Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến lòng trung thành của nhân viên khu nghỉ mát ana mandara huế

104 1.1K 15
Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến lòng trung thành của nhân viên khu nghỉ mát ana mandara huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa thật sự chú trọng tới nhân tố gắn kết, phát triển con người, đó chính là yếu tố văn hóa doanh nghiệp. Vì vậy sự phát triển của họ chỉ dừng lại ở một mức nào đó, và ít tạo được dấu ấn riêng cho mình. Muốn phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường và xu hướng tồn cầu hóa hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng được nền văn hóa đặc trưng cho mình. Chỉ khi đó, họ mới phát huy được tiềm năng của mọi cá nhân, góp phần thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp sẽ có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới sự phát triển của doanh nghiệp. Nền văn hóa mạnh sẽ là nguồn lực quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nền văn hóa yếu sẽ là ngun nhân dẫn đến sự suy yếu. Mỗi doanh nghiệp có một đặc trưng riêng và chính văn hố doanh nghiệp tạo nên nét khác biệt đó. Các giá trị cốt lõi, các tập tục, lễ nghi, thói quen hay cách họp hành, đào tạo, thậm chí đến cả đồng phục, giao tiếp…đã tạo nên phong cách riêng biệt của doanh nghiệp, phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Nền văn hố tốt giúp doanh nghiệp thu hút và giữ được nhân tài, củng cố lòng trung thành của nhân viên với doanh nghiệp. Thật sai lầm khi cho rằng trả luơng cao sẽ giữ được nhân tài. Nhân viên chỉ trung thành, gắn bó với doanh nghiệp khi doanh nghiệp có mơi trường làm tốt, khuyến khích họ phát triển. Trong những doanh nghiệp có mơi trường văn hố làm việc tốt, mọi nhân viên ln ln được khuyến khích đưa ra sáng kiến, ý tưởng…Nhân viên trở nên năng động, sáng tạo hơn và cũng gắn bó với doanh nghiệp hơn. Ngược lại nền văn hố yếu kém sẽ gây ra những thiệt hại cho doanh nghiệp. Chẳng hạn trong một doanh nghiệp, cơ chế quản lý cứng nhắc, độc đốn, sẽ làm nhân viên sợ hãi, thụ động và thờ ơ hoặc chống đối lại lãnh đạo. Nhân viên sẽ bỏ doanh nghiệp đi bất cứ lúc nào. Quan điểm quản trị hiện đại cũng đã thay đổi: Con người khơng còn là một yếu tố đơn thuần của q trình sản xuất kinh doanh mà là một nguồn tài sản q báu của tổ chức, doanh nghiệp. Chính từ quan điểm xem nguồn nhân lực là tài sản nên doanh nghiệp cần phải xây dựng và duy trì một văn hóa tích cực tạo ra mơi trường làm việc 1 SVTH: Hoàng Luân – Lớp K42 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc giúp cho nhân viên phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp. Hiện nay, một số cơng ty nước ngồi hoạt động tại Việt Nam như Unilever, Pepsi và các doanh nghiệp trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, tài chính, ngân hàng,… tương đối thành cơng trong lĩnh vực thu hút, sử dụng và duy trì lực lượng nhân viên nhất là những nhân viên giỏi đồng thời tạo ra lợi thế cạnh tranh về nhân lực vượt trội hơn so với các cơng ty trong nước. Có thể kể ra một vài ngun nhân dẫn đến thành cơng này, đó là các yếu tố như khuyến khích sự cải tiến và sáng tạo, phát huy năng lực cá nhân, đánh giá cao tinh thần làm việc nhóm, thừa nhận các đóng góp của nhân viên đối với tổ chức, tạo nguồn quỹ cho đào tạo và phát triển, cơng khai rõ ràng kế hoạch xây dựng và phát triển nhân viên đồng thời quyết tâm trong việc thực hiện một cơ chế cơng bằng, v.v… Tất cả những yếu tố trên đều khơng ngồi mục đích là nhằm tạo ra mơi trường làm việc tốt nhất, thuận lợi, tạo niềm tin cho nhân viên để họ gắn bó và sẵn sàng nỗ lực hết mình vì thành cơng của cơng ty. Những yếu tố tích cực đó được duy trì, cải tiến liên tục và chia sẻ với các thành viên trong tổ chức, từ đó dần hình thành nên các giá trị văn hóa tác động tích cực đến thái độ, tình cảm của nhân viên đối với tổ chức. Khu nghỉ mát Ana Mandara Huế - Resort & Spa bắt đầu đi vào hoạt động chưa được 2 năm, do đó ngồi việc tăng cường quảng bá, giới thiệu để thu hút khách hàng thì một việc làm hết sức quan trọng là phải xây dựng cho mình được một hệ thống văn hóa doanh nghiệp tốt, tạo ra một mơi trường làm việc lý tưởng, để có thể đủ sức thu hút và giữ chân người lao động có chất lượng. Xuất phát từ đó, tơi lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến lòng trung thành của nhân viên khu nghỉ mát Ana Mandara Huế” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên khu nghỉ mát Ana Mandara Huế Resort & Spa, tơi đặt ra các mục tiêu nghiên cứu sau: • Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. - Các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, đối tượng điều tra và địa bàn nghiên cứu. 2 SVTH: Hoàng Luân – Lớp K42 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc • Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp khu nghỉ mát Ana Mandara Huế đến lòng trung thành của nhân viên: - Xác định các yếu tố thuộc về văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên khu nghỉ mát Ana Mandara Huế - Resort & Spa. - Đo lường các yếu tố thuộc về văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên khu nghỉ mát Ana Mandara Huế - Resort & Spa. - Đánh giá lòng trung thành của nhân viên đối với khu nghỉ mát Ana Mandara Huế - Rerort & Spa. • Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao lòng trung thành của nhân viên đối với khu nghỉ mát Ana Mandara Huế - Resort & Spa. 3. Phạm vi nghiên cứu Dựa vào giới hạn về nguồn lực và thời gian, nghiên cứu được thực hiện trên tổng thể mẫu và kết quả được rút ra cho tổng thể nghiên cứu. Nội dung nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến lòng trung thành của nhân viên khu nghỉ mát Ana Mandara Huế. Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố thuộc về văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên khu nghỉ mát Ana Mandara Huế - Resort & Spa. Đối tượng điều tra: Nhân viên đang làm việc khu nghỉ mát Ana Mandara Huế. Thời gian nghiên cứu: Kéo dài trong khoảng tháng 03/2012. 4. Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đặt ra với đề tài nghiên cứu “Sự ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến lòng trung thành của nhân viên khu nghỉ mát Ana Mandara Huế Resort & Spa”, tơi sử dụng kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng. Phương pháp định tính được sử dụng ở thời kỳ đầu của cuộc nghiên cứu nhằm thu thập các tài liệu tham khảo và các thơng tin phục vụ cho việc xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm điều tra, đánh giá và đo lường các yếu tố thuộc về văn hóa doanh nghiệp và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến lòng trung thành của nhân viên khu nghỉ mát Ana Mandara Huế - Resort & Spa. 3 SVTH: Hoàng Luân – Lớp K42 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính bằng cách thu thập các tài liệu tham khảo kết hợp với kỹ thuật thảo luận nhóm, nhằm điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát đo lường các khái niệm nghiên cứu. Đầu tiên, tơi tham khảo các khóa luận có liên quan, sau đó sử dụng phương pháp phỏng vấn chun gia mà cụ thể ở đây là Trưởng phòng nhân sự của Ana Mandara Huế. Tiếp theo, dựa trên kết quả phỏng vấn đó, tơi tiến hành thảo luận nhóm tiêu điểm (focus group) bao gồm một số nhân viên trong khu nghỉ mát được tơi lựa chọn (mời một nhóm các nhân viên từ 8 đến 10 người sau khi tan ca làm việc) và từ đó xác định thơng tin cần thu thập, các nội dung cần nghiên cứu và để thiết kế bảng hỏi ở thời kỳ đầu. Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng dùng kỹ thuật thu thập dữ liệu là điều tra theo bảng hỏi được xác lập theo bước nghiên cứu định tính. Kết quả phân tích các dữ liệu thu thập bằng bảng hỏi. Nghiên cứu này nhằm đánh giá thang đo, kiểm định mơ hình biểu diễn các nhóm yếu tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên khu nghỉ mát Ana Mandara Huế. Đối với đề tài nghiên cứu này, tơi sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp để tham khảo và phân tích phục vụ cho việc tiến hành nghiên cứu. Việc tìm kiếm dữ liệu thứ cấp được ưu tiên vì các dữ liệu thứ cấp cung cấp định hướng cho bài nghiên cứu, làm cơ sở cho việc nghiên cứu. Dữ liệu thứ cấp cần thu thập: • Danh sách tồn bộ nhân viên đang làm việc tại Ana Mandara Huế. • Cơ cấu lao động tại Ana Mandara Huế. • Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Ana Mandara Huế. • Các đề tài nghiên cứu có liên quan. Thu thập dữ liệu sơ cấp: Đối với dữ liệu sơ cấp, thì đây là loại dữ liệu được thu thập bằng bảng hỏi và được sử dụng để tiến hành các kiểm định cần thiết nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu. Tơi tiến hành khảo sát đối với các nhân viên hiện đang làm việc tại khu nghỉ mát Ana Mandara Huế. Do giới hạn về nhân lực và thời gian nên nghiên cứu này được tiến hành khảo sát trên mẫu đại diện và suy rộng kết quả cho tổng thể. Tơi quyết định chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng tỷ lệ. 4 SVTH: Hoàng Luân – Lớp K42 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc Để tính kích cỡ mẫu, tơi đã sử dụng cơng thức sau: với q = 1 – p Theo như thơng tin về cơ cấu lao động được phòng nhân sự Ana Mandara cung cấp, thì số lượng nhân viên nam và nhân viên nữ là gần bằng nhau. Do đó, chọn p=q=0,5 nên p.q = 0,25. Ta tính cỡ mẫu với độ tin cậy là 95% và sai số cho phép là e=10%. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhất: Làm tròn mẫu ta chọn kích cỡ mẫu là 96 nhân viên. Dựa vào cơ cấu lao động được phòng nhân sự cung cấp, số lượng nhân viên mỗi bộ phận cần điều tra sau khi đã loại trừ đi bộ phận Tổng quản lý, do bộ phận này chỉ có 2 nhân viên, chiếm tỷ trọng khơng đáng kể, hơn nữa bộ phận này ln phải giải quyết các cơng việc quan trọng nên khơng thể tiếp cận để điều tra. Số lượng nhân viên cần điều tra như sau: Bảng 1: Phân bố số lượng mẫu cho mỗi bộ phận STT Tên bộ phận Số nhân viên Tỷ trọng (%) Số lượng mẫu 1 Nhân sự 3 1,64 1 2 Kế tốn 16 8,79 8 3 Sales – Marketing 6 3,29 3 4 Lễ tân 26 14,28 14 5 Nhà hàng 24 13,18 13 6 Bếp 27 14,83 14 7 Buồng 42 23,07 22 8 Bào trì 14 7,69 8 9 Bảo vệ 14 7,69 8 10 Spa 10 5,49 5 Tổng 182 100 96 (Nguồn: Số liệu điều tra 2012) 5 SVTH: Hoàng Luân – Lớp K42 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc Dựa vào số lượng mẫu ở bảng 1 để tiến hành phát phiếu điều tra. Tơi tiếp cận từng bộ phận để phát phiếu điều tra, dựa vào danh sách nhân viên được phòng nhân sự cung cấp, tơi tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên nhân viên mỗi bộ phận để đáp ứng đủ với cơ cấu mẫu như trên. Tuy nhiên số lượng phiếu được phát ra là 110 phiếu để có thể thay thế những phiếu khơng hợp lệ khi thu về. 6 SVTH: Hoàng Luân – Lớp K42 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái niệm doanh nghiệp 1.1.1. Các quan điểm về doanh nghiệp Trong q trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kỳ một quốc gia nào, doanh nghiệp cũng là một đơn vị cơ sở, một tế bào của cả nền kinh tế, là nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội, là nơi trực tiếp phối hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ một cách có hiệu quả nhất. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và thơng tin, các hình thức tổ chức doanh nghiệp ngày càng đa dạng, các loại sở hữu doanh nghiệp ngày càng phong phú. Do đó nếu đứng trên các quan điểm khác nhau thì có các định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp như sau: • Theo quan điểm của nhà tổ chức: Doanh nghiệp là tổng thể các phương tiện, máy móc, thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm đạt được một mục đích. • Theo quan điểm mục tiêu cơ bản cho mọi hoạt động của mọi doanh nghiệp là lợi nhuận: Doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất, thơng qua đó, trong khn khổ một số tài sản nhất định người ta kết hợp nhiều yếu tố sản xuất khác nhau nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ để bán trên thị trường nhằm thu về một khoản chênh lệch giữa giá thành và giá bán sản phẩm. • Theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một, hoặc một số, hoặc tất cả các cơng đoạn trong q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc thực hiện các nhiệm vụ nhằm mục đích sinh lãi. • Theo quan điểm lý thuyết hệ thống: Doanh nghiệp là một bộ phận hợp thành trong hệ thống kinh tế, mỗi đơn vị trong hệ thống đó phải chịu sức tác 7 SVTH: Hoàng Luân – Lớp K42 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc động tương hỗ lẫn nhau, phải tn thủ những điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt ra cho hệ thống kinh tế đó nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của xã hội. Mỗi định nghĩa nêu trên đều được phát biểu dựa trên các quan điểm khác nhau, nếu tổng hợp các định nghĩa của các quan điểm khác nhau đó sẽ khái niệm tồn diện hơn về doanh nghiệp. 1.1.2. Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng u cầu tiêu dùng trên thị trường, thơng qua đó để tối đa hóa lợi nhuận, trên cơ sở tơn trọng pháp luật nhà nước và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng. 1.1.3. Phân loại doanh nghiệp Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định bốn loại hình doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. Đó là: cơng ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH), cơng ty cổ phần, cơng ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân. a. Doanh nghiệpnhân Theo Điều 141 Luật doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệpnhândoanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Từ quy định trên chúng ta thấy doanh nghiệpnhân gồm những đặc điểm cơ bản sau:  Một là: Doanh nghiệpnhândoanh nghiệp do một cá nhân đầu tư vốn thành lập và làm chủ. Chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp là một cá nhân. Bởi vậy mà chủ doanh nghiệpnhân có tồn quyền quyết định những vấn đề liên quan tới quản lý doanh nghiệp, th người khác điều hành ( trong trường hợp này phải khai báo với cơ quan đăng ký kinh doanhvẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp), có quyền cho th tồn bộ doanh nghiệp, bán doanh nghiệp, tạm ngừng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.  Hai là: Doanh nghiệpnhân khơng có tư cách pháp nhân bởi vì tài sản của doanh nghiệp khơng tách bạch rõ ràng với tài sản của chủ doanh nghiệp. Tài sản 8 SVTH: Hoàng Luân – Lớp K42 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpnhân khơng phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.  Ba là: Doanh nghiệpnhândoanh nghiệp chịu trách nhiệm vơ hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. b. Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn ( TNHH ) • Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có những đặc điểm chung sau đây:  Hình thức sở hữu của cơng ty là thuộc hình thức sở hữu chung của các thành viên cơng ty  Thành viên của cơng ty có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên mỗi cơng ty khơng ít hơn hai và khơng vượt q năm mươi.  Cơng ty khơng được quyền phát hành cổ phần.  Cơng ty là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. • Cơng ty TNHH một thành viên Cơng ty TNHH một thành viêndoanh nghiệp có những đặc điểm chung sau đây:  Chủ sở hữu cơng ty phải là một tổ chức hoặc cá nhân và có thể là: Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, các pháp nhân của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các loại doanh nghiệp, các tổ chức khác theo quy định của pháp luật.  Chủ sở hữu cơng ty có quyền chuyển nhượng tồn bộ hoặc một phần vốn điểu lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác theo quy định về chuyển đổi doanh nghiệp.  Cơng ty khơng được phát hành cổ phần.  Cơng ty có tư cách pháp nhân và chủ sở hữu cơng ty chịu trách nhiệm hữu hạn đối với kết quả kinh doanh của cơng ty trong phạm vi số vốn điều lệ của cơng ty. c. Cơng ty cổ phần Cơng ty cổ phần là doanh nghiệp có những đặc điểm chung sau đây: 9 SVTH: Hoàng Luân – Lớp K42 Marketing Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc  Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.  Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đơng tối thiểu là ba và khơng hạn chế tối đa.  Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn các loại để huy động vốn, theo quy định của pháp luật về chứng khốn.  Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, cổ đơng của cơng ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. d. Cơng ty hợp danh Cơng ty hợp danh là doanh nghiệp có những đặc điểm chung sau đây:  Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngồi các thành viên hợp danh còn có thành viên góp vốn.  Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chun mơn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty ( Trách nhiệm vơ hạn ).  Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty.  Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân.  Cơng ty hợp danh khơng được phát hành bất kỳ loại chứng khốn nào. Như vậy, cơng ty hợp danh có hai loại: Cơng ty hợp danh mà tất cả các thành viên đều là thành viên hợp danh và cơng ty hợp danh có cả thành viên hợp danh và thành viên góp vốn. 1.2. Khái niệm văn hóa và vai trò của văn hóa 1.2.1. Khái niệm văn hóa Tại hội nghị quốc tế về văn hóa ở Mêhicơ (1982), để bắt đầu thập kỷ văn hố UNESCO. Đã thống nhất đưa ra một khái niệm về văn hố như sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn 10 SVTH: Hoàng Luân – Lớp K42 Marketing . độ ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp khu nghỉ mát Ana Mandara Huế đến lòng trung thành của nhân viên: - Xác định các yếu tố thuộc về văn hóa doanh nghiệp. chọn đề tài: Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến lòng trung thành của nhân viên khu nghỉ mát Ana Mandara Huế làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục

Ngày đăng: 12/12/2013, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan