1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi chon doi tuyen hoa hoc 9 54936

2 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 41,63 KB

Nội dung

onthionline.net PHÒNG GD&ĐT TP VŨNG TÀU THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP Năm học 2012 – 2013 ĐỀ THI MÔN HÓA Thời gian làm bài: 150 phút CÂU I: (4,5 điểm) Hãy chọn chất thích hợp ứng với chữ A, B, C, D, E viết phương trình hoá họchoàn thành sơ đồ biến hoá sau: A B C A Fe Fe2O3 A D E Biết A + HCl → B + D + H2O Cho hỗn hợp oxit: SiO2, Al2O3, Fe2O3 Trình bày phương pháp hoá học để thu oxit tinh khiết CÂU II: (5,5điểm) Dự đoán tượng xảy viết phương trình phản ứng : a) Thả viên Na vào dung dịch CuSO4 b) Thả nhôm vào dung dịch NaOH c)Nhỏ dung dịch HCl 5% vào ống nghiệm chứa kim loại sắt Sau thêm từ từ dung dịch NaOH vào Trình bày ngắn gọn cách pha chế 500ml dung dịch CuSO 0,1M từ nước tinh thể CuSO4.5H2O (các dụng cụ thí nghiệm coi có đủ) Viết phương trình phản ứng khác để điều chế CO2 CÂU III: (4,5điểm) Hoà tan hết 4,68g hỗn hợp hai muối XCO3, YCO3 dung dịch HCl Sau phản ứng thu dung dịch A 1,12 lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) a) Tính tổng khối lượng muối tạo thành dung dịch A b) Tìm kim loại X, Y tính thành phần % theo khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Biết tỉ lệ số mol nXCO3 : nYCO3 = : MX : MY = : c) Cho toàn lượng khí CO2 thu hấp thụ vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 để thu 1,97g kết tủa CÂU IV: (2,0 điểm) 1/ Một hợp chất hữu A có thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố sau: %C ≈ 85,71%; %H ≈ 14,29% Biết tỉ khối A so với khí oxi 2,1875 Hãy xác định công thức phân tử Avà viếtcôngthứccấu tạo tất chất ứngvớicông thức phân tử củaA CÂU V: (3,5điểm) Đun nóng để làm bay nước 500g dung dịch bão hoà muối A có dạng M x(SO4)y khối lượng dung dịch giảm 25% so với ban đầu a) Tính nồng độ phần trăm muối A dung dịch bão hoà 10 oC Biết độ tan muối nhiệt độ 6,5g b) Tính khối lượng muối ngậm nước Mx(SO4)y.18H2O kết tinh 10oC sau đun nóng Cho biết phân tử khối muối ngậm nước là666 đ.v.C c) Lập công thức muối A (cho:Al = 27; Mg = 24; Ca = 40; C = 12; O = 16; H = 1;Ba = 137;S = 32) - HẾT (Thí sinh sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học) Họ tên thí sinh: ……………………………………………… … SBD: …………… Chữ ký GT1: onthionline.net Đề thi học sinh giỏi trờng THPT THáI HOà thời gian làm bài:90 phút câu1 : 1) Hãy: a) Giải thích tại sao nớc Javen mất tinh tẩy màu khi để lâu trong không khí b) So sánh nhiệt độ và tính tann trong nớc của CO 2 , SO 2 ? Và giải thích? c) giải thích sử hình thành phân tử Al 2 Cl 6 và N 2 O 4 ? 2) Trong các halogen: HF, HCl, HBr, HI hãy giải thích chất nào đợc điều chế bằng phơng pháp a) sunphat b) tổng hợp Câu 2:1. Cho các chất dd H 2 SO 4 l, dd HCl, ddHI, dd KMnO 4 , FeS 2 , Fe 2 O 3 . Khi trộn 2 chất trên với nhau trơng hợp nào có phản ứng xảy ra, vptp 1. Hợp chắt M đợc tạo thành từ 7 nguyên tử của 2 nguyên tốAvà B có khối lợng phân tử 144đvc biết A có một e độc thân . hảy xác định công thức phân tử , công thức elẻctông và công thức cấu tạo của phân tử M a) Cân bằng các phản ứng õi hoá khử sau : a, CuS + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O + H 2 SO4 b, Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO 2 +NO + H 2 O (trong đó nH 2 O nNO = a:b ) c, Fe X O Y + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O d, KSCN + H 2 SO 4 (đ) o t K 2 SO 4 + SO 2 + CO 2 + N 2 + H 2 O Câu 4. 1. Hổn hợp x gồm AL + kl (M) .Trong đó số mol của M lớn hơn số mol của AL . Hoà tan hoàn toàn 1,08g hổn hợp X = 100ml dd HCl 1,76l khí (đktc) và dung dich Y . khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 d đợc 17,9735g a, tính nồng độ ddHCl đã dùng b, xác định kim loại Mvà % khội lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. biết M có hoá trị II trong muối tạo thành . 2. Hỗn gồm FeS 2 và MS có số mol nh nhau. M là kim loại có hoá trị không đổi. Cho 6,51g A tác dụng hoàn toàn với 1l dd HNO 3 đun nóng đợc dd (không chứa NH 4 NO 3 ) và 13,216 l (đktc) hỗn hợp khí Bcó khối lợng là26,34g gồm 2 khí trong đó có khí NO a, Xác định M và MS b, Tính C M của dd HNO 3 lấy d 20% so với lợng phản ứng ĐỀ KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG 8 – 2010 (Thời gian làm bài 90’) Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau: a) Fe 2 O 3 + Al → Fe 3 O 4 + Al 2 O 3 b) HCl + KMnO 4 → KCl + MnCl 2 + H 2 O + Cl 2 c) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + H 2 O + N 2 d) Fe x O y + H 2 → Fe + H 2 O Câu 2: (4đ) Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất: a mol khí hidro (khối lượng 4 gam) và x mol khí cabonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau. a) Tính x, y ? b) Tính số phân tử và số nguyên tử trong mỗi lượng chất trên. Câu 3: (3,5đ) Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hoá trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc) a) Xác định kim loại X ? b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng cho phản ứng ? Câu 4: (3,5đ) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần dùng v lít khí H 2 (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? b) Tính giá trị của m và v ? Câu 5: (4đ) Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M và M 2 O 3 được nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO 2 (ở đktc). a) Xác định kim loại M, oxit M 2 O 3 và gọi tên. b) Tìm m (Biết tỉ lệ số mol của M và M 2 O 3 bằng 1:1) ? Câu 6: (3đ) Hoà tan 6,5 gam Zn bằng dung dịch H 2 SO 4 9,8% (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch A ? (Cho biết: Zn=65, S=32, O=16, H=1, Mg=24, Al=27, Fe=56, Cu=64, C=12) ĐÁP ÁN hsg 8 2010 Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau: 0,5x4=2đ a) 9Fe 2 O 3 + 2Al → 6Fe 3 O 4 + Al 2 O 3 b) 16HCl + 2KMnO 4 → 2KCl + 2MnCl 2 + 8H 2 O + 5Cl 2 c) 10Al + 36HNO 3 → 10Al(NO 3 ) 3 + 18H 2 O + 3N 2 d) Fe x O y + yH 2 → xFe + yH 2 O Câu 2: (4đ) Vì 2 khí ở cùng điều kiện và có thể tích bằng nhau nên: x = a = 4:2 = 2 (mol) → m CO2 = 2.44 = 88 (gam) 2đ Số phân tử 2 khí bằng nhau và bằng: 2 mol = 2N = 2.6 23 (phân tử) =1,2.10 24 (phân tử) 1đ Số nguyên tử H có trong khí H 2 là: 1,2.10 24 .2 = 2,4.10 24 0,5đ Số nguyên tử có trong khí CO 2 là: 1,2.10 24 .3 = 3,6.10 24 0,5đ Câu 3: (3,5đ) Ta có n khí = 8,96:22,4 = 0,4 (mol) 0,5đ PTHH: R(r) + 2HCl(dd) → RCl 2 (dd) + H 2 (k) 0,5đ → 0,4 → 0,8 0,4 1đ Suy ra: M R = 9,6:0,4 = 24 Vậy R là Mg (magie) 1đ Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: 0,8:1 = 0,8 (lít) 0,5đ Câu 4: (3,5đ) n H2O = 14,4:18 = 0,8 (mol) Các PTHH: CuO(r) + H 2 (k) → Cu(r) + H 2 O(l) 0,5đ Fe 2 O 3 (r) + 3H 2 (k) → 2Fe(r) + 3H 2 O(l) 0,5đ Fe 3 O 4 (r) + 4H 2 (k) → 3Fe(r) + 4H 2 O(l) 0,5đ Từ các PTHH suy ra: n H2 = n H2O = 0,8 (mol) 0,5đ → m H2 = 0,8.2 =1,6 (g) 0,5đ Theo DLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g) 0,5đ (Hoặc: m O trong oxit = m O trong nước = 0,8.16 = 12,8 (g) 0,5đ → m = 47,2 -12,8 = 34,4 0,5đ) V H2 = 0,8.22,4 = 17,92 (lít) 0,5đ Câu 5: (4đ) Ta có: n CO2 = 6,72:22,4 = 0,3(mol) PTHH: M 2 O 3 (r) + 3CO(k) → 2M(r) + 3CO 2 (k) 0,5đ Từ PTHH ta thấy n O trong oxit bằng n CO2 . 0,5đ Do đó trong hỗn hợp rắn có: n O = 0,3 (mol) → m O = 0,3.16 = 4,8 0,5đ Suy ra: m = 21,6 – 4,8 = 16,8 (gam) 0,5đ Ta có: n M2O3 = n O : 3 = 0,3:3 = 0,1 (mol) 0,5đ m M2O3 = 21,6 – m M (ban đầu) < 21,6 0,5đ Suy ra: M M2O3 < 21,6:0,1 = 216 M M < (216 – 16.3):2 = 84 0,5đ M là kim loại có hoá trị III và có nguyên tử khối bé hơn 84. M có thể là: Fe, (Al, Ga, Ni, Co, Mn, Cr, V, Ti, Sc) 0,5đ (Nếu HS Lấy dự kiện cho ở câu b để giải câu 1 giảm 1 điểm) Câu 6: (3đ) Ta có: n Zn = 6,5:65 = 0,1 (mol) PTHH: Zn(r) + H 2 SO 4 (dd) → ZnSO 4 (dd) + H 2 (k) 0,5đ 0,1 → 0,1 → 0,1 → 0,1 0,5đ Dung dịch thu được chỉ có ZnSO 4 tan. m ZnSO4 = 0,1.161 =16,1 (g) 0,5đ Ta thấy: m H2SO4 = 0,1.98 = 9,8 (gam). → m ddH2SO4 = 9,8:9,8% = 100 (gam) 0,5đ m H2 = 0,1.2 = 0,2 (gam). Nên khối lượng dung dịch thu được là: 100 + 6,5 – 0,2 = 106,3 (gam) 0,5đ Vậy nồng độ phần trăm ZnSO 4 trong dung dịch sản phẩm là: 16,1:106,3.100% ≈ 15,15% 0,5đ Học sinh giải cách khác đúng tuỳ mức độ đạt Trường THCS THỊ TRẤN THỨ 11 Năm học: 2010 - 2011 BÀI KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC o0o I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trạng trội( trội hoàn toàn ) không thuần chủng ( một căp tính trạng )thì kết quả sẽ là: a. 100% trội b. 1 trội: 1 lặn c. 3 trội: 1 lặn d. 1 trội : 2 trung gian: 1 lặn Câu 2: Giả sử gen A quy định hạt vàng, a hạt xanh, B hạt trơn, b hạt nhăn . A và B trội hoàn toàn so với a và b, các gen phân li độc lập. Bố mẹ có kiểu gen AaBb và aabb. Tỉ lệ phân tính ở đời con sẽ như thế nào? a. Có tỉ lệ phân ly 1:1 b. Có tỉ lệ phân ly 1:2:1 c. Có tỉ lệ phân ly 1:1:1:1 d. Có tỉ lệ phân ly 3:1 Câu 3: Bố có nhóm máu AB, mẹ có nhóm máu O . Con sinh ra có thể có nhóm máu như thế nào? a. Nhóm máu A b. Nhóm máu B c. Nhóm máu AB và O d. Nhóm máu A và B Câu 4: Tính trạng trung gian là tính trạng được biểu hiện ở: a. Kiểu gen đồng hợp trội va kiểu gen dị hợp b. Kiểu gen dị hợp c. Kiểu gen dị hợp và kiểu gen đồng hợp lặn d. Kiểu gen đồng hợp lặn. Câu 5: Sự xuất hiện biến dị tổ hợp là do: a. Sự tổ hợp các tính trạng chưa có ở bố mẹ, dẫn đến kiểu hình khác P b. Sự tổ hợp lại các tính trạng vốn có ở bố mẹ, dẫn đến kiểu hình khác P c. Các tính trạng trội là trội hoàn toàn. d. Các tính trạng trội là trội không hoàn toàn Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với kì sau của nguyên phân? a. NST bắt đầu duỗi xoắn b. NST phân li về các cực của tế bào. c. NST ở trạng thái kép d. NST ở trạng thái đơn. Câu 7: 3 tế bào sinh trứng của Ruồi giấm ( 2n = 8) qua giảm phân tạo trứng thì số NST bị tiêu biến trong các thể cực là: a. 24 NST b. 36 NST c. 48 NST d. 72 NST Câu 8: Với hiệu suất thụ tinh của trứng là 20 % đã tạo ra 4 hợp tử. Số trứng tham gia trong quá trình thụ tinh đó là: a. 40 b. 8 c. 16 d. 20 Câu 9: Một tế bào đang ở kì sau của giảm phân II có 8 NST đơn. Bộ NST 2n của loài đó là: a. 4 b. 8 c. 16 d. 32 Câu 10: Sự đóng xoắn của NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa gì? a. Giúp NST dễ dàng phân ly b. Giúp NST dễ nhân đôi c. Đảm bảo duy trì ổn định bộ NST d. Giúp chúng ta dễ quan sát NST 1 II.TỰ LUẬN: Câu 1: Trình bày ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh? Câu 2: Ở nhà hộ sinh người ta nhầm lẫn 2 đứa con trai: Bố mẹ của một đứa có nhóm máu O và A, Bố, mẹ của đứa kia có nhóm máu A và AB. Hai đứa trẻ có nhóm máu A và O. - Xác định con của mỗi cặp vợ chồng ( minh họa bằng sơ đồ lai ). Câu 3: Ở lúa tính trạng thân cao tương phản với tính trạng thân thấp, tính trạng hạt tròn tương phản với tính trạng hạt dài. Trong một số phép lai, ở F 1 người ta thu được kết quả sau: - Phép lai 1: 75% cây lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn - Phép lai 2 : 75% cây lúa thân thấp, hạt dài : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. Cho biết: các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các NST khác nhau. Hãy xác định kiểu gen của P và F 1 ? Câu 4: Một số tế bào trứng của một cá thể động vật được thụ tinh với sự tham gia của 1048576 tinh trùng. Số tinh nguyên bào sinh ra số tinh trùng này có 3145728 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. Các tinh nguyên bào này đều có nguồn gốc từ một tế bào mầm. a. Hãy xác định bộ NST lưỡng bội của loài? b. Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu NST đơn mới tương đương cho quá trình nguyên phân của tế bào mầm? c. Có bao nhiêu NST bị tiêu biến trong các thể cực để tạo ra được số trứng trên? ./. 2 PHÒNG GD- ĐT LỆ THỦY ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MÔN : HÓA HỌC 9 Câu 3: (2,5 điểm) 1. Thổi từ từ khí cacbonic vào bình chứa nước vôi trong thì nước vôi đục dần, đến tối đa, sau đó lại trong dần, đến trong suốt. Hãy giải thích hiện tượng bằng phản ứng hóa học? 2. Cho a mol CO 2 hấp thụ( sục từ từ) vào dung dịch chứa b mol NaOH. Hỏi thu đựoc những chất gì? Bao nhiêu mol? Câu 2: (1,5 điểm) Đặt 2 cốc nhỏ lên đĩa cân, rót dung dịch HCl vào 2 cốc, khối lượng axit ở 2 cốc bằng nhau. Hai đĩa cân ở vị trí cân bằng. Thêm vào cốc thứ nhất 1 lá sắt nhỏ, vào cốc thứ hai 1 lá nhôm nhỏ, khối lượng của hai lá kim loịa này bằng nhau. Hãy cho biết vị trí của 2 đĩa cân trong những trường hợp sau: a.Cả hai lá kim đều tan hết b.Thể tích khí H 2 sinh ra ở 2 cốc là bằng nhau( đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Câu 3: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua của kim loại R hóa trị 2 thu được chất rắn A và khí B. Hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33%. Khi làm lạnh dung dịch muối xuống nhiệt độ thấp hơn thì có một lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra có khối lợng 15,625 gam. Phần dung dịch bão hòa còn lại tại nhiệt độ đó có nồng độ 22,54%. Xác định R và công thức muối tinh thể ngậm nước. Câu 4: (2,0 điểm) Cho 9,12 gam FeSO 4 và 13,68 gam Al 2 (SO 4 ) 3 vào 100 gam dung dịch H 2 SO 4 9,8% thu được dung dịch A. Cho 38,8 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. 1. Tách kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau khi nung. 2. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch C để được kết tủa mà sau khi nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn có khối lượng 2,55 gam. Câu 5: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol hiđrocacbon A và 0,05 mol hiđrocacbon B rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 d thấy khối lượng bình 1 tăng 9 gam, ở bình 2 xuất hiện 108,35 gam kết tủa. 1. Tính giá trị của a. 2. Tìm công thức phân tử của A và B biết A, B là ankan, anken hoặc ankin. ------------------------------------------------ Hết------------------------------------------------------ ĐÁP ÁN Câu 1 : 1. Phản ứng diễn ra theo thứ tự: CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3  + H 2 O ( 1) Kết tủa dung dịch vẩn đục Khi kết tủa đạt tối đa( hết Ca(OH)2 ) thì phản ứng: CO 2 + H 2 O + CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 (2) Vì dung dịch rất loãng Ca(HCO 3 ) 2 tan đựơc nên dung dịch trong dần đến trong suốt. 2. - Tùy theo tỉ lệ số mol CO2 và Na OH mà có thể tạo thành muối axit hoặc muối trung hòa. CO 2 + NaOH NaHCO 3 (1) CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O (2) Có 5 trường hợp xảy ra: bann NaOHCO :: 2 = Sản phẩm thu được 1 a > b b mol Na HCO 3 và (a- b) mol CO 2 dư 2 a = b a mol NaHCO 2 3 a < b < 2a (2a-b) mol NaHCO 3 + (b-a) mol Na 2 CO 3 4 2a = b a mol Na 2 CO 3 5 2a < b a mol Na 2 CO 3 + (b-2a) mol NaOH dư Câu 2: a. Nếu cả hai kim loại đều tan hết: Đặt a(g) là khối lượng mỗi lá kim loại. Số mol Fe tham gia phản ứnglà: 56 a Số mol Al tham gia phản ứng là: 27 a Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 (1) 56 a mol Fe giải phóng 56 a mol H 2 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 (2) 27 a mol Al giải phóng 18 a mol H 2 Ta có: 18 a > 56 a . Kết luận: Sau phản ứng 2 đĩa cân không ở vị trí thăng bằng. Đĩa cân có cốc thứ hai(có Al) sẽ bổng lên, đĩa cân có cốc thứ nhất(có Fe) sẽ trầm xuống. b. Nếu thể tích khí H 2 thoát ra bằng nhau: Trường hợp thể tích khí H 2 thoát ra ở hai cốc đều bằng nhau(cốc thứ nhất Fe đã tan hết, trong cốc thứ hai vẫn còn Al), khối lượng hai cốc giảm như nhau. Kết luận: Hai đĩa ở vị trí cân bằng. ...onthionline.net

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w