Công ty cơ khí- điện thủy lợi
Trang 1CHƯƠNG I
Tổng quan về Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợiBộ nông nghiệp và phát triển nông thôn I Tổng quan về Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi.
Tên doanh nghiệp: Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi Địa chỉ: Km 10 – Quốc lộ 1A – Thanh Trì - Hà Nội Điện thoại: 04 8615332 – 04 8614605.
Năm 1964, xởng Kim Mã đợc chuyển địa điểm về xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội, lấy tên là Nhà máy Cơ khí Thuỷ lợi
Để phù hợp với xu thế phát triển theo cơ chế mới, ngày 6/9/1995 Bộ trởng Nguyễn Cảnh Dinh đã ký quyết định số 78-QĐ/TCCB đổi tên Nhà máy Cơ khí Thuỷ lợi thành Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi trực thuộc Bộ Thuỷ lợi, nay là Bộ NN- PTNT, đóng tại Km10, Quốc lộ 1A, xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Cuối năm 1996, Tổng Công ty cơ điện nông nghiệp và xây dựng thuỷ lợi ra đời theo quy định của Bộ NN- PTNT, Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đợc chọn
Trang 2Công ty và trở thành đơn vị hạch toán phụ thuộc duy nhất của Tổng Công ty Cho đến thời điểm này, Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đã làm tốt vai trò nòng cốt của mình, xứng đáng với sự tin cậy của Tổng Công ty.
.1.2 Các chỉ tiêu tài chính và lao động.
Biểu 01: Một số chỉ tiêu tài chính và lao độngtại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi trong 3 năm gần đây.
1Doanh thu thuần (đồng)7471115393536573186606491422451202Tổng giá trị sản lợng (đồng)6925635275034475766209468175179523Lợi nhuận sau thuế (đồng)4437148712167637123971502574 Khoản nộp ngân sách (đồng)4024491599205206983225904557975Vốn cố định (đồng)4872235907455279776445527977646Vốn lu động (đồng)3171943626231394142623845777457Bố trí cơ cấu (%):
- TSCĐ/TTS- TSLĐ/TTS
9,2190,418Tỷ suất lợi nhuận (%):
-Tỷ suất LN/DT-Tỷ suất LN/vốn
0,954,259Tình hình tài chính (%)
- Tỷ suất Nợ phải trả/TTS- Khả năng thanh toán + Thanh toán hiện hành + Thanh toán nhanh
11Thu nhập bình quân (đồng)145765813800111412892
Trang 3Những chỉ tiêu trên phần nào đã phản ánh đợc tình hình tài chính và lao động của Công ty Cơ khí _ Điện Thuỷ lợi trong 3 năm gần đây Trong năm 2002, 2003, do vốn Ngân sách đầu t cho các công trình thuỷ lợi thấp và chậm Nên đã ảnh hởng đến doanh thu và tổng sản lợng của Công ty Hơn nữa, do giá cả thị trờng nguyên vật liệu tăng nhanh ở mức cao đã tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh trong năm thể hiện ở chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng và lợi nhuận giảm so với năm 2001 Tuy nhiên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn rất khả quan Thu nhập của công nhân qua từng năm có biến động nhng không đáng kể và đợc giữ ở mức khá cao Bên cạnh đó, Công ty đã thực hiện các nghĩa vụ nộp ngân sách đầy đủ và đúng hạn.
2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi.
2.1 Chức năng, nhiệm vụ.
;Ơ Nếu nh trong những ngày đầu thành lập, nhiệm vụ của Nhà máy cơ khí thuỷ lợi chỉ là sản xuất, lắp ráp, sửa chữa các cánh cửa cống và hàng chuyên ngành phục vụ thuỷ lợi, thì đến nay, sau 40 năm, nhiệm vụ của Công ty đã trở nên toàn diện hơn và có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nớc Nhiệm vụ hiện nay của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi là:
- Thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa thiết bị cơ khí và điện cho các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, nông nghiệp và chế biến nông lâm hải sản, lặn khảo sát, thi công, sửa chữa các công trình xây dựng dới nớc (bao gồm cả kè chống xói lở, bảo vệ bờ sông, biển ).
Trang 42.2.Đặc điểm sản phẩm sản xuất.
Với chức năng, nhiệm vụ và tính chất sản xuất nh trên trong suốt 40 năm qua, Công ty đã sản xuất, chế tạo các loại máy móc phục vụ các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện nh : Lân, Neo, Bá Thuỷ, Trà Linh2, Núi Cốc, Yên Lập, Kẻ Gỗ …Các sản phẩm của Công ty không ngừng đợc cải tiến và ngày càng đa dạng
Sản phẩm chính của Công ty là các cánh cửa cống, các loại van đóng mở, quay tay, các loại máy bơm nớc phục vụ cho công tác tới tiêu, các tủ điện với chất lợng cao, các tủ phân phối, tủ điều khiển, thiết bị tự động sấy động cơ…
Ngoài ra, trong những năm gần đây, Nhà máy còn cải tiến và mạnh dạn đa dạng hoá mặt hàng sản xuất không những chỉ phục vụ ngành thuỷ lợi mà còn phục vụ mọi ngành kinh tế khác nh: găng tay mổ và codom dùng cho y tế, sản xuất những kết cấu kim loại siêu nặng, siêu trọng nh máy búa của diezen sông Công.
Nhìn lại chặng đờng 40 năm qua, Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi có thể tự hào về thành quả lao động của mình Và với các thành tích đã đạt đợc, Công ty đợc Nhà nớc và ban lãnh đạo các cấp tặng thởng nhiều huân chơng và bằng khen quý giá:
- Huân chơng kháng chiến hạng 2- Huân chơng lao động hạng 3
- Nhiều cờ, bằng khen của Bộ, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, công đoàn ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh có công trình do Công ty thi công.
- Gần đây nhất, năm 1998 Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đợc Nhà nớc tặng huân chơng lao động hạng nhì.
- Đặc biệt trong năm 2000, với những thành tích đã đạt đợc trong việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, Giám đốc Lê Văn An đã đợc Nhà n-ớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động.
Trang 5II Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi
Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô vừa, chuyên thiết kế, chế tạo, lắp đặt và sửa chữa các loại máy móc thiết bị thuỷ lợi, các trạm thuỷ điện nhỏ, trạm bơm điện, sản xuất cấu kiện kim loại và lắp đặt trang bị điện dân dụng và công nghiệp điện dân dụng phục vụ không chỉ riêng ngành thuỷ lợi mà còn đáp ứng nhu cầu của nhiều ngành kinh tế quốc dân.
Tổ chức sản xuất của Công ty có một số đặc điểm sau:
- Tính chất sản xuất của Công ty là sản xuất phức tạp, kiểu liên tục.- Sản phẩm mang tính đơn chiếc đợc thực hiện qua hai giai đoạn: chế tạo tại Công ty và lắp ráp tại công trờng.
- Chu kỳ sản xuất dài, quy mô sản xuất lớn.
Mô hình sản xuất bao gồm 6 xí nghiệp nhỏ có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất theo kế hoạch đợc giao từ phòng kế hoạch.
Nh vậy, mô hình sản xuất của Công ty đợc tổ chức theo từng xí nghiệp (sơ đồ 01) Đứng đầu xí nghiệp là các Giám đốc điều hành chung xí nghiệp mình và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc Công ty Mỗi xí nghiệp đều có chức năng, nhiệm vụ sản xuất riêng, cụ thể là:
Xí nghiệp Gia công nóng: Có nhiệm vụ đúc, rèn, dập, tán, uốn các chi tiết
cấu thành nên sản phẩm.
Xí nghiệp Cơ khí : Có nhiệm vụ là chuyên gia công, cắt gọt các chi tiết kim
loại phục vụ cho công trình nh sản xuất các bulông, êcu,…
Xí nghiệp lắp máy I và II: có nhiệm vụ là chuyên gia công và lắp ráp các
thiết bị cơ khí và các kết cấu kim loại của công trình theo đồ án thiết kế đợc duyệt theo yêu cầu của khách hàng Quá trình gia công và lắp ráp của hai xí nghiệp này thờng tạo nên thực thể (phần chính) của sản phẩm.
Trang 6Xí nghiệp Cơ điện: Có nhiệm vụ quản lý mạng điện, gia công và lắp ráp các
thiết bị điện, tủ bảng điện cao thế và hạ thế, sửa chữa máy móc công cụ điện.
Xí nghiệp bơm điện và công trình thuỷ: Có nhiệm vụ chính là thay thế và lắp
ráp các loại bơm điện, chế tạo sửa chữa các thiết bị về trạm bơm điện, lặn khảo sát, kiểm soát thi công phục vụ công trình thuỷ lợi.
Sơ đồ 01: Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất
của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi.
Các xí nghiệp trên hoạt động tơng đối độc lập nhau về mặt chức năng, nhiệm vụ cụ thể nhng đề chịu sự điều hành chung của toàn Công ty Mỗi xí nghiệp chịu trách nhiệm gia công và sản xuất cũng nh thực hiện một phần hành cụ thể trong quy trình chế tạo một sản phẩm Nếu thiếu một xí nghiệp, một bộ phận thì sản phẩm không thể hoàn thành đợc và quy trình sản xuất sẽ bị gián đoạn.
Để minh hoạ về mối liên hệ giữa các xí nghiệp, em xin trình bày quy trình sản xuất một sản phẩm là máy bơm do Công ty thiết kế, chế tạo và lắp đặt (Sơ đồ 02)
Quy trình sản xuất sản phẩm ở Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đợc thực hiện chặt chẽ, hợp lý qua các khâu và đợc bộ phận KCS kiểm tra chất lợng đều đặn ở từng khâu Sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng tốt, thực hiện giao hàng đúng thời gian, đảm bảo uy tín của Công ty trên thị trờng.
Sơ đồ 02: Quy trình (các công đoạn) sản xuất máy bơm
Công ty
Xí nghiệp gia công
Xí nghiệp cơ khí
Xí nghiệp
lắp máy IXí nghiệp lắp máy IIXí nghiệp cơ điện
Xí nghiệp bơm điện & công
trình thuỷ
Trang 7tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi.
III Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi
Để đảm bảo cho việc sản xuất đợc thực hiện một cách hiệu quả, Công ty đã tổ chức một bộ máy quản lý gọn nhẹ theo kiểu trực tuyến (Sơ đồ 3)
Đứng đầu là Giám đốc Công ty, ngời có quyền lực cao nhất, đồng thời chịu mọi trách nhiệm với Nhà nớc, trớc tập thể công nhân viên trong Công ty cũng nh các khách hàng và các bên hữu quan.
XN cơ khí
Lắp ráp - Bộ phận - Cụm chi tiết- Tổng thành
- XN lắp máy I, II- XN bơm điện &công trình thuỷ
XN cơ khí
Lắp ráp - Bộ phận - Cụm chi tiết- Tổng thành
- XN lắp máy I, II- XN bơm điện &công trình thuỷ
Lắp đặt, vận hành có tải, không tải
- XN lắp máy I, II- XN bơm điện &công trình thuỷ
Trang 8Giúp việc cho Giám đốc là hai Phó giám đốc, một Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, một Phó giám đốc phụ trách kinh doanh và hệ thống các phòng ban Ban Giám đốc Công ty lãnh đạo trực tiếp đến các phòng ban, xí nghiệp.
Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban trong Công ty nh sau:
Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ nghiên cứu, quản lý việc sử
dụng nguồn nhân lực của Công ty và còn giúp Ban Giám đốc quản lý về mặt hành chính, quản trị nh quản lý hồ sơ của Công ty, văn th, bảo vệ, tiếp khách, hội nghị
Phòng kinh tế - kế hoạch : Có nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc thực hiện kế
hoạch sản xuất, tiến hành hầu hết các thủ tục mua sắm TSCĐ , đồng thời giúp Ban Giám đốc đề ra nhiệm vụ sản xuất cho từng xí nghiệp và chiến lợc kinh doanh, hoạt động của toàn Công ty về mặt lâu dài cũng nh trong một thời kỳ nhất định
Phòng kỹ thuật : Có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề về kỹ thuật và công
nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thiết kế chế tạo các loaị máy móc, thiết bị, phụ tùng Đồng thời phòng này còn có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi xuất xởng, quản lý mẫu mã các thiết bị, phụ tùng do Công ty chế tạo ra.
Phòng tài chính - kế toán: Có nhiệm vụ tham gia t vấn và giúp việc cho
Giám đốc Công ty trong lĩnh vực kế toán và thống kê Chức năng và nhiệm vụ cụ thể cũng nh tổ chức bộ máy kế toán của Công ty em xin đợc trình bày cụ thể trong phần sau của báo cáo.
Nh vậy, mối quan hệ giữa ban Giám đốc và các phòng ban chức năng trong Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi là mối quan hệ chỉ đạo- thông tin Ngoài ra, giữa các phòng ban trong Công ty cũng có mối liên hệ trực tiếp với nhau, thúc đẩy và hỗ trợ nhau cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ Mối liên hệ đó đợc thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 03 : Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
Trang 9của Công ty Cơ khí -Điện Thuỷ lợi
Giám đốc
Phó Giám đốc kinh doanh
Phòng tổ chức-hành
Phó Giám đốc kỹ thuật
Phòng kinh tếkế hoạch
Phòng Kỹ thuật
Phòng Tài chính- kế toán
Trang 10Chơng II
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi
Là một doanh nghiệp có quy mô vừa, tổ chức hoạt động tập trung trên cùng một địa bàn đồng thời để đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trởng, đảm bảo kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán giúp cho lãnh đạo Công ty nắm đợc kịp thời tình hình hoạt động của Công ty thông qua
thông tin kế toán cung cấp, Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đã áp dụng hình thức kế toán tập trung Theo hình thức này:
- Toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán của Công ty.
- ở các xí nghiệp trực thuộc không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà
chỉ bố trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hớng dẫn, thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ và định kỳ gửi về phòng kế toán Công ty
II Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi.
Qua những phân tích trên ta thấy, để phát huy vai trò quan trọng của công tác kế toán thì một vấn đề đặt ra và đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải thực hiện là tổ chức đợc bộ máy kế toán sao cho hợp lý và khoa học, phù hợp với đặc điểm tổ chức, quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Công việc này rất phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh: yêu cầu của việc cung cấp thông tin, quy mô và loại hình sản xuất của doanh nghiệp.
Phù hợp với đặc điểm quản lý của Công ty, phòng Tài chính kế toán của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi gồm 6 nhân viên (cha kể các kế toán viên tại các xí nghiệp) Trong đó có 4 cử nhân, 1 cao đẳng và một trung cấp Các nhân viên trong phòng kế toán tài chính đợc phân công các nhiệm vụ và chức năng nh sau:
Trang 111 Kế toán trởng.
Kế toán trởng có chức năng giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thống kê ở Công ty, đồng thời là kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nớc
2 Phó phòng kế toán.
Phó phòng kế toán thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của kế toán ởng và đợc kế toán trởng uỷ quyền xử lý một số lợng công việc nhất định Khi tạm thời vắng mặt tại Công ty, kế toán trởng uỷ nhiệm cho phó phòng kế toán thay thế và khi đó, phó phòng sẽ thực hiện chức năng và nhiệm vụ nh kế toán trởng.
tr-3 Kế toán thanh toán và công nợ.
Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ nh hoá đơn bán hàng, các chứng từ nhập xuất kho để lập các phiếu chi, phiếu thu, séc…
4 Thủ quỹ.
Có nhiệm vụ gửi tiền mặt và rút tiền mặt từ ngân hàng về quỹ Căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi để tiến hành thu và phát tiền mặt.
5 Kế toán vật t kiêm tiêu thụ.
Có nhiệm vụ hạch toán, theo dõi tình hình biến động của vật liệu, công cụ dụng cụ cả về số lợng và giá trị.
Bên cạnh đó, kế toán còn căn cứ vào hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, các chứng từ thanh toán, chứng từ chấp nhận thanh toán và các chứng từ liên quan khác để vào sổ chi tiết các TK 632, TK 155, TK 511, và trên cơ sở đó lập Chứng từ – ghi sổ vào cuối mỗi tháng.
Trang 126 Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Có nhiệm hạch toán và kiểm tra tình hình thực hiện quỹ lơng, phân tích việc sử dụng lao động và định mức lao động, lập Bảng thanh toán tiền lơng, thanh toán BHXH, thanh toán thởng, lập Bảng phân bổ tiền lơng.
7 Kế toán tổng hợp.
Trong Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi, bộ phận kế toán tổng hợp ngoài nhiệm vụ tổng hợp số liệu ghi chép của các bộ phận khác để vào Sổ Cái và lên các báo cáo còn kiêm nhiệm chức năng của kế toán chi phí và kế toán TSCĐ.
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kèm theo các bảng kê, chứng từ gốc để vào sổ Cái Hàng quý tiến hành tập hợp chi phí, tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh, lập Bảng cân đối kế toán và các Báo cáo tài chính khác.
Giám sát và hạch toán tình hình biến động TSCĐ cả về số lợng và giá trị Hàng năm tiến hành kiểm kê tài sản.
Trang 13Sơ đồ 04 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
tại Công ty Cơ khí-Điện Thuỷ lợi.
III Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi.
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 năm tài chính.
- Đơn vị tiền tệ báo cáo trên sổ sách kế toán là VND.- Công ty sử dụng tỷ giá hạch toán để quy đổi ngoại tệ.
- Phơng pháp kế toán TSCĐ: theo nguyên giá trừ khấu hao luỹ kế.- Phơng pháp tính khấu hao: sử dụng phơng pháp khấu hao đều.
- Tỷ lệ khấu hao TSCĐ áp dụng trong kỳ hạch toán: theo quyết định 166.- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.- Phơng pháp tính giá vật t xuất kho: Theo phơng pháp bình quân gia quyền.- Phơng pháp hạch toán thuế GTGT: phơng pháp khấu trừ.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: hình thức Chứng từ ghi sổ.
IV Hệ thống kế toán sử dụng trong Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi
Kế toán
tiền lương Thủ quỹ
Kế toán Tổng hợp
Trang 14Hiện nay, Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đang sử dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứng từ mà Bộ tài chính đã ban hành theo QĐ 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 bao gồm hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc và hệ thống chứng từ hớng dẫn, phù hợp với các phần hành kế toán trong Công ty
2 Hệ thống tài khoản sử dụng trong Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí và xây dựng cơ bản, hiện nay Công ty áp dụng khoảng trên 40 tài khoản về công nghiệp và XDCB trong hệ thống tài khoản thống nhất của Bộ tài chính ban hành theo QĐ 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 và năm 1999 có bổ sung thêm một số tài khoản mới nhằm phục vụ cho công tác hạch toán thuế GTGT.
Đồng thời, Công ty cũng mở chi tiết một số tài khoản nhằm quản lý cụ thể các loại vốn, tài sản và nhằm mục đích nội bộ Công ty nh: TK136, TK336…
3 Hình thức tổ chức sổ kế toán tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy mô, khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; đồng thời căn cứ vào yêu cầu, trình độ kế toán, hiện nay Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đang áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ với hệ thống sổ sách chi tiết, tổng hợp tơng ứng ban hành theo QĐ 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính Nhìn chung, hệ thống sổ sách này tơng đối phù hợp với tình hình hạch toán kế toán của Công ty.
4 Báo cáo kế toán.
Hệ thống báo cáo kế toán là bộ phận cấu thành trong hệ thống chế độ kế toán của Công ty Hiện nay Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đang sử dụng hệ thống báo cáo theo QĐ 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày1/11/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính, bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán Msố B01-DN- Báo cáo kết quả kinh doanh Msố B02-DN
Trang 15- Thuyết minh báo cáo tài chính Msố B09-DN
Bên cạnh hệ thống báo cáo chung Công ty còn lập thêm một số báo cáo khác nh: Báo cáo công nợ, Báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh, Báo cáo nhập, xuất, tồn kho hàng hoá nhằm mục đích phục vụ cho công việc kế toán đồng thời…cung cấp thông tin cho việc quản trị doanh nghiệp.
Trang 16Trong những ngày đầu mới thành lập, toàn bộ TSCĐ của Công ty chủ yếu ợc đầu t, bổ sung bằng nguồn ngân sách cấp Năm 1967, khi chia đôi Nhà máy với lý do chỉ làm hàng thô nên Nhà máy Cơ khí Thuỷ lợi chỉ đợc nhận các thiết bị cũ, kém chính xác, dây chuyền công nghệ không hoàn chỉnh bao gồm một số máy tiện, phay, bào, ca, biến thế hàn chỉ đủ để sản xuất một số l… ợng tời, máy đóng mở và cửa cống theo kế hoạch của Bộ giao Nhà xởng khi đó chỉ là một số nhà cấp 3, thậm chí cấp 4.
đ-Sau chiến tranh, nhiệm vụ của ngành thuỷ lợi ngày một nặng nề mà quy mô của Nhà máy Cơ khí thuỷ lợi lúc này không thể đáp ứng nổi Thủ tớng chính phủ đã ký quyết định số 294 TTG ngày 27/7/1977 phê duyệt thiết kế Nhà máy Cơ khí thuỷ lợi Kể từ đó, Nhà máy đợc xây dựng lại và mỗi năm sửa sang chút ít và đã có nhà làm việc cũng nh khối lợng nhà xởng nh ngày nay Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi có cơ sở thứ hai ở huyện Mỹ Văn – Hng Yên Tính cả hai cơ sở diện tích trên 4ha và đều ở vị trí giao thông thuận lợi Bên cạnh đó, thiết bị của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi cũng đã đợc đổi mới Nếu nh trớc đây chỉ có một số máy móc cũ kỹ thì nay Công ty đã sắm thêm nhiều thiết bị mới đáp ứng yêu cầu sản xuất: máy tiện 1525 của Liên Xô, máy doa ngang Liên Xô 2620B, máy lăn răng 5K32A,
Trang 17máy tiện băng dài 165, máy cắt tôn TPSC 16+3150 của Đức, máy uốn tôn của Tây Ban Nha, cẩu CATO của Nhật, thiết bị phun cát và phun phủ kẽm để nâng cao chất lợng bề mặt kim loại, máy khoan từ các loại của Nhật Bản phục vụ cho việc thi công tại hiện trờng, cầu trục 5 tấn ở các xởng để giảm nhẹ sức lao động cho công nhân, một số các thiết bị nâng chuyển khác của Liên Xô và Nhật Bản
Về tình trạng TSCĐ:
Nhìn chung, máy móc thiết bị của công ty vẫn hoạt động khá tốt, phần nào đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất Hàng năm, công ty vẫn tiến hành mua mới các loại máy móc thiết bị phục vụ cho mục đích sản xuất và quản lý, đồng thời thanh lý, nhợng bán các loại máy móc đă hết thời gian sử dụng Tuy nhiên, ở công ty có nhiều máy móc đã cũ kỹ, lạc hậu, sắp hết thời gian sử dụng, thậm chí qúa thời gian sử dụng nhng vẫn cha đợc thanh lý Tính đến ngày 31/12/2003, tổng nguyên giá TSCĐ của công ty là 16.874.218.435 đồng, trong khi giá trị còn lại của TSCĐ chỉ là 5.400.299.848 đồng
Định kỳ, Công ty vẫn tổ chức công tác sửa chữa thờng xuyên và theo kế hoạch, kể cả sửa chữa lớn, nâng cấp, kéo dài tuổi thọ để đảm bảo hiệu quả hoạt động của máy móc thiết bị Đối với Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đây là một vấn đề đợc đặc biệt quan tâm.
Trích số liệu tại xí nghiệp Cơ khí
Biên bản kiểm tra tình trạng hoạt động toàn bộ máy móc thiết bị của xí nghiệp Cơ khí
Trang 18Tiến hành kiểm tra tình trạng hoạt động của toàn bộ máy móc thiết bị hiện có tại xí nghiệp Cơ khí.
4 Số máy đã chuyển sang đơn vị khác sử dụng: 1 máy.
5 Những máy cắt gọt hiện đang sử dụng cần phải sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết h hỏng: 6 máy.
IV Các ý kiến đề xuất lãnh đạo công ty xem xét và cho hớng giải quýêt.
2 Phân loại TSCĐ
Hiện nay Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi tiến hành phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành và theo đặc trng kỹ thuật.
2.1.1 Phân loại theo nguồn hình thành.
Theo cách phân loại này, TSCĐ của công ty đợc chia thành:- TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp.- TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung.- TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn vay.
Biểu số 1: Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.Nguồn hình thành TSCĐNguyên giá TSCĐTỷ lệ % - Ngân sách cấp
- Tự bổ sung - Vốn vay
33,255,118,69
Trang 19Qua biểu trên ta thấy: TSCĐ của công ty đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn tự bổ sung (chiếm 55,11%) và nguồn vốn ngân sách cấp (36,2 %) Điều này khẳng định đợc vị thế và khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty.
Cách phân loại này giúp các nhà quản trị có bịên pháp quản lý, sử TSCĐ một cách có hiệu quả, có phơng pháp tính khấu hao hợp lý và khoa học, đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc.
2.2 Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật.
Theo cách phân loại này, TSCĐ của công ty bao gồm:
- TSCĐ dới hình thức nhà cửa, vật kiến trúc: phòng làm việc, nhà để xe, ởng sản xuất, hội trờng…
x TSCĐ dới hình thức máy móc thiết bị: các loại máy móc dùng trong sản xuất: máy doa ngang, máy tiện…
- TSCĐ dới hình thức phơng tiện vận tải: Các loại ô tô phục vụ cho công việc sản xuất và quản lý.
- TSCĐ dới hình thức các thiết bị văn phòng, thiết bị quản lý: máy vi tính, bàn ghế làm việc, tủ hồ sơ, máy điều hoà…
Biểu số 2: Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật.
- Nhà cửa, vật kiến trúc- Máy móc thiết bị- Phơng tiện vận tải
- Thiết bị văn phòng, thíêt bị quản lý
Qua bảng phân loại trên ta thấy: số lợng máy móc thiết bị của công ty chiếm 53,27% trong tổng số TSCĐ Tỷ lệ này hoàn toàn phù hợp với tính chất và đặc điểm sản xuất của công ty Mặt khác, thiết bị văn phòng, thiết bị quản lý của công ty chiếm một tỷ lệ nhỏ (2,3%) và tập trung vào phần lớn số lợng máy vi tính trang bị cho các phòng ban, xí nghiệp (trung bình mỗi phòng ban đợc trang bị từ 2-3 máy vi tính và mỗi xí nghiệp đợc trang bị 1 máy vi tính).
Trang 20Việc phân loại theo đặc trng kỹ thuật giúp cho công tác quản lý, tính khấu hao đợc thực hiện một cách khoa học, hợp lý đối với từng nhóm, từng loại tài sản Ngoài ra, nó còn cho thấy tỷ trọng của từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ Đây là một căn cứ quan trọng để xây dựng các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
Nhìn chung, việc phân loại TSCĐ tại Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi đợc thực hiện theo đúng chế độ và tơng đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
3 Đánh giá TSCĐ
để biết đợc năng lực sản xuất của TSCĐ đồng thời phục vụ cho việc tính khấu hao, từ đó phân tích đợc hiệu quả sử dụng TSCĐ, công ty cần phải tiến hành đánh giá TSCĐ Tại Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi, TSCĐ tăng chủ yếu do mua sắm mới đa vào sử dụng bằng nguồn vốn tự bổ sung, do xây dựng cơ bản hoàn thành và do điều chuyển từ tổng công ty về.
Việc đánh giá TSCĐ ở công ty đợc tuân thủ theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán, đó là đánh giá theo nguyên giá và theo giá trị còn lại Định kỳ đánh giá đợc thực hiện theo quyết định của nhà nớc.
3.1 Theo nguyên giá.
- Nguyên giá TSCĐ đợc xác định căn cứ vào chứng từ liên quan đến việc hình thành TSCĐ.
• Đối với TSCĐ mua sắm mới:
Nguyên giá TSCĐ bao gồm: Giá mua TSCĐ trừ các khoản chíêt khấu,giảm giá cộng các khoản thuế (thuế trớc bạ, thuế nhập khẩu) cộng chi phí lắp đặt, chạy thử.
Ví dụ:
Ngày 14/10/2003, công ty mua một máy phay HITACHI SEIKI với giá mua ghi trên hoá đơn là 246.900.000 đồng (cha có VAT), chi phí lắp đặt, chạy thử bằng 0, chi phí vận chuyển bằng 0.
Vậy nguyên giá TSCĐ =246.900.000 + 0 = 296.900.000 đồng.
Trang 21• Đối với TSCĐ hữu hình tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành: nguyên giá là giá quyết toán của công trình xây dựng theo qui định tại điều lệ quản lý đầu t và xây dựng hoàn thành đợc ghi trong ‘Biên bản quyết toán công trình XDCB hoàn thành’’ và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa TSCĐ vào sử dụng
• Đối với TSCĐ đợc cấp phát: nguyên giá TSCĐ đợc xác định là giá trị ghi trong ‘Biên bản bàn giao TSCĐ’’ cộng với các chi phí tiếp nhận và đa TSCĐ vào sử dụng.
- Nguyên giá TSCĐ chỉ xác định một lần khi tăng và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của TSCĐ trừ trờng hợp do đánh giá lại, do trang bị thêm hay tháo bớt, cải tạo nâng cấp làm tăng, giảm thời gian sử dụng TSCĐ.
3.2 Giá trị còn lại
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị h hỏng và hao mòn dần về mặt giá trị Vì vây, khi sử dụng TSCĐ ngoài việc theo dõi, quản lý theo nguyên giá còn phải xác định giá trị còn lại của TSCĐ
Ví dụ: Ngày 30/11/2002 công ty mua một máy tiện SHOUN ST510CNC Nguyên giá đợc xác định là 181.400.000đồng, tỷ lệ khấu hao đợc xác định là 6%/năm.
Do vậy, giá trị tài sản bị khấu hao một năm là:181.400.000 * 0,06 = 10884000đ/năm
Giá trị khấu hao một tháng: 10.884.000/12 = 907.000đ/tháng.Vậy, giá trị còn lại của TSCĐ tính đến 31/12/2003 đợc xác định là:
Trang 22Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc không ngừng nâng cao doanh thu và giảm chi phí có tính chất quyết định sự tồn tại của công ty Vì vậy, việc đầu t mua sắm trang bị đúng thời điểm cùng với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và quản lý tốt TSCĐ cả về giá trị và hiện vật là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và tăng doanh thu của công ty.
Tại Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi, các TSCĐ trớc khi đợc điều chuyển đến các bộ phận sử dụng đều đợc phân định trách nhiệm rõ ràng Theo đó, ngời đợc phân công quản lý hoặc ngời đứng đầu bộ phận đợc phân công quản lý TSCĐ phải chịu trách nhiệm trực tiếp về toàn bộ tài sản đợc giao Việc gắn kết quản lý đi đôi với sử dụng TSCĐ nh trên giúp ngời quản lý và các bộ phận sử dụng có trách nhiệm hơn với tài sản mà mình đợc giao đồng thời có chế độ bảo quản tài sản trong quá trình sử dụng Hơn nữa, việc giao toàn quyền quản lý sử dụng TSCĐ một cách chủ động cho các bộ phận sử dụng còn góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản đó.
Trong quá trình sử dụng, nếu phát sinh hỏng hóc hoặc mất mát, bộ phận sử dụng phải thông báo ngay với lãnh đạo để xin ý kiến về kế hoạch sửa chữa kịp thời đối với những tài sản bị hỏng hóc hoặc có quyết định xử lý đối với tài sản bị mất tránh tình trạng một loại máy móc thiết bị có độ an toàn không cao vẫn tiếp tục hoạt động có thể gây ra những tai nạn đáng tiếc, đồng thời ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.
Tại công ty, định kỳ các phòng ban, xí nghiệp tiến hành kiểm kê TSCĐ để đánh giá công tác quản lý và sử dụng TSCĐ của bộ phận mình Từ đó có các biện pháp nhằm xử lý kịp thời đối với tài sản bị hỏng hóc, mất mát đồng thời rút kinh nghiệm, đa ra những phơng án nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
II.Đặc điểm hạch toán hạch toán TSCĐ tại Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi Đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung và tại Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi nói riêng, TSCĐ giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh ý thức đợc điều này, cũng nh các doanh nghiệp khác, Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi đã và đang tăng cờng đầu t, cải tiến TSCĐHH, đồng thời cũng từng bớc hoàn thiện quá trình hạch toán loại tài sản này.Do các nghiệp vụ về TSCĐ
Trang 23tại công ty không quá phức tạp nên công ty không có bộ phận kế toán riêng để theo dõi tình hình biến động TSCĐ mà phần hành này đợc bộ phận kế toán tổng hợp thực hiện.
1 Hạch toán nghiệp vụ bíên động TSCĐHH.
1.1 Hạch toán ban đầu nghiệp vụ bíên động TSCĐHH.
Để hạch toán ban đầu nghiệp vụ biến động TSCĐ, Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đã và đang sử dụng các chứng từ về TSCĐ và các chứng từ thanh toán khác trong hệ thống chứng từ mà Bộ tài chính đã ban hành theo QĐ 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995
1.1.1 Hạch toán các nghiệp vụ tăng TSCĐ.
Tại Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi, TSCĐ tăng chủ yếu do mua sắm, do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao và do điều chuyển từ tổng công ty về Riêng trong năm 2003 lợng TSCĐ tăng 2.520.673.795 đ so với năm 2002 hoàn toàn là do mua sắm mới
- Biên bản thanh lý hợp đồng.
Quy trình luân chuyển chứng từ đợc thực hiện nh sau:
Xuất phát từ yêu cầu của các bộ phận, xí nghiệp trong công ty, căn cứ vào kế hoạch đầu t, triển khai áp dụng các tiến bọ khoa học kỹ thuật và yêu cầu đổi mới công nghệ tiên tiến vào quản lý, sản xuất kinh doanh, công ty lên kế hoạch mua sắm TSCĐ cho mỗi năm Sau khi có quyết định sử dụng nguồn
Trang 24vốn để mua sắm TSCĐ của Giám đốc công ty, công ty sẽ ký hợp đồng mua sắm TSCĐ với nhà cung cấp Căn cứ vào hợp đồng (kèm theo giấy báo của bên bán) công ty cử cán bộ để thành lập hội đồng giao nhận Trong quá trình mua, giá mua và mọi chi phí phát sinh đều đợc tập hợp đầy dủ kèm theo hoá đơn chứng từ (Phiếu chi, Hoá dơn GTGT ) Sau khi Biên bản giao nhận đ… -ợc lập, bên bán tiến hành bàn giao TSCĐ cho công ty Đến đây hợp đồng hoàn thành, hai bên sẽ thanh lý hợp đồng, công ty tiến hành thanh toán tiền, đồng thời làm thủ tuc ghi tăng TSCĐ Sau khi có quyết định giao TSCĐ cho đơn vị hoặc bộ phận sử dụng.
Trang 25Phiếu đề xuấtKính gửi: Ban giám đốc Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi
Trong năm 2003, các hợp đồng sản xuất và các đơn đặt hàng của công ty tăng lên so với năm 2002 Theo đó, nhiệm vụ của xí nghiệp Cơ khí cũng nặng nề hơn Trong khi đó, số lợng máy móc thiết bị phục vụ cho việc cắt gọt các chi tiết kim loại hiện không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất, một số máy đã bị h hỏng nặng không sửa chữa đợc Để tiện cho việc sản xuất cũng nh đảm bảo chất lợng sản phẩm, xí nghiệp Cơ khí đề nghị Ban giám đốc công ty và các phòng ban chức năng cấp thêm cho xí nghiệp một máy phay công suất 32kw vì loại máy này hiện đang bị hỏng.
Hà Nội ngày 14 tháng 9 năm 2003í kiến Giám đốc công tyGiám đốc xí nghiệp Cơ khí
Sau khi đợc Ban giám đốc công ty chấp thuận và ra quyết định sử dụng quỹ đầu t phát triển để mua, Trởng phòng Kinh tế kế hoạch và một số cán bộ phòng kỹ thuật tiến hành ký hợp đồng mua máy phay HITACHI SEIKI với công ty HITACHI và tiến hành lập Hội đồng giao nhận máy tại Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi.
- Ngời đại diện: Ông Lê Đình Nghĩa
- Chức vụ: Giám đốc đại diện công ty HITACHI.
Trang 26- Địa chỉ:- Điện thoại:
- Ngời đại diện: Ông Nguyễn Nh Nam
- Chức vụ: Trởng phòng Kế hoạch Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi Địa điểm giao nhận: Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nh sau:
Công ty HITACHI giao cho Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi một máy phay HITACHI SEIKI với :
- Loại máy: Máy phay HITACHI SEIKI – Nhật Bản.- Công suất: 32kw
Đại diện bên nhậnĐại diện bên giao
Đồng thời với việc lập Biên bản bàn giao, công ty HITACHI cũng giao cho Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi Hoá đơn GTGT.
Trang 27Hoá đơn gtgtMẫu số 01/GTGT-3LL:(Liên 2: Giao cho khách hàng)DK/01-B
Ngày 5/10/2003 Đơn vị bán hàng: Công ty HITACHI.
Họ tên ngời mua: Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi
Địa chỉ: Km 10 – Quốc lộ 1A – Thanh Trì - Hà Nội Hình thức thanh toán: Chuyển khoản.
STT Tên hàng hoáĐơn vịSố lợngĐơn giáThành tiền01Máy phay HITACHI SEIKI
Số hiệu: 7A – 420Công suất: 32 KWMáy mới 100%
Chiếc 01246.900.000
Thuế suất GTGT 10%Tiền thuế GTGTVNĐ24.690.000đ
Số tiền bằng chữ: Hai trăm bảy mốt triệu năm trăm chín mơi nghìn đồng.Ngời bán hàngKế toán trởngThủ trởng đơn vị
Sau khi lập xong “Biên bản giao nhận”, hai bên tiến hành thanh lý hợp đồng.Trên cơ sở đó, kế toán thanh toán và công nợ làm thủ tục thanh toán tiền qua ngân hàng.
Trang 28Biên bản thanh lý hợp đồng.Hôm nay, ngày 5 tháng 10 năm 2003, chúng tôi gồm:1 Bên bán: công ty HITACHI.
Địa chỉ:
Đại diện: Ông Lê Đình Nghĩa
Chức vụ: Giám đốc đại diện công ty HITACHI 2 Bên mua: Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi
Địa chỉ: Km 10 – Quốc lộ 1A – Thanh Trì - Hà Nội Đại diện: Ông Nguyễn Nh Nam
Chức vụ: Trởng phòng kế hoạch Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi
Hai bên thống nhất thanh lý hợp đồng kinh tế TMV-KT-THKC-182 ký ngày 28/9/2003 theo các điều khoản sau:
Bên bán đã giao cho bên mua 01 máy phay HITACHI SEIKI ngày 5/10/2003 Cụ thể mh sau:
Loại máy : HITACHI SEIKI Công suất : 32 KW
TMV-KT-Sau khi nhận máy về công ty, Giám đốc ra quyết định giao TSCĐ cho xí nghiệp Cơ khí.
Tổng công ty CĐ - XDNN và TLCộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã
Trang 29Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số 1869/ QĐ - GĐHà Nội ngày 6 tháng 10 năm 2003
Quyết định của giám đốc Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi
Về việc giao tài sản cố định
Giám đốc Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi
-Căn cứ quyết định số của về việc thành lập Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi trực……thuộc …
-Theo đề nghị của xí nghiệp Cơ khí.
Quyết định
Điều 1: Giao cho xí nghiệp Cơ khí quản lý và sử dụng 01 máy phay HITACHI SEIKI, lắp ráp tại Việt Nam, mua mới 100% với các thông số sau:
Công suất : 32 KW Số hiệu: 7A-420 Nguyên giá: 246.900.000đNguồn vốn: quỹ đầu t phát triển.Kể từ ngày: 5/10/2003.
Điều 2: Các ông bà Trởng phòng kinh tế kế hoạch, Giám đốc xí nghiệp cơ khí, Trởng phòng kế toán tài chính chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Sau khi Giám đốc ra quyết định giao TSCĐ, các phòng ban chịu trách nhiệm theo quyết định của Giám đốc nh trên sẽ tiến hành làm thủ tục bàn giao TSCĐ cho xí nghiệp Cơ khí
Đơn vị : Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi
Địa chỉ: Km10 Quốc lộ 1A Thanh Trì - Hà Nội––Biên bản bàn giao TSCĐ
Ngày 5 tháng 10 năm 2003 Số 120
Căn cứ quyết định số 1869/QĐ - GĐ ngày 5/10/2003 của Giám đốc công ty về việc bàn
Trang 30Ban giao nhận TSCĐ gồm:- Ông: Nguyễn Nh Nam
Chức vụ: Trởng phòng Kế hoạch - Đại diện bên giao- Ông: Bùi Duy Bình
Chức vụ: Giám đốc xí nghiệp Cơ khí - Đại diện bên nhận- Bà : Nguyễn Kim Loan
Chức vụ: Kế toán trởng - Đại diện
Địa điểm giao nhận: xí nghiệp Cơ khí – Công ty Cơ khí - Điện thuỷ lợi Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nh sau:
Dụng cụ, phụ tùng kèm theo: không.
Thủ trởng đơn vịKế toán trởngNgời nhậnNgời giao
Căn cứ vào các chứng từ trên và Quyết định của Giám đốc công ty về việc dùng Quỹ đầu t phát triển năm để mua sắm TSCĐ, kế toán thanh toán sẽ tiến hành thanh toán qua Ngân hàng Thanh Trì bằng séc uỷ nhiệm chi cho công ty HITACHI Thủ tục chi sẽ đợc hoàn thành vào ngày 20/3/2003 Đồng thời, kế toán tổng hợp cũng thực hiện các bớc ghi sổ.
• Trờng hợp TSCĐ tăng do XDCB hoàn thành bàn giao.
Trên cơ sở các phơng án đầu t XDCB phòng Kinh tế- kế hoạch lập tờ trình, trình Giám đốc Công ty Sau khi Giám đốc ra quyết định đầu t và nguồn vốn đầu t, Phòng Kinh tế- kế hoạch tập hợp hồ sơ tiến hành đấu thầu, chọn ra nhà thầu chính, Công ty tiến hành lập hợp đồng thầu và thực hiện công tác đầu t XDCB Trình tự công tác đầu t XDCB đợc thực hiện nh sau:
- Tạm ứng hợp đồng thầu (cần cung cấp đầy đủ các chứng từ sau: Hợp đồng kinh tế, Phiếu đề xuất ý kiến (đã đợc Giám đốc Công ty phê duyệt))
Trang 31- Thanh toán giai đoạn (cần cung cấp các chứng từ sau: Biên bản quyết toán khối lợng hoàn thành theo giai đoạn, Biên bản nghiệm thu công việc hoàn thành theo giai đoạn các hoá đơn tài chính theo quy định hiện hành)
- Thanh toán khối lợng hoàn thành và quyết toán theo công trình (phải cung cấp đầy đủ các chứng từ sau: Toàn bộ cá bản quyết toán khối lợng A-B của tất cả các gói thầu trong dự án, Các biên bản nghiệm thu giai đoạn và biên bản tổng nghiệm thu bàn giao giữa chủ đầu t và nhà thầu).
• Trờng hợp TSCĐ tăng do điều chuyển từ tổng Công ty về.
Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh và kế hoạch mua sắm TSCĐ trong năm cũng nh số lợng máy móc thiết bị còn thiếu, đợc sự chỉ đạo của Ban giám đốc, phòng Kinh tế- kếhoạch sẽ lập tờ trình lên Tổng Công ty xem xét việc cấp phát TSCĐ cho Công ty Sau khi đợc chấp thuận, Công ty sẽ thành lập hội đồng bàn giao TSCĐ, tiến hành các thủ tục bàn giao và lập “Biên bản bàn giao TSCĐ” Căn cứ vào biên bản này, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành ghi sổ nghiệp vụ tăng TSCĐ.Quy trình luân chuyển chứng từ đợc minh hoạ qua sơ đồ sau:
1.1.2 Hạch toán ban đầu nghiệp vụ giảm TSCĐ.
Do đặc thù của ngành cơ khí nếnTSCĐ của Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi đa số là các máy chuyên dùng, không hoặc ít có khả năng nhợng bán trên thị trờng Mặt khác, vì số lợng máy sản xuất của Công ty luôn ở tình trạng thiếu nên máy móc thiết bị thờng đợc sử dụng với công suất tối đa, và khi có quyết định ngừng hoạt động thì hầu hết các máy đã hết hoặc quá thời gian sử dụng Trong những năm gần đây, TSCĐ tại Công ty giảm chủ yếu là do thanh lý, đánh giá lại TSCĐ chỉ có một số ít là nhợng bán và điều chuyển cho đơn vị khác.
• TSCĐ giảm do thanh lý.
TSCĐ thanh lý của Công ty trong những năm qua chủ yếu là các máy móc cũ, lạc hậu từ những năm 1970 đã bị khấu hao hết Các quyết định thanh lý tài sản của
Trang 32Công ty thuộc về thẩm quyền của Phó giám đốc kỹ thuật Theo đó, PGĐ kỹ thuật có nhiệm vụ lập hội đồng thanh lý, duyệt các tờ trình, phiếu đề xuất và cho ý kiến chỉ đạo về các thủ tục thanh lý TSCĐ.
Để hạch toán ban đầu nghiệp vụ thanh lý TSCĐ, bộ phận kế toán Công ty sử dụng các chứng từ sau: Phiếu đề xuất (có kèm theo Biên bản kiểm tra tình trạng TSCĐ), Biên bản thanh lý TSCĐ (kèm theo biên bản họp hội đồng thanh lý), phiếu thu, phiếu chi.
Quy trình luân chuyển chứng từ đợc thực hiện nh sau:
Nếu TSCĐ của bộ phận sử dụng nào bị xuống cấp thì bộ phận đó phải làm Tờ trình, trình Phó giám đốc kỹ thuật Công ty xin ý kiến chỉ đạo.Căn cứ vào Tờ trình, Ban thanh lý TSCĐ của Công ty và đơn vị sử dụng TSCĐ sẽ tiến hành kiểm tra tình hình và lập Phiếu đề xuất đề nghị Ban giám đốc Công ty thực hiện thanh lý Sau khi đợc sự nhất trí của Ban giám đốc hoặc Phó giám đốc kỹ thuật Công ty, Ban thanh lý TSCĐ của Công ty sẽ tiến hành thanh lý tài sản Kế toán thanh toán phải căn cứ vào các hoá đơn và giấy đề nghị thanh toán có xác nhận của Trởng ban thanh lý (có chữ ký của Giám đốc Công ty), tiến hành thanh toán và lập Phiếu chi Kế toán tổng hợp căn cứ vào Biên bản thanh lý TSCĐ, thực hiện việc ghi chép các nghiệp vụ giảm TSCĐ