1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Kinh doanh quốc tế: Tình hình đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2015-2020

36 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 724,7 KB

Nội dung

Tiểu luận với mục tiêu đánh giá về thực trạng đầu tư ra nước ngoài hiện nay của Việt Nam bao gồm tình hình đầu tư và những thành tựu đã đạt được trong giai đoạn này, tìm ra những cơ hội thách thức trong hiện nay đồng thời đưa ra những giải pháp góp phần giải quyết những hạn chế kể trên và thúc đẩy việc đầu tư ra nước ngoài đạt hiệu quả cao hơn.

Nguyên Thị Linh DAV MỤC LỤC  DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐTRNN CỦA DN . 2 Khái niệm 2 Các hình thức ĐTRNN của DN II TÌNH HÌNH ĐTRNN CỦA CÁC DNVN GIAI ĐOẠN 2015-2020   5 Chính sách ĐTRNN của VN Tình hình ĐTRNN của các DNVN giai đoạn 2015­2020 ĐTRNN của một số DN tiêu biểu 16 III ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐTRNN CỦA DNVN   17 Những kết quả đạt được .17 Những hạn chế và nguyên nhân cơ bản 19 IV GIẢI PHÁP THÚC ĐẨYHOẠT ĐỘNG ĐTRNN CỦA DNVN   22 Cơ hội và thách thức ĐTRNN của các DNVN 22 Các giải pháp thúc đẩy ĐTRNN 25 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Nguyên Thị Linh DAV DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu ĐTRNN Đầu tư ra nước ngoài DN Doanh nghiệp VN Việt Nam DNVN Doanh nghiệp Việt Nam DNNN Doanh nghiệp nhà nước EU European Union­Liên minh Châu Âu TNHH Trách nhiệm hữu hạn FDI Foreign Direct Investment­Đầu tư trực tiếp nước ngồi CAA Hãng hàng khơng Cambodia Angkor Air   DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ/BẢNG Biểu đồ 1 Biểu đồ 2 Bảng 1 Bảng 2 Tổng vốn ĐTRNN và số dự án ĐTRNN đăng kí mới giai đoạn 2015­ 2020 Tổng vốn đầu tư và số dự án đầu tư vào các châu lục lũy kế đến  12/2019 ĐTRNN được cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế (Luỹ kế các dự án  cịn hiệu lực đến ngày 31/12/2019) ĐTRNN được cấp giấy phép phân theo lĩnh vực đầu tư (Luỹ kế các dự  án cịn hiệu lực đến ngày 31/12/2019) Bảng 3 Đầu tư vào các quốc gia Châu Mỹ lũy kế đến 31/12/2019 Bảng 4 Tổng vốn đầu tư (đơn vị: triệu USD) vào Châu Âu tính đến 31/12/2019 Bảng 5 Số dự án đầu tư ở Châu Âu cịn hiệu lực lũy kế đến 31/12/2019 Ngun Thị Linh DAV Bảng 6 Đầu tư của DNVN tại Châu Phi LỜI MỞ ĐẦU FDI có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy sự  phát triển của nền kinh tế  tồn   cầu nói chung và nền kinh tế từng quốc gia nói riêng. Một số nước đang phát triển dường   chỉ  chú trọng thu hút FDI để  phát triển nền kinh tế  trong nước, nhưng thực tế  đã  chứng minh rằng, một quốc gia tiến hành đầu tư  ra nước ngồi (ĐTRNN) càng nhiều thì   càng có nhiều cơ  hội vượt qua các rào cản của các nước nhập khẩu nhằm mở  rộng thị  trường, tạo thêm việc làm, đa dạng hố hoạt động kinh doanh, phân tán rủi ro do q tập  trung vào một thị trường nhất định và tăng động lực phát triển kinh tế đất nước.  Riêng  ở Việt Nam (VN), ĐTRNN đang được xem là xu hướng mới của các doanh  nghiệp (DN), đặc biệt trong bối cảnh hội nhập. Trong hơn 30 năm qua, tổng vốn và tổng   số dự án ĐTRNN của doanh nghiệpViệt Nam (DNVN) ngày càng tăng. Thơng qua việc tìm  hiểu tình hình thực tế  thơng qua một số tài liệu nghiên cưú đã được đăng trên báo và tạp  chí chun ngành, nhóm nghiên cưú đã có một cái nhìn tổng quan về  tình hình ĐTRNN  hiện nay và  nhóm đã thực hiện đề  tài nghiên cứu “TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ  RA NƯỚC  NGỒI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015­2020”  với mục  tiêu đánh giá về thực trạng ĐTRNN hiện nay của VN bao gồm tình hình đầu tư và những   thành tựu đã đạt được trong giai đoạn này, tìm ra những cơ hội thách thức trong ĐTRNN  hiện nay đồng thời đưa ra những giải pháp góp phần giải quyết những hạn chế kể trên và  thúc đẩy việc ĐTRNN đạt hiệu quả cao hơn.  NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐTRNN CỦA DN  I Khái niệm  1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư  theo nghĩa rộng là sự  hy sinh các nguồn lực   hiện tại để  tiến hành các  hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn   hơn các nguồn lực đã bỏ  ra để  đạt được các kết quả  đó. Nguồn lực có thể  là tiền, là tài   ngun thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Các kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm  các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực Nguyên Thị Linh DAV Đầu tư  theo nghĩa hẹp chỉ  bao gồm những hoạt động sử  dụng các nguồn lực  ở  hiện tại nhằm đêm lại cho nền kinh tế ­ xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các  nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó Như  vậy có thể  thấy rằng đầu tư  là hoạt động sử  dụng các nguồn lực tài chính,   nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ  để  sản xuất kinh doanh trong một thời   gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội 1.2 Đầu tư ra nước ngồi ĐTRNN là việc nhà đầu tư chuyển vốn; hoặc thanh tốn mua một phần hoặc tồn    cơ  sở  kinh doanh; hoặc xác lập quyền sở  hữu để  thực hiện hoạt động đầu tư  kinh  doanh ngồi lãnh thổ VN, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đó Ví dụ  như  hoạt động đầu tư  vào Campuchia của tập đồn Viettel  1với số  vốn 1  triệu USD. Tại Campuchia, Viettel thực hiện chiến lược “hạ  tầng đi trước, kinh doanh   theo sau” và “lấy nơng thơn vây thành thị” và sau này cũng áp dụng thành cơng ở nhiều thị  trường quốc tế. Năm 2009, sau 3 năm có mặt tại Campuchia, Viettel bắt đầu kinh doanh  dịch vụ  di động với cái tên Metfone. Metfone tăng trưởng siêu tốc dù mới bắt đầu kinh  doanh nhờ vào việc phủ sóng tồn bộ 25 tỉnh thành. Chỉ sau 2 năm, Metfone vươn lên giữ  vị trí số 1 về thị phần.  Các hình thức ĐTRNN của DN  Các hình thức ĐTRNN ngày các phong phú, đa dạng. Các DNVN có thể  ĐTRNN  thơng qua 5 hình thức: 2.1 Thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của nước tiếp nhận đầu tư:  Tổ  chức kinh tế bao gồm DN được thành lập hoạt động theo Luật DN (DN tư  nhân, cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH, cơng ty hợp danh); Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã  được thành lập theo Luật hợp tác xã; các tổ chức kinh tế thành lập theo luật đầu tư Có rất nhiều DNVN đã ĐTRNN dưới hình thức này. Một ví dụ điển hình có thể kể  đến là việc tập đồn Hồng Qn đã chi 40 triệu USD  2thơng qua cơng ty con là Cơng ty  TNHH Đầu tư Giáo dục Hồng Qn ­ Mỹ để  triển khai một dự án nhà ở xã hội tại Mỹ   Dự  án HQC Tacoma tọa lạc trên đường Tacoma Ave S, thành phố  Tacoma, tiểu bang   1 Báo tuổi trẻ: https://tuoitre.vn/dieu­it­biet­ve­khoan­dau­tu­1­trieu­usd­cua­viettel­o­campuchia­20190425145901397.htm 2 Báo đời sống và pháp luật: https://www.doisongphapluat.com/tin­tuc/tap­doan­hoang­quan­chi­40­trieu­usd­dau­tu­nha­ o­xa­hoi­tai­my­a209301.html Ngun Thị Linh DAV Washington, Mỹ. Dự án được phát triển theo mơ hình nhà ở  cho th dài hạn, và là cơng   trình nhà ở xã hội đầu tiên của VN được đầu tư trên đất Mỹ 2.2 Thực hiện theo hợp đồng BCC (Business Cooperation Contract) ở nước  ngồi Thực hiện theo hợp đồng BBC tức là nhà đầu tư VN sẽ ký kết hợp đồng hợp tác   kinh doanh với nhà đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư, hình thức này khơng cần thành lập   tổ  chức kinh tế  trong nước tiếp nhận đầu tư. Cụ  thể  đầu tư  theo Hợp đồng BCC là  hình thức đầu tư  tích hợp được nhiều tiềm năng và lợi thế  kinh doanh của nhiều   nhà đầu tư  trong một dự  án đầu tư. Khi một nhà đầu tư  khơng đáp  ứng đủ  điều  kiện để  thực hiện dự án (như  thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý, chưa nguồn nhân  lực thực hiện dự án, …), nhà đầu tư sẽ tìm đến phương án kêu gọi thêm một hoặc một số  nhà đầu tư khác cùng thực hiện dự án, cùng nhau chia sẻ lợi nhuận cũng như rủi ro (nếu  có).  Đầu tư theo hình thức Hợp đồng BCC cũng là một trong những lựa chọn tối ưu cho  các nhà đầu tư nước ngồi khi có ý định đầu tư vào một thị trường mới nhưng vẫn nhanh   chóng tiếp cận được thơng tin dưới sự  am hiểu về  thị  trường thơng qua những đối tác  trong nước. Đồng thời, nhà đầu tư  trong nước cũng được đối tác hỗ  trợ  về  vốn, cơng  nghệ hiện đại trong hoạt động sản xuất kinh doanh hay phát triển dự án đầu tư. Hình thức   đầu tư này phù hợp với các dự án đầu tư ngắn hạn và tiến độ thực hiện nhanh Nhưng mặt khác, việc khơng thành lập pháp nhân cũng là hạn chế  đối với hình   thức đầu tư  này. Việc thực hiện những hợp đồng, giao dịch bên lề  nhằm phục vụ  cho   Hợp đồng BCC cũng sẽ gây phân vân cho bên thứ ba khi khơng tồn tại một đại diện – một   cơng ty liên doanh giữa các nhà đầu tư. Trong khi pháp luật VN vẫn chưa có quy định cụ  thể  về  trách nhiệm giữa các bên đối tác khi giao kết hợp đồng với bên thứ  ba. Ngồi ra,   các nhà đầu tư sẽ phải thỏa thuận việc lựa chọn con dấu của một trong hai bên để  phục  vụ cho việc kí kết các hợp đồng với bên thứ ba. Nếu rủi ro xảy ra, cụ thể khi các bên bất  đồng quan điểm trong việc sử dụng con dấu để  ký kết hợp đồng, thì dự  án đầu tư  đó sẽ  phải dừng lại và chờ đợi giải quyết.  2.3 Mua lại một phần hoặc tồn bộ vốn điều  lệ của tổ  chức kinh tế     nước ngồi Ở hình thức này nhà đầu tư có quyền tham gia quản lý và thực hiện hoạt động đầu  tư kinh doanh tại nước ngồi.  Ngun Thị Linh DAV Hình thức góp vốn của nhà đầu tư nước ngồi Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phần phát hành thêm của cơng ty  cổ phần Góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp danh Góp vốn vào tổ chức kinh tế khác Hình thức mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngồi Mua cổ phần của cơng ty cổ phần từ cơng ty hoặc cổ đơng Mua phần vốn góp của các thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn để trở  thành thành viên của cơng ty trách nhiệm hữu hạn Mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong cơng ty hợp danh để trở  thành thành viên góp vốn của cơng ty hợp danh Mua phần vốn góp của thành viên tổ chức kinh tế khác Điển hình cho hình thức đầu tư  này có thể  kể  đến thương vụ  mua lại tồn bộ  nhà máy Driftwood (Mỹ)3 vào năm 2013 của Vinamilk, sau 5 năm sở hữu, doanh thu của  Driftwood mang về cho Cơng ty cổ phần sữa VN (Vinamilk) 116,2 triệu USD trong năm   2018 2.4 Mua, bán chứng khốn, giấy tờ có giá khác hoặc đầu tư thơng qua các  quỹ đầu tư chứng khốn, các định chế tài chính trung gian khác ở nước ngồi Loại hình thức này nhà đầu tư  có thể dễ dàng đầu tư và rút vốn khi cần thiết, lợi  nhuận dựa trên việc gia tăng giá trị của cổ phiếu nhưng nhà đầu tư khơng có quyền quản   lý, điều hành trong cơng ty 2.5 Các hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận  đầu tư.   Dựa vào quy định pháp luật của mỗi quốc gia cũng như  các thị  trường khác nhau  mà nhà đầu tư  VN có thể  đầu tư  theo một số  hình thức khác. Ví dụ, các nhà đầu tư  VN  được khuyến khích đầu tư  sang Lào theo hình thức  PPP (Public ­ Private Partnership). Có  nghĩa là đầu tư  theo hình thức đối tác cơng tư (sau đây gọi tắt là PPP) là hình thức đầu  tư được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà  đầu  3 Thời báo Tài chính: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh­doanh/2020­05­16/hieu­qua­tu­thuong­vu­m­a­cua­ vinamilk­86839.aspx Ngun Thị Linh DAV tư, DN dự án để  thực hiện, quản lý, vận hành dự  án kết cấu hạ  tầng, cung cấp dịch vụ  cơng TÌNH HÌNH ĐTRNN CỦA CÁC DNVN GIAI ĐOẠN 2015­2020 II Chính sách ĐTRNN của VN Thực hiện chính sách mở  cửa hội nhập kinh tế  quốc tế, Chính phủ  đã ban hành   nhiều chính sách thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động ĐTRNN cụ thể: ngày 29/09/2015 Chính phủ  đã ban hành Nghị  định sơ 83/2015/NĐ­CP quy đ ́ ịnh về  ĐTRNN   thay thế  Nghị  định số  78/2006/NĐ­CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ. Từ  đó DN trong nước đã được tạo điều  kiện thuận lợi hơn trong việc mở rộng phạm vi đầu tư, kinh doanh ở nước ngồi Nghị  định số  83/2015/NĐ­CP quy định rõ điều kiện để  quyết định đầu tư, thẩm   quyền, quy trình, thủ tục quyết định đầu tư đối với các dự án ĐTRNN có sử dụng vốn nhà  nước thực hiện theo Luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh   tại DN và các quy định của pháp luật có liên quan.  Nghị  định cũng nêu rõ 5 dự  án đầu tư  sau đây phải có tài liệu xác nhận địa điểm  thực hiện dự  án đầu tư: 1­ Dự  án năng lượng; 2­ Dự  án ni, trồng, đánh bắt, chế  biến  sản phẩm nơng, lâm nghiệp, thủy hải sản; 3­ Dự án đầu tư trong lĩnh vực khảo sát, thăm  dị, khai thác và chế biến khống sản; 4­ Dự án đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất, chế biến,   chế tạo; 5­ Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản, cơ sở hạ tầng Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN, nhà đầu tư  có trách nhiệm  gửi báo cáo bằng văn bản về  tình hình hoạt động của dự  án ĐTRNN theo quy định tại  Khoản 3 Điều 72 của Luật Đầu tư. Cơ  quan đại diện VN   nước ngồi có trách nhiệm  làm đầu mối phối hợp với các cơ  quan của VN   nước ngồi theo dõi và hỗ  trợ  các nhà   đầu tư trong việc chấp hành các quy định pháp luật của quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp nhận  đầu tư; bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư ở nước ngồi; thơng qua đường ngoại   giao, đề xuất và kiến nghị chính quyền nước sở tại hỗ trợ, tạo điều kiện và tháo gỡ  khó  khăn cho nhà đầu tư trong q trình thực hiện dự án đầu tư ở nước ngồi Sự thay đổi lớn nhất trong trình tự, thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng   ký ĐTRNN chính là việc bỏ thủ tục thẩm tra đối với các dự án ĐTRNN khơng thuộc lĩnh  vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, báo chí, phát thanh, truyền hình, viễn thơng có   vốn đầu tư  dưới 800 tỷ đồng. Theo đó, để  được cấp Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN,  các dự án này sẽ chỉ cần nộp hồ sơ đăng ký ĐTRNN tới cơ quan quản lý, mà khơng phải   trải qua q trình thẩm tra như  trước đây. Quy định này được xem là thơng thống, đơn  giản,   minh   bạch       nhiều     tạo   thuận   lợi   cho   nhà   đầu   tư     việc   đăng   ký  ĐTRNN.  Nguyên Thị Linh DAV Trước đây, các dự  án ĐTRNN chỉ  cần có vốn đầu tư  trên 15 tỷ  đồng là phải làm   các thủ tục thẩm tra. Bên cạnh đó, các quy định về  điều kiện, hồ  sơ, quy trình cấp Giấy  chứng nhận ĐTRNN có nhiều nội dung chưa được hướng dẫn chi tiết, nên nhà đầu tư  vẫn cịn lúng túng trong việc lập hồ sơ, mất nhiều thời gian giải trình, bổ  sung, dẫn đến  thủ tục xem xét, cấp Giấy chứng nhận ĐTRNN bị kéo dài Với Nghị định về ĐTRNN mới ban hành, thủ tục thẩm tra cũng sẽ  được miễn đối  với các dự  án thuộc lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, báo chí, phát thanh,   truyền hình, viễn thơng có vốn đầu tư dưới 400 tỷ đồng.  Bên cạnh việc xây dựng khung pháp lý rõ ràng, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi  và khuyến khích các hoạt động đầu tư  của DN, Nghị  định số  83/2015/NĐ­CP cũng tăng   cường giám sát các hoạt động đầu tư  này chặt chẽ  hơn, đặc biệt là đối với các dự  án   ĐTRNN có sử  dụng vốn đầu tư  của Nhà nước hoặc các dự  án có quy mơ lớn, sử  dụng  nhiều ngoại tệ Thứ   hai,   ngày   17/10/2018   Bộ   Kế   hoạch     Đầu   tư   đã  ban   hành   Thông   tư   số  03/2018/TT­BKHĐT hướng dẫn và ban hành mẫu văn bản thực hiện thủ  tục  ĐTRNN  (“Thơng tư  03”)  Thơng tư  03 có hiệu lực kể  từ  ngày 01/12/2018 và thay thế  Thơng tư  09/2015/TT­BKHĐT ngày 23/10/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành mẫu văn bản   thực hiện thủ  tục ĐTRNN (“Thông tư  09”).  Một số  điểm mới của Thông tư  03 so với  Thông tư 09: i Mẫu bản đề nghị cấp/điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN được đơn   giản hóa, lược bỏ  các nội dung giải trình khơng cần thiết đối với tính chất   đăng ký của hồ sơ, tuy nhiên bổ  sung nội dung kê khai về  hình thức ĐTRNN  để đảm bảo xác định đúng các hình ĐTRNN theo quy định của Luật.  ii Các mẫu báo cáo tình hình thực hiện dự  án hàng q và năm được bổ  sung  hướng dẫn về thời hạn gửi, thời gian lấy số liệu, nơi gửi.  iii Bổ sung mẫu báo cáo tình hình hoạt động của dự án tại nước ngồi hàng năm  (bằng lời) theo quy định tại điểm c khoản điều 72 Luật Đầu tư 2014 mà hiện   chưa có hướng dẫn iv Hướng dẫn cụ thể về việc nộp tài liệu về cam kết thu xếp ngoại tệ.  v Một số  mẫu văn bản khác được điều chỉnh lại từ  ngữ  để  rõ ràng hơn, tránh   gây nhiều cách hiểu.  Từ đó, việc thay đổi và bổ sung các mẫu văn bản báo cáo gop phân chu ́ ̀ ẩn hóa thủ  tục pháp lý cho hoạt động ĐTRNN, vừa tạo mơi trường thơng thống, vừa giúp cơ  quan  quản lý nhà nước tăng cường hiệu lực quản lý với các dự án ngồi lãnh thổ VN Tình hình ĐTRNN của các DNVN giai đoạn 2015­2020 Ngun Thị Linh DAV II.1 Tổng số  vốn đầu tư  cho các dự  án ĐTRNN và số  dự  án đăng kí mới   2015­2020  Theo số  liệu của Tổng cục Thống kê, tổng số  vốn dành cho các dự  án ĐTRNN  đăng kí trong năm và vốn tăng thêm của các dự án từ những năm trước (đơn vị: triệu USD)   và số dự án ĐTRNN đăng kí mới qua các năm4 được ghi lại như sau:  Nhìn vào đây, ta có thể  nhận thấy rõ rằng, cả  tổng số vốn và số  dự  án đăng kí ra   nước ngồi của các doanh nghiêp trong giai đoạn 2015­2020 có sự biến đổi rõ rệt qua từng  năm. Sự biến đổi này cũng phản ánh được tình hình kinh tế trong nước và ngồi, cũng như  những thay đổi trong chính sách pháp luật liên quan đến hoạt động ĐTRNN của VN và các  nước khác.  Giai đoạn 2015­2016, tổng số vốn đăng kí mới cho các dự  án ĐTRNN và vốn tăng  thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước cùng với số lượng các dự án   ĐTRNN đăng kí mới đã có sự gia tăng một cách mạnh mẽ. Nếu như vào năm 2015, có 118   dự án với tổng số vốn đăng kí cho các dự án mới và vốn tăng thêm cho các dự án trước đó  là 774,8 triệu USD thì đến năm 2016, số  vốn này đạt tới 970,7 triệu USD, tức tăng tới  195,9 triệu USD tương đương với khoảng 25,3% so với năm 2015, số dự án cũng tăng lên   139 dự án (tăng thêm 21 dự án).  Ngun nhân của mức trăng trưởng đột phá như vậy trong  năm 2016 là do việc hàng loạt các nghị định hướng dẫn về các hình thức, quy định khi thực  hiện các hoạt động ĐTRNN; các thơng tư tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành các  thủ  tục ĐTRNN đã được ban hành như: Nghị  định sơ 83/2015/NĐ­CP ́  của Chính Phủ  đưa  ra hướng dẫn về chuyển vốn ĐTRNN, xác định địa điểm thực hiện dự án, thực hiện chế  độ  báo cáo…; Nghị định số 135/2015/NĐ­CP của Chính phủ quy định về đầu tư gián tiếp   ra nước ngồi hay Thơng tư  số 09/2015/BKHĐT­TT do Bộ  Kế  hoạch và Đầu tư  ban hành  để đưa ra mẫu văn bản thực hiện thủ tục ĐTRNN. Bên cạnh đó cịn có các thơng tư hỗ trợ  của Ngân hàng nhà nước VN như  Thơng tư số 12/2016/TT­NHNN để hướng dẫn về quản  lý ngoại hối đối với hoạt động ĐTRNN. Việc ban hành hàng loạt các hướng dẫn cụ  thể  cho hoạt động ĐTRNN như  vậy khiến cho việc mở  rộng phạm vi đầu tư, kinh doanh  ở  nước ngồi của DN trong nước đã trở nên thuận lợi hơn. Do đó, trong năm 2016 đã chứng  kiến sự được sự gia tăng nhanh chóng của vốn và số dự án ĐTRNN của các DNVN.  Năm 2017, nguồn vốn đầu tư cho các hoạt động ĐTRNN bao gồm vốn đăng kí mới   và vốn tăng thêm của các DNVN giảm một cách mạnh mẽ, khi chỉ  cịn 350 triệu USD,   giảm tới 620,6 triệu USD (khoảng 64%) so với năm 2016. Trong đó, tổng vốn đăng kí  ĐTRNN là 268,5 triệu USD (giảm 84% vốn đăng ký so với năm 2016); cấp điều chỉnh  Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN để  thay đổi vốn cho 25 hoạt động với tổng số  vốn  4 Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/px­web­2/?pxid=V0418&theme=%C4%90%E1%BA%A7u%20t%C6%B0 Ngun Thị Linh DAV điều chỉnh tăng thêm 81,5 triệu USD. Số  lượng dự  án đăng kí mới cũng có sự  giảm nhẹ  khi chỉ  cịn 30 dự  án ĐTRNN mới được đăng kí vào năm 2017, giảm 9 dự  án so với năm   2016. Nếu như giai đoạn trước, các DNVN tập trung vào các dự án có quy mơ lớn ở nước   ngồi, địi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư lớn thì đến năm 2017, thay vì tập trung đầu tư các   dự án quy mơ lớn ra nước ngồi như giai đoạn trước, DNVN đang hướng vào các dự án có  quy mơ trung bình hoặc nhỏ, thường là từ vài chục ngàn đến vài triệu USD. Bên cạnh đó,  trong năm 2017, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ít dần; đầu tư của   DN phi nhà nước, cá nhân và DN FDI đều có xu hướng tăng. Các DN, cá nhân này chỉ đầu   tư vào lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ, phù hợp khả năng về vốn, năng lực quản  lý và kinh nghiệm đầu tư  quốc tế của mình. Do đó năm 2017 giảm mạnh về quy mơ vốn   đầu tư. Thêm một lý do khiến các chỉ số đầu tư năm 2017 của VN giảm mạnh, đó là việc  tồn thế  giới chứng kiến những thảm họa thiên nhiên dữ  dội liên tiếp xảy ra, ví dụ  như  núi lửa phun trào  ở Indonesia, cháy rừng   bang California nước Mỹ,  ở Peru, động đất ở  Trung Quốc, lũ lụt ở Peru hay bão lớn ở Virgin Islands, … Các thảm họa này khiến các DN  hạn chế thực hiện các dự án mới cũng như tiếp tục rót vốn đầu tư vào các quốc gia này.  Giai đoạn từ  năm 2017 đến năm 2020, nhìn chung tổng vốn cho các hoạt động  ĐTRNN có xu hướng tăng qua từng năm nhưng với một lượng rất nhỏ  do các DNNN lĩnh  vực dầu khí, khống sản, thủy điện, nơng nghiệp khơng có hoạt động ĐTRNN. Các dự án  chủ yếu có quy mơ vốn trung bình, nhỏ, tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh thương mại,  dịch vụ, phù hợp với khả  năng về  vốn, năng lực quản lý và kinh nghiệm của DN Việt   Tuy nhiên số lượng dự án lại có xu hướng dao động mạnh, khơng có sự ổn định.  Từ năm   2017 đến năm 2019, số dự án tăng từ 130 dự án lên tới 172 dự án, tức là tăng tới 42 dự án   (khoảng 32% so với năm 2017). Ngun nhân có sự  gia tăng nhanh như  vậy là do Bộ  Kế  hoạch và Đầu tư đa ban hành  ̃ Thơng tư sơ 03/2018/TT­BKHĐT ngày 17/10/2018 ́  hướng dẫn  và ban hành mẫu văn bản thực hiện thủ tục ĐTRNN, gop phân chu ́ ̀ ẩn hóa thủ tục pháp lý  cho hoạt động ĐTRNN, vừa tạo mơi trường thơng thống, vừa giúp cơ  quan quản lý nhà  nước tăng cường hiệu lực quản lý với các dự án ngồi lãnh thổ VN  Bên cạnh đó, những   thay đổi trong chính sách tiếp nhận ĐTNN của các quốc gia khác cũng tạo điều kiện thuận  lợi cho các DNVN. Chính phủ  các nước đều ban hành chính sách khuyến khích, kêu gọi   ĐTNN, thủ tục đăng ký thành lập DN tại một số nền kinh tế (ví dụ LB Nga) rất đơn giản   Quan hệ giữa VN với một số nền kinh tế (Lào, LB Nga, Campuchia, …) là những quan hệ  kinh tế và chính trị đặc biệt nên nhận được sự ủng hộ của Chính phủ hai bên đối với quan   hệ hợp tác đầu tư giữa DN hai phía.  Đến năm 2020, số dự án lại có sự sụt giảm mạnh mẽ khi chỉ cịn 119 dự án, giảm   tới 53 dự  án (giảm khoảng 31%) so với năm 2019. Ngun nhân là do trong năm 2020   chứng kiến sự ảnh hưởng mạnh mẽ của đại dịch COVID­19 trên tồn cầu, khiến cho mọi   10 Ngun Thị Linh DAV 2.1 Những hạn chế   Mặc dù đã đạt được những kết quả  tích cực nhất định, mơi trường đầu tư  nước   ngồi tuy rộng lớn và giàu tiềm năng song DNVN khi ĐTRNN cũng tồn tại khơng ít những   hạn chế Một là, nhiều dự án đầu tư ĐTRNN của DNVN cịn triển khai chậm, hiệu quả vốn  đầu tư chưa cao hay thậm chí là thua lỗ.  Chẳng hạn Vietnam Airlines đã báo cáo Thủ tướng xin chủ trương thối vốn tại dự  án thành lập Hãng hàng khơng Cambodia Angkor Air (CAA) tại Campuchia với tổng vốn   ĐTRNN là 49 triệu USD. Mặc dù trong 9 năm từ  2009­2018 tổng doanh thu của CAA đạt   hơn 676 triệu USD song từ 2013, dự án này kinh doanh khơng hiệu quả. CAA liên tục bị  lỗ, hiệu quả đầu tư khơng đạt như dự kiến. Hay, PVN­ tập đồn dầu khí VN mặc dù tổng  vốn đã chuyển ra nước ngồi là khoảng 3,12 tỷ  USD, lợi nhuận và tiền đã chuyển về  nước đến hết 2019 là gần 2 tỷ  USD nhưng có hơn một nửa số  dự  án gặp khó khăn khi   triển khai. Cụ thể có 6 dự án chậm tiến độ, 12 dự án gặp khó khăn vướng mắc và 7 dự án   khơng có khả  năng triển khai thực hiện trên tổng số  27 dự  án ĐTRNN của PVN 14. Theo  báo cáo về hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại DN và việc quản lý, sử  dụng Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN năm 2018, tổng số lỗ phát sinh trong năm 2018  của các dự  án báo lỗ  là 367 triệu USD tăng 265% so với năm 2017. Chiếm tỷ  trọng lớn  nhất là các dự  án của Viettel với số lỗ  phát sinh là 349 triệu USD, Tập đoan Cao su VN ̀   với số lỗ phát sinh là 7,7 triệu USD.15 Hai là, năng lực cạnh tranh của DNVN còn rất yếu so với các đối thủ cạnh tranh   Trừ  một số ít DN như Viettel, tập đồn Dầu khí VN,   hầu hết các DN khi ĐTRNN đều   gặp khó khăn trong cạnh tranh với các nhà đầu tư đến từ các nước khác (Trung Quốc, Thái   Lan…) trong đấu thầu, thực hiện liên doanh, liên kết với các đối tác ở nước tiếp nhận vốn   đầu tư. Bởi đa số  các DN ĐTRNN có tiềm năng khiêm tốn: vốn ít, khó tiếp cận nguồn   vốn, trình độ có hạn, khả năng kinh nghiệm hoạt động trong mơi trường kinh doanh quốc   tế bị hạn chế, và chưa có thương hiệu.  Bên cạnh đó, số lượng dự án đầu tư, quy mơ dự án đầu tư của DNVN cịn rất hạn  chế, địa bàn đầu tư  cũng vẫn chủ  yếu tập trung   những nước có nền kinh tế  kém phát  triển hơn như Lào, Campuchia, Myanmar hay ở các địa bàn xa xơi, thơng tin liên lạc, đi lại  14 Vietnam.net, https://vietnamnet.vn/vn/kinh­doanh/dau­tu/dau­tu­ra­nuoc­ngoai­lai­it­lo­mat­von­nhieu­658106.html 15 Tapchitaichinh, https://tapchitaichinh.vn/nghien­cuu­trao­doi/hoat­dong­dau­tu­cua­viet­nam­ra­nuoc­ngoai­thuc­trang­ va­khuyen­nghi­318291.html 22 Ngun Thị Linh DAV khó khăn như  Châu Phi, Nam Mỹ,   những thị  trường lớn, phát triển tuy có nhưng số  lượng cũng như quy mơ khơng đáng kể 2.2 Những ngun nhân cơ bản Những ngun nhân khiến cho DNVN khi  ĐTRNN cịn tồn tại những hạn chế  khơng chỉ đến từ bản thân phía DN mà cịn bởi những tác động như chính sách, pháp luật  của VN đối với ĐTRNN cũng như rủi ro về chênh lệch tỷ giá. Cụ thể: Thứ nhất, DNVN cịn tồn tại nhiều điểm yếu là ngun nhân chính của những hạn   chế kể trên: Điểm yếu chung của các DNVN đó là hạn chế về nguồn vốn, khả năng dự báo thị  trường, năng lực quản lý, cũng như  kinh nghiệm trong ĐTRNN từ  đó hạn chế  khả  năng  cạnh tranh của DN so với các đối thủ là cách DN đầu tư của quốc gia khác (như Thái Lan,   Trung Quốc,  ), hiệu quả đầu tư thấp, khiến dự án triển khai chậm Điểm yếu về năng lực tài chính khiến cho nhiều dự án khơng thể tồn tại được lâu.  Việc ĐTRNN địi hỏi chi phí rất cao từ việc đầu tư, trả lương cho nhân viên, bên cạnh đó   cịn phát sinh nhiều khoản chi phí khác như tìm luật sư, th báo cáo kiểm tốn  Chưa kể  việc đầu tư thường khơng đem đến lợi nhuận ngay mà cần một khoảng thời gian nếu dự  án vận hành hiệu quả mới có thể sinh lời, với nhiều dự án, thời gian này thậm chí có thể  kéo dài 5­10 năm, nếu khơng có một nền tảng tài chính vững chắc, DN rất có thể  phải  dừng hoạt động kinh doanh hay triển khai dự  án. Và thậm chí, nếu có đủ  vốn, nhiều   DNVN khi ĐTRNN vẫn thua lỗ bởi năng lực và kinh nghiệm quản lí cịn nhiều hạn chế   Nhiều DN khi đầu tư cịn bỡ ngỡ trước các vấn đề như pháp luật nước sở tại, phong tục,   tập qn, văn hóa của người dân bản địa nên một số dự án đầu tư đã khơng đạt được hiệu  quả về kinh tế như kỳ vọng, phần lớn ngun nhân đến từ việc phía DN chưa tìm hiểu kĩ   về thị trường nước nhận đầu tư. DNVN khi ĐTRNN vẫn cịn mang tư  duy, cách nghĩ của  người VN. Chẳng hạn như: Về đất đai, nếu DN đầu tư  ở  VN sẽ  được Nhà nước hỗ trợ  thu hồi đất, nhưng sang đầu tư  Campuchia chế  độ  sở  hữu đất đai sẽ  khác, dẫn đến nhà  đầu tư nước ngồi gặp khơng ít khó khăn.16 Bên cạnh đó, các DNVN cũng chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc liên   kết DN đặc biệt là khi ĐTRNN, văn hóa liên kết, hỗ  trợ lẫn nhau của các quốc gia khác   rất tốt, trong khi DNVN cịn khá lạ  lẫm với văn hóa này. Nhiều DNVN thực hiện hoạt   động đầu tư kinh doanh ra nước ngồi cịn mang tính tự phát, dẫn đến khó khăn, phức tạp   16 Tapchitaichinh, https://tapchitaichinh.vn/nghien­cuu­trao­doi/hoat­dong­dau­tu­cua­viet­nam­ra­nuoc­ngoai­thuc­trang­ va­khuyen­nghi­318291.html 23 Ngun Thị Linh DAV khi xảy ra các tranh chấp. Các DNVN khi ĐTRNN cịn thiếu tính liên kết thậm chí cịn  cạnh tranh với nhau, điều này làm giảm tiếng nói, sức cạnh tranh của DN tại nước tiếp   nhận đầu tư, thậm chí gây khó khăn cho nước tiếp nhận đầu tư. Tại Lào và Trung Quốc,   các DNVN muốn vào đầu tư phải có giấy giới thiệu của các cơ quan quản lí của nhà nước   VN Thứ hai, phía nhà nước, pháp luật VN: Chính sách của nước ta cịn hạn chế. Hệ  thống chính sách về  thúc đẩy ĐTRNN   của VN cịn chưa hồn thiện, khi mới chỉ  đưa ra u cầu cho nhà đầu tư  khi nhận dự  án  nhưng chưa có nhiều quy định về  những chế  độ, chính sách  ưu đãi mà nhà đầu tư  được  hưởng khi đi đầu tư.  Trong quản lí triển khai dự án, cũng như  theo dõi tình hình hoạt động đầu tư, sản  xuất, kinh doanh của các DNVN đang hoạt động tại nước ngồi đang chưa được xác định   rõ thuộc thẩm quyền quản lí của cơ quan nào. Bên cạnh đó quy trình phê duyệt dự án cịn   nhiều bất cập khi có nhiều phản ánh của DN về việc thời gian đợi hồn thành thủ tục, phê  duyệt dự  án q lâu. Các DN muốn đầu tư  đều phải tốn thời gian để  hồn thiện thủ  tục  để  có được giấy phép. Các DN  ở địa phương muốn ĐTRNN đều phải tốn thời gian đến  Bộ  Kế  hoạch và Đầu tư  để  xin phép văn bản cho phép hoặc thoả  thuận với bên nước  ngồi. Các chính sách giúp DN tiếp cận, hỗ  trợ  vốn vay cịn chưa thơng thống, dễ  dàng   cho DN Bộ Kế hoạch và Đầu tư (cục Đầu tư Nước ngồi), Bộ Cơng thương, và Bộ Ngoại   giao đang là ba đơn vị chính cung cấp thơng tin về thị trường nước ngồi cho các nhà đầu  tư tuy nhiên các DN thường khó tiếp cận với những thơng tin này. Việc thu thập các thơng   tin về  mơi trường đầu tư    nước ngồi chưa được coi trọng, đặc biệt cơng tác xúc tiến   ĐTRNN chưa được quan tâm đúng mức. Mơi trường kinh doanh quốc tế đang biến động  nhanh chóng, hình thành các rào cản về dịng vốn đầu tư, về chính sách, về văn hóa xã hội,  địi hỏi các DN phải liên tục cập nhật thơng tin và có những đối sách hợp lý; tuy nhiên, do   khả năng tiếp cận thơng tin và nghiên cứu thị trường cịn hạn chế nên các DNVN hiện nay  rất khó khăn trong việc điều chỉnh chính sách cạnh tranh và các hoạt động điều hành ở các   thị trường đang đầu tư. Hiện nay, chưa cơ quan nào được giao nhiệm vụ thơng tin về mơi   trường đầu tư, cơ chế pháp lý, đặc điểm mơi trường đầu tư, và cơ hội đầu tư ở các nước.  Kinh nghiệm một số nước, Chính phủ thành lập cơ quan có vai trị hỗ trợ về xúc tiến đầu   tư  trực tiếp ra nước ngồi (như  JETRO của Nhật Bản, hoặc KOTRA của Hàn Quốc) để  giúp các DN trong nước tìm kiếm các cơ hội ĐTRNN. Các cơ quan phi chính phủ, hiệp hội   các DN, sau khi nhận được danh mục các cơ hội đầu tư ở nước ngồi, tổ chức cho các DN  đi tìm hiểu mơi trường đầu tư    nước ngồi, cịn ở  VN hiện nay, mới chỉ tập trung thực   24 Nguyên Thị Linh DAV hiện xúc tiến thu hút đầu tư  nước ngoài vào VN, việc xúc tiến đầu tư  trực tiếp ra nước  ngồi cịn chưa được chú trọng GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐTRNN CỦA DNVN IV Cơ hội và thách thức ĐTRNN của các DNVN  1.1 Cơ hội ĐTRNN của các DNVN  Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi là hoạt động phổ biến và có q trình lịch sử trong   quan hệ  kinh tế quốc tế, nhưng là hoạt động khá mới   VN những năm vừa qua. Đây là   hoạt động có tiềm năng lớn trong việc giúp DN mở rộng thị trường, tránh những hàng rào   bảo hộ thương mại của nước nhận đầu tư, tạo điêu kiên khai thac cac ngn l ̀ ̣ ́ ́ ̀ ực san xuât ̉ ́  cua n ̉ ước ngoai, giúp DN có c ̀  hội tiếp cận với khoa học cơng nghệ  cao, đồng thời học  hỏi những ứng dụng trong cơng nghệ thơng tin, kinh nghiệm quản lý, từ đó nâng cao năng   lực của mình.  Thứ nhât́, DNVN co c ́ ơ hơi l ̣ ựa chon đia đi ̣ ̣ ểm đâu t ̀ ư thich h ́ ợp, từ đo nâng cao hiêu ́ ̣   qua s ̉ ử  dung vôn. Trong bôi canh xu h ̣ ́ ́ ̉ ương t ́ ự  do hoa đâu t ́ ̀  đang diên ra manh me, quá ̃ ̣ ̃   trình hội nhập quốc tế đang được đẩy nhanh với việc ký kết và thực hiện các hiệp định   song phương, đa phương sẽ  tạo thêm thuận lợi cho hoạt động đầu tư  trực tiếp ra nước   ngồi. Cac qc gia trên thê gi ́ ́ ́ ới hâu hêt đêu th ̀ ́ ̀ ực thi nhưng biên phap khuyên khich nhăm ̃ ̣ ́ ́ ́ ̀   kêu goi vôn đâu t ̣ ́ ̀  từ bên ngoai. Điêu kiên đo m ̀ ̀ ̣ ́ ở  ra cho cac DNVN c ́ ơ hôi nâng cao hiêu ̣ ̣   qua s ̉ ử dung vôn băng viêc đâu t ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ư vao nh ̀ ững nơi co kha năng đem lai ty suât l ́ ̉ ̣ ̉ ́ ợi nhuân cao ̣   Thứ hai, cac DNVN co c ́ ́  hôi m ̣ ở  rông thi tr ̣ ̣ ương tiêu thu. Hi ̀ ̣ ện nay, các DN có   quyền độc lập trong hoạt động kinh doanh của mình dưới sự quản lý vĩ mơ của nhà nước.  Như  vậy, để  đẩy nhanh tốc độ  tiêu thụ  sản phẩm, thu hút được thêm nhiều khách hàng  mua và tiêu dùng sản phẩm của DN, cũng như khai thác mọi tiềm năng của thị trường một   cách triệt để, hiệu quả của hoạt động, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận, các DN cần mở  rộng thị  trường tiêu thụ, các đia đi ̣ ểm đâu t ̀  khơng con bi bo hep trong khn khơ đia ly ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́  quôc gia, ma đ ́ ̀ ược mở rông ra cac n ̣ ́ ươc trong khu v ́ ực cung nh ̃ ư toan thê gi ̀ ́ ới. Các DN có    hội thanh lâp cac chi nhanh  ̀ ̣ ́ ́ ở  nươc ngoai thông qua cac hinh th ́ ̀ ́ ̀ ưc nh ́  DN liên doanh   hay DN 100% vôn, đê th ́ ̉ ực sự  căm rê sâu bên tai thi tr ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ương cac n ̀ ́ ươc trên thê gi ́ ́ ới. Bên  cạnh đó, việc mở rộng thị trường đầu tư cịn giúp các DN hạn chế rủi ro và đa dạng hóa  danh mục đầu tư  do ngun tắc “khơng gom hết trứng vào cùng một giỏ” trong kinh  doanh Thứ ba, DNVN Nam co điêu kiên khai thac cac ngn l ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ực san xuât cua n ̉ ́ ̉ ước ngoai ̀  Ly thuyêt cung nh ́ ́ ̃ ư thực tiên cho thây răng môi quôc gia đêu co nh ̃ ́ ̀ ̃ ́ ̀ ́ ững nguôn l ̀ ực san xuât ̉ ́  25 Nguyên Thị Linh DAV nhât đinh va tông nguôn l ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ực la h ̀ ưu han. Đây chinh la môt nguyên nhân c ̃ ̣ ́ ̀ ̣ ơ ban khiên DN cua ̉ ́ ̉   quôc gia nay tim kiêm c ́ ̀ ̀ ́ ơ hôi đâu t ̣ ̀ ư ở  quôc gia khac nhăm khai thac nh ́ ́ ̀ ́ ưng nguôn l ̃ ̀ ực cuả   đât n ́ ước đo đê phat triên. Đông th ́ ̉ ́ ̉ ̀ ời, cung v ̀ ơi qua trinh khai thac la viêc phat huy thê manh ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣   cua môi DN. Nh ̉ ̃ ưng l ̃ ợi thê se không đem lai l ́ ̃ ̣ ợi nhuân môt khi chung không co điêu kiên ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣   được triên khai trong th ̉ ực tiên ̃ Thứ tư, DNVN co điêu kiên tiêp xuc tr ́ ̀ ̣ ́ ́ ực tiêp v ́ ới thi tr ̣ ương quôc tê vê vôn, may ̀ ́ ́ ̀ ́ ́  moc thiêt bi KHCN, t ́ ́ ̣ ừ đo co điêu kiên tiêp thu công nghê m ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ới hiên đai, co điêu kiên đôi m ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ới   câu san xuât cua DN. Trong xu h ́ ̉ ́ ̉ ướng phát triển khoa học và công nghệ  thế  giới, sân   chơi tồn cầu bình đẳng hơn, liên kết ngang mạnh hơn. Các DN, cơng ty đều có thể  tham   gia các hoạt động khoa học và cơng nghệ tồn cầu một cách dễ dàng, nhanh chóng, nếu có   đủ năng lực. Cơng nghệ mới trở thành nhân tố hàng đầu trong việc tạo ra năng suất, tăng  trưởng và việc làm. Xu thế  phát triển mới buộc các DNVN ln ln đổi mới, số  DN cũ   có cơng nghệ  lạc hậu bị  phá sản nhiều nhưng số  DN mới dựa vào sáng chế, cơng nghệ  mới, nhất là DN khoa học và cơng nghệ  tăng lên nhanh. Việc mở  rộng đầu tư  khơng chỉ  dừng lại ở các quốc gia “yếu” hơn mình mà cần chú trọng vào các thị trường lớn, có nền   kinh tế  năng động, các DN có cơ hội được tiếp cận với cơng nghệ  hiện đại, từ  đó, nắm  vững bí quyết cơng nghệ để có thể tham gia mạnh hơn vào chuỗi giá trị tồn cầu Thứ năm, cac DNVN co điêu kiên tiêp thu kinh nghiêm quan ly tiên tiên, nâng cao ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́   trinh đô tô ch ̀ ̣ ̉ ưc, quan ly san xuât, nâng cao hiêu biêt vê luât phap va y th ́ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ức châp hanh luât ́ ̀ ̣  phap, nâng cao kha năng canh tranh công băng trên tr ́ ̉ ̣ ̀ ường quôc tê va ca  ́ ́ ̀ ̉ ở trong nước 1.2 Thách thức ĐTRNN của các DNVN Một là, chênh lệch về trình độ, kỹ năng, sức cạnh tranh của DN Đây là vấn đề  hết sức cấp thiết và gây ra nhiều sự  hoang mang cho các DN Việt  khi ĐTRNN. Bởi sự chênh lệch này của những người lao động tại nước sở  tại sẽ tạo ra   sự phức tạp nhất định, gây vướng mắc và khó khăn trong q trình sản xuất và triển khai   cơng việc kinh doanh. Do khả năng dự báo thị trường, năng lực quản lý, năng lực tài chính  của các DN trong nước vân cịn nhiêu h ̃ ̀ ạn chế. Các cơng ty VN khi ra nước ngồi thường  phải đối mặt với sự cạnh tranh rất khốc liệt trong các lĩnh vực họ tham gia. Các sản phẩm   khoa học­cơng nghệ của nước tiên tiến như Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Châu Âu cũng  xâm nhập mạnh mẽ  vào thị  trường các nước khiến cho các DNVN khi ĐTRNN bị  cạnh   tranh gay gắt. Đặc biệt, nó làm nảy sinh các vấn đề tranh chấp mới liên quan đến sở hữu  trí tuệ, bản quyền, nhãn hiệu, chỉ  dẫn địa lý, kiểu dáng cơng nghiệp­những lĩnh vực mà   nước ta đang ở trình độ phát triển rất thấp so với họ. Sự chênh lệch về trình độ phát triển   khoa học và cơng nghệ q lớn trong một sân chơi có sự cạnh tranh gay gắt khiến cho sự  thua thiệt và yếu thế ln nằm về phía các nhà đầu tư của VN 26 Nguyên Thị Linh DAV Bên cạnh đó, sức cạnh tranh của DN tập trung  ở khả năng quyết định giá cả  của   DN đối với đối thủ trên thị trường. Các DN hoạt động trong điều kiện có rủi ro về tỷ giá,   khiến DN phải luôn đối mặt với thách thức về  tổn thất ngoại hối. Nếu DN chọn cách   nâng giá bán để bù lại khoản tổn thất do tỷ giá, giá cả hàng háo của DN trở nên kém hấp   dẫn hơn trong mắt người tiêu dùng và khả  năng cạnh tranh của DN giảm sút. Như  vậy,   các vấn đề về trình độ, kĩ năng và sức cạnh tranh tạo ra nhiều thách thức đối với DN Hai là, rào cản pháp lý, văn hóa Pháp luật của mỗi quốc gia đều có những sự  khác biệt nhất định bởi vậy khi các   hành động có liên quan đến pháp luật của nhiều quốc gia khác nhau và dưới sự điều chỉnh  của các nước thì xảy ra rất nhiều vấn đề. Các DN hầu hết đều gặp phải vấn đề  pháp lý   khi đầu tư  tại nước sở tại. Vì lí do là các DN khơng thể  tìm được những đội ngũ chun   viên tư  vấn chun nghiệp, có thể  hiểu được hết các điều kiện kinh doanh và hỗ  trợ  tốt   nhất để  DN giải quyết những khúc mắc và khó khăn của các DN đầu tư. Những ngành   nghề  gặp phải khó khăn nhiều nhất trong rào cản pháp lý đó là ngành xây dựng, khai  khống, y tế  và đầu tư  các cơ  sở  hạ  tầng… Với các DN Việt khi đầu tư  một số  ngành   nghề  trên   các nước lân cận như  Lào và Campuchia thì cũng đã có sự  tiến bộ  hơn, vì   chính phủ 2 nước này đã có những quy định có lợi cho DNVN. Tuy nhiên thì những rắc rối  về tranh chấp, giấy phép hay bản quyền vẫn là những khó khăn lớn cho DN nước ta Ngồi ra, những khác biệt về văn hóa, pháp luật, mơi trường giữa VN và các quốc   gia tiếp nhận đầu tư  này đã dẫn đến các tranh chấp ngồi mong muốn,  ảnh hưởng đến  việc thực hiện dự án, quyền và lợi ích của người dân địa phương cũng như hình ảnh của   nhà đầu tư  VN trong khu vực va trên thê gi ̀ ́ ́ 17 Bất đồng về  ngơn ngữ  và văn hóa trong  q trình làm việc của cán bộ, nhân viên cũng như người lao động ở nước sở tại cũng gây   ra nhiều khó khăn cho các DN Việt. Sự khác biệt lớn này sẽ  làm cho các nhân viên cũng   như những người lao động trực tiếp tại nước sở tại khó mà có thể hịa thuận và làm việc,   hỗ trợ nhau tốt nhất trong cơng việc được, từ đó sẽ làm giảm năng suất lao động và chất   lượng của cơng việc. Kinh doanh   nước ngồi địi hỏi các DN phải hiểu sâu sắc khách  hàng và hành vi tiêu dùng của họ. Sự khác biệt về văn hóa và ngơn ngữ là rào cản lớn tới   thành cơng của DNVN ở nước ngồi. Chính sự khác biệt về thị trường, rào cản ngơn ngữ,   văn hóa, thủ  tục pháp lý, biến động kinh tế, chính trị  tại địa bàn đầu tư  và việc khơng  lường hết các rủi ro tiềm ẩn 17 Tạp chí tài chính, https://tapchitaichinh.vn/tai­chinh­kinh­doanh/loai­bo­nhung­rao­can­doi­hoat­dong­dau­tu­cua­viet­ nam­ra­nuoc­ngoai­319247.html  27 Ngun Thị Linh DAV Các giải pháp thúc đẩy ĐTRNN 18 Để thúc đẩy đầu tư của DNVN ra nước ngồi cần có các cơ chế khuyến khích, ưu   đãi của nhà nước VN đối với nhà ĐTRNN nói chung và đặc thù đối với một số nền kinh  tế (Lào, Campuchia, LB Nga ) nói riêng, nhưng chính sách khuyến khích, ưu đãi của phía   VN phải được sự ủng hộ và tạo thuận lợi từ phía bạn thơng qua thỏa thuận hợp tác song  phương giữa các Chính phủ liên quan đến thúc đẩy đầu tư lẫn nhau; hợp tác trao đổi thơng  tin thường xun, có cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý đầu tư của các nước…) Ngồi việc xác định những nhân tố  ảnh hưởng tới quyết định đầu tư  của nhà đầu   tư (mơi trường đầu tư thuận lợi, có chính sách khuyến khích đầu tư, khả năng sinh lợi), thì   chính sách của nước đầu tư  và nước nhận đầu tư  đều cần hướng tới tạo thuận lợi để  tiềm năng sinh lợi thành cơ hội sinh lợi và thành lợi nhuận của DN trên thực tế.  Do vậy, để thúc đẩy ĐTRNN của DNVN cần triển khai các giải pháp sau: 2.1 Về phía Nhà nước: Thứ nhất, đẩy mạnh chất lượng cơng tác quản lý và phát triển chiến lược:  i Xây dựng chiến lược phát triển ĐTRNN: Bộ  Kế  hoạch và Đầu tư  thay mặt  Chính phủ  xây dựng Chiến lược ĐTRNN chung của quốc gia, nội dung của   chiến lược phải đề cập đến các vấn đề như: mục tiêu và định hướng phát triển   ĐTRNN của VN theo kế hoạch 5 năm và cụ thể hóa từng năm; ngành, lĩnh vực  khuyến khích ĐTRNN; thị trường đầu tư trọng điểm; những chính sách khuyến   khích của Nhà nước trong hỗ trợ ĐTRNN ii Tăng cường biện pháp chế  tài về  thực hiện chế  độ  báo cáo thống kê định kỳ  của các DN để có cơ sở đánh giá tình hình thực hiện các dự án ĐTRNN.  iii Xây dựng chính sách, pháp luật ĐTRNN phù hợp với thơng lệ  quốc tế. Sự   ổn  định của chính sách, pháp luật và vận hành cơ chế có hiệu quả  ln là tiền đề  hết sức cần thiết cho sự phát triển của DN.  Chẳng hạn về  thủ  tục xin phép đầu tư, DN chỉ  cần trình giấy xin phép ĐTRNN  cho Bộ  kế  hoạch và đầu tư  xem xét. Khi đó, việc đăng ký đầu tư  và chấp nhận đầu tư  được diễn ra trên mạng thơng tin trực tuyến giữa Chính phủ  và DN theo mơ hình chính ́   phủ điện tử. Từ đó, việc thủ tục xin phép đầu tư được đơn giản hóa hơn trước Về các hiệp định, nghị định thư, luật, thoả thuận và các văn bản pháp lý kinh tế­tài  chính, lao động và lưu trú, cùng những văn bản pháp lý khác liên quan đến hoạt động đầu  18 Tạp chí tài chính, https://tapchitaichinh.vn/nghien­cuu­trao­doi/hoat­dong­dau­tu­cua­viet­nam­ra­nuoc­ngoai­thuc­ trang­va­khuyen­nghi­318291.html 28 Ngun Thị Linh DAV tư, lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động qua biên giới quốc gia : các cơ quan nhà nước  VN cần tiếp tục ký kết và hồn thiện nội dung19.  Thứ hai, đẩy mạnh việc cung cấp thơng tin hữu ích đến DN:      Cơ  quan quản lý nhà nước mà Bộ  Kế  hoạch Đầu tư  chủ  trì sẽ  phối hợp với các   Bộ, ngành liên quan tổ  chức thu thập thơng tin cung cấp cho các DN trong nước, các DN   đang có ý định ĐTRNN về: i Chính sách thu hút đầu tư, luật pháp chính sách liên quan đến hoạt động đầu  tư, hoạt động sản xuất kinh doanh của DN tại nước sở tại. Các nhà đầu tư rất  cần đến sự hỗ trợ về các dịch vụ hỗ trợ tư pháp, nhất là về đăng ký và xử  lý  tranh chấp thương hiệu, tư  vấn kế  tốn, thuế, thủ  tục xuất ­ nhập khẩu; các  dịch vụ tài chính ­ ngân hàng ii Các tiềm năng và cơ hội đầu tư trong một số ngành, lĩnh vực cụ thể tại nước   sở tại.  iii Các dự án đầu tư cụ thể đã được Chính phủ 2 nước ký thỏa thuận iv Các dự án kêu gọi đầu tư nước ngồi của tại nước sở tại v Thơng tin thị  trường ( như  chất lượng, giá cả  và cung ­ cầu cũng như  triển  vọng sản phẩm); thơng tin đối tác, cơ hội và kinh nghiệm kinh doanh; thơng tin  về mơi trường đầu tư (như các quy định pháp lý, thủ tục xuất ­ nhập khẩu; các   u cầu và giấy chứng nhận về  vệ  sinh an tồn, chất lượng sản phẩm; các   đặc điểm văn hố, thị  hiếu tiêu dùng; hệ  thống phân phối hàng ) và các dịch   vụ  xúc tiến thương mại ( như hội chợ triển lãm, quảng cáo và tham quan thị  trường, mơi giới và tiếp xúc với các đối tác tiềm năng     Cơ  quan đại diện ngoại giao của VN tại các nền kinh tế  cung cấp cho các DN  đang và sẽ hoạt động đầu tư tại nước sở tại cũng như cơ quan quản lý nhà nước liên quan   các loại thơng tin sau:  i Thơng tin về  chính sách thu hút đầu tư  và các chính sách, luật pháp liên quan   trong q trình hoạt động của DN. Các dịch vụ hỗ trợ tư pháp, nhất là về đăng  ký và xử lý tranh chấp thương hiệu, tư vấn kế tốn, thuế, thủ tục xuất ­ nhập  khẩu; các dịch vụ  tài chính ­ ngân hàng, nổi bật là dịch vụ thanh tốn, chuyển   tiền, bảo hiểm và bảo lãnh tín dụng (kể  cả  bảo lãnh tín dụng quốc tế, thế  chấp bằng tài sản ở trong nước của các doanh nhân và DNVN 19 Tạp chí tài chính, https://tapchitaichinh.vn/nghien­cuu­trao­doi/dau­tu­cua­viet­nam­ra­nuoc­ngoai­va­mot­so­khuyen­ nghi­310741.html 29 Nguyên Thị Linh DAV ii Định kỳ  cung cấp các chỉ  số  kinh tế  vĩ mơ của nước sở  tại: quy mơ, tốc độ  tăng trưởng của nền kinh tế, …. và quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước iii Tổ chức thu thập thơng tin về các thị trường cụ thể nhà đầu tư quan tâm.  iv Các đại sứ qn, lãnh sự qn và phịng thương vụ VN hỗ trợ DNVN về cung   cấp hộ chiếu, xin visa; hỗ trợ về đảm bảo an ninh tài sản và an tồn cá nhân;  hỗ  trợ về  thủ  tục, thậm chí bảo lãnh pháp lý, xin nước sở  tại cho phép thành  lập các hiệp hội DN, các trung tâm thương mại, các DN và tổ  hợp sản xuất  kinh doanh của người VN   những địa điểm thích hợp trên nước, vùng lãnh   thổ sở tại Thứ ba, tăng cường cơng tác xúc tiến đầu tư trong những năm tới   Hoạt động ĐTRNN là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế VN cho nên Nhà nước   phải phân bổ  một phần kinh phí xúc tiến đầu tư. Cụ  thể: thúc đẩy đầu tư  của VN sang   một số địa bàn trọng điểm (Lào, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Campuchia) bằng các hình thức    tổ  chức biên dịch tài liệu về  luật pháp, chính sách, mơi trường và cơ  hội đầu tư  tại   một số  địa bàn trọng điểm để  cung cấp cho các DN, cơ  quan quản lý thông qua các  ấn  phẩm cũng như qua trang tin điện tử. Đặc biệt, cần bảo hộ và hỗ trợ về  pháp lý của nhà   nước nhằm thành lập những trung tâm kinh tế  thương mại của người VN  ở nước ngồi,   nhất là   những thị  trường đã và đang phát triển, truyền thống và mới (Mỹ, Nhật, Đức,  Nga và một số nước Mỹ la tinh, kể cả ở châu Phi)  Thứ tư, tăng cường chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước i Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư: Cần tăng cường quỹ ĐTRNN. Đối với một số dự án đầu tư để thực hiện mục tiêu   quan trọng có tác động tích cực tới phát triển kinh tế của nước ta như sản xuất điện nhập  khẩu về VN, khai thác một số khống sản thay thế nhập khẩu phục vụ sản xuất chế biến   trong nước, đề nghị được hưởng chính sách ưu đãi hỗ trợ về nguồn vốn. Đối tượng được  hỗ  trợ vay vốn: những dự án có tầm ảnh hưởng lớn đối với nước tiếp nhận vốn; những   dự án có tính khả thi cao; Những dự án khai thác nguồn ngun liệu phục vụ cho sản xuất   trong nước…  Trong một số trường hợp đặc biệt, nhà nước có thể góp vốn cùng với DN để thực   hiện dự án, chia sẻ rủi ro với DN.  ii Chính sách ưu đãi về thuế: 20 20 Chinh phu (2015), Ngh ́ ̉ ị định sơ 83/2015/NĐ­CP h ́ ướng dẫn về đầu tư ra nước ngồi 30 Ngun Thị Linh DAV Cần có chính sách ưu đãi về thuế đối với các DN đầu tư trong một số lĩnh vực đặc   thù (như  sản xuất điện nhập khẩu về  VN, khai thác một số  khống sản thay thế  nhập  khẩu, phục vụ  sản xuất chế  biến trong nước), cụ  thể  cho miễn nộp thuế  thu nhập DN   đối với phần lợi nhuận chuyển về nước đã được nộp thuế thu nhập DN tại Lào.  Cần miễn hồn tồn các loại thuế, kể cả thuế chuyển lợi nhuận về nước trong 5   năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động. Tăng cường ký kết các hiệp định tránh đánh thuế 2  lần với các nước, để đảm bảo các nhà ĐTRNN khơng bị nộp thuế trùng iii Tăng cường thực hiện các hiệp định, thỏa thuận song phương, đa phương: Sớm triển khai và thực hiện thống nhất các nội dung của các hiệp định, thỏa thuận   song phương, đa phương giữa VN với các nước, trong đó có Hiệp định khuyến khích và  bảo hộ đầu tư cũng như Hiệp định tránh đánh thuế trùng của VN với các nước để  làm cơ  sở cho hoạt động đầu tư của DN mỗi nước.  iv Khuyến khích thành lập Hiệp hội đầu tư    nước ngồi và tăng cường hoạt  động ngoại giao Điều này nhằm giúp tiếng nói của các nhà đầu tư VN có trọng lượng với cơ quan   có thẩm quyền của nước chủ  nhà khi phản ánh tâm tư  nguyện vọng của họ  về  cơ  chế,   chính sách có liên quan đến nhà đầu tư VN. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư VN có thể hỗ trợ  lẫn nhau tìm hiểu và tháo gỡ những khó khăn vướng mắc có liên quan đến hoạt động đầu   tư ở nước sở tại v Nâng cao đào tạo lao động:  Cần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ  ĐTRNN giúp tư  vấn cho Chính phủ  hoạch   định chiến lược giáo dục và xây dựng con người cho sự  nghiệp phát triển kinh tế. Cần  thay đổi mục tiêu đào tạo theo yêu cầu phát triển xă hội và chú trọng sự  phát triển năng   lực cá nhân, sớm đưa nền giáo dục quốc dân hội nhập với khu vực và thế giới vi Xây dựng cơ chế tơn vinh: thưởng, tặng những danh hiệu đối với nhà đầu tư  thành đạt ở nước ngồi, có đóng góp cho nền kinh tế nước nhà 2.2 Về phía nhà đầu tư: 21 Các DN có ý định mở  rộng hoạt động đầu tư  sản xuất kinh doanh ra nước ngồi   cần nắm vững những qui định, điều luật của quốc gia, tổ chức kinh tế thế giới để có biện   pháp đối phó với những vụ kiện mà lúc nào cũng có thể xảy ra.  21 Tơng cuc Thơng kê (2019), Bao cao tinh hinh kinh tê xa hơi 5 thang đâu năm 2019 ̉ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̣ ́ ̀ 31 Nguyên Thị Linh DAV   Trong khâu chuẩn bị, lập dự án đầu tư  cần có sự  chuẩn bị, tính tốn một cách cụ  thể chi tiết; đáp ứng đầy đủ các thủ tục, u cầu theo quy định. Đồng thời, đối với các dự  án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại nước ngồi, các DN cần thực hiện chế độ  báo cáo tài chính định kỳ cho cơ quan quản lý đầu tư nước ngồi; để Nhà nước xem xét có    điều chỉnh các chính sách, quy định cho phù hợp với các u cầu thực tiễn. Như  vậy   Nhà nước sẽ có điều kiện quản lý theo sát hoạt động ĐTRNN của các DN.  Muốn ĐTRNN, DN phải cần lập được dự  án có tính khả  thi cao, đảm bảo tính  tốn, cân đối hợp lý khả  năng tài chính, tiếp tục đầu tư  trang thiết bị  hiện đại, đồng bộ  nhằm phục vụ  sản xuất, nghiên cứu, đào tạo tiến kịp các nước trong khu vực, tiếp tục   đẩy mạnh hợp tác đầu tư với các đối tác nước ngoài ở trong và ngoài nước. Liên hệ chặt   chẽ  với các Đại sứ  quán, Cơ  quan Thương vụ  của VN và cộng đồng ngươì VN   nước  ngồi để  xin cung cấp thơng tin và tư  vấn trước khi quyết định đầu tư  trực tiếp tại một   nước để đầu tư vào lĩnh vực và sản phẩm phù hợp Các DNVN tăng cường khả  năng cạnh tranh nội địa tạo đà cho ĐTRNN. Đối với  các DN sản xuất cần phải nâng cao năng lực, xây dựng những hệ  thống sản xuất mang   chuẩn mực quốc tế, sẵn sàng cạnh tranh, nắm bắt thời cơ và chủ động đối phó với thách   thức.  Tiếp đó, cần tạo ra mối liên kết giữa ngân hàng và cơng ty. Tình trạng các DNVN   ĐTRNN thiếu vốn dẫn đến các dự  án trì hoăn kéo dài, lỗ  vốn và tuột mất cơ  hội kinh   doanh. Một sự  liên kết chặt chẽ  giữa ngân hàng và DN giúp thúc đẩy đầu tư  phát triển,  cạnh tranh trong việc thực hiện các dự án đầu tư trên thị trường thế giới. Các cơng ty kiểu  Chaebol của Hàn Quốc và Keiretsu của Nhật Bản ln có ngân hàng là thành viên của tập   đồn. Chính nhờ  cơ  chế  này mà tập đồn tự  điều hồ các nguồn vốn của mình m ́ ột cách  hợp lý và hiệu quả, tránh bị rơi vào khủng hoảng do thiếu hụt vốn. Xa hơn, là từ các mối  liên kết này, chúng ta hình thành các t ́ ổ hợp nhiều cơng ty ­ nhiều ngân hàng, bởi một DN ­   một ngân hàng vẫn ln chứa đựng hạn chế nhất định về vốn Cuối cùng, cần xây dựng chiến lược marketing nước ngồi để  đầu tư  hiệu quả   Marketing nước ngồi là chiến lược hồn tồn phù hợp với mục đích ngắn hạn của các  DNVN, tạo nền tảng vững chắc cho các DN này tiến đến ĐTRNN 32 Ngun Thị Linh DAV KẾT LUẬN Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, ĐTRNN là xu hướng tất yếu của các nước  trên thế giới. Đó khơng chỉ là đặc quyền của các nước có nền kinh tế phát triển, có tiềm   lực tài chính mạnh, có khoa học cơng nghệ hiện đại, có trình độquản lý tiên tiến mà ngay  cả đối với các nước có nền kinh tế đang và kém phát triển thì dịng đầu tư ra cũng đã phát   triển một cách mạnh mẽ. Sự  tham gia của các nước đang phát triển làm phong phú, đa  dang thêm mơi trường hoạt động đầu tư  quốc tế. VN khơng nằm ngồi xu thế  chung đó,  trong những năm gần đây, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của các DNVN ngày   càng phát triển, khơng chỉ đầu tư sang các nước đang và kém phát triển mà cịn đầu tư sang   các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp, …  Vì đây là một lĩnh vực rất mới đối với Vịêt Nam nên qua bài tiểu luận này nhóm hi   vọng đưa ra được phần nào về  tình hình hoạt động ĐTRNN của DNVN, đồng thời phân   tích các hoạt động tiêu biểu của một số DN lớn để qua đó đưa ra lời khẳng định về tiềm   năng của một xu hướng mới của các DNVN trong tương lai, xu hướng ĐTRNN. Bên cạnh  đó, bài tiểu luận cũng đã khái qt lên những thành quả mà các nhà đầu tư đã gặt hái được   ở nước ngồi, tuy nhiên cũng tồn tại rất nhiều yếu tố thách thức làm cản trở sự phát triển  của hoạt động này, đồng thời cũng đưa ra một vài biện pháp có thể  khắc phục được   những khó khăn kể trên nhằm thúc đẩy q trình ĐTRNN của các DN, qua đó tạo ra một vị  thế vững chắc cho thương hiệu Việt trên thị trường quy mơ tồn cầu trong tương lai 33 Ngun Thị Linh DAV TÀI LIỆU THAM KHẢO a.i.1 Anh Thư (24/02/2020), Loại bỏ những rào cản đối hoạt động đầu tư của Việt Nam  ra nước ngồi, Tạp chí tài chính. Truy xuất từ:  https://tapchitaichinh.vn/tai­chinh­kinh­doanh/loai­bo­nhung­rao­can­doi­hoat­dong­ dau­tu­cua­viet­nam­ra­nuoc­ngoai­319247.html  a.i.2 Bạch Huệ (18/10/2020), Đầu tư 6 tỷ USD ra nước ngồi, các doanh nghiệp nhà  nước lỗ 1 tỷ USD, Tạp chí điện tử VN Economy. Truy xuất từ: https://vneconomy.vn/dau­tu­6­ty­usd­ra­nuoc­ngoai­cac­doanh­nghiep­nha­nuoc­lo­1­ ty­usd­20201017091316655.htm a.i.3 Bộ Kế hoạch và Đầu tư­ Cục Đầu tư nước ngồi. 17/07/2020. Doanh nghiệp Việt  đầu tư gần 21 tỷ USD ở nước ngồi. Truy xuất từ:  https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/90c0e0c8­58ee­4737­bf70­ 5f08acea5ca8/NewsID/4a87461c­dfa2­4ffb­8887­b9133681270d/MenuID/5ef9e864­dd1c­ 48a5­b6b0­6bed77ece7dc a.i.4 Khanh Đồn (23/09/2020), Sẽ đón đầu các xu hướng mới, Thời báo Ngân hàng.  Truy xuất từ: https://thoibaonganhang.vn/se­don­dau­cac­xu­huong­moi­106722.html a.i.5 Lê Thị Diễm Quỳnh (09/10/2015), Nghị định về đầu tư ra nước ngồi, Cổng thơng  tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Truy xuất từ: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin­tuc/603/3542/nghi­dinh­ve­dau­tu­ra­nuoc­ ngoai.aspx? fbclid=IwAR1JSZmJ_XjhSSMSxT_qW9IWCTJdw1z2x8fqOOukuOtshNo9gMEyfE25E1A  a.i.6 Nghị định quy định về đầu tư ra nước ngoài, Thư viện pháp luật, 7/6/2020 . Truy  xuất từ :  https://thuvienphapluat.vn/van­ban/Dau­tu/Nghi­dinh­quy­dinh­dau­tu­ra­nuoc­ngoai­ 453878.aspx a.i.7 Nghị định 83/2015 NĐ­CP quy định về đầu tư ra nước ngoài, thư viện pháp luật,  25/9/2015. Truy xuất từ :  https://m.thuvienphapluat.vn/van­ban/dau­tu/nghi­dinh­83­2015­nd­cp­dau­tu­ra­nuoc­ ngoai­292147.aspx a.i.8 Quang Huy (31/3/2016), Doanh nghiệp Việt sang Campuchia trồng lúa,  Báo điện tử   Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh. Truy xuất từ:  34 Nguyên Thị Linh DAV https://plo.vn/kinh­te/doanh­nghiep­viet­sang­campuchia­trong­lua­620568.html a.i.9 Thơng tư 03/2018/TT­BKHĐT hướng dẫn các mẫu văn bản thực hiện các thủ tục  về đầu tư ra nước ngồi. Cổng thơng tin quốc gia về đầu tư. Truy xuất từ: https://dautunuocngoai.gov.vn/fdi/tinbai/5400/Thong­tu­03­2018­TT­BKHDT­huong­ dan­cac­mau­van­ban­thuc­hien­cac­thu­tuc­ve­dau­tu­ra­nuoc­ngoai? fbclid=IwAR16nt032kP­YJLLiZWUFH9YYi2GYviYTr3Qkgm861Hz9e9o62uoKZyjanU  a.i.10 ThS. Hồng Hiếu Thảo (02/07/2018), Thực trạng hoạt động tham gia kinh doanh  quốc tế của cơng ty Vinamilk, Tạp chí cơng thương. Truy xuất từ:  http://amp.tapchicongthuong.vn/bai­viet/thuc­trang­hoat­dong­tham­gia­kinh­doanh­ quoc­te­cua­cong­ty­vinamilk­28859.htm a.i.11 ThS.Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2/8/2019) , Đầu tư của Việt Nam ra nước ngồi và  một số kiến nghị, Thời báo Tài chính. Truy xuất từ: https://tapchitaichinh.vn/nghien­cuu­trao­doi/dau­tu­cua­viet­nam­ra­nuoc­ngoai­va­ mot­so­khuyen­nghi­310741.html a.i.12 Tổng cục Thống kê a.i.13 Tơng cuc Thơng kê (2019),  ̉ ̣ ́ Bao cao tinh hinh kinh tê xa hôi 5 thang đâu năm 2019 ́ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̣ ́ ̀ a.i.14 Trí Thức Trẻ (22/07/2020), Các tập đồn Nhà nước đầu tư ra nước ngồi lãi lỗ ra  sao?, Diễn đàn pháp luật. Truy xuất từ: https://diendanphapluat.enternews.vn/cac­tap­doan­nha­nuoc­dau­tu­ra­nuoc­ngoai­lai­ lo­ra­sao­n7343.html?fbclid=IwAR16Bz4R84LvpH_LIwgLJzErzomeSX14­jn2­ 5YYIkenjJjqjQv4­QAwtGk a.i.15 Tú Un (25/08/2011), Nhà máy sữa Vinamilk ở New Zealand đi vào hoạt động,  Báo Vietnamnet. Truy xuất từ:   https://vietnamnet.vn/vn/kinh­doanh/nha­may­sua­vinamilk­o­new­zealand­di­vao­ hoat­dong­36778.html a.i.16 V. ĐỨC, Việt Nam đã đầu tư hơn 700 triệu USD vào Châu Phi. Truy cập từ: https://doanhnhansaigon.vn/thoi­su­trong­nuoc/viet­nam­da­dau­tu­hon­700­trieu­usd­ vao­chau­phi­1040606.html a.i.17 Xn Sơn, Duy Tồn, Lào tập trung chính sách thu hút đầu tư để phát triển kinh tế,  Báo nhân dân, 5/11/2020. Truy xuất từ:   https://nhandan.com.vn/tin­tuc­the­gioi/lao­tap­trung­chinh­sach­thu­hut­dau­tu­de­ thuc­day­kinh­te­623344/ 35 Nguyên Thị Linh DAV 36 ... Thực hiện theo hợp đồng BBC tức là nhà? ?đầu? ?tư? ?VN sẽ ký kết hợp đồng hợp tác   kinh? ?doanh? ?với nhà? ?đầu? ?tư? ?của? ?nước? ?tiếp nhận? ?đầu? ?tư, ? ?hình? ?thức này khơng cần thành lập   tổ  chức? ?kinh? ?tế  trong? ?nước? ?tiếp nhận? ?đầu? ?tư.  Cụ  thể ? ?đầu? ?tư. .. chí chun ngành, nhóm nghiên cưú đã có một cái nhìn tổng quan về ? ?tình? ?hình? ?ĐTRNN  hiện nay và  nhóm đã thực hiện đề  tài nghiên cứu “TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ ? ?RA? ?NƯỚC  NGỒI CỦA CÁC? ?DOANH? ?NGHIỆP VIỆT? ?NAM? ?GIAI? ?ĐOẠN 2015­2020”  với mục  tiêu đánh giá về thực trạng ĐTRNN hiện nay? ?của? ?VN bao gồm? ?tình? ?hình? ?đầu? ?tư? ?và những...Ngun Thị Linh DAV DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu ĐTRNN Đầu? ?tư? ?ra? ?nước? ?ngồi DN Doanh? ?nghiệp VN Việt? ?Nam DNVN Doanh? ?nghiệp? ?Việt? ?Nam DNNN Doanh? ?nghiệp? ?nhà? ?nước EU European Union­Liên minh Châu Âu TNHH Trách nhiệm hữu hạn

Ngày đăng: 08/06/2021, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w