Tiểu luận Kinh doanh quốc tế: Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2018-2020

38 247 1
Tiểu luận Kinh doanh quốc tế: Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2018-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chính của đề tài là hiểu biết rõ về thị trường cũng như tiềm năng các ngành hàng có thể xuất khẩu. Đối tượng nghiên cứu là thị trường xuất khẩu của Việt Nam từ 2018 đến nay. Để thực hiện đề tài một số phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng kết hợp: phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, so sánh, tổng hợp...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Viện Kinh tế – Kinh doanh quốc tế -o0o - BÀI TIỂU LUẬN NHÓM THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 Lớp tín chỉ: TMA302(2.2/2021).2 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Hồng THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ và tên MSV Đặng Thị Hoài Chung – Nhóm trưởng 1915510210 Nguyễn Văn Bình 1915510019 Trịnh Thị Ngọc Diệp 1913310028 Đỗ Thùy Dương 1913310033 Đỗ Viết Bình Dương 1913310034 Nguyễn Trường Giang 1913310037 Phạm Thị Hồng Giang 1917720018 Vũ Trường Giang 1916610020 MỤC LỤC THÀNH VIÊN NHÓM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm về Thương mại quốc tế 1.2 Đặc điểm của TMQT 1.3 Vai trò của TMQT đến nền kinh tế của quốc gia CHƯƠNG 2.1 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM Tổng quan về thị trường xuất khẩu Việt Nam 2.1.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng hàng hóa 2.1.2 Cán cân thương mại Việt Nam 10 2.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu 11 2.2 Xuất khẩu theo khu vực kinh tế 12 2.2.1 Thị trường châu Á 12 2.2.2 Thị trường châu Âu 15 2.2.3 Thị trường châu Mỹ 17 2.2.4 Thị trường châu Đại Dương 18 2.2.5 Thị trường châu Phi 19 CHƯƠNG – 2020 3.1 THỰC TRANG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 21 Tổng quan thực trạng xuất khẩu giai đoạn 2018 – 2020 21 3.1.1 Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 21 3.1.2 Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu năm 2020 22 3.2 Thực trạng xuất khẩu theo nhóm hàng hóa 24 3.2.1 Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 24 3.2.2 Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 26 3.2.3 Nhóm hàng nông, lâm, thủy hải sản 28 PHẦN KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 NHẬT KÝ CÔNG VIỆC 38 LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan Mọi kinh tế tất các quốc gia là kinh tế mở, có giao thương, trao đổi tất các lĩnh vực Theo thuyết lợi thế tuyệt đối Adam Smith và lợi thế so sánh David Ricardo mỗi quốc gia có lợi thế riêng và đạt lợi ích kinh tế quá trình giao thương với các nước khác Theo đó không có quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển tốt nếu đó là kinh tế đóng Theo xu thế đó, Việt Nam cũng bước hội nhập với kinh tế thế giới Việt Nam quá trình đổi mới chuyển sang kinh tế thị trường theo xã hội chủ nghĩa nên việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế là quá trình quan trọng đổi mới Xuất nhập là hình thức quan trọng ngoại thương đối với các quốc gia Việc mở rộng giao lưu với các nước thế giới mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu tri thức khoa học công nghệ và tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Trong đó xuất đóng vai trò lớn tổng GDP Việt Nam Tuy nhiên mỗi quốc gia có đặc điểm riêng nên cần nghiên cứu tình hình các mặt hàng cụ thể cùng tiềm xuất tại mỗi địa phương thách thức giải pháp Nhằm hiểu biết rõ xu thế xuất Việt Nam nhóm thuyết trình chọn đề tài: “Thực trạng xuất Việt Nam từ 2018 đến nay” Mục tiêu chính đề tài là hiểu biết rõ thị trường cũng tiềm các ngành hàng xuất Đối tượng nghiên cứu là thị trường xuất Việt Nam từ 2018 đến Để thực hiện đề tài số phương pháp nghiên cứu sử dụng kết hợp: phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, so sánh, tổng hợp Đề tài này rộng và mang tính thời sự, nhiên hiểu biết nhóm thuyết trình hạn chế nên chúng em chỉ xin đóng góp phần nhỏ mình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm về Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế (TMQT) là việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác (trong đó đối tượng trao đổi thường là vượt ngoài phạm vi địa lý quốc gia) thông qua các hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới 1.2 Đặc điểm của TMQT Chủ thể là nhà xuất nhập mang quốc tịch khác hoặc có trụ sở kinh doanh ở các nước khác vì ngoại thương thực hiện chức lưu thông hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia Đối tượng hoạt động thương mại quốc tế là tài sản; đem mua bán, tài sản này biến thành hàng hóa Hàng hóa này có thể là hàng đặc định (specific goods) và cũng có thể là hàng đồng loại (generic goods) Hàng hóa - đối tượng hoạt động thương mại quốc tế di chuyển khỏi biên giới quốc gia Đồng tiền toán sử dụng các hoạt động thương mại quốc tế là ngoại tệ đối với hai hoặc tất bên tham gia Thương mại theo giá và toán mang tính quốc tế Hàng hóa muốn bán thị trường quốc tế phải phù hợp với giá hàng đồng loại nhà cung cấp chính và phương thức toán cũng phải phù hợp với yêu cầu khách hàng nước ngoài và tập quán quốc tế 1.3 Vai trò của TMQT đến nền kinh tế của quốc gia Thứ nhất, thương mại thúc đẩy lưu thông hàng hóa kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, thương mại đóng vai trò khá quan trọng đó là xóa bỏ sản xuất nhỏ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy đời sản xuất hàng hóa Thương mại tác động tích cực thúc đẩy quá trình phân công lại lao động xã hội ở nước ta, chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất, hướng sản xuất theo sản xuất hàng hóa lớn, tạo nguồn hàng lớn cung cấp cho nhu cầu đa dạng nước và xuất Thứ hai, thương mại thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Hàng hóa sản xuất các ngành, các lĩnh vực cần đến mạng lưới thương mại để tiêu thụ sản phẩm thị trường, thực hiện khâu trung gian để điều tiết cung cầu Khi hàng hóa tiêu thụ nhanh rút ngắn chu kỳ tái sản xuất và tốc độ tái sản xuất Vì vậy, thương mại mở đường tiêu thụ sản phẩm cho ngành sản xuất, thúc đẩy công nghiệp phát triển Nhưng từ chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động thương mại chịu chi phối các quy luật kinh tế thị trường góp phần kích thích sản xuất phát triển, cung ứng hàng hóa và dịch vụ cho nhân dân Hoạt động thương mại thông qua chế thị trường kích thích các nhà sản xuất kinh doanh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị và quy trình công nghệ, ứng dụng khoa học vào quản lý để sản xuất ngày phong phú tiên tiến hơn, có đủ sức cạnh tranh thị trường Hoạt động thương mại có tác dụng phát triển thị trường nước và ngoài nước thông qua xuất nhập Như vậy, hoạt động thương mại góp phần đẩy mạnh sản xuất, tích lũy vốn cho nghiệp CNH- HĐH nước ta thời kỳ hội nhập Thứ ba, thương mại thúc đẩy phát triển các ngành khác kinh tế Tác động tới q trình phân cơng, phân phối các ng̀n lực, thực hiện chuyên môn hóa hình thành cấu ngành nghề kinh doanh có hiệu và tạo các nhu cầu mới Thông qua các hợp đồng thương mại ký kết với sở sản xuất kinh doanh các ngành từ đó đưa sản phẩm lưu thông thị trường Cũng nhờ có lưu thông này mà mối quan hệ ngành thương mại và các ngành khác ngày càng chặt chẽ cùng thúc đẩy phát triển Thứ tư, thương mại thúc đẩy việc phân phối các nguồn lực Đối với các địa phương có dân số đông, nguồn lao động tương đối dồi dào, đa dạng, nhu cầu lao động cũng không phần đa dạng Chính đối tượng này góp phần việc chọn ngành nghề và thúc đẩy lưu thông hàng hóa địa bàn Thương mại là cầu nối sản xuất và tiêu dùng mà là trung gian phân phối nguồn lực tài chính để tham gia kinh doanh, thực hiện lưu thông và luân chuyển hàng hóa thị trường, giúp sản xuất tiêu thụ sản phẩm thuận lợi Thứ năm, thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Quan hệ thương mại với các nước thế giới ngày càng củng cố vì lợi ích từ hai phía, thương mại đóng vai trò trực tiếp mở rộng các hoạt động nhập và xuất tại chỗ, thiết lập và mở rộng quan hệ buôn bán với các nước thế giới, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nối liền sản xuất với tiêu dùng nước với các nước thế giới, góp phần tích lũy vốn, là vốn ngoại tệ và đổi mới công nghệ Ngoài ra, quan hệ thương mại góp phần hay đổi cách nhìn nhận bạn bè quốc tế và nâng cao vị thế Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về thị trường xuất khẩu Việt Nam 2.1.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng hàng hóa Năm 2018 và năm 2019 đánh dấu thành công lớn kinh tế Việt Nam, với hàng loạt kỷ lục liên tiếp đặt GDP cao cũng thành tích ấn tượng xuất nhập Năm 2018 trôi qua với nhiều kỷ lục xuất nhập hàng hóa Việt Nam Trong 365 ngày qua, Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá hàng hóa xuất nhập nước lập kỷ lục, đạt 480,17 tỷ USD, tăng 52 tỷ USD mặt số tuyệt đối so với kết thực hiện năm trước đó Kết này vẫn thấp mức tăng tuyệt đối 76,75 tỷ USD năm 2017 so với năm 2016 Như vậy, chỉ số độ mở kinh tế Việt Nam (xuất nhập hàng hóa/GDP) năm 2018 ước tính là 196% Với kết ấn tượng xuất nhập năm 2018 thì thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam năm 2018 có thể cải thiện Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) công bố báo cáo tổng quan xuất nhập toàn cầu dự kiến vào tháng 4/2019 Theo WTO, năm 2017, xuất hàng hóa Việt Nam có vị trí thứ 27 thế giới và nhập hàng hóa Việt Nam có thứ hạng 25 phạm vi toàn cầu Trước bối cảnh giảm sút tổng cầu kinh tế thế giới, hoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm, xuất hàng hóa Việt Nam năm 2019 vẫn trì tốc độ tăng trưởng khả quan đạt kết ấn tượng “chất” và “lượng” Số liệu thống kê Cục Xuất nhập cho thấy, năm 2019, kim ngạch xuất nhập bình quân khoảng 43 tỷ USD/tháng Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2019 ước đạt 516,96 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 2018 Trong đó, xuất tăng cao với tổng kim ngạch ước đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2018 Còn nhập kiểm soát tốt, cán cân thương mại trì thặng dư năm thứ liên tiếp Cán cân thương mại năm 2019 ghi nhận mức xuất siêu kỷ lục (9,94 tỷ USD) góp phần làm tích cực cán cân toán ổn định các chỉ số kinh tế vĩ mô khác kinh tế Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 2015-2020 trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thì đó là thành công nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao thế giới Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội các quốc gia thế giới; xung đột thương mại Mỹ – Trung vẫn tiếp diễn Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới các hoạt động kinh tế và sống người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở mức cao Tuy nhiên, với giải pháp quyết liệt và hiệu việc thực hiện mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng 10 2.1.2 Cán cân thương mại Việt Nam Nguồn: Tổng cục Hải quan Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước năm 2018 đạt 480,17 tỷ USD, tăng 12,2% (tương ứng tăng 52,05 tỷ USD) so với năm trước Trong đó trị giá hàng hóa xuất đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% và nhập đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11,1% Kết thúc năm 2018, cán cân thương mại Việt Nam vẫn thặng dư 6,79 tỷ USD Kết thúc năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018 Trong đó trị giá hàng hóa xuất đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% Kết này góp phần đưa mức thặng dư thương mại hàng hóa nước năm 2019 đạt thặng dư 11,12 tỷ USD Trong năm 2020, tổng trị giá xuất nhập hàng hóa nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm trước Trong đó trị giá hàng hóa xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0%, tương ứng tăng 18,39 tỷ USD nhập đạt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7%, tương ứng tăng 9,31 tỷ USD Tính năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa nước thặng dư 19,95 tỷ USD 24 biết và điều chỉnh hàng hóa phù hợp với nhu cầu và xu hướng phát triển thế, dẫn đến cấu hàng hóa xuất chuyển đổi phần chất Thứ hai, mục tiêu định hướng Nhà nước cho phát triển kinh tế hiện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại: giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, tăng tỷ trọng các sản phẩm ứng dụng khoa học, công nghệ (2) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng hiệu quả, bền vững: giảm sản xuất mang tính gia công, tăng tỷ trọng các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, tăng tỷ trọng công nghiệp chế tạo (3) Giảm phụ thuộc vào nước ngoài, thể hiện qua các mục tiêu giảm tốc độ tăng giá trị nhập và giảm tỷ lệ nhập siêu tổng giá trị hàng hóa xuất Ngoài ra, tác động nhận thức người dân, thay thế người – máy sống thúc đẩy cho phát triển khoa học kỹ thuật thay thế cho gia công thủ công Thế giới hội nhập, Việt Nam cũng chuyển dần từ nông nghiệp sang công nghiệp hóa, điều này cho thấy chuyển dịch cấu ngành mang tín hiệu tích cực cho kinh tế Việt Nam 3.2 Thực trạng xuất khẩu theo nhóm hàng hóa 3.2.1 Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản Nếu nói đến phát triển kinh tế Việt Nam hiện không kể đến “công lao” to lớn ngành công nghiệp nặng và khai khoáng Ngành công nghiệp nặng và khai khoáng là hai ngành thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài và cũng và là ngành thúc đẩy các ngành khác phát triển Trong đó, phải kể đến vai trò quan trọng ngành xuất các nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản Ngành công nghiệp nặng và khai khoáng không chỉ cung cấp nguyên nhiên liệu, thiết bị, tư liệu cho các nhóm ngành khác mà chính mặt hàng công nghiệp nặng và khoáng sản cũng dần trở thành nhóm mặt hàng xuất chủ lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Nếu trước mặt hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn 25 các mặt hàng xuất thì năm gần tỷ trọng các mặt hàng xuất chủ lực có xu hướng chuyển dịch sang nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản Theo số liệu Tổng cục Hải quan, vào năm 2018, trị giá xuất hàng hóa Việt Nam đạt tới 243,48 tỷ USD, tăng lên 13,2% so với trị giá năm 2017, ứng với 28,37 tỷ USD Trong đó, trị giá các nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có mức tăng trưởng cao và ấn tượng với số mặt hàng sau: Nhóm mặt hàng xuất lớn nước ta năm 2018 vẫn là điện thoại và linh kiện các loại với trị giá ghi nhận lên đến 49,1 tỷ USD, chiếm 1/5 tổng trị giá hàng xuất và tăng lên 8,4% so với năm 2017 Hai thị trường lớn nhập nhóm mặt hàng này từ nước ta là Trung Quốc (với kim ngạch 9,38 tỷ USD) và tiếp đó là Hoa Kỳ với 5,41 tỷ USD Tiếp đó là máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện Trị giá xuất nhóm hàng này đạt 29,32 tỷ USD, tăng 12,9% so với năm 2017 Nhóm mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác Xuất nhóm hàng này đạt 16,55 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm 2017… Có thể thấy năm 2018 là năm có phá rõ rệt tăng trưởng ngành xuất nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản Trong cấu nhóm hàng xuất năm 2018, nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản ước tính đạt 123,7 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm trước; Chiếm 50,5% tổng kim ngạch hàng hóa xuất (tăng 0,9 % so với năm 2017), đó, mặt hàng điện thoại và linh kiện đạt 50 tỷ USD, tăng 10,5% chiếm 20,4% Bước sang năm 2019, xuất hiện nhiều biến động chiến tranh thương mại MỹTrung Quốc ngày càng căng thẳng, song hoạt động xuất nước ta tháng đầu năm vẫn có tăng trưởng khá ổn định Báo cáo kinh tế - xã hội Tổng cục Thống kê công bố, tính chung tháng đầu năm 2019, kim ngạch hàng hóa xuất Việt Nam ước đạt 100,74 tỷ USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2018 Ngoài cuối năm 2019 bùng phát dịch bệnh COVID-19 làm ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động xuất nhập Tính chung năm 2019, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 263,45 tỷ USD, 26 tăng 8,1% so với năm 2018 Về cấu nhóm hàng xuất năm 2019, nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản ước tính đạt 133 tỷ USD, tăng 8,7% so với năm trước, chiếm 50,5% tổng kim ngạch hàng hóa xuất (tăng 0,3 điểm phần trăm so với năm 2018) Chúng ta có thể thấy xuất nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản vẫn chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất khẩu, dù không tăng mạnh năm 2018 Nhưng nhìn chung, năm 2019 xảy nhiều biến động tiêu cực các yếu tố khách quan nhờ sách lược và cố gắng nước ta, xuất hàng hóa vẫn tăng trưởng khá ổn định Từ cuối năm 2019 đến nay, toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phải đối mặt với ảnh hưởng tiêu cực đại dịch COVID-19 lên mọi mặt kinh tế- xã hội Với lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nước ta không chỉ kiểm soát dịch tốt mà phát triển kinh tế vẫn đạt thành tựu bật và đó phải kể đến tăng trưởng ngành xuất Tính chung năm 2020, kim ngạch xuất hàng hóa ước tính đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Về cấu nhóm hàng xuất năm 2020, nhóm hàng cơng nghiệp nặng và khoáng sản ước tính đạt 152,5 tỷ USD tăng 11,3% so với năm 2019 chiếm 54,2% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Từ các số liệu phân tích có thể thấy tình hình xuất nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản năm gần tăng trưởng ổn định và ngày càng có vị thế thị trường quốc tế là đối tác với các nước lớn Trung Quốc, Hoa Kỳ… 3.2.2 Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp Trong các nhóm ngành xuất Việt Nam, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp là phần quan trọng thúc đẩy gia tăng kim ngạch xuất Việt Nam Đặc biệt năm 2020, nhóm hàng này chiếm 35,6% tổng cấu hàng hóa xuất thị trường quốc tế Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Hải quan, vào năm 2018, trị giá xuất hàng hóa Việt Nam đạt tới 243,48 tỷ USD, tăng lên 13,2% so với trị giá năm 2017, ứng với 28,37 tỷ USD Nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp ước tính đạt 90,2 tỷ USD, tăng 27 12,6% và chiếm 36,9% (giảm 0,3 %) Trong đó có mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn: hàng dệt may và giày dép, cụ thể sau: Trị giá xuất nhóm hàng dệt may này năm 2018 lên 30,49 tỷ USD, tăng 16,7% so với năm 2017.Trong đó: kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt 13,7 tỷ USD, tăng 11,6%; sang EU đạt 4,16 tỷ USD, tăng 9,9%; sang Nhật Bản đạt 3,81 tỷ USD, tăng 22,6%; sang Hàn Quốc là 3,3 tỷ USD, tăng 24,9% so với năm trước Xuất hàng dệt may sang Trung Quốc năm 2018 đạt 1,5 tỷ USD, tăng mạnh 39,6% so với năm trước tương ứng tăng 437 triệu USD số tuyệt đối Xuất giày dép nước năm 2018 đạt 16,24 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm trước Xuất nhóm hàng này năm 2018 sang các thị trường Hoa Kỳ đạt trị giá 5,82 tỷ USD, tăng 13,9%; sang EU (28 nước) đạt trị giá 4,72 tỷ USD, tăng nhẹ 1,5%; sang thị trường Trung Quốc đạt trị giá 1,49 tỷ USD, tăng 30,8%; sang thị trường Nhật Bản đạt 853 triệu USD, tăng 13,5% so với cùng thời gian năm 2017… Kết thúc năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018 Trong đó trị giá hàng hóa xuất đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% Đáng ý là cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực, giảm hàm lượng xuất thô, tăng xuất sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp mặt hàng chủ lực cũng có tốc độ gia tăng ổn định: (1) Hàng dệt may có trị giá xuất năm 2019 lên 32,85 tỷ USD, tăng 7,8% so với năm trước.Tính đến hết tháng 12/2019, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường nhập hàng dệt may lớn từ Việt Nam với trị giá đạt 14,85 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018 và chiếm 45,2% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước; thị trường EU (28 nước) tiêu thụ 4,33 tỷ USD, tăng 4%; tiếp theo là thị trường Nhật Bản tiêu thụ 3,99 tỷ USD, tăng 4,7%; thị trường Hàn Quốc tiêu thụ 3,35 tỷ USD, tăng 1,7%; Trung Quốc tiêu thụ 1,59 tỷ USD, tăng 3,5% 28 (2) Giày dép có tổng giá trị xuất nước năm 2019 đạt 18,32 tỷ USD, tăng 12,8% so với năm 2018 Hoa Kỳ và EU tiếp tục là thị trường chính nhập nhóm hàng giày dép các loại Việt Nam năm 2019 với kim ngạch và tốc độ tăng là 6,65 tỷ USD (tăng 14,2%) 5,08 tỷ USD (tăng 7,7%) Tính chung, trị giá nhóm hàng giày dép xuất sang thị trường chính đạt 11,73 tỷ USD, chiếm 64% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng này nước Từ cuối năm 2019 đến nay, toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phải đối mặt với ảnh hưởng tiêu cực đại dịch COVID-19 lên mọi mặt kinh tế- xã hội Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất các nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam vẫn trì tốc độ tăng trưởng xuất khả quan năm 2020 Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019, đó khu vực kinh tế nước đạt 78,2 tỷ USD, giảm 1,1%, chiếm 27,8% tổng kim ngạch xuất Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp ước tính đạt 100,3 tỷ USD, tăng 2,4% Tuy nhiên, xét mỗi mặt hàng có thay đổi khá lớn như: gỗ và sản phẩm gỗ tăng 1,72 tỷ USD, tương ứng tăng 16,2%; Bên cạnh đó có số nhóm hàng giảm mạnh như: hàng dệt may giảm 3,02 tỷ USD, tương ứng giảm 9,2%; giày dép các loại giảm 1,52 tỷ USD, tương ứng giảm 8,3%,… Mặc dù dịch bệnh Covid-19 lây lan và có ảnh hưởng lớn đến kinh tế thế giới, kim ngạch xuất Việt Nam vẫn tăng nhẹ đặc biệt nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp vẫn giữ mức ổn định 3.2.3 Nhóm hàng nông, lâm, thủy hải sản Mặc dù trải qua năm với nhiều khó khăn ảnh hưởng nghiêm trọng lên giao dịch thương mại toàn cầu dịch Covid – 19, thiên tai lũ lụt, dịch bệnh nguy hiểm dịch tả lợn Châu Phi…, Việt Nam vẫn là quốc gia xuất siêu với số ấn tượng Trong nhiều nước thế giới vẫn phải đối mặt với tình trạng tăng trưởng âm, hoạt động giao thương bị hạn chế đáng kể Cùng với thành tựu phòng chống lây lan dịch bệnh Covid-19, xuất xem là kỳ tích Việt Nam và nhiều quốc gia khác công nhận Trong đó nông, lâm, thủy hải sản chính là 29 nhóm ngành đóng góp lớn, là mũi nhọn đưa xuất Việt Nam tiếp tục bay cao năm tiếp theo Những năm gần kim ngạch xuất nông, lâm, thủy hải sản liên tục chinh phục mức cao nhiên ở thời điểm dịch bệnh vẫn tiếp diễn và vẫn chưa biết đến nào kết thúc thì nhiều yếu tố cần trọng, quan tâm, đầu tư, phân tích để đảm bảo trì thành tựu đó Tiền đề cho mọi chiến lược phát triển cần lấy thực trạng làm gốc Năm 2020 cũng ghi nhận nhiều thành tựu quan trọng ký kết nhiều hiệp Thương mại tự (FTA) Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam và Vương quốc Anh (UKVFTA), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Cùng với nâng cao lực cung cấp và mở cửa hội nhập sâu rộng và toàn diện, Việt Nam dần trở thành nhà cung cấp lớn thị trường Nông lâm thủy sản toàn cầu, khẳng định vị trí thị trường Thương mại quốc tế Với lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nỗ lực toàn ngành và người dân, Việt Nam đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước mà vượt các nước Thái Lan, Ấn Độ xuất gạo (đạt tỷ USD năm 2020) Các mặt hàng thủy sản, rau quả, công nghiệp, đồ gỗ… cũng khẳng định vị thế và khả cạnh tranh thị trường thế giới Việc xuất sang gần 200 thị trường, đó có thị trường giá trị cao Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc… đưa giá trị xuất nông, lâm, thủy sản Việt Nam hiện đứng thứ Đông Nam Á và thứ 15 thế giới Theo số liệu thống kê Tổng cục hải quan, năm 2018, kim ngạch xuất nông sản 11 tháng đầu năm 2018 đạt 36,3 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2017 và ước năm vượt mức kỷ lục 40 tỷ USD Trong đó cụ thể đối với mặt hàng gạo, khối lượng gạo xuất 11 tháng đầu năm 2018 ước đạt 5,7 triệu và 2,9 tỷ USD, tăng 5,6% khối lượng và tăng 17,7% giá trị so với cùng kỳ năm 2017 Tiếp đó là rau với giá trị xuất 11 tháng năm 2018 ước đạt 3,5 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2017 Tuy nhiên, các mặt hàng chủ lực (cà phê, điều và cao su mặc dù bị giảm giá nhờ tăng số lượng xuất nên Việt Nam vẫn trì giá trị xuất ở mức cao, xuất cà phê 11 tháng ước đạt 3,3 tỷ USD; xuất điều đạt 2,25 tỷ USD; cao su đạt 1,87 tỷ USD) Bên cạnh đó, giá trị xuất lâm sản 2018 đạt 9,308 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2017, chiếm 23% toàn ngành; giá trị xuất siêu đạt 6,99 tỷ USD Đồng 30 thời, nước thu 2.859 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng, đạt 122,7% kế hoạch năm 2018 và tăng 68% so với năm 2017 Năm 2018 cũng ghi nhận kim ngạch xuất thủy sản thị trường nước ngoài đạt 8,79 tỷ USD, tăng 5,8% so với năm 2017; Trong đó riêng tháng 12/2018 đạt 767,65 triệu USD, giảm 3,9% so với tháng 11/2018 tăng 3,7% so với tháng 12/2017 Trong đó, cá tra đạt 2,26 tỷ USD, tăng 26,4%; tôm 3,58 tỷ USD, giảm 7,1% (tôm chân trắng 2,48 tỷ USD giảm 2,0%; tôm sú 810 triệu USD, giảm 7,8%); nhóm hải sản gồm cá ngừ 675 triệu USD, tăng 13,9%; cá khác 1,52 tỷ USD, tăng 15,5%, nhuyễn thể 785 triệu USD tăng 9,1%, giáp xác 145 triệu USD, tăng 23,0% Đặc biệt, mặt hàng cá tra ghi nhận có tăng trưởng vượt bậc, từ kim ngạch xuất đến diện tích nuôi, sản lượng Có thể nói năm 2018, xuất nông, lâm, thủy hải sản Việt Nam vẫn đạt kỷ lục với tăng trưởng ở nhiều mặt hàng và đối với ngành nông nghiệp đó là số kỉ lục, khẳng định vị thế hàng đầu Việt Nam trường quốc tế, đứng thứ 15 và xuất sang 180 quốc gia và vùng lãnh thổ thế giới) Bước sang năm 2019, năm đầy khó khăn với hàng loạt các thách thức bởi biến đổi kí hậu, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, chiến tranh thương mại Mỹ – Trung, nhiều chiến tranh thương mại tiếp tục nóng hơn, dịch tả lợn Châu Phi ảnh hưởng lớn đến giá thị nước và thế giới,… Nền kinh tế Việt Nam ghi nhận kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản 11 tháng năm 2019 ước đạt 37,3 tỷ USD, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm ngoái; đó, kim ngạch xuất lâm sản đạt 10,24 tỷ USD, tăng 20,5% so với cùng kỳ 2018 Với kết này, kim ngạch xuất lâm sản vượt xa kết năm 2018 và sớm đích so với mục tiêu đề từ đầu năm Hiện xuất lâm sản chiếm tỷ trọng 27,5% tổng giá trị xuất toàn ngành nông nghiệp Trong đó, gỗ và sản phẩm gỗ đạt 9,64 tỷ USD, tăng 19,7% so với cùng kỳ 2018; lâm sản ngoài gỗ đạt 600 triệu USD, tăng 37% so cùng kỳ Trong nhóm lâm sản ngoài gỗ, nhiều sản phẩm tăng trưởng ấn tượng: Quế đạt 163 triệu USD, tăng 31%; mây tre, cói đạt 437 triệu USD, tăng 44,4% Trong xuất lâm sản có tăng trưởng vượt bậc, trở thành điểm sáng toàn ngành nông nghiệp năm 2019 thì các mặt hàng nông sản chính, thủy sản có sụt giảm kim ngạch so với cùng kỳ 11 tháng năm 2019, kim ngạch xuất nhóm nông sản chính ước đạt 17 tỷ USD, giảm 5,2% so với cùng kỳ Một số mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất giảm, 31 gồm: Trái đạt 2,6 tỷ USD, giảm 5,5%, hạt điều đạt tỷ USD, giảm 1,8% giá trị, lượng tăng 23,6%; gạo đạt 2,6 tỷ USD, giảm 9,4% giá trị, lượng tăng 4,8%; hạt tiêu đạt 677 triệu USD, giảm 5,8% lượng tăng 23,3%; riêng cà-phê, giá trị xuất đạt 2,5 tỷ USD, giảm 15,2%, lượng giảm 22,7% Ðối với thủy sản - ngành hàng xuất mũi nhọn ngành nông nghiệp, kim ngạch giảm phần lớn là hai mặt hàng tôm và cá tra chịu thụt lùi giá trị so với năm 2018 Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), 10 tháng đầu năm 2019, xuất cá tra giảm 9%; xuất tôm giảm 6,4% so với cùng kỳ Nhìn chung sang năm 2019 thì với khó khăn từ tình hình thế giới ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng xuất nông, lâm, thủy hải sản Việt Nam mặc dù thặng dư thương mại toàn ngành ước đạt mức kỷ lục 9,9 tỉ USD, cao 1,12 tỉ USD so với năm 2018 Năm 2019, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tiếp tục trì 10 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất 1,0 tỉ USD; đó có mặt hàng tỉ USD (gỗ và sản phẩm gỗ; tôm; rau quả; cà phê; hạt điều) Trải qua năm 2019 với nhiều biến động thị trường thương mại thế giới, kinh tế Việt Nam tiếp tục bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid – 19, mặc dù nhờ chỉ đạo quyết liệt và nhanh chóng Đảng và nhà nước thì khơng kiểm soát tốt dịch mà cịn là kinh tế phát triển hàng đầu năm 2020 không chỉ khu vực mà thế giới, là nước có GDP tăng trưởng cao khu vực ASEAN Nông sản là mặt hàng xuất trội tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2020 vừa qua, lập kỷ lục mới với giá trị xuất đạt 41,2 tỷ USD Đó là thành đáng kinh ngạc người nông dân và các doanh nghiệp Việt nỗ lực nắm bắt hội dù là nhỏ để mang nông sản nước ta thế giới tình hình hết sức khó khăn Covid-19 Trong đó, xuất gạo Việt Nam lập kỷ lục giá, trung bình khoảng 500 USD/tấn Tuy khối lượng xuất giảm 3,5% lại tăng 9,3% giá trị kim ngạch với tỷ USD năm 2020 Về chủng loại xuất khẩu, gạo chất lượng cao đạt 85% tỷ trọng xuất Cụ thể giá trị xuất gạo trắng chiếm 40,7% tổng kim ngạch; gạo jasmine và gạo thơm chiếm 37,6%; gạo nếp chiếm 17,4%; gạo japonica và gạo giống Nhật chiếm 4,2% (tính đến tháng 11/2020) Tuy nhiên, giá trị xuất nhiều mặt hàng 32 nông sản bị sụt giảm nghiêm trọng rau quả, hạt điều, cà phê… Đáng kể đến, giá trị xuất rau năm 2020 đạt 3,26 tỷ USD, giảm đến 13% so với năm 2019 hầu hết các chủng loại Thanh long tiếp tục là mặt hàng giữ vị trí dẫn đầu tổng giá trị xuất rau với 35,8% giảm 10,3% so với cùng kỳ; kế đến là chuối chiếm 5,4%, giảm 13,1%; sầu riêng chiếm 4% giảm mạnh đến 52,9% Các mặt hàng khác cũng có sụt giảm khối lượng lẫn giá trị kim ngạch: xuất hạt điều đạt 3,19 tỷ USD, giảm 3% so với cùng kỳ 2019; xuất cà phê đạt 2,66 tỷ USD, giảm 7,2%; hạt tiêu và chè chỉ đạt giá trị xuất khiêm tốn là 0,67 và 0,22 tỷ USD, giảm đến 6,6% so với cùng kỳ 2019 Theo Báo cáo Tổng cục Thủy sản, tháng đầu năm 2020, ước giá trị sản xuất thủy sản tăng 2.79%, tổng sản lượng ước đạt 3.86 triệu (tăng 1.6% so với cùng kỳ năm 2019), đó, sản lượng khai thác 1,88 triệu (tăng 1,4%), sản lượng nuôi trồng thủy sản 1,97 triệu (tăng 1,8%) So với chỉ tiêu kế hoạch tháng đầu năm 2020, tổng sản lượng đạt 99,1%; đó, sản lượng khai thác đạt 99,3%, sản lượng nuôi trồng đạt 98,9% Còn so với chỉ tiêu kế hoạch năm 2020, tổng sản lượng thủy sản đạt 45,1%; đó, sản lượng khai thác đạt 48,4%, sản lượng nuôi trồng đạt 42,4%; Giá trị kim ngạch xuất tháng đầu năm ước 3,56 tỷ USD, 91,4% cùng kỳ năm ngoái và đạt 35,6% kế hoạch So với tháng đầu năm, tháng cuối năm 2020, từ tháng 7.2020, đặc biệt là từ Việt Nam và Châu Âu (EU) ký Hiệp định thương mại tự EVFTA và Hiệp định thương mại này thực thi (1.8.2020), xuất thủy sản có khởi sắc và tăng trưởng mạnh mẽ trở lại Sau tăng 10% tháng 9, tăng 12% tháng 10 đạt mức đỉnh 919 triệu USD, xuất thủy sản tháng 11/2020 tiếp tục tăng 13% so với cùng kỳ năm 2019 đạt 868 triệu USD Đến tháng 12/2020, xuất thủy sản Việt Nam ước đạt 180 nghìn tấn, trị giá 700 triệu USD, giảm 6,22% lượng và giảm 3,43% trị giá so với cùng kỳ năm 2019 Năm 2020, xuất thủy sản Việt Nam ước đạt 2,022 triệu tấn, trị giá 8,38 tỷ USD, giảm 4,04% lượng và giảm 1,8% trị giá so với năm 2019 Nhờ hồi phục tháng cuối năm, xuất thủy sản đến cuối tháng 11 chạm mức tương đương cùng kỳ năm 2019 là 7,8 tỷ USD Cũng các ngành công nghiệp khác, ngành chế biến, xuất gỗ và lâm sản cũng gặp nhiều khó khăn năm 2020 vừa qua Tuy nhiên kể từ quý “năm Covid”, Việt Nam khống chế đại dịch, thiết lập trạng thái “bình thường mới” đời sống, sản xuất và thương mại thì 33 ngành gỗ dần lấy lại đà tăng trưởng, giá trị xuất tăng đáng kể so với các tháng đầu năm Kết quả, xuất gỗ và lâm sản đạt 13,17 tỷ USD năm 2020, tăng 16,4% so với năm 2019, đóng góp 31% tổng giá trị xuất ngành nông nghiệp, đạt 5% tổng giá trị xuất nước Đặc biệt, tổng số 13 tỷ USD mà xuất gỗ và sản phẩm từ gỗ đạt thì có 10 tỷ USD là xuất siêu, tăng 17,9% so với 2019, góp phần tạo nên thành tích thặng dư thương mại 10 tỷ USD toàn khối nông - lâm - ngư nghiệp 34 PHẦN KẾT LUẬN Bài tiểu luận giúp chúng em có cái nhìn khái quát thị trường xuất Việt Nam và hiểu rõ thị trường tiềm để có thể phát huy điểm mạnh cũng khắc phục điểm yếu mình thị trường Xuất nhập là hình thức quan trọng và càng khẳng định vị trí hội nhập kinh tế ngày nên cần phải hiểu biết rõ các thị trường nó Mặc dù tiểu luận chưa đưa khó khăn cùng giải pháp với đề tài “thực trạng” chúng em hi vọng bài tiểu luận góp phần thiết thực tạo giá trị, giúp các nhà kinh tế có thể định hướng thị trường cho dòng sản phẩm mình Tuy nhiên nghiên cứu này cũng tránh khỏi số hạn chế và thiếu sót Vì nhóm nghiên cứu mong nhận đóng góp quý thầy cô để bài nghiên cứu hoàn thiện 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TapChiTaiChinh 2021 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam thiết lập mức kỷ lục 482,2 tỷ USD [online] Available at: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tong-kim-ngach-xuat-nhap-khauhang-hoa-cua-viet-nam-thiet-lap-muc-ky-luc-moi-4822-ty-usd-301448.html Customs.gov.vn 2021 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng/2020 - ThongKeHaiQuan : Hải Quan Việt Nam Customs.gov.vn 2021 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2018 - ThongKeHaiQuan : Hải Quan Việt Nam Customs.gov.vn 2021 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2019 - ThongKeHaiQuan : Hải Quan Việt Nam [truy cập 14/5/2021] General Statistics Office of Vietnam 2021 Xuất, nhập năm 2020: Nỗ lực Thành công [truy cập 14/5/2021] General Statistics Office of Vietnam 2021 Kinh tế Việt Nam 2020: năm tăng trưởng đầy lĩnh [Truy cập 14/5/2021] Customs.gov.vn 2021 Xuất nhập hàng hóa năm 2018 Việt Nam: Những nét bật qua ghi nhận số thống kê Tổng cục Hải quan ThongKeHaiQuan : Hải Quan Việt Nam [Truy cập 14/5/2021] Thời báo tài chính Việt Nam 2021 [Truy cập 14/5/2021] Thời Báo Ngân Hàng 2021 Xuất Việt Nam sang ASEAN: Bước chuyển mạnh mẽ [Truy cập 14/5/2021] 36 10 Tạp chí điện tử Hải quan Online 2021 Đẩy mạnh xuất sang châu Á: Hướng trước áp lực Covid-19 [Truy cập 14/5/2021] 11 Báo Công Thương 2021 Rộng mở hội xuất sang Nhật Bản. [Truy cập 14/5/2021] 12 Báo Chính Phủ 2021 Xuất sang EU tăng trưởng tích cực nhờ EVFTA [Truy cập 14/5/2021] 13 Trang tin Điện tử Đảng thành phố Hồ Chí Minh 2021 Cơ hội tăng xuất gạo Việt Nam vào thị trường Châu Âu [Truy cập 14/5/2021] 14 Quangninh.gov.vn 2021 Xuất thủy sản Việt Nam sang EU: Còn nhiều tiềm [Truy cập 14/5/2021] 15 Customs.gov.vn 2021 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2018 - ThongKeHaiQuan : Hải Quan Việt Nam [online] Available at: 16 Customs.gov.vn 2021 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng/2020 - ThongKeHaiQuan : Hải Quan Việt Nam [online] Available at: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1901 &Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k %E1%BB%B3&Group=Gi%E1%BB%9Bi%20thi%E1%BB%87u 17 Customs.gov.vn 2021 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2019 - ThongKeHaiQuan : Hải Quan Việt Nam [online] Available at: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1734 &Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k %E1%BB%B3&Group=Gi%E1%BB%9Bi%20thi%E1%BB%87u 18 Ha, T., 2021 Xuất, nhập năm 2020: Nỗ lực Thành công [online] General Statistics Office of Vietnam Available at: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-solieu-thong-ke/2021/01/xuat-nhap-khau-nam-2020-no-luc-va-thanhcong/#:~:text=T%E1%BB%95ng%20kim%20ng%E1%BA%A1ch%20xu%E1%B A%A5t%20nh%E1%BA%ADp,%2C%20t%C4%83ng%203%2C6%25 19 Online, T., 2021 MEGASTORY: Tổng quan hoạt động xuất nhập Việt Nam năm 2019 [online] Tạp chí điện tử Hải quan Online Available at: https://haiquanonline.com.vn/megastory-tong-quan-hoat-dong-xuat-nhap-khau- 37 cua-viet-nam-nam-2019-120189.html#:~:text=3%20l%E1%BA%A7n ,K%E1%BA%BFt%20th%C3%BAc%20n%C4%83m%202019%2C%20t%E1%B B%95ng%20kim%20ng%E1%BA%A1ch%20xu%E1%BA%A5t%20nh%E1%BA %ADp%20kh%E1%BA%A9u,%2C%20t%C4%83ng%206%2C8%25 20 Tạp chí Công Thương 2021 Xuất nông sản năm 2018 lập kỷ lục mới, đứng top 15 giới [online] Available at: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/xuatkhau-nong-san-nam-2018-lap-ky-luc-moi-dung-top-15-the-gioi-58642.htm 21 Thoibaotaichinhvietnam.vn 2021 Năm 2018, giá trị xuất lâm sản đạt 9,3 tỷ USD [online] Available at: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/2018-12-24/nam-2018-gia-tri-xuat-khau-lam-san-dat-hon-93-ty-usd65872.aspx 22 TapChiTaiChinh 2021 Năm 2018: Xuất thủy sản đạt kỷ lục tỷ USD [online] Available at: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nam-2018xuat-khau-thuy-san-dat-ky-luc-9-ty-usd-301242.html 23 Báo Nhân Dân 2021 [online] Available at: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinhte/nhieu-bien-dong-tren-thi-truong-xuat-khau-nong-san-379300/ 24 Báo Nhân Dân 2021 Tiếp tục tận dụng hiệu EVFTA [online] Available at: 25 VOV.VN 2021 Xuất sang châu Phi đạt gần tỷ USD [online] Available at: 26 VOV.VN 2021 Thị trường châu Mỹ: Tiềm xuất lớn Việt Nam CPTPP [online] Available at: 27 Kiến thức 2021 Những nhóm hàng chủ yếu xuất sang Trung Quốc tháng đầu năm 2019 [online] Available at: https://m.vinanet.vn/thuong-mai-cha/nhungnhom-hang-chu-yeu-xuat-khau-sang-trung-quoc-6-thang-dau-nam-2019715576.html 28 Kiến thức 2021 Những nhóm hàng chủ yếu xuất sang Hàn Quốc tháng đầu năm 2020 [online] Available at: 29 Kiến thức 2021 Nhật Bản chi tiền tỉ đô la nhập mặt hàng Việt Nam? [online] Available at: 38 NHẬT KÝ CÔNG VIỆC Phân công công việc Công việc Chương 1+ Lời mở đầu + Lời mở đầu Phần kết luận Phần kết luận Chương Chương 2.1 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Chương 3.1 3.2.2 3.2.1 3.2.3 Thuyết trình Làm slide Chỉnh sửa tiểu luận Nhật ký công việc Thời gian 29/4 4/5 5/5 6/5 – 11/5 12/5 13/5 – 17/5 18/5 19/5 20/5 21/5 22/5 23/5 24/5 25/5 – 26/5 27/5 Người phụ trách Trịnh Thị Ngọc Diệp Đỗ Viết Bình Dương, Đỗ Thùy Dương Nguyễn Văn Bình Nguyễn Trường Giang Đặng Thị Hoài Chung Phạm Thị Hồng Giang Vũ Trường Giang Đỗ Thùy Dương Phạm Thị Hồng Giang Nguyễn Trường Giang Đặng Thị Hoài Chung Công việc tiến hành Thành lập nhóm, nhận đề tài Họp online: + Chốt outline + Phân công công việc Lên outline cụ thể Tìm liệu cho bài làm Cả nhóm nhận xét phần Viết thành bài Nhận xét bài viết Chỉnh sửa bài làm Làm slide Thuyết trình thử Chỉnh sửa slide và thuyết trình thử Chỉnh sửa bài tiểu luận Thuyết trình trước lớp Chỉnh sửa và bổ sung cho tiểu luận Trả lời câu hỏi trước lớp Hoàn thành bài tiểu luận ... vậy, chỉ số độ mở kinh tế Việt Nam (xuất nhập hàng hóa/GDP) năm 2018 ước tính là 196% Với kết ấn tượng xuất nhập năm 2018 thì thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam năm 2018 có thể... 2021 Xuất thủy sản Việt Nam sang EU: Còn nhiều tiềm [Truy cập 14/5/2021] 15 Customs.gov.vn 2021 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam. .. Chủ thể là nhà xuất nhập mang quốc tịch khác hoặc có trụ sở kinh doanh ở các nước khác vì ngoại thương thực hiện chức lưu thông hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia Đối tượng

Ngày đăng: 08/06/2021, 18:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan