1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết nữ quyền hiện đại

26 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lý thuyết nữ quyền được đưa ra từ cơ sở của chủ nghĩa nữ quyền. Chủ nghĩa nữ quyền phát triển từ chỗ thực tiễn đấu tranh đòi cải thiện pháp luật, bình đẳng nam nữ về pháp luật trong xã hội bao gồm quyền được giáo dục, bình đẳng trong vấn đề việc làm, quyền bầu cử, quyền sở hữu tài sản, quyền ly dị,…hướng đến việc chấm dứt mọi hình thức phân biệt với nữ giới. Có thể nói, lý thuyết nữ quyền không xuất phát từ một hệ thống lý thuyết trừu tượng mà hình thành trên nền tảng của một chủ thuyết về giải phóng phụ nữ. Trên phạm vi của bài viết “Lược khảo về phong trào nữ quyền và một số lý thuyết nữ quyền đương đại” này. Nhóm chúng tôi chỉ sơ lược về lịch sử và một số vấn đề căn bản của lý thuyết xã hội học giới nói chung và nữ quyền nói riêng, nhằm để độc giả có một cái nhìn tổng quát về thuyết nữ quyền chứ không xoáy sâu vào việc phân tích những tác động của nó đối với xã hội.

LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN PHỤ NỮ PHẢI KHỎA THÂN MỚI BƯỚC CHÂN VÀO VIỆN BẢO TÀNG MET SAO? Trong trường phải nghệ thuật đại có chưa đầy 5% nghệ sĩ phụ nữ, có đến 85% người thỏa thân lại phụ nữ Vào năm 1989, nhóm phụ nữ tranh đấu có tên Những gái du kích kêu gọi quan tâm đến chủ nghĩa phân biệt giới tính giới nghệ thuật qua bích chương này, bích chương phản đối tiêu biểu chưa mức nghệ sĩ nữ Viện bảo tàng nghệ thuật Metropolitan lừng danh giới thành phố New York Có thể xem bích chương với khác có liên quan đến chủ nghĩa kỳ thị phụ nữ địa www.guerrillagirls.com LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Danh mục hình Hình 2.1.1 Các phương diện định nghĩa khái niệm “nữ quyền” (Trang 8) Hình 2.3.1 Các đặc điểm thuyết “nữ quyền” (Trang 14) Danh mục bảng Bảng 2.2.1.1 Nhận xét sóng nữ quyền thứ (Trang 10) Bảng 2.2.2.1 Nhận xét sóng nữ quyền thứ hai (Trang 11) Bảng 2.2.3.1 Nhận xét sóng nữ quyền thứ ba (Trang 13) Bảng 3.1 Khái quát loại thuyết nữ quyền (Vũ Quang Hà, 2001) (Trang 15) LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG Lý thuyết xã hội học giới từ năm 1960 – 1.1 Các lý thuyết vĩ mô giới 1.2 Các lý thuyết vi mô giới .7 Các vấn đề chung lý thuyết nữ quyền 2.1 Khái niệm nữ quyền phong trào nữ quyền 2.2 Sơ lược lịch sử phong trào nữ quyền 2.3 Các câu hỏi đặc điểm thuyết nữ quyền 13 Các thể loại khác thuyết nữ quyền 15 3.1 Sự khác biệt giới .16 3.2 Sự bất bình đẳng giới 17 3.3 Sự áp giới .17 3.4 Thuyết nữ quyền tự (liberal feminism) 18 3.5 Thuyết nữ quyền mácxít (Marxist) 19 3.6 Thuyết nữ quyền triệt để (cấp tiến) (radical feminism) 20 3.7 Thuyết nữ quyền phân tâm học (psychoanalytic feminism) 21 3.8 Thuyết nữ quyền sinh (existentialist feminism) .21 3.9 Thuyết nữ quyền hậu đại (post-inodem feminism) 22 3.10 Nữ quyền da đen 22 Những mặt hạn chế lý thuyết nữ quyền 23 III KẾT LUẬN 25 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 V PHÂN CHIA CÔNG VIỆC 26 LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN LƯỢC KHẢO VỀ PHONG TRÀO NỮ QUYỀN VÀ MỘT SỐ LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN ĐƯƠNG ĐẠI I ĐẶT VẤN ĐỀ Thuyết nữ quyền hệ thống tư tưởng trải rộng khái quát đời sống xã hội kinh nghiệm người hình thành phát triển dựa tảng phụ nữ trung tâm (women – centered) Tính chất phụ nữ - trung tâm thuyết nữ quyền biểu theo ba cách thức Thứ nhất, “đối tượng” điều tra chủ yếu thuyết hoàn cảnh kinh nghiệm chủ thể xã hội Thứ hai, thuyết nữ quyền coi phụ nữ “chủ thể” trung tâm q trình điều tra đó, nghĩa tìm kiếm cách nhìn nhận sở khác biệt nữ giới xã hội Cuối cùng, thuyết nữ quyền tìm cách tạo giới tốt đẹp cho phụ nữ dựa tính chất phê phán quyền trị Việc tìm hiểu nghiên cứu thuyết nữ quyền điều dễ dàng Bởi từ đời này, lý thuyết nữ quyền không ngừng vận động thay đổi với phát triển phong trào phụ nữ (phong trào nữ quyền) đấu tranh địi cơng bình đẳng Trong lịch sử lý luận khoa học xã hội, có lẽ khơng lý thuyết phát triển nhanh chóng hồn thiện khơng ngừng thuyết nữ quyền Tính đa khuynh hướng tư tưởng nữ quyền khắp quốc gia vùng lãnh thổ hình thành nên nhiều trường phái lý thuyết khác Các trường phái lý thuyết thể quan điểm, nhận thức giải pháp riêng biệt nhà nữ quyền đấu tranh tới bình đẳng giới Đồng thời phản ánh mức độ, tính chất quy mơ phát triển phong trào đấu tranh địi bình đẳng Lý thuyết nữ quyền đưa từ sở chủ nghĩa nữ quyền Chủ nghĩa nữ quyền phát triển từ chỗ thực tiễn đấu tranh đòi cải thiện pháp luật, bình đẳng nam nữ pháp luật xã hội bao gồm quyền giáo dục, bình đẳng vấn đề việc làm, quyền bầu cử, quyền sở hữu tài sản, quyền ly dị,…hướng đến việc chấm dứt hình thức phân biệt với nữ giới Có thể nói, lý thuyết nữ quyền khơng xuất phát từ hệ thống lý thuyết trừu tượng mà hình thành tảng chủ thuyết giải phóng phụ nữ Trên phạm vi viết “Lược khảo phong trào nữ quyền số lý thuyết nữ quyền đương đại” Nhóm chúng tơi sơ lược lịch sử số vấn LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN đề lý thuyết xã hội học giới nói chung nữ quyền nói riêng, nhằm để độc giả có nhìn tổng qt thuyết nữ quyền khơng xốy sâu vào việc phân tích tác động xã hội II NỘI DUNG Lý thuyết xã hội học giới từ năm 1960 – 1.1 Các lý thuyết vĩ mô giới ❖ Thuyết chức năng: Đại biểu Miriam Johnson, với cách xác định nguồn gốc bất bình đẳng giới cấu trúc gia đình gia trường, biết đến hầu hết xã hội Gia đình có chức phân biệt với chức thiết chế kinh tế thiết chế xã hội khác: xã hội hoá trẻ em thực chức tình cảm gia đình Tuy nhiên, viết xã hội học có ảnh hưởng nghiên cứu phụ nữ lại từ quan điểm chức nghiên cứu Talcott Parsons Ơng xem gia đình hạt nhân tiến trình khơng thể đảo ngược xã hội công nghiệp dẫn đến khác biệt xã hội tăng lên từ cô lập, di động địa lý nhu cầu quốc gia cơng nghiệp hố lực lượng lao động đào tạo, T.Parsons mở đường cho tranh luận phân công lao động theo giới thuật ngữ vai trò, Arlie Hochschild (1973) xác định kiểu nghiên cứu xã hội học vai trị giới: • Thứ nhất, nghiên cứu tập trung vào khác biệt giới tính, phân tích khác biệt tình cảm nhận thức nam nữ Thường nhà tâm lý học thực nghiên cứu này, sau nhà xã hội học sử dụng kết • Thứ hai, nghiên cứu phân tích căng thẳng vai trị Ví dụ T.Parsons với cơng trình nghiên cứu khác biệt vai trị giới tính sau phác hoạt chuẩn mực để xác định vai trò Ơng quan niệm vai trị đơn vị hệ thống xã hội, định hướng vai trị tình cảm vai trị cơng cụ; gia đình thiết chế quan hệ với thiết chế khác, chức tiên hệ thống xã hội (thích nghi, đạt mục tiêu, hội nhập trì kiểu mẫu), phân tích cấp độ hành động xã hội (xã hội, văn hoá, nhân cách hành vi), bước biến đổi xã hội (sự khác biệt, hướng đến thích nghi, hội nhập hình thành giá trị) (Parsons, 1949) LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN → Cả hai mơ hình nghiên cứu thừa nhận phân công nam phụ nữ chức tìm kiếm giải thích khác biệt từ quan điểm cân • Thứ ba, nghiên cứu vai trị giới tính phân tích phụ nữ nhóm thiểu số, đặc biệt thuật ngữ phân biệt đối xử, thiên kiến phụ nữ bên lề kinh tế xã hội (Hacker, 1951) • Thứ tư, nghiên cứu quan điểm “đẳng cấp trị” Quan điểm tương tự quan điểm thiểu số tập trung vào khác biệt phụ nữ nam giới điều kiện lợi ích đấu tranh quyền lực → Hai kiểu nghiên cứu lấy khác biệt nam nữ vấn đề để giải thích ❖ Thuyết phân tích xung đột: Đại biểu Janet Chafetz, với cách tiếp cận liên văn hoá xuyên lịch sử tìm kiếm lý thuyết giới tất hình mẫu xã hội cụ thể Cụ thể hơn, Chafetz tập trung vào bất bình đẳng giới hay bà gọi phân tầng giới tính Quan điểm Chafetz phụ nữ bất lợi họ cân trách nhiệm chủ hộ gia đình với vai trị độc lập có ý nghĩa thị trường sản xuất Hộ gia đình gia đình nhìn khơng lĩnh vực bên ngồi cơng việc, lĩnh vực thuộc tình cảm ni dưỡng, mà cịn xem lĩnh vực xuất lao động chăm sóc trẻ em, nội trợ) ❖ Lý thuyết hệ thống giới: Đại biểu Kathryn B Ward, tranh luận rằng: (1) Lý thuyết hiểu trừ lao động hộ gia đình lao động kinh tế phi thức cơng nhận (2) Bởi phụ nữ chiếm tỷ lệ lớn lao động vậy, nên phụ nữ phải đặc biệt quan tâm lý thuyết hệ thống giới không đơn giản xếp họ vào tên gọi “người lao động” Hộ gia đình tạo nên tất công việc thực nhà để trì tái tạo người lao động; kinh tế khơng thức tổ chức để khơng có tách biệt rõ ràng lao động tư khơng có điều chỉnh lao động luật pháp tổ chức tư Ward tranh luận đóng góp đặc biệt lao động không trả lương phụ nữ kinh tế giới thống trị nam giới phụ nữ phải hiểu giải thích khơng đơn giản sản phẩm chủ nghĩa tư mà phải “phân biệt thuộc tính tượng với logic riêng chúng” LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN 1.2 Các lý thuyết vi mô giới Các nhà lý thuyết xã hội học vi mơ tập trung vào giải thích bất lợi xã hội phụ nữ mà tập trung nhiều vào việc giới tượng xã hội tồn tương tác Họ đặt câu hỏi: Giới diện tương tác tương tác tạo nên giới sao? Hai lý thuyết chủ yếu xã hội học vi mô giới thuyết tương tác biểu tượng phương pháp luận dân tộc học Các vấn đề chung lý thuyết nữ quyền 2.1 Khái niệm nữ quyền phong trào nữ quyền Không giống lý thuyết giới khác, tảng xây dựng khái niệm thuyết nữ quyền không bắt nguồn từ công thức đơn lẻ Lý thuyết nữ quyền có thay đổi cập nhật liên tục dựa thực trạng (tình hình thực tế) mức độ ý thức, nhận thức văn hóa, lịch sử,… Chính mà thuyết nữ quyền sử dụng kỷ XXI có khác biệt so với thuyết nữ quyền sử dụng vào đầu kỷ XVII Do vậy, khơng người đưa định nghĩa chung, thống thuyết nữ quyền Có nhiều quan điểm, ý kiến thuật ngữ “nữ quyền” Theo từ điển Oxford khái niệm “nữ quyền” định nghĩa sau “The advocacy of women's rights on the basis of the equality of the sexes.” [4] Dịch nghĩa Tiếng Việt, hiểu “nữ quyền” “Sự ủng hộ quyền lợi người phụ nữ dựa sở bình đẳng giới” Hay theo định nghĩa từ điển Cambridge “An organized effort to give women the same economic, social, and political rights as men” [3] Tức có nghĩa “Một nỗ lực có tổ chức nhằm đem lại cho phụ nữ quyền lợi kinh tế, xã hội trị người nam giới” Một định nghĩa khác Kamla Bhasin (2000) An awareness of women’s oppression and explotiation in society, at work and within the family, and conscious action by women and men to change this situation ([2], tr3) Thuyết nữ quyền nhận thức thống trị gia trưởng, bốc lột, áp phụ nữ gia đình, nơi làm việc xã hội nói chung, hành động có ý thức phụ nữ nam giới làm thay đổi tình trạng LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN Theo Hồng Bá Thịnh (2008), nữ quyền hiểu Nếu hiểu cách nơm na nhất, thuyết “nữ quyền” – từ Hán Việt – quyền phụ nữ, cịn hiểu đầy đủ “đấu tranh cho quyền bình đẳng phụ nữ” với niềm tin dựa nguyên tắc cho phụ nữ phải có quyền may sống nam giới (về trị, kinh tế, luật pháp,…) Cũng theo Hồng Bá Thịnh, thuật ngữ “nữ quyền” hiểu theo cấp độ Hình 2.1.1 Các phương diện định nghĩa khái niệm “nữ quyền” * Về “Phong trào nữ quyền”, nhà xã hội học định nghĩa phong trào xã hội nhóm hành động để ủng hộ đấu tranh chống lại thay đổi xã hội Các phong trào thường lên nhận thức thành viên bất công mong muốn tạo nên thay đổi để sửa đổi bất công họ (Turner Kilian, 1972) Các phong trào xã hội liên quan tới hoạt động bền vững nhóm có tổ chức, họ thường bao gồm mạng lưới tổ chức họ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN Có thể có mục tiêu hay thành viên khác, có cách hiểu thuộc phong trào Các nhà xã hội học nghiên cứu phong trào xã hội thử phân biệt điều kiện xã hội thúc đẩy phát triển phong trào Trong trường hợp phong trào nữ quyền đương đại, phát triển thuyết nữ quyền coi xuất phát từ phát triển phong trào phụ nữ kỉ XIX 2.2 Sơ lược lịch sử phong trào nữ quyền Vào năm 1840, hội nghị giới chống chế độ nô lệ tổ chức London Sự đại diện đoàn phụ nữ hội nghị làm nảy sinh, khơi dậy tiềm lực cho phụ nữ, phụ nữ bị loại bỏ khỏi nhà trưng bày bị cấm tham gia vào hoạt động Sự loại trừ họ chương trình dấy lên nhận thức người phụ nữ cần thiết phải có phong trào cho phụ nữ Năm 1848 Ủy ban quyền phụ nữ Selenca Falls (New York), thông qua 12 nghị quyết, số tâm đấu tranh cho quyền bầu cử phụ nữ Năm 1890 Các hiệp hội Mỹ quốc gia quyền bầu cử phụ nữ kết hợp để trở thành hiệp hội quốc gia Mỹ quyền bầu cử phụ nữ (NAWSA) Ngày 26/8/1920 Luật sửa đổi lần thứ 19 Mỹ việc đảm bảo cho phụ nữ quyền bầu cử nhà nước chấp thuận Sau chiến tranh giới thứ 2, Đảng phụ nữ quốc gia, Alice Paul thành lập, tiếp tục đấu tranh để cải thiện địa vị phụ nữ * Các sóng nữ quyền Khi nhận xét phân chia thời gian phong trào nữ quyền, vài tác giả khẳng định có hai sóng nữ quyền, ví dụ sách xuất gần đây, tác giả viết Trên giới, phong trào đấu tranh cho quyền bình đẳng nữ giới có từ lâu, vào tính chất, đặc điểm mức độ đấu tranh mà người ta chia đấu tranh làm hai giai đoạn giai đoạn “làn sóng” Cho tới nay, tổng kết thành hai “làn sóng” “Làn sóng” thứ trước thập niên 1970 “làn sóng” thứ hai đánh dấu khoảng từ cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970 (Trần Xuân Điệp, 2005) LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN Đoạn trích dẫn từ sách Cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ Nhưng nói rằng, tác giả viết chưa sóng nữ quyền Trong nhiều cơng trình nhà xã hội học Mỹ, đề cập đến sóng nữ quyền thứ ba Khi nhìn vào lịch sử phong trào nữ quyền, với mốc thời gian cụ mục tiêu đấu tranh giai đoạn khác nhau, kể thăng trầm phong trào nữ quyền Mỹ, người ta chia - có ba sóng nữ quyền Làn sóng thứ trước thập niên 1790, sóng thứ hai cuối thập niên 60 đầu thập niên 70 kỷ XX, sóng thứ ba đời vào năm 1990 2.2.1 Làn sóng thứ Làn sóng thứ diễn từ khoảng năm 1848 đến 1918 Đây thời kỳ đấu tranh phong trào, cách mạng Pháp, đánh dấu việc xuất cuốn: “Biện minh cho quyền phụ nữ” Mary Wollstonecraft (1792) Chủ yếu quan tâm đến bình đẳng giáo dục nghề nghiệp Trong đó, Mỹ sóng nữ quyền thứ tập trung vào đấu tranh cho quyền phụ nữ trị, đặc biệt quyền bầu cử, sóng nữ quyền cịn ý tới hai điểm quan trọng: • Hội nghị lần thứ quyền phụ nữ (1848) Seneca Falls, New York; • Năm 1920 với phê chuẩn Tu án Hiến pháp lần thứ 19 cho phép phụ nữ bầu cử Quốc hội kể từ năm 1920 Thông qua sóng thứ Pháp Mỹ quyền phụ nữ trọng: Quyền quan tâm, giáo dục (ở Pháp), Ưu điểm quyền bầu cử (ở Mỹ) quyền tham gia vào công việc, nghề nghiệp đặc thù cho nam giới Pháp,… Quyền đầu phiếu không dẫn đến cải cách khác cho địa vị kinh tế xã hội phụ nữ Nhược điểm Phong trào nữ quyền chưa phải lực lượng đủ mạnh cho thay đổi xã hôi vào đầu kỷ 20 Bảng 2.2.1.1 Nhận xét sóng nữ quyền thứ 2.2.2 Làn sóng thứ hai Xuất 1918 – 1968 nước phương Tây, thời kỳ hầu hết phụ nữ phưng Tây hưởng quyền bầu cử ứng cử đấu tranh LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN 2.2.3 Làn sóng thứ ba Từ năm 1968 đến nay, phát triển mạnh chủ yếu vào năm 1990, thuật ngữ “Làn sóng nữ quyền thứ ba” dùng để xác định giai đoạn lịch sử thuyết nữ quyền, giai đoạn tương phản với “ sóng thứ nhất” Tầm quan trọng sóng thứ ba làm lý thuyết nữ quyền trở nên rõ ràng năm 1990 tạo thành lĩnh vực trung tâm động tăng trưởng tri thức chủ nghĩa nữ quyền Làn sóng nữ quyền thứ ba tập trung mối quan tâm vào khác biệt phụ nữ, theo nhà nữ quyền sóng thứ ba đánh giá lại giá trị mở rộng thêm vấn đề mà sóng thứ hai mở Đồng thời đánh giá lại có phê phán chủ đề khái niệm lý thuyết sóng thứ hai Các lý thuyết thuộc sóng thứ ba bao gồm: Lý thuyết nữ quyền phát triển, lý thuyết giới phát triển, lý thuyết nữ quyền nước phát triển lý thuyết nữ quyền phụ nữ da đen Trong sách Lý thuyết xã hội học đại G.Ritzer (in lần thứ 4, 1996) đề cập dế cụm từ: “Làn sóng nữ quyền thứ 3” Tác giả nhấn mạnh Tầm quan trọng sóng lý thuyết nữ quyền thứ trở nên rõ ràng năm 1980 tạo thành lĩnh vực trọng tâm động tăng trưởng tri thức chủ nghĩa nữ quyền Sự phát triển thực biểu thành công phong trào phụ nữ đại, phong trào có mối liên kết tồn cầu ([6], tr.332) Trong lần xuất thứ năm đề cập đến sóng nữ quyền thứ ba tác giả lý thuyết xã hội học cho thấy rõ tầm quan trọng sóng nữ quyền thứ ba nó: “mô tả tư tưởng nữ quyền hệ phụ nữ trẻ tuổi, người dẫn dắt sống hầu hết niên kỷ XXI” Chủ thể sóng nữ quyền thứ ba nhà nữ quyền trẻ không tăng lên cam kết cá nhân họ với chủ nghĩa nữ quyền mà họ cho thấy mức độ tình nguyện cao để thực hành động tập thể nhằm tạo nên biến đổi có hiệu Các nhà nữ quyền sóng thứ ba tập trung vào vấn đề nhận thức giáo dục AIDS, quyền sinh sản, không bị lạm dụng tình dục, bạo lực cưỡng hiếp, nghèo đói vô da cư niên… LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN So với sóng thứ thứ hai hoạt động thơng tin, trao đổi, hội nghị, hội thảo phụ nữ giới sóng thứ ba phát triển rầm rộ Hàng triệu ấn phẩm phụ nữ, giới xuất Ưu điểm khắp toàn cầu làm thay đổi hẳn hệ thống quan niệm trước phụ nữ Sự khác biệt sóng thứ thứ ba liên quan đặc biệt với xã hội học: Từ thái độ đến kiến thức Nhược điểm Bởi phát triển rầm rộ đại trà, nên nhiều thuyết có tính cực đoan Bảng 2.2.3.1 Nhận xét sóng nữ quyền thứ ba 2.3 Các câu hỏi đặc điểm thuyết nữ quyền Sự thúc đẩy thuyết nữ quyền đương đại bắt đầu câu hỏi tưởng chừng đơn giản: “Thế cịn phụ nữ sao?” Nói cách khác, người phụ nữ chỗ nào, hồn cảnh khám phá, tìm hiểu? Nếu họ khơng diện, sao? Nếu họ diện, xác họ làm gì? Họ trải nghiệm hồn cảnh nào? Họ đóng góp cho nó? Nó có ý nghĩa họ? Câu hỏi thứ hai thuyết nữ quyền “Vậy tất chuyện lại vậy?” Trong câu hỏi thể mô tả giới xã hội, câu hỏi đòi hỏi lý giải giới Sự mơ tả lý giải giới xã hội hai mặt lý thuyết xã hội học Các nỗ lực thuyết nữ quyền để trả lời câu hỏi tạo lý thuyết phổ quát cho xã hội học Câu hỏi thứ ba cho nhà lý thuyết nữ quyền “Chúng ta thay đổi cải thiện giới để tạo công nhiều cho phụ nữ cho tất người ?” Điều dẫn đến chuyển đổi xã hội quan tâm công bằng, cơng lý Đó đặc điểm phân biệt thuyết xã hội phê phán, cam kết chia sẻ xã hội học thuyết nữ quyền, thuyết Mác xít tân Mác xít lý thuyết xã hội phát triển nhóm thiểu số chủng tộc dân tộc xã hội hậu đế quốc [7] Các câu hỏi lý thuyết thuyết nữ quyền tương tự, tạo cách mạng nhận thức giới Các câu hỏi dẫn tới việc khám phá xem kiến thức tuyệt đối phổ quát LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN giới, thực tế, kiến thức phát sinh từ kinh nghiệm phận có quyền lực xã hội, nam giới - với tư cách “chủ nhân ông” Kiến thức bị tương đối hoá phát lại giới từ khía cạnh người trước bị vơ hình hố, khơng biết đến: người phụ nữ, người phụ thuộc đóng vai trị “phục vụ”, trì tái tạo xã hội mà sống Sự phát làm nảy sinh câu hỏi thứ mà tưởng bết xã hội Sự khám phá hàm ý thiết lập tầm quan trọng ý nghĩa thuyết nữ quyền đương đại lý thuyết xã hội học [7] Bởi hình thành nhiều sở khác nhau, thuyết nữ quyền có đặc điểm sau Hình 2.3.1 Các đặc điểm thuyết “nữ quyền” LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN Các thể loại khác thuyết nữ quyền KHÁI QUÁT VỀ CÁC THỂ LOẠI THUYẾT NỮ QUYỀN Những phân biệt phạm vi lý Các thể loại lí thuyết nữ quyền – thuyết – trả lời cho câu hỏi có tính chất trả lời cho câu hỏi có tính chất mơ tả “Thế giải thích “Tại hồn cảnh phụ nữ cịn phụ nữ sao?” lại vậy?” SỰ KHÁC BIỆT VỀ GIỚI Thuyết nữ quyền văn hóa Vị trí kinh nghiệm người phụ nữ Thuyết nữ quyền sinh học hoàn cảnh với nam giới lại Thuyết nữ quyền thể chế xã hội văn có khác biệt hóa Thuyết nữ quyền xã hội – tâm lý SỰ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Thuyết nữ quyền tự Vị trí người phụ nữ hồn Thuyết nữ quyền Marxian cảnh với nam giới lại có đặc Thuyết nữ quyền theo giải thích quyền nam giới, tức khơng có Marxist bình đẳng Thuyết nữ quyền Marxian đương thời SỰ ÁP BỨC GIỚI Phụ nữ bị kìm hãm, làm cho lệ thuộc Phân tâm học nữ quyền “sử dụng” lạm dụng cách Thuyết nữ quyền cấp tiến chủ động nam giới Thuyết nữ quyền xã hội chủ nghĩa LÀN SÓNG NỮ QUYỀN THỨ BA (SỰ ÁP BỨC CẤU TRÚC) Kinh nghiệm người phụ nữ Tính đa dạng khác biệt, bất bình đẳng áp Tính phê phán bị biến đổi vị trí xã hội họ Các vector Bảng 3.1 Khái quát loại thuyết nữ quyền (Vũ Quang Hà, 2001) Trên sở đó, nhận định để trả lời cho câu hỏi “Thế cịn phụ nữ sao?”, có câu trả lời Thứ nhất, vị trí kinh nghiệm phụ nữ phần lớn hoàn cảnh khác biệt với vị trí kinh nghiệm nam giới hồn cảnh Thứ hai, vị trí phụ nữ phần lớn hồn cảnh khơng khác biệt mà cịn đặc quyền khơng bình đẳng với nam giới LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN Thứ ba hoàn cảnh phụ nữ phải nhận thức theo nghĩa quan hệ quyền lực trực tiếp nam nữ Phụ nữ bị áp bức, nghĩa bị kìm nén, làm cho lệ thuộc, bị đúc nặn, bị sử dụng lạm dụng nam giới Khả thứ tư cung cấp luận để trung tâm Sóng nữ quyền thứ ba: kinh nghiệm phụ nữ khác biệt, bất bình đẳng áp khác tuỳ theo địa vị họ xã hội; xếp đặt mang tính chất phân tầng hay vector áp đặc quyền - giai cấp, chủng tộc, dân tộc, lứa tuổi, tình trạng nhân Mỗi kiểu thể loại khác thuyết nữ quyền phân loại lý thuyết khác biệt hay bất bình đẳng, hay áp bức, hay sóng nữ quyền thứ ba ([5], tr.110) Trong phạm vi viết này, nhóm chúng tơi bàn luận số lý thuyết thuyết nữ quyền không đề cập đến hết thể loại bảng 3.1 mà nhóm vừa đưa 3.1 Sự khác biệt giới Ở điểm lịch sử tư nữ giới, “sự khác biệt” vấn đề quan trọng tranh chấp Thứ thân thuật ngữ “khác biệt” thích hợp dùng để diễn tả khác biệt nam nữ, nghĩa khác biệt giới Thứ hai, thấy, khả nảy sinh nhà nữ quyền hậu đại rằng: giới đặc điểm cá tính người mà thể có tính q trình dễ thay đổi tring tương tác đặc thù ngữ cảnh hóa Tranh chấp thứ ba ngụ ý trị nhà nữ quyền lập trường có tính ngun tắc khác biệt giới, nghĩa tranh chấp sách người phụ nữ, chẳng hạn vấn đề thời gian nghỉ thai sản nữ giới công ty/ quan nhà nước Về mặt lịch sử, tranh luận quan trọng sử dụng nhà nữ quyền, nhiều nhà nữ quyền đương thời, số khứ, quan tâm tới nhu cầu từ sách “đàn bà trẻ trước hết” tới sách nói tới bất công ảnh hưởng đến người, tổ chức lao động chăm sóc sức khỏe giới chủ nghĩa tư Thứ tư, vấn đề lý thuyết khác biệt giới tự thân có mang tính chất luận hay khơng Bản chất luận có nghĩa việc vật hay cá nhân sở hữu hay thiếu phẩm chất đặc thù phận giới hạn hay chất có tồn Phần lớn lý thuyết nữ giới thấy bất tiện với “bản chất luận” họ xem mục đích tác phẩm LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN họ mệnh lệnh có tính phê phán “khơng lí luận giới mà thay đổi nó” chất lại khước từ khả biến đổi Phản ứng chất luận cách thức để phân biệt lý thuyết khác biệt giới 3.2 Sự bất bình đẳng giới Có nội dung định tính lý thuyết bất bình đẳng giới [1] Nam nữ định vị xã hội không khác biệt mà cịn cần bình đẳng Cụ thể, xét mơi trường xã hội phụ nữ có tiềm vật chất, địa vị xã hội quyền lực hội để tự thể thân người nam giới vị trí xã hội Sự bất bình đẳng dựa sở giai cấp, chủng tộc, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo, học vấn, quốc tịch hay nhân tố xã hội khác; [2] Sự bất bình đẳng xuất phát chủ yếu từ mặt tổ chức xã hội khác biệt mặt sinh học; [3] Sự bất bình đẳng xác nhận phụ nữ mặt hồn cảnh sống có khả nam giới nhằm nhận nhu cầu mà họ có chung với nam giới vấn đề tự thể tiềm thân; [4] Hầu hết lý thuyết bất bình đẳng giới giả đoán nam lẫn nữ phản ứng dễ dàng tự nhiên hồn cảnh cấu trúc xã hội có tính chất “qn bình”, tức có nghĩa họ biến đổi hoàn cảnh Với niềm tin làm nên khác biệt nhà lý thuyết gia bất bình đẳng giới so với nhà lý thuyết gia bình đẳng giới 3.3 Sự áp giới Mọi lý thuyết áp giai cấp mơ tả hồn cảnh phụ nữ hậu mối quan hệ quyền lực trực tiếp nam giới nữ giới Trong nam giới có quan tâm cụ thể việc kiểm sốt, sử dụng, nơ dịch áp phụ nữ nghĩa việc thực việc thống trị phụ nữ Bằng thống trị, lý thuyết gia muốn nói đến quan hệ bên (cá thể hay tập thể) kẻ thống trị, thành công việc làm cho bên kia, tức bên lệ thuộc Bên thống trị từ chối, không thừa nhận độc lập khách quan bên lệ thuộc Hoặc trái ngược lại, từ quan điểm kẻ lệ thuộc, quan hệ mà tầm quan trọng ấn định kẻ lệ thuộc mang ý nghĩa cơng cụ ý chí kẻ thống trị LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN Trong phần lớn lý thuyết gia nữ quyền thời kì đầu tập trung vào vấn đề bất bình đẳng giới, bước ngoặt thuyết nữ quyền đương thời mức độ cường độ quan tâm đến áp Đa số lý thuyết gia nữ quyền đương thời phương diện tán thành lý thuyết áp phát triển phong phú có tính chất cải tiến mặt lý thuyết thuyết nữ quyền đương thời thuộc vào tác phẩm nhóm lý thuyết gia 3.4 Thuyết nữ quyền tự (liberal feminism) Những khởi đầu kinh điển thuyết Cơng trình Mary Wollstonecraft "Sự bị trị phụ nữ" (The subjection of Women) John Stuart Mill (1806-1873) Theo họ, bị trị phụ nữ bắt rễ từ ràng buộc tập quán pháp lý Những ràng buộc ngăn cản phụ nữ tham gia thành công nơi gọi giới công cộng (public world) Bởi xã hội tin tưởng cách sai lầm chất mình, phụ nữ lực nam giới trí tuệ thể chất, xã hội gạt bỏ phụ nữ khỏi hàn lâm viện, diễn đàn thương trường Do sách gạt bỏ này, tiềm đích thực nhiều phụ nữ không bộc lộ Công giới địi hỏi phải: • Làm cho quy luật “cuộc chơi” đẹp cơng bằng; • Đảm bảo chắn phụ nữ tự giải phóng với tư cách cá nhân cách bác bỏ vai trị giới tính truyền thống Như vậy, nữ quyền tự tìm bình đẳng giới thơng qua cấu pháp lý hành, không biến đổi triệt để quan hệ giới Tuy nhiên, nhà nữ quyền tự bị phê phán (và họ tự nhận) họ có xu hướng tiếp nhận giá trị nam giới (male values) giá trị nhân loại (human values) Ho bị phê phán nhấn mạnh tầm quan trọng tự cá nhân so với tốt chung cho người, ca ngợi chủ nghĩa nhân đạo trung lập mặt giới mà coi nhẹ vấn đề giới Người ta phê phán phong trào phụ nữ da trắng tư sản Ngày đông nhà nữ quyền tự thừa nhận hoạt động lẻ tẻ cá nhân cấu xã hội hành ngăn cản nhiều, khơng phải hầu hết phụ nữ, giải phóng hồn tồn Cần có biến đổi cấu xã hội tâm lý sâu xa LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN Nhưng dù có nhiều giới hạn trên, thuyết nữ quyền tự có mặt mạnh khơng thể phủ nhận Những cải cách giáo dục pháp lý cải thiện chất lượng sống cho phụ nữ phần cống hiến họ 3.5 Thuyết nữ quyền mácxít (Marxist)1 Theo thuyết này, ai, đặc biệt phụ nữ, đạt hội thực bình đẳng xã hội (có giai cấp) cải vật chất sản xuất số đơng khơng có quyền hành lại nằm tay số quyền lực Dựa theo Engels, họ cho áp phụ nữ bắt nguồn việc nảy sinh chế độ tư hữu Tư hữu tư liệu sản xuất số người, khởi đầu toàn nam, đẻ hệ thống giai cấp mà biểu thời chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc Nếu tất phụ nữ (chứ không riêng người có đặc quyền ngoại lệ) muốn giải phóng, hệ thống tư chủ nghĩa phải thay - thông qua cách mạng giai cấp - hệ thống xã hội tư liệu sản xuất thuộc người Bởi khơng lệ thuộc kinh tế vào khác, phụ nữ tự kinh tế nam, bình đẳng với nam giới Theo nhà nữ quyền Marxist, gia đình hạt nhân chủ nghĩa tư hình thái gia đình mang tính chất phản xã hội (antisocial), khơng áp phụ nữ mà cịn coi tất hình thái khác đời sống gia đình khơng bình thường, cỏi Có hai nguồn phê phán thuyết nữ quyền Marxist [1] Jean Bethke Elshtain không đồng ý với nhà nữ quyền Marxist họ coi gia đình nơi áp phụ nữ Bà cho gia đình nơi người cịn tìm tình u, an tồn tiện lợi [2] Alison Jaggar phê phán thuyết nữ quyền Marxist Bà cho nhà nữ quyền Marxist có q liệu để nói áp phụ nữ nam giới chủ trì Khi nhiều người Marxist nói áp phụ nữ, họ cho tư người thứ áp phụ nữ vai trò người lao động, nam giới người áp thứ hai vai trò người phụ nữ Nữ quyền Marxist coi trọng việc xem xét chủ nghĩa tư nhiều so Đây nói đến cách hiểu vận dụng quan điểm Marxist tác phẩm tác giả nữ quyền phương Tây, không bao gồm nước Liên Xô, Đông Âu,… mà người ta thường gọi khối Xô Viết LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN với chế độ nam trị Họ bị phê phán theo đường hướng “quy giản luận”, nghĩa họ quy vị phụ nữ nhân tố lý giải nhân - quan hệ giai cấp, chế độ tư Cần tách bóc lột giai cấp khỏi áp giới Cuối lý thuyết Marxist để cập vấn đề tái sinh sản phụ nữ (tránh thai, triệt sản, nạo thai), tính dục (tranh ảnh khỏa thân, điếm, sách nhiễu tính dục, hiếp dâm đánh vợ) 3.6 Thuyết nữ quyền triệt để (cấp tiến) (radical feminism) Họ tin người nữ quyền Tự lẫn Marxist chưa đủ xa Theo họ, hệ thống nam trị khác áp phụ nữ Đây hệ thống mà đặc điểm bật quyền lực, thống trị, tôn tị thứ bậc cạnh tranh Nó khơng thể cải cách, mà đào tận gốc, trắc tận rễ Khơng cấu pháp lý trị chế độ nam trị phải bị lật đổ, mà thiết chế xã hội văn hóa (đặc biệt gia đình, nhà thờ viện hàn lâm) phải rời bỏ vị trí chúng Một tác giả Paule Rothenberg đưa nhận xét sau: • Về mặt lịch sử phụ nữ nhóm bị áp đầu tiên; • Sự áp phụ nữ phổ biến, tồn gần xã hội biết; • Sự áp phụ nữ sâu xa hình thức áp khó xóa bỏ nhất, triệt tiêu biến đổi xã hội khác, chẳng hạn thủ tiêu xã hội có giai cấp; • Sự áp phụ nữ làm cho nạn nhân đau khổ, người ta khơng nhận đau khổ đỏ định kiến mang đậm tính chất áp giới tính kẻ áp nạn nhân; • Sự áp phụ nữ tạo mơ hình quan niệm để hiểu tượng áp khác Nói tóm lại, nhà nữ quyền triệt để (cấp tiến) coi chế độ nam trị “xuyên lịch sử” (transhistorical) theo nghĩa tồn khắp xã hội, văn hóa Là nam giới, theo họ, thống trị phụ nữ thể xác lẫn tính dục Trái ngược với người bảo thủ, nhà nữ quyền triệt để không quan tâm đến bảo lưu “trật tự tự nhiên” hay nguyên trạng sinh học vốn buộc phụ nữ lệ thuộc vào nam giới Mục tiêu họ nghi ngờ khái niệm "trật tự tự nhiên" vượt qua hệ tiêu cực sinh học phụ nữ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN Mặc dầu thuyết nữ quyền triệt để đánh giá cao cộng đồng nữ quyền, họ bị phê phán, lời tuyên bố họ cho phụ nữ chất tốt, nam giới chất xấu, thay đổi tiền định tự nhiên Theo Jaggar, tác giả nữ quyền xã hội chủ nghĩa, nam giới thủ phạm phụ nữ nạn nhân Đáp lại ý kiến nhiều nhà nữ quyền triệt để phải tạo không gian phụ nữ để giải phóng họ, Jaggar cho khơng phải cách tốt Tách rời nam giới điều mà phụ nữ bị áp cần mong muốn 3.7 Thuyết nữ quyền phân tâm học (psychoanalytic feminism) Tính dục đóng vai trị lý thuyết nữ quyền phân tâm học, theo cách hồn tồn khác Họ coi tính dục trung tâm vấn đề khác phá thai, kiểm soát sinh đẻ, lạm dụng triệt sản, bạo lực gia đình, hiếp dâm, mà từ lý thuyết S.Freud khái niệm lý thuyết ông Theo nhà nữ quyền phân tâm học, cội rễ áp phụ nữ nằm sâu tâm lý (psyche) Phân tâm học không đưa lý giải toàn bị trị phụ nữ lưu ý đến tâm lý Cần phải tính đến thiết chế cấu pháp luật, trị, kinh tế Tuy nhiên, để giải phóng thân khỏi kiểm giữ họ, phụ nữ phải làm nhiều đấu tranh cho quyền với tư cách công dân Họ phải xem xét sâu xa tâm lý để vứt bỏ dấu ấn mà nam giới tạo (trong phân tâm học gọi mặc cảm) Chỉ người phụ nữ có chỗ để nghĩ theo lối mới, trở thành người mà chị có khả trở thành Theo nghĩa đó, phân tâm học có đóng góp định 3.8 Thuyết nữ quyền sinh (existentialist feminism) Trong tác phẩm Giới thứ hai mình, Simone de Beauvoir lập luận phụ nữ người khác, họ khơng phải nam giới Nam giới Tôi, người tự định việc Họ xác định ý nghĩa sống họ Phụ nữ người khác (the other), khách thể (object) Nếu phụ nữ muốn trở thành Tôi (self), chủ thể (subject) giống nam giới họ phải thay đổi định nghĩa, nhãn dán vốn hạn chế tồn thân người phụ nữ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN Có nhiều ý kiến phê phán thuyết nữ quyền sinh Jean Bethke Ehstain phê phán sách điểm ➢ Sách không dễ đọc, dễ hiểu với đa số phụ nữ ý niệm không xuất phát trực tiếp từ kinh nghiệm sống mà phụ nữ trải qua; ➢ De Beauvoir xem xét thể phụ nữ theo cách tiêu cực: khơng có ý nghĩa, bẩn thỉu, đáng xấu hổ, ; ➢ Bà chấp nhận có lẽ ca ngợi chuẩn mực phần nhiều mang nam tính Do vậy, bà cho phụ nữ đạt tự qua cách mà nam dùng để đạt tự Ý kiến thứ hai phê phán De Beauvoir mặt triết học: Trong “Con người lý trí” (Man of Reason) Geneviere Lloyd lập luận phạm trù triết học De Beauvoir mâu thuẫn với nghiên cứu phong trào nữ quyền Về định nghĩa, phạm trù “siêu nghiệm” mà De Beauvior hay dùng lý tưởng nam giới Chấp nhận lý tưởng siêu nghiệm lý tưởng siêu phàm có nghĩa đặt người theo nữ quyền vào nghịch lý 3.9 Thuyết nữ quyền hậu đại (post-inodem feminism) Những nỗ lực mưu tìm liên kết trí, nhằm xác lập lập trường nữ quyền chung bị thuyết nữ quyền hậu đại phê phán gay gắt Họ cho nỗ lực kiểu biểu tư “coi đàn ông trọng điểm” Họ cho khơng nên tìm kiếm thống Khơng thể Bởi phụ nữ có cách cảm nghiệm khác theo giai cấp, sắc tộc văn hóa Nên ta phải lường trước thuyết nữ quyền đa dạng, khơng đơn nhất, phụ nữ nhiều người, người 3.10 Nữ quyền da đen Phụ nữ thuộc tộc người khác nhau, trường phái thuyết nữ quyền xét phụ nữ da trắng, chủ yếu thuộc giai cấp trung lưu, nước cơng nghiệp hóa Nhiều nhà nghiên cứu cho khái quát hóa lý thuyết lệ thuộc phụ nữ nói chung từ kinh nghiệm nhóm phụ nữ Nữ quyền da đen Mỹ tập trung vào lịch sử, từ ảnh hưởng chế độ nơ lệ, tình trạng sống tách biệt theo màu da,… đến sắc giới người da đen Họ cho bỏ qua tộc người giai cấp theo nghĩa phụ nữ da đen bị phân biệt đối LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN xử sở tộc người, màu da thành phần giai cấp Khi ba nhân tố giai cấp, tộc người giới tác động qua lại với nhau, chúng củng cố tăng cường Tóm lại, lý thuyết bình đẳng giới mà khơng tính đến hầu hết người khơng phải lý thuyết hồn mãn Cống hiến thuyết nữ quyền da đen chỗ họ vạch phụ nữ ngun khối thống nhất, có lợi ích giống Trái lại, phụ nữ bị chia thành nhiều giai cấp, tộc người, khác Không thể bỏ qua vai trị sắc tộc bất bình đẳng giới Những mặt hạn chế lý thuyết nữ quyền Thuyết nữ quyền mang đến cho phụ nữ quyền lợi định mặt kinh tế, trị - xã hội Tuy nhiên, phong trào nữ quyền đại có tồn điểm sai lệch so với mục đích ban đầu mà đặt Nó gọi “nữ quyền độc hại” Thứ đề cập đến mơ hồ mục tiêu phong trào lần Làn sóng nữ quyền lần thứ (cao trào cuối TK XIX - đầu TK XX) diễn để giành quyền bầu cử bình đẳng trị cho phụ nữ Làn sóng thứ hai (cao trào thập niên 60, 70 TK XX) nhằm đảm bảo cho phụ nữ quyền kinh tế, dân đầy đủ, hợp pháp loại bỏ cân vai trò xã hội (chế độ gia trưởng) Trong đó, sóng thứ ba (cao trào thập niên 80, 90 TK XX) lại tập trung vào mở rộng đa dạng đối tượng cho phong trào (nhưng theo tơi thấy mục tiêu cịn chưa hồn tồn đạt nữa) Vậy thứ nữ quyền có đây, thơi tạm thời gọi “làn sóng thứ tư” đi, tập trung vào gì? Theo hiểu biết hạn hẹp tơi (vì cần bạn mở rộng tầm mắt hộ), chiến dịch, phát ngôn theo dõi phong trào người tự nhận feminist, dường chẳng có câu trả lời cho câu hỏi Nhiều nhà nữ quyền nay, họ nói liên tục việc phụ nữ bị tước quyền nào, chế độ trọng nam khinh nữ làm sao, lại chẳng nói việc họ muốn thay đổi nào, tuyên bố muốn thay đổi nhiều lại chẳng đưa giải pháp, kế hoạch hành động cụ thể chút Thật phí phạm nguồn lực có nhiều nhà nữ quyền lại chẳng có mục tiêu cụ thể cho họ để họ có hành động thật mang tính thay đổi Hãy nhớ rằng, phong trào khó mà đạt ảnh hưởng thực tế lớn lâu dài khơng tập trung nguồn lực, hướng vào thông điệp, mục tiêu rõ ràng, dễ hình LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN dung để dẫn đến hành động cụ thể, từ tạo nên thay đổi cụ thể xã hội Sự không rõ ràng thông điệp chung dẫn đến việc người hiểu phong trào theo kiểu Và là, người phản đối đơi họ phản đối hiểu nhầm, quy chụp phản đối thực chất phản đối tuyên bố nhóm, cá nhân thay phong trào nói, phong trào lần khơng có thông điệp chung Đối với người ủng hộ người nói kiểu, hành động theo kiểu khác nhau, hướng đến thứ khác nhau, người thơng suốt có nhiều kẻ cực đoan khơng thiếu, là, người ngoại đạo nhìn vào, họ may mắn gặp người thơng suốt họ có nhìn tốt phong trào này, họ xui xẻo chạm mặt thành phần cực đoan, họ có ác cảm, ghét bỏ phong trào chí cạch mặt tất liên quan đến nữ quyền Thêm vào đó, sóng nữ quyền lại có mục đích khác dẫn đưa đến lý thuyết thuyết nữ quyền khơng có sở lý luận tảng Điều giống xây nhà cát, đến sụp đổ Chính khơng có thống từ ban đầu mục tiêu, mục đích cho phát triển phong trào nữ quyền rẽ sang nhiều hướng khác Những người theo nữ quyền đương đại họ biết hơ hào để địi bình đẳng cho thân khơng có ý niệm rõ ràng "Thế bình đẳng?" Dường q trình khảo cứu tài liệu, nhóm nhận thấy số người hô hào cho phong trào nữ quyền họ chưa nhận thức rõ ràng hai khái niệm: bình đẳng cơng Bình đẳng việc địi có quyền lợi khác biệt mặt văn hố, kinh tế, trị Cịn cơng tức người đối xử dựa tảng kinh tế, trị, xã hội mà họ có Từ hai khái niệm trên, nhận thấy việc địi bình đẳng nhiệm vụ bất khả thi Vì người, khu vực địa lý, gia đình khác họ có khác nhau, mà ta địi bình đẳng cho tất người xuất phát điểm họ khác nhau? Việc địi bình đẳng giống việc bạn bắt cá leo khỉ bơi nước Nam giới nữ giới mặt sinh lý có khác biệt chưa nói đến mặt tinh thần Chẳng hạn nữ giới sinh cịn nam giới khơng Làm địi bình đẳng được? Cái mà họ địi cơng bằng, ví dụ nữ giới có thời gian nghỉ hộ sản sinh Hơn nữa, việc địi bình đẳng làm vai trò LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN người phụ nữ Chúng ta không thừa nhận số chuyện phụ nữ lại làm tốt đàn ông ngược lại Vậy không làm tốt vai trị mà lại địi phải người nam giới Đó cực đoan thuyết nữ quyền Trên số thứ mà nhóm chúng em tự góp nhặt phân tích q trình khảo cứu lý thuyết nữ quyền Vì mang màu sắc chủ quan ý chí Cho nên cần góc nhìn khác từ độc giả khắp nơi III KẾT LUẬN Qua trình khảo cứu lý thuyết giới nữ quyền thấy lý thuyết tồn hai mặt đối lập Khi nhìn nhận lý thuyết đó, khơng nên nhìn nhận góc độ chủ quan ý chí mà cần nhìn nhận góc độ liên ngành Phong trào nữ quyền mặt đem lại cho phụ nữ quyền lợi định, mặt tích cực mà khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, phong trào nữ quyền cần tảng lý luận để định hướng cho tất hoạt động nó, khơng phong trào nữ quyền bị biến chất theo hướng khác so với mong muốn vấn đề “nữ quyền” IV TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Quang Hà, Các lí thuyết Xã Hội Học tập (2001), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 459 – 542; [2] Kamla Bhasin – Nighat Said Khan (2000), Some questions on Feminism and its Relavance in South Asia, Kali for Women, page 3; [3] Cambridge dictionary, link:https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/feminism, ntc: 08/05/2021; [4] Oxford dictionary, link: https://www.lexico.com/definition/feminism, ntc: 08/05/2021; [5] Hoàng Bá Thịnh, Giáo trình Xã hội học giới (2001), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 90 – 118; [6] George Ritzer, Modern Sociological Theory (1996), Seventh Edition, McGrawHill; [7] George Ritzer, Sociological Theory (2000), 5th Edition, McGraw-Hill Higher Education; LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN [8] Wallace, R.A Feminism and Sociological Theory (1989); [9] Mai Bích Huy, Giới lý thuyết nữ quyền Phương Tây (2006) (trích Nghiên cứu gia đình: Lý thuyết nữ quyền quan điểm giới, Lê Ngọc Văn), NXB Khoa học Xã hội; [10] Link: https://spiderum.com/bai-dang/Chuyen-ve-Nu-quyen-va-Nam-tinh-dochai-ua5, ntc: 10/05/2021 V PHÂN CHIA CÔNG VIỆC STT HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG MSSV Lư Phạm Thiện Duy Viết B2004929 Trần Thị Ánh Linh Tìm tài liệu thuyết trình B2004938 Bùi Quốc Khánh Viết B2007417 Trần Thị Mỹ Huyền Phạm Nguyễn Trúc Quỳnh Nguyễn Ngọc Thọ Tìm tài liệu thuyết trình Trích lọc tài liệu thuyết trình Tìm tài liệu thuyết trình -HẾT - B2013677 B2013699 ... niệm lý thuyết sóng thứ hai Các lý thuyết thuộc sóng thứ ba bao gồm: Lý thuyết nữ quyền phát triển, lý thuyết giới phát triển, lý thuyết nữ quyền nước phát triển lý thuyết nữ quyền phụ nữ da... chủ thuyết giải phóng phụ nữ Trên phạm vi viết “Lược khảo phong trào nữ quyền số lý thuyết nữ quyền đương đại? ?? Nhóm chúng tơi sơ lược lịch sử số vấn LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ QUYỀN đề lý thuyết. .. nghĩa thuyết nữ quyền đương đại lý thuyết xã hội học [7] Bởi hình thành nhiều sở khác nhau, thuyết nữ quyền có đặc điểm sau Hình 2.3.1 Các đặc điểm thuyết ? ?nữ quyền? ?? LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC: THUYẾT NỮ

Ngày đăng: 05/04/2022, 15:33

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.1 Các phương diện định nghĩa khái niệm “nữ quyền” - Lý thuyết nữ quyền hiện đại
Hình 2.1.1 Các phương diện định nghĩa khái niệm “nữ quyền” (Trang 8)
Bởi hình thành trên nhiều cơ sở khác nhau, thuyết nữ quyền có 4 đặc điểm sau - Lý thuyết nữ quyền hiện đại
i hình thành trên nhiều cơ sở khác nhau, thuyết nữ quyền có 4 đặc điểm sau (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w