1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Thi HSG Hoằng Hóa Thanh Hóa

1 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 27,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD HOẲNG HÓA KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN - LỚP 9 Năm học 2008 - 2009 (thi ngày 20/12/08) Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút. Câu 1: (4,5 điểm). a. Nguyên tử của hai nguyên tố A, B có điện tích hạt nhân lần lượt là 8+ , 13+ Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của 2 nguyên tố A, B để thể hiện số p, số e, số lớp e, số e ở lớp ngoài cùng, từ đó phán đoán hóa trị của hai nguyên tố A, B. b. Xác định các chất A, H, B, C, D, E và thực hiện dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học: B 2 H O → C +O 2 A 2 O+ → H H +NaOH D NaOH+ → E Câu 2: (5,0 điểm). a. Viết các phương trình hóa học thể hiện quá trình sản xuất thép từ quặng hemantit (chứa Fe 2 O 3 ) và than cốc. (Các điều kiện khác coi như có đủ) b. Chỉ dùng một hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch muối đựng trong các lọ bị mất nhãn sau: Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 . Viết các phương trình hóa học xảy ra. c. Bằng phương pháp hóa học tách riêng từng kim loại ra khỏi hốn hợp bột Ag, Al, Fe. Câu 3: (3,0 điểm). a. Hòa tan 22,95 gam BaO vào nước ta thu được dung dịch A. Cho 5,04 lit khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành? b. Cho 20 gam hốn hợp CaCO 3 và MgCO 3 vào 150 ml dung dịch HCl 2M. Tính thể tích CO 2 tạo thành sau phản ứng? (đktc). Câu 4: (4,0 điểm). Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị (II): A và B tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau khi phản ứng xong, thu được 1,12 lit khí (đktc) và 3,2 gam chất rắn. Lượng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 0,5M thu được dung dịch D và kim loại E. Lọc lấy E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan F. a. Xác định kim loại A, B. Biết A đứng trước B trong "dãy hoạt động hóa học kim loại" b. Đem lượng muối khan F nung ở nhiệt độ cao một thời gian thu được 6,16 gam chất rắn G và V lit hỗn hợp khí. Tính V (đktc) ? Câu 5: (3,5 điểm) Trộn hai dung dịch AgNO 3 0,44M và Pb(NO 3 ) 2 0,36M với thể tích bằng nhau được dung dịch A. Thêm 0,828 gam bột Al vào 100ml dung dịch A, sau phản ứng thu được chất rắn B và dung dịch C. a. Tính khối lượng chất rắn B? b. Cho 20 ml dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được 0,936 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH? Cho biết: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Ba=137, Pb=207 . PHÒNG GD HOẲNG HÓA KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN - LỚP 9 Năm học 2008 - 2009 (thi ngày 20/12/08) Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút. Câu 1: (4,5. lớp ngoài cùng, từ đó phán đoán hóa trị của hai nguyên tố A, B. b. Xác định các chất A, H, B, C, D, E và thực hiện dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học: B 2 H O → C +O 2 A. điểm). a. Viết các phương trình hóa học thể hiện quá trình sản xuất thép từ quặng hemantit (chứa Fe 2 O 3 ) và than cốc. (Các điều kiện khác coi như có đủ) b. Chỉ dùng một hóa chất, hãy nhận biết các

Ngày đăng: 07/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w