khối A so với hiđro 21 b) Tính m? 77 HƯỚNG DẪN: ptpư : a)CxHy + (x+y/4)O2xCO2 + y/2 H2O(1) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2) - Khối lượng bình tăng nước bị giữ lại -> nH2O = 5,4 gam : 18 = 0,3 mol (1) - bình có CaCO3 kết tủa nCaCO3 = 30 : 100 = 0,3 mol —–——– - 78 ... PTPƯ: H2 + Cl2 HCl Mg + Cl2 MgCl2 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Cl2 + H2O HCl + HClO 3.Tính chất hóa học bon hợp chất 11 bon: VD:Tính chất hóa học Cacbon hợp chất Cacbon: C + CO2 t0 2CO C + O2 t... chất Cacbon: C + CO2 t0 2CO C + O2 t CO2 2CO + O2 CO2 CO2 + C 2CO CO2 + CaO CaCO3 CaCO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CaCO3 CaO + CO2 CaCO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 +H2O Bảng tuần hồn ngun tố hóa học: a Cấu tạo... (1) H2 + Cl2 HCl (2) C + O2 CO2 (3) Mg + Cl2 MgCl2 Tính chất hóa học clo: - Tác dụng với : + Hiđro tạo thành khí Hiđroclorua + Nước tạo thành nước clo + Kim loại tạo thành muối clorua + DD NaOH

Ngày đăng: 17/03/2020, 07:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w