de thi chon hsg mon hoa hoc 9 thanh pho ha long 91184

1 565 4
de thi chon hsg mon hoa hoc 9 thanh pho ha long 91184

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Kì THI HọC SINH GIỏI THàNH PHố - LớP 9 Hà NộI Năm học 2008-2009 Môn : Hoá học Ngày thi: 27 - 3 - 2009 Thời gian làm bài: 150 phút. (Đề thi gồm 02 trang) Câu I (3,75 điểm) 1/ Có sơ đồ biến hóa sau: X Y Z Y X. Biết rằng, X là đơn chất của phi kim T; Y, Z là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có chứa T. Dung dịch chất Y làm đỏ quỳ tím. Z là muối kali, trong đó kali chiếm 52,35% (về khối lợng) . Xác định công thức các chất X, Y, Z và viết phơng trình hóa học biểu diễn các biến hóa trên 2/ Có 5 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng rẽ một trong các dung dịch không màu sau: HCL, NAOH, BA(OH) 2 , Mgcl 2 MgSO 4 Nếu chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein làm thuốc thử, hãy trình bày chi tiết cách phân biệt 5 lọ trên (không trình bày ở dạng bảng hoặc sơ đồ) và viết phơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu II (2,25 điểm) 1/ Cho mẩu kim loại Na có khối lợng m gam tan hoàn toàn trong lọ đựng 174 ml dung dịch HCl 10% (khối lợng riêng là 1,05 g/ml). a) Viết phơng trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra. b) Với giá trị nh thế nào của m, dung dịch thu đợc có - tính axit (với ph <7)? - tính bazơ (với ph >7)? 2/ Trong một dung dịch H 2 so 4 Số mol nguyên tử oxi 1,25 lần số mol nguyên tử hiđro. a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit trên. b) Lấy 46,4 gam dung dịch axit trên đun nóng với Cu thấy thoát ra khí SO 2 sau phản ứng nồng độ dung dịch axit còn lại là 52,8%. Viết phơng trình hóa học và tính khối lợng đồng đã phản ứng. Câu III (4,5 điểm) 1/ Có hai thanh kim loại M với khối lợng bằng nhau, cho thanh thứ nhất vào dung dịch muối Q(NO 3 ) 2 cho thanh thứ hai vào dung dịch R(NO 3 ) 2 sau một thời gian phản ứng, ngời ta lấy hai thanh kim loại ra, rửa sạch, đem cân rồi so với khối lợng ban đầu thấy ở thanh kim loại thứ nhất khối lợng giảm x%, còn ở thanh thứ hai khối lợng tăng y%. a) Viết phơng trình hóa học của các phản ứng. b) Biết M có khối lợng mol là M (g/mol) và M có hóa trị II trong hợp chất; kim loại Q trong muối Q(NO 3 ) 2 , kim loại R trong muối R(NO 3 ) 2 có khối lợng mol lần lợt là Q (g/mol) và R(g/mol); cho rằng lợng kim loại M tham gia phản ứng trong hai thí nghiệm bằng nhau và toàn bộ lợng kim loại sinh ra bám hoàn toàn vào thanh kim loại. Tìm M theo x,y,Q,R. 2/ Cho hỗn hợp bột A gồm Na 2 co 3, caco 3 Vào dung dịch chứa BA(HCO 3 ) 2 khuấy đều, đem lọc thu đợc dung dịch X và chất rắn Y. Dung dịch X có thể tác dụng đợc vừa hết với 0,08 mol NaOH hoặc với 0,1 mol HCl. Hòa tan chất rắn Y vào dung dịch HCl d, khí CO 2 thoát ra đợc hấp thụ toàn bộ vào dung dịch Ca(OH) 2 d thu đợc 16 gam kết tủa. Viết ph- ơng trình hóa học của các phan ứng và tìm khối lợng từng chất trong hỗn hợp A. Đề Chính thức Câu IV (3,75 điểm) 1/ Bạn A chép đợc một bài tập hóa học nh sau:"Hỗn hợp bột Bacl 2 và Na 2 so 4 đem hòa tan vào nớc (có d), khuấy kỹ rồi đem lọc. Phần nớc lọc đem cô cạn, thấy khối lợng muối khan thu đợc sau khi cô cạn bằng khối lợng kết tủa tạo thành. Xác định thành phần phần trăm khối lợng các chất có trong hỗn hợp ban đầu, biết rằng trong dung dịch không còn chứa bari". Chỗ " trong bài tập trên, do sơ xuất bạn A ghi không rõ là "một phần ba" hay " ba lần". Em hãy giải bài tập trên trong cả hai trờng hợp với chỗ " " đợc ghi là "một phần ba ' và ba lần". Từ đó cho biết chỗ " trong bài tập trên phải đợc ghi nh thế nào để có lời giải hợp lý? 2/ Ba oxit của sắt thờng gặp là FeO, Fe 2 o 3 , Fe 3 o 4 a) Hỗn hợp Y gồm hai trong số ba oxit trên. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch HCl d thu đợc dung địch có chứa hai muối sắt, trong đó số mol muối sắt (III) gấp 6 lần số mol muối sắt (II). Viết phơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tìm tỉ lệ số mol của hai oxit trong hỗn Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HẠ LONG ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2011-2012 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24/12/2011 Câu I điểm Phản ứng hóa học hiđrô clo xảy điều kiện nào? Một bình cầu đựng đầy khí HCl đậy nút cao su cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua Nhúng miệng bình cầu vào chậu thủy tinh đựng dung dịch (dd) nước vôi có thêm vài giọt pheenolphtalein không mầu Hãy dự đoán tượng quan sát thí nghiệm trên? Có lọ không dán nhãn đựng riêng biệt dung dịch loãng muối nồng độ: Mg(NO3)2 ; MgCl2; MgSO4 ; Cu(NO3)2 ; CuCl2; CuSO4 Hãy nêu phương pháp hóa học phân biệt chất đựng lọ Viết phương trình phản ứng hóa học Câu II điểm Cần hòa tan 213 gam P2O5 vào gam nước để dd H3PO4 49%? Nung hỗn hợp X gồm CaCO3 CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn thu chất rắn Y có khối lượng 50,4% khối lượng X Thành phần % khối lượng CaCO3 X? Câu III điểm Hòa tan 15 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II III dd HCl thu dd A 1120 ml khí (đktc) Khối lượng muối khan thu cô cạn dd A? Nung m gam hỗn hợp (hh) A gồm muối cacbonat trung tính kim loại X,Y,Z có hóa trị II Sau thời gian thu 3,36 lit CO2 (đktc) lại hh chất rắn B Cho B tác dụng hết với dd HCl dư cho khí thoát hấp thụ hoàn toàn dd Ca(OH)2 dư Thu 15gam kết tủa Phần dd đem cô cạn thu 32,5 g hh muối khan Tính m Câu IV 4điểm Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 0,1 mol Fe3O4 Hòa tan hoàn toàn A dd HCl dư, thu dd B Cho NaOH dư vào B, thu kệt tủa C Lọc lấy kết tủa, rửa đem nung nóng không khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn D Tính m? Dung dịch A chứa đồng thời axit H2SO4 0,5M HCl 1M Dung dịch B chứa Ca(OH)2 0,4M KOH 1,7M Tính thể tích dd A để trung hòa hết 200ml dd B Câu V điểm Oxi hóa hoàn toàn lượng kim loại hóa trị II không đổi cần 6,72 lít Cl2 (đktc) thu 28,5 g muối clorua Xác định tên kim loại Hòa tan hoàn toàn 19gam hh Mg, Al, Fe vào dd axit HCl dư thấy có 13,44 lit khí thoát đktc dd X Cô cạn dd X thu a gam muối khan Tính a Hòa tan 3,23 gam hh muối CuCl2; Cu(NO3)2 vào nước dd X Nhúng vào dd X Mg khuấy mầu xanh ddbieens Lấy Mg cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam Cô cạn dd thu m gam muối khan Giá trị m ? - Hết - TRNG THCS TRNG IM THNH PH H LONG KIM TRA HC K I NM HC 2009 - 2010 MễN VT Lí LP 6 (Thi gian 45 phỳt) I/ Lí THUYT : (5im) 1/ a)Khi lng l gỡ? Em hóy cho bit n v o khi lng ? b) Lc sinh ra khi lũ so b bin dng l gỡ ? c) Lc hỳt ca trỏi t tỏc dng lờn mi vt l gỡ ? d) Hai lc cõn bng l hai lc nh th no? 2/ Trng lng riờng ca mt cht l gỡ ? Vit cụng thc tớnh trng lng riờng ca mt cht v cho bit ý ngha, n v ca tng i lng trong cụng thc . 3/ Cú mt cõn Rụbộcvan b sai v mt b gm nhiu loi qu cõn khỏc nhau. Nờu cỏch lm cõn ỳng khi lng mt vt. II/ BI TP : (5im) 1/ Mt vt cú khi lng 3,5kg vi th tớch l 0,5dm 3 . a/ Tớnh khi lng riờng ca vt. b/ Tớnh trng lng riờng ca vt theo khi lng riờng. 2/ Vỡ sao cng lờn cao trng lng ca vt cng gim cũn khi lng thỡ khụng thay i? Ht đề kiểm tra học kì I - năm học 2009-2010 Môn: Vật lý - lớp 7 Thời gian: 45 phút Câu1(2 điểm): Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Câu2(2 điểm): So sánh sự giống và khác nhau giữa sự tạo ảnh của gơng cầu lồi và gơng phẳng. Câu3(1 điểm): Biên độ dao động là gì ? Biên độ dao động liên quan đến âm thanh nh thế nào ? Câu4(1điểm): Dùng gơng cầu lõm hớng về phía mặt trời khi trời nắng có thể đốt cháy đ- ợc mẩu giấy. Giải thích tại sao ? Câu5(3,5 điểm): Cho mũi tên AB đặt trứơc gơng phẳng (hình vẽ). a. Vẽ ảnh của mũi tên AB. b. Vẽ tia tới AI đến gơng, cho tia phản xạ đi qua B. c. Vẽ vị trí đặt mắt (O) để nhìn thấy ảnh A' che khuất B'. Biết gơng rất rộng. (Trình bày cách vẽ 3 nội dung trên). Câu6(0,5 điểm): Gơng G 2 đặt nghiêng một góc 45 0 với phơng nằm ngang AA' có tia phản xạ cuối cùng I 2 S 2 song song với AA'. Em hãy tự vẽ gơng G 1 ở vị trí nào để có đợc tia I 2 S 2 // AA'? Ht MễN VT Lí LP 8 (Thi gian lm bi 45 phỳt) Cõu 1 (1,5 im): a) Lc ộp cú phng vuụng gúc vi mt b ộp gi l gỡ ? b) ln ca ỏp lc lờn mt din tớch b ộp gi l gỡ ? c) p sut ph thuc vo yu t no ? Cõu 2 (1,5 im): Hóy nờu cỏc iu kin: vt ni, vt chỡm, vt l lng. Cõu 3 (1,5 im): Hóy gii thớch vỡ sao tu to li ni trờn mt nc, cũn chic kim nh li chỡm ? Cõu 4 (2 im): Mt bao hng tỏc dng lờn mt sn mt ỏp sut 2000N/m 2 . Tớnh khi lng ca bao hng bit rng din tớch bao hng tip xỳc vi mt sn l 0,5m 2 . Câu 5 (3,5 điểm): Một miếng sắt có thể tích 2dm 3 được treo vào một lực kế lò xo thả chìm trong nư- ớc. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 , của thép là 78000N/m 3 . Tính: a) Độ lớn của lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt ? b) Số chỉ của lực kế lò xo ? c) Miếng sắt được treo ở những độ sâu khác nhau thì các kết quả tính ở trên có gì thay đổi không ? Hết MÔN VẬT LÝ LỚP 9 (Thời gian làm bài 45 phút) PHẦN I: Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1/ Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường ? A.Xung quanh nam châm luôn có từ trường . B.Từ trường có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó. C.Xung quanh trái đất cũng luôn có từ trường. D.Các phát biểu A,B,và C đều đúng. Câu 2/ Điều nào sau đây là sai khi nói về sự nhiễm từ của sắt và thép ? A.Lõi sắt ,lõi thép khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. B.Trong cùng điều kiện như nhau ,sắt nhiễm từ mạnh hơn thép. C.Trong cùng điều kiện như nhau ,sắt nhiễm từ yếu hơn thép. . D.Sắt bị khử từ nhanh hơn thép. Câu 3/ Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua ? A.Đầu có dòng điện đi ra là cực Nam,đầu còn lại là cực Bắc . B.Đầu có dòng điện đi vào là cực Nam,đầu còn lại là cực Bắc. C.Đầu có đường sức từ đi ra là cực bắc,đầu còn lại là cực nam. D.Các phát biểu A,B,và C đều đúng. Câu 4/Có thể dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều: A.đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện. B.đường sức từ của một dây dẫn thẳng khi biết chiều dòng điện. C.dòng điện trong dây dẫn thẳng khi biết chiều đường sức từ . D.lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. Câu 5/ Căn cứ vào thí nghiệm Ơxtét, phát biểu nào sau đây là đúng? A.Dòng điện gây ra từ trường . B.Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường. C.Các PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG 1 Năm học: 2010 – 2011 Môn: Hoá học Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. =====o0o===== Câu1: (2,5 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a. FeS + O 2 > b. KMnO 4 + HCl đặc > c. SO 2 + O 2 > d. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 loãng > e. NaOH dư + Ca(HCO 3 ) 2 > f. Fe + AgNO 3 dư > 2. Chỉ dùng 1 hoá chất duy nhất hãy phân biệt 2 oxit sau : Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Câu 2: (2 điểm) Nhiệt phân m(gam) MgCO 3 rồi dần khí sinh ra lội chậm qua 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M. Lọc lấy chất rắn, sấy khô cân nặng được 8 gam. Tính m? Biết hiệu suất của phản ứng phân huỷ là 90%. Câu 3: (1,5 điểm) Cho 10 gam hỗn hợp CuO và Cu tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 2,24 lít khí SO 2 (đo ở đktc). Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 4: (2,0 điểm) Khử 15.2g hỗn hợp FeO và Fe 2 O 3 bằng hidro ở nhiệt độ cao, thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt kim loại này cần dùng 100ml dung dịch H 2 SO 4 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và khí B. a. Xác định phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và tính thể tích khí B. b. Nếu cô cạn cẩn thận dung dịch A sẽ thu được bao nhiêu gam tinh thể FeSO 4 . 7H 2 O. Câu 5: (2,0 điểm) Cho m gam kim loại Fe tan hết trong V ml dung dịch HNO 3 0,5 M, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,82 gam muối khan. Tìm m và tính V. =====Hết===== (Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm). Họ và tên thí sinh……………………………………….Số báo danh…………. Đề chính thức Chữ kí của giám thị 1 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SÔNG LÔ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC 9 NĂM HỌC 2010-2011 Câu Nội dung Điểm 1 (2,5đ) 1. a. 4FeS + 7O 2 o t → 2Fe 2 O 3 + 4SO 2 b. 2KMnO 4 + 16HCl đặc o t → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 +8 H 2 O c. 2SO 2 + O 2  → 0 52 ,tOV 2 SO 3 d. Fe 3 O 4 +4H 2 SO 4 loãng  FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O e. 2NaOH dư + Ca(HCO 3 ) 2  Na 2 CO 3 + CaCO 3 + 2H 2 O f. Fe + 3AgNO 3 dư  Fe(NO 3 ) 3 + 3Ag. 2. Chọn dung dịch HNO 3 (có thể loãng hay đặc, nóng) hoặc dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. - Nếu chọn HNO 3 loãng : + Tách mẫu thử : rồi lần lượt cho từng mẫu thử vào dung dịch HNO 3 loãng : + Nếu mẫu nào phản ứng có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí, thì mẫu đó là Fe 3 O 4 , mẫu còn lại không có khí thoát ra là Fe 2 O 3 . PTPƯ : 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 → 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O Fe 2 O 3 + 6HNO 3  2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O - Nếu chọn HNO 3 đặc nóng: PTPƯ : Fe 3 O 4 + 10HNO 3 đặc o t → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 5H 2 O Fe 2 O 3 + 6HNO 3 đặc o t → 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O - Nếu chọn H 2 SO 4 đặc nóng: 2Fe 3 O 4 + 10H 2 SO 4 đặc o t → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 10H 2 O Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 đặc o t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (2,0đ) Số mol Ca(OH) 2 = 0,1 mol; Số mol CaCO 3 = 0.08 mol PTPƯ : MgCO 3 o t → MgO + CO 2 (1) Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O (2) CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 (3) Do số mol CaCO 3 nhỏ hơn số mol Ca(OH) 2 nên có thể xảy ra hai trường hợp : Trường hợp 1: Khí CO 2 thiếu chỉ xảy ra ở phản ứng (2 ) ⇒ Số mol CO 2 = số mol CaCO 3 = số mol MgCO 3 = 0,08 mol ⇒ Khối lượng MgCO 3 = m = 0,08.84.100 7,47 90 = ( gam) Trường hợp 2: Khí CO 2 xảy ra cả phản ứng (2) và (3) : Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O (2) 0,1 0,1 0,1 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 (3) 0,1-0,08 0,2 ⇒ Tổng số mol CO 2 đã phản ứng = 0,12 mol = số mol MgCO 3 ⇒ Khối lượng MgCO 3 = m = 0,12.84.100 11,2 90 = (gam) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Gọi số mol CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là x, y mol. (1,5đ) - Theo bài ra ta có: 80x + 64y = 10 (1) Cho hỗn hợp phản ứng với H 2 SO 4 đặc nóng ta có ptpư: CuO + H 2 SO 4 đặc o t → CuSO 4 + H 2 O. Cu + 2H 2 SO 4 đặc o t → CuSO 4 + SO 2 + SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011 MÔN THI : Sinh học Lớp : 9 THCS Ngày thi: 24/03/2011 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 02 trang, gồm 09 câu. Câu 1 (2,5 điểm). a) Nếu các alen của cùng một gen không có quan hệ trội- lặn hoàn toàn mà là trội không hoàn toàn thì quy luật phân li của Men đen có còn đúng hay không? Tại sao? b) Có hai dòng ruồi giấm thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, do gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. Dòng 1 có kiểu hình thân xám, mắt trắng, dòng 2 có thân đen, mắt đỏ. Hãy bố trí thí nghiệm để xác định các cặp gen quy định các cặp tính trạng trên phân li độc lập hay di truyền liên kết với nhau. Biết rằng thân xám, mắt đỏ là hai tính trạng trội hoàn toàn so với thân đen, mắt trắng. Câu 2 (2,0 điểm). Trong tinh bào bậc I của một loài giao phối có 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa, Bd và Dd. a) Khi giảm phân tạo giao tử, sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử, mỗi loại chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? b) Tại sao các hợp tử được tạo thành qua thụ tinh lại chứa các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc? Câu 3 (2,0 điểm). Hai phân tử mARN (a và b) ở vi khuẩn đều có số lượng nuclêôtit bằng nhau. Thành phần các loại nuclêôtit của mỗi phân tử mARN như sau: mARN A % X% G% U% a 17 28 32 23 b 27 13 27 33 a) Hãy xác định tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trên 2 mạch đơn của gen a và gen b đã tổng hợp ra các phân tử mARN trên. b) Nếu phân tử mARN b có 405 nuclêôtit loại A thì số lượng từng loại nuclêôtit của gen a là bao nhiêu? Câu 4 (2,5 điểm). Cho lai giữa cây cà chua lưỡng bội có kiểu gen AA với cây cà chua lưỡng bội có kiểu gen aa, ở đời con xuất hiện một cây cà chua có kiểu gen Aaa. Hãy giải thích cơ chế phát sinh và nêu đặc điểm của cây cà chua có kiểu gen Aaa xuất hiện trong phép lai trên. 1 Số báo danh: ………………… Câu 5 (2,0 điểm). Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội (A) quy định tính trạng bình thường và di truyền tuân theo quy luật Men đen. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy một người vợ có người anh trai bị bệnh. Cặp vợ chồng này sinh được 3 người con, người con gái đầu bị bệnh, người con trai thứ hai và người con trai thứ ba đều bình thường. a) Hãy vẽ sơ đồ phả hệ bệnh bạch tạng của gia đình trên qua 3 thế hệ. b) Xác định kiểu gen của 3 người con đã sinh ra từ cặp vợ chồng trên. Biết rằng, ngoài người em chồng, anh vợ và người con gái bị bệnh ra, cả bên vợ và bên chồng không còn ai khác bị bệnh. Câu 6 (2,0 điểm). a) Tự thụ phấn là gì? Vì sao khi tiến hành tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn liên tục qua nhiều thế hệ lại dẫn đến thoái hoá giống? b) Một quần thể thực vât, thế hệ ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,5AA : 0,5Aa. Hãy tính tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn. Câu 7 (2,0 điểm). Sau đây là khả năng chịu nhiệt của một số loài sinh vật: Loài sinh vật Giới hạn dưới Điểm cực thuận Giới hạn trên Một loài chuột cát -50 oC 10 o C 30 o C Một loài cá -2 o C 0 o C 2 o C a) Vẽ trên cùng một sơ đồ các đường biểu diễn giới hạn nhiệt độ của các sinh vật trên. b) Theo em, loài nào có vùng phân bố rộng hơn? Giải thích. Câu 8 (2,0 điểm). Trong một quần xã sinh vật gồm các loài: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Nếu bỏ loài A thì toàn bộ các loài trên sẽ chết. Bỏ loài B thì loài E và F sẽ chết, loài C tăng nhanh số lượng. Bỏ loài G và B thì E, F, I sẽ chết, loài H tăng nhanh số lượng. a) Hãy đưa ra một lưới thức ăn có thể thỏa mãn giả thiết trên. b) Vì sao ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam lại có thể gây tác hại to lớn cho nông nghiệp? Giải thích. Câu 9 (3,0 điểm). Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Cho hai cá thể ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài (dị hợp tử 2 cặp gen) giao phối với nhau, đời F 1 thu được 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ Đề chính thức HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011 MÔN THI : Sinh học Lớp: 9 THCS Câu Nội dung Điểm 1 (2,5 đ) a) Vẫn đúng. Vì quy luật phân li của Men đen chỉ đề cập đến sự phân li của các alen mà không nói về sự phân li tính trạng mặc dù qua sự phân tính về tính trạng, Menđen phát hiện ra quy luật phân li của alen. b) Phương pháp xác định: - Cho dòng 1 x dòng 2  F 1 đồng tính thân xám, mắt đỏ mang 2 cặp gen dị hợp tử (Aa, Bb). Quy ước: Gen A: thân xám, alen a: thân đen; gen B: mắt đỏ, alen b: mắt trắng. - Tiếp tục cho ruồi đực F 1 lai phân tích + Nếu F a gồm 4 loại kiểu hình phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì các căp gen Aa, Bb nằm trên các cặp NST khác nhau (PLĐL). + Nếu F a gồm 2 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 thì các cặp gen Aa, Bb nằm trên cùng một cặp NST tương đồng và di truyền cùng nhau. 1,0 0,5 0,5 0,5 2 (2,0 đ) a) Các loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại giao tử: - Kí hiệu bộ NST 2n: AaBbDd. - Có 8 loại giao tử được tạo ra là : ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd . - Tỉ lệ mỗi loại là 1 8 . b) Các hợp tử được tạo thành qua thụ tinh chứa các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc là do 2 nguyên nhân sau : - Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân tạo giao tử. - Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST trong thụ tinh. 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 3 (2,0 đ) a) Xác định tỉ lệ phần trăm các loại nuclêôtit trên 2 mạch đơn: * Gen a: A = T = 17 23 2 + = 20%; G = X = 32 28 2 + = 30%. * Gen b: A = T = 27 33 2 + = 30%; G = X = 27 13 2 + = 20% b) Số lượng từng loại nucleotit của gen a: - Tổng số nuclêôtit trên phân tử mARN b là 405x100 27 = 1500. - Số lượng nuclêôtit của gen b = số lượng nuclêôtit của gen a: 1500 x 2 = 3000 - Số lượng từng loại nucleotit của gen a: 0,5 0,5 0,25 0,25 1 A= T = 20 x 3000 100 = 600; G = X = 1500 - 600 = 900. 0,5 4 (2,5 đ) * Giải thích cơ chế hình thành cây cà chua có kiểu gen Aaa: ** TH1: Cây Aaa là thể dị bội 2n+ 1: - Trong giảm phân do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến cây lưỡng bội có kiểu gen aa giảm phân không bình thường, cặp NST mang cặp alen aa không phân li đã tạo ra giao tử dị bội n+ 1 mang cả 2 alen trong cặp aa, giao tử kia khuyết NST mang alen của cặp này. Cây lưỡng bội có kiểu gen AA giảm phân bình thường cho giao tử đơn bội A. - Sự thụ tinh giữa giao tử dị bội aa với giao tử bình thường A, tạo ra hợp tử dị bội 2n + 1 có kiểu gen Aaa  phát triển thành cây dị bội Aaa (2n+1) - HS viết đúng sơ đồ lai thay cho lý luận cũng cho điểm tối đa. ** TH2: Cây Aaa là thể tam bội 3n: - Trong giảm phân do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến cây lưỡng bội có kiểu gen aa giảm phân không bình thường, tất cả các cặp NST không phân li đã tạo ra giao tử lưỡng bội 2n có kiểu gen aa. Cây lưỡng bội có kiểu gen AA giảm phân bình thường cho giao tử A - Sự thụ tinh giữa giao tử lưỡng bội aa với giao tử bình thường A, tạo ra hợp tử tam bội 3n có kiểu gen Aaa  phát triển thành cây tam bội (3n) có kiểu gen Aaa. - HS viết đúng sơ đồ lai thay cho lý luận cũng cho điểm tối đa. * Đặc điểm biểu hiện: ** Thể dị bội Aaa: cơ thể phát triển không bình thường, thường bất thụ hoặc giảm độ hữu thụ. ** Thể tam bội: Hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng gấp 1,5 lần so với thể lưỡng bội, tế bào to, có quan sinh dưỡng lớn, quá trình sinh trưởng diễn ra mạnh mẽ. Thường bất thụ, quả không có hạt. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 5 (2,0 đ) a) Sơ đồ phả hệ: b) Xác định kiểu gen của ba người con của cặp vợ chồng trên: - Nhận thấy người con số 9 bị bệnh nên có kiểu gen aa  Cặp vợ chồng 6 và 7 đều dị hợp tử Aa. - Vậy người con trai 10 và 11 có kiểu gen AA hoặc Aa. 1,5 0,25 0,25 a) Tự thụ phấn 2 2 4 III: I: II: 1 3 5 6 87 9 1110 Nam bình thường Nữ bị bệnh Nữ bình thường Nam bị bệnh 6 (2,0 đ) * K/N: là hiện tượng hạt phấn thụ phấn cho nhuỵ của hoa cùng cây. * Nguyên nhân dẫn đến thoái hoá giống: - Ở cây giao phấn đa số các cặp gen tồn tại ở trạng thái dị hợp tử, trong đó gen lặn

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan