1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi chọn HSG môn Hóa lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT Đồng Đậu có đáp án chi tiết | Hóa học, Lớp 10 - Ôn Luyện

7 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 163,1 KB

Nội dung

Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A ở trạng thái cơ bản và xác định vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.. Hợp chất X của nguyên tố A với kim lo[r]

(1)

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2020-2021 MƠN: HĨA HỌC 10

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm có 02 trang)

Họ tên thí sinh:……….……… … Số báo danh:………. Câu 1: Nguyên tử nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 17.

a Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố A trạng thái xác định vị trí của nguyên tố A bảng tuần hồn ngun tố hóa học

b Hợp chất X nguyên tố A với kim loại kiềm M thực phẩm quan trọng người, X tách từ nước biển Hồn thành phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện)

(1) X + AgNO3 (dung dịch) → (2) X + H2SO4 đặc →

Câu 2: Cân phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng electron: a MnO2 + HCl   MnCl2 + Cl2 + H2O

b FeO + HNO3   NO + Fe(NO3)3 + H2O

c Cu + H2SO4(đ)

0

t

  CuSO4 + SO2 + H2O

d FeS2 + H2SO4 (đ)

0

t

  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 3: Bố trí thí nghiệm hình vẽ bên X dung dịch KI có hịa tan tinh bột Hãy cho biết

a Hiện tượng xảy mở khóa phễu Giải thích. b Chất C chất nào? Tại lại phải có

Câu 4: Cho dung dịch sau: K2CO3, KCl, BaCl2, H2SO4, HCl Không dùng thêm thuốc thử, trình bày

phương pháp hóa học phân biệt dung dịch viết phương trình phản ứng xảy Câu 5: Nêu tượng viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm sau: a Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch KMnO4

b Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch muối CuCl2 (màu xanh)

(2)

d Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch nước clo, sau nhỏ vào dung dịch sau phản ứng vài giọt dung dịch muối BaCl2

Câu 6:

a Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt loại 60, số hạt mang điện hạt nhân bằng số hạt không mang điện Nguyên tử nguyên tố Y có 11 electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố Z có lớp electron electron độc thân Viết cấu hình electron nguyên tử X, Y, Z xác định vị trí chúng bảng hệ thống tuần hoàn

b Tổng số hạt ion Mn+ có 80 Trong hạt nhân M, số hạt không mang điện

nhiều số hạt mang điện Xác định tên nguyên tố M viết cấu hình electron Mn+.

Câu 7: Cho viên bi nhôm nặng 16,2 gam vào 600ml dung dịch HCl Sau kết thúc phản ứng, thấy lại m gam nhôm không tan Cho m gam nhôm vào 196 gam dung dịch H2SO4 40% (loãng),

đến phản ứng kết thúc, nồng độ dung dịch H2SO4 cịn lại 9,533% Tính nồng độ mol/lít dung dịch

HCl

Câu 8: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 lượng vừa đủ dung dịch

H2SO4 40%, thu 8,96 lít hỗn hợp khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 16,75 dung dịch Y có nồng

độ 51,449% Cô cạn dung dịch Y, thu 170,4 gam muối khan Tính m

Câu 9: Khi nung nóng 22,12 gam KMnO4,sau thời gian thu 21,16 gam hỗn hợp chất rắn X

Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 36,5% (d = 1,18 gam/ml) Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng

Câu 10: Hỗn hợp A gồm Al, Zn, S dạng bột mịn Sau nung 33,02 gam hỗn hợp A (khơng có khơng khí) thời gian, nhận hỗn hợp B Nếu thêm 8,296 gam Zn vào B hàm lượng đơn chất Zn hỗn hợp nửa hàm lượng Zn A Chia hỗn hợp B thành phần

- Phần 1: Hòa tan H2SO4 lỗng dư sau phản ứng thu 0,48 gam chất rắn nguyên

chất

- Phần 2: Thêm thể tích khơng khí thích hợp (coi khơng khí chứa 20%O2 80% N2 theo thể

tích) Sau đốt cháy hồn tồn B, thu hỗn hợp khí C gồm hai khí N2 chiếm 85,8% thể

tích chất rắn D Cho hỗn hợp khí C qua dung dịch NaOH dư thể tích giảm 5,04 lít (đktc) a Tính thể tích khơng khí (đktc) dùng

(3)

Thí sinh sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học. Cán coi thi khơng giải thích thêm.

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2020-2021MƠN: HĨA HỌC 10 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu Đáp án Điểm

1 a Cấu hình e A là: 1s22s22p63s23p5

Vị trí: chu kì 3, nhóm VIIA b X NaCl

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl

0,5 đ 0,5 đ

2 a 1x Mn+4 + 2e   Mn+2

2x 2Cl-   Cl + 2e

MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,25 đ

b 3x Fe+2   Fe+3 + e

1x N+5 + 3e   N+2

3FeO + 10HNO3   NO + 3Fe(NO3)3 + 5H2O

0,25 đ

c 1x S+6 +2e   S+4

1x Cuo   Cu+2 + 2e

Cu + 2H2SO4đặc o

t

  CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,25 đ

d

FeS2 Fe+3 + 2S+4 + 11e S+6 + 2e

2 11

2FeS2 + 11S+6 2Fe+3 + 15S+4 S+4

2FeS2 + 14 H2SO4 (đ)

0

t

  Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O

0,25 đ

3 a - Có khí màu vàng lục ra, bình cầu chứa dung dịch X chuyển sang màu xanh tím

KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Cl2 + KI → KCl + I2

I2 tương tác với hồ tinh bột cho hợp chất có màu xanh tím

b Chất C bazơ NaOH, KOH để hấp thụ độc thoát HCl, Cl2

NaOH + HCl → NaCl + H2O

NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O

0,5đ

0,5đ

4 Trộn lẫn cặp mẫu thử, kết sau:

K2CO3 KCl BaCl2 H2SO4 HCl

K2CO3 x - ↓ trắng ↑ ↑

KCl - x - -

-BaCl2 ↓ trắng - x ↓ trắng

-H2SO4 ↑ - ↓ trắng x

-HCl ↑ - - - x

(4)

Chú thích: ↓ : có kết tủa ; ↑ : có khí ; x: khơng trộn lẫn Kết luận:

- Mẫu thử tạo lần kết tủa với mẫu khác BaCl2

- Mẫu thử tạo kết tủa lần tạo khí với mẫu khác K2CO3

- Mẫu thử tạo khí với mẫu khác HCl - Mẫu thử tượng KCl

- Mẫu thử tạo kết tủa khí với mẫu thử khác H2SO4

PTHH:

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + HCl

BaCl2 + K2CO3 → BaCO3 ↓ + KCl

K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2 ↑ + H2O

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 ↑ + H2O

5 a Phương trình: 5SO +2KMnO +2H O2 4 2  K SO +2MnSO +2H SO2 4 4 2 4 - Màu tím dung dịch nhạt dần, cuối màu hoàn tồn b Phương trình: H S+CuCl2  2HCl+ CuS

- Màu xanh dung dịch nhạt dần dung dịch có kết tủa màu đen xuất c Phương trình: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

CO2 + CaCO3 + H2O →Ca(HCO3)2

- Ban đầu có kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần dung dịch trở nên suốt d Phương trình:

2 2

2 4

H S+4Cl +4H O 8HCl+H SO

BaCl +H SO BaSO 2HCl

  

- Nươc Cl2 nhạt màu, có kết tủa trắng xuất

0,5 đ

6 * Theo ta có: 2ZX + NX = 60 (1); ZX = NX (2)

Từ (1) (2)   ZX = NX = 20.

  X canxi (Ca), cấu hình electron 20Ca : [Ar] 4s2

  Vị trí X: chu kỳ 4; nhóm IIA.

0,5 đ

* Cấu hình Y 1s22s22p63s23p5 hay [Ne] 3s23p5   Y Cl

  Vị trí Y: chu kỳ 3; nhóm VIIA.

* Theo giả thiết Z nhơm, cấu hình electron 13Al: [Ne] 2p63s1

  Vị trí Z: chu kỳ 3; nhóm IIIA.

Theo ta có: 2ZM + NM – n = 80 (1); NM – ZM = (2)

Thay (2) vào (1) ta được: 3ZM – n = 76

Do ≤ n ≤   77 ≤ 3ZM ≤ 79   25,67 ≤ ZM ≤ 26,33   ZM = 26; n =   M sắt (Fe)

Cấu hình electron Mn+ (Fe2+): [Ar] 3d6 Hoặc 1s22s22p63s23p63d6

7 nAl ban đầu=(1/3)nHCl+(2/3)nH2SO4 phản ứng.=16,2/27=0,6

Gọi số mol H2SO4 phản ứng n ta có nH2SO4 ban đầu-n=nH2SO4 dư 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

98 % 40 * 196

-n=

0,09533∗(196+2

3∗n∗27−2∗n)

98  n=0,6

nAl ban đầu=0,6=(1/3) nHCl+(2/3)*0,6  nHCl= 0,6 CHCl=nHCl/0,6=1M

(5)

8 Phương trình phản ứng: 2Na + H2SO4→ Na2SO4 + H2

Na2O + H2SO4→ Na2SO4 + H2O

NaOH + H2SO4→ Na2SO4 + H2O

Na2CO3 +H2SO4→ Na2SO4 + H2O + CO2

Từ giả thiết ta tính khối lượng hai khí 13,4 gam; khối lượng muối Na2SO4

170,4 gam => số mol H2SO4= số mol Na2SO4 = 1,2 mol

Từ tính khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu 294 gam khối lượng dung

dịch sau phản ứng 331,2 gam Theo bảo tồn khối lượng ta có:

294 + m = 331,2 + 13,4 => m = 50,6 gam.

1 đ

9

4

KMnO

n

ban đầu = 158 12 , 22

= 0,14 mol; nO2= 32 16 , 21 12 , 22 

= 0,03 mol 2KMnO4  

o

t

K2MnO4 + MnO2 + O2

0,06 ← 0,03 ← 0,03 ← 0,03 → nKMnO 4còn = 0,14 – 0,06 = 0,08 mol

2KMnO4 + 16HCl   5Cl2↑ + KCl + 2MnCl2 + 8H2O

0,08 → 0,64

K2MnO4 + 8HCl   2Cl2↑ + 2KCl + MnCl2 + 4H2O

0,03 → 0,24

MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

0,03 → 0,12 → nHCl = 0,64 + 0,24 + 0,12 = 1,0 mol

→ Vdd HCl = 36,5%.1,18

% 100 , 36

= 84,74 ml

1 đ

10 a Phương trình: 2Al + 3S  Al2S3

Zn + S  ZnS

TH tổng quát : Hỗn hợp B gồm Al2S3, ZnS, S dư, Al dư, Zn dư

1

2 hh B + H2SO4loãng  chất rắn S

m

S12B

dư = 0,48 g 

nSdu( B)=0,48 2

32 =0,03 mol Pt : Al2S3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2S ↑

ZnS + H2SO4  ZnSO4 + H2S ↑

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 ↑

2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 ↑

*

2 hỗn hợp B nung:

Pt: 2Al2S3 + 9O2  2Al2O3 + 6SO2

2ZnS + 3O2  2ZnO + 2SO2

4Al + 3O2  2Al2O3

2Zn + O2  2ZnO

S + O2  SO2

(*) HS viết sơ đồ phản ứng để thay cho PTHH giải tốn.

(6)

*Khí C: SO2, N2( khơng có O2 dùng vừa đủ)  Khí C dd

2

NaOH N

  

Vgiảm = VSO2 sinh ra = 5,04( l) 

2( )

5, 04

0, 225 22,

SO C

n   mol

ADĐLBT nguyên tố S: 2 1

2

( ) ( )

( ) s

n

SO CnS BnS An¸S

A = 0,225.2 = 0,45 mol

¸S A m

= 0,45 32 = 14,4g; mAl + Zn(A)= 33,02 – 14,4 = 18,62g

Gọi nAl: x(mol) ;nzn: y(mol); 27x + 65y = 18,62 (1)

% VSO2/C = 100 - % VN2 = 14,2%

2

2

2

0, 225

.100 100 1,585

% 14,

SO SO

SO hhC

hhC SO

n n

n n mol

n n       85,8 1,585 1,36 100 N

n   mol

5

1,36 1,7

4

kk N

nn  

mol  Vkk = 1,7 22,4 = 38,08 lít

b n

O2(1 2B )

=1

5nkk=0 , 34

mol Nhận xét: Lượng O2 pứ với

1

2 A (Al, Zn, S) tạo Al2O3, ZnO, SO2 = lượng

O2 phản ứng với

1

2 B (Al2S3, ZnS, Al (dư) Zn (dư), S (dư)  Al2O3, ZnO, SO2 vì có số mol Al, Zn, S tạo thành oxit

Pt: 4Al + 3O2  2Al2O3

Mol: x/2 3x/8 Zn +

1

2 O2  ZnO Mol: y/2 y/4

S + O2  SO2

Mol: 0,225 0,225 Ta có:

3

8

x y

+ 0,225= 0,34 (2) Giải (1,2): x = 0,16; y = 0,22 %mZn(A)

0,22.65.100

43,307% 33,02

 

Gọi nZn dư: z(mol)

Sau thêm 8,296 gam Zn vào B:

% Zn đơn chất=

65 8, 296

.100 43,307 33,02 8, 296

z 

  z = 0,01mol Zn dư

 nZn phản ứng với S = 0,22-0,01=0,21mol

 nS phản ứng với Al=nS chung - nS phản ứng Zn - nS dư = 0,45 – 0,21 – 0,03= 0,21mol

0,21 0,07

Al S

n  

mol % mB:

2

0,07.150.100%

% 31,8%

33,02

Al S 

; %m ZnS =

0,21.97.100%

(7)

% mZndư =

0,01.65.100%

33,02 =1,97% ; % mSdư =

0,03.32.100%

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w