Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề của lao động nông thôn huyện Bình Sơn thời gian qua, chỉ ra những thành công cũng như những tồn tại hạn chế trong công tác đào tạo nghề của lao động nông thôn và nguyên nhân của những hạn chế đó. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Sơn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM TẤN PHÁT ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Chun ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: GS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 2: PGS.TS Trần Hữu Đào Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành kinh tế phát triển họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 12 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trường Đại Học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội q trình thị hóa nước ta diễn nhanh, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ Tuy nhiên, ngày có nhiều hộ nông nghiệp bị đất sản xuất, phải tìm cách chuyển đổi lao động sang lĩnh vực phi nơng nghiệp nên cần hưởng sách ưu đãi dạy nghề Bên cạnh đó, chất lượng lao động nơng thơn nước ta cịn q thấp Chất lượng lao động nông thôn thấp làm cho thu nhập người lao động tăng nhanh gây chênh lệch khoảng cách giàu nghèo thành thị nơng thơn ngày tăng Chính vậy, dạy nghề cho lao động nông thôn Việt Nam yêu cầu cấp bách Để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước nói chung phát triển nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng, việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao nhân tốcó ý nghĩa định Khái niệm phát triển nguồn nhân lực thể khía cạnh chủ yếu bao gồm: đào tạo nghề, giáo dục phổ thơng; đó, cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn quan tâm, đặc biệt bối cảnh nhu cầu lao động có tay nghề, có kỹ ngày cao Ý thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề này, năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm đến công tác dạy nghề dạy nghề cho lao động nông thôn Nhưng vấn đề cần quan tâm thực tế lao động nơng thơn cịn hạn chế trình độ chun mơn, tay nghề, kỹ năng, tác phong làm việc, chưa sẵn sàng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Để chuẩn bị lực lượng sẵn sàng góp phần cho thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa cơng tác dạy nghề cho lao động nơng thơn đóng vai trị quan trọng vấn đề xã hội cần quan tâm Dạy nghề cho lao động nông thôn vừa khâu thiết yếu, vừa khâu đột phá làm dịch chuyển cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp-xây dựng dịch vụ, bước nâng cao trình độ đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Do đó, hết cơng tác dạy nghề Đảng Nhà nước ta quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển kinh tế, xã hội Trong thời gian vừa qua có nhiều Chương trình mục tiêu Quốc gia giáo dục đào tạo dạy nghề thực thi, sách quan tâm tới công tác dạy nghề tiếp tục ban hành đặc biệt Luật dạy nghề 76/2006/QH /11 Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 01/7/2007 tạo hành lang pháp lý sở để triển khai hoạt động liên quan đến lĩnh vực Công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn huyện Bình Sơn chưa đạt kết mong muốn, lực lượng lớn người dân chưa qua dạy nghề kể số dạy nghề chưa đạt tay nghề có chất lượng cao Lao động nơng thơn huyện Bình Sơn đứng trước khó khăn lớn: thứ lao động khơng có nghề; thứ hai lao động việc làm có đất canh tác bị thu hồi sử dụng cho khu công nghiệp cụm công nghiệp; thứ ba lao động hoàn thành nghĩa vụ quân trở địa phương chưa xếp việc; thứ tư số niên học hết cấp điều kiện gia đình khơng tham gia thi vào trường cao đẳng, đại học Như vậy, để công tác dạy nghề đạt kết cao trước tiên địa phương cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Xuất phát từ lý dó trên, chọn đề tài “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa số lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề lao động nơng thơn huyện Bình Sơn thời gian qua, thành công tồn hạn chế công tác đào tạo nghề lao động nông thôn nguyên nhân hạn chế Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.2.Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Bình Sơn năm qua Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Bình Sơn Về khơng gian: Trên địa bàn huyện Bình Sơn Về thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động dạy nghề huyện Bình Sơn từ năm 2010-2014; giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2016 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp số phương pháp như:tổng hơp, phân tích, thống kê, so sánh Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.1 Một số khái niệm Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Nguồn lao động tồn người độ tuổi lao động có khả lao động (theo quy định Nhà nước: nam độ tuổi từ 1560; nữ độ tuổi từ 15-55) Lao động nông thôn phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo quy định pháp luật 1.1.2.Vai trò đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động mà nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội Đào tạo nghề gắn liền với thực tiễn nhằm sau trường quan, doanh nghiệp nơi người lao động làm việc đào tạo lại, người học nghề tiếp cận làm quen với sản phẩm thực tế, làm quen với quy trình cơng nghệ môi trường sản xuất Lao động qua đào tạo nghề bước đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Đào tạo nghề theo phương thức vừa làm vừa học giúp học viên vừa có thời gian làm tăng thu nhập, vừa có thời gian học Đào tạo nghề cịn giúp ổn định tình hình an ninh trị xã hội, giảm tệ nạn xã hội, giúp cho việc xố đói giảm nghèo vùng nông thôn vùng xa trung tâm kinh tế lớn Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn việc làm thiết thực góp phần giải việc làm cho số lao động nông thôn nhàn rỗi 1.1.3 Đặc điểm lao động nông thôn ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề Đặc điểm người nông dân lao động nông thôn nước ta cần cù, chịu khó, sẵn sàng tiếp thu kiến thức để cải tạo thiên nhiên, giúp ích cho hoạt động nơng nghiệp Tuy nhiên, nhược điểm lao động nông thôn giai đoạn làm việc manh mún, tập qn làm việc theo cảm tính dẫn đến người nơng dân khơng có định hướng phát triển hoạt động nơng nghiệp rõ ràng khơng có tư vấn chi tiết quan chuyên môn, người có kinh nghiệm Thiếu việc làm, khơng tìm việc làm, thời gian nhàn rỗi, phần lớn chưa có nghề chưa đào tạo nghề đặc trưng lao động nơng thơn Chính đặc điểm người nông dân làm cho vai trò đào tạo nghề trở nên quan trọng, định thành cơng việc đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói chung thành cơng xây dựng nơng thơn nói riêng 1.2 NỘI DUNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nghề Nhu cầu đào tạo nghề sở quan trọng để hệ thống đào tạo nghề chuẩn bị điều kiện đào tạo nghề xây dựng hệ thống sở đào tạo, chuẩn bị điều kiện vật chất, đội ngũ cán quản lý giáo viên tương ứng Ngược lại, nhu cầu đào tạo tính tốn từ việc xem xét điền kiện vật chất người huy động cho đào tạo nghề với nhu cầu từ phát triển kinh tế xã hội Việc xem xét mối tương quan nhu cầu xã hội khả điều kiện huy động quy trình hợp lý để xác định nhu cầu đào tạo nghề quốc gia, vùng, địa phương khoảng thời gian định 1.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo nghề Thuật ngữ mục tiêu giải nghĩa là: “ Đích đặt ra, cần phải đạt tới, công tác nhiệm vụ” Cũng họat động xã hội nào, hoạt động đào tạo hướng tới mục tiêu đào tạo định phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội, ngành sản xuất dịch vụ, khoa học công nghệ cá nhân Đối tượng hoạt động đào tạo người mục đích đào tạo chung hướng tới hình thành phát triển nhân cách người, nhân cách nghề nghiệp thích hợp với nhu cầu phát triển giai đoạn lịch sử xã hội cá nhân Mục tiêu đào tạo thái độ, kiến thức, kỹ định mà người lao động cần đạt tới 1.2.3 Nội dung phương pháp đáp tạo nghề - Nội dung chương trình đào tạo bao gồm hệ thống mơn học, chuyên đề giảng dạy nhằm cung cấp kỹ năng, kiến thức, ứng xử cần thiết cho lao động nông thôn - Phương pháp đào tạo cách thức để tiến hành đào tạo Hay nói cách khác, phương thức cụ thể để truyền tải kiến thức cần đào tạo cho người đào tạo để đạt mục tiêu đào tạo Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn : Đào tạo nghề cho lao động nông thôn với đối tượng đa dạng, có đặc điểm đặc thù Vì vậy, hoạt động phong phú phức tạp, phân thành loại hoạt động khác nhau, tùy theo tiêu chí phân loại phân thành hình thức đào tạo nghề sau: - Theo đối tượng, đào tạo nghề phân thành: đào tạo nghề cho lao động quản lý: giám đốc, đốc công, tổ trưởng… đào tạo nghề cho lao động trực tiếp như: đào tạo nghề cho nông dân, cho thợ thủ công lao động dịch vụ Đào tạo nghề cho lao động quản lý thường hiểu theo nghĩa rộng đào tạo, coi quản lý nghề người quản lý; đào tạo nghề thường gắn trực tiếp với hoạt động đào tạo cho người lao động trực tiếp mang tính kỹ thuật nghề gò, hàn, nghề mộc,… - Theo phương thức, đào tạo nghề phân thành: Dạy nghề truyền nghề Dạy nghề truyền bá kiến thức lý thuyết thực hành để người lao động nơng thơn có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, khéo léo, thành thục định nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Dạy nghề gắn với tổ chức chuyên hoạt động dạy nghề Truyền nghề truyền bá kỹ thực hành để người lao động nơng thơn có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, khéo léo, thành thục định nghề nghiệp Dạy nghề truyền nghề thường áp dụng đào tạo nghề cho lao động trực tiếp với kỹ nghề nghiệp mang tính kỹ thuật - Theo mức độ truyền bá kiến thức nghề có đào tạo nghề mới, đào tạo lại nghề bồi dưỡng nâng cao tay nghề 1.2.4 Tổ chức mạng lưới sở đào tạo nghề Thứ nhất: Xây dựng hệ thống mạng lưới dạy nghề, chủ thể trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Thứ hai: xây dựng hệ thống sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghề Thứ ba: phát triển đội ngũ cán đào tạo nghề 1.2.5 Kinh phí đào tạo nghề Kinh phí đào tạo nghề tồn chi phí sử dụng q trình đào tạo nghề bao gồm chi phí cho hoạt động : tuyên truyền , tư vấn, khảo sát nhu cầu học nghề, hỗ trợ đầu tư sở vật chất, phát triển chương trình, giáo trình, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên dạy nghề, hỗ trợ lao động học nghề… Kinh phí đào tạo nghề bao gồm ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, nguồn huy động thêm tổ chức quốc tế, sở dạy nghề, doanh nghiệp, cá nhân, cộng đồng… 1.2.6 Đánh giá kết đào tạo nghề Đánh giá cho biết mục tiêu đào tạo đạt mức độ để có điều chỉnh cần thiết phù hợp nhằm nâng cao hiệu cho chương trình đào tạo sau 1.2.7 Tiêu chí đánh giá đào tạo nghề - Các tiêu chí định tính + Cơ cấu ngành nghề đào tạo; Quy mô sở dạy nghề + Sự chuyển biến nhận thức cấp, ngành, người lao động ý nghĩa cần thiết việc học nghề lao động nông thôn + Sự phối hợp sở dạy nghề với doanh nghiệp, Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã quan quản lý nhà nước dạy nghề + Uy tín thương hiệu sở dạy nghề + Chất lượng sống, an sinh xã hội địa bàn tỉnh nhờ chương trình dạy nghề trường, trung tâm dạy nghề … - Các tiêu chí định lượng: + Tổng số lao động nơng thơn đào tạo nghề hàng năm + Tổng số lao động nơng thơn sau học nghề có việc làm + Tổng số lao động nông thôn tự tạo việc làm sau học nghề + Kết đào tạo trình độ nghề cao đẳng, trung cấp + Tỷ lệ hộ nghèo (tiêu chí giảm nghèo) + Tỷ lệ thất nghiệp + Sự chuyển dịch cấu lao động (tăng tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng giảm tương đối khu vực nông nghiệp) + Thu nhập mức tăng thu nhập lao động sau đào tạo 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Điều kiện tự nhiên vùng có tác động đến phân bố lao động, chất lượng lao động từ có ảnh hưởng đến công tác đào tạo 10 cầu thị trường lao động Như hệ thống chủ trương sách Đảng Nhà nước góp phần mở rộng qui mô sở dạy nghề với loại hình khác nhau, hỗ trợ cho lao động nông thôn tham gia học nghề với đối tượng ưu đãi, từ góp phần nâng cao nhận thức người dân việc tham gia học nghề CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH SƠN 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Bình Sơn huyện đồng ven biển, cửa ngõ phía bắc tỉnh Quảng Ngãi Phía đơng giáp biển Đơng; phía tây giáp huyện Trà Bồng; phía nam giáp huyện Sơn Tịnh; phía bắc giáp huyện Núi Thành (tỉnh Quảng Nam) Bình Sơn có địa hình đa dạng phân chia làm ba vùng, vùng có đặc điểm thổ nhưỡng khác nhau: 1) Vùng trung du bán sơn địa gồm xã phía tây giáp Trà Bồng, có nhiều núi đá, đất bazan; 2) Vùng châu thổ dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, gần sông, phù sa bồi đắp năm, xa sông đất pha cát; 3) Vùng đồi thấp nhấp nhô trảng cát rộng giáp với tỉnh Quảng Nam, nối với bờ biển phía đơng Vùng có đất bazan xen lẫn với sa khống Nhìn chung, tình hình khí hậu Bình Sơn thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt Tuy nhiên, vài ba năm thường có trận lũ lụt lớn trận bão biển năm gần thường xảy hạn hán gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nhiều thiệt hại người tài sản cho ngư dân vùng biển 11 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Bình Sơn vốn có kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị ảnh hưởng nặng nề chiến tranh Từ năm 1975 đến nay, huyện bước khôi phục, xây dựng cấu phát triển nơng nghiệp tồn diện, khơi phục phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ Từ năm 1998, Khu Kinh tế Dung Quất nằm địa hạt huyện đời, tạo thuận lợi cho kinh tế Bình Sơn phát triển nhanh Tổng giá trị sản xuất năm 2012 đạt 2.712,6 tỷ đồng, 98% kế hoạch tăng 12,6% so với năm 2011 Trong đó, giá trị sản xuất ngành nơng lâm ngư nghiệp đạt 776,6 tỷ đồng, 103,5% kế hoạch; ngành công nghiệp - xây dựng đạt 696 tỷ đồng, 73,2% kế hoạch; ngành thương mại – dịch vụ đạt 1.240 tỷ đồng, 116,2% kế hoạch Tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm tỷ lệ 28,6% (giảm 1,4% so với năm 2011), công nghiệp - xây dựng 31,5% (giảm 1,7% so với năm 2011), thương mại dịch vụ 39,9% (tăng 1,6% so với năm 2011) 2.1.3 Tình hình lao động, việc làm lao động nơng thơn huyện Bình Sơn - Số lượng lao động : Năm 2014, dân số địa bàn huyện 191.268 người,tổng số người độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao dân số, tăng từ 96.581người năm 2005 lên 108.078 người năm 2014 (chiếm 56,51 % dân số toàn huyện) - Nguồn nhân lực huyện năm qua phát triển nhanh số lượng, chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng nhanh phát triển kinh tế - xã hội bền vững - Cơ cấu dân số huyện Bình Sơn giai đoạn tốt, tỷ lệ dân số năm độ tuổi lao động cao kéo dài nhiều năm với tỷ lệ dấ số trẻ độ tuổi lao động cao đảm bảo mức sinh thay 12 - Năm 2014 tỷ lệ lao động tham gia làm việc ngành Nông – lâm – ngư nghiệp 52,42%, ngành Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng chiếm 16,91% ngành Thương mại – dịch vụ 30,67% - Tình hình việc làm : Trong giai đoạn 2012 – 2014 huyện đạo, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tổ chức triển khai hoạt động nhằm giải việc làm giải việc làm chỗ cho 4.690 lao động địa bàn huyện, đó: Giải việc làm (người lao động làm việc doanh nghiệp) 2.053 lao động, thông qua kênh Từ năm 2005 đến 2014, tỷ lệ lao động thất nghiệp huyện Bình Sơn giảm từ 5,59% xuống cịn 3,02% 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH SƠN 2.2.1 Xác định nhu cầu học nghề lao động nông thôn Hằng năm huyện có tổ chức điều tra nhu cầu học nghề, rà soát danh mục nghề đào tạo địa phương để đăng ký Sở Lao độngTB&XH xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Số lao động có nhu cầu học nghề nông nghiệp lớn nhiều so với khả kinh phí tổ chức đào tạo nghề Số lượng có nhu cầu học nghề khoảng gần 1.100 người/ năm, nghề phi nơng nghiệp 700 người, nơng nghiệp gần 500 người Nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp 1.200 người/ năm Công tác xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Sơn cịn số bất cập: việc xác định nhu cầu học nghề chưa có phối hợp chặt chẽ sở, ban ngành, doanh nghiệp, trường dạy nghề Trong thực tế nhiều trường hợp huyện chưa xác định kịp thời nhu cầu học nghề lao động nông thôn, 13 nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp thị trường lao động địa bàn; cơng tác đào tạo nghề, dạy nghề cho lao động nông thôn đạt hiệu chưa cao 2.2.2 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo nghề Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Bình Sơn năm ( 2010- 2014) : mở rộng nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng công tác đào tạo nghề theo địa chỉ, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập lao động nơng thơn; góp phần chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Sơn đến năm 2020 Giai đoạn 2010 – 2014 đào tạo nghề khoảng 1.400 người lao động học nghề phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ 61,5%, nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ 38,5% Việc xác định mục tiêu đào tạo nghề chưa thật rõ ràng, cụ thể, chưa xác định chuẩn thái độ, kiến thức, kỹ định mà người lao động cần đạt tới 2.2.3 Nội dung, chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Năm 2010, UBND tỉnh ban hành danh mục 24 nhóm ngành nghề Năm 2012 : 87 ngành nghề, năm 2014 : 97 ngành nghề Hiện CSDN phê duyệt 37 chương trình dạy nghề (12 chương trình dạy nghề NN, 25 chương trình dạy nghề PNN) Tổng số nghề đào tạo sở dạy nghề địa bàn huyện Bình Sơn đến năm 2014 26 nghề Trong nghề nơng nghiệp : 15, nghề phi nông nghiệp : 11 Hàng năm, có chỉnh sửa, biên soạn chương trình, giáo trình dạy nghề cho phù hợp Tuy nhiên, chương trình dạy nghề huyện 14 Bình Sơn cịn tồn số bất cập như: chương trình, giáo trình chậm đổi mới, chưa đảm bảo tính đại, nhà trường chưa gắn chặt với nhu cầu xã hội lao động nghề nghiệp 2.2.4 Mạng lưới sở đào tạo nghề tai huyện Bình Sơn a Số lượng sở phân bố Năm 2014, huyện Bình sơncó sở đào tạo nghề, cụ thể: Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật – công nghệ Dung Quất, Trung Tâm Dạy nghề GDTX& HN huyện Bình Sơn sở đào tạo, sở khác có đăng ký hoạt động dạy nghề b Hệ thống sở vật chất phục vụ đào tạo nghề Những năm qua tỉnh có hoạt động thiết thực để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề cơng lập, Bình Sơn có Trung tâm Dạy nghề - GDTX & HN huyện Bình Sơn đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề.Tuy nhiên, sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề chưa đầu tư đồng bộ, chưa phát huy hiệu sở vật chất, trang thiết bị có c Đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề Trong năm qua, đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề có bước phát triển số lượng chất lượng, sở đào tạo Trường Cao đẳng nghề kỹ nghệ - Công nghệ Dung Quất, TT DNGDTX&HN huyện Bình Sơn tăng từ 102 người vào năm 2010 lên 142 người vào năm 2014; giáo viên hữu : 88 người, giáo viên thỉnh giảng: 56 người Về chất lượng: trình độ tiến sĩ: người, Thạc sỹ: 35 người, Đại học : 71, cao đẳng : 11 người, công nhân kỹ thuật tay nghề cao: 24 người Đội ngũ quản lý tính đến năm 2014 32 người, tiến sĩ, 12 thạc sỹ, 18 đại học TCCN/CNKT Trong năm (2010-2014) tổ chức tập huấn, bồi dượng nghiệp vụ sư phạm kỹ dạy nghề cho 48 giáo viên cán quản lý sở dạy nghề địa bàn huyện 15 2.2.5 Kinh phí đào tạo nghề Trong năm từ 2010 – 2014, tổng kinh phí đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Quảng Ngãi: 173,789 triệu đồng, : Ngân sách TW : 75.918 triệu đồng; NSĐP : 31.901 triệu đồng; huy động nguồn khác : 65.970 triệu đồng Trung tâm dạy nghề - GDTX &HN huyện Bình Sơn giai đoạn 2010-2015 đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề với tổng vốn đầu tư 3.500.000 đồng Nguồn Kinh phí đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Bình Sơn chủ yếu từ ngân sách trung ương ngân sách địa phương, chưa trọng việc huy động từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân,… 2.2.6 Đánh giá kết đào tạo nghề Dựa vào kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Số lượng lao động có việc làm sau đào tạo cao: 1672 người, chiếm tỷ lệ 74,34% Số lượng lao động doanh nghiệp tuyển dụng 508, chiếm tỷ lệ 30,38%; doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm 48 người, chiếm tỷ lệ 2,87%; Thành lập tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp 128, chiếm tỷ lệ 7,65%; Lao động sau đào tạo chủ yếu nâng cao tay nghề, tự tạo việc làm 988 người, chiếm tỷ lệ 59,1% Tuy nhiên, tổng số lao động nơng thơn qua đào tạo nghề làm với nghề 1.150; tỷ lệ làm nghề sau học nhóm nghề nơng nghiệp chủ yếu chiếm 95% cịn lại 30% sau học nghề nhóm nghề phi nông nghiệp làm việc không ngành nghề; tỷ lệ hộ xã có lao động nơng thơn thoát nghèo sau học nghề tỷ lệ thấp (1,97%); tỷ lệ lao động có thu nhập mức thấp (5,44%) 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN BÌNH SƠN HIỆN NAY 2.3.1 Thành cơng Mặc dù thời gian đầu triển khai cịn nhiều khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thực hiện, song, đến công tác dạy nghề cho 16 lao động nông thôn địa bàn huyện Bình Sơn bước đầu đạt thành tựu: - Tạo chuyển biến tích cực nhận thức cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội đặc biệt nhận thức người dân bắt đầu có chuyển biến quan tâm đến việc ưu tiên cho học nghề, tạo việc làm, góp phần giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn xây dựng nông thôn địa phương - Các sở dạy nghề tận địa phương để mở lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia học nghề giảm chi phí, thời gian lại; địa điểm thực hành động, có lúc thực hành địa điểm mở lớp, hộ gia đình sở sản xuất… qua thu hút người dân tham gia học nghề - Hiệu đào tạo nghề nâng lên 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế Hạn chế - Một số cấp ủy, quyền địa phương chưa có nhận thức sâu sắc vai trị, vị trí công tác dạy nghề, chưa thật quan tâm sâu sát đến cơng tác dạy nghề, cịn số đơn vị “khốn” cho phịng Lao động Thương binh xã hội cấp huyện - Nhận thức, động học nghề phận người lao động hạn chế Đi học theo phong trào, học để hưởng chế độ học để hành nghề, để nâng cao đời sống thu nhập - Công tác tổ chức, điều tra, khảo sát địa phương hàng năm chưa sát với thực tiễn, chưa thời điểm, vậy, việc lựa chọn nghề địa phương đưa vào dạy cho người lao động chưa đúng, phải thay đổi nhiều lần, hiệu sau dạy nghề tạo việc làm đạt tỷ lệ chưa cao - Năng lực, chất lượng đào tạo số sở dạy nghề huyện 17 chưa cao Nội dung chương trình, giáo trình dạy nghề chưa đủ; nghề dạy chưa thật phù hợp với địa phương đối tượng học nghề - Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề lạc hậu, chưa đáp ứng nhu cầu - Việc tuyển sinh nhiều trường, trung tâm dạy nghề gặp nhiều khó khăn nhiều lý do: cán tuyển sinh không động; tâm lý nhiều gia đình khơng muốn cho học nghề; mã ngành nghề sở không hấp dẫn; số trường khơng tuyển đủ tiêu Bên cạnh khó khăn khách quan, cơng tác dạy nghề cịn bộc lộ nhiều bất cập khiến trường nghề sức hút - Nhiều người lao động sau đào tạo nghề chưa tiếp cận với hoạt động xúc tiến việc làm, tỷ lệ chưa tìm việc làm cịn cao, nhiều đối tượng chưa tiếp cận nguồn hỗ trợ tín dụng để phát triển sản xuất, chuyển đổi nghề sau tham gia chương trình học; số lao động chưa có việc làm phù hợp có việc làm thu nhập thấp Nguyên nhân hạn chế - Nhận thức số lãnh đạo quyền, hội, đồn thể huyện cấp xã cơng tác đào tạo nghề cịn hạn chế, thụ động, làm cịn mang tính phong trào cơng tác triển khai, tổ chức thực Việc lựa chọn nghề để dạy địa phương chưa gắn với mục tiêu phát triển kinh tế nghề mạnh địa phương - Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách dạy nghề làm chưa sâu sát, thường xuyên sâu rộng; chưa làm cho cấp ngành nhân dân nhận thức quyền lợi, trách nhiệm công tác dạy nghề Một số địa phương chưa thực vào cuộc, chưa trọng công tác dạy nghề tạo việc làm cho người lao động, dẫn đến việc đạo, hướng dẫn hiệu - Công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề người lao 18 động triển khai chưa thường xuyên, liên tục; việc xây dựng kế hoạch đào tạo nghề thụ động, chưa gắn dạy nghề với dịch chuyển cấu kinh tế, tạo việc làm - Chương trình đào tạo trung tâm dạy nghề chưa thực phát huy tiềm địa phương chưa phù hợp với nhu cầu thực tế người dân - Công tác đạo, kiểm tra, giám sát công tác dạy nghề chưa thật tập trung, sâu sát, chưa huy động cấp, ngành, tổ chức xã hội nhân dân tham gia quản lý, kiểm tra giám sát, công tác dạy nghề từ sở - Cơ sở dạy nghề chưa đầu tư mức; Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động dạy học số sở yếu thiếu CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH SƠN TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.1.1 Quan điểm Thứ nhất, dạy nghề cho lao động nông thôn nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân, quyền địa phương chịu trách nhiệm Thứ hai, dạy nghề cho lao động nơng thơn phải huy động nguồn lực tồn dân, thành phần kinh tế Thứ ba, dạy nghề cho lao động nông thôn gắn với cầu việc làm thị trường lao động 19 3.1.2 Mục tiêu Mục tiêu chung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập lao động nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 Mục tiêu cụ thể : Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 1.8000 lao động 3.1.3 Phương hướng - Do trình độ phát triển KH - CN thời gian đến cao, bắt buộc người LĐ phải đào tạo trình độ cao hơn, cần khẩn trương hình thành phát triển hệ thống ĐTN với ba trình độ đào tạo sơ cấp nghề, trung cấp nghề quy định Quyết định 1956 Chính phủ - ĐTN cho LĐNT phải bám sát mục tiêu quy hoạch, chiến lược phát triển KT - XH huyện, với thị trường LĐ khu vực, vùng, nước - Mở rộng quy mô, tăng số lượng LĐNT qua ĐTN cần đôi với đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo - Đa dạng hình thức đào tạo, đảm bảo cấu đào tạo kỹ thuật thực hành cách hợp lý với tốc độ, trình độ đổi thiết bị công nghệ sản suất, kinh doanh, cấu ngành nghề, cấu KT phù hợp với lứa tuổi, trình độ LLLĐ - Đẩy mạnh xã hội hoá ĐTN địa bàn - Đổi công tác quản lý nhà nước cấp hệ thống ĐTN địa bàn Hệ thống ĐTN theo ba trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề CĐ 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH SƠN 3.2.1 Nâng cao nhận thức quyền người dân cơng tác đào tạo nghề - Tổ chức buổi tập huấn, hội nghị nhằm đảm bảo cán hệ thống trị, Tổ thực đào tạo nghề cho lao động nông 20 thôn cấp xã, cán thơn phải qn triệt, có tài liệu đề án 1956 để nắm, hiểu đầy đủ sách đề án 1956 Từ tổ chức thực hiện, tuyên truyền, tư vấn cho người dân hiểu rõ, nhận thức đào tạo nghề việc nâng cao kỹ nghề nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống thân gia đình, chủ động, tích cực tham gia học nghề - Các tổ chức đoàn thể như: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân… cần tích cực thực cơng tác tun truyền tư vấn học nghề, việc làm cho đoàn viên, hội viên Qua giúp cho đồn viên, hội viên nâng cao nhận thức thấy rõ mục đích, tầm quan trọng việc học nghề giải việc làm - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng qua loa phát xã, báo chí….về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, vai trị, vị trí, đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người lao động nơng thơn tích cực tham gia học nghề; - Biên soạn tài liệu tuyên truyền đến người dân chủ trương Đảng Chính phủ, kế hoạch, mục tiêu đào tạo nghề địa phương đến sở đào tạo nghề đến lao động nơng thơn - Tun truyền sách ưu đãi lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề - Tăng cường công tác tư vấn giúp cho lao động nơng thơn lựa chọn hình thức học nghề, cấu ngành nghề cần học phương thức tự tạo việc làm phù hợp với thân mình; đồng thời giới thiệu điển hình cá nhân tập thể tiên tiến, mơ hình làm hay, làm tốt dạy nghề gắn với việc làm tuyên truyền, quảng bá nhân rộng, góp phần đạt mục tiêu chung chất lượng công tác đào tạo nghề giải việc làm cho nơng dân 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo nghề - Các ngành, địa phương điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lao động nơng thơn Trên sở để xác định danh 21 mục nghề đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp, giúp người lao động có kiến thức, tay nghề, góp phần tăng suất lao động hiệu để tạo bước đột phá phát triển nông nghiệp, nơng thơn - Để hồn thành cơng tác xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thơn, cần phối hợp tốt cơng tác phân tích dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, dự báo biến động lực lượng lao động… - Phối hợp chặt chẽ sở, ban, ngành, doanh nghiệp trường dạy nghề việc xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thuộc nhóm lĩnh vực là: cơng nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ nơng, lâm nghiệp, thủy sản Phải có tham gia tích cực người sử dụng lao động người lao động Đồng thời cần nắm nhu cầu lao động cần đào tạo cho loại nghề, lĩnh vực theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực - Công tác tư vấn học nghề thông tin đào tạo nghề xem hoạt động hỗ trợ thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề cá nhân hay nhóm lao động nơng thơn việc giải khó khăn xác định nhu cầu học nghề 3.2.3 Hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo dạy nghề - Xây dựng ban hành chiến lược, kế hoạch, quy hoạch dạy nghề lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu người học, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp xã hội; phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sản xuất quy hoạch xây dựng nông thôn địa phương Tiếp tục đổi hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Xây dựng hệ thống trường dạy nghề theo hướng đại, chuẩn hố Tập trung dạy nghề cho niên nơng thôn đáp ứng yêu cầu lao động sở công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ, xuất lao động chuyển nghề; dạy nghề cho phận nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp để thực hành sản xuất nông nghiệp tiên 22 tiến, đại Chú trọng dạy nghề cho người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, lao động nữ, đối tượng sách lao động vùng thị hóa Nội dung dạy nghề chủ yếu dạy thực hành thực nơi sản xuất Thời gian đào tạo phải phù hợp với nghề đào tạo, đặc điểm quy trình sản xuất, quy trình sinh trưởng trồng, vật nuôi vùng, địa phương phù hợp với điều kiện người học nghề Không tổ chức dạy nghề chưa dự báo nơi làm việc mức thu nhập người lao động sau học nghề - Đổi phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nơng thôn theo yêu cầu thị trường lao động, thường xun cập nhật kỹ thuật, cơng nghệ 3.2.4 Hồn thiện mạng lưới sở đào tạo nghề a Nâng cấp hệ thống sở vật chất phục vụ cho dạy nghề - Về trang thiết bị giảng dạy: để đáp ứng cho trình dạy học nghề tốt sở đào tạo nghề cần nhanh chóng đầu tư, nâng cấp hoàn thiện hệ thống trang thiết bị thực hành phục vụ cho trình dạy nghề để đạt chất lượng trình học đảm bảo chuẩn đầu Công việc phải trọng trong tương lai Quá trình nâng cấp sở vật chất trang thiết bị phải gắn với công tác xã hội hố dạy nghề, có q trình đầu tư triển khai cách mạnh mẽ hơn, thiết bị đầu tư không bị lỗi thời - Hiện đại hố phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, trang thiết bị nghiên cứu, giảng dạy, giảng đường ngành đạt chuẩn so với nước - Xây dựng mới, nâng cấp, đại hoá đảm bảo kinh phí hoạt động cho phịng thực hành phục vụ đào tạo theo nghề, kết hợp với doanh nghiệp để học viên sử dụng trang thiết bị đại 23 Đặc biệt thiết bị trợ giảng lưu động cho lao động nông thôn máy tính, máy chiếu, chiếu có hiệu việc dạy lý thuyết cho nông dân, người dân dễ hiểu, dễ nhớ nắm kiến thức nhanh b Phát triển đội ngũ cán dạy nghề - Xây dựng thực tốt sách hỗ trợ, đào tạo bồi dưỡng cán giáo viên sở dạy nghề ngồi cơng lập để chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng đào tạo - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng kỹ phạm cho giáo viên người dạy nghề để đáp ứng yêu cầu cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Hỗ trợ sở dạy nghề ngồi cơng lập việc tuyển chọn, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý dạy nghề - Có sách khuyến khích thu hút nghệ nhân, lao động có tay nghề cao, trực tiếp tham gia lao động, sản xuất có nguyện vọng làm giáo viên dạy nghề để tham gia dạy nghề sở dạy nghề, lớp dạy nghề gắn với doanh nghiệp 3.2.5 Hồn thiện cơng tác đánh giá kết đào tạo nghề Thứ nhất, thực nhóm tiêu chí đánh giá việc đánh giá trình tổ chức đào tạo Thứ hai, thực nhóm tiêu chí đánh giá việc đánh giá hiệu cơng tác đào tạo nghề sau q trình đào tạo 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi 24 KẾT LUẬN Dạy nghề cho lao động nơng thơn có vai trò to lớn nhiều phương diện: đảm bảo thu nhập, đời sống cho người dân; ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Tuy nhiên, người lao động nông thơn có khả tự học nghề Vì vậy, dạy nghề cho họ nhiệm vụ toàn Đảng, tồn dân, hệ thống trị, phủ quyền địa phương giữ vai trị định Trong năm qua, huyện Bình Sơn đặc biệt quan tâm tới vấn đề đạt kết quan trọng Nhờ đào tạo nghề, nhiều lao động nông thôn tự tạo việc làm; nâng cao hiệu từ việc làm mình, đáp ứng yêu cầu nhiều doanh nghiệp; góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cịn khơng vấn đề huyện Bình sơn cần phải tiếp tục hồn thiện Đó chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa cao, chưa gắn với nhu cầu thị trường lao động Hơn nữa, bối cảnh hội nhập quốc tế, khả cạnh tranh lao động nông thôn huyện Bình Sơn cịn nhiều hạn chế… Trong bối cảnh đất nước,của Quảng Ngãi, Bình Sơn việc thực quan điểm giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn cần thiết Chúng tơi hồn tồn tin tưởng rằng, thời gian tới huyện Bình Sơn thực tốt cơng tác này, góp phần quan trọng vào thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện ... lý luận đào tạo nghề cho lao động Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Sơn,. .. thức đào tạo nghề sau: - Theo đối tượng, đào tạo nghề phân thành: đào tạo nghề cho lao động quản lý: giám đốc, đốc công, tổ trưởng… đào tạo nghề cho lao động trực tiếp như: đào tạo nghề cho nông. .. bàn; cơng tác đào tạo nghề, dạy nghề cho lao động nông thôn đạt hiệu chưa cao 2.2.2 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo nghề Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Sơn năm (