Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Cơ khí Điện Thuỷ lợ

Một phần của tài liệu Công ty cơ khí- điện thủy lợi (Trang 62 - 65)

khí - Điện Thuỷ lợi

1. Về vấn đề nguồn đầu t cho TSCĐ.

Để đa dạng hoá TSCĐ sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất, Công ty cần phải khai thác triệt để các nguồn vốn đầu t khác ngoài việc tận dụng tốt nguồn vốn ngân sách cấp và nguồn

vốn tự bổ sung. Các nguồn này có thể có trong các dự án, hoặc trong các chính sách viện trợ của nớc ngoài.

Muốn thực hiện tốt điều này, Công ty nên thờng xuyên cử cán bộ tham gia các cuộc hội thảo đầu t, tranh thủ các cơ hội tiếp cận với các loại máy móc thiết bị hiện đại và thực hiện các biện pháp “marketing” phù hợp nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

2. Về công tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty Cơ khí - Điện Thuỷ lợi. lợi.

Để đảm bảo cho công tác quản lý đợc thực hiện một cách chặt chẽ và hiệu quả, Công ty cần có các biện pháp nhằm tăng cờng công tác bảo quản, sử dụng TSCĐ ở từng xí nghiệp, bộ phận nh sau:

Đối với các TSCĐ đang dùng: cần căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ ở từng bộ phận để có các hình thức khen thởng đối với những cá nhân có các sáng kiến trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và những bộ phận bảo quản, sử dụng tốt đồng thời có các biện pháp xử lý và quy trách nhiệm đối với những tài sản bị hỏng hóc, mất mát.

Đối với các TSCĐ không dùng hiện đang nằm trong kho (chủ yếu là do các xí nghiệp không dùng nên chuyển trả lại Công ty), Công ty có thể nhợng bán lại hoặc cho thuê số tài sản này. Vì đây chủ yếu là các máy chuyên dùng nên việc nh- ợng bán có thể gặp nhiều khó khăn, để giải quyết vấn đề này, Công ty nên mạnh dạn đầu t mua thêm một số máy móc khác để đủ bộ trong dây chuyền sản xuất sau đó dùng các biện pháp chào hàng, giới thiệu, quảng cáo để bán hoặc cho thuê cả dây chuyền sản xuất.

Đối với các TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn hoạt động tốt:

- Nếu số khấu hao đã trích không phù hợp với giá trị hao mòn (do giá trị sử dụng ít hoặc do khấu hao quá nhanh), Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ nhằm phù hợp với mặt bằng giá cả hiện tại, giúp Công ty bảo toàn vốn, tính đúng chi phí vào giá thành, tránh hiện tợng lãi giả.

- Nếu số khấu hao đã trích phù hợp với hao mòn thực tế thì Công ty có thể đầu t nâng cấp nhằm đảm bảo cho TSCĐ tiếp tục sản xuất.

Đối với các TSCĐ đã cũ, lạc hậu không còn đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất , Công ty có thể tiến hành nhợng bán cho các đơn vị khác làm phế liệu hoặc có thể thanh lý, phá huỷ để thu hồi phế liệu.

3. Về việc phân loại TSCĐ.

Để đảm bảo tính đầy đủ của việc phân loại TSCĐ, Công ty nên tiến hành phân loại TSCĐ theo 2 tiêu thức: Theo nguồn hình thành và theo công dụng kinh tế kết hợp với tình hình sử dụng.

Theo công dụng kinh tế kết hợp với tình hình sử dụng, TSCĐ của Công ty đ- ợc chia thành:

• TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất: - TSCĐ đang dùng: + Nhà cửa, vật kiến trúc + Máy móc thiết bị ……… - TSCĐ không dùng: + Nhà cửa, vật kiến trúc ……… - TSCĐ chờ xử lý: + Nhà cửa, vật kiến trúc ……….

• TSCĐ dùng cho lắp đặt tại công trờng: - Nhà cửa, vật kiến trúc.

………..

• TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý: - TSCĐ đang dùng: + Nhà cửa, vật kiến trúc + Máy móc thiết bị ……… - TSCĐ không dùng: + Nhà cửa, vật kiến trúc

………

- TSCĐ chờ xử lý:

+ Nhà cửa, vật kiến trúc ………. • TSCĐ dùng cho hoạt động khác:

Một phần của tài liệu Công ty cơ khí- điện thủy lợi (Trang 62 - 65)