1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

DeDA HSG Hoang Hoa 20112012

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HOÁ... Cho nửa mặt phẳng bờ AB chứa hai tia đối OA và OB.[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HOÁ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI - NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN TOÁN - LỚP Thời gian làm bài 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Bài (4.0 điểm) : Tính giá trị biểu thức a/ A 2    11   2012     1   B             1         2011   2012  b/ Bài (4.0 điểm) : a/ Tìm x, y nguyên biết : 2x (3y – 2) + (3y – 2) = -55 1 1      2 (2n) b/ Chứng minh : 2n  3n  4n  A   n n n Bài (3.0 điểm ) : Cho biểu thức : a/ Tìm n để A nhận giá trị nguyên b/ Tìm n để A là phân số tối giản Bài (3.0 điểm) : Tìm số nguyên tố ab ( a > b > ), cho ab  ba là số chính phương Bài (4.0 điểm) : Cho nửa mặt phẳng bờ AB chứa hai tia đối OA và OB a/ Vẽ tia OC tạo với tia OA góc ao, vẽ tia OD tạo với tia OCC góc (a + 10)o và với tia OB góc (a + 20)o Tính ao b/ Tính góc xOy, biết góc AOx 22o và góc BOy 48o c/ Gọi OE là tia đối tia OD, tính số đo góc kề bù với góc xOD góc AOC ao 2012 2011 2010 2009 Bài (3.0 điểm) : Cho A 10  10 10 10  a/ Chứng minh A chia hết cho 24 b/ Chứng minh A không phải là số chính phương Hết (2) GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN : HUYỆN HOẰNG HOÁ NĂM 2011-2012 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM A     11   2012 a/ 2.0 A (2  2012) (2012  2) :  : 675697       1   B            1           2011   2012  b/ Câu B           2011    2012           2   3   4   2011 2011   2012 2012  2010 2011 B  2011 2012 B 2012 Câu a/ Tìm x, y nguyên biết : 2x (3y – 2) + (3y – 2) = -55 2.0 =>(3y – 1)(2x + 1) = -55 => x 1   55 y  (1) 1;5;11;55;  1;  5;  11;  55 Để x nguyên thì 3y –  Ư(-55) =  +) 3y – = => 3y = => y = 1, thay vào (1) => x = 28 +) 3y – = => 3y = => y = (Loại) 13 +) 3y – = 11 => 3y = 13 => y = (Loại) 2.0 +) 3y – = 55 => 3y = 57 => y = 19 , thay vào (1) => x = -1 +) 3y – = - => 3y = => y = (Loại) +) 3y – = -5 => 3y = -3 => y = -1, thay vào (1) => x = +) 3y – = -11 => 3y = -9 => y = -3 , thay vào (1) => x =  53 +) 3y – = -55 => 3y = -53 => y = (Loại) Vậy ta có cặp số x, y nguyên thoả mãn là (x ; y ) = (28 ; 1) , (-1 ; 19) , (5 ; -1), (2 ; -3) 1 1      2n b/ Chứng minh : Ta có 1 1     (2n) 1 1 A     2 (2.2) (2.3) (2.4) (2.n) 1 1 1  1 1 1  A              4 n   1.2 2.3 3.4 (n  1)n  A 1 1 1 1 1 A            41 2 3 ( n  1) n  2.0 (3) 1 1 A  1    n  (ĐPCM) 2n  3n  4n  A   n n n Cho biểu thức : a/ Tìm n để A nhận giá trị nguyên Ta có : 2n  3n  4n  (2n  1)  (3n  5)  (4n  5) 2n   3n   4n  n       n n n n n n n  34 A 1  n n  (2) A 1; 2; 4;  1;  2;  4 A nguyên n – Ư(4) =  Câu b/ Tìm n để A là phân số tối giản => n   1.0 4;5; 7; 2;1;  1 n 1 n  (Theo câu a) Ta có : Xét n = ta có phân số A =  là phân số tối giản A Xét n  ; Gọi d là ước chung (n + 1) và (n – 3) => (n + 1)  d và (n – 3)  d => (n + 1) - (n – 3) chia hết cho d => chia hết cho d => d = 1 ; 2; 4 => d lớn => A không phải là phân số tối giản Kết luận : Với n = thì A là phân số tối giản Tìm số nguyên tố ab ( a > b > ), cho ab  ba là số chính phương 1.0 Ta có : ab  ba (10a  b)  (10b  a) 10a  b  10b  a 9a  9b 9(a  b) 3 (a  b)  1; 2;3; 4;5;6; 7;8;9  =>  a- b  Vì => a,b  Để ab  ba là số chính phương thì a – b = 1; Câu +) a – b = (mà a > b) ta có các số ab là : 98 ; 87 ; 76; 65; 54 ; 43; 32; 21 Vì ab là số nguyên tố nên có số 43 thoả mãn +) a – b = (mà a > b) ta có các số ab là : 95 ; 84 ; 73; 62; 51 Vì ab là số nguyên tố nên có số 73 thoả mãn Kết luận : Vậy có hai số thoả mãn điều kiện bài toán là 43 và 73 Câu Hình vẽ 3.0 2.0 (4) D C y (a+20)o (a+10)o x ao 22o 48o A B O E Cho nửa mặt phẳng bờ AB chứa hai tia đối OA và OB a/ Vẽ tia OC tạo với tia OA góc ao, vẽ tia OD tạo với tia OCC góc (a + 10)o và với tia OB góc (a + 20)o.Tính ao Do OC, OD nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB và   COD  COA ( a  10  a) Nên tia OC nằm hai tia OA v à OD AOC  COD    DOB  AOB => => ao + (a + 10)o + (a + 20)o = 180o => 3.ao + 30o = 180o => ao = 50o b/ Tính góc xOy, biết góc AOx 22o và góc BOy 48o Tia Oy nằm hai tia OA v à OB o o o o o    Ta có : AOy 180  BOy 180  48 132  AOx 22 Nên tia Ox nằm hai tia OA và Oy    o  o  o 1.0 o o => AOx  xOy  AOy  22  xOy 132  xOy 132  22 110 c/ Gọi OE là tia đối tia OD, tính số đo góc kề bù với góc xOD góc AOC ao V ì tia OC nằm hai tia OA và OD nên o AOC  COD   AOD  AOD a o   a  10  2a o  10o 2.50o  10o 110o  AOx  AOD (22o  110o ) 1.0 Vì nên tia Ox nằm hai tia OA và OD AOx  xOD      AOD  22o  xOD 110o  xOD 110o  22o 88o => Vậy số đo góc kề bù với góc xOD có số đo là : 180o – 88o = 92o Câu Cho A 102012  102011 102010  102009  a/ Chứng minh A chia hết cho 24 Ta có : 1.5 A 103 102009  102008  102007  102006  8.125 102009  102008  102007  102006        A 8  125 102009  102008  102007  102006  1 8 (1) Ta lại có các số : 102012 ; 102011 ; 102010 ; 102009 có tổng tổng các chữ số 1, nên các số 102012 ; 102011 ; 102010 ; 102009 chia cho có số dư chia cho dư Vậy A chia cho có số dư là dư phép chia (1 + + + + 2) chia cho Hay dư phép chia chia cho (có số dư 0) (5) Vậy A chia hết cho Vì và là hai số nguyên tố cùng nên A chia hết cho 8.3 = 24 b/ Chứng minh A không phải là số chính phương Ta có các số : 102012 ; 102011 ; 102010 ; 102009 có chữ số tận cùng là 2012 2011 2010 2009 Nên A 10  10 10  10  có chữ số tận cùng là Vậy A không phải là số chỉnh phương vì số chính phương là số có chữ số tận cùng là ; 4; ; ; GV : Nguyễn Đức Tính – số 08 - Bào Ngoại - Đông Hương – TP Thanh Hoá 1.5 (6)

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w