1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đethi HSG Hoằng Hóa các năm

6 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa Học năm học 2001- 2002 Câu1 (1điểm): Hãy chỉ ra 3 chất đơn giản nào nằm trên cùng một dãy ngang hay trên cùng một cột dọc hoặc trên cùng một đờng chéo của hình vuông dới đây đều là phi kim Na Al C Fe Si Ca P S Mg Câu 2 (2điểm): Trong thành phần 3 mol lu huỳnh oxit có 3,6.10 24 nguyên tử oxi và 1,8.10 24 nguyên tử lu huỳnh. Đa ra công thức phân tử oxit lu huỳnh Câu 3(3điểm): Trong một chiếc cốc đựng muối cacbonat kim loại hóa trị I. Thêm dung dịch H 2 SO 4 10% vào cốc cho tới khi khí vừa thoát ra hết thu đợc muối sunfat nồng độ 13,63%. Hỏi đó là muối cacbonat kim loại gì? Câu 4(2điểm): Chất rắn A màu xanh lam tan đợc trong nớc tạo thành dung dịch, khi cho thêm NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B màu xanh lam. Khi nung nóng chất B bị hóa đen. Nếu sau đó tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dòng khí Hiđro thì tạo ra chất C màu đỏ. Chất C tơng tác với một axit vô cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầu. Hãy cho biết chất A là chất nào, viết tất cả các PTPU hóa học tơng ứng. Câu 5(3điểm): Hòa tan hỗn hợp MgO và MgCO 3 bằng dung dịch HCl ta đợc dung dịch A và 448 ml khí cacbonic (đktc). Cô cạn dung dịch A ta đợc 2,85,gam muối khan. a. tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Cho tát cả khí CO 2 nói trên hấp thụ vào 100 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,25M thì thu đợc muối gì? Bao nhiêu gam? Đề thi học sinh giỏi môn Hóa Học năm học 2003- 2004 Bài 1(2,5điểm): Nung nóng 12 gam hỗn hợp bột sắt và bột lu huỳnh trong điều kiện không có không khí, khi phản ứng xong đợc hỗn hợp chất rắn, đem hòa tan lợng chất rắn này bằng dung dịch HCl d làm thoát ra 2,8 lít khí duy nhất H 2 S (đktc) và còn lại một chất rắn không tan trong axit. Tìm khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và hỗn hợp rắn sau phản ứng. Bài 2(2,5điểm): Đốt 36 gam than bằng khí oxi dùng d sau một thời gian ngời ta đợc 88 gam CO 2 . a. Tính hiệu suất phản ứng nếu lợng than dùng ban đầu tinh khiết. b. Giả thiết phản ứng trên thực hiện với hiệu suất 100 % thì lợng than trên không tinh khiết. Tính độ tinh khiết của loại than đó. Bài 3 (3điểm): a. Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hóa sau: Cu CuO CuSO 4 CuCl 2 Cu(OH) 2 Cu(NO 3 ) 2 Cu b. Tính hàm lợng % Fe có trong quặng chứa 60% FeS 2 , phần tạp chất còn lại trong quặng không chứa sắt. Câu 4 (2điểm): Có các dung dịch của các chất sau: H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , MgCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 ,FeCl 3 , CuCl 2 đựng riêng biệt trong các lọ khác nhau nhng bị mất nhãn. chỉ đợc dùng một dung dịch bazo, hãy nhân biết chúng. Đề thi học sinh giỏi môn Hóa Học năm học 2004- 2005 Câu 1(2,5điểm): a. Cho sơ đồ biến hóa sau: A 1 + X A 2 +Y A 3 Fe(OH) 3 Fe(OH) 3 B 1 +Z B 2 +T B 3 Tìm công thức các chất tơng ứng với các chất A 1 ,B 1 viết các PTPU theo sơ đồ. b. Đốt 1,6 gam lu huỳnh trong bình kín bằng 0,5 mol hỗn hợp không khí. Khi phản ứng xong đợc hỗn hợp khí X. Xác định khối lợng mol của hỗn hợp X. Cho rằng không khí gồm O 2 , N 2 tỉ lệ mol 4:1 Câu 2(1,5điểm): Hòa tan 2,8 gam Fe vào dung dịch H 2 SO 4 d phản ứng trong điều kiện thích hợp, sau khi phản ứng xong ngời ta nhận đợc 10 gam muối sắt sunphat. Tìm hóa trị của sắt trong muối. Câu 3(2điểm): Đốt 3,2 gam lu huỳnh bằng 4,8 gam oxi. Sau một thời gian phản ứng ngời ta thu lấy chất khí thu đợc sục qua dung dịch Ca(OH) 2 d, thấy tách ra chất rắn không tan, lọc chất không tan làm khô cân đợc 9,6 gam. Xác định hiệu suất phản ứng. Câu 4(2điểm): Trộn lẫn dung dịch chứa 19,6 gam H 3 PO 4 với dung dịch có 16 gam NaOH, xác định khối lợng muối tan trong dung dịch. Câu 5(2điểm): Cho a gam bột đồng(II)oxit vào 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,8M. Sau phản ứng thu đợc dung dịch A. Nhúng thanh kim loại sắt vào dung dịch A, sau khi phản ứng xong lấy kim loại ra rửa sạch, làm khô cân lại thấy khối lợng không đổi so với trớc phản ứng. Tính a và nồng độ mol/lít của dung dịch A, cho rằng thể tích dung dịch không thay đổi. Đề thi học sinh giỏi môn Hóa Học năm học 2007- 2008 (Vòng 1) Câu 1: a. Chỉ đợc dùng thêm một hóa chất hãy nêu cách phân biệt các oxit sau: K 2 O, Al 2 O 3 , CaO, MgO b. Không dùng thuốc thử nào khác hãy nhận biết các dung dịch: MgCl 2 , NaOH, NH 4 Cl, BaCl 2 , H 2 SO 4 đựng riêng biệt trong các lọ khác nhau bằng phơng pháp hóa học. Câu 2: hòa tan chất A vào nớc chỉ thu đợc dung dịch X chứa hidro, oxi và kali. Hòa tan chất B (phân tử khối nhỏ hơn 50) vào nớc thu đợc dung dịch Y chứa hidro, oxi và clo. Khi trộn dung dịch X và Y thấy có tỏa nhiệt. Khi cho dung dịch Z vào dung dịch X thấy tách ra kết tủa T có chứa hidro, oxi magie. Khi cho một miếng kẽm vào dung dịch Y thấy tách ra khí hidro. Gọi tên các chất A, B, T và các dung dịch X, Y, Z. Viết các PTHH Câu 3: Viết các PTHH biểu diễn chuỗi biến hóa sau: +B +D +F A C E CaCO 3 CaCO 3 +X +Y +Z P Q R CaCO 3 Xác định công thức hóa học các chất A, B, C, D, E, F, P, Q, R, Z Câu 4: Nêu hiên tợng, giải thích và viết PTHH (nếu có) cho các thí nghiệm sau: a.Cho CO 2 lội chậm qua nớc vôi trong, sau đó thêm tiếp nớc vôi trong vào dung dịch thu đợc. b. Nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO 4 c.Cho kim loai Ba vào dung dịch Na 2 SO 4 có pha sẵn vài giọt phenoltalein Câu 5: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong chu kì thuộc bảng hệ thống tuần hoàn, có tổng điện tích hạt nhân là 25. Nguyên tố A và B thuộc chu kỳ nào? Câu 6: Hòa tan 10,8 gam một hỗn hợp kim loại kiềm và oxit của nó bằng H 2 O thu đợc 500 gam dung dịch B. Để trung hòa 50 gam B phải dùng hết 20 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Tìm tên kim loại kiềm trên. Câu 7: Dẫn 2,24 lít khí CO (đktc) qua một ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , CuO, Fe 2 O 3 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia sản phẩm rắn thu đợc thành 2 phần bằng nhau. Phần thứ nhất đợc hòa tan vào dung dịch HCl d thu đợc 0,672 lít H 2 (đktc) Phần thứ hai đợc ngâm kĩ trong 400 ml dung dịch NaOH 0,2M. Để trung hòa hết NaOH d phải dùng hết 20 ml dung dịch HCl 1M. a. Viết các PTHH xảy ra. b. Tính thành phần % về khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 1M để hòa tan hết hỗn hợp bột oxit kim loại nói trên. Đề thi học sinh giỏi môn Hóa Học năm học 2007- 2008 (Vòng 2) Bi 1(4,5): 1.Tìm các CTHH thích hợp điền vào () trong các sơ đồ phản ứng sau và phân loại các PUHH này (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) a. NaOH + NaNO 3 +. b. Ca(HCO 3 ) 2 . + + c. HCl + + Cl 2 + . d. + Cu(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O e. NaAlO 2 + + Al(OH) 3 + . f. Al 2 O 3 +. Ba(AlO 2 ) 2 + . g. Fe(OH) 2 + + Fe(OH) 3 h. Al + . + NO + . 2. Nêu phơng pháp tách hỗn hợp chất rắn sau đây thành các chất nguyên chất: S , K 2 SO 4 , Zn , BaSO 4 , CaCO 3 Bài 2(3,5 đ): Hòa tan 1,42 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl d thu đợc dung dịch A, khí B + chất rắn D. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH d và lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc 0,4 gam chất rắn E. Đốt nóng chất rắn D trong không khí đến lợng không đổi thu 0,8 gam chất rắn F. Tính lợng mỗi kim loại. Bài 3(5,5đ): a. Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và Fe x O y cùng số mol nh nhau bằng H 2 thu đợc 1,76 gam kim loại. Hòa tan hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HCl d thì thu đợc 0,44 lít khí (đktc). Xác định công thức oxit sắt. b. Hỗn hợp A gồm Mg, Al và Cu - Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu đợc 1,72m gam hỗn hợp ba oxit - Hòa tan m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HCl đợc 0,952m lít H 2 (đktc) Tính % khối lợng kim loại trong hỗn hợp A. Bài 4(3đ): a. Có hỗn hợp Cu(NO) 3 và AgNO 3 . Hãy trình bày phơng pháp để lấy riêng từng muối. b. Có hỗn hợp: SiO 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 dùng phơng pháp hóa học hãy tách riêng từng oxit. Bài 5(3,5đ): Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13, nguyên tử khối là 27, ở chu kì 3, nhóm III trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. a. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của X và tên của X b. Đơn chất X có tính chất hóa học nh thế nào? c. Chứng minh tính lỡng tính của hợp chất oxit và hidro xit của nguyên tố X d. Trong các PUHH ở ý b), em hãy cho biết chúng thuộc loại PƯ gì? Vì sao? Vai trò của X trong các PƯ đó. Đề thi học sinh giỏi môn Hóa Học năm học 2008- 2009 Câu 1(4,5 điểm): a. Nguyên tử của hai nguyên tố A và B có điện tích hạt nhân lần lợt là 8+, 13+ Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của 2 nguyên tố A và B để thể hiện số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng, từ đó phán đoán hóa trị của mỗi nguyên tố A,B. b. Xác định các chất A, H, B, C, D, E và thực hiện dãy chuyển hóa sau bằng các PTHH + H 2 O B C + O 2 +O 2 A H H +NaOH + NaOH D E Câu 2(5 điểm): a. Viết các PTHH thể hiện quá trình sản xuất thép từ quặng hematite (chứa Fe 2 O 3 ) và than cốc. (Các điều kiện coi nh có đủ) b. Chỉ dùng một hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch muối đựng trong các lọ bị mất nhãn sau: Al(NO 3 ) 3 , NH 4 (SO 4 ) 2 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 . Viết các PTHH xảy ra. c. Bằng phơng pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp bột Ag, Al, Fe Câu 3(3điểm): a. Hòa tan 22,95 gam BaO vào nớc ta thu đợc dung dịch A. Cho 5,04 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành. b. Cho 20 gam hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 vào 150 ml dung dịch HCl 2M. Tính thể tích khí CO 2 tạo thành sau phản ứng (đktc)? Câu 4(4điểm): Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị II: A và B tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d, sau khi phản ứng xong, thu đợc 1,12 lít khí (đktc) và 3,2 gam chất rắn. Lợng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 0,5M thu đợc dung dịch D và kim loại E. Lọc lấy E rồi cô cạn dung dịch D thì thu đợc muối khan F. a. Xác định kim loại A, B. Biết A đứng trớc B trong dãy hoạt động hóa học của kim loại b. Đem lợng muối khan F nung ở nhiệt độ cao một thời gian thu đợc 6,16 gam chất rắn G và V lít hỗn hợp khí. Tính V (đktc) Câu 5(3,5điểm): Trộn hai dung dịch AgNO 3 0,44M và Pb(NO 3 ) 2 0,36M với thể tích bằng nhau đợc dung dịch A. Thêm 0,828 gam bột Al vào 100 ml dung dịch A. Sau phản ứng thu đợc chất rắn B và dung dịch C. a. Tính khối lợng chất rắn B. b. Cho 20 ml dung dịch NaOH vào dung dịch C thu đợc 0,936 gam chất kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. Đề thi học sinh giỏi môn Hóa Học năm học 2009- 2010 Bài 1(2,5 đ): Nêu hiện tợng xảy ra và viết PTHH (nếu có) khi cho: a. Cho một mẩu kim loại Bari vào dung dịch Na 2 SO 4 b. Cho một mẩu kim loại Kali vào dung dịch NaOH c. Nhúng dây kim loại Đồng vào dung dịch FeCl 3 d. Cho từ từ dung dịch HCl cho đến d vào dung dịch Na 2 CO 3 Bài 2(4đ): a. Có 5 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaHSO 4 , KHCO 3 , Na 2 SO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 . Trình bày cách nhận biết từng dung dịch, chỉ đợc dùng thêm cách đun nóng. b. Nêu phơng pháp tách hỗn hợp chất rắn sau đây thành các chất nguyên chất: S, K 2 SO 4 , Zn, BaSO 4 , CaSO 3 . Bài 3(5đ): a. Hỗn hợp A gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO. Cho khí H 2 d vào A nung nóng đợc chất rắn B. Hòa tan B vào dung dịch NaOH d đợc dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl d vào dung dịch C. Hòa tan chất rắn D vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc khí SO 2 . Xác định B, C, D và viết các PTHH b. Nhúng bản kẽm và bản sắt vào dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian lấy hai bản kim loại ra, trong dung dịch nồng độ mol của ZnSO 4 bằng 2,5 lần nồng độ mol của FeSO 4 . Mặt khác khối lợng của dung dịch giảm 0,11 gam. Tính khối lợng đồng bám trên mỗi bản kim loại. Bài 4(4đ): Dùng 1,568 lít khí H 2 phản ứng vừa đủ với 4 gam hỗn hợp hai oxit kim loại thu đợc m gam hai kim loại A,B. Cho m gam A,B vào dung dịch HCl d tạo ra 0,896 lít khí H 2 và còn 0,64 gam kim loại A hóa trị II. Cho A phản ứng hết với H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 0,224 lít khí SO 2 (các thể tích khí đo ở đktc) a. Tính m b. Tìm công thức của hai oxit trên Bài 5(4,5đ): Cho 4,32 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Na, Al và Fe vào nớc d thu đợc 896 ml khí (đktc) và một lợng chất rắn không tan. Tách lợng chất rắn không tan này cho tác dụng với 120 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu đợc 6,4 gam Cu kim loại và dung dịch X. Tách dung dịch X cho tác dụng với một lợng vừa đủ dung dịch KOH để thu đợc kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong không khí đến khối l- ợng không đổi thu đợc chất rắn Y. a. Tính khối lợng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b. Tính khối lợng chất rắn Y Đề thi học sinh giỏi môn: Hóa học Thời gian làm bài: 120 phút Câu I 1/ Giải thích hiện tợng và viết phơng trình phản ứng minh hoạ khi cho. a/ Từ từ đến d dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 b/ Từ từ dòng khí CO 2 đến d vào cốc đựng dung dịch Ca(OH) 2 c/ Từ từ đến d dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 d/ Từ từ đến d dung dịch AgNO 3 vào ống nghiệm đựng bột Fe 2/ a,Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A có số prôton bằng 13, vỏ nguyên tử của nguyên tố B có 3 lớp electron , lớp ngoài cùng có 7 electron. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố A và B. b, Chỉ có nớc và khí CO 2 hãy phân biệt 4 chất bột trắng sau đây: NaCl, Na 2 CO 3 , BaCO 3 , BaSO 4 . Câu II. 1. Bằng phơng pháp hoá học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp của chúng gồm Al 2 O 3 ; Fe 2 O 3 ; SiO 2 . 2.Viết các phơng trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện). Al 1 Al 2 (SO 4 ) 3 2 AlCl 3 3 Al(NO 3 ) 3 4 Al 2 O 3 5 NaAlO 2 6 Al(OH) 3 7 Al 2 O 3 8 Al Câu III: Cho 1,36 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO 4 nồng độ a (mol/lit). Sau khi phản ứng xong thu đợc 1,84 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH d vào dung dịch C đợc kết tủa. Sấy, nung kết tủa trong không khí đến khối lợng không đổi, cân đợc 1,2 gam chất rắn D. a/ Viết PTHH biểu diễn các phản ứng có thể xảy ra. b/ Tính thành phần % theo khối lợng của 2 kim loại trong A. Tính a. Câu IV. Cho 27,4 g Ba vào 400 g dung dịch CuSO 4 3,2 % thu đợc khí A, kết tủa B và dung dịch C. a, Tính thể tích khí A (đktc). b, Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thì thu đợc bao nhiêu gam chất rắn ? c, Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C. . môn Hóa Học năm học 2004- 2005 Câu 1(2,5điểm): a. Cho sơ đồ biến hóa sau: A 1 + X A 2 +Y A 3 Fe(OH) 3 Fe(OH) 3 B 1 +Z B 2 +T B 3 Tìm công thức các chất tơng ứng với các. dịch không thay đổi. Đề thi học sinh giỏi môn Hóa Học năm học 2007- 2008 (Vòng 1) Câu 1: a. Chỉ đợc dùng thêm một hóa chất hãy nêu cách phân biệt các oxit sau: K 2 O, Al 2 O 3 , CaO, MgO b vào dung dịch Y thấy tách ra khí hidro. Gọi tên các chất A, B, T và các dung dịch X, Y, Z. Viết các PTHH Câu 3: Viết các PTHH biểu diễn chuỗi biến hóa sau: +B +D +F A C E CaCO 3 CaCO 3

Ngày đăng: 01/02/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w