CHUYÊN đề đổi mới KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ lịch sử

9 8 0
CHUYÊN đề đổi mới KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN LỊCH SỬ CẤP THCS Tên Chuyên Đê: “Xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh” Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh Đánh giá kết học tập trình thu thập thơng tin, phân tích xử lí thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định sư phạm giúp học sinh học tập ngày tiến Trên thực tế, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THCS phiếm diện, chưa bám sát mục tiêu giáo dục, chưa đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục phổ thơng, cần tiếp tục cải tiến, hồn thiện Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trước hết cần tập trung thực qua việc tổ chức kiểm tra thường xuyên liên tục (kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút trở lên) Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá hai hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau; đổi kiểm tra đánh giá động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần thực mục tiêu giáo đào tạo Qn triệt tinh thần đó, tổ tơi thực thảo luận hướng dẫn đổi kiểm tra, đánh giá môn học đặc biệt môn Lịch Sử bậc THCS Nội dung đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh: Kiểm tra, đánh giá phần thiếu trình dạy học nhằm giúp học sinh tiến Kiểm tra, đánh giá tiến nghĩa trình kiểm tra, đánh giá phải cung cấp thông tin phản hồi giúp học sinh biết tiến đến đâu, mảng kiến thức – kĩ có tiến bộ, mảng kiến thức – kĩ yếu để điều chỉnh q trình dạy học Và nói đến đánh giá tiến học sinh đánh giá phải để học sinh không sợ hãi, không bị thương tổn để thúc đẩy học sinh nỗ lực Đánh giá tiến học sinh cịn có nghĩa đánh giá phải diễn suốt trình dạy học, giúp học sinh so sánh phát thay đổi đường đạt mục tiêu học tập cá nhân đặt Cần nhận thức đánh giá tŕnh học tập, đánh giá diễn suốt q trình dạy học Khơng GV biết cách thức, kĩ thuật đánh giá học sinh mà quan trọng không học sinh phải học cách đánh giá GV, phải biết đánh giá lẫn biết tự đánh giá kết học tập rèn luyện Có vậy, học sinh tự phản hồi với thân xem kết học tập, rèn luyện đạt mức nào, đến đâu so với yêu cầu, tốt hay chưa tốt Với cách hiểu đánh giá giúp hình thành lực học sinh, mà mong muốn Kế hoạch đổi kiểm tra, đánh giá phải xác định từ đầu năm học, đầu học kì Việc đánh giá kết học (hay chương, phần chương trình,…) cần tính đến ngày từ xác định mục tiêu thiết kế học nhằm giúp học sinh giáo viên nắm thông tin liên hệ ngược để điều chỉnh hoạt động dạy học Nội dung kiểm tra, đánh giá phải toàn diện, bao gồm kiến thức, kĩ phương pháp, yêu cầu tái lại kiến thức kĩ Cần khắc phục thói quen phổ biến chấm kiểm tra giáo viên trọng việc cho điểm, có lời phê nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm học sinh làm bài, không quan tâm đến việc định sau kiểm tra nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học, bổ sung lỗ hỏng kiến thức học sinh, giúp đỡ riêng học sinh yếu – kém, bồi dưỡng học sinh giỏi Mặt khác, cần có biện pháp hướng dẫn học sinh tự đánh giá, có thói quen đánh giá lẫn Bên cạnh việc nâng cao chất lượng hình thức kiểm tra truyền thống, giáo viên cần tìm hiểu, áp dụng thử phát triển phương pháp trắc nghiệm khách quan (câu – sai, câu nhiều lựa chọn, câu ghép đôi, câu điền khuyết,… ), nhận rõ ưu điểm, nhược điểm phương pháp này, sử dụng phối hợp, hợp lí với phương pháp kiểm tra truyền thống Định hướng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh: a.Yêu cầu đề kiểm tra (Câu hỏi kiểm tra): -Nội dung phải đảm bảo đơn vị kiến thức (chuẩn kiến thức) - Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ mức độ qui định chương trình mơn học -Đảm bảo tính xác, khoa học -Phù hợp với thời gian kiểm tra -Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh b Các tiêu chí cần đạt: -Nội dung khơng nằm ngồi chương trình -Nội dung rải học, tiết học, chương, học kì -Câu hỏi đề (bài) phân tỉ lệ phù hợp câu hỏi khách quan câu hỏi tự luận (Trắc nghiệm 40%, tự luận 60%) +Đổi kiểm tra miệng (từ – 10 phút) mức độ nhận biết, thông hiểu +Đổi kiểm tra 45 phút khơng câu -Tỉ lệ điểm dành cho mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn Lịch Sử đảm bảo: Nhận biết 20%; thông hiểu 50%; vận dụng 30% - Câu hỏi đề diễn đạt rõ, đơn nghĩa, nêu đủ yêu cầu đề - Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời với số điểm dành cho - Trọng số điểm dành cho câu hỏi đánh giá cấp độ nhận biết điểm, thông hiểu điểm, vận dụng điểm Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực chủ đề Trong đánh giá kết học tập, cần hướng vào mục đích tìm nội dung học sinh nắm vững, nội dung học sinh mơ hồ mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ qui định chương trình giảng dạy đến đâu Qui trình biên soạn gồm: Bước 1: Xây dựng chủ đề môn đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực HS Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề theo chương trình hành quan điểm định hướng phát triển lực HS Bước 3: Xác định loại câu hỏi/bài tập theo hướng đánh giá lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) HS chủ đề/nội dung theo đặc thù môn Mô tả mức yêu cầu cần đạt theo hướng trọng đánh giá kĩ thực HS Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho mức độ mô tả Với mức độ/loại câu hỏi/bài tập cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập để minh họa Sắp xếp câu hỏi đề theo nội dung, hình thức mức độ khó tăng dần Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng đáp án hướng dẫn chấm, thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: – Nội dung: khoa học xác; – Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu; – Phù hợp với ma trận đề kiểm tra Ví dụ minh họa thiết kế ma trận biên soạn đề kiểm tra Ngày soạn: /11 / 2020 Ngày giảng: /11/ 2020 Tiết KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mục tiêu học - Kiểm tra đánh giá trình học tập học sinh lấy điểm theo đinh kỳ - Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập, ý thức tự giác làm - Rèn kỹ làm dạng tập lịch sử, kỹ lập bảng biểu II Chuẩn bị kiểm tra - Ma trận đề kiểm tra Chủ đề MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết TNK Q 1.Liên Xô nước Đông Âu sau chiến tranh giới thứ hai Số câu = 1.5 điểm TL Thông hiểu TNK Q TL TNK Q Thàn h tựu Liên Xô Sự tan rã Liên Bang Xô Viết 1.0 đ Các nước Á – Phi - Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến 1 Sự thành lập nước CHN D Trun g Hoa Cách mạng CuBa bùng nổ thắng lợi, quan hệ VN CB Nét bật Chân Á từ 1945 đến Chế Sự thành độ lập ASEAN phân biệt g tộc Nam Phi điểm đ 0.5 đ Tổng cộng: câu= 10 điểm TL 0.5 đ Số câu 6= 8.5 điểm 2.5 đ 1.5 đ đ 2.5 đ III Hoạt động dạy - học 9A 9B Kiểm tra: không 0.5 đ -Đề kiểm tra phô tô sẵn Tổ chức lớp Vận dụng 1đ 1đ Tiến hành kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA Phần I Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ A, B, C D đứng trước câu trả lời đúng: 1.Việc Liên Xô chế tạo thành cơng bom ngun tử có ý nghĩa nào? A Phá vỡ độc quyền hạt nhân Mĩ B Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu Mĩ đồng minh C Cả ý Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo năm: A 1949 B 1957 C 1961 D 1969 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập vào thời gian nào? A Ngày 1/10/1949 B Ngày 1/1/1959 C Ngày 2/9/1945 D Ngày 17/8/1945 4.Trung Quốc bắt đầu tiến hành công cải cách mở cửa năm: A 1976 B 1977 C 1978 D 1980 Hậu đảo ngày 19/8/1991 là: A Đảng cộng sản Liên Xơ bị đình hoạt động B Nhà nước Liên bang Xô Viết tan rã C Chế độ XHCN sụp đổ Liên Xô D Cả Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ Nam Phi vào năm: A 1980 B 1990 C 1993 D 1994 Câu 2: Hãy điền kiện lịch sử vào mốc thời gian sau cho đúng: Thời gian Sự kiện lịch sử 8/8/1967 28/7/1995 7/1997 4/1999 Phần II: Tự luận: (6 điểm) Câu (4 điểm) Cách mạng Cu Ba bùng nổ thắng lợi nào? Em biết mối quan hệ đoàn kết hữu nghị nhân dân Cu Ba với nhân dân Việt Nam? Câu 2.(2 điểm) Nêu nét bật châu Á từ sau năm 1945 đến nay? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Mỗi ý cho 0,5 điểm Đáp án A B A C A C Câu 2: Mỗi ý 0,25 điểm Thời gian Sự kiện lịch sử 8/8/1967 Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc Thái Lan 28/7/1995 Việt Nam tham gia ASEAN trở thành thành viên thứ 7/1997 Lào Mi-an-ma tham gia ASEAN 4/1999 Cam -pu-chia tham gia ASEAN Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: (4.0 điểm ) * Diễn biến cách mạng Cu Ba (2.5 điểm) - Tháng 3/1952, Mĩ giúp Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài quân - Ngày 26/7/1953, Phi-đen Cax-tơ-rô lãnh đạo công pháo đài Môn-ca-đa - Năm 1955, Phi-đen sang Mê-hi-cô tiếp tục chuẩn bị chiến đấu - Năm 1956, Phi-đen trở nước, tiếp tục chiến đấu - Năm 1958, lực lượng cách mạng liên tiếp phản công - Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu Ba thành công * Quan hệ Việt Nam Cu Ba (1.5 điểm) Quan hệ gắn bó lâu đời: + Cu Ba giúp việt Nam kháng chiến chống Mĩ Năm 1972 Phi-đen nguyên thủ nước đến tuyến lửa Quảng Trị Vì Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hiến máu + Giúp Việt Nam xây dựng trại bò giống Hà Tây, tái thiết thành Vinh, - Việt Nam: Giúp đỡ Cu Ba công xdựng đnước, nhiều chuyến viếng thăm Cu Ba Câu 2: (2,0 điểm ) - Trước chiến tranh thuộc địa đế quốc thực dân Sau chiến tranh phong trào dân tộc lên cao, cuối năm 50 hầu hết giành độc lập - Nửa sau kỉ XX, tình hình khu vực căng thẳng, Đông Nam Á Trung Đông - Hiện nhiều nước có tốc độ phát triển kinh tế cao, tiêu biểu: Trung Quốc, Nhật Bản, Thu - Nhận xét đánh giá Giáo viên thu - Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn học tập + Đọc trước Bài Nước Mĩ + Sưu tầm tranh ảnh thành tựu kT –KHKT Mĩ sau chiến tranh giới đến KẾT LUẬN Kiểm tra, đánh giá phần thiếu trình dạy học nhằm giúp HS tiến Kiểm tra, đánh giá tiến nghĩa trình kiểm tra, đánh giá phải cung cấp thơng tin phản hồi giúp HS biết tiến đến đâu, mảng kiến thức/kĩ có tiến bộ, mảng kiến thức/kĩ yếu để điều chỉnh q trình dạy học Khơng GV biết cách thức, kĩ thuật đánh giá HS mà quan trọng không HS phải học cách đánh giá GV, phải biết đánh giá lẫn biết tự đánh giá kết học tập rèn luyện Có vậy, HS tự phản hồi với thân xem kết học tập, rèn luyện đạt mức nào/đến đâu so với yêu cầu, tốt hay chưa tốt Với cách hiểu đánh giá giúp hình thành lực HS, tạo hội cho HS phát triển kĩ tự đánh giá, giúp HS nhận tiến mình, khuyến khích động viên việc học tập Trên số ý kiến giáo viên tổ chân thành chia quý đồng nghiệp để trao đổi làm tốt khâu kiểm tra đánh giá học sinh Với đề tài phong phú mà thời gian đầu tư nghiên cứu có hạn chắn đề tài nhiều hạn chế nhiên với tinh thần học hỏi cao viết đề tài để đồng nghiệp trao đổi, xây dựng, góp ý đề tài hồn thiện có tính khả thi để vận dụng trình dạy hoc ... hợp với ma trận đề kiểm tra Ví dụ minh họa thiết kế ma trận biên soạn đề kiểm tra Ngày soạn: /11 / 2020 Ngày giảng: /11/ 2020 Tiết KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mục tiêu học - Kiểm tra đánh giá trình học... điểm theo đinh kỳ - Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập, ý thức tự giác làm - Rèn kỹ làm dạng tập lịch sử, kỹ lập bảng biểu II Chuẩn bị kiểm tra - Ma trận đề kiểm tra Chủ đề MỨC ĐỘ NHẬN THỨC... Nhận xét đánh giá Giáo viên thu - Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn học tập + Đọc trước Bài Nước Mĩ + Sưu tầm tranh ảnh thành tựu kT –KHKT Mĩ sau chiến tranh giới đến KẾT LUẬN Kiểm tra, đánh giá phần

Ngày đăng: 08/06/2021, 07:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan