1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tai lieu on tap HSG

40 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hãy xác định nồng độ mol/l của muối trong dung dịch X coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng Câu 28: Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu [r]

(1)NHẬN BIẾT Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3 Câu 2: Phân biệt chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O Câu 5: Có dung dịch chứa: NaNO 3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4 Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân biệt các dung dịch nói trên Câu 1: Nhận biết các dung dịch cặp sau đây dung dịch HCl: a) dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl b) chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4 Câu 2: Nhận biết hoá chất tự chọn: a) dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 b) dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4 c) axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 Câu 3: Chỉ dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy rõ phương pháp nhận các dung dịch bị nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng Câu 3: Hãy phân biệt các chất cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác: a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl Câu 4: Có dung dịch đánh số ngẫu nhiên từ đến dung dịch chứa chất gồm: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Câu 5: Không dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chất đựng các lọ nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl Câu 6: Không dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết lọ nhãn sau: NaHSO 4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3 7/ Chỉ dùng kim loại để phân biệt các d dịch : HCl , HNO3 , NaNO3 , NaOH Phân biệt dựa vào thuốc thử : a Dùng bất kì hóa chất nào : - CaSO4 , Na2SO4, MgCl2, NaOH , NaCl , HCl - KCl , KNO3 , K2SO4 - HNO3 , HCl , H2SO4 - Ca(OH)2 , NaOH Ba(OH)2 - H2SO4 , HCl , NaCl , Na2SO4 b Dùng thêm thuốc thử : - BaCl2 , H2SO4 , Na2SO4 - , H2SO4 , Na2SO4 ( dùng quì tím NaOH) c Không dùng thuốc thử nào khác : - HCl , BaCl2 Na2CO3 - MgCl2 , Na2CO3 , NaOH , HCl - K2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , MgCl2 - Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , HCl - HCl , CaCl2 , Na2CO3 , AgNO3 Nhận biết : NaCl , MgCl2 , H2SO4 , CuSO4 , NaOH ( không dùng thuốc thử nào ) Nhận biết : NaCl , HCl , NaOH , Phenolphtalein Nhận biết : NO , CO , CO2 , SO2 Nhận biết chất khí có hỗn hợp khí : H2 , CO , CO2 , SO2 , SO3 (2) Chỉ đun nóng nhận biết : NaHSO4 , KHCO3 , Na2SO3 , Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 Chỉ dùng kim loại để phân biệt các d dịch : HCl , HNO3 , NaNO3 , NaOH , HgCl2 Chỉ dùng thêm nước nhận biết oxit màu trắng : MgO , Al2O3 , Na2O Có mẫu kim loại Ba , Mg , Fe , Ag , Al Nếu dùng H2SO4 loãng có thể nhận biết kim loại nào ? 10 Làm nào để biết bình có : a SO2 và CO2 b H2SO4 , HCl , HNO3 11 Có lọ đựng dung dịch : K2CO3 , BaCl2 , HCl , K2SO4 Nhận biết cách : a Chỉ dùng kim loại Ba Không dùng thêm thuốc thử nào khác (3) DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HOÁ HỌC Câu 1: Khi hoà tan 21g kim loại hoá trị II dung dịch H 2SO4 loãng dư, người ta thu 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A Khi cho kết tinh muối dung dịch A thì thu 104,25g tinh thể hiđrat hoá a) Cho biết tên kim loại b) Xác định CTHH tinh thể muối hiđrat hoá đó Câu 2: Cho 4,48g oxit kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2SO4 0,8M cô cạn dung dịch thì nhận 13,76g tinh thể muối ngậm nước Tìm công thức muối ngậm H2O này Câu 3: Một hỗn hợp kim loại X gồm kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng : Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol Y và Z là 0,05 mol Mặt khác nguyên tử khối Y > Z là Xác định kim loại Y và Z Câu 4: Hoà tan hoàn toàn gam hỗn hợp gồm kim loại hoá trị II và kim loại hoá trị III cần dùng hết 170 ml HCl 2M a) Cô cạn dung dịch thu bao nhiêu gam muối khô V b) Tính H thoát đktc c) Nêu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào? Câu 5: Oxit cao nguyên tố có công thức R 2Ox phân tử khối oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng oxi là 47,06% Xác định R Câu 6: Nguyên tố X có thể tạo thành với Fe hợp chất dạng Fe aXb, phân tử này gồm nguyên tử có khối lượng mol là 162,5 gam Hỏi nguyên tố X là gì? Câu 7: Cho 100 gam hỗn hợp muối clorua cùng kim loại M (có hoá trị II và III) tác dụng hết với NaOH dư Kết tủa hiđroxit hoá trị 19,8 gam còn khối lượng clorua kim loại M hoá trị II 0,5 khối lượng mol M Tìm công thức clorua và % hỗn hợp Câu 8: Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp kim loại hoá trị II và III axit HCl thu dung dịch A + khí B Chia đôi B a) Phần B1 đem đốt cháy thu 4,5 gam H2O Hỏi cô cạn dd A thu bao nhiêu gam muối khan b) Phần B2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2) Tìm C% các chất dung dịch tạo c) Tìm kim loại, biết tỉ số mol muối khan = : và khối lượng mol kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol kim loại Câu 9: Kim loại X tạo muối XBr2 và XSO4 Nếu số mol XSO4 gấp lần số mol XBr2 thì lượng XSO4 104,85 gam, còn lượng XBr2 44,55 gam Hỏi X là nguyên tố nào? V Câu 10: Hỗn hợp khí gồm NO, NO và oxit N O có thành phần 45% VNO ; 15% NO và 40% VNx Oy x y Trong hỗn hợp có 23,6% lượng NO còn NxOy có 69,6% lượng oxi Hãy xác địnhoxitNxOy Câu 11: Có oxit sắt chưa biết - Hoà tan m gam oxit cần 150 ml HCl 3M - Khử toàn m gam oxit CO nóng, dư thu 8,4 gam sắt Tìm công thức oxit Câu 12: Khử lượng oxit sắt chưa biết H2 nóng dư Sản phẩm tạo hấp thụ 100 gam axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm 3,405% Chất rắn thu sau phản ứng khử hoà tan axit H2SO4 loãng thoát 3,36 lít H2 (đktc) Tìm công thức oxit sắt bị khử (4) Câu 13: Hỗn hợp X gồm kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng : và khối lượng mol nguyên tử A nặng B là gam Trong 53,6 gam X có số mol A khác B là 0,0375 mol Hỏi A, B là kim loại nào? Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm3 O2 (đktc) Sản phẩm có CO2 và H2O chia đôi Phần cho qua P2O5 thấy lượng P2O5 tăng 1,8 gam Phần cho qua CaO thấy lượng CaO tăng 5,32 gam Tìm m và công thức đơn giản A Tìm công thức phân tử A và biết A thể khí (đk thường) có số C  Câu 15: Hoà tan 18,4g hỗn hợp kim loại hoá trị II và III axit HCl thu dung dịch A + khí B Chia đôi B a) Phần B1 đem đốt cháy thu 4,5g H2O Hỏi cô cạn dung dịch A thu bao nhiêu gam muối khan b) Phần B2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2) Tìm % các chất dung dịch tạo c) Tìm kim loại, biết tỉ số mol muối khan = : và khối lượng mol kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol kim loại Câu 16: Hai nguyên tố X và Y thể rắn điều kiện thường 8,4 gam X có số mol nhiều 6,4 gam Y là 0,15 mol Biết khối lượng mol nguyên tử X nhỏ khối lượng mol nguyên tử Y là Hãy cho biết tên X, Y và số mol nguyên tố nói trên Câu 17: Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH4, đó hiđro chiếm 25% khối lượng và nguyên tố R’ tạo thành hợp chất R’O2 đó oxi chiếm 69,57% khối lượng a) Hỏi R và R’ là các nguyên tố gì? b) Hỏi lít khí R’O2 nặng lít khí RH4 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) c) Nếu đktc, V1 lít RH4 nặng V2 lít R’O2 thì tỉ lệ V1/V2 bao nhiêu lần? Câu 18: Hợp chất với oxi nguyên tố X có dạng X aOb gồm nguyên tử phân tử Đồng thời tỉ lệ khối lượng X và oxi là : 1,29 Xác định X và công thức oxit Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột gồm CuO và oxit kim loại hoá trị II khác cần 100 ml dung dịch HCl 3M Biết tỉ lệ mol oxit là : a) Xác định công thức oxit còn lại b) Tính % theo khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu Câu 20: Cho A gam kim loại M có hoá trị không đổi vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 có nồng độ 0,8 mol/l Sau phản ứng xảy hoàn toàn ta lọc (a + 27,2) gam chất rắn gồm ba kim loại và dung dịch chứa muối tan Xác định M và khối lượng muối tạo dung dịch Câu 21: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu khí A và 22,4 gam Fe2O3 Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH) 0,15M thu 7,88g kết tủa a) Viết các phương trình phản ứng xảy b) Tìm công thức phân tử FexOy Câu 22: Hai kim loại giống (đều cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng Cho thứ vào vào dung dịch Cu(NO 3)2 và thứ hai vào dung dịch Pb(NO 3)2 Sau thời gian, số mol muối nhau, lấy hai kim loại đó khỏi dung dịch thấy khối lượng thứ giảm 0,2% còn khối lượng thứ hai tăng 28,4% Xác định nguyên tố R Câu 23: Hỗn hợp M gồm oxit kim loại hoá trị II và cacbonat kim loại đó hoà tan hết axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo khí N và dung dịch L Đem cô cạn dung dịch L (5) thu lượng muối khan 168% khối lượng M Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N 44% khối lượng M Câu 24: Cho Cho 3,06g axit MxOy kim loại M có hoá trị không đổi (hoá trị từ I đến III) tan HNO3 dư thu 5,22g muối Hãy xác định công thức phân tử oxit MxOy Câu 25: Cho 15,25 gam hỗn hợp kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết axit HCl dư thoát 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu dung dịch X Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa tách nung không khí đến lượng không đổi cân nặng 12 gam Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit Câu 26: Cho gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thì thu 1,12 lít H2 (đktc) Mặt khác, hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl Xác định kim loại hoá trị II Câu 27: Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn khí sinh vào bình đựng Ca(OH) dư, thấy tạo thành 7g kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu 1,176 lít khí H2 (đktc) a) Xác định công thức phân tử oxit kim loại b) Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư) thu dung dịch X và khí SO bay Hãy xác định nồng độ mol/l muối dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi quá trình phản ứng) Câu 28: Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M dung dịch HCl dư, thu V lít H (đktc) Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M dung dịch HNO loãng, thu muối nitrat M, H2O và V lít khí NO (đktc) a) So sánh hoá trị M muối clorua và muối nitrat b) Hỏi M là kim loại nào? Biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO và muối cacbonat kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu dung dịch D và 3,36 lít khí CO (đktc) Nồng độ MgCl2 dung dịch D 6,028% a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng chất C b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến phản ứng hoàn toàn Tính số gam chất rắn còn lại sau nung Câu 30: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl dung dịch D Thêm 240 gam dung dịch NaHCO 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu dung dịch E đó nồng độ phần trăm NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12% Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thì thu 16 gam chất rắn Viết các phương trình phản ứng Xác định kim loại và nồng độ phần trăm dung dịch đã dùng (6) BÀI TOÁN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH BÀI TOÁN VỀ ĐỘ TAN Câu 1: Xác định lượng NaCl kết tinh trở lại làm lạnh 548 gam dung dịch muối ăn bão hoà 50oC xuống OoC Biết độ tan NaCl 50oC là 37 gam và OoC là 35 gam Câu 2: Hoà tan 450g KNO3 vào 500g nước cất 2500C (dung dịch X) Biết độ tan KNO3 200C là32g Hãy xác định khối lượng KNO3 tách khỏi dung dịch làm lạnh dung dịch X đến 200C Câu 3: Cho 0,2 mol CuO tan hết dung dịch H 2SO4 20% đun nóng (lượng vừa đủ) Sau đó làm nguội dung dịch đến 100C Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết độ tan CuSO4 100C là 17,4g Tính C% ddịch thu hòa tan 25 gam CuSO4.5H2O vào 175 gam nước ? Tính C% ddịch thu hòa tan 4,48 lít khí HCl đktc vào 500 ml nước ? Tính C% ddịch thu hòa tan 56 lít khí NH3 đktc vào 157 cm3 nước ? Cần lấy bao nhiêu gam CaCl2.6H2O để hòa tan vào nước thì thu 200 ml dung dịch CaCl2 30% (D= 1,28 g/ml) ? Xác định nồng độ mol dung dịch thu hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2Ovào 87,5 ml nước ? Tính C% trộn 200gam dung dịch NaCl 20% với 300 gam dung dịch NaCl 5% ? Tính nồng độ mol trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 50 ml dung dịch NaOH 1M cho không có thay đổi thể tích trộn lẫn ? Cần pha bao nhiêu gam dung dịch NaCl 8% vào 400 gam dung dịch NaCl 20 % để dung dịch NaCl 16% ? Cần pha bao nhiêu gam nước vào 600 gam dung dịch NaOH 18% để dung dịch NaOH 15% ? 10 Cần pha bao nhiêu gam NaCl vào 800 gam dung dịch NaCl 10% để dung dịch NaCl 20% ? 11 Cần pha bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào 500 ml dung dịch HCl 1M để dung dịch 1,2M ? 12 Hòa tan 6,66 gam tinh thể Al2(SO4)3.nH2O vào nước thành dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy tạo thành 0,699 gam kết tủa Xác định CTHH tinh thể muối sunfat nhôm ? 13 Hòa tan 24,4 gam BaCl2.xH2O vào 175,6 gam nước tạo thành d/ dịch 10,4% Tìm x? 14 Cô cạn từ từ 200ml dd CuSO4 0,2M thu 10 g tinh the åCuSO4.pH2O Tính p ? 15 Cô cạn cẩn thận 600 gam dung dịch CuSO4 8% thì thu bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O ? 16 Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2Ovà bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để điều chế 200 gam dung dịch CuSO4 8% ? Câu 1: Tính khối lượng AgNO3 bị tách khỏi 75 gam dung dịch bão hoà AgNO3 50oC, dung dịch hạ nhiệt độ đến 20oC Câu 2: Có dung dịchHCl nồng độ 0,5M và 3M Tính thể tích dung dịch cần phải lấy để pha 100ml dung dịch HCl nồng độ 2,5M Câu 3: Khi hoà tan m (g) muối FeSO4.7H2O vào 168,1 (g) nước, thu dung dịch FeSO4 có nồng độ 2,6% Tính m? Câu 4: Lấy 12,42 (g) Na2CO3.10H2O hoà tan 50,1ml nước cất (D = 1g/ml) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu (7) Câu 5: Lấy 8,4 (g) MgCO3 hoà tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ a) Viết phương trình phản ứng b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl đầu? c) Tính nồng độ phần trăm các chất dung dịch sau phản ứng? Câu 6: Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8% a) Viết phương trình phản ứng b) Tính nồng độ phần trăm các chất thu sau phản ứng? Câu 7: Hoà tan hoà toàn 16,25g kim loại hoá trị (II) dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu dung dịch muối và 5,6l khí hiđro (đktc) a) Xác định kim loại? b) Xác định khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng? Tính CM dung dịch HCl trên? c) Tìm nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng? Câu 8: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu dung dịch và 6,72 lít khí (đktc) Cho toàn lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO dư, thu b (g) kết tủa a) Viết các phương trình phản ứng b) Tìm giá trị a, b? c) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl? Câu 9: Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ : số mol Hoà tan hỗn hợp vào 102 (g) nước, thu dung dịch A Cho 1664 (g) dung dịch BaCl 10% vào dung dịch A, xuất kết tủa Lọc bỏ kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo 46,6 (g) kết tủa Xác định nồng độ phần trăm Na2SO4 và K2SO4 dung dịch A ban đầu? Câu 10: Cho 39,09 (g) hỗn hợp X gồm muối: K 2CO3, KCl, KHCO3 tác dụng với Vml dung dịch HCl dư 10,52% (D = 1,05g/ml), thu dung dịch Y và 6,72 lít khí CO2 (đktc) Chia Y thành phần - Phần 1: Để trung hoà dung dịch cần 250ml dung dịch NaOH 0,4M - Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3 dư thu 51,66 (g) kết tủa a) Tính khối lượng các chất hỗn hợp ban đầu? b) Tìm Vml? Câu 11: Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl thì thu 17,92 lít H (đktc) Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại hỗn hợp Biết thể tích khí H2 sắt tạo gấp đôi thể tích H2 Mg tạo Câu 11: Để hoà tan hoàn toàn (g) hỗn hợp gồm kim loại hoá trị (II) và kim loại hoá trị (III) phải dùng 170ml dung dịch HCl 2M a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu sau phản ứng c) Nếu biết kim loại hoá trị (III) trên là Al và nó có số mol gấp lần số mol kim loại hoá trị (II) Hãy xác định tên kim loại hoá trị (II) Câu 12: Có oxit sắt chưa công thức Chia lượng oxit này làm phần a) Để hoà tan hết phần phải dùng 150ml dung dịch HCl 3M b) Cho luồng khí CO dư qua phần nung nóng, phản ứng xong thu 8,4 (g) sắt Tìm công thức oxit sắt trên Câu 13: A là hỗn hợp bột gồm Ba, Mg, Al Lấy m gam A cho vào nước tới hết phản ứng thấy thoát 6,94 lít H2 (đktc) Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới hết phản ứng thấy thoát 6,72 lít H (đktc) Lấy m gam A hoà tan lượng vừa đủ dung dịch axit HCl dung dịch và 9,184 lít H2 (đktc) Hãy tính m và % khối lượng các kim loại A (8) Câu 14: X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ Thí nghiệm 1: Cho 24,3 gam X vào lít Y, sinh 8,96 lít khí H2 Thí nghiệm 2: Cho 24,3 gam X vào lít Y, sinh 11,2 lít khí H2 (Các thể tích khí đo đktc) a) Chứng tỏ thí nghiệm thì X chưa tan hết, thí nghiệm thì X tan hết b) Tính nồng độ mol dung dịch Y và khối lượng kim loại X Câu 15: Tính nồng độ ban đầu dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH biết rằng: Nếu đổ lít dung dịch NaOH vào lít dung dịch H 2SO4 thì sau phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1 M Nếu đổ lít dung dịch NaOH vào lít dung dịch H 2SO4 thì sau phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M Câu 16: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl dung dịch D Thêm 240 gam dung dịch NaHCO 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu dung dịch E đó nồng độ phần trăm NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12% Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thì thu 16 gam chất rắn Viết các phương trình phản ứng Xác định kim loại và nồng độ phần trăm dung dịch đã dùng Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M dung dịch HCl dư, thu V lít H (đktc) Mặt khác hoàn tan hoàn toàn m gam kim loại M dung dịch HNO loãng, thu muối nitrat M, H2O và V lít khí NO (đktc) a) So sánh hoá trị M muối clorua và muối nitrat b) Hỏi M là kim loại nào? biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,095 lần khối lượng muối clorua Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO và muối cacbonat kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu dung dịch D và 3,36 lít khí CO (đktc) Nồng độ MgCl2 dung dịch D 6,028% a) Xác định kim loại R và thành phần phần % theo khối lượng chất C b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến phản ứng hoàn toàn Tính số gam chất rắn còn lại sau nung Câu 19: Khi cho a gam Fe vào 400ml dung dịch HCl, sau phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu 6,2 gam chất rắn X Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào 400ml dung dịch HCl thì sau phản ứng kết thúc, thu 896ml H2 (đktc) và cô cạn dung dịch thì thu 6,68 gam chất rắn Y Tính a, b, nồng độ mol dung dịch HCl và thành phần khối lượng các chất X, Y (Giả sử Mg không phản ứng với nước và phản ứng với axit Mg phản ứng trước hết Mg đến Fe Cho biết các phản ứng xảy hoàn toàn) Câu 20: Dung dịch X là dung dịch H2SO4, dung dịch Y là dung dịch NaOH Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là VX : VY = : thì dung dịch A có chứa X dư Trung hoà lít A cần 40 gam KOH 20% Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích V X : VY = : thì dung dịch B có chứa Y dư Trung hoà lít B cần 29,2 gam dung dịch HCl 25% Tính nồng độ mol X và Y ==================================== Dạng 6: BÀI TOÁN VỀ LƯỢNG CHẤT DƯ BÀI TẬP: Câu 1: Đun nóng 16,8 gam bột sắt và 6,4 gam bột lưu huỳnh (không có không khí) thu chất rắn A Hoà tan A HCl dư thoát khí B Cho khí B chậm qua dung dịch Pb(NO 3)2 tách kết tủa D màu đen Các phản ứng xảy 100% a) Viết phương trình phản ứng biết A, B, D là gì? b) Tính thể tích khí B (đktc) và khối lượng kết tủa D c) Cần bao nhiêu thể tích O2 (đktc) để đốt hoàn toàn khí B (9) Câu 2: Đun nóng hỗn hợp Fe, S (không có không khí) thu chất rắn A Hoà tan A axit HCl dư thoát 6,72 dm3 khí D (đktc) và còn nhận dung dịch B cùng chất rắn E Cho khí D chậm qua dung dịch CuSO4 tách 19,2 gam kết tủa đen a) Viết phương trình phản ứng b) Tính lượng riêng phần Fe, S ban đầu biết lượng E 3,2 gam Câu 3: Dẫn 4,48 dm3 CO (ở đktc) qua m gam CuO nung nóng nhận chất rắn X và khí Y Sục khí Y vào dung dịch Ca(OH) dư tách 20 gam kết tủa trắng Hoà tan chất rắn X 200ml dung dịch HCl 2M thì sau phản ứng phải trung hoà dung dịch thu 50 gam Ca(OH)2 7,4% Viết PTPƯ và tính m Câu 4: 6,8 gam hỗn hợp Fe và CuO tan 100 ml axit HCl  dung dịch A + thoát 224 ml khí B (đktc) và lọc chất rắn D nặng 2,4 gam Thêm tiếp HCl dư vào hỗn hợp A + D thì D tan phần, sau đó thêm tiếp NaOH đến dư và lọc kết tủa tách nung nống không khí đến lượng không đổi cân nặng 6,4 gam Tính thành phần khối lượng Fe và CuO hỗn hợp đầu Câu 5: Trộn 100 ml dung dịch Fe 2(SO4)3 1,5M với 150 ml dung dịch Ba(OH) 2M thu kết tủa A và dung dịch B Nung kết tủa A không khí đến lượng không đổi thu chất rắn D Thêm BaCl2 dư vào dung dịch B thì tách kết tủa E a) Viết phưong trình phản ứng Tính D và E b) Tính nồng độ mol chất tan dung dịch B (coi thể tích thay đổi không đáng kể xảy phản ứng) Câu 6: Cho13,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe hoà tan 100 ml dung dịch CuSO Sau phản ứng nhận dung dịch A và 18,4 gam chất rắn B gồm kim loại Thêm NaOH dư vào A lọc kết tủa tách nung nóng không khí đến khối lượng không đổi nhận chất rắn D gồm MgO và Fe2O3 nặng 1,2 gam Tính lượng Fe, Mg ban đầu Dạng 7: BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH HỖN HỢP KIM LOẠI (HOẶC MUỐI) HAY AXIT CÒN DƯ BÀI TẬP Câu 1: Cho 31,8g hỗn hợp (X) gồm muối MgCO và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu dung dịch (Z) a) Hỏi dung dịch (Z) có dư axit không? b) Lượng CO2 có thể thu bao nhiêu? Câu 2: Cho 39,6g hỗn hợp gồm KHSO3 và K2CO3 vào 400g dung dịch HCl 7,3%,khi xong phản ứng thu khí (X) có tỉ khối so với khí hiđro 25,33% và dung dịch (A) a) Hãy chứng minh axit còn dư b) Tính C% các chất dung dịch (A) Câu 3: Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm kim loại có cùng hoá trị vào 400 ml dung dịch HCl 1,5M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 32,7 gam hỗn hợp muối khan a) Chứng minh hỗn hợp A không tan hết b) Tính thể tích hiđro sinh Câu 4: Hỗn hợp A gồm kim loại Mg và Zn B là dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là x mol/l Trường hợp 1: Cho 24,3g (A) vào lít (B) sinh 8,96 lít khí H2 Trường hợp 1: Cho 24,3g (A) vào lít (B) sinh 11,2 lít khí H2 (Các thể tích khí đo đktc) a Hãy chứng minh trường hợp thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trường hợp axit còn dư b Tính nồng độ x mol/l dung dịch (B) và % khối lượng kim loại (A) (10) Dạng 8: BÀI TOÁN TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG BÀI TẬP Câu 1: Cho lá đồng có khối lượng là gam vào dung dịch AgNO Phản ứng xong, đem lá kim loại rửa nhẹ, làm khô cân 13,6 gam Tính khối lượng đồng đã phản ứng Câu 2: Ngâm miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO 10% Sau tất đồng bị đẩy khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8% Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu Câu 3: Nhúng sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO Sau thời gian khối lượng sắt tăng 4% a) Xác định lượng Cu thoát Giả sử đồng thoát bám vào sắt b) Tính nồng độ mol/l dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi BÀI TẬP Câu 1: Hai kim loại giống (đều tạo cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng Thả thứ vào dung dịch Cu(NO3)2 và thú hai vào dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian, số mol muối phản ứng lấy kim loại đó khỏi dung dịch thấy khối lượng thứ giảm 0,2%, còn khối lượng thứ hai tăng thêm 28,4% Tìm nguyên tố R Câu 2: Có 100 ml muối nitrat kim loại hoá trị II (dung dịch A) Thả vào A Pb kim loại, sau thời gian lượng Pb không đổi thì lấy nó khỏi dung dịch thấy khối lượng nó giảm 28,6 gam Dung dịch còn lại thả tiếp vào đó Fe nặng 100 gam Khi lượng sắt không đổi thì lấy khỏi dung dịch, thấm khô cân nặng 130,2 gam Hỏi công thức muối ban đầu và nồng độ mol dung dịch A Câu 3: Cho Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối nitrat kim loại hoá trị II, sau thời gian khối lượng Pb không đổi thì lấy khỏi dung dịch thấy khối lượng nó giảm 14,3 gam Cho sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch sau phản ứng trên, khối lượng sắt không đổi thì lấy khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô cân nặng 65,1 gam Tìm tên kim loại hoá trị II Câu 4: Hoà tan muối nitrat kim loại hoá trị II vào nước 200 ml dung dịch (A) Cho vào dung dịch (A) 200 ml dung dịch K 3PO4, phản ứng xảy vừa đủ, thu kết tủa (B) và dung dịch (C) Khối lượng kết tủa (B) và khối lượng muối nitrat dung dịch (A) khác 3,64 gam a) Tìm nồng độ mol/l dung dịch (A) và (C), giả thiết thể tích dung dịch thay đổi pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể b) Cho dung dịch NaOH (lấy dư) vào 100 ml dung dịch (A) thu kết tủa (D), lọc lấy kết tủa (D) đem nung đến khối lượng không đổi cân 2,4 gam chất rắn Xác định kim loại muối nitrat Dạng 9: BÀI TOÁN CÓ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG Câu 1:Trong công nghiệp điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau: FeS2  SO2  SO3  H2SO4 a) Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện b) Tính lượng axit 98% điều chế từ quặng chứa 60% FeS2 Biết hiệu suất quá trình là 80% Câu 2:Điều chế HNO3 công nghiệp theo sơ đồ: NH3  NO  NO2  HNO3 a) Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện (11) b) Tính thể tích NH3 (ở đktc) chứa 15% tạp chất không cháy cần thiết để thu 10 kg HNO3 31,5% Biết hiệu suất quá trình là 79,356% Câu 3:Người ta điều chế C2H2 từ than và đá vôi theo sơ đồ: 95%  CaO  80%   CaC2  90%   C2H2 CaCO3   Với hiệu suất phản ứng ghi trên sơ đồ a) Viết phương trình phản ứng b) Tính lượng đá vôi chứa 75% CaCO3 cần điều chế 2,24 m3 C2H2 (đktc) theo sơ đồ Dạng 10: BÀI TOÁN KHI GIẢI QUY VỀ 100 Câu 1: Hỗn hợp gồm CaCO3 lẫn Al2O3 và Fe2O3 đó có Al2O3 chiếm 10,2% còn Fe2O3 chiếm 98% Nung hỗn hợp này nhiệt độ cao thu chất rắn có lượng 67% lượng hỗn hợp ban đầu Tính % lượng chất rắn tạo Câu 2: Hỗn hợp A gồm oxit kim loại hoá trị II và muối cacbonat kim loại đó hoà tan hết axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo khí B và còn dung dịch D Đem cô cạn D thu lượng muối khan 168% lượng A Biết lượng khí B 44% lượng A Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng chất A bao nhiêu Câu 3: Muối A tạo kim loại M (hoá trị II) và phi kim X (hoá trị I) Hoà tan lượng A vào nước dung dịch A’ Nếu thêm AgNO dư vào A’ thì lượng kết tủa tách 188% lượng A Nếu thêm Na2CO3 dư vào dung dịch A’ thì lượng kết tủa tách 50% lượng A Hỏi kim loại M và phi kim X là nguyên tố nào ? Công thức muối A Dạng 11: BÀI TOÁN TỔNG HỢP Câu 1: Trộn 100g dung dịch chứa muối sunfat kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 100g dung dịch NaHCO3 4,2% Sau phản ứng xong thu dung dịch A có khối lượng m (dd A) < 200g Cho 100g dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, phản ứng xong người ta thấy dung dịch còn dư muối sunfat Nếu thêm tiếp vào đó 20g dung dịch BaCl 20,8% thì dung dich lại dư BaCl2 và lúc này thu dung dịch D a) Hãy xác định công thức muối sunfat kim loại kiềm ban đầu b) Tính nồng độ % các chất tan dung dịch A và dung dịch D c) Dung dịch muối sunfat kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng với chất nào đây? Viết các PTPƯ: Na2CO3 ; Ba(HCO3)2 ; Al2O3 ; NaAlO2 ; Na ; Al ; Ag ; Ag2O Câu 2: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl dung dịch D Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu dung dịch E đó nồng độ phần trăm NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12% Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thì thu 16 gam chất rắn Viết PTPƯ Xác định kim loại M và nồng độ phàn trăm dung dịch HCl đã dùng Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu dung dịch D và 3,36 lít khí CO (đktc) Nồng độ MgCl2 dung dịch D 6,028% a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng chất C b) Cho dd NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến phản ứng hoàn toàn Tính số gam chất rắn còn lại sau nung Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M dung dịch HCl dư, thu V lít H (đktc) Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M dung dịch HNO loãng, thu muối nitrat M, H2O và V lít khí NO (đktc) a) So sánh hoá trị M muối clorua và muối nitrat (12) b) Hỏi M là kim loại nào? Biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua Câu 5: Khi làm nguội 1026,4g dung dịch bão hoà muối sunfat kim loại ngậm nước, có công thức M2SO4.H2O với < n < 12 từ nhiệt độ 80 0C xuống nhiệt độ 100C thì thấy có 395,4g tinh thể ngậm nước tách Độ tan muối khan đó 800C là 28,3 và 100C là 9g Câu 6: Cho hai chất A và B (đều thể khí) tương tác hoàn toàn với có mặt xác tác thì thu hỗn hợp khí X có tỉ trọng là 1,568g/l Hỗn X có khả làm màu dung dịch nước KMnO4, không phản ứng với NaHCO Khi đốt cháy 0,896 lít hỗn hợp khí X O dư, sau làm lạnh sản phẩm cháy thu 3,52 gam cacbon (IV) oxit và 1,085g dung dịch chất Y Dung dịch chất Y cho tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO thì thu 1,435g kết tủa trắng, còn dung dich thu đó cho tác dụng với dung dịch NaHCO dư thì thu 224 ml khí (thể tích và tỉ trọng các khí đktc) a) Xác định hỗn hợp X có khí nào và tỉ lệ mol hay tỉ lệ thể tích là bao nhiêu? b) Xác định tên khí A, B và tỉ lệ thể tích đã lấy để phản ứng Câu 7: Một hỗn hợp kim loại X gồm kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng : Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol A và B là 0,05 mol Mặt khác nguyên tử khối Y > Z là Xác định kim loại Y và Z Câu 8: Cho a gam Na tác dụng với p gam nước thu dung dịch NaOH nồng độ x% Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nước thu dung dịch NaOH nồng độ x% Lập biểu thức tín p theo a và b Câu 9: Hoà tan 199,6g CuSO4.5H2O Xác định CuSO4 hay có lẫn tạp chất Biết độ tan CuSO4 100C là 17,4 Câu 10: Hỗn hợp M gồm oxit kim loại hoá trị II và muối cacbonat kim loại đó hoà tan hết axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo khí N và dung dịch L Đem cô cạn dung dịch L thu lượng muối khan 168% khối lượng M Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N 44% khối lượng M Câu 11: Cho hỗn hợp gồm oxit: Al2O3, CuO và K2O Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A lượng Al 2O3 50% lượng Al2O3 A ban đầu lại hoà tan vào nước dư Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A lượng Al2O3 75% lượng Al2O3 A, lại hoà tan vào nước dư, thấy còn lại 25g chất rắn không tan Tính khối lượng oxit hỗn hợp A Câu 12: Nung x1 gam Cu với x2 gam O2 thu chất rắn A1 Đun nóng A1 x3 gam H2SO4 98%, sau tan hết thu dung dịch A2 và khí A3 Hấp thụ toàn A3 băng 200 ml NaOH 0,15M tạo dung dịch chứa 2,3 gam muối Khi cô cạn dung dịch A thu 30 gam tinh thể CuSO4.5H2O Nếu cho A2 tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì để tạo lượng kết tủa nhiều phải dùng hết 300 ml NaOH Viết PTPƯ Tính x1, x2, x3 -Bài 1: A là hỗn hợp Fe + Fe2O3 Cho luồng CO (dư) qua ống đựng m gam hỗn hợp A nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thì thu 28,0 gam chất rắn còn lại ống Hoà tan m gam hỗn hợp A dung dịch HCl dư thấy thoát 2,016 lít H (ở đktc) biết có 10% hiđro sinh tham gia khử Fe 3+ thành Fe2+ Tính % khối lượng chất hỗn hợp A Bài 2: Hoà tan hoàn toàn ít oxit Fe xOy H2SO4 đặc, nóng thu 2,24 lít SO (đktc) Phần dung dịch đem cô cạn 120 gam muối khan Xác định công thức FexOy (13) Bài 3: Hoà tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước kim loại M (hoá trị x) vào nước dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ kết tủa B Nung B nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi còn lại 4,08 gam chất rắn Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ 27,84 gam kết tủa Tìm công thức X Bài 4: Để hoà tan gam Fe xOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05) Xác định công thức phân tử sắt oxit trên Bài 5: Cho ba kim loại X, Y, Z có khối lượng nguyên tử theo tỉ lệ 10 : 11 : 23 Tỉ lệ số mol hỗn hợp kim loại trên là : : (hỗn hợp A) Khi cho lượng kim loại X lượng nó có 24,582 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl 2,24 lít H2 (đktc) Nếu cho 10 hỗn hợp A tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M dung dịch B và hỗn hợp chất rắn C Xác định X, Y, Z Bài 6: Khi hoà tan cùng kim loại R vào dung dịch HNO đặc nóng và H2SO4 loãng thì thể tích NO2 thu gấp thể tích H2 cùng điều kiện Khối lượng muối sunfat thu 62,81% muối nitrat Tính khối lượng nguyên tử R Bài 7: Cho oxit MxOy kim loại M có hoá trị không đổi Biết 3,06 gam MxOy nguyên chất tan HNO3 dư thu 5,22 gam muối Hãy xác định công thức oxit trên Bài 8: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi Chia hỗn hợp thành phần Hoà tan hết phần dung dịch HCl, 2,128 lít H2 Hoà tan hết phần dung dịch HNO3, 1,792 lít khí NO Xác định kim loại M và % khối lượng kim loại hỗn hợp X Bài 9: Chia hỗn hợp kim loại A và B có hoá trị tương ứng là n và m thành phần Phần 1: cho hoà tan hết dung dịch HCl, thu 1,792 lít H2 (đktc) Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 1,344 lít khí (đktc), còn lại chất rắn không tan có khối lượng khối lượng phần Phần 3: nung oxi dư 2,84 gam hỗn hợp oxit là A2On và B2Om a) Tính tổng khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b) Hãy xác định kim loại A và B - Bài 10: Hoà tan 2,84 hỗn hợp muối cacbonat kim loại A và B phân nhóm chính nhóm II 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu 0,896 lít khí CO (đo 54,60C và 0,9 atm) và dung dịch X a) Tính khối lượng nguyên tử A và B c) Tính khối lượng muối tạo thành dung dịch X Tính % khối lượng muối hỗn hợp ban đầu (14) Bài 11: Chia hỗn hợp kim loại A, B có hoá trị n và m làm thành phần Phần 1: hoà hết axit HCl thu 1,792 lít H2 (đktc) Phần 2: cho tác dụng với dd NaOH dư thu 1,344 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn không tan có khối lượng 13 khối lượng phần Phần 3: nung oxi (dư) thu 2,84g hỗn hợp oxit A2On và B2Om Tính tổng khối lượng phần và tên kim loại A, B - Dạng 12: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN BÀI TẬP: Bài 1: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm muối cacbonat kim loại phân nhóm chính nhóm II Cho A hoà tan hết dung dịch H 2SO4 loãng, thu khí B Cho toàn B hấp thụ hết 450 ml Ba(OH)2 0,2M thu 15,76 gam kết tủa Xác định hai muối cacbonat và tính % theo khối lượng chúng A Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol : 1) dung dịch HCl Lượng khí CO2 sinh cho hấp thụ hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 2,5M dung dịch A Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu 39,4g kết tủa a) Định kim loại R b) Tính % khối lượng các muối cacbonat hỗn hợp đầu Bài 3: Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO 1M Sau phản ứng thu dung dịch B và kết tủa C nung C không khí đến khối lượng không đổi 6g chất rắnD Thêm NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa rửa nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi 5,2g chất rắn E a) Viết toàn phản ứng xảy b) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp Giả thiết các phản ứng xảy hoàn toàn Bài 4: Cho 10,72g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO Sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch A và 35,84g chất rắn B Chứng minh chất rắn B không phải hoàn toàn là bạc Bài 5: Cho 0,774g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO 0,04M Sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn X nặng 2,288g Chứng tỏ chất X không phải hoàn toàn là Ag Bài 6: Khi hoà tan cùng lượng kim loại R vào dung dịch HNO loãng và dung dịch H2SO4 loãng thì thu khí NO và H2 có thể tích (đo cùng điều kiện) Biết khối lượng muối nitrat thu 159,21% khối lượng muối sunfat Xác định kim loại R Bài 7: Cho 11,7g kim loại hoá trị II tác dụng với 350ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng xong thấy kim loại còn dư Cũng lượng kim loại này tác dụng với 200ml dung dịch HCl 2M Sau phản ứng xong thấy axit còn dư Xác định kim loại nói trên Bài 8: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm) Cho 43,71g A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10,52% (d = 105g/ml) thu dung dịch B và 17,6g khí C Chia B làm phần Phần 1: phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu m (gam) muối khan Phần 2: tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu 68,88g kết tủa trắng - (15) a) Tính khối lượng nguyên tử M b) Tính % khối lượng các chất A Tính giá trị V và m Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và kim loại hoá trị II dung dịch HCl thu 1,12 lít (đktc) khí hiđro Xác định kim loại hoá trị II đã cho Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 28,4g hỗn hợp gồm muối cacbonat hai kim loại kiềm thổ dung dịch HCl dư 10 lít khí (54,60C và 0,8604 atm) và dung dịch X a) Tính tổng số gam các muối dung dịch X b) Xác định kim loại trên chúng thuộc hai chu kỳ liên tiếp c) Tính % muối hỗn hợp Đáp số: a) m = 31,7g ; b) Mg và Ca ; c) %MgCO3 = 29,5% và %CaCO3 = 70,5% BÀI TẬP HÓA HỌC - SỬ DỤNG CHO LỚP BỒI DƯỠNG HÓA THCS – -   I/ Viết PTHH biểu diễn chuyển hóa : 1/ Cu  CuO  CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2  Cu(NO3)2  Cu 2/ 3/ FeCl2  Fe(OH)2  FeSO4  Fe(NO3)2  Fe   FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  Fe3O4 Al  Al2O3  NaAlO2  Al(OH)3  Al2(SO4)3 AlCl3  Al(NO3)3  Al2O3 Al 4/ FeS2  SO2  SO3  H2SO4  ZnSO4  Zn(OH)2  ZnO  Zn 5/ S CuSO4 Fe 6/ a  SO2  H2SO4  K2SO3 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 b Cu 6 FeCl3 7/ Hoàn thành PTPU có dạng : BaCl2 8/ Fe + A  FeCl2 + B B + C  A FeCl2 + C  D D + NaOH  Fe(OH)3 + E 10/ A 11/ ⃗ +HCl CaCO3 12/ + ?  NaCl 9/ Cu + A C + NaOH E + HCl A + NaOH B ⃗ + NaOH C ⃗ tO D A CaCO3 B A 13/ C D A2 ⃗ +Y Cu(OH)2 F A3 + ? B + C + D E F + C + D G + D E Cu(OH)2 A1 ⃗ +X CuSO4 ⃗ + CO ,t O Cu C CaCO3 D Cu(OH)2 B CuCl2 (16) CaCO3 B1 ⃗ +Z B2 CaCO3 ⃗ + T B3 CaCO3 14/ Fe(OH)3 t O A1 ⃗ +X B1 A2 ⃗ + Y A3 Fe(OH)3 Fe(OH)3 ⃗ ⃗ + Z B2 + T B3 15/ A2 ⃗ + Y A3 Fe(OH)3 Fe(OH)3 Fe(OH)3 B1 ⃗ + Z B2 ⃗ + T B3 HD : A1 : Fe2O3 ; A2 : FeCl3 ; A3 :Fe(NO3)2 ; B1 : H2O B2 : Ba(OH)2 ; B3 : NaOH t O A1 ⃗ +X 16/ Biết A là khoáng sản dùng để sản xuất vôi 17/ Xác định X , Y , Z và viết các PTPU sống , B là khí dùng nạp vào bình chữa lửa theo sơ đồ sau ? A Y B C Cu(NO3)2 D X CuCl2 Z 18/ Phản ứng : X + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + X là chất nào ? viết các PTPU minh họa ? H2O 19/ Chọn chất thích hợp và viết PTPU hoàn thành dãy chuyển hóa sau : Kim loại " oxit bazơ (1) " dd bazơ (1) " dd bazơ (2) " dd bazơ (3) " bazơ không tan " oxit bazơ (2) " Kim loại (2) II/ Điều chế và tách các chất : 1/ Viết PTPU khác điều chế FeSO4 từ Fe ? 2/ Từ CuSO4 trình bày phương pháp khác điều chế Cu ? 3/ Có mẫu thủy ngân có lẫn thiếc , chì Làm nào thu thủy ngân tinh khiết ? 4/ Đi từ muối ăn , nước , sắt Viết các PTPU điều chế Na , FeCl2 , Fe(OH)3 5/ Từ Fe , S , O2 , H2O Viết các PTPU điều chế oxit , axit , muối 6/ Bằng cách nào có thể : a Điều chế Ca(OH)2 từ Ca(NO3)2 b Điều chế CaCO3 tinh khiết từ đá vôi biết đá vôi có CaCO3 lẫn MgCO3 , SiO2 7/ Nêu phương pháp điều chế H2SO4 8/ Làm NaCl từ hỗn hợp NaCl và Na2CO3 9/ Nêu phương pháp làm Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 10/ Làm nào tách chất khí : a H2S khỏi hỗn hợp HCl và H2S b Cl2 khỏi hỗn hợp HCl và Cl2 c CO2 khỏi hỗn hợp SO2 và CO2 d O2 khỏi hỗn hợp O3 và O2 11/ Tách riêng Cu khỏi hỗn hợp gồm vụn đồng , vụn sắt và vụn kẽm 12/ Tách riêng khí CO2 khỏi hỗn hợp gồm CO2 , N2 , O2 , H2 13/ Tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp gồm : Fe , Cu , Au phương pháp hóa học 14/ Bằng phương pháp hóa học tách riêng chất khí CO2 , SO2 , N2 15/ Làm Al2O3 có lẫn Fe2O3 và SiO2 ? 16/ Tinh chế CuO khỏi hỗn hợp gồm CuO , Cu , Ag 17/ Tách riêng chất khỏi hỗn hợp : (17) a CuO , Cu , Au b Fe2O3 , CuO c N2 , CO2 , nước 18/ Thu oxi tinh khiết khỏi hỗn hợp gồm Cl2 , O2 , CO2 19/ Tách CO2 tinh khiết khỏi hỗn hợp gồm CO2 , nước , khí HCl 20/ Chọn cách nhanh để tách Hg khỏi hỗn hợp gồm Hg , Sn , Pb 21/ Tách riêng khí N2 khỏi hỗn hợp gồm CO2 , N2 , CO , H2 , nước ? 22/ Tách riêng Cu(NO3)2 và AgNO3 phương pháp hóa học ? 23/ Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm : Al2O3 , Fe2O3 và SiO2 p/pháp hóa học 24/ Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm CO và CO2 25/ Trình bày phương pháp làm Na2SO4 có lẫn ZnCl2 và CaCl2 III/ Nhận biết các chất : 12 Phân biệt các chất dựa vào tính chất vật lý : a chất bột : AgCl và AgNO3 b Fe , Cu và AgNO3 c Cl2 , O2 và CO2 d IV/ Toán độ tan và nồng độ dung dịch :  Độ tan : Tính độ tan muối ăn 20oC, biết nhiệt độ đó 50 gam nước hòa tan tối đa 17,95 gam muối ăn Có bao nhiêu gam muối ăn kg dung dịch bão hòa muối ăn 20oC, biết độ tan muối ăn nhiệt độ đó là 35, gam Độ tan A nước 10OC là 15 gam , 90OC là 50 gam Hỏi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa A 90OC xuống 10OC thì có bao nhiêu gam A kết tinh ? Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách làm lạnh 1900 gam dung dịch NaCl bão hòa từ 90OC đến 0OC Biết độ tan NaCl 90OC là 50 gam và 0OC là 35 gam Xác định lượng AgNO3 tách làm lạnh 2500 g dung dịch AgNO3 bão hòa 60oC xuống còn 10oC Cho biết độ tan AgNO3 60oC là 525 g và 10oC là 170 g  Tinh thể ngậm nước ä : * Tìm % khối lượng nước kết tinh có tinh thể ngậm nước * Tính khối lượng chất tan biết khối lượng tinh thể * Lập CTHH tinh thể ngậm nước ☺ Phương pháp giải : – Tính khối lượng mol ( số mol) tinh thể ngậm nước – Tìm khối lượng nước có mol tinh thể - Tìm số mol nước ( đó là số phân tử nước có tinh thể ngậm nước ) Ví dụ : Tìm CTHH muối ngậm nước CaCl2.xH2O Biết lượng Ca chiếm 18,26% HD :- Đặt M là khối lượng mol CaCl2.xH2O Theo phần trăm khối lượng Ca ta mCa 40 18 ,26 có : = =  M = 219(g) M 100 M Khối lượng nước tinh thể : 219 – 111 = 108 (g) Số mol nước tinh thể : x = 108 : 18 = ( mol) Vậy CTHH tinh thể muối ngậm nước là CaCl2.6H2O Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4% Tính C% các chất tan có dung dịch ? 17 Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 20% (D= 1,137 g/ml) Với 400 gam dd BaCl2 5,2% thu kết tủa A và dd B Tính khối lượng kết tủa A và C% các chất có dd B ? (18) 18 Trong cốc đựng muối cacbonat kim loại hóa trị I Thêm từ từ dung dịch H2SO4 10%vào cốc khí vừa thoát hết thu muối Sunfat có nồng độ 13,63% Hỏi đó là muối cacbonat kim loại nào? 19 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phot thu chất A Chia A làm phần – Phần hòa tan vào 500 gam nước thu dung dịch B Tính C% d/dịch B ? – Phần hòa tan vào bao nhiêu gam nước để thu dung dịch 24,5% ? 20 Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M thu dung dịch A Cho ít quỳ tím vào dung dịch A thấy có màu xanh Thêm từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1 M vào d/dịch A thấy quỳ trở lại thành màu tím Tính x ? 21 Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol H2 thu 1,76 gam kim loại Hòa tan kim loại đó dung dịch HCl dư thấy thoát 0,448 lít khí H2 đktc Xác định CTHH sắt oxit ? V/ Tính thành phần phần trăm : Cho gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 1,68 lít khí H2 thoát đktc Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ? Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát đktc và 4,6 g chất rắn không tan Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ? Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát đktc a Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ? b Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ? Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 28,5 gam muối khan a Tính % khối lượng chất có hỗn hợp ? b Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ? c Tính nồng độ phần trăm muối tạo thành sau phản ứng ? Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn đó khối lượng Magie khối lượng nhôm tác dụng với dung dịch HCl 2M tạo thành 16, 352 lít khí H2 thoát đktc a Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ? b Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng biets người ta dùng dư 10% so với lý thuyết ? Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu 500 gam dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với AgNO3 tạo thành 2,87 gam kết tủa a Tính % khối lượng muối có hỗn hợp ? b Tính C% các muối có dung dịch A Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,6 gam Tính % khối lượng hiddro cacbon có hỗn hợp ? Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 và C2H2 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,4 gam Khí thoát khỏi bình đốt cháy hoàn toàn thu 2,2 gam CO2 Tính % khối lượng hiddro cacbon có hỗn hợp ? Chia 26 gam hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H6 và C2H4 làm phần - Phần : Đốt cháy hoàn toàn thu 39,6 gam CO2 - Phần : Cho lội qua bình đựng d/dịch brom dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng Tính % khối lượng hiddro cacbon có hỗn hợp ? 10 Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và MgO dung dịch HCl Dung dịch thu cho tác dụng với với dung dịch NaOH dư Lọc lấy kết tủa rửa nung nhiệt độ cao khối lượng không đổi thu 14 gam chất rắn a Tính % khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu ? (19) b Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu đã dùng ? 11 Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp Al và Mg dung dịch HCl vừa đủ Thêm lượng NaOH dư vào dung dịch Sau phản ứng xuất lượng kết tủa Lọc lấy kết tủa rửa nung nhiệt độ cao khối lượng không đổi thu g chất rắn a Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu ? b Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng ? 12 Chia lượng hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 làm phần –Phần : nhiệt phân hoàn toàn thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) –Phần : hòa tan hết dung dịch HCl cô cạn dung dịch thu 15,85 gam hỗn hợp muối khan Tính % khối lượng muối cacbonat có hỗn hợp ban đầu ? 13 Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO H2 nhiệt độ cao thu sắt kim loại Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl a Tính % khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu ? b Tính thể tích H2 thu đktc ? 14 Cho luồng CO dư qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và ZnO nung nóng , thu hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12, 74 gam Biết điều kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đạt 80% a Tính % khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu ? b Để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu sau phản ứng trên phải dùng bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M ? 15 Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm phần – Phần : cho luồng CO qua và nung nóng thu 11,2 gam Fe – Phần : ngâm dung dịch HCl Sau phản ứng thu 2,24 lít khí H2 đktc Tính % khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu ? VI/ Toán tăng , giảm khối lượng : Nhúng thỏi sắt 100 gam vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian lấy rửa , sấy khô cân nặng 101,6 gam Hỏi khối kim loại đó có bao nhiêu gam sắt , bao nhiêu gam đồng ? Cho nhôm có khối lượng 60 gam vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian lấy rửa , sấy khô cân nặng 80,7 gam Tính khối lượng đồng bám vào nhôm ? Ngâm lá đồng vào dung dịch AgNO3 Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng 0,76 gam Tính số gam đồng đã tham gia phản ứng ? Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian lấy rửa , sấy khô cân nặng lúc đầu 0,4 gam a Tính khối lượng sắt và CuSO4 đã tham gia phản ứng ? b Nếu khối lượng dung dịch CuSO4đã dùng trên là 210 gam có khối lượng riêng là 1,05 g/ml Xác định nồng độ mol ban đầu dung dịch CuSO4 ? Cho 333 gam hỗn hợp muối MgSO4 , CuSO4 và BaSO4 vào nước dung dịch D và phần không tan có khối lượng 233 gam Nhúng nhôm vào dung dịch D Sau phản ứng khối lượng kim loại tăng 11,5 gam Tính % khối lượng muối có hỗn hợp trên ? Cho sắt có khối lượng 100 gam vào lít dung dịch CuSO4 1M Sau thời gian dung dịch CuSO4 có nồng độ là 0,8 M Tính khối lượng kim loại , biết thể tích dung dịch xem không đổi và khối lượng đồng bám hoàn toàn vào sắt ? Nhúng lá kẽm vào 500 ml dung dịch Pb(NO3)2 2M Sau thời gian khối lượng lá kẽm tăng 2,84 gam so với ban đầu a Tính lượng Pb đã bám vào lá Zn , biết lượng Pb sinh bám hoàn toàn vào lá Zn b Tính mồng độ M các muối có dung dịch sau lấy lá kẽm , biết thể tích dung dịch xem không đổi ? (20) VII/ Toán hỗn hợp muối axit – muối trung hòa : Dùng 30 gam NaOH để hấp thụ 22 gam CO2 a Có muối nào tạo thành b Tính khối lượng các muối tạo thành Cho 9,4 gam K2O vào nước Tính lượng SO2 cần thiết để phản ứng với dung dịch trên để tạo thành : a Muối trung hòa b Muối axit c Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là : Dung dịch A chứa gam NaOH a Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn dung dịch A b Tính thể tích SO2 cần thiết để tác dụng với dung dịch A tạo hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol tương ứng là : ? Tính thể tích CO2 cần thiết để tác dụng với 16 gam dung dịch NaOH 10% tạo thành: a Muối trung hòa ? b Muối axit ? c Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là : ? Dùng lít dung dịch KOH 1,1M để hấp thụ 80 gam SO3 a Có muối nào tạo thành ? b Tính khối lượng các muối tạo thành ? VIII/ Xác định CTHH : Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại hóa trị II dung dịch HCl có 3,36 lít khí H2 thoát đktc Hỏi đó là kim loại nào ? Hòa tan 2,4 gam oxit kim loại hóa trị II cần dùng 2,19 gam HCl Hỏi đó là oxit kim loại nào ? Hòa tan 4,48 gam oxit kim loại hóa trị II cần dùng 100 ml dung dịch H2SO4 0,8M Hỏi đó là oxit kim loại nào ? Cho dung dịch HCl dư vào 11,6 gam bazơ kim loại R có hóa trị II thu 19 gam muối Xác định tên kim loại R ? Cho 10,8 gam kim loại hóa tri III tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo thành 53,4 gam muối Xác định tên kim loại đó / Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp gồm muối sunfat và muối cacbonat kim loại hóa trị I vào nước thu dung dịch A Chia dung dịch A làm phần - Phần : Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu 2,24 lít khí đktc - Phần : Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 43 gam kết tủa trắng a Tìm CTHH muối ban đầu b Tính % khối lượng các muối trên có hỗn hợp ? Hòa tan 1,84 gam kim loại kiềm vào nước để trung hòa dung dịch thu phải dùng 80 ml dung dịch HCl 1M Xác định kim loại kiềm đã dùng ? Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 ( M là kim loại kiềm ) 500 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát 6,72 lít khí CO2 ( đktc) Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 50 ml dung dịch NaOH 2M a Xác định muối ban đầu b Tính % khối lượng muối trên ? Có hỗn hợp X gồm muối cacbonat kim loại hóa trị I và muối kim loại hóa trị II Hòa tan hoàn toàn 18 gam X dung dich HCl vừa đủ thu dung dịch Y và 3,36 lít CO2 (đktc) a Cô cạn Y thu bao nhiêu gam muối khan ? (21) b Nếu biết hỗn hợp X số mol muối cacbonat kim loại hóa trị I gấp lần số mol muối cacbonat kim loại hóa trị II và nguyên tử khối kim loại hóa trị I nguyên tử khối kim loại hóa trị II là 15 đvC Tìm CTHH muối trên ? 10 Có oxit sắt chưa rõ CTHH Chia lượng oxit này làm phần - Phần : tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 3M - Phần : nung nóng và cho luồng CO qua , thu 8,4 gam sắt Xác định CTHH sắt oxit 11 Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm ACO3 và BCO3 (A , B là kim loại hóa trị II) cần dùng 300 ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng thu V lít khí CO2 (đktc) và d/dịch A Cô cạn dung dịch A thu 30,1 gam muối khan a Xác định m ? b Tìm V ? 12 Oxi hóa hoàn toàn gam kim loại A , B (đều có hóa trị II) thu hỗn hợp oxit tương ứng Để hòa tan hết oxit trên cần 150 ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng thu dung dịch có muối Cho NaOH vào dung dịch muối này thu kết tủa cực đại nặng m gam gồm hỗn hợp hiđroxit kim loại a.Viêt các PTPU xảy ? b Xác định m ? 13 A là oxit nitơ có phân tử khối là 92 có tỉ lệ số nguyên tử N và O là : B là oxit khác nitơ Ở đktc lít khí B nặng lít khí CO2 Tìm công thức phân tử A và B ? 14 Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trị II 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M , Xác định tên kim loại ? 15 Nung gam muối cacbonat kim loại A ( chưa rõ hóa trị ) thu 1,68 gam oxit a Xác định CTHH muối ? b Nếu hòa tan hoàn toàn gam muối trên V lít dung dịch HCl 2M Tính V ? IX/ Chứng minh chất tác dụng hết : Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M a Chứng minh sau phản ứng với Mg và Al , axit còn dư ? b Nếu phản ứng trên làm thoát 4,368 lít khí H2 (đktc) Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu ? c Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư ? Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào nước dung dịch A Cho toàn dung dịch A tác dụng với 500 ml dung dịch Na2CO3 2M thấy xuất lượng kết tủa a Chứng tỏ lượng kết tủa trên thu là tối đa ? b Nếu cho toàn lượng dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu 53,4 gam kết tủa Xác định % khối lượng muối đã dùng ban đầu ? Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M a Chứng minh sau phản ứng axit còn dư ? b Nếu thoát 4,48 lít khí đktc Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu c Tính thể tích đồng thời dung dịch KOH 0,5 M và Ba(OH)2 1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư ? Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch H2SO4 1M a Chứng minh sau phản ứng với Mg và Al , axit còn dư ? b Nếu phản ứng trên làm thoát 4,368 lít khí H2 (đktc) Hãy tính % khối lượng Mg và Al đã dùng ban đầu ? Cho 31,8 gam hỗn hợp X gồm muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu dung dịch Z a Hỏi dung dịch Z có dư axit không ? (22) b Cho vào dung dịch Z lượng NaHCO3 dư thì thể tích CO2 thu là 2,24 lít tính khối lượng muối có hỗn hợp X ? X/ Âùp dụng sơ đồ hợp thức : Tính khối lượng H2SO4 95% thu từ 60 kg quặng pirit hiệu suất p/ ứng là 85% ? Dùng 150 gam quặng pirit chưá 20% chất trơ điều chế H2SO4 Đem toàn lượng axit điều chế hòa tan vừa đủ m gam Fe2O3 Tất phản ứng xảy hoàn toàn , hãy a Tính khối lượng H2SO4 điều chế ? b Tính m ? Từ quặng pirit chưá 90% FeS2 có thể điều chế bao nhiêu lít H2SO4 đậm đặc 98% (d = 1,84 g/ml) , biết hiệu suất quá trình điều chế là 80% ? Có thể điều chế bao nhiêu CH3COOH từ 100 CaC2 có 4% tạp chất , giả sử các phản ứng đạt hiệu suất 100% ? XI/ Âùp dụng định luật bảo toăn khối lượng : Xác định công thức phân tử A , biết đốt cháy mol chất A cần 6,5 mol oxi thu mol CO2 và mol nước Đốt cháy m gam chất A cần dùng 4,48 lít O2 thu 2,24 lít CO2 và 3,6 gam nước Tính m biết thể tích các chất khí dược đo đktc Đốt cháy 16 gam chất A cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu khí CO2 và nước theo tỉ lệ số mol là : Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành ? Nung hỗn hợp muối CaCO3 và MgCO3 thu 76 gam oxit và 33,6 lít CO2 (đktc) Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu ? Cho hỗn hợp muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa đủ với d/dịch BaCl2 tạo thành 69,9 gam BaSO4 kết tủa Tìm khối lượng muối tan tạo thành ? Hòa tan 10 gam hỗn hợp muối cacbonat có hóa trị II và III dung dịch HCl thu dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc) Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu bao nhiêu gam muối khan ? Hòa tan 5,68 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc chu kì liên tiếp dung dịch HCl dư thu 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch A Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu bao nhiêu gam muối khan ? Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe 2O3 nung nóng Sau kết thúc thí nghiệm , thu 64 gam chất rắn A và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4 Tính m ? (23) Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam kim loại M vào dung dịch HCl thu 4,704 lít khí H2 (đktc) Xác định kim loại M ? Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp g hai kim loại A,B cùng hóa trị II và có tỉ lệ mol là ! : dung dịch HCl thu 2,24 lít khí H2 ( đktc) Hỏi A , B là các kim loại nào các kim loại sau : Mg , Ca , Ba , Zn , Fe , Ni Biết : Mg = 24 , Ca= 40 , Ba= 137 , Zn = 65, Fe = 56 , Ni = 58 A là hợp chất vô đốt nóng cho lửa màu vàng Nung nóng A nhiệt độ cao chất rắn B , nước và khí C không màu , không mùi , làm đục nước vôi biết chất rắn B cho lửa màu vàng đốt nóng Xác định CTHH A và B và viết các PTPU A là hợp chất vô có nhiều ứng dụng ngành xây dựng Nung nóng A thu chất rắn b và khí C không màu không mùi Cho C lội qua bình đựng nước vôi dư lại thấy xuất hiệ chất rắn A Xác định CTHH A và viết các PTPU X là muối vô thường dùng phòng thí nghiệm Nung nóng X khí Y và Z , đó khí Y không màu , không mùi , không cháy Còn Z là hợp chất tạo bỡi nguyên tố hiddro và oxi Xác định CTHH X A , B , C là hợp chất vô kim loại đốt cháy cho lửa màu vàng A tác dụng với B tạo thành C Nung nóng B nhiệt độ cao tạo thành C , nước và khí D là hợp chất cacbon Biết D tác dụng với A tạo B C Xác định CTHH A , B , C Muối A đốt cháy cho lửa màu vàng Nung nóng A chất rắn B và có nước thoát , A B tác dụng với dung dịch HCl tạo khí C không màu , không mùi , không cháy Xác định CTHH A Hòa tan muối cacbonat kim loại M khối lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8 % ta thu dung dịch muối sunfat 14,18% Hỏi M là kim loại gì ? Hòa tan oxit kim loại hóa trị II vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% , thu dung dịch muối có nồng độ 22,6% Xác định tên kim loại đã dùng ? Cho 16 gam hợp kim Beri và kim loại kiềm tác dụng với nước ta dung dịch A và 3,36 liat khí H2 (đktc) a Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M để trung hòa hết 1/10 dung dịch A ? b Lấy 1/10 dung dịch A thêm vào đó 99 ml dung dịch Na2SO4 0,1 M thì thấy dung dịch còn dư Ba2+ , thêm tiếp ml dung dịch thì thấy dư SO42- Xác định tên kim loại kiềm ? Nhiệt phân 9,4 gam muối nitrat kim loại tới phản ứng hoàn toàn thấy còn lại gam chất rắn Xác định kim loại có muối ? Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II và thuộc chu kì liên tiếp dung dịch HCl dư người ta thu dung dịch A và khí B Cô cạn dung dịch A thì thu 3,17 gam muối khan a Tính thể tích B (đktc) ? b Xác định tên kim loại ? Đốt cháy gam đơn chất M cần dùng lượng vừa đủ oxi là 0,7 lít ( đktc) Xác định đơn chất M? Nung gam muối cacbonat kim loại A chưa rõ hóa trị thu 1,68 gam oxit kim loại A a Xác định A ? b Tính thể tích dd HCl cần dùng để hòa tan hết gam muối cacbonat A trên ? Hai kim loại kiềm M và M/ nằm hai chu kì bảng hệ thống tuần hoàn Hòa tan môyj ít hỗn hợp M và M/ nước dung dịch A và 0,336 lít khí H2 (đktc) Cho HCl dư vào dung dịch A và cô cạn 2,075 gam muối khan Xác định tên kim loại M và M/ ? Hòa tan vào nước 7,14 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiddro cacbonat kim loại hóa trị I Sau đó thêm vào dung dịch thu lượng dung dịch HCl vừa đủ thì thu 0,672 lít khí đktc Xác định tên kim loại ? (24) Nguyên tử khối kim loại hóa trị tỉ lệ với theo tỉ số là : : Tỉ lệ số mol chúng hỗn hợp là : : Sau hòa tan 2,32 gam hỗn hợp HCl dư thu 1,568 lít H2 đktc Xác định kim loại biết chúng đứng trước H2 dãy Beketop Hòa tan 46 gam hỗn hợp Ba và kim loại kiềm A , B thuộc chu kì liên tiếp dung dịch X và 11,2 lít khí (đktc) - Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vò dung dịch X thì dung dịch sau phản ứng chưa kết tủa hết Ba2+ - Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vò dung dịch X thì dung dịch sau phản ứng còn dư ion SO42Xác định tên kim loại kiềm ? Dạng III Nhận biết các chất vô Chỉ dùng thuốc thử tự chọn, hãy nhận biết dd các chất đựng các lọ riêng rẽ : FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2 ; NaOH Dùng thuốc thử nhận biết các dd : Na2CO3 ; NaCl ; Na2S ; Ba(NO3)2 Bằng pp hoá học nhận biết các khí đựng các lọ nhãn : CO2 ; NH3 ; O2 ; N2 bình chứa khí : N2 ; O2 ; CO2 ; H2 ; CH4 Trình bày pp hoá học nhận khí Có dd : HCl ; NaOH ; Na2CO3 ; BaCl2 ; NaCl Cho phép sử dụng quỳ tím để nhận biết các dd đó (biết Na2CO3 làm xanh quỳ tím) Chỉ sử dụng dd HCl ; H2O nêu pp nhận biết gói bột trắng chứa các chất : KNO3 ; K2CO3 ; K2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4 có chất rắn : Fe ; Cu ; Al ; CuO ; FeO Dùng pp hoá học để nhận biết chất lọ nhãn, lọ chứa các chất bột màu đen xám xẫm sau : FeS ; Ag2O ; CuO ; MnO2 ; FeO dùng ống nghiệm, đèn cồn, và dd thuốc thử để nhận biết Có dd bị nhãn gồm các chất sau : H2SO4 ; Na2SO4 ; NaOH ; BaCl2 ; MgCl2 Chỉ dùng thêm phenol phtalein nêu cách xác định dd 10 Chỉ dùng thuốc thử là kim loại hãy nhận biết các lọ chứa các dd : Ba(OH)2 ; HNO3 đặc, nguội ; AgNO3 Dạng IV: Tách các chất vô 1.Trình bày pp hoá học để tách riêng kim loại khỏi hh chứa : Ag ; Al ; Fe Tách riêng dd chất khỏi hh dd : AlCl3 ; FeCl3 ; BaCl2 Điều chế chất nguyên chất : a NaCl có lẫn ít tạp chất là Na2CO3 Làm naò để có NaCl nguyên chất ? b N2 lẫn các tạp chất : CO ; CO2 ; H2 và nước c, Có hh oxit : SiO2 ; Al2O3 ; Fe2O3 Trình bày pp hoá học để lấy chất dạng nguyên chất Một loại thuỷ ngân bị lẫn tạp chất là các kim loại sau : Fe ; Zn ; Pb ; Sn có thể dùng dd Hg(NO3)2 để lấy Hg tinh khiết em hãy nêu pp làm và viết PTPƯ Bằng pp hh tách riêng a Bột Fe khỏi hh : Fe, Cu, CaO b Tách riêng chất khỏi hh : Fe, Fe2O3, Cu (khối lượng bảo toàn) Dạng V : Tính theo phương trình hoá học, xác định CT oxit bazơ 1.Hoà tan 16,2 gam ZnO vào 400gam dd HNO3 15% thu dd A a Tính khối lượng axit đã phản ứng b Tính khối lượng muối kẽm tạo thành c Tính C% các chất dd A Hoà tan 10,8 gam Al tác dụng vừa đủ với 600 gam dd HCl thu dd X và V lít khí ĐKTC a Tính V b Tính khối lượng muối nhôm thu c Tính CM dd HCl Cho 325 gam dd FeCl3 5% vào 112 gam dd KOH 25% a Chất nào thừa sau phản ứng b Tính khối lượng chất két tủa thu c Tính C% các chất dd sau phản ứng Hoà tan 8,9 gam hh Mg, Zn vào lượng vừa đủ dd H2SO4 0,2M thu dd A và 4,48 lít khí đktc a Tính % theo khối lượng kim loại b Tính thể tích dd axit đã dùng Cho 16,8 lít CO2 đktc hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dd NaOH 2M thu dd A a Tính khối lượng muối thu dd A (25) b Cho BaCl2 dư vào dd A thì thu bao nhiêu gam kết tủa Nhúng miếng Al có khối lượng 10 gam vào 500 ml dd CuSO4 0,4M Sau thời gian phản ứng lấy miếng Al ra, cân nặng 11,38 gam a Tính m Cu bám vào Al b Tính CM các chất dd sau phản ứng (coi V không đổi) Cho 20 gam Al vào 400 ml dd CuCl2 0,5 M Khi nồng độ dd CuCl2 giảm 25% thì lấy miếng Al ra, cân nặng bao nhiêu gam ? Để hoà tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dd HCl và có 1,344 lít H2 đktc Mặt khác, để hoà tan 3,2 gam oxit kim loại Y dùng vừa đủ Vml dd HCl trên Hỏi X,Y là các kim loại gì ? Cho 34,8 gam Fe3O4 tác dụng với 455,2 gam dd HCl 20% dư thu dd A Tính C% các chất tan có dd A 10 Cho 16 gam FexOy tác dụng với lượng vừa đủ 300 ml dd HCl M Xác định CT oxit sắt 11 Hoà tan gam oxit lim loại hoá trị cần 14,6 gam HCl nguyên chất Tìm CT oxit 12 Hoà tan 20,4 gam oxit kim loại A (hoá trị 3) 300 ml dd H2SO4 vừa đủ thì thu 68,4 gam muối khan a Tìm CTHH oxit trên b Tính CM dd axit 13 Để hoà tan 64 gam oxit kim loại (hoá trị 3) cần vừa đủ 800 ml dd HNO3 3M a Tìm CT oxit b Tính CM dd muối sau phản ứng 14 Hòa tan gam đá vôi nguyên chất 40 ml dd HCl Sau phản ứng phải dùng 20 ml dd NaOH để trung hoà axit dư Mặt khác, 50 ml dd HCl phản ứng vừa đủ với 150 ml dd NaOH Tính CM dd 15 Cho lượng bột sắt vào dd vừa đủ dd H2 SO4 M thu dd A và khí B Cho toàn dd A phản ứng với 250 ml dd KOH vừa đủ Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu 20 gam chất rắn a Tính m Fe đã dùng b Tính V khí đktc c Tính V ml dd axit d Tính CM dd KOH Dạng VI : Bài tập kim loại Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Ag Những KL tác dụng nào tác dụng với axit sunfuric loãng ? dd AgNO3 ? dd NaOH ? dd H2SO4 đặc đk thường và đun nóng ? Viết các PTHH xảy Cho các cặp chất sau : a Zn + AgCl ; Cu + Fe(NO3)2 (dd) ; Ag + Cu(NO3)2 (dd) ; Ni + dd CuCl2 ; Al + dd AgNO3 Hoà tan 5,5 gam hh kim loại Al, Fe 500 ml dd HCl vừa đủ thu 4,48 lít khí đktc a Tính % khối lượng kim loại b Tính CM dd HCl Hoà tan 20 gam hh gồm Ag, Zn, Mg dd H2SO4 0,5 M (vừa đủ) thu 6,72 lít H2 đktc và 8,7 gam kim loại không tan a Tính % khối lượng KL b Tính V ml dd H2SO4 Nhúng 594 gam Al vào dd AgNO3 2M Sau thời gian khối lượng Al tăng 5% so với ban đầu a Tìm m Al phản ứng b Tính m Ag thu c Tính m muối Al tạo Ngâm miếng Fe vào 320 gam dd CuSO4 10% Sau tất Cu bám hết vào Fe, khối lượng miếng Fe tăng 8% Xác định khối lượng miếng Fe ban đầu Cho 19,6 gam Kl hoá trị II phản ứng hoàn toàn với 140 ml dd AgNO3 thu 75,6 gam Ag a Xđ KL b Tính CM dd AgNO3 c Tính CM dd sau phản ứng (coi V không đổi) 8.Đốt cháy hoàn toàn 41,1 gam kim loại A (hoá trị II) lượng khí clo vừa đủ, hoà tan sp vào nước thu ddB, cho ddB phản ứng với dd AgNO3 dư, thấy có 86,1 gam kết tủa trắng xuất a Tìm A b Tính VCLO đktc c Tính m muối tạo thành Hoà tan 13 gam kim loại A (hoá trị II) dd HCl 2M vừa đủ dd B.Cho B phản ứng với dd AgNO3 dư 57,4 gam kết tủa a Viết PTHH b Tìm A c Tính V dd HCl đã dùng 10 Hoà tan 11,7 gam kim loại X (hoá trị I) vào 120,6 gam H2O thì thu 132 gam dd A a Tìm X b Tính C% dd A (26) 11 Hoà tan gam kim loại B (hoá trị III) vào dd HCl dư thu khí C Dẫn toàn C sinh qua bột CuO đốt nóng vừa đủ 32 gam chất rắn a Viết PThh b Tính V khí C đktc c Tìm B 12 Đốt cháy hết 4,48 g KLA hoá trị III khí Clo vừa đủ, hoà tan sp vào nước thu dd B, B+ dd KOH dư kết tủa C và dd D Lọc kết tủa, nung nhiệt độ cao chất rắn E (m = 6,4 g) Xđ A và cho biết thành phần dd D Dạng VII Bài tập phi kim Từ các chất : NaCl, H2O, MnO2, HCl, KMnO4 Hãy viết ptpư điều chế khí clo từ các chất : CaCO3, Na2CO3, NaHCO3, HCl.Viết pthh điều chế khí CO2 Nung 30 gam đá vôi (độ tinh khiết 80%) tới phản ứng hoàn toàn, khí sinh hấp thụ vào 200 gam dd NaOH 5% Sau phản ứng thu muối nào ? bao nhiêu gam ? Cho 50 gam CaCO3 tác dụng với dd HCl 0,5M (dư), khí sinh cho vào bình chứa 500ml dd KOH 2M đến pưht a Tính V dd HCl, biết thí nghiệm lấy dư 20% so với lượng cần thiết b.Tính CM muối sinh hấp thụ khí dd kiềm Muối nào bị nhiệt phân : Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, BaCO3, Ba(HCO3)2,KMnO4.Viết các pthh xảy Cho các sơ đồ sau : a A B C D A là khí màu vàng lục, độc D là khí không màu, không cháy và không trì sống.Viết các pthh, tìm A,B,C,D b X Y Z T Tìm X,Y,Z,T viết pthh biết X là khí màu vàng lục, độc T là oxit bazơ, rắn nóng chảy nhiệt độ cao Viết phản ứng khác điều chế CO2 Viết CTHH các oxit C, P, S mà em biết.trong số đó oxit nào là oxit axit, viết CT axit tương ứng và PTHH cho axit đó tác dụng với KOH dư cho dòng CO qua ống đựng CuO nung nóng, khí đí cho hấp thụ hết vào dd nước vôi dư thu 16 gam kết tủa a Tính % CuO đã bị khử b Nếu hoà tan chất rắn còn lại ống dd HNO3 đặc thì có bao nhiêu lít NO2 bay Tiến hành đf lít dd NaCl 2M (d = 1,2 g/ml) theo phản ứng : Đf, mnx, đc trơ 2NaCl + H2O NaOH + H2 + Cl2 Sau anot thoát 89,6 lít Cl2 đktc thì ngừng đf, H2O bay không đáng kể tính C% chất tan dd sau điện phân Dạng VIII : Đại cương hoá hữu HS cần nắm sơ lược : hợp chất hữu cơ, phân loại, liên kết, t/c hoá đặc trưng CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, C6H6, … Viết CTCT : C5H12, C2H5Br, C3H6, C4H8 (chứa liên kết đôi), C2H6O, C2H4O2 (mạch hở) Đốt cháy 6,4 gam chất hữu A thu 8,8 g CO2 và 7,2 g H2O MA = 32 Tìm CTPT A, Viết CTCT A Đốt cháy hết 11,2 lít khí A đktc thu 11,2 lít CO2 đktc và g H2O Tìm CTPT,CTCT A biết lít A đktc nặng 1,34 g Đôt lít khí B cần lít O2 thu lít CO2 và lít nước a Xđ CTPT A V đo cùng đk b Cho B tác dụng với H2 XT Ni, t0 viết PTHH xảy Đốt cháy hydrocacbon A thu CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng là 11:3 a Tìm CTPT A biết tỷ khối A so với H2 là 20 b Viết CTCTA và ptpư cho A tác dụng với Br2 dư Đốt cháy 10,08 lít hh khí CH4 và C2H6 thu 14,56 lít CO2 V đo đktc a Tính % khí hh (27) b Dẫn toàn sp cháy qua dd Ba(OH)2 dư thu a gam kết tủa Tính a Đốt cháy hết 36 gam hh khí C3H6 và C2H6 O2 dư thu 56 lít CO2 đktc a Tính V khí đktc b Tính % khí hh khí ban đầu Dẫn 56 lít hh khí gồm etylen và axetylen qua dd Br2 dư thì có 480 gam Br2 phản ứng a Tính V khí hh V đo đktc b Tính % khí Hh khí X gồm CH4 và C2H4 Cho toàn X phản ứng với dd Br2 dư thu 37,6 gam dibrom etan.Mặt khác, đốt cháy hết X cần dùng 16,8 lít O2 đktc a Viết pthh b Tính % số mol khí 10 Cho sơ đồ sau : C Al4C3 A B D E Trong đó A,B,C là chất khí C làm màu dd Br2, E là chất lỏng a Tìm A, B , C , D , E b Viêt pthh theo sơ đồ 11 Đôt cháy 4,48 lít đktc hydrocacbon A, hấp thụ hết sp cháy vào dd Ba(OH)2 dư tạo upload.123doc.net,2 gam kết tủa, khối lượng dd giảm 77,4 gam a Tìm CTPT A b Viết CTCT A 12 Dự đoán tượng, viết pthh a Thả mẩu KL Kali vào cốc đựng rượu etylic 400 b Thả mẩu Zn vào cốc đựng giấm ăn c Cho nước vào cốc đựng đất đèn d Cho vài giọt dd I2 vào cốc đựng hồ tinh bột 13 Viết pthh theo sơ đồ : Viết các pthh CaC2 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 14 hoàn thành sơ đồ : CO2 Na2CO3 CH3COONa Tinh bột C6H12O6 C2H5OH H2 CH3COOC2H5 15 Đốt cháy hết a gam hh gồm rượu etylic và axit axetic cần dùng 11,2 lít O2 đktc Dẫn toàn sp cháy qua dd Ca(OH)2 dư thu 40 gam kết tủa a Tìm a b Tính % chất hh c Nếu cho a gam hh trên vào dd Na2CO3 dư thì thu bao nhiêu lít khí đktc? 16 Cho 45,2 gam hh CH3COOH, C2H5OH tác dụng với Na dư thu V lít khí B đktc.Mặt khác, để trung hoà hết lượng hh trên cần dùng 600 ml dd NaOH 1M a Tính khối lượng chất hh b tính m Na đủ cho phản ứng c Tính V 17 Cho gluco lên men.Dẫn toàn khí sinh vào dd Ba(OH)2 dư thu 49,25 chất kết tủa a Tính khối lượng rượu thu b tính khối lượng gluco đã lên men 18.Chia a gam hh rượu metylic và axit axetic thành phần P1 : tác dụng với Na dư thu 19,04 lít H2 đktc P2 : cho tác dụng với CaCO3 dư thu 5,6 lít CO2 đktc a Tìm a b Tính V dd Ba(OH)2 0,25 M để trung hoà hết a gam hh trên (28) 19 Viết pthh theo sơ đồ : +H2(xt) +Cl2((as) + NaOH O2(men) + CH3OH a A B C D E Metyl axetat (H2SO4đ,t0) b 6000 + Cl2(as) B C A +H2 + HCl +KOH C là chất chứa clo dùng làm D E Etanol thuốc trừ sâu (xt) (xt) t 20.Khi cho 180 gam đường glucozơ phản ứng hoàn toàn với Ag2O dư NH3 thì thu lượng Ag là : a 108 gam b 216 gam c 270 gam d 324 gam Bài 3: Hòa tan 2,35g kali oxit và 100g nước thu ddA (D=1,08g/ml) a) Tính nồng độ mol và nồng độ % ddA b) Xác định thể tích dd H2SO4 20% (D=1,15g/ml) cần dùng để trung hòa ddA Bài 4: Cho 5,8g sắt từ oxit vào 150g dd HCl 3,65% thu ddA (D=1,1g/ml) Xác định nồng độ mol/l và nồng độ % ddA Bài 5: Hỗn hợp X có 2,7g nhôm và 5,1g nhôm oxit Hòa tan hỗn hợp X dd H2SO4 9,8% (D=1,12g/ml) vừa đủ sau phản ứng thu ddY và V lít khí thoát (ở đkc) a) Tìm V b) Xác định thể tích dd H2SO4 đã dùng c) Xác định nồng độ % và nồng độ mol/l ddY, coi thể tích dd sau hòa tan thay đổi không đáng kể Bài 6: Hòa tan 21,1g hỗn hợp kẽm và kẽm oxit 200ml dd HCl 4M (D=1,15g/ml) thì thu 4,48 lít khí (ở đkc) và ddA a) Xác định khối lượng chất hỗn hợp chất rắn ban đầu b) Xác định nồng độ mol và nồng độ % ddA (xem hòa tan không làm thay đổi thể tích dd) Bài 7: Hòa tan 9,6g hỗn hợp A gồm sắt kim loại và magie 150g ddHCl 14,6% (D=1,1g/ml) thì thu 2,24 lít khí (ở đkc) và ddB a) Xác định khối lượng chất hỗn hợp A b) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l ddB (xem hòa tan không làm thay đổi thể tích dd) Bài 8: Hòa tan 8,52g hỗn hợp X chứa magie kim loại và nhôm oxit lượng vừa đủ dd H2SO4 19,6% (D=1,2g/ml) thì thu 2,24 lít khí (ở đkc) và ddC a) Xác định thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng c) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l ddC (xem hòa tan không làm thay đổi thể tích dd) Bài 9: Hòa tan 10g hỗn hợp X gồm sắt và đồng vào 100ml dd HCl vừa đủ thấy thoát 2,24 lít khí (đkc), và có m (g) chất rắn không tan a) Tìm m b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X c) Tính nồng độ mol/l dd HCl đã dùng Bài 10: Cho 100g dd NaOH 8% vào 150g dd H2SO4 9,8% dd A a) Cho quỳ tím vào dd A, màu quỳ tím thay đổi nào b) Xác định nồng độ % dd A Bài 11: Cho 50g dd CuSO4 16% vào 100g dd KOH 4,2% thu m (g) kết tủa không tan và ddA a) Tìm m b) Xác định nồng độ % dd A (29) Bài 12: Trộn 100ml MgCl2 2M với 150ml dd Ba(OH)2 1,5M ddA (D=1,12g/ml) và kết tủa C a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành b) Xác định nồng độ mol/l và nồng độ % ddA (xem thể tích dd thay đổi không đáng kể) Bài 13: Cho 50g dd Fe(NO3)2 10,8% vào 100g dd NaOH 5% thu dd X và kết tủa Y a) Tính nồng độ phần trăm các chất có ddX b) Lọc kết tủa Y đem nung đến khối lượng không đổi chất rắn Z Xác định khối lượng chất rắn Z hai trường hợp sau: - Nung Y điều kiện không có không khí - Nung Y ngoài không khí Bài 14: Cho 100ml dd Na2CO3 2M (D=1,1g/ml) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M (D=1,12g/ml) thu ddA và kết tủa C Lọc kết tủa C hòa tan vào dd HCl 7,3% (D=1,08 g/ml) vừa đủ thu V lít khí (ở đkc) a) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l ddA (xem hòa tan không làm thay đổi thể tích dd) b) Tính thể tích dd HCl cần dùng để hòa tan kết tủa C c) Tìm V Bài 15: Cho 50g dd K2CO3 27,6% vào 80g dd Ca(OH)2 13,875% thu ddX và kết tủa Y a) Tính Y b) Xác định nồng độ % ddX c) Xác định thể tích dd H2SO4 0,5M cần tác dụng với ddC Bài 16: Hòa tan 2,3g natri vào 100g nước ddA Hòa tan 12g lưu huỳnh trioxit vào 100g nước ddB Trộn ddA và ddB thu ddC a) Cho quỳ tím vào ddC, màu quỳ tím thay đổi nào b) Tính nồng độ % ddC Bài 17: Hòa tan 25g hỗn hợp A gồm canxi cacbonat và bạc clorua vào 150g dd HCl vừa đủ thì thu ddB, kết tủa C và 1,972 lít khí (ở đkc) a) Xác định thành phần % khối lượng các chất có hỗn hợp A b) Tìm khối lượng kết tủa C c) Xác định khối lượng dd HCl đã dùng d) Tính nồng độ % ddB Bài 18: Hòa tan m (g) hỗn hợp X gồm CaCO3 và BaCl2 lượng vừa đủ dd H2SO4 9,8% (D=1,12g/ml) thì thấy thoát 1,12 lít khí (ở đkc) và thu 17,475g kết tủa không tan và ddY a) Xác định thể tích dd H2SO4 đã dùng b) Tính nồng độ % và nồng độ mol/l ddY (xem hòa tan không làm thay đổi thể tích dd) TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC A.DANG I :Dựa vào PTHH tìm CTHH hợp chất kim loại …… Bài1: Đốt cháy hoàn toàn 13,6g hợp chất A,thì thu 25,6g SO2 và 7,2g H2O.Xác định công thức A BàI 2:Hoà tan hoàn toàn 7,2g kim loại hoá trị II dung dịch HCl,thu 6,72 lít hiđrô (đktc).Xác định tên kim loại đã dùng Bài 3:Cho 12,8g kim loại hoá trị II tác dụng với Clo đủ thì thu 27g muối clorua xác định tên kim loại Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 7,56g kim loại M chưa rõ hoá trị vào dung dịch axít HCl ,thì thu 9,408lít H2 (đktc).Xác định kim loại M Bài 5:Hoà tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp kim loại A và B có cùng hoá trị II và có tỉ lệ mol là 1:1 dung dịch HCl thu 4,48 lít hiđrô đktc Hỏi A và B là các kim loại nào số các kim loại sau:Mg ,Ca,Ba,Fe,Zn Bài 6:Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu A Biết A chứa C,H,O và thu 9,9g khí CO2 và 5,4g H2O.lập công thức phân tử A.Biết phân tử khối A là 60 Bài 7:Đốt cháy hoàn toàn 7,5g hyđrôcácbon A ta thu 22g CO2 và 13,5g H2O Biết tỷ khối hơI so với hyđrô 15 Lập công thức phân tử A (30) Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 5,6g kim loại hoá trị II dung dịch HCl,thu 2,24 lít hiđrô (đktc).Xác định tên kim loại đã dùng Bài 9: Cho 4,48g ôxít kim loại hoá trị II tác dụng hết với 7,84g dung dịch axitsunfuric xác định công thức ôxít kim loại Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp đồng mol oxít kim loại có cùng hoá trị II cần 14,6g axit HCl Xác định công thức oxít trên.biết kim loại hoá trị II là các kim loại số các kim loại sau:Be(9) ,Mg(24),Ca(40),Zn(65) Bài 11:Hoà tan hoàn toàn 6,5g kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch HCl ,thì thu 2,24 lít hiđrô(đktc) Xác định kim loại A Bài 12:Có oxít sắt chưa rõ công thức ,chia oxits này làm phần : -Để hoà tan hết phần phải cần 150ml dung dịch HCl 1,5M -Cho luồng khí H2 dư đI qua phần nung nóng ,phản ứng xong thu 4,2g Fe Tìm công thức oxit nói trên Bài 13: :Đốt cháy hoàn toàn 0,3g hợp chất hữu A Biết A chứa C,H,O và thu 224cm3 khí CO2 (đktc) và 0,18g H2O.lập công thức phân tử A.Biết tỉ khối A hiđrô 30 Bài 14:Đốt hợp chất hữu A chứa các nguyên tố C,H,O và N cần 504 ml oxy Khối lượng nước tạo thành là 0,45g Thể tích các sản phẩm khí phản ứng 560ml Sau cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch xút thì thể tích chúng còn 112ml (các thể tích khí đở đktc).Tìm công thức phân tử A Biêt phân tử khối chúng 75 Bài 15:Khử hoàn toàn 16g bột oxits sắt nguyên chất CO nhiệt độ cao Sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 4,8g.Xác định công thức oxit sắt đã dùng Bài 16:Đốt cháy 2,25g hợp chất hữu A chứa C,H,O phảI cần 3,08 lít oxy (đktc)và thu VH2O =5\4 VCO2 Biết tỷ khối A H2 là 45.Xác định công thức A Bài 17:Hyđrô A là chất lỏng ,có tỷ khối so với không khí 27 Đốt cháy A thu CO2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng 4,9:1 tìm công thức A Bài 18:Hoà tan hoàn toàn 2g kim loại A (chưa rõ hoá trị )bằng dung dịch H2SO4 loãng 0,1 g khí hiđrô Hỏi A là kim loại nào ? Bài 19:Hoà tan hoàn toàn 1,35g kim loại M hoá trị III vào dung dịch HCL thu 1,68lít khí hiđrô (đktc).Xác định M Bài 20:Khử hoàn toàn 23,2g môt oxit sắt (chưa rõ hoá trị sắt )bằng khí CO nhiệt độ cao Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm đI 6,4g so với ban đầu Xác định công thứ c oxit sắt Bài 1: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4lít CO2 (đo đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% (có D = 1,25g/ml) a) Tính nồng độ M cđa các chất có dung dịch (giả sử hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch ) b) Trung hòa lượng xút nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M Bài 2: Biết 1,12lít khí cacbonic (đo đktc) tác dụng vừa đđ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối trung hòa a) Viết phương trình phản ứng b) Tính nồng độ mol cđa dung dịch NaOH đã dùng Bài 3: Khi cho lên men m (g) glucôzơ, thu V(l) khí cacbonic, hiệu suất phản ứng 80% Để hấp thụ V(l) khí cacbonic cần dùng tối thiểu là 64ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml) Muối thu tạo thành theo tỉ lệ 1:1 Định m và V? ( thể tích đo đktc) Bài 4: Dung dịch có chứa 20g natri hiđrôxit đã hấp thụ hoàn toàn 11,2lít khí cacbonic (đo đktc) Hãy cho biết: a) Muối nào tạo thành? b) Khối lượng cđa muối là bao nhiêu? Bài 5: Cho 100ml dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) tác dụng vừa đđ với 1,12lít khí cacbonic (đo đktc) tạo thành muối trung hòa (31) a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) đã dùng b) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch muối sau phản ứng Biết khối lượng cđa dung dịch sau phản ứng là 105g Bài 6: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo đktc) qua 70ml dung dịch KOH 1M Những chất nào có dung dịch sau phản ứng và khối lượng là bao nhiêu? Bài 7: Cho 6,2g Na2O tan hết vào nước tạo thành 200g dung dịch a) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch thu b) Tính thể tích khí cacbonic (đo đktc) tác dụng với dung dịch nói trên, biết sản phẩm là muối trung hòa Bài 8:Dẫn 5,6 lít CO2(đkc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu có khả tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M Giá trị a là? A 0,75 B 1,5 C D 2,5 Bài 1: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo đktc) qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M a) Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng Bài 2: Cho 2,24lít khí cacbonic (đo đktc) tác dụng vừa đđ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sinh chất kết tđa mầu trắng a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch Ba(OH)2 đã dùng b) Tính khối lượng chất kết tđa thu 3.13 Một chất khí có công thức phân tử là X Khí đó là khí gì? Biết 1,0 lít khí đó điều kiện tiêu chuẩn cân nặng 3,1696 gam Viết các phương trình phản ứng (nếu có) khí X với các chất sau: H2, O2, Cu, dung dịch NaOH và nước Giải: - Một mol khí điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 22,4 lít, nên khối lượng mol phân tử khí đó là: M = 2MX = 22,4 3,1696 = 71  MX = 35,5 nguyên tố X là Clo và khí X có công thức phân tử là Cl2 - Các phương trình phản ứng Cl2 với các chất đã cho: + Cl2 + H2  2HCl + Cl2 + O2  không phản ứng + Cl2 + Cu  CuCl2 + Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O + Cl2 + H2O  HCl + HClO 3.14 Cho 1,12 lít khí Cl2 (đo đktc) tác dụng với H2 dư, hấp thụ toàn sản phẩm vào nước thu 100,0 ml dung dịch A Tính nồng độ mol/l dung dịch A Giải - Số mol khí Cl2 là: ,12 nCl = =0,05 mol 22 , - Phản ứng với khí H2 dư: Cl2 + H2  2HCl (1) Theo phương trình phản ứng (1) H2 dư nên số mol khí HCl sinh ra: nHCl = nCl = 2.0,05 = 0,1 mol 2 (32) - Khí HCl tan hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch axit HCl - Nồng độ dung dịch HCl thu được: 0,1 mol CHCl = =1,0 mol/l (hay 1,0 M) 0,1 lÝt 3.15 Cho 3,36 lít khí Cl2 (đo đktc) tác dụng với H2 dư, hấp thụ toàn sản phẩm vào 100,0 gam nước thu dung dịch B Tính nồng độ % dung dịch B Giải - Số mol khí Cl2 là: ,36 nCl = = 0,15 mol 22 , - Phản ứng với khí H2 dư: Cl2 + H2  2HCl (1) Theo phương trình phản ứng (1) H2 dư nên số mol khí HCl sinh ra: nHCl = nCl = 2.0,15 = 0,3 mol - Khí HCl tan hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch axit HCl - Khối lượng dung dịch axit HCl thu được: mdung dịch HCl = mHCl + mH O = 36,5.0,3 + 100,0 = 110,95 gam - N ồng độ % HCl dung dịch B là: 36 , 0,3 100 % = 9,87% C%HCl = 110 , 95 3.16 Cho 2,40 gam Mg kim loại phản ứng hoàn toàn với V lít khí X2 (đo đktc) theo phương trình phản ứng sau: X2 + Mg  MgX2 Khối lượng MgX2 thu là 9,50 gam Hãy cho biết X2 là khí gì? và tính thể tích V khí X2 đã phản ứng với Mg trên Giải - Số mol Mg kim loại: , 40 nHCl = = 0,10 mol 24 - Phương trình phản ứng: X2 + Mg  MgX2 (1) Theo phương trình phản ứng (1): nMg = n X = nMgX = 0,10 mol - Khối lượng mol phân tử MgX2: ,50 M MgX = = 95 ,10 M MgX = MMg +2MX = 95  MX = 35,5 nguyên tố X là Clo và khí X có công thức phân tử là Cl2 - Thể tích khí Cl2 đã phản ứng với Mg: V Cl = 22,4.0,10 = 2,24 lít 3.17 Một muối clorua kim loại chứa 79,78% clo theo khối lượng Xác định công thức phân tử muối Giải - Trong các hợp chất muối clorua, clo có hoá trị I 2 2 2 2 (33) - Gọi công thức phân tử muối là MCln, đó n là hoá trị kim loại M - % khối lượng M hợp chất là: 100% - 79,78% = 20,22% Ta có: %mCl 35 ,5 n 79 , 78 % = =  M = 9n %m M M 20 , 22 % Chỉ có cặp n = và M = 27 (Al) là phù hợp Vậy công thức phân tử muối là AlCl3 3.18 Một muối có công thức phân tử là FeX đó Fe chiếm 44,1% theo khối lượng Xác định công thức phân tử muối và viết phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành muối FeX2 Giải - % khối lượng X hợp chất là: 100% - 44,1% = 55,9% Ta có: %mX M X M X 55 , % = = =  MX = 35,5 %m Fe M Fe 56 44 , % Vậy X là nguyên tố Clo, công thức phân tử muối là FeCl2 - Ba phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành FeCl2 là: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1) Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu (2) FeSO4 + BaCl2  FeCl2 + BaSO4 (3) 3.19 Một muối có công thức phân tử là FeX Cho dung dịch chứa 1,30 gam FeX3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu 3,444 gam kết tủa Xác định công thức phân tử muối và viết phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành muối FeX3 Giải - Phương trình phản ứng: FeX3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgX (1) - Gọi x là số mol FeX3, theo phương trình phản ứng (1) thì số mol AgX là 3x mol - Ta có hệ phương trình: mFeX = (56 + 3MX).x = 1,30 gam mAgX = (108 + MX) 3x = 3,444 gam  MX = 35,5 và x = 0,008 mol Vậy nguyên tố X là Clo và muối là FeCl3 - Hai phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành FeCl3 là: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 (1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2  2FeCl3 + 3BaSO4 (2) 3.20 Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị II và III dung dịch axit HCl dư thu dung dịch A và khí B Chia khí B làm hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần thu 4,5 gam nước a Hỏi cô cạn dung dịch A thu bao nhiêu gam muối khan? b Đem phần cho phản ứng hoàn toàn với khí clo cho sản phẩm hấp thụ vào 200,0 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,20 gam/ml) Tính nồng độ % các chất dung dịch thu Giải: Gọi kim loại hoá trị II là X có số mol 18,4 gam hỗn hợp là x mol Gọi kim loại hoá trị III là Y có số mol 18,4 gam hỗn hợp là y mol (34) Phương trình phản ứng: X + 2HCl  XCl2 + H2 (1) 2Y + 6HCl  2YCl3 + 3H2 (2) Dung dịch A chứa XCl2, YCl3 và HCl có thể dư, khí B là H2 Đốt cháy nửa khí B; ⃗ 2H2 + O2 2H2O (3) to a Theo các phương trình phản ứng từ (1) - (3): 1 4,5 nH O= nH = x + y = ⇒ n H = x + y =0,5 mol 2 18 2 ( ) ( ) Số mol HCl tham gia phản ứng: nHCl =2 n H =2 x+ y =1,0 mol 2 ( ) Theo định luật bảo toàn khối lượng, cô cạn dung dịch A lượng muối thu là: mmuèi khan =mXCl +m YCl =18 , +36 , 1,0 −2 0,5=53 , gam b Phần tác dụng với clo: ⃗ H2 + Cl2 2HCl (4) to Hấp thụ HCl vào dung dịch NaOH: HCl + NaOH  NaCl + H2O (5) nH nHCl =2 = x + y =0,5 mol Số mol HCl: 2 200 , 1,2 20 % =1,2 mol Số mol NaOH: nNaOH = 40 100 % nHCl < nNaOH  NaOH dư Trong dung dịch thu gồm NaOH dư và NaCl có số mol: nNaOH dư = 1,2 - 0,5 = 0,7 mol và nNaCl = nHCl = 0,5 mol Khối lượng dung dịch thu được: mdd = 200,0.1,2 + 36,5.0,5 = 258,25 gam Nồng độ các chất dung dịch: 58 ,5 0,5 C % NaCl = 100 %=11 ,33 % 258 , 25 40 0,7 C % NaOH= 100 %=10 ,84 % 258 , 25 3.21 Tính thể tích khí clo thu điều kiện tiêu chuẩn đun nóng nhẹ 1,58 gam KMnO4 với dung dịch axit clohiđric đặc dư Giải - Số mol KMnO4: , 58 nKMnO = = 0,010 mol 158 - Phương trình phản ứng: 2KMnO4 + 16HCl ⃗ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1) to - Theo phương trình phản ứng (1) số mol Cl2 sinh ra: nCl = nKMnO = 0,025 mol ( 4 ) (35) - Thể tích khí Cl2 thu được: V Cl = 22,4.0,025 = 0,56 lít 3.22 Tính thể tích khí clo thu điều kiện tiêu chuẩn đun nóng nhẹ 2,61 gam MnO2 với dung dịch axit clohiđric đặc dư Lượng clo này phản ứng hết bao nhiêu gam sắt kim loại Giải - Số mol MnO2: , 61 nMnO = = 0,030 mol 87 - Phương trình phản ứng: ⃗ MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) to - Theo phương trình phản ứng (1) số mol Cl2 sinh ra: nCl = nMnO = 0,030 mol - Thể tích khí Cl2 thu được: V Cl = 22,4.0,030 = 0,672 lít - Phản ứng với Fe: 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3 (2) nCl = 0,02 mol nFe = - Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng: mFe = 56.0,02 = 1,12 gam 3.23 Điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hoà dòng điện chiều thu 33,6 lít khí clo điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng muối dung dịch nước Gia - ven thu cho lượng khí clo này phản ứng hoàn toàn với 200,0 gam dung dịch NaOH 60% Giải - Phương trình phản ứng điện phân: 2 2 2 Điện phân có màng ngăn 2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 (1) - Số mol Cl2 thu được: 33 , nCl = = 1,5 mol 22 , - Số mol NaOH có 200,0 gam dung dịch: 200 , 60 % nNaOH = = 3,0 mol 40 100 % - Phản ứng clo với NaOH: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O (2) - Số mol NaOH gấp hai lần số mol Cl2 nên phản ứng vừa đủ - Khối lượng dung dịch nước Gia - ven thu được: m = mdung dịch NaOH + mCl = 200,0 + 71.0,15 = 3,6,5 gam 3.24 Tiến hành điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hoà dòng điện chiều thu 33,6 m3 khí clo điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng muối NaCl đã đem điện phân, và tính khối lượng NaOH thu quá trình điện phân Biết hiệu suất thu hồi khí clo là 95% Giải - Số mol Cl2 thu được: 2 (36) 33 , 103 = 1,5.103 mol 22 , - Phương trình phản ứng điện phân: nCl = Điện phân có màng ngăn 2NaCl(dd bão hoà) + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 - Số mol NaCl đem điện phân và số mol NaOH thu được: nNaCl = nNaOH = nCl = 1.1,5.103 = 3.103 mol - Khối lượng NaCl cần dùng: 100 % mNaCl = 3.103.58,5 =184,74.103 gam = 184,74 kg 95 % - Khối lượng NaOH tác dụng: 100 % mNaOH = 3.103.40 =126,32.103 gam = 126,32 kg 95 % 3.25 Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau: OH ¿2 ⃗ H2 Cl2 HCl Ca ¿ CaCl2 ⃗¿ NaCl  NaCl  NaCl CaCO3 H O NaOH ⃗ CO2 Na ⃗ Na2CO3 Giải Các phương trình phản ứng: (1) 2NaCl 2Na + H2 + Điện phân nóng chảy Cl2 Cl2  ⃗ to 2Na + Cl2 2NaCl (1) (2) 2HCl (3) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (4) HCl + NaOH  NaCl + H2O (5) 2HCl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2H2O (6) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (7) Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl (8) 3.36 Tính thể tích khí CO cần lấy điều kiện tiêu chuẩn để khử hết 8,0 gam CuO Biết hiệu suất phản ứng khử là 80% Giải - Số mol CuO: 8,0 nCuO = = 0,10 mol 80 - Phản ứng khử CuO CO + CuO CO2 + Cu t⃗o - Theo phương trình phản ứng số mol CO số mol CuO: nCO = nCuO = 0,10 mol - Thể tích CO cần lấy: ,10 22, 100 % nCO = = 2,80 lít 80 % (37) 3.37 Dẫn 22,4 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CO2 qua dung dịch NaOH dư thấy có 1,12 lít khí thoát Tính % theo thể tích và % theo khối lượng hỗn hợp khí A Biết các thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn Giải - Gọi số mol khí CO hỗn hợp A là x mol - Gọi số mol khí CO2 hỗn hợp A là y mol - Khi cho hỗn hợp khí A qua dung dịch NaOH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O - Khí khỏi dung dịch là CO - Ta có các phương trình: 22 , nA = nCO + nCO = x + y = = 1,0 mol 22 , 2, 24 nCO = x = = 0,10 mol  nCO = y = 0,90 mol 22 , - % theo thể tích các khí hỗn hợp A: y 0,9 %n CO = 100 %= 100 %=90 % x+ y 1,0 x 0,1 %n CO = 100 %= 100 %=10 % x+ y 1,0 - % theo khối lượng các khí hỗn hợp A: 44 y 44 0,9 %mCO = 100 %= 100 %=93 , % 28 x+ 44 y 28 0,1+ 44 0,9 28 x 28 0,1 %mCO = 100 %= 100 %=6,6 % 28 x +44 y 28 0,1+ 44 0,9 3.38 Dẫn từ từ 16,8 lít khí CO vào 600,0 ml dung dịch Ca(OH)2 1,0 M Tính khối lượng kết tủa thu Giải - Số mol khí CO2: 16 , nCO = = 0,75 mol 22 , - Số mol Ca(OH)2 dung dịch: OH ¿2 Ca ¿ = 0,6.1,0 = 0,60 mol n¿ - Số mol khí CO2 lớn số mol Ca(OH)2 nên tạo thành muối: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (2) - Gọi số mol muối CaCO3 là x mol - Gọi số mol muối Ca(HCO3)2 y mol - Ta có các phương trình: OH ¿2 Ca ¿ = x + y = 0,60 mol n¿ nCO = x + 2y = 0,75 mol 2 2 2 (38)  nCaCO = x = 0,45 mol - Khối lượng kết tủa CaCO3: m = 100.0,45 = 45,0 gam 3.39 Hỗn hợp khí A gồm CO và CO và khí X Xác định khí X có hỗn hợp biết hỗn hợp khí A khí CO có số mol gấp lần số mol khí CO2 và hỗn hợp khí A có khối lượng mol trung bình là 32 Giải - Giả sử hỗn hợp A có tổng số mol khí là 1,0 mol Gọi số mol CO2 hỗn hợp là x mol, đó số mol CO là 3x và số mol khí X là 1,0 - 4x - Khối lượng mol trung bình hỗn hợp: 44 x +28 x + M X (1,0 − x) = 32 M A= 32− 128 x 32(1,0 −4 x) ⇒ M X= = =32 1,0− x 1,0− x X là khí có khối lượng mol là 32 có thể là O2 3.40 Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 vào 300,0 ml dung dịch NaOH 1,20 M a Tính tổng khối lượng các muối dung dịch thu b Tính khối lượng kết tủa cho BaCl2 dư vào dung dịch sau lhi hấp thụ CO2 Giải a- Số mol khí CO2: , 72 nCO = = 0,30 mol 22 , - Số mol NaOH dung dịch: nNaOH = 0,3.1,20 = 0,36 mol nCO < nNaOH < nCO nên tạo thành muối: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1) CO2 + Na2CO3 + H2O  2NaHCO3 (2) - Gọi số mol muối Na2CO3 là x mol - Gọi số mol muối NaHCO3 y mol - Ta có các phương trình: nNaOH = 2x + y = 0,36 mol nCO = x + y = 0,30 mol  x = 0,06 mol và y = 0,24 mol - Khối lượng muối dung dịch thu được: m = mNa CO + mNaHCO = 106.0,06 + 84.0,24 = 26,52 gam b Tính khối lượng kết tủa: BaCl2 + Na2CO3  2NaCl + BaCO3 (3) mBaCO = 197.0,06 = 11,82 gam 3.41 Cho 5,6 lít hỗn hợp khí N2 và CO2 (đo đktc) chậm qua 5,0 lít dung dịch nước vôi chứa Ca(OH)2 0,02 M, thu 5,0 gam kết tủa Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí Giải - Gọi số mol CO2 hỗn hợp khí là x mol - Gọi số mol N2 hỗn hợp khí y mol 2 2 3 (39) 5,6 = 0,25 mol (I) 22 , - Số mol Ca(OH)2 dung dịch: OH ¿2 Ca ¿ = 0,02.5,0 = 0,10 mol n¿ - Phản ứng xảy cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (2) - Số mol muối CaCO3 kết tủa: OH ¿2 5,0 nCaCO = = 0,05 mol < Ca ¿ nên có hai trường hợp 100 n¿ * Trường hợp 1: CO2 thiếu nên có phản ứng (1) xảy nCO = x = nCaCO = 0,05 mol  n N = y = 0,20 mol , 05 %V CO = 100 % = 20% , 25 , 20 %V N = 100 % = 80% , 25 * Trường hợp 2: CO2 dư nên có phản ứng (1) và phản ứng (2) xảy HCO3 ¿2 nCO = x = nCaCO + Ca ¿ n¿ OH ¿2 HCO ¿2 n mặt khác: Ca ¿ = CaCO + Ca ¿ = 0,10 mol  n N = y = 0,20 n¿ n¿ n n  = x = 0,15 mol và = y = 0,10 mol CO N , 15 %V CO = 100 % = 60% , 25 , 10 %V N = 100 % = 40% , 25 3.42 Khí CO2 không trì cháy, nặng không khí vì có thể sử dụng làm khí chữa cháy Tính thể tích (đo đktc) khí CO2 tạo dung bình cứu hoả có dung dịch chứa 980,0 gam H2SO4 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư Giải - Phản ứng tạo khí CO2 bình cứu hoả: H2SO4 + 2NaHCO3  Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O - Số mol H2SO4 có bình cứu hoả: 980 n H SO = = 10 mol 98 - Số mol khí CO2 tạo ra: nCO = n H SO = 20,0 mol - Thể tích khí CO2 tạo ra: V CO = 20.22,4 = 448 lít nhỗn hợp = x + y = 3 2 2 3 2 2 2 2 (40) 3.43 Khí CO2 là các khí gây hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ người Hãy tính khối lượng và thể tích (đo đktc) khí CO thải môi trường sản suất vôi (CaO) từ đá vôi Giải - Phản ứng nung vôi: ⃗ CaCO3 CO2 + CaO to - Theo phương trình phản ứng số mol CO số mol CuO: 1,0 nCO = nCaO = 106 = 1,7857.104 mol 56 - Khối lượng CO2 thải môi trường: mCO = 1,7857.104.44 = 7,857.105 gam = 0,7857 - Thể tích khí CO2 thải môi trường: V CO = 1,7857.104.22,4 = 399996,8 lít  400 m3 3.44 Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau: 2 CaCO3 OH ¿2 CO2 Ba ¿ Ba(HCO3)2 ⃗ NaOH Na2CO3 ⃗¿  CaCO3  CaCO3 ⃗ ⃗ H O Ca(OH)2 CaO CaCl2 HCl Giải Các phương trình phản ứng: ⃗ CaCO3 to Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2 + 2NaOH CaO + H2O 2HCl + Ca(OH)2 CO2 + CaO  Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 Na2CO3 + CaCl2  CO2 + CaO  Ba(HCO3)2  BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O  Ca(OH)2  CaCl2 + 2H2O CaCO3  BaCO3 + CaCO3 + 2H2O CaCO3 + 2NaCl CaCO3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (41)

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w