Hạn chế về phía nước tiếp nhận đầu tư III/ Các giải pháp thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam... Thuận lợi đối với trong nước Hệ thống luật pháp chính sách về ĐTRNN dần được hoàn
Trang 1TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI
CỦA VIỆT NAM
Nhóm lớp CT36H: Nguyễn Ngọc Trang ( nt)
Vũ Thùy Anh
Lô Thị Trúc Đào Nguyễn Thị Lan Hương
Trang 2Dàn bài
I/ Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
1 Quá trình phát triển
2 Tình hình hiện nay
II/ Đánh giá tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
1 Thuận lợi
a Đối với trong nước
b Đối với nước tiếp nhận đầu tư
2 Hạn chế
a Hạn chế ở tầm vĩ mô
b Hạn chế về phía doanh nghiệp
c Hạn chế về phía nước tiếp nhận đầu tư
III/ Các giải pháp thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
Trang 3Quá trình phát triển
Trang 4Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
Tính đến hết tháng 2/2011, Việt Nam đã có 575
dự án đầu tư vào 55 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với tổng số vốn đăng ký đạt trên
23,7 tỷ USD Trong đó phần vốn của các doanh nghiệp Việt Nam đã vượt 10 tỷ USD
Sư lớn mạnh và năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 5Thuận lợi đối với trong nước
Hệ thống luật pháp chính sách về ĐTRNN dần được hoàn thiện
Công tác cấp giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài và quản lý các dự án ĐTRNN dần đi vào nề nếp
Trang 6 Mối liên hệ giữa cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài với các doanh nghiệp ĐTRNN từng bước chặt chẽ hơn
Trang 7 Xu hướng hoạt động đầu tư ra nước ngoài tiếp tục sôi động, ngày càng có thêm các doanh
nghiệp Việt Nam có khả năng tài chính và quan tâm mở rộng địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh bằng việc đầu tư ra nước ngoài
Trang 9Thuận lợi đối với nước tiếp nhận đầu tư
Về chủ trương, chính phủ các nước đều ban hành chính sách khuyến khích, kêu gọi ĐTNN Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại một số nền kinh tế rất đơn giản
Trang 10 Tuỳ điều kiện tự nhiên và thực tế của mỗi nước tiếp nhận đầu tư có tiềm năng về những nội dung
mà Việt Nam còn thiếu hụt
Trang 11 Quan hệ giữa Việt Nam với một số nền kinh tế là những quan hệ kinh tế và chính trị đặc biệt nên nhận được sự ủng hộ của Chính phủ hai bên đối với quan hệ hợp tác đầu tư giữa doanh nghiệp hai phía
Trang 12Hạn chế ở tầm vĩ mô
Về thể chế, chính sách : Chưa hoàn chỉnh, luôn đi chậm so với thực tế, tác động đến sự phát triển hoạt động đầu tư ra nước ngoài chưa mạnh, thậm chí còn gây trở ngại cho hoạt động đầu tư.
Quản lý hoạt động đầu tư ra nước ngoài còn nhiều bất cập + Quản lý khâu tiền đầu tư chưa hợp lý và phức tạp
+ Quản lý khâu triển khai và kết thúc dự án đầu tư ra nước ngoài còn lỏng lẻo
Trang 13 Đại diện của Chính phủ VN ở nước ngoài (Đại sứ quán, Lãnh
sự quán, đại diện thương mại) chưa tham gia quản lý nhà nước và hỗ trợ các dự án đầu tư ra nước ngoài
VN chưa có chiến lược đầu tư ra nước ngoài, trừ ngành dầu khí có những kế hoạch dài hạn đầu tư ra nước ngoài, còn từ cấp Trung ương, địa phương, ngành…chưa xây dựng chiến lược đầu tư ra nước ngoài
Các thông tin về môi trường đầu tư ở nước ngoài chưa được coi trọng
Công tác xúc tiến đầu tư ở nước ngoài chưa được quan tâm
Trang 14Hạn chế về phía doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh yếu
Tiềm lực của doanh nghiệp Việt Nam về vốn, công nghệ chưa phải là mạnh
Năng lực tài chính và kinh nghiệm đầu tư của các doanh
nghiệp Việt Nam còn bị hạn chế
Triển khai dự án chậm
Các ngân hàng trong nước vươn ra nước ngoài để lập doanh nghiệp hoặc lập chi nhánh còn quá ít
Các doanh nghiệp VN đầu tư ra nước ngoài thiếu tính liên kết với nhau
Nhiều nhà đầu tư ra nước ngoài không thực hiện báo cáo định
kỳ cho cơ quan có thẩm quyền của nhà nước về quản lý hoạt động đầu tư ra nước ngoài; thậm chí có công ty thay đổi chức năng kinh doanh; hình thức đầu tư; hoặc giải thể doanh
nghiệp cũng không thông báo về nước
Trang 16Hạn chế về nước tiếp nhận đầu tư
Hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư của một số nền
kinh tế đang trong quá trình sửa đổi, hoàn thiện nên có
nhiều thay đổi, không thống nhất, thiếu minh bạch và khó tiếp cận Tại một số nền kinh tế có sự thiếu nhất quán trong
áp dụng chính sách
Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại một số nền kinh
tế cũng như các thủ tục triển khai thực hiện dự án đầu khá phức tạp, kéo dài thời gian, tốn kém về chi phí cho doanh nghiệp, thủ tục thông quan phức tạp
Lực lượng lao động tại chỗ rất hạn chế, trình độ chuyên môn thấp, tính kỷ luật và tính chuyên cần không cao, rất khó
đáp ứng được nhu cầu về lao động của nhà đầu tư cả về số lượng lẫn chất lượng
Sự khác biệt về ngôn ngữ