1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện

129 709 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ----------------------------- NGUYỄN HỒNG THÁI BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN TỈNH THÁI NGUYÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ----------------------------- NGUYỄN HỒNG THÁI BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN TỈNH THÁI NGUYÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN HOÁ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI VĂN QUÂN THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã phát triển như vũ bão, tạo ra sự biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc chưa từng có trong lịch sử nhân loại, với những thành tựu của các ngành công nghệ cao như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng . đã đưa sự phát triển kinh tế sang một giai đoạn mới về chất, giai đoạn kinh tế tri thức. Như vậy, bên cạnh nền kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp đã có thêm nền kinh tế mới - kinh tế hậu công nghiệp hay còn gọi là kinh tế tri thức. Trước xu thế toàn cầu hoá, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định rằng: “Trên cơ sở nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, trong thời gian từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu để nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước hiện nay, mục tiêu Giáo dục & Đào tạo là nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Đó là mục tiêu khái quát ở cấp độ xã hội. Mục tiêu xã hội được xác định bao gồm hai cấp độ vĩ mô và vi mô. Mục tiêu này một mặt hướng tới sự phát triển nền văn hóa xã hội, mặt khác giáo dục phải định hướng tới sự phát triển tối đa tiềm năng của từng cá nhân. Để thực hiện được mục tiêu trên thì sự nghiệp lớn của nền giáo dục quốc dân trong thế kỷ XXI, nhìn tổng thể chính là chiến lược trong tổ chức, xây dựng và thực hiện, sản phẩm của Giáo dục & Đào tạo phải đáp ứng yêu cầu xã hội và công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưa đất nước ta trong thế hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 nhập toàn cầu vươn lên là một nước giàu và mạnh trong khu vực, ngang tầm với những nước đang phát triển trên thế giới. Để hoàn thành được sự nghiệp đó phải cần một đội ngũ giáo viên "biết làm", chúng ta thường gọi đó là nguồn nhân lực. Lực lượng giáo viên của chúng ta hiện có dồi dào, khoẻ mạnh. Những con người nằm trong nguồn nhân lực giáo dục ấy tài năng đến đâu? đã được phát huy hết năng lực chưa để đóng góp có ích nhất cho sự nghiệp giáo dục, quốc gia dân tộc. Đội ngũ giáo viên luôn được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, là nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục, biến mục tiêu phát triển giáo dục của Đảng thành hiện thực. Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 4 khoá VIII đã xác định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”. Chỉ thị 40- CT/TWcủa Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục cũng chỉ rõ: “Nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng”. Do vậy, muốn phát triển giáo dục - đào tạo, điều quan trọng trước tiên là phải chăm lo xây dựng và phát triển ĐNGV. Trong nhà trườngTHPT, việc phát triển ĐNGV về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chất lượng ngày càng cao phải được coi là một giải pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục. Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã chỉ rõ: “… phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện”. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện thành công Chiến lược giáo dục 2001 – 2010 và chấn hưng đất nước Thực tế, trong đội ngũ giáo viên của các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên không phải không có những người vừa có đức vừa có tài. Song vấn đề "chỗ đứng" của họ ở đâu là phù hợp để họ có cơ hội "trổ tài"? Những điều kiện khách quan về cơ chế có ủng hộ, tạo điều kiện S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 cho h phỏt huy s trng, s on hay khụng? C ch chm i mi mi Trung tõm giỏo dc thng xuyờn s kỡm hóm nng lc cỏ nhõn, khụng phỏt huy c nhng ti nng. Thc trng tha thy, thiu th, ngi lm c th thỡ ớt cũn ngi "ch tay nm ngún thỡ nhiu cng l vn ni cm, bt cp ũi hi phi khc phc ngay. Nhng iu nờu trờn i n mc ớch m tụi mun cp: Lm th no nng lc ca mi giỏo viờn Trung tõm giỏo dc thng xuyờn cp huyn tnh Thỏi Nguyờn c phỏt huy, tt c giỏo viờn tõm huyt vi ngh ca mỡnh. D nhiờn mi cỏ nhõn phi c gng rt nhiu mi cú th ỏp ng mi cụng vic khi c t chc phõn cụng. iu ny ng chm ti vic tuyn chn, sp xp, b trớ nhõn s cn cú nhng chun mc, thc s khỏch quan, cụng bng. Yờu cu ca giỏo viờn trong cụng cuc cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ trong thi hi nhp kinh t quc t khụng cho phộp ai ú "l m, qua loa i khỏi vi cụng vic, khụng hiu vic, khụng bit lm vic. Nng lc ca mi cỏ nhõn khi c phỏt huy ỳng ni, ỳng ch to nờn cht lng giỏo dc ton din t hiu qu cao, ú chc chn l mt thc t. Cn cú chin lc o to chuyờn sõu, to nờn nhng con ngi thc s tõm huyt vi ngh. ng thi, vic tuyn dng phi t ti a tiờu chun cht lng cụng vic yờu cu. Mi cỏ nhõn khi c phỏt huy s trng, s on, nhiu cỏ nhõn hp thnh i ng gn kt, lm vic cú hiu qu. Mong mi ny khụng ca riờng tụi m l ca ton xó hi. Xut phỏt t nhng suy ngh ú, tụi chn ti Bin phỏp phỏt trin i ng giỏo viờn cỏc trung tõm giỏo dc thng xuyờn cp huyn Tnh Thỏi Nguyờn theo nh hng chun hoỏ 2. Mục đích nghiên cứu Vn dng quan im chun hoỏ xut cỏc bin phỏp phỏt trin i ng giỏo viờn cỏc Trung tõm giỏo dc thng xuyờn cp huyn Tnh Thỏi Nguyờn trong nhng nm ti. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu +Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ giáo viêncác trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên. +Đối tượng nghiên cứu: Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện Tỉnh Thái Nguyên theo quan điểm chuẩn hoá. 4. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, đội ngũ giáo viên giảng dạy ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện Tỉnh Thái Nguyên do nhiều nguyên nhân, đang thiếu về số lượng, không đồng bộ về cơ cấu, hiệu quả đào tạo thấp, công tác phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện Tỉnh Thái Nguyên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới trong thời kỳ CNH,HĐH đất nước. Nếu xây dựng được hệ thống biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm GDTX cấp huyện theo định hướng chuẩn hoá sẽ tác động trực tiếp đến các thành tố cấu trúc của ĐNGV; góp phần nâng cao uy tín và chất lượng nhà giáo, phát triển đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lượng giáo dụccác Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện Tỉnh Thái Nguyên. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa lý luận về công tác phát triển giáo viên nói chung và phát triển đội ngũ giáo viêncác Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện theo định hướng chuẩn hoá. 5.2. Đánh giá thực trạng ĐNGV và công tác phát triển đội ngũ giáo viêncác Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện Tỉnh Thái Nguyên. 5.3. Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện Tỉnh Thái Nguyên theo định hướng chuẩn hoá. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 5.4. Thử nghiệm các biện pháp phát triển ĐNGV các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên theo định hướng chuẩn hoá. 6. Giới hạn nghiên cứu 6.1. Về nội dung nghiên cứu: Ngoài những biện pháp quản lý của chủ thể quản lý ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên, đề tài luận án tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý của các chủ thể quản lý ở tầm vi mô, đặc biệt là các biện pháp của sở giáo dục và đào tạo đối với ĐNGV các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện của tỉnh thái Nguyên. 6.2. Về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu thử nghiệm được triển khai ở các Trung tâm GDTX cấp huyện của tỉnh thái Nguyên. 7. Phƣơng pháp nghiên cƣú - Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá trong nghiên cứu các nguồn taì liệu và thực tiễn có liên quan tới phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện. - Phương pháp xin ý kiến chuyên gia góp ý về cách xử lý kết quả điều tra và biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện. - Phương pháp thống kê số liệu các đề tài nghiên cứu khoa học của các cán bộ quản lý giáo dục, tổng hợp các báo cáo nhận xét về kết quả nghiên cứu của đề tài. - Phương pháp trò truyện, phỏng vấn đối với cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên để thu thập những thông tin về thực trạng hoạt động quản lý và phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên. 8. Cấu trúc luận văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn cấu trúc gồm 3 chương. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển về phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên theo định hướng chuẩn hoá. Chƣơng II: Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên. Chƣơng III: Vận dụng quan điểm chuẩn hoá đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên . Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo và mục lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN THEO ĐỊNH HƢỚNG CHUẨN HÓA 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lich sử nghiên cứu các vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên gắn liền với lịch sử phát triển của nền giáo dục Việt Nam. Hơn 60 năm xây dựng và phát triển, nền giáo dục nước ta đã xây dựng đựơc một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh từ giáo dục Mầm non đến giáo dục Đại học đáp ứng một cách tích cực nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài của xã hội, hơn sáu mươi năm phát triển đội ngũ giáo viên trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Vấn đề bồi dưỡng ĐNGV đã được Bác Hồ, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “… nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục…”, Người còn chỉ rõ vai trò và ý nghĩa của nghề dạy học … có gì vẻ vang hơn là đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng CNXH và CNCS “… Các thầy, cô giáo có nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang là đào tạo cán bộ cho dân tộc”, “… các cô, các chú đã thấy trách nhiệm to lớn của mình, đồng thời cũng thấy khả năng của mình cần được nâng cao thêm mãi mới làm tròn nhiệm vụ” . Thực hiện tư tưởng của Hồ Chủ Tịch, suốt nửa thế kỷ qua, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên; trong đó có việc nghiên cứu về đội ngũ giáo viên. Trên cơ sở đó, nhiều công trình nghiên cứu về ĐNGV đã được triển khai dưới sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT. Tiêu biểu trong các nghiên cứu đó là những công trình nghiên cứu về mô hình nhân cách của đội ngũ giáo viên các cấp học, bậc học và mô hình nhân cách của người cán bộ quản lý nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Nghiên cứu về đội ngũ giáo viên còn được thực hiện dưới góc độ quản lý giáo dụccấp độ vĩ mô và vi mô. Nhiều hội thảo khoa học về chủ đề đội ngũ giáo viên dưới góc độ quản lý theo ngành học, bậc học đã được thực hiện. Có thể kể đến một số nghiên cứu của các tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thanh Hoàn, Trần Bá Hoành… Việc xây dựng đội ngũ giáo viên cũng được một số công trình nghiên cứu, đề cập. Tại hội thảo khoa học “Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên” do Khoa sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức, nhiều báo cáo tham luận của nhiều tác giả như Trần Bá Hoành … cũng đã đề cập đến việc đào tạo đội ngũ giáo viên trước nhiệm vụ mới của GD&ĐT Những nhà nghiên cứu giáo dục và quản lý giáo dục rất quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Trong bài viết “Chất lượng giáo viên” đăng trên Tạp chí Giáo dục tháng 11 năm 2001 của tác giả Trần Bá Hoành đã đề xuất cách tiếp cận chất lượng giáo viên từ các góc độ như: Đặc điểm lao động của người giáo viên, sự thay đổi chức năng của người giáo viên trước yêu cầu đổi mới giáo dục, mục tiêu sử dụng giáo viên, chất lượng giáo viên và chất lượng ĐNGV, các thành tố tạo nên chất lượng giáo viên là phẩm chất và năng lực. Theo tác giả Trần Bá Hoành, phẩm chất của giáo viên đựơc thể hiện ở thế giới quan, lòng yêu nghề, mến trẻ; năng lực của giáo viên bao gồm: Năng lực chuẩn đoán nhu cầu và đặc điểm đối tượng dạy học, năng lực thiết kế kế hoạch, năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, năng lực quan sát, đánh giá kết quả các hoạt động dạy học, năng lực giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế dạy học. Ba nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng giáo viên là: Quá trình đào tạo , sử dụng và bồi dưỡng giáo viên; hoàn cảnh, điều kiện lao động sư phạm của giáo viên; ý chí, thói quen và năng lực tự học của giáo viên. Tác giả cũng đề ra ba giải pháp cho vấn đề giáo viên: phải đổi mới công tác đào tạo, công tác bồi dưỡng và đổi mới việc sử dụng giáo viên. [...]... tượng Phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên có quan hệ mật thiết với phát triển đội ngũ giáo viên nói chung Làm tốt việc phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên là góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành học GDTX, góp phần nâng cao dân trí và tạo tiền đề cho sự phát triển nguồn nhân lực cho xã hội Như vậy, phát triển nguồn nhân lực trong các Trung tâm giáo dục. .. cứu phát triển đội ngũ giáo viên theo cấp bậc, ngành học; nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên cho từng cơ sở giáo dục thuộc bậc học, cấp học và ngành học Do việc giảng dạy của đội ngũ giáo viên trong các Trung tâm GDTX quận, huyện là vấn đề còn khá mới mẻ, Việc nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái nguyên hầu như chưa đựơc nghiên cứu một cách... Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Khái quát về các Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cấp huyện của tỉnh Thái Nguyên 2.1.1 Quá trình phát triển của các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên Toàn tỉnh Thái Nguyên có 09 Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện được thành lập từ những năm 1997... dục thường xuyên quận, huyện chính là phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy ở các Trung tâm này Phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện của tỉnh là tạo ra một đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng (có trình độ, được đào tạo đúng quy định, có phẩm chất đạo đức, có năng lực trong các hoạt động dạy học và giáo dục học sinh ở các Trung tâm GDTX cấp huyện) ... lượng đội ngũ giáo viên tại cácTtrung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện: Chất lượng đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện là một khái niệm rộng bao hàm nhiều yếu tố như: trình độ đào tạo của từng thành viên trong đội ngũ, thâm niên công tác của các thành viên, thâm niên trong vị trí làm việc, sự hài hòa giữa các yếu tố… có thể khái quát chất lượng đội ngũ giáo viên tại các. .. 1.3.1 Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện trong hệ thống giáo dục thường xuyên Trung tâm GDTX là cơ sở giáo dục thường xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân Trung tâm GDTX bao gồm Trung tâm GDTX quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đậy gọi chung là Trung tâm GDTX cấp huyện) , Trung tâm GDTX tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Trung tâm GDTX cấp tỉnh) Trung tâm. .. từ các yếu tố cơ chế quản lý của ngành và địa phương cũng như sự phối hợp của các cơ quan, ban, ngành liên quan; sự nỗ lực chủ quan của đội ngũ giáo viên tại các trung tâm Phát triển đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện là một hoạt động phức hợp mang tính khoa học, hệ thống và là yêu cầu cấp thiết đối với các Trung tâm GDTX cấp huyệncác cơ quan quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ giáo. .. sở đó, đội ngũ này đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu của chương trình dạy học được đưa vào giảng dạy ở các Trung tâm GDTX và các yêu cầu của ngành học giáo dục thường xuyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện là quá trình tiến hành các giải pháp quản lý nhằn xây dựng đội ngũ giáo viên giảng... của đội ngũ giáo viên được mô tả như hình vẽ dưới đây ĐẶC TRƯNG CỦA ĐNGV TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN Chất lượng đội ngũ Trình độ đào tạo Sự hài hoà giữa các yếu tố Số lượng giáo viên Cơ cấu về chuyên môn Cơ cấu về trình độ Cơ cấu đội ngũ Cơ cấu về độ tuổi Cơ cấu về giới tính Hình 1.2:Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của đội ngũ giáo viên tại Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cấp huyện. .. giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện được quy định tại điều 25 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX ban hành theo Quyết định 01/2007/ QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 1 năm 2007 như đã nêu ở trên đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện mang tính đặc thù riêng Do vậy, cần có các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện theo định hướng . phát triển đội ngũ giáo viên ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện Tỉnh Thái Nguyên. 5.3. Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các. Phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên có quan hệ mật thiết với phát triển đội ngũ giáo viên nói chung. Làm tốt việc phát triển đội

Ngày đăng: 12/11/2012, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Nguyễn Thị Minh Hương - Chuẩn giáo dục Việt Nam - Tham luận hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hoá trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn và Chuẩn hoá trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
1. Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm về quản lý giáo dục - Trường QLCB GD&ĐT Trung ương I Khác
2. Đặng Quốc Bảo - Dự báo giáo dục và một số vấn đề có liên quan đến công tác dự báo giáo dục Hà Nội -2001 Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2002- 2003;2003-2004;2004-2005;2005-2006;2006-2007;2007-2008;2008-2009 Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo : Quyết định số 01/ QĐ - Bộ GD&ĐT ngày 02/1/2007 của bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động đôíi với Trung tâm giáo dục thường xuyên Khác
5. Nguyễn Thanh Bình (2004) - Đội ngũ giáo viên yếu tố góp phần tạo nên chất lượng giáo dục - Tạp chí phát triển giáo dục (102). Hà Nội Khác
6. Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển - Tâm lý học quản lý -Nxb CTQG- Hà Nội -2001 Khác
7. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị Trung ương II khoá VIII - Nxb CTQG Hà Nội -2001 Khác
8. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - Nxb CTQG Hà Nội -2004 Khác
9. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị Trung ương IX khoá IX - Nxb CTQG Hà Nội -2004 Khác
10. Đảng cộng sản Việt Nam - Triển khai nghị quyết Đại hội Đảng IX trong lĩnh vực khoa giáo - Nxb CTQG Hà Nội -2001 Khác
11. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị Trung ương III khoá VII - Nxb Sự thật Hà Nội - 1992 Khác
12. Phạm Minh Hạc - Giáo dục Việt Nam trước ngững cửa thế kỷ XXI - Nxb CTQG - Hà Nội - 2002 Khác
13. Ngô Công Hoàn - Tâm lý học xã hội trong quản lý - Nxb Đại học quốc gia Hà Nội - 1997 Khác
14. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ - Giáo dục học - Nxb Giáo dục - 1996 Khác
15. Trần Kiển - Khoa học quản lý nhà trường phổ thông - Nxb Đại học quốc gia Hà Nội - 2002 Khác
16. Trần Kiển - Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn - Nxb Giáo dục - 2004 Khác
17. Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD - Trường CBQL GD&ĐT TW 1 - 1989 Khác
18. Tập thể tác giả - Xã hội hoá công tác giáo dục nhận thức và hành động - Viện Khoa học Giáo dục - Hà Nội - 2001 Khác
19. Trần Quốc Thành - Đề cương bài giảng khoa học quản lý đại cương - ĐHSP Hà Nội - 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2:Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của đội ngũ giáo viên   tại Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Hình 1.2 Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của đội ngũ giáo viên tại Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện (Trang 27)
Hình 1.3: Quy trình chuẩn hoá - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Hình 1.3 Quy trình chuẩn hoá (Trang 29)
Bảng 2.1. Tổng hợp quy mụ học sinh học hƣớng nghiệp dạy nghề của 09 Trung tõm GDTX cấp huyện tỉnh Thỏi Nguyờn  - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 2.1. Tổng hợp quy mụ học sinh học hƣớng nghiệp dạy nghề của 09 Trung tõm GDTX cấp huyện tỉnh Thỏi Nguyờn (Trang 37)
Bảng 2.1. Tổng hợp quy mô học sinh học hướng nghiệp dạy nghề của 09  Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 2.1. Tổng hợp quy mô học sinh học hướng nghiệp dạy nghề của 09 Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên (Trang 37)
Bảng 2.3: Tổng biờn chế đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn giảng dạy tại cỏc Trung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn cấp huyện tỉnh Thỏi Nguyờn  - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 2.3 Tổng biờn chế đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn giảng dạy tại cỏc Trung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn cấp huyện tỉnh Thỏi Nguyờn (Trang 38)
Bảng 2.2: Tổng hợp quy mụ học sinh BTVH THPT của 09 Trung tõm GDTX cấp huyện tỉnh Thỏi Nguyờn   - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 2.2 Tổng hợp quy mụ học sinh BTVH THPT của 09 Trung tõm GDTX cấp huyện tỉnh Thỏi Nguyờn (Trang 38)
Bảng 2.2: Tổng hợp quy mô học sinh BTVH THPT của 09 Trung tâm  GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 2.2 Tổng hợp quy mô học sinh BTVH THPT của 09 Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên (Trang 38)
BẢNG TỔNG HỢP BIÊN CHẾ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIÁO VIÊN CÁC TTGDTX  Năm - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
m (Trang 38)
Hình 2.1: Biểu đồ Cơ cấu đội ngũ giáo viên trong 09 Trung tâm GDTX  cấp huyện tỉnh Thái Nguyên theo các hình thức tuyển dụng - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Hình 2.1 Biểu đồ Cơ cấu đội ngũ giáo viên trong 09 Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên theo các hình thức tuyển dụng (Trang 39)
Bảng 2.4: Đỏnh giỏ của giỏo viờn cỏcTrung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn cấp huyện tỉnh Thỏi Nguyờn về hiệu quả của cỏc hỡnh thức đào tạo, bồi  - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 2.4 Đỏnh giỏ của giỏo viờn cỏcTrung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn cấp huyện tỉnh Thỏi Nguyờn về hiệu quả của cỏc hỡnh thức đào tạo, bồi (Trang 44)
Bảng 2.4: Đánh giá của giáo viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên  cấp huyện tỉnh Thái Nguyên về hiệu quả của các hình thức đào tạo, bồi - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 2.4 Đánh giá của giáo viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên về hiệu quả của các hình thức đào tạo, bồi (Trang 44)
Hình 2.2: Biểu đồ hoạt động của tổ chuyên môn trong bồi dƣỡng giáo  viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Hình 2.2 Biểu đồ hoạt động của tổ chuyên môn trong bồi dƣỡng giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên (Trang 45)
Bảng 2.6. Nhu cầu bồi dƣỡng của đội ngũ giỏo viờn cỏcTrung tõm GDTX cấp huyện tỉnh Thỏi Nguyờn  - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 2.6. Nhu cầu bồi dƣỡng của đội ngũ giỏo viờn cỏcTrung tõm GDTX cấp huyện tỉnh Thỏi Nguyờn (Trang 47)
Bảng 2.6. Nhu cầu bồi dƣỡng của đội ngũ giáo viên các Trung tâm GDTX  cấp huyện tỉnh Thái Nguyên - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 2.6. Nhu cầu bồi dƣỡng của đội ngũ giáo viên các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên (Trang 47)
Bảng 2.7.Cỏc hỡnh thức bồi dƣỡng giỏo viờn cỏcTrung tõm GDTX cấp huyện tỉnh Thỏi Nguyờn cần sử dụng  - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 2.7. Cỏc hỡnh thức bồi dƣỡng giỏo viờn cỏcTrung tõm GDTX cấp huyện tỉnh Thỏi Nguyờn cần sử dụng (Trang 48)
Cỏc số liệu ở bảng 2.7 cho thấy: Hỡnh thức được đỏnh giỏ cao nhất là đào tạo cơ bản về chuyờn  mụn, tiếp theo là sinh hoạt chuyờn đề ở tổ chuyờn  mụn;  sinh  hoạt  chuyờn  đề  theo  cụm  chuyờn  mụn;  bồi  dưỡng  thường  xuyờn;  - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
c số liệu ở bảng 2.7 cho thấy: Hỡnh thức được đỏnh giỏ cao nhất là đào tạo cơ bản về chuyờn mụn, tiếp theo là sinh hoạt chuyờn đề ở tổ chuyờn mụn; sinh hoạt chuyờn đề theo cụm chuyờn mụn; bồi dưỡng thường xuyờn; (Trang 48)
Bảng 2.7.Các hình thức bồi dƣỡng giáo viên các Trung tâm GDTX cấp  huyện tỉnh Thái Nguyên cần sử dụng - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 2.7. Các hình thức bồi dƣỡng giáo viên các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên cần sử dụng (Trang 48)
Bảng 2.8. tác dụng của các chế độ chính sách hiện nay đối với việc phát  triển ĐNGV các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 2.8. tác dụng của các chế độ chính sách hiện nay đối với việc phát triển ĐNGV các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên (Trang 53)
Bảng 3.1: Đỏnh giỏ tớnh cấp thiết và tớnh khả thi của cỏc nhúm biện phỏp - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 3.1 Đỏnh giỏ tớnh cấp thiết và tớnh khả thi của cỏc nhúm biện phỏp (Trang 96)
Bảng 3.1: Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp - Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w