1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng tình huống trong dạy học môn chính trị ở trường cao đẳng sư phạm khang khai, tỉnh xiêng khoảng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào​

147 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 342,29 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BOUNTHANOME SILIMANOTHAM VẬN DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHANG KHAI, TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BOUNTHANOME SILIMANOTHAM VẬN DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHANG KHAI, TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Ngành: LL&PPDH Bộ mơn Lý luận trị Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THỊ LAN ANH THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Ngô Thị Lan Anh - giảng viên Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Bounthanome Silimanotham i LỜI CẢM ƠN Luận văn “Vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào” hồn thiện, trước hết tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Ngô Thị Lan Anh, người hướng dẫn tạo điều kiện để nghiên cứu hồn thành luận văn tiến độ Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Khoa Giáo dục Chính trị, đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chun đề tồn khố học giúp tơi có tảng kiến thức để hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Khoa Giáo dục Chính trị, phịng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Trường Cao đẳng sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tạo điều kiện, giúp đỡ, để tơi hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới anh em, bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Bounthanome Silimanotham ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi vận dụng tình dạy học 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước vận dụng tình dạy học mơn Chính trị 1.1.3 Những nội dung luận văn tiếp tục nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận việc vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng sư phạm Lào 11 1.2.1 Tình dạy học 11 1.2.2 Vị trí, vai trị cấu trúc chương trình mơn Chính trị trường Cao đẳng sư phạm Lào 25 Kết luận chương 30 iii Chương THỰC TRẠNG VÀ QUY TRÌNH VẬN DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHANG KHAI, TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 31 2.1 Thực trạng việc vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai 31 2.1.1 Khái quát trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai 31 2.1.2 Việc vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng 36 2.1.3 Sự cần thiết việc vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng 49 2.2 Đề xuất quy trình vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai 52 2.2.1 Một số nguyên tắc đảm bảo xây dựng quy trình vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai 52 2.2.2 Quy trình thực việc vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai 57 2.3 Những điều kiện cần thiết để vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng 63 2.3.1 Điều kiện giảng viên 63 2.3.2 Điều kiện sinh viên 66 2.3.4 Điều kiện sở vật chất 69 Kết luận chương 70 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC VẬN DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHANG KHAI, TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 71 3.1 Thực nghiệm sư phạm 71 3.1.1 Kế hoạch thực nghiệm 71 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 73 iv 3.1.3 Quy trình thực nghiệm 75 3.1.4 Kết thực nghiệm sư phạm .76 3.1.5 Đánh giá chung kết thực nghiệm sư phạm 82 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào 83 3.2.1 Giải pháp nhà trường cấp quản lý giáo dục 83 3.2.2 Giải pháp đội ngũ giảng viên giảng dạy môn Lý luận trị 84 3.2.3 Giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên học tập mơn Chính trị .86 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cộng hòa dân chủ nhân dân Nhà xuất Phương pháp dạy học Trung học phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.1 Thống kê trình độ giảng viên Lý luận trị, trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai 35 Bảng 2.1 Sự nhận thức giảng viên đặc trưng phương pháp vận dụng tình dạy học mơn Chính trị 38 Bảng 2.2 Nhận thức giảng viên tầm quan trọng việc vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng .39 Bảng 2.3 Mức độ vận dụng tình dạy học mơn Chính trị giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng 40 Bảng 2.4 Mục đích vận dụng tình dạy học mơn Chính trị giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng 42 Bảng 2.5 Ý kiến giảng viên kết hợp việc vận dụng tình dạy học mơn Chính trị với phương pháp dạy học khác trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng 43 Bảng 2.6 Những khó khăn giảng viên vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng .44 Bảng 2.7 Sự nhận thức sinh viên đặc trưng phương pháp vận dụng tình dạy học mơn Chính trị 47 Bảng 2.8 Mức độ vận dụng tình dạy học mơn Chính trị giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng qua ý kiến sinh viên 48 vii Bảng 2.9 Mức độ hứng thú sinh viên học phương pháp vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng .49 Bảng 3.1 Điểm kiểm tra học mơn Chính trị lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước thực nghiệm sư phạm trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai .76 Bảng 3.2 Kết kiểm tra nhóm lớp thực nghiệm đối chứng trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai 77 Bảng 3.3 Mức độ hứng thú sinh viên học theo phương pháp vận dụng tình dạy học 79 Bảng 3.4 Thái độ học tập sinh viên lớp thực nghiệm theo học phương pháp vận dụng tình dạy học .80 Biểu Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra nhóm lớp thực nghiệm đối chứng trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai 78 Biểu đồ 3.2 Mức độ hứng thú sinh viên học theo phương pháp vận dụng tình dạy học 79 viii - Mâu thuẫn: + Với tư cách GTSD: Các HH không đồng chất + Với tư cách giá trị: Đều kết tinh lao động + Quá trình thực GTSD GT tách không gian, thời gian + Nguy khủng hoảng cao Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa a Lao động cụ thể (LĐCT) - Khái niệm LĐCT: - Đặc điểm + Mỗi LĐCT có mục đích, phương pháp, cơng cụ, đối tượng kết lao động riêng + LĐCT tạo giá trị sử dụng hàng hóa; + LĐCT phạm trù vĩnh viễn b Lao động trừu tượng (LĐTT) - Khái niệm LĐTT - Đặc điểm: + LĐTT mặt chất giá trị, tạo giá trị hàng hóa + LĐTT phạm trù lịch sử => Tính chất hai mặt lao động SXHH phản ánh tính chất tư nhân xã hội sản xuất 5.4 Củng cố - GV cho SV xem đoạn video ngắn (2 phút) về: “tình trạng số hoa nông dân trồng không xuất được, thị trường nước khơng có nhu cầu mua, sản phẩm ứ đọng, chất đống, thối hỏng phải đem bỏ đi” GV nêu câu hỏi: + Căn vào nội dung video em nội dung kiến thức học hôm phản ánh video + - Ý kiến em vấn đề nêu video đó? GV nhận xét chốt kiến thức cần lĩnh hội, vận dụng vào thực tiễn sống; nêu câu hỏi để SV nhà nghiên cứu: Việc nghiên cứu tính chất mặt HH có ý nghĩa chủ thể sản xuất, kinh doanh? 5.5 Hướng dẫn tự học - SV hiểu kiến thức học vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn - hóa Nhiệm vụ học tập nhà: Nghiên cứu giáo trình nội dung Sản xuất hàng PHỤ LỤC THIẾT KẾ GIÁO ÁN CHƯƠNG 7: HÀNG HÓA, TIỀN TỆ VÀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ (Tiết dạy 2: Sản xuất hàng hóa) Mục tiêu học 1.1 Về kiến thức: - Hiểu hình thức sản xuất xã hội - Hiểu khái niệm sản xuất hàng hóa, điều kiện đời sản xuất hàng hóa - Phân tích đặc trưng, ưu sản xuất hàng hóa (SXHH) - Hiểu phân tích vai trò SXHH phát triển kinh tế xã hội 1.2 Về kĩ - Vận dụng kiến thức học để giải tình vấn đề sản xuất hàng hóa thực tiễn - Vận dụng kiến thức học để luận giải vấn đề thực tiễn vấn đề kinh tế nước ta - Rèn luyện số kĩ như: hợp tác học tập, đánh giá, phát giải vấn đề, tự nghiên cứu giáo trình, trình bày vấn đề lập kế hoạch học tập - Hình thành phát triển lực như: tư biện chứng, phản biện xã hội, giao tiếp, giải vấn đề 1.3 Về thái độ - Tin tưởng vào học tập lý luận KTCT Chủ nghĩa Mác, giúp sinh viên nâng cao lực tư biện chứng để nhận thức vấn đề cách khoa học có ý nghĩa thân, người sản xuất tiêu dùng đời sống kinh tế - xã hội - Củng cố niềm tin, có thái độ tích cực việc đổi tư kinh tế, ủng hộ vào đường lối sách kinh tế Đảng, Nhà nước ta nay; u thích tích cực học tập mơn học, ứng dụng học vào thực tiễn kinh tế Có thái độ nghiêm túc sản xuất kinh doanh hàng hóa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học 2.1 Phương pháp dạy học Các PPDH sử dụng chủ yếu trình dạy học: Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, vận dụng tình dạy học, phương pháp thảo luận nhóm Trong phương pháp chủ đạo vận dụng tình dạy học kết hợp với thuyết trình 2.2 Hình thức tổ chức dạy học - Kết hợp hình thức tổ chức dạy học theo lớp, nhóm cá nhân lớp Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu học tập theo cá nhân, nhóm nhà Tài liệu, phương tiện thiết bị dạy học - Giáo án, giáo trình mơn học Chính trị - Giáo án điện tử thiết kế phần mềm MS.Powerpoint, laptop, máy chiếu projector Giấy khổ lớn A0, bút Thiết kế chủ đề, câu hỏi, tập, tư liệu thực tiễn cho giảng 4.1 Chủ đề học tập - Chủ đề 1: Sản xuất hàng hóa phương thức sản xuất xã hội - Chủ đề 2: Vai trị sản xuất hàng hóa nước 4.2 Câu hỏi, tập, tình * Câu hỏi Tại nói: PCLĐXH sở, tiền đề đời sản xuất hàng hoá? So sánh giống khác sản xuất hàng hóa sản xuất kinh tế tự nhiên? Lấy ví dụ để minh họa * Bài tập tình Tình huống: Gia đình ơng B có diện tích lớn trồng cà phê Đến vụ mùa thu hoạch ông thường bán cà phê chưa qua chế biến cho thương lái Nhưng vài năm gần đây, thương lái ép giá cà phê thu mua xuống thấp, không đủ tiền chi phí Gia đình ơng nhiều hộ gia đình trồng cà phê trở nên lao đao muốn bỏ nghề chuyển đổi sang hình thức trồng trọt khác Trước tình hình đó, gia đình ơng B số hộ dân trồng cà phê góp tiền để mua máy móc, mời chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật sản xuất cà phê thành phẩm, đăng ký với nhà nước để sản xuất cà phê bán thị trường Sau hai năm sản xuất kinh doanh, gia đình ơng B nhiều người dân xung quanh ổn định kinh tế, từ bỏ việc trồng cà phê mà cịn mở rộng diện tích trồng Thu nhập năm gia đình ơng B hộ dân xung quanh tăng lên nhiều Anh/Chị nhận xét việc thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh ông B hộ gia đình xung quanh ? Anh/Chị có đồng tình với cách làm ơng B hộ dân nơi ơng B sinh sống khơng? Vì sao? Tiến trình dạy học 5.1 Ổn định tổ chức lớp 5.2 Kiểm tra cũ - Câu hỏi: Hàng hóa gì? Hàng hóa có thuộc tính nào? Nêu khái niệm đặc điểm GTSD - Đáp án: nêu khái niệm HH; HH có thuộc tính: GT GTSD; Khái niệm GTSD: Là cơng dụng hay tính hữu ích vật dùng để thoả mãn nhu cầu người Đặc điểm GTSD: thuộc tính tự nhiên vật định; phạm trù vĩnh viễn; Lượng GTSD phụ thuộc vào phát triển KHKT; GTSD thể vào tiêu dùng; GTSD mang giá trị trao đổi 5.3 Bài GV giới thiệu Nội dung dạy học I Sản xuất hàng hóa Điều kiện đời xuất hàng hoá sản xuất hàng hố a Các hình thức sản - GV nêu tình huống: xuất xã hội Nhà ơng B trồng rau rau để phục vụ gia đình Nhà ơng C trồng rau có diện tích lớn ngồi để gia đình ăn, ơng cịn đem bán cho người dân Nhiều cửa hàng chợ cịn mua rau ơng để bán Câu hỏi: Có hình thức sản xuất xã hội nêu tình này? Xác định hình thức sản xuất gia đình ơng B C Theo em khác hình thức sản xuất mà em nêu trường hợp - SV bàn quay lại thảo luận (trong phút) cử đại diện đưa ý kiến nhóm cách giải tình Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Hết phút, SV nêu ý kiến - GV nhận xét đánh giá phương án trả lời SV, kết luận: + Có hai hình SX xã hội: SX tự nhiên (SX - Vận dụng tình kết hợp thảo luận nhóm nhỏ tự cấp, tự túc) SX hàng hóa + SX rau nhà ơng B phục vụ đình khơng xuất quan hệ trao đổi mua bán: SX tự nhiên (SX tự cấp, tự túc) + SX rau nhà ông C khơng phục vụ gia đình mà cịn trao đổi mua - bán: SX hàng hóa + * Để phân biệt SX tự nhiên với SX hàng Sản xuất tự nhiên hóa: SX tự nhiên khơng có trao đổi mua hay kinh tế tự cung tự cấp: Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm làm nhằm đáp ứng trực tiếp nhu cầu người sản xuất * Sản xuất hàng hoá: Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để trao đổi mua - bán thị trường b Hai điều kiện - GV: lịch sử đời, tồn sản xuất hàng hoá + Sự + PCLĐ xã hội Sự tách biệt tương đối kinh tế người sản xuất * Có PCLĐ xã hội - GV: PCLĐXH? Ví dụ bác nơng dân sản xuất gạo, nông sản; bác thợ Định nghĩa PCLĐXH: Là chun mơn hố sản xuất, chun mơn - SV: dựa vào sách giáo trình trả lời hố lao động ngành, nghề riêng biệt - Tác dụng PCLĐXH đời SXHH: + Do có PCLĐXH nên người sản xuất loại sản phẩm định, nhu cầu sống địi hỏi nhiều sản phẩm khác nhau, trao đổi sản phẩm cần thiết + PCLĐXH chuyên mơn hố sản xuất, làm cho suất lao động (NSLĐ) tăng lên, sản phẩm nhiều, dẫn tới nhu cầu trao đổi sản phẩm * Sự tách biệt tương muốn có sản phẩm họ buộc phải trao đối kinh tế đổi => xuất SXHH người sản xuất - GV nêu câu hỏi: Thế tách biệt kinh tế? - Định nghĩa tách - SV trả lời, GV nhận xét đưa khái niệm - Thuyết biệt kinh tế: Là tính độc lập, quyền tự chủ thể hoạt động sản xuất - kinh doanh - Các hình thức biểu - GV: Từ việc phân tích tình trên, em hiện: Sự tồn chế cho biết tác biệt tương đối kinh tế độ tư hữu tồn nhiều hình đời SXHH? thức sở hữu khác - SV nghiên cứu giáo trình trả lời TLSX - Tác dụng tách biệt tương đối kinh tế người sản xuất hàng hóa đời SXHH: + Sự tách biệt tương đối kinh tế người sản xuất hàng hóa làm cho sản phẩm sản xuất thuộc quyền sở hữu chủ thể, người dùng sản người khác phải thông phát triển LLSX xã hội SXHH trình qua quan hệ mua - bán xuất hiện, tồn có đủ hai điều + Trao đổi cần thiết phải thực qua quan hệ hàng - tiền hay mua - bán Đặc trưng, ưu sản xuất hàng hoá a Đặc trưng SXHH - Là sản xuất để trao đổi, mua - bán - Lao động người sản xuất hàng hố vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã hội b Ưu SXHH - Do mục đích sản xuất hàng hố để trao đổi, mua bán nên không bị giới hạn quy mô nhu cầu, nguồn lực, làm cho quy mô sản xuất lớn - Do tác động quy luật khách quan buộc người sản xuất phải động, sáng tạo, đổi mới, từ thúc đẩy LLSX, sản xuất phát triển - SXHH với chất kinh tế mở nên giao lưu kinh tế phát triển, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, văn hố tinh thần xã hội - Do có phân cơng, chun mơn hố, nên kinh tế hàng hố khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật chủ thể, vùng, địa phương, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vai trị xuất hàng hố xuất hàng hố phát triển phát triển kinh tế kinh tế xã hội xã hội a Ưu điểm - Thúc đẩy triển LLSX, nâng cao xuất xã hội - Thúc đẩy tích tụ tập trung SX xã hội hóa SX - Thúc đẩy hình thành thị trường dân tộc mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi b Hạn chế - Phân hóa xã thành người giàu người nghèo - Cạnh tranh sinh độc quyền làm phí nguồn - lực Do theo đuổi lợi nhuận cách mù quáng nên dẫn đến tàn phá tài nguyên môi trường sinh thái, khủng hoảng kinh tế nổ ra… 5.4 Củng cố - GV chốt kiến thức SXHH mà SV cần lĩnh hội, vận dụng vào thực tiễn sống; nêu câu hỏi để SV nhà nghiên cứu: SXHH có vai trị việc phát triển kinh tế nước ta? 5.5 Hướng dẫn tự học - SV hiểu kiến thức học vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn - Nhiệm vụ học tập nhà: Nghiên cứu giáo trình nội dung Lượng giá trị HH vấn đề Tiền tệ ... TRÌNH VẬN DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHANG KHAI, TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 31 2.1 Thực trạng việc vận dụng tình dạy học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BOUNTHANOME SILIMANOTHAM VẬN DỤNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MƠN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHANG KHAI, TỈNH XIÊNG KHOẢNG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ... việc vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai 57 2.3 Những điều kiện cần thiết để vận dụng tình dạy học mơn Chính trị trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bessot Anne & Francoie Richard (1990), Mở đầu lý thuyết tình huống, Giới thiệu các tình huống Didactíc Toán tại Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở đầu lý thuyết tình huống, Giới thiệu các tình huống Didactíc Toán
Tác giả: Bessot Anne & Francoie Richard
Năm: 1990
2. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, Lý luận dạy học hiện đại: Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại: Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
3. Bộ Giáo dục và Thể Thao (2015), Sách giáo trình Chính trị, Nxb Lào Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo trình Chính trị
Tác giả: Bộ Giáo dục và Thể Thao
Nhà XB: Nxb Lào
Năm: 2015
4. T.V. Cudriaxep (1965), “Tạo nên tình huống vấn đề - phương tiện tích cực hóa học sinh”, Tạp chí Giáo dục nghề nghiệp kỹ thuật, số 7/1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo nên tình huống vấn đề - phương tiện tích cực hóa học sinh"”, Tạp chí Giáo dục nghề nghiệp kỹ thuật
Tác giả: T.V. Cudriaxep
Năm: 1965
5. Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương phápvà phương tiện dạy học mới
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
6. Chanhha Daolasouk (2017), Nâng cao chất lượng dạy học các môn Lý luận Chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng - Lào, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng dạy học các môn Lý luậnChính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khai, tỉnh Xiêng Khoảng -Lào
Tác giả: Chanhha Daolasouk
Năm: 2017
7. Nguyễn Thị Doan (1994), Vận dụng phương pháp tình huống trong giảng dạy đại học, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Doan
Năm: 1994
8. Đinh Tuấn Dũng (2002), Đổi mới phương pháp dạy học theo tình huống, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷyếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III
Tác giả: Đinh Tuấn Dũng
Năm: 2002
9. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
10. Trần Văn Hà (1996), “Lý thuyết tình huống và phương pháp xử lý tình huống trong hoạt động dạy học, nghiên cứu, quản lý, lãnh đạo”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 6/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tình huống và phương pháp xử lý tìnhhuống trong hoạt động dạy học, nghiên cứu, quản lý, lãnh đạo”, "Tạp chíĐại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Tác giả: Trần Văn Hà
Năm: 1996
11. A.M.Machiuskin (1990), Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạyhọc
Tác giả: A.M.Machiuskin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1990
12. M.I. Makhơnutốp (1972), Lý luận và thực hành dạy học nêu vấn đề, Cadan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thực hành dạy học nêu vấn đề
Tác giả: M.I. Makhơnutốp
Năm: 1972
13. Phasith Keokhady (2017), “Vận dụng phương pháp thuyết trình tích cực trong dạy học môn Lý luận chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm Đông Khang Xạng, thủ đô Viêng Chăn” Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp thuyết trình tích cựctrong dạy học môn Lý luận chính trị ở trường Cao đẳng Sư phạm ĐôngKhang Xạng, thủ đô Viêng Chăn
Tác giả: Phasith Keokhady
Năm: 2017
14. Robert J.Marzand, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả (Người dịch Nguyễn Hồng Vân), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cácphương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Robert J.Marzand, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock
Nhà XB: NxbGiáo dục Việt Nam
Năm: 2011
15. Robert J.Marzand (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học (Người dịch: Nguyễn Hữu Châu), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật và khoa học dạy học
Tác giả: Robert J.Marzand
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
16. Nguyễn Hồng Tuyết Quân (2018), Dạy học theo tình huống môn Giáo dục công dân chương trình lớp 10 ở các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo tình huống môn Giáodục công dân chương trình lớp 10 ở các trường THPT thành phố BắcKạn, tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Nguyễn Hồng Tuyết Quân
Năm: 2018
17. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại cương
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
18. Phan Thế Sủng - Lưu Xuân Mới (2000), Tình huống và cách ứng xử tình huống trong quản lý giáo dục và đào tạo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình huống và cách ứng xử tìnhhuống trong quản lý giáo dục và đào tạo
Tác giả: Phan Thế Sủng - Lưu Xuân Mới
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
19. Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà, Đặng Quốc Bảo (1996), Dạy học giải quyết vấn đề, một hướng mới trong công tác giáo dục đào tạo, huấn luyện, Trường Cán bộ quản lý và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giải quyếtvấn đề, một hướng mới trong công tác giáo dục đào tạo, huấn luyện
Tác giả: Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà, Đặng Quốc Bảo
Năm: 1996
20. Phan Văn Tỵ (2002), Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục học ở Học viện Chính trị quân sự, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: dụng phương pháp tình huống trong dạy họcmôn Giáo dục học ở Học viện Chính trị quân sự
Tác giả: Phan Văn Tỵ
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w