1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bài giảng Toàn cầu và tác động với ngành du lịch Việt Nam

46 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Bài giảng Toàn cầu và tác động với ngành du lịch Việt Nam trình bày tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ; thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong những năm qua; bài học kinh nghiệm cho quá trình hội nhập; xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới hiện nay; mục tiêu và giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong tiến trình hội nhập.

TỒN CẦU HĨA  VÀ  TÁC ĐỘNG TỚI NGÀNH DỊCH  VỤ VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU  Tính tất yếu của đề tài Cần nghiên cứu về ngành DV và những tác  động của tồn cầu hóa đến ngành dịch vụ  Việt Nam 2. MụC ĐÍCH NGHIÊN CứU   Tìm hiểu để có cái nhìn tổng quan nhất về tồn cầu  hóa, ngành dịch vụ và tác động của tồn cầu hóa tới sự  phát triển của ngành dịch vụ Việt Nam trong những  năm đổi mới vừa qua. Từ đó đưa ra một số đề xuất để  xây dựng một chiến lược phát triển tổng thể cho ngành  dịch vụ của Việt Nam trong thời gian tới 3. ĐốI TƯợNG, PHạM VI NGHIÊN CứU   Tồn cầu hóa là một khái niệm rộng và phức tạp với  những tác động tích cực và tiêu cực, những thời cơ và  thách thức nó đem lại cho nền kinh tế nên đánh giá tác  động tổng thể của tồn cầu hóa là rất khó khăn Đánh giá tổng qt nhất về tác động của tồn cầu hóa  trên phương diện kinh tế đến ngành dịch vụ Việt Nam 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU  Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như thống kê,  diễn giải, sử dụng các số liệu từ thực tiễn quan sát cũng  như phân tích chun sâu, tổng hợp đánh giá để  rút ra  bản chất của vấn đề, trên cơ sở đó gợi ý các giải pháp  để xây dựng một nền kinh tế có dịch vụ phát triển, trên  đường hịan thiện 5. KếT CấU BÀI VIếT Chương 1: Tổng quan về tồn cầu hóa kinh tế và  ngành dịch vụ  Chương 2: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt  Nam trong thời gian qua          Bài học kinh nghiệm cho quá trình hội nhập  Chương 3: Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế  giới          Mục tiêu và giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt  Nam trong tiến trình hội nhập  NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TỒN  CầU HĨA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH  Vụ 1. Tổng quan về tồn cầu hóa kinh tế 1.1. Nhận thức chung về tồn cầu hóa kinh tế            Tồn cầu hố kinh tế vẫn ở trong giai đoạn đầu.  Lĩnh vực then chốt hợp tác tồn cầu hố kinh tế vẫn chỉ  là mậu dịch, tự do lưu thơng nguồn vốn và sức lao động  cịn là vấn đề trong tương lai CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TỒN  CầU                 HĨA KINH Tế VÀ  NGÀNH DịCH Vụ 1.2. TỒN CầU HĨA THờI CƠ VÀ THÁCH THứC 1.2.1. Những thời cơ 1.2.2  Những thách thức CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH  DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY­MụC TIÊU VÀ  GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT  MAM  TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.1.3. Xây dựng khn khổ điều tiết vững mạnh          Sự thành cơng của tự do hóa thị trường và hội nhập  quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ cịn phụ thuộc vào việc  liệu khn khổ điều tiết trong nước có vững mạnh, có  đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, có minh bạch và có thực  hiện nhất qn hay khơng…Khn khổ điều tiết này phải  đảm bảo rằng các nhà cung cấp dịch vụ trong cũng như  ngồi nước đều phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và  bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam. Hiện  nay, khn khổ điều tiết của Việt Nam vừa chưa hồn  thiện, vừa khơng đồng bộ Dưới đây là một số ví dụ về những hành động cần được thực  hiện:  Đối với những dịch vụ áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật và thơng  lệ quốc tế (vận tải biển, tài chính,…), các dịch vụ của Việt  Nam phải đáp ứng các tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế đó  Bảo đảm các tiêu chuẩn cấp giấy phép hay chứng chỉ đối với  mỗi loại hình dịch vụ cơ bản  Hỗ trợ sự phát triển của các hiệp hội ngành dịch vụ thơng qua  đó nâng cao việc tn thủ các chuẩn mực hành nghề, cung cấp  các mối liên hệ tới các hiệp hội quốc tế, các thơng tin về chuẩn  mực quốc tế và hỗ trợ đào tạo kỹ năng thường xun cho các  thành viên  DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY­MụC TIÊU  VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ  VIệT NAM  TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.1.4. Tạo việc làm trong các ngành dịch vụ         Phần lớn việc làm trong khu vực dịch vụ địi hỏi người  lao động phải có trình độ từ phổ thơng trở lên. Đối với  một nền kinh tế như Việt Nam, việc xây dựng kế hoạch  chuyển dịch cơ cấu lao động từ nền kinh tế nơng nghiệp  sang nền kinh tế tri thức cần phải được tiến hành một  cách thận trọng. Một trong các ưu thế của ngành dịch vụ  là khả năng tạo việc làm trên tồn quốc, chứ khơng chỉ ở  các vùng đơ thị Thay vào việc khuyến khích di dân ra bên ngồi đối với các cử  nhân mới tốt nghiệp chưa có việc làm, có thể áp dụng một số  biện pháp sau:  Cung cấp dịch vụ đào tạo các kỹ năng văn phịng   Phát triển các cơ hội tạo việc làm du lịch ở nơng thơn như sửa  chữa máy moc, thiết bị nơng nghiệp…   Tạo ra các hoạt động dịch vụ văn phịng sau giờ làm việc CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH  DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY­MụC TIÊU VÀ  GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT  MAM  TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.1.5. Tăng nhu cầu dịch vụ nội địa Bằng cách hỗ trợ cho cac doanh nghiệp cung cấp dịch vụ  kinh doanh tiếp cận thành cơng các thị trường xuất khẩu,  các doanh nghiệp này sẽ có số khách hàng đủ lớn để lựa  chọn đổi mới và rèn rũa kỹ năng cần thiết cho việc tạo ra  và duy trì các sản phẩm dịch vụ độc đáo, chất lượng cao  với giá cạnh tranh Chính phủ có thể đóng vai trị then chốt trong việc kích cầu  nội địa với các dịch vụ trung gian bằng cách đặt hàng các  nhà cung cấp dịch vụ tư nhân CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH  DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY­MụC TIÊU VÀ  GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT  MAM  TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.1.6. Tăng cường xuất khẩu dịch vụ Các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam cần được trang bị chun  mơn và được hỗ trợ để cạnh tranh thành cơng trên cả thị trường  trong nước và quốc tế. Xuất khẩu dịch vụ thành cơng địi hỏi  cách làm khác với xuất khẩu hàng hóa CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH  DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY­MụC TIÊU VÀ  GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT  MAM  TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.2. Đề xuất về chiến lược phát triển 3.2.1. Đặt ưu tiên vào những ngành dịch vụ mang tính “đột  phá” ngành ưu tiên, chỉ có ngành viễn thơng (CNTT) thực sự là  ngành có tính “đột phá” Ngành dịch vụ thứ hai mang tính “đột phá” là đào tạo, đặc  biệt là đào tạo khả năng ứng dụng thực tiễn các kiến  thức chính quy từ nền giáo dục cũng như việc tiếp tục  trau dồi các kỹ năng Ngành dịch vụ thứ ba mang tính “đột phá” là dịch vụ kinh  doanh, phân ngành được Báo cáo thương mại thế giới  năm 2004 của WTO mơ tả là “một trong những ngành  dịch vụ năng động nhất trong nền kinh tế tồn cầu” CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH  DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY­MụC TIÊU VÀ  GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT  MAM  TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.2.2. Thực hiện vai trị Chính phủ 3.2.3. Thực hiện vai trị của khu vực tư nhân Một trong nghững cơ chế để tăng cường năng lực cạnh  tranh là phát triển mạnh các hiệp hội dịch vụ nhằm giúp  các thành viên tăng cường hiểu biết về thị trường, kết  nối chặt chẽ với các thị trường xuất khẩu và giáo dục  chun nghiệp thường xun CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH  DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY­MụC TIÊU VÀ  GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT  MAM  TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.2.4. Thực hiện vai trị của các tổ chức quốc tế          Báo cáo sơ bộ đã xác định một số lĩnh vực cần được  tăng cường năng lực cạnh tranh. Do là một phần của  chiến lược quốc gia, sẽ là có ích nếu Chính phủ có thể  đề ra được một số ưu tiên cho tài trợ quốc tế và trên cơ  sở đó thương lượng với các nhà tài trợ CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH  DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY­MụC TIÊU VÀ  GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT  MAM  TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP 3.2.5. Giám sát việc thực hiện chiến lược quốc gia       Để thực hiện chiến lược quốc gia thành cơng, cần  phải có các thước đo cụ thể về hiệu quả thực thi, nhằm  theo dõi và giải trình trách nhiệm nếu việc thực thi khơng  đáp ứng được tiêu chuẩn. Vì các thước đo hiệu quả thực  thi là một phần của cơng tác xây dựng chiến lược quốc  gia, chúng cần phải được xác định song song với việc xây  dựng một cơ chế giám sát thích hợp nhất KẾT LUẬN     Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực sự là điều kiện  tiên quyết để Việt Nam có thể phát triển kinh tế và hồn  thành sứ mệnh “ sánh vai với các cường quốc năm châu” Việt Nam hội nhập với thế giới sẽ tạo ra rất nhiều điều  kiện thuận lợi Q trình hội nhập cũng khơng tránh khỏi những khó  khăn, thử thách  Sự phát triển mạnh mẽ và ổn định của ngành dịch vụ là  một yếu tố quan trọng để thực hiện được mục tiêu chiến  lược quốc gia là phát triển nhanh và bền vững kinh tế xã  hội trong thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO    1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Chương trình phát triển  của Liên hợp quốc, 2005, Phát triển khu vực dịch vụ ở  Việt Nam: Chìa khóa cho tăng trưởng bền vững. Dự án  VIE/02/009, Hà Nội, tháng 11/2005 2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và chương trình phát triển của  Liên hợp quốc, 2006, Khung khổ cho chiến lược phát  triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam đến năm 2020, Dự án  VIE/02/009, Hà Nội, tháng 6/2006 3. Bộ Thương mại (2002), Nâng cao năng lực cạnh tranh  của hàng hóa và dịch vụ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO       4. Đào Tiến Q, Quản lý nhà nước về kinh tế dịch vụ 5. Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Dự án  VIE/95/015, Mơi trường dịch vụ của Việt Nam: Những  lĩnh vực dịch vụ được ưu tiên trong ASEAN 6. Trường đại học Thương mại (2002), Giáo trình kinh tế  thương mại Thomas Friendman (2005), Chiếc lexus và cây ơliu, NXB  KHXH “Hội nhập và thương mại dịch vụ”, GS.TS Hồng Ngọc  Hịa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh , Tạp chí  Cộng sản số 113, tháng 8/2006 “Phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ Việt Nam”, T/c  Kinh tế và phát triển, số 84,6/2004 TÀI LIỆU THAM KHẢO      10. “Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới hiện nay  và những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển của ngành dịch vụ  Việt Nam”, PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, TS. Nguyễn Mạnh  Hùng 11. Center for Information Technology Research in the Interest of  Society. 2007. Global Service Economy. Research Report 12. Forfas. (Ireland’s National Economic Development Authority  and Advisory Board). 2006. The Changing Nature of  Manufacturing and Services: Irish Trends and International  Context. July 2006 http://www.forfas.ie/publications/forfas060718/webopt/forfas060718_fu 13. Fuchs, Victor R. 1968. The Service Economy (Columbia  University Press: New York) ... Cần nghiên cứu về? ?ngành? ?DV? ?và? ?những? ?tác? ? động? ?của tồn? ?cầu? ?hóa đến? ?ngành? ?dịch vụ  Việt? ?Nam 2. MụC ĐÍCH NGHIÊN CứU   Tìm hiểu để có cái nhìn tổng quan nhất về tồn? ?cầu? ? hóa,? ?ngành? ?dịch vụ? ?và? ?tác? ?động? ?của tồn? ?cầu? ?hóa tới sự ...  Tồn? ?cầu? ?hóa là một khái niệm rộng? ?và? ?phức tạp? ?với? ? những? ?tác? ?động? ?tích cực? ?và? ?tiêu cực, những thời cơ? ?và? ? thách thức nó đem lại cho nền kinh tế nên đánh giá? ?tác? ? động? ?tổng thể của tồn? ?cầu? ?hóa là rất khó khăn... Chương 3: Xu hướng phát triển? ?ngành? ?dịch vụ trên thế  giới          Mục tiêu? ?và? ?giải pháp phát triển? ?ngành? ?dịch vụ? ?Việt? ? Nam? ?trong tiến trình hội nhập  NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TỒN  CầU? ?HĨA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH 

Ngày đăng: 08/06/2021, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w