1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 387,24 KB

Nội dung

Mục đích của đề tài là thông qua nghiên cứu tình hình quản lý chi ngân sách huyện trên địa bàn huyện nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng cường công tác quản lý chi ngân sách huyện được tốt hơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ KHÁNH CHI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2018 Luận văn hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TẠO Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 204 Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 14 ngày 28 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ mặt Các điều kiện kinh tế, xã hội cải thiện đáng kể, sống nhân dân ngày khởi sắc, diện mạo đất nước ngày vững bước lên Trong ngân sách nhà nước với ý nghĩa nội lực tài để phát triển Hoạt động NSNN thể qua việc huy động vốn, phân bổ nguồn lực hợp lý, đảm bảo cân đối thu chi, thực cơng xã hội, từ thúc đẩy nhanh việc phát triển kinh tế Tăng cường quản lý chi NSNN, đổi công tác quản lý thu – chi ngân sách tạo điều kiện tăng thu ngân sách sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu hơn, nhằm đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Huyện Ứng Hịa huyện nơng thuộc TP Hà Nội, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Nguồn thu địa bàn nhiều hạn chế, công tác quản lý NSNN huyện đạt thành tựu đáng kể, góp quan trọng vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ KT – XH Thành phố Hà Nội Do để quyền huyện thực thi hiệu nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước giao cho thực chiến lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế địa phương lĩnh vực Xuất phát từ vấn đề trên, em nhận thấy trước đòi hỏi xúc quản lý điều hành NSNN nói chung quản lý chi NSNN cấp quận, huyện nói riêng, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài luận văn với nội dung: “Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Việc nghiên cứu quản lý chi NSNN nước ta năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, quan trung ương địa phương sau:: - Luận văn thạc sỹ Tài – Ngân hàng “Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Giao thủy, Nam Định” Phạm Trung Kiên, Học viện Hành Quốc Gia, Hà Nội, năm 2014 - Luận văn thạc sỹ Tài – Ngân hàng: “Quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Đông Anh, TP Hà Nội” tác giả Trần Anh Dũng, Học viện Hành chính, năm 2016 - Tài liệu “Quản lý chi tiêu công”, nhà xuất trị quốc gia – thật, Hà Nội năm 2011 PGS.TS Lê Chi Mai góp phần đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu lĩnh vực chi tiêu công với nội dung phục vụ cho công tác quản lý Đến chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu cách có hệ thống quản lý chi NSNN huyện Ứng Hịa, TP Hà Nội, có báo cáo huyện tình hình thu, chi NSNN địa bàn huyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài thơng qua nghiên cứu tình hình quản lý chi ngân sách huyện địa bàn huyện nhằm tìm giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng cường cơng tác quản lý chi ngân sách huyện tốt - Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa sở khoa học quản lý chi NSNN cấp huyện nước ta + Phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội giai đoạn 2014 - 2016 sở rút kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế tồn quản lý chi NSNN huyện + Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa năm đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý chi NSNN huyện Ứng hòa, TP Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu + Hoạt động quản lý chi NSNN cấp huyện +Thời gian: Từ năm 2014 – 2016 hướng đến năm 2020 + Khơng gian: Huyện Ứng Hịa, TP Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm phương pháp luận trình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu, tài liệu; phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp thống kê học (so sánh, số, đồ thị ) Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia thành 03 chương: Chương Cơ sở khoa học quản lý chi NSNN cấp huyện Chương Thực trạng quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2016 Chương Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội năm đến Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan chi NSNN cấp huyện 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chi NSNN cấp huyện 1.1.1.1 hái niệ chi NSNN NSNN phạm tr kinh tế mang tính lịch sử, phản ánh mặt định quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối sản ph m xã hội điều kiện cịn tồn quan hệ hàng hóa – tiền tệ sử dụng công cụ thực chức nhà nước Thuật ngữ NSNN sử dụng rộng rãi đời sống KT H quốc gia Trên thực tế, người ta đưa nhiều định nghĩa NSNN không giống t y thuộc vào góc độ xem x t khác Theo Điều Luật NSNN Quốc hội khóa I nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua kỳ họp thứ II năm 2002: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩ quyền định thực ột nă để bảo đả thực chức năng, nhiệ vụ Nhà nước” Tại khoản 14, điều Luật NSNN Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua năm 2017, có hiệu lực từ ngày 01 01 2017 NSNN định nghĩa sau: “N NN toàn khoản thu, chi Nhà nước ự toán thực ột khoảng th i gian nh t định o quan nhà nước có thẩ quyền định để đả bảo thực chức năng, nhiệ vụ Nhà nước NSNN quốc gia văn kiện tài quan trọng nhất, quan có th m quyền tìm cách dự tr , tiên liệu khoản thu khoản chi quốc gia thời hạn định Vì văn kiện tài đặc biệt cấu trúc hai phần, phần thu phần chi Thu N NN bao gồ khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước, khoản đóng góp tổ chức cá nhân, khoản viện trợ, khoản thu khác theo quy định pháp luật Chi N NN việc phân phối sử ụng quỹ N NN theo ự toán ngân sách quan có thẩ Nhà nước đả quyền định nhằ uy trì hoạt động áy bảo thực chức Nhà nước theo nguyên tắc luật định 1.1.1.2 Đặc điể chi ngân sách nhà nước c p huyện NSNN cấp huyện cấp trung gian ngân sách cấp huyện vừa chi nguồn ngân sách phân cấp, vừa chi nguồn từ cấp chuyển về, nguồn từ cấp chuyển lên Chi NSNN cấp huyện có tồn đặc điểm chi NSNN sau: Thứ nhất, chi ngân sách nhà nước gắn chặt với nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà phủ phải đảm nhận trước quốc gia Thứ hai, tính hiệu khoản chi ngân sách nhà nước thể tầm vĩ mô mang tính tồn diện hiệu kinh tế trực tiếp, hiệu mặt xã hội trị, ngoại giao Thứ ba, x t mặt tính chất, phần lớn khoản chi ngân sách nhà nước khoản cấp phát khơng hồn trả trực tiếp Thứ tư, chi NSNN thực theo luật định Thứ năm, chi NSNN hướng đến lợi ích chung quốc gia địa phương Thứ sáu, khoản chi NSNN gắn liền với vận động phạm tr giá trị khác tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đối, tín dụng … 1 Vai trò chi ngân sách Nhà nước c p huyện Vị trí, vai trị chi ngân sách cấp huyện việc hoạch định chế, sách quản lý tổ chức thực chế, sách phải thể đầy đủ, đảm bảo cho quyền cấp huyện hoạt động có hiệu lực, hỗ trợ tích cực cho phát triển, đảm bảo hài hòa tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội Hoạt động ngân sách huyện nói chung, chi ngân sách huyện nói riêng phải tạo tiền đề vật chất điều kiện thuận lợi cho hấp thu tiến xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ phát triển, thực tốt q trình cơng nghiêp hóa, đại hóa địa bàn 1.1.2 Nội dung chi ngân sách nhà nước cấp huyện Theo luật NSNN hành, nội dung chi phân loại cụ thể sau: a Chi đầu tư phát triển Chi đầu tư phát triển NSNN trình sử dụng phần vốn tiền tệ tập trung vào NSNN để xây dựng sở hạ tầng KT- H, phát triển sản xuất thực dự trữ vật tư hàng hóa nhằm thực mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế b Chi thư ng xuyên Chi thường xuyên phận chi NSNN, phản ảnh q trình phân phối sử dụng quỹ NSNN để thực nhiệm vụ thường xuyên quản lý KT- H Nhà nước c Chi bổ sung cho N NN c p xã Là khoản bổ sung từ ngân sách cấp huyện cho ngân sách cấp xã nhằm đảm bảo cho quyền cấp xã cân đối nguồn ngân sách để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh giao 1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.2.1 Khái niệm quản lý chi NSNN cấp huyện Theo quan điểm hệ thống, khái niệm quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định điều kiện biến động mơi trường Trong đó, chủ thể quản lý tác nhân (con người, máy quản lý) tạo tác động quản lý nhằm dẫn dắt đối tượng quản lý đến mục tiêu Đối tượng quản lý (giới vô sinh, hữu sinh, người) tiếp nhận tác động quản lý Quản lý chi NSNN cấp huyện trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành kiểm soát hoạt động chi tiêu từ NSNN theo quy định pháp luật phân cấp NSNN, nhằm sử dụng ngân sách mục đích, hiệu quả, góp phần thực mục tiêu phát triển KT- H địa bàn huyện Như vậy, chủ thể quản lý chi ngân sách cấp huyện: Chính quyền huyện Đối tượng: NSNN cấp huyện Phương thức: Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện theo luật định, theo chiến lược, Kế hoạch, sách phát triển kinh tế- xã hội nước, Thành phố Hà Nội huyện 1.2.2 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện Chi NSNN cấp huyện có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc phịng quận Việc bố trí khoản chi NSNN cách tuỳ tiện, thiếu phân tích hồn cảnh cụ thể có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế- xã hội huyện toàn Thành phố Do việc tổ chức khoản chi NSNN phải tổ chức theo nguyên tắc định - Cân đối Thu- Chi ngân sách huyện: - Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu việc bố trí khoản chi tiêu NSNN: - Cấp phát ngân sách sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước phải có dự tốn: - Chi ngân sách nhà nước theo mục tiêu quy định: - Đảm bảo yêu cầu cân đối khả nhu cầu quản lý điều hành ngân sách - Nguyên tắc quản lý theo dự toán: lập dự toán khâu khâu quan trọng tồn chu trình ngân sách, định chất lượng phân bổ sử dụng nguồn lực tài - Nguyên tắc hiệu - Nguyên tắc đảm bảo tự chủ tài đơn vị sử dụng ngân sách - Nguyên tắc chi trả trực tiếp qua KBNN - Phân biệt rõ nhiệm vụ kinh tế- xã hội cấp quyền theo luật định để bố trí khoản chi chồng ch o, khó kiểm tra, giám sát, nâng cao trách nhiệm tính chủ động cấp 1.2.3 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện Việc quản lý điều hành tất cấp NSNN thực theo Luật Ngân sách Chu trình ngân sách bao gồm ba khâu nối tiếp là: Lập dự toán, chấp hành dự toán toán NSNN Nội ung quản lý chi thư ng xuyên Một là, quản lý lập dự toán Hai là, chấp hành dự toán chi thường xuyên Ba là, toán chi thường xuyên Nội ung quản lý chi đầu tư phát triển Quản lý chi đầu tư phát triển nội dung rộng lớn, luận văn tác giả tập trung trình bày quản lý chi đầu tư DCB, khoản chi chiếm tỷ trọng lớn chi đầu tư phát triển, bao gồm nội dung sau: Một là, lập kế hoạch, bố trí thơng báo vốn đầu tư DCB hàng năm: Hai là, cấp phát vốn đầu tư DCB Ba là, toán vốn đầu tư DCB 3 Tổ chức áy quản lý chi NSNN c p Huyện Tại huyện, máy quản lý chi ngân sách huyện bao gồm: UBND huyện, phịng Tài – kế hoạch, Kho bạc nhà nước huyện đơn vị sử dụng ngân sách cấp huyện - UBND huyện: HĐND huyện bầu ra, quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước cấp huyện, chịu trách nhiệm trước HĐND c ng cấp quan nhà nước cấp Trong lĩnh vực tài – ngân sách, UBND huyện có nhiệm vụ, quyền - Phịng Tài – Kế hoạch huyện: đơn vị chuyên môn trực thuộc UBND huyện, làm nhiệm vụ quản lý chi ngân sách huyện, lập dự toán tổng hợp toán ngân sách địa bàn huyện - Kho bạc Nhà nước huyện: đơn vị thuộc ngành dọc thuộc Kho bạc Nhà nước tỉnh, đóng địa bàn làm nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN địa bàn huyện - Các đơn vị sử dụng NSNN cấp huyện: Bao gồm UBND xã, phường, thị trấn, đơn vị trực thuộc UBND huyện đơn vị nghiệp đơn vị hiệp quản Công tác tra, kiể tra, giá sát chi N NN Công tác kiểm tra, tra, kiểm toán NSNN bảo đảm việc thực ngân sách pháp luật thực nhiều quan Cơ quan tài cấp gồm: Sở Tài phịng Tài huyện, có trách nhiệm kiểm tra Cơ quan Kho bạc Nhà nước huyện có trách nhiệm kiểm sốt khoản thu chi ngân sách phát sinh đơn vị ngân sách c ng cấp theo quy định Cơ quan Kiểm tốn Nhà nước có chức kiểm toán toán ngân sách cấp Bắt nguồn từ yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế - xã hội, công tác quản lý chi ngân sách huyện điều kiện cần thiết phải củng cố, tăng cường, góp phần làm lành mạnh tài quốc gia, tăng cường nội lực tài chính, nâng cao hiệu chi Nhà 1.4.2 Xuất phát từ thực trạng quản lý ngân sách huyện thời gian qua C ng với phát triển chung đất nước, công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước nói chung thu, chi ngân sách huyện nói riêng có đóng góp tích cực, nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, chống thất thoát lãng phí, đảm bảo cho quyền cấp huyện thực tốt chức nhiệm vụ TIỂU KẾT CHƯƠNG Luận văn hệ thống hóa sở khoa học NSNN quản lý chi NSNN thong qua làm rõ khái niệm, đặc điểm chức NSNN Luận văn xây dựng quan niệm quản lý chi ngân sách nhà nước, phân tích vấn đề lý luận liên quan đến quản lý chi ngân sách nhà nước như: phân cấp quản lý chi ngân sách nhà nước, nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước, vai trò quản lý chi ngân sách nhà nước, …Đồng thời luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước như: yếu tố pháp lý, yếu tố kinh tế - xã hội, yếu tố người … Chương làm sở lý luận cho việc phân tích đánh giá thực trạng đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn trình bày chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN (2014 – 2016) 2.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - Về vị trí địa lý: Là huyện phía Nam Hà Nội, phía Bắc giáp huyện Chương Mỹ Thanh Oai, phía Nam giáp huyện Duy Tiên (Hà Nam) Kim Bảng (Hà Nam), phía Tây giáp huyện Mỹ Đức, phía Đơng giáp huyện Phú uyên Ứng Hoà huyện đồng nằm Đông Nam tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc thành phố Hà Nội), có diện tích tự nhiên 183.75km2 Dân số: khoảng 191.703 người (năm 2013) Ứng Hòa có 29 đơn vị hành ( gồm 01 thị trấn 28 xã ) - Về khí hậu: Ứng Hồ huyện nằm v ng sơng Hồng, có điều kiện khí hậu đa dạng biến đổi theo thời gian năm, mang đặc trưng v ng khí hậu nhiệt đới gió m a Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,50C, độ m trung bình năm 84%, lượng mưa trung bình hàng năm 1.760 mm - Về địa hình: Ứng Hồ có địa hình đồng bằng, tương đối phẳng Lãnh thổ huyện chia làm v ng: v ng v ng ven sông Đáy, gồm 14 xã xã nằm dọc sông Đáy, v ng v ng nội đồng, gồm 14 xã thị trấn Nhìn chung địa hình Ứng Hồ thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp - Về tài nguyên: Ứng Hồ có nguồn nước phong phú, gồm có nguồn nước từ sơng Đáy sơng Nhuệ Hầu hết tồn diện tích đất huyện sử dụng vào mục đích kinh tế, dân sinh Diện tích đất Ứng Hoà tạo thành từ nguồn ph sa Sơng Hồng, có độ phì cao, tốt cho việc trồng trọt, đặc biệt loại lương thực, rau ăn 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Cũng nhiều huyện ngoại thành khác thành phố Hà Nội, Ứng Hịa mạnh phát triển nông nghiệp, đặc biệt hai ngành trồng trọt chăn nuôi Cơ cấu trồng ngành trồng trọt huyện Ứng Hòa phong phú đa dạng Cây lương thực chiếm tỷ trọng cao sản lượng diện tích gieo trồng Về chăn nuôi, ngành sản xuất quan trọng huyện, đóng vai trị tích cực kinh tế hộ gia đình, giúp tăng thêm thu nhập, tận dụng sản ph m dư thừa nông nghiệp, tạo thêm việc làm cho lao động nông nghiệp nhàn rỗi, góp phần nâng cao đời sống nhân dân 2.1.3 Khái quát kết thu, chi NSNN huyện Ứng Hòa giai đoạn (2014 – 2016) Trong bối cảnh tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp, tiềm n nhiều thách thức, khó khăn song với chủ động vào Đảng ủy, nỗ lực cấp quyền đại phương đơn vị nên năm 2016, kết thu chi ngân sách địa bàn đạt kết đáng khích lệ Đáp ứng nhu cầu thực nhiệm vụ phát triển KT H địa phương Nhìn chung, năm qua tình hình thu chi ngân sách địa bàn vượt dự toán Thành phố giao Về c u chi thư ng xuyên theo lĩnh vực: Đã có bố trí kinh phí phần lớn chi cho nghiệp giáo dục, y tế, chi đảm bảo an sinh xã hội chi quản lý hành Từng bước góp phần đưa nghiệp giáo dục phát triển quy mô, số lượng chất lượng Đời sống văn hóa, tinh thần tầng lớp nhân dân không ngừng nâng cao Trong thời gian vừa qua, huyện bố trí ngân sách cho chi quản lý hành chiếm tỷ trọng lớn khơng ngừng tăng qua năm Đồng thời Nhà nước tập trung nguồn lực thực sách an sinh xã hội Nhìn chung, NSĐP bố trí tương đối hợp lý khoản chi thường xuyên, ưu tiên cho chi nghiệp giáo dục, nghiệp kinh tế địa bàn, thực sách xã hội, chủ động nguồn để thực cải cách tiền lương, bố trí kinh phí chi hành hợp lý ph hợp với khả ngân sách Về c u chi đầu tư phát triển theo lĩnh vực Giai đoạn 2014 – 2016, điều kiện NSĐP chưa tự cân đối được, bổ sung cân đối từ NSTW ngân sách Thành phố chủ yếu, huyện có sách đầu tư tập trung vào cơng trình trọng điểm sở quy hoạch phát triển KT H chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Nguồn vốn ngân sách Thành phố trực tiếp đầu tư cho cơng trình địa bàn huyện không thông qua cân đối ngân sách Trong năm qua có số cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng như: Trung tâm văn hóa – thể thao huyện, Hệ thống kênh mương kết hợp với giao thông nội đồng, hệ thống Trạm y tế xã, hệ thống Trường mầm non, Tiểu học, THCS … 2.2 Thực trạng quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội giai đoạn (2014 – 2016) 2.2.1 Tình hình quản lý chi thường xuyên 2 1 Thực trạng quản lý lập ự toán chi thư ng xun Để phân tích thực trạng cơng tác quản lý lập dự tốn chi thường xun huyện Ứng Hịa, đánh giá cơng tác lập dự tốn hai nội dung: Căn lập dự toán; lập phân bổ dự toán chi thường xuyên từ năm 2014 – 2016 Thứ nh t, lập ự toán chi thư ng xuyên Lập dự toán khâu quan trọng cho tồn chu trình quản lý chi thường xuyên, định chất lượng phân bổ sử dụng nguồn lực tài địa phương Định mức phân bổ ngân sách giai đoạn 2014 – 2016 UBND huyện Ứng Hòa bước đảm bảo công bằng, công khai, minh bạch, ph hợp với khả cân đối địa phương, góp phần thực nhiệm vụ phát triển KT H, đảm bảo ANQP Thứ hai, thực trạng lập phân bổ ự toán chi thư ng xuyên Thực tế năm qua trình lập dự tốn chi thường xun huyện Ứng Hòa chấp hành đầy đủ tiêu chu n, định mức, vào quy định Bộ Tài chính, UBND Thành phố Hà Nội văn hướng dẫn lập dự tốn hàng năm Q trình lập, phân bổ giao dự toán ngân sách theo định mức chi Nhà nước, ph hợp với định hướng phát triển KT H địa bàn, đảm bảo trình tự khâu lập dự tốn NSĐP, nhiên số tồn sau: 2.2.1.2 Thực trạng quản lý chấp hành dự toán chi thường xuyên Nhìn chung, việc tổ chức thực dự toán Ngân sách cấp, đơn vị địa phương lĩnh vực chi thường xuyên thời gian qua tương đối tốt Theo báo cáo tình hình thực kiểm soát chi NSNN hàng năm địa bàn, KBNN Ứng Hịa kiên từ chối tốn khoản chi không chế độ quy định 2 Quản lý cơng tác Quyết tốn chi thư ng xuyên Thực trạng toán chi thường xuyên năm qua địa bàn huyện Ứng Hịa, TP Hà Nội có nhiều chuyển biến tích cực khởi sắc, đặc biệt từ có Thơng tư 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 cua Bộ trưởng Bộ Tài chính, việc hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm, lập báo cáo toán ngân sách hàng năm đời, thay đổi thời gian chỉnh lý toán ngân sách 2.2.2 Tình hình quản lý chi đầu tư phát triển 2.2.2.1 Lập bố trí kế hoạch vốn đầu tư Nhìn chung, cơng tác lập phê duyệt kế hoạch vốn đầu tư từ NSĐP địa bàn huyện Ứng Hịa thời gian qua có chuyển biến tích cực, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, cấu, quy định Nhà nước; tổ chức phân cấp mạnh quản lý ngân sách đầu tư; thực lồng ghép nguồn vốn đầu tư địa bàn, nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn vốn NSNN, hạn chế tình trạng thất thốt, lãng phí, bước khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải; giảm dần nợ khối lượng XDCB địa bàn; quy trình phân bổ kế hoạch triển khai nhanh, chặt ché, công khai, minh bạch, đảm bảo quy định 2.2.2.2 Thực trạng quản lý cấp phát vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội Về cơng tác kiểm sốt vốn đầu tư qua KBNN địa bàn: Nhìn chung, cơng tác quản lý cấp phát, toán vốn đầu tư XDCB thực tương đối tốt 2.2.2.3 Thực trạng quản lý công tác toán chi đầu tư phát triển Việc lập báo cáo tốn vốn đầu tư dự án, cơng trình XDCB hồn thành chưa chủ đầu tư quan tâm mức nên thường chậm so với quy định, chất lượng báo cáo cịn nhiều sai sót, thiếu mẫu biểu theo quy định 2.2.3 Thực trạng công tác tra, kiểm tra giám sát chi NSNN Để thực cơng tác tốn NSNN huyện Ứng Hòa đảm bảo thời gian, tiến độ, quy định Nhà nước; Thông tư 108/2008/TTBTC ngày 18/11/2008 Bộ Tài việc hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm Phịng Tài – Kế hoạch huyện có văn hướng dẫn khóa sổ, tốn ngân sách năm đơn vị sử dụng ngân sách tồn quận Hoạt động kiểm sốt chi ngân sách trước hoạt động kiểm soát chứng từ chi tiêu cơng tác kế tốn nâng cấp, chu n hố bước hồn thiện trình hình thành phát triển Hệ thống KBNN Với việc thực hoạt động kiểm soát chi NSNN cho đầu tư DCB, số dự án công trình KBNN kiểm sốt phát sai sót tăng qua năm Tóm lại: Với việc tăng cường cơng tác kiểm soát chi VĐT DCB thuộc NSNN qua KBNN, năm qua tình hình tốn vốn đầu tư DCB có nhiều chuyển biến tích cực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu vốn đầu tư cho dự án trọng điểm huyện 2.2.4 Thực trạng việc công khai chi NSNN Việc công khai chi NSNN huyện Ứng Hòa đạt số bước tiến Hiện nay, sức nỗ lực đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực đạt kết thấp Trong đó, có nguyên nhân việc cấp, quản lý, sử dụng, chi tiêu ngân sách số quan nhà nước mập mờ, thiếu minh bạch Điều tạo kẻ hở cho người có chức, có quyền quản lý ngân sách thối hóa biến chất có điều kiện, hội để thực hành vi chiếm đoạt, lãng phí.\ 2.2.5 Tổ chức máy quản lý chi NSSS huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội Hệ thống quan tham gia vào trình quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa gồm: 2 HĐND huyện Hội đồng nhân dân huyện: Căn vào số dự toán UBND Thành phố giao, Hội đồng nhân dân huyện Quyết định dự toán phân bổ ngân sách huyện; phê chu n toán ngân sách huyện; định chủ trương, biện pháp để triển khai thực ngân sách huyện; giám sát việc thực ngân sách HĐND định 2.2.5.2 UBND huyện Lập dự toán phương án phân bổ ngân sách huyện, dự toán điều chỉnh ngân sách huyện trường hợp cần thiết trình HĐND c ng cấp định báo cáo quan hành nhà nước, quan tài cấp trực tiếp 2.2.5.3 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Phịng Tài - Kế hoạch quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Ứng Hịa, có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước 2 ho bạc nhà nước huyện Tập trung khoản thu ngân sách nhà nước địa bàn, hạch toán khoản thu cho cấp ngân sách; Tổ chức thực kiểm soát toán, chi trả khoản chi ngân sách nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật 2.2.5 Các đơn vị sử ụng ngân sách Hiện huyện Ứng Hịa có 17 quan chun mơn 62 đơn vị nghiệp sử dụng ngân sách thành phố Ngồi quan, đơn vị cịn có đơn vị khác sử dụng ngân sách như: Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, Hội người cao tuổi, Hội người mù, Hội nông dân… 2.3 Đánh giá chung quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội giai đoạn (2014 – 2016) 2.3.1 Những kết đạt Trong năm qua, với đạo liệt, kịp thời Đảng quyền địa phương, nỗ lực cộng đồng nhân dân, huyện Ứng Hịa sớm vượt qua giai đoạn khó khăn nhất, ngăn chặn thành công đà suy giảm kinh tế, thực có kết nhiều mục tiêu, tiêu phát triển KT H đặt Kết công tác quản lý chi NSNN năm qua góp phần quan trọng thúc đ y phục hồi phát triển hoạt động sản xuất – kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn 2.3.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân Hạn chế, tồn Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý chi ngân sách địa bàn huyện Ứng Hòa số tồn sau: a Định mức phân bổ sử dụng ngân sách cho chi thường xuyên chưa cụ thể hóa, chưa bám sát ph hợp với tình hình thực tế b Cơng tác lập, phân bổ dự tốn tốn chi ngân sách tồn số bất cập c.Trong quản lý vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước chưa cao d Đội ngũ cán làm công tác tài cịn thiếu số lượng, yếu chất lượng, chưa đủ khả đáp ứng kịp thời yêu cầu đặt 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn a Nguyên nhân khách quan b Nguyên nhân chủ quan TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương sâu phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa giai đoạn 2014 – 2016, đồng thời kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân bất cập quản lý chi NSNN địa bàn, khái quát điểm chủ yếu sau: Năng lực lãnh đạo, đạo điều hành cấp chưa theo kịp yêu cầu phát triển; Đội ngũ cán bộ, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, trình độ cán quản lý NSNN hạn chế số lượng chất lượng; Một số chế, sách Nhà nước cịn vướng mắc bất cập, không đồng Thiếu chủ động việc nghiên cứu, đề xuất với Thành phố chế, sách mang tính đột phá cho phát triển huyện; Những hạn chế nguyên nhân làm sở đề xuất giải pháp kiến nghị trình bày chương Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Ứng Hòa đến năm 2020 Ứng Hòa huyện có nhiều lợi để phát triển cách tồn diện từ cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại, dịch vụ 3.1.1.1 Định hướng chung Một là, phát triển kinh tế - xã hội huyện Ứng Hòa phải đặt quan hệ hữu với huyện khác Thành phố Hai là, phát triển kinh tế phải đôi với giải vấn đề xã hội, Ba là, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Ứng Hòa phải đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội 3.1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Úng Hòa giai đoạn 2016 – 2020 a Mục tiêu nhiệ vụ tổng quát b Một số ục tiêu cụ thể c Một số nhiệ vụ chủ yếu đến nă 2020  Lĩnh vực kinh tế  Lĩnh vực văn hóa – xã hội 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội Quan điểm hoàn thiện quản lý chi N NN địa bàn huyện Ứng Hịa Hồn thiện quản lý chi ngân sách tất yếu phải dựa vào đặc thù địa phương, mục tiêu phát triển Thành phố, song phải tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể phát triển môi trường cạnh tranh bình đẳng; phải cho phép ngân sách thực trở thành cơng cụ, chìa khóa quan quyền lực thúc đ y tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững 3.1.2.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa Mục tiêu việc hoàn thiện quản lý chi NSNN địa bàn huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội thời gian thời gian tới khắc phục nhược điểm 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện chế, sách quản lý NSNN cấp huyện - Chu n bị điều kiện để đạo mở rộng thí điểm khốn chi hành số đơn vị - Đ y mạnh việc thực chế tự chủ tài tất đơn vị nghiệp có thu có đủ điều kiện thực Nghị định 43 2006 NĐ – CP - Tiếp tục nghiên cứu đề xuất cho việc thực xã hội hoá trước hết số lĩnh vực: giáo dục đào tạo, y tế, văn háo, thể dục thể thao,… Đồng thời tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp chủ động có quyền tự chủ việc giải công việc, đinh biên chế, chi trả tiền lương, tiền thưởng nhằm nâng cao chất lượng sản ph m dịch vụ mà đơn vị nghiệp cung cấp cho xã hội, đảm bảo cho người lao động phát huy tài sáng tạo Để phát huy hiệu tích cực chủ trương Ngành tài tiếp tục tham mưu cho UNBND Tỉnh đạo ngành cấp: 3.2.2 Hồn thiện quy trình quản lý chi NSNN (lập dự toán, chấp hành dự toán, kế toán toán NSNN huyện) 3.2.2 Đối với cơng tác lập ự tốn N NN Một là, giải pháp lập kế hoạch chiến lược dự báo kinh tế Hai là, hoàn thiện quy trình lập dự tốn ngân sách Ba là, xây dựng định mức chu n mực làm sở cho việc lập dự toán x t duyệt dự toán 3.2.2.2 Đối với việc ch p hành ự toán N NN Thứ nh t, tổ chức thực dự toán NSNN Thứ hai, chấp hành chi NSNN qua hình thức cấp phát kinh phí Thứ ba, kiểm sốt chi NSNN qua KBNN 3.2 Đối với việc toán N NN Sau nhận báo cáo toán đơn vị dự toán cấp dưới, Thủ trưởng đơn vị dự tốn cấp có trách nhiệm x t duyệt tốn thơng báo kết x t duyệt tốn cho đơn vị cấp Hồn thiện chế độ kế toán, kiểm toán, toán NSNN Thực kiểm toán nội đơn vị, quan sử dụng kinh phí NSNN Nghiên cứu thiết lập hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn từ NSNN 3.2.3 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát công khai, minh bạch chi tiêu NSNN Cần hoàn thiện mối quan hệ phối hợp phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tham gia vào trình kiểm tra ngân sách từ khâu lập, chấp hành tốn ngân sách Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm trình chấp hành ngân sách, sử dụng ngân sách 3.2.4 Đẩy mạnh đào tạo.bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho công chức thực công tác quản lý chi NSNN Đào tạo, bồi dưỡng bố trí cán tài chính, kế tốn thành phố giải pháp tích cực, góp phần nâng cao lực, chun mơn để đảm đương nhiệm vụ 3.2.5 Áp dụng CNTT vào cơng tác quản lý chi NSNN Chính quyền địa phương cần quan tâm bố trí ngân sách hợp lý để tăng cường đầu tư cho hạ tầng công nghệ thong tin phần mềm ứng dụng quản lý NSNN, trọng đến phần mềm có liên kết thong tin quản lý quan quản lý ngân sách tiến tới liên kết với ĐVSDNS 3.2.6 Tăng cường phối hợp đồng bộ, chặt chẽ đơn vị tham gia quản lý chí NSNN (HĐND, UBND,cơ quan tài chính, quan kế hoạch, KBNN, đơn vị sử dụng ngân sách a) Thực phân cấp theo quy định Luật NSNN b) Các huyện cần tập trung ngân sách để đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp,… c) Sau nhận phân bổ ngân sách HĐND Tỉnh, phịng tài kế hoạch huyện kh n trương tham mưu UBND Huyện phân bổ ngân sách, trình HĐND c ng cấp phê chu n, xúc tiến thông báo cho đơn vị thụ hưởng d) Các chủ đầu tư cơng trình dự án thơng báo vốn đầu năm cần phải xúc tiến khởi công; phấn đấu khắc phục tồn cản trở việc giải ngân đầu tư xây dựng e) Cơ quan tài kho bạc cấp thực quy định cấp phát vốn kiểm soát chi ngân sách theo quy định Luật NSNN f) Phân bổ điều hành chi ngân sách phải quán triệt nghuên tắc tiết kiệm chống lãng phí 3.3 Một số kiến nghị với cấp 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài Thứ nh t, cần phải nghiên cứu hồn thiện sách thuế Thứ hai, cần nghiên cứu đổi phương pháp lập dự toán NSNN theo đầu vào sang lập dự toán NSNN theo kết đầu Thứ ba, cần nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý, cáp phát toán khoản chi NSNN Thứ tư, đổi công tác kiểm tốn quan hành chính, đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ NSNN, xóa bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra, kiểm toán đơn vị sử dụng ngân sách Thứ nă , hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chu n thu, chi NSNN, rà soát định mức, tiêu chu n chi tiêu; xóa bỏ định mức, tiêu chu n chi khơng cịn ph hợp với thực tiễn 3.3.2 Kiến nghị với HĐND, UBND, Sở Tài Thành phố Hà Nội Thứ nh t, UBND Thành phố mạnh dạn phân cấp nguồn thu tỷ lệ phân chia cao ngân sách cấp Thứ hai, UBND Thành phố đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư, Cục Thuế Hà Nội cần nghiên cứu hoàn thiện chế phân cấp cho quận ngân sách đầu tư DCB xứng đáng với quy mô Thủ đô nước Thứ ba, UBND Thành phố cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho ph hợp, cần trọng tăng định mức phân bổ chi cho nghiệp giáo dục, đào tạo,và dạy nghề Thứ tư, UBND Thành phố cần có văn hướng dẫn việc xây dựng quy chế chi tiêu nội tương đối cụ thể Thứ nă , UBND Thành phố cần ban hành văn điều chỉnh số định mức chi tiêu lạc hậu Thứ sáu, Tăng cường thực chương trình cải cách hành quận Thứ bảy, Có kế hoạch tiến hành đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán cấp quận, phường theo chương trình đào tạo cán Thành ủy Hà nội Thứ tá , UBND Thành phố cần thực quán sách đền b giá đền b giải phóng mặt 3.3.3 Kiến nghị với đơn vị sử dụng kinh phí NSNN Các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN, đơn vị thụ hưởng ngân sách phải chấp hành tuyệt đối điều kiện cấp phát, toán khoản chi KBNN Các khoản chi phải có dự toán ngân sách duyệt, đảm bảo chế độ sách, tiêu chu n, định mức chi tiêu NSNN Chính phủ quan nhà nước có th m quyền ban hành quan tài thủ trưởng đơn vị duyệt chi phải có đầy đủ chứng từ liên quan, làm sở kiểm soát chi KBNN thành phố Thực quy trình kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Kiểm tra trước, sau chi NSNN Đây khâu quan trọng kiểm soát trước chi ngăn ngừa loại bỏ khoản chi tiêu không chế độ quy định, không định mức tiêu chu n, đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả, chống lãng phí thất tiền vốn nhà nước TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa chương 2, chương tập trung nghiên cứu, đề xuất số định hướng hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN địa bàn thời gian tới, bao gồm: Năm quan điểm bốn mục tiêu hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN ph hợp với tình hình phát triển KT H địa phương Đồng thời luận văn đưa tám giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN địa bàn Để giải pháp nêu có tính khả thi, luận văn đề xuất kiến nghị với Chính phủ, Tài chính, quyền địa phương, quan quản lý điều hành ngân sách, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách địa bàn, đáp ứng lộ trình cải cách tài cơng giai đoạn KẾT LUẬN Ngân sách huyện phận cấu thành Ngân sách Nhà nước Thực quản lý ngân sách huyện nhiệm vụ mà hoạt động thu, chi tài Ngân sách diễn quản lý cơng khai chặt chẽ Vì vậy, cần có nhận thức mức, đòi hỏi cách làm hợp lý đơn vị Cấp uỷ Đảng, Chính quyền cấp, ngành tài Nâng cao hiệu quản lý Ngân sách huyện Ứng Hòa tất yếu, q trình lâu dài gặp khơng khó khăn, vướng mắc, địi hỏi nỗ lực cố gắng cá nhân, cấp, nghành Thông qua luận văn đề tài: “ Quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội.” em muốn nêu kết đạt tồn tại, nguyên nhân, công tác quản lý chi NSNN cấp huyện, đồng thời trình bày số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Ngân sách huyện Tuy nhiên với khả trình độ thời gian có hạn, chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, giáo bạn đọc góp ý, nhận x t để chun đề hồn thiện hơn, với mong muốn góp phần nhỏ nâng cao hiệu công tác quản lý Ngân sách huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội ... quan đến quản lý chi ngân sách nhà nước như: phân cấp quản lý chi ngân sách nhà nước, nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước, vai trò quản lý chi ngân sách nhà nước, …Đồng thời luận văn phân... đến quản lý chi ngân sách cấp huyện Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách c p huyện Quản lý chi ngân sách hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực tài ngân sách Quá trình quản lý chi ngân. .. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 3.1.1

Ngày đăng: 19/03/2021, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN