Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

26 1 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước tại huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi để đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất phương hướng và một số giải pháp khoa học hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách tại huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian đến.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ …/ … HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN DUY LIÊN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Thao Phản biện 1: Phản biện 2: ……………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …., Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường………………… - TP…………… Thời gian: vào hồi … … tháng …năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Ngân sách Nhà nước (NSNN) có vai trò quan trọng tồn tại, phát triển đất nước đảm bảo thực chức quản lý Nhà nước Cũng phát huy vai trò Nhà nước quản lý, điều hành tất hoạt động diễn xã hội, công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa, bình ổn giá chống độc quyền Bằng cách sử dụng hợp lý cân đối NSNN, Chính phủ định hướng hoạt động chủ thể kinh tế vận động theo chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Luật ngân sách nhà nước giúp công tác quản lý chi NSNN từ trung ương đến địa phương trở nên thống chặt chẻ Việc kiểm sốt chi thu, chi ngân sách nhờ cải thiện rõ rệt tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý chi tiêu cơng Tuy nhiên, tình trạng lạm dụng ngân sách chi tiêu tùy tiện gây lãng phí, thất cịn tồn Trước tình hình kiểm sốt chi đặc biệt quản lý chi ngân sách nhà nước trọng quan tâm, để sử dụng hợp lý hiệu nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách tiết kiệm có hiệu chi tiêu đầu tư để phát triển Kinh tế - xã hội địa phương Huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi huyện đảo thành lập từ 01/01/1993 nằm cách đất liền 15 hải lý hướng Đông Bắc tỉnh Quảng Ngãi, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo Quốc phòng - An ninh chủ quyền biển đảo Huyện Lý Sơn nằm Quy hoạch phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 xác định đảo tiền tiêu, có vị trí chiến lược bảo vệ biển, đảo Tổ Quốc có tiềm năng, mạnh để phát triển ngành thủy sản, du lịch, dịch vụ Ngày 04/11/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1995/QĐTTg số chế, sách hỗ trợ phát triển huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2015-2020 Trong năm qua công tác quản lý chi NSNN huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều chuyển biến tích cực, sử dụng nguồn kinh phí mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cơng tác quản lý chi NSNN cịn tồn số hạn chế phân bổ vốn đầu tư dài trải, quản lý chi thường xuyên hiệu chưa cao Huyện Lý Sơn huyện đảo có thu nhập thấp so với bình quân chung nước Thu NSNN địa bàn huyện đạt thấp, thu không đủ chi Chủ yếu thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên, để huy động tối đa nguồn lực cho thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn thu để tăng khoản chi NSNN phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương Xuất phát từ thực tế tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” nhằm tìm hạn chế cơng tác quản lý nghiên cứu giải pháp tổ chức thực trình quản lý điều hành chi ngân sách địa phương, góp phần hồn thành tốt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn “Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường tuân thủ thuế doanh nghiệp (nghiên cứu tình Hà Nội)”, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại Học Kinh tế Quốc dân, Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) “Hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước quyền địa phương qua thực tiễn khảo sát tỉnh Quảng Trị”- luận văn thạc sỹ tác giả Trần Thị Hồng Hạnh năm 2007 trình bày việc thực phân cấp thu chi ngân sách Nhà nước quyền địa phương, khảo sát đánh giá thực tiển công tác tỉnh Quảng Trị từ đề nhóm giải pháp hồn thiện “Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ” luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Hoàng Thị Ánh Tuyết năm 2014 Luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện chế quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước địa bàn, phù hợp với yêu cầu thực tiễn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ “Quản lý thu ngân sách nhà nước quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” luận văn thạc sĩ Tài – Ngân hàng Học viện Hành Quốc gia tác giả Nguyễn Đức Anh năm 2015 Luận văn khái quát lại lý luận ngân sách Nhà Nước, quản lý thu, chi ngân sách đồng thời khảo sát phân tích thực trạng quản lý thu ngân sách Nhà Nước quận Đống Đa từ năm 2012 đến 2014 Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi Vì vậy, việc học viên chọn đề tài “Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” đề tài không trùng lặp với đề tài cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở hệ thống lý luận quản lý nhà nước chi Ngân sách Nhà nước, đề tài sâu phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua, nêu lên hạn chế nguyên nhân để từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Trên sở mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đề tài là: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện trực thuộc tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2014 đến năm 2016 để đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng số giải pháp khoa học hợp lý nhằm nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi thời gian đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề chung thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Không gian: huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi + Thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2016 định hướng đến năm 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập thông tin Phƣơng pháp tổng hợp thơng tin Phƣơng pháp phân tích đánh giá Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa sở lý luận quản lý chi ngân sách nhà nước, đưa nhân tố liên quan đến quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Đồng thời tổng kết kinh nghiệm vấn đề nghiên cứu để áp dụng địa phương Lý Sơn 6.2 Về thực tiễn Đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN huyện Lý Sơn vấn đề lý luận thực tiễn, bất cập quản lý NSNN huyện Lý Sơn Từ đề xuất định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý chi ngân sách nhà nước quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn năm 2014 đến năm 2016 Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan chi quản lý chi ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Ngân sách nhà nước Theo Luật NSNN số 83/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/06/2015: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” 1.1.1.2 Chi ngân sách Nhà nước Chi ngân sách nhà nước trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhằm thực nhiệm vụ Nhà nước thời kỳ Chi ngân sách Nhà nƣớc cấp huyện: bao gồm khoản chi theo quy định Nhà nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh, trì hoạt động nhằm đảm bảo thực vai trò máy quyền cấp huyện Các nguyên tắc chi NSNN: Nguyên tắc cân thu, chi; Nguyên tắc chi theo kế hoạch mục đích;Nguyên tắc tiết kiệm chi tăng cường thu 1.1.1.3 Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện Quản lý chi ngân sách nhà nước cho tiết kiệm có hiệu cao cần phải ðảm bảo ðiều kiện sau: khoản chi xác định dự toán ngân sách duyệt; khoản chi chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan Nhà nước có thẩm quyền quy định; khoản chi quan tài thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền duyệt chi; khoản chi thực sở có đầy đủ chứng từ có liên quan - Quản lý ngân sách theo đầu vào - Quản lý ngân sách theo kết đầu 1.1.1.3.1 Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cấp huyện 1.1.1.3.2 Quản lý chi đầu tư phát triển 1.1.2 Đặc điểm quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện Chi NSNN cấp huyện gắn liền với máy Nhà nước nhiệm vụ máy thời kỳ; Chi NSNN cấp huyện gắn với quyền lực Nhà nước; Chi NSNN cấp huyện xem xét hiệu phạm vi toàn địa bàn; Các khoản chi NSNN cấp huyện mang tính khơng hồn trả trực tiếp - Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cấp huyện: khoản chi thường xuyên mang tính liên tục, ổn định; chi thường xuyên mang tính chất tiêu dùng; phạm vi mức độ chi thường xuyên NSNN gắn liền với cấu tổ chức máy Nhà nước quy mô cung ứng hàng hóa cơng cộng 1.1.3 Tính tất yếu quản lý chi ngân sách Nhà nước: 1.2 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nƣớc quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 1.2.1 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách phải đảm bảo kỷ luật tài tổng thể Ngân sách nói chung chi ngân sách nói riêng phải gắn với sách kinh tế gắn với mục tiêu phát triển kinh tế trung dài hạn Chi ngân sách phải gắn kết chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Nguyên tắc chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện: - Nguyên tắc quản lý theo dự toán - Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu - Nguyên tắc quản lý chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước 1.2.2 Quy trình quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.2.2.1 Lập dự toán ngân sách cấp huyện * Yêu cầu việc lập dự toán * Căn việc lập dự tốn * Quy trình lập dự toán chi ngân sách cấp huyện 1.2.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách cấp huyện * Lập nhu cầu chi quý * Cơ chế kiểm soát chi * Điều chỉnh dự toán NSNN 1.2.2.3 Quyết toán chi ngân sách Nhà nước cấp huyện 1.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng quản lý chi ngân sách nhà nước 1.2.9.1 Nhân tố khách quan Một là, chế sách quy định Nhà nước quản lý chi ngân sách nhà nước Hai là, phân cấp quản lý hệ thống NSNN Ba là, khả nguồn lực tài cơng Bốn là, trình độ phát triển kinh tế mức thu nhập người dân 1.2.9.2 Nhân tố chủ quan Một là, chức năng, nhiệm vụ cấp quyền quản lý chi ngân sách nhà nước Hai là, lực trình độ đội ngũ cán máy quản lý chi ngân sách nhà nước Ba là, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý chi NSNN 1.3 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nƣớc số địa phƣơng học kinh nghiệm cho huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách Nhà nước số địa phương Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Lĩnh vực kinh tế - Nông, lâm, ngư nghiệp - Thương mại, dịch vụ, du lịch 2.1.2.2.Tài nguyên – Môi trường Công tác quản lý đất đai Công tác môi trường 2.1.2.3 Thu, chi ngân sách 2.1.2.4 Giáo dục đào tạo 2.1.2.5 Văn hóa thơng tin, thể dục thể thao 2.1.2.6 Lao động - Thương binh xã hội 2.1.2.7 Quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội 2.1.3 Quan điểm chủ trương huyện Lý Sơn 2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc huyện Lý Sơn giai đoạn 2014 – 2016 2.2.1 Công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước 2.2.1.1 Căn lập dự toán - Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 Luật NSNN năm 2015; Luật Kế toán năm 2003 văn hướng dẫn thi hành luật - Quyết định giao dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn chi ngân sách địa phương hàng năm UBND tỉnh; 10 - Các văn hướng dẫn xây dựng dự toán hàng năm Sở Tài chính; - Nghị nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn hàng năm địa bàn huyện HĐND huyện; - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm trước năm kế hoạch huyện; - Số kiểm tra dự toán thu, chi NSNN huyện đơn vị dự tốn cấp thơng báo; - Dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn văn liên quan khác Bảng 2.1 Tình hình xây dựng dự tốn thu, chi NSNN giai đoạn Đơn vị tính: Triệu đồng 2014 - 2016 T T Chỉ tiêu TỔNG THU NSNN TRÊN ĐỊA BÀN Thu nội địa (không kể từ thu dầu thô) Thu từ xuất, nhập Thu viện trợ khơng hồn lại A TỔNG THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG B TỔNG CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG I CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH Chi đầu tƣ phát triển 1.1 Chi từ nguồn vốn tập trung (đầu tư theo phân cấp) Năm Năm Năm 2014 2015 2016 6.150 7.760 7.650 6.150 7.760 7.650 92.476 103.163 101.817 92.476 103.163 101.817 92.476 103.163 101.817 6.703 7.849 6.803 6.703 6.703 7.549 1.2 Chi từ nguồn thu tiền sử dụng đất 100 300 Chi thƣờng xuyên 79.740 89.754 88.725 Trong đó: Chi Sự nghiệp giáo dục - đào tạo & dạy nghề 37.820 42.595 42.649 Dự phòng ngân sách Chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu từ NS tỉnh cho NS huyện 2.204 2.340 2.340 3.829 4.266 2.903 2.2.1.2 Đối với việc phân bổ, giao dự toán chi đầu tư phát triển theo phân cấp 2.2.1.3 Đối với việc phân bổ, giao dự tốn chi thường xun 2.2.1.4 Trình tự thực lập dự tốn * Trình tự thực lập dự toán vào năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách 11 * Thực lập dự toán năm thời kỳ ổn định ngân sách Bảng 2.2 Cơ cấu phân bổ giao dự toán chi NSNN huyện Lý Sơn giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2014 T NỘI DUNG T 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Chi cân đối ngân sách Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi quốc phòng Chi an ninh Chi GD- ĐT dạy nghề Chi nghiệp y tế Chi nghiệp mơi trường Chi nghiệp văn hóa thơng tin Chi nghiệp TD-TT Chi nghiệp phát truyền hình Chi nghiệp đảm bảo xã hội Dự Toán giao Tỷ trọng 92.476 100 6.703 79.740 86,23 664 0,72 1.082 1,17 37.820 40,90 Năm 2015 Dự toán giao Tỷ trọng 103.163 100 6.803 89.754 87,01 664 0,64 1.082 1,05 42.595 41,29 Năm 2016 Dự toán giao Tỷ trọng 101.817 100 7.849 88.725 87,14 786 0,77 1.162 1,14 42.648 41,89 591 0,64 591 0,57 591 0,58 1.682 1,82 2.244 2,17 2.443 2,40 763 0,82 868 0,84 1.165 1,14 1.214 1,31 1.454 1,41 1.404 1,38 4.530 4,90 4.723 4,58 4.795 4,71 4.028 3,90 3.628 3,56 2.1 Chi nghiệp kinh tế 3.583 3,87 2.1 Chi QLHC, đảng, đoàn thể 27.322 29,54 2.1 Chi khác ngân sách 489 0,53 12 30.451 29,52 1.054 1,02 29.344 28,82 759 0,74 2.2.2 Cơng tác chấp hành dự tốn chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2014 – 2016 2.2.2.1 Khái quát tình hình ngân sách nhà nước huyện Lý Sơn giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 2.3 Tình hình thực NSNN huyện Lý Sơn giai đoạn Đơn vị tính: triệu đồng 2014-2016 Nội dung A Tổng Thu NSNN Trong đó: Thu NSNN địa bàn B Tổng Chi NSNN cân đối Chi đầu tư phát triển Trong đó: Chi cho Giáo dục & Đào tạo Chi thường xuyên Chi nộp ngân sách cấp Chi chuyển nguồn ngân sách Năm 2014 140.663 18.726 Năm 2015 170.242 36.950 Năm 2016 162.553 18.136 132.374 150.947 146.284 7.944 28.332 21.242 105.397 1.524 17.509 110.499 441 11.675 114.340 10.702 Hình 2.1 Tình hình ngân sách huyện Lý Sơn giai đoan 2014-2016 2.2.2.2 Cơ cấu chi ngân sách huyện Lý Sơn giai đoạn 2014 – 2016 13 * Chi đầu tư phát triển: Bảng 2.4 Chi đầu tƣ phát triển huyện Lý Sơn giai đoạn Đơn vị tính: triệu đồng 2014-2016 Nội dung Năm 2014 7.944 Năm 2015 28.332 Năm 2016 21.242 Chi đầu tƣ phát triển Trong đó: Nguồn đầu tư theo phân cấp 6.703 6.703 7.549 Nguồn thu tiền sử dụng đất 941 1.001 751 Nguồn vượt thu ngân sách tỉnh cấp 5.228 Nguồn thu để lại quản lý qua ngân 300 15.400 12.942 sách (thu hỗ trợ đóng góp) Nguồn: Phịng Tài - Kế hoạch, KBNN huyện Lý Sơn 2014-2016 * Chi thường xuyên: Bảng 2.5 Tình hình chi thƣờng xuyên ngân sách huyện Lý Sơn giai đoạn 2014-2016 T NỘI DUNG CHI T Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2014 Dự Thực toán Năm 2015 TH/D Dự Thực T toán Năm 2016 TH/D Dự Thực T toán TH/D T Chi thƣờng xuyên 79.740 105.397 132,18 89.754 110.499 123,11 88.725 114.340 128,87 Trong đó: Chi an ninh 1.082 993 91,77 1.082 1.264 116,82 1.162 1.736 149,40 Chi quốc phòng 664 1.152 173,49 664 1.641 247,14 786 1.458 185,50 Chi nghiệp giáo dục 37.820 44.928 118,79 42.595 48.406 113,64 42.648 53.222 124,79 đào tạo Chi nghiệp y tế 97 168 221 Chi nghiệp VHTT 1.682 2.176 129,37 2.244 2.757 122,86 2.443 2.357 96,48 Chi nghiệp TDTT 763 780 102,22 868 772 88,94 1.165 1.104 94,76 Chi nghiệp phát 1.214 1.552 127,84 1.454 1.584 108,94 1.404 1.497 106,62 Chi nghiệp đảm bảo XH 4.530 5.152 113,73 4.723 6.831 144,63 4.795 7.255 151,30 Chi quản lý hành chính, Đảng, 27.322 39.700 145,30 30.451 40.261 132,21 29.344 37.340 127,49 đoàn thể 10 Chi nghiệp kinh tế 3.583 7.147 199,47 4.028 4.606 114,34 3.628 3.608 99,45 11 Chi nghiệp môi trường 591 1.243 210,32 591 1.197 202,58 591 3.968 671,40 12 Chi khác ngân sách 489 477 97,75 1.054 1.012 96,01 759 574 75,62 14 2.2.3 Kế toán toán chi ngân sách nhà nước Cơng tác tốn NSNN Huyện Lý Sơn đảm bảo thực đầy đủ chế độ kế toán, kiểm toán, báo cáo kế toán, toán NSNN theo quy định pháp luật 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chi ngân sách nhà nước Công tác tra, kiếm tra quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lý Sơn chặt chẽ trọng Việc kiểm tra trước chi ngân sách từ khâu lập dự toán chi phịng Tài - Kế hoạch Kho bạc Nhà nước huyện kiểm tra, xét duyệt nghiêm ngặt theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định 2.3 Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 2.3.1 Ưu điểm Kết công tác quản lý chi NSNN huyện góp phần tích cực vào việc ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại nguồn thu cho huyện 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế - Trong phân cấp quản lý chi ngân sách - Trong cấu chi ngân sách - Trong lập dự toán chi NSNN - Trong chấp hành dự toán chi NSNN - Trong toán chi NSNN - Kiểm tra, tra 15 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan Tóm tắt chương 16 Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Định hƣớng phát triển huyện Lý Sơn đến năm 2020 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Lý Sơn đến năm 2020 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Khai thác tốt nguồn lực để đầu tư phát triển sở vật chất, kết cấu hạ tầng sản xuất công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thương mại, dịch vụ du lịch từ huyện đến xã Giải tốt vấn đề xã hội, tạo chuyển biến mạnh mẽ giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển văn hố, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh vững mạnh, giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội 3.1.1.2 Các tiêu chủ yếu đến năm 2020 * Các tiêu kinh tế * Các tiêu văn hóa – xã hội * Các tiêu môi trường 3.1.2 Định hướng quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lý Sơn 3.1.2.1 Quan điểm, mục tiêu quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lý Sơn 17 * Quan điểm: - Tăng cường nguồn thu để bảo đảm nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Chi tiêu tiết kiệm hiệu quả, chống tham ô lãng phí sử dụng vốn NSNN - Bảo đảm cân đối thu, chi NSNN tích cực đáp ứng nhiệm vụ kinh tế- xã hội trọng yếu huyện - Khuyến khích ngân sách cấp khai thác nguồn thu sẵn có tiềm, ẩn địa phương để tăng thu bảo đảm nguồn thu ổn định cho ngân sách - Thực sách khuyến khích cấp ngân sách thực thu vượt kế hoạch so với dự toán ngân sách - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý cấp ngân sách * Mục tiêu: - Trên sở đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng tăng thu nhằm đáp ứng nhu cầu chi để phát triển huyện Lý Sơn ngày thêm vững chắc, gắn liền với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Hoàn thành mục tiêu mà Nghị Đại hội Đảng huyện Lý Sơn lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020 đề - Xác lập cấu chi hợp lý, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế huyện Lý Sơn theo hướng CNH, HĐH - Tập trung đầu tư có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, làm sở cho phát triển cách bền vững 18 - Từng bước lành mạnh hóa ngân sách huyện Lý Sơn, bảo đảm cân đổi ngân sách tích cực, bền vững, đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển 3.1.2.2 Định hướng quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lý Sơn * Xây dựng cấu chi hợp lý, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế huyện Lý Sơn * Quản lý sử dụng có hiệu khoản chi ngân sách nhà nước 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc huyện Lý Sơn giai đoạn 2016 – 2020 3.2.1 Giải pháp chung - Một là, đề cao vai trò Quốc hội việc định NSNN giám sát ngân sách theo quyền hạn - Hai là, Quốc hội cần mở rộng phạm vi giám sát - Ba là, công tác quản lý điều hành NSNN, cần mở rộng phạm vi NSNN so với hành - Bốn là, cần nâng cao chất lượng công tác lập, định phân bổ dự toán ngân sách thường xuyên đơn vị thụ hưởng ngân sách, quan tài chính, HĐND UBND cấp địa phương - Năm là, chấn chỉnh nâng cao chất lượng đơn vị thực công tác tư vấn tất khâu - Sáu là, đẩy mạnh công tác cải cách hành cấp phát kinh phí từ NSNN, thủ tục đầu tư - Bảy là, thực tốt cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân, công khai lấy ý kiến nhân dân phương án đền bù, niêm yết công khai hồ sơ thủ tục đền bù, sách giá đền bù 19 - Tám là, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra tài việc quản lý, sử dụng NSNN, đặc biệt lĩnh vực xây dựng 3.2.2 Giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng huyện Lý Sơn 3.2.2.2 Thực tốt phân cấp quản lý ngân sách - Nâng cao công tác quản lý ngân sách địa bàn huyện làm sở cho việc phân cấp quản lý ngân sách - Thực kịp thời có hiệu chức năng, nhiệm vụ cấp huyện phân cấp quản lư ngân sách - Thực kịp thời quy trình phân cấp quản lý sử dụng ngân sách 3.2.2.3 Tổ chức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, cơng khai tài nâng cao hiệu quản lý tài sản công - Tổ chức triển khai hướng dẫn đến ngành xã văn hướng dẫn triển khai Chính phủ, Bộ Tài quy định cụ thể nhằm kiểm soát từ khâu phân bổ ngân sách đảm bảo tập trung, không dàn trải - Xác định ngành, lĩnh vực, nội dung, nhiệm vụ chi để tăng cường công tác quản lư sử dụng ngân sách, hạn chế thấp tnh trạng lăng phí hiệu - Tổ chức thực bước cụ thể nhằm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý sử dụng ngân sách 3.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách * Xác định nguyên tắc phân bổ chi thường xuyên chi đầu tư phát triển từ ngân sách * Xác định ưu tiên phân bổ ngân sách nhằm nâng cao hiệu quả, tiết kiệm chống lãng phí sử dụng ngân sách 20 * Xác định bước xây dựng định mức phân bổ ngân sách hợp lý 3.2.2.5 Đổi quy trình xây dựng quản lý ngân sách theo kết đầu gắn với tầm nhìn trung hạn Quy trình phương pháp quản lý ngân sách dựa theo kết quản đầu không tính tốn, khơng lập dự tốn theo năm mà thực tính tốn, dự báo khoảng thời gian năm 3.2.2.6 Đổi công tác quản lý chi ngân sách, hoàn thiện chế tự chủ tự chịu trách nhiệm quản lý ngân sách quan hành chính, đơn vị nghiệp theo hướng đầu * Đổi công tác quản lý chi ngân sách nhà nước * Hoàn thiện chế tự chủ tự chịu trách nhiệm quản lý ngân sách quan hành chính, đơn vị nghiệp theo hướng đầu 3.2.2.7 Hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao lực, trình độ cán quản lý tài ngân sách Tiếp tục rà soát lại số lượng cán xếp hợp lý chức nhiệm vụ quan tài cấp huyện kế tốn ngân sách xã đáp ứng yêu cầu quản lý tài giai đoạn cách có hiệu Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý sử dụng ngân sách cấp huyện UBND xã để nâng cao hiệu tham mưu điều hành ngân sách Tiếp tục cải cách thủ tục hành lĩnh vực quản lý tài nói chung quản lý chi ngân sách nói riêng, đảm bảo vận hành tốt chế cửa nhằm giảm bớt đầu mối, xóa bỏ thủ tục phiền hà (nếu có), nâng cao chất lượng hoạt động máy quản lý chi đặc biệt lĩnh vực cấp phát vốn đầu tư xây dựng 3.3 Kiến nghị 21 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra Tài - Ngân sách hiệu Từng bước thực tra tài kiểm tốn nhà nước hàng năm tất cấp ngân sách, đơn vị sử dụng vốn, tài sản Nhà nước Tăng cường kiểm tra việc chấp hành Luật kế toán, chế độ hạch toán kể toán ngân sách đơn vị Đối với công tác giám sát Hội đồng nhân dân: Giám sát hội đồng nhân dân công tác quản lý ngân sách công việc thường xuyên, quan trọng luật pháp quy định 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Một là, ban hành văn quản lý NSNN kịp thời làm sở pháp lý cho cấp ngành triển khai thực Nhất thời điểm từ năm 2017 Luật Ngân sách năm 2015 có hiệu lực - Hai là, hoàn thiện hệ thống định mức lập phân bổ ngân sách - Ba là, hoàn thiện pháp luật, đổi công tác quản lý ngân sách nhà nước theo kết thực mục tiêu phát triển KT-XH trung, dài hạn năm, nâng cao hiệu công tác lập ngân sách, chấp hành ngân sách kiểm toán, toán, giám sát việc thực ngân sách nhà nước, trao quyền tự chủ đôi với trách nhiệm giải trình đơn vị sử dụng ngân sách - Bốn là, đề nghị Chính phủ giao dự toán thu, chi NSĐP theo tốc độ phát triển bình quân năm liền kề địa phương chủ động xây dựng dự toán theo phát triển phù hợp với kinh tế địa phương 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài - Một là, Bộ Tài cần phối hợp với Bộ, ngành liên quan sớm ban hành Thông tư hướng dẫn thực việc quản lý chi NSNN theo Luật Ngân sách năm 2015 22 - Hai là, phối hợp với Bộ, ngành liên quan tham mưu Chính phủ tăng cường đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng địa phương, địa phương vùng sâu vùng xa, hải đảo nhằm tạo động lực cho việc phát triển kinh tế 3.3.3 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi - Một là, UBND tỉnh đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư Kho bạc Nhà nước tỉnh phối hợp chặt chẽ công tác quản lý chi ngân sách nhà nước - Hai là, ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho huyện nhằm phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội để tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển - Ba là, thành lập hệ thống thông tin phản hồi việc quản lý chi ngân sách nhằm khắc phục mặc hạn chế để tiếp tục hoàn thiện nhằm đạt mục tiêu quản lý chi ngân sách Tóm tắt chương 23 KẾT LUẬN Quản lý chi ngân sách nhà nước gắn liền với việc thực sách kinh tế, trị, xã hội nhà nước thời kỳ Điều chứng tỏ khoản chi NSNN có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội; Quốc phòng; An ninh địa phương đất nước Vì vậy, việc khai thác, huy động nguồn thu nộp vào NSNN sử dụng vốn NSNN, chi tiêu NSNN cách tiết kiệm, có hiệu phận khơng thể tách rời vấn đề phát triển kinh tế xã hội quốc gia nói chung huyện Lý Sơn nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần lý giải phương diện khoa học lý luận hiệu quản lý ngân sách nhà nước hình thức quản lý chi ngân sách huyện Lý Sơn Đồng thời, sở phân tích thực trạng hiệu quản lý ngân sách huyện tham khảo số đề tài nghiên cứu, luận văn nêu mục tiêu quan điểm vấn đề quản lý chi ngân sách Lý Sơn, sở để đề giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quản lý NSNN huyện Lý Sơn thời gian tới, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương cách vững 24 ... đầy đủ hệ thống quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi Vì vậy, việc học viên chọn đề tài ? ?Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi? ?? đề tài không trùng... nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa sở lý luận quản lý chi ngân sách nhà nước, đưa nhân tố liên quan đến quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. .. lý chi NSNN huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý chi ngân sách nhà nước quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan