- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL [r]
(1)TUẦN 13 Ngày soạn: 23/ 11/ 2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 13A: up, ươp, iêp (SGV trang 158, 159) I MỤC TIÊU (SGV)
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)
TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) HĐ1 Nghe - nói (SGV)
2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) HĐ2 Đọc
a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:
+ HS đọc tiếng khóa: búp + HS nêu cấu tạo tiếng búp
+ HS nêu âm học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mô hình)
+ HS nghe giáo phát âm up + HS đọc nối tiếp up
+ HS nghe cô giáo đánh vần: u-p-up
+ HS đánh vần nối tiếp: u-p-up lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: up lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: búp lớp đọc đồng
+ HS nêu có búp muốn có từ búp sen thêm tiếng sen đứng sau + HS nêu cấu tạo búp sen
+ HS đọc búp sen
+ HS đọc trơn up – búp- búp sen
* Thay u ươ ta vần ươp + HS nghe cô giáo phát âm ươp
+ HS đọc nối tiếp ươp + Nêu cấu tạo ươp
+ HS nghe cô giáo đánh vần: ươp
+ HS đánh vần nối tiếp: ư-ơ-p-ươp lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ươp lớp đọc đồng
? Có ươp muốn có tiếng mướp ta làm nào? + HS nêu thêm âm m, sắc
+ Nêu cấu tạo mướp
+ HS nêu âm dấu học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mơ hình)
(2)+ Nêu cấu tạo từ giàn mướp + Đọc trơn từ giàn mướp
* Vần iêp, diếp, rau diếp hướng dẫn tương tự
+ So sánh up, ươp, iêp (giống có p, khác có u, ươ, iê đứng trước p) Tạo tiếng (SGV)
3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV)
TIẾT 2 HĐ3 Viết (SGV) (10’)
4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (25’)
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách tìm kết phép trừ phạm vi 10
- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế
- Phát triển NL toán học: NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học
II CHUẨN BỊ
- Các que tính, chấm trịn
- Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi 10
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Hoạt động khởi động (5’)
- HS thực hoạt động sau (theo cặp nhóm bàn):
- HD HS quan sát tranh SGK
- HDHS Làm tương tự với tinh lại
- GV nhận xét
- Nói với bạn điều quan sát từ tranh liên quan đến phép trừ, chẳng hạn:
+ Có bạn, bạn rời khỏi bàn Còn lại bạn?
+ Đếm nói: Cịn lại bạn ngồi quanh bàn
B Hoạt động hình thành kiến thức (15’)
- HDHS sử dụng chấm tròn để tìm kết phép trừ: 7-1=6
- Tương tự HS tìm kết phép trừ cịn lại: 7-2; 8-l; 9-6
- GV chốt lại cách tìm kết phép trừ - Hoạt động lóp: GV dùng chấm tròn để diễn tả thao tác “trừ - bớt” mà HS vừa thực
- Củng cố kiến thức mới:
(3)- GV nêu số tình
- GV hướng dần HS tìm kết phép trừ theo cách vừa học gài kết vào gài.phép trừ: 7-1=6
- HS đặt phép trừ tương ứng
- HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép trừ (làm theo nhóm bàn)
C Hoạt động thực hành, luyện tập (10’) Bài 1
- HD HS làm 1: Tìm kết phép trừ nêu
- HS dùng chấm trịn thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính
- GV nêu vài phép tính để HS củng cố kĩ
- Đổi vở, đặt trả lời câu hởi để kiểm tra phép tính thực D Hoạt động vận dụng (3’)
- HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ chạm vi 10
- HS trình bày E Củng cố, dặn dị (2’)
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? HS xem lại tranh khởi động sách nêu phép trừ tưong úng
- Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn
_ Luyện tập
Ôn tập: up, ươp, iêp I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần up, ươp, iêp
- Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết vần up, ươp, iêp - Giáo dục học sinh u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu vần up, ươp, iêp
- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV
A Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát hát - Kiểm tra hs đọc SGK - Nhận xét
- Viết uôn, ươn B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (5’)
- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học 2 Hướng dẫn: (20’)
2.1 Đưa vật cho người: - Giáo viên nêu yêu cầu tập
Hoạt động hs - Học sinh lớp hát
(4)- Gọi hs nhắc lại yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ? Tranh vẽ
- Giáo viên hướng dẫn hs nối - Cho hs thực hành làm tập
- Cho hs đổi chéo kiểm tra kết làm
- Hs báo cáo kết - Hs nhận xét
2.2 Đọc trả lời câu hỏi: - Giáo viên nêu yêu cầu tập - Gọi hs nhắc lại yêu cầu tập - Giáo viên đọc
- Cho hs đọc thầm ? Nêu từ khó đọc
- Cho hs luyện đọc từ khó
? Bài đọc có câu? Vì biết - Cho hs đọc nối tiếp câu
- Gọi hs đọc
?Ai giật giải thi đấu vật - Giáo viên nhận xét
2.3 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Giáo viên nêu yêu cầu tập
- Gọi hs nhắc lại yêu cầu tập - Cho hs đọc thầm
? Cả nhà Đạt coi……… - Giáo viên nhận xét, tuyên dương hs C Củng cố - dặn dò: (5’)
- Yêu cầu hs luyện lại - GV nhận xét tiết học
- Hs nêu
- Hs quan sát trả lời câu hỏi - Hs thực làm
- Hs nêu - Hs nghe - Hs đọc thầm - Hs nêu - Hs trả lời - Hs đọc - Hs trả lời - Hs nêu - Hs đọc - Hs trả lời - Lắng nghe
Ngày soạn: 23/ 11/ 2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 13B: Ôn tập
ap, ăp âp, op, ôp, ơp, ep, êp, ip, up, ươp, iêp (SGV trang 160, 161)
I MỤC TIÊU (SGV)
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)
TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)
1 Đọc (SGV)
(5)c Đọc đoạn thơ (8’)
TIẾT 2 Nghe – nói (32’)
- Kể chuyện: Tập chơi chuyền III Củng cố, dặn dò: (3’)
Luyện tập
Luyện viết I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo up, ươp, iêp
- Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết up, ươp, iêp - Giáo dục học sinh u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu vần ip, up
- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động GV A Ổn định tổ chức: (5’)
- Cho học sinh hát hát - Kiểm tra hs đọc 13A SGK - Nhận xét
- Viết uôt, ươt B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hướng dẫn: (25’)
a Luyện đọc âm
- Gọi học sinh đọc ip, up
- Gọi học sinh đọc: chụp ảnh, cướp cờ, tiếp sức, nghề nghiệp
- Gọi học sinh đọc: búp sen, giàn mướp, rau diếp
Phân tích tiếng b Luyện viết:
- GV viết mẫu lên bảng chụp ảnh, cướp cờ, tiếp sức, nghề nghiệp
- GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết ô li - GV nhận xét, sửa sai
c Trò chơi: “Tìm tiếng có vần up, ươp” - GV nêu luật chơi hướng dẫn cách chơi
- Cho hs chơi trò chơi
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs
Hoạt động hs - Học sinh lớp hát
- Theo dõi - HS nghe
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng Hs phân tích
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng Hs phân tích
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS quan sát
- HS viết ô li - HS thực - Lắng nghe
(6)tìm nhiều tiếng có âm vần up, ươp C Củng cố - dặn dò: (3’)
- Yêu cầu hs luyện lại - GV nhận xét tiết học
ươp
- Lắng nghe
Hoạt động Trải nghiệm
Chủ đề 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN I Mục tiêu
Với chủ đề này, học sinh:
- Thực việc làm để chăm sóc thân
- Tự chăm sóc thân tình thay đổi
- Lựa chọn mặc trang phục phù hộ với thời tiết hoàn cảnh - Rèn luyện thói quen nề nếp
II Chuẩn bị Giáo viên:
- Chuẩn bị hình ảnh, đồ dùng phục vụ tiết dạy - Bộ thẻ màu vàng, màu xanh, màu đỏ - Giấy ăn
Học sinh:
- SGK Hoạt động trải nghiệm, Vở tập Hoạt động trải nghiệm - Khăn mặt
III Các hoạt động dạy học
B Rèn luyện kĩ vận dụng - mở rộng
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Thực hành số việc chăm sóc bản thân (5’)
* Chăm sóc miệng
- Cho học sinh quan sát SGK trang 36, 37 Nêu bước súc miệng nước muối? Tác dụng việc súc miệng nước muối?
* Chỉnh đốn trang phục gọn gàng
Hoạt động 4: Thực hành rửa tay (10’) - GV cho học sinh nhảy dân vũ " rửa tay" - Em có cảm xúc tham gia nhảy dân vũ?
- Chúng ta cần rửa tay nào? - Cho học sinh thực hành rửa tay - GV kết luận
Hoạt động 5: Rửa mặt (10’)
- GV chuẩn bị khăn mặt chậu nước
- Học sinh quan sát nêu nội dung tranh
- Để giữ gìn vệ sinh miệng ngày
- Học sinh rèn tác phong nhanh nhẹn, ăm mặc quần áo gọn gàng,…
- Cả lớp thực hành
- Hs trả lời; Em thấy vui hào hứng,
- Rửa tay trước ki ăn, say vệ sinh, sau vui chơi tay bị bẩnđể đôi tay
- Học sinh thực hành
(7)sạch hướng dẫn học sinh bước để rửa mặt:
+ Bước 1: Dũ khăn, trải khăn lên hai lòng bàn tay, đỡ khăn hai tay
+ Bước 2: Dùng ngón tay trỏ trái lau mắt trái, dùng ngón tay trỏ phải lau mắt phải + Bước 3: Di chuyển khăn lau sống mũi, miệng, cằm
+ Bước 4: Di chuyển khăn lau trán, má bên trái, bên phải
+ Bước 5: Gấp khăn lau cố gáy + Bước 6: Gấp khăn lau vành tai - Nhận xét, chốt lại
Hoạt động 6: Hướng dẫn lau mũi (10’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh lượt đầy đủ thao tác xỉ lau mũi
- Hướng dẫn học sinh bước thực hiện: + Bước 1: Gấp đôi khăn giấy, đỡ khăn giấy hai tay
+ Bước 2: Đặt khăn giấy lên mũi, Một tay bịt bên mũi xỉ bên mũi lại + Bước 3: Tiết tực gấp đôi khăn giấy lại, bịt bên mũi xỉ bên mũi
+ Bước 4: Tiếp tục gấp đội khăn giấy lau mũi
- GV hướng dẫn bước học sinh làm theo
- GV mời học sinh lên thao tác lại bước
- GV mời nhóm học sinh lên thực hành
- Nhận xét hoạt độngvà dặn học sinh biết cách vệ sinh mũi, đặc biệt chỗ đơng người nên đứng riêng chỗ xì nhẹ nhàng
bước theo giáo viên
- Từng học sinh thực hiện, nhận xét bạn thao tác
- Học sinh quan sát - Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát GV làm mẫu bước thực hành
- Học sinh thao tác Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Học sinh thực hành nhóm - Cả lớp thực hành lần
_ Ngày soạn: 24/ 11/ 2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020 Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) I MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách tìm kết phép trừ phạm vi 10
(8)- Phát triển NL toán học: NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học
II CHUẨN BỊ
- Các que tính, chấm trịn
- Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi 10
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Hoạt động khởi động (5’)
- HS thực hoạt động sau (theo cặp nhóm bàn):
- HD HS quan sát tranh SGK - HDHS Làm tương tự với tinh lại
- GV nhận xét
- Nói với bạn điều quan sát từ tranh liên quan đến phép trừ, chẳng hạn:
+ Có bạn, bạn rời khỏi bàn Còn lại bạn?
+ Đếm nói: Cịn lại bạn ngồi quanh bàn
B Hoạt động hình thành kiến thức (15’) - HDHS sử dụng chấm trịn để tìm kết phép trừ: 7-1=6
- Tương tự HS tìm kết phép trừ cịn lại: 7-2; 8-l; 9-6
- GV chốt lại cách tìm kết phép trừ
- Hoạt động lóp: GV dùng chấm tròn để diễn tả thao tác “trừ - bớt” mà HS vừa thực
- Củng cố kiến thức mới: - GV nêu số tình
- GV hướng dần HS tìm kết phép trừ theo cách vừa học gài kết vào gài phép trừ: 7-1=6
- HS sử dụng chấm trịn để tìm kết
- HS đặt phép trừ tương ứng
- HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép trừ (làm theo nhóm bàn)
C Hoạt động thực hành, luyện tập (10’) Bài 2
- Tìm kết phép trừ nêu - GV nhận xét
Bài 3
- HD HS quan sát tranhđọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh
- Ví dụ: Có mảnh gỗ cần sơn Đã sơn mảnh Hỏi lại mảnh gỗ chưa sơn? Phép tính tương ứng là: 9-7 =
- HS dùng thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính
(9)- GV nhận xét
D Hoạt động vận dụng (3’)
- HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ chạm vi 10
- HS trình bày E Củng cố, dặn dị (2’)
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? HS xem lại tranh khởi động sách nêu phép trừ tưong úng - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn
_ TIẾNG VIỆT
Bài 13C: ang, ăng, âng (SGV trang 162, 163) I MỤC TIÊU (SGV)
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)
TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) HĐ1 Nghe - nói (SGV)
2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) HĐ2 Đọc
a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:
+ HS đọc tiếng khóa: bàng + HS nêu cấu tạo tiếng bàng
+ HS nêu âm học, GV nêu vần hơm học (GV ghi vào mơ hình)
+ HS nghe cô giáo phát âm ang + HS đọc ang
+ HS nghe cô giáo đánh vần: a-ng-ang
+ HS đánh vần nối tiếp: a-ng-ang lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ang lớp đọc đồng
+ GV nêu có ang muốn có tiếng bàng thêm âm b đứng trước dấu huyền âm a
- Gv đánh vần b-ang-bang-huyền-bàng-bàng
+ HS đánh vần nối tiếp b-ang-bang-huyền-bàng-bàng + HS đọc trơn nối tiếp: bang lớp đọc đồng
+ HS nêu có tiếng bàng muốn có từ bàng thêm tiếng đứng trước + HS nêu cấu tạo bàng
+ HS đọc bàng
(10)+ HS nghe cô giáo phát âm ăng + HS đọc ăng
+ Nêu cấu tạo ăng
+ HS nghe cô giáo đánh vần: ă-ng-ăng
+ HS đánh vần nối tiếp: ă-ng-ăng lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ăng lớp đọc đồng
? Có ăng muốn có tiếng măng ta làm nào? + HS nêu thêm âm m đứng trước
+ Nêu cấu tạo măng
+ HS nêu âm dấu học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mơ hình)
+ Hs đánh vần m-ăng-măng-măng + Hs cách ghép từ măng tre
+ Nêu cấu tạo từ măng tre + Đọc trơn từ măng tre
* Vần âng, GV hướng dẫn tương tự
+ So sánh ang, ăng, âng (giống có ng, khác có a, ă, â đứng trước ng)
Tạo tiếng (SGV)
3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV)
TIẾT 2 HĐ3 Viết (SGV) (10’)
4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (25’)
Ngày soạn: 24/ 11/ 2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 13D: ong, ông (SGV trang 164, 165) I MỤC TIÊU (SGV)
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)
TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) HĐ1 Nghe - nói (SGV)
2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) HĐ2 Đọc
a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:
+ HS đọc tiếng khóa: bóng + HS nêu cấu tạo tiếng bóng
(11)(GV ghi vào mơ hình)
+ HS nghe cô giáo phát âm ong + HS đọc ong
+ HS nghe cô giáo đánh vần: o-ng-ong
+ HS đánh vần nối tiếp: o-n-ong lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ong lớp đọc đồng
+ GV nêu có ong muốn có tiếng bóng thêm âm b đứng trước dấu sắc o - Gv đánh vần b-ong-bong-sắc-bóng
+ HS đánh vần nối tiếp: b-ong-bong-sắc-bóng
+ HS đọc trơn nối tiếp: bong lớp đọc đồng
+ HS nêu có tiếng bóng muốn có từ bóng nhóm ta thêm tiếng + HS đọc bóng
+ HS ghép
+ Hs nêu cấu tạo + HS đọc họp nhóm
+ HS đọc trơn ong-bóng-quả bóng * Thay o ô ta vần ông + HS nghe cô giáo phát âm ông
+ HS đọc ông + Nêu cấu tạo ông
+ HS nghe cô giáo đánh vần: ô-ng-ông
+ HS đánh vần nối tiếp: ô-ng- ông lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ông lớp đọc đồng
? Có ơng muốn có tiếng trống ta làm nào? + HS nêu thêm âm tr đứng trước dấu sắc âm ô + Nêu cấu tạo trống
+ HS nêu âm dấu học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mơ hình)
+ Hs đánh vần tr-ông-trong-sắc-trống + Đọc trơn từ trống
+ HS nêu có tiếng trống muốn có từ trống ta thêm tiếng đứng trước - HS đọc trống
+ So sánh ong, ông (giống có ng, khác có o, đứng trước ng) Tạo tiếng (SGV)
3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV)
TIẾT 2 HĐ3 Viết (SGV) (10’)
4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (25’)
Toán
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
(12)- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế
- Phát triển NL toán học.NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học.
II CHUẨN BỊ
- Các que tính, chấm trịn
- Một số tình thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ phạm vi 10
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Hoạt động khởi động (5’)
- HS thực hoạt động sau: Chơi trị chơi “Truyền điện” ơn tập phép trừ phạm vi 10
- GV nhận xét
- HSChơi trò chơi “Truyền điện”
- HS chia sẻ: Cách thực phép trừ mình; Để tính nhanh, xác cần lưu ý điều gì?
B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài (7’)
Cá nhân HS làm 1:
+ Quan sát thẻ chấm tròn Đọc hiểu yêu cầu đề
+ Tìm kết phép trừ nêu
+ Chọn số thích hợp đặt vào ô ? - GV nhận xét
- Quan sát thẻ chấm tròn Đọc hiểu yêu cầu đề
- HS đặt câu hỏi, nói cho tình cho phép tính tương ứng Bài (6’)
- Cá nhân HS tự làm 2: Tìm kết phép trừ nêu
- Đổi vở, đặt trả lời câu hỏi để kiểm tra phép tính thực
- HS dùng thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính
Bài (7’)
- Cá nhân HS tự làm 3:
a.Thực phép tính trừ để tìm kết quả, từ phép tính sai Cụ thể, phép tính sai là: 10-5 = 4; 10 – = 7; – =
b.Sửa phép tính sai cho đúng: 10-5 = 5; 10 – = 6; – = 5.
- HS thảo luận với bạn cách làm chia sẻ trước lóp
Bài 4
- HD HS quan sát tranh
Ví dụ: a) Có mũ bảo hiểm Các bạn lấy để đội Còn lại mũ bảo hiểm bàn?
- HS quan sát
(13)- HDHS tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp
- Thực phép trừ – = Còn mũ bảo hiểm bàn Vậy phép tính thích hợp – =
- HS kể C Hoạt động vận dụng (3’)
- HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10
- HS nêu D Củng cố, dặn dò (2’)
Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn
TẬP VIẾT
Tuần 13 (tiết 1) (SGV trang 168, 169) I MỤC TIÊU (SGV)
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)
TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’)
HĐ1 Chơi trò chơi “ai nhanh hơn” để tìm từ học (SGV) 2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (10’)
HĐ2 Nhận diện tổ hợp chữ ghi vần (SGV) 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (20’) HĐ3 Viết chữ ghi vần (SGV)
(HS viết bảng Tập viết (trang 27)
Ngày soạn: 25/ 11/ 2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 13E: ung, ưng (SGV trang 166, 167) I MỤC TIÊU (SGV)
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)
TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’) HĐ1 Nghe - nói (SGV)
2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’) HĐ2 Đọc
a) Đọc tiếng, từ ngữ - Cả lớp: (SGV) Bổ sung:
(14)+ HS nêu cấu tạo tiếng súng
+ HS nêu âm học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mơ hình)
+ HS nghe cô giáo phát âm ung + HS đọc ung
+ HS nghe cô giáo đánh vần: u-ng-ung
+ HS đánh vần nối tiếp: u-ng-ung lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ung lớp đọc đồng
+ GV nêu có ung muốn có tiếng súng thêm âm s đứng trước dấu sắc âm u - Gv đánh vần s-ung-sung-sắc-súng
+ HS đánh vần nối tiếp: s-ung-sung-sắc-súng
+ HS đọc trơn nối tiếp: súng lớp đọc đồng
+ HS nêu có tiếng súng muốn có từ bong súng ta thêm tiếng bơng đứng trước + HS đọc súng
+ HS ghép
+ Hs nêu cấu tạo + HS đọc bong súng
+ HS đọc trơn ung-súng-bông súng * Thay u ta vần ưng + HS nghe cô giáo phát âm ưng
+ HS đọc ưng + Nêu cấu tạo ưng
+ HS nghe cô giáo đánh vần: ư-ng-ưng
+ HS đánh vần nối tiếp: ư-ng-ưng lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ưng lớp đọc đồng
? Có ưng muốn có tiếng gừng ta làm nào? + HS nêu thêm âm g đứng trước dấu huyền âm + Nêu cấu tạo gừng
+ HS nêu âm dấu học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mơ hình)
+ Hs đánh vần g-ưng-gưng-huyền-gừng + Đọc trơn từ gừng
+ HS nêu có tiếng gừng muốn có từ củ gừng ta thêm tiếng củ đứng trước - HS đọc củ gừng
+ So sánh ung, ưng (giống có ng, khác có u, đứng trước ng) Tạo tiếng (SGV)
3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV)
TIẾT 2 HĐ3 Viết (SGV) (10’)
4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) HĐ4 Đọc (SGV) (25’)
TẬP VIẾT
(15)(SGV trang 168,169) I MỤC TIÊU (SGV)
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)
TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(HS viết bảng Tập viết trang 28) HĐ4 Viết từ, từ ngữ (SGV) (15’)
SINH HOẠT TUẦN 13
A SINH HOẠT LỚP
I NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (10’) 1 Sơ kết hoạt động tuần a Đạo đức:
- Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ phép lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục, nói bậy đánh cãi chửi b Học tập:
- Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt
- Tuy nhiên số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết
c Thể dục vệ sinh:
- Một số em ăn mặc gọn gàng sẽ, đầu túc cắt gon gàng Bên cạnh cịn số em vệ sinh cá nhân chưa sach
- Vệ sinh lớp học
2 Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo:
- Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội
- Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản
- Học tập làm theo gương anh đội cụ Hồ II VUI VĂN NGHỆ (3’)
- Cả lớp hát
B HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM (22’)
CHỦ ĐỀ 4: RÈN LUYỆN TÁC PHONG CỦA CHÚ BỘ ĐỘI 1 Cho học sinh xem phóng
- Gv học sinh trao đổi việc làm đội như: gấp chăn ,màn gọn gàng, vệ sinh cá nhân, tập thể dục buổi sáng, huấn luyện, ăn uống, nghỉ ngơi, tham gia lao động sản xuất, ý nghĩa việc làm
- Rèn luyện sức khỏe, tham gia lao động sản xuất huấn luyện nhằm bảo vệ tổ quốc
2 Tập làm đội
- Học sinh thực hành tái lại việc làm đội gấp chăn, tập thể dục, để rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương tuân thủ
(16)