Các từ ngữ thuộc trường tập tục và lễ hội trong tiếng tày

187 20 0
Các từ ngữ thuộc trường tập tục và lễ hội trong tiếng tày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ THỦY CÁC TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG TẬP TỤC VÀ LỄ HỘI TRONG TIẾNG TÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ THỦY CÁC TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG TẬP TỤC VÀ LỄ HỘI TRONG TIẾNG TÀY Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN THÔNG THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nông Thị Thủy i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy Tạ Văn Thông, người hướng dẫn viết luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo giảng dạy, khoa Sau đại học, Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập nghiên cứu Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp học viên Cao học Ngôn ngữ K23 động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập viết luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Nông Thị Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp luận văn Bố cục Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu trường từ vựng ngữ nghĩa 1.1.2 Những nghiên cứu dân tộc Tày tiếng Tày Việt Nam 1.1.3 Những nghiên cứu tập tục lễ hội người Tày 11 1.2 Cơ sở lí thuyết 12 1.2.1 Cơ sở ngôn ngữ học 12 1.2.2 Cơ sở văn hóa học 26 1.2.3 Một số nét người Tày, văn hóa Tày tiếng Tày .37 1.2.4 Tiểu kết 42 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA CÁC TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG TẬP TỤC VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI TÀY 44 2.1 Khái quát từ ngữ tập tục lễ hội người Tày 44 2.2 Các đơn vị có hình thức từ 46 2.3 Các đơn vị có hình thức ngữ 51 2.3.1 Danh ngữ .51 iii 2.3.2 Động ngữ .53 2.3.3 Tính ngữ 55 2.4 Tiểu kết .56 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG TẬP TỤC VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI TÀY 57 3.1 Các từ ngữ tập tục lễ hội người Tày phản ánh văn hóa truyền thống 57 3.2 Sự phân loại số đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ thuộc trường tập tục người Tày 61 3.2.1 Khái quát từ ngữ thuộc trường tập tục .61 3.2.2 Sự phân loại từ ngữ thuộc trường tập tục 62 3.3 Sự phân loại số đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ thuộc trường lễ hội người Tày 75 3.3.1 Khái quát từ ngữ thuộc trường lễ hội 75 3.3.2 Sự phân loại từ ngữ thuộc trường lễ hội 77 3.4 Tiểu kết .80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các từ ngữ tập tục lễ hội xét theo hình thức 45 Bảng 2.2: Các từ tập tục lễ hội xét theo hình thức 50 Bảng 2.3: Các ngữ tập tục lễ hội xét theo hình thức 55 Bảng 3.1: Các từ ngữ tập tục lễ hội xét theo ngữ nghĩa .60 Bảng 3.2: Các từ ngữ thuộc trường tập tục xét theo ngữ nghĩa 71 Bảng 3.3: Các từ ngữ thuộc trường lễ hội xét theo ngữ nghĩa 78 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong nghiên cứu từ vựng ngữ nghĩa ngôn ngữ, tìm hiểu từ ngữ trường nghĩa - từ ngữ liên kết với nhờ có thành tố nghĩa chung, cơng việc có ý nghĩa, cần quan tâm đặc biệt Có thể nói cơng việc người nghiên cứu người học tiếng, tiếp xúc với ngôn ngữ Trong quốc gia đa dân tộc Việt Nam, 53 dân tộc thiểu số có vốn văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng Lễ hội tập tục nét làm nên riêng biệt, sắc văn hóa dân tộc Những đặc trưng văn hóa ghi nhận từ ngữ thuộc thuộc trường tập tục lễ hội 1.2 Người Tày có số dân lớn dân tộc thiểu số Việt Nam (1.626.392 người - tính đến ngày 1/4/2009), đứng thứ hai sau dân tộc Kinh Văn hóa người Tày góp phần đáng kể tạo nên đa dạng, phong phú vườn hoa nhiều hương sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong vốn văn hóa có sắc riêng này, không kể đến ngơn ngữ, yếu tố cấu thành văn hóa, đồng thời phương tiện quan trọng để lưu giữ truyền bá hình thái văn hóa tinh thần quan trọng dân tộc Tày Đặc biệt, tiếng Tày dùng để lưu giữ truyền lại hình thái văn hóa tinh thần, có lễ hội (lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực hiện; hội sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên…); tập tục (những hoạt động sống người hình thành trình lịch sử ổn định thành nề nếp, cộng đồng thừa nhận, truyền từ hệ sang hệ khác) Các hình thái văn hóa (lễ hội, tập tục) gần nhau, chí có điểm giao Nghiên cứu từ ngữ phản ánh hình thái qua ngơn ngữ, trước hết để hiểu rõ giá trị nét văn hóa Tày nói chung, qua hiểu biết thêm vẻ đẹp tiếng Tày, góp phần tơn vinh vốn văn hóa vơ giá có ngơn ngữ dân tộc 1.3 Bản thân tác giả người dân tộc Tày, sinh nuôi dưỡng nôi văn hóa Tày, sống làm việc trường THPT Bản Ngà, xã Huy Giáp, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, khu vực có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống dân tộc Dao, Mông, Sán Chay, Lô Lô, Tày, Nùng, Xuất phát từ lo lắng trước tình trạng nhiều giá trị văn hóa cổ truyền nhiều dân tộc thiểu số (trong có dân tộc Tày) bị mai một, pha tạp, tác giả có nguyện vọng góp phần sức lực việc tìm hiểu nhằm bảo tồn phát triển vốn văn hóa dân tộc mình, qua việc tìm hiểu từ ngữ phản ánh tập tục, lễ hội người Tày Chính lí trên, đề tài “Các từ ngữ thuộc trường tập tục lễ hội tiếng Tày” chọn làm hướng nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu hình thức ngữ nghĩa từ ngữ thuộc trường tập tục lễ hội tiếng Tày, luận văn nhằm miêu tả nhóm từ ngữ vật tượng đặc sắc văn hóa truyền thống Tày, đồng thời hướng tới từ điển văn hóa Tày tương lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận ngơn ngữ học, văn hóa có liên quan đến tập tục lễ hội - Thu thập tư liệu từ ngữ tập tục lễ hội qua sách vở, điền dã - Khảo sát, thống kê - phân loại miêu tả từ ngữ tập tục lễ hội tiếng Tày Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những từ ngữ thuộc trường tập tục lễ hội người Tày, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; xã Huy Giáp, xã Đình Phùng, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Tư liệu nghiên cứu: thu thập qua lời nói hàng ngày người Tày, cách vấn qua điền dã Một số văn khác: sách cúng, tác phẩm văn chương… sử dụng làm tư liệu nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hình thức ngữ nghĩa từ ngữ thuộc trường tập tục lễ hội người Tày Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp ngôn ngữ học điền dã Phương pháp sử dụng để thu thập ngữ liệu phong phú đáng tin cậy cách nghe, ghi trực tiếp liệu từ vựng sinh hoạt hàng ngày người Tày; chụp ảnh, vấn để khai thác vốn từ ngữ cách hiểu (gồm liên tưởng) tập tục lễ hội 4.2 Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp sử dụng khảo sát, để tìm quy luật xuất từ ngữ tập tục lễ hội tiếng Tày, theo mục đích miêu tả, phân tích đánh giá khác 4.3 Phương pháp miêu tả Được sử dụng với thủ pháp phân tích tổng hợp, nhằm đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa đối tượng nghiên cứu, đặc điểm định danh vật số nét văn hóa (được thể phần qua ngơn ngữ) người Tày Ngồi ra, tác giả luận văn tham khảo cách nhìn nhận Văn hóa học, đặc biệt phong tục tập quán, quan niệm giới quan nhân sinh quan người Tày, giải thích nét văn hóa người Tày phản ánh qua từ ngữ tập tục lễ hội tiếng Tày thái 916 thượng lão quân 917 918 tháp lẩu tháp (háp piệc) 919 thằng cao 920 thăc thản 921 thây 922 thây nà 923 then (t’ảo) 924 then pói 925 then mầng then 926 yên, hạn 927 thẻn 928 thó 929 thoong STT Tiếng Tày 930 931 thoong thư Thu thiên 932 thù khuốt 933 thúa đăm 934 thúa đin 935 thúa khao 936 thúa kheo 937 thúa ngạt 938 thúa pản 939 thúa slai slửa 940 thúa xẳng 941 thuc bua 942 thuc da STT Tiếng Tày thuc ví mẻ 943 944 945 du bươn thư tậu thư thắc tào Bạch Đế - 946 Giang Lăng 947 Bàn Đào 948 bấu pác Bioóc Lạ - 949 Lương Quân 950 951 952 953 Chiêu Đức Đính Quân Lý Khanh Nam - Thị Đan 954 Nàng Hán 955 Nàng Kim 956 957 958 Nàng Quyển Nhân Lăng Nho Hương 959 Nổc Kéo 960 Hằng Nga STT Tiếng Tày Quảng 961 Tân Ngọc Lương 962 tỉ fằn 963 tỉ rườn 964 tỉ tiểm 965 tiểm mẹc tỉnh 966 967 có tơc mặt 968 tổn mỉnh 969 tổng đin 970 túi tui 971 tuổn 972 973 va (neo) vài 974 vài pa 975 vài pu 976 vài xuân 977 vảng lai 978 vạt vẹo STT Tiếng Tày 979 vằn 980 vằn khuốp 981 vằn lẩu 982 vằn rại 983 vẩn lường 984 vật 985 vây ứ 986 vầy phi 987 vẻn xu 988 khoăn 989 ví 990 vỏ sẩu 991 xai mạ 992 xáng pú 993 xáy cáy 994 xặc đạch 995 xâng 996 xâng háng 997 xâng thí 998 xâng ối 999 xi 1000 xích STT Tiếng Tày 1001 xiêm 1002 xiên cân 1003 xỉnh lẩu 1004 xinh 1005 xỉng đẳm 1006 xo ết xòe 1007 chiêng 1008 x khốt xoỏng 1009 (xoỏng slai tính) xop 1010 nua 1011 xop ngà 1012 xu lình 1013 xù xút Xuân 1014 thiên 1015 xướng xướng 1016 then 1017 yai yấu 1018 yú bươn 1019 yuốc PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TẬP TỤC VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI TÀY Xôi ngũ sắc Mời rượu Dệt thổ cẩm Đi cấy Thầy tào làm lễ Miếu thờ thần rừng, thần Hát cúng Lễ hội Nàng Hai Trò chơi đánh “pam” Lễ hội Lồng Tồng Ném Đám rước dâu Guồng nước Tết Tháng Bảy (về quê ngoại) Viết chữ Nôm Tày Sách cúng người Tày ... 55 Bảng 3.1: Các từ ngữ tập tục lễ hội xét theo ngữ nghĩa .60 Bảng 3.2: Các từ ngữ thuộc trường tập tục xét theo ngữ nghĩa 71 Bảng 3.3: Các từ ngữ thuộc trường lễ hội xét theo ngữ nghĩa ... dữ…) Các từ ngữ thuộc trường tập tục lễ hội tiếng Tày, có hai trường lớn: trường tập tục trường lễ hội Trong trường tập tục lại phân trường nhỏ, là: tập tục ăn, uống, hút; tập tục sinh hoạt kinh... CỦA CÁC TỪ NGỮ THUỘC TRƯỜNG TẬP TỤC VÀ LỄ HỘI CỦA NGƯỜI TÀY 44 2.1 Khái quát từ ngữ tập tục lễ hội người Tày 44 2.2 Các đơn vị có hình thức từ 46 2.3 Các đơn vị có hình thức ngữ

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan