Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
9,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Lệ Hằng THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP STEM/STEAM VÀO DẠY HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Lệ Hằng THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP STEM/STEAM VÀO DẠY HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các nội dung luận văn minh bạch, rõ ràng, cụ thể thông tin nguồn gốc Kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Vũ Thị Lệ Hằng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng, lời tri ân, lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến q thầy/cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết tác giả xin trân trọng gửi lời tri ân đến TS Phan Thị Thu Hiền, người hướng dẫn khoa học, đã định hướng, tận tâm dẫn, giúp đỡ động viên tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tồn thể cán bộ, giảng viên Phòng Sau Đại học, Khoa GDMN tạo điều kiện cho tác giả trình học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo chuyên viên Phòng GDMN - Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu, giáo viên trường mầm non giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên cứu Và sau lời cảm ơn thân yêu đến gia đình bạn bè tạo động lực, động viên, khích lệ tác giả q trình học tập Dù nỗ lực có nhiều cố gắng trình thực luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý tận tình q thầy cơ, anh chị em đồng nghiệp bạn Xin kính gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến tất người TPHCM, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Tác giả Vũ Thị Lệ Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GVMN Giáo viên mầm non CBQL Cán quản lý PPDH Phương pháp dạy học TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEM/ STEAM Ở BẬC HỌC MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu STEM/STEAM 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Khái niệm STEM STEAM 16 1.3 Đặc điểm học trẻ mầm non 21 1.4 Ưu tiềm STEM/STEAM GDMN 22 1.5 Vận dụng phương pháp STEM/STEAM vào dạy học trẻ lứa tuổi mầm non 26 1.5.1 Các nguyên tắc phương pháp STEM/STEAM 26 1.5.2 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp STEM/ STEAM 27 1.5.3 Đánh giá hiệu suất trẻ tham gia vào hoạt động STEM/ STEAM quy trình 5E 29 1.5.4 Vai trò GV tổ chức dạy học theo phương pháp STEM/STEAM 32 Tiểu kết chương 34 Chƣơng THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP STEM/STEAM VÀO DẠY HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON TẠI TP.HCM 35 2.1 Nghiên cứu thực trạng 35 2.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 35 2.1.2 Nội dung khảo sát 35 2.1.3 Phương pháp đối tượng khảo sát 35 2.1.4 Tiến trình khảo sát 37 2.1.5 Xử lý số liệu 39 2.2 Thông tin CBQL GVMN tham gia khảo sát 42 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng ứng dụng phương pháp STEM/ STEAM vào dạy học trường mầm non TP.HCM 44 2.3.1 Thực trạng nhận thức phương pháp STEM/STEAM 44 2.3.2 Thực trạng ứng dụng phương pháp STEM/STEAM trường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 50 2.3.3 Kết ứng dụng phương pháp STEM/STEAM 58 2.3.4 Thuận lợi khó khăn ứng dụng STEM/STEAM trường mầm non địa bàn TPHCM 66 2.3.5 Ý kiến đề xuất ứng dụng STEM/STEAM vào dạy học cho trẻ trường mầm non địa bàn TPHCM 77 2.4 Một số kết nghiên cứu khác 80 2.4.1 Kết so sánh thực trạng ứng dụng phương pháp STEM/STEAM vào dạy học cho trẻ theo tên trường 80 2.4.2 Kết mối tương quan mức độ thực kết ứng dụng phương pháp STEM/STEAM vào dạy học cho trẻ 81 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hồ sơ tổ chức hoạt động STEM/STEAM thu thập xem xét 38 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số liệu thu thập 39 Bảng 2.3 Cách quy đổi điểm mức độ cho thang đo 40 Bảng 2.4 Thông tin CBQL GVMN tham gia khảo sát 42 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức STEM/STEAM bậc học mầm non 44 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức ưu điểm phương pháp STEM/ STEAM bậc học mầm non 46 Bảng 2.7 GVMN, CBQL tiếp cận phương pháp STEM/STEAM 48 Bảng 2.8 Thời gian ứng dụng phương pháp STEM/STEAM vào dạy học 50 Bảng 2.9 Thực trạng kết nối lĩnh vực nhiều STEM/ STEAM? 50 Bảng 2.10 STEM/STEAM loại hình hoạt động ngày 53 Bảng 2.11 Các biện pháp dạy học sử dụng STEM/ STEAM 54 Bảng 2.12 Tần suất tổ chức STEM/STEAM trường mầm non 57 Bảng 2.13 Mức độ thành công ứng dụng phương pháp STEM/ STEAM 58 Bảng 2.14 Danh mục hoạt động STEM/STEAM xem thành công 59 Bảng 2.15 Hiệu tác động hoạt động STEM/STEAM lên trẻ 61 Bảng 2.16 Đánh giá mức độ thể trẻ 63 Bảng 2.17 Đánh giá kết ứng dụng phương pháp STEM/STEAM 65 Bảng 2.18 Đánh giá GV giúp đỡ, hỗ trợ từ phía Ban giám hiệu 66 Bảng 2.19 Đánh giá GV giúp đỡ, hỗ trợ từ tổ trưởng, khối trưởng 68 Bảng 2.20 Đánh giá GV giúp đỡ, hỗ trợ từ đồng nghiệp 71 Bảng 2.21 Tự đánh giá CBQL việc giúp đỡ, hỗ trợ GV việc thực 72 Bảng 2.22 Khó khăn ứng dụng STEM/ STEAM vào dạy học cho trẻ mầm non 73 Bảng 2.23 Khó khăn việc ứng dụng phương pháp TEM/STEAM dạy học trẻ mầm non 74 Bảng 2.24 Đề xuất ứng dụng STEM/STEAM vào dạy học cho trẻ trường mầm non địa bàn TP.HCM 77 Bảng 2.25 So sánh thực trạng ứng dụng phương pháp STEM/STEAM vào dạy học cho trẻ theo tên trường 80 Bảng 2.26 Kết mối tương quan mức độ thực kết ứng dụng phương pháp STEM/STEAM vào dạy học cho trẻ 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển đất nước Những năm gần số phương pháp giáo dục sớm xuất Việt Nam mang đến cho trẻ cách tiếp cận hình thành tư mới, thu hút quan tâm lớn cộng đồng giáo dục STEM/STEAM phương pháp mở lối mang tính vượt trội đem lại nhiều lời ích cho trẻ STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Tốn học), phương pháp giảng dạy liên môn hướng người học làm trung tâm, học dựa vào truy vấn thực hành giúp hình thành kỹ tự giải vấn đề STEAM phát triển từ chương trình giáo dục STEM kết hợp với nghệ thuật (STEM + Arts) STEM/STEAM phương pháp tiếp cận dạy học tích hợp, tạo mơi trường học tập tích cực thúc đẩy kinh nghiệm học tập trẻ Bằng việc kết hợp nhiều môn học lúc, phương pháp STEM/ STEAM cho phép trẻ tự khám phá, tò mò đặt câu hỏi, nghiên cứu giải vấn đề, rèn luyện kỹ sáng tạo Việc học STEM/STEAM nhằm sớm trang bị cho trẻ kỹ thiết yếu kỷ 21, từ trình chơi để hình thành kỹ giao tiếp (Communication), làm việc nhóm (Collaboration), tư phản biện (Critical Thinking) sáng tạo (Creativity) Phương pháp STEM/STEAM thịnh hành lĩnh vực giáo dục trẻ mầm non quốc gia phát triển hàng đầu giới Mỹ, Nhật, Úc, Singapore… Ở Việt Nam STEM nhắc tới năm 2012, STEAM biết đến năm 2015 từ số sở giáo dục tư nhân Trong vài năm gần trở thành chủ đề “nóng” đổi giáo dục Việt Nam Từ “hot trend” với trăm hoa đua nở, STEM/STEAM dần đòi hỏi phải vào PL 39 PL 40 PL 41 PL 42 PL 43 PL 44 PL 45 PL 46 PL 47 PL 48 PL 49 PL 50 PL 51 PL 52 PL 53 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Lệ Hằng THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP STEM/STEAM VÀO DẠY HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên. .. thực trạng ứng dụng phương pháp STEM/ STEAM vào dạy học trường mầm non TP.HCM 44 2.3.1 Thực trạng nhận thức phương pháp STEM/STEAM 44 2.3.2 Thực trạng ứng dụng phương pháp STEM/STEAM trường. .. CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN