1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 5B - tuần 31

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3/ Thái độ - Nghiêm túc, tôn trọng quy định của lớp học - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, có ý thức tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi mọi người sử dụng tiết kiệm và hiệu quả - Nhiệt tìn[r]

(1)TUẦN 31 Ngày soạn: 16/04/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2021 Buổi sáng: Toán Tiết 151: PHÉP TRỪ I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố các kỹ thực hành phép trừ các số tự nhiên, các PS, các STP và ứng dụng tính nhanh, giải các bài toán Kĩ năng: Thực hành tính nhanh và giải các bài toán Thái độ: GD tính chính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS lên làm bài tập - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài 1’ - HS lắng nghe - GV nêu mục đích yêu cầu bài học Hướng dẫn HS ôn tập a Ôn các thành phần, các t/c phép trừ 5’ - GV viết bảng CT: a – b = c - Y/c học sinh: a - b = c + Nêu tên gọi phép tính và tên số bị trừ số trừ hiệu gọi các thành phần phép tính? + Em đã học tính chất nào * Chú ý: phép trừ a–0=a - HS mở SGK đọc phần ghi nhớ a + = a phép trừ b Luyện tập Bài tập 1: Tính 8' - HS đọc đề bài - HS đọc bài - Nêu y/c bài - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng - Lớp làm - Chữa bài + Nêu cách làm + Nhận xét đúng sai ? Nêu cách đặt tính và thực phép tính? GV chốt: Cách trừ các số thập (2) phân, số tự nhiên, phân số Bài 8’ - HS đọc đề bài - Nêu y/c bài + Nêu thành phần phép tính + Muốn tìm số hạng chưa biết, ta làm nào? + Muốn tìm số trừ, ta làm nào? - HS lên bảng - Lớp làm - Chữa bài GV chốt: Cách tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ Bài 8’ - HS đọc đề bài - Nêu y/c bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt - HS lên bảng - Lớp làm Chữa bài Bài 8’ - HS đọc đề bài - Nêu y/c bài + Bài yêu cầu làm cách - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS làm bài - Nhận xét - HS đọc bài - HS nêu yêu cầu a x + 4,72 = 9,18 x = 9,18 – 4,72 x = 4,46 c 9,5 – x = 2,7 x = 9,5 – 2,7 x = 6,8 - HS đọc bài - HS nêu yêu cầu Bài giải Diện tích trồng hoa là 485,3 – 289,6 = 195,7 (ha) Diện tích đất trồng hoa và trồng lúa là 485,3 + 195,7 = 681 (ha) Đáp số : 681 - HS đọc bài - HS nêu yêu cầu - HS làm bài 72,54 – (30,5 + 14,04) Cách 1: 72,54 – (30,5 + 14,04) = 72,54 – 44,54 = 28 Cách : 72,54 – (30,5 + 14,04) = 72,54 – 14,04 – 30,5 = 68,5 – 30,5 = 28 C Củng cố, dặn dò 2’ - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau -Tập đọc Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN (3) I/ Mục tiêu Kiến thức - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn cho ảnh hưởng phương ngữ: - Đọc chôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nhân vật Kỹ năng: Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê ham học môn QTE : Phụ nữ có thể tham gia làm cách mạng nam giới; quyền giáo dục truyền thống yêu nước dân tộc * Đ/c theo CV 405: - BS yêu cầu: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Út - Khuyến khích HS tìm hiểu thêm đời và nghiệp bà Nguyễn Thị Định trên Internet II/ Đồ dùng - Tranh minh hoạ III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn và đoạn bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi nội dung bài + Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với áo dài cổ truyền? + Vì áo dài coi là biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài (4’) - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả gì vẽ tranh? GV giới thiệu hình ảnh bà Nguyễn Thị Định, nữ anh hùng tiếng dân tộc ta * K: Hoạt động nhóm - Vận dụng kiến thức mà mình đã biết, thảo luận nhóm thời gian phút Hãy nêu điều em đã biết bà Nguyễn Thị Định, ghi vào Phiếu trả lời Hoạt động học - HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn - HS nêu nội dung bài - HS lắng nghe - HS nêu nội dung tranh - HS quan sát, lắng nghe - HS làm việc nhóm 4, nhóm bầu nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận 1’ (4) - GV mời các nhóm nêu (GV ghi bảng cột K) - Đại diện các nhóm nêu điều đã biết bà Nguyễn Thị Định + Nguyễn Thị Định (1920 – 1992) + Quê: Bến Tre + Thiếu tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân,… + Phong trào đồng khởi, đội quân tóc dài… W: Những điều học sinh muốn biết - GV mời HS chia sẻ thắc mắc - HS nêu câu hỏi mình thắc bài đọc mà mình chưa hiểu mắc bài đọc VD: Công việc có nguy hiểm không? Tâm trạng nhận công việc đầu tiên Bà thực công việc này nào? Mong muốn bà sau hoàn thành công việc? Gv chuyển ý Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc (9’) - HS đọc bài - HS đọc bài - Gv chia đoạn - Chia đoạn Đoạn 1: không biết giấy gì Đoạn 2: chạy rầm rầm Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc nối đoạn: + Lần + Luyện phát âm + Lần + Giải nghĩa từ - Lính mã tà, rủi (GV cho HS quan tranh giải nghĩa từ - Chú giải: SGK truyền đơn, lính mã tà.) ? Ngoài từ giải nghĩa bài - HS nêu còn từ nào các chưa hiểu không? + Lần + luyện đọc câu dài - Rủi địch nó bắt em tận tay/ thì mực nói rằng/ có anh bảo đay là giấy quảng cáo thuốc.// + Lần luyện đọc theo cặp Một cặp - HS luyện đọc theo cặp đọc trước lớp - GV nêu giọng đọc, đọc mẫu diễn - Lắng nghe cảm toàn bài b Tìm hiểu bài (11’) L: Những điều HS tự giải đáp - trả lời (5) HS đọc thầm đoạn và trả lời câu - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? - Công việc đó có nguy hiểm không? - Nêu nội dung đoạn Gv chuyển ý, tìm hiểu đoạn - Tâm trạng chị Út nào nhận công việc đầu tiên này? - Những chi tiết nào cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc đầu tiên này? => GV chốt: Tâm trạng hồi hộp nhận công việc đầu tiên - Chị Út nghĩ cách gì để giải hết truyền đơn? - HS đọc thầm lại bài - Công việc rải truyền đơn Công việc đầu tiên chị Út - Tâm trạng: bồn chồn, hồi hộp,… - Chi tiết: Út bồn chồn thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn - Ba sáng chị giả bán cá hôm, tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần, chị rảo bước - Nội dung đoạn là gì? Tâm trạng và cách thực công việc chị Út => GV chốt: Với lòng nhiệt thành - Lắng nghe cho cách mạng chị út đã tìm cách giải truyền đơn GV chuyển ý, tìm hiểu nội dung đoạn - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi - Sau hoàn thành công việc anh - Chị mong muốn thoát li Ba giao, chị Út mong muốn điều gì? - Vì chị Út muốn thoát li? - Vì chị Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng - Nội dung đoạn 3? Lòng yêu nước, muốn góp sức cho cách mạng => Mỗi công dân đều có ý thức - Lắng nghe trách nhiệm với vận mệnh đất nước trước cảnh nước nhà bị xâm chiếm, yêu nước là truyền thống dân tộc ta - Nêu nội dung bài? * Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng - – HS nhắc lại nội dung bài - HS nhắc lại * Đ/c theo CV 405: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị - HS nêu Út - GV cung cấp thêm số thông tin bà Nguyễn Thị Định: Sinh ngày (6) 13/3/1920 Mất ngày: 26/8/1992 Quê quán: xã Lương Hoà, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre Bà là nữ Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam đầu tiên và là nữ chính trị gia Việt Nam Đồng khởi Bến Tre chấn động giới mà bà Ba Định là người đạo trực tiếp khởi nghĩa thắng lợi Đọc diễn cảm (7’) - HS nêu lại cách đọc chung bài + Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, diễn tả đúng tâm trạng bỡ ngỡ, tự hào cô gái buổi đầu làm việc cho cách mạng - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn + Nhấn giọng từ ngữ: có dám, vừa mừng vừa lo, được, rải nào, nhắc, mực, không biết chữ, không biết… - HS đọc diễn cảm đoạn - HS đọc - HS luyện đọc theo nhóm đôi - HS luyện đọc theo nhóm bàn, thời gian phút - Thi đọc các nhóm - – HS đại diện nhóm thi đọc - HS + GV nhận xét - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt C Củng cố, dặn dò (4’) + Tấm gương bà Nguyễn Thị Định đã - Phẩm chất: Dũng cảm nói lên phẩm chất gì người phụ nữ Việt Nam? - Bác Hồ đã khen tặng Phụ nữ Việt - Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm Nam thời kì kháng chiến tám chữ vàng đó là chữ nào? QTE: Phụ nữ có thể tham gia cách - Dân tộc ta có lòng nồn nàn yêu mạng nam giới Hồ Chí Minh đã nước Đó là truyền thống quý báu có câu nói truyền thống yêu nước dân tộc ta Từ xưa đến nay, dân tộc ta, bạn nào có biết Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần câu nói đó không? lại trỗi dậy, nó kết thành làn song vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn,nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước H: HS tìm tòi nghiên cứu mở rộng thêm nội dung bài học - Qua nội dung bài hôm các - HS nêu điều muốn biết còn muốn biết thêm thông tin gì, tìm VD: Bà Nguyễn Thị Định có nhiều hiểu thêm điều gì bài anh, chị, em không? không? + Khu lưu niệm, đền thờ nữ tướng (7) Nguyễn Thị Định đặt đâu? + Bà có bí danh không? Đó là bí danh nào? ? Vậy để giúp các trả lời các câu - Qua mạng internet, trên sách báo… hỏi này các tìm hiểu đâu? * Đ/c theo CV 405: Chúng ta đã học và viết văn tả - HS lắng nghe người, nhà các tìm hiểu them bà qua internet, sau đó viết cho cô đoạn văn ngắn nói đời và nghiệp bà Nguyễn Thị Định - Nhận xét tiết học -Buổi chiều: Khoa học Tiết 61: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I Mục tiêu Ôn tập về: Kiến thức: Một số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ côn trùng - Một số loài động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ - Một số hình thức sinh sản thực vật và động vật thông qua số đại diện Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, tìm tòi kiến thức Thái độ: Yêu quý và có ý thức giữ gìn, bảo các loài động, thức vật II Đồ dùng dạy học - Hình phóng to trang 124, 125 SGK III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi Hs lên trả lời câu hỏi - HS trả lời + Trình bày nuôi hổ và - Nhận xét hươu - Nhận xét, tuyên dương B Bài Giới thiệu bài 1’ Học sinh đọc mục tiêu bài Hướng dẫn ôn tập 30’ - Căn vào BT SGK, tổ chức Bài tập1: cho h/s làm bài cá nhân tổ Đáp án: 1-c, 2-a, 3-b, 4-d chức trò chơi Ai nhanh, đúng Bài tập2: - Nhụy - Nhị - GV có thể dùng các đề này kiểm Bài tập3: tra H.2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng (8) H.3: Hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng H.4: Ngô có hoa thụ phấn nhờ gió Bài tập4: - e, - d, - a, - b, - c Bài tập5: * Những động vật đẻ con: - Sư tử H.5 - Hươu cao cổ H.7 * Những động vật đẻ trứng: - Chim cánh cụt H.6 - Cá vàng H.8 C Củng cố, dặn dò 2’ - Dặn h/s nhà: - Ôn tập các bài đã học - Nhận xét tiết học -Đạo đức Tiết 30: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: Kiến thức: Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người Kĩ năng: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững Thái độ: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên BVMT - Một số tài nguyên TN nước ta và địa phương - Vai trò tài nguyên thiên nhiên sống người - Trách nhiệm HS việc tham gia giữu gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng) TKNL: TNTN có hạn, cần phải khai thác và sử dụng TK, có HQ vì lợi ích tất người MTBĐ - Tài nguyên thiên nhiên, đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo thiên nhiên ban tặng cho người - Tài nguyên thiên nhiên, đó có tài nguyên MT biển, hải đảo dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý II Giáo dục KNS - KN tìm kiếm và sử lí thông tin tình hình tài nguyên nước ta - KN tư phê phán (biết phê phán, đánh giá hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên) - KN định (biết định đúng các tình để BV tài nguyên TN - KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng mình tài nguyên thiên nhiên III Chuẩn bị - Bảng phụ, tranh IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS (9) A Kiểm tra bài cũ 5’ + Hãy nêu lại kĩ đạo đức mà em đã học - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài 1’ Tìm hiểu bài a, Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin 10’ - GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin bài - Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK + Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và cho người? - HS nêu - HS xem tranh, đọc thông tin bài - HS thảo luận theo hướng dẫn GV + Sử dụng sx phát triển KT Được sống môi trường lành, an toàn… + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài + Sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết nguyên thiên nhiên? kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước không khí - Các nhóm trình bày - bổ sung * Ghi nhớ: SGK (T44) b Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK 10’ - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm việc cá nhân + Theo em từ ngữ nào + Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê đây tài nguyên thiên nhiên? còn lại là tài nguyên thiên nhiên TNTN sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho sống moị người, không hệ hôm mà hệ mai sau - GV nhận xét, kết luận: SGV-T.60 c Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 10’ (bài tập 3, SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu - Đưa các tình huống, yêu cầu HS - HS trình bày và giải thích thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến tán ý kiến thành hay không tán thành với + Các ý kiến b, c là đúng ý kiến đây + Ý kiến a là sai + Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, người cần sử dụng tiết kiệm - GV mời số HS giải thích lí - Nhận xét, chốt ý kiến đúng C Củng cố dặn dò 2’ - Nhận xét chung học (10) - Dặn HS chuẩn bị bài sau -Ngày soạn: 17/04/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 152: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Kiến thức: Củng cố việc vận dụng kĩ cộng trừ thực hành và tính, giải các bài toán có lời văn Kĩ năng: Biết vận dụng tính, giải các bài toán có lời văn Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II/ Đồ dùng - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS lên làm bài VBT B Bài Giới thiệu bài 1’ - GV nêu mục đích yêu cầu bài học Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tính 8’ - Nêu y/c bài - HS lên bảng Lớp làm - Chữa bài + Nêu cách làm + Nhận xét đúng sai ? Nêu cách cộng, trừ phân số, số thập phân? GV chốt: kỹ cộng trừ phân số, số thập phân Bài 8’ - Nêu y/c bài - HS lên bảng Lớp làm - Yêu cầu HS nêu cách làm - Chữa bài Bài 8’ - Nêu y/c bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS lên bảng Lớp làm Hoạt động học - HS lắng nghe - HS nêu - HS làm bài c 895,72 + 402,68 − 634,87 = (895,72 + 402,68) − 634,87 = 1298,4 − 634,87 = 663,53 - Nhận xét - HS nêu - HS làm bài b 98,54 − 41,82 − 35,72 = 98,54 − (41,82 + 35,72) = 98,54 − 77,54 = 21 - HS nêu - HS làm bài Bài giải a Số phần trăm học sinh khá giỏi (11) - Yêu cầu HS nêu cách làm trường tiểu học là : 33 82,5    82,5% 40 100 - Chữa bài Số phần trăm học sinh đạt loại trung bình là : 100% - 82,5% = 17,5% b Số học sinh đạt loại trung bình là : 400 ⨯ 17,5 : 100 = 70 (học sinh) Đáp số : a 18,5% b 70 học sinh Bài 5’ - HS nêu - Nêu y/c bài - HS làm bài + Bài toán cho biết gì? Ta thấy : b = thì a + = a – = a + Bài toán hỏi gì? Vậy : a là số bất kỳ, còn b = - HS lên bảng Lớp làm - Yêu cầu HS nêu cách làm C Củng cố, dặn dò 2’ - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học -Chính tả Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I/ Mục tiêu Kiến thức: Nghe-viết đúng chính tả bài: Tà áo dài Việt Nam - Yêu cầu viết hoa thể tôn kính Kỹ năng: Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương Thái độ: Cẩn thận viết bài QTE: Quyền tự hào sắc văn hóa dân tộc II/ Đồ dùng - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ 5’ GV gọi HS lên bảng viết các từ ngữ bài tập trước B Bài Giới thiệu bài 1’ Hướng dẫn viết chính tả a Tìm hiểu nội dung 3’ - 1HS đọc đoạn cần viết - Nêu nội dung chính đoạn? Hoạt động học - HS viết - HS lắng nghe - HS đọc - Đặc điểm hai loại áo dài cổ truyền phụ nữ Việt Nam Từ năm 30 kỉ xx áo dài cổ truyền đã cải tiến thành (12) áo dài tân thời b Hướng dẫn viết từ khó 3’ - HS đọc lại bài và tìm từ dễ viết sai c Viết chính tả 15’ - GV đọc cho HS viết d Nhận xét bài 2’ - HS đổi kiểm tra chéo - GV thu nhận xét bài Bài tập chính tả Bài tập 2: 7’ - HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân - Chữa bài lên bảng - GV hướng dẫn thêm: Cách viết hoa danh hiệu, huân chương Bài tập 3: 8’ - HS đọc đề bài - HS tự làm bài - Chữa bài lên bảng + Nhận xét đúng sai + Nêu cách viết + GV nhận xét chốt bài đúng - ghép liền, bỏ buông, cổ truyền a Giải nhất: Huy chương Vàng, nhì: Huy chương Bạc, giải ba: Huy chương Đồng b Nghệ sĩ Nhân dân nghệ sĩ Ưu tú c Đôi giày Vàng, bóng Vàng - Đôi giày Bạc, bóng Bạc a Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỷ niệm chương Vì nghiệp giáo dục, Kỷ niệm chương Vì nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam b Huy chương Đồng, Giải tuyệt đối Huy chương Vàng, Giải thực nghiệm C Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Dặn dò: Hoàn thành bài vào Luyện từ và câu Tiết 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I Mục tiêu Kiến thức: Biết các từ ngữ phẩm chất đáng quý người phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam Kỹ năng: Tích cực hoá vốn từ cách đặt câu với các câu tục ngữ đó Thái độ: Gd hs yêu thích môn học QTE: Phụ nữ và nam giới có đặc tính riêng; Phụ nữ và nam giới cần có phẩm chất quan trọng, có quyền và bổn phận sống II Đồ dùng - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học (13) A Kiểm tra bài cũ 5’ - Nêu các tác dụng dấu phẩy? B Bài Giới thiệu bài 1’ Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 10’ - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài, HS làm trên bảng phụ - Chữa bài, số HS đọc bài làm đúng - HS nêu - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu Anh hùng - có tài Bất khuất - không chịu khuất phục Trung hậu - trung thành Đảm - biết gánh vác b Từ ngữ phẩm chất khác: Chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ => GV chốt: Lưu ý nắm nghĩa lượng, dịu dàng, đức hi sinh các từ thuộc chủ điểm Bài tập (10’) - HS nêu yêu cầu - HS đọc, nêu yêu cầu - HS trao đổi làm bài tập, HS làm a) Chỗ ướt mẹ nắm, chỗ ráo lăn + Nghĩa: người mẹ bảng - Chữa bài trên bảng, giải thích cách nhứng gì tốt cho + Phẩm chất: lòng thương con, đức hi hiểu nghĩa các câu tục ngữ sinh, nhường nhịn người mẹ b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi + Nghĩa: cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền Đất nước có loạn nhờ cậy vị tướng giỏi + Phẩm chất: phụ nữ đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình c) Giặc đến nhà, đàn bà đánh + Nghĩa: đất nước có giặc, phụ nữ sẵn sàng tham gia giết giặc + Phẩm chất: phụ nữ dũng cảm, anh hùng * GV chốt: Tìm thêm các thành ngữ, tục ngữ khác nói phẩm chất phụ nữ, số HS học thuộc Bài tập 3: 10’ - HS nêu yêu cầu - HS đọc và nêu yêu cầu Hướng dẫn: Có thể phải đặt vài câu Ví dụ: a) Mẹ nào chỗ ướt mẹ nằm, chỗ dẫn câu tục ngữ ráo phần Bác Nga là người thế, suốt ngày tần tảo vất vả chăm sóc cái (14) b) Cô Lan đảm đang, chồng cô là đội đóng quân đảo Trường Sa Hôm trước nghe đài báo có bão, cô tự chặt cành cây to quanh nhà Bà em nhìn thấy liền nói: Đúng là nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi c) Nói đến chị út Tịch, em nhớ đến câu tục ngữ: Giặc đến nhà, đàn bà đánh GV chốt: Cách vận dụng các thành ngữ, tục ngữ nói và viết C Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò: Hoàn thiện bài vào Chiều Trải nghiệm PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM TIẾT 31: Bài 14: MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT, MẶT TRĂNG (Tiết + 2) I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Nắm các nguyên lý và cấu tạo mô hình mặt trời, trái đất và mặt trăng - Biết cách lắp ghépmô hình mặt trời, trái đất và mặt trăng theo hướng dãn 2/ Kĩ - Lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn - Vận hành, thử nghiệm các mô hình - Rèn kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe 3/ Thái độ - Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, có ý thức tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi người sử dụng tiết kiệm và hiệu - Nhiệt tình, động quá trình lắp rắp mô hình - Có ý thức tìm hiểu, áp dụng điều đã học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phòng học đa năng: Bộ thiết bị tìm hiểu khoa học ánh sáng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (5') + Tiết trước học bài gì? + Nêu các bước lắp mô hình mô hình mặt trời, trái - HS trả lời đất và mặt trăng.? - Hs nhận xét – GV chốt Bài mới: (35') (15) 2.1 HĐ kết nối: ( phút) - GV cho HS xem video mô hình mô hình mặt trời, trái đất và mặt trăng.(vi deo 5.1, 5.3) - GV nêu câu hỏi yc lớp thảo luận cặp đôi: TLCH ? HS: Qua video các vừa xem và nhận xét xem video gồm có tượng gì vềmặt trời, trái đất và mặt trăng? - HS trả lời – Gv GT vào bài - GV giới thiệu: Gv giới thiệu mô hình vị trí mặt trời, Trái đất, Mặt trăng Ánh sáng Mặt trời tới Trái đất bị che phủ mặt trăng cho nen Trái đất hiển thị bóng Mặt trăng đó Trái đất chìm vào bóng tối * Gv ghi tên bài học : Đồng hồ mặt trời - GV yêu cầu học sinh nêu lại tên bài học 2.2 Hoạt động lắp ráp xe ô tô:Hướng dẫn thực nhiệm vụ: 20' - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nêu tên các phận , các chi tiết, các phận lắp ghép mô hình mặt trời, trái đất và mặt trăng ” - GV cho HS quan sát các bước lắp ghép trên màn hình và yêu cầu: + Để lắp ghép mô hình “Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng.” gồm bao nhiêu bước? - GV yêu cầu HS lấy đồ dùng lượng ánh sáng mở sách hướng dẫn để lắp ghép: * Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên nhóm phối hợp thực hiện: + Nhóm trưởng lấy đồ dùng phân công các thành viên nhóm thực hiện: bạn nhặt các chi tiết theo các bước để vào khay, bạn nhặt các chi tiết đã chọn lắp ghép theo các bước mô hình * HS lắp ráp và vận hành thử nghiệm - HS thảo luận cặp đôi câu hỏi gv - HS trả lời- HS: Bao gồm các tượng nhật thực toàn phần (Khiến bầu trời trở nên đen tối đen phút chốc) và tượng chu kỳ mặt trăng - Hs nêu các bước lắp ráp - HS thực hành lắp ghép - HS vận hành thử nghiệm mô hìnhMặt trời, Trái đất và Mặt trăng Bước 1: Tắt điện phòng, *GV: Giải thích mô hình Mặt trời, Trái đất và Mặt kéo rèm che để hạn chế ánh trăng theo các bước sáng phòng Bước 2: Xoay mô hình theo chiều kim đồng hồ Bước 3: Quan sát ánh sáng từ Mặt trăng chiếu vào Mặt trăng (16) xoay - Các nhóm mô tả mô * GV: Yêu cầu học sinh quan sát mô hình đã lắp hình Mặt trời, Trái đất và Mặt ghép nhận xét xem đã lắp đúng chưa? trăng + Các chi tiết đã đầy đủ và logic với chưa? * Chia sẻ và thảo luận - Các nhóm chụp lại mô hình - GV: Gọi học sinh mô tả mô hình và trả lời câu các hoạt động hỏi - Cấu tạo mô hình Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng nào? Bước 1: Tắt điện phòng, - Nguyên tắc hoạt động mô hìnhMặt trời, Trái kéo rèm che để hạn chế ánh đất và Mặt trăng? sáng phòng - Vì các vạch và kết thúc 18? Bước 2: Xoay mô hình theo - GV gọi các nhóm trình bày cấu tạo và chiều kim đồng hồ nguyên tắc hoạt động Bước 3: Quan sát ánh sáng từ * Nhận xét và đánh giá Mặt trăng chiếu vào Mặt trăng - GV đánh giá phần trình bày các nhóm xoay - GV: Gọi học sinh nêu lại kiến thức bà 2.3 HĐ sáng tạo (7 phút) - Hs nêu (mô hình mặt trời, trái - HS : Ngoài mô mô hình Mặt trời, Trái đất và Mặt đất và mặt trăng, mô hình chu trăngra suy nghì và nêu tượng nhật thức kỳ mặt trăng toàn phần và chu kỳ mặt trăng? Tổng kết (2') - Học sinh thực dọn đụng - Yêu cầu HS tháo các chi tiết lắp ghép và bỏ vào cụ và mang chỗ hộp đựng theo chi tiết ban đầu - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh thực đúng nội quy phòng học Ngày soạn: 18/04/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 04 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 153: PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu Kiến thức: Rèn kỹ thực phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân Kĩ năng: HS làm BT và Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Chuẩn bị - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học (17) A Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS lên làm bài VBT B Bài Giới thiệu bài 1’ - GV nêu mục đích yêu cầu bài học Ôn tập các thành phần và tính chất phép nhân 8’ - GV viết bảng công thức a – b = c - Nêu tên gọi phép tính và tên gọi các thành phần phép tính? - Em đã học tính chất nào phép nhân - HS lắng nghe a x b = c Thừa số thừa số tích (a x b: gọi là tích.) - T/c giao hoán: a x b = b x a - T/c kết hợp: (a x b) x c = a x (b x c) - T/c nhân với số 0: a x = x a = - T/c nhân tổng với số: (a + b) x c = a x c + b x c - HS mở SGK đọc phần ghi nhớ phép nhân Luyện tập Bài tập 1: 8’ - HS đọc yêu cầu - Nêu y/c bài - HS lên bảng làm - HS lên bảng - Lớp làm bài tập - Chữa bài - Nêu cách làm - Nhận xét đúng sai - HS đổi kiểm tra ? Nêu cách nhân số thập phân, phân số? GV chốt: cách nhân số thập phân, phân số Bài tập 8’ - Nêu y/c bài - HS lên bảng - Lớp làm bài tập - Chữa bài - Nêu cách làm - Nhận xét đúng sai Nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,…hoặc 0,1; 1,01; …? GV chốt: Cách nhân nhẩm theo quy tắc - HS đọc yêu cầu - HS làm bài a 2,35 ⨯ 10 = 23,5; 2,35 ⨯ 0,1 = 0,235 472,54 ⨯ 100 = 47254 472,54 ⨯ 0,01 = 4,7254 b 62,8 ⨯ 100 = 6280 62,8 ⨯ 0,01 = 0,628 9,9 ⨯ 10 ⨯ 0,1 = 9,9 172,56 ⨯ 100 ⨯ 0,01 = 172,56 (18) Bài tập 8’ - Nêu y/c bài - HS lên bảng - Lớp làm bài tập - Chữa bài - Nêu cách làm - Nhận xét đúng sai - HS đọc yêu cầu - HS làm bài a 0,25 ⨯ 5,87 ⨯ 40 = (0,25 ⨯ 40) ⨯ 5,87 = 10 ⨯ 5,87 = 58,7 b 7,48 + 7,48 ⨯ 99 = 7,48 ⨯ (1 + 99) = 7,48 ⨯ 100 = 748 GV chốt: Sử dụng linh hoạt các tính chất phép nhân để tính nhanh Bài tập 8’ - Nêu y/c bài - HS đọc yêu cầu + Bài toán cho biết gì? - HS nêu + Bài toán hỏi gì? - HS làm bài Tóm tắt Bài giải Cách 1: 30 phút = 1,5 Tổng vận tốc ô tô và xe máy là 44,5 + 32,5 = 77 (km) Quãng đường từ A đến B là 77 ⨯ 1,5 = 115,5 (km) Đáp số : 115,5 km - HS lên bảng Cách : - Chữa bài Độ dài quãng đường AC là - Nêu cách làm 44,5 ⨯ 1,5 = 66,75 (km) - Nhận xét Độ dài quãng đường BC là GV chốt: Cách tính quãng đường 32,5 ⨯ 1,5 = 48,75 (km) Độ dài quãng đường AB là 66,75 + 48,75 = 115,5 (km) Đáp số: 115,5 km C Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe Địa lí Tiết 31: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG (T1) I/ Mục tiêu Kiến thức: Xác định trên đồ vị trí địa lí, giới hạn Quảng Ninh trên đồ Việt Nam Kĩ năng: Biết vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, xã hội Quảng Ninh Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Đồ dùng - Ảnh Qảng Ninh (19) III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS nêu nội dung bài trước - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài 1’ Vị trí địa lí và giới hạn tỉnh Quảng Ninh 10’ - HS quan sát - GV vị trí và giới hạn Quảng Ninh trên đồ tự nhiên tự nhiên - HS quan sát và các nước, các tỉnh tiếp giáp với Quảng Ninh - HS đọc bảng số liệu nêu diện tích, dân số tỉnh Quảng Ninh => Kết luận: Quảng Ninh nằm phía Đông Bắc tổ quốc, giáp Trung Quốc, Lạng Sơn, Hải Phòng, Bắc giang, Hải Dương, giáp biển Đông Đặc điểm tự nhiên, kinh tế Quảng Ninh: - GV giao việc - HS thảo luận nhóm, dựa vào đồ và tài liệu, hoàn thành bảng thống kê sau, nhóm làm vào bảng phụ dán bảng trình bày - Chữa bài trên bảng - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt bài đúng + Tiềm phát triển tỉnh Quảng Ninh Hoạt động học - HS nêu - HS lắng nghe - Nằm vùng Đông Bắc tổ quốc - Giáp Trung Quốc, Lạng Sơn, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc giang, biển Đông - Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng Địa hình Đặc điểm Điạ hình Chủ yếu là đồi núi, đồng xen kẽ Khí hậu mùa, ít bị ảnh hưởng bão Khoáng sản Có nhiều tài nguyên thiên nhiên: Than, quặng , Dân cư Có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu các huyện miền núi Kinh tế Khai thác than, du lịch, đánh bắt thủy => GV chốt đặc điểm địa hình, dân hải sản cư, kinh tế tỉnh, liên hệ, mở rộng C Củng cố, dặn dò 2’ - HS nêu lại ghi nhớ - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học -Kể chuyện Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN, THAM GIA (20) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh kể lại rõ ràng, tự nhiên câu chuyện có ý nghĩa nói việc làm tốt người bạn - Biết trao đổi với các bạn nhân vật truyện, trao đổi cảm nghĩ mình việc làm nhân vật Kỹ năng: Rèn kĩ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn Thái độ: Tham gia vào việc làm tốt QTE: Bạn trai, bạn gái có thể làm việc tốt II Chuẩn bị - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ 5’ - Một HS kể lại câu chuyện đã nghe đã - HS kể đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài B Bài Giới thiệu bài 1’ - HS lắng nghe Tìm hiểu đề bài 8’ - 1HS đọc đề bài - HS đọc - GV gạch từ ngữ cần chú Đề bài: Kể việc làm tốt ý, giúp HS xác định đúng yêu cầu bạn em đề, tránh kể chuyện lạc đề - HS đọc thành tiếng toàn phần đề bài và gợi ý Cả lớp đọc thầm lại - HS nêu tên câu chuyện đã chọn kể viẹc làm tốt nào bạn em - HS đọc gợi ý 2, 3, - HS đọc gợi ý + 2, HS khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn: nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến chuyện 1, câu HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện nhóm (sao cho HS nhóm kể) - HS kể chuyện nhóm - GV quan sát cách kể chuyện HS - Đại diện nhóm thi kể chuyện các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em kể - Nhận xét chuyện đạt yêu cầu tiết học - Mỗi nhóm cử đại diện thi kể - HS thảo luận nhóm, nêu ý nghĩa cau chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa chuyện câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét C Củng cố, dặn dò 2’ (21) - Chi tiết nào chuyện làm em nhớ - HS nêu nhất? - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò: nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Ngày soạn: 19/04/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 04 năm 2021 Buổi sáng: Toán Tiết 154: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Kiến thức: Nắm ý nghĩa phép nhân (phép nhân là tổng các số hạng có giá trị nhau) Kĩ năng: Thực hành phép nhân, tính giá trị biểu thức, giải bài toán có lời văn Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài Đ/c: Cuối năm 2020 số dân nước ta là 97 680 000 người Nếu tỉ lệ tăng dân số năm là 1,3 % thì đến hết năm 2021 số dân nước ta là bao nhiêu người? II/ Đồ dùng - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS lên làm bài VBT B Bài Giới thiệu bài 1’ - HS lắng nghe Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: 8’ - HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Nêu y/c bài - Nêu y/c bài - HS lên bảng - HS lên bảng Lớp làm a 4,25kg + 4,25kg + 4,25kg - Chữa bài = 4,25kg ⨯ (1 + + 1) - Nêu cách làm = 4,25kg ⨯ = 12,75kg - Nhận xét + Vì em chuyển từ phép b 5,8m2 + 5,8m2 ⨯ + 5,8m2 cộng thành phép nhân? = 5,8m2 ⨯ (1 + + 1) = 5,8m2 ⨯ = 29m2 c 3,6ha + 3,6ha ⨯ = 3,6ha ⨯ (1 + 9) = 3,6ha ⨯ 10 = 36ha GV chốt: Phép nhân chính là phép cộng các số hạng Bài tập 5’ (22) - Gọi HS nêu y/c bài - HS lên bảng Lớp làm - Nêu cách làm Nhận xét + Vì biểu thức có các số giống nhau, các dấu tính giống giá trị lại khác nhau? GV chốt: Cách tính giá trị biểu thức: Nhân chia trước, cộng trừ sau, có ngoặc ta thực ngoặc trước Bài tập 8’ - Gọi HS nêu y/c bài Cuối năm 2020 số dân nước ta là 97 680 000 người Nếu tỉ lệ tăng dân số năm là 1,3 % thì đến hết năm 2021 số dân nước ta là bao nhiêu người? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS lên bảng Lớp làm - Nhận xét Bài tập 10’ - HS đọc đề bài - Bài cho gì? Yêu cầu gì? Tóm tắt - HS đọc đề bài - Nêu y/c bài - HS lên bảng a 8,98 + 1,02 ⨯ 12 = 8,98 + 12,24 = 21,22 b (8,98 + 1,02) ⨯ 12 = 10 ⨯ 12 = 120 - HS đọc đề bài - Nêu y/c bài - HS lên bảng Bài giải Số người tăng thêm xã Kim Đường là : 97 680 000 ⨯ 1,3% = 270 000 (người) Số dân xã Kim Đường năm 2014 là : 97 680 000 + 270 000 = 98 950 000 (người) Đáp số: 98 950 000 người - HS đọc đề bài - Nêu y/c bài - HS lên bảng Bài giải 30 phút = 1,5 Vận tốc thuyền máy ngược dòng Hướng dẫn sông là Vận tốc thuyền máy ngược 22,6 – 2,2 = 20,4 (km/giờ) dòng hiệu vận tốc thuyền Độ dài quãng sông AB là máy nước lặng và vận tốc dòng 20,4 ⨯ 1,5 = 30,6 (km) nước Đáp số : 30,6km - Chữa bài - HS lắng nghe GV chốt: Cách tính v xuôi dòng C Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học - (23) Tập đọc Tiết 62: BẦM ƠI! I/ Mục tiêu Kiến thức - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể cảm xúc yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc quân - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà Kĩ năng: rèn kĩ đọc diễn cảm Thái độ: hs tập trung, tự giác học tập ANQP: Sự hi sinh người mẹ Việt Nam nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc QTE: Quyền tự hào mẹ; Bổn phận yêu thương, chăm sóc mẹ Đ/c theo cv 405: BS câu hỏi: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? II/ Đồ dùng - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc và trả lời các câu hỏi - HS trả lời bài Công việc đầu tiên B Bài Giới thiệu bài 1’ - HS lắng nghe Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc 10’ - HS khá đọc toàn bài -1 HS đọc - GV chia đoạn - Chia đoạn: + Đoạn 1: …nhớ thầm + Đoạn 2: … nhiêu + Đoạn 3: …đời bầm sáu mươi + Đoạn 4: Còn lại - Luyện đọc nối đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn + Lần + Luyện phát âm + Đọc đúng: Mạ non, gió núi + Lần + Giải nghĩa từ + Chú giải: + Lần + Luyện đọc ngắt câu Mạ non/ bầm cấy đon Ruột gan bầm/ lại thương lần - HS luyện đọc theo cặp Một cặp - Luyện đọc theo cặp đọc trước lớp - HS khá nối tiếp đọc bài - HS đọc bài - Gv đọc mẫu b Tìm hiểu bài 10’ - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nghĩ (24) tới mẹ? - Anh nhớ hình ảnh nào mẹ? - Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết sâu nặng? - Nêu nội dung đoạn - Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nào để làm mẹ yên tâm? - Nêu nội dung đoạn - Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ gì người mẹ anh? - Bài thơ cho em biết điều gì? + Nêu nội dung chính bài c Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 10’ - HS nêu cách đọc chung bài - 2HS nối tiếp đọc bài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: - GV đọc mẫu - HS nêu cách đọc cụ thể - HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm - Cho HS học thuộc lòng khổ thơ - Một vài HS đọc thuộc C Củng cố, dặn dò 2’ - Em thích hình ảnh nào bài thơ? - Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới người mẹ nơi quê nhà - Anh nhớ hình ảnh người mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run lên vì rét - Những hình ảnh: Mạ non bầm cấy Ruột gan bầm lại thương Anh chiến sĩ nhớ tới người mẹ vào buổi chiều đông - Cách nói so sánh: Con trăm núi ngàn khe đời Bầm sáu mươi Anh chiến sĩ động viên mẹ để mẹ yên tâm - Người mẹ chịu thương, chịu khó, hiền hậu đầy tình thương - Anh là người hiếu thảo, chiến sĩ yêu nước Tình cảm thắm thiết sâu nặng mẹ Bài ca ngợi tình cảm sâu nặng của người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu quê nhà - Nội dung: Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ thắm thiết sâu nặng người chiến sĩ ngoài tiền tuyến và người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương người nơi quê nhà - Bài thơ là nỗi nhớ, là tâm thầm kín người chiến sĩ với mẹ Vì giọng đọc bài thơ phải là giọng xúc động, trầm lắng Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ - HS lắng nghe - HS trả lời (25) - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Dặn dò: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài Chiều: HĐNGLL Tổ chức “Ngày sách Việt Nam lần thứ năm 2021” Do liên đội tổ chức Khoa học Tiết 62: MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Kiến thức - Giúp học sinh hiểu khái niệm môi trường - Nêu số thành phần môi trường địa phương - Kể, nói tên bệnh người vi khuẩn gây ra, nói nguyên nhân gây bệnh, cách phòng tránh Kĩ năng: rèn kĩ trình bày Thái độ: có ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ - Hình trang 128, 129 SGK Đ/c theo cv 405: B/s: Giới thiệu kích thước, nơi ở, cấu trúc vi khuẩn Bệnh người vi khuẩn gây ra, nói nguyên nhân gây bệnh, cách phòng tránh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động HS A Bài Giới thiệu bài 2’ - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - HS làm việc theo nhóm 4: trang 15’ 128 SGK + Mời đại diện số nhóm trình bày Hình – c; Hình – d + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hình – a; Hình – b - Theo cách hiểu em, môi trường là + Môi trường là tất gì có gì? xung quanh chúng ta; gì có + GV nhận xét, kết luận: trên trái đất gì tác động * Kết luận: Môi trường là tất lên trái đất này gì có xung quanh chúng ta; gì có trên trái đất gì tác động lên trái đất, đó có yếu tố cần thiết cho sống và yếu tố ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển sống Có thể phân biệt: MT tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật ) MT nhân tạo - Học sinh trả lời theo suy nghĩ (làng mạc, thành phố, nhà máy, công mình (26) trường, ) GV: Giới thiệu kích thước, nơi ở, cấu - HS lắng nghe trúc vi khuẩn - Kể tên bệnh người vi khuẩn gây - Covid – 19, Viêm phổi,… ra? - Nêu nguyên nhân gây bệnh, và cách - Do Virus corona, lây truyền qua phòng tránh đường hô hấp,… Hoạt động 2: Thảo luận 15’ + Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị? + Nêu số thành phần môi trường nơi bạn sống? + Nhận xét, tuyên dương HS B Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tập làm văn Tiết 61: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/ Mục tiêu Kiến thức - Liệt kê bài văn tả cảnh đã học học kì Trình bày dàn ý các bài văn đó Kỹ năng: Đọc bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ người tả Thái độ: Có ý thức viết văn QTE: Quyền tự hào cảnh đẹp quê hương; Bổn phận yêu quý và góp phận xây dựng quê hương II/ Đồ dùng - Máy chiếu III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ 5’ + Em hãy nêu cấu tạo bài văn tả - HS trả lời vật - Nhận xét B Bài Giới thiệu bài 1’ - HS lắng nghe Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: 10’ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu - GV treo bảng phụ hướng dẫn: *) Ví dụ: Bài nắng trưa - Liệt kê bài văn tả cảnh đã - Mở bài: Nhận xét chung nắng trưa học lập dàn ý viết vắn tắt cho bài - Thân bài: (27) văn đó - HS làm bài, HS làm bảng phụ - Chữa bài trên bảng, số HS đọc bài làm - số HS trình bày miệng dàn ý bài văn - số HS nêu dàn ý, lớp nhận xét => GV chốt: Cấu tạo bài văn tả cảnh Tuần + Đoạn 1: Tả đất nắng trưa dội + Đoạn 2: Tả tiếng võng đưa và câu hát ru em + Đoạn 3: Tả cây cối và vật nắng trưa + Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ nắng - Kết bài: Cảm nghĩ người mẹ 1) Bài: Hoàng hôn trên sông Hương - Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn - Thân bài: + Đoạn 1: Tả đổi sắc sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn + Đoạn 2: Tả hoạt động người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn - Kết bài: Sự thức dậy Huế sau hoàng hôn Các bài văn tả cảnh - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hoàng hôn trên sông Hương - Nắng trưa - Buổi sớm trên cánh đồng - Rừng trưa - Chiều tối - Mưa rào - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam - Đoạn văn tả kênh của Đoàn Giỏi - Vịnh Hạ Long - Kỳ diệu rừng xanh - Bầu trời mùa thu - Đất cà Mau - HS đọc yêu cầu đọc bài văn" Buổi sáng thành phố Hồ Chí Minh" - HS trao đổi theo nhóm báo cáo, lớp nhận xét + Bài văn tả buổi sáng thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? + Tìm chi tiết cho thấy tác giả Trang 10 11 12 14 21 22 31 62 62 70 75 87 89 - HS đọc yêu cầu Bài văn miêu tả buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ Ví dụ: + Vì tác giả phải quan sát thật kĩ, (28) quan sát cảnh vật tinh tế? quan sát nhiều giác quan để +Vì em lại cho quan sát chọn lọc đặc điểm bật đó tinh tế? + Hai câu cuối bài Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi! thuộc loại câu gì? + Hai câu văn đó thể tình cảm gì + câu cuối bài: Câu cảm: Thể tác giả cảnh miêu tình cảm tự hào, ngưỡng mộ yêu quý tả? tác giả với vẻ đẹp thành phố + Cách quan sát các giác quan, cách chọn các chi tiết, từ, ngữ, hình ảnh C Củng cố, dặn dò 1’ - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị cho bài sau Ngày soạn: 20/03/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 04 năm 2021 Sáng: Toán Tiết 155: PHÉP CHIA I/ Mục tiêu Kiến thức: Rèn kĩ thực phép chia các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân Kĩ năng: Biết thực phép chia các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi II/ Đồ dùng - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS lên làm bài SGK - HS làm bài - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài 1’ - HS lắng nghe Ôn tập các thành phần và tính chất phép chia 5’ - GV viết bảng a : b = c + Nêu tên gọi phép tính và a : b = c tên gọi các thành phần SBC SC Thương phép tính? + Em đã học tính chất nào phép chia - Mọi số chia cho chính số đó: a:1=a (29) - Mọi số khác chia cho chính nó 1: a : a = (a ¹ 0) - HS mở SGK đọc phần ghi nhớ + Số chia số nào phép chia : b = (b ¹ 0) Luyện tập - Trường hợp chia số có dư: Làm tương tự Bài tập 1: 8’ - HS đọc đề bài - Nêu y/c bài - HS lên bảng Lớp làm - HS đọc đề bài - Chữa bài - Nêu yêu cầu - Nhận xét - HS làm bài Bài tập 2: 8’ - HS đọc đề bài - Nêu y/c bài - HS lên bảng - Lớp làm bài tập - Chữa bài - Nêu cách làm - Nhận xét GV chốt: Chia cho 0,1 tức là nhân với 10, chia cho 0,25 tức là nhân với 4, chia cho 0,5 tức là nhân với Bài tập 10’ - HS đọc đề bài - Nêu y/c bài - HS lên bảng - Lớp làm bài tập - Chữa bài - Nêu cách làm - Nhận xét + Áp dụng tính chất gì để - HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu - HS làm bài a 52 : 0,1 = 520 52 ⨯ 10 = 520 0,47 : 0,1 = 4,7 0,05 : 0,1 = 0,5 b 87 : 0,01 = 8700 87 ⨯ 100 = 8700 54 : 0,01 = 5400 42 : 0,01 = 4200 - HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu - HS làm bài b 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 Cách 1: = 3,6 x 4,2 = 7,8 Cách 2: (30) tính nhanh = (0,9 + 1,05) GV chốt: áp dụng tính chất giao hoán và kết phép cộng để nhóm các phân số cùng mẫu C Củng cố, dặn dò 1’ - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học -Luyện từ và câu Tiết 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I/ Mục tiêu : 0,25 Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức dấu phẩy: Nắm đựơc tác dụng dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy Kỹ - Hiểu tai hại dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng sử dụng dấu phẩy - Giúp hs dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép Thái độ: Có ý thức dùng đúng dấu câu * Đ/c theo cv 405: Giảm bớt nội dung ôn tập dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép - BT3: Điều chỉnh thành BT yêu cầu viết đoạn văn có sử dụng dấu phẩy, … để miêu tả một ngày bắt đầu quê em II/ Đồ dùng - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS lên làm bài VBT - HS làm bài B Bài Giới thiệu bài 1’ - HS lắng nghe Hướng dẫn làm bài tập Bài 10’ - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: HS đọc kĩ câu văn, - Từ năm 30 kỉ XX: xác định vị trí dấu phẩy câu Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và Xác định tác dụng dấu phẩy vị ngữ - HS làm bài vào vở, - Chiếc áo tân : Bộ phận cùng chức - HS làm trên bảng vụ câu + Nêu tác dụng dấu phẩy - Trong tà áo dài, : trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các phận cùng chức vụ câu (Vị ngữ) - Những đợt sóng : Ngăn cách các vế câu câu nghép (31) - Con tàu chìm dần : Các vế câu nghép - GV chốt tác dụng dấu phẩy Bài 10’ - HS đọc yêu cầu bài, đọc mẩu chuyện, nêu yêu cầu - GV Hướng dẫn HS làm bài - Dùng sai dấu phẩy có tác hại nào? - HS trao đổi làm bài, - Đại diện nhóm phát biểu - GV chốt: Tác dụng dấu phẩy Bài 10’ Viết đoạn văn có sử dụng dấu phẩy, … để miêu tả một ngày bắt đầu quê em - GV hướng dẫn - HS trao đổi, HS làm bài - Chữa bài trên bảng - HS đọc yêu cầu a Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không được, thịt c Lời phê cần viết: Bò cày, không thịt - HS nêu yêu cầu Sửa lại: - HS trao đổi nhóm 2, làm bài vào - HS lắng nghe - GV chốt: Cách viết sử dụng dấu phẩy C Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: Hoàn thành bài vào -Sinh hoạt+ SH Đội A Sinh hoạt (20p) TUẦN 31 I Mục tiêu Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu và sửa chữa Kĩ năng: Rèn kỹ sinh hoạt lớp Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II Chuẩn bị - GV: Cờ thi đua - HS: Danh sách bình chọn III Các hoạt động A Ổn định tổ chức - Cho HS chơi trò chơi B Nhận xét- Phương hướng Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 31 a) Về KT - KN: ¿ Ưu điểm: (32) ¿ Nhược điểm: b) Về lực: ¿ Ưu điểm: Đa số HS ¿ Hạn chế: Một số HS c) Về phẩm chất: ¿ Ưu điểm: ¿ Hạn chế: Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 32 a) Về KT - KN: - Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn kĩ đọc, viết đúng chính tả cho HS - Rèn kĩ làm tính, giải toán cho HS b) Về lực: - Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn thói quen chuẩn bị sách vở, làm đầy đủ bài tập trước đến lớp - Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng bài c) Về phẩm chất: - Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn kĩ giao tiếp nói chuyện với bạn bè, thầy cô và người lớn tuổi d) Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, có ý thức các hoạt động ngoài lên lớp - Thực tốt công tác phòng chống dịch Covid-19 Ý kiến HS: - HS không có ý kiến - Bình chọn các cá nhân tiêu biểu: HS tự bình chọn Danh sách HS tuyên dương: (33) B SH Đội (20') Chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị A Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS hiểu số đặc điểm sống học tập và vui chơi, giải trí thiếu nhi số nước, đặc biệt là khu vực Kĩ năng: Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhiquốc tế Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế lớp II Chuẩn bị - Tranh ảnh, tư liệu sống thiếu nhimột số nước khu vực - Một số bài hát, câu chuyện, điệu múa thiếu nhi vùng III Tiến trình Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: 2’ - Hát tập thể - Hát đồng - Tiết sinh hoạt này chúng ta cùng tìm hiểu sống thiếu nhi các nước qua hoạt động “Thiếu nhi các nước là bạn chúng ta” Tiến trình: 15’ - Người điều khiển chương trình mời đại - Từng nhóm trình bày kết diện nhóm lên trình bày kết sưu tầm tổ mình - Xen kẽ các tiết mục văn nghệ: Có thể - Thưởng thức văn nghệ chúc múa; hát tốp ca, đơn ca, đọc thơ, kể mừng chuyện… - GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến, nêu rõ đây là hoạt động bổ ích Giúp các em hiểu biết thiếu nhi các nước Đồng thời bổ sung kiến thức cho các môn học Nhận xét: 3’ - Nhận xét cách làm việc HS - Tìm hiểu và chuẩn bị trang phục số dân tộc Chiều: Tập làm văn Tiết 62: ÔN TẬP VỂ TẢ CẢNH I Mục tiêu Kiến thức: giúp học sinh ôn luyện, củng cố cách lập dàn ý bài văn tả cảnh – dàn ý với ý riêng mình Kỹ năng: Ôn luyện kĩ trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin (34) - Viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội, bài văn thuyết minh ngắn sách phim Thái độ: yêu quý cảnh đẹp quê hương mình Đ/c theo cv 405: * Lồng ghép viết đoạn văn giới thiệu * Bài điều chỉnh thành: Đề bài: Hãy viết đoạn văn giới thiệu về một sách (hoặc một bộ phim) mà em thích II/ Đồ dùng - Tranh ảnh chụp số loài cây, trái theo đề bài III Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ 5’ - HS trình bày dàn ý bài văn đã - HS làm bài học kì B Bài Giới thiệu bài 1’ - GV nêu mục đích yêu cầu bài học - HS lắng nghe Hướng dẫn làm bài tập Bài 10’ - HS đọc và nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS đọc gợi ý - Đọc gợi ý - HS nối tiếp giới thiệu cảnh mình a Một ngày bắt đầu quê em tả b Một đêm trăng đẹp - Gợi ý: Nên chọn cảnh mình đã có dịp c Trường em trước buổi học quan sát cảnh quen thuộc với d Một khu vui chơi, giải trí mà em mình thích - HS tự làm bài - HS trình bày dàn ý mình Bài 10’ Đề bài: Hãy viết đoạn văn giới thiệu về - HS nêu yêu cầu một sách (hoặc một bộ phim) mà em thích - HS đọc và nêu yêu cầu Buổi chiều công viên GV tổ chức cho HS trình bày dàn ý + Mở bài: Giới thiệu sách định nhóm tả - GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng + Thân bài: Tả các phận sách + Bố cục bài văn đủ + Kết bài: em thích sách này + Mối liên hệ các phần điểm nào? + Các chi tiết đặc điểm sách đã xếp hợp lí chưa? - HS lắng nghe + Có phải là đặc điểm tiêu biểu + Trình bày lưu loát không? - HS trình bày dàn ý trước lớp (35) - GV nhận xét đánh giá chung C Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Lịch sử Tiết 31: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1) I/ Mục tiêu Kiến thức: Biết truyền thống lịch sử tỉnh quảng Ninh từ năm 1945 đến năm 1954 Kĩ năng: Biết số các trận chiến đấu, kết kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Quảng Ninh Qua tiết học giúp HS hiểu biết nét đẹp và truyền thống địa phương Thái độ: Giáo dục lòng yêu Tổ quốc, yêu quê hương đất nước II/ Đồ dùng - Tư liệu - Sách: Lịch sử tỉnh QN III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ 5’ - Quốc hội khoá VI đã có định trọng đại nào? B Bài Giới thiệu bài 1’ Truyền thống lịch sử tỉnh Quảng Ninh từ năm 1945 – 1954 10’ - HS đọc thầm tư liệu SGK trả lời câu hỏi - Tỉnh Quảng Ninh ta trước có tên gọi là gì? Hoạt động học - HS nêu - HS lắng nghe - Tỉnh quảng Ninh ta trước gồm tỉnh Đó là tỉnh Quảng Hồng và tỉnh Hải Ninh - Bộ huy quân Tỉnh quảng - Bộ huy quân tỉnh quảng Ninh Ninh thành lập ngày tháng năm tái thành lập ngày 18 - 10 – 1987 nào? - Ngày truyền thống lực lượng - Ngày truyền thống lực lượng vũ vũ trang Quảng Ninh xác định trang quảng Ninh là ngày 18 - 10 là ngày tháng năm nào? 1947 - Hãy cho biết hoàn cảnh đời - Hoàn cảnh đời: các kiện trên? + Ngay sau ngày toàn quốc kháng chiến 1946 đến đầu năm 1947 phong trào toàn dân đánh giặc tỉnh Quảng Hồng và Hải Ninh phát triển mạnh (36) + Quảng Ninh có kinh tế tương đối phong phú và toàn diện + Quan trọng là khu công nghiệp khai thác than dẫn đến thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị đánh chiếm Quảng Ninh Những tháng lợi tỉnh ta kháng chiến chống thực dân Pháp 10’ - GV giao việc: HS đọc lướt tài liệu cho biết - Tại thực dân Pháp lại đánh + Năm 1876, chưa chiếm toàn chiếm tỉnh Quảng Ninh? miền Bắc nước ta, thực dân Pháp đã cử nhiều phái đoàn chuyên gia miền Bắc để thăm dò - Thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh + Năm 1884, sau chiếm miền Quảng Ninh vào thời gian nào? Bắc, thực dân Pháp đã thành lập uỷ ban chuẩn bị khai thác than + Năm 1988, chúng ép bọn vua chúa nhà Nguyễn ký giấy bán toàn vùng mỏ than Quảng ninh cho Công ty than Bắc Kỳ + Công nhân phải lao động cật lực, tiền lương rẻ mạt lại thường xuyên bị đánh đập, ức hiếp, cúp phạt, phải bỏ tiền mua sắm đồ nghề, dầu mỡ - Dưới ách thống trị thực dân + Công nhân sống chen chúc Pháp, đời sống công nhân tỉnh lán trại dột nát, tăm tối, Quảng Ninh nào? ốm đau không thuốc thang, tai nạn luôn đe doạ họ - Người công nhân Quảng Ninh đã + Người công nhân mỏ đứng lên đấu làm gì? tranh và đấu tranh đó nông dân các tầng lớp ủng hộ - Trong kháng chiến chống - Trong kháng chiến chống Pháp thực dân Pháp quân dân ta đã chiến Quảng Ninh đã đánh 3159 trận, làm đấu bao nhiêu trận lớn nhỏ? chết và bị thương 22 100 tên địch, bắt - Tiêu diệt và bắt sống bao nhiêu tên 831 tên, thu trên 000 súng các loại và giặc, thu bao nhiêu vũ khí? nhiều quân trang, quân dụng khác - Nêu tóm tắt số trận đánh tiêu biểu - Một số trận đánh tiêu biểu: quân và dân Quảng Ninh? + Khởi nghĩa vũ trang Đông Triều, Mạo Khê, Tràng Bạch, Chí Linh ngày 8- - 1945 + Trận chiến đấu tập kích đồn Uông Bí và trại Bí Chợ ngày 1/ 7/ 1945 + Trận tập kích địch Hà Lầm, đêm 24 (37) rạng 25/ 12/ 1946 - Các nhóm trao đổi thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét => GV chốt các trận chiến đấu tiêu biểu, kết kháng chiến chống thực dân Pháp C Củng cố, dặn dò 2’ - Nêu đài tưởng niệm liệt sĩ, nghĩa - HS nêu trang liệt sỹ đâu? ? Em phải làm gì để xây dựng quê hương - GV tổng kết bài và nhận xét - HS lắng nghe học - Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau (38)

Ngày đăng: 08/06/2021, 21:19

w