1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM HỌC 20112012

4 435 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 258,5 KB

Nội dung

Câu 1 (4,0 điểm). 1. Giải phương trình: . 2. Giả sử phương trình bậc hai ẩn ( là tham số): có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: . Câu 2 (1,5 điểm). Giải hệ phương trình: . Câu 3 (1,5 điểm). Cho là hai số thực dương thoả mãn điều kiện . Tìm giá trị nhỏ nhất của . Câu 4 (3,0 điểm). 1. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là điểm đối xứng của O qua các đường thẳng BC, CA, AB; H là trực tâm của tam giác ABC và L là trọng tâm tam giác MNP. Chứng minh rằng và ba điểm O, H, L thẳng hàng. 2. Cho tứ giác lồi ABCD. Giả sử tồn tại một điểm M nằm bên trong tứ giác sao cho . Chứng minh đẳng thức sau: , trong đó là số đo góc giữa hai đường thẳng AC và BD. 3. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I . Các đường thẳng AI, BI, CI lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại các điểm (M, N, P không trùng với các đỉnh của tam giác ABC). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết rằng đường thẳng AB đi qua điểm và điểm A có hoành độ dương.

Trang 1

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012

ĐỀ THI MÔN: TOÁN Dành cho học sinh THPT không chuyên

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Câu 1 (4,0 điểm).

1 Giải phương trình: x2  x 1 x2 x  1 2 x  

2 Giả sử phương trình bậc hai ẩn x (m là tham số): x2 2m1x m 3m12 0 có hai nghiệmx x thỏa mãn điều kiện 1, 2 x1x2 4 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu

P x xx x xx

Câu 2 (1,5 điểm).

Giải hệ phương trình:

1 ( , ) (2 1) 1

x x y xy xy y

x y

x y xy x

Câu 3 (1,5 điểm).

Cho x y, là hai số thực dương thoả mãn điều kiện x 1x2 y 1y22012 Tìm giá trị

nhỏ nhất của P x y 

Câu 4 (3,0 điểm).

1 Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O Gọi M, N, P lần lượt là điểm đối xứng của O qua các đường thẳng BC, CA, AB; H là trực tâm của tam giác ABC và L là trọng tâm tam giác MNP Chứng minh rằng OA OB OC OH    

và ba điểm O, H, L thẳng hàng.

2 Cho tứ giác lồi ABCD Giả sử tồn tại một điểm M nằm bên trong tứ giác sao cho

MAB MBC MCD MDA     Chứng minh đẳng thức sau:

cot

2 sin

AC BD

trong đó  là số đo góc giữa hai đường thẳng AC và BD.

3 Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I Các đường thẳng AI, BI, CI lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại các điểm

1; 5 , 7 5; , 13 5;

MN  P 

    (M, N, P không trùng với các đỉnh của tam giác ABC) Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết rằng đường thẳng AB đi qua điểm Q  1; 1 và điểm A có hoành độ dương

—Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….……… …….…….….….; Số báo danh………

Trang 2

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

———————

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT KHÔNG CHUYÊN

NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN

———————————

I LƯU Ý CHUNG:

- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa

- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn

- Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó

II ĐÁP ÁN:

Ta có

xx x   x   x x  

    nên phương trình xác định với mọi x   Phương trình đã cho tương đương với

xx x   x xxx  x

0,5

2x 2 2 x x 1 4 x x 1 1 x

2

1 1 2

1 1

    

0,5

0 0

x

x x

  

2 2,0 điểm

Phương trình đã cho có hai nghiệm x x thỏa mãn 1, 2 x1x2 4

 

2

2

4 0

3

m

m

m

 

0,5

Theo định lí Viet ta có   3  2

xxmx x mm suy ra

Bảng biến thiên

-24

16

-144

0

3 2

0 -2

P

m

0,5

Từ bảng biến thiên ta được: Pmax 16 khi m 2, P min 144 khi m 2. 0,5

Ta có

2

1

x y xy x y xy

x x y xy xy y

Đặt

2

b xy

  

Hệ trở thành: 2 1

1

a ab b

a b

  

 

Trang 3

Hệ

(*)

Từ đó tìm ra ( ; )a b (0; 1); (1; 0); ( 2; 3)  

0,25

* Với ( ; ) (0; 1)a b  ta có hệ

2

0

1 1

x y

x y xy

  

  

* Với ( ; ) (1; 0)a b  ta có hệ

2

1 ( ; ) (0; 1);(1;0);( 1;0) 0

x y

x y xy

  

* Với ( ; ) ( 2; 3)a b    ta có hệ

2

2

1; 3

x y



Kết luận: Hệ có 5 nghiệm ( ; )x y (1; 1);(0; 1);(1; 0);( 1; 0);( 1; 3)   

0,25

Đặt t x  1x2 thì dễ thấy t 0 và

2

t x t

Từ giả thiết ta có y 1 y2 2012

t

   Từ đây cũng suy ra

2012 2.2012

t y

t

Từ (1) và (2) suy ra

2 1 20122 2 2011 2012

2 2.2012 2.2012

Do đó 2011 2 2012 2011 2 2012 2011

t

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t  2012 Từ (1) và (2) suy ra 2011

2 2012

x y

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2011

2012 , khi

2011

2 2012

x y

0,25

K

M

D

O H

C

A

B

Kẻ đường kính AD, khi đó tứ giác BHCD là hình bình hành nên trung điểm K của

BC cũng là trung điểm của HD, trong tam giác AHD có OK là đường trung bình nên

2OK AH  OB OC OH OA      OA OB OC OH  

0,5

Trang 4

Ta có OB OC   2OK OM

và các đẳng thức tương tự ta được:

OM ON OP   OA OB OC   OH

      

3OL 2OH

 

suy ra O, H, L thẳng hàng.

0,5

2 1,0 điểm

Trước hết ta có các kết quả sau: 1 sin

2

ABCD

SAC BD  ;

cot

4 MAB

S

Tương tự ta được:

cot

ABCD

0,5

3 1,0 điểm

P

N

M

C B

A

Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi qua 3 điểm M, N, P nên ta lập

được phương trình này là: x2y23x 29 0 suy ra tâm K của đường tròn ngoại

tiếp tam giác ABC có tọa độ là 3; 0

2

K 

 

0,25

Do ABKP nên AB có vtpt 52; 1

2

AB

nKP 

 

Suy ra phương trình

AB x  y   x y   Do đó tọa độ A, B là nghiệm của hệ

phương trình 22 2 3 0 2 2 3 1, 5

4, 5

 

0,25

Suy ra A1;5 , B   4; 5 Do ACKN nên AC có vtpt là 52;1

2

AC

nKN

 

Suy ra pt AC: 2x1 y 5 0  2x y  7 0 Khi đó tọa độ A, C là nghiệm

của hệ phương trình:

4, 1

 

Từ đây suy ra C4; 1  Vậy A1;5 , B   4; 5, C4; 1 

0,5

Ngày đăng: 27/07/2015, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w