1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án lớp 1A- tuần 31

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Năng lực giao tiếp thể hiện qua việc nói một điều bạn làm tốt nhất về một điều bạn cần cố gắng hơn trong bảo vệ cảnh quan môi trường.. + Phẩm chất:.[r]

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn: 12/ 04/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 31A: Người thân nhà (Tiết 1+2) (SGV trang 312-313)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1 Nghe - nói (SGV) (7’)

II HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) Đọc (SGV)

a Đọc đoạn nhóm ( SGV) (28’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng từ ngữ khó,

- HS đọc thầm tìm câu Hs nêu câu - Đọc nối tiếp câu

- GV giới thiệu có đọạn - HS đọc nối tiếp đoạn Thi đọc

TIẾT 2 Đọc (20’) (SGV)

b Nói lời gấu ông, gấu mẹ gấu mời uống mật ong? c Theo em, gấu đem mật ong cho ơng, mẹ em?

4 Nghe-nói: (SGV) (10’)

V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

Toán

Bài 65 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Học xong này, HS đạt u cầu sau:

Biết tính nhẩm phép trừ (khơng nhớ) số phạm vi 100 số trường hợp đơn giản

- Thực hành viết phép tính trừ phù họp với câu trả lời tốn có lời văn tính kết quả.Thực hành vận dụng tính nhẩm tình thực tế

Phát triển NL toán học II CHUẦN BỊ

- Một số tinh thực tế đơn giản có liên quan đến trừ nhẩm (không nhớ) số phạm vi 100

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(2)

A Hoạt động khởi động (5’)

- Chơi trị chơi “Truyền điện” ơn tập trừ nhẩm phạm vi 10, phép trừ dạng 27-4, 63-40

- HS chia sẻ cách trừ nhấm trả lời câu hỏi: Để nhẩm nhanh, xác cần lưu ý điều gì?

GV đặt vấn đề: Các em biết trừ nhẩm số phạm vi 10, hôm trừ nhẩm số phạm vi 100. 

- HS chia sẻ cách trừ nhấm trả lời câu hỏi

B Hoạt động thực hành, luyện tập (20p) Bài l:

- Cá nhân HS thực phép tính 6-4 =?; 76-4 = ?

- HS thảo luận nhóm tìm cách thực phép tính 76 - = ? mà khơng cần đặt tính (chắng hạn: 6-4 = nên 76 - = 72), nêu kết Chia sẻ trước lớp

- GV chốt cách nhẩm, lấy thêm ví dụ khác để (chẳng hạn: 37 - 1; 43 - 2; 74 - 4; )

Lưu ý: Tuỳ vào trình độ HS, GV hướng dẫn HS tính nhẩm cách đếm bớt, sử dụng Bảng sổ từ đến 100 sau

- HS thảo luận nhóm tìm cách thực phép tính nêu kết

- HS nhận xét, bình luận đặt câu hỏi cách tính bạn

- HS tính nhẩm trả lời kết phép tính

- HS lấy ví dụ tương tự đố bạn tính nhẩm, trả lời miệng

- HS hoàn thành Kiếm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách làm

Bài HS thực phép tính nêu chọn kết đúng, nói cho bạn nghe táo treo phép tính ứng với chậu

Lưu ý: GV tổ chức thành trị chơi để tăng hứng thú cho HS, GV thay phép tính khác để HS thực hành tính nhẩm

- HS đặt tính nháp tính nhẩm với phéptính đơn giản

Bài

a) HS thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải:

50- 10-30 = 40-30= 10 67-7 - 20 = 60 - 20 = 40

- HS kiểm tra lại kết

b) HS thực phép tính theo thứ tự từ trái qua phải

2 + 4-3 =

20 + 40 - 30 = 30

- GV cần nhấn mạnh thứ tự thực phép tính cho HS

(3)

Bài HS thực thao tác:

- HDHS quan sát mầu để biết cách thực phép tính có số đo độ dài xăng-ti-mét

- Thực phép tính có số đo độ dài xăng-ti-mét (theo mẫu)

- HS quan sát

- Kiểm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách làm

C Hoạt động vận dụng (10p) Bài

- HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi gì?

- HDHS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt

(quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm câu trả lời cho tốn đặt ra, giải thích sao)

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em

- HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi

- HS thảo luận

- HS viết phép tính thích hợp trả lời: Phép tính: 38 - = 33

Trả lời: Vườn nhà Doanh lại 33 buồng chuối

- HS kiểm tra lại phép tính câu trả lời D Củng cố, dặn dị: (5p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày?

- HS TL

Luyện tập Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh tiếp tục củng cố kiến thức cộng, trừ số phạm vi 100 - Củng cố kĩ tính cộng, trừ kĩ giải tốn có văn

2 Kĩ năng: Hs làm dạng tập. 3 Thái độ: u thích học tốn.

II Đồ dùng dạy-học: - Bảng

- Vở ô li

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động gv A Khởi động: (5’)

- Chơi trò chơi chạy đua: trả lời nhiều phép tính người thắng - GV nhận xét

B Bài mới: (29’) 1 Giới thiệu bài: - Gv nêu

2 Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Đặt tính tính:

Hoạt động hs - hs chơi

(4)

32 + 42 94 - 21 50 + 38 67 –

- GV nhận xét chữa

Bài 2: Chơi số 1: Hs tìm đáp án người số

a, Khoanh tròn vào số bé nhất: 81 75 90 51

b, Khoanh tròn vào số lớn nhất: 62 70 68 59

- Gọi hs nêu kết - Gc nhận xét

Bài 3: Thi điền phép tính nhanh: + hay 22 … 11 = 33 22 11 = 11 32 20 = 12 15 … 34 = 39 - Cho hs làm

- Gọi hs nêu kết - Gc nhận xét

C Củng cố- dặn dò: (3’) - Nhận xét học

- Về ôn xem trước sau

- Học sinh làm bảng - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh chơi

- Hs nêu

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm - Hs nêu

_ Ngày soạn: 13/ 04/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 31A: Người thân nhà (Tiết 3) (SGV trang 312-313)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 Viết: (SGV) (30’)

V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_ TIẾNG VIỆT

Bài 31B: Nhớ ngày vui (Tiết 1) (SGV trang 314-315)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1 Nghe- nói (SGV) (7’)

II HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) Đọc (SGV)

(5)

- Nghe đọc: (SGV) - Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng từ ngữ khó

- HS đọc thầm tìm câu Hs nêu câu - GVHD cách ngắt nghỉ đọc - Đọc nối tiếp câu

- Đọc nối tiếp khổ thơ - Thi đọc

b Đọc hiểu? (SGV) (6’)

II CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

Luyện tập Tiếng Việt

Luyện đọc

I MỤC TIÊU: Giúp hs

1 Kiến thức:

- HS đọc trơn toàn Phát âm tiếng từ ngữ khó :năm mới, mua sắm

- Tìm tiếng , nói câu loài vườn

2 Kĩ năng: Đọc viết nhanh

3 Thái độ: Yêu thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn sgk

- Tranh minh hoạ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A- Khởi động: (5’)

- Cho hs hát “ Tết đến rồi” - Gv nhận xét

B- Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Ôn tập: (26’)

- Gọi em đọc lại toàn - GV sửa cho học sinh

a) Luyện đọc tiếng, từ

- Luyện đọc tiếng, từ khó: năm mới, mua sắm

- Nhận xét

b) Luyện đọc câu:

- Cho học sinh đọc đoạn - Nhận xét

c)Ôn lại phần đọc hiểu

- Cho HS nêu Những loài hoa nở vào dịp tết là hoa mai, hoa đào.

- Nhận xét

d) Luyện đọc toàn

- Hs hát

- em đọc lại toàn

- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét

- Nối tiếp đọc câu - Nhận xét

(6)

- Gọi HS thi đọc đoạn 3 Luyện tập:

- Cho HS thi nói câu loài - Cho HS nêu lại nội dung

- Hướng dẫn học sinh làm tập BTTV

C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét học

- Nhận xét - Hs nói câu

- Vài em nhắc lại nội dung - Lần lượt nêu yêu cầu bài, thực vào tập Tiếng Việt

Toán

Bài 66 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ cộng, trừ số có hai chữ số không nhớ; nhận biết bước đầu quan hệ phép cộng phép trừ

- Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ

- Các thẻ phép tính 1, thẻ dấu (<, >, =)

- Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng, phép trừ phạm vi 100 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động (5p)

- Trị chơi “Đố bạn” ơn tập cộng, trừ phạm vi 100 để tìm kết phép tính phạm vi 100 học

- HS tham gia chơi

- GV nhận xét

B Hoạt động thực hành, luyện tập(25p)

Bài 1: Tìm kết phép cộng, trừ nêu

- HS thực Bài 2: Tìm kết phép cộng, trừ nêu

bài

- HS có thê đặt tính nháp để tìm kết tính nhẩm với phép tính đơn giản

Bài Tính nhẩm cộng, trừ số tròn chục vế trái, so sánh với sơ vế phải rịi chọn thẻ dâu “>, <, =” phù hợp đặt vào ô?

- HS thực tính nhẩm

C Hoạt động vận dụng (10p) Bài 4:

- Gọi HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi

- Cho HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt (quyết định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để tìm

(7)

câu trả lời cho tốn đặt ra, giải thích sao) - Cho HS thảo luận - Cho HS viết phép tính thích hợp trả lời:

Phép tính: 30 + 15 = 45

- Cho HS kiểm tra lại phép tính câu trả lời

- Trả lời: Trong phịng có tất 45 ghế

- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt tốn có dùng phép trừ

D Củng cố, dặn dị (5p)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày?

- Em thích nào? Vì sao?

- HS TL

_ Ngày soạn: 14/ 04/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 31B: Nhớ ngày vui (Tiết 2+3) (SGV trang 314-315)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 Tìm hiểu nội dung ( 10p)

c Kể việc làm người gia đình vào dịp tết d Đọc thuộc lòng khổ thơ

3 Nghe-viết: (SGV) (20’) V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

TIẾT 3 I HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

4 Nghe – nói (30’)

II CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

Ngày soạn: 15/ 04/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 31C: Con ngoan mẹ (Tiết 1+2) (SGV trang 316-317)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1 Nghe- nói (SGV) (7’)

II HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) Đọc (SGV)

(8)

- Nghe đọc: (SGV) - Đọc Trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng từ ngữ khó

- HS đọc thầm Hs nêu câu - GVHD cách ngắt nghỉ đọc - Đọc nối tiếp câu

- HS nêu đoạn bài: Có khổ thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ

- Thi đọc

TIẾT 2 Đọc hiểu (18’) – (SGV)

b Đóng vai chị em kể việc chia bánh c Vì mẹ khen hai chị em

4 Nghe-nói (SGV) (15’)

V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

Toán

Bài 67 CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I MỤC TIÊU

- Biết tuần lễ có ngày, biết tên ngày tuần - Biết đọc thứ, ngày, tháng tờ lịch bóc ngày - Phát triển NL toán học

II CHUẨN BỊ

- Mỗi nhóm HS chuẩn bị vài tờ lịch bóc có tờ lịch ngày hơm - GV chuẩn bị lịch bóc hàng ngày

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5p)

- Cho HS quan sát lịch ngày theo nhóm, chia sẻ hiểu biết lịch, tờ lịch Đọc thông tin ghi tờ lịch thảo luận thơng tin

- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp

- HS quan sát

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp

B. Hoạt động hình thành kiến thức (10p) 1 Nhận biết ngày tuần lễ, tuần lễ có ngày

- Cho HS chia sẻ theo cặp: “Kể tên ngày tuần lễ”

- Cho HS trả lời câu hỏi: “Một tuần lễ có ngày? Đó ngày nào?”

- HS chia sẻ theo cặp - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt thông tin: “Một tuần lễ

có ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật”

2 Tìm hiểu tờ lịch, cách xem lịch

a) Cho HS quan sát lịch bóc ngày treo bảng

(9)

Hoạt động trải nghiệm

Chủ đề 8: Bảo vệ cảnh quan đường tới trường (Tiết 4) I Mục tiêu:

- Sau tiết hoạt động học sinh:

+Tự tin nói điều bạn làm được, điều bạn cần tiến việc bảo vệ cảnh quan môi trường cá nhân vui vẻ tiếp nhận ý kiến bạn dành cho + Tự đánh giá kỹ liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên

+ Luôn ý giữ gìn vệ sinh mơi trường để trở thành ý thức tự giác - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp thể qua việc nói điều bạn làm tốt điều bạn cần cố gắng bảo vệ cảnh quan môi trường

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể qua việc yêu quý, trân trọng người biết bảo vệ cảnh quan môi trường

* Chăm chỉ: thể qua việc tự giác tham gia vào hoạt động khác để bảo vệ cảnh quan môi trường

II Chuẩn bị:

Giáo viên: - Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề. - Các bậc ,AB,C

Học sinh: - SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1 III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (5p)

- HS hát tập thể hát: Điều phụ thuộc hành động bạn

? Bài hát khuyên điều gì? GV giới thiệu vào tiết hoạt động 2 Bài (25p)

Hoạt động 8: Thích gì, mong bạn

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm Nhiệm vụ là: Mỗi bạn nhóm nói điều bạn làm tốt điều càn cố gắng bảo vệ cảnh quan môi trường

Thời gian phút

- Một số nhóm trình bày - Nhận xét bạn trình bày

- GV nhận xét, góp ý, động viên, khích lệ học sinh

- GV yêu cầu HS viết lại điều bạn đánh giá làm tốt điều bạn mong muốn điều chỉnh tốt bảo vệ cảnh quan môi trường

- GV nhận xét hoạt động Hoạt động 9: Xác định vị trí

- GV đưa quy định vị trí A bậc tốt

- HS hát - HS nêu

- HS nêu : Tớ vui bạn giúp đỡ tớ nhổ cỏ

Bạn đẫ tưới khéo

Ban không nên vứt giấy kẹo lớp, …

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe, ghi nhớ - HS thực

(10)

luôn thực hiện, B bậc thường xuyên thực C bậc đạt thực

- Các lắng nghe cô đọc hoạt động tư suy nghĩ xem xứng đáng bậc đứng lên bậc

+ Khơng vứt rác, không hái hoa, bẻ cành + Tham gia quét dọn, giữ vệ sinh chung

+ Cách vận động người tham gia bảo vệ môi trường hấp dẫn

GV gọi khoảng 10- 15 HS lần

- GV chỉnh HS HS đánh giá thấp so với thực tế HS đánh giá cao so với thực tế tôn trọng kết quả, nhắc nhở

- GV ghi vào bảng xếp hạng vị trí HS lựa chọn Họ

tên

Tích cực

Không vứt rác, hái hoa

Tham gia giữ gìn vệ

sinh chung

Tuyên truyền hấp dẫn

Tổng điểm

…… A A A B 11

B A A C

Ghi chú: A: điểm, B: điểm, C: điểm - Nhận xét hoạt động

Hoạt động 10: Tự giác bảo vệ cảnh quan môi trường lúc, nơi

- HS thảo luận theo nhóm đơi cách mà nhóm thực giữ gìn cảnh quan thiên nhiên lúc, nơi nhắc nhở người thực

Thời gian phút

- HS điều hành chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét dặn HS ln có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường

3 Tổng kết hoạt động: (5p) - Nhận xét hoạt động

- Nhắc nhở HS ln có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường

- Dặn em chuẩn bị tiết sau

- HS thực

- HS trao đơi nhóm

- HS thực

TIẾNG VIỆT

(11)

(SGV trang 316-317) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 IV HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) Viết: (SGV) (30’)

V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_ Ngày soạn: 15/ 04/ 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 31D: Nhớ lời bố mẹ dặn (SGV trang 318-319) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I HOẠT ĐỘNG NGHE NÓI (SGV)

1 Nghe- nói (SGV) (7’)

II HOẠT ĐỘNG VIẾT (SGV) Viết (SGV)

a Viết câu việc em làm theo lời bố mẹ dặn TIẾT 2

b Nghe viết khổ thơ thơ chia bánh(20’)

c Chơi trò Bồ câu đưa thư để tìm từ cho trống đoạn văn Chép từ tìm vào (SGV) (10’)

TIẾT 3 Đọc (SGV)

b Gợi ý đọc mở rộng (SGV) (20’) - Thỏ thông minh

B CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

SINH HOẠT LỚP

Chủ điểm: GIỚI THIỆU SÁCH HAY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng: Sau học học sinh:

- Tích cực tham gia chia sẻ làm tốt hoạt động tập thể Nhà trường lớp phát động

- Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ làm tốt giải vấn đề Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

- Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm - Phẩm chất:

+ Chăm chỉ: rèn luyện thân, hình thành nếp sống kỷ luật

(12)

xung quanh II CHUẨN BỊ - GV: video - HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Khởi động (3’)

- GV tổ chức cho HS nghe hát múa bài: Trái đất

2 Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (10’)

2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua.

- Lớp trưởng điều hành, gọi tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ

-GV nhận xét chung:

+ Nề nếp: Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp

+ Về học tập: Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt,

+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục quy định,

Tồn tại:

+ Một số em cịn nói chuyện riêng,

- Các tổ thảo luận đề cử bạn đạt thành tích tốt học tập hoạt động trường, lớp tổ để khen thưởng

- GV tuyên dương

2.2 Công tác trọng tâm tuần tới:

- Khắc phục tồn tiếp tục phát huy ưu điểm

- Thực tốt nội quy lớp, nội quy trường

- Thực tốt luật ATGT, TNTT

- Thực đeo trang từ nhà đến trường, từ trường nhà Kiểm tra, đo thân nhiệt trước đến lớp

3 Hoạt động 3: SHL theo chủ đề: (20’) ( Giới thiệu sách hay)

a)Trưng bày tủ sách lớp-thi giới thiệu cuốn sách hay

- GV cho HS triển lãm loại sách, truyện

- HS hát vận động theo nhạc

- Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác nhận xét

- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp

- HS lắng nghe

- Lắng nghe

(13)

- Cho HS giới thiệu sách mà em thấy hay, kê lại nội dung sách

- GV nhận xét

- HS quan sát, chia sẻ bạn sách mà u thích

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:21

w