Bồi dưỡng năng lực khoa học của học sinh trung học cơ sở qua dạy học khám phá chủ đề “Các hình thức truyền nhiệt” môn Khoa học tự nhiên

11 1 0
Bồi dưỡng năng lực khoa học của học sinh trung học cơ sở qua dạy học khám phá chủ đề “Các hình thức truyền nhiệt” môn Khoa học tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Bồi dưỡng năng lực khoa học của học sinh trung học cơ sở qua dạy học khám phá chủ đề “Các hình thức truyền nhiệt” môn Khoa học tự nhiên phân tích một số hoạt động học trong dạy học chủ đề “Năng lượng với cuộc sống” với việc hình thành và phát triển năng lực khoa học của học sinh trung học cơ sở.

88 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT” MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thuần, Vương Khả Anh, Bùi Thị Phương Thúy Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt: Hình thành bồi dưỡng lực khoa học cho học sinh phụ thuộc nhiều vào tiến trình dạy học, người học tham gia vào hoạt động tìm tịi khám phá để giải vấn đề Trên sở phân tích chương trình mơn khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đặc điểm dạy học môn Khoa học tự nhiên trường Trung học sở biểu lực khoa học, nghiên cứu phân tích, lựa chọn chủ đề dạy học chương trình mơn khoa học tự nhiên gắn với thực tiễn gần gũi với người học, từ đề xuất tiến trình dạy học, người học tiếp nhận tình có ý nghĩa bối cảnh cụ thể, thực hoạt động tìm tịi, khám phá, nghiên cứu khoa học, lực khoa học hình thành phát triển Bài báo phân tích số hoạt động học dạy học chủ đề “Năng lượng với sống” với việc hình thành phát triển lực khoa học học sinh trung học sở Từ khóa: Năng lực, lực khoa học, tìm tịi khám phá, khoa học tự nhiên Nhận ngày 25.12.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.1.2023 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thuần; Email: ntthuan@daihocthudo.edu.vn MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực đưa vào Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam, cụ thể Nghị số 29-NQ/TW ký ngày tháng 11 năm 2013 “Về đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Vấn đề đặt giáo dục phổ thông giai đoạn làm để hút học sinh (HS) vào tiến trình tìm tịi khám phá, dấn thân vào hoạt động nghiên cứu khoa học để HS hình thành kiến thức cách có cấu trúc để phát triển phẩm chất lực học sinh [3] Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (CTGDPT 2018), Khoa học tự nhiên (KHTN) môn học bắt buộc, dạy cấp trung học sở (THCS) giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học KHTN mơn học có ý nghĩa quan trọng phát triển tồn diện học sinh, có vai trị tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh cấp THCS Môn KHTN hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung theo mức độ phù hợp với mơn học, cấp học TẠP CHÍ KHOA HỌC – SỐ 68/THÁNG 1 (2023) 89 quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể - chương trình giáo dục phổ thơng 2018 [1] Việc đưa học sinh vào hoạt động, tổ chức tương tác nhóm, tiếp cận với quy trình tịi khám phá xuất phát từ bối cảnh tình gần gũi với sống vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Quy trình dạy học tìm tịi khám phá mà nhà nghiên cứu giới Việt Nam đề xuất khác hình thức khơng khác nhiều nội dung, chúng có điểm chung quy trình dạy học khám phá gần với quy trình nghiên cứu khoa học [5] Vấn đề lựa chọn chủ đề dạy học tổ chức hoạt động học để bồi dưỡng lực khoa học cho người học NỘI DUNG 2.1 Kết nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức HS THCS Đặc điểm tâm sinh lí: Lứa tuổi HS THCS từ 11 đến 15 tuổi lứa tuổi có vị trí tầm quan trọng đặc biệt thời kì phát triển trẻ em Đây giai đoạn độ từ tuổi thơ sang tuổi trường thành định hướng tốt HS trưởng thành có nhiều hội trở thành công dân tốt Ở lứa tuổi này, giao tiếp với bạn trở thành hoạt động riêng chiếm vị trí quan trọng đời sống em, em coi trọng việc giao tiếp với người lớn, với bạn bè để bàn bạc vấn đề đời sống, đặc biệt em thích giao lưu tương tác nên tính hoạt động xã hội (XH) mạnh Vì vậy, giáo viên (GV) cần phải thiết kế Hoạt đông dạy học (HĐDH) tạo tương tác, giao lưu để từ tạo hứng thú học tập cho em Đặc điểm nhận thức: Lứa tuổi từ 11 đến 15 tuổi, trình hưng phấn chiếm ưu thế, em khó làm chủ cảm xúc khó kìm chế nên dễ vi phạm kỉ luật Giai đoạn này, phát triển hệ thần kinh không cân đối Hệ thần kinh chưa vững để chịu kích thích mạnh, đơn điệu kéo dài (dễ bị ức chế bị kích thích mạnh) Bên cạnh hệ tim mạch phát triển khơng cân đối, thể tích tim tăng nhanh, tim to hơn, hoạt động mạnh hơn, đường kính mạch máu lại phát triển chậm dẫn đến rối loạn tạm thời tuần hoàn máu Do đó, em thường bị mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu huyết áp tăng,… phải làm việc sức làm việc thời gian kéo dài Đặc biệt lứa tuổi đầu cấp dễ chán nản, mệt mỏi nên: Không nên thiết kế HĐDH dài mà vừa đủ để tạo hưng phấn, hứng thú cho em học tập Nên thiết kế HĐDH để kích thích em đặt câu hỏi, chia sẻ, tương tác, làm việc nhóm,… Ngơn ngữ HS THCS phát triển mạnh, vốn từ tăng lên rõ rệt Ngôn ngữ phức tạp hơn, từ vựng phong phú, logic chặt chẽ Tuy nhiên, nhiều hạn chế như: khả dùng từ để biểu đạt ý nghĩa cịn chưa tốt, dùng từ chưa thật xác, chưa ý tới cách diễn đạt theo cấu trúc ngữ pháp chặt chẽ Vì vậy, nên trọng đến việc bồi dưỡng cách lập luận, cách diễn đạt cách trình bày HS Trong hoạt động học tập, HS ln có xu hướng hứng thú hoạt động tích cực để minh chứng cho tính người lớn để nhận tình cảm tơn trọng từ phía người xung quanh HS ln tìm kiếm hội khẳng định cho thân dạng hoạt động diễn ngồi nhà trường thế, hoạt động thu hút HS nhiều so với học lớp Quan hệ trẻ thiếu niên tài liệu học tập mang tính nghiên cứu; nghĩa là, em có khuynh hướng đưa câu hỏi nguyên nhân sâu xa tượng, đưa 90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI chúng vào thảo luận cách sống động theo quan điểm khác Trong học lớp, em yêu thích hình thức hoạt động như: tự nghiên cứu đưa kết luận khái quát hoá, chọn kiện đoạn văn tương thích với vấn đề, tự học thực hành phịng thí nghiệm (với dụng cụ, máy móc, mơ hình) Vì vậy, việc tổ chức hoạt động tìm tòi khám phá học tập đáp ứng tốt nhu cầu trẻ thiếu niên Qua phân tích đặc điểm tâm sinh lý HS, đặc điểm hoạt động nhận thức biểu tâm lý hoạt động học tập cho thấy: Muốn bồi dưỡng lực cho HS, cần phải đặt HS vào bối cảnh thực tiễn xã hội để HS thực hoạt động tìm tịi khám phá, thơng qua hoạt động cá nhân, qua tương tác, tranh luận, thảo luận nhóm, q trình đó, GV quan tâm đến khả đặt câu hỏi, khả diễn đạt, lập luận chứng minh HS 2.1.2 Năng lực khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Cùng với mơn học khác, mơn KHTN hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu nêu CTGDPT tổng thể, bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm [1] Bên cạnh đó, ngồi việc góp phần hình thành phát triển lực chung như: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Mơn KHTN hướng đến hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên Năng lực KHTN gồm có thành tố là: (1) Nhận thức khoa học tự nhiên; (2) Tìm hiểu tự nhiên; (3) Vận dụng kiến thức kĩ học [2] Năng lực KHTN Nhận thức khoa học tự nhiên Tìm hiểu tự nhiên Biểu Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên Trình bày vật, tượng; vai trò vật, tượng trình tự nhiên hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ,… So sánh, phân loại, lựa chọn vật, tượng, trình tự nhiên theo tiêu chí khác Phân tích đặc điểm vật, tượng, trình tự nhiên theo logic định Tìm từ khố, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học Giải thích mối quan hệ vật tượng (quan hệ nguyên nhân - kết quả, cấu tạo - chức năng, ) Nhận điểm sai chỉnh sửa được; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề + Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề + Phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề nhờ kết nối tri thức kinh nghiệm có dùng ngơn ngữ để biểu đạt vấn đề đề xuất Đưa phán đốn xây dựng giả thuyết TẠP CHÍ KHOA HỌC – SỐ 68/THÁNG 1 (2023) Vận dụng kiến thức, kĩ học 91 + Phân tích vấn đề để nêu phán đốn + Xây dựng phát biểu giả thuyết cần tìm hiểu Lập kế hoạch thực + Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu + Lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, hồi cứu tư liệu, ) + Lập kế hoạch triển khai tìm hiểu Thực kế hoạch + Thu thập, lưu giữ liệu từ kết tổng quan, thực nghiệm, điều tra + Đánh giá kết dựa phân tích, xử lí liệu tham số thống kê đơn giản + So sánh kết với giả thuyết, giải thích, rút kết luận điều chỉnh cần thiết Viết, trình bày báo cáo thảo luận + Sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết tìm hiểu + Viết báo cáo sau trình tìm hiểu + Hợp tác với đối tác thái độ lắng nghe tích cực tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết tìm hiểu cách thuyết phục Ra định đề xuất ý kiến: + Đưa định đề xuất ý kiến xử lí cho vấn đề tìm hiểu Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức khoa học tự nhiên Dựa hiểu biết liệu điều tra, nêu giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững 2.1.3 Tổ chức dạy học tìm tịi khám phá Khái niệm: Dạy học tìm tịi khám phá (DHTTKP) tổ chức tình gắn với bối cảnh thực tiễn dựa nhu cầu người học nhu cầu xã hội để lôi họ vào việc lựa chọn cách thức hành động, hành động tìm tịi, khám phá để tìm câu trả lời cho vấn đề đặt tình huống, từ làm thay đổi thái độ trách nhiệm người học Tiến trình dạy học tìm tịi khám phá: Bản chất tiến trình tiến trình giải quyểt vấn đề Tuy nhiên, DHTTKP: bước (B1) tình xuất phát ưu tiên đến tình phức hợp, gắn với bối cảnh thực gắn với quan tâm người học, cộng đồng, xã hội; bước lại, việc tiếp nhận vấn đề tình huống, việc đề xuất dự đốn, nghiên cứu giải vấn đề trình nghiên cứu thực người học Khi dấn thân vào hoạt động nghiên cứu, học sinh tiếp nhận kiến thức cách có cấu trúc, khơng phải vấn đề rời rạc Tiến trình nhấn mạnh phải làm để học sinh xuất 92 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI phát từ vấn đề sống thành vấn đề khoa học cần giải Tiến trình TTKP khơng phải tiến trình tuyến tính, khơng khn mẫu, mà có thử sai, có thành cơng thất bại Tùy theo mục tiêu dạy học, B1 Tình xuất GV sử dụng toàn số phát sáu bước chuyển thành nhiệm vụ khám phá B6 Kết luận, Giai đoạn Hoạt động khởi động tổng quát hóa B2 Phát vấn đề Bước Tình xuất phát Tình cần xuất phát từ nhu cầu học sinh sở B5 Trình bày, B3 Đề xuất giải thảo luận thích lợi ích người học, từ đó, pháp lựa chọn giải pháp tối ưu kích thích học sinh phân tích tình nhằm thiết lập mối liên hệ B4 Tiến hành giải pháp, thu vốn kinh nghiệm, kiến thức thập xử lý kĩ có với mục tiêu dạy học liệu cần đạt Điều làm cho học sinh ý thức mà họ biết chủ Sơ đồ 2.1 Tiến trình dạy học tìm tịi khám phá đề học tập xác định vấn đề đặt ra: Nhận thấy tượng có đặc điểm nào? Những vấn đề cần giải Bước Phát vấn đề (VĐ) Khi HS tiếp nhận tình HS xác định VĐ tồn tình Trong nhiều tình huống, để nảy sinh VĐ tồn tình GV cần khai thác quan niệm ban đầu học sinh, cho HS đối đầu với quan niệm Từ HS đặt câu hỏi tìm tịi khám phá để giải quyết: Vấn đề tồn hay ứng dụng thực tiễn? HS có nhu cầu hiểu biết gì? Giai đoạn 2: Hoạt động tìm tịi khám phá để giải vấn đề Bước 3: Đề xuất giải pháp lựa chọn giải pháp tối ưu Học sinh quan sát, hỏi, so sánh, nghiên cứu để hiểu, hình thành giả thuyết đến việc trình bày tồn thể giải pháp Bước 4: Tiến hành giải pháp thu thập, xử lý số liệu Học sinh khai thác tổ chức thông tin: sưu tầm, đo đạc, chứng minh, tiến hành thí nghiệm,… Từ đó, dẫn học sinh đến việc tạo viết có nghĩa, có tổ chức, có cấu trúc diện đạt rõ ràng, sáng Giai đoạn 3: Hoạt động đánh giá suy ngẫm giải pháp kết thực giải pháp Bước 5: Trình bày kết thu cách thức nghiên cứu để đến kết Giai đoạn này, HS làm việc chung lớp, trao đổi ý kiến đến kết chung hướng dẫn GV Bước 6: Kết luận, tổng quát hóa Giai đoạn gồm đánh giá thông tin, đánh giá giải pháp, ý tưởng Đây thời điểm khách quan hóa tự đánh giá học sinh Cần phải dẫn đến việc nhận thức điều mà họ học được, câu hỏi họ chưa thể trả lời Bên cạnh đó, phát số kiến thức kĩ cần phát triển để hồn thành nhiệm vụ khác tương tự HS có dịp tự đánh giá nói hài lịng nhiệm TẠP CHÍ KHOA HỌC – SỐ 68/THÁNG 1 (2023) 93 vụ thực Tiến trình dạy học TTKP cho học sinh THCS Dựa đặc điểm môn khoa học tự nhiên, đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THCS, chúng tơi lựa chọn tiến trình tổ chức dạy học theo tiến trình TTKP sơ đồ 2.2 nhằm phát triển lực khoa học học sinh THCS Từ biểu số hành vi lực khoa học bối cảnh đời sống GV lựa chọn tình xuất phát làm nảy sinh vấn đề, học sinh tiếp nhận tình huống, đặt câu hỏi thắc mắc, vấn đề quan tâm cần làm rõ HS đối mặt với vấn đề cần giải quyết, đề xuất, lựa chọn, tiến hành giải pháp Sơ đồ 2.2 Tiến trình dạy học TTKP dạy học rút kết luận Từ đó, HS suy ngẫm, chủ đề mơn KHTN THCS đánh giá vấn đề định trách nhiệm cá nhân với xã hội, với cộng đồng 2.1.3 Dạy học khám phá chủ đề “Các hình thức truyền nhiệt” Nội dung yêu cầu cần đạt nội dung “các hình thức truyền nhiệt” Nghiên cứu chương trình KHTN, phân tích có mặt kiến thức chủ đề lượng, số kiến thức Năng lượng chương trình mơn KHTN, nội dung hình thức truyền nhiệt cấu trúc phần KHTN lớp 8, cụ thể sau: – Năng lượng nhiệt – Đo lượng nhiệt – Dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt – Sự nở nhiệt – Nêu khái niệm lượng nhiệt, khái niệm nội – Nêu được: Khi vật làm nóng, phân tử vật chuyển động nhanh nội vật tăng – Đo lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng (có thể sử dụng joulemeter hay ốt kế (wattmeter) – Lấy ví dụ tượng dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt mô tả sơ lược truyền lượng tượng – Mơ tả sơ lược truyền lượng hiệu ứng nhà kính – Phân tích số ví dụ cơng dụng vật dẫn nhiệt tốt, công dụng vật cách nhiệt tốt – Thực thí nghiệm để chứng tỏ chất khác nở nhiệt khác – Lấy số ví dụ cơng dụng tác hại nở nhiệt – Vận dụng kiến thức truyền nhiệt, nở nhiệt, giải thích 94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI số tượng đơn giản thường gặp thực tế Tiến trình dạy học khám phá Trong nghiên cứu này, đề xuất tiến trình dạy học khám phá nội dung hình thức truyền nhiệt, cụ thể sau: Nội dung 1)Dẫn nhiệt 2) Đối lưu Hình thức tổ chức Tình xuất phát Một bạn uống nước cốc nước Hoạt động nóng cá nhân Vấn đề Làm để làm nguội nhanh cốc nước? nhóm hợp Đặt câu hỏi xung quanh tượng nhiệt thìa tác nhúng cốc nước nóng Đề xuất giải pháp Nghiên cứu (NC) truyền nhiệt thìa Tiến hành giải pháp: NC tượng truyền nhiệt thìa Báo cáo, thảo luận Kết luận, tổng quát hóa Đề xuất giải pháp NC tính dẫn nhiệt chất Tiến hành giải pháp NC tính dẫn nhiệt chất rắn khác Dạy học (DH) theo Thực NC tính dẫn nhiệt khác chất rắn, chất trạm lỏng chất khí Báo cáo, trao đổi, thảo luận tính dẫn nhiệt chất DH theo Giải thích tượng thực tế trạm Tiến trình hoạt động khám phá Tình xuất phát : Làm nảy sinh vấn đề Đề xuất giải pháp nghiên cứu truyền nhiệt lịng chất khí chất lỏng Tiến hành thí nghiệm: NC truyền nhiệt lòng chất lỏng Báo cáo, thảo luận Kết luận, tổng qt hóa Giải thích tượng thực tế 3) Bức xạ Tình xuất phát nhiệt Làm nảy sinh vấn đề Đề xuất giải pháp nghiên cứu Tiến hành TN NC truyền nhiệt từ bếp đến người Hợp thức hóa kiến thức Luyện tập, củng cố kiến thức Vận dụng: Giải thích tượng thực tế 4) Vận dụng Thiết kế mơ hình bình giữ nhiệt HĐ cá nhân nhóm hợp tác DH trạm theo HĐ cá nhân nhóm hợp tác DH trạm theo DH dự án TẠP CHÍ KHOA HỌC – SỐ 68/THÁNG 1 (2023) 95 Câu lạc “HANDMADE” Các hoạt động dạy học cụ thể Mỗi nội dung chủ đề, xây dựng HĐ DH khác theo tiến trình dạy học theo khám phá Trong HĐ bao gồm: Tên HĐ, mục tiêu HĐ, tổ chức thực hiện, thiết bị dạy học học liệu, phiếu cung cấp thông tin (nếu có) Dưới trình bày minh họa học thuộc chủ đề: Bài ĐỐI LƯU Hoạt động 1: Tính xuất phát - Mục tiêu dạy học: Phát vấn đề có truyền nhiệt lịng chất lỏng - Phiếu học tập: TẠI SAO KHI ĐUN NƯỚC LẠI ĐUN TỪ PHÍA DƯỚI? Hãy trao đổi bạn nhóm: đun nước ta thường đun từ phía mà khơng đun từ phía hay xung quanh? …………………………………………………………………………………………… Hoạt động 2: Đề xuất giải pháp - Mục tiêu dạy học: Đề xuất giải pháp nghiên cứu truyền nhiệt lòng chất lỏng - Phiếu học tập: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NC SỰ TRUYỀN NHIỆT TRONG CHẤT LỎNG Hãy đề xuất TN nghiên cứu truyền nhiệt lòng chất lỏng: STT Cách tiến hành Dụng cụ cần chuẩn bị Gợi ý: Nước chất lỏng không màu làm để quan sát rõ tượng xảy lịng nước đun từ phía dưới? - Mục tiêu dạy học: Tiến hành TN nghiên cứu truyền nhiệt lòng chất lỏng - Chuẩn bị: Đế chữ A, kẹp vạn năng, cốc đốt, đèn cồn, thuốc tím - Phiếu học tập: TIẾN HÀNH NC SỰ TRUYỀN NHIỆT TRONG CHẤT LỎNG Hãy tiến hành TN đề xuất ghi lại nhận xét truyền nhiệt lòng chất lỏng? - Mục tiêu dạy học: Đề xuất phương án nghiên cứu truyền nhiệt lòng chất khí - Phiếu học tập: ĐỀ XUẤT TN NC SỰ TRUYỀN NHIỆT TRONG LỊNG CHẤT KHÍ Hãy đề xuất phương án chứng minh nhiệt truyền chất khí? STT Cách tiến hành Dụng cụ cần chuẩn bị 96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Hoạt động 5: Hợp thức hóa kiến thức - Mục tiêu dạy học: Mô tả sơ lược truyền lượng hình thức dẫn nhiệt đối lưu - Phiếu học tập: HỢP THỨC HÓA KIẾN THỨC Cho từ sau, điền vào chỗ trống: dòng chất lỏng, truyền nhiệt, không xảy + Đối lưu truyền nhiệt ……hoặc chất khí, hình thức … chủ yếu chất lỏng chất khí Hoạt động 6: Giải thích tượng thực tế - Mục tiêu dạy học: Vận dụng kiến thức truyền nhiệt giải vấn đề thực tiễn - Phiếu học tập: TẠI SAO NGƯỜI DU CƯ Ả RẬP LẠI LUÔN MẶC ÁO MÀU ĐEN? - Hãy đọc thông tin sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Tại người du cư Ả rập lại ln mặc áo màu đen? Liệu có thực giảm may tồn môi trường sa mạc khắc nghiệt? Một vật có bề mặt màu đen thường nóng lên nhiều so với vật màu trắng hai đặt ánh nắng mặt trời Điều với áo chồng mà người du cư Ả rập mặc xa mạc Sinai: áo màu đen nóng so với áo màu trắng TẠI SAO LẠI KHI ĐUN NƯỚC BẰNG CỐC GIẤY MÀ CỐC KHÔNG CHÁY, NƯỚC VẪN SÔI? - Em bạn xem video: https://www.youtube.com/watch?v=-ehfowGktnM - Hãy giải thích đun cốc giấy (khơng có nước) cốc cháy mà đun nước cốc giấy cốc khơng cháy? - Hãy giải thích bát inox dùng làm bát ăn cho trẻ? TẠP CHÍ KHOA HỌC – SỐ 68/THÁNG 1 (2023) 97 Hoạt động Thiết kế mơ hình bình giữ nhiệt - Mục tiêu dạy học: Vận dụng kiến thức truyền nhiệt giải vấn đề thực tiễn Ý tưởng dự án Hiện nay, bình giữ nhiệt nóng lạnh inox vật dụng thiếu bạn trẻ động hay nhân viên văn phịng Bình làm từ thép khơng gỉ cao cấp nên an tồn có độ bền vượt trội Thiết kế bình thon nhẹ, dễ dàng cầm nắm vệ sinh an tồn Đặc biệt thân bình xử lý theo quy trình đặc biệt để tăng hiệu giữ nhiệt, thích hợp cho HĐ văn phịng, trường học giã ngoại ngồi trời Em đóng vai nhà sản xuất chế tạo mơ hình đơn giản, rẻ tiền đảm bảo nguyên tắc ngăn cản hình thức truyền nhiệt Đồng thời làm poster quảng cáo cho sản phẩm nhóm, đưa lời khuyên cho người tiêu dùng thông thái lựa chọn bình giữ nhiệt Bộ câu hỏi định hướng - Câu hỏi khái quát: Tại bình giữ nhiệt lại nhiều người lựa chọn làm, học hay giã ngoại? - Câu hỏi học: Làm biết nguyên tắc HĐ bình giữ nhiệt? - Câu hỏi nội dung: + Em so sánh hình thức truyền nhiệt? + Nguyên tắc hoạt động bình giữ nhiệt nào? + Làm để thiết kế mơ hình bình giữ nhiệt? Mục tiêu dự án: - Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động bình giữ nhiệt - Thiết kế mơ hình bình giữ nhiệt - Làm poster (apphic) đưa lời khuyên cho người tiêu dùng sử dụng bình giữ nhiệt Thơng tin trợ giúp: Nguyễn Ngọc Hưng (Chủ biên) – Nguyễn Văn Biên, Thí nghiệm Vật lý với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon Nhà xuất ĐHSP 2008 http://binhnonglanhrossi.com/bai-viet/binh-giu-nhiet-nong-lanh-inox 3.http://tamsugiadinh.vn/tieu-dung/kinh-nghiem-chon-mua-binh-giu-nhiet-an-toankhong-chua-chat-gay-ung-thu-tsgd7499 http://tiki.vn/tu-van/5-dieu-can-biet-truoc-khi-mua-binh-giu-nhiet KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích trên, thấy, việc đưa học sinh vào hoạt động học tiếp cận với tiến trình tìm tịi khám phá đặt HS vào tình có vấn đề, tạo cho HS có mâu thuẫn kiến thức biết (từ học tập, kinh nghiệm thực tiễn đời sống,…) kiến thức làm xuất nhu cầu nhận thức HS Qua 98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI đó, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS trình học tập Trong trình dạy học mơn KHTN, GV vận dụng tốt quy trình này, lực khoa học em hình thành phát triển Từ nâng cao chất lượng dạy học, giúp thực mục tiêu giảng dạy đặt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2018a) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Bộ GD-ĐT (2018b) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Khoa học tự nhiên (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thị Thuần (2019) Dạy học tìm tịi khám phá chủ đề tích hợp “Nước sống” nhằm bồi dưỡng lực khoa học học sinh trung học sở Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thủy (2018) Bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh thơng qua tổ chức tiến trình hoạt động nhận thức kiến thức Nhiệt học chương trình trung học sở theo quan điểm LAMAP Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội National Research Council (2000) Inquiry and the National Science Education Standards: A Guide for Teaching and Learning Washington, DC: National Academies Press Jenny, W., Leslie, J W (2009) Focus on Inquiry: A teacher's Guide to Implementing Inquiry based Learning Curriculum Corporation Sy Montgomery (2019) The Best American Science and Nature Writing 2019 Mariner books houghton Miflin Harcourt Boston, New York TRAINING SCIENTIFIC CAPACITY OF SECOND HIGH SCHOOL STUDENTS THROUGH TEACHING DISCOVER THE TOPIC "FORM OF HEAT TRANSFER" IN NATURAL SCIENCE SUBJECT Abstract: Forming and enhancing scientific capacity for students depends mainly on the teaching process, in which learners engage in exploration activities to solve problems Based on the analysis of natural sciences curriculum in general education program (2018), characteristics of teaching natural sciences in junior high schools, and the manifestations of scientific capacity, the research analyzed and selected one teaching theme for natural sciences which is practical and familiar with learners A teaching process, thereby was proposed that learners are able to meet meaningful situations and specific context, doing research, and performing explorative activities Consequently, scientific capacity is formed and developed The paper researches on several learning activities in the theme of teaching " Energy with life ", with the aim of forming and enhancing scientific capacity for middle school students Keywords: Competence, scientific capacity, exploration and discovery, natural science

Ngày đăng: 17/05/2023, 19:07

Tài liệu liên quan