Thực trạng xuất nhập khẩu của việt nam sau 25 năm đổi mới

38 368 1
Thực trạng xuất nhập khẩu của việt nam sau 25 năm đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng xuất nhập khẩu của việt nam sau 25 năm đổi mới

Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGOẠI THƯƠNG 1.1 Khái niệm – vai trò ngoại thương 1.1.1 Khái niệm Ngoại thương phận quan trọng kinh tế đối ngoại có liên quan tác động mạnh tới tăng trưởng phát triển kinh tế Điều kiện để ngoại thương sinh ra, tồn phát triển là: + Có tồn phát triển kinh tế hàng hóa – tiền tệ, kèm theo xuất tư thương nghiệp + Sự đời nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế nước Ngoại thương thường nghiên cứu ba góc độ:    Quan điểm lợi ích toàn cầu: tìm quy luật, xu hướng vấn đề mang tính chất chung giới Quan điểm lợi ích quốc gia: xem xét lợi ích quốc gia với phần lại giới Quan điểm lợi ích doanh nghiệp: Xác định phương án kinh doanh quốc tế nhằm tối đa hoá lợi nhuận “Ngoại thương” hiểu cách trao đổi hình thức mua bán hàng hóa dịch vụ kèm theo, lấy tiền tệ làm môi giới nước khác Theo quan điểm hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển ngoại thương hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế từ thương mại hữu hình đến thương mại vô hình thương mại dịch vụ Đó phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ quốc gia, lãnh thổ khu vực với Nội dung ngoại thương bao gồm: hoạt động xuất khẩu, nhập tái xuất 1.1.2 Vai trò ngoại thương Thứ nhất, giai đoạn phát triển, ngoại thương có vai trò quan trọng giúp quốc gia có loại hàng hóa mà nước Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi không sản xuất không có, tăng cường trình chuyển giao công nghệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân… Thứ hai, ngoại thương giúp phân bổ có hiệu nguồn lực sản xuất giới, từ ngày làm tăng mức sống quốc gia nói riêng giới nói chung Thứ ba, ngoại thương làm thay đổi cấu kinh tế theo hướng có lợi cho quốc gia bắt nguồn từ trình độ phát triển kinh tế, nguồn lực lợi quốc gia hội nhập vào kinh tế giới Thứ tư, ngoại thương giúp nâng cao hiệu kinh tế nhờ phân bổ có hiệu nguồn lực nước, làm thay đổi cấu kinh tế theo hướng tận dụng triệt để lợi quốc gia sử dụng nguồn đầu vào cạnh tranh giới Thứ năm, ngoại thương có mối liên hệ khăng khít với đầu tư trực tiếp nước ngoài, mặt ngoại thương có tác dụng thu hút FDI, mặt khác, FDI thúc đẩy ngoại thương phát triển Thứ sáu, ngoại thương vô hình mà đặc biệt việc nhập công nghệ đại góp phần nâng cao hiệu kinh tế, nước phát triển họ chưa đủ khả tạo công nghệ 1.2 Vai trò xuất nhập Việt Nam 1.2.1 Vai trò xuất + Xuất tạo nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập tích lũy phát triển sản xuất Việt Nam đẩy nhanh công CNH, HĐH đất nước - đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo đói, lạc hậu chậm phát triển Máy móc, thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đại… động lực trình Để nhập máy móc, thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đại cần số vốn lớn Số vốn hình thành từ nguồn đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ ngoại tệ, xuất lao động, Nhưng vốn có từ đầu tư nước hay từ vay nợ sớm muộn phải trả cách hay cách khác Nguồn thu từ du lịch, dịch vụ đáp ứng phần nhỏ Xuất lao động chủ yếu để tạo công ăn việc làm để thu ngoại tệ Do đó, nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu, để CNH đất nước xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập khẩu.Thực tế cho thấy, xuất phương tiện, nhập mục đích Xuất để phục vụ nhập thiết bị, công nghệ đại, nhằm đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Xuất yếu tố quan trọng để kích thích tăng trưởng kinh tế, mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ cho hoạt động xuất kéo theo nhiều ngành nghề có quan hệ với phát triển + Xuât đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi vô Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học, công nghệ đại Có quan điểm tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế • Theo quan điểm thứ nhất, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển nước ta nay, sản xuất chưa đủ tiêu dùng chờ vào thừa sản xuất xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm chạp • Quan điểm thứ hai, coi thị trường đặc biệt thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động đến sản xuất thể chỗ: Một là, xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Hai là, xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định Khi khả sản xuất mở rộng, thị trường nước trở nên nhỏ hẹp thị trường nước nơi tiêu thụ, đem lại ngoại tệ đồng thời hướng sản xuất theo yêu cầu thoả mãn nhu cầu thị trường Ba là, xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Bốn là, xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước Bởi xuất phương tiện quan trọng tạo vốn kỹ thuật thu hút công nghệ từ bên vào Việt Nam Năm là, thông qua xuất khẩu, hàng hoá nội địa tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi nước phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi đáp ứng nhu cầu thị trường giới Sáu là, xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh Qua tác động kể ta thấy quan điểm cần quán triệt kinh tế nước ta + Xuất có tác động tích cực đến giải công ăn việc làm,tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo Hàng xuất Việt Nam chủ yếu hàng thô nguyên liệu qua sơ chế Tuy vậy, có hàng triệu lao động thu hút để sản xuất mặt hàng Tới đây, tăng hàm lượng mặt hàng chế biến xuất khẩu, cho dù có hỗ trợ máy móc, thiết bị công nghệ lượng không nhỏ người lao động có việc làm, góp phần tăng thêm thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi Đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào thị trường giới tức sâu vào phân công lao động quốc tế, đường tốt để tạo công ăn việc làm cho người lao động Đời sống người lao động cải thiện dần theo thu nhập ngày tăng lên dựa vào đà tăng kim ngạch xuất nhập nước Cần lưu ý người lao động tham gia cách trực tiếp vào xuất có thu nhập tăng lên Những người lao động khác dù ngành có hay không liên quan đến xuất không hưởng quyền lợi vật chất chẳng hạn lương cao hưởng phúc lợi xã hội đóng góp doanh nghiệp xuất cách hay cách khác vào ngân sách Nhà nước xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu đại phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày phong phú nhân dân Do cần phải nhận thức rõ vai trò xuất khẩu, tập trung sức lực để đẩy mạnh xuất + Xuất để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại Nó đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ phát triển Xuất tăng tạo đà cho quan hệ kinh tế phát triển Bạn bè giới biết đến nước ta Ngoài người có nhu cầu tham quan du lịch, tìm hiểu văn hoá, phong tục có người tiến hành tìm kiếm thăm dò thị trường thông qua du lịch hoạt động khiến ngành du lịch tăng trưởng phát triển nhanh chóng Khi xuất nhiều lên, nhu cầu vận tải, bảo hiểm tăng, quan hệ tín dụng phát triển theo Và đầu tư gia tăng bạn hàng nước thấy khả phát triển Việt Nam thông qua hoạt động xuất đẩy mạnh Ngược lại, quan hệ kinh tế đối ngoại vừa kể tạo tiền đề cho mở rộng xuất ngành vận tải Việt Nam chưa lớn mạnh, ngành bảo hiểm non trẻ, kinh nghiệm toán quốc tế chưa nhiều 1.2.2 Vai trò nhập + Nhập đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất Chúng ta phải nhập nhiều máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, qua tác động mạnh tới tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Nhập tạo chuyển giao công nghệ, tạo phát triển vượt bậc sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí thời gian, tạo đồng trình độ phát triển xã hội + Nhập làm mở rộng khả tiêu dùng nước, cho phép tiêu dùng lượng hàng hoá lớn khả sản xuất nước tăng mức sống nhân dân Nhập làm đa dạng hoá mặt hàng chủng loại, quy cách, mẫu mã cho phép thoả mãn nhu cầu nước, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi chất người lao động Ngoài ra, việc nhập hàng tiêu dùng văn hóa phẩm góp phần cải thiện đời sống nhân dân trình độ dân trí + Nhập tạo cạnh tranh hàng nội hàng ngoại, tạo động lực bắt buộc nhà sản xuất nước phải không ngừng vươn lên, đổi khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo phát triển xã hội cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp kinh tế Việt Nam + Nhập xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để kinh tế đóng, chế độ tự cấp, tự túc Nhập giải nhu cầu đặc biệt (hàng hoá đại mà nước sản xuất được) Nhập cầu nối thông suốt kinh tế, thị trường nước với nhau, tạo điều kiện phân công lao động hợp tác quốc tế, phát huy lợi so sánh đất nước sở chuyên môn hoá Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi Chương TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM TỪ SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 2.1 Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam Công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo mang lại thay đổi tích cực cho kinh tế Việt Nam tất lĩnh vực, đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, kinh tế liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao, tăng cường sở vật chất tạo tiền đề cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sớm đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng phát triển, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong thành chung đó, không kể đến thành tựu hoạt động xuất nhập Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập thước đo đánh giá kết trình hội nhập quốc tế Việt Nam Nó yếu tố quan trọng nhằm phát huy nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong 25 năm đổi mới, lĩnh vực xuất nhập Việt Nam giành nhiều thành tựu đáng kể: + Tổng kim ngạch xuất nước ngày tăng, năm sau cao năm trước Nếu năm 1991, nước ta xuất đạt 2087 triệu USD đến năm 2000 đạt tới 14308 triệu USD, gấp lần, kim ngạch xuất nông sản đạt 4300 triệu USD, tăng năm 1991 3,9 lần chiếm 30% tổng kim ngạch xuất Việt Nam, năm 2007 sau VN thức thành viên tổ chức WTO kim ngạch xuất nhập đạt 48 tỷ USD tăng 20,5% so với năm 2006, vượt 3,1% so với kế hoạch Chính phủ đặt 17,4%, năm 2010 tổng kim ngạch xuất đạt 71,63 tỷ USD, tăng 25,5% so với mức thực năm 2009, đồng thời mức tăng trưởng cao, vượt xa tiêu Quốc hội đề Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi + Kim ngạch xuất tính đầu người bình quân năm 1991 30 USD, năm 1995 76 USD đến năm 2000 đạt 180 USD (đây mức quốc gia có ngoại thương phát triển bình thường), năm 2007 473 USD + Cơ cấu mặt hàng xuất cải thiện theo chiều hướng đa dạng hóa, giảm tỷ trọng hàng nông, lâm, thủy sản, giảm tỷ trọng loại hàng hóa chưa qua chế biến + Năm 1991 kim ngạch xuất hàng nông, lâm, thủy sản chiếm tới 52,6% tổng kim ngạch xuất nước, hàng hóa ngành công nghiệp nặng khoáng sản 33,4% tỷ trọng hàng công nghiệp nhẹ - tiểu thủ công nghiệp 14% Đến năm 2000 tỷ trọng loại hàng hóa thay đổi với cấu tương ứng 30,1% hàng nông nghiệp, 35,6% hàng công nghiệp nặng 34,3% hàng công nghiệp nhẹ Năm 2007 tỷ lệ 23%; 34,4%; 42,6% , đến năm 2010 tỷ trọng 23,3% ; 27,8% ; 45,1% xuất vàng phi tiền tệ chiếm 3,8% Như có thay đổi mặt hàng chất trình xuất theo hướng tích cực + Về xuất mặt hàng nông sản, từ chỗ thiếu lương thực nghiêm trọng phải nhập hàng triệu lương thực, đến năm 1989 với sách ‘Đổi mới” Việt Nam xuất năm 1.370.000 gạo, lượng gạo xuất tăng dần, năm 1999 Việt Nam xuất 4.560.000 gạo kể từ bắt đầu xem nước xuất gạo thứ nhì giới sau Thái Lan, tiếp đến cà phê ,hạt điều cao su, hồ tiêu, loại rau vv… + Thị trường xuất hàng hóa Việt Nam ngày mở rộng thay đổi cấu thị trường Sau hệ thống XHCN tan rã, thị trường không nước châu Á nhanh chóng trở thành bạn hàng xuất ta Trong số nước châu Á Nhật Bản ASEAN đóng vai trò lớn, nhiên tỷ trọng kim ngạch xuất hàng hóa ta sang nước thay đổi theo hướng giảm dần tăng nước khối EU châu Mỹ Thị trường xuất giai đoạn 2006-2010, châu Á đứng đầu với 45,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, Châu Mỹ tiếp tục tăng mạnh vị trí thứ hai với 23%; châu Âu chiếm 20,8%; châu Đại Dương chiếm 6,2%; châu Phi chiếm tỷ lệ nhỏ với 2,7% gấp 3,8 lần so với thời kỳ năm trước 2.2 Thành tựu hoạt động xuất nhập từ sau Đổi Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi 2.2.1 Về hoạt động xuất 2.2.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng xuất Năm 1988, lần lịch sử kim ngạch xuất hàng hóa nước ta đạt tới cột mốc tỷ USD, đến năm 1995 đạt tỷ USD năm 1999 đạt cột mốc 10 tỷ USD Trong vòng ba năm, từ 2000 đến 2003 kim ngạch xuất đạt ngưỡng 20 tỷ USD Đến năm 2007 đạt ngưỡng 48 tỷ USD vượt kế hoạch đề 3,1% Trong giai đoạn 2006 – 2010, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 56 tỷ USD/năm, 2,5 lần so với thời kỳ 2001 - 2005 vàtrung bình tăng 17,2%/năm Kim ngạch xuất mặt hàng ngày tăng, từ mặt hàng có kim ngạch tỷ USD năm 2006 tăng lên mặt hàng vào năm 2010 Năm 2005, kim ngạch xuất hàng hoá nước ta đạt 32,44 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2004 Cùng với năm trước đó, việc tiếp tục tăng kim ngạch xuất năm 2005 góp phần đưa tổng kim ngạch xuất hàng hoá giai đoạn 2001-2005 đạt 110,83 tỷ USD, gấp lần giai đoạn 1996-2000, tổng kim ngạch xuất giai đoạn 2006 -2010 280,36 tỷ USD gấp 2,5 lần thời kỳ 2001-2005 bình quân năm tăng 17,2% Như thấy, qua thời kỳ kim ngạch xuất nước ta tăng trưởng mức độ cao Qua năm tốc độ tăng kim ngạch xuất giữ mức ổn định, từ năm 2005 đến năm 2010 tốc độ tăng năm sau so với năm trước mức 20 % Năm 2007 năm diễn với kiện hội nhập kinh tế quốc tế quan trọng: Việt Nam trở thành thành viên WTO; hoàn thành cắt giảm thuế quan theo Chương trình thu hoạch sớm khu vực ASEAN – Trung Quốc; bắt đầu thực cắt giảm thuế quan khu vực ASEAN – Hàn Quốc Tác động tạo chuyển biến tích cực thể :kim ngạch xuất năm 2007 48,6 tỷ USD tăng 21,9% so với năm 2006, năm 2008 kim ngạch xuất đạt 62,7 tỷ USD tăng tới 29,1 % so với năm 2007 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi BẢNG 2.1: KIM NGẠCH VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 1995 - 2010 Đơn vị: Triệu USD Kim ngạch xuất Mức tăng tuyệt đối Tốc độ tăng 1995 5449 - - 1996 1806,9 33,16% 1997 7255,9 9185 1929,1 26,59% 1998 9360,3 175,3 1,91% 1999 11541,4 2181,1 23,3% 2000 14482,7 2941,3 25,5% 2001 15029,2 546,5 3,77% 2002 16706,1 1676,9 11,16% 2003 20149,3 3443,2 20,61% 2004 26485 6335,7 31,44% 2005 32447,1 5962,1 22,51% 2006 39826,2 7379,1 22,74% 2007 48561,4 8735,2 21,93% 2008 62685,1 14123,7 29,08% 2009 57096,3 -5588,8 -8,91% 2010 72191,9 15095,6 26,43% Nguồn: Tổng cục thống kê Tuy nhiên tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kim ngạch xuất năm 2009 đạt 57,1 tỷ USD, giảm 8,9% so với năm 2008, cao mức kim ngạch xuất năm 2006 45,8% Nếu so với thương mại toàn cầu với tổng giá trị năm 2009 giảm tới 31% so với 2008 thấp so với 2006, tình hình xuất Việt Nam tương đối khả quan Năm 2010 kim ngạch xuất xem mảng sáng kinh tế đất nước.Cụ thể xuất năm 2010 Việt Nam tăng trưởng ngoạn Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi mục gấp 4,2 lần so với tiêu dự kiến ban đầu 6% so với mức tăng GDP gấp 3,8 lần, thực bước tiến thần kỳ xuất khẩu, kim ngạch xuất năm 72,2 %, tăng tới 25,5% so với năm 2009 Cùng đó, xuất bình quân đầu người tăng, tỷ lệ kim ngạch xuất so với GDP đạt cao, tương đương hồi năm 2008 tỷ lệ cao từ trước tới Xuất năm 2010 “lội ngược dòng”, mà năm trước, tốc độ tăng trưởng xuất âm tới 9,7% Nhờ đó, nhập siêu năm 2010 kéo thấp xuống Như vậy, quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn mở cửa hội nhập trì mức cao 2.2.1.2.Về chuyển dịch cấu hàng xuất Cơ cấu hàng xuất cải thiện theo hướng tăng mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng sản phẩm thô, tạo số mặt hàng có khối lượng lớn thị trường tương đối ổn định Tỷ trọng sản phẩm chế biến tăng từ 8% vào năm 1991 lên khoảng 40% vào năm 2000 50 % vào năm 2003 Năm 1991 có bốn mặt hàng đạt giá trị xuất 100 triệu USD dầu thô, thủy sản, gạo hàng dệt may Đến năm 2000 có thêm tám mặt hàng cà phê, cao su, hạt điều, giày dép, than đá, điện tử, thủ công mỹ nghệ rau quả, có mức xuất 100 triệu USD Từ bảng cấu mặt hàng xuất khẩu, thấy tỷ trọng nhóm mặt hàng nông lâm thủy sản giảm dần qua năm từ 46,3% năm 1995 đến năm 2010 23,3%, nhóm hàng CN nhẹ TTCN thay đổi theo hướng ngược lại từ 28,4 % năm 1995 đến năm 2010 tăng lên 45,1% Từ năm 2008 trở ta xuất nhóm hàng phi tiền tệ, với tỷ trọng khiêm tốn tín hiệu khả quan cho thấy đa dạng hóa mặt hàng xuất ta Như cấu hàng hoá xuất có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo, nhóm hàng có hàm lượng công nghệ chất xám cao, giảm dần xuất hàng thô Bảng 2.2: CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 1995 - 2010 10 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi chiếm tới 84,1% kim ngạch nhập hàng hoá nước, với tổng kim ngạch 31 tỷ USD Vị trí xếp hạng thị phần nhập thị trường nhập Việt Nam năm 2004, là: Trung Quốc (15,4%), Xingapo (12,7%), Đài Loan (11,7%), Nhật Bản (11,1%) Hàn Quốc (10%) Xét theo đối tác thương mại, nước ta nhập siêu chủ yếu từ nước châu Á, đặc biệt Trung Quốc, Hàn Quốc ASEAN Đa số nguyên nhiên phụ liệu, vật tư thiết bị máy móc nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Xinhga-po, Thái Lan lợi vận tải, giá tính phù hợp Đặc biệt, ASEAN Trung Quốc đối tác cung ứng lớn cho nước ta, với tỷ trọng tổng kim ngạch nhập Việt Nam tăng từ khoảng 31,9% năm 1995 lên 45,3% năm 2007, 43,4% năm 2008 43% năm 2009 Riêng tỷ trọng Trung Quốc tăng từ 14,2% giai đoạn 2001-2006 lên 19% năm 2007 năm 2008, vọt lên tới 23,2% năm 2009 Trung Quốc nhà cung cấp lớn mặt hàng thuộc nhóm máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, mặt hàng thuộc nhóm máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện số nhóm hàng khác Nhập từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu chủ yếu máy móc thiết bị công nghệ nguồn số nguyên vật liệu phụ trợ, lượng nhập khiêm tốn tỷ trọng có xu hướng giảm Rõ ràng, tiếp cận công nghệ nguồn tiên tiến chưa phải điều phổ biến nước ta điều có ảnh hưởng không tốt đến khả cạnh tranh dài hạn kinh tế Hơn nữa, mức nhập siêu với đối tác khu vực Đông Á có xu hướng tăng năm gần Điều cho thấy chừng mực định, nước ta không tận dụng hội khu vực mậu dịch tự mang lại đối tác khu vực 24 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi Biểu đồ 2: nguồn nhập theo nhóm bạn hàng 2.2.2.4 Nhập dịch vụ Trong năm gia nhập WTO, nhập tất ngành dịch vụ tăng, tăng cao bưu – viễn thông (50%), tiếp bảo hiểm (31,3%), vận tải hàng hải (19,0%), vận tải hàng không (17,1%), du lịch (16,2%) vàdịch vụ tài (11,1%) Đóng góp khu vực ĐTNN nhập dịch vụ Việt Nam đáng kể thị trường dịch vụ Việt Nam có diện thương mại công ty cung ứng dịch vụ nước lĩnh vực khách sạn – nhà hàng, hàng không, bảo hiểm, ngân hàng Năm 2008, mức tăng trưởng nhập dịch vụ giảm xuống 10,3%, dịch vụ tài vận tải hàng không bị giảm tương ứng 23,3% 2,4%, lại dịch vụ khác trì tăng trưởng dương Tuy nhiên, sang năm 2009, giống xuất khẩu, nhập dịch vụ bị giảm 14,1% Chỉ có dịch vụ bưu viễn thông dịch vụ phủ trì tăng trưởng dương, lại ngành bị tăng trưởng âm, 25 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi dịch vụ tài giảm mạnh (33,5%), tiếp dịch vụ bảo hiểm - 25,1%, vận tải (gộp hàng hải tài chính) - 21,8%, du lịch - 15,4% Tăng trưởng âm hầu hết lĩnh vực dịch vụ quan trọng, sụt giảm mức tăng trưởng số dịch vụ khác cho thấy tác động khủng hoảng toàn cầu đến nhu cầu nhập dịch vụ người dân doanh nghiệp Việt Nam 2.2.3 Nguyên nhân thành tựu trên: Một là, công đổi thức đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cấu sản xuất chuyển dịch dần từ thúc đẩy xuất cải thiện cấu xuất nhập Hai là, sách đối ngoại động lập tự chủ đa dạng hóa đa phương hóa bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới góp phần đẩy lùi sách bao vây cấm vận, mở rộng thị trường XNK Ba xuất đặt thành nhiệm vụ trọng tâm kèm theo sách ngày phù hợp thông thoáng tạo thuận lợi cho ngành sản xuất, địa phương thành phần kinh tế 2.3 Một số hạn chế hoạt động xuất nhập khẩu: Thứ nhất, quy mô xuất nhỏ bé, kim ngạch xuất bình quân đầu người, năm 2007 đạt mức 473 USD/người tăng 91,9% so với năm 2003 ( 246,4 USD/ người) thấp so với nước khu vực giới Thứ hai, xuất tăng trưởng nhanh chưa vững dễ bị tổn thương biến động giá thị trường giới hay xuất rào cản thương mại nước Thứ ba, cấu mặt hàng xuất chưa hợp lý, thể phương diện: chủng loại hàng hoá xuất đơn điệu, chậm xuất mặt hàng xuất có đóng góp kim ngạch đáng kể; mặt hàng xuất có giá trị gia 26 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi tăng thấp, xuất chủ yếu phụ thuộc vào mặt hàng khoáng sản, nông, lâm, thuỷ, hải sản, mặt hàng công nghiệp dệt may, da giày, điện tử linh kiện máy tính chủ yếu mang tính chất gia công; trình chuyển dịch cấu mặt hàng xuất theo hướng công nghiệp hóa diễn chậm chưa có giải pháp bản, triệt để Về thực chất, cấu hàng xuất thời gian qua chủ yếu chuyển dịch theo chiều rộng, chưa vào chiều sâu, xuất chủ yếu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có mà chưa khai thác lợi cạnh tranh thông qua việc xây dựng ngành công nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất lớn Thứ tư, khả chủ động nắm bắt hội thuận lợi để thâm nhập khai thác thị trường xuất nhiều hạn chế Chưa tận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WTO, hiệp định thương mại song phương khu vực ký kết Việt Nam đối tác để khai thác hết tiềm thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc Thứ năm, công tác mạng lưới đại diện, đặc biệt thương mại nước nhiều yếu kém, chưa thực hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất khẩu, chương trình xúc tiến thương mại nhỏ lẻ, rời rạc, hiệu chưa cao Thứ sáu, nhập siêu mức cao chưa có giải pháp kiềm chế hiệu quả, triệt để, ảnh hưởng tiêu cực đến số tiêu kinh tế vĩ mô kinh tế cán cân toán, dự trữ ngoại tệ, nguồn lực đầu tư Nhập chưa cải thiện trình trạng lạc hậu công nghệ số ngành, tiếp cận công ngệ nguồn.Tình trạng nhập siêu khắc phục vào năm cuối thập kỷ 90 kỷ XX, đến năm đầu kỷ tăng lên nhanh Điều cho thấy VN phụ thuộc nhiều vào thị trường nguyên vật liệu bên Thứ bảy, thị trường xuất tăng trưởng không đều, thị trường 27 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi ASEAN, EU, Hoa Kỳ tăng trưởng cao số thị trường quan trọng khác tăng chậm giảm Trung Quốc, Nhật Bản Australia Thứ tám, chưa thật nắm bắt tốt tín hiệu thị trường giới nên nhiều mặt hàng sản xuất không xuất được, đầu tư vào lĩnh vực có khả cạnh tranh khả tiêu thụ chưa thõa đáng Chín là, công tác quản lý nhà nước thương mại có nhiều cải tiến thụ động, chưa tạo đồng cấp ngành có liên quan, thiếu cán có trình độ Chưa thực cung cấp thông tin xác kịp thời cho hoạt động doanh nghiệp 28 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi Chương3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển xuất nhập Việt Nam: Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 phát triển nhanh phải đôi với phát triển bền vững Tăng trưởng số lượng phải liền với nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Phát triển kinh tế phải đôi với việc bảo đảm ổn định trị – xã hội; ổn định trị – xã hội tiền đề, điều kiện để phát triển nhanh bền vững Để phát triển xuất nhập thời gian tới, Đảng Nhà nước ta đưa số quan điểm chủ yếu sau: - Thứ nhất, phát triển xuất sở khai thác triệt để lợi so sánh lợi cạnh tranh, đảm bảo tốc độ chất lượng tăng trưởng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong năm tới, xuất động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vì vậy, cần phải kiên trì định hướng công nghiệp hóa hướng vào xuất Hơn nữa, Việt Nam giai đoạn đầu công nghiệp hóa, thị trường nước chưa phát triển, cần tranh thủ nguồn lực bên ngoài, FDI, để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Phát triển xuất đường để Việt Nam thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, hội nhập sâu vào kinh tế giới Trong năm qua tăng trưởng xuất Việt Nam chủ yếu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có tài nguyên lao động rẻ, nên kinh tế Việt Nam nhiều năm qua tăng trưởng theo “chiều rộng” Tuy nhiên, kinh tế hội nhập, kinh tế giới ngày phát triển Việt Nam phải thay đổi mô hình tăng trưởng từ “chiều rộng” sang 29 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi “chiều sâu”, bước giảm việc dựa vào lợi so sánh tĩnh chủ yếu sang nâng cao chất lượng lợi cạnh tranh Việt Nam nhân tố định tăng trưởng xuất khẩu, trì tốc độ tăng trưởng cao, nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất Trong thời gian tới, chất lượng phát triển phải mục tiêu hàng đầu Cần khắc phục tư tưởng coi trọng số lượng, chạy theo thành tích cục ngắn hạn Chủ trương phát triển xuất đắn, nhiên chiến lược phát triển hướng, tập trung vào ngành có lợi mà đầu tư dàn trải, tràn lan có sản phẩm có vị cạnh tranh quốc tế Thực tế cho thấy, 25 năm đổi mới, Việt Nam chưa có nhiều thương hiệu hàng hóa doanh nghiệp có uy tín quốc tế, ngoại trừ số sản phẩm có tiếng khác biệt điều kiện tự nhiên - Thứ hai,phát triển xuất sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất Trước hết, tăng trưởng xuất phải sở khai thác hợp lý sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Cần nhận thức đầy đủ rằng, bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên sở phát triển bền vững Đối với Việt Nam, đất nước thiên nhiên ưu đãi, có trình độ phát triển thấp, khai thác hợp lý, sử dụng hiệu tài nguyên tạo thuận lợi để tích lũy ban đầu cho công công nghiệp hóa đại hóa Lợi điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho Việt Nam xếp thứ hạng cao xuất số sản phẩm gạo (thứ hai giới), cà phê (thứ hai giới), hạt tiêu (số giới), hạt điều (thứ ba giới) Một số mặt hàng khác dầu thô, thủy sản có lợi cạnh tranh tuyệt đối thị trường giới 30 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi Hai là, tăng trưởng xuất phải đôi với việc hạn chế ô nhiễm môi trường Trong năm tới, Việt Nam phải đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa Quá trình khuyến khích khai thác tài nguyên sử dụng ngày nhiều lượng nguyên liệu đầu vào Xuất giai đoạn tới tập trung vào tăng tỷ trọng mặt hàng chế biến Nếu biện pháp kiểm soát ô nhiễm, môi trường sinh thái nước ta ô nhiễm nghiêm trọng Ô nhiễm môi trường làm giảm khả xuất ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp hàng hóa xuất Ba là, phát triển xuất giai đoạn tới phải trọng nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất khẩu, áp dụng quy trình phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường Bốn là, phát triển xuất bền vững nước ta giai đoạn tới phải dựa sở khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền Từng bước thực nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế, xã hội môi trường có lợi", ưu tiên cho phát triển kinh tế Cần khắc phục quan điểm cực đoan việc khai thác nguồn lợi tự nhiên Khai thác hợp lý có sách quản lý môi trường linh hoạt khuyến khích người hưởng lợi có ý thức chấp hành quy định bảo vệ môi trường, bảo tồn phát triển chúng để khai thác bền vững tương lai - Thứ ba, Phát triển xuất góp phần thực mục tiêu xã hội xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm đảm bảo công xã hội, chia sẻ lợi ích hợp lý thành phần tham gia xuất 31 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi Trên sở mục tiêu phát triển bền vững xã hội nước ta giai đoạn tới, quan điểm phát triển xuất mặt xã hội thể số điểm sau đây: Thứ nhất, phát triển xuất góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm Các cấp, ngành, địa phương cần quán triệt quan điểm hoạch định sách phát triển giai đoạn tới Thứ hai, phát triển xuất đóng góp vào nâng cao chất lượng lao động, trình độ quản lý Cần nhanh chóng chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến giá trị gia tăng cao để cải thiện nguồn nhân lực, thu hút lao động nông nghiệp Thứ ba, cần có sách để giải vấn đề xã hội nảy sinh trình công nghiệp hóa định hướng xuất Trước hết, cần giải vấn đề xã hội tập trung lao động (nhất lao động nữ) số ngành da giày, dệt may Thứ hai, cải thiện môi trường lao động để đảm bảo sức khỏe an toàn cho công nhân Thứ ba, cần tính đến vấn đề khác việc xây dựng gia đình cho công nhân, sống họ sau này… Thứ tư, cần có sách chia sẻ lợi ích thu từ xuất cách hợp lý nhóm xã hội, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Xử lý tốt vấn đề tăng hiệu xuất khẩu, khai thác hợp lý tài nguyên tránh xung đột xã hội có liên quan Thực tế cho thấy, người lao động, phần lớn người sản xuất (nông dân) bị thua thiệt phân phối thu nhập Người hưởng lợi nhiều nhà hoạch định sách, môi giới, nhà xuất trung gian Trường hợp người trồng cà phê, trồng lúa, cá tra… bị thương lái ép giá trường hợp có biến động thị trường phổ biến nước ta 32 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi Thứ năm, cần có quan điểm tổng thể, dài hạn quản lý, khai thác tài nguyên tài sản quốc gia Trước hết đảm bảo lợi ích quốc gia, phát triển cân đối vùng hài hòa lợi ích hệ - Thứ tư, Đẩy mạnh nhập công nghệ tiên tiến, hạn chế nhập mặt hàng nước sản xuất được, hạn chế nhập hàng hóa nguy hại môi trường sức khỏe, cân đối xuất, nhập theo hướng hạn chế nhập siêu, tiến tới cân cán cân thương mại 3.2 Định hướng phát triển xuất nhập Việt Nam:  Định hướng phát triển xuất Chiến lược phát triển xuất Việt Nam giai đoạn đến 2020 đề mục tiêu là: “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ; mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới”  Định hướng nhập - Khuyến khích nhập công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn sở khai thác lợi từ hiệp định thương mại tự với nước có công nghiệp phát triển 33 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi - Hạn chế nhập loại hàng hóa sản xuất nước, nhập hàng xa xỉ, có sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp thay nhập - Áp dụng biện pháp hạn chế nhập để bảo vệ sản xuất nước, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe, thông qua việc xây dựng biện pháp phi thuế quan phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, biện pháp tự vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật… - Ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ nước ASEAN Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất nước Tranh thủ mở cửa thị trường FTA để đa dạng hóa thị trường nhập nhập công nghệ nguồn 3.3 Một số giải pháp phát triển xuất nhập Việt Nam nay: Giai đoạn tới, phát triển kinh tế, thương mại VN diễn bối cảnh mới, với hội, thách thức đan xen Bên cạnh đó, VN đẩy mạnh hội nhập, thực FTA FTA Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA VN - châu Âu, FTA VN - Liên minh thuế quan Nga, Belarut, Kazacxtan ký kết, hội xuất nhập cho VN mở rộng dịch chuyển hợp lý Để đạt mục tiêu đề cần phải thực giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện môi trường pháp lý đổi mới, hoàn thiện chế, sách xuất nhập Một là, sách tỷ giá: phủ cần điều hành sách tỷ giá theo hướng tích cực gồm mở rộng biên độ giao động cho phép tỷ giá VND/USD biến động theo hướng phù hợp với thực trạng cung, cầu ngoại hối thị trường Điều 34 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi chỉnh lãi xuất, tỷ giá hối đoái cách linh hoạt để vừa đảm bảo ổn định kinh tế xã hội nước vừa có lợi cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tiến tới biến đồng tiền Việt Nam thành đồng tiền chuyển đổi Hai là, sách hỗ trợ tín dụng xuất khẩu: nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động xuất cần sử dụng nơi, chỗ nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất Ví dụ: cho phép doanh nghiệp xuất chiết khấu loại hối phiếu toán trả chậm; cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoàn thành việc giao hàng… Ba là, đẩy mạnh cải cách hành theo hướng xóa bỏ thủ tục phiền hà, phấn đấu ổn định môi trường pháp lý để tạo tâm lý tin cậy cho doanh nghiệp, khuyến khích họ bỏ vốn đầu tư lâu dài; có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp giảm bớt loại chi phí liên quan tới xuất chi phí cảng biển, sân bay chi phí vận tải Bốn là, trình hội nhập quốc tế cần tập trung xây dựng lộ trình hợp lý phù hợp với điều kiện Việt Nam cam kết quốc tế giảm thuế quan, thuế hóa đôi với việc xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, áp dụng chế độ bảo hộ quốc gia, lịch trình bảo hộ…,công khai để nghành có hướng xếp sản xuất nâng cao khả cạnh tranh Chủ động thây đổi phương thức quản lý nhập khẩu, tăng cường công cụ phi thuế hợp lệ hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trường…; hạn nghạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống phá giá, chống trợ cấp Thứ hai, đa dạng hóa cấu thị trường xuất-nhập Một là, phát triển cấu thị trường nước, thị trường xuất thị trường nhập phải gắn kết chặt chẽ với để vừa tăng cường sức mạnh đàm phán quốc tế vừa góp phần chuyển dần nhập 35 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi doanh nghiệp từi thị trường nhập siêu sang thị trường xuất siêu Trong giai đoạn tới, cần phát triển, mở rộng thị trường Trung Đông, Châu Phi, Châu Đại Dương Mỹ La Tinh , đồng thời khôi phục lại thi trường cũ Đông Âu Cộng đồng quốc gia độc lập Đối với thị trường nước, cần khai thác tối đa để giảm quy mô nhập khẩu, nhằm giảm mức độ phụ thuộc Việt Nam vào thị trường nguyên, nhiên, vật liệu nước khu vực Nghiên cứu, điều chỉnh công nghệ, nâng cao phần giá trị gia tăng sản xuất nước thông qua việc khai thác nguồn nguyên, nhiên, vật liệu nước Hai là, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất khẩu, tăng cường công tác thu nhập phổ biến thông tin công tác dự báo để định hướng cho hoạt động sản xuất xuất Tăng cường biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư thị trường nước đầu tư khâu hoàn thiện nông sản, thực phẩm Thứ ba, đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi cấu hàng hóa, dịch vụ Một là, cải thiện cấu mặt hàng xuất-nhập việc xây dựng lộ trình cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa sản xuất nước đặc biệt sản phẩm xuất truyền thống, đồng thời tìm thị trường cho sản phẩm xuất Hàng hóa nhập cần tiếp tục điều chỉnh theo hướng giảm tỷ trọng hàng hóa nhập thành phẩm, tăng tỷ trọng nhập nguyên, nhiên, vật liệu thô Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ xuất cho phù hợp với đòi hỏi thị trường, nâng cao sức cạnh tranh Hai là, Nhà Nước cần quan tâm đầu tư trực tiếp phát triển sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất cảng, kho tàng, kể kho ngoại quan, trung tâm thương mại nước ngoài, hoạt động xúc tiến thương mại; trọng 36 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt cán bộ, quản lý Có sách ưu đãi, đặc biệt thuế để thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng ngày nhiều sản phẩm nước, nâng cao hàm lượng nội địa sản phẩm Mở rộng loại hình xuất khẩu, phương thức thị trường xuất Thứ tư, doanh nghiệp có trách nhiệm dựa vào khung pháp lý sách khuyến khích Nhà Nước để tổ chức tiếp cận phân tích, khai thác thông tin; trực tiếp thường xuyên tiếp xúc với thi trường giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triễn lãm; đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thị trường, bám sát thay đổi sản xuất kinh doanh; chủ động tìm bạn hàng, thị trường, tự sản sản xuất theo nhu cầu thị hiếu thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải biết tận dụng lợi mà hiệp định thương mại song phương đa phương mang lại để đưa sản phẩm vào thị trường trọng điểm Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam cần bước tạo lập thương hiệu mạnh có đủ khả cạnh tranh thị trường quốc tế, tích cực đổi công nghệ sản xuất, kinh doanh, nhằm nâng cao sức cạnh tranh thị trường; Mở rộng mạng lưới gồm nhiều doanh nghiệp hợp tác với nhiều tổ chức nghiên cứu tổ chức thương mại, tài chính; Thành lập hiệp hội ngành nghề có khả bảo vệ, tạo điều kiện chia sẻ bí quyết, công nghệ; Phát triển chương trình liên kết phục vụ cho đổi công nghệ theo mô hình Tam giác liên kết “Doanh nghiệp Nhà nước - Cơ sở nghiên cứu khoa học”; xây dựng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp việc thay đổi phương pháp nâng cao lực quản trị doanh nghiệp đạo đức kinh doanh, đặc biệt trọng đến nguyên tắc "công minh bạch" để phù hợp với chuẩn mực tập quán kinh doanh quốc tế 37 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Thực trạng xuất nhập Việt Nam sau 25 năm đổi 38 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm [...]... vùng lãnh thổ nhập khẩu lớn nhất (có kim ngạch nhập khẩu trên 600 triệu USD) đã 23 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 2 2.2 4.2 2.1 3.4 0.5 1.2 Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam sau 25 năm đổi mới chiếm tới 84,1% kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của cả nước, với tổng kim ngạch là 31 tỷ USD Vị trí xếp hạng về thị phần nhập khẩu của 5 thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam về cơ bản vẫn như năm 2004, lần... Quốc tuy bắt đầu muộn hơn (năm 2007) nhưng tác động lại rõ nét hơn, theo đó xuất khẩu của Việt Nam vào Hàn Quốc tăng đột biến trong năm 2007 và 2008 (xem bảng dưới) 14 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 2 Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam sau 25 năm đổi mới Bảng 2.3: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG MỘT SỐ ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI LỚN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NHẬP KHẨU CỦA CÁC NƯỚC NÀY THỜI KÌ... cấp được những thông tin chính xác kịp thời cho hoạt động của các doanh nghiệp 28 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 2 Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam sau 25 năm đổi mới Chương3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển xuất nhập khẩu ở Việt Nam: Mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam thời kỳ 2011-2020 là phát triển nhanh phải đi đôi với... hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như nông sản, thủy sản, dệt may và giày dép Các thị trường này chiếm tới hơn 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Thời kỳ 20042009, tỷ trọng kim ngạch vào 5 thị trường lớn này giảm nhẹ từ 77,4% năm 2004 15 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 2 Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam sau 25 năm đổi mới xuống 72,3% năm 2009, cho thấy có sự chuyển dịch về cơ cấu xuất khẩu. .. sinh viên thực hiện: nhóm 2 Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam sau 25 năm đổi mới Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2005 đạt 36,76 tỷ USD, tăng 4,79 tỷ USD hay 14,99% so với năm 2004 Tuy nhiên, đây là năm có tốc độ tăng nhập khẩu hàng hóa thấp nhất kể từ năm 2002, thấp hơn nhiều mức tăng trung bình 18,5 % /năm trong giai đoạn 2001-2005 Kim ngạch nhập khẩu năm 2005 tăng chủ yếu do giá nhập khẩu tăng... tài chính ảnh hưởng lớn không chỉ đến hoạt đông xuất khẩu mà còn ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu Năm 2010 kim ngạch nhập khẩu là 84,8 USD tăng 22,23 % so với năm 2009 19 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 2 Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam sau 25 năm đổi mới Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu Nhập siêu 1995 5449 8155.4 2706.1 1996 1997 1998 1999 7255 .9 9185 9360.3 11541,4 11143.6 11592.3 11499.6... năm 2010 đạt 2,306 tỷ USD 2.2.1.4 Về thị trường xuất khẩu 13 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 2 Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam sau 25 năm đổi mới Cơ cấu thị trường xuất khẩu hiện nay đã có sự chuyển hướng khá tích cực Kim ngạch xuất khẩu không chỉ tăng vào thị trường Hoa Kỳ như năm 2003, mà xuất khẩu vào thị trường EU, Nhật Bản và TQ cũng tăng khá mạnh Cụ thể, năm 2004 so với năm 2003, xuất khẩu. .. rào cản thương mại mới của nước ngoài Thứ ba, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chưa hợp lý, thể hiện trên cả 3 phương diện: chủng loại hàng hoá xuất khẩu còn đơn điệu, chậm xuất hiện những mặt hàng xuất khẩu mới có đóng góp kim ngạch đáng kể; các mặt hàng xuất khẩu có giá trị gia 26 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 2 Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam sau 25 năm đổi mới tăng còn thấp, xuất khẩu chủ yếu vẫn... hàng nhập khẩu Kim ngạch xuất khẩu dầu thô giai đoạn này chiếm 13,7% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm nhiều so với 21% của thời kỳ trước 11 Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 2 Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam sau 25 năm đổi mới Năm 2010 nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã đạt kim ngạch cao như hàng dệt may đạt 11,17 tỷ USD, tăng 23,2% so với năm trước và chiếm 15,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả... Việc gia nhập WTO cũng góp phần làm tăng tính cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Thời kỳ 2007-2008, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam vào các nước bạn hàng chính luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của các nước này Năm 2009, mức giảm xuất khẩu của Việt Nam vào các quốc gia này nhỏ hơn mức giảm nhập khẩu của họĐiều này cho thấy sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam đã được

Ngày đăng: 03/05/2016, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan