ke hoach giang day sinh 6 nam hoc 2012 2013

18 9 0
ke hoach giang day sinh 6 nam hoc 2012 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng: - Tư duy lôgic, hoạt động nhóm, khái quát hóa,liên hệ thực tế 1.Tư tưởng 21 - Học tập nghiêm túc đặc biệt trong tiết thực hành.. - Giải thích được một [r]

(1)PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (a) Tuần (1) TÊN CHƯƠNG ( Bài) (2) Số tiết (3) Bài PP C T SINH HỌC MỞ ĐẦU SINH HỌC - Bài 1-2 Đặc điểm thể sống.Nhiệm vụ sinh học - Bài Đặc điểm chung thực vật - Bài 4.Có phải tất thực vật có hoa 1 1 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4) Tư tưởng: Rèn cho học sinh khả năng: - Học tập nghiêm túc - Yêu thích môn học - Giải thích số tượng thực tế thực vật có liên quan đến bài hoc 2.Kiến thức: - Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: Trao đổi chất, lớn lên, vận động sinh sản, cảm ứng - Nêu các nhiệm vụ sinh học nói chung và thực vật học nói riêng - Nêu các đặc điểm thực vật và đa dạng chúng - Trình bày vai trò thực vật tạo nên chất hữu ( thức ăn ) cung cấp đời sống người và động vật - Phân biệt đặc điểm thực CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v .) (5) Của thầy: - Đại diện số nhóm sinh vạt tự nhiên - Tranh: Các qua cây cải - Tranh: Một số cây có hoa, cây không có hoa Của trò: - Kẻ các bảng kiến thức - Mẫu vật theo yêu cầu giáo viên Thực hành ngoại khóa (6) Kiểm tra (7) Miệng GHI CHÚ (8) (2) (1) (2) (3) CHƯƠNG TẾ BÀO THỰC VẬT Bài Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng (4) vật có hoa và thực vật không có hoa Kĩ năng: - Phân biệt cây năm và cây lâu năm - Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa Tư duy: - Tư lôgic, hoạt động nhóm, khái quát hóa,liên hệ thực tế Tư tưởng: - Học tập nghiêm túc đặc biệt tiết thực hành - Yêu thích môn học Kiến thức: - Kể các phận cấu tạo tế bào thực vật - Nêu khái niệm mô, kể tên các loại mô chính thực vật - Nêu sơ lược lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa nó lớn lên thực vật Kĩ năng: - Biết sử dụng kính lúp để quan sát tế bào thực vật Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng: - Tư lôgic, hoạt động nhóm, (5) Của thầy: Bài 5: - Kính lúp, Kính hiển vi Bài 6: Tiêu hiển vi mẫu; Bài 7: Tranh phóng to lát cắt ngang rễ thân lá và số loại mô thực vật Bài 8: Sơ đồ phân chia tế bào Của trò: - Củ hành, cà chua ( bài ) (6) (7) (8) (3) (1) (2) (3) Bài Quan sát tế bào thực vật Bài Cấu tạo tế bào thực vật Bài Sự lớn lên và phân chia tế bào (5) (6) (7) khái quát hóa,liên hệ thực tế - Giải thích số tượng thực tế thực vật có liên quan đến bài hoc CHƯƠNG RỄ Bài Các loại rễ, các miền rễ (4) Tư tưởng: - Học tập nghiêm túc đặc biệt tiết thực hành - Yêu thích môn học - Giải thích số tượng thực tế thực vật có liên quan đến bài hoc Kiến thức: - Biết quan rễ và vai trò nó cây - Phân biệt rễ cọc, rễ chùm - Trình bày các miền rễ và chức miền - Trình bày cấu tạo cua rễ và chức miền - Trình bày cấu tạo rễ ( miền hút ) - Trình bày vai trò lông hút, chế hút nước và muối khoáng Của thầy: Bài 9: Mẫu vật số loại cây rễ cọc, rễ chùm; Tranh các miền rễ Bài 10: Tranh lát cắt ngang qua miền hút rễ cây và tranh tế bào lông hút Bài 12: Mẫu vật số dạng biến dạng rễ Của trò: - Mẫu vật rễ cọc, rễ chùm; các loại biến dạng rễ Miệng 15 phút (8) (4) (1) (2) (3) Bài 10 Cấu tạo miền hút rễ Thực hành hút nước và muối khoáng rễ Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng rễ 11 Bài 12 Biến dạng rễ CHƯƠNG 3: THÂN 12 Bài 13 Cấu tạo ngoài thân Bài 14 Thân dài đâu 13 14 10 (4) (5) (6) (7) - Phân biệt các loại rễ biến dạng và chức chúng Kĩ năng: - Phân biệt rễ biến dạng và rễ thường - Phân biệt các loại biến dạng rễ Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng: - Tư lôgic, hoạt động nhóm, khái quát hóa,liên hệ thực tế Tư tưởng - Học tập nghiêm túc đặc biệt tiết thực hành - Yêu thích môn học - Giải thích số tượng thực tế thực vật có liên quan đến bài hoc Kiến thức: - Nêu vị trí hình dạng; phân biết cành, chồi với chồi nách ( chồi lá, chồi hoa ) Phân biệt các loại thân: Thân đứng, thân bò, thân leo Của thầy: Bài 13: Tranh cấu tạo chồi lá và chồi hoa, tranh các loại thân Bài 15: Tranh cấu tạo thân non Bài 16: Sơ đồ cắt ngang thân cây trưởng thành Bài 17 Hai cành hoa hồng trăng, cốc nước màu đỏ, cốc nước màu Miệng 15 phút (8) (5) (1) 10 (2) Bài 15 Cấu tạo thân non Bài 16 Thân to đâu Bài 17 Vân chuyển các chất thân Bài 18 Biến dạng thân Ô tập chương ( 1,2,3 ) Kiểm tra tiết (3) 1 1 1 Bài 19 Đặc điểm 11 bên ngoài lá Bài 20 Cấu tạo CHƯƠNG LÁ (4) - Trình bày thân mọc dài có phân chia mô phân sinh 15 ( và lóng số loài ) - Trình bày cấu tạo sơ cấp 16 thân non: gồm vỏ và trụ - Trình bày cấu tạo sơ cấp thân non: gồm vỏ và trụ 17 - Nêu tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ ( sinh mạch ) làm thân to - Nêu chức mạch: Mạch 18 gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu từ lá thân rễ Kĩ năng: - Thí nghiệm dẫn nước và muối khoáng thân 19 - Thí nghiệm chứng minh dài thân 20 Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng: - Tư lôgic, hoạt động nhóm, khái quát hóa,liên hệ thực tế 1.Tư tưởng 21 - Học tập nghiêm túc đặc biệt tiết thực hành 22 - Yêu thích môn học - Giải thích số tượng (5) (6) (7) trắng Bài 18: Mẫu vật số thân biến dạng Của trò: - Một số mẫu vật các loại thân - Một số mẫu vật số biến dạng thân tiết Của thầy: Bài 19: Mẫu vật số dạng lá đơn, lá kép; Tranh các kiểu xếp lá trên thân và cành Bài 20 Tranh sơ Miệng (8) (6) (1) 12 13 14 15 (2) Bài 21 Thực hành quang hợp (3) Bài 22 Ảnh hưởng các điều kiện bên ngoài đến quang hợp Ý nghĩa quang hợp Bài 23 Cây có hô hấp không Bài 24 Phần lớn nước vào cây đâu Bài 25 Biến dạng lá Bài tập chương 1 1 (4) thực tế thực vật có liên quan 23,24 đến bài học 25 Kiến thức: - Nêu các đặc điểm bên ngoài gồm cuống, bẹn lá, phiến lá - Phân biệt các loại lá và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, 26 các loại gân trên phiến lá - Giải thích quang hợp là 27 quá trình cây hấp thụ ánh áng mặt trời để biến đổi chất vô ( nước, CO2, muối khoáng ) 28 thành chất hữu ( đường, tinh bột ) và thải O2 làm không khí luôn cân 29 - Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ - Giải thích cây, hô hấp diễn suốt ngày đêm, dùng O2 để phân hủy chất hứu thành CO2, H2O và sản sinh lượng - Giải thích khin đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và (5) đồ cắt ngang phiến lá; tranh sơ đồ cấu tạo phiến lá Bai 21: Thí nghiệm chứng minh lá quang hợp Bài 23 Thí nghiệm chứng minh cây hô hấp Bài 24 Thí nghiệm chứng minh lá thoát nước Bài 25 Tranh biến dạng lá Của trò: - Làm thí nghiệm CM lá quang hợp, cây hô hấp nhà - Mẫu vật số dạng biến dạng lá, số loại lá đơn, lá kép, cách mọc lá trên thân cành (6) (7) (8) (7) (1) 15 16 (2) (3) CHƯƠNG SINH SẢN SINH DƯỠNG Bài 26 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Bài 27 Sinh sản sinh dưỡng người 1 (4) muối khoáng mạnh mẽ - Trình bày nước thoát khỏi lá qua các lỗ khí - Nêu các dạng lá biến dạng ( thành gai, tua cuốn, lá ảy, lá dự trữ, lá bắt mồi ) theo chức và môi trường Kĩ năng: - Thu thập các dạng và kiểu phân bố lá - Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát nước, quang hợp và hô hấp Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng: - Tư lôgic, hoạt động nhóm, khái quát hóa,liên hệ thực tế 1.Tư tưởng - Học tập nghiêm túc đặc biệt tiết 30 thực hành - Yêu thích môn học - Giải thích số tượng 31 thực tế thực vật có liên quan đến bài học Kiến thức: - Phát biểu sinh sản sinh dưỡng là hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng ( thân, rễ, lá ) (5) Của thầy: - Bài 26: Cây rau má,củ gừng, củ khoai lang, lá bỏng 2.Của trò: - Chuẩn bị số loại cây rau má, củ khoai lang, lá bỏng (6) (7) Miệng (8) (8) (1) (2) (3) CHƯƠNG HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH 16 Bài 28 Cấu tạo và chức hoa (4) - Phân biệt sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng người - Trình bày ứng dụng thực tế hình thức sinh sản người tiến hành Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống ống nghiệm Kĩ năng: - Biết cách giâm, chiết, ghép Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng: - Tư lôgic, hoạt động nhóm, khái quát hóa,liên hệ thực tế 1.Tư tưởng - Học tập nghiêm túc đặc biệt tiết thực hành 32 - Yêu thích môn học - Giải thích số tượng thực tế thực vật có liên quan đến bài học Kiến thức: - Biết phận hoa, vai trò hoa cây - Phân biệt sinh sản hữu tính có tính dực và cái khác với sinh sản sinh dưỡng Hoa là quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu (5) (6) (7) (8) (9) (1) (2) 17 Bài 29 Các loại hoa - Ôn tập học kì I 33 34 - Kiểm tra HK I 25 18 19 20 Bài 30 Thụ phấn HỌC KÌ II - Thụ phấn ( ) Bài 31 Thụ tinh, kết hạt và tạo (3) 36 37 38 (4) tính - Phân biệt cấu tạo hoa và nêu các chức phận đó - Phân biệt các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm - Nêu thụ phấn là tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Phân biệt giao phấn và tự thụ phấn - Trình bày quá trình thụ tịnh, kết hạt và tạo Kĩ năng: - Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng xuất cây trồng Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng: - Tư lôgic, hoạt động nhóm, khái quát hóa,liên hệ thực tế (5) (6) (7) Miệng 15 phút Học kì I (8) (10) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) CÔNG NGHỆ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (11) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (12) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (13) THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ( b ) HỌC TẬP CỦA HỌC SINH a) Tình cảm môn, thái độ phương pháp học tập môn, lwucj ghi nhớ tư v.v b) Phân loại trình độ: - Giỏi: - Khá: - Trung bình: - Yếu: - Kém: (14) GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN a) Những mặt mạnh giảng dạy môn giáo viên: b) Những nhược điểm, thiếu sót giảng dạy mon giáo viên: 3.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH: (15) B - BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG a) Đối với giáo viên: ( Cần sâu nghiên cứu cải tiến vấn đề gì để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu giảng dạy, các biện pháp quán triệt phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy môn v v ) b) Đối với học sinh: Tổ chức học tập trên lớp: đạo học tập nhà; bồi dưỡng học sinh kém ( số lượng học sinh, nppij dung, thời gian, phương pháp; bồi dưỡng học sinh giỏi ), ( giờ, ngoài giờ, nội dung và phương pháp bồi dưỡng ) ngoại khóa ( số lần, thời gian, nội dung ) c) Đánh giá tổ chuyên môn: (16) d) Đánh giá BGH: CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU a) Số học sinh yếu kém lên trung bình: - Sau tháng đầu năm học; (17) - Cuối học kì I: - Sau tháng đầu năm học: - Cuối năm học; b) Số học sinh giỏi năm: c) Chất lượng năm đạt giỏi: KẾT QUẢ THWCH HIỆN a) kết thực học kì I: b) Kết cuối năm học: ĐÁNH GIÁ CỦA BGH (18) (19)

Ngày đăng: 08/06/2021, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan