1. Ưu điểm
Nhìn chung, bộ phận kế toán TSCĐ tại Công ty hoạt động một cách có hiệu quả và về cơ bản đã hoàn thành tốt phần hành của mình. Cụ thể:
Công tác quản lý TSCĐ đợc thực hiện khá chặt chẽ. Việc giao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng trực tiếp quản lý không những nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản mà còn khiến cho các bộ phận sử dụng có trách nhiệm hơn với tài sản của bộ phận mình.
TSCĐ đợc phân loại khá tỉ mỉ và rõ ràng không những phục vụ tốt yêu cầu quản lý mà còn giúp cho ngời xem báo cáo có thể nhận biết đợc thế mạnh của Công ty.
Đối với các tài sản các xí nghiệp trả lại, Công ty quyết định nhợng bán thu hồi vốn là hoàn toàn hợp lý.
Việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại giúp cho nhà quản trị và các bộ phận sử dụng biết đợc tình trạng thực tế của TSCĐ, từ đó có các biện pháp quản lý và sử dụng đúng đắn.
Việc ghi chép sổ sách đợc tổ chức khá chặt chẽ, theo dõi cụ thể, chi tiết đến từng loại TSCĐ. Hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp đợc lập tơng đối đầy đủ và đúng trình tự.
Việc tính khấu hao theo phơng pháp khấu hao tuyến tính hoàn toàn phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
Công tác sửa chữa TSCĐ tại Công ty đợc đặc biệt quan tâm, việc sửa chữa đợc thực hiện theo đúng kế hoạch và kịp thời đảm bảo việc đa máy móc thiết bị vào sử dụng đạt chất lợng cao nhất có thể.
2. Nhợc điểm
Việc áp dụng phơng pháp khấu hao bình quân đối với tất cả các loại tài sản tuy có một số u điểm nhng cũng dễ dàng nhận thấy nhiều bất cập: không phản ánh chính xác độ hao mòn của TSCĐ trong các thời kỳ sử dụng TSCĐ khác nhau và thời gian thu hồi vốn đầu t chậm
Hơn nữa, hiện nay theo quy định mới, việc tính khấu hao đã đợc áp dụng theo nguyên tắc tròn ngày nhng Công ty vẫn cha thực hiện trong khi việc tính khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng đã bộc lộ nhiều nhợc điểm và tỏ ra không phù hợp với tính chất sản xuất của Công ty. Công ty cần nhanh chóng đa chế độ mới vào sử dụng để đảm bảo tính chính xác trong công tác hạch toán.