3.1.1. Khái niệm. (Theo định nghĩa của COSO) Kiểm soát nội bộ là một quy trình chịu ảnh hưởng bởi Hội đồng quản trị, các nhà quản lý và các nhân viên khác của một tổ chức, được thiết kế để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu sau: - Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động. - Tính chất đáng tin cậy của báo cáo tài chính - Sự tuân thủ các luật lệ và quy định hiện hành.
Ebook.VCU - www.ebookvcu.com CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ Ebook.VCU - www.ebookv cu.com CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ 3.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp 3.2 Một số chu trình kiểm soát của kiểm toán nội bộ Ebook.VCU - www.ebookv cu.com 3.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp 3.1.1. Kh¸i niÖm. (H c viọ ên tự nghiên cứu) 3.1.2. C¸c bé phËn cÊu thµnh hÖ thèng kiÓm so¸t néi bé. Ebook.VCU - www.ebookv cu.com 3.1 H thng kim soỏt ni b doanh nghip 3.1.1. Khái niệm. (Theo nh ngha ca COSO) Kiểm soát nội bộ là một quy trình chịu ảnh hưởng bởi Hội đồng quản trị, các nhà quản lý và các nhân viên khác của một tổ chức, được thiết kế để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu sau: - Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động. - Tính chất đáng tin cậy của báo cáo tài chính. - Sự tuân thủ các luật lệ và quy định hiện hành. Ebook.VCU - www.ebookv cu.com 3.1.1. Khái niệm Hội đồng quản trị, người quản lý và các nhân viên khác trong tổ chức: Kiểm soát nội bộ được thực hiện qua các chính sách, tiêu chuẩn và thủ tục được quản lý thiết lập tại đơn vị. Quá trình thực hiện kiểm soát nội bộ tại đơn vị chủ yếu là quá trình thiết lập, thực hiện, kiểm tra và đánh giá các chính sách, tiêu chuẩn và thủ tục. Hội đồng quản trị (nếu có) là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kiểm soát của đơn vị. Mặc dù không tham gia trực tiếp vào các công việc kiểm soát, hội đồng quản trị có thể tác động đến các chính sách và quan điểm kiểm soát của người quản lý. Các nhân viên trong đơn vị chính là người thực hiện các thủ tục kiểm soát hàng ngày. Khả năng, tinh thần và phẩm chất của họ có ảnh hư ởng rất lớn đến sự thành công của kiểm soát nội bộ. Ebook.VCU - www.ebookv cu.com 3.1.1. Khái niệm Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động: Thể hiện qua việc sử dụng các nguồn lực của đơn vị. Nếu phương tiện được sử dụng lãng phí, năng suất làm việc thấp hoc các công việc không đư ợc cân nhắc cẩn thận về chi phí - lợi ích . cuối cùng đơn vị sẽ bị ảnh hưởng. Trong trường hợp này, để bảo đảm hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động, cần có các tiêu chuẩn, định mức hoạt động. Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động phụ thuộc rất nhiều vào sự trung thực và độ tin cậy của các thông tin hoạt động của đơn vị Ebook.VCU - www.ebookv cu.com 3.1.1. Khái niệm Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động: Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động phụ thuộc rất nhiều vào sự trung thực và độ tin cậy của các thông tin hoạt động của đơn vị Một khía cạnh khác của vấn đề hiệu lực và hiệu quả hoạt động là việc bảo vệ tài sản và thông tin của đơn vị: các thủ tục bảo quản tài sản, hạn chế tiếp cận tài sản, các quy định liên quan đến kiểm kê tài sản . Ebook.VCU - www.ebookv cu.com 3.1.1. Khái niệm Hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động: Hiệu lực và hiệu quả hoạt động còn liên quan đến vấn đề thực hiện thành công các chương trình, hoàn thành các mục tiêu hoạt động. Đóng góp quan trọng vào quá trình này là công việc của các kiểm toán viên nội bộ. Thông qua việc kiểm tra các hoạt động trong đơn vị, các kiểm toán viên nội bộ có đủ tầm nhìn để đánh giá về phư ơng hướng hoạt động của đơn vị. Ebook.VCU - www.ebookv cu.com 3.1.1. Khái niệm Sự trung thực và đáng tin cậy của báo cáo tài chính: Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo quy định của pháp luật. Đây là vấn đề thuộc trách nhiệm của người quản lý. Nếu thông tin tài chính không trung thực, người quản lý có thể phải chịu trách nhiệm trước nhà nước hoặc các bên thứ ba về các tổn thất gây ra cho họ. Ebook.VCU - www.ebookv cu.com 3.1.1. Khái niệm Sự tuân thủ luật pháp và các quy định hiện hành: Bao gồm hai vấn đề lớn: tuân thủ luật pháp, quy định của nhà nước và chấp hành các chính sách, thủ tục của đơn vị. Sự tuân thủ luật pháp gắn với trách nhiệm của người quản lý. Những hành vi phạm pháp trong đơn vị, dù người quản lý không gây ra họ vẫn liên đới chịu trách nhiệm nếu nó có tổn thất đến các bên liên quan. Ngược lại, việc chấp hành các chính sách, quy chế của đơn vị liên quan trực tiếp đến sự thành công của người quản lý trong việc thực hiện các mục tiêu của mình. [...]... Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ Theo COSO, hệ thống kiểm soát nội bộ trong một đơn vị được cấu thành bởi năm bộ phận Môi trường kiểm soát Đánh giá rủi ro Các hoạt động kiểm soát Thông tin và truyền thông Giám sát Ebook.VCU - www.ebookv 3.1.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ Kim toỏn ni b B phn Ni dung Cỏc nhõn t Môi trư Hành động, chính ờng kiểm sách và thủ tục soát. .. thống kiểm soát nội bộ a) Môi trường kiểm soát Môi trường kiểm soát bao gồm nhận thức, thái độ và hành động của người quản lý trong đơn vị đối với kiểm soát và tầm quan trọng của kiểm soát Để tìm hiểu và đánh giá môi trường kiểm soát của một tổ chức, cần chú ý đến các nhân tố sau: Triết lý quản lý và phong cách hoạt động Cơ cấu tổ chức Phương pháp uỷ quyền Sự tham gia của hội đồng quản trị và Ban kiểm. .. toán) sẽ làm cho môi trường kiểm soát được tốt hơn do sự kiểm soát của nó đến các hoạt động của người quản lý Ebook.VCU - www.ebookv 3.1.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ a) Môi trường kiểm soát Trình độ và phẩm chất cán bộ nhân viên Một tổ chức chỉ có thể đạt được các mục tiêu của mình nếu cán bộ, nhân viên ở mọi cấp đều đạt được các mục tiêu của mình nếu cán bộ, nhân viên ở mọi cấp đều... thành hệ thống kiểm soát nội bộ Kim toỏn ni b B phn Giám sát Ni dung Sự đánh giá thường xuyên và định kỳ của người quản lý đối với hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm xem xét hoạt động có đúng như thiết kế không và cần phải điều chỉnh gì cho phù hợp với từng giai đoạn Cỏc nhõn t - Giám sát thường xuyên - Giám sát định kỳ (kiểm toán nội bộ, kiểm toán từ bên ngoài ) Ebook.VCU - www.ebookv 3.1.2 Các bộ phận cấu... thái độ của các nhà quản lý đối với sự kiểm soát và tầm quan trọng của kiểm soát - Triết lý quản lý và phong cách hoạt động - Cơ cấu tổ chức - Phương pháp uỷ quyền sự tham gia của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát - Trình độ và phẩm chất đội ngũ cán bộ nhân viên - Chính sách nhân sự - Sự trung thực và các giá trị đạo đức Ebook.VCU - www.ebookv 3.1.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ Kim... gia của hội đồng quản trị và Ban kiểm soát Trình độ và phẩm chất đội ngũ cán bộ nhân viên Chính sách nhân sự Sự trung thực và các giá trị đạo đức Ebook.VCU - www.ebookv 3.1.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ a Môi trường kiểm soát Triết lý quản lý và phong cách hoạt động của các nhà quản lý cao cấp có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường kiểm soát của tổ chức, bao gồm những vấn đề như... báo cáo tài chính hay áp dụng các phương pháp kế toán, sử dụng các kênh thông tin chính thức hay không chính thức Ebook.VCU - www.ebookv 3.1.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ a) Môi trường kiểm soát Cơ cấu tổ chức là bộ máy thực hiện các hoạt động để đạt các mục tiêu của tổ chức Xd cơ cấu tổ chức của đơn vị là phân chia nó thành những bộ phận với chức năng và quyền hạn cụ thể Một cơ... kiểm soát phát huy tác dụng Ebook.VCU - www.ebookv 3.1.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ a) Môi trường kiểm soát Phương pháp uỷ quyền là cách thức người quản lý uỷ quyền cho cấp dưới một cách chính thức Cần có những uỷ quyền rõ ràng bằng văn bản sẽ giúp cho công việc được tiến hành dễ dàng và tránh được sự lạm dụng Sự tham gia của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát ( Uỷ ban kiểm toán) ... đầu của kiểm soát nội bộ nhằm: Độ tin cậy và tính trung thực của thông tin Tuân thủ các chính sách, kế toán, thủ tục, luật pháp và quy định Bảo vệ tài sản Sử dụng hiệu quả và kinh tế các nguồn lực Việc hoàn tất các mục đích và mục tiêu cho các hoạt động hoặc chương trình Ebook.VCU - www.ebookv 3.1.1 Khái niệm Dễ thấy rằng đây ch là sự khác biệt trong việc sắp xếp các mục tiêu của kiểm soát nội bộ. .. đến hạn chế vốn có của kiểm soát nội bộ trong phát hiện và ngăn chặn các gian lận và sai sót Hệ thống kiểm soát nội bộ do người quản lý tổ chức và điều hành trên cơ sở cân nhắc giữa chi phí và lợi ích Người quản lý không thể chấp nhận bất cứ phương pháp kiểm soát nào nếu chi phí của nó quá cao so với lợi ích mang lại Ebook.VCU - www.ebookv 3.1.1 Khái niệm Theo chuẩn mực thực hành của IIA 300.05, thì: . 3: HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ Ebook.VCU - www.ebookv cu.com CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ 3.1 Hệ thống kiểm soát nội. kiểm soát nội bộ doanh nghiệp 3.2 Một số chu trình kiểm soát của kiểm toán nội bộ Ebook.VCU - www.ebookv cu.com 3.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp