1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực khoa học cho học sinh THCS thông qua dạy học dự án nước với đời sống

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 318,03 KB

Nội dung

Hình thành và bồi dưỡng năng lực khoa học cho học sinh phụ thuộc rất nhiều vào tiến trình dạy học, trong đó người học tham gia vào các hoạt động tìm tòi khám phá để giải quyết vấn đề. Bài báo phân tích một số hoạt động học trong dạy học dự án Nước với đời sống với việc hình thành và phát triển năng lực khoa học cho học sinh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H 184 NỘI BỒI DƯỠ DƯỠNG NĂNG LỰ LỰC KHOA HỌ HỌC CHO HỌ HỌC SINH THCS THÔNG QUA DẠ DẠY HỌ HỌC DỰ DỰ ÁN "NƯỚ "NƯỚC VỚ VỚI ĐỜ ĐỜI SỐ SỐNG" Nguyễn Thị Thuần , Đồng Thảo Anh, Nguyễn Thu Trang Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt tắt: Hình thành bồi dưỡng lực khoa học cho học sinh phụ thuộc nhiều vào tiến trình dạy học, người học tham gia vào hoạt động tìm tịi khám phá để giải vấn đề Trên sở phân tích đặc điểm, tiến trình dạy học dự án ñặc ñiểm dạy học môn Khoa học trường Trung học sở biểu lực khoa học, nghiên cứu phân tích, lựa chọn chủ ñề dạy tổ chức dạy học dự án gắn với thực tiễn vốn kinh nghiệm người học, từ đề xuất tiến trình dạy học, người học tiếp nhận tình có ý nghĩa thực tiễn bối cảnh cụ thể, thực hoạt ñộng tìm tịi, khám phá, nghiên cứu khoa học, lực khoa học hình thành phát triển Bài báo phân tích số hoạt động học dạy học dự án "Nước với đời sống" với việc hình thành phát triển lực khoa học cho học sinh Từ khóa: khóa Dạy học dự án, lực khoa học, dạy học tìm tịi khám phá MỞ ĐẦU Từ cuối kỉ XX nhiều tổ chức giáo dục hàng đầu có ý tưởng giáo dục theo hướng phát triển lực khoa học trở thành xu giáo dục kỉ XXI như: tổ chức OECD tiến hành ñợt khảo sát PISA năm lần cho ñối tượng học sinh tuổi 15 gồm lực có lực khoa học Từ khoảng cuối kỉ 20, giáo dục phổ thông nhiều nước ñược cải cách, thay ñổi theo ñịnh hướng phát triển lực người học Giáo dục Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng đó, tiếp cận lực ñược khẳng ñịnh rõ ràng trình phát triển, đổi loạt chương trình giáo dục cấp, mơn học Q trình dạy học khơng quan tâm đến kiến thức người học có mà cịn quan tâm đến q trình tìm tịi khám phá để người học có kiến thức, qua đó, hình thành bồi dưỡng lực người học Tuy nhiên, vấn ñề ñặt cần thiết Nhận ngày 5.5.2017; chỉnh sửa, gửi phản biện duyệt ñăng ngày 20.6.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thuần; Email: ntthuan@daihocthudo.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 16/2017 185 kế hoạt ñộng dạy học, tổ chức q trình học tập để tạo hội cho việc bồi dưỡng lực khoa học cho học sinh NỘI DUNG Trong dạy học mơn Khoa học, để bồi dưỡng lực khoa học cho học sinh (HS), cần ñưa học sinh vào hoạt ñộng tự lực giải vấn ñề mở, mang tính phức hợp, gắn với thực tiễn có ý nghĩa xã hội, dựa phối hợp thao tác tư hành ñộng nhằm tạo sản phẩm có tính ứng dụng vào thực tiễn, qua đó, người học chiếm lĩnh kiến thức ñược bồi dưỡng lực khoa học 2.1 Dạy học dự án dạy học Vật lí trường Trung học Cơ sở Để thuận tiện cho việc vận dụng dạy học dự án (DHDA) vào dạy học Vật lí trường THCS, cần xây dựng tiến trình riêng, phù hợp với đặc thù mơn Vật lí phổ thơng, đồng thời rõ hoạt động giáo viên (GV) HS tiến trình thực dự án 2.1.1 Các giai đoạn tiến trình dạy học dự án Dựa vào cấu trúc chung dự án lĩnh vực sản xuất, kinh tế nhiều tác giả phân chia DHDA thành giai ñoạn: Quyết ñịnh chủ ñề dự án, lập kế hoạch, thực hiện, kết thúc dự án Có thể chia DHDA thành nhiều giai ñoạn nhỏ (theo tác giả Đỗ Hương Trà [1]): − Giai ñoạn 1: GV tạo ñiều kiện ñể HS ñề xuất ý tưởng dự án, ñịnh chủ ñề, xác ñịnh mục tiêu dự án Chủ ñề ñược diễn ñạt tốt dạng vấn ñề − Giai ñoạn 2: HS lập kế hoạch làm việc, phân cơng lao động − Giai đoạn 3: HS làm việc nhóm cá nhân theo kế hoạch; kết hợp lý thuyết thực hành, tạo sản phẩm dự án − Giai ñoạn 4: HS thu thập sản phẩm, giới thiệu công bố sản phẩm dự án − Giai ñoạn 5: GV HS ñánh giá kết trình dự án, rút kinh nghiệm Tiến trình DHDA chung cho tất mơn học, không mang sắc thái riêng môn học Mỗi mơn học có đặc trưng riêng ñối tượng phương pháp nghiên cứu, ñó nhiệm vụ học tập cần giải môn học khác khác Để thuận tiện cho việc vận dụng DHDA vào thực tiễn dạy học Vật lí trường phổ thơng, cần phải xây dựng tiến trình DHDA phù hợp với đặc thù mơn Vật lí ñặc ñiểm tâm sinh lí HS lứa tuổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H 186 NỘI B Tình xuất phát B7 Hệ thống hóa kiến thức B2 Lựa chọn chủ ñề cho dự án B7 Đánh giá B3 Đề xuất giải pháp – sơ hình dung sản phẩm dự án B6 Triển lãm, giới thiệu sản phẩm B4 Lập kế hoạch chi tiết B5 Thực kế hoạch 2.1.2 Tiến trình dạy học dự án dạy học Vật lí trường phổ thơng DHDA tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn Các nhiệm vụ việc giải mâu thuẫn nhận thức giải nhu cầu người ñời sống thực Người ta giao nhiệm vụ thực dự án trực tiếp cho HS mà không thiết phải tổ chức tình học tập Tuy nhiên, lứa tuổi thiếu niên, chủ ý học tập cịn tính lựa chọn rõ, phụ thuộc nhiều vào tính chất đối tượng nhận thức hứng thú Mặt khác, lứa tuổi thiếu niên, kinh nghiệm sống quan tâm ñến vấn ñề xã hội nhiều hạn chế, nên việc ñề xuất ý tưởng dự án khó khăn Do ñó, nhằm tạo hứng thú, thu hút cho HS, ñồng thời hỗ trợ HS ñề xuất ý tưởng dự án, GV cần chuyển giao nhiệm vụ cho HS thông qua tình học tập Trong trình học tập Vật lí, HS thường thực hai nhiệm vụ xây dựng kiến thức (tạo sản phẩm tri thức Vật lí mới) ứng dụng kiến thức (tạo sản phẩm dụng cụ, thiết bị giải thích khoa học q trình, tượng Vật lí) Do ñó, HS thực dự án học tập Vật lí, sản phẩm mà em tạo thể chủ yếu hai dạng sau: Sản phẩm vật chất (mơ hình, vật chất, báo cáo khoa học ) sản phẩm phi vật thể (kết luận khoa học ) Quá trình tạo sản phẩm có TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 16/2017 187 giai đoạn khác định Tổng kết, ơn tập khâu quan trọng trình DH, ñối với HS nhỏ tuổi HS cấp THCS Do đó, sau HS hồn thành dự án, GV cần tổ chức cho HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức, kỹ kinh nghiệm mà HS chiếm lĩnh q trình thực dự án, giúp HS học lại kiến thức, kỹ thêm lần Những phân tích cho thấy DHDA dạy học kiến thức Vật lí bậc THCS cần phải bắt đầu việc tạo tình học tập (nhằm phù hợp với ñặc ñiểm nhận thức HS lứa tuổi thiếu niên), ñề xuất giải pháp giải vấn ñề (nhằm phù hợp với tiến trình khoa học giải vấn đề), đó, đề cập ñến hai loại giải pháp (nhằm phù hợp với đặc điểm q trình học tập Vật lí phổ thơng) kết thúc việc hệ thống hóa kiến thức (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi thiếu niên), ñồng thời phải tuân theo bước chung tiến trình DHDA Do đó, chúng tơi đề xuất tiến trình DHDA DH Vật lí trường phổ thơng gồm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Tổ chức tình học tập gắn với thực tiễn - Phát vấn ñề GV tổ chức tình học tập gắn với thực tiễn làm sở cho HS suy nghĩ, tìm tịi vấn đề cần giải quyết, câu hỏi để trả lời từ ñề xuất ý tưởng dự án Trong giai ñoạn này, ñịnh hướng thực tiễn, hứng thú tính phức hợp DHDA ñược trọng Sản phẩm tạo giai ñoạn vấn ñề cần giải quyết, ñược phát rõ ràng, súc tích Giai ñoạn 2: Lựa chọn chủ ñề cho dự án Từ vấn ñề vừa xác ñịnh, HS lựa chọn vấn ñề theo sở thích, thành lập nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký nhóm Tiến hành thảo luận nhóm để đặt tên dự án tên nhóm Trong giai đoạn định hướng hứng thú, tính tự lực cao tính hợp tác ñược thể rõ nét: HS ñược lựa chọn chủ đề dự án theo mơ hình hứng thú, tự lực thảo luận nhóm chọn tên dự án cho phù hợp với nội dung dự án Kết thúc giai ñoạn này, sản phẩm tạo "nhóm dự án" ñộc lập phân biệt yếu tố: Tên dự án, tên nhóm, thành viên nhóm Giai đoạn 3: Đề xuất giải pháp - Sơ hình dung sản phẩm dự án Dưới ñịnh hướng GV, HS thảo luận nhóm, xác định mục tiêu phải đạt được, dự kiến sản phẩm cần tạo ra, ñề xuất giải pháp giải vấn ñề nhằm ñạt ñược mục tiêu Giai đoạn địi hỏi HS phải tích cực, nỗ lực, sáng tạo, tiếp sức suy nghĩ nhằm tìm kiếm giải pháp, xác định khó khăn khác cần vượt qua Nếu dự án hướng tới sản phẩm mơ hình, vật thật giải pháp phác thảo sơ ñồ, kết cấu thiết bị Nếu dự án hướng tới kết luận khoa học giải pháp thảo phương án thí nghiệm, nội dung cần tìm hiểu nguồn tài ngun, tư liệu khai thác thơng tin nội dung Trong giai đoạn này, tính tự lực, hợp tác ñịnh hướng hành ñộng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ H 188 NỘI thể rõ nét Hành ñộng ñây chủ yếu hành ñộng trí tuệ, HS vạch mục tiêu dự án giải pháp giải vấn ñề dự án Đây giai ñoạn quan trọng ñịnh tính khả thi thành cơng dự án, GV cần ý ñịnh hướng hoạt ñộng HS cho phù hợp Giai ñoạn 4: Lập kế hoạch chi tiết HS thảo luận nhóm xây dựng kế hoạch thực dự án Trong phải xác định rõ công việc cần làm, dụng cụ vật liệu, phương tiện, kinh phí, dự kiến nguồn tài liệu khai thác, chuyên gia cần trao ñổi, phân công công việc cho thành viên, lập thời gian biểu, xác định địa điểm thực cơng việc tương ứng Đây giai đoạn địi hỏi HS tính tự lực, nhiệt tình hợp tác, trí tuệ tập thể sẵn sàng nhận nhiệm vụ Trong giai đoạn này, tính tự lực tính hợp tác ñược thể rõ nét Có thể chia giai ñoạn thành bước nhỏ sau: (1) HS xác ñịnh cơng việc cần thực hiện; điều kiện, phương tiện cần chuẩn bị (2) HS xây dựng kế hoạch thời gian, ñịa ñiểm, chuẩn bị nguồn lực (3) HS phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân nhóm GV xem xét tính khả thi kế hoạch nhằm đưa ñịnh hướng kịp thời (khi cần thiết) Trong giai đoạn này, HS sử dụng cơng cụ hỗ trợ định hướng q trình tư như: Sơ ñồ tư duy, kĩ thuật KWL nhằm huy động sức mạnh trí tuệ tập thể, tăng cường hợp tác, thúc ñẩy ý tưởng sáng tạo Kết thúc giai ñoạn này, sản phẩm tạo kế hoạch chi tiết ñể thực dự án Giai ñoạn 5: Thực kế hoạch HS thực cơng việc theo kế hoạch lập, thành viên nhóm mặt thực nhiệm vụ cá nhân phân cơng, mặt thực nhiệm vụ chung Trong giai ñoạn này, HS thâm nhập vào thực tế, thực hành động trí tuệ hành ñộng vật chất ñể tạo sản phẩm Sẽ có trường hợp HS phải đương đầu với vấn đề đột xuất, ngồi dự kiến kế hoạch, ñôi vấn ñề xuất không phần khó khăn so với vấn đề cốt lõi ban ñầu dự án HS cần hỗ trợ, tự lực thực bước nhảy vọt cần giúp ñỡ nhóm khác GV ñể thực thành cơng bước nhảy Chính vậy, kế hoạch dự án bị điều chỉnh thay ñổi cho phù hợp với ñiều kiện thực tế Trong giai ñoạn thực kế hoạch, ñặc ñiểm DHDA ñược thể rõ nét Kết thúc giai ñoạn sản phẩm dự án với kiến thức lực ñược tạo Sản phẩm dự án mang tính chủ quan, với dự án, ñược thực chủ ñề khác sản phẩm tạo có nét khác nhau, thể sáng tạo riêng chủ thể TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 16/2017 189 Giai đoạn 6: Triển lãm - Giới thiệu sản phẩm Các nhóm triển lãm, trưng bày sản phẩm dự án giới thiệu kiến thức xây dựng ñược ñến tập thể HS lớp học, trường học, mở rộng sang trường học khác xã hội HS trả lời chất vất từ phía "khán giả" vấn đề xung quanh dự án, tham gia chất vấn dự án nhóm khác GV chất vấn dự án, điều chỉnh, bổ sung thông tin hiểu biết chưa xác HS Giai đoạn trở nên có ý nghĩa có tham gia phụ huynh HS cộng ñồng ñịa phương Đây giai đoạn đem lại cho HS hứng thú, lịng tự hào, niềm hạnh phúc từ thành công đóng góp có ý nghĩa vào sống thực tiễn HS hiểu ñược ý nghĩa kiến thức, nâng cao tinh thần trách nhiệm ñối với cộng ñồng phát triển xã hội Trước buổi báo cáo, HS phải tự lực chuẩn bị báo cáo, tập dượt kỹ lưỡng, phạm vi báo cáo rộng chuẩn bị phải chu ñáo Đây hội ñể HS thể hợp tác ñoàn kết thành viên nhóm GV cần định hướng cho HS nội dung trình bày (giới thiệu tên nhóm, tên dự án, cách thức giải vấn đề, q trình thực hiện, kết ñạt ñược, khó khăn thuận lợi, cách thức giải khó khăn ) Ở bộc lộ nhiều đặc trưng DHDA như: Tính cộng tác, tính tự lực, tính phức hợp, định hướng thực tiễn, hứng thú, ý nghĩa xã hội ñịnh hướng sản phẩm Giai ñoạn thực chất hoạt ñộng chia sẻ, phổ biến kiến thức, sản phẩm tạo phát triển tri thức ñối tượng hưởng thụ dự án Giai đoạn 7: Đánh giá Ngồi việc đánh giá hợp tác ñã ñược thực ñan xen trình giới thiệu sản phẩm "chủ dự án" khách dự Sau buổi giới thiệu sản phẩm, GV cần tổ chức cho HS nhìn lại dự án thơng qua tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS tự đánh giá xem thân hồn thành nhiệm vụ mức ñộ nào? Thu nhận ñược kiến thức kỹ gì? Có tiến nào? Cịn khuyết điểm cần khắc phục? Đồng thời ñánh giá tinh thần, thái ñộ, hiệu cơng việc nhóm, thành viên nhóm, đúc kết kinh nghiệm, đưa phương hướng khắc phục ñề xuất ý tưởng phát triển dự án Trong q trình nhìn lại dự án, đối chiếu sản phẩm, mơ hình vật chất vật thật HS nhận ưu ñiểm hạn chế dự án Từ nảy sinh vấn ñề cần giải quyết, chủ ñề dự án mới, giải pháp cho dự án ñã thực dẫn ñến khởi ñầu cho tiến trình thực dự án GV vai trị người điều phối, định hướng hoạt động ñánh giá theo hướng khách quan, trung thực, ñoàn kết, xây dựng, ñồng thời người ñánh giá ñưa kết luận sau Trong giai ñoạn này, sản phẩm tạo bảng kết ñánh giá ñồng ñẳng tự ñánh giá HS, bảng ñiểm nhóm cá nhân GV tổng hợp ñánh giá TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H 190 NỘI Giai đoạn 8: Hệ thống hóa kiến thức Nếu giai ñoạn mang ñặc trưng hoạt ñộng dự án, giải vấn đề thực tiễn giai ñoạn mang ñặc thù trình DH GV tổ chức cho HS ñúc kết lại kiến thức, kỹ kinh nghiệm chiếm lĩnh ñược trình làm dự án, xếp theo trật tự hợp lý lưu giữ lại làm tài liệu học tập Đồng thời, GV chỉnh lý bổ sung kết luận chưa ñầy ñủ HS, mở rộng kiến thức phạm vi ứng dụng dự án HS tự lực thảo luận, trao ñổi, tổng hợp kiến thức kỹ mà thân thu lượm được, diễn đạt ngơn ngữ thể sơ ñồ tư Kết thúc giai ñoạn này, sản phẩm ñược tạo kiến thức, kỹ ñược cấu trúc vào hệ thống kiến thức HS sơ ñồ tư "Những ñiều ñã học ñược qua dự án" HS 2.2 Bồi dưỡng lực khoa học học sinh qua dạy học dự án số kiến thức Cơ học Vật lí Trung học sở 2.2.1 Năng lực khoa học cấu trúc lực khoa học Năng lực khoa học khả sử dụng kiến thức khoa học, phân tích câu hỏi rút kết luận hợp lí có sở nhằm ñưa ñịnh ñúng ñắn giới tự nhiên thay ñổi người tạo ñối với giới tự nhiên [1, tr.60-61] Kiến thức khoa học cá nhân khả sử dụng kiến thức để nhận biết câu hỏi, tiếp thu kiến thức mới, giải thích tượng khoa học rút kết luận có sở vấn ñề liên quan ñến khoa học Hiểu biết cá nhân ñặc ñiểm ñặc trưng khoa học hình thái kiến thức nghiên cứu người Nhận thức cá nhân ảnh hưởng khoa học cơng nghệ tới ñời sống vật chất tinh thần văn hóa người, sẵn sàng tham gia vào vấn ñề liên quan tới khoa học với tư cách cơng dân có hiểu biết có tư khoa học [1, tr.60-61] Trong dạy học mơn khoa học lực khoa học lực đặc thù mơn học, lực khoa học có thành tố sau [4]: Thành tố Giải thích tượng cách khoa học − Nhận (nhớ lại) vận dụng kiến thức khoa học cách phù hợp − Nhận biết, sử dụng tạo mơ hình để giải thích − Đưa dự đốn có − Cung cấp giả thuyết để giải thích − Lý giải ñược ý nghĩa kiến thức khoa học đời sống, xã hội TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 16/2017 191 Thành tố Đánh giá thiết kế nghiên cứu khoa học − Xác ñịnh câu hỏi ñể khám phá nhiệm vụ khoa học định − Phân biệt câu hỏi nghiên cứu khoa học ñược − Đề xuất cách thức tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu − Đánh giá biện pháp ñã ñề xuất − Thực nghiên cứu: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, điều tra − Mơ tả đánh giá biện pháp mà nhà khoa học sử dụng ñể ñảm bảo tin cậy liệu, tính khách quan khái quát lời giải thích Thành tố Trình bày liệu chứng cách khoa học − Chuyển ñổi liệu từ liệu sang dạng liệu khác − Phân tích diễn giải liệu để rút kết luận phù hợp − Xác ñịnh giả thiết, chứng lí lẽ tài liệu khoa học − Phân biệt luận dựa chứng khoa học luận dựa khác − Đánh giá luận chứng khoa học từ nguồn khác 2.2.2 Lựa chọn xây dựng dự án "Nước với ñời sống" Từ biểu lực khoa học (mục 2.2.1), lựa chọn dự án từ việc cụ thể hóa mục tiêu dạy học hoạt ñộng ñược thiết kế để đánh giá việc hình thành phát triển lực khoa học Phân tích nội dung kiến thức nước bậc THCS, thấy chủ đề "Nước với đời sống" có liên quan đến nhiều kiến thức kĩ môn học khác THCS Mặt khác, thực tiễn sống, nước có mặt khắp nơi có vai trị đặc biệt quan trọng ñối với sống trái ñất, nước tạo nên chủ ñề thống Khi đề cập đến nước, kể đến vịng tuần hoàn nước tự nhiên, chuyển thể nước, nước ñối với sống, cung cấp nước từ nguồn nước đến gia đình, làm ñể cung cấp nước Nói ñến chất lượng nước nhắc tới phương pháp hóa học phân tích Khi xử lí nước đề cập đến vận dụng q trình lí – hóa (hoặc đơn giản hóa học vi sinh) Vì thế, hoạt động dạy học xung quanh chủ ñề "nước với ñời sống", đưa học sinh vào q trình tìm tịi, nghiên cứu dự án góp phần hình thành bồi dưỡng lực khoa học học sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ H 192 NỘI Tổ chức tình huống: HS quan sát số hình ảnh chụp vệ tinh Trái Đất - hành tinh xanh, cảnh ñẹp Vịnh Hạ Long, Hồ Tây (Hà Nội), ñể thấy ñược tương phản qua hình ảnh thời Việt Nam (hạn hán miền Trung miền Nam vào tháng 3/2016, cạn kiệt nước số hồ miền Trung, hình ảnh nhiễm nước làm cá chết tỉnh miền Trung) giới (hạn hán Ấn Độ, thiếu nước trầm trọng số quốc gia châu Phi ) Từ phát vấn đề cần giải quyết: Vì nước dùng ngày cạn kiệt nhiều nguồn nước Việt Nam bị ô nhiễm, làm thể giải vấn đề đó? Làm để có nguồn nước sinh hoạt? Câu hỏi khái quát: Để tồn phát triển, người có nhu cầu thiết yếu nước, khoảng 70,8 % bề mặt Trái ñất ñược bao phủ nước Trong ñời sống hàng ngày cần nước ñể sinh hoạt, nguồn nước sạch? Làm để có nguồn nước sinh hoạt? Câu hỏi ñịnh hướng: − Thế nước sạch? Tiêu chuẩn nước sạch? − Sản xuất nước nào? − Phương pháp khử trùng để có nước sạch? − Các biện pháp bảo vệ nguồn nước? Lựa chọn chủ ñề dự án Từ ñó, ñưa tiểu chủ ñề dự án, với tiểu chủ đề, nhóm cho xây dựng sơ ñồ tư lập danh sách câu hỏi, vấn đề nhỏ (Hình 3) Sản xuất nước Tiêu chuẩn nước Nước với đời sống Phương pháp khử trùng để có nước Các biện pháp bảo vệ nguồn nước Hình 3: Các tiểu chủ ñề dự án nước với ñời sống TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 16/2017 193 Đề xuất giải pháp - Sơ hình dung sản phẩm dự án, lập kế hoạch chi tiết, thực kế hoạch Mỗi nhóm HS lập dự án, lên kế hoạch, phân cơng Thời gian thực dự án tuần ñến tháng tùy thuộc vào mức ñộ tiểu chủ ñề dự án lựa chọn ñiều kiện thực tế Sản phẩm dự kiến: − Các băng hình giới thiệu nhóm, hoạt động nhóm hoạt động suốt q trình hồn thành sản phẩm dự án − Sổ theo dõi dự án Báo cáo, trình bày kết thu hoạch sau dự án: − Một số mơ hình đơn giản để xử lý nguồn nước nhiễm − Bài trình bày qui trình sản xuất nước − Bảng tiêu chuẩn nước theo tiêu chuẩn tổng cục ño lường − Bài thuyết trình việc phát ñược việc ô nhiễm nguồn nước xung quanh khu phố sinh sống nguyên nhân − Đưa ñược phương pháp khử trùng thực ñược thí nghiệm nước lọc Mục tiêu lực thành tố lực khoa học ñược thể bảng sau: − Nhớ lại vận dụng kiến thức khoa học liên quan ñến vấn ñề nước cạn kiệt nhiễm cách phù hợp Tìm hiểu tượng cách khoa học − Đưa ñược dự đốn có tượng nước dùng ngày cạn kiệt nhiều nguồn nước VN bị nhiễm − Xác định câu hỏi nước ñể giải vấn ñề nguồn nước cạn kiệt nhiều nguồn nước bị ô nhiễm − Phân biệt câu hỏi thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học − Đưa dự đốn có tiêu chuẩn nước − Cung cấp giả thuyết để giải thích nước − Lý giải ñược ý nghĩa tầm quan trọng nước ñối với ñời sống, xã hội Đề xuất cách thức tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu tiêu chuẩn nước Đánh giá thiết kế nghiên cứu khoa học Đề xuất cách thức tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất nước Đề xuất cách thức tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu khử trùng ñể có nước Đề xuất cách thức tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu biện pháp bảo vệ nguồn nước Đánh giá biện pháp nghiên cứu ñã ñề xuất Thực nghiên cứu: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, điều tra 194 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ H NỘI Phân tích diễn giải liệu vừa nghiên cứu ñể rút kết luận phù hợp tiêu chuẩn nước Trình bày liệu chứng cách khoa học Phân tích diễn giải liệu vừa nghiên cứu để rút kết luận phù hợp qui trình sản xuất nước Phân tích diễn giải liệu vừa nghiên cứu ñể rút kết luận phù hợp phương pháp khử trùng để có nước Phân tích diễn giải liệu vừa nghiên cứu để rút kết luận phù hợp biện pháp bảo vệ nguồn nước Đánh giá luận chứng khoa học tiêu chuẩn nước sạch, sản xuất nước sạch, phương pháp khử trùng để có nước biện pháp bảo vệ nguồn nước từ nguồn khoa học khác Như vậy, qua phân tích thành tố, biểu lực khoa học, chúng tơi thiết kế dự án dạy học ñể tạo hội tốt cho người học phát triển lực khoa học Cụ thể, dự án tổ chức tình xuất phát, gắn với bối cảnh thực tiễn sống ñể làm nảy sinh vấn ñề, kích thích hứng thú, làm cho người học có nhu cầu tìm hiểu, phân tích tình nhằm thiết lập mối liên hệ vốn kinh nghiệm với mục tiêu dạy học cần ñạtvà tham gia vào chuỗi hoạt động tìm tịi khám phá Đầu tiên, người học tham gia vào hoạt ñộng thăm dị để đề xuất giả thuyết, giải pháp, lúc họ tham gia quan sát hình ảnh, bảng biểu, đồ nước để so sánh nghiên cứu, hình thành giả thuyết trình bày tồn thể giải pháp vấn đề nghiên cứu nước Sau ñánh giá giải pháp ñề ñể lựa chọn giải pháp tối ưu họ tham gia vào hoạt ñộng xây dựng phương án thực nghiệm nghiên cứu cấu tạo nước, tính chất nước vấn đề nước để tiến hành thí nghiệm, quan sát, ñiều tra, vấn, ghi nhận, ño ñạc, chứng minh cách thức thu thập liệu từ dẫn học sinh đến việc tạo viết có nghĩa, có tổ chức, có cấu trúc nhờ việc xếp, nhóm, sơ đồ, đánh số bảng, biểu Từ người học phát triển ý tưởng, tổng hợp thơng tin thu nhận được, khái quát hóa áp dụng kiến thức nước Tiếp đó, người học trải qua hoạt động đánh giá kết thu q trình giải vấn ñề nghiên cứu nước, giai ñoạn học sinh ñã ñược dẫn ñến việc nhận thức kiến thức họ học cấu tạo tính chất nước, trạng thái tồn nước, nước ñối với ñời sống sinh vật nước mơi trường câu hỏi học chưa thể trả lời Cuối cùng, học sinh trình bày kết cách thức ñể ñi ñến kết nghiên cứu kiến thức nước, ñồng thời ñánh giá luận nguồn khác ñã nghiên cứu nước ñể rút kết luận Tóm lại, để hồn thành dự án HS cần phải bắt đầu việc tạo tình học tập (nhằm phù hợp với ñặc ñiểm nhận thức HS lứa tuổi thiếu niên), ñề xuất giải pháp giải vấn ñề (nhằm phù hợp với tiến trình khoa học giải vấn đề), đề cập đến TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 16/2017 195 hai loại giải pháp (nhằm phù hợp với ñặc ñiểm trình học tập Vật lí phổ thơng) kết thúc việc hệ thống hóa kiến thức (phù hợp với ñặc ñiểm nhận thức lứa tuổi thiếu niên), ñồng thời phải tuân theo bước chung tiến trình DHDA, hoạt động tạo hội tốt để học sinh hình thành phát triển lực khoa học KẾT LUẬN Bồi dưỡng lực khoa học cho học sinh mục tiêu quan trọng dạy học môn học Kiến thức với đầy đủ nghĩa khơng ñược tiếp nhận cách thụ ñộng; người học cần thu hút vào tiến trình học cách tích cực Để xây dựng kiến thức mình, học sinh cần giải thích, phân tích, hiểu thí nghiệm ñã thực hiện, ñiều ñó thực ñược hoạt động đề nghị người học Các hoạt ñộng dạy học dự án ñã thiết kế dẫn dắt người học từ tình bối cảnh thực tiễn đến hoạt động tìm kiếm, khai thác thơng tin, tiến hành thí nghiệm, xây dựng mơ hình thực dự án góp phần phát triển lực khoa học làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với người học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Biên (2015), "Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên", Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 2/2015 Caron, Jacqueline (1994), "Quand revient septembre", Guide sur la gestion de classe participative Les Éditions de la Chenelière Nguyễn Thị Phương Hoa (2014), PISA vấn ñề giáo dục Việt Nam, tập – Những vấn ñề chung PISA, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Robillard, Marcel (1994), Approches interdisciplinaires Une dộmarche d'organisation d'un projet thộmatique caractốre interdisciplinaire, Quộbec franỗais, no 95, automne Đỗ Hương Trà - Nguyễn Thị Thuần (2013), "Dạy học theo tiếp cận liên môn: Những vấn ñề ñặt ñào tạo giáo viên", Tạp chí Giáo dục Việt Nam, số ñặc biệt tháng 4/2013 Đỗ Hương Trà - Nguyễn Thị Thuần (2015), "Dạy học theo tiếp cận liên môn môn khoa học tự nhiên – cơng cụ hiệu để bồi dưỡng trách nhiệm xã hội người học ", Tạp chí Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, tháng 1/2015 Đỗ Hương Trà - Nguyễn Thị Thuần (2014), "Tiến trình sư phạm dạy học theo tiếp cận liên môn nhằm bồi dưỡng lực giải vấn ñề học sinh", Tạp chí Giáo dục Việt Nam, số đặc biệt tháng 11/2014 https://www.oecd.org/pisa/pisaproducts/pisa2015draftframeworks.htm 196 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI FOSTERING SCIENTIFIC COMPETENCE FOR SECONDARY SCHOOLS’ PUPILS THROUGH THE SUBSTANCES "WATER AND LIFE" Abstract: Abstract Forming and improving pupils’ scientific competence depend greatly on the teaching process in which students participate in activities to solve problems On the basis of analyzing the characteristics of inquiry-based teaching and the features of Science teaching as well as the expressions of scientific competence at Secondary schools in Vietnam, the research has analyzed and selected an integrated teaching topic associated with the practical experience of students The authors, thereby, recommend a teaching approach in which the students take part in practical activities in particular contexts and implement their exploration, discovery and scientific research The scientific competence, as a result, will be formed and improved The article analyzed some of the effectiveness of learning activities in teaching the topic "Water" in association with forming and improving the scientific competence for Secondary schools’ students in Vietnam Keywords: Keywords Inquiry-based teaching; scientific competence; teaching; exploration; discovery ... ñiều ñã học ñược qua dự án" HS 2.2 Bồi dưỡng lực khoa học học sinh qua dạy học dự án số kiến thức Cơ học Vật lí Trung học sở 2.2.1 Năng lực khoa học cấu trúc lực khoa học Năng lực khoa học khả... CHÍ KHOA HỌC − SỐ 16/2017 185 kế hoạt động dạy học, tổ chức q trình học tập ñể tạo hội cho việc bồi dưỡng lực khoa học cho học sinh NỘI DUNG Trong dạy học mơn Khoa học, để bồi dưỡng lực khoa học. .. tiễn, qua đó, người học chiếm lĩnh ñược kiến thức ñược bồi dưỡng lực khoa học 2.1 Dạy học dự án dạy học Vật lí trường Trung học Cơ sở Để thuận tiện cho việc vận dụng dạy học dự án (DHDA) vào dạy học

Ngày đăng: 08/06/2021, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w