1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toàn Cầu Hóa Và Tác Động Tới Ngành Dịch Vụ Việt Nam

46 657 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

KếT CấU BÀI VIếT Chương 1: Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và ngành dịch vụ  Chương 2: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong thời gian qua Bài học kinh nghiệm cho quá

Trang 1

TOÀN CẦU HÓA

TÁC ĐỘNG TỚI NGÀNH DỊCH

VỤ VIỆT NAM

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Tính tất yếu của đề tài

Cần nghiên cứu về ngành DV và những tác động của toàn cầu hóa đến ngành dịch vụ Việt

Nam

Trang 4

2 MụC ĐÍCH NGHIÊN CứU

Tìm hiểu để có cái nhìn tổng quan nhất về toàn cầu

hóa, ngành dịch vụ và tác động của toàn cầu hóa tới sự phát triển của ngành dịch vụ Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua Từ đó đưa ra một số đề xuất để xây dựng một chiến lược phát triển tổng thể cho ngành dịch vụ của Việt Nam trong thời gian tới.

Trang 5

3 ĐốI TƯợNG, PHạM VI NGHIÊN CứU

Toàn cầu hóa là một khái niệm rộng và phức tạp với những tác động tích cực và tiêu cực, những thời cơ và thách thức nó đem lại cho nền kinh tế nên đánh giá tác động tổng thể của toàn cầu hóa là rất khó khăn.

Đánh giá tổng quát nhất về tác động của toàn cầu hóa trên phương diện kinh tế đến ngành dịch vụ Việt Nam

Trang 6

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU

diễn giải, sử dụng các số liệu từ thực tiễn quan sát cũng như phân tích chuyên sâu, tổng hợp đánh giá để rút ra bản chất của vấn đề, trên cơ sở đó gợi ý các giải pháp để xây dựng một nền kinh tế có dịch vụ phát triển, trên

đường hòan thiện.

Trang 7

5 KếT CấU BÀI VIếT

Chương 1: Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và

ngành dịch vụ

Chương 2: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong thời gian qua

Bài học kinh nghiệm cho quá trình hội nhập

Chương 3: Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới

Mục tiêu và giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Trang 8

NỘI DUNG

Trang 9

CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH Vụ

1 Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế

1.1 Nhận thức chung về toàn cầu hóa kinh tế

Toàn cầu hoá kinh tế vẫn ở trong giai đoạn đầu Lĩnh vực then chốt hợp tác toàn cầu hoá kinh tế vẫn chỉ

là mậu dịch, tự do lưu thông nguồn vốn và sức lao động còn là vấn đề trong tương lai.

Trang 10

CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN CầU HÓA KINH Tế VÀ

NGÀNH DịCH Vụ

1.2 TOÀN CầU HÓA THờI CƠ VÀ THÁCH THứC

1.2.1 Những thời cơ 1.2.2 Những thách thức

Trang 11

CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH Vụ

Trang 12

CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH Vụ

2.1.2 Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ

2.1.2.1 Tính vô hình hay phi vật thể

Dịch vụ là kết quả của lao động con người, dịch vụ

là “sản phẩm” nhưng khác với hàng hoá ở thuộc tính cơ bản nhất là tính “ vô hình” hay “ phi vật thể” Người ta không thể sờ mó, nhìn thấy các dịch vụ.

Trang 13

CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH Vụ

2.1.2.2 Tính không tách rời, tính đồng thời

Không tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng, xảy ra đồng thời gắn bó với nhau về không gian và thời gian Điều đó có nghĩa là các hoạt động tạo ra, cung cấp, và bán các dịch vụ cùng đồng thời xảy ra với quá trình sử dụng dịch vụ của người tiêu dùng theo không gian và thời gian.

Trang 14

CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH Vụ

2.1.2.3.Tính không dự trữ, không bảo quản được

Đây là đặc điểm phái sinh do đặc điểm vô hình, không tách rời cho nên dịch vụ sẽ không có dự trữ, không tồn kho Dịch vụ không được tiêu dùng thì sẽ bị mất vĩnh viễn

Trang 15

CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN

CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH

Vụ

2.1.2.4 Tính không đồng nhất, khó xác định về chất lượng các sản phẩm dịch vụ

Sự cung ứng vừa phụ thuộc vào kỹ thuật và khả năng của người cung ứng còn sự tiêu dùng, thoả mãn phụ thuộc sự cảm nhận, tâm lý của khách hàng Do vậy chất lượng dịch vụ

thường không đồng nhất và việc đánh giá chúng thường khó thống nhất và mang tính tương đối.

Trang 16

CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH Vụ

2.1.3 Phân loại

2.1.3.1 Phân loại theo GATS

Danh mục phân loại chuẩn của GATS có 11 ngành lớn, mỗi ngành lại chia thành một số tiểu ngành

2.1.3.2 Phân loại theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) 2.1.3.3 Phân loại theo mục đích

Trang 17

CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN

CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH Vụ

2.2 Vai trò của ngành dịch vụ

2.2.1 Vai trò của ngành dịch vụ đối với nền kinh tế

2.2.1.1 Ngành dịch vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

thúc đẩy chuyển dịch kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng của các ngành thuộc khu vực dịch vụ.

Trang 18

CHƯƠNG 1 : TổNG QUAN Về TOÀN CầU HÓA KINH Tế VÀ NGÀNH DịCH Vụ

2.2.2 Vai trò của ngành dịch vụ với vấn đề xã hội

2.2.2.1 Ngành dịch vụ giải quyết vấn đề việc làm

Số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ

ngày càng có xu hướng gia tăng và cao hơn hẳn so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế

2.2.2.2 Ngành dịch vụ nâng cao đời sống xã hội

Cùng với thương mại hàng hoá sự phát triển mạnh mẽ

thương mại dịch vụ góp phần thoả mãn tốt nhất mọi nhu cầu sản phẩm vật chất và tinh thần của con người nhằm tái sản xuất sức lao động của họ

Trang 19

CHƯƠNG 2: THựC TRạNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT NAM TRONG

NHữNG NĂM QUA BÀI HọC KINH

NGHIệM CHO QUÁ TRÌNH HộI NHậP

Trang 20

CHƯƠNG 2: THựC TRạNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT NAM TRONG

NHữNG NĂM QUA

1 Thực trạng phát triển của ngành dịch vụ

1.1 Trước thời kỳ đổi mới

Trong nền kinh tế kế hoạch hóa trước kia, khu vực dịch vụ hầu như chỉ bao gồm các hinh thức gắn trực tiếp với sản xuất như vận tải và thương nghiệp Sự kết nối

giữa cung và cầu được xac định bởi hệ thống hoạch toán Nhiều loại dịch vụ không có điều kiện tồn tại hoặc bị kìm hãm Khu vực dịch vụ đang còn ở trong giai đoạn phát triển sơ khai ban đầu Khung khổ pháp lý cho các ngành dịch vụ hoặc còn thiếu hoặc còn chưa thich hợp với một nền kinh tế thị trường

Trang 21

1.2 Sau thời kỳ đổi mới

Việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đã làm thay đổi tư duy, cách nhìn nhận của các nhà hoạch định chính sách cũng như của mỗi người dân về ý nghĩa và vai trò của khu vực dịch vụ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực” Sau hơn 20 năm đổi mới, sự phát triển của ngành dịch vụ có thể được xem xét trên những mặt chủ yếu sau đây

CHƯƠNG 2: THựC TRạNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT NAM TRONG

NHữNG NĂM QUA

Trang 22

1.2 Sau thời kỳ đổi mới

1.2.1 Thực trạng phát triển

1.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ thấp hơn tốc

độ tăng trưởng GDP

CHƯƠNG 2: THựC TRạNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT NAM TRONG

NHữNG NĂM QUA

Trang 23

Năm 1990 1995 1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005

GDP 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Nông - lâm - thủy sản 38,74 27,18 25,77 24,53 23,24 23,03 22,54 21,8 20,9

Công nghiệp và xây

dựng 22,67 28,76 32,08 36,73 38,13 38,49 39,47 40,2 41,0Dịch vụ 38,59 44,06 42,15 38,73 38,63 38,48 37,99 38,0 38,1

Bảng 1.3: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế qua các năm (%)

Nguồn: Tổng hợp số liệu của Tổng cục Thống kê

CHƯƠNG 2: THựC TRạNG PHÁT TRIểN

NGÀNH DịCH Vụ VIệT NAM TRONG

NHữNG NĂM QUA

Trang 24

1.2 Sau thời kỳ đổi mới

1.2.1 Thực trạng phát triển

1.2.1.2 Các doanh nghiệp dịch vụ góp phần tạo việc làm

1.2.1.3 Thâm hụt cán cân thương mại dich vụ gia tăng, chủ yếu là do thâm hụt của dịch vụ vận tải

1.2.1.4 Các doanh nghiệp dịch vụ chiếm tới hơn một nửa tổng số doanh nghiệp Việt Nam và chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ

CHƯƠNG 2: THựC TRạNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT NAM TRONG

NHữNG NĂM QUA

Trang 25

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM

TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP

Trang 26

1. Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới hiện

nay

1.1 Xu hướng thứ nhất: Kinh tế thế giới đang chuyển đổi

sang nền kinh tế dịch vụ

1.2 Xu hướng thứ hai: Công nghệ thông tin thúc đẩy toàn

bộ ngành dịch vụ phát triển còn tài chính - ngân hàng

và dịch vụ kinh doanh là những ngành dịch vụ có tốc

độ tăng trưởng nhanh nhất

1.3 Xu hướng thứ ba: Sản phẩm dịch vụ ngày càng có tính

chất của sản phẩm hàng hóa

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH

Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM

TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP

Trang 27

1.4 Xu hướng thứ tư: Thuê ngoài (Outsourcing) ngày càng

tăng trong ngành dịch vụ

1.5 Xu hướng thứ năm: FDI vào ngành dịch vụ tăng

nhanh và vượt quá FDI vào ngành chế tạo

1.6 Xu hướng thứ sáu: Thương mại dịch vụ (quốc tế) gia

tăng song tỷ trọng vẫn kém xa thương mại hàng hóa

1.7 Xu hướng thứ bảy: Năng suất trong ngành dịch vụ

không tăng nhanh

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH

Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM

TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP

Trang 28

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH

Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM

TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP2 Mục tiêu phát triển ngành dịch vụ trong tiến trình hội nhập

2.1 Mục tiêu tổng thể

a) Tạo đầu vào có gia trị gia tăng cao phục vụ quá trình công

nghiệp hóa và hiện đại hóa, đặc biệt đối với các ngành công

nghiệp định hướng xuất khẩu

b) Đảo ngược tình trạng thâm hụt cán cân thương mại dịch

vụ đang gia tăng bằng cách tăng cường xuất khẩu dịch vụ

c) Tạo môi trường kinh tế hấp dẫn để thu hút mạnh mẽ đầu

tư trực tiếp nước ngoài

d) Hỗ trợ tăng trưởng bền vững và từng bước chuyển sang

nền kinh tế tri thức

e) Góp phần đáp ứng các mục tiêu phát triển nhân lực quốc

gia

Trang 29

2.2 Mục tiêu tăng trưởng cụ thể trong giai đoạn 2010-2020

Năm mục tiêu Toàn bộ nền

kinh tế

Nông, lâm, thủy sản

Công nghiệp

Nguồn: Chiến lược kinh tế xã hội Việt Nam 2010-2020

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH

Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM

TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP

Trang 30

3 Đề xuất giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam

trong tiến trình hội nhập

3.1 Đề xuất định hướng chính sách

3.1.1 Thừa nhận khu vực dịch vụ có vai trò then chốt đối

với tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và

thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước Để xây dựng được khuôn khổ chính sách

phù hợp cho việc phát triển khu vực dịch vụ hiệu quả và

cạnh tranh, đồng thời thực hiện thắng lợi sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội

nhập quốc tế, việc thừa nhận chính thức vai trò then chốt

của khu vực dịch vụ đối với tăng cường năng lực cạnh

tranh của nền kinh tế là điều hết sức quan trọng.

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH

Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM

TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP

Trang 31

3.1.2 Phương thức phối hợp trong phát triển ngành dịch

vụ quốc gia

Để phát triển có hiệu quả khu vực dịch vụ của Việt

Nam điều quan trọng nhất là phải có sự phối hợp ở mức

cao nhất giữa các cơ quan có trách nhiệm của Chính

Phủ

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH

Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM

TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP

Trang 32

3.1.3 Xây dựng khuôn khổ điều tiết vững mạnh

Sự thành công của tự do hóa thị trường và hội nhập

quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ còn phụ thuộc vào việc liệu

khuôn khổ điều tiết trong nước có vững mạnh, có đáp

ứng các tiêu chuẩn quốc tế, có minh bạch và có thực hiện

nhất quán hay không…Khuôn khổ điều tiết này phải đảm

bảo rằng các nhà cung cấp dịch vụ trong cũng như ngoài

nước đều phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và bảo vệ

quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam Hiện nay,

khuôn khổ điều tiết của Việt Nam vừa chưa hoàn thiện,

vừa không đồng bộ

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH

Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM

TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP

Trang 33

Dưới đây là một số ví dụ về những hành động cần được thực

hiện:

Đối với những dịch vụ áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật và thông

lệ quốc tế (vận tải biển, tài chính,…), các dịch vụ của Việt Nam phải đáp ứng các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế đó

Bảo đảm các tiêu chuẩn cấp giấy phép hay chứng chỉ đối với mỗi loại hình dịch vụ cơ bản

Hỗ trợ sự phát triển của các hiệp hội ngành dịch vụ thông qua

đó nâng cao việc tuân thủ các chuẩn mực hành nghề, cung cấp các mối liên hệ tới các hiệp hội quốc tế, các thông tin về chuẩn mực quốc tế và hỗ trợ đào tạo kỹ năng thường xuyên cho các thành viên

Trang 34

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU

VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT NAM TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP3.1.4 Tạo việc làm trong các ngành dịch vụ

Phần lớn việc làm trong khu vực dịch vụ đòi hỏi người

lao động phải có trình độ từ phổ thông trở lên Đối với

một nền kinh tế như Việt Nam, việc xây dựng kế hoạch

chuyển dịch cơ cấu lao động từ nền kinh tế nông nghiệp

sang nền kinh tế tri thức cần phải được tiến hành một

cách thận trọng Một trong các ưu thế của ngành dịch vụ

là khả năng tạo việc làm trên toàn quốc, chứ không chỉ ở

các vùng đô thị

Trang 35

Thay vào việc khuyến khích di dân ra bên ngoài đối với các cử nhân mới tốt nghiệp chưa có việc làm, có thể áp dụng một số biện pháp sau:

Cung cấp dịch vụ đào tạo các kỹ năng văn phòng

Phát triển các cơ hội tạo việc làm du lịch ở nông thôn như sửa chữa máy moc, thiết bị nông nghiệp…

Tạo ra các hoạt động dịch vụ văn phòng sau giờ làm việc

Trang 36

3.1.5 Tăng nhu cầu dịch vụ nội địa

Bằng cách hỗ trợ cho cac doanh nghiệp cung cấp dịch vụ

kinh doanh tiếp cận thành công các thị trường xuất

khẩu, các doanh nghiệp này sẽ có số khách hàng đủ lớn

để lựa chọn đổi mới và rèn rũa kỹ năng cần thiết cho việc

tạo ra và duy trì các sản phẩm dịch vụ độc đáo, chất

lượng cao với giá cạnh tranh

Chính phủ có thể đóng vai trò then chốt trong việc kích cầu

nội địa với các dịch vụ trung gian bằng cách đặt hàng các

nhà cung cấp dịch vụ tư nhân

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH

Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM

TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP

Trang 37

3.1.6 Tăng cường xuất khẩu dịch vụ

Các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam cần được trang bị chuyên

môn và được hỗ trợ để cạnh tranh thành công trên cả thị

trường trong nước và quốc tế Xuất khẩu dịch vụ thành công

đòi hỏi cách làm khác với xuất khẩu hàng hóa

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH

Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM

TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP

Trang 38

3.2 Đề xuất về chiến lược phát triển

3.2.1 Đặt ưu tiên vào những ngành dịch vụ mang tính “đột

phá”

ngành ưu tiên, chỉ có ngành viễn thông (CNTT) thực sự là

ngành có tính “đột phá”

Ngành dịch vụ thứ hai mang tính “đột phá” là đào tạo, đặc

biệt là đào tạo khả năng ứng dụng thực tiễn các kiến thức

chính quy từ nền giáo dục cũng như việc tiếp tục trau dồi

các kỹ năng

Ngành dịch vụ thứ ba mang tính “đột phá” là dịch vụ kinh

doanh, phân ngành được Báo cáo thương mại thế giới

năm 2004 của WTO mô tả là “một trong những ngành

dịch vụ năng động nhất trong nền kinh tế toàn cầu”

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH

Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM

TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP

Trang 39

3.2.2 Thực hiện vai trò Chính phủ

3.2.3 Thực hiện vai trò của khu vực tư nhân

Một trong nghững cơ chế để tăng cường năng lực cạnh

tranh là phát triển mạnh các hiệp hội dịch vụ nhằm giúp

các thành viên tăng cường hiểu biết về thị trường, kết nối

chặt chẽ với các thị trường xuất khẩu và giáo dục chuyên

nghiệp thường xuyên

CHƯƠNG 3: XU HƯớNG PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH

Vụ TRÊN THế GIớI HIệN NAY-MụC TIÊU VÀ GIảI PHÁP PHÁT TRIểN NGÀNH DịCH Vụ VIệT MAM

TRONG TIếN TRÌNH HộI NHậP

Ngày đăng: 20/05/2017, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w