1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an 3

503 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích yêu cầu: A- Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; Bớc đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.. - [r]

(1)Tuần 1: Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010 Chào cờ TẬP ĐỌC Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH A.Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi SGK) B.Chuẩn bi: -Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Mở đầu: - G/V giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc của học kì I lớp - HS đọc thành tiếng tên của các chủ điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh vẽ cảnh cậu bé nói chuyện với nhà vua, quần thần chứng kiến cuộc nói chuyện của hai người + Em thấy vẻ mặt của cậu bé thế nào + Trông cậu bé rất tự tin nói chuyện với nói chuyện với nhà vua? Cậu bé có nhà vua tự tin không? - Muốn biết nhà vua và cậu bé nói với điều gì, vì cậu bé lại tự tin được vậy, chúng ta cùng học bài hôm nay, Cậu bé thông minh b) Luyện đọc: Đọc mẫu: - G/V đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi - HS tiếp nối đọc từng câu bài phát âm - Theo dõi và hướng dẫn ngắt giọng - HS đọc đoạn câu khó đọc (2) + Tìm từ trái nghĩa với từ bình tĩnh + Bối rối, lúng túng * Khi đươc lệnh vua ban, cả làng đều lo sợ, chỉ riêng mình cậu bé là bình tĩnh, nghĩa là cậu bé làm chủ được mình, không bối rối, không lúng túng trước mệnh lệnh kì quặc của nhà vua + Nơi nào thì được gọi là kinh đô? + Kinh đô là nơi vua và triều đình đóng - Theo dõi và hướng dẫn ngắt giọng - HS đọc đoạn câu khó đọc + Đến trước kinh đô, cậu bé kêu + Om sòm là nghĩa ầm ĩ, gây náo động khóc om sòm, vậy om sòm có nghĩa là gì? - Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn - HS đọc đoạn 3 + Sứ giả là người thế nào? + Sứ giả là người được vua phái giao hiệp với người khác, nước khác,… + Thề nào là trọng thưởng? + Trọng thưởng nghĩa là tặng cho phần thưởng lớn - HS tiếp nối đọc bài trước lớp - HS luyện đọc theo nhóm - HS cả lớp đọc đồng c) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc đoạn + Nhà vua nghĩ kế gì để tìm + Nhà vua lệnh cho mỗi làng vùng nọ người tài giỏi? phải nộp một gà trống + Dân chúng vùng thế + Dân chúng vùng đều lo sợ nhận nào nhận được lệnh của nhà được lệnh của nhà vua vua? + Vì họ lại lo sợ? + Vì gà trống không thể đẻ được trứng mà vua lại bắt nộp gà trống biết đẻ trứng - Khi dân chúng cả vùng lo sợ thì lại có một bé bình tĩnh xin cha cho lên kinh đô để gặp Đức Vua Cuộc gặp gỡ của cậu bé với Đức Vua thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc đoạn + Cậu bé làm thế nào để gặp được + Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om nhà vua? sòm + Khi gặp được Đức vua, cậu bé đã + Cậu bé đã nói với Đức vua là bố của cậu mới nói với ngài điều vô lí gì? đẻ em bé + Đức vua đã nói gì nghe cậu bé + Đức vua quát cậu bé và nói rằng bố cậu là nói điều vô lí ấy? đàn ông thì làm đẻ được em bé + Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà + Cậu bé hỏi lại nhà vua là tại ngài lại vua thế nào? lệnh cho dân phải nộp gà trống biết đẻ trứng - Như vậy từ việc nói với nhà vua điều vô lí là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua (3) phải thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng * Đàn ông không thể đẻ → Gà trống không thể đẻ trứng - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc đoạn + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé + Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức vua rèn yêu cầu điều gì? chiếc kim khâu thành một dao thật sắc để xẻ thịt chim + Có thể rèn được một dao từ + Không thể rèn được một chiếc kim không? + Vì cậu bé lại tâu Đức vua làm + Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà một việc không thể làm được? vua là làm ba mâm cỗ từ một chim sẻ - Biết rằng không thể làm được ba mâm cỗ từ một chim sẻ, nên cậu bé đã yêu cầu sứ giả tâu với Đức vua rèn cho cậu một dao thật sắc từ một chiếc kim khâu Đây là việc mà Đức vua không thể làm được, vì thế ngài cũng không thể bắt cậu bé làm ba mâm cỗ từ một chim sẻ nhỏ * Từ một chiếc kim khâu không rèn được dao sắc → Từ một chim sẻ không thể làm được ba mâm cỗ + Sau hai lần thử tài, Đức vua quyết + Đức Vua quyết định trọng thưởng cho cậu bé định thế nào? và gửi cậu vào trường học để thành tài + Cậu bé truyện có gì đáng + Cậu bé truyện là người rất thông minh, khâm phục? tài trí + Câu chuyện này nói lên điều gì? + Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé d) Luyện đọc lại bài: - G/V đọc mẫu đoạn của bài - HS nghe - HS chia thành các nhóm nhỏ thực hành luyện đọc theo từng vai - Tuyên dương các nhóm đọc tốt - 3, nhóm thi đọc Củng cố, dặn do: - HS đọc lại đại ý của bài - Dặn dò: Về nhà coi lại bài và học bài; chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH A Mục tiêu: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ B Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Mở đầu: - Dựa vào nội dung bài tập đọc và quan sát tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn truyện (4) Cậu bé thông minh vừa được tìm hiểu - G/V treo tranh minh hoạ Hướng dẫn kể chuyện: a) Hướng dẫn kể đoạn 1: - Yêu cầu HS quan sát bức tranh - HS quan sát kĩ bức tranh + Quân lính làm gì? + Quân lính thông báo lệnh của Đức vua + Lệnh của Đức vua là gì? + Đức Vua lệnh cho mỗi làng vùng phải nộp một gà trống biết đẻ trứng + Dân làng có thái độ + Dân làng vô cùng lo sợ nhận được lệnh của Đức Vua? - Kể thành đoạn - HS kể lại nội dung của đoạn - G/V nhận xét – sửa lời - HS nhận xét b) Hướng dẫn kể đoạn 2: + Khi gặp được vua, cậu bé đã làm + Cậu bé kêu khóc om sòm và nói rằng: Bố gì, nói gì? mới sinh em bé, bắt xin sữa Con không xin được, liền bị đuổi + Thái độ của Đức Vua thế nào + Đức vua giận dữ, quát cậu bé là láo và nói: nghe điều cậu bé nói? Bố là đàn ông thì đẻ được c) Hướng dẫn kể đoạn 3: + Lần thử tài thứ 2, Đức Vua yêu + Đức Vua yêu cầu cậu bé làm ba mâm cỗ từ cầu cậu bé làm gì? một chim sẻ nhỏ + Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? + Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành một dao thật sắc để xẻ thịt chim + Đức Vua quyết định thế nào sau + Đức Vua quyết định trọng thưởng cho cậu bé lần thử tài thứ hai? thông minh và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài - Theo dõi và tuyên dương - HS kể lại chuyện (2 lần) Mỗi lần HS Củng cố, dặn do: + Em có suy nghĩ gì về Đức Vua + Đức Vua câu chuyện là một ông vua câu chuyện vừa học? tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ cách hay để tìm được người tài - Dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học TOÁN ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ A Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số (5) B C Phát triển viết số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại từ lớn đến bé Làm BT1,2,3,4 Chuẩn bi: Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số b) Ôn tập về đọc viết số: - G/V đọc cho HS viết: 456, 227, - HS viết số trên bảng lớp, cả lớp làm vào 134, 506, 609, 780 giấy nháp - G/V viết lên bảng các số có ba chữ - 10 HS nối tiếp đọc số (khoảng 10 số) - Yêu cầu HS làm bài tập - HS làm bài tập SGK c) Ôn tập về thứ tự số: - G/V treo bảng phụ có ghi sẵn nội - HS lên bảng làm bài dung của bài tập + Tại phần a) lại điền 312 + Vì số đầu tiên là 310, số thứ hai là 311, đếm vào sau 311? 310, 311 rồi thì đếm đến 312 - Đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319, xếp theo thứ tự tăng dần Mỗi số dãy số này bằng số đứng trước nó cộng thêm + Tại phần b) lại điền 398 + Vì 400 – = 399, 399 – = 398 vào sau 399? - Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391 Mỗi số dãy số này bằng số đứng trước nó trừ d) Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số: Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc đề bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài - HS nhận xét + Tại điền được 303 < 330? + Vì hai số cùng có số trăm là 303 có chục, còn 330 có chục, chục bé chục nên 303 bé 330 - Hỏi tương tự với các phần còn lại - HS trả lời Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc đề bài (6) - Yêu cầu HS tự làm bài + Số lớn nhất các số đã cho là số nào? + Vì nói số 735 là số lớn nhất các số đã cho? + Số nào là số bé nhất các số đã cho? Vì sao? Bài tập (Khá, giỏi): - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, cho điểm Củng cố, dặn do: - Dặn dò: HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số và làm bài tập số 5; chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học - HS cả lớp làm vào vở + Số lớn nhất các số đã cho là 735 + Vì số 735 có số trăm lớn nhất + Số bé nhất các số đã cho là số 142 Vì số 142 có số trăm bé nhất - HS đọc đề bài - HS tự làm bài, sau đó chữa bài - HS lên bảng làm bài ĐẠO ĐỨC Tiết 1:KÍNH YÊU BÁC HÔ A Mục đích yêu cầu: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ - Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy B Chuẩn bi: - Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi - Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm) - Năm điều Bác Hồ dạy - Vở bài tập đạo đức C Hoạt động lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên, nhi đồng” nhạc và lời của Phong Nhã Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh Vậy Bác Hồ là ai? Vì thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác Hồ vậy? Bài học đạo đức hôm chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về điều đó (7) b) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các bức ảnh trang tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh đó - G/V thu kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm + Bác sinh ngày, tháng, năm nào? + Quê Bác ở đâu? + Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ? - Tiến hành quan sát từng bức tranh và thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày + Ảnh 1: * Nội dung: Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ tịch * Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở Phủ Chủ tịch + Ảnh 2: * Nội dung: Bác cùng các cháu thiếu nhi múa hát * Đặt tên: Bác Hồ vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi + Ảnh 3: * Nội dung: Bác Hồ bế và hôn cháu thiếu nhi * Đặt tên: Bác Hồ và cháu thiếu nhi + Ảnh 4: * Nội dung: Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi * Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi + Bác Hồ sinh 19 – 05 - 1890 + Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An + Bác Hồ còn có những tên gọi khác Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Sinh Cung + Bác Hồ có công lao to lớn thế + HS trả lời nào với dân tộc ta? + Tình cảm giữa Bác Hồ và các + Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi cháu thiếu nhi thế nào? rất yêu quý và thương yêu * Kết luận: Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung Bác sinh ngày 19 – 05 – 1890 Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta và là người có công rất lớn đối với đất nước, với dân tộc ta Bác là vị Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam, là người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước ta – nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945 Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ đã mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, anh Ba, ông Ké,… - Nhân dân Việt Nam cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi Bác Hồ (8) cũng luôn quan tâm và yêu quý các cháu c) Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào đây với Bác” - Kể chuyện: “Các cháu vào đây với - HS cả lớp lắng nghe Bác” - HS đọc lại truyện + Qua câu chuyện, em thấy tình + Các cháu thiếu nhi câu chuyện rất kính cảm của các cháu thiếu nhi đối với yêu Bác Hồ Điều này được thể hiện ở chi tiết: Bác Hồ thế nào? vừa nhìn thấy Bác, các cháu đã vui sướng và cùng reo lên + Em thấy tình cảm của Bác Hồ với + Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu thiếu nhi các thiếu nhi thế nào? Bác đón các cháu, vui vẻ quây quần bên các cháu, dắt các cháu vườn chơi, chia kẹo, dặn các cháu, ôm hôn các cháu,… * Kết luận: Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác luôn dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng luôn kính yêu Bác, yêu quý Bác d) Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi - Thảo luận cặp đôi, ghi giấy các - Thảo luận cặp đội việc cần làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ + Năm điều Bác Hồ dạy dành cho + Dành cho thiếu nhi ai? + Những đã thực hiện được theo + 2, HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy Năm điều Bác Hồ dạy và đã thực + 3, HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể cho bản thân hiện thế nào? - Nhận xét, tuyên dương - HS nghe Củng cố, dặn do: - HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy - Dặn dò: về nhà đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy Chuẩn bị tiết - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 24 tháng 08 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 2: HAI BÀN TAY EM A Mục tiêu: -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ -Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu (Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc – khổ thơ bài) -(HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ) (9) B C Chuẩn bi: Tranh minh hoạ bài tập đọc sách TV3/1 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cu: - HS lên bảng kể lại câu chuyện “Cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi về nội dung của - Nhận xét – cho điểm truyện Bài mới: a) Giới thiệu bài: + Em có suy nghĩ gì về đôi bàn tay + HS phát biểu ý kiến của chính mình? - Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được nghe những lời tâm sự, những suy nghĩ của bạn nhỏ về đôi bàn tay Bạn nhỏ nghĩ thế nào về đôi bàn tay? Đôi bàn tay có nét gì đặc biệt, đáng yêu? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ Hai bàn tay em b) Luyện đọc: Đọc mẫu: - G/V đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi - HS tiếp nối đọc từng câu bài (Đọc phát âm từ đến lần) - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ (3 lượt) - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn - Những HS đọc sai, tập ngắt giọng đúng ngắt giọng câu khó đọc đọc - Giải nghĩa các từ khó - HS đọc chú giải - G/V giảng thêm từ thủ thỉ - HS nghe và đặt câu + Đêm đêm, mẹ thường thủ thỉ kể chuyện cho em nghe - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để - HS luyện đọc theo nhóm nhỏ (5 HS) chỉnh sửa riêng cho từng nhóm - Cả lớp đọc đồng c) Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm khổ thơ + Hai bàn tay của bé được so sánh + Hai bàn tay của bé được so sánh với những với gì? nụ hoa hồng, những ngón tay xinh những cánh hoa + Em có cảm nhận gì về hai bàn tay + Hai bàn tay của bé đẹp và đáng yêu của bé qua hình ảnh so sánh trên? - HS đọc thầm các khổ thơ còn lại (10) - Hai bàn tay của bé không chỉ đẹp mà còn rất đáng yêu và thân thiết với bé Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp các khổ thơ sau để thấy được điều này - HS thảo luận nhóm + Hai bàn tay thân thiết với bé + Buổi tối, bé ngủ, hai hoa (hai bàn tay) thế nào? cũng ngủ cùng bé Hoa thì bên má, hoa thì ấp cạnh lòng + Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc + Khi bé ngồi học, hai bàn tay siêng viết chữ đẹp hoa nở thành hàng trên giấy → G/V chú ý: HS trả lời, sau mỗi hình ảnh HS nêu được, thầy nên cho cả lớp dừng lại để tìm hiểu thêm và cảm nhận vẻ đẹp của từng hình ảnh * Khổ thơ 2: Hình ảnh Hoa ấp cạnh + Khi có một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi lòng bàn tay * Khổ thơ 3: Tay bé đánh răng, trắng và đẹp hoa nhài, tay bé chải tóc, tóc sáng lên ánh mai * Khổ thơ 4: Tay bé viết chữ làm chữ nở thành hoa trên giấy * Khổ thơ 5: Tay là người bạn thủ thỉ, tâm tình cùng bé + Em thích nhất khổ thơ nào? Vì + HS phát biểu ý kiến Ví dụ: sao? - Thích khổ vì hai bàn tay được tả đẹp nụ hoa hồng - Thích khổ vì tay và bé luôn ở cạnh nhau, cả lúc bé ngủ tay cũng ấp ôm lòng bé thật thân thiết, tình cảm - Thích khổ vì tay bé thật có ích, tay giúp bé đánh răng, chải đầu Tay làm cho bé trắng hoa nhài, tóc bé sáng ánh mai - Thích khổ thơ vì tay làm chữ nở hoa đẹp trên giấy - Thích khổ thơ vì tay người bạn biết tâm tình, thủ thỉ cùng bé + Bài thơ này nói lên điều gì? + Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu d) Học thuộc long bài thơ: - G/V treo bảng phụ - HS học thuộc lòng - Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng cá nhân - Thi đọc đồng theo bàn - Tuyên dương những HS đã học thuộc lòng bài thơ, đọc bài hay Củng cố, dặn do: + Bài thơ được viết theo thể thơ + Bài thơ được viết theo thể thơ chữ, được nào? chia thành khổ, mỗi khổ có câu thơ (11) - Dặn dò: Về nhà học lại bài cho thuộc bài thơ, tập đọc bài thơ với giọng diễn cảm; chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học TOÁN Tiết 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Không nhớ) A.Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít - Nâng cao cách lập phép tính cộng, sau đó dựa vào phép tính cộng để lập phép tính trừ - Làm Được BT1( cột a,c) BT2,3,4 B.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cu: - G/V cho bài - HS làm bài trên bảng 307 > 302 219 < 220 413 > 403 740 < 741 - Nhận xét – chữa bài và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số - G/V ghi tựa bài b) Ôn tập về phép cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số: Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Bài tập yêu cầu tính nhẫm - HS tự làm bài tập câu a, c a./ 400 + 300 = 700 700 - 300 = 400 700 - 400 = 300 c./ 100 + 20 + = 120 300 + 60 + = 367 800 + 10 + = 815 - HS ngồi cạnh đổi chéo vở kiểm tra Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu của bài - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở (12) 352 732 418 395 + 416 511 201 44 768 221 619 351 - HS nhận xét bài trên bảng - HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình + c) Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Khối lớp một có bao nhiêu học sinh? + Số học sinh của khối lớp hai thế nào so với số học sinh của khối lớp một? + Vậy, muốn tính số học sinh của khối lớp hai ta phải làm thế nào? - Chữa bài – cho điểm Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài toán hỏi gì? + Giá tiền của một tem thư thế nào so với giá tiền của một phong bì? - HS đọc yêu cầu của bài + Khối lớp một có 245 học sinh + Số học sinh của khối lớp hai ít số học sinh của khối lớp một 32 em + Ta phải thực hiện phép trừ 245 – 32 - HS lên bảng làm bài; cả lớp làm vào vở Tóm tắt Khối Một: 245 học sinh Khối hai ít khối một: 32 học sinh Khối hai: … học sinh Bài giải Khối hai có số học sinh là: 245 – 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh - HS đọc yêu cầu của bài + Bài toán hỏi giá tiền của một tem thư + Giá tiền của một tem thư nhiều giá tiền của một phong bì là 200 đồng - HS lên bảng; cả lớp làm vào vở Bài giải Giá tiền một tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng - Chữa bài – cho điểm Bài (Khá, giỏi): - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - G/V hướng dẫn: Trong phép tính cộng các số tự nhiên, các số hạng không bao giờ lớn tổng, vì thế có thể tìm được đâu là tổng, đâu là số hạng ba số đã (13) cho - HS lập các phép tính 315 + 40 = 355 355 – 315 = 40 40 + 315 = 355 355 – 40 = 315 Củng cố, dặn do: - Dặn dò: HS về nhà ôn tập thêm về cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán về nhiều hơn, ít - Nhận xét tiết học CHÍNH TA (Nhìn – viết) Tiết : CẬU BÉ THÔNG MINH A.Mục tiêu: - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ Thầy giáo soạn; điền đúng 10 chữ đó vào ô trống bảng (BT3) B.Chuẩn bi: - Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả - Tranh vẽ đoạn của tiết kể chuyện C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Mở đầu: - Mang các đồ dùng đã quy định để lên bàn Bài mới: a) Giới thiệu bài: + Bức tranh ở bài tập đọc nào? + Bức tranh ở bài tập đọc Cậu bé thông minh + Nội dung bức tranh nói về điều + Nội dung nói về chuyện cậu bé đưa cho sứ gì? giả chiếc kim và yêu cầu vua rèn thành một dao - Trong giờ chính tả hôm các em sẽ tập chép đoạn từ “Hôm sau … đến xẻ thịt chim” bài Cậu bé thông minh, sau đó sẽ làm các bài tập chính tả phân biệt l/n; an/ang và ôn lại bảng chữ và các chữ nhiều chữ ghép lại b) Hướng dẫn tập chép: Trao đổi về nội dung đoạn chép: - G/V đọc đoạn chép trên bảng - HS đọc lại đoạn văn + Đoạn văn cho chúng ta biết + Đoạn văn cho biết nhà vua thử tài cậu bé chuyện gì? bằng cách làm ba mâm cỗ từ một chim sẻ nhỏ + Cậu bé nói thế nào? + Xin ông về tâu Đức Vua rèn cho tôi một (14) + Cuối cùng nhà vua xử lí sao? Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn có lời nói của ai? + Lời nói của nhân vật được viết thế nào? + Trong bài có từ nào phải viết hoa? Vì sao? Hướng dẫn viết từ khó: - G/V đọc: chim sẻ, sứ giả, kim khâu, sắc, xẻ thịt, cỗ, luyện, bảo - Theo dõi – chỉnh sửa Chép bài: Soát lỗi: - G/V đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó viết Chấm bài: - G/V chấm từ – 10 bài, nhận xét từng bài c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Kết luận – cho điểm Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - G/V sửa chữa và cho HS đọc - G/V xoá cột chữ - G/V xoá tên chữ - G/V xoá hết bảng chiếc kim này thành một dao thật sắc để xẻ thịt chim + Vua trọng thưởng và gửi cậu bé vào trường để luyện thành tài + Đoạn văn có câu + Trong đoạn văn có lời nói của cậu bé + Lời nói của nhân vật được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng + Trong bài phải viết hoa từ Đức Vua và các từ đầu câu: Hôm, Cậu, Xin - HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng - HS đọc các từ trên bảng - HS nhìn bảng chép bài - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi - Các HS còn lại đối chiếu với SGK và tự chấm bài cho mình - HS đọc yêu cầu của bài - HS lên bảng, cả lớp làm vào vở a) l hay n b) an hay ang + hạ lệnh + đàng hoàng + nộp bài + đàn ông + hôm nọ + sáng loáng - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài - HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảng - Đọc bài theo yêu cầu - HS đọc lại – HS lên bảng viết lại - HS đọc lại – HS lên bảng viết lại - HS đọc lại – HS lên bảng viết lại - Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự (15) Củng cố, dặn do: - Trò chơi: Tìm từ có âm đầu l/n hay - Chia thành nhóm, nhóm tìm từ có âm đầu có vần an/ang l(an); nhóm tìm từ có âm đầu là n(ang) - G/V viết lên bảng - HS nói kết quả - Tổng kết trò chơi - Dặn dò: chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học THỦ CÔNG Tiết 1:GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI A Mục tiêu: - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Tàu thuỷ tương đối cân đối - (Với HS khéo tay: Gấp được tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp thẳng, phẳng Tàu thuỷ cân đối) B Chuẩn bi: - G/V: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh cả lớp quan sát được Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói - Học sinh: Giấy nháp, giấy thủ công Bút màu, kéo thủ công C Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Thầy giáo giới thiệu bài b) Hoạt động 1: Thầy giáo hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - G/V giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai - HS nghe ống khói được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ mẫu: Tàu thuỷ có hai ống khói giống ở giữa tàu, mỗi - HS nêu được đặc điểm và hình dáng của tàu bên thành tàu có hai hình tam giác thuỷ giống nhau, mũi tàu đứng thẳng G/V giải thích: Hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống tàu thuỷ Trong thực tế, tàu thuỷ được làm bằng sắt, thép có cấu tạo phức tạp nhiều Sau đó, thầy giáo liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ: Tàu thuỷ dùng dùng chở khách hàng, vận chuyển hàng hoá trên sông biển … - G/V tạo điều kiện để HS suy nghĩ, - HS lên bảng mở dần mẫu tàu thuỷ tìm cách gấp tàu thuỷ trước (16) hướng dẫn cách gấp (gọi HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu) c) Hoạt động 2: Thầy giáo hướng dẫn mẫu  Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông + HS cả lớp quan sát thầy giáo làm  Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông; - Gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần bằng để lấy điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình vuông Mở tờ giấy (H 2)  Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói - Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên Gấp lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào cho bốn đỉnh tiếp ở điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình (H 3) - Lật hình mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn định của hình vuông vào điểm O, được hình - Lật hình mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt bốn đỉnh của hình bốn vào điểm O, được hình - Lật hình mặt sau, được hình - Trên hình có bốn ô vuông Mỗi ô vuông có hai tam giác Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón cái đẩy ô vuông đó lên Cũng vậy với ô vuông đối diện được hai ống khói của tàu thuỷ - Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phải Đồng thời, dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thuỷ hai ống khói hình - G/V gọi 1, HS lên bảng thao tác - HS lên bảng thao tác lại các bước G/V làm lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói Trong quá trình HS thao tác, thầy giáo và cả lớp quan sát Thầy giáo sữa chữa, uốn nắn những thao tác HS thực hiện chưa đúng và nhận xét - Trong các thao tác gấp, thao tác cuối cùng (Kéo các hình vuông nhỏ để tạo ống khói, thân và mũi tàu) là khó cả Nếu thầy giáo thấy HS còn lúng túng thực hiện thao tác thì cần hướng dẫn lại để HS cả lớp biết cách thực hiện (17) - G/V cho HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy - HS thực hành trên giấy - HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ Củng cố, dặn do: - Dặn dò: Về nhà tập gấp lại chiếc tàu thuỷ cho đẹp Chuẩn bị bài: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (Tiết 2) - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 25 tháng 08 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1:ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I.Mục tiêu: - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT 1) - Tìm được những sự vật được so sánh với câu văn, câu thơ (BT 2) - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí vì thích hình ảnh đó (BT3) II.Chuẩn bi: - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ bài tập - Bảng lớp viết sẵn các câu thơ, câu văn của bài tập - Một chiếc vòng bằng ngọc thạch (nếu có) - Tranh vẽ (hoặc vật thật) một chiếc diều giống hình dấu á III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Mở đầu: - Trong giờ Tiếng việt hôm nay, chúng ta sẽ học bài đầu tiên của phần luyện từ và câu Các bài tập luyện từ và câu chương trình sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ và biết nói thành câu, tiên tới nói và viết hay - Giờ luyện từ và câu đầu tiên, chúng ta sẽ ôn tập về các từ chỉ sự vật và làm quen với biên pháp tu từ so sánh Bài mới: a) Bài 1: - HS đọc đề bài - HS lên bảng thi làm bài nhanh Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc - Chữa bài, tuyên dương Tóc ngời ánh mai b) Bài 2: - Trong cuộc sống hằng ngày nói đến một sự vật, sự việc nào đó, các em đã biết (18) nói theo cách so sánh đơn giản, ví dụ: Râu ông dài và bạc cước; Bạn Thu cao bạn Liên; Búp bê xinh một đoá hoa hồng;… Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vẻ đẹp của các câu thơ, câu văn có dùng cách so sánh - HS đọc đề bài  Làm bài mẫu: - HS đọc lại câu thơ phần a) + Tìm các từ chỉ sự vật câu + Hai bàn tay em; Hoa đầu cành thơ trên + Hai bàn tay em được so sánh với + Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu gì? cành + Theo em, vì hai bàn tay em bé + Vì hai bàn tay em bé thật nhỏ xinh, đẹp lại được so sánh với hoa đầu cành? những bông hoa đầu cành - Kết luận: Trong câu thơ trên, hai bàn tay em bé được so sánh với hoa đầu cành Hai bàn tay em bé và hoa đầu cành đều rất đẹp, xinh  Hướng dẫn làm các phần còn lại: - HS lên bảng làm bài b) Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ c) Cánh diều được so sánh với dấu á d) Dấu hỏi được so sánh với vành tại nhỏ - Chữa bài từng ý b) Biển và tấm thảm khổng lồ có gì + Biển và tấm thảm khổng lồ đều rộng và giống nhau? phẳng + Màu ngọc thạch là màu thế + Màu ngọc thạch là màu xanh gần nước nào? biển + Màu đó có giống màu nước biển + Vì thế mới so sánh mặt biển sáng không? tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch c) Cánh diều này và dấu á có nét gì + Cánh diều và dấu á có cùng hình dáng, hai giống nhau? đầu đều cong cong lên - 2, HS lên bảng vẽ to dấu á - Vì hai vật này có hình dáng giống nên tác giả mới so sánh Cánh diều dấu “á” d) Em thấy vành tai giống với gì? + Vành tai giống với dấu hỏi - Thầy vẽ một dấu hỏi to lên bảng - HS quan sát - Vì có hình dáng gần giống nên tác giả đã so sánh dấu hỏi với vành tai nhỏ - Tuyên dương HS làm bài đúng c) Bài 3:  Giới thiệu tác dụng của biện pháp so sánh - Hai câu sau cùng nói về đôi bàn tay em bé: * Đôi bàn tay em bé rất đẹp (19) * Hai bàn tay em Như hoa đầu cành + Em thấy câu nào hay hơn, vì sao? + Câu thơ “Hai bàn tay em Như hoa đầu cành” hay vì hai bàn tay em bé được nói đến không chỉ đẹp mà còn đẹp hoa - Vậy ta thấy, việc so sánh hai bàn tay em bé với hoa đầu cành đã làm cho câu thơ hay hơn, bàn tay em bé được gợi đẹp hơn, xinh so với cách nói thông thường: Đôi bàn tay em bé rất đẹp  Làm bài tập 3: - HS đọc đề bài - HS phát biểu ý kiến - Kết luận: Mỗi hình ảnh so sánh trên có một nét đẹp riêng Các em cần chú ý quan sát các sự vật, hiện tượng cuộc sống hằng ngày Các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng đó và biết so sánh chúng với các hình ảnh đẹp Củng cố, dặn do: - Dặn dò: HS về nhà ôn lại về từ chỉ sự vật và các hình ảnh so sánh vừa học - Nhận xét tiết học TOÁN Tiết 3: LUYỆN TẬP A B C Mục tiêu: Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) Biết giải bài toán về “tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ) Xếp hình theo mẫu Chuẩn bi: Bốn mảnh bìa bằng nhau, hình tam giác vuông cân bài tập Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cu: - G/V cho bài - HS làm bài trên bảng 325 623 764 + + 142 275 342 - Nhận xét – chữa bài và cho điểm 467 898 422 Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta lại tiếp tục củng cố thực hiện tính cộng và trừ các số có ba chữ số không nhớ - G/V ghi tựa bài b) Hướng dẫn luyện tập: (20) Bài 1: - Chữa bài + Đặt tính thế nào? + Thực hiện tính từ đâu đến đâu? Bài 2: + Tại phần a) để tìm x em lại thực hiện phép cộng 344 + 125? + Tại phần b) để tìm x em lại thực hiện phép trừ 266 - 125? - Chữa bài cho điểm Bài 3: + Đội đồng diễn thể dục có tất cả bao nhiêu người? + Trong đó có bao nhiêu nam? + Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì? - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài + Đặt tính cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm + Thực hiện tính từ phải sang trái - HS đọc yêu cầu của bài - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở a) x – 125 = 344 b) x + 125 = 266 x = 344 + 125 x = 266 - 125 x = 469 x = 141 + Vì x là số bị trừ phép trừ x– 125 = 344, muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ + Vì x là số hạng phép cộng x+ 125 = 266, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết - HS đọc đề bài + Đội đồng diễn thể dục có tất cả 285 người + Trong đó có 140 nam + Ta phải thực hiện phép trừ: 285 - 140 + Vì tổng số nam và nữ là 285 người, đã biết số nam là 140, muốn tính số nữ ta phải lấy tổng số người trừ số nam đã biết - HS lên bảng làm bài; cả lớp làm vào vở Bài giải Số nữ có đội đồng diễn là: 285 – 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người - Chữa bài – cho điểm Bài (Khá, giỏi): - Tổ chức cho HS thi ghép hình giữa - Ghép hình sau: các tổ (21) - Tuyên dương tổ thắng cuộc + Trong hình “con cá” có bao nhiêu hình tam giác? Củng cố, dặn do: - Dặn dò: HS về nhà làm lại bài tập, tự ôn tập thêm về phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số - Nhận xét tiết học + có hình tam giác TẬP VIẾT Tiết 1:ÔN CHỮ HOA A A Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em … đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - (Ở tất cả các bài tập viết, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên bảng lớp) trang vở tập viết 3.) B Chuẩn bi: - Mẫu chữ hoa A, V, D viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp - Vở tập viết 3, tập một C Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Mở đầu: - Giờ tập viết ở lớp các em sẽ tiếp tục tập viết chữ viết hoa và viết từ, câu có chứa chữ hoa ấy - HS cùng bàn kiểm tra đồ dùng học tập cho - Muốn viết đẹp các em phải thật cẩn thận và kiên nhẫn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Trong tiết tập viết hôm các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa A tên riêng và câu ứng dụng b) Hướng dẫn viết chữ viết hoa:  Quan sát và nêu quy trình viết chữ A, V, D hoa: + Trong tên riêng và câu ứng dụng + Có các chữ hoa: A, V, D, R (22) có những chữ hoa nào? - Treo bảng các chữ cái viết hoa - HS nhắc lại quy trình viết chữ viết hoa - G/V vừa viết mẫu, vừa nhắc lại - Theo dõi quan sát quy trình  Viết bảng: - Thầy chỉnh sửa lỗi cho từng HS - HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng:  Giới thiệu từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng - Vừ A Dính là tên của một thiếu niên người dân tộc H’Mông, người đã anh dũng hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng  Quan sát và nhận xét: + Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? + Cụm từ có chữ: Vừ, A, Dính Là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng; các chữ cái có + Chữ hoa: V, A, D và chữ h cao li rưỡi, các chiều cao thế nào? chữ còn lại cao li + Khoảng cách giữa các chữ bằng + Bằng khoảng cách viết một chữ o chừng nào?  Viết bảng: -Thầy sửa lỗi cho HS - HS lên bảng viết; cả lớp viết bảng d) Hướng dẫn viết câu ứng dụng:  Giới thiệu câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng - Câu tục ngữ này muốn nói anh em thân thiết, gắn bó tay với chân nên lúc nào cũng yêu thương, dùm bọc lẫn  Quan sát và nhận xét: + Câu ứng dụng các chữ có chiều + Các chữ A, h, y, R l, d, đ cao li rưỡi, chữ t cao thế nào? cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li  Viết bảng: - Sửa lỗi từng HS - HS viết bảng: Anh, Rách e) Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - G/V cho HS quan sát bài viết mẫu - HS quan sát vở tập viết 3, tập một - Theo dõi và chỉnh sửa - HS viết: + dòng chữ A, cỡ nhỏ + dòng chữ V và D, cỡ nhỏ + dòng từ ứng dụng Vừ A Dính, cỡ nhỏ - Thu và chấm bài đến bài + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ Củng cố, dặn do: - Dặn dò: HS về nhà làm thành bài viết vở Tập viết 3, tập một, (23) học thuộc lòng câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN Xà HỘI Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP A.Mục tiêu: - Nêu được tên các bộ phận và chức của quan hô hấp - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của quan hô hấp trên tranh vẽ - Biết được hoạt động thở diễn liên tục Nếu bị ngừng thở từ đến phút người ta có thể bị chết B.Chuẩn bi: - Các hình minh hoạ trang 4, sách tự nhiên và xã hội, phóng to (nếu có thể) - Phiếu học tập cho hoạt động A Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về hoạt động thở và nêu được các bộ phận của quan hô hấp b) Hoạt động 1: Cử động hô hấp - G/V nêu yêu cầu hoạt động: Quan sát và nhận xét về cử động hô hấp - Phát phiếu học tập - HS nhận phiếu Họ và tên:………………… PHIẾU HỌC TẬP BÀI Hoạt động thở và quan hô hấp Thực hành hoạt động thở Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống các nhận xét đưới đây: - Khi hít vào lồng ngực …………, thở lồng ngực ……………… - Sự phồng lên và ………… …………và thở của lồng ngực diễn …… (Xẹp xuống, phồng lên, liên tục và đều dặn, hít vào) - HS cả lớp thực hành thở sâu, thở bình thường để quan sát sự thay đổi của lồng ngực - HS thảo luận theo cặp - Yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết quả G/V kết luận: (24) - Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận không khí Khi thở lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí ngoài - Sự phồng lên và xẹp xuống của lồng ngực hít vào và thở diễn liên tục và đều đặn - Hoạt động hít vào, thở liên tục và đều đặn chính là hoạt động hô hấp c) Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp + Theo em những hoạt động nào + HS tự phát biều ý kiến của thể giúp chúng ta thực hiện hoạt động thở? - Treo hình minh hoạ (hình 2, trang + Quan sát hình minh hoạ SGK) + Hãy chỉ và nói rõ tên các bộ phận + HS tra lời và chỉ vô hình minh hoạ của quan hô hấp được minh hoạ hình? Kết luận: Cơ quan thực hiện việc trao đổi khí giữa thể và môi trường được gọi là quan hô hấp Cơ quan hô hấp bao gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.Trong đó mũi, khí quản, phế quản làm nhiệm vụ dẫn khí, hai lá phổi làm nhiệm vụ trao đổi khí d) Hoạt động 3: Đường của không khí - Treo tranh minh hoạ (hình 3, trang - HS quan sát tranh SGK) + Hình nào minh hoạ đường của + Hình bên trái minh hoạ đường của không không khí ta hít vào? khí ta hít vào vì mũi tên chỉ đường của không khí có hướng từ ngoài môi trường vào quan hô hấp mà đầu tiên là mũi + Hình nào là minh hoạ đường + Hình bên phải mô tả đường của không khí của không khí ta thở ra? Dựa ta thở vì mũi tên chỉ đường của không vào đâu mà em biết được điều đó? khí có hướng từ quan hô hấp ngoài môi trường - Một số HS lên bảng chỉ và nêu rõ đường của không khí + Khi hít vào (thở ra), không khí + Khi ta hít vào, không khí từ mũi qua khí từ bộ phận nào đến bộ phận nào của quản, phế quản rồi vào hai lá phổi + Khi ta quan hô hấp? thở ra, không khí từ hai lá phổi qua phế quản, khí quản đến mũi rồi ngoài môi trường - G/V kết luận về đường của không khí hoạt động thở e) Hoạt động 4: Vai trò của quan hô hấp - HS thực hiện bịt mũi, nín thở giây lát + Em có cảm giác thế nào bịt + HS tự phát biểu (khó chịu) mũi, nín thở? (25) + Em đã bao giờ bị dị vật mắc vào + HS trả lời mũi chưa? Khi đó em cảm thấy thế nào? G/V nêu: Khi chúng ta bị bịt mũi, nín thở, quá trình hô hấp không thực hiện được, làm cho thể của chúng ta bị thiếu ôxi dẫn đến khó chịu Nếu nín thở lâu từ đến phút, người ta có thể bị chết, vì vậy cần phải giữa gìn cho quan hô hấp luôn hoạt động liên tục và đều đặn Khi có dị vật làm tắc đường thở, chúng ta cần phải cấp cứu để lấy dị vật lập tức Củng cố, dặn do: - 2, HS đọc phần bạn cần biết ở SGK - Dặn dò: HS về nhà làm bài vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học thuộc nội dung phần bạn cần biết - Nhận xét tiết học MÜ thuËt: Thëng thøc mÜ thuËt : Xem tranh thiÕu nhi (G/V chuyªn so¹n gi¶ng) Thứ năm ngày 26 tháng 08 năm 2010 TOÁN Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần) A Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - Tính được độ dài đường gấp khúc - Củng cố biểu tượng về tiền Việt Nam - Làm Được BT1( cột 1,2,3) BT2( cột1,2,3) BT3(a) BT4 B Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cu: - Thầy giáo cho bài - HS làm bài trên bảng x - 345 = 134 132 + x = 657 x = 134 + 345 x = 657 - 132 - Nhận xét – chữa bài và cho điểm x = 479 x = 525 Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta sẽ ôn tập về cộng có nhớ các số có ba chữ số - G/V ghi tựa bài b) Hướng dẫn thực hiện về phép cộng các số có ba chữ số (Có nhớ một lần): (26)  Phép cộng 435 +127: - G/V viết lên bảng: 435 +127 = ? - HS lên bảng đặt tính + Chúng ta bắt đầu tính từ hàng + Từ hàng đơn vị nào? + Hãy thực hiện cộng các đơn vị với + cộng bằng 12 + 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + 12 gồm chục và đơn vị - Vậy ta viết vào hàng đơn vị và nhớ chục sang hàng chục + Hãy thực hiện cộng các chục với + cộng bằng + chục, thêm chục là mấy chục? + chục thêm chục là chục - Vậy cộng bằng 5, thêm bằng 6, viết vào hàng chục + Hãy thực hiện cộng các số trăm + cộng bằng 5, viết với + Vậy 435 cộng 127 bằng bao + 435 cộng 127 bằng 562 nhiêu?  Phép cộng 256 +162: - Tiến hành tương tự với phép cộng 435 +127 Luyện tập: a) Bài 1: - HS đọc đề bài toán - HS lên bảng làm cột 1, 2, 256 - Nhận xét, cho điểm b) Bài 2: + 125 381 417 555 + 168 585 + 209 764 - HS đọc đề bài toán - HS lên bảng làm cột 1, 2, + - Nhận xét, cho điểm c) Bài 3: + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? + Cần chú ý điều gì đặt tính? + Thực hiện tính từ đâu đến đâu? - Nhận xét, cho điểm 256 182 438 + 452 361 + 813 166 283 449 + Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính + Cần chú ý đặt tính cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm + Thực hiện tính từ phải sang trái - HS lên bảng + 235 417 + 256 70 652 326 (27) d) Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài + Muốn tính độ dài đường gấp khúc + Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường ta làm thế nào? gấp khúc đó + Đường gấp khúc ABC gồm những + Đường gấp khúc ABC gồm đoạn thẳng tạo đoạn thẳng nào tạo thành? thành đó là đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC + Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn + Đoạn thẳng AB dài 126cm, đoạn thẳng BC thẳng dài 137cm - HS lên bảng làm bài Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 (cm) - Chữa bài, cho điểm Đáp số: 263cm e) Bài (Khá, giỏi): - HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập - HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra + Có tờ giấy bạc loại 500đ Hỏi đổi + HS trả lời được mấy tờ giấy bạc loại 100đ? Vì sao? Củng cố, dặn do: - Dặn dò: HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần - Nhận xét tiết học CHÍNH TA (Nghe -viết) Tiết 2: CHƠI CHUYỀN A B C Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT 2) Làm đúng BT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ GV soạn Chuẩn bi: Kẻ sẵn bảng chữ cái không ghi nội dung để kiểm tra Bảng phụ viết BT Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cu: - Chữa bài, cho điểm - HS viết trên bảng lớp: lo sợ, rèn luyện, đàng hoàng, làn gió, - Nhận xét, cho điểm - HS đọc thuộc bảng chữ cái (28) Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Trong giờ chính tả này các em sẽ nghe đọc và viết lại bài thơ chơi chuyền Sau đó các em làm bài tập chính tả phân biệt ao/oao; và trò chơi tìm từ có âm đầu l/n hoặc có vần am/ang b) Hướng dẫn viết chính tả:  Tìm hiểu nội dung bài thơ: - G/V đọc bài thơ chơi chuyền - HS nghe, HS đọc lại bài + Khổ thơ cho em biết điều gì? + Khổ thơ cho em biết cách các bạn chơi chuyền: mắt nhìn, tay chuyền, miệng nói + Khổ thơ nói điều gì? + Khổ thơ ý nói chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai này lớn lên làm tốt công việc dây chuyền nhà máy  Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ có mấy dòng thơ? + Bài thơ có 18 dòng thơ + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Mỗi dòng thơ có chữ + Chữ đầu dòng thơ phải viết + Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa thế nào? + Trong bài thơ, những câu thơ nào + Các câu: “Chuyền chuyền một Hai, hai đôi” đặt ngoặc kép? Vì sao? vì đó là những câu nói của các bạn chơi trò chơi này + Khi viết bài thơ này, để cho đẹp ta + Ta nên viết lùi vào ô để bài thơ ở giữa trang nên viết lùi vào mấy ô? giấy cho đẹp  Hướng dẫn viết từ khó: - HS nêu các từ khó: chuyền, sáng, mềm mại, dẻo dai, dây, que, - HS lên bảng viết  Viết chính tả: - Thầy đọc - HS viết lại bài thơ  Soát lỗi: - Thầy đọc lại bài - HS soát lại  Chấm bài: - Thu chấm 10 bài - HS nộp bài - Nhận xét bài viết của HS c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:  Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài - Nhận xét, chữa lỗi và cho điểm - HS lên bảng làm bài - HS đọc đồng thanh: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao, ngán (29)  Bài 3: - HS đọc yêu cầu SGK - HS tự làm bài – chữa bài * Lời giải: a) lành – nổi – liềm b) ngang – hạn – đàn Củng cố, dặn do: - Dặn dò: HS nào viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng; Chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học - TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Tiết 2:NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? A.Mục tiêu: - Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí lành sẽ giúp thể khoẻ mạnh - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ - (Biết được hít vào, khí ô-xi có không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để nuôi thể; thở ra, khí các-bô-níc có máu được thải ngoài phổi.) A.Chuẩn bi: - Các hình minh hoạ trang 6, SGK - Bảng câu hỏi kiểm tra cuối tiết học - Mỗi HS chuẩn bị thẻ đỏ và thẻ xanh bằng giấy màu hình chữ nhật, kích thước 5x7cm C,Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cu: + Cơ quan hô hấp có nhiệm vụ gì? + Hoạt động thở gồm mấy cử động, đó là những cử động gì? - HS chỉ hình và nêu rõ tên các bộ phận hô hấp, đường của không khí hít vào và thở - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm ta sẽ tìm hiểu bài nên thở thế nào? b) Hoạt động 1: Liên hệ thực tiễn và trả lời câu hỏi - G/V treo bảng phụ có ghi các câu hỏi sau: (30) + Quan sát phía mũi tên em thấy có những gì? + Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy từ mũi? + Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía mũi, em thấy trên khăn có gì? + Tại thở bằng mũi tốt thở bằng miệng? + Em nhìn thấy lông mũi lỗ mũi + Khi bị sổ mũi, em thấy có nước nhớt chảy từ hai lỗ mũi + Hằng ngày, dùng khăn sách lau phía mũi, em thấy trên khăn có lớp ván khô nước mũi khô lại + Thở bằng mũi tốt thở bằng miệng - Hoạt động theo cặp - HS trả lời Kết luận: - Trong mũi có lông mũi giúp cản bớt bụi làm không khí vào không khí vào phổi sạch hơn; các mạch máu nhỏ li ti giúp sưởi ấm không khí vào phổi; các chất nhầy giúp cản bụi, diệt vi khuẩn và làm ẩm không khí vào phổi - Chúng ta nên thở bằng mũi vì thế là hợp vệ sinh và có lợi cho sức khoẻ; không nên thở bằng miệng vì thở thế các chất bụi, bẩn vẫn dễ vào được bên quan hô hấp, có hại cho sức khoẻ c) Hoạt động 2: Lợi ích của việc hít thở không khí lành và tác hại của việc phải thở không khí có nhiều khói, bụi + Em cảm thấy thế nào được hít + Khoan khoái, dễ chịu thở không khí lành ở các công viên, vườn hoa, ? + Em có cảm thấy thế nào + Ngột ngạt, khó chịu ngoài đường có nhiều bụi, khói hoặc ở bếp đun bằng củi, rơm, than?  G/V giảng: Bầu không khí các công viên, vườn hoa, thường rất lành, nhiều ôxi Khi được hít thở bầu không khí lành ấy, thể chúng ta được cung cấp dầy đủ khí ôxi cho máu nuôi thể nên chúng ta cảm thấy khoan khoái, dễ chịu Còn không khí ở ngoài đường có nhiều xe cộ qua lại, bếp đun nấu có nhiều khí các-bô-níc và các khí độc khác làm ô nhiễm Nếu phải hít thở không khí ô nhiễm, thể ta sẽ ngột ngạt, khó chịu Có hại cho sức khoẻ - HS đọc nội dung bạn cần biết d) Hoạt động 3: Kiểm tra cuối tiết học - G/V chuẩn bị bản câu hỏi - Lớp chia nhóm, yêu cầu chọn nhóm trưởng và nhóm phó - G/V phiếu học tập - Nhóm trưởng đọc câu hỏi, nhóm phó nghe bạn trả lời và so sánh với đáp án Trong mũi có những gì? + Trong mũi có lông mao, mao mạch, tuyến (31) dịch nhầy Thở thế nào là hợp vệ sinh? + Thở bằng mũi, không thở bằng mồm Khi hít vào, thể nhận được khí + Hít vào khí ô-xi và thở khí các-bô-níc gì? Khi thở ra, thể thải khí gì? Lợi ích của việc hít thở không khí + Có đủ ô-xi thấm vào máu nuôi thể làm lành là gì? thể khoẻ mạnh Tác hại của việc hít thở không khí + Hít thở không khí ô nhiễm có nhiều khí cácô nhiễm là gì? bô-níc, bụi bẩn có hại cho sức khoẻ - Tổng kết, tuyên dương nhóm có - Các nhóm báo cáo số thẻ đỏ và số thẻ xanh nhiều thẻ đỏ Củng cố, dặn do: - Dặn dò: HS về nhà học thuộc nội dung bạn cần biết; Chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học - Theå duïc Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TROØ CHÔI : “ NHANH LEÂN BAÏN ÔI ” I MUÏC TIEÂU: + Phoå bieán (Troø chôi) quy ñònh taäp luyện Yêu cầu học sinh hiểu, thực đúng + Giới thiệu chương trình môn học, yêu cầu học sinh biết đặc điểm bản, có thái độ đúng vaø tinh thaàn taäp luyeän II ÑÒA ÑIEÅM-PHÖÔNG TIEÄN Sân trường Chuaån bò: Coøi, keû saân troø chôi + Chôi troø trôi “Nhanh leân baïn ôi” II NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NOÄI DUNG BIEÄN PHAÙP GIAÛNG DAÏY A.PHẦN MỞ ĐẦU Nhận lớp: Ổn định nhanh, trật tự Phổ biến nội dung bản, nội dung taäp luyeän Khởi động: Giậm chân chỗ vỗ tay theo nhòp vaø haùt Tập bài thể dục phát triển chung L2 ÑLVÑ 2’ 3’ 2x8 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Tập hợp hàng dọc, quay phaûi (32) * Troø chôi: A PHAÀN CÔ BAÛN Kieåm tra baøi cuõ Bài mới: Phân công tổ nhóm tập luyện-chọn cán môn học + chọn biên chế tổ lớp học Nhaéc laïi noäi quy taäp luyeän vaø phoå bieán noäi dung moân hoïc Khẩn trương tập hợp, quần áo gọn gàng, tích cực tập luyện chỉnh đốn trang phuïc Troø chôi: Nhanh leân baïn ôi Ôn số động tác đội hình đội ngũ C PHAÀN KEÁT THUÙC Hồi tĩnh: Đi thường theo nhịp 1,2 giaùo vieân vaø Hoïc sinh cuøng heä thoáng baøi Nhaän xeùt-Daën doø: Nhận xét học Giáo viên hô “Thể dục” HS đáp “Khoeû” 3’ Tập hợp hàng dọc 7’ 2’ 7’ 6’ 2’ 2’ Tập hợp hàng dọc, dóng haøng, ñieåm soá, quay traùi, phaûi haøng doïc ¢m nhac Häc h¸t bµi: Quèc ca ViÖt Nam ( G/ V chuyªn so¹n gi¶ng) Thứ sáu ngày 27 tháng 08 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Tiết 1: NÓI VỀ ĐỘI TNTP ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN A Mục tiêu: - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2) B Chuẩn bi: - Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn bài tập (hoặc mẫu đơn in sẵn đến từng HS) - Đồ dùng phục vụ trò chơi Hái hoa dân chủ - Có thể mời Tổng phụ trách Đội của trường hoặc đội viên phụ trách Nhi đồng của lớp tham gia vào bài tập - HS lớp tìm hiểu về Đội theo các câu hỏi cho trước của GV Ngoài các câu hỏi bài tập 1, GV có thể hỏi thêm: + Hãy nêu những lần đổi tên của Đội (33) + Hãy tả lại huy hiệu của Đội + Hãy tả lại khăn quàng của đội viên + Bài hát của Đội sáng tác? + Kể tên một số phong trào của Đội… C Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Giới thiệu: Trong giờ học tập làm văn hôm nay, các em sẽ cùng nói những điều mình biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sau đó chúng ta sẽ làm bài tập điền nội dung cần thiết vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách Bài mới: a) Bài 1: - Tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ - G/V viết các câu hỏi (theo mục B) vào các bông hoa giấy, sau đó gài lên một cây cảnh - Giới thiệu tên trò chơi Hái hoa dân chủ, mục đích trò chơi giúp HS tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, một tổ chức tốt nhất để rèn luyện thiếu niên thành những người có ích cho đất nước - G/V hoặc Tổng phụ trách Đội, - Cả lớp lắng nghe hoặc phụ trách Sao Nhi đồng đưa câu trả lời đúng sau mỗi lần có HS trả lời - 1, HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung (nếu cần) b) Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài - Ở lớp 2, các em đã được học bài tập đọc Đơn xin cấp thẻ đọc sách, bài tập này, dựa vào mẫu đơn cho sẵn, em hãy suy nghĩ và điền các nội dung thích hợp vào đơn - HS suy nghĩ và tự làm bài - HS lên bảng làm bài - Chữa bài - 2, HS đọc đơn của mình + Phần đầu của đơn, từ Cộng hoà + Tên nước ta (Quốc hiệu) và tiêu ngữ + Địa đến Kính gửi, gồm những nội dung điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn gì? + Địa chỉ nhận đơn + Phần thứ hai của đơn, từ Em tên + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, trường, lớp của là đến Em xin trân trọng cảm ơn, người viết đơn + Nguyện gồm những nội dung gì? vọng và lời hứa của người viết đơn + Phần cuối đơn gồm những nội + Người viết đơn kí tên và ghi rõ họ tên dung gì? - HS sửa lại nội dung điểm sai theo mẫu đơn (34) Củng cố, dặn do: - Dặn dò: HS tìm hiểu thêm về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; nhớ và viết lại được đơn xin cấp thẻ đọc sách theo mẫu trên - Nhận xét tiết học - TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - HS biết cách quan sát và vẽ hình vào vở bài tập - Làm được BT 1,2,3,4 B Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cu: - Thầy giáo cho bài - HS làm bài trên bảng 132 423 218 152 + + + + 259 258 547 463 - Nhận xét – chữa bài và cho điểm 391 681 765 615 Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta lại tiếp tục củng cố thực hiện tính cộng các số có ba chữ số - Thầy giáo ghi tựa bài b) Hướng dẫn luyện tập:  Bài 1: - HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS vừa lên bảng vừa nêu - HS 1: rõ cách thực hiện phép tính của 367 - cộng bằng 7, viết + mình 120 - cộng bằng 8, viết 487 - cộng bằng 4, viết - Chữa bài và cho điểm  Bài 2: + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? + Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính - HS nêu lại cách đặt tính, cách thực hiện phép tính - HS lên bảng làm bài 367 a) + 125 - Chữa bài – cho điểm + 487 130 93 b) + 58 (35) + 168 503 492  Bài 3: + Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu? + Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán - Chữa bài và cho điểm  Bài 4: 617 151 671 - HS đọc tóm tắt bài toán + Thùng thứ nhất có 125l dầu + Thùng thứ hai có 135l dầu + Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu? + Thùng thứ nhất có 125l dầu, thùng thứ hai có 135l dầu Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu? - HS làm bài Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260 (l) Đáp số: 260 lít - HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm rồi chữa bài - Nhận xét, chữa bài  Bài (Khá, giỏi): - Yêu cầu HS quan sát hình và vẽ - HS tự làm bài, sau đó kiểm tra bài bạn bên vào vở bài tập, sau đó yêu cầu HS cạnh ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của Củng cố, dặn do: - Dặn dò: HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần - Nhận xét tiết học - ThÓ dôc Baứi 2: Tập hợp hàng dọc, quay phải quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiªm , dån hµng, chµo b¸o c¸o Trß ch¬i: “ Nhanh lªn b¹n ¬i” vµ “ KÕt b¹n” I./ Muïc tieâu : -Tập hợp hàng dọc,quay phải,quay trái,đứng nghỉ,đứng nghiêm dàn hàng dồn hàng cách chào báo cáo xin phép vào lớp.biết cách tập hợp hàng dọc ,quay phải,quay trái,đứng nghỉ,đứng nghiêm biêt cách dàn hàng dồn hàng cách chào báo cáo,xin phép vào lớp (36) -Troø chôi : “ Nhanh lªn b¹n ¬i ” “Kết bạn” Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi II./ Ñòa ñieåm phöông tieän : -Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện -Phöông tieän : Chuaån bò coøi Keû saân cho troø chôi “Nhoùm ba nhoùm baûy ” Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi III./ Nội dung và phương pháp lên lớp : - (37) SINH HOẠT LỚP TuÇn I – SƠ KẾT TUẦN: + Nhận xét tuần qua: Học sinh học đúng giờ, chuyên cần Trong giờ học tham gia phát biểu xây dựng bài tốt em: + Tham gia đầy đủ các công tác đội + Thực hiện tốt hồi trống vì môi trường xanh sạch đẹp + Truy bài đầu giờ tốt II – NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TÔN TẠI: Ưu điểm: + Lớp trật tự giờ học + Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ: + Ghi chép bài và làm bài đầy đủ + Tham gia tích cực mọi hoạt động của trường, của lớp Tồn tại: + Vẫn còn vài em chưa nghiêm túc giờ học em: Hoàng, Thắng, Huyền, An + Còn nói chuyện và làm việc riêng giờ học em: Đông, Huỳnh + Chưa tự giác vệ sinh sân trường em: D ũng, Minh III – BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: - Thường xuyên nhắc nhở, những em vi phạm - Phân công các tổ tham gia lao động vệ sinh sân trường IV – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN: - Phân công trực lớp - Nhắc nhở HS tham gia học đều - Kiểm tra sách vở của em: - Kiểm tra vệ sinh cá nhân: móng tay, áo quần Cả lớp V – BÀI HÁT: - Hát các bài hát của đội RÚT KINH NGHIỆM (38) TUẦN : Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYÊN : BÀI: AI CÓ LỖI I Mục đích yêu cầu: A- Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ ; Bớc đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu đợc ý nghĩa: phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót c xö kh«ng tèt víi b¹n.(tr¶ lêi c¸c CH-SGK) B- KÓ chuyÖn - Kể lại đợc đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II §Å dïng d¹y häc: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể SGK - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đọc Đơnxin vào Đội và nêu nhận xét cách trình bày đơn - HS đọc và nhận xét II Bài Giíi thiÖu bµi - Theo dõi GV đọc và tranh minh hoạ Luyện đọc a GV đọc toàn bài Gợi ý cách đọc: Giọng SGK nh©n vËt “t«i” vµ giäng C«-rÐt-ti – SGV tr - §äc nèi tiÕp tõng c©u (hoÆc 2, c©u lêi 52, 53 b GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa nhân vật) - §äc nèi tiÕp ®o¹n tõ - Đọc câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ng÷ dÔ ph¸t ©m sai vµ viÕt sai - Đọc đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ đúng và đọc với giọng - HS đọc chú giải SGK tr.13 - §äc theo cÆp thÝch hîp SGV tr.53 - nhóm nối tiếp đọc đồng - Gióp HS n¾m nghÜa c¸c tõ míi - §äc tõng ®o¹n nhãm: Theo dâi, híng c¸c ®o¹n 1, 2, - HS đọc nối tiếp đoạn 3, dÉn c¸c nhãm - Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa phải, En-ri-cô Và Cô-ret-ti không đọc quá to Híng dÉn t×m hiÓu bµi: HS phát biểu trả lời +Hai bạn nhỏ truyện tên là gì? +Vì hai bạn nhỏ giận nhau? +Vì saoEn-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét ti? +Hai bạn đã làm lành với sao? +hs dựa vào SGK trả lời +Em đoán Cô-rét ti đã nghĩ gì chủ động làm lành với bạn? +HS phát biểu trả lời +Bố đã trách mắng En-ri-cô ntn? (39) +Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? Luyện đọc lại - Chọn đọc mẫu đoạn - Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc gi÷a c¸c nhãm - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Theo dõi GV đọc - Phân vai, luyện đọc - Nhận xét bạn đọc hay nhất, thể đợc tình cảm các nhân vật KÓ chuyÖn GV nªu nhiÖm vô: Nh SGV tr.55 - HS theo dâi Híng dÉn kÓ tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn theo tranh - HS theo dâi a Híng dÉn HS quan s¸t tranh Hs nêu nội dung từng tranh b HD đọc ví dụ cách kể SGK tr.13 - HDHS kÓ lÇn lît theo tõng tranh (chia nhãm ) - HS theo dâi c NhËn xÐt nhanh sau mçi lÇn kÓ: - HS theo dâi - Nhận xét: Về nội dung, diễn đạt, cách thể - HS theo dâi d HD HS kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn III Cñng cè dÆn dß: - Vµi HS - Em học đợc điều gì qua câu chuyện này? - HS theo dâi - NhËn xÐt tiÕt häc TOÁN TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( Cã nhí mét lÇn) I.MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm ) - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ ) BT1 (cột 1,2,3), BT2 (cột 1,2,3), BT3 - Áp dụng để giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra - Gọi HS làm bài - HS làm bảng, - Nhận xét - ghi điểm - Lớp bảng Bài mới: a/ Phép trừ: 432 - 215 = ? - HS đọc đề - Gọi HS lên bảng đặt tính - Gọi HS nêu cách tính - Nhận xét bài bảng Bài tập HS -Hs nêu cách tính (40) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b/ Phép trừ: 627 - 143 = ? - HS lên bảng làm - Gọi HS nêu cách đặt tính - Lớp bảng - Gọi HS nêu cách tính - HS nêu cách tính - Lớp làm vào bảng - Nhận xét bài bảng * Kết luận: + Phép trừ 432 - 215 = 217 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục - HS nêu + Phép trừ 627 - 143 = 484 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng trăm - HS nêu c/ Thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài Lớp làm vào vở - Chữa bài và ghi điểm Bài 2: Tương tự bài - HS đọc Bài 3: Gọi HS đọc đề - Tổng số tem của bạn là 335 tem - Tổng số tem của hai bạn là ? - Bình có 128 tem - Bạn bình có bao nhiêu tem? - Tìm số tem của Hoa - Bài toán yêu cầu ta làm gì? Bài giải: - Gọi HS lên bảng giải Số tem của bạn Hoa là: - Lớp làm vào vở 335 - 128 = 207 (con tem) - Chữa bài và cho điểm HS Đáp số: 207 tem - Chấm bài, cho điểm Củng cố - dặn do: - Yêu cầu về luyện tập thêm về phép trừ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Đạo đức KÝnh yªu B¸c Hå (TiÕt 2) I Môc tiªu: - Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nớc, dân tộc (41) - Biết đợc tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi Bác Hå - Thực theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng II Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - Vở bài tập Đạo đức - C¸c bµi th¬, bµi h¸t, truyÖn, tranh ¶nh, b¨ng h×nh vÒ B¸c Hå, vÒ t×nh c¶m gi÷a B¸c Hå víi thiÕu nhi III C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu Hoạt động GV Hoạt động 1: - GV giúp HS tự đánh giá việc thực Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngåi bªn c¹nh - GV khen HS đã thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhë c¶ líp häc tËp c¸c b¹n Hoạt động 2: - GV khen HS đã su tầm đợc nhiều t liÖu tèt vµ giíi thiÖu hay Hoạt động HS - HS tù liªn hÖ theo tõng cÆp - HS tr×nh bµy, giíi thiÖu nh÷ng t liÖu đã su tầm đợc Bác Hồ - HS c¶ líp th¶o luËn, nhËn xÐt vÒ kÕt qu¶ su tÇm cña c¸c b¹n - HS lớp lần lợt thay đóng Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên vai phãng viªn - C¸c c©u hái: + Xin b¹n vui lßng cho biÕt B¸c Hå cßn cã nh÷ng tªn gäi nµo kh¸c? + ThiÕu nhi chóng ta cÇn ph¶i lµm g× - GV: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? chúng ta phải thực tốt Năm điều Bác Hồ + Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng dạy thiếu niên, nhi đồng + Bạn hãy đọc câu ca dao nói B¸c Hå - Cả lớp cùng đọc đồng câu thơ: “Tháp Mời đẹp bông sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 TËp §äc C« gi¸o tÝ hon I- Môc tiªu : -BiÕt ng¾t nghØ h¬i hîp lÝ sau dÊu chÊm, dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c côm tõ -HiÓu néi dung: T¶ trß ch¬i líp häc rÊt ngé nghÜnh cña c¸c b¹n nhá, béc lé t×nh c¶m yªu quý cô giáo và mơ ớc trở thành cô giáo (Trả lời đợc các câu hỏi SGK) II- §å dïng d¹y- häc : Tranh minh ho¹ ( SGK ) - B¶ng phô ghi c©u III- Các hoạt động dạy- học : A- KTBC (42) -Y/c h/s đọc thuộc lòng bài thơ : Khi mẹ v¾ng nhµ - Bạn nhỏ làm việc gì đỡ mẹ? - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm B- Bµi míi : 1- GTB : 2- Luyện đọc : a) GV đọc diễn cảm toàn bài : b) GV hớng dẫn HS luyện đọc và giải nghÜa tõ : +) §äc tõng c©u : - GV cho hs đọc nối tiếp câu - GV söa lçi ph¸t ©m cho HS - Treo bảng phụ hd đọc câu 2: Nó cố bắt chíc/ d¸ng ®i…gi¸o/ c« bø¬c vµo líp/ - HS đọc nối tiếp câu lần +) §äc tõng ®o¹n tríc líp : -Cho hs đọc nối tiếp đoạn - GV chó ý c¸ch nghØ h¬i ë mét sè c©u dµi vµ kÕt hîp gi¶i nghÜa c¸c tõ ng÷ : khoan thai, khóc khÝch, tØnh kh«, tr©m bÇu… - Hs đọc - Líp nhËn xÐt - HS theo dâi - HS đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc câu đó, ngắt nghỉ chỗ có g¹ch chÐo/ - Hs nối tiếp đọc đoạn +) §äc tõng ®o¹n nhãm : - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi - Tổ chức cho HS thi đọc 3- T×m hiÓu bµi : - h/s đọc đoạn - TruyÖn cã nh©n vËt nµo? - C¸c b¹n nhá bµi ch¬i trß ch¬i g×? +Y/c h/s đọc thầm bài và thảo luận theo nhãm c©u hái - Nh÷ng cö chØ nµo cña c« gi¸o BÐ lµm em thÝch thó? - Yêu cầu em đọc đoạn: đàn em ríu rít đến hết + Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh đáng - Hs đọc theo nhóm đôi - nhóm lên thi đọc - Líp nhËn xÐt, b×nh bÇu nhãm, c¸ nh©n đọc hay - Lớp đọc thầm theo - Bé và đứa em - Trß ch¬i líp häc -h/s đọc và thảo luận - kÑp tãc… - §i khoan thai vµo líp - BÎ nhµnh tr©m bÇu lµm thíc (43) yêu đám học trò? => G/v : Bµi v¨n t¶ g×? 4- Luyện đọc lại : - Gv đọclại đoạn -G/v hd ng¾t nghØ, nhÊn giäng -G/v y/c số h/s đọc -1 Em đọc toàn bài 5- Cñng cè dÆn dß : -Trong líp ta cã íc m¬ trë thµnh c« giáo ? Để ứơc mơ đó trở thành thực em cÇn lµm g×? - NX giê häc - Đứng dậy khúc khích chào cô, đánh vần theo… - t¶ trß ch¬i líp häc rÊt ngé nghÜnh cña mÊy chÞ em -H/s đọc -h/s đọc toàn bài.-lớp nhận xét To¸n LUYEÄN TAÄP I Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lõ̀n).Học sinh làm đợc BT 1,BT (a), BT 3(Cụ̣t 1,2,3), BT - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ ): - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phépcộng, phép trừ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng Vở BT II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kieåm tra baøi cuõ: + Hoïc sinh leân baûng laøm baøi 1,2,3 + hoïc sinh leân baûng laøm baøi trang + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh Bài mới: a,Luyện tập thực hành: * Baøi 1: + hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi + hoïc sinh leân baûng laøm baøi, hoïc sinh + Yêu cầu học sinh tự làm bài + Yêu cầu học sinh vừa lên bảng lớp làm vào nêu rõ cách thực phép tính mình (44) + Học sinh lớp theo dõi để nhận xét baøi cuûa baïn + Chữa bài và cho điểm học sinh * Baøi 2: + hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi + Yêu cầu học sinh tự làm bài ( không có điều kiện, phép giảm + Yêu cầu HS tự đặt tính tính 542 660 727 − − − bớt phần b 318 251 272 224 409 455 + Học sinh đổi chéo để kiểm tra bài cuûa + Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu laïi caùch đặt tính và cách thực phép tính * Baøi 3: + Bài toán yêu cầu gì? + Điền số thích hợp vào ô trống: + Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm + học sinh lên bảng, lớp làm bài bài (nếu không có điều kiện, vào pheùp chæ laøm coät cuoái) + Chữa bài: + Vì caàn ñieàn laïi hieäu pheùp + Tại ô thứ lại điền 326 trừ Lấy số bị trừ 752 trừ số trừ 426 thì hiệu là 326 + Là số bị trừ phép trừ Muốn tìm + Số cần điền vào ô trống thứ là gì số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ phép trừ? Tìm số này cách naøo? + Nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh + Học sinh đọc thầm * Baøi 4: + Yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt + Ngày thứ bán đợc 415 kg gạo, bài toán ngày thứ bán 325 kg? + Cả hai ngày bán bao nhiêu kg + Bài toán cho ta biết gì? gaïo? + Một cửa hàng thứ bán 415 + Bài toán hỏi gì? + Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt để kg gạo; ngày thứ hai bán 325 kg gạo Hỏi ngày cửa hàng đó bán đọc thành đề bài hoàn chỉnh bao nhiêu kg gạo? (45) + Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi Giaûi: Số kg ngày bán là: 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số: 740 kg gạo + Chữa bài và cho điểm học sinh * Baøi 5: + 1HS lên bảng làm bài, HS lớp + Gọi học sinh đọc đề bài làm vào Giaûi: + Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm Soá HS nam cuûa khoái laø: baøi 165 – 84 = 81 (hoïc sinh) Đáp số: 81 học sinh + Chữa bài và cho điểm học sinh Cuûng coá, daën doø : + Cô vừa dạy bài gì? + Veà nhaø laøm baøi 1,2,4 trang + Nhaän xeùt tieát hoïc -Chính tả: (nghe-viết) Bài: Ai cã lçi? I Mục đích , yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôI; viết sai không quá lỗi bµi - Tìm và viết đợc từ ngữ chứa tiếng có vần: uêch/vần uyu (BT 2) - Làm đúng BT 3b II §å dïng d¹y – häc: - B¶ng phô viÕt lÇn néi dung BT3b - Vë Bµi tËp TiÕng ViÖt III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV A KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra viÕt: ngät ngµo, ngao ng¸n, hiÒn lµnh, ch×m næi B Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: Nªu M§, YC Híng dÉn nghe – viÕt: Hoạt động HS - HS viÕt b¶ng líp - C¶ líp viÕt b¶ng ( giÊy nh¸p) - 2HS đọc lại (46) 2.1 Híng dÉn HS chuÈn bÞ: - HS đọc và viết tiếng khó: Cô-rét-ti, - GV đọc đoạn văn lần khuûu tay, søt chØ - Gióp HS nhËn xÐt: §o¹n v¨n nãi ®iÒu g×? T×m tªn riªng bµi chính tả và nhận xét cách viết tên riêng đó - HS viÕt bµi vµo vë - Nãi thªm: §©y lµ tªn riªng cña ngêi níc ngoµi, có cách viết đặc biệt - HS tù so¸t lçi 2.2 §äc cho HS viÕt: - Tù ch÷a lçi, ghi sè lçi lÒ vë - GV đọc thong thả câu( đọc – lần) 2.3 Chấm, chữa bài: GV đọc lại bài - ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt - Ch¬i trß tiÕp søc: HS mçi nhãm nèi Híng dÉn lµm bµi tËp: tiÕp viÕt b¶ng c¸c tõ chøa tiÕng cã vần uêch/uỷu 1HS thay mặt nhóm đọc 3.1 Bµi tËp 2: - Nªu yªu cÇu cña bµi kÕt qu¶ - Chia b¶ng thµnh cét vµ chia líp thµnh - NhËn xÐt, ch÷a bµi cho b¹n nhãm - C¶ líp lµm vë BT - NhËn xÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc - HS nªu yªu cÇu cña bµi - Chốt lại lời giải đúng - 1HS lµm mÉu C¶ líp theo dâi 3.2 Bµi tËp 3:(BT lùa chän chØ lµm 3b) - C¶ líp lµm vë BT - Më b¶ng phô - Chốt lại lời giải đúng C Cñng cè , dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Yªu cÇu nh÷ng HS viÕt bµi hoÆc lµm bµi tËp chÝnh t¶ cha tèt vÒ nhµ lµm l¹i cho nhí THUÛ COÂNG BAØI: GAÁP TAØU THUÛY HAI OÁNG KHOÙI (TIEÁT 2) I Môc tiªu: - HS biÕt c¸ch gÊp tµu thuû hai èng khãi - Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng Tàu thủy tơng đối cân đối II §å dïng d¹y -häc: - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đợc gấp giấy - Tranh quy tr×nh gÊp tµu thñy hai èng khãi - GiÊy nh¸p, giÊy thñ c«ng Bót mµu, kÐo thñ c«ng III C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc: Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khãi - GV gäi HS thao t¸c gÊp tµu thñy hai èng khãi theo - HS nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp tµu thuû hai èng khãi vµ thùc hµnh gÊp tríc líp các bớc đã hớng dẫn - GV gợi ý: Sau gấp đợc tàu thuỷ, có thể dùng (47) - HS thùc hµnh bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp - GV tæ chøc cho HS thùc hµnh - GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản - HS trng bµy s¶n phÈm phÈm - GV đánh giá kết thực hành HS * NhËn xÐt- dÆn dß: - GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, tinh thÇn th¸i độ học tập, kết thực hành HS DÆn dß HS giê häc sau mang giÊy thñ c«ng, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “GÊp Õch” Thứ tư ngày tháng năm 2010 LuyÖn tõ vµ c©u: Tõ ng÷ vÒ ThiÕu nhi :¤n tËp c©u Ai lµ g× ? I Mục đích – yêu cầu: - Tìm đợc vài từ ngữ trẻ em theo y/c ( BT1) - Tìm đợc các phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)?, Là gì ? (BT 2) - Đặt đợc câu hỏi cho các phận in đậm (BT 3) II §å dïng d¹y – häc: - Hai tê phiÕu khæ to kÎ b¶ng néi dung BT1 (xem mÉu phÇn lêi gi¶i) - B¶ng phô viÕt theo hµng ngang c©u v¨n ë BT2 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A KiÓm tra bµi cò: - HS lµm BT1 vµ BT2 B Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: Híng dÉn lµm bµi tËp: a Bµi tËp 1: - HS đọc yêu cầu bài - GV chia líp thµnh nhãm vµ mêi lªn b¶ng thi - HS lµm vµo vë BT - C¸c nhãm thi tõ t×m trªn b¶ng tiÕp søc - Cả lớp đọc bảng từ nhóm tìm đợc, - Lấy bài nhóm thắng làm chuẩn, viết nhận xét đúng sai bổ sung từ để hoàn chỉnh - HS đọc yêu cầu bài b Bµi tËp 2: - HS giải câu a để làm mẫu - Híng dÉn HS lµm bµi - HS lµm BT vµo vë - GV nhận xét, chốt lời giải đúng c Bµi tËp 3: - HS c¶ líp lµm bµi - GV nhắc HS: bài tập này xác định trớc - HS đọc câu hỏi đợc in đậm câu a, phËn tr¶ lêi c©u hái -Ai (c¸i g×, g×)? b, c hoÆc lµ g× - GV nhận xét chốt lời giải đúng Cñng cè - dÆn dß: - HS ghi nhí nh÷ng tõ võa häc - GV nhËn xÐt tiÕt häc -TOÁN ÔN TẬP CÁC BANG NHÂN (48) I Môc tiªu: - Thuộc các bảng nhân ,3,4,5 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức Bài , Bài ( a , c ) , Bài , Bài - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có một phép tính ) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra - Gọi hS đọc bảng nhân và chia 2, 3, - HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm Bài mới: - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề - HS đọc đề - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân chia : 2, 3, 4, - HS đọc - HS đọc nối tiếp b/ HD Ôn tập: *Bài 1: - HS nối tiếp nêu kết quả đến hết - Gọi HS nối tiếp đọc kết quả - Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm - GV phân tích cách nhẩm: 200 x = Bằng cách nhẩm x = 4, Vậy trăm x = trăm Viết là: 200 x = 400 - Gọi HS làm phần còn lại - HS lên bảng làm bài tập - Chữa bài và cho điểm *Bài 2: Tính gá trị biểu thức: - x + 10 : Yêu cầu cả lớp suy nghĩ tính giá trị biểu thức này - Gọi HS giải - Chữa bài và cho điểm *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu + Trong phòng ăn có mấy cái bàn ? + Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế ? - HS thực hiện: x + 10 = 12 + 10 = 22 - HS lên bảng - Lớp làm vào vở - HS đọc đề - Có cái bàn, mỗi bàn xếp ghế - ghế lấy lần (49) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Vật cái ghế được lấy mấy lần? - Ta thực hiện tính x + Tính số ghế phòng ăn ta làm thế nào ? - HS lên bảng Lớp làm vào vở - Gọi HS làm bài trên bảng Bài giải: - HS làm bài vào vở Số ghế có phòng ăn là: - Chữa bài và cho điểm HS x = 32 (cái ghế) Củng cố dặn dò: Đáp số: 32 cái ghế - Yêu cầu HS về nhà ôn luyện thêm - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các bảng chia -TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA Ă,  I - Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng)  , L (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng : Ă quả mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ - Củng cố cách viết chữ viết hoa Ă,  (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữu đúng quy định) thông qua BT ứng dụng : II – Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L - Tên riêng Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li - Vở TV, bảng con, phấn III Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra - Thu một số vớ HS để chấm bài về nhà, gọi - HS lên bảng đọc HS đọc lại từ và câu Ư/D - HS lên bảng, lớp viết bảng - Gọi HS lên bảng viết từ: Vừ A Dính, Anh em - Nhận xét, ghi điểm - HS nhắc lại đề bài B Dạy bài mới: Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng - Có các chữ hoa : Ă, Â, L Hướng dẫn HS viết chữ hoa: (50) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ Ă, Â, L - HS nhắc lại, cả lớp theo dõi hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những - Theo dõi, quan sát GV viết mẫu chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS - HS viết bảng lớp nhắc lại quy trình viết các chữ Ă, Â, L đã học - Lớp viết bảng - Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình - HS theo dõi, lắng nghe b) Viết bảng: - HS đọc Âu Lạc - Yêu cầu HS viết vào bảng - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS Từ gồm chữ Âu, Lạc - Nhận xét, sửa chữa Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: - Chữ A, L cao li rưỡi, các chữ còn lại a) Giới thiệu từ ứng dụng: Âu Lạc cao li - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Bằng chữ o b) Quan sát và nhận xét - Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là những chữ nào? - HS viết bảng lớp - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao - Lớp viết bảng thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - HS đọc c) Viết bảng: - HS lắng nghe - Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Âu Lạc - Nhận xét, sửa chữa - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng: - HS lên bảng viết - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Lớp viết bảng - GV nêu nội dung câu ứng dụng - Nhận xét, sửa chữa b) Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao - HS viết bài theo yêu cầu thế nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ Ăn khoai, Ăn quả vào - Đổi chéo vở cho để kiểm tra bảng - Nhận xét bài của bạn - Theo dõi, sửa lỗi cho từng HS Hướng dẫn HS viết vào VTV: - Cho HS xem bài viết mẫu - Yêu cầu HS viết bài - Theo dõi và sửa lỗi cho từng HS - Thu và chấm đến bài - Nhận xét, tuyên dương những HS viết đúng và đẹp (51) Hoạt động của thầy Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS - Dặn HS về nhà làm bài thành bài viết VTV, học thuộc câu Ư/D - Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa B Hoạt động của trò Tù nhiªn vµ x· héi VEÄ SINH HO HAÁP I MUÏC TIEÂU: - Học sinh biết lợi ích việc tập thở buổi sáng - Kể việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BTTN-XH - Tranh thieát bò III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức) Kieåm tra baøi cuõ: - Nên thở nào? - Thở không khí lành có lợi gì? - Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? - Chấm BTTN-XH Nhận xét Baøi môùi: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động Thảo luận nhóm Mục tiêu:Nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng Caùch tieán haønh: - Bước 1.Làm việc theo nhóm + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? - Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ mũi, họng? - Bước + Giaùo vieân yeâu caàu laøm vieäc caû lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hoïc sinh quan saùt caùc hình 1;2;3 trang + Thảo luận và trả lời câu hỏi + Đại diện nhóm trả lời câu hoûi + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe vì: (52) - Buổi sáng sớm không khí lành vaø ít khoùi buïi - Sau đêm nằm ngủ không hoạt động, thể cần vận động để + Giáo viên nhắc nhở học sinh nên mạch máu lưu thông coù thoùi quen taäp theå duïc buoåi saùng - Haèng ngaøy, lau saïch muõi vaø suùc và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng miệng nước muối * Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp Mục tiêu:Kể việc + Thảo luận theo cặp nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cô quan hoâ haáp Caùch tieán haønh: - Bước 1.Làm việc theo cặp +Giaùo vieân yeâu caàu: hoïc sinh ngoài caïnh quan saùt hình 9/SGK traû lời câu hỏi - Chæ vaø noùi teân caùc vieäc neân vaø không nên làm để bảo vệ và giữ gìn + Các cặp làm việc veä sinh cô quan hoâ haáp + Làm việc lớp + Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh + Mỗi học sinh phân tích tranh - Bước + Gọi học sinh lên bảng trình bày + Liên hệ thực tế sống + Giáo viên bổ sung sửa chữa + Kể việc nên làm và có thể ý kiến chưa đúng học làm để bảo vệ và giữ gìn quan sinh hoâ haáp + Giáo viên yêu cầu lớp: - Nêu việc các em có thể làm nhà và xung quanh khu vực nơi + Học sinh phát biểu các em sống để giữ cho bầu không khí luoân laønh + Giaùo vieân keát luaän: - Không nên phòng có người huùt thuoác laù, thuoác laøo (vì khoùi thuoác có nhiều chất độc) và chơi đùa nôi coù nhieàu khoùi buïi - Khi queùt doïn veä sinh, ta caàn ñeo khaåu trang - Luôn quét dọn và lau đồ đạc + Học sinh nhắc lại “Bạn cần biết” (53) sân nhà để đảm bảo không SGK/9 khí nhaø luoân saïch - Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngoõ xoùm Cuûng coá & daën doø: +Chốt nội dung bài học: yêu cầu thực hành theo bài học + Nhaän xeùt tieát hoïc + CBB: Phòng bệnh đường hô hấp Thứ năm ngày tháng năm 2010 TOÁN ÔN TẬP CÁC BANG CHIA I Mục tiêu - Thuộc các bảng chia ( chia cho 2,3,4,5) Bài , Bài ,Bài - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm chia cho ,3,4, ( phép chia hết ) III Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà: - HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, - HS lên bảng - GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm Bài mới: a/ Giới thiệu: - Giới thiệu bài ghi đề lên bảng - HS đọc lại b/ HD Ôn tậpBài 1: HS thi đọc nối tiếp bảng chia : 2, 3, 4, - HS nối tiếp đọc * HS tự làm bài tập - HS làm vào vở - Đổi vở chấm bài - HS tự chấm *Bài 2: Thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm - HD HS nhẩm - Gọi HS tự nhẩm - 200 : = ? - đến HS nhẩm (54) Hoạt động của thầy - Nhẩm: trăm chia = trăm Vậy Hoạt động của trò - HS đọc kết quả 200 : = 100 - Gọi HS nối tiếp nhẩm - Nhận xét, tuyên dương *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề - Tất cả có bao nhiêu cái cốc ? - Có tất cả 24 cái cốc - Xếp đều vào hộp là xếp thế nào ? - Bài toán yêu cầu tính gì ? - Nghĩa là chia 24 cái cốc thành phần bằng - HS làm bài trên bảng Lớp làm vào vở - Tìm số cốc hộp - Chữa bài, chấm điểm Giải: - HS làm lại bài vào vở Số cốc mỗi chiếc hộp là: Củng cố - dặn dò 24 : = (cái cố) - HS về nhà học thuộc bảng nhân và chia Đáp số: cái cốc - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập THEÅ DUÏC BAØI 3: ÔN ĐI ĐỀU- TRÒ CHƠI “ T×m ngêi chØ huy" I MỤC TIÊU: Ôn theo hàng dọc, yêu cầu thực động tác mức đúng theo nhịp hô cuûa GV + Troø chôi: “Keát baïn” Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia chơi cách chủ động II ÑÒA ÑIEÅMPHÖÔNG TIEÄN Sân trường - Chuaån bò: Coøi - Keû saân chôi I.NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NOÄI DUNG BIEÄN PHAÙP GIAÛNG ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DAÏY PHẦN MỞ ĐẦU Nhận lớp: Phổ biến nội dung, yêu 2’ Tập hợp hàng dọc cầu học 2’ Khởi động: Giậm chân chỗ đếm (55) theo nhòp Chaïy nheï nhaøng theo haøng doïc * Troø chôi: Laøm theo hieäu leänh PHAÀN CÔ BAÛN Kiểm tra bài cũ: Đi à hàng dọc HS thường hô theo nhịp 1, 2 Bài mới: Ôn Đi Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu và nêu tóm tắt động tác cho HS tập theo lệnh: “bắt đầu” Sau 510m thì hô”đứng lại đứng” Troø chôi: Chôi troø “Keát baïn” PHAÀN KEÁT THUÙC Hồi tĩnh: Đi chậm vừa vỗ tay vừa haùt Giaùo vieân cuøng HS heän thoáng baøi Nhaän xeùt-Daën doø: + Nhận xét học nhà ôn động tác và kiễng gót2 tay chống h«ng 1’ Theo haøng doïc 9’ haøng doïc 10’ Ñi haøng doïc, taäp theo toå 8’ 2’ Ñi theo voøng troøn 2’ ChÝnh t¶: ( Nghe viÕt) C« gi¸o tÝ hon I Mục đích , yêu cầu: - Nghe , viết đúng bài CT, không mắc quá lỗi bài - Làm đúng BT 2b II §å dïng d¹y – häc: - đến tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2b - Vë Bµi tËp TiÕng ViÖt III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS I.kiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra viÕt: nguÖch ngo¹c- khuûu tay, xÊu - HS viÕt b¶ng líp - C¶ líp viÕt b¶ng ( giÊy nh¸p) hæ- c¸ sÊu, s«ng s©u- x©u kim II Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: Nªu M§, YC Híng dÉn nghe – viÕt: 2.1 Híng dÉn HS chuÈn bÞ: - GV đọc đoạn văn lần - 2HS đọc lại Cả lớp đọc thầm (56) - Gióp HS n¾m h×nh thøc ®o¹n v¨n §o¹n v¨n cã câu? Chữ đầu các câu viết ntn? Chữ đầu- HS đọc và viết tiếng khó - HS viÕt bµi vµo vë ®o¹n viÕt ntn? T×m tªn riªng ®o¹n v¨n? 2.2 §äc cho HS viÕt: - GV đọc thong thả cụm từ câu đọc - HS tự soát lỗi – lÇn - Tù ch÷a lçi, ghi sè lçi lÒ vë - GV theo dâi, uèn n¾n 2.3 ChÊm, ch÷a bµi: - HS nêu yêu cầu bài Cả lớp đọc - GV đọc lại bài thÇm theo - ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt - HS lµm mÉu Híng dÉn lµm bµi tËp: - C¶ líp lµm vë BT 3.1 Bµi tËp 1: Xem l¹i lêi gi¶i cña bµi tËp, ghi nhí (BT lùa chän chØ lµm phÇn b) chÝnh t¶ - HD HS lµm bµi - Chốt lại lời giải đúng Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Yªu cÇu nh÷ng HS viÕt bµi chÝnh t¶ cha tèt vÒ nhµ viÕt l¹i Tù nhiªn vµ x· héi Phòng bệnh đờng hô hấp I/ Muïc tieâu : - Kiến thức : giúp HS nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp - Kĩ : Kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm pheá quaûn, vieâm phoåi - Thái độ : HS có ý thức phòng bệnh đường hô hấp II/ Chuaån bò: các hình SGK, tranh minh hoạ các phận quan hô hấp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS - Haùt 2.Khởi động : ( 1’) 1.Baøi cuõ : ( 4’ ) Veä sinh hoâ haáp - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ích gì ? - Học sinh trả lời - Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ saïch muõi, hoïng ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhaän xeùt baøi cuõ 3,Các hoạt động : (57) - Giới thiệu bài : ( 1’ ) -Ghi baûng Hoạt động : động não ( 12’ ) -Giaùo vieân hoûi : +Nhaéc laïi teân caùc boä phaän cuûa CQHH? + Kể tên các bệnh đường hô hấp mà em thường gặp ? - Giáo viên kết hợp ghi bảng - Giaùo vieân löu yù hoïc sinh : hoïc sinh neâu caùc beänh ho, soát, ñau hoïng, vieâm hoïng … thì Giaùo vieân noùi cho hoïc sinh hieåu ñaây chæ laø bieåu hieän cuûa beänh - Giaùo vieân KL: Hoạt động 2: làm việc với SGK ( 17’):  Bước : làm việc theo nhóm đo - yeâu caàu HS quan saùt caùc hình SGK - gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn + Tranh vaø veõ gì ? + Nam đã nói gì với bạn Nam ? + Em coù nhaän xeùt gì veà caùch aên maëc cuûa baïn hình ? + Bạn nào ăn mặc phù hợp với thời tiết ? + Chuyện gì đã xảy với Nam ? + Nguyeân nhaân naøo khieán Nam bò vieâm hoïng - Giaùo vieân kl + Baïn cuûa Nam khuyeân Nam ñieàu gì ? + Tranh veõ gì ? + Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì ? + Baïn coù theå khuyeân Nam theâm ñieàu gì ? + Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh ? + Tranh veõ gì ? + Taïi thaày giaùo laïi khuyeân baïn hoïc sinh phải mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khaên vaø ñi bít taát ? + Tranh veõ gì ? -HS : Caùc boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp laø muõi, khí quaûn, pheá quaûn, phoåi - Hoïc sinh keå - Baïn nhaän xeùt, boå sung HS quan saùt hs đọc yêu cầu kí hiệu kính lúp Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm ñoâi - Tranh vaø veõ Nam ( maëc aùo trắng ) đứng nói chuyện với bạn Nam - Học sinh trả lời - Hai baïn aên maëc raát khaùc : moät baïn maëc aùo sô mi, moät baïn maëc aùo aám - Nguyeân nhaân khieán Nam bò vieâm hoïng laø vì baïn bò laïnh, vì baïn khoâng mặc áo ấm trời lạnh nên bị cảm lạnh, dẫn đến ho và đau họng - Bạn Nam khuyên Nam nên đến bác sĩ để khám bệnh - Cảnh các bác sĩ nói chuyện với Nam sau đã khám bệnh cho Nam - Học sinh trả lời - Hoïc sinh khaùc laéng nghe, boå sung - Lớp nhận xét - Caûnh thaày giaùo khuyeân moät hoïc sinh cần mặc đủ ấm (58) - Giaùo vieân kl + Tranh veõ gì ? + Khi đã bị bệnh viêm phế quản, không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến beänh gì ? + Beänh vieâm pheá quaûn vaø vieâm phoåi thường có biểu gì ? + Neâu taùc haïi cuûa beänh vieâm pheá quaûn vaø vieâm phoåi ?  Bước : Làm việc lớp - goïi moät soá hoïc sinh leân trình baøy - Giaùo vieân choát yù : + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ? - Giaùo vieân cho hoïc sinh noái tieáp neâu Giaùo vieân ghi leân baûng - Giaùo vieân choát : - Cho lớp liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa Keát Luaän: 5.Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - Thực tốt điều vừa học - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò : baøi : Beänh lao phoåi - Cảnh người qua khuyên hai bạn nhỏ không nên ăn quá nhiều đồ laïnh - Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước laïnh … thì coù theå bò nhieãm laïnh vaø maéc các bệnh đường hô hấp - Không ăn kem và nghe lời bác qua đường - Cảnh bác sĩ vừa khám vừa nói chuyện với bệnh nhân - Hoïc sinh leân trình baøy Baïn nhaän xeùt, boå sung -Hoïc sinh lieân heä H¸t nh¹c: Häc h¸t bµi: Quèc ca ViÖt Nam ( G/V Chuyªn so¹n gi¶ng) Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tập làm văn VIẾT ĐƠN I.Mục tiêu: -Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK) II Đồ dùng dạyhọc: - Vở bài tập Tiếng Việt - Mẫu đơn xin vào Đội (59) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy A.Bài cũ -Gv kiểm tra vở của 4,5 hs viết đơn xin cấp thẻ đọc sách -Kiểm tra 1,2 hs nói những điều em biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh -Nhận xét bài cũ B.Bài mới 1.Giới thiệu -Nêu mục đích yêu cầu của bài 2.HD hs làm bài -Gọi hs đọc yêu cầu của bài -Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài: các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học tiết tập đọc, có nội dung không thể viết hoàn toàn theo mẫu? Vì sao? -Mời hs phát biểu -Gv chốt lại: +Lá đơn phải trình bày theo mẫu:… +Trong các nội dung trên thì phần lí viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu vì mỗi người có một lí riêng -Cho hs viết đơn vào vở -Gọi một số hs đọc đơn -Gv liên hệ thực tế để giáo dục hs: +Em nào muốn vào Đội? -Gv nêu hướng để hs phấn đấu 3.Củng cố, dặn -Nhận xét tiết học, nhấn mạnh: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn -Yêu cầu hs ghi nhớ một mẫu đơn, nhắc những hs viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại -Chuẩn bị bài sau: Kể về gia đình Hoạt động của trò -1,2 hs nói những điều em biết về Đội -2 hs đọc đề bài -1 hs đọc yêu cầu -Lớp đọc thầm theo -Hs nêu ý kiến -Hs chú ý lắng nghe -Hs tự làm bài -Một số hs đọc đơn -Nhận xét bài viết của bạn -Hs phát biểu ý kiến TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân , phép chia Bài 1, bài 2, bài - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép tính ) (60) - H/S khuyết tật làm đợc BT1 II Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra - HS - Kiểm tra bài tập - HS - Gọi HS đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a/ Giới thiệu - HS đọc đề - GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề b/ Hướng dẫn - Củng cố về tính giá trị biểu thức: Bài 1: GV đưa biểu thức sau: x5 + 215 = ? - GV nêu phương án tính: - HS trả lời x + 215 = 20 + 215 = 235 (1) Cách 2: x + 215 = x 220 = 880 - HS làm bảng - Trong hai cách trên, cách nào đúng, cách nào - Lớp làm vào vở sai ? - Gọi HS lên bảng - Hình a/ đã khoanh vào 1/4 số vịt - Chấm chữa bài, ghi điểm Vì: 12 vịt chia làm phần bằng Bài 2: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: thì một phần có Hình nào đã khoanh vào một phần tư số - Vì có 12 chia làm phần bằng vịt? Vì ? thì một phần được - Hình b đã khoanh vào một phần mấy số - HS đọc vịt ? Vì ? - Vậy hình a đã khoanh vào 1/4 số vật Bài 3: Gọi hS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài - HS lên bảng, lớp làm vào vở - Gọi HS lên bảng Bài giải: - Chữa bài và cho điểm Bốn bàn có số HS là: Củng cố dặn do: x = (học sinh) - Nhận xét tiết học Đáp số: học sinh - Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt - Luyện tập thêm nhân và chia - Học thuộc lòng bảng nhân và bảng chia - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình học ThÓ dôc (61) ôn tập rèn luyện t thế, kĩ vận động Trß ch¬i “ Nhãm ba nhãm b¶y” I- Môc tiªu: Bíc ®Çu biÕt c¸ch ®i – hµng däc theo nhÞp (nhÞp bíc ch©n tr¸i, nhÞp bíc ch©n ph¶i), biÕt dãng hµng cho th¼ng ®i -BiÕt c¸ch ®i theo v¹ch kÎ th¼ng, ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y -Bớc đầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi II- §Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn - S©n trêng vÖ sinh s¹ch sÏ, an toµn - Cßi , kÎ s©n cho trß ch¬i III- Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp 1.PhÇn më ®Çu : ( phót) - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu - đứng vỗ tay hát GiËm ch©n t¹i chç cña giê häc 2.PhÇn c¬ b¶n: ( 25 phót) - Nh¾c l¹i yªu cÇu - Gv quan s¸t, nh¾c nhë - Gv híng dÉn c¸ch ch¬i 3.PhÇn kÕt thóc: ( phót) - NhËn xÐt giê häc - Giao bµi vÒ nhµ 1- Ôn 1-> hàng dọc - Hs tËp líp trëng chØ huy 2- ¤n ®i kiÔng gãt tay chèng h«ng, dang tay 3- ¤n phèi hîp ®i theo v¹ch kÎ th¼ng, ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y 4- Trß ch¬i: “ T×m ngêi chØ huy” - Hs ch¬i thö - Hs ch¬i chÝnh thøc - §i thêng vç tay, h¸t Mü thuËt: Vẽ trang trí:Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đờng diềm (G/V chuyªn so¹n gi¶ng) - SINH HOẠT LỚP TuÇn I SƠ KẾT TUẦN: + Nhận xét tuần qua: Học sinh học đúng giờ, chuyên cần Trong giờ học tham gia phát biểu xây dựng bài tốt em: + Tham gia đầy đủ các công tác đội (62) + Thực hiện tốt hồi trống vì môi trường xanh sạch đẹp + Truy bài đầu giờ tốt II – NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TÔN TẠI: Ưu điểm: + Lớp trật tự giờ học + Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ: + Ghi chép bài và làm bài đầy đủ + Tham gia tích cực mọi hoạt động của trường, của lớp Tồn tại: + Vẫn còn vài em chưa nghiêm túc giờ học em: Hoàng, Thắng, Kú, V¨n + Còn nói chuyện và làm việc riêng giờ học em: Đông, Huỳnh + Chưa tự giác vệ sinh sân trường em: Dũng, Minh III – BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: - Thường xuyên nhắc nhở, những em vi phạm - Phân công các tổ tham gia lao động vệ sinh sân trường IV – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN - Phân công trực lớp - Nhắc nhở HS tham gia học đều - Kiểm tra sách vở của em: - Kiểm tra vệ sinh cá nhân: móng tay, áo quần Cả lớp V – BÀI HÁT: - Hát các bài hát của đội An, RÚT KINH NGHIỆM Tuần 3: Thứ hai ngày tháng năm 2010 (63) CHÀO CỜ Tập đọc – Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN A/ Mục tiêu: - Luyện đọc đúng các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ - Biết ngắt nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HS: Khá, giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan) - Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn - H/S khuyết tật rèn đọc đánh vần đoạn B/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc bài “ Cô bé tí hon “ - em HS lên bảng đọc bài và trả lời - GV nhận xét ghi điểm theo yêu cầu của GV 2.Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm và bài học : Treo tranh để giới thiệu - HS quan sát tranh và chú ý lắng nghe b) Luyện dọc: * GV đọc mẫu toàn bài - Lớp theo dõi GV đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS tiếp nối đọc từng câu trước lớp, kết - Đọc từng câu trước lớp hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ - HS nối tiếp đọc đoạn bài và - Gọi học sinh tiếp nối đọc đoạn giải nghĩa các từ: bối rối, thì thào (chú bài (1 -2 lượt) giải ) - Lắng nghe, nhắc nhớ HS ngắt nghỉ Đặt câu với từ thì thào đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp và (64) giải nghĩa từ mới - Yêu cầu đọc từng đoạn nhóm - Yêu cầu nhóm đọc đồng nối tiếp đoạn và bài - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn 3, c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi học sinh đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, , 3, và trả lời câu hỏi: + Chiếc áo len bạn Hòa đẹp và tiện lợi nào ? +Vì Lan dỗi mẹ ? - HS đọc từng đoạn nhóm -2 nhóm đọc ĐT đoạn và đoạn bài ( một hoặc hai lượt ) - HS đọc nối tiếp đoạn và - Một học sinh đọc lại cả bài - Cả lớp đọc thầm bài một lượt * HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, , và để tìm hiểu nội dung bài: - Áo màu vàng có dây kéo ở giữ a, có mũ để đội ấm là ấm - Vì mẹ nói rằng không thể mua được chiếc áo đắt tiền vậy - Mẹ hãy dành hết tiền … mặc áo +Anh Tuấn nói với mẹ gì ? cũ bên - Vì Lan đã làm cho mẹ buồn +Vì Lan ân hận ? - Cả lớp đọc thầm bài văn * Yêu cầu đọc thầm toàn bài suy nghĩ để - Học sinh tự đặt tên khác cho câu tìm một tên khác cho truyện chuyện: “ Mẹ và hai “ “ Cô bé - Vì em chọn tên chuyện là tên đó? ngoan “ Tấm lòng người anh“,… HS tự nêu ý kiến của mình về việc chọn tên bài * Có nào em dỗi cách vô lí -Thảo luận nhóm trước lớp và lần lượt không? Sau đó em có nhận mình sai và trả lời xin lỗi không? d) Luyện đọc lại: - Chọn để đọc mẫu một đoạn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu - Gọi 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài - 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài * Yêu cầu tự hình thành các nhóm mỗi - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn nhóm em rồi tự phân các vai chuyện, mẹ Tuấn , Lan) và đọc chuyện - Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai - nhóm thi đua đọc theo vai - Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay đọc hay nhất ) Kể chuyện: (65) Giáo viên nêu nhiệm vụ - Trong phần kể chuyện hôm các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK để kể lại từng đoạn truyện "Chiếc áo len " bằng lời kể của em dựa vào lời kể của Lan - Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, cả lớp đọc thầm - Kể mẫu đoạn - Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để kể từng đoạn - Yêu cầu học sinh kể mẫu đoạn - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể - Gọi học sinh kể trước lớp - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - Nhận xét, tuyên dương đ) Củng cố dặn dò: *-Qua câu chuyện em học điều gì ? - Giáo dục học sinh về cách cư xử tình cảm đối với người thân gia đình - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà học bài xem trước bài "Khi mẹ vắng nhà" - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học - Quan sát lần lượt dựa vào gợi ý của đoạn truyện, nhẩm kể chuyện - HS theo dõi -1HS đọc gợi ý kể đoạn 1- cả lớp đọc thầm - HS khá giỏi nhìn gợi ý kể mẫu đoạn - Từng cặp HS tập kể - 4HS nối tiếp kể theo đoạn của câu chuyện - Lớp cùng GVnhận xét lời kể của bạn - Bình chọn bạn kể hay nhất - Anh em gia đình phải biết nhường nhịn, yêu thương và luôn nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận lỗi cư xử không tốt với - Về nhà tập kể lại nhiều lần - Học bài và xem trước bài mới -Toán : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC A/ Mục tiêu : -Giúp học sinh ôn về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc Về tính chu vi tam giác và tứ giác - Củng cố nhận dạng hình vuông, tứ giác, tam giác qua bài đếm hình - Làm đợc BT1,2,3 - HS khuyết tật làm đợc BT biết tính độ dài đờng gấp khúc BT1(b) B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình SGK C/ Hoạt động dạy - học : (66) Hoạt động của thầy Bài cu : - Gọi em lên bảng làm BT và - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta cùng ôn tập về hình học b) Khai thác: - Bài1a: Cho học sinh quan sát hình vẽ - Hãy đọc tên đường gấp khúc ? - Đường gấp khúc trên có đoạn ? - Hãy nêu độ dài đoạn ? - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu lớp làm vào vở - Mời HS lên bảng giải Hoạt động của tro học sinh lên bảng sửa bài -HS 1: Lên bảng làm bài tập số -HS 2: Làm bài về giải toán có lời văn *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Quan sát hình và nêu tên đường gấp khúc ABCD - Đường gấp khúc này có đoạn - AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40cm - Tính độ dài đường gấp khúc - Cả lớp làm vào vở - Một học sinh lên bảng giải - Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 cm - Gọi học sinh nhận xét bài bạn Đáp số: 86 cm - Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta - Nhận xét bài bạn làm nào? - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng - Giáo viên nhận xét đánh giá của đường gấp khúc đó 1b Giáo viên treo bảng phụ - Gọi 1HSđọc yêu cầu bài 1b - Học sinh quan sát hình vẽ - Hướng dẫn học sinh nhận biết về độ dài - Một học sinh đọc bài tập các cạnh hình tam giác - Học sinh theo dõi GV hướng dẫn - Yêu cầu HS thực hiện vào vở - Một học sinh sửa bài - Goị 1HS lên bảng chữa bài Giải : - Chu vi hình tam giác MNP là - Từng cặp đổi vở chéo để KT 34 + 12 + 40 = 86 (cm) - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh Đ/S: 86 cm Bài - Gọi học sinh đọc bài sách - Nhận xét bài bạn - Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh - HS dựa vào hình vẽ đo độ dài các hình chữ nhật rồi giải bài vào vở cạnh rồi tự làm bài - Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ - HS lên bảng chữa bài nhật ABCD * Giải :Chu vi hình chữ nhật là : (67) - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Cho học sinh quan sát hình vẽ - Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và tam giác có hình bên - Gọi một học sinh nêu miệng - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét + Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài - Gọi học sinh đọc bài sách - Hướng dẫn học sinh vẽ thêm một đoạn thẳng để được hình tam giác (câu a) và hình tứ giác (câu b) - Yêu cầu một em lên bảng vẽ - Yêu cầu lớp thực hiện vẽ vào phiếu học tập - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật? * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập + + + = 10 (cm) Đ/S: 10 cm - Học sinh nhận xét bài bạn - Quan sát hình vẽ và đếm số hình vuông và hình tam giác có hình vẽ: - Trong hình vẽ bên có: hình vuông và hình tam giác - Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn - Một em đọc đề bài - Thực hiện làm bài - Một học sinh lên bảng vẽ - Lớp thực hiện làm bài - Học sinh nhận xét, bổ sung - Hai em nêu cách tính chu vi của hình tam giác , hình hình chữ nhật - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại - Xem trước bài “ Luyện tập” -Đạo đức GIỮ LỜI HỨA (T1) A/ Mục tiêu : - Học sinh biết : Thế nào là giữ lời hứa? Vì phải giữ lời hứa Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người hay thất hứa B /Tài liệu và phương tiện : - Truyện tranh chiếc vòng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt động và (2 tiết) các tấm bìa xanh đỏ trắng C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro (68) 1.Bài cũ: - Kính yêu Bác Hồ 2.Bài mới:  Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc" - Kể chuyện kèm theo tranh minh họa - Mời từ – học sinh đọc lại Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận - Bác Hồ đã làm gì gặp lại em bé sau hai năm xa? - Em bé và người truyện cảm thấy nào trước việc làm Bác? Việc làm Bác thể điều gì? - Qua câu chuyện em có thể rút điều gì? - Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời hứa người đánh giá nào? * Kết luận sách giáo viên  Hoạt động 2: Xử lí tình - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm xử lí một hai tình huống dười đây: - Lần lượt nêu từng tình huống SGV yêu cầu học sinh giải quyết - Đại diện từng nhóm lên báo cáo - Yêu cầu cả lớp thảo luận - Em có đồng tình với ý kiến của nhóm bạn không ? Vì ? - Học sinh theo dõi và kết hợp quan sát tranh - Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi - Cả lớp thảo luận theo yêu cầu giáo viên - Bác Hồ đã không quên lời hứa với một em bé … "Một chiếc vòng bạc mới" - Mọi người rất cảm động và kính phục trước việc làm của Bác - Chúng ta cần phải giữ đúng lời hứa - Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời của mình đã nói Đã hứa hẹn với người khác - Sẽ được mọi người tin cậy và noi theo - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Tình huống1: Tân cần sang nhà bạn học đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn: Xem phim xong sẽ sang học với bạn khỏi chờ - Tình huống 2: Thanh cần dán và trả lại chuyện cho Hằng và xin lỗi bạn * Kết luận: SGV Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là Hoạt động 3: Tự liên hệ tự trọng và tôn trọng người khác - Yêu cầu HS tự liên hệ: + Thòi gian qua em có hứa với điều gì - Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp không? Em có thực hiện được điều đã hứa trao đổi nhận xét không? Vì sao? + Em thấy thế nào thực hiện được (69) (không được) điều đã hứa? - Nhận xét khen những học sinh biết giữ lời hứa 3) Củng cố- dặn dò : - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Lần lượt từng học sinh đứng lên nêu sự liên hệ của bản thân đối với việc giữ đúng lời hứa - Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến - Học sinh đọc câu tục ngữ SGK - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày Thứ ba ngày7 thán năm 2010 Tập đọc QUẠT CHO BÀ NGỦ A/ Mục tiêu: -Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ,nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương,hiếu thảo của bạn nhỏ bài thơ đối với bà( trả lời được các câu hỏi sgk, thuộc cả bà thơ) - Giáo dục hs yêu thương,hiếu thảo với ông bà cha mẹ - H/S khuyết tật đánh vần đọc khổ thơ đầu B/ Chuẩn bi : - Tranh minh họa bài đọc ( SGK) - Bảng phụ viết khổ thơ để hướng dẫn học sinh luyện đọc C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể - Hai em đọc bài nối tiếp về câu lại đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len " chuyện và trả lời nội dung của từng đoạn - Nhận xét đánh giá, ghi điểm câu chuyện “ Chiếc áo len “ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài thơ “Quạt cho bà ngủ “ - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu b) Luyện đọc: - Vài học sinh nhắc lại tựa bài 1/ Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm) - HS lắng nghe GV đọc mẫu (70) 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ - Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng khổ thơ trước lớp - Nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ đúng, tự nhiên sau các dấu phẩy,nghỉ giữa các dòng thơ ngắn giữa các khổ thơ - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới từng khổ thơ, (thiu thiu ) - Gọi ý để học sinh đặt câu với từ này - Yêu cầu đọc từng khổ thơ nhóm - Yêu cầu nhóm đọc khổ thơ - Theo dõi hướng dẫn HSđọc đúng - Yêu cầu cả lớp đọc đồng cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Mời 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ bài thơ làm gì? - Cảnh vật nhà, ngoài vườn nào ? - HS nối tiếp đọc mỗi em dòng thơ, luyện đọc các từ HS phát âm sai - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp, giải nghĩa tư ø: thiu thiu, Đặt câu với từ đó (Thiu thiu : ý nói mới ngủ còn chưa say Em bé đã thiu thiu ngủ ) - Học sinh đọc từng khổ thơ nhóm - nhóm tiếp nối đọc -Cả lớp đọc đồng bài thơ - Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung bài - Bạn quạt cho bà ngủ - Mọi vật đều im lặng ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc - Bà mơ thấy gì ? chén nằm im, hoa cam,… - Vì có thể đoán bà mơ ? - Mơ tay cháu quạt hương thơm tới - Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước - Qua bài thơ em thấy tình cảm cháu bà ngủ bà nào? - Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm d) Học thuộc lòng bài thơ: sóc bà … - Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài tại lớp theo phương pháp - HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả xoá dần bảng bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ bằng cách - em đại diện nhóm đọc tiếp nối khổ thi đọc thuộc bài thơ theo hình thức nâng thơ cao dần - Thi đọc thuộc cả khổ thơ theo hình thức - Cho học sinh thi đọc thuộc khổ thơ đọc tiếng đầu của khổ thơ bằng cách chơi trò chơi nêu chữ đầu của - Thi đọc thuộc cả bài thơ (71) mỗi khổ thơ - Yêu cầu hai em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ - Giáo viên theo dõi nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về học thuộc bài và xem trước bài mới - Lớp bình chọn bạn thắng cuộc - em nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Người mẹ” Toán : ÔN TẬP VỀ GIAI TOÁN A/ Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn biết giải bài toán về “nhiều hơn, ít " -Biết giải bài toán về “Hơn kém một số đơn vị" - Làm đợc BT1,2,3 - H/S khuyÕt tËt biÕt c¸ch gi¶i BT1 B/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình sách giáo khoa C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi H lên bảng làm bài tập số Hai học sinh lên bảng sửa bài - Nhận xét đánh giá - HS: Lên bảng làm BT1 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta cùng ôn tập về giải * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài toán b) Khai thác: - HS: nêu bài toán -Bài 1: - Yêu cầu hs nêu bài toán -HS: Trả lời - Bài toán cho biết gì? - Cả lớp làm vào vở nháp - Bài toán hỏi gì? - Một học sinh lên bảng giải - Yêu cầu lớp làm vào vở nháp - Lớp nhận xét chữa bài - Gọi 1học sinh giải trên bảng Giải : - Giáo viên nhận xét đánh giá tuyên Số cây đội trồng được là : dương 230 + 90 = 320 (cây) (72) Đ/S : 320 cây - Dạng toán “ nhiều “ - Học sinh nêu bài toán - HS: Trả lời - Bài toán thuộc dạng gì? Bài - Yêu cầu hs nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Cả lớp làm vào vở nháp - Bài toán hỏi gì? - Một học sinh lên bảng giải - Yêu cầu lớp làm vào vở nháp - Giải: Số lít xăng buổi chiều cửa hàng - Gọi 1học sinh lên bảng giải bán được là: 635 – 128 = 507(lít) - Giáo viên nhận xét đánh giá tuyên Đáp số: 507 lít xăng dương - Lớp nhận xét chữa bài - Bài toán thuộc dạng gì? - Dạng toán “ ít “ - HS: Quan sát hình vẽ sgk Bài a: - Cho quan sát hình vẽ - HS quan sát và TLCH + Hàng trên có ? - Hàng trên có quả + Hàng có ? - Hàng dưới có quả + Hàng trên hàng ? - Hàng trên nhiều hàng dưới quả + Làm nào để có kết là 2? - Lấy quả trừ quả bằng quả - HDHS: Làm theo mẩu - HS nêu yêu cầu bài toán b, - Yêu cầu hs nêu bài toán - Trả lời - Bài toán cho biết gì? - Cả lớp làm vào vở - Bài toán hỏi gì? - 1HS lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp làm vào vở Giải : - Gọi 1học sinh lên bảng giải Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: 19 – 16 = (bạn) - Chấm vở số em, nhận xét, chữa bài Đ/S:3 bạn - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận - Lớp theo dõi và nhận xét bài bạn xét bài bạn - HS nêu cách tính về dạng toán “nhiều - Giáo viên nhận xét, tuyên dương hơn” “ít hơn” 3) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập Chính tả: (nghe viết) CHIẾC ÁO LEN (73) A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - HS làm đúng (BT2a) hoặc b.Điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng(BT:3 - H/S khuyÕt tËt nh×n chÐp c©u ®Çu ®o¹n B/Đồ dùng dạy học : - Ba hoặc bốn băng giấy viết đến lần nội dung bài tập - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng -3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng - Viết các từ ngữ học sinh thường hay viết các từ : Gắn bó, nặng nhọc, khăn sai tay, khăng khít,xào rau, xinh xắn, sà - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ xuống, 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Bài viết hôm các em sẽ nghe viết đoạn - Lớp lắng nghe giới thiệu bài của bài “ Chiếc áo len “ - Hai em nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn nghe viết : */ Hướng dẫn chuẩn bị : - Yêu cầu ba em đọc đoạn bài chiếc áo len - 3HS đọc lại bài - Yêu cầu tìm hiểu nội dung đoạn văn cần - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung viết bài - Vì Lan đã làm cho mẹ khó xử và - Vì Lan ân hận ? không vui - Những chữ nào đoạn văn cần viết - Những chữ bài cần viết hoa hoa? (Đầu câu và danh từ riêng) - Lời của Lan muốn nói với mẹ được đặt dấu ngoặc kép - Lời Lan muốn nói với mẹ đặt dấu gì? - Lớp nêu một số tiếng khó và thực - Hướng dẫn viết tên riêng và các tiếng dễ hiện viết vào bảng lẫn, chăn bông, cuộn ,… - Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở - HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì (74) - Đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và ghi số lỗi ngoài lề - Chấm vở số em, nhận xét c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài : - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập - Chia băng giấy cho em làm bài tại chỗ - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Gọi học sinh lên dán bài làm lên bảng - Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh *Bài - Gọi một em đọc yêu cầu bài - Yêu cầu một em lên làm mẫu : gh – giê hát - Gọi hai học sinh lên làm trên bảng - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Sau đó cho cả lớp nhìn bảng nhiều em đọc chữ và tên chữ trên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá - Khuyến khích đọc thuộc lòng tại lớp chữ và tên chữ d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - em đại diện làm vào băng giấy, sau làm xong thì dán lên bảng lớp - Cả lớp nhận xét, chữa bài - Câu a : Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ - Câu b : Vừa dài mà lại vừa vuông … - HS đọc đề bài - Một em lên bảng làm mẫu - Cả lớp làm vào vở bài tập - Hai em lên sửa bài trên bảng - Khi bạn làm xong cả lớp nhìn lên bảng để nhận xét - từ cần để điền là: g – giê; gh – giê hát, gi- giê i ,h– hát, i - i, k- ca, khca hát, l- elờ, m - em mờ … - 3HS nhắc lại các yêu cầu viết chính tả - Về nhà học và làm bài tập còn lại Thủ công GẤP CON ẾCH A/ Mục tiêu : - Sau bài học học sinh biết: + Cách gấp ếch + Gấp được ếch theo quy trình kĩ thuật + Yêu thích gấp hình B/ Đồ dùng dạy học : - Một mẫu gấp ếch Tranh quy trình gấp ếch, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo (75) C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: - Gấp “ Con ếch " * Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - Cho học sinh quan sát mẫu một ếch đã được gấp sẵn và hỏi: - Con ếch này có đặc điểm và hình dạng nào ? Hoạt động của tro - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên tổ mình - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Hai học sinh nhắc lại tựa bài - Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên - Có đặc điểm: Gồm có phần là phần đầu, phần thân và phần chân - Phần đầu có hai mắt nhọ về phía trước, phần thân rộng phình dần về phía sau và phần chân có hai chân trước và hai chân sau phía dưới bụng ếch - Giới thiệu và liên hệ ích lợi của - Lắng nghe ích lợi của ếch thật ếch thật so với ếch gấp bằng giấy - Lớp quan sát * Bước : - Chọn và gấp cắt tờ giấy hình vuông - Một học sinh lên chọn và gấp cắt để - Gọi một em lên bảng thực hiện cắt được một tờ giấy hình vuông đã học gấp theo mẫu đã học ở lớp lớp -Bước 2: - Hướng dẫn HS gấp - Lần lượt hướng dẫn HS cách gấp tờ - Quan sát GV hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông tiết trước và gấp giấy hình vuông thành phần bằng đôi tờ giấy theo đường chéo Hình theo đường chéo qua từng bước cụ thể 2, được hình tam giác Hình 3, gấp đôi - Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm hình để được dấu giữa rồi dở ra, Gấp được cách gấp qua các bước ở hình 3, 4, hai nửa … hình 4, Gấp hai nửa 5, 6, … 13 để có được một ếch cạnh đáy hình tam giác… Hình 5, gấp hoàn chỉnh đỉnh hình vuông hình để được - Theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau hình SGV gấp thành ếch hoàn chỉnh * Hoạt động 3: -Gấp tạo hai chân sau và thân ếch : - Lần lượt hướng dẫn học sinh cách (76) gấp thành ếch lần lượt qua các bước hình 8, a, b, hình 10, 11 và 12, 13 SGV - Hướng dẫn cách cho ếch nhảy hình 14 - Gọi một hoặc hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp ếch - Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao tác của bạn - Cho học sinh tập gấp bằng giấy 3) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới - Hai em nhắc lại lí thuyết về cách gấp ếch Học sinh tập gấp bằng giấy - HSnêu nội dung bài học - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp ếch Thứ tư ngày tháng năm 2010 Luyện từ và câu SO SÁNH - DẤU CHẤM A/ Mục tiêu : - Tìm được hình ảnh so sánh các câu thơ, câu văn.( BT1) - Nhận biết được các từ chỉ sự vật so sánh (BT2) - Ôn về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu( BT3) - H/S khuyÕt tËt biÕt t×m h×nh ¶nh so s¸nh ë BT1 B/ Đồ dùng dạy học : - băng giấy khổ to ghi sẵn mỗi ý nội dung bài tập 1, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3, C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Bài cũ: - Gọi học sinh làm bài tập học sinh lên bảng làm bài tập - Một học sinh làm bài tập - HS1 : Làm lại bài tập - Chấmvở số em, nhận xét - HS làm bài tập 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: (77) - So sánh và ôn về dấu chấm b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: - Yêu cầu đọc thành tiếng bài tập - Yêu cầu cả lớp theo dõi SGK - Yêu cầu làm bài theo theo cặp để hoàn chỉnh bài làm - Giáo viên dán lên bảng lớp tờ giấy to - Yêu cầu lớp chia thành nhóm lên bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài : - Yêu cầu một em đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Mời một em lên bảng làm mẫu câu - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Mời H lên bảng gạch gạch dưới những từ chỉ sự so sánh các câu thơ - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Giáo viên và lớp theo dõi nhận xét - Chốt lại lời giải đúng *Bài - Yêu cầu HS đọc BT - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Lưu ý học sinh đọc kĩ đoạn văn và chấm dấu chấm cho đúng - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu - em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1 SGK - Cả lớp đọc thầm bài tập và trao đổi theo cặp - em đại diện nhóm lên bảng thi làm bài đúng, nhanh - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài a/ Mắt hiền sáng tựa vì b/ Hoa xao xuyến nở mây chùm c/ Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lò nung d/ Dòng sông là đường trăng lung linh dát vàng - Cả lớp đọc đồng các từ vừa tìm được -1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập sách giáo khoa - Cả lớp đọc thầm bài tập - H làm bảng làm mẫu - Cả lớp làm bài vào vở - học sinh lên bảng lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét, chốt lại lời giải đúng (các từ chỉ sự so sánh các câu thơ là: Tựa – – là – là ) - Một – hai em đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm bài tập - Lớp thực hiện làm bài vào VBT - HS chữa bài trên bảng lớp Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - Đoạn văn có câu cuối mỗi câu ghi dấu chấm Chữ cái đầu mỗi câu phải viết hoa (78) - Giáo viên theo dõi và nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - Ông tôi …loại giỏi Có lần… đinh đồng Chiếc búa …tơ mỏng Ông là…gia đình tôi - HS nhắc lại những nội dung vừa học - Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm Toán XEM ĐÔNG HÔ A/ Mục tiêu : - Học sinh biết xem giờ đồng hồ kim phút chỉ từ đến 12 - Củng cố biểu tượng về thời gian - Làm đợc BT1,2,3,4 - H/S khuyết tật làm đựoc BT1, BT3 biết đồng hồ B/ Đồ dùng dạy học : - Mặt đồng hồ bằng bìa Đồng hồ để bàn ( loại có kim ngắn và kim dài) Đồng hồ điện tử C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi 2HSlên bảng làm BT3 cột b và - Hai học sinh lên bảng bài BT4/ 12 - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Yêu cầu mỗi em làm một cột - KT vở số em - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Khai thác: - Vài học sinh nhắc lại tựa bài * Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu lại số giờ một ngày: - Một ngày có mấy giờ ? Bắt đầu tính - Một ngày có 24 giờ từ mấy giờ và cuối cùng là mấy giờ ? - Được tính bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau - Dùng đồng hồ bằng bìa GV đọc giờ - HS quan sát mô hình, rồi quay các kim yêu cầu HS quay kim đúng với số giờ tới các vị trí: 12 giờ đêm, giờ sáng, giờ (79) GV đọc - Giới thiệu cho HS về các vạch chia phút * Giúp học sinh xem giờ, phút : - Yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ khung bài học để nêu thời điểm - Ở tranh thứ kim ngắn vị trí nào? Kim dài vị trí nào? Vậy đồng hồ giờ? - Tương tự yêu cầu học sinh xác định giờ ở hai tranh tiếp theo *Muốn xem đồng hồ chính xác, em cần làm gì? c) Luyện tập: -Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập - Giáo viên hướng dẫn ý thứ nhất -Yêu cầu tự quan sát và tính giờ ở các ý còn lại - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp cùng thực hiện trên mặt đồng hồ bằng bìa + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ điện tử - Giới thiệu về cách xem loại đồng hồ này - Yêu cầu cả lớp xem và trả lời những câu hỏi tương ứng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn chiều (17 giờ), giờ tối (20 giờ ) - HS lắng nghe để nắm về cách tính phút - Lớp quan sát tranh phần bài học SGK để nêu: - Kim ngắn chỉ quá vạch số một ít kim dài chỉ đúng vào vạch ghi số nên bây giờ là giờ phút - Tranh : giờ 15 phút - Tranh : 8giờ rưỡi hay giờ 30 phút - Cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút - HS trả lời miệng: + Nêu tên vị trí kim ngắn, kim dài + Nêu giờ, phút tương ứng + Trả lời câu hỏi BT: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Một em nêu đề bài - HS thực hành quay kim đồng hồ để có các giờ : giờ phút; rưỡi, 11 giờ 50 phút - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp quan sát hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ để trả lời miệng các câu hỏi của BT: A/ giờ 20 phút B/9 giờ 15 phút C/ 12 giờ 35 phút D/ 14 giờ phút E/ 17 giờ 30 phút G/21giờ 55 phút (80) - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp theo dõi vào mặt đồng hồ điện tử để chọn các đồng hồ cùng giờ - Nhận xét bài làm của học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà tập xem đồng hồ - Cả lớp thao dõi, nhận xét bài bạn - Một em đọc đề bài - HS nêu kết quả quan sát: Hai đồng hồ buổi chỉ cùng thời gian là: A - B; C - G; D -E - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học tập xem đồng hồ Tập viết ÔN CHỮ HOA B I/ Mục tiêu : - Củng cố về cách viết chữ hoa B, H, T, viết đúng tên riêng Bố Hạ, và câu ứng dụng - Rèn HS viết đúng chữ mẫu, trình bày sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy học : - GV : chữ mẫu B, tên riêng : Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ : - GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài - Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước - Học sinh nhắc lại - Cho học sinh viết vào bảng : Âu Lạc, Ăn - Học sinh viết bảng - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài : Hướng dẫn viết chữ hoa - Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa (81) + Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng bài GV cho HS quan sát tên riêng : Bố Hạ và hỏi: - Các chữ hoa là : B, H, T + Tìm và nêu các chữ hoa có tên riêng ? - HS quan sát và nhận xét - GV gắn chữ B trên bảng cho học sinh - Nêu quy trình viết quan sát và nhận xét + Chữ B được viết mấy nét ? - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dong kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về - nét - Học sinh quan sát, lắng nghe - Học sinh quan sát - Viết bảng cách viết - Giáo viên cho HS viết vào bảng từng chữ hoa:  Chữ B hoa cỡ nhỏ : lần  Chữ H hoa cỡ nhỏ : lần - Giáo viên nhận xét /* Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng) - Học sinh đọc tên riêng : Bố Hạ - Giới thiệu : Bố Hạ xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon tiếng - Treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý viết - Cá nhân - Học sinh quan sát và nhận xét - HS viết vào bảng - H trả lời - Học sinh theo dõi (82) - Học sinh viết bảng + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết một li ? + Đọc lại từ ứng dụng - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dong kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các chữ - Cho HS viết vào bảng - Nhận xét, uốn nắn về cách viết * Luyện viết câu ứng dụng: - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn - Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu và bí là những cây khác leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn - Treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý viết + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? - Yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng - Giáo viên nhận xét, uốn nắn 4/ Hướng dẫn HS viết vào Tập viết: - Yêu cầu : + Viết chữ B : dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ H, T : dòng cỡ nhỏ + Viết tên Bố Hạ : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : lần - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Cho học sinh viết vào vở - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng - Đọc câu ứng dụng - Học sinh quan sát và nhận xét - Chữ viết hoa là Bầu, Tuy - Học sinh viết vào vở (83) dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu * Chấm, chữa bài - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng – bài - Nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung Củng cố – Dặn do: - GV nhận xét tiết học - Luyện viết thêm vở tập viết để rèn chữ đẹp - Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ - Chuẩn bị: bài : ôn chữ hoa C -Tự nhiên xã hội BỆNH LAO PHỔI A/ Mục tiêu: - HS Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi - Nêu được việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi - Giáo dục HS có ý thức cùng với mọi người xung quanh phòng bệnh lao phổi B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh sách giáo khoa (trang 12 và 13) C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Bài cũ: - Kiểm tra bài "Phòng bệnh đường hô -HS 1: Trả lời về các nguyên nhân dẫn hấp" đến bị bệnh đường hô hấp - Gọi học sinh trả lời nội dung -HS 2:Nêu cách đề phòng bị các bệnh - Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị bài của đường hô hấp HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Tiến hành thực hiện chia nhóm theo *Hoạt động : Làm việc với SGK hướng dẫn của giáo viên * Bước Làm việc theo nhóm - Quan sát tranh và đứng lên đóng vai - Cho các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, bác sĩ và bệnh nhân hỏi và trả lời theo (84) trang 12 SGK - Yêu cầu học sinh phân 1em đọc lời bác sĩ 1em đọc lời bệnh nhân - Yêu cầu các nhóm thảo luận lần lượt các câu hỏi SGK * Bước 2: Làm việc lớp - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời kết quả vừa thảo luận, mỗi nhóm trình bày một câu - Các nhóm khác theo dõi góp ý - Giáo viên theo dõi và giảng thêm cho học sinh hiểu về nguyên nhân gây bệnh lao cũng tác hại của bệnh này *Hoạt động 2: * Bước : Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 13 SGK và kể những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi *Bước : Làm việc lớp : - Gọi một số đại diện nhóm lên trước lớp trình bày kết quả thảo luận - Theo dõi, chốt lại ý đúng Bước Liên hệ thực tế - Em và gia đình cần làm việc gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? * Kết luận : -Lao là bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây ra, đã có thuốc chữa và phòng bệnh lao, vì trẻ em cần tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này suốt đời - Rút bài học (SGK) *Hoạt động 3: - Học sinh đóng vai + Bước 1:- Nêu hai tình huống SGK gợi ý của giáo viên - Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo + Lao là một bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây … + Bệnh lao có thể lây từ người bệnh sang người khỏe mạnh qua đường hô hấp + Bệnh lao làm cho sức khỏe giảm sút có thể bị chết nếu không chữa kịp thời … - Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV - Lần lượt đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung + Những việc làm và hoàn cảnh gây cho ta bị mắc bệnh lao phổi như: Hút thuốc lá, lao động nặng nhọc, sống nơi ẩm thấp … + Những việc làm và hoàn cảnh giúp tránh bệnh lao phổi: Tiêm phòng bệnh lao mới sinh, làm việc vừa sức, nhà ở thoáng mát + Không nên khạc nhổ bừa bãi - HS tự liên hệ: - Để tránh bị mắc bệnh lao mỗi chúng ta nên: Luôn quét dọn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, không hút thuốc lá, làm việc nghỉ ngơi điều độ, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà - HS nêu bài học (SGK) - Phân nhóm, nhận tình huống, thảo luận đóng vai - Các nhóm xung phong lên trình diễn trước lớp (85) + Bước 2: Trình diễn: Yêu cầu các nhóm lên trình diễn trước lớp * Kết luận : - Khi có dấu hiệu mắc bệnh, cần khám bác sĩ, tuân theo các dẫn bác sĩ 3) Củng cố - Dặn do: - Giáo viên dặn học sinh áp dụng vào cuộc sống hàng ngày - Xem trước bài mới - Cả lớp theo dõi, nhận xét- tuyên dương - Nhiều em nhắc lại - Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày - Xem trước bài: Máu và quan tuần hoàn Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: VẼ QUA ( G/V chuyªn so¹n gi¶ng) Thứ năm ngày tháng năm 2010 Toán XEM ĐÔNG HÔ (TT) A/ Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào các số từ đến 12 và đọc được theo cách - Làm đợc BT 1, 2, - H/S khuyết tật làm đợc BT1 biết đồng hồ B/ Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn (loại có kim ngắn và kim dài), đồng hồ điện tử C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : GV vặn kim đồng hồ, gọi - 3HS đọc giờ, phút theo yêu cầu của GV HS đọc giờ - phút tương ứng - Cả lớp theo dõi, nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Khai thác: * Giáo viên tổ chức cho học sinh cách - Lớp quan sát trên mô hình đồng hồ xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách: - Vặn kim đồng hồ trên mô hình trùng - 2HS đọc: giờ 35 phút với số giờ, phút ở hình vẽ SGK rồi gọi - Còn thiếu 25 phút nữa thì đến giờ (86) HS đọc + Còn mấy phút nữa thì đến giờ? - Gọi HS đọc cách 2, GV sửa chữa - KL: Vậy có thể nói: giờ 35 phút hay giờ kém 25 phút đều được - Tương tự yêu cầu học sinh xác định giờ ở hai tranh tiếp theo - Củng cố cho học sinh nêu về cách gọi thông thường kim dài chưa vượt qua số thì nêu cách nếu kim dài vượt quá số thì nêu cách c) Luyện tập: -Bài 1: - Yêu cầu tự quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Yêu cầu HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ tranh rồi chữa bài Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài -Yêu cầu lớp thực hiện trên mặt đồng hồ bằng bìa - Yêu cầu vài em nêu nêu vị trí kim phút từng trường hợp tương ứng - Gọi số cặp HS nhận xét chéo - Nhận xét chung về bài làm của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : Xem tranh trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ba + Nhận xét bài làm của học sinh và tuyên dương các nhóm trả lời tốt 3) Củng cố - Dặn dò: - HS đọc cách 2: giờ kém 25 phút - đến HS đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng cách: + Tranh 2: giờ 45 phút (9 giờ kém15 phút) + Tranh 3: giờ 55 phút (9 giờ kém phút) - Cả lớp thực hiện làm mẫu ý - Cả lớp tự làm bài - em lần lượt trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung - em nêu đề bài - Lớp thực hành quay kim đồng hồ bằng bìa để có các giờ tưong ứng : a/ giờ 15 phút; b/ giờ kém 10 phút; c/ giờ kém phút - Quan sát và nhận xét chéo - Một em nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm ba - Quan sát tranh - Thảo luận: - Các nhóm trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến của các nhóm bạn * Ví dụ: + H 1: Bạn Minh thức dậy lúc mấy giờ? + H 2: Bạn Minh thức dậy lúc giờ 15 phút + H 3: Quay kim đồng hồ đến giờ 15 phút - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài (87) *Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập tiếp tục tập xem đồng hồ Chính tả: (Tập chép) CHỊ EM A/ Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng vần dễ ăc / oăc - Giáo dục HS rèn chữ viết đẹp biết giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài thơ “ Chị em", Bảng lớp viết nội dung bài tập C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Bài cũ: - 3em lên bảng viết các từ : thước kẻ , - Mời học sinh lên bảng học vẽ ,vẻ đẹp, thi đỗ - Nhận xét đánh giá - HS đọc thuộc lòng 19 chữ và tên chữ 2.Bài mới: đã học a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS chép bài: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc bài bài thơ trên bảng phụ - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc lại - HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh đọc thầm và nêu nội SGK dung bài thơ - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài + Người chị bài thơ làm - Chị trải chiếu, buông màn, quạt cho em việc gì? ngủ, quét thềm, đuổi gà, ngủ cùng em + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? - Viết theo thể thơ lục bát.(dòng trên chữ, dòng chữ), + Cách trình bày bài thơ lục bát ntn? - Chữ đầu của dòng thơ chữ viết lùi vào cách lề ô , dòng cách lề 1ô + Các chữ đầu dòng thơ phải viết - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa nào? - Yêu cầu HS nêu các tiếng khó và viết - Lớp nêu một số tiếng khó và thực vào bảng hiện viết vào bảng con: hát ru, ngoan * Yêu cầu HS nhìn vào SGK chép bài - Cả lớp nhìn SGK và chép bài thơ vào vào vở vở - Theo dõi uốn nắn cho học sinh (88) * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn HS làm bài tập *BT : - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn giúp học sinh hiểu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Tổ chức cho HS thi làm bài trên bảng lớp - GV kết luận lời giải đúng *Bài 3b: -Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp - GV chốt lại lời giải đúng: mở - bể mũi 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về học và làm bài xem trước bài mới - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm bàivào VBT - HS lên bảng thi làm bài, cả lớp nhận xét - Vần cần điền là: Ngắc ngứ, ngoắc tay, dấu ngoặc đơn - HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào VBT - HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai, xem lại các BT đã làm Tự nhiên xã hội: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN A/ Mục tiêu : - Sau bài học học sinh: Chỉ đúng các bộ phận của quan tuần hoàn trên hình vẽ hoạc mô hình - Nêu được chức của quan tuần hoàn: vận chuyển máu nuôi các quan của thể B/ Đồ dùng dạy học : Các hình trang 14 và 15 SGK C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: -Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao - Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi phổi ? -Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ (89) sinh tránh mắc bệnh lao phổi ? - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: “ Máu và quan tuần hoàn “ *Hoạt động 1: quan sát và thảo luận -Bước : Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, trang 14 SGK và thảo luận các câu hỏi sau: - Bạn đã bị đứt tay hay trầy da chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì vết thương? - Khi máu bị chảy khỏi thể là chất lỏng hay đặc? - Quan sát máu hình bạn thấy máu có phần ? Đó là phần nào ? - Huyết cầu đỏ có hình dạng nào? Có chức gì ? - Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên là gì ? Bước : Làm việc cả lớp - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung * Giáo viên kết luận sách giáo viên *Hoạt động 2: làm việc với SGK - Bước 1: làm việc theo cặp -Yêu cầu hai em ngồi gần quan sát hình trang 15 SGK, lần lượt bạn hỏi- bạn trả lời các câu hỏi: - Chỉ trên hình vẽ đâu là tim ? đâu là các mạch máu? - Dựa vào hình vẽ hãy mô tả tim lồng ngực? - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh nêu đã có lần bị đứt tay… - Từ vết thương ta thấy có máu chảy - Máu ban đầu mới chảy từ thể là một chất lỏng - Máu là một chất màu đỏ có hai phần Đó là huyết tương và huyết cầu - Huyết cầu có dạng tròn màu đỏ có chức nuôi thể - Cơ quan vận chuyển máu nuôi thể gọi là quan tuần hoàn - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận -Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Từng cặp quan sát tranh và làm việc theo yêu cầu của GV - Bức tranh : Học sinh lên chỉ vị trí của tim trên hình vẽ - Học sinh dựa vào tranh để mô tả vị trí của tim lồng ngực (90) - Em hãy vị trí tim trên lồng ngực - Lần lượt từng cặp học sinh lên trình bày mình ? -Bước : Làm việc cả lớp - Hai em nhắc lại - Giáo viên gọi một số cặp học sinh lên trình bày kết quả thảo luận * GV kết luận:Cơ quan tuần hoàn gồm - Nêu bài học có tim và các mạch máu - Lớp chia thành hai đội có số người bằng - Bài học SGK lên thực hiện trò chơi tiếp sức: Lần * Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức lượt từng em mỗi đội lên bảng viết - Hướng dẫn học sinh cách chơi tên bộ phận của thể có các mạch máu - Yêu cầu học sinh cầm phấn mỗi em qua viết tên một bộ phận trên thể có máu qua - GV nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc -Hai học sinh nhắc lại bài học 3) Củng cố - Dặn dò: -Hai học sinh nêu nội dung bài học - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và xem trước bài mới - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới Thể dục ÔN ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: "TÌM NGƯỜI CHỈ HUY" A/ Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số - Ôn động tác đều từ – hàng dọc theo vạch kẻ thẳng Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy “ Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động B/ Đia điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … C/ Hoạt động dạy học : Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học tập 1/ Phần mở đầu : ( phót)  - G V nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - HS đứng tại chỗ vừa xoay khớp vừa đếm theo nhịp (từ – 8)  (91) - Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân từ 100 – 120 m - Trở về chơi trò chơi “ Chui qua hầm cầu" 2/ Phần :( 25 phót) - Giáo viên yêu cầu lớp ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số + Giáo viên điều khiển cho cả lớp tập luyện â và sửa sai cho HS + Lớp trưởng hô cho lớp thực hiện â + Tập luyện theo tổ và thi đua giữa các tổ (tổ nào thực hiện các động tác đều đẹp và chính xác sẽ được tuyên dương, tổ nào có nhiều bạn sai phải nắm tay vừa vừa hát xung quanh lớp - Ôn đều theo - hàng dọc theo vạch kẻ thẳng -Chơi trò chơi : “ Tìm người chỉ huy “ -Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần -Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Tìm người chỉ huy “ - Chạy trên sân trường 3/Phần kết thúc:( phót) -Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng -Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học   GV             GV     GV Thứ sáu ngày10 tháng9 năm 2010 Tập làm văn : KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN A/ Mục tiêu : - HS kể được một cách đơn giản về gia đình mình với bạn mới quen ( BT1) - Viết đúng đơn xin nghỉ học theo mẫu Biết điền vào giấy tờ in sẵn ( BT2) - H/S khuyết tật biết kể gia đình mình với ngời bạn quen BT1 B/ Đồ dùng dạy - học : - Mẫu đơn, bảng phụ C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra vở của học sinh - Học sinh nộp vở (92) - Gọi 2HS lên kể về gia đình mình - em lên bảng kể về gia đình mình 2.Bài mới: (Phương Lam, Hải Quân) a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : - Lắng nghe giáo viên để nắm bắt về yêu *Bài : - Gọi học sinh đọc yêu cầu cầu của tiết tập làm văn này bài tập (Kể gia đình em) - Hai em đọc yêu cầu BT - Cho HS kể về gia đình theo bàn - HS kể theo bàn - Gọi đại diện các nhóm lên thi kể - Lần lượt đại diện nhóm lên thi kể trước lớp - Giáo viên lắng nghe và nhận xét - Cả lớp lắng nghe bình chon bạn kể tốt *Bài :- Gọi học sinh đọc bài tập nhất - Yêu cầu HS đọc lại mẫu đơn - Một học sinh đọc bài tập - Nêu trình tự của lá đơn -1 HS đọc lại mẫu đơn và các bước của một - Gọi học sinh làm miệng BT lá đơn - Yêu cầu lớp điền vào mẫu đơn ở - em làm miệng BT VBT - Thực hành làm bài vào VBT - Gọi số đọc bài viết của mình - Ba học sinh đọc lại đơn - Chấm vở số em, nhận xét, tuyên - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung dương c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Hai em nhắc lại nội dung bài học - Nhắc học sinh về cách trình bày một -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau : lá đơn Nghe kể dại gì mà đổi – điền vào tờ giấy in - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau sẵn Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu - Biết xem giờ ( chính xác đến phút) - Biết xác định 1/2, 1/3 của nhóm đồ vật - Làm đợc BT1,2,3,4 - H/S khuyết tật biết xem đồng hồ BT1 Hiểu đợc BT3 đã khuanh 1/3 Hình phần a và 1/2 h×nh phÇn b B/ Đồ dùng dạy - học : - Đồng hồ, hình bài tập 1và C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : (93) 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: “Luyện tập “ b)Hướng dẫn HS làm BT: -Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập - Dùng mô hình đồng hồ vặn kim theo các giờ khác và yêu cầu học sinh đọc -Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu hs nhìn tóm tắt nêu yêu cầu bài - HDHS làm bài vào vở - Gọi em lên bảng chữa bài - Nhận xét, tuyên dương Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp thực hiện quan sát và trả lời - em đứng tại chỗ nêu số giờ ở đồng hồ giáo viên vặn kim - Học sinh nhận xét bài bạn - em nhìn vào tóm tắt để nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở -1 học sinh lên bảng chữa bài, lớp tneo dõi bổ sung - Giải: Số người bốn thuyền có là: x = 20 (người) Đáp số: 20 người - HS đọc yêu cầu bài Bài Yêu cầu HS đọc câu hỏi ở SGK, - Lên bảng chỉ vào hình và nêu : xem hình vẽ rồi trả lời miệng - Hình có hàng đã khoanh vào một hàng Yêu cầu học sinh nêu hình 1đã vậy đã khoanh vào số cam khoanh vào số phần nào? - Gọi một học sinh lên bảng chỉ 1 3b/ Đã khoanh vào số bông hoa - Hình B đã khoanh vào số bông hoa cả hai hình và - Lớp nhận xét bài bạn - Một em đọc đề bài ở SGK - Nhận xét bài học sinh -Cả lớp làm vào vào vở bài tập Bài : -Gọi học sinh đọc đề -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở Sau đó -Một em lên bảng tính giá trị biểu thức đơn giản rồi so sánh giá trị của biểu thức đỏi vở cheo để KT - Từng cặp đổi vở để KT bài hình nào ? -Nhận xét bài làm của học sinh -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 3) Củng cố - Dặn dò: -Về nhà xem lại cácbài tập đã làm -Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập - (94) Thể dục ÔN ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: "TÌM NGƯỜI CHỈ HUY" A/ Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số - Ôn động tác đều từ – hàng dọc theo vạch kẻ thẳng Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy “ Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động B/ Đia điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … C/ Hoạt động dạy học : Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học tập 1/ Phần mở đầu : ( phót) - G V nhận lớp phổ biến nội dung tiết học  - HS đứng tại chỗ vừa xoay khớp vừa đếm theo nhịp (từ – 8) - Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân từ 100 – 120 m  - Trở về chơi trò chơi “ Chui qua hầm cầu"  2/ Phần : ( 25 phót)  - Giáo viên yêu cầu lớp ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm GV số + Giáo viên điều khiển cho cả lớp tập luyện â và sửa sai cho HS    + Lớp trưởng hô cho lớp thực hiện â + Tập luyện theo tổ và thi đua giữa các tổ (tổ nào thực hiện các     động tác đều đẹp và chính xác sẽ được tuyên dương, tổ nào có  nhiều bạn sai phải nắm tay vừa vừa hát xung quanh lớp    - Ôn đều theo - hàng dọc theo vạch kẻ thẳng  -Chơi trò chơi : “ Tìm người chỉ huy “    -Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh  chơi thử 1-2 lần -Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Tìm người chỉ huy “    - Chạy trên sân trường  3/Phần kết thúc:( phót) GV -Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng -Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát (95) -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học GV Âm nhạc HỌC BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC ( G/V chuyªn so¹n gi¶ng) -Sinh ho¹t líp Nhận xét hoạt động tuần3 kế hoạch tuần4 I)Muïc tieâu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề kế hoạch tuần đến - Rèn kỹ sinh hoạt tập thể - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể II)Chuaån bò: Nội dung sinh hoạt III)Các hoạt động dạy và học: 1)Đánh giá các hoạt động tuần qua: - Các em đã có ý thức học tập , vào lớp đúng khộng có HS nào muộn - Veä sinh caù nhaân saïch seõ - Bên cạnh đó còn số em ý thức tổ chức chưa cao: §«ng, Th¾ng -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè: Kú, T×nh, Ch©u, Hång -Đồ dùng, sách tơng đối đầy đủ -Một số em có tiến chữ viết -Bên cạnh đó còn số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước: Hoµng, Dòng, ChiÕn, Thµnh, An - Thực tốt việc lao động trờng đề 2)Kế hoạch tuần 4: -Duy trì tốt nề nếp qui định trường ,lớp -TiÕp tôc ®Èy m¹nh viÖc häc tËp -Lao động vệ sinh sân trờng theo kế hoạch trờng -Thực tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ cùng tiến NhËn xÐt: (96) tuÇn 4: Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010 CHÀO CỜ Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI MẸ A/ Mục tiêu - Luyện đọc đúng, diễn cảm, kể lại được câu chuyện - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Người mẹ rất yêu Vì con, người mẹ có thể làm tất cả - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai - GDHS phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ - H/S khuyết tật biết biết đánh vần đọc đoạn Biết nghe hiểu đựoc ND câu chuyện B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: "Quạt cho bà ngủ" - học sinh lên bảng đọc bài, mỗi em - Nêu nội dung bài đọc ? đọc một đoạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Một học sinh đọc cả bài và nêu nội 2.Bài mới: dung bài đọc a): Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng b) Luyện dọc: - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu * Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Lớp quan sát và khai thác tranh - Giới thiệu về nội dung bức tranh * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải - Đọc nối tiếp từng câu (chú ý phát âm nghĩa từ - H/dẫn HS đọc từng câu và theo dõi để đúng các từ: hớt hải, hoảng hốt ) - Học sinh nối tiếp đọc đoạn sửa chữa cho những em phát âm sai - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp (1 -2 bài (1-2lượt), giải nghĩa các từ: hoảnghốt, hớt hải, vội vàng (chú giải lượt) - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ SGK) đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp, (97) - Giúp HS hiểu các từ mới ở phần chú giải sách giáo khoa (hớt hải, vội vàng, hoảng hốt …) - Đọc từng đoạn nhóm - Tổ chức cho các nhóm thi đọc c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Yêu cầu HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2, 3, và trả lời câu hỏi : -Hãy kể vắn tắt câu chuyện xảy đoạn 1? - HS nối tiếp đọc từng đoạn nhóm - đại diện nhóm nối tiếp đọc đoạn - Một học sinh đọc lại cả bài * Đọc thầm đoạn các đoạn 1, , và của bài - Bà mẹ thức mấy đêm ròng trực đứa con…khi thức dậy thấy đứa con… chỉ –Người mẹ đã làm gì để bụi gai đường cho bà đường cho bà? - Mẹ chấp nhận các yêu cầu bụi gai : –Người mẹ đã làm gì để hồ nước Ôm ghì…buốt giá đường cho bà ï ? - Bà khóc đến nỗi…hòn ngọc -Thái độ thần chết nào? thấy người mẹ (2HS đọc to đoạn ) - Ngạc nhiên không hiểu vì người -Người mẹ trả lời nào ? mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở - Mẹ nói rằng vì bà là mẹ- người mẹ có thể làm tất cả vì và bà đòi trả *Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài suy cho mình nghĩ để chọn ý đúng nhất nói lên nội - Cả lớp đọc thầm bài văn, trao đổi dung câu chuyện chọn ý đúng nói lên ND câu chuyện: cả -Chốt lại sách giáo viên: Người mẹ ý đều đúng đúng nhất là ý có thể làm tất vì (Người mẹ có thể làm tất vì đứa d) Luyện đọc lại : con) - GV đọc lại đoạn *Yêu cầu học sinh tự hình thành các nhóm mỗi nhóm em rồi tự phân các - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu vai chuyện để đọc diễn cảm - Các nhóm (mỗi nhóm em) tự phân đoạn vai đọc diễn cảm đoạn - Chia nhóm (mỗi nhóm em) phân vai theo các nhân vật để đọc lại toàn bộ câu - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện chuyện, người mẹ, thần bóng đêm, thần - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn hồ nước, bụi gai, thần chết) và đọc lại bạn đọc hay nhất truyện (98) ) Kể chuyện : Giáo viên nêu nhiệm vụ - Các em sẽ kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cầm sách đọc) - Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai (Cứ lượt kể là em đóng các vai) - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - GV cùng lớp bình chọn nhóm, CN kể hay nhất 3) Củng cố dặn - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài xem trước bài " Ông ngoại" - Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học - Dựa vào gợi ý của đoạn truyện, tự lập nhóm và phân vai, nhẩm kể chuyện không nhìn sách - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai - Lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay nhất - Về nhà tập kể lại nhiều lần - Học bài và xem trước bài mới Toán LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Giúp học sinh biết làm các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia số có chữ số, bảng nhân chia đã học Giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số kém số đơn vị) - Làm đợc BT1, 2, 3, - H/S khuyết tật làm đợc BT1 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập C/ Hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi 2HSlên bảng làm BT2 và Hai học sinh lên bảng sửa bài - KT vở số em - HS 1: Lên bảng làm bài tập - Nhận xét đánh giá - HS và : Làm bài 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài (99) b) Luyện tập: - Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả - Gọi học sinh lên tính mỗi em một cột - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Muốn tìm thừa số, só bị chia chưa biết ta làm nào ? - Yêu cầu em lên bảng thực hiện, cả lớp làm trên bảng + Nhận xét bài làm của học sinh Bài -Yêu cầu một em nêu đề bài - Yêu cầu HS nêu cách tính và tính - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi 2HS lên bảng tính - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :-Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh lên bảng giải - Cả lớp thực hiện vào vở - Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét, chữa bài - Một em đọc đề bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - em lên bảng thực hiện mỗi em một cột - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Đổi chéo vở để KTbài cho - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Ta lấy thương nhân với số chia - Hai học sinh lên bảng thực hiện Lớp lấy bảng để làm bài - 1HS đọc yêu cầu bài - Nêu cách thứ tự thực hiện các phép tính biểu thức - Lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải - Học sinh nhận xét bài bạn, chữa bài - Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài Giải : Số lít dầu thùng thứ hai nhiều thùng thứ nhất là : 160 – 125 = 35 (lít ) c) Củng cố - Dặn dò: Đ/S: 35 lít - Nêu cách đặt tính các phép tính - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài cộng, trừ, nhân , chia số có chữ số? - Về nhà học bài và làm bài tập * Nhận xét đánh giá tiết học, dặn dò Đạo đức: GIỮ LỜI HỨA (tiết 2) A / Mục tiêu: (100) - Học sinh biết:- Thế nào là giữ lời hứa Vì phải giữ lời hứa Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khôngđồng tình với những người hay thất hứa - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa B / Đồ dùng dạy học: - Truyện tranh chiếc vòng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt động và các tấm bìa xanh đỏ trắng C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ Bài cũ: - Em hãy kể lại những tấm gương giữ lời hứa tôt? - HS trả lời, lớp nhận xét 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài: - Ghi bảng Hoạt động :Thảo luận nhóm hai người - Học sinh trao đổi và làm bài tập - HS thảo luận theo nhóm ngưới và làm VBT BT ở VBT - Các nhóm trình bày kết quả - Yêu cầu số nhóm trình bày kết quả - Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét bổ trước lớp sung - Kết luận : - Các việc làm ở mục a, d là giữ lời hứa còn b và c là không giữ lời hứa Hoạt động : Đóng vai - Chia lớp thành các nhóm và giao n/vụ cho các nhóm xử lí 1trong tình huống - Lớp thảo luận theo nhiệm vụ yêu cầu của giáo viên để đóng vai SGV (VBT) - Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi lên đóng - Đại diện các nhóm lên đóng vai - Lớp trao đổi nhận xét, bổ sung vai - Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét bổ - Bày tỏ thái độ của mình về từng ý kiến theo ba cách khác : đồng sung * Kết luận: Cần xin lỗi bạn, giải thích lý tình, không đồng tình, lưỡng lự (Giơ và khuyên bạn không nên làm điều sai phiếu màu) - Giải thích về ý kiến của mình trái Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Lần lượt nêu từng ý kiến , qua điểm ở BT6 yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của mình? Giải thích lí do? (101) -Kết luận : Đồng tình với các ý kiến b,d ,đ và không đồng tình với ý kiến a, c, e *Kết luận chung: - Giữ lời hứa… được - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài mọi người tin cậy và tôn trọng học vào cuộc sống hàng ngày - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói 3/ Củng cố, dăn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học, tuyên dương, nhắc nhở Thứ ba ngày 14 tháng năm 2010 Tập đọc: ÔNG NGOẠI A/ Mục tiêu : - Biết đọc đúng các kiểu câu Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ND:Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học - HS: Học thuộc bài thơ - H/S khuyết tật nghe hiểu đợc ND bài Biết đánh vần đọc đoạn B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài SGK - Bảng phụ viết đoạn 1để hướng dẫn HS luyện đọc C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Bài : “Ông ngoại “ b) Luyện đọc : - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên * Đọc mẫu toàn bài (giọng rõ ràng, rành đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng mạch, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng…) của bài văn (102) - Giáo viên giới thiệu tranh minh họa * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu + Gọi HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp và uốn nắn những em đọc sai - Đọc từng đoạn trước lớp + Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc từng đoạn bài + Hướng dẫn HS cách đọc, giúp HS hiểu nghĩa từ : loang lỗ và yêu cầu HS đặt câu với từ đó - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nhóm - Yêu cầu cả lớp đọc đồng bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : + Thành phố vào thu có gì đẹp? - Gọi 2HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào ? - HS đọc thành tiếng đoạn + Tìm hình ảnh đẹp mà em thích đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường ? - Gọi 1HS đọc thành tiếng đoạn cuối : + Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ? - Tổng kết nội dung bài sách giáo viên d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng đọc diễn cảm đoạn văn - Gọi -5 em thi đọc diễn cảm đoạn - Lớp quan sát và khai thác tranh minh họa - HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp, luyện phát âm đúng các từ ở mục A - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Học sinh đọc phần chú giải từ Loang lỗ, (học sinh đặt câu: Chiếc áo bạn Nam loang lỗ vết mực) - Đọc từng đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng cả bài - Lớp đọc thầm đoạn + Không khí mát dịu… lặng lẽ những ngọn cây hè phố + Ông dẫn bạn mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở,… đầu tiên - 1Học sinh đọc đoạn cả lớp đọc thầm theo + Học sinh nêu theo ý của mình - 1HS đọc đoạn còn lại - Tự trả lời theo ý nghĩ của bản thân (Vì ông dạy cho bạn chữ cái đầu tiên ) - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài một lần - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu - 4HS thi đọc đoạn văn - 2HS thi đọc cả bài - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất (103) - Hai học sinh thi đọc cả bài - Giáo viên nhận xét đánh giá đ) Củng cố - Dặn dò: - Gọi -4 học sinh nêu nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn dò học sinh về nhà học bài .- học sinh nêu nội dung vừa học -Về nhà học bài và xem trước bài mới: "Người lính dũng cảm" Toán KIỂM TRA A/ Mục tiêu : - §¸nh gi¸ các kiến thức đã học: - Kü n¨ng thùc hiÖn phÐp céng phÐp trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè ( cã nhí mét lÇn) - Khả nhận biết số phần đôn vị - Giải đợc bài toán có phép tính - Biết tính độ dài đờng gấp khúc - H/S khuyết tật làm đợc BT1,2 B/ Đồ dùng dạy học :- Đề bài kiểm tra C/ Hoạt động dạy học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro - GV ghi đề toán lên bảng - HS đọc kĩ yêu cầu từng bài và làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính: KT 327 + 416 ; 561 – 244 Cho điểm 462 + 354 ; 728 – 456 - Bài 1: Đặt tính và tính đúng kết quả được Bài Hãy khoanh tròn vào số điểm (mỗi phép tính điểm ) chấm tròn?                         Bài 3: Mỗi hộp cốc có cái cốc Hỏi hộp cốc thế có bao nhiêu cái cốc ? Bài 4: a) Tính độ dài đường gấp khucsABCD biết AB = 35 cm ; BC = 25 cm và CD - Bài : Học sinh khoanh đúng vào mỗi hình được điểm - Bài 3: Nêu lời giải đúng, thực hiện phép tính tìm được số cốc là 32 cốc Đáp số đúng được 2,5 điểm - Bài 4: câu a: 1,5 điểm câu b: 0,5 điểm (104) = 40 cm B D A C b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét? - Yêu cầu HS đọc kĩ đề rồi làm bài KT - Thu bài về nhà chấm, chữa bài trên -Về nhà xem trước bài “ Luyện tập” bảng lớp * Nhận xét đánh giá tiết KT * Dặn dò Chính tả: (Nghe viết) NGƯỜI MẸ A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, tình bày đúng hình thức bài văn xuôi.- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các vần dễ lẫn: ân/âng (BT 3a B) GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch - H/S khuyết tật nhìn chép từ “ Một bà mẹ đứa đã mất” B/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi bài tập 2a C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng, cả lớp viết vào - HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng các từ ngữ học sinh thường hay bảng các từ: ngắc ngứ, ngoặc viết sai kép, đổ vỡ, - ngắc ngứ , ngoặc kép , mở của , đổ vỡ , - Nhận xét đánh giá ghi điểm 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu a) Giới thiệu bài bài b) Hướng dẫn nghe - viết: - Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài * Hướng dẫn chuẩn bị - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm tìm - Yêu cầu 2HS đọc đoạn chính tả hiểu nội dung bài (105) + Đoạn văn có câu ? + Tìm các tên riêng có bài ? + Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa ? + Những dấu nào dùng đoạn văn? - Yêu cầu học sinh lấy bảng và viết các tiếng khó - Đọc cho học sinh viết vào vở - Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ngoài lề - Chấm vở số em, nhận xét c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài : - Nêu yêu cầu của BT2a (Giải câu đố) - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - 3HS làm bài trên băng giấy, làm xong dán bài trên bảng, đọc to kết quả - Nhận xét bài làm học sinh * Bài - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài 3b - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi học sinh lên thi viết nhanh từ tìm được lên bảng, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới + Đoạn văn có câu + Các danh từ riêng Thần Chết , , thần Đêm Tối + Những chữ đầu câu và danh từ riêng + Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để GV chấm điểm - 2HS đọc yêu cầu BT - Học sinh làm vào vở bài tập - em làm rồi dán bài lên bảng, đọc kết quả - Cả lớp theo dõi và nhận xét (a/ Hòn gạch ; b/ Viên phấn) - 2HS đọc yêu BT, lớp đọc thầm - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập - em lên thi đua viết nhanh từ tìm được trên bảng - Cả lớp nhận xét - 3HS nhắc lại các yêu cầu viết chính tả - Về nhà học và làm bài tập còn lại Thủ công : GẤP CON ẾCH ( tiết ) A/ Mục tiêu : - HS gấp được ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật - HS hứng thú với giờ học gấp hình C/ Hoạt động dạy - học: (106) Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp ếch - Yêu cầu học sinh lên bảng nhắc lại và thực hiện thao tác gấp ếch đã học ở tiết và nhận xét - Treo tranh quy trình và nhắc lại các bước gấp ếch: + Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông + Bước 2: Gấp tạo chân trước ếch + Bước 3: Gấp tạo chân sau và thân ếch - Tổ chức cho thực hành gấp ếch theo nhóm - Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ếch của nhảy cao và xa - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và nhận xét - Đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị cho giờ học sau Hoạt động của tro - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên tổ mình - Lớp theo dõi giới thiệu bài - 2HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp hiện - Lớp quan sát các bước rên tranh qui trình gấp ếch để áp dụng vào thực hành - Thực hành gấp ếch theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ếch nhảy xa nhất - Lớp quan sát và bình chọn sản phẩm đẹp nhất, tuyên dương - em nhắc lại quy trình gấp ếch - Chuẩn bị giáy màu, kéo, hô dán Thứ tư ngày 15 tháng năm 2010 Luyện từ và câu : (107) MỞ RỘNG VỐN TỪ GIA ĐÌNH – ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? A/ Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về gia đình Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người gia đình BT1 - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp BT2 - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? BT3 - H/S khuyết tật biết tìm từ ngữ gộp ngời gộp gia đình BT1 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập , C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: học sinh lên bảng làm bài tập - Gọi học sinh làm bài tập và - HS1: Làm lại bài tập - Chấm vở tổ - HS2: làm bài tập - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ - Lớp theo dõi, nhận xét bài bạn 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: -Yêu cầu 2HS đọc thành tiếng ND - Hai em đọc thành tiếng nội dung của bài tập và mẫu (ông bà, chú cháu), cả lớp bài và mẫu SGK, cả lớp đọc theo dõi SGK thầm - Gọi 1HS tìm thêm 1-2 từ mới -Yêu cầu cầu trao đổi nhanh theo cặp - Thực hành làm bài tập trao đổi - Mời HS phát biểu ý kiến nhóm, viết nháp những từ ngữ tìm - GV ghi nhanh lên bảng được - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Nêu những từ ngữ vừa tìm được - Gọi số HS đọc lại kết quả đúng - Cả lớp nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS làm vào VBT theo lời giải - em đọc lại kết quả đúng đúng: ông cha, cha chú, chú bác, cha - Cả lớp làm bài vào VBT anh, * Bài : - Yêu cầu em đọc thành tiếng - Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm tập - Mời một học sinh lên bảng làm mẫu câu - Cả lớp đọc thầm bài tập a - Thực hành làm bài tập theo nhóm - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - học sinh lên bảng làm bài - Mời học sinh lên bảng trình bày kết - Lớp theo dõi nhận xét (108) quả - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT theo kết quả đúng - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét *Bài 3: -Yêu cầu cả lớp đọc thầm ND bài - Gọi một em nêu lại yêu cầu - Gọi một học sinh làm mẫu - Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp - Gọi HS trình bày kết quả làm bài - Giáo viên nhận xét, chốt lại những câu đúng c) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - Cả lớp làm bài vào vở - Cả lớp đọc thầm bài tập - em đọc yêu cầu đề bài - Lên bảng thực hiện làm mẫu câu a - Lớp trao đổi theo cặp - số em trình bày ý kiến,cả lớp theo dõi bổ sung - Cả lớp làm bài vào VBT theo kết quả đúng a/ Tuấn là người anh biết thương yêu em b/ Bạn nhỏ là cô bé hiếu thảo c/ Bà mẹ là người thương yêu d/ Sẻ non là người bạn dũng cảm, tốt bụng - Học sinh về nhà học bài và xem lại các bài tậpđã làm Toán: BANG NHÂN A/ Mục tiêu : - Học sinh biết: - Tự lập và học thuộc bảng nhân - VËn dông giải các bài toán có phép nhân - Làm đợc BT 1, 2, - H/S khuyết tật làm đợc BT 1, Dựa vào bảng nhân B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa mỗi tấm có chấm tròn C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Hai học sinh lên bảng làm bài (109) - Gọi hai em lên bảng làm BT3 và - Chấm vở tổ - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài "Bảng nhân 6" * Lập bảng nhân 6: - Gắn tấm bìa có hình tròn lên bảng và hỏi: + Có mấy hình tròn? - hình tròn được lấy mấy lần? - được lấy lần, nên ta lập được phép nhân: x = đọc là nhân bằng - Gắn tiếp tấm bìa lên bảng và hỏi: + Có tấm bìa mỗi tấm có hình tròn, vậy hình tròn được lấy mấy lần? - Lập phép tính tương ứng x 2: + x = + = 12 x = 12 - Tương tự HD HS thành lập phép nhân: 6x3 x 10 b) Luyện tập: - Bài 1: - Nêu bài tập sách giáo khoa - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết quả - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài - Yêu cầu học sinh nêu bài toán - Yêu cầu cả lớp tự giải vào VBT - Mời một học sinh lên giải - Chấm vở số em, nhận xét, chữa bài + Học sinh 1: Lên bảng làm bài tập3 + Học sinh 2: Làm bài - Lớp theo dõi, nhận xét * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Học sinh quan sát tấm bìa để nhận xét - Có hình tròn - hình tròn được lấy lần - Nêu x = - hình tròn được lấy lần, - Đọc: x = 12 ( sáu nhân hai mười hai) - Đọc thuộc bảng nhân - Thi đọc cá nhân * Dựa vào bảng nhân vừa học để điền kết quả nhẩm vào chỗ trống - học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung x = ; x = 12 ; x = 18 ; x = 24 ; x = 30 ; - 2em đọc bài toán SGK - Cả lớp làm vào vào vở bài tập - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp theo dõi Giải : Số lít dầu của thùng là : x = 30 (lít) Đ/S : 30 lít dầu (110) Bài - Gọi HS nêu yêu cầu BT ở SGK - Yêu cầu học sinh quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số - Gọi số em đọc kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh gia.ù c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và xem lại các BT đã làm - 1HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp tự làm bài vào vở - Một học sinh lên sửa bài - Sau điền ta có dãy số: 6;12 ; 18 ; 24; 30; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ; 60 - Đọc bảng nhân - Về nhà học bài và làm vào vở bài tập Tập viết ÔN CHỮ HOA C A/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa C, tên riêng, câu ứng dụng - GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa và tên riêng Cửu Long C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh - Hai học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng - 2HS lên bảng, lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu các từ: Bố Hạ, Bầu - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu b)Hướng dẫn viết trên bảng *Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu tìm các chữ hoa C có - Các chữ hoa có bài: C, L, T, S, N bài - Học sinh theo dõi giáo viên - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Cả lớp tập viết chữ C và các chữ S, N trên - Yêu cầu tập viết vào bảng các chữ bảng vừa nêu *Luyện viết từ ứng dụng: - 2HS đọc từ ứng dụng (111) - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng: Cửu Long - Giáo viên giới thiệu: Cửu Long là tên của dòng sông lớn nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ *Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu - Công cha… nguồn chảy + Câu ca dao nói lên điều gì ? - Yêu cầu luyện viết những từ có chữ hoa ( Công, Thái Sơn, Nghĩa ) c) Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết chữ C, L, N dòng cỡ nhỏ - Viết tên riêng Cửu Long dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao lần - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Chấm từ - bài học sinh - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập viết vào vở ở nhà - Lắng nghe để hiểu thêm về Cửu Long - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - 1HS đọc câu ứng dụng - Câu ca dao nói lên công ơn của cha mẹ rất lớn lao - Lớp tập viết trên bảng các chữ:Công, Thái Sơn, Nghĩa - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh nộp vở theo yêu vầu của GV - Về nhà tập viết vào vở ở nhà Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN A/ Mục tiêu : - Biết tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được các mạch máu, thể sẽ chết -Chỉ và nói được đường của máu sơ đồ vòng tuần lớn, vòng tuần hoàn nhỏ B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 16, 17, SGK, sơ đồ hai vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu hai vòng tuần hoàn C/ Hoạt động dạy học: (112) Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thành phần máu ? - Theo em quan tuần hoàn gồm có phận nào? - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng *Hoạt động 1: -Thực hành - Bước : Làm việc cả lớp - Hướng dẫn áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm nhịp tim đập một phút - Đặt ngón tay trỏ và ngón tay phải lên cổ tay trái mình đếm số nhịp đập phút ? - Gọi học sinh lên làm mẫu cho cả lớp quan sát - Cả lớp nhận xét bổ sung - Bước 2: Làm việc theo cặp -Từng cặp học sinh lên thực hành - Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : - Các em đã nghe thấy gì áp tay vào ngực bạn - Khi đặt ngón tay lên cổ tay mình em thấy gì? - Kết luận sách giáo viên *Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 17 sách giáo khoa thảo luận - Chỉ trên hình vẽ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch? Nêu chức loại mạch máu? - Chỉ và nói đường mạch máu Hoạt động của tro - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Cả lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Lớp tiến hành làm việc áp tai vào ngực bạn để nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp đập một phút thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - Đặt ngón tay trỏ lên cổ tay trái để theo dõi nhịp mạch đập một phút - 2HS lên làm mẫu cho cả lớp quan sát - Từng cặp học sinh lên thực hành hướng dẫn của giáo viên - Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung + Khi áp tai vào ngực bạn ta nghe tim đập… + Khi đặt ngón tay lên cổ tay ta thấy mạch máu đập - Từng nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh - Bức tranh 3: Học sinh lên chỉ vị trí của động mạch , tĩnh mạch và mao mạch - Chỉ về đường của máu vòng tuần hoàn nhỏ và tuần hoàn lớn trên hình vẽ Nêu lên chức của từng vòng tuần (113) vòng tuần hoàn nhỏ ? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức gì? - Chỉ đường mạch máu vòng tuần hoàn lớn? Vòng tuần hoàn lớn có chức gì *Bước : Làm việc cả lớp - Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo luận và chỉ vào sơ đồ * Giáo viên rút nội dung bài học (SGK) * Hoạt động Trò chơi ghép chữ vào hình: - Hướng dẫn học sinh cách chơi - Yêu cầu học sinh cầm phiếu rời dựa vào sơ đồ hai vòng tuần hoàn ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn - Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình - Theo dõi phân định nhóm thắng cuộc - Quan sát sản phẩm và đánh giá b) Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà xem lại vòng tuần hoàn và nêu được chức của nó hoàn đối với thể - Lần lượt từng cặp lên trình bày kết hợp chỉ vào sơ đồ - Đọc bài học SGK - Lớp tiến hành chơi trò chơi - Lớp chia thành các đội có số người bằng thực hiện trò chơi ghép chữ vào hình - Các nhóm thi đua nhóm nào gắn và điền xong trước thì gắn sản phẩm của mình lên bảng lớp - Lớp theo dõi nhận xét và phân định nhóm thắng cuộc - Về nhà học bài và xem trước bài mới Tự nhiên xã hội : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN A/ Mục tiêu : - Sau bài học học sinh có khả : - Có khả so sánh mức độ làm việc của tim chơi đùa quá sức hoặc làm việc nặng nhọc với lúc thể được nghỉ ngơi, thư giãn - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan tuần hoàn Tập thể dục đều đặn, vui chơi, làm việc vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học ( trang 18 và 19 sách giáo khoa), C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: (114) - Chỉ và nêu chức hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ ? - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động : - Bước 1: Hướng dẫn cáchù chơi và lưu ý học sinh theo dõi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi - Cho học sinh chơi "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang" (đòi hỏi vận động ít) - Sau chơi xong giáo viên hỏi học sinh xem nhịp tim và nhịp mạch của mình có nhanh ngồi yên không ? Bước 2: - Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn: TC ”Đổi chỗ “, đòi hỏi học sinh phải chạy nhanh Sau chơi GV viên hỏi : - Hãy so sánh nhịp tim vận động mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi? - Kết luận: SGV Hoạt động Thảo luận nhóm -Bước : Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình sách giáo khoa trang 19 và trả lời các câu hỏi sau + Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ? - 2HS lên bảng trả lời bài cũ, lớp theo dõi - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp chú ý nghe H/dẫn - Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên - Dựa vào thực tế để trả lời: Nhịp tim và mạch đập nhanh ta ngồi yên - Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt bạn làm sai - Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh, chạy thật nhanh để dành chỗ đứng - Khi chạy xong tim và mạch đập nhanh và mạnh nhiều so với hoạt đợng nhẹ và ngồi yên - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên + Các hoạt động có lợi như: Chơi thể thao, bộ,… - Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi cho + Theo bạn không nên làm việc tim mạch quá sức - Dựa vào thực tế để trả lời: Tâm trạng hồi hộp và xúc động mạnh sẽ làm cho tim đập + Hãy cho biết trạng thái nào nhanh và mạnh đây làm cho tim đập mạnh hơn: Khi quá vui; Lúc hồi hộp xúc động mạnh; Lúc tức giận; Thư giãn - Kể tên một số loại đồ ăn thức uống (115) + Tại ta không nên mặc quần áo và mang giày dép quá chật ? + Kể tên số thức ăn đồ uống giúp có lợi cho tim ? -Bước : Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung * Giáo viên kết luận sách giáo viên d) Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới như: các loại rau quả, thịt bò - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nêu nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài mới Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010 Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân - Vận dụng bảng nhân tính giá trị của biểu thức và giải toán - Làm đợc BT1, 2, 3, - H/S khuyết tật làm đợc BT B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa mỗi tấm có chấm tròn C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Hai học sinh lên bảng sửa bài - Gọi em lên bảng làm BT3 và + Học sinh 1: Lên bảng làm bài tập - Chấm vở tổ + Học sinh 2: Làm bài - Nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài GV theo - Lớp tự làm bài dõi * Dựa vào bảng nhân vừa học để điền kết quả nhẩm vào chỗ trống - học sinh nêu miệng kết quả (116) - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết kết quả quả, lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét kết luận x = 30 ; x 10 = 60 ; x = 12 - Một em đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm vào bảng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài x + = 54 + 6 x + = 36 + - Mời 2HS lên bảng giải, cả lớp giải trên = 60 = 42 bảng x + 29 = 30 + 29 - Nhận xét chữa bài = 59 - Một em nêu đề bài Bài - Gọi học sinh đọc bài toán - Lớp giải bài vào vở, một em lên sửa bài - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ và giải bài vào Giải: vở - Gọi một em lên bảng giải Số quyển vở em mua là : - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài x = 24 (quyển) Đ/ S: 24 - 2HS đọc yêu cầu bài Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài, cả lớp - Cả lớp tự làm bài theo dõi Sau đó tự làm bài vào vở - Một học sinh lên bảng sửa bài, lớp nhận - Mời 1HS lên bảng làm bài xét bổ sung - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài a/ 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 b/ 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại c) Củng cố - Dặn dò: * Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Thể dục ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI: " THI XẾP HÀNG" A/ Mục tiêu : - Biết cách tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang, biết cách chuyển hướng phải trái.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác - Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động B/ Đia điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … (117) C/ Lên lớp : Đội hình luyện tập dung và phương pháp dạy học 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Lớp làm các động tác khởi động + Giậm chân tại chỗ vừa vỗ tay theo nhịp vừa hát + Chạy nhẹ nhàng vòng sân từ 100 – 120 m - Trở về ôn lại các động tác nghiêm, nghỉ, quay trái, phải, đằng sau quay … 2/ Phần bản : - Giáo viên yêu cầu lớp ôn tập hợp Hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải, điểm số - Lớp tập theo hàng, giáo viên hô và sửa sai uốn nắn cho học sinh - Lớp tập theo tổ (các em thay làm chỉ huy) - Các tổ thi đua thực hiện các động tác tổ nào đều đẹp và chính xác sẽ được tuyên dương tổ nào có nhiều bạn sai phải nắm tay vừa vừa hát xung quanh lớp - Chơi trò chơi : “ Thi xếp hàng " - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Học sinh thực hiện chơi trò chơi : "Thi xếp hàng " * Giáo viên chia học sinh thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi "Thi xếp hàng " 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các     GV Chính tả : (nghe viết ) ÔNG NGOẠI A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, tình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay Làm đúng các bài tập (sgk) GV (118) - GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch - H/S khuyÕt tËt nh×n chÐp tõ “ Trong c¸i v¾ng lÆng ChiÕc trèng trêng” B/ Đồ dùng dạy học:: - Bảng lớp viết nội dung bài tập 3b C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng - em lên bảng viết các từ: nhân dân, - Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên thường hay viết sai theo yêu cầu của giáo - Cả lớp viết vào bảng viên - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài c - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 2.Bài *) Giới thiệu bài *) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - 2HS đọc đoạn văn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi: + Đoạn văn có câu + Đoạn văn gồm có câu ? + Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn + Những chữ nào bài phải viết - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện hoa ? viết vào bảng - Yêu cầu lớp lấy bảng và viết các - Cả lớp viết bài vào vở tiếng khó: lớp, loang lổ, gõ thử - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì - Viết chính tả: T đọc - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Đọc lại cho HS dò bài, soát lỗi - Thu vở học sinh chấm điểm và nhận - Đọc yêu cầu BT xét */ Hướng dẫn làm bài tập - Làm bài vào VBT *Bài : - 1HS nêu yêu cầu của BT (Tìm - Lớp chia thành nhóm chơi trò chơi tiếp tiếng có vần oay) sức: Tìm tiếng có vần oay (3 tiếng) - Yêu cầu HS làm bài vào VBT + Ví dụ: Xoay, khoáy, ngoáy - Chia bảng lớp làm cột, mời nhóm - Bình chọn nhóm thắng cuộc chơi TC Tiếp sức: Mỗi em viết lên bảng - Cả lớp chữa bài vào vở tiếng có vần oay rồi chuyển phấn cho bạn (1 phút) - 1HS nêu yêu cầu BT3b, lớp đọc thầm - Yêu cầu cả lớp chữa bài vở theo (119) lời giải đúng: xoáy, ngoáy, loáy hoáy, *Bài 3b: - Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm - Cho HS trao đổi theo cặp - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 3b lên bảng - Gọi học sinh thi đua làm bài trên bảng phụ - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu cả lớp viết vào VBT theo lời giải đúng 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới - Từng cặp trao đổi ý kiến - HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét - Cả lớp viết vào VBT: sân – nâng; chuyên cần – cần cù - Về nhà học bài và làm bài tập sách giáo khoa Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC (TT) ( G/V chuyªn soan gi¶ng) Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN DẠI GÌ MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN A/ Mục tiêu : - HS kờ̉ lại được nụ̣i dung cõu chuyợ̀n.Dại gì mà đổi” BT1 - Rèn kĩ viết, điền đúng vào tờ giấy in sẵn những nội dung cần thiết của mẫu điện báo BT2 - H/S khuyết tật nghe và hiểu đợc nội dung câu chuyện BT1 Biết điền vào giấy tờ in s½n theo c« híng dÉn B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu điện báo C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro (120) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại nội dung câu chuyện "Dại gì mà đổi" - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ) - Yêu cầu quan sát tranh minh họa SGK, đọc thầm các gợi ý - Giáo viên gọi HS giỏi kể lại câu chuyện - Cho HS nhìn các gợi ý trên bảng tập kể theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thi kể trước lớp - Giáo viên tuyên dương ghi điểm *Bài2: - Một học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo, cả lớp đọc thầm + Tình huống cần viết điện báo là gì? + Yêu cầu của bài là gì? - H/dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo - Yêu cầu hai em nhìn mẫu điện báo để làm miệng - Yêu cầu cả lớp làm vào vở những nội dung yêu cầu của bài tập - Gọi số em đọc bài làm trước lớp - Nhận xét, ghi điểm c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc HS về cách ghi nội dung vào điện báo - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - em lên bảng (Quỳnh Anh, Trần Trọng Long) - Cả lớp lắng nghe - 2HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý - Lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm câu hỏi gợi ý - HS kể lại câu chuyện (Diệu Trinh) - Học sinh kể theo nhóm - Các nhóm thi kể - Lớp bình bầu nhóm, cá nhân kể tốt + Em được chơi xa, trước em đi, ông bà, bố mẹ lo lắng + Dựa vào mẫu điện báo điền những ND còn thiếu vào chỗ trống - 2HS làm miệng Lớp nhận xét - Thực hành điền vào mẫu điện báo vào vở - 4HS đọc ND bài làm - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau “Tổ chức cuộc họp" Toán NHÂN SỐ CÓ CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ ) (121) A/ Mục tiêu : Học sinh biết : - Đặt tính rồi tính nhân số có chữ số với số có chữ số không nhớ - Vận dụng đợc để giải bài toán có phép nhân - Lµm BT 1, 2( a) BT3 - H/S khuyết tật làm đợc phép tính BT1 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm BT va tiết - 2HSlên bảng làm bài, lớp theo dõi trước + HS : Lên bảng làm bài tập - Chấm vở tổ + HS 2: Làm bài - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Khai thác: - Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi bảng: 12 x =? - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân và - Thực hiện phép tính, đó phát biếu nêu cách tìm tích, GV ghi bảng: ý kiến 12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x = 36 - Lớp theo dõi giáo viên để nắm được - Hướng dẫn đặt tính và tính SGK cách thực hiện phép nhân - 2HS nêu lại cách thực hiện phép nhân - Gọi số em nêu lại cách nhân c) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài - Một em đọc đề bài - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn - em lên bảng thực hiện mỗi em một lại cột - Gọi em lên tính mỗi em một phép tính - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn sửa bài cho bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng - Cả lớp làm bài trên bảng con - Hai học sinh lên bảng thực hiện (122) - GV nhận xét chữa bài Bài -Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài d) Củng cố - Dặn dò: * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập 24 22 11 33 x2 x4 x x 48 88 55 33 - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở bài tập - Một học sinh lên bảng giải bài : Giải : Số bút chì cả hộp là : 12 x = 48 (bút chì) Đ/S: 48 bút chì - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Thể dục: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT TRÒ CHƠI: THI XẾP HÀNG A/ Mục tiêu - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang - Biết cách chuyển hướng phải trái B/ Đia điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học  - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động + Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp  + Chạy nhẹ nhàng vòng sân từ 100 – 120 m  - Trở về chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay  2/Phần : GV * Ôân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải, điểm số, theo vạch kẻ thẳng - Lớp tập lần theo hàng ngang, GV hô và sửa sai cho HS - HS tập luyện theo tổ, GV quan sát và nhắc nhở - Tập hợp cả lớp, cho tổ lên thực hiện, cả lớp nhận xét (123) * Học động tác vượt chướng ngại vật thấp : Giáo viên nêu tên động tác - Làm mẫu và nêu tên động tác và học sinh tập bắt chước theo - Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! … Bắt đầu !“ - Lớp tổ chức tập theo hàng ngang trước sau thuần thục chuyển sang đội hình hàng dọc - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh * Chơi trò chơi: "Thi xếp hàng" - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Học sinh thực hiện chơi trò chơi: "Thi xếp hàng " * Giáo viên chia học sinh thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi "Thi xếp hàng" c/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học -     GV GV Mỹ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM ( G/V chuyªn soan gi¶ng) SINH HOẠT LỚP TUẦN I-Mục tiêu: -HS nhận ưu khuyết điểm của tuần qua để phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm -HS có thói quen múa hát tập thể, dạn dĩ -Giáo dục tình đoàn kết II-Nội dung: 1-Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 3: a-Ưu: -Đa số các em lễ phép, biết vâng lời cô giáo -Đi học đều, ăn mặc gọn gàng: Minh, Văn, Hoàng, Thành, Khánh -Ra vào lớp có xếp hàng -Học tập có tiến bộ b-Khuyết: -Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà: An, Minh, M¹nh (124) -Còn nói chuyện, ít chú ý giờ học : Hường, Dương,Mai -Học quá yếu : Trêng, Thµnh -Trình bày sách vở đa số chưa sạch sẽ -Còn nghịch phá bạn: V¨n, Huúnh, Kú -Còn vài em chưa học bài và chuẩn bị bài đến lớp 2-Hoạt động lớp: -Cho HS biết tên sao: "Sao chăm chỉ" -Cá nhân -Đọc điều Bác Hồ dạy -Đồng 4-Phương hướng tuần 5: -Thường xuyên nhắc nhở các em hay bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà -Hướng dẫn các em hạn chế khuyết điểm trên TUẦN Thứ hai ngày20 tháng năm 2010 CHÀO CỜ - Tập đọc – Kể chuyện: NGƯỜI LÍNH DŨNG CAM A/ Mục tiêu: - Luyện đọc đúng các từ : loạt đạn, lỗ hổng, buồn bã … - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi vad sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện - H/S khuyết tật đọc đợc đoạn và hiểu đợc nội dung bài B / Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi em lên bảng đọc bài "ông ngoại" - em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một (125) - Nêu nội dung bài đọc ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng b) Luyện dọc: * Đọc mẫu toàn bài - Giới thiệu về nội dung bức tranh * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu trước lớp - Gọi HS tiếp nối đọc từng câu, GV sửa sai cho các em - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh, nứa tép -Yêu cầu học sinh đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết -Yêu cầu HS đọc từng đoạn nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc DDT đoạn của truyện -Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi học sinh đọc lại đoạn của - Yêu cầu đọc thầm và trả lời nội dung bài + Các bạn nhỏ chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu ? * Yêu cầu đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - Vì chú lính nhỏ định chui qua lỗ hỏng chân hàng rào? + Việc leo rào các bạn khác gây hậu gì ? đoạn - Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc - Lắng nghe GV giới thiệu bài - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã - Tự đặt câu với mỗi từ - Nối tiếp đọc đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK) - Luyện đọc theo nhóm - Nối tiếp đọc ĐT4 đoạn bài - Một học sinh đọc lại cả câu truyện - Một em đọc đoạn của câu chuyện - Cả lớp đọc thầm đoạn của bài một lượt + Chơi trò đánh trận giả vườn trường * Đọc thầm đoạn đoạn của bài + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường (126) - Yêu cầu học sinh đọc to đoạn + Thầy giáo chờ mong điều gì học sinh lớp? + Vì chú lính nhỏ run lên nghe thầy giáo hỏi? * Yêu cầu đọc thầm đoạn và trả lời : + Phản ứng chú lính nào? nghe lệnh "Về thôi"của viên tướng ? + Thái độ các bạn trước hành động chú lính nhỏ ? + Ai là người lính dũng cảm chuyện này ? Vì ? + Các em có nào dũng cảm nhận và sửa lỗi bạn nhỏ chuyện không? d) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn bài Treo bảng phụ đã viết sẵn hướng dẫn H đọc đúng câu khó đoạn - Cho HS thi đọc đoạn văn - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm em tự phân vai để đọc lại truyện - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất * Kể chuyện: Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em - Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Cứ mỗi lượt kể là em tiếp nối kể lại đoạn chuyện - Gọi học sinh xung phong kể lại đoạn của câu chuyện - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất, ghi điểm + Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ - Một học sinh đọc to đoạn + Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm - Có thể trả lời theo ý của mình - Lớp đọc thầm đoạn và trả lời : + Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường + Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo bước theo một người chỉ huy dũng cảm + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn - Lần lượt - em thi đọc đoạn - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo) - nhóm thi đọc lại truyện theo vai - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học - Quan sát lần lượt tranh, dựa vào gợi ý của đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách - em kể nối tiếp theo đoạn của câu chuyện (127) đ) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu điều gì qua hành động người lính trẻ ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước "Mùa thu em" - em xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện - Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi - Về nhà tập kể lại nhiều lần - Học bài và xem trước bài mới Toán : NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ ) A/ Mục tiêu : - Học sinh biết: Đặt tính rồi tính nhân số có chữ số với số có chữ số có nhớ - Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân - Làm đợc BT1( cột1,2,4), BT2, BT3 - H/S khuyết tật làm đợc BT1 B/ Đồ dùng dạy học:: Nội dung bài tập ghi sẵn vào bảng phụ C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận và bài tập số 3tiết trước xét - Nhận xét, ghi điểm - Học sinh : Lên bảng làm bài tập 2a 2.Bài mới: - Học sinh 2: Làm bài a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Khai thác: + Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi bảng: 26 x =? - Cả lớp tự tìm kết quả phép nhân vào - Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nháp nhân - 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa - Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính vào kiến thức đã học ở bài trước - Hướng dẫn tính có nhớ SGK - Lớp lắng nghe để nắm được cách thực 26 * nhân bằng 18, viết 8, nhớ hiện phép nhân (128) x3 * nhân bằng 6, thêm là 7, viết 78 Vậy 26 x = 78 - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân + Hướng dẫn trên với phép nhân: 54 x = ? c) Luyện tập: Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính bài học - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân - HS thực hiện VD1 - Một em nêu đề bài - Cả lớp thực hiện làm vào bảng - em lên thực hiện mỗi em một cột 47 25 18 x2 x3 x4 94 75 72 Lớp nhận xét bài bạn Bài - Gọi học sinh đọc bài toán - em đọc bài toán - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Bài toán cho biết gì? - 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận - Bài toán hỏi gì? xét - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở Giải : - Gọi một học sinh lên bảng giải Độ dài hai cuộn vải là : - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài 35 x = 70 (m) Đ/S:70 m Bài - Gọi học sinh đọc bài - 1HS đọc yêu cầu bài (Tìm x) - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên - 2HS lên bảng, cả lớp lấy bảng bảng làm bài - Nhận xét sửa chữa từng phép tính a/ x : = 12 b/ x : = 23 x = 12 x x = 23 x d) Củng cố - Dặn dò: x = 72 x = 96 - Nhận xét đánh giá tiết học - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Dặn về nhà học và làm bài tập - Về nhà học và làm bài tập còn lại - Đạo đức : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết1) A Mục tiêu: Kể được một số việc mà các em tụ làm lấy - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường (129) B.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa tình huống (Hoạt động tiết 1), phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động (tiết 2) C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro * Hoạt động : Xử lí tình - Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống - Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành dưới đây : trao đổi để giải đáp tình huống giáo - Lần lượt nêu từng tình huống của BT1 viên đặt ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : - Nếu là Đại em làm gì đó ? Vì - Hai em nêu cách giải quyết của mình ? - Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung - Gọi hai học sinh nêu cách giải - Em có đồng tình với cách ứng xử - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình bạn vừa trình bày không ? Vì sao? -Theo em có còn cách giải quyết nào khác tốt không ? * KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT - Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp * Kết luận: Cần điền các từ: a/ cố gắng - bản thân - dựa dẫm b/ tiến bộ - làm phiền ª Hoạt động :Xử lí tình - Lần lượt nêu từng tình huống ở BT3 (VBT) và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải quyết - Gọi số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có - 2HS đọc lại ND câu a và b sau đã điền đủ - Lắng nghe GV nêu tìng huống - Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân - Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến của bạn, giải thích về ý kiến của mình (130) *Hướng dẫn thực hành : - Tự làm lấy những công việc của mình ở nhà, ở lớp - Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyên về các tấm gương tự làm lấy việc của mình - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày Thứ ba ngày21 tháng năm 2010 Tập đọc: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT A/ Mục tiêu : - Luyện đọc đúng các từ: tan học, dõng dạc, hoàn toàn mũ sắt, - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - ND: Hiểu tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung - H/S khuyết tật đọc đợc đoạn và hiểu đợc nội dung bài B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa SGK - hoặc tờ giấy rô ki và bút lông chuẩn bị cho hoạt động nhóm C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3HS đọc bµi ¤ng ngo¹i” và - HS lên bảng đọc bµi ¤ng ngo¹i” và trả TLCH về nội dung bài lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Nhận xét ghi điểm 2.Bài - Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu * GV đọc mẫu, Hướng dẫn HS quan sát - Lớp quan sát tranh minh họa tranh minh hoạ * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Nối tiếp đọc từng câu trước lớp, - Cho HS tiếp nối đọc từng câu, GV luyện đọc các từ ở mục A theo dõi sửa sai - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc từng - Theo dõi giáo viên hướng dẫn để đọc (131) đoạn bài - Hướng dẫn đọc đúng ở các kiểu câu bài câu hỏi, câu cảm … - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn nhóm - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? đúng đoạn văn - Lần lượt đọc từng đoạn nhóm - nhóm tiếp nối đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng cả bài - Lớp đọc thầm bài văn + Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng bạn không biết dùng dấu câu nên câu văn rất kì quặc - Một học sinh đọc các đoạn còn lại + Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu - Gọi một học sinh đọc các đoạn còn lại Hoàng đọc lại câu văn mỗi Hoàng + Cuộc họp đề cách gì để giúp bạn định chấm câu Hoàng ? - 1Học sinh đọc câu hỏi SGK - Các nhóm đọc thầm và thảo luận rồi viết vào tờ giấy câu trả lời - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu - Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi - Hết thời gian thảo luận đại diện các nhóm một tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS nhóm lên thi báo cáo kết quả bài tập thảo luận theo nhóm để TLCH - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi nhóm báo cáo hay nhất đua báo cáo kết quả - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần - Tổng kết nội dung bài - Một học sinh khá đọc lại bài d) Luyện đọc lại : - Học sinh phân nhóm các nhóm chia - Đọc mẫu lại một vài đoạn văn từng vai thi đua đọc bài văn - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng - Lớp lắng nghe để bình chọn nhóm đọc cũng đọc diễn cảm đoạn văn hay nhất - Gọi mỗi nhóm em thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, dấu Chấm đọc diễn cảm bài văn - học sinh nêu nội dung vừa học - Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm đọc - Về nhà học bài và xem trước bài mới hay đ) Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nêu nội dung bài học (132) - Giáo viên nhận xét đánh giá Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Củng cố phép nhân số có chữ số với số có một chữ số có nhớ - Ôn tập về thời gian (xem đồng hồ và số ngày) - Làm đợc BT1, BT2( a,b), BT3, BT4 - H/S khuyết làm đợc BT1 B/ Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ để bàn C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : Hai học sinh lên bảng làm bài, Lớp theo - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà dõi - Nhận xét, ghi điểm -Học sinh 1: làm bài 2.Bài -Học sinh 2: làm bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: *Lớp theo dõi giới thiệu bài Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào bảng - Một em nêu đề bài - Cả lớp thực hiện làm vào bảng - Gọi HS nêu kết quả và cách tính - Học sinh nêu kết quả và cách tính - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cả lớp nhận xét bổ sung 49 27 57 18 64 x2 x4 x6 x5 x3 98 108 342 90 192 Bài : Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu bài - Hai học sinh thực hiện trên bảng - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng - Cả lớp làm bài trên bảng con 38 27 53 45 - Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính x2 x6 x4 x5 - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 76 162 212 225 - Một học sinh nêu yêu cầu bài Bài - Gọi học sinh đọc bài toán - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - H/dẫn HS phân tích bài toán rồi cho HS - học sinh lên bảng thực hiện tự giải vào vở - Cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng lớp - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở Giải : - Gọi một học sinh lên bảng chữa bài (133) - Chấm vở số em, nhận xét đánh giá Số giờ của ngày là : 24 x =144 ( giờ ) Đ/S: 144 Bài : - Gọi học sinh đọc đề - Một em nêu đề bài - Yêu cầu cả lớp quay kim đồng hồ với số - Cả lớp thực hiện quay kim đồng hồ giờ tương ứng - Một em lên thực hiện cho cả lớp quan - Yêu cầu học sinh lên thực hiện trước lớp sát - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh c) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Chính tả: (nghe viết ) NGƯƠÌ LÍNH DŨNG CAM A/ Mục tiêu : - Rèn kỉ viết chính tả, nghe viết chính xác một đoạn của bài “Người lính dũng cảm“.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần đễ lẫn n/ l ( BT1 a), en / eng BT1 b) - Ôn bảng chữ : Biết điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng và học thuộc chữ đó( BT3) - H/S khuyết tật nhìn chép đợc đoạn từ “Viên tớng khoát tay đến ngời huy dũng c¶m” B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 2b C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng - 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng -Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường các từ : loay hoay, gió xoáy, nhẫn hay viết sai nại, nâng niu -Yêu cầu đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học - 2HS đọc thuộ lòng 19 chữ và tên chữ 2.Bài đã học a) Giới thiệu bài -Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Yêu cầu 2HS đọc đoạn bài "Người lính - em đọc đoạn chính tả, cả lớp đọc (134) dũng cảm" + Đoạn văn này kể chuyện gì ? thầm tìm hiểu nội dung bài + Đoạn văn kể lại lớp học tan chú lính nhỏ và viên tướng vườn trường sửa hàng rào …rồi bước nhanh theo chú + Đoạn văn trên có câu? + Đoạn văn có câu + Những chữ nào đoạn văn viết + Những chữ bài được viết hoa hoa? là những chữ đầu câu và tên riêng + Lời các nhân vật đánh dấu + Lời các nhân vật viết sau dấu chấm, dấu gì? xuống dòng, gạch đầu dòng - Yêu cầu học sinh lấy bảng và viết các - Lớp nêu một số tiếng khó và thực tiếng khó hiện viết vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá * Đọc cho học sinh viết vào vở - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút ngoài lề chì * Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2b : -Nêu yêu cầu của bài tập 2b - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Làm vào vở bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp theo dõi - Hai học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên chốt lại ý đúng - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét *Bài - Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài vào VBT - Một em nêu yêu cầu bài - Gọi HS tiếp lên bảng điền cho đủ - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập chữ và tên chữ - Lần lượt em lên bảng làm bài, lớp - Gọi nhiều học sinh đọc lại chữ và tên theo dõi bổ sung chữ - Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc tên - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng tại lớp chữ -Yêu cầu HS chữa bài ở VBT (nếu sai) - HTL chữ và tên chữ -Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 - Cả lớp chữa bài vào vở tên chữ đã học - Đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã học - Giáo viên nhận xét đánh giá theo thứ tự c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà viết lại cho đúng những chữ - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài đã viết sai (135) mới AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I-Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển báo:204,210, 423(a,b), 434, 443, 424 - Vận dụng hiểu biết về biển báo tham gia GT - GD ý thức tham gia GT II- Nội dung: - Ôn biển báo đã học ở lớp - Học biển báo mới: Biển báo nguy hiểm: 203,210, 211 Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443 III- Chuẩn bi: 1- Thầy:Biển báo 2- Trò: Ôn biển báo đã học IV- Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy HĐ1: Ôn biển báo đã học: a-Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức đã học b- Cách tiến hành: - Nêu các biển báo đã học? - nêu đặc đIểm,ND của từng biển báo? 2-HĐ2: Học biển báo mới: a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm, ND của biển báo: Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211 Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443 b- Cách tiến hành: - Chia nhóm - Giao việc: Treo biển báo Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo? - Biển nào có đặc đIểm giống nhau? Hoạt đông của tro - HS nêu - Cử nhóm trưởng - HS thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả Biển 204: Đường chiều Biển 210: Giao với đường sắt có rào chắn Biển 211: Giao với đường sắt không có rào chắn Biển 423a,b: đường người bộ sang ngang Biển 434: Bến xe buýt Biển 443: Có chợ (136) Hoạt đông của thầy - Thuộc nhóm biển báo nào? - Đặc điểm chung của nhóm biển báo đó? *KL: Nhóm biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen - nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen HĐ3:Tro chơi biển báo a-Mục tiêu: Củng cố các biển báo đã học b- Cách tiến hành: - Chia nhóm.Phát biển báo cho từng nhóm - Giao việc: Gắn biển báo vào đúng vị trí nhóm ( trên bảng) V- củng cố- dăn Hệ thống kiến thức Thực hiện tốt luật GT Hoạt đông của tro -204,210, 211 - 423(a,b),424,434,443 Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211 Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443 - Nhóm biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen - nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen -HS chơi trò chơi Thủ công: GẤP CẮT NGÔI SAO CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết ) A/ Mục tiêu - Sau bài học,học sinh biết: - Cách gấp, cắt, dán ngôi cánh Gấp được ngôi cánh và lá cờ đỏ vàng theo quy trình kĩ thuật -Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán B/ Đồ dùng dạy học: - Một mẫu lá cờ đỏ vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ vàng - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá của các tổ viên tổ mình (137) 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động :-Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - Cho học sinh quan sát mẫu một ngôi cánh và lá cờ đỏ vàng gấp sẵn và hỏi : + Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng nào ? + Lá cờ đỏ vàng thường treo nơi nào ? Vào dịp nào ? - Giới thiệu và liên hệ với lá cờ đỏ vàng thật * Hoạt động 2: - Bước : Gấp cắt ngôi năm cánh - Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu hình vuông có cạnh là cm - Mở một đường gấp đôi để lại một đường gấp AOB đó O là điểm giữa - Đánh dáu điểm …trùng khít - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước từ hình – SGV Bước 2: - Hướng dẫn học sinh gấp, cắt ngôi cánh - Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách đánh dấu gấp, cắt tờ giấy hình vuông tiết trước và gấp thành các hình Hình rồi cắt để được ngôi cánh hình SGV * Hoạt động 3: -Dán ngôi vào tờ giấy hình chữ nhật để lá cờ đỏ vàng - Lần lượt hướng dẫn học sinh cách lần lượt qua các bước hình sách giáo -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên - Lớp sẽ lần lượt nhận xét: + Lá cờ hình chữ nhật + Ngôi vàng có cánh bằng được dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ + Thường được treo ở các quan, trường học, nhà ở vào các dịp lễ, Tết - Lắng nghe giáo viên để nắm được ý nghĩa của lá cờ đỏ vàng thật - Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông đã học lớp - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành phần bằng theo đường chéo qua từng bước cụ thể hình minh họa ở tranh quy trình - Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước ở hình 2,3, 4, 5, và hình để có được một ngôi cánh hoàn chỉnh mẫu - Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp cắt và dán thành lá cờ đỏ vàng hoàn chỉnh (138) khoa - Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước - Cả lớp tập gấp cắt ngôi gấp, cắt, dán ngôi cánh - Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực tác của bạn hành gấp cắt dán lá cờ đỏ vàng - Cho học sinh tập gấp bằng giấy d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập cắt lại ngôi cánh Thứ tư ngày 22 tháng năm 2010 Luyện từ và câu : SO SÁNH A/ Mục tiêu : - HS nắm được một kiểu so sánh mới, so sánh kém BT1 - Nêu được các từ so sánh các khổ thơ ở BT - Biết thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh BT3, BT4 - H/S khuyÕt tËt biÕt t×m h×nh ¶nh so s¸nh ë BT1 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ bài tập 3, C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm bài tập - 2HS len bảng làm bài - Một học sinh làm bài tập - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Chấm vở số em - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc thành - Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1 tiếng bài tập 1, cả lớp theo dõi sách giáo - Cả lớp đọc thầm bài tập khoa - Thực hành làm bài tập trao đổi - Yêu cầu học sinh làm bài tập vào nháp nhóm - Mời học sinh lên bảng làm bài - 3HS lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Giúp học sinh phân biệt hai loại so sánh : (Các từ so sánh với nhau: (139) so sánh ngang bằng và so sánh kém a cháu - ông ; ông - buổi trời chiều b trăng - đèn c ngôi - mẹ đã thức vì ) - Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm - Học sinh tự làm bài - em lên bảng lên bảng thi làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúnglg (a - là - là ; b hơn; c chẳng - là) - Một em đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm bài tập - Lớp thực hiện làm vào giấy nháp - em lên bảng thực hiện làm BT3 lớp n/xét (quả dừa-đàn lợn; tàu dừa-chiếc lược) - em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập sách giáo khoa - Cả lớp đọc thầm bài tập - Học sinh thực hành làm bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - học sinh lên bảng lên bảng sửa bài - Lớp theo dõi nhận xét * Bài : - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm - Cho HS tự tìm các từ so sánh mỗi khổ thơ -Mời em lên bảng làm bài (Tìm các từ so sánh gạch chân) -Yêu cầu học sinh làm vào vở -Giáo viên chốt lại lời giải đúng *Bài : -Yêu cầu một học sinh đọc bài Cả lớp đọc thầm lại và suy nghĩ làm bài - Giáo viên mời một học sinh làm - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở - Giáo viên chốt lại lời giải đúng *Bài 4: - Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập - Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Mời 2HS lên bảng làm bài sau đó đọc kết quả - Giáo viên chốt lại ý đúng d) Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học về so sánh … - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Hai học sinh nhắc lại các kiểu so sánh - Dặn về nhà học xem trước bài mới … - Về nhà học thuộc bài và xem lại các BT đã làm, ghi nhớ Toán : BANG CHIA A/ Mục tiêu : - HS biết: - Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia và học thuộc bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn( cã mét phÐp chia 6) (140) - Làm đợc BT1, BT2, BT3 - H/S khuyÕt tËt biÕt thùc hiÖ phÐp chia B/ Chuẩn bị : - Các tấm bìa mỗi tấm có chấm tròn C/ Lên lớp : Hoạt động thầy 1.Bài cũ : - Gọi lên bảng sửa bài tập số cột b và c và bài ø tiết trước - Chấm vở tổ - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Lập bảng chia : - Giáo viên đưa tấm bìa lên và nêu để lập lại công thức của bảng nhân, Rồi cũng dùng tấm bìa đó để chuyển công thức nhân thành công thức chia a/ Hướng dẫn học sinh lập công thức bảng chia sách giáo viên - Cho học sinh lấy tấm bìa mỗi tấm có chấm tròn nêu câu hỏi - chấm tròn lấy lần ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên ghi bảng - Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi: Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm nhóm có chấm tròn thì nhóm ? Ta viết phép chia nào ? - Gọi vài học sinh nhắc lại 12 chia - Tương tự hướng dẫn học sinh lập các công thức còn lại của bảng chia - Yêu cầu học sinh HTL bảng chia Hoạt động của tro Hai học sinh lên bảng làm bài - Học sinh 1: làm bài tập2 - Học sinh : làm bài *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Lớp lần lượt từng học sinh quan sát và nhận xét về số chấm tròn tấm bìa - Dựa vào bảng nhân 6, lớp nhận xét và nêu kết luận Một số nhân với thì bằng chính nó Ngược lại chấm tròn chia thành nhóm mỗi nhóm được chấm tròn Chắng hạn x = và : = - Cả lớp cùng quan sát tấm bìa và hướng dẫn của giáo viên để nêu kết quả 12 chấm tròn chia thành hai nhóm mỗi nhóm được chấm tròn … - Hai học sinh nhắc lại - Lớp tương tự và nêu các công thức còn lại của bảng chia - HTL bảng chia - Hai đến ba em nhắc lại về bảng chia - Cả lớp thực hiện làm mẫu ý (141) - Cả lớp tự làm bài dựa vào bảng chia c) Luyện tập: - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết Bài 1: -Nêu bài tập sách giáo khoa quả - Giáo viên hướng dẫn một ý thứ nhất : = ; 12 : = 2; 18 : = chẳng hạn : 42 : = 24 : = ; -Yêu cầu học sinh tương tự: đọc rồi điền - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài kết quả ở các ý còn lại - Yêu cầu học sinh nêu miệng - Giáo viên nhận xét đánh giá - Một học sinh đọc yêu cầu BT Bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề - Tự đọc từng phép tính mỗi cột, tính bài nhẩm rồi điền kết quả - Yêu cầu cả lớp tự làm bài - Lần lượt từng em nêu kết quả, lớp nhận - Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét xét chữa bài x = 24 x = 12 x = 30 + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của 24 : = 12 : = 30 : = HS 24 : = 12 : = 30 : = Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài sách giáo -Một em đọc đề bài sách giáo khoa khoa -Cả lớp làm vào vào vở bài tập - Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm cách -Một học sinh lên bảng giải bài giải Giải : Độ dài mỗi đoạn dây đồng là : - Mời hai học sinh lên bảng giải 48 : = (cm) - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài Đ/ S : cm - Đọc bảng chia -Về nhà học bài và làm bài tập d) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại bảng chia - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Tập viết: ÔN CHỮ HOA C ( tiết ) A/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng - Rèn hs viết đúng mẫu, giữ vở sạch đẹp B/ Chuẩn bị : Mẫu chữ viết hoa Ch, mẫu tên riêng Chu Văn An trên dòng kẻ ô li (142) C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh - Yêu cầu 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con: Cửu Long, Công - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm -Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ -Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng các chữ vừa nêu *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng Chu Văn An - Giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng đời Trần,ông có nhiều trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe Hoạt động của tro - Hai em lên bảng viết các tiếng: Cửu Long, Công … - Lớp viết vào bảng - Lớp theo dõi giới thiệu - Các chữ hoa có bài : Ch, V, A, N - Học sinh theo dõi giáo viên - Cả lớp tập viết trên bảng con: Ch, V, A - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng - Một học sinh đọc từ ứng dụng - Lắng nghe để hiểu thêm về nhà giáo ưu tú Chu Văn An thời Trần đã có nhiều công lao đối với đất nước ta - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - em đọc câu ứng dụng - HD học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Chúng ta phải biết nói dịu dàng, lịch sự - Lớp thực hành viết trên bảng chữ -Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có : Chim, Người câu ứng dụng chữ hoa (Chim, Người ) c) Hướng dẫn viết vào : - GV nêu yêu cầu : (143) + Viết chữ Ch một dòng cỡ nhỏ + Viết tên riêng Chu Văn An hai dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ hai lần d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm từ 5- bài - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh nộp vở để GV chấm điểm - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa D, Đ ” Tự nhiên xã hội: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH A/ Mục tiêu - Sau bài học, HS biết: - Nêu được nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em - Kể một số cách phòng bệnh và ý thức phòng bệnh thấp tim B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học ( trang 20 và 21 sách giáo khoa), C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: - Kiểm tra bài "Vệ sinh quan tuần hoàn" + Nêu lí tại không nên mặc áo - Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ quần và giày dép quá chật 2.Bài mới: + Kể một số việc làm bảo vệ tim a) Giới thiệu bài: mạch b) Khai thác: - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài Hoạt động 1: Động não -Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết - Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một - Cho biết một số bệnh tim mạch : thấp số bệnh về tim mạch mà các em biết tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch Hoạt động Đóng vai Bước : Làm việc cá nhân : - Lớp thực hiện đóng vai theo hướng (144) - Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật hình Bước Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau : + Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim ? dẫn của giáo viên - Lớp quan sát các hình SGK, đọc các câu hỏi và đáp của các nhân vật hình + Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc bệnh thấp tim + Để lại di chứng bặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim + Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm + Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan nào? kéo dài hay viêm khớp không chữa trị kịp thời và dứt điểm + Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì ? - Lần lượt các nhóm lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim Bước : Làm việc cả lớp - Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng cảnh) - Cả lớp nhận xét, tuyên dương - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm * Giáo viên kết luận: SGV thảo luận dựa vào các hình 4, 5, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu * Bước 1: làm việc theo cặp của giáo viên - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5,6 trang 21 SGK chỉ vào từng hình nói với về nội dung, ý nghĩa của các việc làm từng - Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp hình - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung * Bước 2:Làm việc lớp - Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp - Hai học sinh nêu nội dung bài học * Kết luận: SGV - Về nhà học bài và xem trước bài mới d) Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010 Toán (145) LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Củng cố việc thực hiện phép nhân, chia phạm vi b¶ng nh©n 6, b¶ng chia -VËn dông gi¶i to¸n cã lêi v¨n( Cã mét phÐp chia 6) -Nhận biết của một hình chữ nhật một số trường hợp đơn giản - Lµm ®uîc BT1, 2, 3, - H/S khuyết tật làm đợc BT1(a) B/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm BT3 tiết trước - Gọi hai học sinh đọc bảng chia - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài - Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Gọi HS nêu miệng kết qua, lớp nhận xét bổ sung Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Yêu cầu lớp thực hiện tính nhẩm - Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm, mỗi em một cột - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài làm của học sinh Bài - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải - Chấm vở số em nhận xét chữa bài Hoạt động của tro - học sinh lên bảng làm bài - học sinh đọc bảng chia - Lớp theo dõi nhận xét *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một HS nêu đề bài -Cả lớp thực hiện làm vào vở x = 36 x = 54 18 : = 36 : = 54 : = x = 18 - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính kết quả - 3HS nêu miệng mỗi em nêu một cột 16 : = 18 : = 24 : = 16 : = 18 : = 24 : = 12 ; = 15 : = 35 : = Học sinh theo dõi nhận xét bạn trả lời - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở bài tập - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài Giải : Số mét vải may mỗi bộ là : (146) 18 : = 3(m) Đ/S: m Bài Cho HS quan sát hình vẽ và trả - Cả lớp tự làm bài lời miệng câu hỏi: - em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét + Đã tô màu vào 1/6 hình nào? (Đã tô màu 1/6 vào hình và 3) - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung c) Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học bài và xem lại các bài tập - Nhận xét tiết học, tuyên dương đã làm - Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm Thể dục: ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT A/ Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải quay trái đúng cách - Biết cách vượt chướng ngại vật thấp - Giáo dục các em rèn luyện thể lực B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi C/ Hoạt động dạy học: Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học tập 1/Phần mở đầu : §§§§§§§§ - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động §§§§§§§§ - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp §§§§§§§§ - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn rộng 100 - 120m §§§§§§§§ - Trở về chơi trò chơi : (Có chúng em ) GV 2/Phần : * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải - GV hô cho HS tập và sửa sai uốn nắn cho các em - Lớp trưởng hô cho lớp thực hiện, GV theo dõi * Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp : Giáo viên nêu tên động tác (147) - Làm mẫu và nêu tên động tác và học sinh tập bắt chước theo - Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! … Bắt đầu !“ - Lớp tổ chức tập theo dòng nước chảy Em nọ cách em -4 m - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh * Chơi trò chơi : “ Thi xếp hàng “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Thi xếp hàng “ Chia học sinh thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức, tính thi đua 3/Phần kết thúc: - Y êu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Dặn dò §§§§§§§§ §§§§§§§§ §§§§§§§§ §§§§§§§§ GV GV Chính tả: (Tập chép) MÙA THU CỦA EM A/ Mục tiêu - Chép và trình bày đúng bài chính tả -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oam) BT2 -Tìm đợc các từ chứa tiếng bắt đầu l/n và en / eng BT3( a,b) - Rèn các em viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch - H/S khuyết tật chép đợc khổ thơ đàu B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài thơ “ Mùa thu của em “ Bảng lớp viết nội dung bài tập C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng viết các từ ngữ - em lên bảng viết các từ : bông sen, học sinh thường hay viết sai cái xẻng, chen chúc, đèn sáng - Gọi học sinh đọc 28 chữ và tên chữ đã học - Học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ - Nhận xét, ghi điểm cái đã học 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : (148) * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu bài lần bài thơ trên bảng - Yêu cầu hai học sinh đọc lại - Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi : + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Tên bài viết vị trí nào ? + Những chữ nào bài phải viết hoa ? + Các chữ đầu câu viết nào ? -Yêu cầu học sinh lấy bảng và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá * Yêu cầu HS nhìn sách chép bài vào vở - Theo dõi uốn nắn cho học sinh * Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài : -Nêu yêu cầu của bài tập - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài - Giúp học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu học làm bài trên bảng - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và chốt ý đúng - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Học sinh nêu về hình thức bài : + Thể thơ chữ + Tên bài được viết ở giũa trang vở + Viết các chữ đầu dòng, tên riêng + Ta phải viết hoa chữ cái đầu - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng - Cả lớp chép bài vào vở - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Lớp tiến hành luyện tập - Một em làm mẫu trên bảng - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống - Cả lớp thực hiện vào vở - Một em làm bài trên bảng - Vần cần tìm là: a/, Sóng vỗ oàm oạp … b/ Mèo ngoạm miếng thịt *Bài 3b: -Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b - Lớp thực hiện bài a - Yêu cầu thực hiện vào vở - Cả lớp làm vào vở - Gọi vài em nêu kết quả - Hai học sinh nêu kết quả - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng - Các từ cần điền ở bài 3b: Kèn – kẻng d) Củng cố - Dặn dò: – chén Nhận xét tiết học tuyên dương nhắc nhở Dặn về nhà viết lại các tiếng từ viết sai HS viết lại tiếng từ sai - chuẩn bị bài chính tả mới Tự nhiên xã hội : HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (149) A/ Mục tiêu : - Sau bài học học sinh biết: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạc mô hình - Kể tên các bộ phận hệ bài tiết nước tiểu và nêu chức của chúng Giải thích tại hàng ngày mọi người phải uống đủ nước B/ Đồ dùng dạy học : - Các hình liên quan bài học ( trang 22 và 23 sách giáo khoa), C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “Phòng bệnh tim mạch “ - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ +Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim ? + Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Khai thác: Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: Yêu cầu quan sát theo cặp hình - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời trang 22 và trả lời : các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo + Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước viên tiểu ? Bước :- Làm việc lớp - Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu - Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phóng to các bộ phận của quan bài tiết nước lên bảng và yêu cầu vài học sinh lên chỉ và tiểu, lớp theo dõi nhận xét nêu tên các bộ phận của quan bài tiết nước tiểu - Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu Hoạt động Thảo luận nhóm hỏi và trả lời câu hỏi của bạn -Bước : Làm việc cá nhân Yêu cầu học hình sinh quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn tranh ? Bước : Làm việc theo nhóm : - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình sách thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau của giáo viên + Nước tiểu tạo thành đâu ? +Theo bạn nước tiểu đưa xuống bóng + Nêu nước tiểu được tạo thành ở thận (150) đái đường nào ? + Trước thải ngoài nước tiểu chứa đâu ? + Nước tiểu thải ngoài đường nào? + Mỗi ngày người thải ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ? Bước : Làm việc cả lớp -Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Giáo viên khuyến khích học sinh cùng một nội dung có nhiều cách đặt câu hỏi khác - Cả lớp nhận xét bổ sung *Giáo viên kết luận: SGV c) Củng cố - Dặn dò: và được đưa xuống bóng đái bằng ống dẫn nước tiểu +Trước thải ngoài nước tiểu được chứa ở bóng đái + Thải ngoài bằng ống đái + Mỗi ngày mỗi người có thể thải ngoài từ lít – lít rưỡi nước tiểu - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung Về nhà học bài và xem trước bài mới Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI ĐẾM SAO ( G/V chuyªn so¹n gi¶ng ) Thứ sáu ngày 24 tháng10 năm 2010 Tập làm văn: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP A/ Mục tiêu : - Học sinh biết tổ chức một cuộc họp tổ - Bước đầu biết xác định rõ được nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học - H/S khuyết tật hiểu đợc nội dung họp bàn việc gì? B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi: Gợi ý về nội dung cuộc họp, trình tự bước của cuộc họp (viết theo bài tập 3) C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên làm bài tập 1và - Hai em lên bảng sửa bài tập 1và - Yêu cầu em kể lại câu chuyện ”Dại gì - em kể chuyện: Dại gì mà đổi (151) mà đổi” 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập : * Gọi học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ) - Giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo + Qua bài …Cho em biết để tổ chức tốt một cuộc họp em cần chú ý điều gì ? - Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này - Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn - Đọc thầm câu hỏi gợi ý + Phải xác định nội dung họp bàn về việc gì Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp - Yêu cầu một học sinh nhắc lại trình tự - Hai học sinh nhắc lại trình tự (Nêu của một cuộc họp mục đích họp; Nêu tình hình * Yêu cầu từng tổ làm việc lớp ) * Các tổ thi tổ chức cuộc họp - Giáo viên lắng nghe và nhận xét bình chọn tổ có cuộc họp hiệu quả nhất c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các bước của một cuộc họp - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Các tổ bàn bạc để xác định nội dung cuộc họp - Lần lượt từng tổ thi tổ chức cuộc họp, cả lớp theo dõi bình chọntor họp có hiệu quả nhất - Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau Toán: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ A/ Mục tiêu : - Học sinh biết cách tìm một các phần bằng của một số - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn - Làm đợc BT1, BT2 - H/S khuyết tật làm đợc BT1(a,b) B/ Đồ dùng dạy học: (152) - 12 cái kẹo, 12 que tính C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng làm lại bài tập số và bài tập số tiết trước - Chấm vở tổ - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hướng dẫn học sinh tìm một các phần bằng của một số - Giáo viên nêu bài toán sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh nêu lại yêu cầu bài tập Hoạt động của tro Hai học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi - Học sinh : Lên bảng làm bài tập - Học sinh 2: Làm bài *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu : + Làm thể nào để tìm của 12 cái kẹo ? +Ta lấy 12 cái kẹo chia thành phần bằng - Giáo viên vẽ sơ đồ để minh hoạ nhau,mỗi phần chính là số kẹo cần tìm -1HS lên chia 12 cái kẹo thành phần bằng nhau, cả lớp cùng quan sát - Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái -1em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận kẹo thành phần bằng Sau đó HS xét bổ sung khác lên bảng giải Giải: Chị cho em số kẹo là: 12 : = 4(cái) Đ/S: cái kẹo + Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm của + Ta chia 12 cái kẹo thành phần bằng 12 cái kẹo ta làm thế nào ? * Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả - Gọi em lên tính mỗi em một phép tính - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự mỗi phần chính là số kẹo cần tìm - Một em nêu đề bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột (tìm phần bằng của 8, 35, (153) chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện - Gọi 1HS lên bảng làm bài +Giáo viên chấm vở số em, nhận xét chữa bài 24, 54) - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn - Một học sinh đọc bài toán - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - học sinh lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét chữa bài vào vở (nêu sai) Giải : Số mét vải xanh cửa hàng bán là : c) Củng cố - Dặn dò: 40 : = ( m ) + Muốn tìm các phần bằng Đ/S: m của số ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập -Vài học sinh nhắc cách tìm -Về nhà học bài vàĩem lại các BT đã làm Thể dục : TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” A/ Mục tiêu - Biết cách chơi và tham gia chơi được một số trò chơi - Giáo dục các em rèn luyện thể lực B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … C/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động - HS chạy chậm theo hàng dọc - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - Chơi trò chơi : ( Qua đường lội ) 2/Phần : * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải,điểm số, Đội hình luyện tập §§§§§§§§ §§§§§§§§ §§§§§§§§ §§§§§§§§ GV (154) theo vạch kẻ thẳng - Cho HS luyện tập theo tổ, các em thay làm chỉ huy GV theo dõi uốn nắn cho các em * Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp : - Giáo viên nêu về việc ôn động tác - Làm mẫu và nêu tên động tác với nhiều hình thức và dung cụ hôm trước và học sinh tập bắt chước theo - Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! … Bắt đầu !“ - Lớp tổ chức tập theo hàng ngang trước.sau thuần thục chuyển sang đội hình hàng dọc - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh * Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Mèo đuổi chuột “ * Giáo viên chia học sinh thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi c/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các - §§§§§§§§ §§§§§§§§ §§§§§§§§ §§§§§§§§ GV GV Mĩ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NÆn qu¶ (G/V chuyªn so¹n gi¶ng) SINH HOẠT LỚP TUẦN I-Mục tiêu: -HS nhận ưu khuyết điểm của tuần qua để phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm -Giúp HS thuộc điều Bác Hồ dạy và biết được ý nghĩa của từng điều -Biết tên và giữ gìn vệ sinh cá nhân II-Nội dung: (155) 1-Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm tuần 5: -Ưu: Đa số các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp: +Ăn mặc sạch sẽ +Ra vào lớp có xếp hàng +Học tập có tiến bộ +Chữ viết có phần tiến bộ -Khuyết: +Một vài HS còn nghịch ngợm ( Dòng, Long, Hoµng) +Lên lớp còn chưa chuẩn bị bài và học bài ( Huúnh, Thµnh, V¨n) +Thể dục giữa giờ chưa nhanh nhẹn 2-Hoạt động lớp: -Yêu cầu HS đọc điều Bác Hồ dạy Cá nhân - Đồng Cá nhân - Đồng Cá nhân -Nêu tên -Kiểm tra vệ sinh cá nhân 3-Hoạt động ngoài trời: -Cho theo vòng tròn hát bài "Lớp chúng mình", "Cùng cầm tay" -Cho HS chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột, chim sổ lồng" 4-Phương hướng tuần 6: -GV thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhỡ HS từng ngày quan các giờ nghỉ giải lao Tuần 6: Th hai ngµy 27 th¸ng n¨m 2010 CHÀO CỜ (156) Tập đọc – Kể chuyện BÀI TẬP LÀM VĂN A/ Mục tiêu - Rèn đọc các từ ở địa phương hay đọc sai: ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả, khăn mùi soa - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của hs phải đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói - KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa - H/S khuyết tật biết đánh vần và đọc đoạn Nghe và hiểu đợc ND câu chuyện B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa , C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài : Cuộc họp các chữ - em đọc bài , mỗi em đọc một đoạn viết - em đọc cả bài và nêu nội dung bài -Nêu nội dung bài đọc ? đọc -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu : *Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng b) Luyện dọc: * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu -Giới thiệu về nội dung bức tranh -Lớp quan sát tranh * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ HS đọc nối tiếp câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu , -Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước - Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai ngoài: liu - xi - a ,Cô- li-a -Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a - HS nối tiếp đọc từng câu trước - Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn lớp bài - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn (Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) (157) -Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn -Yêu cầu đọc từng đoạn nhóm - HS nối tiếp đọc từng đoạn nhóm - nhóm tiếp nối đọc đồng - Yêu cầu các tổ đọc đồng đoạn của đoạn truyện - Một học sinh đọc lại cả câu chuyện -Gọi một học sinh đọc cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Cả lớp đọc thầm đoạn 1và một lượt - Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH - Nhân vật xưng “ tôi “ truyện có + Nhân vật xưng “ Tôi “ truyện này tên là Cô – li – a là ai? - Kể lại những việc làm đã giúp mẹ + Cô giáo cho lớp đề tập làm văn nào? - Vì Cô – li – a chẳng phải làm việc gì + Vì Cô – li – a thấy khó viết bài TLV giúp mẹ cả, mẹ dành thời gian cho bạn này? ấy học - 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc - Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả thầm lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi va + Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng + Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm mới làm và đã kể những việc mình cách gì để bài viết dài ? chưa bao giờ làm giặt áo lót, áo sơ mi và quần Cô-li-a viết “ muốn giúp mẹ nhiều ” - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc - Một học sinh đọc to đoạn 4, lớp đọc thầm thầm + Vì lúc đầu mẹ sai giặt quần áo Cô + Vì Cô-li-a chưa bao giờ phải giặt quần – li – a lại ngạc nhiên na áo, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn làm việc này +Do đâu mà sau đó bạn lại vui vẻ làm theo + Vì nhớ đó là việc bạn đã viết lời mẹ bài tập làm văn + Qua bài học giúp em hiểu thêm điều gì ? + Lời nói phải đôi với việc làm d) Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn và 4, hướng dẫn HS - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu đọc đúng câu khó đoạn - em đọc diễn cảm bài văn - Mời số em thi đọc diễn cảm bài văn - em tiếp nối thi đọc đoạn văn - Mời HS tiếp nối thi đọc đoạn văn -Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn (158) đọc hay nhất ) Kể chuyện : * Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện Sau đó chọn kể đoạn của câu chuyện bằng lời của em * Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh theo thứ tự - Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của bức tranh của câu chuyện - Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu - Mời học sinh kể mẫu từ – câu - Gọi từng cặp kể - Yêu cầu ba , bốn học sinh tiếp nối kể lại 1đoạn bất kì câu chuyện - Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất đ) Củng cố dặn dò : * Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về học ,xem trước bài "Nhớ lại …đi học" - Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý để xếp đúng trật tự của bức tranh - Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự bức tranh theo câu chuyện (Thứ tự các bức tranh là : – – -1) .- 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu - Một học sinh kể mẫu 2-3 câu - Lần lượt từng cặp học sinh kể - Ba, bốn em nối tiếp kể một đoạn câu chuyện - Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất - Mỗi chúng ta lời nói phải đôi với việc làm - Về nhà tập kể lại nhiều lần - Học bài và xem trước bài mới Toán : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : -Biết tìm một các phần bằng của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn - Làm đợc BT1, BT2, BT4 - H/S khuyÕt tËt biÕt c¸ch lµm BT1( a) B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, vở bài tập C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 3, mỗi Hai học sinh lên bảng làm bài em làm câu - Hai học sinh khác nhận xét - Nhận xét chung (159) 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - GV làm mẫu câu - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả - Gọi học sinh lên tính mỗi em một phép tính a, Tìm của: 12 cm, 18 kg, 10 lít b, Tìm của: 24m, 30 giờ, 54 ngày, - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu bài toán - H/dẫn HS phân tích bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện - Gọi 1HS lên bảng làm bài - Yêu cầu học sinh đổi vở cho để chấm và chữa bài - GV chấm một số bài + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 3: -Gọi em đọc bài tập 3(nếu còn thờigian) - Gọi một em giải bài trên bảng - Yêu cầu lớp giải bài vào vở - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột a, là: 6cm, kg, lít b, là: 4m, giờ, ngày - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng thực hiện Giải Số bông hoa Vân tặng bạn là : 30 : = ( bông ) Đ/S: bông hoa - Lớp chữa bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài * Giải : - Số học sinh lớp 3A tập bơi là : 28 : = ( bạn ) Đ/S: bạn - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã - HS quan sát trả lời - Hình và có số ô vuông đã được được tô màu số ô vuông (160) tô màu - GV giải thích câu trả lời của các em c) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị bài -Về nhà học bài và làm bài tập mới Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2) A/ Mục tiêu: - HS biết tự làm lấy công việc của mình học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà - Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình - Hiểu được ích lợi cuả việc tự làm lấy việc của mình cuộc sống hằng ngày B /Đồ dùng dạy học: Phiếu minh họa dành cho hoạt động 2; VBT C/ Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ Bài cũ: - Gọi HS nêu công việc tự làm lấy của mình - Lớp theo dõi, nhận xét bạn trả lời - Nhận xét tuyên dương 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài học (tiết 2) * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ - HS theo dõi giáo viên và tiến hành + Các em đã tự làm việc gì suy nghĩ và nêu kết quả về những công mình? việc mà bản than tự làm lấy Qua đó + Các em đã thực điều đó bày tỏ cảm giác của mình hoàn nào? thành công việc + Em cảm thấy nào làm hoàn thành - Lần lượt từng học sinh trình bày trước công việc mình ? lớp - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả trước - Cả lớp lắng nghe và nhận xét lớp - Giáo viên kết luận * Hoạt động 2: Đóng vai - Các nhóm thảo luận các tình huống - GV chia lớp thành nhóm; giao nhiệm vụ theo (161) nhóm xử lí tình huống 1(BT4 ở VBT), nhóm xử lí tình huống2(BT5 ở VBT),rồi thể hiện qua TC đóng vai - Mời từng nhóm lên trình bày TC đóng vai trước lớp * Giáo viên kết luận: SGV * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Cho HS trao đổi và làm BT6 ở VBT - GV nêu từng ND, HS nêu kết quả của mình trước lớp, những HS khác bổ sung (Đồng ý ở các câu a, b, đ, e) * Kết luận chung: Trong học tập, lao động và sinh hoạt ngày, em hãy tự làm lấy công việc mình, không nên dựa dẫm vào người khác 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị bài yêu cầu của giáo viên - Lần lượt từng nhóm trình diễn trước lớp - Lớp trao đổi nhận xét - Từng cặp trao đổi và làm BT6 - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình trước lớp - Lớp theo dõi và nhận xét ý kiến bạn * Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày Thứ ba ngày 28 tháng năm 2010 Tập đọc: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC A/ Mục tiêu: Rèn đọc đúng các từ ngữ: tựu trường, bỡ ngỡ, mơn man, quang đãng, ngập ngừng - Bước đầu biết đọc bài văn xuôi với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND:Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu học - HS học thuộc đoạn văn mà em thích - H/S khuyết tật bết đọc đoạn bài Nghe và hiểu đợc ND bài B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa - Bảng phụ chép đoạn để luyện đọc và HTL C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài - Ba em lên bảng đọc bài:“Bài tập làm - Trả lời câu hỏi về nội dung bài văn “ (162) - Nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : * Đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc từng câu GV sửa sai - Giáo viên có thể chia bài thành đoạn sách giáo viên - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải: náo nức, mơn man, quang đãng (SVK) - Cho HS tập đặt câu với các từ trên - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn nhóm + Cho nhóm tiếp nối đọc ĐT đoạn + Gọi 1HS đọc lại cả bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ kỉ niệm buổi tựu trường ? - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lần lượt từng em đọc nối tiếp từng câu, luyện đọc các từ ở mục A - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Học sinh đọc phần chú giải từ và tập đặt câu - HS đọc từng đoạn nhóm + nhóm tiếp nối đọc ĐT văn + em đọc lại toàn bài - Lớp đọc thầm đoạn bài văn + Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối mùa thu làm tác giả nhớ lại những ngày đầu tựu trường - Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn - Cả lớp đọc thầm +Trong ngày đến trường đầu tiên + Vì tác giả lần đầu học, cậu rất bỡ tác giả thấy vật thay đổi lớn ? ngỡ…mọi vật xung quanh cũng thay đổi - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn - Lớp đọc thầm đoạn còn lại + Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, + Đứng nép bên người thân, chỉ dám rụt rè đám học trò tựu trường ? từng bước nhẹ, chim…e sợ, thèm vụng và ước ao những học trò d) HTL đoạn văn: cũ - Giáo viên đọc mẫu lại đoạn (163) - Giáo viên hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng đọc diễn cảm các từ gợi tả , gợi cảm đoạn văn - Gọi 3HS đọc lại đoạn văn - Yêu cầu cả lớp nhẩm đọc thuộc đoạn (mỗi em chọn HTL đoạn văn mà mình thích) - Cho HS thi đọc thuộc đoạn văn - GV cùng HS nhận xét biểu dương d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu - học sinh khá đọc lại bài - HS tự chọn đoạn văn mình thích - HS thi đua đọc thuộc lòng một đoạn văn - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất - Về nhà học bài và xem trước bài mới Trận bóng dưới lòng đường Toán : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu : - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số cho số có một chữ số - Biết tìm một các phần bằng của một số - Lµm BT1 BT2( a) BT3 - H/S khuyÕt tËt biÕt lµm BT1 B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập C/ Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 và tiết Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo trước (mỗi em làm bài) dõi nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài *) Giới thiệu bài: *) H/dẫn HS thực phép chia 96 : - Học sinh quan sát giáo viên và nhận xét - Giáo viên ghi lên bảng 96 : = ? về đặc điểm phép tính + Số bị chia là số có mấy chữ số? + Số bị chia có chữ số + Số chia là số có mấy chữ số? + Số chia có chữ số (164) Đây là phép chia số số có chữ số cho số có 1chữ số - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: + Bước 1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt tính vào nháp) + Bước : tính (GV hướng dẫn HS tính, vừa nói vừa viết SGK) - Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách chia *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập -Yêu cầu HS thực hiện trên bảng - Giáo viên nhận xét chữa bài Bài :-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài - Gọi hai em lên bảng làm bài - Lớp tiến hành đặt tính theo hướng dẫn - Học sinh thực hiện tính kết quả theo hướng dẫn của giáo viên 96 06 - Hai học sinh nhắc lại cách chia - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp thực hiện trên bảng ( đặt tính) 48 : = 24 84 : = 42 66 : = 11 - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi + Tìm - Nhận xét bài làm của học sinh Bài - Gọi học sinh đọc bài toán - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm - HD HS tìm hiểu bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập của 69 , 36 và 93 là: 23, 12, 31 - Đổi chéo vở để kiểm tra bài - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở bài tập - Một học sinh lên bảng giải bài : Giải : Số quả cam mẹ biếu bà là : 36 : =12 ( quả) Đ/S: 12 cam -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Chính tả : (nghe viết) BÀI TẬP LÀM VĂN (165) A/ Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo Phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x (BT 3a) - GD các em rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập và bài tập 3a C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng viết tiếng có - 3HS lên bảng làm bài vần oam - Cả lớp viết vào bảng các từ GV yêu - Cả lớp viết vào bảng các từ: cái cầu kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn - Nhận xét đánh giá ghi điểm 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc ND bài tập làm văn - Yêu cầu hai em đọc toàn bài - Giáo viên hướng dẫn nhận xét chính tả - Hai học sinh đọc lại bài bài: - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài + Những chữ nào đoạn văn cần - Lớp nhận xét trả lời theo gợi ý giáo viết hoa ? viên - Những chữ bài cần viết hoa: Chữ đầu câu và tên riêng ) - Yêu cầu làm bảng và viết các tiếng - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện khó viết vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cô – li –a , quần lót, ngạc nhiên - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở * Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi - Cả lớp nghe và viết bài vào vở ngoài lề - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì * Chấm chữa bài - Nộp bài lên để giáo viên chấm c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập (166) -Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Gọi học sinh lên bảng thi làm đúng , nhanh Sau đó đọc kết quả - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi số HS đọc lại kết quả - Cho cả lớp chữa bài vào VBT: khoeo chân, người lẻo khoeo, ngoeo tay Bài 3a - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3a - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Gọi 3HS thi làm bài trên bảng(chỉ viết tiếng cần điền âm đầu s/x) - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng âm đầu - Yêu cầu cả lớp chữa bài vào VBT d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới - Học sinh làm vào vở bài tập - 3HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét - em nhìn bảng đọc lại kết quả - Lớp chữa bài vào vở bài tập theo lời giải đúng - 2HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - em lên bảng tìm các tiếng cần điền âm đầu bài - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn làm đúng nhất - HS đọc khổ thơ - HS chữa bài vào VBT (nếu sai) - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai, xem trước bài mới AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( TiÕt 2) I-Mục tiêu: - Cñng cè cho HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển báo:204,210, 423(a,b), 434, 443, 424 - Vận dụng hiểu biết về biển báo tham gia GT - GD ý thức tham gia GT II-Chuẩn bi: -Thõ̀y:Biờ̉n báo Trò chơi hoạt động - Trò: Ôn biển báo đã học IV- Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Hoạt động1: ôn các biển báo hiệu giao Hoạt động trò (167) th«ng - H/S nhớ lại các biển báo đã học - chia líp thµnh nhãm gioa cho mçi lo¹i biển báo, yêu cầu H/S nhận xét đặc điểm loại biển đó : + Mµu s¾c: + Mµu s¾c: + H×nh vÏ: - H/S lµm viÖc nhãm - LÇn lượt c¸c nhãm tr×nh bµy - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung Biển 443: Có chợ -204,210, 211 - 423(a,b),424,434,443 Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211 Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443 - Nhóm biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen - nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen *Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức - Cử đội đợi em hai đội cùng thi lần lît tïng em ®iÒn tªn vµo h×nh vÏ c¸c biÓn báo hiệu đã vẽ sẵn trên giấy đội nào xong - H/S tham gia ch¬i tríc sÏ th¾ng - Tuyên dơng đội thắng V- củng cố- dăn - Hệ thống kiến thức - Thực hiện tốt luật GT Thủ công: GẤP, CẮT NGÔI SAO CÁNH (tiết 2) A/ Mục tiêu - Gấp, cắt, dán được ngôi cánh và lá cờ đỏ vàng - Các cánh của ngôi đều - Hình dán phẳng, cân đối theo quy trình kĩ thuật - GDHS tính khéo tay B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ vàng - Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động của tro - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên tổ mình - Lớp theo dõi giới thiệu bài (168) * Hoạt động :Học sinh thực hành gấp cắt dán ngôi cánh - Yêu cầu thực hiện lại thao tác gấp cắt ngôi cánh đã học ở tiết và nhận xét - Treo tranh về quy trình gấp cắt ngôi cánh để cả lớp quan sát và nắm vững về các bước gấp cắt ngôi cánh - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt ngôi cánh theo nhóm - Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ngôi nhóm nào cắt các cánh đề , đẹp - Chấm một số sản phẩm của học sinh - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh về học và xem trước bài mới - em nhắc lại các thao tác về gấp cắt ngôi cánh - Lớp quan sát các bước qui trình gấp cắt dán ngôi cánh để áp dụng vào thực hành - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán ngôi cánh - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ngôi cân đối và đẹp nhất - Một số em nộp sản phẩm lên giáo viên kiểm tra - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất -Hai em nhắc lại các bước gấp cắt và dán ngôi cánh để có lá cờ đỏ vàng Thứ tư ngày 29 tháng năm 2010 Luyện Từ và Câu: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY A/ Mục tiêu : - Tìm được một số từ về trường học qua bài giải ô chữ BT1 - Biết điền đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp câu văn BT2 B/ Đồ dùng dạy học: - tờ giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập - Bảng phụ viết câu văn ở BT2 C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm bài tập - học sinh lên bảng làm bài tập (169) - Một học sinh làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: - Gọi em đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ô chữ và chữ cần điền (LÊN LỚP) - Hướng dẫn HS cách thực hiện - Yêu cầu trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm rồi làm bài tập vào nháp - Dán tờ giấy lên bảng mời nhóm HS(mỗi nhóm 10 em) thi tiếp sức điền vào ô trống để được các từ hoàn chỉnh Sau đó đại diện mỗi nhóm đọc kết quả bài làm của nhóm mình, đọc từ mới xuất hiện - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng - Cho cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng * Bài : - Gọi 1em đọc yêu cầu bài tập 2(Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Mời ba học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu - Hai em đọc yêu cầu bài tập1 sách giáo khoa - Cả lớp đọc thầm bài tập - Thực hành làm bài tập trao đổi nhóm - nhóm mỗi nhóm 10 em lên chơi tiếp sức mỗi em điền nhanh một từ vào ô trống Đọc kết quả các từ đã hoàn chỉnh - Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc - Làm bài vào VBT theo lời giải đúng - em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - em lên bảng lên bảng làm bài a, Ông em, bố em và chú em đều là thợ - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu mỏ đúng 3) Củng cố - Dặn dò - Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài - Nhắc lại nội dung bài học về so sánh … - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Hai em nhắc lại các từ thường dùng nói - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới về nhà trường … - Về nhà học bài, xem lại các BT đã làm Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: (170) - Củng cố các kĩ thực hiện phép chia số có chữ số cho số có 1chữ số - Biết tìm các phần bằng của số và vận dụng giải toán - Giáo dục HS yêu thích môn học - BT1,BT2, BT3 - H/S khuyết tật làm đợc BT1 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở BTT C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng thực hiện phép tính sau: Đặt tính rồi tính: 68 : 39 : = - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập(Đặt tính rồi tính) - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh lên bảng chữa bài Hoạt động của tro - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - 2HS lên bảng làm bài (đặt tính ) 48 : = 24 84 :4 = 21 55 :5 = 11 - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài và tự sửa bài Bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Một học sinh nêu yêu cầu bài bài - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung - Gọi số học sinh nêu miệng kết quả, + 1/4 của 20cm là: 20 : = 5(cm) lớp nhận xét bổ sung + 1/4 của 40km là: 40 : = 10(km) - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh - Một em đọc bài toán sách giáo Bài khoa - Gọi học sinh đọc bài toán - Cả lớp làm bài vào vở - Yêu cầu học sinh nêu điều bài toán cho -Một học sinh lên bảng giải bài : biết và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào Giải : vở Số trang truyện My đã đọc là: - Gọi một học sinh lên bảng giải 84 : = 42 (trang) (171) - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài Đ/S: 42 trang - Lớp nhận xét, chữa bài - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại c) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - Tập viết: ÔN CHỮ HOA D , Đ A/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa D, tên riêng và câu ứng dụng - Rèn HS viết đúng mẫu, biết giữ vở sạch đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết theo yêu cầu của GV bảng các từ: Chu Văn An, Chim - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu b)Hướng dẫn viết trên bảng *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có - HS tìm các chữ hoa có gồm chữ: D, Đ bài: K - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại - Lớp theo dõi cách viết từng chữ - Cả lớp tập viết trên bảng con: D, Đ, K - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng các chữ hoa vừa nêu * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Kim Đồng - Một học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu về anh Kim Đồng là một - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về những đội viên đầu tiên của Đội người đội viên ưu tú đầu tiên của Đội TN TPHCM, là thiếu niên anh hùng của TNTPHCM đất nước - Cả lớp tập viết trên bảng (172) - Cho HS tập viết trên bảng con: Kim Đồng *Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu - Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn + Câu tục ngữ nói gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng chữ Dao c) Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu: viết chữ D một dòng cỡ nhỏ + Viết tên riêng Kim Đồng hai dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ hai lần - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm vở số em - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò HS về nhà viết bài và xem trước bài mới - Đọc câu ứng dụng + Con người phải chăm học mới khôn ngoan , trưởng thành - HS tập viết vào bảng chữ Dao câu ứng dụng - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh nộp vở theo yêu cầu của GV - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : Ôn chữ hoa E, Ê - Tự nhiên xã hội: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan bài tiết nước tiểu - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở quan bài tiết nước tiểu - Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên - GDHS biết được tác hại của việc không giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu B/ Đồ dùng dạy học: Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa), C/ Các hoạt đọng dạy học: (173) Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “cơ quan bài tiết nước tiểu - 1HS chỉ và nêu ten các bộ phận của “ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ câm - Giáo viên nhận xét đánh giá - 1HS nêu chức của thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái và ống đái 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Thảo luận lớp Bước : -Yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi : + Tại chúng ta cần giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu ? Bước :- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết quả thảo luận -Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận Bước : làm việc theo cặp -Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3, , trang 25 SGK thảo luận các câu hỏi + Cho biết các bạn hình làm gì? Việc làm đó có lợi gì việc giữ và bảo vệ quan bài tiết nước tiểu? - Bước : Làm việc lớp - Gọi một số cặp trình bày kết quả - Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi gợi ý : + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các phận bên ngoài quan bài tiết nước tiểu? + Tại hàng ngày cần phải uống đủ nước ? * Giáo viên rút kết luận (sách giáo khoa) -Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời + Để quan bài tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng - Một số cặp lần lượt lên báo cáo - Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng - Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo luận dựa vào các hình 2, 3, 4, SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả thảo luận Lớp theo dõi nhận xét bổ sung + Cần phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước mặc quần áo + Để bù cho quá trình mất nước việc thải nước tiểu hằng ngày để tránh bị sỏi thận (174) - Liên hệ thực tế - GDHS biết được tác hại của việc không giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu 3/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học và em trước bài mới - Nêu bài học SGK - HS tự liên hệ với bản thân -Về nhà học bài và vận dụng vào cuộc sống hằng ngày, xem trước bài mới Thứ n¨m ngày 30 tháng năm 2010 Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ A/ Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - Biết số dư bé số chia - Rèn HS giải toán nhanh đúng - Lµm BT 1,BT2,BT3, BT4 - H/S khuyết tật làm đợc BT1 B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa có các chấm tròn, que tính, bảng phụ C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi - học sinh lên bảng làm bài tính: - Cả lớp theo dõi nhận xét 42 : 69 : 84 : - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài *) Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi bảng phép chia: - 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp - HDHS thực hiện - Gọi hai em lên bảng mỗi em làm một phép tính, cả lớp nhận xét chữa bài - Giáo viên gợi ý để học sinh rút đặc điểm của phép chia hết và chia dư (175) - Yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng mô - Học sinh thực hành chia trên vật thật hình hoặc bằng vật thật hạn: - Giáo viên kết luận : + Lấy que tính chia thành nhóm bằng * chia được không còn thừa ta nói mỗi nhóm được que (không thừa ) : là phép chia hết viết : = + Lấy que tính chia thành nhóm bằng * chia được còn thừa ta nói được mỗi nhóm cây thừa que : là phép chia có dư là số dư tính Viết : = ( dư ) - Yêu cầu vài học sinh nhắc lại *)Luyện tập : -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cho HS thực hiện trên bảng - 3HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng - Nhận xét chữa bài a/20 15 19 20 15 16 0 ( d 3) Bài : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở - Gọi 1số em nêu kết quả, sau đó từng cặp đổi chéo vở để KT bài - Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài - Cho HS quan sát hình vẽ SGK rồi TLCH: + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô hình nào? - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập 20 : = 15 : = 19 : = b, - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở bài tập - em lần lượt nêu kết quả làm bài, cả lớp nhận xét - Đổi vở KT chéo bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô ở hình a - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà xem lại các làm bài tập đã làm Thể dục: ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP (176) Trò chơi “ Mèo đổi chuột” I/ Mục tiêu: -Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp y/c thực hiện động tác tương đối đúng - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và theo nhịp 1-4 hàng dọc -Chơi trò chơi “mèo đuổi chuột” II/ Đia điểm, phương tiện: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi, dụng cụ để vượt chướng ngại vật III/Nội dung và phương pháp lên lớp : Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học tập 1/Phần mở đầu : -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học -Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động - Đứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - Trở về chơi trò chơi : “ Chui qua hầm “ 2/Phần bản : * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ,đi đều theo đội hình 1- § § § § § § § § hàng dọc mỗi động tác thực hiện – lần riêng đều tập - § § § § § § § § lần chú ý cự li khoảng 20 m §§§§§§§§ - GV vừa hô cho cả lớp tập vừa sửa sai uốn nắn cho học sinh §§§§§§§§ - Lố trưởng hô cho lớp thực hiện GV * Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp : - Giáo viên nêu tên động tác - Cho HS xoay các khớp xương ta, vai, hông, cổ tay, cổ chân - Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! … Bắt đầu !“ - Lớp tổ chức tập theo dòng nước chảy, em nọ cách em 2m - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh §§§§ * Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ §§§§ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học §§§§ sinh chơi thử 1-2 lần §§§§ - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” Mèo đuổi chuột “ §§§§ * Giáo viên chia lớp thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi “ Mèo đuổiû chuột “ 3/Phần kết thúc: (177) - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học GV Chính tả : (nghe viết ) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Viết đúng những tiếng có vần khó eo/ oeo ( BT2) và ươn / ương ( BT3) - GDHS rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp B/ Đồ dùng dạy học: Bảng quay viết bài tập Bảng lớp viết nội dung bài tập C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng, cả lớp viết vào - 3HSlên bảng viết, cả lớp viết vào bảng bảng những từ HS hay viết sai (GV các từ : Khoeo chân , đèn sáng , xanh đọc) xao , giếng sâu , lẻo khoẻo, khỏe khoắn - Nhận xét đánh giá - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn văn - Yêu cầu 1học sinh đọc lại - Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi : - Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng khó - Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá * Giáo viên đọc bài để HS viết bài vào vở - Đọc lại bài cho HS soát lỗi * Chấm , chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài : -Nêu yêu cầu của bài tập - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Học sinh nêu về hình thức bài - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng - Cả lớp viết bài vào vở - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Lớp tiến hành luyện tập - Hai em thực hiện làm trên bảng - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ (178) - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu học làm bài trên bảng - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính - Giáo viên nhận xét đánh giá *Bài 3b: -Yêu cầu làm bài tập - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở - Gọi vài em nêu kết quả - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng trống - Cả lớp thực hiện vào vở - Vần cần tìm là: a/ ngoằn ngoèo , ngặt nghẽo , ngoẹo đầu - Lớp nhận xét bài bạn - em đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm vào vở - Hai học sinh nêu kết quả (Các từ cần điền: Mướn – thưởng – nướng) - Học sinh khác nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học sai, mỗi chữ dòng - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới Tự nhiên xã hội: CƠ QUAN THẦN KINH A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được tên, chỉ trên sơ đồ và trên thể đúng vị trí các bộ phận của quan thần kinh - Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan - GDHS Biết giữ gìn và bảo các quan thần kinh B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 26 và 27 - Hình quan thần kinh phóng to C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Nêu các nguyên nhân bị các bệnh - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ quan bài tiết? - Cần làm gì để giữ VS quan bài tiết nước tiểu? - Giáo viên nhận xét đánh giá (179) 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ và nêu tên các phận quan thần kinh trên sơ đồ ? + Trong các quan đó quan nào bảo vệ hộp sọ ? Cơ quan nào bảo vệ cột sống ? + Hãy vị trí não , tủy sống trên thể em bạn ? Bước : Làm việc cả lớp - Treo hình phóng to về quan thần kinh - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận kết hợp chỉ vào sơ đồ trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung * Giáo viên kết luận: sách giáo viên Hoạt động 2: Thảo luận Bước :- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang” Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi: + Trong trò chơi em đã dùng giác quan nào để chơi? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình sách giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi sau: + Não và tủy sống có vai trò gì ? + Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai trò gì ? + Điều gì xảy - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên - Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy sống trên thể của bạn - 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của quan TK, nói rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây TK - Lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp tham gia chơi trò chơi + Học sinh trả lời theo ý của mình - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên + Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt động của thể + Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các quan trên thể về não và tủy sống (180) phận này bị hỏng ? Bước 3: Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét bổ sung * Giáo viên kết luận: sách giáo viên * Liên hệ thực tế GDHS không chơi các trò chơi nguy hiểm - Nhắc nhở mọi người gia đình ngồi trên xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nhắc lại KL - HS trả lời theo ý của mình - học sinh nêu nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài mới Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT ĐẾM SAO - TRÒ CHƠI ÂM NHẠC ( G/V chuyªn so¹n gi¶ng) Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 TËp lµm v¨n kÓ l¹i buæi ®Çu em ®i häc I Môc tiªu: - Kể lại đợc buổi đầu tiên học mình - Viết lại đợc điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ 5-7 câu II §å dïng d¹y häc: - Ghi s½n c¸c c©u hái gîi ý lªn b¶ng III Ph¬ng ph¸p: - §µm tho¹i, thùc hµnh luyÖn tËp IV Các hoạt động dạy học: A Ôn định tổ chức: B KiÓm tra bµi cò: - Gäi hs lªn b¶ng tr¶ lêi c¸c c©u hái: + Nªu néi dung tr×nh tù cña mét cuéc häp th«ng thêng? - Gv nhËn xÐt ghi ®iÓm - H¸t - Tr×nh tù néi dung cuéc häp lµ: + Mục đích họp + T×nh h×nh cña líp , tæ + Nguyên nhân dẫn tới tình hình đó + Nªu c¸ch gi¶i quyÕt (181) + Giao viÖc cho mäi ngêi - Hs nhËn xÐt C Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: -Nªu môc tiªu giê häc, ghi tªn bµi KÓ l¹i buæi ®Çu ®i häc: - HD: §Ó kÓ l¹i buæi ®Çu ®i häc cña m×nh em cÇn nhí l¹i xem buæi ®Çu ®i häc cña m×nh nh thÕ nµo? + §ã lµ buæi s¸ng hay buæi chiÒu? + Buổi đó cách đây bao nhiêu n¨m? + Em đã chuẩn bị cho buổi học đó nh nào? + Ai là ngời đa em đến trờng? + Hôm đó trờng học trông nh thÕ nµo? + Lóc ®Çu em bì ngì sao? + Buæi ®Çu ®i häc kÕt thóc nh thÕ nµo? + Em nghÜ g× vÒ buæi ®Çu ®i học đó? - Gäi 1,2 hs kh¸ kÓ tríc líp để làm mẫu - Yªu cÇu hs ngåi c¹nh kÓ cho nghe vÒ buæi ®Çu ®i häc cña m×nh - Gäi mét sè hs kÓ tríc líp - Gv nhËn xÐt bµi kÓ cña hs ViÕt ®o¹n v¨n: - Nhắc hs viết cần đọc kĩ l¹i tríc chÊm c©u - Gv kiểm tra giúp đỡ hs yÕu - Gv nhËn xÐt cho ®iÓm, sè cßn l¹i thu vÒ nhµ chÊm Cñng cè dÆn dß: - VÒ nhµ viÕt l¹i bµi v¨n cho hay vµ chuÈn bÞ bµi sau - NhËn xÐt tiÕt häc - HS nh¾c l¹i ®Çu bµi - Hs l¾ng nghe vµ ph¸t biÓu theo suü nghÜ cña m×nh VÝ dô: - Em không quên đợc buổi sáng mùa thu, lần đầu tiên em đợc học - Mới ngày nào mà đến đã cách năm - Hôm đó em dậy sớm để đánh răng, rửa mặt, ăn s¸ng råi s¾p xÕp s¸ch vë vµo cÆp MÑ em còng dËy sớm để tết tóc cho em và mặc cho em quần áo thật đẹp - Em cảm thấy vui sớng đợc mẹ âu yếm đa em tíi trêng - §Õn trêng em thÊyvui nh ngµy héi vµ trang hoµng léng lÉy - Lúc đầu thấy các bạn học trò cũ nô đùa vui vẻ thì em l¹i c¶m thÊy e thÑn cø n¾m chÆt tay mÑ - Khi vào lớp em đợc cô giáo dịu dàng hớng dẫn b¾t tay d¹y em viÕt ch÷ o C« cßn d¹y em rÊt nhiÒu ®iÒu - Buổi đầu học em là kỉ niệm đáng nhớ tuæi häc trß em sÏ kh«ng bao giê quªn - 1,2 hs kÓ tríc líp - Hs kể nhóm đôi - 1hs kÓ tríc líp - Hs nhËn xÐt - Hs l¾ng nghe gi¸o viªn nh¾c nhë tríc viÕt bµi - Hs viÕt bµi - Hs nép bµi - HS l¾ng nghe Toán LUYỆN TẬP (182) A/ Mục tiêu : - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư - Vận dụng phép chia hết giải toán - Giáo dục HS yêu thích môn học - HS làm đợc BT1, BT2 ( cột 1,2,4), BT3, BT4 - H/S khuyết tật làm đợc BT1 B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : -Gọi em lên bảng làm lại bài tập số 1, - học sinh lên bảng làm bài mỗi em thực hiện phép tính chia - Lớp theo dõi nhận xét -Chấm vở tổ -Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: -Nêu bài tập sách giáo khoa -Một em đọc lại yêu cầu bài tập -Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp -Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở - học sinh lên bảng đặt tính và tính nháp 17 35 - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng 16 32 thực hiện mỗi em một phép tính -Giáo viên nhận xét đánh giá 42 58 40 54 - Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính) - Cả lớp thực hiện trên bảng Bài :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng - Cả lớp đọc thầm bài toán, trả lời theo sự - GV nhận xét chữa bài hướng dẫn của gv rồi tự làm bài vào vở Bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán trả - Từng cặp đổi vở KT chéo bài lời theo yêu cầu của gv rồi tự giải vào vở - em lên bảng chữa bài - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài Giải: Số HS giỏi có là: 27 : = (HS ) (183) - Gọi 1HS lên bảng chữa bài Đáp số: (HS ) - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Cả lớp tự làm bài -GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá - em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ Bài sung - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự (Khoanh vào đáp án B) làm bài, sau đó trả lời miệng -Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập Thể dục: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHAI TRÁI TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT A/ Mục tiêu : Bước đầu biết cách chuyển hướng phải, trái Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động B/ Địa điểm : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … C/ Hoạt ộ dạy học : Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học tập 1/Phần mở đầu :( phót) - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - Chơi trò chơi : ( kéo cưa lừa xẻ ) §§§§§§§§ 2/Phần :( 25 phót) * Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng §§§§§§§§ - GV giao nhiệm vụ, cho HS tập luyện theo tổ §§§§§§§§ - GV quan sát sửa chữa cho các em §§§§§§§§ - Nhận xét, biểu dương tổ tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng * Học động tác chuyển hướng phải trái: GV -Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm -Làm mẫu và giải thích động tác, HS tập bắt chước theo Lúc đầu (184) chậm sau đó tăng nhanh dần - Lớp tổ chức tập theo đội hình hàng dọc Học sinh thực hiện với cự li người cách người – m Lúc đầu cho học sinh theo đường thẳng trước sau đó mới chuyển hướng - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh - Cho HS thi đua giữa các tổ, nhận xét tuyên dương * Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi (thưởng - phạt) 3/Phần kết thúc: ( phót) - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các GV Mỹ thuật VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG ( G/V chuyªn so¹n gi¶ng) SINH HOẠT LỚP TUẦN I-Mục tiêu: -Giúp HS nhận ưu khuyết điểm của tuần qua để phát huy và khắc phục -Cho HS biết được chủ đề năm học và lời hứa của nhi đồng -Biết hát bài hàt: "Nhanh bước nhanh nhi đồng" II-Nội dung: 1-Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm tuần 5: -Ưu: +Hầu hết các em chấp hành tốt nội quy trường lớp +Biết vâng lời cô giáo +Học tập có tiến bộ -Khuyết: +Thể dục giữa giờ còn chậm +Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà : +Trong giờ học chưa nghiêm túc: 2-Hoạt động lớp: -GV đọc và viết chủ đề năm học -Nêu lời hứa của sao: HS đọc cá nhân Đồng (185) Chủ đề: Thiếu nhi Long S¬n Học giỏi chăm ngoan Làm nghìn việc tốt Xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ Lời hứa: Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là ngoan, trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu -Tập bài hát: "Nhanh bước nhanh nhi đồng" GV hát mẫu từng câu Đồng -Hát cả bài Đồng 3-Phương hướng tuần 7: -Tiếp tục động viên, nhắc nhỡ các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp TuÇn 7: Thứ hai ngày tháng10 năm 2010 CHÀO CỜ (186) Tập đọc - Kể chuyện: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG A/ Mục tiêu - Rèn đọc đúng các từ : dẫn bóng , ngần ngừ, sững lại, khuỵu xuống - Bước đấu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn GDHS Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng ( trả lời được các câu hỏi SGK ) - HS khuyết tật đọc đợc đoạn Hiểu đợc ND bài B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sách giáo khoa C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc thuộc lòng một đoạn - 3HS lên bảng đọc thuộc lòng một đoạn bài bài mà em thích và TLCH “ Nhớ lại buổi đầu học “ TLCH - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Tập đọc - Cả lớp nghe GV giới thiệu bài a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc: - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc * Đọc diễn cảm toàn bài - HS tiếp nối đọc từng câu, luyện đọc * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ: cướp , dẫn bóng , bấm nhẹ khuỵu từ xuống , sững lại … - Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải - Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn - Tự đặt câu với mỗi từ trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, - Luyện đọc theo nhóm khung thành - 3HS thi đọc , lớp nhận xét tuyên dương - Yêu cầu đọc từng đoạn nhóm - Cả lớp đọc ĐT cả bài - Mời 3HS nối tiếp thi đọc đoạn của bài - Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài - em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi 2HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và + Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường TLCH: + Vì Long mãi đá bóng suýt tông vào xe (187) + Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu ? máy Bác xe nổi nóng khiến cả bọn chạy + Vì trận bóng phải tạm dừng lại lần toán loạn đầu? - 2em đọc lại đoạn 2,lớp đọc thầm và trả lời - Mời 2em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, + Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào TLCH: đầu một cụ già khiến cụ loạng choạng rồi + Vì mà trận bóng phải dừng hẳn? khuỵu xuống + Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy +Thái độ các bạn nhỏ nào tai nạn xảy ra? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3, TLCH: + Tìm các chi tiết cho biết Quang ân hận mình gây tai nạn ? + Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ? + Liên hệ: Qua bài học nhằm khuyên các em điều gì?( GDHS luật ATGT ) d) Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó đoạn - Mời nhóm thi đọc phân vai - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất *) Kể chuyện : Giáo viên nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh kể chuyện + Câu chuyện vốn kể theo lời ? +Ta có thể kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật nào? - Hướng dẫn học sinh thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập nhập vai nhân vật để kể - Gọi 1HS kể mẫu theo lời nhân vật - Từng cặp học sinh tập kể - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời: + Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang , sợ tái cả người , cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo “ Ông …cụ Cháu xin lỗi …!” + Không được chơi bóng dưới lòng đường HS trả theo suy nghĩ của các em - Lắng nghe đọc mẫu - nhóm lên thi đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất - Người dẫn chuyện - Kể đoạn : Lời của Quang , Vũ Long , Bác lái xe -Tập kể theo sự nhập vai của từng nhân vật - Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi - Tập kể theo cặp - Lần lượt từng em kể cho lớp nghe về một đoạn của câu chuyện - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất (188) - Gọi 3HS thi kể - Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất 3) Củng cố dặn dò : + Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới - Mỗi chúng ta cần phải chấp hành tốt luật lệ giao thông và những quy định chung của xã hội - Về nhà tập kể lại nhiều lần Toán: BANG NHÂN A/ Mục tiêu - Học sinh học thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán - Lµm BT1, BT2, BT3 - H/S khuyết tật làm đợc BT1 Thuộc bảng nhân B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa mỗi tấm có chấm tròn C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 30 : 34 : 20 : - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * H/dẫn HS lập bảng nhân : * Bất cứ số nào nhân với thì bằng chính số đó - Giáo viên đưa tấm bìa lên và nêu : - chấm tròn được lấy lần bằng chấm tròn -7 được lấy một lần bằng Viết thành: x 1= đọc là nhân bằng Hoạt động của tro - học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi nhận xét *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Lớp lần lượt từng học sinh nhắc lại : - Bất cứ số nào nhân với thì cũng bằng chính nó - Quan sát tấm bìa để nhận xét - Thực hành đọc kết quả chẳng hạn : chấm tròn được lấy một lần thì bằng chấm tròn ( x = ) - Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân (189) - Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên ghi bảng - Tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi : -Có bìa có chấm tròn , chấm tròn lấy lần mấy? Ta viết phép nhân nào ? - Gọi vài học sinh nhắc lại + Làm nào để tìm x bao nhiêu ? - Ghi bảng hai công thức trên - Cho HS tự lập các công thức còn lại của bảng nhân - Gọi số em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét - Cho cả lớp HTL bảng nhân * Luyện tập: Bài 1: -Nêu bài tập sách giáo khoa -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi học sinh nêu miệng kết quả - GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung - Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn nêu : - chấm tròn được lấy lần bằng 14 để ( x = 14 ) - Có chấm tròn được lấy lần ta được 21 chấm tròn - Ta có thể viết x = + + = 21 Vậy x = 21 - Đọc : Bảy nhân ba bằng hai mươi mốt - Tương tự học sinh hình thành các công thức còn lại của bảng nhân - HS nêu kết quả - Cả lớp HTL bảng nhân * Dựa vào bảng nhân vừa học để điền kết quả vào chỗ trống - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả x = ; x = 14 ; x = 21 x = 28 ; x = 35 - em đọc bài toán Bài : -Yêu cầu học sinh đọc bài toán HS trả lời theo HD của GV - HDHS Tìm hiểu dự kiện bài toán - Cả lớp làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp - Mời một học sinh lên giải nhận xét chữa bài Giải Bốn tuần lễ có số ngày là : x = 28 (ngày ) Đ/ S :28 ngày - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài - Quan sát và tự làm bài Bài - Gọi học sinh đọc bài - HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi bổ -Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào sung chỗ chấm để có dãy số (Sau điền ta có dãy số : 7, 14, 21, 28, - Gọi HS đọc dãy số vừa điền 35, 42, 49, 56, 63,70) (190) - Giáo viên nhận xét đánh giá 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bảng nhân - Đạo đức: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ , ANH CHỊ EM (tiết 1) A/Mục tiêu - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân gia đình -Biết được vì mọi người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em cuộc sống hằng ngày ở gia đình B/ Đồ dùng dạy học: - VBT Đạo đức;Các bài thơ, bài hát các câu chuyện về chủ đề gia đình, Các tấm bìa mà đỏ, xanh , trắng C/ Các hoạt động đạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ Bài cũ: Cho cả lớp hát bài”Cả nhà thương - Cả lớp hát nhau”.Gọi em lên bảng trả lời - HS trả lời + Bài hát nói lên điều gì? + Nói lên tình cảm giữa cha mẹ và 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng cái * Hoạt động 1: HS kể về sự quan tâm, chăm - Cả lớp lắng nghe sóc của ông bà, cha mẹ, anh chị dành cho mình - Yêu cầu HS nhớ và kể lại cho nhóm nghe - HS trao đổi với nhóm về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc thế nào? - Mời một số học sinh lên kể trước lớp - HS xung phong kể trước lớp - Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Em có suy nghĩ gì quan tâm - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân người nhà dành cho em? - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung + Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và chăm sóc cha mẹ? * Kết luận theo sách giáo viên (191) *Hoạt động2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất - GV kể chuyện (có sử dụng tranh minh họa) - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi: + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? + Vì mẹ Ly nói bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Liên hệ thực tế - Giáo viên kết luận: SGV * Hoạt động 3: Đánh giá hành vi -Chia lớp thành các nhóm - Giáo viên lần lượt phát phiếu giao việc bằng các câu hỏi (BT2 ở VBT) - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận - Mời lần lượt từng đại diện của nhóm trình bày trước lớp (mỗi nhóm trình bày trường hợp) *Kết luận theo sách giáo viên + Các em có làm việc bạn Hương, Phong, Hồng đã làm không? Ngoài việc đó, em còn có thể làm việc nào khác? *Hướng dẫn thực hành: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện về tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân gia đình - Mỗi học sinh vẽ giấy một món quà mà em muốn tặng cho ông bà, cha mẹ nhân ngày sinh nhật 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau - Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý + Hái hoa tặng mẹ + Vì từ sinh em Ly mẹ đã quên tổ chức sinh nhật cho mẹ - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.( Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung ) - HS tự liên hệ bản thân - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV -Lần lượt đại diện của từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung + HS tự liên hệ với bản thân - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyên về các tấm gương biết quan tâm giúp đỡ ông bà , cha mẹ , anh chị và những người thân gia đình - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày (192) Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010 Tập đọc: BẬN A/ Mục tiêu : - Rèn đọc đúng các từ địa phương dễ lẫn: bận, vẫy gió, hạt - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi - Hiểu ND:Mọi người, mọi vật cả em bé đều bận rộnlàm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏgops vào cuộc đời ( trả lời được câu hỏi 1,2,3, thuộc được một số câu thơ bài - H/S khuyết tật đọc đợc đoạn Hiểu ND bài B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc truyện “Trận - em lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi bóng dưới lòng đường”, trả lời câu hỏi về theo yêu cầu giáo viên nội dung bài - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện đọc : * Đọc diễn cảm bài thơ - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Nối tiếp mỗi em đọc dòng thơ, - Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu luyện đọc các từ ở mục A thơ mõi em đọc dòng thơ, GV sửa sai - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp - Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp - Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù (SGK) và hướng dẫn các em cách nghỉ giữa các dòng thơ, - HS đọc từng khổ thơ nhóm khổ thơ - + Các nhóm tiếp nối đọc khổ bài - Yêu cầu đọc từng khổ thơ nhóm thơ - + Cho nhóm nối tiếp đọc ĐT + Cả lớp đọc đồng cả bài khổ thơ (193) + Cả lớp đọc đồng cả bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi: + Mọi vật, người xung quanh bé bận việc gì ? Bé bận việc gì? - Một học sinh đọc thành tiếng khổ thơ +Vì người, vật bận mà vui ? + Em có bận rộn không?Em thường bận rộn với công việc gì? d) HTL bài thơ : -Giáo viên đọc lại bài thơ, 1HS đọc lại - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng đọc diễn cảm bài thơ - Cho cả lớp HTL từng khổ thơ, cả bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Lớp đọc thầm khổ thơ và + Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy xe bận chạy, mẹ bận hát ru , bà bận thổi sáo - Một học sinh đọc khổ thơ + Vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui - Trả lời theo ý kiến riêng của mỗi người - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần - Một học sinh khá đọc lại bài - Cả lớp HTL bài thơ - Học sinh thi đua đọc thuộc lòng - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Về nhà học bài và xem trước bài mới “ Các em nhỏ và cụ già “ Toán : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân để làm tính, giải toán và vận dụng vào tính giá trị biểu thức - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân thông qua ví dụ cụ thể - Lµm BT1, BT2, BT3, BT4 - H/S khuyết tật làm đợc BT1 B/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán có các chấm tròn C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro (194) 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập tiết - Hai học sinh lên bảng làm bài trước - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân - Hai học sinh đọc bảng nhân - Nhận xét đánh giá bài học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Một em nêu đề bài - Cho cả lớp tự làm bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Gọi HS nêu miệng kết quả - Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 7 x = 14 x = 42 x = 14 x = 42 + Em có nhận xét gì về đặc điểm của phép + Vị trí các thừa số thay đổi kết quả nhân cùng cột? không thay đổi - Một học sinh nêu yêu cầu bài Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Cả lớp tự làm bài vào bảng - Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng - Gọi em lên bảng tính giá trị biểu thức - học sinh lên bảng thực hiện x + 15 = 35 + 15 ; x + 17 = 63 + 17 = 50 = 80 - Cho HS đổi chéo để KT bài - Nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài - Đổi chéo vở để kiểm tra bài Bài - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: Giải Số hoa lọ là : x = 30 ( bông ) - Giáo viên nhận xét chữa bài Đ/S: 30 bông hoa Bài : -Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp thực hiện và nhận xét kết - Một em đọc đề bài - Cả lớp cùng thực hiện vào vở quả - Yêu cầu học sinh lên bảng tính và điền - Một em lên tính và điền kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: kết quả, cả lớp theo dõi bổ sung (195) - Nhận xét bài làm của học sinh a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: x = 28 ( ô vuông ) b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: x = 28 ( ô vuông ) d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã - Đọc bảng nhân làm - Về nhà học bài và làm bài tập - Chính tả : (TC ) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG A/ Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập (BT ab) - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng - GDHS rèn chữ viết đúng ,đẹp,giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập chép Một tờ giấy khổ lớn ghi nội dung bài tập3 C/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - GV đọc , học sinh lên bảng viết, cả - 3học sinh lên bảng viết cả lớp viết vào lớp viết ở bảng các từ: nhà nghèo, bảng các từ GV yêu cầu ngoằn ngoèo, cái gương, vườn rau - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng học sinh 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS tập chép: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn văn chép trên bảng - học sinh đọc lại bài -Yêu cầu học sinh nhìn bảng đọc lại - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài đoạn văn - Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên + Những chữ nào đoạn văn cần riêng của người viết hoa ? - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu +Lời nhân vật đặt sau dấu gì ? dòng - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện (196) - Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng khó: Xích lô , quá quắt , * Cho học sinh nhìn bảng chép bài vào vở - Yêu cầu nhìn lên bảng dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ngoài lề - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2, a,b : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập a,b - Yêu cầu cả lớp làm vàoVBT - Gọi học sinh lên bảng làm - Mời số HS đọc kết quả, giải câu đố - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng *Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Mời 11 em nối tiếp lên bảng làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài - Gọi em đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng - Cho HS học thuộc 11 tên chữ tại lớp viết vào bảng - Cả lớp nhìn bảng chép bài vào vở - Nhìn bảng và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - 2HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp làm bài vào vở bài tập - 2HS lên bảng làm bài cả lớp theo dõi và nhận xét - 2HS đọc kết quả, giải câu đố a, Là cái bút mực b, Là quả dừa - học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Cả lớp tự làm bài - 11HS lần lượt lên bảng điền 11 chữ và tên chữ theo thứ tự vào bảng - Cả lớp nhìn lên bảng để nhận xét - học sinh đọc lại 11 chữ và tên chữ trên bảng - Cả lớp học thuộc 11 chữ vừa điền STT Chữ Tên chữ q quy r e – rờ s ét - sì t tê th tê - hát tr tê – e – rờ u u ư v vê 10 x Ích - xì 11 y i dài - Về nhà học bài và viết lại cho đúng những từ đã viết sai (197) c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4: KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I-Mục tiêu: - HS nhận biết được các đặc điểm an toàn và khôn an toàn của đường bộ - Thực hành tốt kỹ và qua đường an toàn - Chấp hành tốt luật ATGT II- Nội dung: - Biết chọn nơi qua đường an toàn - Kỹ qua đường an toàn III- Chuẩn bi: - Thầy:tranh vẽ nơi qua đường an toàn và không an toàn, Tranh ảnh - Trò: Ôn bài IV- Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy HĐ1: Kỹ bộ: a-Mục tiêu:Nắm được kỹ bộ Biết xử lý các tình huống gặp trở ngại b- Cách tiến hành: - Treo tranh - Ai đI đúng luật GTĐB? vì sao? - Khi bộ cần thế nào? *KL: Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải sát lề đường và chú ý tránh xe cộ trên đường HĐ2: Kỹ qua đường an toàn a-Mục tiêu:Biết cách đi, chọn nơi và thời điểm qua đường an toàn b- Cách tiến hành: - Chia nhóm - Giao việc: Treo biển báo Hoạt đông của tro - HS nêu - Đi không chạy nghịch, đùa nghịch phải sát lề đường và chú ý tránh xe cộ trên đường (198) Hoạt đông của thầy QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường an toàn, không an toàn? vì sao? *KL:Khi có đèn tín hiệu giao thông dành cho người bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch bộ qua đường.Nơi không có vạch bộ qua đường phải QS kỹ trước sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường HĐ3: Thực hành a-Mục tiêu: Củng cố kỹ bộ an toàn b- Cách tiến hành: Cho HS sân V- Củng cố- dăn Hệ thống kiến thức Thực hiện tốt luật GT Hoạt đông của tro - Cử nhóm trưởng - HS thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả - Thực hành ngoài sân lớp Thủ công: GẤP CẮT VÀ DÁN BÔNG HOA (tiết 1) A/ Mục tiêu : - Biết gấp, cắt, dán bông hoa ( năm cánh, bốn cánh,tám cánh,các cánh đều - Gấp, cắt, dán được bông hoa Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau( trình bày đẹp) B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu các bông hoa 5, 8, cánh gấp cắt sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bông hoa C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: H/dẫn HS quan sát và nhận xét : - Cho quan sát mẫu một số bông hoa cánh , cánh cánh gấp sẵn và hỏi : Hoạt động của tro - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên tổ mình - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát mẫu và nêu nhận xét: + Bông hoa có thể có , hoặc (199) + Các bông hoa này có đặc điểm và hình dạng nào? + Ta có thể áp dụng cách gấp cắt dán ngôi cánh để gấp cắt các bông hoa không? - GV liên hệ : Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều loại hoa với các hình dạng cánh hoa khác *Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.(treo tranh) Bước Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh - Gọi 1HS lên bảng thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi cánh - H/dẫn HS gấp, cắt, dán bông hoa cánh + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là ô + Gấp giấy để cắt bông hoa cánh: gấp cắt ngôi + Vẽ đường cong (như tranh quy trình) + Cắt theo đường cong để được bông hoa cánh Bước 2: Hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông hoa cánh, cánh + Cắt các tờ giấy HV có kích thước khác + Gấp tờ giấy HV làm phần bằng nhau, gấp đôi lại + Vẽ đường cong rồi cắt theo đường cong ta được bông hoa cánh + Cắt bông hoa cánh: Gấp đôi hình để cắt bông hoa cánh rồi cắt theo đường cong ta được bông hoa cánh Bước 3: H/dẫn HS dán các hình bông hoa + Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng rồi nhấc từng bông hoa, bôi hồ, dán vào đúng vị trí đã định Vẽ thêm cành , lá - Gọi 3HS lên bảng thực hiện thao tác gấp, cắt, dán các bông hoa 4, và cánh cánh Các cánh hoa giống ngôi vàng có cánh đều bằng và bầu - Lắng nghe giáo viên để nắm được đặc điểm của bông hoa cắt dán với bông hoa thật - Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông đã học lớp - Quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành phần bằng theo đường chéo qua từng bước cụ thể - Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước, 4b để có được một bông hoa cánh và cánh - em nhắc lên bảng thực hiện cách gấp cắt các bông hoa có , và cánh - Cả lớp tập cắt trên giấy nháp - Thu dọn đồ dùng học tập (200) - Cho học sinh tập gấp bằng giấy nháp c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh thu dọn đồ dùng - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập cắt các bông hoa - Chuẩn bị dụng cụ cho đầy đủ để tiết sau thực hành gấp cắt dán các bông hoa Thứ tư ngày tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu : ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – TỪ SO SÁNH A/ Mục tiêu - HS biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với người ( BT1 ) - Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, bài tập làm văn B/ Đồ dùng dạy học: - tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết câu thơ) ở bài tập , C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm bài tập - Ba học sinh lên bảng làm bài tập - Một học sinh làm bài tập - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1: -Yêu cầu đọc nối tiếp bài tập - Hai em đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm bài tập vào - Cả lớp đọc thầm bài tập nháp - Thực hành làm bài tập vào nháp - Mời em lên bảng lên bảng làm bài: gạch - Bốn em lên bảng gạch chân các từ so chân dòng thơ chứa hình ảnh so sánh sánh - Các từ so sánh là :Trẻ em – búp trên - Nhận xét chốt lại lời giải đúng cành ; ngôi nhà – trẻ nhỏ ; cây pơ mu – - Cho cả lớp chữa bài theo lời giải đúng người lính canh ; bà – - Hai em đọc yêu cầu bài tập, * Bài : - Yêu cầu em đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm tập - Từng cặp trao đổi và làm bài vào vở (201) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Mời ba học sinh lên bảng làm bài + Tìm và viết các từ hoạt động và trạng thái các bạn nhỏ ( cuối đoạn 2, đoạn 3) - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp và làm bài vào vở - Mời 3HS lên bảng viết kết quả - GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, chữa bài * Bài 3: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS đọc lại bài TLV của mình (bài TLV tuần 6) và tự làm bài - Mời 4HS đọc từng câu bài viết của mình, nêu những TN chỉ hoạt động, trạng thái có câu văn - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu cả lớp viết vào VBT những TN chỉ hoạt động, trạng thái bài TLV của mình 3) Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại NHững ND vừa học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - 3học sinh lên bảng viết kết quả, cả lớp nhận xét, chữa bài: + Các từ hoạt động : cướp bóng, dẫn bóng, bấm bóng, chơi bóng, sút bón, dốc bóng ; +Trạng thái: hoảng sợ, sợ tái người - 1HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp tự làm bài - em đọc từng câu văn, nêu những TN chỉ hoạt động, trạng thái - Cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp làm bài vào VBT - Hai em nhắc lại các từ chỉ hoạt động , trạng thái , so sánh Toán: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN A/ Mục tiêu: - HS biờ́t : Thực hiợ̀n gṍp mụ̣t sụ́ lờn nhiờ̀u lõ̀n ( cách nhân số đó với số lần) - Phân biệt nhiều một số đơn vị với gấp lên một số lần + Lµm BT1, BT2, BT3( dßng2) B/ Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn một số sơ đồ sách giáo khoa C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : (202) - Gọi em lên bảng làm bài tập số và - KT số em về bảng nhân - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : - Giáo viên nêu bài toán (SGK) và H/dẫn HS cách tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng A 2cm B C D ? cm + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm, ta làm thế nào? - Cho HS trao đổi ý kiến theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - Hai học sinh lên bảng làm bài - 3HS nêu kết quả của từng phép tính bảng nhân theo yêu cầu v\của GV *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn + Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp lần AB + Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm - Lớp thảo luận theo nhóm - Các nhóm trả lời Giải: Độ dài doạn thẳng CD là: x = (cm) ĐS: cm -Muốn gấp 2cm lên lần ta làm + Muốn gấp cm lên lần ta lấy cm nào ? nhân với lần + Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số -Vậy muốn gấp số lên nhiều lần ta làm đó nhân với số lần nào ? - HS nhắc lại KL trên c) Luyện tập: - Một em nêu đề bài Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp - Yêu cầu tự vẽ sơ đồ rồi tính vào vở - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận - Yêu cầu học sinh lên bảng giải, cả lớp xét bổ sung theo dõi nhận xét bổ sung Giải : Tuổi của chị năm là: x = 12 (tuổi) Đ/S: 12 tuổi - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng - Học sinh nêu bài toán, phân tích đề (203) Bài : - Yêu cầu nêu bài toán -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở - Mời một học sinh lên bảng giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài Bài - Gọi học sinh đọc bài - Giáo viên giải thích mẫu - Cả lớp tự làm các phép còn lại -Gọi lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp vào ô trống, cả lớp nhận xét bổ sung - Lớp tự giải vào vở - Một học sinh lên chữabài (ĐS: 35 cam) - Một em đọc đề bài - Cả lớp trao đổi rồi tự làm bài - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung Số đã cho Nhiều số đã 11 12 10 cho 5đơn vị Gấp lần 45 30 20 35 25 số đã cho - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - ( Nếu còn thời gian cho HS làm tiếp dòng - Về nhà học bài và làm bài tập 3) d) Củng cố - Dặn dò: - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập Tập viết: ÔN CHỮ HOA E, Ê A/ Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa E, Ê Viết tên riêng (Ê - đê ) bằng chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng (Em thuận anh hòa là nhà có phúc) bằng cỡ nhỏ - Rèn chữ viết đúng đẹp, giáo dục học sinh biết giữ vở sạch chữ đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa E, Ê ; mẫu tên riêng Ê - đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li C/Hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - Lớp viết vào bảng các từ GV yêu -Yêu cầu HS viết vào bảng con: Kim Đồng, cầu Dao (204) - Giáo viên nhận xét tuyên dương 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng * Luyện viết chữ hoa: -.Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có bài - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ -.Yêu cầu tập viết vào bảng các chữ vừa nêu * Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng): -.Yêu cầu đọc từ ứng dụng Ê – đê - Giới thiệu về dân tộc Ê – đê là một dân tộc thiểu số có trên 270 000 người chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Khánh Hòa, Phú Yên của nước ta - Cho HS tập viết trên bảng con: Ê - đê *Luyện viết câu ứng dụng : -.Yêu cầu hai học sinh đọc câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc - Hướng dẫn hiểu nội dung câu tục ngữ :Anh em phải thương yêu sống thuận hòa là hạnh phúc lớn của gia đình -.Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Em c) Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu viết chữ E và Ê một dòng cỡ nhỏ +.Viết tên riêng Ê – đê hai dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ hai lần d/ Chấm chữa bài -.Chấm từ 5- bài học sinh -.Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn dò: - Lớp theo dõi giới thiệu - Học sinh tìm các chữ hoa: Ê, E - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng -.Một học sinh đọc từ ứng dụng - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về một dân tộc của đất nước ta - Cả lớp luyện viết từ ứng dụng vào bảng - 2HS đọc câu ứng dụng -.Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Em câu ứng dụng - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Nộp vở lên giáo viên để chấm điểm -.Về nhà tập viết phần bài ở nhà (205) Tự nhiên xã hội: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TiÕt 1) A/ Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống - Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều kiển mọi hoạt động phản xạ B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 25, 26 Hình quan thần kinh phóng to C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Cơ quan thần kinh " + Chỉ các phận quan TK trên sơ đồ + Nêu vai trò não, tuỷ sống và các dây TK? - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa Bước 1: làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1a, 1b SGK trang 28 và trả lời các câu hỏi sau: + Điều gì xảy tay bạn chạm vào vật nóng ? + Bộ phận nào quan thần kinh giúp tay ta rụt lại chạm vào vật nóng ? + Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng rụt lại gọi là gì ? Bước : Làm việc lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày câu), các nhóm khác bổ sung * Giáo viên kết luận: SGK - Gọi HS nhắc lại kết luận Hoạt động của tro - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Các nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên + Cứ mỗi lần chạm tay vào vật nóng thì lập tức rụt lại + Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng + Hiện tượng tay rụt lại chạm vật nóng được gọi là phản xạ - Đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bạn - 2HS nhắc lại kết luận SGK (206) Hoạt động Trò chơi thử phản xạ đầu gối và phản xạ nhanh * Tro chơi 1: Thử phản xạ đầu gối - GV hướng dẫn cách chơi - Cho HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm - Mời các nhóm thực hành trước lớp - Tuyên dương nhóm thực hành tốt - KL: Bác sĩ sử dụng phản xạ đầu gối để KT chức hoạt động của tuỷ sống * tro chơi ; Ai phản ứng nhanh - Hướng dẫn cách chơi (SGV) - Cho HS chơi thử, sau đó chơi thật - Tuyên dương những em có phản xạ nhanh, những em “thua” hát hoặc múa một bài c) Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị bài và làm bài tập - Lớp tiến hành chơi trò chơi Thử phản xạ đầu gối theo nhóm - Lần lượt từng nhóm lên thực hành trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - học sinh lên chơi thử - Cả lớp cùng thực hiện chơi trò chơi - Lớp theo dõi bắt những bạn làm sai hiệu lệnh - Về nhà làm BT ở VBT Thø n¨m ngµy th¸ng 10 n¨m 2010 To¸n: LuyÖn tËp A/ Mục tiêu : - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lÇn và vận vào giải toán - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số - Làm đợc BT1( cột 1, 2) BT2( cột 1, 2, 3) BT3 BT4 (a, b) - H/S khuyết tật làm đợc BT2 B/ Đồ dùng dạy học: C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Gấp các số - Hai học sinh lên bảng làm bài sau lên lần: 9, 15, 30 - Cả lớp mở vở len bàn để GV kiểm tra - KT vở 1số em - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: *Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: (207) Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Gọi học sinh nêu bài tập -Yêu cầu HS giải thích mẫu, rồi tự làm - 1HS đọc yêu cầu và giải thích mẫu bài - Cả lớp thực hiện làm vào bảng - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài Gấp lần Gấp lần - Gọi hS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét 24 40 bổ sung Bài : - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài - Mời học sinh lên bảng chữa bài 12 14 35 - Yêu cầu HS đổi vở KT chéo x6 x x6 - Nhận xét bài làm của học sinh 72 98 210 Bài - Từng cặp đổi vở KT bài - Yêu cầu HS đọc bài toán và nêu dự kiện - Học sinh nêu đề bài,Trả lời theo yêu cầu - Mời học sinh lên bảng giải gv - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài - Lớp tự giải vào vở - Một học sinh lên chữabài, lớp bổ sung Giải : Số bạn nữ buổi tập múa: x = 18 ( bạn ) Bài 4:a, vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm Đ/S :18 bạn nữ b, Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi - HS thi vẽ nhanh đoạn thẳng AB - Lớp nhận xét - GV tuyên dương hs vẽ nhanh đúng c) Củng cố - Dặn dò: - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào ? - Lấy số đó nhân với số lần *Nhận xét đánh giá tiết học - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Dặn về nhà học và làm bài tập - Về nhà học bài và làm bài tập Thể dục: ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHAI TRÁI "TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” A/ Mục tiêu : (208) - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang - Biết cách di chuyển hướng phải, trái - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi B/ Đồ dùng dạy học: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ vạch chuẩn bị cho phần chuyển hướng và TC C/ Hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học 1/Phần mở đầu : ( phót) - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học - HS chạy chậm theo hàng dọc - Đi theo vòng tròn, vừa vừa hát và vỗ tay - Khởi động: xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối 2/Phần : ( 25phót) * Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: - Lớp tập luyện theo tổ, GV theo dõi uốn nắn cho học sinh - Lớp trưởng hô cho cả lớp thực hiện * Ôn động tác chuyển hướng phải trái : - Giáo viên nêu tên động tác - Cán sự lớp điều khiển lớp tập theo đội hình – hàng dọc Học sinh thực hiện với cự li người cách người – m Lúc đầu cho học sinh theo đường thẳng trước sau đó mới chuyển hướng - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh * Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi 3/Phần kết thúc: ( phót) - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các Chính tả (nghe viết) Đội hình luyện tập §§§§§§§ §§§§§§§§ §§§§§§§§ §§§§§§§§ GV GV (209) BẬN A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ chữ - Làm đúng các BT điền tiếng có vần en/ oen (BT2) - Làm đúng BT 3a/b - Rèn chữ viết đúng đẹp, giáo dục học sinh biết giữ vở sạch chữ đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết hai lần bài tập - tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3b C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ - GV đọc, mời 2HS viết bảng lớp, cả lớp - em lên bảng viết cả lớp viết vào bảng viết bảng các từ: giếng nước, viên các từ GV yêu cầu phấn, thiên nhiên 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Đọc khổ thơ và - Yêu cầu học sinh đọc lại cả lớp đọc - học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài thầm + Viết theo thể thơ chữ + Viết hoa các chữ đầu mỗi dòng thơ + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Nên viết cách lề vở ô + Những chữ nào cần viết hoa? - Lớp nêu một số tiếng khó và thực + Nên viết ô nào vở? -Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng hiện viết vào bảng - Cả lớp viết bài vào vở khó: bận, sông Hồng, vẫy gió - Nộp vở để giáo viên chấm điểm * Đọc bài để HS viết bài vào vở * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên - Yêu cầu HS làm bài trên bảng - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý - Cả lớp đọc thầm yêu cầu và làm bài - Hai em thực hiện làm trên bảng - Lớp nhận xét bổ sung + Vần cần tìm là: nhanh nhẹn, nhõen miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát (210) đúng - Gọi 5HS đọc lại két quả Cả lớp chữa bài vào VBT *Bài 3b: - Yêu cầu làm bài tập 3b - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm và làm bài vào phiếu Sau đó đài diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả - Lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc - Gọi 2HS đọc lại kết quả đúng - 2HS đọc yêu cầu BT - Các nhóm trao đổi, thi làm bài trên phiếu - Địa diện các nhóm dán bài trên bảng và đọc kết quả Cả lớp nhận xét - Hai học sinh đọc lại kết quả đúng - Các từ cần điền ở bài 3a : + trung thành , trung kiên , trung bình , tập trung , trung hiếu … + Chung quanh , chung thủy , chung chung , chung sức , chung lòng … + - Về nhà học và xem laijcacs BT đã làm d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về học bài và làm bài xem trước bài mới Tự nhiên xã hội: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo) A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Vai trò của não việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của người - Nêu số VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của thể B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học trang 30 và 31 SGK, hình quan thần kinh phóng to C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ về phản xạ thường gặp? - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Khai thác: *Hoạt động 1: Làm việc với SGK (211) Bước 1: làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1SGK trang 30 và trả lời các câu hỏi sau: + Khi bất ngờ dẫm phải đinh bạn Nam có phản ứng nào? Hoạt động này là não hay tủy sống trực tiếp điều khiển ? + Sau rút đinh khỏi dép Nam vứt đinh vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ? +Theo bạn não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam định là không vứt đinh đường ? Bước : Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung * Giáo viên kết luận: SGV Hoạt động Thảo luận Bước : Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc VD ở hình trang 31 SGK - Yêu cầu tìm một ví dụ khác tự phân tích để thấy vai trò của não Bước 2: Làm việc theo cặp -Yêu cầu học sinh quay mặt lại nói với về kết quả vừa làm việc cá nhân và góp ý cho Bước 3: Làm việc cả lớp : - Cho HS xung phong trình bày trước lớp VD của cá nhân Sau đó TLCH: + Theo em phận nào quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ điều đã học? +Vai trò não hoạt động thần kinh là gì? - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên + Khi dẫm phải đinh thì bạn Nam đã lập tức rụt chân lại Hoạt động này là tủy sống điều khiển giúp cho Nam rụt chân lại + Nam đã rút đinh và bỏ vào sọt rác + Họat động suy nghĩ không vứt đinh đường của Nam là não điều khiển - Đại diện các nhóm lần lượt lên báo cáo trước lớp - Các nhóm khác theo dõi nhận xét - HS đọc VD ,suy nghĩ và tìm ví dụ để chứng tỏ về vai trò của não là điều khiển mọi hoạt động của quan thần kinh thể - Lần lượt từng cặp quay mặt lại với và nói với về kết quả làm việc cá nhân - HS xung phong nêu VD của mình trước lớp + Bộ phận não quan TK giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học + Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của thể (212) *Giáo viên kết luận: sách giáo viên Hoạt động 3: Chơi TC “Thử trí nhớ” 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Lớp theo dõi nhận xét ý kiến của bạn - HS đọc bài học SGK - HS tham gia chơi TC - Về nhà học bài và xem trước bài mới Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI GÀ GÁY Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 Tập làm văn: NGHE KỂ: KHÔNG nì NHÌN – TẬP tæ CHỨC CUỘC HỌP A/ Mục đích, yêu cầu: - HS nghe - kể lại được câu chuyện "Không nỡ nhìn"BT1 - Bước đầu biết cùng các bạn tập tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản GVgợi ý BT2 B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện sách giáo khoa - Viết gợi ý kể chuyện của bài tập và trình tự bước tổ chức cuộc họp C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba học sinh đọc bài viết: Kể lại buổi - em Uyên, Huyền, Tú Kể lớp theo dõi đầu học của em bổ sung 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài - Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu b) Hướng dẫn làm bài tập : cầu của tiết tập làm văn này *Bài :- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp lắng nghe GV kể - GV kể câu chuyện lần một -Hai học sinh đọc câu hỏi -Yêu cầu cả lớp đọc câu hỏi gợi ý Trả lời câu hỏi: + Anh niên ngồi hai tay ôm mặt + Anh niên làm gì trên chuyến xe + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa (213) buýt ? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? +Anh trả lời nào? không? + Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - Nghe kể chuyện - GV kể chuyện lần - HS giỏi kể lại chuyện, lớp theo dõi - Gọi HS kể chuyện -Học sinh ngồi theo từng cặp kể cho - Yêu cầu từng cặp kể cho nghe nghe - HS thi kể lại câu chuyện - Yêu cầu HS dựa vào các gợi ý thi kể lại - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay câu chuyện trước lớp nhất - Cùng với HS bình chọn em kể hay nhất - Nêu theo ý của bản thân (Anh TN rất + Em có nhận xét gì anh niên? ngốc, không hiểu rằng mình phải đứng + Câu chuyện có gì buồn cười? lên nhường chỗ cho người khác ) *Giáo viên chốt ý sách giáo viên Liên hệ: Khi tham gia sinh hoạt những nơi HS tự liên hệ bản thân công cộng, các em cần tôn trọng nội quy chung và biết nhường chổ, nhường đường cho cụ già, em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật, Bài tập : -Gọi học sinh đọc bài tập (nêu - Một học sinh đọc đề bài yêu cầu về nội dung họp) - HS nêu các n.dung cuộc họp( SGK) gợi - ND của cuộc họp tổ là gì? ý - Nêu trình tự của một cuộc họp thông - HS nêu thường - Nhắc nhở HS: Cần chọn nội - Các tổ làm việc: tập tổ chức cuộc họp dung họp là vấn đề cần được cả tổ quan tâm (tôn trọng luật đường, bảo vệ của công, ) - tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp -Yêu cầu các tổ làm việc, GV theo dõi giúp trước lớp đỡ - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn - Yêu cầu tổ trưởng thi điều khiển cuộc điều khiển tốt nhất họp của tổ mình trước lớp - Nhận xét, biểu dương - Về nhà xem lại và nhớ cách tổ chức c) Củng cố - Dặn dò: cuộc họp Chuẩn bị ND cho tiết sau (TLV - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học tuần 8) - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau (214) Toán: BANG CHIA A/ Mục tiêu : - Học sinh biết: Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia và học thuộc - Vận dụng phép chia giải toán có lời văn - Lµm BT1, BT2, BT3, BT4 - H/S khuyết tật làm đợc BT1, BT2 B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa mỗi tấm có chấm tròn C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT2 và tiết - Hai học sinh lên bảng làm bài trước - KT vở HS dưới lớp - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác: - H/dẫn HS Lập bảng chia - 3HS đọc bảng nhân - Gọi 3HS đọc bảng nhân 7, GV ghi - Các nhóm làm việc: Lập bảng chia bảng - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Dựa vào bảng nhân hình thành bảng chia - Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả làm việc trước lớp - Mời đại diện từng nhóm đọc kết quả - Các nhóm khác nhận xét bổ sung bài làm của nhóm mình, các nhóm - Cả lớp HTL bảng chia khác bổ sung GV ghi bảng: : = ; 14 : = ; 70 : = 10 - Một em nêu yêu cầu của bài - Cho HS học thuộc lòng bảng chia - Cả lớp tự làm bài (Dựa vào bảng chia vừa bảng chia học điền kết quả vào các phép tính) c) Luyện tập: - Lần lượt từng em nêu miệng kết quả -Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài 28 : 7= ; 49 : = ; 56 : = tập 14 : = ; 70 : = 10 ; 35 : = - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi học sinh nêu miệng kết quả, lớp - 1HS đọc yêu cầu BT (215) bổ sung - Cả lớp tự làm bài vào vở - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung Bài :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu x = 35 ; x = 42 ; x = 14 BT 35 : = ; 42 : = ; 14 : = - Yêu cầu cả lớp tự làm bài 35 : = ; 42 : = ; 14 : = - Cho HS đổi vở để KT bài - Một em đọc bài toán - Mời học sinh lên bảng chữa bài, lớp - Cả lớp làm vào nháp nhận xét - 2HS lên bảng thi giải bài Lớp bổ sung - Nhận xét bài làm của học sinh Giải : Số học sinh mỗi hàng là : Bài - Gọi học sinh đọc bài toán 56 : = ( học sinh ) - H/dẫn HS tóm tắt bài toán Đ/ S : học sinh hàng: 56 HS - Cả lớp tự làm bài vào vở hàng: HS? - em lên bảng chữa bài - Yêu cầu HS giải vào vở nháp Giải : Số hàng lớp xếp được là : - Mời học sinh lên bảng làm bài 56 : = (hàng) Đ/ S : hàng - GV cùng cả lớp nhận xét, - Vài học sinh đọc bảng chia Bài Tương tự bài - Về nhà học bài và làm bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài d) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh đọc lại bảng chia - Dặn về nhà học và làm bài tập Thể dục: TRÒ CHƠI ĐỨNG NGÔI THEO LỆNH A/ Mục tiêu: - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi B/ Đồ dùng dạy học: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ vạch để tập chuyển hướng C/ Hoạt động dạy học: Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học tập (216) 1/Phần mở đầu : ( phót) - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học - HS chạy chậm theo hàng dọc - Chơi trò chơi : “Qua đường lội” (lớp 2) - HS thực hiện số động tác RLTTCB: Đi kiểng gót tay chống hông 2/Phần : ( 25 phót) * Giáo viên yêu cầu lớp ôn tập hợp Hàng ngang, dóng hàng - Lớp trưởng điều khiển cả lớp thực hiện - Lớp tập luyện theo tổ, giáo viên sửa sai cho học sinh - Các tổ thi đua thực hiện các động tác tổ nào đều đẹp và chính xác sẽ được tuyên dương tổ nào có nhiều bạn sai phải nắm tay vừa vừa hát xung quanh lớp * Ôn động tác chuyển hướng phải trái : - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm - Làm mẫu và nêu tên động tác học sinh tập bắt chước theo Lúc đầu chậm sau đó tăng nhanh dần - Giáo viên có thể vỗ tay hoặc gõ với nhịp đều để học sinh thực hiện - Lớp tổ chức tập theo đội hình – hàng dọc Học sinh thực hiện với cự li người cách người – m Lúc đầu cho học sinh theo đường thẳng trước sau đó mới chuyển hướng - Khi tập giáo viên nên áp dụng nhiều hình thức khác dưới dạng thi đua trò chơi hoặc trình diễn cho thêm sinh động - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh * Chơi tro chơi : “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh “ - Giáo viên nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần + Khi GV hô “ Ngồi !”học sinh đồng loạt ngồi xuống, GV hô : “ Đứng !” học sinh đồng loạt đứng dậy - Học sinh thực hiện chơi trò chơi Nếu em nào làm sai thì bị phạt chạy hoặc nhảy lò cò một vòng 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các §§§§§§§§ §§§§§§§§ §§§§§§§§ §§§§§§§§ GV GV (217) Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI ( G/V chuyªn so¹n gi¶ng) SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn tuần qua - Nắm được phương hướng của tuần tới - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè, II.Chuẩn bi: - Ghi chép của cán sự lớp tuần III.Lên lớp: 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp tuần (ưu điểm và tồn tại) Ý kiến phản hồi của HS lớp Ý kiến của GV: - Ưu điểm tuần: + Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật Phong trào học tập khá sôi nổi + Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt + Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ - Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng, ( Hoµng, Dòng, Huúnh, V¨n) - Công tác tuần tới: + Đẩy mạnh công tác thu nộp + Khắc phục những nhược điểm tuần + Trang trí lớp học + Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật Ph¬ng híng tuÇn tíi -Thùc hiÖn tèt nhiÖm vô cña ngêi HS (218) TuÇn 8: Thứ ngà11 tháng 10 năm 2010 Chào cờ Tập đọc - Kể chuyện: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: lùi dần , lộ rõ, sải cánh,bçng, nh÷ng, dÊu - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Mọi người rong cộng đồng phải quan tâm đến ( TL các câu hỏi 1,2,3,4,) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi kể được tùng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ ) - HS khuyết tật hiểu đợc ND chuyện Đọc đợc đoạn 1của bài B / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ - em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và và trả lời câu hỏi TLCH theo yêu cầu của GV - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu bảng (219) b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp + Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai - Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp + Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào - Yêu cầu đọc từng đoạn nhóm - Cho nhóm nối tiếp đọc đoạn - Gọi một học sinh đọc lại cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH: + Các bạn nhỏ đâu? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? +Các bạn quan tâm đến ông cụ nào? +Vì các bạn quan tâm ông cụ vậy? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì trò chuyện với các bạn nhỏ ông - Từng HS nối tiếp đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A - Nối tiếp đọc từng đoạn bài, tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK - HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm em) - nhóm đọc nối tiếp đoạn - Một học sinh đọc lại cả câu truyện - Cả lớp đọc thầm đoạn và 2, trả lời: + Các bạn về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ + Các bạn gặp một ông cụ ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu + Các bạn băn khoăn trao đổi với Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông bị mất cái gì đó Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ + Các bạn là những người ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ - Cả lớp đọc thầm đoạn và của bài + Cụ bà bị ốm nặng nằm bệnh viện , rất khó qua khỏi + Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ông thấy không còn cô đơn … - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên khác cho câu chuyện: Ví dụ Những đúa trẻ tốt bụng … (220) cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn? + Con người phải quan tâm giúp đỡ - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK - Lớp lắng nghe giáo viên đọc + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? *Giáo viên chốt ý sách giáo viên d) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn - Hướng dẫn đọc đúng câu khó đoạn -Mời em nối tiếp thi đọc các đoạn 2, 3,4, - Mời tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất Kể chuyện * Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK * H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời bạn nhỏ - Gọi 1HS kể mẫu đoạn của câu chuyện - Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của học sinh - Cho từng cặp học sinh tập kể theo lời n/vật - Gọi 2HS thi kể trước lớp - Mời 1HS kể lại cả câu chuyện ( nếu còn TG) - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất đ) Củng cố dặn dò : + Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ người khác các bạn nhỏ truyện chưa? - Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng ru “ - em nối tiếp thi đọc - Học sinh tự phân vai và đọc truyện - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học - Một em lên kể mẫu 1đoạn của câu chuyện - HS tập kể chuyện theo cặp - em thi kể trước lớp - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất - HS tự liên hệvới bản thân - Về nhà tập kể lại nhiều lần, xem trước bài mới (221) Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng chia và vận dụng bảng chia để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản - Làm đợc BT1 BT2( cột 1,2,3) BT3 BT4 - HS khuyết tật làm đợc BT 2( cột 1,2,3) B / Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - KT bảng chia - 3HS đọc bảng chia - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập - Một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu tự làm bài vào vở nháp - Cả lớp tự làm bài vào vở - Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép - 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ tính sung Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài x = 56 x = 63 42 : = - Giáo viên nhận xét đánh giá 56 : = 63 : = x = 42 Bài :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Mời 2HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài trên bảng con, em làm - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh bài trên bảng 28 35 21 14 Bài -Gọi học sinh đọc bài 3, cả lớp đọc thầm - H/dẫn HS phân tích bài toán - Một em bài toán, cả lớp nêu điều bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở toán cho biết và điều bài toán hỏi Sau đó - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài tự làm bài vào vở - 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét (222) Giải : Số nhóm học sinh được chia là : 35 : = (nhóm) Bài :- Cho HS quan sát hình vẽ SGK Đ/S: - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả nhóm - Nhận xét bài làm của học sinh - Cả lớp tự làm bài - 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ 3) Củng cố - Dặn dò: sung - Nhận xét đánh giá tiết học + Hình a: khoanh vào mèo - Dặn về nhà học và làm bài tập + Hình b: khoanh vào mèo - HS đọc bảng chia - Về nhà học bài và làm bài tập Đạo đức : QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ (tiết 2) A/ Mục tiêu : Học sinh biết: - Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người giúp đỡ và hỗ trợ Trẻ em có bổn phận phải quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình - Biết yêu quý , quan tâm chăm sóc những người thân gia đình của mình B / Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: - Gọi h/s lên bảng nêu câu hỏi - h/s lên bảng bài cũ: Vì phải chăm sóc ông bà cha mẹ? - Nhận xét - ghi điểm 2/Bài mới: - Cả lớp lắng nghe */ Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Xử lí tình - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm em) - Các nhóm lên đóng vai trước lớp - Giao nhiệm vụ: nữa số nhóm thảo luận - Lớp trao đổi nhận xét (223) và đóng vai tình huống 1(SGK), nữa số nhóm còn lại thảo luận và đóng vai tình huống (SGK) - Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai - Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả lớp nhận xét, góp ý * Kết luận: sách giáo viên *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Lần lượt đọc lên từng ý kiến (BT5VBT) - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ rồi bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng giơ tay (tấm bìa) Nêu lý vì sao? * Kết luận : Các ý kiến a, c đúng ; b sai ªHoạt động 3: Giới thiệu tranh - Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh với bạn ngồi bên cạnh tranh của mình về món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em - Mời một số học sinh lên giới thiệu với cả lớp *Kết luận : Đây là những món quà rất quý ªHoạt động 4: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ - Hướng dẫn tự điều khiển chương trình tự giới thiệu tiết mục - Mời học sinh biểu diễn các tiết mục - Yêu cầu lớp thảo luận về ý nghĩa bài hát, bài thơ * Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em,luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc em NGược lại, em cũng phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà - Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến của mình -Thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗi quyết định ý kiến của từng bạn - Lớp tiến hành giới thiệu tranh vẽ về một món quà tặng ông bà , cha mẹ nhân ngày sinh nhật hai em quay lại và giới thiệu cho - Một em lên giới thiệu trước lớp - Các nhóm lên biểu diễn các tiết mục : Kể chuyện , hát , múa , đọc thơ có chủ đề nói về bài học - Lớp quan sát và nhận xét về nội dung , ý nghĩa của từng tiết mục, từng thể loại - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày (224) Thứ ba ngày12 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: TIẾNG RU A/ Mục đích, yêu cầu: - Rèn đọc đúng các từ: làm mọ̃t, yêu nớc, đốm lửa - Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TL được các câu hỏi SGK, thuộc khổ thơ bài.Hs khá, giỏi thuộc cả bài) - HS khuyết tật đọc thuộc khổ thơ đầu B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi em lên bảng kể lại câu chuyện “ - 2HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu các em nhỏ và cụ già“ theo lời bạn nhỏ chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4) truyện + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Yêu cầu đọc từng câu thơ, GV sửa chữa - Lớp theo dõi nghe giới thiệu - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu - HS nối tiếp đọc từng câu thơ, luyện đọc các từ ở mục A - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trước - Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp, nhắc lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ theo nhở ngắt nghỉ đúng ở các dòng th, khổ hướng dẫn của GV thơ - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới bài đồng chí , nhân gian , bồi.Đặt câu với - Các nhóm luyện đọc từ đồng chí - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ - Cả lớp đọc đồng bài thơ nhóm (225) - Yêu cầu cả lớp đọc đồng cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm theo rồi trả lời câu hỏi : + Con cá, ong , Chim yêu gì? Vì sao? - Một em đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm theo - Yêu cầu em đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc thầm: + Vì núi không chê đất thấp biển không chê sông nhỏ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ + Câu thơ lục bát nào khổ thơ nói lên ý chính bài thơ? KL: Bài thơ khuyên người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí d) Học thuộc lòng bài thơ: - Đọc diễn cảm bài thơ - H/dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng tha thiết - H/dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ tại lớp - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ - GV cùng cả lớp bình chọn em đọc tốt nhất 3) Củng cố - Dặn dò: + Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Dặn HS về nhà học thuộc và xem trước bài mới + Vì núi nhờ có đất bồi mới cao, biển nhờ nước của những sông mà đầy ca - Cả lớp đọc thầm khổ thơ + Là câu :Con người muốn sống / Phải yêu đồng chí yêu người anh em + Con ong yêu hoa vì hoa có mật Con cá yêu nước vì có nước mới sống được Con chim yêu trời vì thả sức bay lượn - Đọc thầm khổ thơ và nêu cách hiểu của mình về từng câu thơ (1 thân lúa chín không làm nên mùa màng, nhiều thân lúa - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2: chín ; người không phải loài + Nêu cách hiểu em câu thơ người ) khổ thơ ? - Một em đọc khổ 3, cả lớp đọc thầm theo - HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn củaGV - HS xung phong thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay - 3HS nhắc lại nội dung bài -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “ Những chiếc chuông reo” (226) Toán: GIAM ĐI MỘT SỐ LẦN A/ Mục tiêu: - HS Biết cách giảm một số một số lần và vận dụng để giải các bài tập - Phân biệt giảm một số lần với giảm một số đơn vị - Lµm BT1,2,3 -HS khuyết tật làm đợc BT B/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ gà sắp xếp thành từng hàng SGK C/Hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà - Hai học sinh lên bảng sửa bài -Giáo viên nhận xét đánh giá bài học sinh - Lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác : * GV đính các gà hình vẽ - SGK + Hàng trên có gà ? + Hàng trên có gà + Hàng có gà? + Hàng dưới có gà + Số gà hàng trên giảm lần thì + Số gà hàng trên giảm lần số gà hàng dưới? - Giáo viên ghi bảng: Hàng trên : gà - Theo dõi giáo viên trình bày thành phép Hàng dưới : : = (con gà) tính - Yêu cầu học sinh nhắc lại * Cho HS vẽ trên bảng con, HS vẽ trên - học sinh nhắc lại bảng lớp: đoạn thẳng AB = 8cm ; CD = - Cả lớp vẽ vào bảng độ dài đoạn 2cm thẳng đã cho + Độ dài đoạn thẳng AB giảm mấy lần thì + Độ dài đoạn thẳng AB giảm lần thì được độ dài đoạn thẳng CD? được độ dài đoạn thẳng CD - Ghi bảng: Độ dài đoạn thẳng AB : 8cm CD = : = 2(cm) - KL: Độï dài AB giảm lần thì được độ dài đoạn thẳng CD Muốn giảm cm lần ta lấy : = (227) + Muốn giảm 8cm lần ta làm thế nào? + Muốn giảm 10km lần ta làm thế nào? + Muốn giảm số nhiều lần ta làm thế nào? - GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc lại c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT và tự chữa bài - Giáo viên cùng HS nhận xét, KL câu đúng 2(cm) + ta lấy 10 : = 2( km) + ta lấy số đó chia cho số lần - em nhắc lại quy tắc Sau đó cả lớp đọc ĐT - Một em nêu yêu cầu và mẫu bài tập - Cả lớp thực hiện làm vào vở - 1HS lên tính kết quả và điền vào bảng, cả lớp nhận xét bổ sung Số đã cho 48 36 24 Giảm lần 12 Giảm lần - Đổi chéo vở để KT và tự sửa bài cho bạn - em đọc bài toán Cả lớp cùng phân tích - HS làm bài theo nhóm đã phân công - Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp - Cả lớp nhận xét chữa bài Bài : - Yêu cầu học sinh nêu bài toán, Giải : phân tích bài toán rồi làm theo nhóm (2 a, Số quả bưởi còn lại là: nhóm làm câu a; 2nhóm làm câu b) Các 40 : = 10 (quả) nhóm làm xong, dán bài trên bảng lớp - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, tuyên Đ/S: 10 bưởi dương nhóm làm bài nhanh và đúng nhất Giải : b,Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 : = (giờ) Đ/S: - em đọc đề bài tập - Cả lớp làm vào vào vở bài tập - Một học sinh lên bảng giải bài: Bài - Gọi học sinh đọc bài - Vẽ: + Đoạn thẳng AB = 8cm - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán + Đoạn thẳng CD = : = (cm) + Đoạn thẳng MN = - = (cm) - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải - Vài học sinh nhắc lại quy tắc vừa học - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài - Về nhà học bài và làm bài tập (228) 3) Củng cố - Dặn dò: + Muốn giảm số nhiều lần ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập Chính tả: (nghe viết) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ A/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT chính tả (BT 2a /b) B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng - học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng - Nêu yêu cầu viết các từ ngữ HS thường các từ: nhoẻn miệng, nghẹn ngào, hèn viết sai nhát, kiên trung, kiêng cử - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: -Lớp lắng nghe giới thiệu bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc diễn cảm đoạn - học sinh đọc lại đoạn văn + Đoạn này kể chuyện gì? + Kể cụ già nói với các bạn nhỏ về lí khiến cụ buồn + Những chữ nào đoạn văn viết + Viết hoa các chữ đầu đoạn văn, đầu câu hoa? và danh từ riêng + Lời nhân vật đặt sau dấu hai chấm và sau + Lời nhân vật (ông cụ) đặt sau dấu gạch ngang dấu gì? - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện - Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng viết vào bảng khó -Xe buýt , ngừng lại , nghẹn ngào - Giáo viên nhận xét đánh giá -Cả lớp nghe và viết bài vào vở Sau đó tự sửa lỗi bằng bút chì * Đọc bài cho HS viết vào vở * Chấm, chữa bài (229) c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2b : - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập a /b -Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm vào bảng - Gọi học sinh lên bảng làm -Yêu cầu lớp làm xong đưa bảng lên - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - Cho cả lớp làm bài vào VBT theo kết quả đúng 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà hocï và làm bài xem trước bài mới - Học sinh làm vào bảng - Hai học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét - Lớp thực hiện làm vàoVBT theo lời giải đúng (buồn - buồng - chuông) - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4: KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN ( Tiªt 2) I-Mục tiêu: - HS nhận biết được các đặc điểm an toàn và khôn an toàn của đường bộ - Thực hành tốt kỹ và qua đường an toàn - Biết chọn nơi qua đường an toàn - Chấp hành tốt luật ATGT II- Chuẩn bi: - Thõ̀y:Nội dung các tình để HS sắm vai -Trò: Ôn bài III- Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy HĐ1: Kỹ bộ: - Treo tranh - Ai đúng luật GTĐB? vì sao? - Khi bộ cần thế nào? - ngã t muốn qua đờng các em cần chú ý điều g×? Hoạt đông của tro - HS nêu - Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa *KL: Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật nghịch Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có cản phải sát lề đường và chú ý tránh xe cộ vật cản phải sát lề đường và chú ý tránh xe cộ trên đường trên đường HĐ2: Kỹ qua đường an toàn (230) Hoạt đông của thầy - Chia nhóm - Giao việc: Treo biển báo QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường an toàn, không an toàn? vì sao? *KL:Khi có đèn tín hiệu giao thông dành cho người bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch bộ qua đường Nơi không có vạch bộ qua đường phải QS kỹ trước sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường HĐ3: Thực hành Cho HS sân - G/V ®a c¸c t×nh huèng yªu cÇu HS s¾m vai IV-Củng cố- dăn Hệ thống kiến thức Thực hiện tốt luật GT Hoạt đông của tro - Cử nhóm trưởng - Thực hành ngoài sân Thủ công: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 2) A/ Mục tiêu : - HS thực hành: cách gấp cắt dán ngôi cánh để cắt được bông hoa - Cắt được nhiều bông hoa Trình bày đẹp B / Đồ dùng dạy học: Như tiết C/Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của - Nhận xét đánh giá các tổ viên tổ mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác: * Hoạt động : Học sinh thực hành gấp cắt dán bông hoa 4, , cánh - Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác - học sinh nhắc lại các thao tác về gấp cắt (231) gấp, cắt để được bông hoa cánh, cánh, cánh - Treo tranh quy trình gấp cắt các loại bông hoa để cả lớp quan sát và nắm vững về các bước gấp cắt - Tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt dán bông hoa 4, , cánh theo nhóm - Giáo viên đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem bông hoa của nhóm nào cắt các cánh đều , đẹp - Chấm một số sản phẩm của học sinh - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà tập gáp, cắt bông hoa cho thành tha bông hoa , và cánh - Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các bông hoa , , cánh để áp dụng vào thực hành gấp sản phẩm cắt dán thành những bông hoa hoàn chỉnh - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán các bông hoa , và cánh - Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm để chọn những bông hoa cân đối và đẹp nhất - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất - HS làm VS lớp học Thứ tư ngày13 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ: CỘNG ĐÔNG ÔN KIỂU CÂU AI LÀM GÌ ? A/ Mục tiêu: - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT 1) - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, gì)? Làm gì? (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định( BT4) -HS khuyết tật hiểu và làm đợc BT B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 1; bảng lớp viết bài tập và C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - KT miệng BT2 và tiết trước (2 em) - học sinh lên bảng làm miệng bài tập - Nhận xét ghi điểm 2.Bài (232) a) Giới thiệu bài: Hôm chúng ta sẽ mở rộng vốn từ cộng đồng và ôn lại kiểu câu Ai làm gì? b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1:- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm - Mời 1HS làm mẫu (xếp từ cộng đồng, cộng tác vào bảng phân loại) - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT - Mời em lên bảng làm bài, đọc kết quả - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm - Một em lên làm mẫu - Tiến hành làm bài vào VBT - 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung Người Cộng đồng, đồng bào, cộng đồng đồng đội, đồng hương Thái độ hoạt Cộng tác, đồng tâm , động đồng tình * Bài : - Yêu cầu HS đọc nội dung BT, cộng đồng cả lớp đọc thầm - Giáo viên giải thích từ “cật” - Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập câu"Chung lưng đấu cật": lưng, phần lưng ở - Cả lớp đọc thầm bài tập chỗ ngang bụng (Bụng đói cật rét) - ý nói - Cả lớp trao đổi và làm bài vào vở sự đoàn kết, góp sức cùng làm việc - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả * Tán thành các câu TN: - Giáo viên chốt lại lời giải đúng (câu a và + Chung lưng đấu cật (sự đoàn kết ) + Ăn bát nước đầy ( Có tình có c đúng: câu b sai) nghĩa ) + Em hiểu câu b nói gì? + Câu c ý nói gì? * Không đồng tình :-Cháy nhà hàng xóm - Cho HS học thuộc lòng câu thành ngữ, bình chân vại (ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết TN mình) * Bài 3: - Gọi 1HS đọc nội dung BT Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT - Mời 2HS lên bảng làm bài: Gạch gạch - 1HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, - Cả lớp làm bài vào VBT gì)? Gạch gạch dưới bộ phận trả lời - em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ cho câu hỏi làm gì? sung - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài (233) Đàn sếu sải cánh trên cao * Bài 4: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ về theo dõi SGK, trả lời câu hỏi: Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi + câu văn viết theo mẫu câu nào? - em nộp vở để GV chấm điểm - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm và - Gọi HS nêu miệng kết quả trả lời: - GV ghi nhanh lên bảng, sau đó cùng cả + câu văn được viết theo mẫu câu Ai làm lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng gì? - Cả lớp tự làm bài - số em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận 3) Củng cố - Dặn dò: xét chữa bài: - Nhắc lại nội dung bài học Câu a: Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người - Dặn học sinh về nhà học ,xem trước bài thân? mới Câu b: Ông ngoại làm gì? Câu c: Mẹ bạn làm gì? -Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số một số lần và vận dụng vào giải toán - Lµm BT1 ( dßng2) BT2 B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: - em lên bảng làm bài, mỗi em làm câu a Giảm lần các số sau: ; 21 ; 27 - Cả lớp để vở lên bàn, GV kiểm tra b Giảm lần các số sau: 21 ; 42 ; 63 - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Luyện tập: (234) Bài 1: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT BT - Một em giải thích bài mẫu - Mời 1HS giải thích bài mẫu - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Học sinh nêu miệng kết quả nhẩm Cả lớp nhận xét, tự sửa bài (nếu sai) Chẳn hạn : gấp lần bằng 30 (6 x = 30) - Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại và 30 giảm lần bằng (30 :6 = 5) - Gọi HS nêu kết quả - gấp lần bằng 42 (7 x = 42 )và giảm - GV nhận xét chốt lại câu đúng lần bằng 21 ( 42 : = 21 ) Bài : -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - 2HS nêu bài toán bài - Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở vào vở - Gọi em lên bảng chữa bài, mỗi em - em lên bảng chữa bài Cả lớp theo dõi bổ làm câu sung - Nhận xét bài làm của học sinh *Giải : Buổi chiều cửa hàng bán được là : - Cho HS đổi vở để KT bài 60 : = 20 ( lít ) * Giải : Số quả cam còn lại rổ là : 60 : = 20 ( quả ) - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài - Một em đọc đề bài sách giáo khoa Bài - Gọi học sinh đọc bài 3( nếu còn - Cả lớp làm vào vào vở bài tập thời gian) - em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung: - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài + Độ dài đoạn AB là 10 cm - Yêu cầu lớp thực hiện vào vơ.û + Độ dài đoạn thẳng AB giảm lần : - Gọi một học sinh lên bảng giải 10 : = (cm) - Nhận xét bài làm của học sinh + Vẽ đoạn MN có độ dài cm 3) Củng cố - Dặn dò: - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài + Muốn giảm số nhiều lần ta làm thế nào? - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm, ghi nhớ Tập viết : ÔN CHỮ HOA G (235) A/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G,tên riêng và câu ứng dụng - Rèn HS viết đúng mẩu chữ B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa G Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh - em lên bảng viết các tiếng : Ê - đê, Em - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết - Lớp viết vào bảng bảng các từ: Ê - đê, Em - Giáo viên nhận xét đánh gia 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi giới thiệu b)Hướng dẫn viết trên bảng *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có - Các chữ hoa có bài: G, C, K bài - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Cả lớp tập viết trên bảng con: G, C, K từng chữ - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng các chữ vừa nêu * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - 2HS đọc từ ứng dụng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Gò Công - Lắng nghe để hiểu thêm về một địa danh - Giới thiệu: Gò Công là một thị xã thuộc của đất nước ta tỉnh Tiền Giang trước đây của nước ta - Cả lớp tập viết vào bảng - Cho HS tập viết trên bảng *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu học sinh đọc câu - em đọc câu ứng dụng Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá + Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? + Câu TN khuyên: Anh em nhà phải - Yêu cầu viết tập viết trên bảng con: thương yêu nhau, sống thuận hòa đoàn kết với Khôn, Gà - Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Khôn và Gà câu ứng dụng (236) c) Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu viết chữ G một dòng cỡ nhỏ -Viết tên riêng Gò Công hai dòng cỡ nhỏ -Viết câu tục ngữ hai lần d/ Chấm, chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Nộp vở từ 5- em để GV chấm điểm - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn các chữ hoa đã học từ đầu năm đến Tự nhiên xã hội: VỆ SINH THẦN KINH A/ Mục tiêu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh - Biết tránh những việc làm có hại đối thần kinh - Kể được tên một số thức ăn , đồ uống nếu bị đưa vào thể sẽ gây hại cho quan thần kinh B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình sách giáo khoa ( trang 32 và 33 ), VBT C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “Hoạt động thần kinh” - em TL theo yêu cầu của GV + Nêu VD cho thấy não điều khiển mọi hoạt động của thể -Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinh Dạy bài mới: - Lớp lắng nghe GV giới thiệu bài * Giới thiệu bài: *Hoạt động : Quan sát và thảo luận -Tiến hành chia nhóm theo h/dẫn của Bước Làm việc theo nhóm GV - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 32 SGK trả lời câu hỏi: - Lần lượt từng em trình bày kết quả thảo + Nêu rõ nhân vật mỗi hình luận làm gì? + Ngủ nghỉ đúng giờ giấc , chơi và giải trí đúng cách , xem phim giải trí lành mạnh , (237) + Hãy cho biết ích lợi các việc làm hình quan thần kinh? Bước : Làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi hình - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung *Hoạt động : Bước : Đóng vai - Yêu cầu lớp chia thành nhóm - Phát phiếu cho nhóm mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lí : Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi Bước 2: Trình diễn : - Yêu cầu các nhóm cử một bạn lên trình diễn vẻ mặt ở trạng thái tâm lí được giao - Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và đoán xem bạn đó thể hiện trạng thái TL nào? Và thảo luận xem tâm lí đó có lợi hay có hại cho quan TK Hoạt động Làm việc với sách giáo khoa Bước 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu em ngồi gần quan sát hình trang 33 lần lượt người hỏi, người trả lời: + Bạn hãy chỉ vào hình và nói tên các loại thức ăn, đồ uống nếu đưa vào thể sẽ gây hại cho TK? *Bước : Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp - Đặt vấn đề yêu cầu học sinh phân tích: + Trong các thứ đó, thứ nào tuyệt đối tránh xa kể trẻ em và người lớn? + Kể thêm tác hại khác ma tuý người lớn chăm sóc … + HS trả lời theo ý của mình - Lớp chia thành nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tiến hành đóng vai với những biểu hiện tâm lí thể hiện qua nét mặt : vui, buồn, bực tức, phấn khởi, thất vọng, lo âu … - Các nhóm cử đại diện lên trình diễn trước lớp - Cả lớp quan sát và nhận xét: + Trạng thái TL: vui vẻ, phấn khởi có lợi cho quan TK + Tức giận, lo âu, có hại cho quan TK - Lên bảng tập phân tích một số vấn đề liên quan đến vệ sinh quan thần kinh - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất - HS tự liên hệ với bản thân - Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày (238) gây SK người nghiện ma tuý? 3) Củng cố - Dặn dò: +Hàng ngày em nên làm gì để giữ vệ sinh thần kinh? - Xem trước bài mới Thứ năm ngày14 tháng 10 năm 2010 Toán: TÌM SỐ CHIA A/ Mục tiêu : - Học sinh biết tìm số chia chưa biết - BiÕt tên gọi và quan hệ của các thành phần phép chia - Làm đợc BT BT2 - HS khuyÕt tËt lµm BT 1, BT2 ( a,b) B/ Đồ dùng dạy học: - ô vuông bằng bìa hoặc bằng nhựa C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT và tiết - Hai học sinh lên bảng làm bài trước + HS1 : làm bài tập 1b - Chấm vở tổ + HS 2: làm bài tập - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác : ä Hướng dẫn HS cách tìm số chia: * Yêu cầu HS lấy hình vuông, xếp - Học sinh theo dõ hướng dẫn hình vẽ SGK + Có hình vuông xếp thành + Mỗi hàng có hình vuông hàng, hàng có hình vuông? + Làm nào để biết được? Hãy viết + Lấy chia cho được 6:2=3 phép tính tương ứng + Hãy nêu tên gọi thành phần +6 là số bị chia ; là số chia và là thương (239) phép tính trên - GV ghi bảng: : = Số BC Số chia Thương * Dùng bìa che số và hỏi: + Muốn tìm số chia ta làm thế nào? + Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3) - Ghi bảng: = : + Trong phép chia hết, muốn tìm số chia + muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương ta làm thế nào? - số HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại cách tìm số chia, ghi nhớ * Giáo viên nêu : Tìm x, biết + Tìm số chia x 30 : x = + Ta lấy số bị chia chia cho thương + Bài này ta phải tìm gì ? - Lớp thực hiện làm bài: + Muốn tìm số chia x ta làm nào ? - 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ - Cho HS làm trên bảng sung - Mời 1HS trình bày trên bảng lớp 30 : x = - GV cungf cả lớp nhận xét, chữa bài x = 30 : x = -Một em nêu yêu cầu bài tập äLuyện tập: - Cả lớp tự làm bài Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung -Yêu cầu tự nhẩm và ghi kết quả 35 : = 28 : 7= 21 : = - Gọi HS nêu miệng kết quả 35 : = 28 : 4= 21 : = - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lai câu Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT rồi tự làm bài đúng - 3HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung: Bài :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu 12 : x = 42 : x = - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi đổi x = 12 : x = 42 : chéo tập để kiểm tra x= x=7 - Mời học sinh lên bảng chữa bài 27 : x = 36 : x = x = 27 : x = 36 : x= x= x:5=4 X x = 70 x=5x4 x = 70 : (240) x = 20 x = 10 - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Từng cặp trao đổi rồi làm vào vở - Nhận xét chung về bài làm của học - Một em lên bảng giải bài sinh - Trong phép chia hết , chia cho mấy để Bài - Gọi học sinh đọc bài được: - Cho HS trao đổi theo cặp về cách làm a/ thương lớn nhất : : = và làm bài b/ thương nhỏ nhất : : = - Mời học sinh lên bảng chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Vài học sinh nhắc lại quy tắc tìm số chia 3) Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học, ghi nhớ quy tắc và xem lại các BT đã làm - Về nhà học bài và làm bài tập Thể dục : ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHAI TRÁI TRÒ CHƠI "CHIM VỀ TỔ” A/ Mục tiêu: - BiÕt c¸ch tËp hîp hµng ngang nhanh, dãng th¼ng hµng ngang - Biết cách chuyển hướng phải, trái - Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi B/ Đồ dùng dạy - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ vạch chuẩn bị cho phần chuyển hướng và TC C/ Hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học 1/Phần mở đầu :( phót) - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học - HS chạy chậm theo hàng dọc - Đi theo vòng tròn, vừa vừa hát và vỗ tay - Khởi động: xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối (241) 2/Phần :( 25 phót) * Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: - Lớp tập luyện theo tổ, GV theo dõi uốn nắn cho học sinh - Lớp trưởng hô cho cả lớp thực hiện * Ôn động tác chuyển hướng phải trái : - Giáo viên nêu tên động tác - Cán sự lớp điều khiển lớp tập theo đội hình – hàng dọc Học sinh thực hiện với cự li người cách người – m Lúc đầu cho học sinh theo đường thẳng trước sau đó mới chuyển hướng - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh * Chơi trò chơi : “ Chim về tổ " - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :“ Chim về tổ " - Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi 3/Phần kết thúc: ( phót) - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các Chính tả: (Nhớ viết ) TIẾNG RU A/ Mục tiêu : - Nhớ viết lại chính xác các khổ thơ 1và bài "Tiếng ru" Trình bày bài thơ đúng theo thể thơ lục bát.Viết đúng và biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu - Làm đúng (BT 2) a/b B/ Đồ dùng dạy học: : - Bảng lớp viết sẵn lần ND bài tập 2b C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng - học sinh lên bảng viết các từ : buồn bã -Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường , buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi hay viết sai theo yêu cầu của giáo viên - Cả lớp viết vào bảng -Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: -Lớp lắng nghe giới thiệu bài (242) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS nhớ - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc khổ thơ và của bài thơ Tiếng ru - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sau đó mở sách, TLCH: + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? - Cho HS nhìn sách, viết nháp những chữ ghi tiếng khó, nhẩm HTL lại khổ thơ * Yêu cầu HS gấp sách lại, nhớ viết khổ thơ GV theo dõi nhắc nhở * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài : - Gọi 1HS đọc ND bài tập, Cả lớp theo dõi SGK - Cho HS làm bài vào VBT - Mời HS lên bảng viết lời giải - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng - Gọi số HS đọc lại kết quả trên bảng Cả lớp sửa bài (nếu sai) 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ + Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát + Nêu cách trình bày bài thơ lục bát vơ.û - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện viết vào nháp - HS nhớ lại hai khổ thơ và của bài thơ và viết bài vào vở -Tự soát và sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - 1HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm -Lớp tiến hành làm bài vào VBT - em thực hiện làm trên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung - em đọc lại kết quả Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: cuồn cuộn, chuồng, luống - Về nhà học bài và xem lại bài tập sách giáo khoa Tự nhiên - xã hội: VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo) A/ Mục tiêu Sau bài học, học sinh biết : - Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe - Lập được thời gian biểu hằng ngày một cách hợp lí (243) - Giáo dục HS có thói quen học tập, vui chơi điều độ để bảo vệ quan TK B/ Đồ dùng dạy học: Các hình trang 34 và 35 sách giáo khoa C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ số thức ăn đồ uống gây hại cho quan thần kinh ? - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Thảo luận Bước 1: - Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh cứ em quay mặt với để thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu hỏi sau: + Khi ngủ các quan nào thể nghỉ ngơi ? Hoạt động học - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Lớp theo dõi bạn, nhận xét -Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên + Khi ngủ hầu hết các quan thể được nghỉ ngơi đó có quan + Có nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm thần kinh (đặc biệt là bộ não) giác bạn sau đêm hôm đó ? - Cảm giác sau đêm ngủ ít : mệt mỏi , rát + Nêu điều kiện để có giác ngủ tốt? mắt , uể oải - Các điều kiện để có giấc ngủ tốt : ăn + Hàng ngày, bạn ngủ và thức dậy lúc không quá no , thoáng mát , sạch sẽ , yên giờ? tĩnh … Bước : Làm việc lớp - Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo - Đại diện các cặp lên báo cáo trước lớp luận theo cặp trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bạn - Giáo viên kết luận: SGK * Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu CN Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB - Theo dõi GV hướng dẫn - Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng dẫn CHS cách điền - em lên điền thử trên bảng - Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng (244) thời gian biểu treo trên bảng lớp Bước 2: Làm việc cá nhân - Cho HS điền TGB ở VBT - GV theo dõi uốn nắn Bước 3: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi với và cùng góp ý để hoàn thiện bàiba Bước 4: Làm việc cả lớp : - Gọi số HS lên giới thiệu TGB của mình trước lớp + Tại chúng ta phải lập thời gian biểu? - Học sinh tự điền,hoàn thành thời gian biểu cá nhân của mình ở VBT - Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời gian biểu của mình - Lần lượt từng em lên giới thiệu trước lớp + để làm việc và sinh hoạt cách có khoa học + vừa bảo vệ được hệ TK, vừa giúp + Học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu nâng cao hiệu quả công việc, học tập có lợi gì? - GV kết luận: sách giáo viên - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài - học sinh nêu nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Về nhà thực hiện học tập và sinh hoạt Dặn về học và xem trước bài mới theo thời gian biểu của mình H¸t nh¹c: «n tËp bµi h¸t: Gµ g¸y ( G/V chuyªn so¹n gi¶ng) Thứ sáu ngày15 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM A/ Mục tiêu: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ( BT1) - Viết lại những đều vừa kể thành một đoạn v¨n ng¾n ( BT2) - Rèn thói quen và kỹ viết đoạn văn ngắn B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và phiếu học tập C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động dạy Hoạt động học (245) Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện " Không nỡ nhìn" - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : *Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập vàcâu hỏi gợi ý Cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS kể - Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý - Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm - Mời học sinh thi kể Bài tập :- Gọi học sinh đọc bài tập - Nhắc học sinh có thể dựa vào câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là – câu - Yêu cầu cả lớp viết bài - Mời – em đọc bài trước lớp - Giáo viên theo dõi nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên - HS lắng nghe - em đọc yêu cầu và các gợi ý Cả lớp đọc thầm - Một em khá kể mẫu - học sinh lên thi kể cho lớp nghe - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất -Một học sinh đọc đề bài - Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập - Học sinh thực hiện viết vào nháp - em đọc bài viết của mình - Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính - Nhân số có chữ số với số có một chữ số; chia số có chữ số cho số có một chữ số; - Lµm BT1 BT2( cét1,2) BT3 (246) - HS khuyết tật làm đợc BT2 B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x 56 : x = 28 : x = - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu lớp cùng làm mẫu một bài - Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở - Mời 4HS lên bảng chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh gia.ù Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - Mời hai học sinh lên bảng làm bài - Cho HS đổi vở KT bài - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Hoạt động học - em lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi nhận xét *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Một em nêu yêu cầu bài - Học sinh làm mẫu một bài và giải thích - Cả lớp thực hiện làm vào vở - học sinh lên bảngøchữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung x + 12 = 36 x x = 30 x = 36 -12 x = 30 : x = 24 x=5 80 - x = 30 42 : x = x = 80 - 30 x = 42 : x = 50 x= - Một em nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài a/ 35 32 26 20 x2 x x x7 70 192 104 140 b/ 64 80 77 24 16 00 20 07 11 Bài - Gọi học sinh đọc bài 0 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài - Học sinh nêu đề bài Cả lớp cùng phân toán tích bài toán rồi tự làm vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - 1HS lên bảng trình bày bài giải Cả lớp - Mời học sinh lên bảng giải nhận xét bổ sung (247) - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài Giải : Số lít dầu còn lại thùng : 36 : = 12 (lít) Bài ( Nếu còn thời gian) Đ/S :12 lít dầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Một học sinh nêu đề bài - Gọi 1số em nêu miệng kết quả - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại ý đúng - Lớp quan sát và tự làm bài - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung (Đồng hồ B là đúng) - HS xung phong lên khoanh vào đáp án đúng 3) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập - Về nhà học bài và làm bài tập Thể dục ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng §i chuyÓn híng ph¶i tr¸i TRÒ CHƠI “Chim vÒ tæ” A/ Mục tiêu :- BiÕt c¸ch tËp hîp hµng ngang, dãng hµng th¼ng BiÕt c¸ch di chuyÓn híng ph¶i tr¸i - Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi B/ Đồ dùng dạy học: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ Chuẩn bị còi, kẻ vạch để tập chuyển hướng C/ Hoạt động dạy học: Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học tập 1/Phần mở đầu : ( phót) - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học - HS chạy chậm theo hàng dọc - Chơi trò chơi : “Qua đường lội” (lớp 2) - HS thực hiện số động tác RLTTCB: Đi kiểng gót tay chống hông 2/Phần : ( 25 phót) * Giáo viên yêu cầu lớp ôn tập hợp Hàng ngang, dóng hàng - Lớp trưởng điều khiển cả lớp thực hiện - Lớp tập luyện theo tổ, giáo viên sửa sai cho học sinh (248) - Các tổ thi đua thực hiện các động tác tổ nào đều đẹp và chính xác sẽ được tuyên dương tổ nào có nhiều bạn sai phải nắm tay vừa vừa hát xung quanh lớp * Ôn động tác chuyển hướng phải trái : - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm - Làm mẫu và nêu tên động tác học sinh tập bắt chước theo Lúc đầu chậm sau đó tăng nhanh dần - Giáo viên có thể vỗ tay hoặc gõ với nhịp đều để học sinh thực hiện - Lớp tổ chức tập theo đội hình – hàng dọc Học sinh thực hiện với cự li người cách người – m Lúc đầu cho học sinh theo đường thẳng trước sau đó mới chuyển hướng - Khi tập giáo viên nên áp dụng nhiều hình thức khác dưới dạng thi đua trò chơi hoặc trình diễn cho thêm sinh động - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh * Chơi tro chơi : “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh “ - Giáo viên nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần + Khi GV hô “ Ngồi !”học sinh đồng loạt ngồi xuống, GV hô : “ Đứng !” học sinh đồng loạt đứng dậy - Học sinh thực hiện chơi trò chơi Nếu em nào làm sai thì bị phạt chạy hoặc nhảy lò cò một vòng 3/Phần kết thúc: ( phót) - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các §§§§§§§§ §§§§§§§§ §§§§§§§§ §§§§§§§§ GV GV Mỹ thuật VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG ( G/V chuyªn so¹n gi¶ng) SINH HOẠT LỚP tuÇn I.Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn tuần qua - Nắm được phương hướng của tuần tới (249) - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè, II.Chuẩn bi: - Ghi chép của cán sự lớp tuần III.Lên lớp: 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp tuần (ưu điểm và tồn tại) Ý kiến phản hồi của HS lớp Ý kiến của GV: - Ưu điểm tuần: + Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật Phong trào học tập khá sôi nổi ( Thuû, T×nh, An, Ch©u, Kú) + Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt + Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ - Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng, (Trêng, Dòng, ChiÕn, V¨n) - Công tác tuần tới: + Đẩy mạnh công tác thu nộp + Khắc phục những nhược điểm tuần + Trang trí lớp học + Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật Ph¬ng híng tuÇn tíi -Thùc hiÖn tèt nhiÖm vô cña ngêi HS (250) TuÇn 9: Thø hai ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2010 Tập đọc – Kể chuyện ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐỌC ĐỌC THÊM: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI (tiết 1) A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Tìm đúng những sự vật được so sánh với các câu đã cho( BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trốngddeer tạo phép so sánh( BT3) B / Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần đến tuần - Bảng phụ viết sẵn các câu văn bài tập số - Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1) Bài cũ: - Kết hợp bài mới 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: *) Kiểm tra tập đọc : - Giáo viên kiểm tra số học sinh cả lớp -Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc -Hướng dẫn luyện đọc lại bài phiếu khoảng phút để chuẩn bị kiểm tra - Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định phiếu học tập - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học - Lần lượt từng học sinh nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài vòng phút và gấp sách giáo khoa lại - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ (251) đọc - Nhận xét ghi điểm - Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại *) Bài tập 2: - Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập , cả lớp theo dõi SGK - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp - Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được so sánh - Giáo viên gạch chân các từ này - Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng - Yêu cầu học sinh chữa bài vở *) Bài tập 3: - Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK - Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở - Mời HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết qua.û - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng -Yêu cầu cả lớp chữa bài vở - Hướng dẫn đọc bài: Đơn xin vào Đội định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm sách giáo khoa - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở - Sự vật được so sánh với là : Hồ nước – gương bầu dục Cầu Thê Húc – tôm Đầu rùa – trái bưởi - Hai học sinh nêu miệng kết quả - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm theo sách giáo khoa - Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào vở - Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả -Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng sáo , hạt ngọc - Nối tiếp đọc bài, năm ND bài học - Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài đúng và nhanh nhất 3) Củng cố dặn dò : - Lớp chữa bài vào vở bài tập - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều - Dặn học sinh về nhà học bài lần - Học bài và xem trước bài mới Tập đọc- Kể chuyện: ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC ĐỌC THÊM: KHI MẸ VẮNG NHÀ CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG ( T2) (252) A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) B / Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần đến tuần - Bảng phụ viết sẵn câu văn bài tập s - Bảng phụ ghi các câu chuyện đã học tuần đầu C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1) Bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để *) Kiểm tra tập đọc: nắm về yêu cầu của tiết học - Giáo viên kiểm tra số học sinh - Lần lượt từng học sinh nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra lớp - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài - Hình thức KT tiết vòng phút và gấp sách giáo khoa lại - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc *) Bài tập 2: -Yêu cầu 1HS đọc thành - Học sinh đọc yêu cầu bài tập tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi sách - Học sinh ở lớp đọc thầm sách giáo giáo khoa khoa - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập giấy nháp - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến - Gọi nhiều học sinh tiếp nối nêu lên - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và câu hỏi mình đặt được chữa bài vào vở - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải + Từ cần điền cho câu hỏi là : đúng a/ Ai là hội viên câu lạc thiếu - Yêu cầu học sinh chữa bài vở nhi phường ? b/ Câu lạc thiếu nhi là ? - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu *) Bài tập 3- Mời một học sinh đọc yêu BT3 cầu bài tập - Lớp đọc thầm theo sách giáo khoa - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở tuần qua - Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các - Mở bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại (253) tên các câu chyện đã ghi sẵn - Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại - Giáo viên mời học sinh lên thi kể - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay - HD đọc bài: + Khi mẹ vắng nhà + Chú sẻ và bông hoa bằng lăng 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà học bài câu chuyện đã được học - Bốn đến năm học sinh đọc lại tên các câu chuyện trên bảng phụ - Lần lượt học sinh thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp - Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất - Nối tiếp đọc từng đoạn - Nắm và hiểu được ND bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần và xem trước bài mới Toán GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG A/ Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông B/ Đồ dùng dạy học : Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.KT bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Tìm x: -Hai học sinh lên bảng sửa bài 54 : x = 48 : x = - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Chấm vở tổ - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Giới thiệu góc: - Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh các - Học sinh quan sát và nhận xét về kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan hình ảnh của các kim đồng hồ sát sách giáo khoa - Hướng dẫn quan sát và đưa biểu tượng về góc * Giới thiệu góc vuông và góc không - Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông: vuông vẽ trên bảng để nhận xét - Giáo viên vẽ một góc vuông sách giáo - Nêu tên các cạnh , đỉnh của góc (254) khoa lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông vuông A O B Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB - vẽ tiếp góc SGK rồi giới thiệu đó là - Học sinh quan sát để nắm về góc góc không vuông không vuông N D P M E C - 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung + Góc đỉnh P, cạnh PN, PM - Gọi HS đọc tên của mỗi góc + Góc đỉnh E, cạnh EC, ED * Giới thiệu ê ke :- Cho học sinh quan sát - Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke ke + E ke dùng để làm gì ? - GV thực hành mẫu KT góc vuông - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các c) Luyện tập: góc vuông, góc không vuông Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: - 2HS lên bảng thực hành + Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra - Nêu yêu cầu BT1 góc của hình chữ nhật - HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh + Dùng ê ke để vẽ góc vuông OA, OB (theo mẫu) + Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, vừa vẽ MD trên bảng - Theo dõi, nhận xét đánh giá B O A Bài : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên - Cả lớp quan sát và tự làm bài - học sinh lên chỉ các góc vuông và bảng - Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ (255) các góc vuông và góc không vuông có hình - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện - Mời một học sinh lên giải + Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng M N sung a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH - Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng: Trong hình tứ giác MNPQ có: + Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q Q P - Yêu cầu lớp quan sát và tìm các góc + Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P vuông và góc không vuông có hình - Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập Đạo đức: CHIA SẺ BUÔN VUI CÙNG BẠN (tiết 1) A / Mục tiêu: -Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui buồn - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn cuộc sống hằng ngày B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa dùng cho tình huống của hoạt động C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ Bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới: - GT bài - Lắng nghe Hoạt động :Thảo luận phân tích tình - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết - Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và - Học sinh quan sát tranh minh họa theo cho biết ND tranh sự gợi ý của GV - Giới thiệu các tình huống: + Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị (256) tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ? + Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì ? - Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử - GV kết luận: SGV Hoạt động 2: Đóng vai - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một các tình huống ở BT2 (VBT) - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận - Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp * GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Lần lượt đọc từng ý kiến (BT3 - VBT) - Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến - GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng * Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài hát, câu ca dao, tục ngữ , về sự giúp đỡ chia sẻ buồn vui cùng bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Cả lớp tiến hành thảo luận theo nhóm nhỏ - số em nêu cách ứng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả ứng xử của các bạn, bổ sung - Lớp lắng nghe giáo viên để nắm được yêu cầu - Các nhóm thảo luận và tự xây dựng cho nhóm một kịch bản, các thành viên phân công đóng vai tình huống - Các nhóm lên đóng vai trước lớp - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tay (các tấm bìa) - Giải thích về ý kiến của mình - Học sinh về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyện về các tấm gương nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn - Áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tập đọc : ÔN TẬP KIỂM TRA (T3) ĐỌC THÊM: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO, MÙA THU CỦA EM (257) A/ Mục tiêu: : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?( BT2) - Hoàn thành được đơn xin tham giáing hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu ( BT3) B/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần đến tuần Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số -Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1) Bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà 2) Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để *) Kiểm tra tập đọc : nắm về yêu cầu của tiết học - Lần lượt từng học sinh nghe gọi tên - Kiểm tra số học sinh lớp lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Hình thức KT tiết - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài vòng phút - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định phiếu Bài tập 2: - Yêu cầu 1HS đọc bài tập 2, cả - Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai lớp theo dõi sách giáo khoa là gì? -Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp - Cả lớp thực hện làm bài - Cho 2HS làm bài vào giấy A4, sau - em làm vào tờ giấy A4, làm xong làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu - Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại lời vừa đặt giải đúng - Cả lớp cùng nhận xét, chốt lại lời giải đúng a/ Bố em là công nhân nhà máy điện Bài tập - Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu b/ Chúng em là học trò chăm đơn - em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và viết thành lá - Lớp đọc thầm theo sách giáo đơn đúng thủ tục khoa - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân - Cả lớp làm bài - Mời – học sinh đọc lá đơn của mình - - HS đọc lá đơn của mình trước lớp - HD đọc + Mẹ vắng nhà ngày bão, - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng + Mùa thu của em - Nhận xét tuyên dương (258) 3) Củng cố dặn dò : - Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND bài học - Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã học từ tuần đến tuần nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG E KE A/ Mục tiêu : Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ được góc vuông trường hợp đơn giản B/ Đồ dùng dạy học: E ke, Phiếu bài tập C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng vẽ góc vuông và - học sinh lên bảng làm bài góc không vuông - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập SGK - Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn - Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O - Cả lớp làm bài - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, - em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa đỉnh B vào vở nháp bài - Gọi 2HS lên bảng vẽ - Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh - Lớp tự làm bài - Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm giá tra các góc chỉ các góc vuông và góc Bài : - Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc + Hình có góc vuông; hình có góc vuông vuông - Giáo viên treo bài tập có vẽ sẵn các góc - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS quan sát rồi nêu miệng kết quả lên bảng - Cả lớp nhận xét bổ sung - Mời một học sinh lên bảng KT + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh + Hình A: ghép miếng số và + Hình B: ghép miếng và Bài 3: - Treo BT có vẽ sẵn các hình SGK lên - 1HS lên thực hành ghép hình (259) bảng - Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép - Học sinh nhận xét bài bạn với tạo thành góc vuông - Gọi HS trả lời miệng - Mời em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông - Nhận xét bài làm của học sinh - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm Chính tả : ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC (T4) ĐỌC THÊM BÀI: NGÀY KHAI TRƯỜNG A/ Mục đích, yêu cầu: : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?( BT2) - Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúngquy định bài chính tả, tốc độ viết khoảng 55 chữ/ phút, không mắc quá lỗi bài - GDHS trình bày đẹp, gữi vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần đến tuần Bảng phụ chép bài tập C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1) Bài cũ: - KT bài tập ở nhà - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng: tiết học Kiểm tra tập đọc : - Lần lượt từng học sinh nghe gọi tên - Kiểm tra số học sinh còn lại lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Hình thức KT tiết - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài vòng phút và gấp sách giáo khoa lại - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại (260) Bài tập 2: -Yêu cầu một em đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi sách giáo khoa + Hai câu này cấu tạo theo mẫu câu nào ? - Yêu cầu lớp làm nhẩm - Gọi em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt được - GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng - Gọi HS đọc lại - học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm sách giáo khoa + Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ? - Cả lớp làm bài - em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt được - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng a/ Ở câu kạc chúng em làm gì? b/ Ai thường đến các câu lạc vào các ngày nghỉ ? - em đọc lại các câu hỏi trên bảng - em đọc đoạn văn “ Gió heo may “ Bài tập 3: - Đọcđoạn văn một lần - Lớp đọc thầm theo - Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn - Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai - Yêu cầu lớp đọc thầm theo nháp - Yêu cầu cả lớp viết giấy nháp các từ - Nghe - viết bài vào vở mà em hay viết sai - Nộp vở để GV chấm - Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở - Chấm số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ biến - Nối tiếp đọc, nắm ND bài học - Số vở còn lại về nhà chấm - HD đọc: Ngày khai trường 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tới AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I-Mục tiêu: - HS biết tên đường phố xung quanh trường Biết các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường Biết lựa chọn đường an toàn đến trường (261) II- Nội dung: - Đặc điểm của đường an toàn - Đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn III- Chuẩn bi: Thầy:tranh , phiếu đánh giá các điền kiện của đường Trò: Ôn bài IV- Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm của đường an toàn,đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn b- Cách tiến hành: - Chia nhóm - Giao việc: Nêu tên số đường phố mà em biết, miêu tả số đặc điểm chính? Con đường đó có an toàn không? Vì sao? *KL: Con đường an toàn: Có mặt đường phẳng, đường thẳng ít khúc ngoặt, có vạch kẻ phân chia làn đường , có đèn tín hiệu GT, có biển báo GT, có vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng… HĐ2: Luyện tập tìm đường an toàn a-Mục tiêu:Vận dụng đặc điểm đường an , kém an toàn và biết cách xử lý gặp trường hợp an toàn b- Cách tiến hành: - Chia nhóm - Giao việc: - HS thảo luận phần luyện tập SGK *KL:Nên chọn đường an toàn để đến trường HĐ3: Lựa chọn đường an toàn để học a-Mục tiêu: HS đánh giá đường hàng ngày học có đặc điểm an toàn hay chưa an toàn? vì sao? b- Cách tiến hành: Hãy GT về đường tới trường? V- Củng cố- dăn Hệ thống kiến thức Thực hiện tốt luật GT Hoạt đông của tro - Cử nhóm trưởng - Thảo luân - Báo cáo KQ - Cử nhóm trưởng - HS thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả, trình bày trên sơ đồ - HS nêu - Phân tích đặc điểm an toàn và chưa an toàn (262) Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( T1) A/ Mục tiêu : - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi - Làm được ít nhất 2-3 đồ chơi đã học ( có tính sáng tạo ) B/ Đồ dùng dạy học: : Các hình mẫu gấp cắt ở các tiết trước: Gấp ngôi cánh , gấp ếch , gấp bông hoa , C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá của các tổ viên tổ mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu - Lớp theo dõi giới thiệu bài KT b)Hướng dẫn HS ôn tập - Gấp Ếch , gấp tàu thủy hai ống - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã khói, gấp cắt dán ngôi cánh , gấp học chương gấp cắt , dán cắt dán bông hoa , , và cánh * Lần lượt hướng dẫn ôn tập từng bài - Quan sát các hình mẫu, nêu các bước - Cho HS quan sát lại các mẫu thực hiện - Treo tranh quy trình, gọi HS nêu các bước thực hiện - Cả lớp làm bài KT - Cho HS làm bài KT - GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng - Trưng bày sản phẩm túng c) Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, xếp loại d) Nhận xét - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu: ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC THÊM: LỪA VÀ NGỰA ( T5) (263) I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từnguwx chỉ sự vật(BT2) - Đặt được 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì? ( BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1/Bài cu: - Gọi em lên bảng đọc bài HTL mà GV chỉ định - Nhận xét - ghi điểm 2/Bài mới: - Giới thiệu bài * Kiểm tra học thuộc lòng: Tiến hành tiết (Với HS chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra vào tiết sau) */ Ôn luyện củng cố vốn từ: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Em chọn từ nào, vì em phải chọn từ đó? Hoạt động của HS - em lên bảng - Cả lớp lắng nghe - Học sinh bốc thăm và chuẩn bọi đến lượt thì lên bảng đọc - HS đọc yêu cầu bài làm - HS tự làm bài + Chọn từ xinh xắn (Không chọn từ lộng lẫy) + Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo + Chọn từ tinh tế - Nhận xét ghi điểm và xoá từ không thích hợp Bµi 3: Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai, làm - HS đọc yêu cầu bài làm gì? - HS tự đặt câu theo mẫu, nối tiếp - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Viết vào vở câu 3/ Củng cố dặn do: - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn tập các bài đã học - Dặn về nhà học trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị kiểm tra Toán : (264) ĐỀ - CA - MÉT HÉC- TÔ- MÉT A/ Mục tiêu : - Biết tên gọi kí hiệu của đề-ca-mét, héc- tô- mét - Biết quan hệ của đề -ca –mét, héc –tô- mét - Biết đổi từ đề - ca –mét, héc –tô –mét mét B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập ghi nội dung bài C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1) Bài cũ: - Gọi HS lên bảng vẽ góc - em vẽ - lớp theo dõi nhận xét vuông có đỉnh và cạnh cho trước 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài: ghi bảng - Lớp theo dõi giới thiệu a.Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã - Học sinh nêu lại tên của các đơn vị đo học độ dài đã học: m, dm, cm, mm, km b Giới thiệu đơn vị đo độ dài: Đề - ca mét và héc - tô - mét: - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để - GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng nắm về tên gọi và cách đọc , cách viết SGK của hai đơn vị đo độ dài đề - ca - mét và + Đề - ca - mét là đơn vị đo độ dài héc - tô -mét Đề - ca - mét viết tắt là dam 1dam = 10m - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ - HS đọc và ghi nhớ đơn vị đo độ dài + Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài vừa học Héc - tô - mét viết tắt là hm 1hm = 100m ; 1hm = 10dam - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ - Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào 3) Luyện tập : chỗ chấm (theo mẫu) *Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Theo dõi GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS làm mẫu câu a hm= 100 m; 1dam = 10 m 1hm = m - Cả lớp tự làm bài 1dam = .m - Yêu cầu cả lớp tự làm câu b - Gọi học sinh nêu miệng kết quả - 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét - Nhận xét bài làm học sinh bổ sung Bài 2: - Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT 7dam = 70m 7hm = 700m - Phân tích bài mẫu 9dam = 90m 9hm = 900m - Yêu cầu lớp làm vào phiếu 6dam = 60m 5hm = 500 m - Gọi hai học lên bảng sửa bài - 1em đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp (265) - Cho HS đổi Phiếu để KT bài - Nhận xét, tuyên dương Bài : - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Cho HS phân tích bài mẫu - Yêu cầu lớp làm bài vào vở - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò: 1dam = m ; 1hm = dam = m - Dặn HS về nhà học bài và xem lại các BT đã làm vào chỗ trống (theo mẫu) - Hai học sinh sửa bài trên bảng, lớp bổ sung - em đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu - Phân tích mẫu rồi tự làm bài - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 45dam - 16dam = 29dam 72 hm - 48hm = 24hm - Nêu lại đơn vị đo độ dài vừa học Tập viết ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC ( tiết ) ĐỌC THÊM: NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO A/ Mục tiêu: - : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật ( BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp câu ( BT3) B/ Đồ dùng dạy học: - tờ giấy A4 viết sẵn bài tập Bảng lớp chép câu văn của bài tập C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1) Giới thiệu bài : ghi bảng - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của 2) Kiểm tra HTL : tiết học - Lần lượt từng học sinh nghe gọi tên - Kiểm tra số học sinh lớp lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Hình thức KT tiết - Về chỗ xem lại bài phút - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định phiếu 3) Bài tập 2: -Yêu cầu đọc yêu cầu bài, cả - Lớp theo dõi bạn đọc (266) lớp theo dõi SGK - Giải thích yêu cầu của bài - Cho học sinh quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ ,… - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài vào vở - Gọi em lên bảng thi làm trên phiếu Sau đó đọc kết quả - GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng - Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai) 4) Bài tập - Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Mời học sinh lên làm trên bảng lớp - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng - 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm - theo dõi GV h/dẫn - Quan sát các bông hoa - Cả lớp tự làm bài - em lên thi làm trên phiếu Sau làm xong đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Thứ tự các từ cần điền là: xanh non , trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ - Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm sách giáo khoa - Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp từng câu văn - 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung + Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, - HD đọc thêm bài: Những chiếc chuông xa trường, gặp thầy, giờ, hùng tráng - HS đọc nối tiếp, đoạn, cả bài reo 5) Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T1) A/ Mục tiêu: -Khắc sâu khiến thức đã học về quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài,chức năng,giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 36, phiếu học tập ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm (267) C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy 1) Giới thiệu bài: Ôn tập kiểm tra 2) Khai thác: *Hoạt động : Chơi trò chơi “ Ai nhanh , đúng “ * Bước Làm việc cá nhân - Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm đã chuẩn bị sẵn hộp - Yêu cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo chỉ định phiếu Câu hỏi: + Hãy nêu tên các bộ phận của quan hô hấp + Cơ quan hô hấp có chức gì? + Lông mũi có chức gì? + Em cần làm gì để giữ VS quan hô hấp? + Nêu tên các bộ phận của quan tuần hoàn + Cơ quan tuần hoàn có chức gì? * Bước : Làm việc cả lớp - Yêu cầu từng học sinh lên trả lời câu hỏi phiếu bốc được - Giáo viên theo dõi nhận xét , ghi điểm 3) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày - Xem trước bài mới Hoạt động của tro - Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu hỏi - lần lượt từng HS trả lời theo yêu cầu của phiếu - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung Thø n¨m ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2010 Toán: BANG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI A/ Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đrrns lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m, m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài B/ Đồ dùng dạy học: (268) - Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột SGK chưa viết chữ C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng làm BT: - em lên bảng làm bài 1dam = m 1hm = m 1hm = dam - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn 5dam = m 7hm = m 8hm = dam - Nhận xét ghi điểm từng học sinh - Lớp theo dõi giới thiệu 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Khai thác: * Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: - Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng + Nêu được: m, dm, cm, mm, km + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học? - GV ghi bảng + Mét là đơn vị đo bản + Đơn vị đo là đơn vị nào? - GV ghi mét vào cột giữa - Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào từng cột SGK - Lần lượt viết tên các đơn vị đo vào - Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn từng cột ghi sẵn để có bảng đơn vị đo vị đo độ dài sách giáo khoa - Giáo viên lần lượt điền vào để có bảng đơn - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo vị đo độ dài bảng của bài học độ dài liền kề bảng: - Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối 1m = 10dm = 100cm = 1000mm quan hệ giữa đơn vị đo liền 1dm = 10cm = 100mm 1cm = 10mm 1hm = 10dam 1dam = 10m 1km = 10hm + 1km = hm ? + Gấp, kém 10 lần + Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém - Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài lần? - Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được - 2HS nêu yêu cầu bài, cả lớp tự bài (269) * Luyện tập : bài Bài : -Yêu cầu HS nêu đề bài rồi tự làm - 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận bài vào vở xét bổ sung - Gọi học sinh nêu miệng kết quả 1m = 10 dm 1km = 10 hm - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 1dm = 10cm 1km = 1000 m 1m = 100cm 1hm = 10 dam 1cm = 10m 1hm = 100m 1m = 1000mm 1dam = 10 m - em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài - Tự làm bài vào vở - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận - Gọi 2HS lên bảng chữa bài xét bổ sung - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương 3hm = 300 m 8m = 80 dm - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài 9dam = 90m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30m 4dm = 400mm - Đổi vở để KT bài - 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi - Tự làm bài vào vở tự làm bài vào vở - 2HS làm bài trên bảng lớp - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, kém - Cả lớp nhận xét chữa bài - Chấm vở số em nhận xét chữa bài 25m x = 50m 36hm : = 12hm 15km x = 60km 70km : = 10km 34cm x = 204cm 55dm : = 11dm 3) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ - em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và dài mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài ChÝnh t¶: ¤n tËp vµ kiÓm tra gi÷a häc kú I( tiÕt 7) A/ Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục KT lấy điểm Học thuộc lòng - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ B/ Đồ dùng dạy học: (270) - Phiếu viết tên từng bài thơ văn có yêu cầu HTL từ tuần đến tuần - tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ Giớithiệu bài : ghi bảng - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của 2) Kiểm tra học thuộc lòng : tiết học - Kiểm tra số học sinh còn lại - Lần lượt từng học sinh nghe gọi tên - Hình thức KT: tiết lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ xem lại bài phút - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định phiếu - Lớp theo dõi bạn đọc 3) Bài tập Giải ô chữ : - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo - 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc dõi SGK thầm - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu Nhóm - Các nhóm làm bài rồi dán bài lên bảng, nào làm xong lên dán bài trên bảng rồi đọc đọc kết quả kết quả - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Cùng cả lớp bình chọn nhóm làm bài cuộc đúng và nhanh nhất, tuyên dương - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải - Yêu cầu học sinh làm bài VBT đúng: + Dòng 1: TRẺ EM + Dòng 2: TRẢ LỜI + Dòng 3: THỦY THỦ + Dòng 4: TRƯNG NHỊ + Dòng 6: TƯƠNG LAI đ) Củng cố dặn dò : + Dòng 7: TƯƠI TỐT - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học + Dòng 8: TẬP THỂ - Dặn HS về nhà học bài + Từ mới xuất hiện là: TRUNG THU Tự nhiên xã hội : ÔN TẬP KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T2 ) (271) A/ Mục tiêu : -Khắc sâu khiến thức đã học về quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài,chức năng,giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại ma túy, thuốc lá , rượu bia … B/ Đồ dùng dạy học: Giấy vẽ, bút màu, bút chì C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ Giới thiệu bài: 2/ Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm: Bước 1: Chia lớp thành nhóm: - Lớp chia thành các nhóm + Nhóm 1: vẽ tranh không hút thuốc lá + Nhóm : Không uống rượu + Nhóm : Không dùng ma túy … Bước : - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho điều khiển thảo luận và phân công cho từng mỗi thành viên chịu trách nhiệm một thành viên nhóm mảng - Giáo viên đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh Bước 3: - Trình bày và đánh giá : - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và - Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh bình chọn - Cả lớp quan sát và nhận xét d) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày - Xem trước bài mới Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2010 Tập làm văn: KIỂM TRA ( Gi÷a häc kú I) (Đề chuyên môn ra) Toán: (272) LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị đo kia) B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.KT bài cũ : - Gọi em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo - 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại - 2HS lên bảng làm BT - Gọi 2HS khác lên bảng làm BT: - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn 2hm = dam 5km = hm 4hm = m 9dam = m - Nhận xét, ghi điểm - Lớp theo dõi giới thiệu 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Luyện tập: - em đọc yêu cầu của bài Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Theo dõi GV giải thích bài mẫu - Giải thích bài mẫu - Cả lớp tự làm bài vào vở - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm - em lên bảngø trình bày bài làm, cả - Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm lớp nhận xét, bổ sung 3m 2dm = 32 cm 3m 2cm = 302cm đúng 4m dm = 47 dm 9m 3cm = 903 cm - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài 4m cm = 407 cm 9m 3dm = 93 dm - Đổi chéo vở để KT bài - Làm bài trên bảng dam + 5dam = 13dam Bài : - Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng 57hm – 28 hm = 29hm 12km x = 48km - GV nhận xét chữa bài 27mm : = 9mm - 1HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Cả lớp tự làm bài vào vở - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận Bài - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài xét bổ sung - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 6m 3cm < 7m 5m 6cm > 5m - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài (273) 6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m 6m 3cm = 603cm 5m 6cm = 506cm 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 560cm - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập SINH HOẠT LỚP: TuÇn I.Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn tuần qua - Nắm được phương hướng của tuần tới - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè, II.Chuẩn bi: - Ghi chép của cán sự lớp tuần III.Lên lớp: 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp tuần (ưu điểm và tồn tại) Ý kiến phản hồi của HS lớp Ý kiến của GV: - Ưu điểm tuần: + Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật Phong trào học tập khá sôi nổi.( §«ng, Kú, Minh, T×nh, Ch©u) + Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt + Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ: - Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng - Công tác tuần tới: + Đẩy mạnh công tác thu nộp + Khắc phục những nhược điểm tuần + Trang trí lớp học + Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật (274) TuÇn 10: Thứ hai ngày 25 tháng10 năm 2010 CHÀO CỜ Tập đọc – Kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG A / Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ : ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi1,2,3,4) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện ) B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện SGK C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Nối tiếp đọc từng câu trước lớp, - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp luyện đọc các từ ở mục A - GV sửa lỗi phát âm - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp bài, giải nghĩa các từ: đôn hậu, - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ thành thực, bùi ngùi (SGK) đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Kết hợp giải thích các từ khó SGK - Đọc từng đoạn nhóm (275) (đôn hậu , thành thực , bùi ngùi ) - Yêu cầu đọc từng đoạn nhóm, GV theo dõi nhắc nhở - Cả lớp đọc đồng đoạn c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi học sinh đọc lại đoạn và trả lời nội dung bài + Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH: + Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn của bài + Vì anh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng ? - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để TLCH: + Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết các nhân vật quê hương ? - Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn của bài sau đó cả lớp trao đổi nhóm câu hỏi: + Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng quê hương ? - Cả lớp đọc ĐT đoạn - em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời: + Cùng ăn với ba người niên - Cả lớp đọc thầm đoạn 2: + Lúc Tuyên bối rối vì quên tiền thì một ba niên tiến lại xin trả tiền giúp - Lớp đọc thầm đoạn của bài: + Trao đổi nhóm để trả lời: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh niên nhớ về người mẹ hiền và nhớ về quê hương + Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương Còn Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn mắt rớm lệ - HS nối tiếp đọc lại đoạn của bài, lớp trao đổi với để phát biểuý kiến : Giọng quê hương rất thân thiết , d) Luyện đọc lại : gần gũi , giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ - Đọc diễn cảm đoạn và bài niệm quê hương … Hướng dẫn HS đọc đúng câu khó đoạn - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Mời nhóm mỗi nhóm em thi đọc phân vai đoạn và - Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn - Mời nhóm đọc lại toàn truyện theo vai chuyện, anh niên, Thuyên) - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn - nhóm đọc lại toàn truyện theo vai nhóm và cá nhân đọc hay nhất - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay Kể chuyện: nhất Giáo viên nêu nhiệm vu: SGK.ï - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và (276) thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập vai nhân vật để kể - Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc được kể ở từng tranh ứng với từng đoạn - Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học - Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện - Một em lên chỉ và nêu nội dung sự việc được nêu ở từng bức tranh ứng với - Gọi 3HS tiếp nối tập kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện theo bức tranh - Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay đoạn trước lớp nhất - Lần lượt mỗi lần em kể nối tiếp theo đ) Củng cố dặn dò : bức tranh cho lớp nghe về + Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân + HS nêu lên cảm nghĩ của mình về câu nghe chuyện Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI A/ Mục tiêu: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác) B/ Đồ dùng dạy học: : Thước thẳng học sinh và thước mét C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - 2HS lên bảng làm bài - Gọi em lên bảng làm BT: - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn 3m 2dm = dm 3m 2cm = cm 4m 7cm = cm 9m 3dm = dm - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (277) - Yêu cầu HS tự vẽ vào vở đoạn thẳng AB - Cả lớp vẽ các đoạn thẳng vào vở = cm CD = 12cm ; EG =1 dm 2cm - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá - Từng cặp đổi vở chéo để KT bài Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập - Một em nêu bài tập - Hướng dẫn cách đo - Lớp lắng nghe GV hướng dẫn cách đo - Yêu cầu cả lớp thực hành đo và đọc kết - Cả lớp thực hành đo chiều dài của cây quả rồi ghi vào vở bút, - KT nhận xét bài làm của học sinh Chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn học của em ghi kết quả và đọc to kết quả đo được rồi ghi vào vở - em đọc kết quả trước lớp, cả lớp Bài 3: - Hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng nhận xét bổ sung các độ dài của: bức tường lớp học; chân - Theo dõi GV hướng dẫn cách đo tường lớp học; mép bảng lớp : Dựng chiếc thước mét đứng áp sát tường đo 1m Sau đó đùng mắt ước lượng xem bức tường cao bao nhiêu mét? - Cho cả lớp thực hành theo nhóm đo và ghi - Các nhóm thực hành đo, ghi kết quả số đo vào vở vào vở - Mời số nhóm đọc kết quả, các nhóm - nhóm đọc kết quả, cả lớp nhận xét khác bổ sung bổ sung c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, thước mét cho giờ sau Đạo đức : CHIA SẺ BUÔN VUI CÙNG BẠN (tiết 2) A / Mục tiêu: - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn cuộc sống hằng ngày - H S hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn (278) B/ Đồ dùng dạy học: Các câu chuyện, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ KT bài cũ: KT em - Khi bạn có chuyện vui em cần làm gì? - 2HS lên bảng THCH - Em cần làm gì bạn có chuyện buồn? - Cả lớp theo dõi nhận xét bạn TL 2.Dạy bài mới: ª Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai - Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu BT - - Đọc thầm yêu cầu BT và tự điền VBT trang rồi làm bài: điền Đ hay S vào ô theo ý của mình vào các ô trống mà mình cho là phù hợp trống trước những ý ghi sẵn - 3-5 HS nêu kết quả trước lớp, Cả - Gọi số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung lớp bổ sung - GV kết luận: SGV + Các việc : a, b , c , d , đ , g là những việc làm đúng Các việc : e , h , là sai ªHoạt động Liên hệ và tự liên hệ - Cho HS thảo luận cả lớp với ND sau: + Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè - HS tự liên hệ với bản thân, kể trước lớp, trường chưa? Chia sẻ thế lớp - Cả lớp nhận xét tuyên dương những nào? + Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn bạn đã biết quan tâm chia sẻ vui buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể Khi cùng bạn bè được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào? - GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn ªHoạt động 3: Trò chơi phóng viên (củng cố - Lớp tiến hành thực hiện trò chơi bài) - Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên phóng viên để phỏng vấn các bạn lớp - Lần lượt từng HS thay đóng vai phóng viên nhà báo đến phỏng các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những vấn bạn lớp các câu hỏi có liên em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng quan đến nội dung của chủ đề bài học *Kết luận chung: (279) Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Chính tả: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT A/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết được tiếng có vần oai/ oay (BT2) - Làm được BT3(a/b) - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ giấy khổ lớn để học sinh thi tìm từ có vần oai / oay Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài tập 3b C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng làm BT: - 2HS lên bảng làm bài Tìm và viết các TN chứa tiếng có vần - Cả lớp viết vào bảng uôn/uông (mỗi vần tìm từ) - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS viết chính tả : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt - Gọi 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - 2HSđọc lại bài, cả lớp đọc thầm + Vì chị Sứ yêu quê hương mình? + Vì đó là nơi chị sinh và lớn lên, là nơi có lời hát ru ngọt ngào củạ mẹ chị và của chị + Những chữ nào bài viết hoa? Cho + Các chữ đầu câu, đầu đoạn phải biết vì phải viết hoa? viết hoa: Quê, Chị Sứ, Chính, và - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả và - Lớp tập viết trên bảng các từ luyện viết các tiếng khó trên bảng khó: - Giáo viên nhận xét đánh giá da dẻ , ngọ , ruột thịt (280) * Đọc chính tả cho HS viết vào vở * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập - Tổ chức cho HS làm theo nhóm: từng nhóm thi tìm đúng, nhanh các từ rồi ghi vào giấy - Mời đại diện các nhóm đọc to kết quả và viết lên bảng các từ của nhóm mình tìm được - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b - Yêu cầu các nhóm nhìn sách giáo khoa - Tổ chức cho các nhóm thi đọc với - Mời em lên bảng thi viết nhanh và đúng - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai - Nghe - viết bài vào vở - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm: Tìm từ có tiếng chứa vần oai, từ có tiếng chứa vần oay - Các nhóm thi làm bài - Dại diện nhóm đọc kết quả và ghi các từ vừa tìm được của nhóm mình lên bảng - Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc - Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng: + khoan khoái, củ khoai, bà ngoại, + xoay quanh, nước xoáy, ngọ ngoạy, - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp chia nhóm nhìn sách đọc bài - Trong nhóm cử người đọc đúng, nhanh nhất lên thi đọc với nhóm khác - 2HS lên bảng thi viết nhanh (nhớ và viết lại bài) - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc nhanh và bạn viết nhanh nhất Toán : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) A/ Mục tiêu: - Biết cách đo cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài (281) - Biết so sánh các độ dài B/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng học sinh và thước mét C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - 2HS lên bảng thực hành đo và đọc kết - Gọi 2HS lên đo chiều dài cái bảng lớp và quả chiều dài cái bàn HS, rồi đọc to kết quả đo - Lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Nêu bài tập sách giáo khoa - Hướng dẫn gợi ý - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở - Yêu cầu nêu cách đọc và so sánh số đo của từng bạn - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu học sinh đọc bài tập - Hướng dẫn làm BT theo nhóm (nhóm em) lần lượt đo và ghi chép các số đo vào nháp - Yêu cầu các nhóm thảo luận để sắp xếp số đo các bạn theo thứ tự nhất định - Đại diện nêu số đo và đọc to kết quả + Nhận xét chung về bài làm của học sinh c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu hai em nêu về cách đo độ dài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà tập đo các bạn khác - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Quan sát và nhận xét về cách đổi về số đo có cùng một đơn vị đo rồi so sánh : + Hương: m 32cm = 132 cm + Nam: 1m 15 cm = 115 cm + Hằng: 1m 20 cm = 120 cm + Minh: 1m 25 cm = 125 cm Bạn Hương cao nhất và bạn Nam thấp nhất - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Các nhóm thực hành đo chiều cao từng bạn nhóm của mình và ghi vào nháp - Các nhóm thảo luận trao đổi và sắp xếp về chiều cao của các bạn nhóm theo thứ tự từ cao nhất đến thấp hoặc ngược lại, đọc to kết quả đo được - Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài (282) Tập viết : ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) A/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa G, viết đúng tên riêng và câu ứng dụng - Rèn Hs viết đúng mẩu - GDHS gữi vở sạch, viết chữ đẹp B/ Đồ dùng dạy học:: - Mẫu chữ viết hoa G , Ô, T - Mẫu chữ viết hoa về tên riêng Ông Gióng và câu cadao trên dòng kẻ ô li C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của học sinh - GV đọc, 2HS viết bảng lớp: G, Gò Công - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng các chữ vừa nêu * Học sinh viết từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu về Ông Gióng còn gọi là Phù Đổng Thiên Vương quê ở Làng Gióng thuộc xã Phù Đổng thuộc ngoại thành Hà Nội đã có công đuổi giặc Ân xâm lược nước ta - Yêu cầu HS tập viết trên bảng * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng + Em hiểu câu ca dao nói gì? Hoạt động của tro - Hai em lên bảng viết: G, Gò Công - Lớp viết vào bảng - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Các chữ hoa có bài: G, Ô, T, V X - Lớp theo dõi - Thực hiện viết vào bảng - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Ông Gióng - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về một vị anh hùng thời Hùng Vương có công đánh đuổi giặc Ân khỏi bờ cõi của đất nước ta - Cả lớp tập viết trên bảng - Một em đọc câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà (283) Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ - Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có Xương chữ hoa ( Gió , Tiếng ) là chữ đầu dòng và ( Trấn Vũ , Thọ Xương ) Danh từ riêng + Miêu tả về cảnh đẹp , bình của c) Hướng dẫn viết vào : đất nước ta - Nêu yêu cầu viết chữ Gi một dòng cỡ nhỏ - Viết tên riêng Ông Gióng hai dòng cỡ nhỏ - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - Viết câu ca dao hai lần - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Lớp thực hành viết vào vở theo đ/ Củng cố - Dặn dò: hướng dẫn của giáo viên -Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - Nhận xét đánh giá - Nộp vở lên giáo viên từ 5- em để -Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới chấm điểm - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng -Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn các chữ hoa đã học từ đầu năm đến Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: THƯ GỬI BÀ A/ Mục tiêu : - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu ( trả lời được các câu hỏi SGK) - GDHS Hiểu được tình cảm yêu thương gắn bó của những người thân gia đình B/ Đồ dùng dạy học: Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trường gửi người thân C/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của tro (284) Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS tiếp nối kể lại câu chuyện Giọng quê hương + Theo em câu chuyện có chi tiết nào cảm động nhất? - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : * Đọc toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu GV theo dõi sửa sai cho các em - Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp - Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu : Hải Phòng ngày / tháng 11/ năm 2003; Phân biệt giọng đọc câu kể câu hỏi - câu cảm; ngắt nghỉ hợp lý - Yêu cầu đọc từng đoạn nhóm - Mời 2HS thi đọc toàn bộ bức thư c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần đầu bức thư trả lời câu hỏi: + Đức viết thư cho ? + Dòng đầu thư, bạn ghi nào? - em tiếp nối kể lại câu chuyện và TLCH - Cả lớp theo dõi nhận xét - Lớp theo dõi - Lớp lắng nghe GV đọc - Nối tiếp đọc từng câu trước lớp Luyện đọc các từ: chăm ngoan, vẫn nhớ, kể chuyện - em nối tiếp đọc đoạn của bức thư và đề xuất cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, - Học sinh đọc từng đoạn nhóm - Hai học sinh thi đọc bức thư - Lớp đọc thầm phần đầu bức thư + Đức viết thư cho bà của Đức ở quê + Hải Phòng ngày …tháng …năm - ghi - Yêu cầu đọc thầm phần chính của bức rõ nơi và ngày gửi thư thư - Học sinh đọc thầm phần chính của bức + Đức hỏi thăm bà điều gì ? thư + Đức kể với bà gì ? + Đức hỏi thăm sức khẻ của bà + Kể cho bà nghe tình hình gia đình và - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn cuối bức bản thân thư - Học sinh đọc thầm đoạn còn lại + Đọan cuối thư cho thấy tình cảm + Đức rất kính trọng và yêu quý bà (285) Đức với bà nào ? - Tổng kết nội dung bài - Lớp lắng nghe bạn đọc mẫu bài d) Luyện đọc lại : - 3-4 HS thi đọc diễn cảm đặc biệt thể - Mời một học sinh giỏi đọc lại bức thư hiện tốt các từ gợi tả , gợi cảm của bức - Tổ chức cho HS thi đọc bức thư thư - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc đ) Củng cố - Dặn dò: hay nhất - Để viết bức thư cần trình bày mấy phần? - Đầu thư ghi thế nào? Phần chính cần ghi những gì? Cuối thư ghi thế nào? - Dặn HS về nhà luyện đọc bức thư, chuẩn bị cho tiết TLV Toán: LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Biết nhân, chia phạm vi bảng tính đã học -Biết đổi số đo độ dàicos hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo -GDHS tính cẩn thận làm bài - H/S khuyết tật làm đợc BT1 B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên đo chiều cao của 1số - Hai học sinh lên thực hành đo bạn lớp - Lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - em nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài GV theo dõi - Cả lớp thực hiện làm vào vở giúp đỡ những HS yếu -3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ - Mời một số em thi nêu nhanh kết quả sung (286) nhẩm của các phép tính - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá x = 54 ; 28 : = ; x = 49 x = 56 ; 36 : = ; x = 18 x = 30 ; 42 : = ; x = 35 - Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi hai em lên bảng giải mỗi em một - 2HS nêu cầu của bài cột - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của học sinh - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung 15 30 24 93 x7 x 04 12 03 31 105 180 0 Bài 3: - Gọi 2HSnêu yêu cầu bài tập, cả - Lớp đổi chéo tập để kiểm tra lớp đọc thầm - 2HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làmvào vở - Lớp thực hiện vào vở - Mời HS lên bảng thi điền nhanh kết - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theodoix quả bổ sung - Nhận xét, tuyên dương 4m 4dm = 44dm 2m 14cm = 214cm 1m 6dm = 16dm 8m 32cm = 832cm Bài : - Lớp đổi chéo vở để kiểm tra - Gọi học sinh đọc bài toán SGK - 2HS nêu bài toán - Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu bài - Thảo luận tìm dự kiện và yêu cầu bài toán toán - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Cả lớp làm bài vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải - Một học sinh lên giải bài trên bảng - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài - Cả lớp nhận xét bổ sung Giải : Số cây tổ hai trồng được là : 25 x = 75 (cây) Đ/S: 75 cây 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về ôn các bảng nhân, chia, bảng đơn vị đo độ dài chuẩn bị KT giữa kì I (287) Tự nhiên xã hội: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH A/ Mục tiêu : - Nêu được các thế hệ một gia đình - Phân biệt được các thế hệ một gia đình - Biết giới thiệu về các thế hệ gia đình mình B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 38 và 39, phiếu học tập - HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp C/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, trả bài KT tiết trước 2.Bài mới: -Lớp theo dõi *) Giới thiệu bài: *Hoạt động : * Bước Làm việc theo cặp -Tổ chức cho học sinh thảo luận theo cặp: em hỏi, em trả lời câu hỏi: - Từng cặp thảo luận + Trong nhà bạn những là người nhiều - Lần lượt tuổi, những là người ít tuổi ? * Bước : - Gọi một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp - Lần lượt từng cặp lên hỏi - đáp trước - GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có lớp những người ở các lứa tuổi khác cùng chung sống Đó là những thế hệ khác *Hoạt động : Quan sát tranh theo nhóm Bước 1: làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình - Các nhóm tiến hành quan sát tranh và SGK trang 38 và 39, thảo luận và trả lời câu trả lời câu hỏi theo tranh hỏi: - Đại diện các nhóm lên trình bày + Gia đình bạn Minh có mấy thế hệ cùng - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung chung sống? Đó là những thế hệ nào? + Gia đình bạn Minh có thế hệ cùng + Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống đó là ông bà , cha mẹ và chung sống? Đó là những thế hệ nào? Bước : Làm việc cả lớp + Nhà Lan có thế hệ là cha mẹ và (288) - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi - Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét bổ sung + Thế hệ thứ nhất gia đình bạn Minh là ai? + Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy gia đình? + Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy ? + Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy ? + Những gia đình chưa có mới chỉ hai vợ chồng gọi là gia đình mấy thế hệ ? - GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống *Hoạt động : Giới thiệu gia đình mình Bước : làm việc theo nhóm - Tổ chức cho HS chơi TC: Mời bạn đến thăm gia đình tôi: học sinh dùng ảnh gia đình để giới thiệu với các bạn nhóm về các thành viên gia đình của mình Bước : Làm việc cả lớp - Mời số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp - Nhận xét, tuyên dương những em giới thiệu hay 3) Củng cố - Dặn dò: - Xunh quanh nơi em ở có gia đình nào có thế hệ cùng chung sống không? Trong gia đình đó có ai? - Gia đình em là gia đình mấy thế hệ? Sống gia đình có nhiều thế hệ, em cần đối xử thế nào đối với người lớn tuổi? - Dặn HS về nhà xem trước bài mới + Thế hệ thứ nhất là ông bà Minh, + Bố mẹ Minh là thế hệ thứ + Minh và em Minh là thế hệ thứ + Lan và em Lan là thế hệ thứ + Gia đình chỉ có hai vợ chồng gọi là gia đình một thế hệ - Tham gia chơi TC: HS dùng ảnh gia đình để và nói cho nghe về những thế hệ có từng gia đình của mình - Lần lượt từng HS lên giới thiệu cho các bạn lớp cùng nghe - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn giới thiệu hay nhất - Kính trọng, thương yêu -Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 (289) Chính tả: (Nghe viết) QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng HB điền tiếng có vần et/ oet ( BT2) - Làm đúng (BT3 a/b) - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2, tranh minh họa giải đố bài tập C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào - học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng các từ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, vào bảng buồn bã - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết : 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Đọc khổ thơ đầu của bài thơ - 2HS đọc lại bài - Yêu cầu hai học sinh đọc lại - Yêu cầu đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi : + Cánh diều, đò nhỏ, cầu tre, + Nêu hình ảnh gắn liền với quê + Chữ cái đầu mỗi dòng thơ hương ? - Lớp nêu một số tiếng khó và thực + Những từ nào bài chính tả cần viết hiện viết vào bảng hoa ? - Yêu cầu HS tập viết các từ khó trên bảng - Cả lớp viết khổ thơ vào vở con: rợp, nghiêng, - Giáo viên nhận xét đánh gia * Đọc cho học sinh viết khổ thơ vào vở - Nộp bài lên để giáo viên chấm - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh điểm - Đọc lại cho lớp dò và tự bắt lỗi * Chấm, chữa bài - 2HS đọc yêu cầu của bài: Điền vào c/ Hướng dẫn làm bài tập chỗ trống et hay oet Bài : - Gọi 2HS nêu yêu cầu của bài - Lớp làm bài vào vở (290) - Yêu cầu học làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào VBT - GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng lớp - Gọi HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh - Hai em thực hiện làm trên bảng - Cả lớp nhận xét, chữa bài + Vần cần điền là: Em bé toét miệng cuời, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét - 2HS đọc lài bài - Cả lớp giải câu đố trên bảng con; cổ - cỗ Co - cò - cỏ Bài tập 3: - GV đọc câu đố - Yêu cầu HS tham khảo tranh minh họa rồi ghi lời giải câu đố vào bảng - Nhận xét chữa bài d) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước bài - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học mới - Dặn về nhà xem lại BT3, ghi nhớ chính tả, HTL các câu đố Chuẩn bị giấy và phong bì thư để thực hành viết thư tiết TLV Luyện từ và câu : SO SÁNH – DẤU CHẤM A/ Mục tiêu : - Biết thêm được một kiểu so sánh ( so sánh âm với âm ) BT1, BT2 - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn BT3 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT3 - tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT2 và BT3 của tiết - 2HS lên bảng làm bài tập (ôn tập giữa kì) - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (291) Bài 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK - Treo tranh cây cọ, giới thiệu hình ảnh cây cọ, lá cọ - Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp - Gọi HS nêu kết quả trước lớp - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT Bài : - Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp - Mời em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét Bµi 3: Ng¾t ®o¹n díi ®©y thµnh c©u - G/V ph¸t phiÕu häc tËp yc HS lµm phiÕu - HS lµm trªn b¶ng líp c) Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - em đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm bài tập - Thực hành làm bài tập vào nháp - vài HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung + Tiếng mưa rừng được so sánh với tiếng thác, tiếng gió + Qua đó cho thấy tiếng mưa rừng cọ rất to và rất vang động - Một em đọc bài tập lớp theo dõi và đọc thầm theo - Các cặp trao đổi hoàn thành bài tập - em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn Âm Từ Âm ss a/ Tiếng suối Như T đàn cầm b/Tiếng suối Như T hát xa T xóc của rổ c/ Tiếng chim Như tiền đồng - Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét Toán: KIấ̉M TRA định kì( Giữa học kỳ I) A/ Mục tiêu : - Kiểm tra kết quả học toán giữa học kì I của học sinh tập trung vào - Kĩ thực hiện phép nhân , chia nhẩm phạm vi các bảng , (292) - Kĩ thực hiện nhân số có hai chữ số với số co một chữ số , chia số có hai chữ số với số có một chữ số Nhận biết mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng Đo độ dài đoạn thẳng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Kĩ tìm một các phần bằng của một số , giải bài toán liªn quan đến gấp một số lên nhiều lần B/ Đồ dùng dạy học: - Đề bài kiểm tra C/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hôm chúng ta sẽ làm bài kiểm tra b) -Vài học sinh nhắc lại tựa bài Đề bài : - Giáo viên ghi đề bài lên bảng : -Học sinh thực hiện vào giấy kiểm tra -Bài 1: -Tính nhẩm : Cho điểm 6x3= 24 : = x = 42 : = Bài1:Tính đúng kết quả được điểm 7x4= 35 : = x = 54 : = ( mỗi phép tính được điểm ) 6x5= 49: = x = 70 : = -Bài 2: (2 điểm )- Học sinh tính đúng mỗi Bài 12 20 86 99 hình phép tính được điểm x7 x Bài : Bài 3:( điểm ) – Mỗi lần viết đúng dấu >2 < = 120 cm … 2m 25 cm 4m 50 cm … 450 cm 6m 60 cm … 6m cm thích hợp được điểm Bài 4: (2điểm)Viết câu lời giải đúng được Bài : - Chị nuôi được 12 gà , mẹ nuôi được nhiều gấp lần số gà của chị Hỏi mẹ Viết phép tính đúng được điểm nuôi được bao nhiêu gà ? Viết đáp số đúng được điểm Bài 5:- Vẽ đoạn thẳng Ab có độ dài cm ? Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng -Bài 5: (2 điểm )– Vẽ đúng mỗi đoạn thẳng được điểm độ dài đoạn thẳng AB ? d) Củng cố - Dặn dò: -Hôm toán học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Xem trước bài “ Luyện tập” (293) Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ A/ Mục tiêu : - Biết viết được một bức thư ngắn ( nội dung khoảng câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẩu (SGK), biết cách ghi bì thư - Rèn HS cách viết một đoạn văn ngắn B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn gợi ý của bài tập Một bức thư và phong bì thư mẫu C/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh đọc bài Thư gửi bà - Hai em lên bảng đọc bài Thư gửi bà và - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên và nội dung phần của bức thư đã học 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu b) Hướng dẫn làm bài tập : cầu của tiết tập làm văn này *Bài : - Gọi học sinh đọc ND bài tập - em đọc ND bài tập - Gọi 2HS đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên - em đọc câu hỏi gợi ý bảng - Nêu về việc mình sẽ viết thư cho - Mời -5 học sinh nói mình sẽ viết thư cho (cho ông bà, ba, mẹ hay anh chị, cô, chú, bác …) - Gọi một em làm mẫu - Một em lên làm mẫu về bức thư theo - Nhắc nhở số điều cần lưu ý trước gợi ý về hình thức lá thư , cách trình viết thư bày ( có phần : mở đầu thư , phần - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu hỏi chính bức thư , phần cuối bức thư) gợi ý - Đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý - Yêu cầu học sinh thực hành viết thư trên - Thực hành viết thư vào giấy rời giấy rời - em lên thi đọc lá thư của mình - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu - Lớp theo dõi bình chọn bạn viết hay - Mời số em thi đọc thư trước lớp nhất - Nhận xét ghi điểm - Một học sinh đọc đề bài tập - Quan sát mẫu SGK trao đổi về cách trình bày phong bì thư (294) Bài tập :-Gọi em nêu yêu cầu nội dung BT - Yêu cầu HS quan sát phong bì viết mẫu SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước của phong bì thư + Góc bên trái (phía trên) viết gì? + Góc bên phải (phía dưới) viết gì? + Góc bên phải (phía trên) có gì? - Thực hành viết nội dung cụ thể trên phong bì - mời - em thi đọc kết quả trước lớp - Giáo viên theo dõi nhận xét bài học sinh c) Củng cố - Dặn dò: - Em hãy nhắc lại cách viết bức thư, cách viết phong bì thư - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà hoàn thiện ND thư, phong bì thư, dán tem rồi gửi cho người nhận + Tên, địa chỉ người gửi thư + Tên, địa chỉ người nhận + Tem thư của bưu điện - Thực hành ghi nội dung vào phong bì thư - - em lên thi đọc kết quả trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau Toán: BÀI TOÁN GIAI BẰNG HAI PHÉP TÍNH A/ Mục tiêu : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính - GDHS yêu thích học toán - học sinh khuyết tật làm đợc BT1 B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Nhận xét trả bài kiểm tra giữa học kì I - Lắng nghe để rút kinh nghiệm qua bài 2.Bài mới: kiểm tra a) Giới thiệu bài: *Lớp lắng nghe giới thiệu bài Bài toán 1: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt -Vài học sinh nhắc lại tựa bài lên bảng Hàng trên: - Theo dõi GV nêu bài toán Hàng dưới: ? kèn (295) ? kèn -Gọi HS nhìn vào sơ đồ nêu lại bài toán - 2HS nhìn sơ đồ nêu lại bài toán - Nêu câu hỏi : + Bài toán cho biết gì? + Hàng trên có cái kèn, hàng dưới có nhiều hàng trên cái kèn + Bài toán hỏi gì? + Hỏi: a) Hàng dưới có bao nhiêu cái kèn? b) Cả hàng có bao nhiêu cái kèn? - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm - Từng cặp trao đổi với để tìm cách cách giải giải và tự giải vào nháp - Mời số HS nêu miệng cách giải - em nêu miệng bài giải, Cả lớp nhận xét - GV ghi bảng: bổ sung Giải: Số kèn hàng dưới có là: + = (cái) Số kèn cả hàng có là: + = (cái) Đáp số: a/ cái kèn b/ cái kèn + Khi che câu hỏi b thì cách giải bài toán + Cách giải không thay đổi, chỉ thay đổi có gì thay đổi không ? phần ghi đáp số - ghi đáp số Bài toán 2: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt: Bể 1: - Lắng nghe GV nêu bài toán Bể 2: ? c¸ - Gọi 2HS đọc lại bài toán dựa vào sơ đồ - Nêu câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm số cá ở bể trước hết ta phải tìm gì ? + Khi tìm được số cá ở bể thứ nhất, ta làm thế nào để tìm số cá ở cả hai bể? - Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp - GV nhận xét chữa bài trên bảng lớp - 2HS dựa vào sơ đồ nêu lại bài toán + Bể thứ nhất có cá, bể thứ hai nhiều bể thứ nhất cá + Hỏi cả bể có bao nhiêu cá + Trước hết cần tìm số cá ở bể thứ hai + Lấy số cá ở bể thứ nhất cộng với số cá ở bể thứ hai - Cả lớp làm bài vào nháp - HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung (296) * KL: Đây là bài toán giải bằng phép tính b) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài toán - Gọi 2HS đọc lại bài toán trước lớp - Mời 1HS lên bảng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng Lớp nhận xét bổ sung - Chia nhóm, các nhóm tự phân tích bài toán và tìm cách giải rồi ghi vào tờ giấy to Nhóm nào làm xong dán bài trên bảng lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh Bài 2: - Hướng dẫn tương tự bài - Yêu cầu HS làm vào vở - Mời 1HS lên bảng chữa bài - Nhận xét bài làm của HS - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài Bài 3: - Hướng dẫn tương tự bài - Yêu cầu HS làm vào vở Giải: Số cá ở bể thứ hai là: + = (con) Số cá cả bể có là: + = 11 (con) ĐS: 11 cá - Lớp đọc thầm bài toán - 2HS đọc lại bài toán trước lớp - 1HS lên bảng tốm tắt bài toán, cả lớp theo dõi bổ sung Thùng 1: Thùng 2: - Các nhóm thảo luận và giải bài toán vào tờ giấy to, xong dán bài lên bảng - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc Giải : Số tấm bưu ảnh của em : 15 – = ( tấm ) Số bưu ảnh cả hai anh em là : 15 + = 23 ( tấm ) Đ/S : 23 tấm bưu ảnh - Cả lớp làm bài vào vở - học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét chữa bài Giải : Số lít dầu ở thùng thứ là: 18 + = 24 ( l ) Số lít dầu ở cả hai thùng là: 18 + 24 = 42 ( l ) Đ/S : 42 lít dầu - Từng cặp đổi vở để KT chéo - Lớp quan sát sơ đồ tóm tắt rồi nêu lời bài toán và giải Cả lớp thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét (297) - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài bổ sung Giải : Bao ngô cân nặng là: 27 + = 32 (kg) c) Củng cố - Dặn dò: Cả hai bao cân nặng là: - Khi giải bài toán có lời văn cần chú ý 27 + 32 = 59 ( kg) điều gì? Đ/S : 59 kg - Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm - Cần chú ý điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi Tự nhiên xã hội: HỌ NỘI – HỌ NGOẠI A/ Mục tiêu: - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng - Biết giới thiệu họ hàng nội, ngoại của mình B/ Đồ dùng dạy học:- Các hình SGK trang 40 và 41 - HS mang ảnh họ hàng đến lớp C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là gia đình thế hệ? Cho ví dụ - 2HS trả lời bài cũ + Thế nào là gia đình thế hệ? Cho ví dụ - Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: * Khởi động: - Cho cả lớp hát bài Cả nhà - Cả lớp cùng hát thương + Nội dung bài hát nói gì? + Tình cảm của các thành viên - Giới thiệu bài - ghi bảng một gia đình * Hoạt động 1: Làm việc SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình - Lớp quan sát hình và trả lời các câu SGK trang 40, thảo luận và trả lời các câu hỏi: hỏi sau: + Hương đã cho các bạn xem ảnh + Hương đã cho các bạn xem hình của ? ông bà ngoại chụp với mẹ và bác ruột + Ông bà ngoại Hương sinh của Hương và Hồng em Hương (298) ảnh ? + Quang đã cho các bạn xem ảnh ? + Ông bà nội Quang sinh ảnh ? Bước : Làm việc cả lớp - Mời một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận: SGK - Gọi HS đọc lại KL Hoạt động Thực hành kể về họ nội – họ ngoại Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu nhóm trưởng hướng dẫn các bạn đưa ảnh họ hàng của mình rồi giới thiệu với các bạn Em nào không có thì kể về họ nội, họ ngoại của mình Sau đó nói với về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ vứi các - Giáo viên đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh Bước : Làm việc cả lớp - Mời một số em lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô - GV kết luận: Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại Hoạt động Đóng vai Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Hướng dẫn các nhóm lựa chọn các tình huống sau rồi thảo luận và đóng vai + Em hoặc anh của bố đến chơi nhà bố mẹ vắng + Quang cho các bạn xem hình của ông , bà nội chụp với bố và cô ruột của Quang và em Thủy em của Quang - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung - HS giới thiệu họ hàng của mình vứi các bạn nhóm - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu trước lớp - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất - Các nhóm thảo luận lựa chọn tình huống và đóng vai - Lần lượt từng nhóm lên thể hiện (299) + Em hoặc anh của mẹ ở quê chơi bố trước lớp mẹ vắng - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung + Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm Bước 2: Thực hiện - Mời các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình trước lớp - Nhận xét tuyên dương + Tại chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình? * GVkết luận: SGV d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà thực hiện những điều vừa được học Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) A/ Mục tiêu - Làm được ít nhất 2-3 đồ chơi đã học - Khuyến khích HS làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo B/ Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình về gấp, cắt, dán ngôi cánh và gấp, cắt, dán bông hoa C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá của các tổ viên tổ mình 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Nêu mục đích , yêu cầu của bài kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc tên của các bài đã học ở chương I - Lần lượt nhắc lại tên các bài đã học - GV lần lượt treo tranh quy trình gấp, cắt, chương I dán ngôi cánh; gấp, cắt, dán bông (300) hoa - Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện quy trình đó + Em hãy nêu các bước thực hiện gấp, cắt, dán ngôi sao? + Để có bông hoa ta cần thực hiện qua những bước nào? -Yêu cầu học sinh làm bài kiểm tra theo nhóm - Cho HS trưng bày sản phẩm - GV đánh giá xếp loại sản phẩm của từng em + Gấp giấy, cắt ngôi cánh, dán ngôi vào tờ giấy màu đỏ ta được Lá cờ đỏ vàng + Cắt gấp giấy hình vuông gấp cánh, vẽ đường lượn rồi cắt theo đường lượn đó ta có bông hoa - Lớp thực hiện làm bài kiểm tra - Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm làm nhanh, đúng, đẹp 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà xem trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp cắt dán các chữ cái đơn giản TuÇn 11: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 CHÀO CỜ Tập đọc - Kể chuyện: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU A/ Mục tiêu : - Rèn đọc đúng các từ HS phát âm sai phương ngữ: đất nước, chăn nuôi, sản vật hạt cát - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa; Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất ( TL: được các câu hỏi SGK) - GDHS Yêu quý quê hương đất nước B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện SGK C/ Các hoạt động dạy học: (301) Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc bài “Thư gửi bà “ và TLCH: + Trong thư Đức kể với bà những gì? + Qua thư, em thấy tình cảm của Đức đối bà ở quê thế nào? - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài Cho HS quán tranh * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp - Theo dõi sửa sai cho HS - Luyện đọc tiếng từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp - HD HS đọc đúng câu, đoạn - Kết hợp giải thích các từ mới SGK: cung điện, khâm phục, + Khách du lịch: Người chơi, xem phong cảnh ở phương xa + Sản vật: vật được làm hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nhóm Hoạt động của tro - 2HS lên đọc bài và TLCH - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài - Lớp nối tiếp đọc từng câu trước lớp Luyện đọc các từ ở mục A - HS nối tiếp đọc từng đoạn bài Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật - Đọc ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng các từ: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, - Các nhóm luyện đọc - 1HS đọc lời viên quan + Gọi 1HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2) - Các nhóm đọc đồng đoạn của + Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng bài đoạn bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Lớp đọc thầm đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và TLCH: + Mời họ vào cung, mở tiệc cghiêu đãi, + Hai người khách vua Ê - ti - ô - pi tặng những sản vật quý, sai người đưa - a tiếp đãi nào ? xuống tận tàu - Yêu cầu HSđọc thầm phần đầu đoạn - Học sinh đọc thầm phần đầu đoạn (302) (Từ lúc hai người làm vậy), TLCH: + Khi khách xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn của bài + Vì người Ê - ti - ô - pi - a không khách mang hạt cát nhỏ ? + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước - Học sinh đọc thầm phần cuối đoạn + Vì người Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý và coi mảnh đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất - em nối tiếp đọc đoạn của bài - Mời 3HS nối tiếp đọc đoạn của bài + Người dân Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý, + Theo em, phong tục trên nói lên tình trân trọng mảnh đất của hương/ Coi đất cảm người Ê - ti - ô - pi - a đai của tổ quốc là tài sản quí giá thiêng quê hương? liêng nhất *Giáo viên chốt ý sách giáo viên - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn bài - Các nhóm thi đọc phân theo vai - Hướng dẫn HS cách đọc (người dẫn chuyện, viên quan, hai người - Mời nhóm, mỗi nhóm em phân vai khách ) thi đọc đoạn - 1HS đọc cả bài - Mời em đọc cả bài - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất nhất ) Kể chuyện : - Lắng nghe nhiệm vụ tiết học Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh - Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp xếp Bài tập 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài lại đúng trình tư của câu chuyệnï - Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ theo đúng trình tự câu chuyện sung - Gọi HS nêu kết quả (Thứ tự của tranh: - - -2) - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét - Từng cặp tập kể chuyện, Bài tập : - Yêu cầu từng cặp HS dựa - em nối tiếp kể theo tranh tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể - Gọi 4HS tiếp nối thi kể trước lớp - 1HS kể toàn bộ câu chuyện theo bức tranh - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - Mời 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo nhất tranh - Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất (303) đ) Củng cố dặn dò : - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện - Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/ Toán: BÀI TOÁN GIAI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo) A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính - GDHS tính cẩn thận làm bài B/ Đồ dùng dạy học C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa học - Lắng nghe để rút kinh nghiệm kì I 2.Bài mới: *Lớp theo dõi giới thiệu bài * Giới thiệu bài: Bài toán 1: - Đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng: Thứ bảy: xe Chủ nhật: ? xe - 2HS đọc lại bài toán - Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán - Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và cho biết và điều bài toán hỏi điều bài toán hỏi - Nêu câu hỏi : + Bước ta tìm gì ? +Tìm số xe đạp bán ngày chủ nhật: ( x 2) = 12 (xe) + Khi tìm kết bước thì bước + Tìm số xe đạp cả hai ngày: + 12 ta tìm gì? =18(xe) - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính kết quả và cách trình bày bài giải sách giáo khoa *) Luyện tập: - Đọc bài toán Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Học sinh vẽ tóm tắt bài toán + Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và - Cả lớp thực hiện làm vào vở (304) điều bài toán hỏi - Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán - Yêu cầu lớp làm vào vở - Yêu cầu học sinh lên bảng giải - Nhận xét đánh giá - Cho HS đổi vở để KT bài - Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung Giải : Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là : x = 15 ( km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là : +15 = 20 (km ) Đ/S :20 km Bài : - Yêu cầu học sinh nêu và phân - HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán tích bài toán - Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở - Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét - Mời một học sinh lên giải bổ sung - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài Giải : Số lít mật lấy từ thùng mật ong là : 24 : = ( l ) Số lít mật còn lại là : 24 - = 16 ( l ) Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán Đ/S : 16 lít mật ong - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Một em nêu đề bài tập - Mời học sinh lên bảng giải - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra - Một học sinh lên giải - Giáo viên nhận xét đánh giá x + = 15 + x – = 42 – 3) Củng cố - Dặn dò: = 18 = 36 - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I A/ Mục tiêu : - Ôn lại những kiến thức đã học - GDHS thực hiện tốt điều Bác Hồ dạy B/ Đồ dùng dạy học : - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập C/ Hoạt động dạy học : (305) Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩnv bị của HS 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS ôn tập: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài - Nhắc lại tên các bài học : Kính yêu Bác học đã học? Hồ - Giữ lời hứa - Tự làm lấy việc của - Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ mình - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ + Trong sống và học tập em đã Chia sẻ buồn vui cùng bạn làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ + Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em - Lần lượt một số em kể trước lớp thấy Bác Hồ là người nào ? + Bác Hồ là người biết giữ lời hứa Bác mong mọi người luôn giữ lời hứa đó là + Hãy kể điều mà mình đã hứa chữ tín sẽ được mọi người quý mến và thực lời hứa với người? + Một số em lên thực hành kể các câu + Theo em không giữ lời hứa có chuyện liên quan đến giữ lời hứa của hại nào ? mình * Ngoài việc phải giữ lời hứa , thì một + Sẽ mất lòng tin ở mọi người người học sinh em cần biết quan tâm giúp đỡ những người thân gia đình thế mới là người ngoan , trò giỏi * Ôn tập : - Quan tâm chăm sóc ông bà - Học sinh kể về những công việc mà cha mẹ + Khi người thân gia đình ông , mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà , cha bà, cha , mẹ bị bệnh em chăm sóc mẹ bị bệnh + Vì ông bà, cha mẹ là những người đã nào ? + Vì chúng ta phải quan tâm giúp đỡ sinh và dạy dỗ ta nên người vì vậy chúng ta có bổn phận giúp đỡ, quan tâm ông bà cha mẹ ? - Trong cuộc sống hàng ngày có những ông bà cha mẹ công việc mà mỗi chúng ta có thể tự làm + Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp lấy + Em hãy kể số công việc mà em tự + Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập cuộc sống làm ? + Theo em tự làm lấy việc mình có tác dụng gì ? (306) * Bạn bè là những người gần gũi luôn giúp đỡ ta cuộc sống bạn có được niềm vui hay gặp nỗi buồn chúng ta sẽ làm gì để giúp bạn vơi điều đó + Em đã gặp niềm vu , nỗi buồn nào sống? Những lúc em cảm thấy sao? + Hãy kể số câu chuyện nói việc em bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ? - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài - Giáo viên rút kết luận 3/ Củng cố, Dặn dò: - Về nhà ghi nhớ và thực hiện theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học + Một số em lên bảng kể về những việc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn bạn gặp chuyện buồn - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 Chính tả: (Nghe viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: ong/ oong (BT2) - Làm đúng BT3 a/b - GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết lần các từ ngữ bài tập 2, giấy khổ lớn để HS thi tìm nhanh BT3 C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết một số tiếng dễ - 2HS lên bảng viết các từ: viết sai ở bài trước Trái sai , da dẻ , ngày xưa , , - Nhận xét đánh giá ruột thịt 2.Bài mới: (307) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viếtL: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt - Yêu cầu học sinh đọc lại bài văn + Bài chính tả có câu? + Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá * Đọc cho học sinh viết vào vở Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Mời em lên bảng thi làm đúng, nhanh - Nhận xét tuyên dương - Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b - Chia nhóm, các nhóm thi làm bàiø trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương - Gọi 1HS đọc lại kết quả - Cho HS làm bài vào VBT 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - học sinh đọc lại bài + Bài chính tả này có câu + Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng (Gái, Thu Bồn) - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: sông, gió chiều, tiếng hò, chèo thuyền, chảy lại … - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì - 2HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm - Học sinh làm vào vơ.û - 2HS lên bảng thi làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh - 2HS đọc lại lời giải đúng: Chuông xe đạp kêu kính coong ; vẽ đường cong ; làm xong việc , cái xoong - 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm - Các nhóm thi làm bài trên giấy - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả Lớp bình chọn nhóm làm đúng nhất - 1HS đọc lại kết quả - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: + Vân ươn: mượn, thuê mướn, bay lượn, + Vần ương: bướng bỉnh, gương soi, lương thực, đo lường, trưởng thành, (308) bài mới Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán b»ng hai phÐp tÝnh - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51 - Hai em lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu em nêu bài tập - Học sinh nêu bài toán - GV ghi tóm tắt bài toán Có: 45 ô tô Rời bến: 18 ô tô và 17 ô tô + Có 45 ô tô, lần đầu rời bến 18 ô tô, lần Còn lại: ô tô ? sau rời bến thêm 17 ô tô + Bài toán cho biết gì? + Trên bến còn lại bao nhiêu ô tô + Bài toán hỏi gì? - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài + Muốn biết ở bến còn lại bao nhiêu ô tô Giải : ta cần biết gì? Làm thế nào để tìm được? Lúc đầu số ô tô còn lại là : - Yêu cầu HS làm vào vở 45 – 18 = 27 ( ô tô) - Mời một học sinh lên bảng giải Lúc sau số ô tô còn lại là : - Giáo viên nhận xét chữa bài 27 – 17 = 10 ( ô tô ) Đ/ S: 10 ô tô Bài : - Yêu cầu học sinh đọc bài toán, - 2HS đọc bài toán phân tích bài toán rồi tự làm vào vở - Lớp thực hiện làm bài vào vở - Mời một học sinh lên bảng giải bài - Một học sinh giải bài trên bảng, ả lớp - Nhận xét bài làm của học sinh nhận xét chữa bài Giải : Số thỏ đã bán là: (309) Bài 3: - Gọi một học sinh nêu yêu cầu 48 : = ( con) BT3 Số thỏ còn lại là: - Treo BT3 đã ghi sẵn lên bảng 48 – = 40 (con ) 14 bạn Đ/ S: 40 thỏ HSG: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập HSK: bạn ? bạn - Lớp thực hiện đặt đề bài toán dựa vào tóm tắt rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS làm vào vở - Một học sinh giải bài trên bảng, lớp nhận - Mời một học sinh lên bảng giải xét chữa bài - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài Giải : - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra Số học sinh khá là : 14 + = 22 (bạn ) 3) Củng cố - Dặn dò: Số học sinh giỏi và khá là : - Nhận xét đánh giá tiết học 14 + 22 = 36 (bạn) - Dặn về nhà học và làm bài tập Đ/ S: 36 bạn - HS đổi vở để KT bài Tập viết: ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) A/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G, tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng Hải Vân - Rèn HS viết đúng mẩu chữ, GDHS biết giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học - Mẫu viết hoa các chữ G, R, Đ - Mẫu chữ tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh - 2HS lên bảng viết bài Lớp viết vào - Gọi 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng bảng con: Gi, Ông Gióng - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu (310) a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con: * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài - Các chữ hoa có bài: G ( Gh), R, A, Đ, L, T, V - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Lớp theo dõi từng chữ - Yêu cầu HS luyện viết vào bảng chữ - Cả lớp thực hiện viết vào bảng Gh, R, Đ * Học sinh viết từ ứng dụng : - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - 1HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng - Giới thiệu về Ghềnh Ráng (còn gọi là - Lắng nghe để hiểu thêm về một bãi Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình biển là danh lam thắng cảnh của đất Định, là một bãi tắm đẹp của nước ta nước ta - Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ: - Yêu cầu HS tập viết trên bảng - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu 2HS đọc câu ứng dụng - 2HS đọc câu ứng dụng: - Giúp HS hiểu ND câu ca dao: Bộc lộ Ai đến huyện Đông Anh niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành từ Ghé xem phong cảnh Loa Thành thời An Dương Vương, cách đây hàng ThụcVương nghìn năm - Cả lớp luyện viết trên bảng các từ: - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục hoa (Ai , Ghé ) là chữ đầu dòng và ( Đông Vương Anh , Loa Thành , Thụcc Vương ) tên riêng c) Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu: - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng + viết chữ Gh một dòng cỡ nhỏ dẫn của giáo viên + R, Đ : dòng + Viết tên riêng Ghềnh Ráng dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao hai lần ( dòng ) - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu (311) d/ Chấm chữa bài - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và đ/ Củng cố - Dặn dò: tên riêng - Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà luyện viết thêm Thứ tư ngày tháng 11 năm 2010 Tập đọc: VẼ QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu: -Rèn đọc đúng các từ : lượn quanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ chót, - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu ND:Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ( TL:Được các câu hỏi SGK, thuộc khổ hơ bài HS khá giỏi thuộc cả bài thơ) - GDHS yêu quê hương đất nước B/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ - 3HS tiếp nối kể lại các đoạn của câu Đất quý, đất yêu ï“ chuyện và TLCH - Nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xét 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu b) Luyện đọc: * Đọc bài thơ - Lắng nghe GV đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Nối tiếp đọc mỗi em dòng thơ - Yêu cầu HS đọc từng câu thơ GV sửa Luyện đọc các từ ở mục A (312) sai - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng ở các dòng thơ, khổ thơ - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới bài ( sông máng , cây gạo ) - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ nhóm - Các nhóm thi đọc - Yêu cầu cả lớp đọc đồng cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời em đọc bài , yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi : + Kể tên cảnh vật tả bài thơ ? -Yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn bài thơ và TLCH + Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể màu sắc đó ? - Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp - Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên + Sông máng: SGK - Luyện đọc theo nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ -Một em đọc bài , cả lớp đọc thầm cả bài thơ + Là : tre, lúa, sông máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời… - Cả lớp đọc thầm lại cả bài thơ + Cảnh vật được miêu tả bằng những màu sắc tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót - HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện từng nhóm nêu ý kiến chọn câu trả - Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu lời đúng nhất (Vì bạn nhỏ yêu quê hỏi: hương) + Vì tranh quê hương đẹp ? HStrả lời theo ý của các em Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng - Lớp nhận xét bổ sung ? Liên hệ quê hương em - Đọc từng đoạn rồi cả bài theo hướng - Giáo viên kết luận dẫn của giáo viên d) Học thuộc lòng bài thơ: - em đaị diện đọc tiếp nối khổ thơ - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn và - Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ cả bài - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, - Yêu cầu đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả hay bài thơ - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất -HS tự liên hệ đ) Củng cố - Dặn dò: (313) - Quê hương em có gì đẹp? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới Toán: BANG NHÂN A/ Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân - Biết vận dụng bảng nhân vào giải toán - GSHS giải toán nhanh đúng , gây hứng thú học tập B/ Đồ dùng dạy học C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT và tiết - 2HS lên bảnglàm bài, mỗi em làm bài trước - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - KT vở ở nhà - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: * Lập bảng nhân 8: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: - Từng cặp thảo luận theo yêu cầu của Tìm các bảng nhân đã học xem có GV những phép nhân nào có thừa số 8? - Đại diện từng nhóm nêu kết quả thảo - Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận Cả lớp nhận xét bổ sung luận x = 16 ; x = 24 ; x = 56 + Khi ta thay đổi thứ tự các TS + tích của nó không đổi một tích thì tích thế nào? - Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận: - Các nhóm trở lại làm việc Dựa vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các TS một tích của các phép nhân vừa tìm được - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả - Mời HS nêu kết quả lớp nhận xét bổ sung: - Yêu cầu HS tính: x = ? x = 16 ; x = 24 ; x = 56 (314) + Vì em tính được kết quả bằng - GV ghi bảng: 8x1=8 x = 16 x = 24 x = 56 + Em có nhận xét gì về tích của phép tính liền nhau? + Muốn tính tích liền sau ta làm thế nào? - yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập tiếp các phếp tính còn lại - Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng để được bảng nhân - Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng nhân vừa lập được *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài trên phiêu học tập em làm trên tờ phiếu to - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu - Mời HS nêu kết quả - GV nhận xét chữa bài Bài : -Yêu cầu học sinh nêu bài toán - Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Mời một học sinh lên giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài - x = vì số nào nhân với cũng bằng chính số đó + Tích của phép tính liền kém đơn vị + lấy tích liền trước cộng thêm - Tương tự hình thành các công thức còn lại của bảng nhân - số em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: x = 64 ; x = 72 ; x 10 = 80 - HS đọc và ghi nhớ bảng nhân - 1HS nêu yêu cầu của bài : Tính : - HS làm bài trên phiếu - Nêu kết quả bài làm, lớp nhận xét bổ sung : x = 24 x = 16 x = 32 x = 40 x = 48 x = 56 x = 64 x 10 = 80 x = 72 8x1=8 0x8 =0 x = - 2HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi - 1HS lên tóm tắt bài toán : can : lít can : lít ? + Mỗi can có lít dầu + can có bao nhiêu lít dầu - Cả lớp làm bài vào vở - Một HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài Giải : Số lít dầu can là : x = 48 (lít ) Đ/ S : 48 lít dầu (315) Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết quả - Giáo viên nhận xét chữa bài - Một em nêu bài tập 3: Đếm thêm rồi điền vào ô trống - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài - Học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung Sau điền ta có dãy số sau : , 16 , 24 , 32 , 40 , 48 , 56 , 64 , 72 , 80 3) Củng cố - Dặn dò: - Nêu kết quả của phép tính - GV nêu từng phép tính, yêu cầu HS - HS đọc lại bảng nhân nêu kết quả tương ứng - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Tự nhiên xã hội: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐÔ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG A/ Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người họ hàng -Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: bạn Quang và Hương ( anh em họ), Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột) - GDHS yêu quý tình cảm giữa những người thân quan hệ họ hàng B/ Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 42 và 43 - GV chuẩn bị cho mỗi nhóm một tờ giấy to, hồ dán, bút màu C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: KT bài: Họ nội, họ ngoại - 2HS trả lời bài cũ 2.Bài - Giới thiệu bài - Lắng nghe * Hoạt động : Làm phiếu bài tập Bước 1: Làm việc theo nhóm - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo - Các nhóm tiên hành làm việc: nhóm nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm thảo - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn luận và hoàn thành bài tập phiếu nhóm mình quan sát hình 42 và + Bố của Quang và mẹ của Hương TLCH phiếu: + Mẹ của Quang và bố của Hương (316) 1) Ai là trai, là gái của ông bà? 2) Ai là dâu, là rể của ông bà? 3) Ai là cháu nội là cháu ngoại của ông bà? 4) Những thuộc họ nội của Quang? 5) Những thuộc ho ngoại của Hương? Bước : - Yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho để chữa bài -Giáo viên kết luận sách giáo viên Bước 3: - Yêu cầu các nhóm báo cáo trước lớp - Theo dõi nhận xét, chốt lại những ý đúng + Anh em Quang và chị em Hương phải có nghĩa vụ gì đối với những người họ nội, họ ngoại của mình 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Giờ học sau đem ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp để học + Hai anh em Quang là cháu nội, Hai chi em hương là cháu ngoại của ông bà + Ông bà, bố mẹ Hương và chi em Hương + Ông bà, bố mẹ Quang và hai em quang - Các nhóm làm xong thì đổi chéo phiếu cho để kiểm tra và chữa bài - Lần lượt đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - Lớp theo dõi và nhận xét + Cần phải luôn yêu thương, quan tâm, giúp đỡ, Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ I , T (Tiết 1) A/ Mục tiêu : - Biết cách kẻ cắt, dán chữ I,T - Rèn hs tính khéo tay GDHS yêu thích môn học B/ Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công C/ Các hoạt động dạy học: (317) Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: Hoạt động : Quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu : Treo tranh quy trình và hướng dẫn Bước : Kẻ chữ I và T + Kẻ, cắt HCN: h1 cao ô, rộng ô; h cao ô, rộng ô + Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hcn 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu Bước 2: Cắt chữ T + Gấp đôi hcn đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta được nửa chữ T +Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, mở được chữ T Bước 3: Dán chữ I, T - Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy trắng - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn giờ học sau thực hành trên giấy màu Hoạt động của tro - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên tổ mình - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Cả lớp quan sát mẫu chữ T và chữ I và đưa nhận xét: Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng chữ - Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ , cắt , dán các chữ - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và chữ T trên giấy nháp - Cả lớp làm vệ sinh lớp học Thứ năm ngày tháng 11 năm 2010 (318) Chính tả: (Nhớ viết) VẼ QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ chữ - Làm đúng BT3 a/b - GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: - băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2b C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết - 2HS lên bảng thi làm bài đúng các từ có tiếng chữa vần ươn/ ương - Cả lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét đánh giá 2.Bài a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn thơ bài: từ đầu đến Em tô - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài đỏ - Một học sinh đọc lại bài - Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng lại - Lớp theo dõi đọc thầm theo , trả lời câu + Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương hỏi : + Vì bạn nhỏ lại thấy tranh quê + Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên hương đẹp ? riêng + Những từ nào bài chính tả cần viết - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hoa ? hiện viết vào bảng - Yêu cầu lấy bảng nhớ lại và viết các - Cả lớp viết bài vào vở tiếng khó * Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở - Theo dõi uốn nắn cho học sinh * Chấm, chữa bài - 2HS đọc yêu cầu của bài c/ Hướng dẫn làm bài tập - Cả lớp thực hiện vào VBT Bài a,b : - Nêu yêu cầu của bài tập - em làm bài trên bảng - Yêu cầu HS tự làm bài ào VBT - Lớp nhận xét bài bạn - Dán băng giấy lên bảng, mời 3HS lên Ví dụ:Vần cần tìm là: thi làm bài, đọc kết quả Vườn – vấn vương – cá ươn – trăm (319) - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi - em đọc lại bài làm trên bảng đường - HS đọc lại bài trên bảng d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? A/ Mục tiêu : - Hiểu và sếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1) -Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương đoạn văn (BT2) -Nhận biết được các câu theo mẩu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?(BT3) -Đặt được 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước( BT4) -GDHS yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy học - Ba tờ giấy to trình bày bài tập Bảng lớp kẻ sẵn bài tập (2 lần ) C/ Các hoạt động dạy học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - KT em làm miện BT2 - tuần 10, mỗi - Lần lượt em lên bảng làm miệng bài em làm một ý của bài tập số - Nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp theo dõi GV giới thiệu bài b)Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Một em đọc yêu cầu bài tập1 Cả lớp -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập đọc thầm - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Thực hành làm bài tập vào vở - Mời em lên làm vào tờ giấy to dán - 3HS lên bảng làm bài Cả lớp bổ sung: sẵn trên bảng + Từ chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng dòng sông, đò, mái đình, ngọn núi + Từ chỉ tình cảm đối với quê hương: (320) gắn bó, nhớ thương, yêu quý, bùi ngùi, tự hào Bài 2:-Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài - Một em đọc bài tập Lớp theo dõi và tập đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ - Gọi HS nêu kết quả sung: - Mời 3HS đọc lại đoạn văn với sự thay thế Các từ có thể thay thể cho từ quê hương của từ được chọn bài là : Quê quán , quê hương đất - Cùng với HS nhận xét, tuyên dương tổ , nơi chôn rau cắt rốn - 3HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã thay thế từ được chọn Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài - 2HS đọc nội dung bài tập tập - Cả lớp làm bài vào VBT - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT - em lên bảng làm bài - Mời em làm bài trên bảng lớp - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, - Nhận xétvà chốt lại lời giải đúng chữa bài: Ai Làm gì ? Cha làm cho tôi …quét sân Mẹ đựng hạt giống ….mùa sau Chị đan nón lá …xuất khẩu - Nêu lại một số từ ngữ nóivề quê hương - 2HS đọc nội dung bài tập Bài 4:Đặt câu theo mẩu Ai làm gì? - Cả lớp làm bài vào VBT - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT - em lên bảng làm bài - Mời em làm bài trên bảng lớp - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, - Nhận xétvà chốt lại lời giải đúng chữa bài: VD:Bác nông dân cày ruộng 3) Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại 1số từ về quê hương - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới Toán: LUYỆN TẬP (321) A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân và vận dụng được tính giá trị biểu thức giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể - Giáo dục HS yêu thích môn Toán B/ Đồ dùng dạy học C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi 1HS lên bảng làm BT2 tiết trước - 1HS lên bảng lamf bài - KT về bảng nhân - 3HS đọc bảng nhân - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1a: - Gọi học sinh nêu bài tập - em nêu đề bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm - Nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài xét - Giáo viên nhận xét đánh giá - Từng cặp đổi vở cheo để KT bài 1b/ - Yêu cầu học sinh làm bài 1b: Thực hiện và rút nhận xét : - Yêu cầu học sinh nhận xét từng cột tính x = 16 và x = 16 ; x = 24 và để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì x = 24 … tích không thay đổi - Vị trí các thừa số thay đổi kết quả không thay đổi - Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa Bài :- Yêu cầu học sinh nêu đề bài bài - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng làm bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Nhận xét bài làm của học sinh - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung x + = 24 + 8 x + = 32 + = 32 = 40 Bài 3: x + = 64 + 8 x + = 72 + - Gọi học sinh đọc bài = 72 = 80 - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán - Một em đọc bài toán - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û - Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự (322) - Gọi một học sinh lên bảng giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài làm bài vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: Giải : Số mét dây điện cắt là : x = 32 ( m ) Số mét dây điện còn lại là: Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 50 – 32 = 18 ( m) - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở Đ/S: 18m - Yêu cầu em lên bảng tính và điền kết - Một em nêu bài toán bài tập quả - Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của học sinh - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung: a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: x = 24 (ô) b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 3) Củng cố - Dặn dò: x = 24 (ô) - Gọi số em đọc bảng nhân Nhận xét: x = x - Dặn về nhà học và làm bài tập - HS dọc lại bảng nhân Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2010 Tập làm văn: NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu: - Nghe kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu ( BT1) -Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình ở (BT2) -GDHS yêu quê hương quý của mình B/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớpï chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1) - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2) C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro (323) Kiểm tra bài cũ: - Gọi - HS đọc lá thư đã viết ở tiết TLV trước - Nhận xét ghi điểm 2.Bài a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý - Yêu cầu lớp đọc thầm, quan sát tranh minh họa - Giáo viên kể chuyện lần 1: - Yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi gợi ý : + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? - Đọc lá thư đã viết ở tiết trước - em đọc yêu cầu của bài và gợi ý - Lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh minh họa - Lắng nghe giáo viên kể chuyện + Thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình + Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa + Người viết thư đã viết tiếp thư vì hiện có người đọc trộm thư điều gì? + Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của + Người bên cạnh kêu lên nào? anh đâu! - Lớp theo dõi giáo viên kể lần - GV kể chuyện lần 2: - 1HS lên kể lại câu chuyện - Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại - Từng cặp tập kể chuyện - Yêu cầu từng cặp tập kể lại cho - - em thi kể lại câu chuyện trước lớp nghe - Mời - 5HS thi kể lại câu chuyện trước lớp - Phải xem trộm thì mới biết được dòng - Giáo viên lắng nghe và nhận xét người ta viết thêm vào thư … + Câu chuyện buồn cười chỗ nào? Bài tập 2: - em nêu yêu cầu bài - Gọi em nêu yêu cầu bài - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi tập nói trước lớp gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp - Từng cặp tập nói về quê hương - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp - HS xung phong thi nói trước lớp - Mời - em thi trình bày bài trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa nói tốt nhất 3) Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau (324) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về viết lại những điều vừa kể về quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau Toán: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu : - Học sinh biết : - Đặt tính và tính nhân số có chữ số với số có chữ số -Vận dụng giải bµi toán có phép nhân - GDHS Yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT3 tiết trước - 1HS lên bảng làm bài tập - KT số em về bảng nhân8 - Đọc lại bảng nhân - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: *Lớp theo dõi giới thiệu bài *) Giới thiệu bài: - Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Ghi bảng : 123 x =? - Thực hiện phép tính bằng cách đặt tính - Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân và tính đối với bài nhân số có hai chữ Bằng kiến thức đã học số với số có một chữ số - Hướng dẫn đặt tính và tính sách - Học sinh đặt tính và tính : giáo viên 123 * Giáo viên nêu phép nhân 326 x = ? x - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm 246 phép tính - Là phép tính số có chữ số với số có - Yêu cầu dựa vào ví dụ để đặt tính và 1CS tính kết quả *) Luyện tập: - Học sinh đặt tính rồi tính kết quả Bài 1: - Gọi em nêu bài tập - Hai em nêu lại cách thực hiện phép - Gọi một em làm mẫu một bài trên nhân bảng - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả -Cả lớp thực hiện làm vào vở - Gọi em lên tính mỗi em một phép - em lên bảng thực hiện mỗi em một cột (325) tính - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Yêu cầu đổi vở để chấm và chữa bài - Nhận xét bài làm của học sinh Bài - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài Bài 4; - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập 341 213 212 203 x x x x 682 639 848 609 - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Hai em lên bảng đặt tính rồi tính 437 205 319 171 x x x x 874 820 957 855 -Đổi chéo vở để kiểm tra bài - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào vở - Một em lên bảng giải bài : Giải : Số người trên chuyến máy bay là: 116 x = 348 (người ) Đ/S: 348 người - Một em đọc đề bài (sách giáo khoa) - Cả lớp làm vào vào vở - Một em lên bảng giải bài : a, x : = 101 b, x : = 107 X = 101 x X = 107 x X = 707 X = 42 Tự nhiên xã hội: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐÔ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (TT) A/ Mục tiêu (326) - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người họ hàng - Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: bạn Quang và Hương ( anh em họ), Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột) GDHS yêu quý tình cảm giữa những người thân quan hệ họ hàng B/ Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ trang 43 SGK; HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp(nếu có) C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: KT bài: Họ nội, họ ngoại 2.Bài - Giới thiệu bài - Lắng nghe * Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ quan hệ họ - Lớp theo dõi mẫu về sơ đồ gia đình hàng * Bước : Hướng dẫn - Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình mình vào -Vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình tờ giấy khổ lớn điền tên những người Bước2 : Làm việc cá nhân gia đình mình vào sơ đồ - Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ và điền tên - Lần lượt từng em lên chỉ vào sơ đồ giới những người gia đình của mình vào thiệu về họ hàng của mình trước lớp sơ đồ Bước 3: - Gọi học sinh lên giới thiệu về sơ - Các nhóm cử đại diện lên trình bày đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ - Các nhóm trưng bày các bức ảnh của *Hoạt động Chơi TC xếp hình gia đình mình và nói cho nghe về - Chia nhóm mối quan hệ họ hàng của mình - Yêu cầu từng nhóm đem ảnh từng người - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn gia đình ở các thế hệ khác sắp nhóm giới thiệu hay nhất xếp trình bày trên tờ giấy khổ lớn theo cách trang của mỗi nhóm cho đẹp - Mời từng nhóm giới thiệu về sơ đồ của nhóm mình - Nhận xét tuyên dương 3/ Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống gia đình mình - Nhận xét đánh giá tiết học (327) Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ I , T (Tiết 1) A/ Mục tiêu : - Biết cách kẻ cắt, dán chữ I,T - Rèn hs tính khéo tay GDHS yêu thích môn học B/ Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị học sinh của các tổ viên tổ mình - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài Hoạt động : Quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt - Cả lớp quan sát mẫu chữ T và chữ I và rời đưa nhận xét: Các kích thước về - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích chiều rộng, chiều cao, của từng chữ thước của mỗi chữ Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu : - Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe Treo tranh quy trình và hướng dẫn giáo viên để nắm về các bước và quy Bước : Kẻ chữ I và T trình kẻ , cắt , dán các chữ + Kẻ, cắt HCN: h1 cao ô, rộng ô; h cao ô, rộng ô + Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hcn 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu Bước 2: Cắt chữ T + Gấp đôi hcn đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta được nửa chữ T (328) +Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, mở được chữ T - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và Bước 3: Dán chữ I, T chữ T trên giấy nháp - Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy trắng - Cả lớp làm vệ sinh lớp học - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn giờ học sau thực hành trên giấy màu TuÇn 12: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 CHÀO CỜ Tập đọc - Kể chuyện: NẮNG PHƯƠNG NAM A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: Uyên, xoắn xuýt, sửng sốt, cuồn cuộn, hớn hở, - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc ( TL: Được các câu hỏi SGK ) - HS khá giỏi nêu được lí chọn một tên truyện ở câu hỏi - Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt - GD HS yêu quý tình bạn,cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam nói chung, quê hương em nói riêng B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa SGK, ảnh hoa đào, hoa mai C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê - em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH., hương - Cả lớp theo dõi bạn đọc bài + Vì bạn nhỏ vẽ bức tranh quê hương rất đẹp? (329) - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm rải , nhẹ nhàng * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HD HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc đúng tiếng từ h/s phát âm sai - Đọc từng đoạn trước lớp - Gọi ba em đọc tiếp nối đoạn bài - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp, - Giáo viên kết hợp giải thích các từ khó sách giáo khoa (Đường Nguyễn Huệ, nhỏ, xoắn xuýt , sửng sốt ) - Yêu cầu đọc từng đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng đoạn c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu đọc thầm bài và trả lời nội dung bài + Trong chuyện có bạn nhỏ nào ? - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Đọc nối tiếp từng câu trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài - Giải nghĩa các từ ở phần chú giải SGK - Đọc ngắt nghỉ câu: + Nè/sát nhỏ kia/ đâu vậy?// + "Tụi mình .cho Vân" + "Những dòng suối hoa trắng xoá" - Các nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng đoạn của bài - Học sinh đọc thầm cả câu chuyện + Có các bạn Uyên , Phương , Huê cùng một số bạn thiếu nhi miền Nam nói về bạn Vân ở miền Bắc - Học sinh đọc thầm đoạn 1: +Uyên cùng các bạn chợ hoa vào ngày 28 tết - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1và trả - Học sinh đọc thầm đoạn 2: lời: + Gửi cho Vân được ít nắng phương + Uyên và bạn đâu vào dịp nào ? Nam - Học sinh đọc thầm đoạn - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn của + Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành bài mai.Vì cành mai sẽ chở nắng phương + Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều Nam đến cho Vân … gì ? - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3: + Phương nghĩ sáng kiến gì ? Vì (330) các bạn lại chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài -.Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân +Hãy chọn tên khác cho bài ? * Giáo viên chốt ý chính d) Luyện đọc lại : - Hướng dẫn đọc đúng các đoạn - Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài - Mời mỗi nhóm em phân vai thi đọc đoạn - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lớp chia nhóm mỗi nhóm bạn tự phân vai - Các nhóm cử đại diện em phân theo vai ( người dẫn chuyện , Uyên , Phương , Huê ) thi đọc diễn cảm câu chuyện - Học sinh đọc lại câu chuyện - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học - Cả lớp quan sát tranh minh họa của câu chuyện - Câu chuyện xảy vào ngày 28 tết ở thành phố Hồ Chí Minh - Uyên cùng các bạn chợ hoa trên Kể chuyện : đường Nguyễn Huệ * Giáo viên nêu nhiệm vụ - Các bạn nói chuyện vui vẻ thì - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và sững lại bởi tiếng gọi … thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập - Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một - Ý : Chuyện xảy vào lúc nào ? đoạn trước lớp - Gọi một học sinh nêu nhanh kết quả - Lần lượt mỗi lần em kể nối tiếp theo - Ý 2: -Uyên và các bạn đâu ? đoạn của câu chuyện cho lớp nghe - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất - Ý 3: -Vì người sững lại ? - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét - Mời từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể - Gọi em tiếp nối tập kể trước lớp theo đoạn - Truyện ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay ta nhất - Qua bài học trên, giáo dục HS biết bảo vệ cảnh đẹp của quê hương đ) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? (331) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về học và xem trước“Cảnh đẹp non sông” Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số - Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện Gấp lên và Giảm một số lần GDHS tính cẩn thận làm toán B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung bài tập C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng sửa BT3 tiết - Hai học sinh lên bảng làm bài trước - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Một em nêu nội dung bài tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Làm mẫu một bài và giải thích tìm tích ta - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một cột lấy thừa số nhân với thừa số - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng tính - Yêu cầu cả lớp làm vào vở Thõa sè 423 210 170 - Yêu cầu học sinh lên bảng tính Thõa sè - Giáo viên nhận xét đánh giá TÝch 846 630 850 - Học sinh tự chữa bài - Học sinh nêu yêu cầu đề - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm trên bảng Bài : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài x : = 212 x : = 141 - Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng x = 212 x x = 141 x x = 636 x = 705 - Học sinh nêu đề bài (332) Bài - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu đọc thầm bài toán, phân tích rồi tự giải vào vở - Mời học sinh lên bảng giải - Cho HS đổi vở để KT bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp tự làm vào vở rồi chữa bài - Một học sinh lên sửa bài - Đổi vở, chữa bài Giải : Số kẹo hộp là : 120 x = 480 ( kẹo) Đ/S :480 cái kẹo - Học sinh nêu đề bài - Một học sinh lên sửa bài, cả lớp giải vào Bài 4: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài vở - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào Giải : vở Số lít dầu thùng là : - Mời 1HS lên bảng giải 125 x = 375 (lít) - chấm vở số em, nhận xét chữa bài Số lít dầu còn lại là : 375 – 185 = 190 ( lít ) Đ/S :190 lít dầu Bài 5: Viết ( theo mẩu) HDHS làm Số đã cho Gấp lần Giảm3 lần 12 24 6x3=18 12x3=36 24x3=72 6: 3=2 12: 3=4 24: 3=8 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (tiết 1) A/ Mục tiêu: - HS phải cóbổn phận tham gia việc trường việc lớp ( vừa là quyền vừa là bổn phận của HS) - Tự giác tham gia việc trường việc lớp phù hợp với khả và hoàn thành được những nhiệm vụ đã phân công ( Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia ) - GD HS tham gia các hoạt động vệ sinh trường lớp vào các ngày thứ hàng tuần B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa dùng cho tình huống của hoạt động 1, VBT (333) C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Bài mới: * Khởi động: Học sinh hát tập thể bài hát: "Em yêu trường em " ª Hoạt động 1: Phân tích tình - Lần lượt treo các bức tranh lên bảng - Yêu cầu quan sát và trả lời nội dung từng bức tranh Nêu các tình huống sách giáo viên - Yêu cầu giải quyết các tình huống đã nêu - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : - Nếu là bạn Huyền chọn cách giải a ? b ? c ?d - Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi cử đại diện lên đóng vai ứng xử - Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét - Kết luận : SGV ªHoạt động 2: Đánh giá hành vi - Yêu cầu làm BT2 - VBT điền Đ hay S vào ô trống - Yêu cầu lớp độc lập làm bài và chữa bài - Kết luận : Việc làm của các bạn tình huống c, d là đúng ; a, b là sai ªHoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Lần lượt đọc từng ý kiến yêu cầu học sinh suy nghĩ và bày tỏ ý kiến của mình - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ về các lí thái độ đối với từng ý kiến - Yêu cầu lớp nhận xét , góp ý Kết luận theo sách giáo viên * Kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng ; ý kiến c là sai * Hướng dẫn thực hành: - Tìm hiểu các tấm gương tích cực tham Hoạt động của tro - Cả lớp hát bài “ Em yêu trường em “ - HS quan sát các bức tranh, nêu nội dung của từng bức tranh - Các nhóm thảo luận theo từng ý từng bức tranh và với tình huống giáo viên đưa - Sau thảo luận xong đại diện các nhóm cử các bạn lên đóng vai để xử lí tình huống - Cả lớp theo dõi nhận xét và đến kết luận cách giải quyết (d) là hợp lí nhất - Cả lớp làm bài ở VBT - HS đọc kết , lớp nhận xét chữa bài - Lần lượt từng em nêu ý kiến về thái độ của mình trước lớp theo ba thái độ : tán thành , không tán thành và lưỡng lự , giải thích - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có (334) gia vào việc lớp - Tham gia làm và làm tốt số việc lớp, việc trường phù hợp với khả của - Thực hiện tốt điều đã được học mình - Nêu những gương tốt mà các bạn đã - Liên hệ thực tế: thực hiện để tham gia bảo vệ môi trường * Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn về nhà thường xuyên vệ sinh nhà ở, thôn xóm sạch sẽ Thứ ba, ngày tháng 11 năm 2010 Chính tả: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG A/ Mục tiêu: -Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần (oc/ ooc) (BT2) Làm đúng (BT3) - HS Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó giáo dục học sinh biết bảo vệ và có ý thức giữ gìn thôn xóm sạch đẹp B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết lần các từ ngữ bài tập C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết bảng con, 2HS viết - 2HS lên bảng viết bảng lơp các các từ : Trời xanh , dòng suối , - Cả lớp viết vào bảng ánh sáng , khu vườn , mái nhà , bay lượn , vấn vương … - - Nhận xét đánh giá Bài mới: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Giáo viên đọc bài một lượt - 2HS đọc lại bài - Yêu cầu 2HS đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài + Tác giả tả hình ảnh và âm + Khói thả nghi ngút cả vùng tre trúc nào trên sông Hương ? trên mặt nước, tiếng lanh canh của (335) thuyền chài + Những chữ nào đoạn văn cần viết - Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu câu và hoa ? tên riêng - Lớp nêu một số tiếng khó và thực - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy hiện viết vào bảng bảng và viết các tiếng khó nghi ngút, tre trúc , yên tĩnh, khúc quanh , thuyền chài … - Cả lớp nghe và viết bài vào vở * Đọc cho học sinh viết vào vở - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi chì * Chấm, chữa bài - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - Nêu yêu cầu của bài tập - Một em nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Học sinh làm vào VBT - Gọi em đại diện cho hai dãy lên bảng - 2HS lên bảng làm bài Cả lớp theo làm dõi bạn và nhận xét bổ sung: - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn đổi chéo vở Con Sóc , mặc quần soóc, cần cẩu móc để KT hàng , kéo xe rơ moóc - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp thực hiện làm vào VBT theo Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài nhóm tập 3a - Yêu cầu các nhóm đọc nhiều lần bài tập - Yêu cầu các nhóm làm vào vở - em làm bài trên bảng lớp - Cho học sinh nhìn bảng lời giải đúng đã - Cả lớp nhận xét chữa bài chép sẵn - Yêu cầu học sinh chữa bài vở - Gọi học sinh đọc lại lời giải đúng - em nhắc lại các yêu cầu viết - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh chính tả d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ về trình bày sách vở sạch đẹp - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới (336) Toán: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ A/ Mục tiêu - HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm BT5 tiết - Hai học sinh lên bảng làm bài trước, mỗi em làm một cột - cả lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Giáo viên nêu bài toán - Hướng dẫn phân tích bài toán và vẽ sơ - Lớp theo dõi để nắm yêu cầu bài toán đồ minh họa - Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi 6cm ý của giáo viên A B - Học sinh đo bằng cách lấy đoạn thẳng 2cm ngắn CD đặt lên đoạn dài AB lần lượt từ C D trái sang phải - Đoạn thẳng dài AB gấp lần đoạn CD Yêu cầu nhìn sơ đồ rút nhận xét ? - Suy nghĩ và nêu : Ta thực hiện phép chia : = ( lần ) + Muốn biết đoạn thẳng AB (6cm) gấp * Muốn tìm số lớn gấp lần số bé ta lần đoạn thẳng CD (2cm ) ta làm lấy số lớn chia cho số bé nào ? - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên kết luận và yêu cầu học sinh - Một em sửa bài trên bảng nêu cách tìm số lần của số lớn so với số - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài bé - Đếm số chấm tròn màu xanh và số chấm *) Luyện tập: tròn màu trắng Bài 1: - Nêu bài tập sách giáo - H/S neu bai tap khoa + Muốn biết số chấm tròn màu xanh gấp lần chấm tròn màu trắng ta làm nào ? - Lấy số chấm tròn màu xanh chia cho số (337) - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Mời một học sinh lên bảng giải - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :-Yêu cầu đọc bài tập - Hướng dẫn làm bài tập vào vở - Mời một học sinh lên bảng giải bài - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài làm của học sinh Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập - Gợi ý học sinh nhìn sơ đồ tóm tắt để đặt đề toán rồi giải bài - Yêu cầu em nêu bài toán từ sơ đồ tóm tắt Mời một học sinh lên bảng giải - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT 3) Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập chấm tròn màu trắng : = ( lần ) ; : = ( lần ) 16 : = (lần ) - Một học sinh nêu đề bài - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng làm Giải : Số cây cam gấp số cây cau số lần là: 20 : = (lần ) Đ/ S: lần - Lớp nhận xét bài bạn - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Lớp thực hiện làm bài vào vở - Một học sinh giải bài trên bảng Giải : Con lợn nặng gấp ngỗng số lần là: 42 : = (lần ) Đ/ S: lần - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Lớp thực hiện làm bài vào vở -Một học sinh giải bài trên bảng - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Tập viết: ÔN CHỮ HOA H A/ Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa H, tên riêng Hàm Nghi,câu ứng dụng Hải Vân GDHS rèn chữ viết đúng mẩu – đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa H , N , V - Mẫu chữ tên riêng Hàm Nghi và câu ca dao trên dòng kẻ ô li (338) C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của học sinh - Yêu cầu nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước - Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Ghềnh Ráng, Ghé - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài : H, N , V - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Yêu cầu tập viết vào bảng các chữ vừa nêu * Học sinh luyện viết từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Hàm Nghi là một ông vua lên ngôi từ lúc 12 tuổi có lòng yêu nước thương dân, bị TDP bắt và đưa đày ở An - giê - ri và mất ở đó - Yêu cầu HS viết trên bảng con: Hàm Nghi * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng: Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đúng vịnh Hàn - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Tả cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và hùng vĩ ở Hoạt động của tro - Hai em lên bảng viết - Lớp viết vào bảng - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Các chữ hoa có bài là: H, N, V - Theo dõi GV hướng dẫn - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng - 1HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi - Lắng nghe - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng - Một em đọc câu ứng dụng - Lớp luyện viết chữ hoa: Hải Vân, Hòn (339) miền Trung của nước ta - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng c) Hướng dẫn viết vào : - Giáo viên nêu yêu cầu: viết chữ H dòng cỡ nhỏ - Viết tên riêng Hàm Nghi dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao hai lần (4 dòng) d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu nhắc lại cách viết chữ hoa: H, N, V - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới Hồng, Hàn câu ứng dụng - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: CANH ĐẸP NON SÔNG A/ Mục tiêu : - Rèn đọc đúng các TN : Trấn Vũ, bát ngát, sừng sững, non sông, - Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát, thơ chữ bài - Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, tù đó thêm tự hào về quê hương đất nước ( TL: được các câu hởi SGK thuộc 2-3 câu cac dao bài) - GDHS yêu quê hương đất nước.Biết bảo vệ cảnh quang của quê hương mình B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến các câu ca dao C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi em nhìn bảng nối tiếp kể lại đoạn - em tiếp nối kể lại các đoạn của câu câu chuyện “ Nắng phương Nam “ và chuyện và TLCH TLCH: - Cả lớp theo dõi nhận xét + Vì các bạn chọn cành mai làm quà Tết (340) cho Vân? + Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc mẫu bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ GV theo dõi sửa sai - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ đúng ở các dòng thơ, khổ thơ - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới và địa danh bài (Tô Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ ) - Yêu cầu HS đọc từng câu ca dao nhóm - Yêu cầu cả lớp đọc đồng cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu đọc thầm toàn bài, TLCH: + Kể tên vùng câu ca dao ? + Mỗi vùng đất nước ta có cảnh đẹp gì? + Theo em, đã tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? - Giáo viên kết luận d) Học thuộc lòng các câu ca dao: - Hướng dẫn đọc diễn cảm câu ca dao - Hướng dẫn HS học thuộc lòng các câu ca dao - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao -Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp mỗi em đọc dòng , luyện đọc các từ ở mục A - Nối tiếp đọc câu ca dao - Tìm hiểu nghĩa của từ mới: SGK - Học sinh đọc từng câu ca dao nhóm - Cả lớp đọc ĐT toàn bài - Học sinh đọc cả lớp đọc thầm cả bài + Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà tĩnh Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai , Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp + Ở Lạng Sơn: có phố Kì Lừa, có nàng Tô Thị ; Hà Nội: có Hồ Tây + Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho non sông ngày càng đẹp - Học sinh đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên + tốp thi đọc thuộc câu ca dao - 2HS thi đọc thuộc và đọc diễn cảm cả bài - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc (341) + Mời tốp, mỗi tốp em nối tiếp thi đúng,hay đọc thuộc câu ca dao + Mời 3HS thi đọc thuộc cả câu ca dao - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất - Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp đ) Củng cố - Dặn dò: - Bài học hôm giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Biết thực hiện “Gấp một số lên nhiều lần “và vận dụng giải toán có lời văn - GDHS Tính cẩn thận làm tính giải toán B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Hai học sinh lên bảng sửa bài - Gọi hai em lên bảng làm BT - Cả lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu bài tập - Một học sinh nêu đề bài - Thực hiện phép chia nhẩm ghi kết quả - Yêu cầu thực hiện phép chia vào vở vào vở -Y êu cầu học sinh nêu miệng kết quả - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn quả -G iáo viên nhận xét đánh giá a/ 18 : = lần ; 18 m gấp lần 6m b/ 36 : = lần ; 35 kg gấp 7lần kg - lớp nhận xét bài bạn Bài :- Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Một em đọc đề bài - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở - Cả lớp làm vào vào vở - Mời một học sinh lên giải - Một học sinh lên bảng giải bài (342) - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo +Nhận xét bài làm của học sinh Giải : Số bò gấp số trâu số lần là : 20 : = (lần ) Đ/ S : lần - Học sinh khác nhận xét bài bạn Bài 3:-Treo bảng phụ yêu cầu học sinh - Quan sát và đọc bài tập đọc -T ự làm bài rồi chữa bài - Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở - Một học sinh lên giải bài - Mời một học sinh lên bảng sửa bài Giải : - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài Số kg cà chua thửa ruộng thứ hai thu hoạch là: 127 x = 381 (kg ) Số kg cà chua cả thửa ruộng thu hoạch được: 127 + 381 = 508 ( kg) Đ/ S : 508 kg Bài 4:HDHS Viết số thích hợp vào ô HS làm vào phiếu thi đua giữacác tổ trống( theo mẩu) Trò chơi: thi giải toán nhanh c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - HS nhắc lại cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé Tự nhiên xã hội : PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ A/ Mục tiêu : Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy đun nấu ở nhà Biết cách sử lí cháy HS nêu được một số thiệt hại cháy gây - GDHS biết cách đề phòng đun nấu B/ Đồ dùng dạy học: Bức tranh SGK trang 44 và 45, sưu tầm các vật dễ gây cháy C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm thiệt hại cháy gây (343) Bước Làm việc theo cặp - Tổ chức học sinh thảo luận theo từng cặp - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình và hình trang 44 và 45 để hỏi và trả lời với nhau: + Em bé hình có thể gặp tai nạn gì ? + Chỉ vật dễ cháy có hình 1? + Điều gì xảy can dầu hỏa đống củi khô bị bắt lửa ? + Theo bạn bếp hình hay hình an toàn việc phòng cháy ? Vì ? Bước : - Yêu cầu một số học sinh trình bày kết quả - Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến - Kết luận: Bếp ở hình an toàn vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất đễ bắt lửa được để xa bếp Bước 3: - Yêu cầu học sinh kể vài câu chuyện về thiệt hại cháy gây mà em được chúng kiến hay biết được qua các thông tin đại chúng - GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả cháy gây * Hoạt động : - Thảo luận và đóng vai Bước 1: động não - Giáo viên đặt vấn đề với cả lớp: + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ nhà bạn ? Bước2 : Thảo luận nhóm và đóng vai + Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì thấy diêm hoặc bật lửa vứt lung tung nhà mình + Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa - Tiến hành chia từng cặp để thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập thông qua quan sát tranh - Lần lượt một số em đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung - HS kể những câu chuyện cháy gây ra, nêu nguyên nhân gây cháy, tác hại của việc gây cháy và cách đề phòng - Lần lượt từng em nêu lên các vật có thể bất ngờ gây cháy ở gia đình mình - Các nhóm thảo luận theo từng câu hỏi gợi ý mà giáo viên ghi phiếu (344) xăng, đầu hỏa nên được cất giữ ở đâu nhà? + Nhóm 3: Trong đun nấu, bạn và những người gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? Bước 3:- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung * Hoạt động :- Trò chơi gọi cứu hỏa - Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Nêu tình huống cháy cụ thể - Thực hành báo động cháy - Nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm có cháy Củng cố - dặn dò: - Cho liên hệ với cuộc sống và giáo dục có ý thức phòng chống cháy gia đình mình - Xem trước bài mới - Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất - Thực hiện chơi trò chơi : Gọi người cứu hỏa Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Chính tả: CANH ĐẸP NON SÔNG A/ Mục tiêu Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất - Làm đúng bái tập - GDHS Rèn chữ viết đẹp Biết giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học:-Bảng lớp viết hai lần bài tập C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng viết: từ có tiếng chứa - em lên bảng làm bài vần at, từ có tiếng chứa vần ac - Cả lớp viết vào bảng - Nhận xét đánh giá ghi điểm 2.Bài mới: (345) a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc mẫu câu ca dao cuối bài - Gọi 2HS đọc thuộc lòng lại, cả lớp đọc thầm + Bài chính tả có tên riêng nào ? + câu ca dao thể lục bát trình bày nào? + Câu ca dao chữ trình bày nào? - Yêu cầu lấùy bảng viết các tiếng khó * GV đọc cho HS viết bài * Chấm, chữa bài -Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - 2HS đọc thuộc lòng lại bài + Các tên riêng : Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn , Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười + Dòng chữ bắt đầu viết cách lề vở ô Dòng chữ cách lề ô vở + Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách lề ô - Lớp thực hiện viết tiếng khó vào bảng - Nghe - viết bài vào vở Sau đó dò bài soát lỗi - 2HS nêu ND của BT: Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống (ac/ at) - em thực hiện làm bài trên bảng - Cả lớp thực hiện vào bảng xong giơ bảng và sửa bài - 2HS đọc lại kết quả đúng - Cả lớp làm bài vào VBT: vác, khát, thác c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài tập : - Gọi HS đọc ND của BT - Yêu cầu 2HS làm bài trên bảng - Cả lớp thực hiện vào bảng - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng - Yêu cầu HS làm bài vào VBT d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - 3HS nhắc lại các yêu cầu viết - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài chính tả mới Luyện từ và câu : ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI VÀ PHÉP SO SÁNH A/ Mục tiêu : - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động , trạng thái khổ thơ ( BT1) (346) - Biết thêm được một kiểu sosánh so sánh hoạt động với hoạt động )(BT2) - Chọn được từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) - GDHS yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn bài tập Ba tờ giấy khổ to viết bài tập C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh làm lại BT2 và - 2HS lên bảng làm bài tiết trước - Cả theo dõi nhận xét - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1:- Yêu cầu đọc nội dung bài tập - Một em nêu yêu cầu bài tập1 - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập - Cả lớp đọc thầm bài tập - Mời học sinh lên làm trên bảng - Học sinh làm bài tập vào vở - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Một học sinh lên làm trên bảng - Yêu cầu cả lớp chữa bài vở - Lớp nhận xét bổ sung: Từ chỉ hoạt động * Bài :- Yêu cầu một em đọc đề bài tập là chạy, lăn - Một em đọc bài tập Lớp theo dõi và - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đọc thầm theo Cả lớp hoàn thành bài tập -Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp và - Hai em đại diện nhóm lên bảng làm làm vào vở vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn - Mời em đại diện lên bảng làm vào tờ - Các từ chỉ hoạt động và phép so sánh bài là : phiếu lớn Vật HĐ SS HHĐ - Giáo viên và học sinh theo dõi nhận xét Con trâu Đi Như Đập đất Tàu cau Vươn Như Tay vẫy Xuồng Đậu Như nằm * Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập - Học sinh đọc nội dung bài tập - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập - Cả lớp tự làm bài - Mời em lên bảng nối nhanh, đúng vào - 2HS lên bảng làm thi làm bài: nối nhanh các tờ giấy dán trên bảng các TN thích hợp ở cột A với từ ngữ ở cột - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng B c) Củng cố - Dặn dò: - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học (347) - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - Về nhà đọc lại các BT đã làm Toán: BANG CHIA A/ Mục tiêu : -Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng được giải toán -GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học:- Các tấm bìa mỗi tấm có chấm tròn C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Hai học sinh lên bảng sửa bài - Gọi em lên bảng làm lại TB2 cột b, c + HS1: Làm bài tập và bàiø tiết trước + HS2: Làm bài - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Khai thác: * Lập bảng chia : + Để lập bảng chia ta dựa vào + Dựa vào bảng nhân đâu? - 2HS đọc bảng nhân - gọi HS đọc bảng nhân - Các nhóm thảo luận và lập bảng chia - Yêu cầu thảo luận theo nhóm: Dựa vào bảng nhân 8, em hãy lập bảng chia - nhóm trình bày kết quả thảo luận, các - Mời các nhóm trình bày kết quả thảo nhóm khác bổ sung luận - GV kết luận ghi bảng: - Cả lớp HTL bảng chia 8 : = ; 16 : = ; ; 80 : = 10 - Yêu cầu cả lớp HTL bảng chia - Một học sinh nêu yêu cầu bài: Tính c) Luyện tập: nhẩm Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp tự làm bài vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài - Lần lượt từng em nêu miệng kết quả, cả - Mời số em nêu miệng kết quả lớp nhận xét bổ sung: - Giáo viên nhận xét đánh giá 8:8 =1 16 : = 24 : = 32 : = … - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập - cả lớp tự làm bài vào vở (348) Bài : - Giọ HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở - Mời 2HS lên bảng chữa bài - Cho HS đổi vở để KT bài - Nhận xét bài làm của học sinh - em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung x = 40 x = 32 x = 48 40 : = 32 : = 48 : = 40 : = 32 : = 48 : = - Một em đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào nháp Bài 3: - Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp - Gọi học sinh đọc bài bài toán nhận xét bổ sung - Ghi tóm tắt bài toán: Giải : 32m Chiều dài mỗi mảnh vải là : 32 : = ( m ) Đ/ S : m vải ?m - Yêu cầu HS đọc thầm tìm cách giải và - Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài làm vào nháp Giải : - Mời 1HS lên bảng giải Số mảnh vải cắt được là : - GV nhận xét chữa bài 32 : = ( mảnh) Bài 4: - Hướng dẫn tương tự bài 3, Đ/ S : mảnh yêu cầu HS làm vào vở Sau đó chấm vở - Nêu kết quả tương ứng với từng phép số em, nhận xét chữa bài tính GV yêu cầu d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu nêu kết quả của từng phép tính bảng chia - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Tthứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn: NÓI, VIẾT VỀ CANH ĐẸP ĐẤT NƯỚC A/ Mục tiêu: - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh(hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý BT1 - Viết được những điều nói ở bài tập thành một đợan văn ngắn nói về cảnh đẹp đất nước (349) - GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta B/ Đồ dùng dạy học: - Ảnh chụp biển Phan Thiết SGK (phóng to) - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS kể lại chuyện: Tôi có đọc đâu - 1HS kể lại chuyện Tôi có đọc đâu - Gọi 2HS nói về quê hương hoặc nơi em - Hai em lên bảng nói về quê hương hoặc ở nơi em ở - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Cả lớp theo dõi b) Hướng dẫn kể : - Hai em đọc lại đề bài tập làm văn Kiểm tra các tranh ảnh HS - Đọc thầm câu hỏi gợi ý Treo bảng phụ viết các câu hỏi gọi ý và yêu cầu HS quan sát ảnh chụp bãi biển Phan Thiết Bài tập : - Gọi học sinh đọc bài tập - Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý đã viết -Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh sẵn trên bảng minh họa - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển Phan - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để tập Thiết nói về một cảnh đẹp của đất nước ( đó là - Hướng dẫn nói về cảnh đẹp bức tranh chụp biển Phan Thiết ) tranh - Một học sinh giỏi làm mẫu - Mời một học sinh giỏi lên nói mẫu về cảnh đẹp bức tranh - Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp - Yêu cầu học sinh tập nói theo căp - - học sinh lên nối tiếp thi tập - Mời vài em nối tiếp thi nói nói - Giáo viên lắng nghe và nhận xét - Cả lớp nhận xét, biểu dương những bạn Bài tập : - Gọi em đọc yêu cầu bài tập nói hay -Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi - Một học sinh đọc đề bài tập 2: gợi ý trên bảng và những điều đã nói để -Viết những điều đã nói thành đoạn văn viết thành đoạn văn ngắn từ (5-7câu ) từ - câu - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở - Cả lớp làm bài - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh - Học sinh đọc lại đoạn văn của mình (350) - Mời -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết - Chấm điểm vài em viết hay c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau trước lớp từ - em - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất - 2HS nhắc lại nội dung bài học Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng chia và vận dụng được giải toán - Giáo dục HS tính cẩn thận làm bài B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - KT về bảng chia - 3HS đọc bảng chia - Gọi 1HS làm lại BT2 tiết trước - 1HS lên bảng làm BT2 - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xé 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu tự làm bài vào vở - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài x = 48 16 : = - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng 48 : = 16 : = Bài :- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - 1HS nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu cả lớp thực hiện tính vào vở - Cả lớp tự làm bài vào vở - Gọi em lên bảng làm bài, mỗi em - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi cột nhận xét bổ sung - Nhận xétù bài làm của học sinh - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài Bài - Gọi học sinh đọc bài toán - 2HS đọc bài toán - Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề - HS phân tích bài toán bài - Cả lớp làm vào vào vở (351) - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài - Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp theo dõi bổ sung Giải : Số thỏ còn lại là : 42 – 10 = 32 ( ) Số thỏ mỗi chuồng là: 32 : = (con) Đ/S: thỏ - Một học sinh nêu đề bài: Tìm 1/ số ô hình mỗi hình Bài : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của - Tự làm nhẩm dựa vào hinhf vẽ bài - 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính Hình a: 16 : = 2(ô vuông) nhẩm Hình b: 24 : = (ô vuông) - Gọi HS trả lời miệng - Giáo viên nhận xét chữa bài - 2HS đọc bảng chia c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc bảng chia *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập Tự nhiên xã hội: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG A/ Mục tiêu:Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS ở trường học tập, vui chơi , văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa - Nêu được trách nhiệm của HS tham gia các hoạt động đó - GDHS Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây B/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 46 và 47 C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: (352) - Kiểm tra bài “ Phòng cháy ở nhà “ - Gọi học sinh trả lời nội dung - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinba 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Bước - Tổ chức học sinh quan sát hình thảo luận theo gợi ý + Kể tên số hoạt động học tập diễn học ? + Trong hoạt động đó học sinh làm gì? Giáo viên làm gì? - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 46 để trả lời Bước : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp - Giáo viên kết luận: SGV Bước : -Yêu cầu các nhóm thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp học sinh liên hệ thực tế bản thân + Em thường làm gì giờ học? + Em thường học nhóm giờ học nào? + Em thường làm gì học nhóm? + Em có thích đánh giá bài làm của bạn không? - Sau thảo luận xong yêu cầu các nhóm báo cáo trước lớp - Theo dõi và khẳng định nhóm đúng để thay cho kết luận * Hoạt động : - Làm việc theo tổ học tập *Bước : Hướng dẫn - Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý -Trả lời về nội dung bài học bài : “ Phòng cháy ở nhà “ - Lớp theo dõi - Tiến hành chia từng nhóm để thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập phiếu - Lần lượt từng cặp học sinh lên hỏi và trả lời trước lớp - Lớp theo dõi và nhận xét - Tiến hành thảo luận các câu hỏi gợi ý của giáo viên - Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp - Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung - Lớp tiếp tục làm việc theo nhóm - Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên - Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét rồi thảo luận đến kết luận - Các nhóm trình bày tên các môn học mình đạt điểm cao và nói cho nghe (353) - Nêu các câu hỏi sách giáo viên - Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi - Yêu cầu các tổ nhận xét câu trả lời của bạn - Giáo viên nhận xét kết luận Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - Lắng nghe nhận xét và bổ sung - Liên hệ thực tế 3) Củng cố - dặn dò: - Xem trước bài mới về sở thích từng môn học của mình - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất - - Nêu những việc làm để góp phần bảo vệ môi trường - Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống Thủ công CẮT DÁN CHỮ I, T (tiết 2) A/ Mục tiêu : Kẻ, cắt, dán được I,T, các nét chữ tương đối phẳng và đều Chữ dán tương đối phẳng - GDHS hứng thú học tập B/ Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công C/ Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: Hoạt động :Học sinh thực hành cắt dán chữ I , T - Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ I , T đã học ở tiết và nhận xét - Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I , Tđể cả lớp quan sát và nắm vững về các bước kẻ cắt - Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, T - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên tổ mình - Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in I , T - Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ I , T để áp dụng vào thực hành gấp sản phẩm cắt dán thành những chữ hoàn chỉnh (354) theo nhóm - Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều , đẹp - Chấm một số sản phẩm của học sinh - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh 3) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ I, T - Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất TuÇn 13: Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 CHÀO CỜ Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN A/ Mục tiêu: - Rèn HS đọc đúng các từ : bok pa, càn quét, hạt ngọc, huân chương - Bước đầu biết thể hiện tìn cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp ( trae lời được các câu hỏi SGK ) - Kể lại được một đoạn của câu chuyện ( HS khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật ) - GDHS Yêu quê hương đất nước , B/ Đồ dùng dạy học: Ảnh anh hùng Núp sách giáo khoa (phóng to) C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của tro (355) Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp quê hương? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp giải nghĩa từ: - Viết các từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Kết hợp giải thích các từ khó sách giáo khoa (bok, Núp, càn quét, lũ làng, Rua , mạnh , người thượng ) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nhóm + Mời 1HS đocï đoạn + Cả lớp đọc đồng phần đầu đoạn + Một học sinh đọc đoạn còn lại c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu đọc thầm đoạn của bài và TLCH: + Anh Núp tỉnh cử đâu? - 3HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và TLCH - Cả lớp theo dõi bạn đọc bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu - Nối tiếp đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK - Luyện đọc từng đoạn nhóm + em đọc đoạn + Cả lớp đọc đồng phần đầu đoạn + Một học sinh đọc lại đoạn - Cả lớp đọc thầm đoạn câu chuyện + Anh Núp được tỉnh cử dự đại hội thi đua toàn quốc - Học sinh đọc thầm đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và + Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người TLCH: Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn + Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng kết đánh giặc giỏi biết gì? + Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa Sau nghe Núp kể về thành tích + Chi tiết nào cho thấy đại hội khâm chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy (356) phục thành tích làng Kông Hoa ? lên, đặt Núp trên vai, công Kênh khắp nhà - Đọc thầm phần cuối đoạn - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối + Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy ! đoạn Đúng đấy! + Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa vui và tự hào với - Lớp đọc thầm đoạn thành tích mình? + Gửi tặng ảnh bok Hồ và cuốc để làm - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và rẫy , lá cờ, huân chương, một bộ quần áo TLCH: của Bok Hồ + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa + Mọi người xem những mòn quà ấy là gì? những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước xem, họ cầm lên từng + Khi xem vật đó, thái độ thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm người ? d) Luyện đọc lại : - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động - em thi đọc đoạn - Mời em thi đọc đoạn - em nối tiếp thi đọc diễn cảm đoạn - Mời HS nối tiếp thi đọc đoạn của - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay bài nhất - Theo dõi nhận ghi điểm ) Kể chuyện : - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ người Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật - 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn truyện Hướng dẫn học sinh kể lời nhân mẫu vật: - Gọi một em đọc yêu cầu của bài và - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu đoạn văn mẫu - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn + Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện mẫu + Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể - HS tập kể theo cặp - Lần lượt em thi kể trước lớp nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1? (357) - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất - Gọi em tiếp nối thi kể trước lớp - Nhận xé tuyên dương em kể hay nhất + Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và Củng cố dặn dò : dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều + Truyện có ý nghĩa gì? thành tích kháng chiến chống pháp - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng Toán: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN A/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - GDHS tính cẩn thận làm toán B/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa bài toán sách giáo khoa C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - KT em: - em lên bảng làm bài, mỗi em làm a) 15cm gấp mấy lần 3cm? câu b) 48kg gấp mấy lần 8kg? - Lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: - Lớp lắmg nghe giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác bài : - Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo * GV nêu bài toán và vẽ sơ đồ gợi ý của giáo viên A 2cm B - Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB C 6cm D đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải + Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài Đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn AB đoạn thẳng AB? Ta thực hiện phép chia : = ( lần ) - KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp (358) + Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế : = (lần) Sau đó trả lời: Độ dài nào? đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD * GV nêu bài toán - 1HS nhắc lại bài toán - Thực hiện vẽ sơ đồ + Bài toán cho biết gì? + Mẹ 30 tuổi, tuổi + Bài toán hỏi gì? + Tuổi bằng phần mấy tuổi Mẹ? + Muốn biết tuổi bằng phần mấy tuổi + Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau Mẹ ta làm thế nào? đó trả lời c) Luyện tập: - HS tự làm bài Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài - 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung - Yêu cầu HS tự làm bài - Mời số em nêu miệng kết quả Giải: - Giáo viên nhận xét chữa bài Tuổi mẹ gấp tuổi số lần là : 30 : = ( lần ) Vậy tuổi bằng 1/5 tuổi mẹ Bài : -Yêu cầu đọc bài tập + Bài toán cho biết ? + Bài toán hỏi gì? - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài - Nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài - số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung : = (lần ) ; gấp là lần Số bằng Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập - Yêu cầu HS làm nhẩm - Goii HS trả lời miệng - Nhận xét chữa bài số 8, rồi điền số vào cột số lớn gấp và điền số vào cột số bé - Một học sinh nêu bài toán + ngăn trên có quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách + Số sách ngăn trên bằng phần mấy số sách ngăn dưới - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung Giải : Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên (359) số lần là : 24 : = (lần ) Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới - 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm - Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng d) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu hai em nêu về cách so sánh - Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm a) : = (lần) : Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng b) : = (lần) : bằng màu trắng Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (tiết 2) A/ Mục tiêu: HS tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp vời khả và hoàn thành nhiệm vụ được phân công - GDHS biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận cuả học sinh Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc trường việc lớp B/ Đồ dùng dạy học: Các bài hát về chủ đề nhà trường; các tấm bìa xanh, đỏ, trắng C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Chia thành nhóm để thảo luận theo 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài yêu cầu của giáo viên * Hoạt động 1: Xử lí tình - Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu học - Các nhóm thảo luận theo từng tình sinh các nhóm thảo luận, mỗi nhóm xử lí huống giáo viên đưa tình huống (BT - VBT) - Đại diện các nhóm lên trình bày cách - Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình xử lí tình huống huống đã nêu rồi cử đại diện lên trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung cách ứng xử - Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét - KL: a) Khuyên Tuấn đừng từ chối b) Xung phong giúp các bạn (360) c) Nhắc nhở các bạn không được làm ồn d) Nhờ người gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp * Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp việc trường - Nêu yêu cầu bài tập: Hãy suy nghĩ và ghi giấy việc lớp, việc trường mà em có khả tham gia và mong muốn tham gia ? - Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài - Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu của các bạn tổ - Mời các tổ lên cam kết làm các công việc đã nêu - Giáo viên kết luận chung: Tham gia việc trường, việc lớp vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS *.Củng cố dặn dò - Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Đọc lập làm BT trên phiếu - Lần lượt lên nêu những công việc mà mình có khả làm : giữ vệ sinh trường lớp , trồng cây cho bóng mát , bảo vệ trường lớp sạch đẹp …vv - Cả lớp theo dõi nhận xét - Đại diện các tổ lên kí vào bản cam kết - Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết Thứ ba, ngày16 tháng 11 năm 2010 Chính tả: (Nghe viết) ĐÊM TRĂNG TRÊN HÔ TÂY A/ Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần số chữ có vần iu/ uyu ( bài tập 2); - Làm đúng bài tập a /b - GDHS rèn chữ viết đẹp gữi vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớpï viết lần các từ ngữ bài tập C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng - Nêu yêu cầu viết một số tiếng dễ sai ở các từ : lười nhác, nhút nhát, khát bài trước nước, khác (361) - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lắng nghe giới thiệu b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - 2HS đọc lại bài chính tả - Giáo viên đọc mẫu bài một lượt - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp + Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng nào? lăn tăn; gió đông nam hây hẩy; sóng vỗ + Bài viết có câu? + Có câu + Những chữ nào đoạn văn cần viết + Những chữ đầu tên bài, đầu câu và tên hoa? riêng phải viết hoa - Lớp nêu một số tiếng khó và thực - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy hiện viết vào bảng con: vắt, gần bảng và viết các tiếng khó tàn, lăn tăn, nở muộn, ngào ngạt … * Đọc cho học sinh viết vào vở - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu của bài tập - Học sinh làm vào vơ.û - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi - Gọi em đại diện cho hai dãy lên bảng bổ sung làm Đường khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , -Yêu cầu lớp làm xong quan sát nhận xét khuỷu tay bài bạn đổi chéo tập để kiểm tra - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3b : - Hai em nêu yêu cầu bài tập - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập và - Thực hiện làm bài vào nháp các câu đố - Các nhóm trình bày kết quả giải câu đố - Yêu cầu các nhóm làm vào nháp - Cả lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: Con ruồi – quả dừa – giếng nước - 2em nhắc lại các yêu cầu viết chính d) Củng cố - Dặn dò: tả - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới (362) Toán : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu :- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn -Biết giải bài toán có lời văn ( Hai bước tính) -GDHS tính cẩn thận làm toán B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm BT4 tiết - Hai học sinh lên bảng làm bài trước - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - 2HS đọc yêu cầu và mẫu Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Thực hiện phép chia nhẩm rồi điền vào -Yêu cầu HS tự làm bài từng cột bảng và trả lời: - Gọi HS nêu miệng kết quả 12 : = lần ; viết - Giáo viên nhận xét đánh giá 18 : = lần ; viết 32 : = lần ; viết - em đọc bài toán - Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi Bài : - Cả lớp làm vào bài vở - Yêu cầu HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS tóm tắt và phân tích bài - Một em lên bảng giải bài, sau đó lớp bổ sung: toán Giải : Số bò là: + 28 = 35 ( con) Số bò gấp số trâu số lần là : Trâu 35 : = (lần ) Bò 28 (363) - Yêu cầu cả lớp tự làm bài - Mời một học sinh lên giải - Nhận xét chữa bài Bài 3: Hướng dẫn BT2 - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời một em lên bảng sửa bài - Chấm vở số em, nhận xét ch]ac bài Vậy số trâu bằng số ĐS: - 2HS đọc bài toán, cả lớp phân tích bài toán và tự làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung Giải : Số vịt bơi là : 48 : = (con ) Số vịt ở trên bờ là : 48 – = 42 (con) Đ/ S :42 vịt HS thi ghép hình Bài 4:Trò chơi thi ghép hình c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Tập viết: ÔN CHỮ HOA I A/ Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa I, tên riêng và câu ừng dụng - GDHS rèn chữ viết đúng mẩu đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa I, Ô , K - Mẫu chữ viết tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh - 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng - em lên bảng viết các tiếng : Hàm Nghi - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết Hải Vân bảng - Lớp viết vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu a) Giới thiệu bài: (364) b)Hướng dẫn viết trên bảng * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có bài - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Yêu cầu tập viết vào bảng các chữ vừa nêu * Luyện viết từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Ông Ích Khiêm là một ông quan thời nhà Nguyễn, văn võ toàn tài, có lòng yêu nước thương dân Ông là vị quan tốt - Yêu cầu HS tập viết trên bảng * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Khuyên mọi người sống phải biết tiết kiệm tránh phung phí - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Ít c) Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu viết chữ I một dòng cỡ nhỏ, chữ Ô và K : dòng - Viết tên riêng Ông Ích Khiêm dòng cỡ nhỏ -.Viết câu tục ngữ lần ( dòng ) d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới - Các chữ viết hoa có bài: Ô, I, K - Lớp theo dõi - Cả lớp thực hiện viết vào bảng - 1HS đọc từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm - Cả lớp viết trên bảng con: Ông Ích Khiêm - 1HS đọc câu ứng dụng: Ít chắt chiu nhiều phung phí - Luyện viết vào bảng con: Ít - Lớp thực hành viết vào vở - Nêu lại cách viết hoa chữ I (365) Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: CỬA TÙNG A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: lũy tre, Hiền Lương, mặt biển, thuyền, - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ đúng các câu văn - Hiểu nd: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng một cửa biển thuộc miền Trung nước ta ( trả lời được các câu hỏi SGK) - GDHS tự hào về cảnh đẹp của quê hương mình B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK, một số tranh chụp về Cửa Tùng C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - 2HS kể lại chuyện Người của Tâu - Kiểm tra bài “Người của Tây Nguyên theo lời một nhân vật Nguyên“ truyện - Nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện đọc : * Đọc diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Nối tiếp đọc từng câu trước lớp, - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp, GV kết hợp luyện đọc các từ ở mục A theo dõi sửa sai - Nối tiếp đọc từng đoạn của bài - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp - Đề xuất cách đọc: nhấn giong ở các từ -Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và gợi tả, gợi cảm giúp HS hiểu nhĩa các từ : Bến Hải, Hiền Lương , đồi mồi , bạch kim - Đọc từng đoạn nhóm - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng cả bài - Yêu cầu đọc đồng toàn bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Lớp đọc thầm đoạn của bài và trả lời: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn và 2, trả lời câu hỏi: + Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển + Cửa Tùng đâu ? - Đọc lại đoạn (366) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn và trả lời câu hỏi: + Cảnh thôn xóm mướt màu xanh của lũy + Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp tre làng và những rặng phi lao rì rào gió ? thổi - Cả lớp đọc thầm đoạn - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn + Là bãi tắm đẹp nhất các bãi tắm + Em hiểu nào là “ Bà chúa các bãi tắm “? - Đọc thầm đọan - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn + Màu nước thay đổi lần một + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì ngày … đặc biệt? + So sánh với chiếc lược đồi mồi đẹp và + Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng quý giá cài lên mái tóc bạc kim của sóng với cái gì? biển - Tổng kết nội dung bài d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn của bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần - Hướng dẫn đọc đúng đoạn miêu tả vẻ đẹp … - 3HS thi đọc diễn cảm đoạn - Gọi – em nối tiếp thi đọc diễn cảm - em thi đọc diễn cảm cả bài đoạn của bài - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - Mời hai học sinh đọc lại cả bài nhất - Nhận xét tuyên dương đ) Củng cố - Dặn dò: - Gọi em nêu nội dung bài đọc - Giáo viên nhận xét đánh giá - ND bài văn: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa - Dặn dò học sinh về nhà đọc lại bài Tùng - một cửa biển thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị chúng ta Toán: BANG NHÂN A/ Mục tiêu: (367) - Bước đầu thuộc bảng nhân và vận dụng được phép nhân giải toán, biết đếm thêm - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa mỗi tấm có chấm tròn C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gïọi hai em lên bảng làm BT và tiết - Hai học sinh lên bảng làm bài trước - Lớp theo dõi nhận xét - KT vở số em - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài *) Giới thiệu bài: * Lập bảng nhân : - Hướng dẫn HS cách lập bảng nhân - Thảo luận theo nhóm: Dựa vào các bảng tương tự với cách lập bảng nhân 7, đã nhân đã học ddeer lập bảng học - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo - Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bảng nhân luận Cả lớp nhận xét bổ sung vừa lập được 9x1=9 x = 18 x = 27 x = 36 x = 45 x = 54 - Cả lớp HTL bảng nhân *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi học sinh nêu miệng kết quả - Giáo viên nhận xét đánh giá - 1HS nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm: - Cả lớp tự làm bài - 3HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung x = 36 x2 = 18 x = 45 9x1=9 x = 63 x = 72 - 1HS nêu yêu cầu của bài Bài :Yêu cầu nêu đề bài - Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện - Đổi vở LT bài - Mời học sinh lên giải x + 17 = 54 + 17 x - 25 = 63 - 25 - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài = 71 = 38 x x = 27 x x : = 81 : = 54 =9 - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu đề - Cả lớp làm vào vở (368) bài - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Gọi một em lên bảng giải bài - em lên giải bài trên bảng, lớp bổ sung Giải : Số học sinh lớp B là : x = 27 (bạn ) Đ/ S : 27 bạn - Một em nêu yêu cầu bài - Quan sát và tự làm bài rồi chữa bài Bài - Gọi học sinh đọc bài - Một học sinh lên sửa bài, lớp bổ sung - Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp - Sau điền ta có: 9, 18, 27, 36, 45, 54, vào chỗ chấm để có dãy số 63 72, 81, 90 - Giáo viên nhận xét đánh giá - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học và làm bài tập còn lại - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Tự nhiên xã hội : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiếp theo) A/ Mục tiêu: Nêu được các hoạt động chủ yếu của hoch sinh ki ở trường hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh Tham quan ngoại khóa - Nêu được trách nhiệm cuae học sinh tham gia các hoạt dộng dó - Tham gia các hoạt động nhà trường tổ chức - GDHS biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 48 và 49 - Tranh ảnh về các hoạt động của trường dán vào tờ bìa C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Giới thiệu bài: * Hoạt động : Quan sát theo cặp Bước -Tổ chức cho HS quan sát hình - Từng cặp hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý trang 48 và 49 thảo luận theo gợi ý - Kể tên số hoạt động hình1? - Hoạt động này diễn đâu ? - Bạn có nhận xét gì thái độ và ý thức kỉ luật các bạn hình? (369) Bước : -Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả - Lần lượt từng cặp hỏi và trả lời trước lời trước lớp lớp - Kết luận: SGK - Lớp theo dõi bổ sung, hoàn thiện * Hoạt động : Thảo luận theo nhóm phần hỏi và trả lời của bạn Bước : Hướng dẫn Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu - Tiến hành thảo luận trao đổi và hoàn hỏi gợi ý để hoàn thành bảng mà giáo viên thành điền vào các cột bảng kẻ kẻ sẵn sẵn Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết - GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ quả thảo luận của nhóm mình trước lớp lên lớp mà HS đã nêu bằng hình ảnh (ảnh chụp) - Các nhóm khác theo dõi nhận xét và - Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt bổ sung Bước3 : - Nhận xét về ý thức lớp - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn tham gia các hoạt động ngoài giờ trên lớp … nhóm trả lời hay nhất * Củng cố - Dặn dò: -Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 Chính tả: VÀM CỎ ĐÔNG A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đuungs các khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập diền tiếng có vần it / uyt ( BT2) - Làm đúng BT3 a /b - GDHS rèn chữ viết B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng ở lớp viết hai lần bài tập C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng viết các từ - em lên bảng viết các từ: Khúc khuỷu , thường hay viết sai theo yêu cầu khẳng khiu , khuỷu tay , tiu nghỉu Cả lớp - Nhận xét chấm điểm viết vào bảng 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài (370) b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc khổ thơ đầu của bài thơ - Lớp theo dõi GV đọc bài - Gọi 2HS đọc lại khổ thơ - em đọc lại khổ thơ + Những từ nào bài chính tả cần + Viết hoa các từ: Vàm Cỏ Đông, Hồng viết hoa ? Vì sao? tên riêng dòng sông ; Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây , Bốn, Từng, Bóng - chữ đầu các dòng + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? thơ + Nên viết cách lề ô vở - Đọc thầm lại khổ thơ, quan sát cách - Yêu cầu HS tập viết các từ dễ viết sai trình bày bài, cách ghi dấu câu trên bảng - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện * GV đọc cho HS viết bài vào vở viết vào bảng * Chấm, chữa bài - Nghe - viết bài vào vở c/ Hướng dẫn làm bài tập - Dò bài soát lỗi Bài : - Nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - 1HS đọc lại yêu cầu của bài - Mời 2HS chữa bài trên bảng lớp, từng - Cả lớp làm bài vào VBT em đọc kết quả - 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - em đọc lại kết quả đúng - Gọi 4HS đọc lại kết quả - Cả lớp sửa bài (nếu sai) Yêu cầu cả lớp sửa bài theo kết quả Từ cần tìm là: huýt sáo, hít thở , suýt ngã , đúng đứng sít Bài : - Nêu yêu cầu của bài tập - Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc - Chia bảng lớp thành phần thầm - Mời nhóm lên chơi thi tiếp sức: mỗi - nhóm lên chơi thi tiếp sức HS nhóm tiếp nối viết nhanh - Cả lớp cùng nhận xét, bình chọn nhóm những tiếng có thể ghép với các tiếng đã thắng cuộc cho (2 phút) HS cuối cùng đọc kết quả - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải tìm được đúng: - Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm + vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, tập vẽ … thắng cuộc + vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang, vẻ đẹp - Yêu cầu lớp làm bài vào VBT + nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ, nghĩ bụng, … + nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc, d) Củng cố - Dặn dò: - em đọc lại BT2, ghi nhớ chính tả (371) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị cho bài TLV tới Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHÁM HỎI, DẤU CHẤM THAN A/ Mục tiêu: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ ( BT1 BT2) - Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, chấm than ) vào chổ trống đoạn văn (BT3 ) -GDHS yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp trình bày sẵn (2 lần) bảng phân loại bài tập Bảng phụ viết đoạn thơ bài tập Một tờ giấy khổ to viết câu văn có ô trống cần điền ở bài tập C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS làm lại BT1 và của tiết - Hai em lên bảng làm bài trước - Cả lớp theo dõi, nhận bài bạn - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1:-Yêu cầu đọc nội dung bài tập - Một em đọc cầu bài tập1, lớp đọc thầm - Hướng dẫn nắm yêu cầu của bài - Học sinh làm bài tập vào vở - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập - Hai học sinh lên làm trên bảng - Mời em lên thi làm đúng , làm nhanh * Miền Bắc : bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, trên bảng dứa, sắn, ngan - Giáo viên chốt lại lời giải đúng * Miền Nam : ba, má, anh hai, trái, bông, -Yêu cầu cả lớp chữa bài VBT thơm, mì, vịt xiêm Bài : Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài - Một học sinh đọc bài tập tập - Lớp theo dõi và đọc thầm theo - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Cả lớp hoàn thành bài tập - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp - Nhiều em nối tiếp đọc kết quả trước lớp (372) - Mời đọc nối tiếp kết quả trước lớp - Mời một em đọc lại đoạn thơ sau đã - Một em đọc lại hai câu thơ vừa điền : điền xong - Gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ - Giáo viên theo dõi nhận xét nờ/ mẹ à , chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ Bài 3:- Yêu cầu đọc nội dung bài tập tàu bay nó, tui/ tôi - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả tập - Đọc nội dung bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Cả lớp tự làm bài vào VBT - Mời em lên bảng điền nhanh, điền - Hai em lên bảng làm nhanh bài tập đúng vào các tờ giấy dán trên bảng - Điền nhanh các dấu câu thích hợp vào - Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu chỗ trống câu được điền - Nối tiếp đọc lại đoạn văn “Cá heo ở - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng biển Trường Sa“ nói rõ dấu câu nào đã d) Củng cố - Dặn dò: điền vào chỗ trống - Giáo viên nhận xét tiết học - Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - 2HS đọc lại nội dung các BT1 và Toán : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân Biết vận dụng bảng nhân vào giải toán ( có một phép nhân - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Hai em đọc bảng nhân - KT về bảng nhân - 1HS làm lại BT3 - Nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi, nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Một HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm - Cả lớp thực hiện làm vào vở (373) - Yêu cầu lớp theo chéo vở và tự chữa - Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân bài - Lớp theo dõi bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá 9x1=9 x = 45 x = 36 x = 18 x = 63 x 10 = 90 - Một học sinh nêu yêu cầu bài Bài : - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng - Cả lớp thực hiện trên bảng con x + = 27 + 9 x + = 72 + - Nhận xét bài làm của HS = 36 = 81 x + = 36 + 9 x + = 81 + = 45 = 90 - Một em đọc đề bài và tóm tắt: Bài - Gọi học sinh đọc bài toán Đội Một: 10 xe ? xe - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu của bài đội : mỗi đội có xe toán - Cả lớp làm vào vào vở - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Một em lên bảng giải bài, cả lớp bổ - Gọi một em lên bảng giải sung : - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài Giải Số xe của đội là : x = 27 ( xe ) Số xe cả đội là : 10 + 27 = 37 ( xe) Bài 4;Trò chơi viết kết quả phép nhân Đ/S: 37 xe HD cách chơi HS chơi thi đua giữa các tổ c) Củng cố - Dặn dò: - Điền kết quả phép nhân vào ô trống theo - Nhận xét đánh giá tiết học mẫu - Dặn về nhà học và làm bài tập (374) Thủ công: CẮT DÁN CHỮ H, U (tiết 1) A/ Mục tiêu - Biết cách kẻ cắt dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H,U Các nét tương đối phẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng - GDHS yêu thích môn học B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ H, U đã dán và mẫu chữ H, U có kích thước lớn - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá của các tổ viên tổ mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Quan sát mẫu chữ H, U - Nét chữ H, U rộng mấy ô? - Nét chữ rộng 1ô - Em có nhận xét gì về nửa bên trái và nửa - Giống bên phải của chữ H, U? - Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì - Trùng khít nửa bên trái và nửa bên phải sẽ thế nào? - GV vừa h/ dẫn vừa thao tác mẫu (375) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Treo tranh quy trình và hướng dẫn * Bước 1: Kẻ chữ H, U : + Cắt HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô + Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào hcn Sao đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu Riêng chữ U cần vẽ đường lượn góc * Bước 2: Cắt chữ H, U Gấp đôi hcn đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, mở được chữ H, U * Bước 3: Dán chữ H, U Cách dán giống dán chữ I, T b)Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới - Theo dõi GV hướng dẫn - Cả lớp tập kẻ, cắt chữ H, U yteen giấy nháp - Dọn vệ sinh lớp học Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn: VIẾT THƯ A/ Mục tiêu: Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý - Rèn kỉ viết được một bức thư ngắn gửi cho người thân B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết các gợi ý viết thư SGK C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh - Gọi học sinh đọc đoạn viết về cảnh - HS đọc đoạn văn của mình đã làm ở đẹp nước ta (BT2 - tiết TLV tuần trước tiết trước - Nhận xét chấm điểm (376) 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn : * H/dẫn HS phân tích đề bài: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi - Hai em đọc đề bài và gợi ý ý, TLCH: - Cả lớp đọc thầm và TLCH gợi ý : + Bài tập yêu cầu viết thư cho ? + Viết cho một bạn học sinh ở một tỉnh khác với tỉnh của mình ở + Mục đích viết thư là gì ? + Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt + Những nội dung thư là gì + Nêu lí viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi ? thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập + Như mẫu bài Thư gửi bà, SGK + Hình thức lá thư nào ? T,81 - Mời hai đến ba em lên nói tên , địa chỉ - Hai hoặc ba em nói về địa chỉ của người của người em muốn viết thư mà mình sẽ viết thư * H/dẫn HS làm mẫu: -Yêu cầu một em học sinh giỏi tập nói - Một em giỏi tập nói phần lí viết thư mẫu phần lí viết thư trước lớp - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Cả lớp làm bài vào vở - Mời năm đến sáu em đọc lá thư của - Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ (5 – mình em) - Nhận xét, chấm điểm - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm c) Củng cố - dặn dò: tốt nhất - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá tiết học - em nhắc lại nội dung bài học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Toán : GAM A/ Mục tiêu : Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kg - biết đọc kết quả cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam - GDHS biết ứng dụng thực tế B/ Đồ dùng dạy học: Cân đĩa, cân đồng hồ , một gói hàng nhỏ để cân C/ Các hoạt động dạy - học: (377) Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT tiết trước - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Giới thiệu cho học sinh biết về Gam + Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học? - Giới thiệu: Để đo KL các vật nhẹ kg ta còn có đơn vị đo nhỏ kg, đó là đơn vị gam Vậy gam là một đơn vị đo KL, viết tắt là g; 1000g = 1kg - Gọi HS nhắc lại * Giới thiệu các quả cân thường dùng * Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ - Cân mẫu gói hàng bằng loại cân - Mời một số em thực hành cân một số đồ vật *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu quan sát tranh vẽ SGK rồi tự làm bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động của tro - 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm cột tính - Hai em đọc bảng nhân - Cả lớp theo dõi , nhận xét bài làm của bạn - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Đơn vị đo khối lượng đã được học đó là ki - lô - gam - Quan sát để biết về một số loại cân, các quả cân - Quan sát và nêu kết quả cân - Một số em lên thực hành cân - Một em đọc bài tập - Quan sát các tranh vẽ và nhìn vào từng bức tranh để nêu miệng kết quả : + Gói mì chính cân nặng 210 g + Quả lê cân nặng 400 g - Một em nêu yêu cầu bài tập Bài : - Yêu cầu nêu yêu cầu bài - Cả lớp quan sát kim trên cân đồng hồ để - Yêu cầu lớp quan sát cân đồng hồ và tự nêu kết quả làm bài - Hai học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung : - Mời hai em nêu miệng kết quả + Quả đu đủ cân nặng 800g - Nhận xét chung về bài làm của học + Bắp cải cân nặng 600g sinh + Đổi chéo vở để kiểm tra bài - Một em đọc đề bài - Cả lớp làm vào vào vở (378) Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu nêu cách làm một bài mẫu - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một em lên bảng giải - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : -Gọi học sinh đọc bài toán - H/dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Mời học sinh lên bảng giải bài - Chấm, chữa bài b) Củng cố - Dặn dò: - Hôm em được đơn vị đo KL nào? - Gam được viết tắt là gì? - Dặn về nhà học và ghi nhớ đơn vị vừa học - em lên bảng giải bài, lớp bổ sung: a/ 163g + 28g = 191g b/ 50g x = 100g 42g – 25g = 17g 96g : = 32g - Một em nêu yêu cầu đề bài - Lớp thực hiện vào vở - Một em lên bảng giải bài Giải : Số gam sữa hộp có là : 455 - 58 = 397 (g) Đ/S: 397g sữa - Học đơn vị gam - gam viết tắt là g Tự nhiên xã hội : KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM A/ Mục tiêu : - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm đánh quay, nám nhau,chạy đuổi - Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ chơi vui vẻ và an toàn - Biết cách xử lí xảy tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến sở y tế gần nhất - GDHS không chơi các trò chơi nguy hiểm B/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 50, 51 C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra “Các hoạt động ở trường “ - em trả lời về nội dung bài học - Gọi học sinh trả lời nội dung bài: “Các hoạt động ở trường" - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi *Hoạt động : Quan sát theo cặp Bước -Tổ chức cho quan sát hình trang (379) 50 và 51 và thảo luận theo gợi ý + Bạn cho biết tranh vẽ gì ? + Chỉ và nói tên trò chơi nguy hiểm hình ? Điều gì xảy chơi trò chơi đó ? + Bạn khuyên các bạn hình nào Bước : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp - Kết luận: Không nên chơi TC dễ gây nguy hiểm: bắn ná, ném *Hoạt động : Thảo luận nhóm Bước : Hướng dẫn - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý - Yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi :- Kể tên trò chơi mình thường chơi chơi ? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - Nhận xét và bổ sung b) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày - Dặn dò về nhà học bài, xem trước bài mới - HS thảo luận theo cặp: em hỏi - em trả lời - Lần lượt từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp - Lớp theo dõi và nhận xét - Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên - Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét trao đổi đến kết luận - Lớp bình chọn nhóm trả lời hay nhất - Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống Thủ công: CẮT DÁN CHỮ H, U (tiết 1) A/ Mục tiêu - Biết cách kẻ cắt dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H,U Các nét tương đối phẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng - GDHS yêu thích môn học (380) B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ H, U đã dán và mẫu chữ H, U có kích thước lớn - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá của các tổ viên tổ mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Quan sát mẫu chữ H, U - Nét chữ H, U rộng mấy ô? - Nét chữ rộng 1ô - Em có nhận xét gì về nửa bên trái và nửa - Giống bên phải của chữ H, U? - Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì - Trùng khít nửa bên trái và nửa bên phải sẽ thế nào? - GV vừa h/ dẫn vừa thao tác mẫu Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Theo dõi GV hướng dẫn - Treo tranh quy trình và hướng dẫn * Bước 1: Kẻ chữ H, U : + Cắt HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô + Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào hcn Sao đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu Riêng chữ U cần vẽ đường lượn góc * Bước 2: Cắt chữ H, U Gấp đôi hcn đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, - Cả lớp tập kẻ, cắt chữ H, U yteen giấy mở được chữ H, U nháp * Bước 3: Dán chữ H, U Cách dán giống dán chữ I, T - Dọn vệ sinh lớp học b)Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới (381) TuÇn 14: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 CHÀO CỜ - Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ A/ Mục tiêu: -Rèn đọc đúng các từ: nhanh nhẹn, thản nhiên, lững thững, huýt sáo, -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật -Hiếu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẩn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi SGK) -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( hs khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện -GDHS tinh thần dũng cảm vượt khó gặp khó khăn B/ Đồ dùng dạy học: Tranh mih họa truyện SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba em đọc bài “Cửa Tùng“ - em lên bảng đọc tiếp nối đoạn - Nêu nội dung bài văn vừa đọc ? bài “Cửa Tùng“ và TLCH - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi 2.Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm và bài học : - HS quan sát tranh chủ điểm b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu rải, nhẹ nhàng - Cho học sinh quan sát tranh minh họa và - Cả lớp quan sát tranh minh họa và bản chỉ trên bản đồ để giới thiệu hoàn cảnh đồ , theo dõi giới thiệu về hoàn cảnh xảy xảy câu chuyện câu chuyện - Yêu cầu HS nói những điều mình biết về - Một số em nói những hiểu biết của mình anh Kim Đồng về anh Kim Đồng (382) * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp ddGV theo dõi sửa sai - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp , - Kết hợp giải thích các từ ù: Kim Đồng, ông Ké, Nùng, Thầy mo, thong manh … - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng đoạn đầu - Một học sinh đọc đoạn - Yêu cầu cả lớp đọc đồng đoạn c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo và TLCH: + Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì ? - Nối tiếp đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A - em nối tiếp đọc đoạn bài - Lớp đọc từng đoạn nhóm - Lắng nghe để hiểu về các từ ngữ mới bài - Cả lớp đọc đồng đoạn đầu của bài - Một học sinh đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng đoạn của bài - em đọc đoạn câu chuyện , cả lớp đọc thầm + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới + Vì bác cán lại phải đóng vai + Vì vùng này là vùng người Nùng ở ông già Nùng? Đóng vai ông già Nùng để địch không + Cách đường hai bác cháu nghi ngờ nào? + Đi rất cẩn thận Kim Đồng đeo túi trước một quãng Ông Ké lững thững - Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, đằng sau 4, cả lớp đọc thầm lại trao đổi và TLCH: - 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, + Chi tiết nào cho thấy nhanh trí và dũng cảm anh Kim Đồng gặp địch + Gặp địch không hề bối rối, bình tĩnh ? huýt sáo báo hiệu, địch hỏi anh trả lời rất -KL: Sự nhanh trí, thông minh của Kim nhanh: Đón thầy mo về cúng Trả lời Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ xong, thản nhiên gọi ông Ké tiếp: Già nên đã cho hai bác cháu qua ơi! Ta thôi! d) Luyện đọc lại : - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn đọc đúng phân vai đoạn - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Mời lần lượt mỗi nhóm 3HS thi đọc đoạn - Ba em lên phân từng vai (dẫn chuyện , (383) theo cách phân vai - Mời 1HS đọc lại cả bài - GV nhận xét, chấm điểm, tuyên dương * Kể chuyện: Giáo viên nêu nhiệm vụ: Hãy dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ “ Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - Cho quan sát tranh minh họa - Gọi 1HS khá kể mẫu đoạn 1dựa theo tranh Kim Đồng, bọn giặc) thi đọc đoạn - Học sinh đọc lại cả bài - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Cả lớp quan sát tranh minh họa - em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể đoạn câu chuyện - Mời em tiếp nối thi kể đoạn - HS tập kể theo cặp của câu chuyện trước lớp - em nối tiếp kể đoạn của câu chuyện - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương những em kể hay - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước đ) Củng cố dặn dò : lớp - Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim - Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất Đồng là một thiếu niên thế nào? - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện - Anh Kim Đồng là chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm làm nhiệm vụ : dẫn đường và bảo vệ cán bộ CM Toán : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng - Biết làmpheps tính với số đo kối lượng và vận dụng được vào giải toán - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: Cân đồng hồ loại nhỏ C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : (384) - Gọi 2HS lên bảng làm BT5 tiết trước - KT vở số em - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Mời 1HS giải thích cách thực hiện - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Mời em lên bảng chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :- Yêu cầu HS đọc bài tập gói kẹo, mỗi gói nặng 130g gói bánh : 175g ?g - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Mời một em lên bảng giải bài - Nhận xét bài làm của học sinh - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài - 2HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu bài - 1HS đọc yêu cầu BT, giải thích mẫu - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài 744 g > 474 g 305 g < 35 400g + 88g < 480g 450g < 500g - 40g 1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg - Một học sinh nêu bài toán - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung: Giải : Cả gói kẹo cân nặng là : 130 x = 520 (g ) Cả kẹo và bánh cân nặng là : 520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 g - Đổi vở KT bài Bài 3: - Hướng dẫn tương tự bài - Một em đọc bài tập - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài - Phân tích bài toán - Lớp thực hiện làm bài vào vở - Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung Giải : Đổi kg = 1000g Số đường còn lại là : 1000 – 400 = 600 (g ) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là : 600 : = 200 (g) Bài 4:Trò chơi : Dùng cân để cân vài đồ Đ/ S: 200g dùng học tập HS thực hành cân đồ dùng học tập - Thực hành cân hộp bút, cân hộp đồ dùng c) Củng cố - Dặn dò: học toán, ghi lại kết quả của vật đó rồi (385) - Cho HS thực hành cân số đồ vật - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập TLCH : vật nào nhẹ hơn? Đạo đức: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1) A/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giêng - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giêng bằng những việc làm phù hợp với khả - GDHS hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Chị Thủy của em" -Vở bài tập C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Lớp lắng nghe 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài - Quan sát tranh và nghe GV kể chuyện * HĐ1: Phân tích truyện "Chị Thủy em + Có chị Thủy, bé Viên - Kể chuyện "Chị Thủy của em" + Vì mẹ vắng + Trong câu chuyện có nhân vật + Làm chong chóng, Thủy giả làm cô nào? giáo dạy cho Viên học + Vì bé Viên lại cần quan tâm + Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ bé Viên Thủy? + Cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm + Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui láng giềng nhà? + Vì cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn Những lúc đó rất cần sự cảm thông, + Vì mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn giúp đỡ của những người xung quanh Thủy? + Em biết điều gì qua câu chuyện trên? - Thảo luận theo nhóm + Vì phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả láng giềng? thảo luận, các nhóm khác bổ sung (386) - Kết luận: SGV * Hoạt động 2: Đặt tên tranh - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung tranh và đặt tên cho tranh - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận - KL: Các việc làm của các bạn nhỏ tranh 1, và là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Còn ở tranh là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Gọi HS nêu Yêu cầu BT3 - VBT - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học - Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả - KL: Các ý a, c, d là đúng : ý b là sai * Hướng dẫn thực hành: - Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả - Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, và vẽ tranh về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - em nêu cầu BT3 - Thảo luận nhóm và làm BT - Đại diện từng nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình đối với các quan niệm liên quan đến bài học Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Thø ba ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2010 Chính tả:(Nghe viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ A/ Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các BT điền từ có vần ay / ây (BT 2) - Làm đúng bài tập a /b (387) - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết lần các từ ngữ BT1 băng giấy viết nội dung bài tập 3b C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng - Yêu cầu học sinh viết bảng một số các từ: Huýt sáo, suýt ngã, hít thở, tiếng dễ sai ở bài trước nghỉ ngơi, vẻ mặt - Nhận xét đánh gía 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt - Gọi 1HS đọc lại bài - Một học sinh đọc lại bài + Trong đoạn văn vừa đọc có tên + Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng, riêng nào? Nùng + Câu nào đoạn văn là lời nhân vật? Lời đó viết nào? + Câu "Nào, bác cháu ta lên đường!" - là lời của ông Ké, được viết sau dấu hai + Những chữ nào đoạn văn cần viết chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng hoa ? + Viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và tên riêng luyện viết các tiếng khó: chờ sẵn, nhanh - Lớp nêu một số tiếng khó và thực nhẹn, lững thững, hiện viết vào bảng * Đọc cho học sinh viết vào vở * Chấm, chữa bài - Cả lớp nghe và viết bài vào vở c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu của bài tập - Học sinh làm bài vào VBT - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Hai học sinh lên bảng thi làm bài - Gọi em đại diện cho hai dãy lên bảng - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét, bình thi làm đúng, làm nhanh chọn bạn làm đúng, nhanh - Nhận xét bài làm học sinh, chốt lại lời - 2HS đọc lại từng cặp từ theo lời giải giải đúng đúng - Lớp chữa bài vào vở bài tập: Cây sậy , Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài chày giã gạo ; dạy học / ngủ dậy ; số (388) tập 3b - Yêu cầu các nhóm làm vào vở - Yêu cầu mỗi nhóm cử em thi tiếp sức - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi em đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh bảy , đòn bẩy - Hai em nêu yêu cầu bài tập - Thực hiện làm bài vào vở - Lớp chia nhóm cử mỗi nhóm bạn để thi tiếp sức trên bảng - – em đọc lại kết quả trên bảng Lời giải đúng bài 3b: d) Củng cố - Dặn dò: Tìm nước , dìm chết , chim gáy thoát - Nhận xét đánh giá tiết học hiểm - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới - Cả lớp chữa bài vào vở - em nhắc lại các yêu cầu viết chính tả - Toán : BANG CHIA A/ Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng giải toán có lời văn ( có một phép chia ) - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi 1HS lên bảng làm BT4 tiết trước - 1HS lên bảng làm bài - Nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi, nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hướng dẫn Lập bảng chia 9: - Lớp theo dõi giới thiệu bài + Để lập bảng chia 9, em cần dựa + Dựa vào bảng nhân vào đâu? - 2HS đọc bảng nhân - Gọi HS đọc bảng nhân - HS làm việc theo cặp - lập chia - Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân tự lập bảng chia theo cặp - số cặp nêu kết quả làm việc, các nhóm (389) - Mời số cặp nêu kết quả thảo luận GV ghi bảng: 9:9=1 18 : = 27 : = - Tổ chức cho HS ghi nhớ bảng chia c) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu nêu bài tập - Yêu cầu HS tự làm vào vở - Gọi học sinh nêu miệng kết quả - Giáo viên nhận xét đánh giá khác bổ sung để hoàn thiện bảng chia - Cả lớp HTL bảng chia - 1HS nêu yêu cầu BT: Tính nhẩm - tự làm bài vào vở - em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung 18 : = 27 : = 63 : = 45 : = 72 : = 63 : = 9:9=1 90 : = 10 72 : = Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - 1HS nêu cầu BT, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Tự làm bài vào vở - Mời 3HS lên bảng chữa bài - Đổi vở KT bài Chữa bài: - Yêu cầu từng cặp HS đổi vở để KT bài x = 45 x = 54 x = 72 45 : = 54 : = 72 : = - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập - Một em đọc đề bài - Yêu cầu đọc thầm và tìm cách giải - Cả lớp phân tích bài toán rồi làm vào - Mời học sinh lên bảng giải vào vở - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng - 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung: Giải : Số kg gạo mỗi túi là : 45 : = ( kg ) Bài 4: - Hướng dẫn tương tự BT3 Đ/S: kg gạo - Yêu cầu HS làm bài vào vở - 2HS đọc bài toán - Chẫm vở số em, nhận xét chữa bài - Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi - Tự làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét chữa bài Giải : Số túi gạo có tất cả là : (390) d) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu đọc lại bảng chia - Dặn về nhà học và làm bài tập 45 : = ( túi ) Đ/S: túi gạo - Đọc lại bảng chia - Tập viết: ÔN CHỮ HOA K A/ Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa K, tên riêng và câu ứng dụng - GSHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa K Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh - Hai học sinh lên bảng viết : Ông Ích - Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng Khiêm , Ít đã học ở bài trước - Lớp viết vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu b)Hướng dẫn viết trên bảng * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài - Các chữ hoa có ở bài: Y, K - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Theo dõi giáo viên viết mẫu từng chữ - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng - Lớp thực hiện viết vào bảng các chữ vừa nêu * Học sinh viết từ ứng dụng ( tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Yết - Giới thiệu: Yết Kiêu là một ông tướng Kiêu tài thời nhà Trần Ông có tài bơi lặn dưới - Lắng nghe để hiểu thêm về một vị nước nên đã đục thủng nhiều thuyền của tướng thời Trần nổi tiếng của đất nước ta giặc - Yêu cầu HS tập viết trên bảng * Luyện viết câu ứng dụng: - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng (391) - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng - 1HS đọc câu ứng dụng: Khi đói cùng chung dạ,/ Khi rét + Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? cùng chung lòn - Yêu cầu HS tập viết trên bảng chữ: + Khuyên chúng ta phải đoàn kết, giúp Khi đỡ gian khổ, khó khăn Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn c) Hướng dẫn viết vào : kết, giúp đỡ - Nêu yêu cầu viết chữ K một dòng cỡ - Lớp luyện viết chữ Khi vào bảng nhỏ - Chữ Y và Kh : dòng - Viết tên riêng Yết Kiêu dòng cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ lần - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , dẫn của giáo viên cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Nhắc lại cách viết học chữ K đ/ Củng cố - Dặn dò: - Về nhà luyện viết phần bài ở nhà Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: NHỚ VIỆT BẮC A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: Việt Bắc, thắt lưng, đan nón, chuốt, - Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát - Hiểu ND: ca ngợi đất nước và người Việt Bắcddepj và đánh giặc giỏi ( trả lời được các câu hởi SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu) - GDHS yêu quê hương đất nước B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bản đồ để chỉ cho học sinh biết tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi em nối tiếp kể lại đoạn câu - em lên tiếp nối kể lại đoạn của câu chuyện "Người liên lạc nhỏ" theo tranh chuyện (392) minh họa + Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm ntn? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc dòng thơ - GV sửa lỗi HS phát âm sai - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm bài thơ - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới và địa danh bài (Đèo, dang , phách , ân tình ) - Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ nhóm - Yêu cầu cả lớp đọc đồng cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm dòng thơ đầu và TLCH: + Người cán xuôi nhớ gì Việt Bắc? - Yêu cầu 1HS đọc từ câu thứ cho đến hết bài thơ, cả lớp đọc thầm + Tìm câu thơ cho thấy Việt Bắc đẹp? + Tìm câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc từng câu ( mỗi em đọc dòng thơ), kết hợp luyện đọc các từ ở mục A - Nối tiếp đọc mỗi em một khổ thơ - Tìm hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc Đặt câu với từ ân tình: Mọi người xóm em sống với rất ân tình, tối lửa tắt đèn có - Đọc từng câu thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ - Cả lớp đọc thầm hai dòng đầu của khổ thơ và trả lời: + Nhớ cảnh vật, cây cối, người ở Việt Bắc - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm + Việt Bắc đẹp : Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi , ngày xuân mơ nở trắng rừng , phách đổ vàng , trăng rọi hòa bình + Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày, Rừng che bộ đội - Cả lớp đọc thầm bài + Người Việt Bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi , ân tình thủy chung: “ Đèo cao …thủy chung “ (393) + Tìm câu thơ thể vẻ đẹp người Việt Bắc ? - Giáo viên kết luận d) Học thuộc lòng bài thơ : - Mời 1HS đọc mẫu lại bài thơ - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết - Tổ chức cho học sinh HTL 10 dòng thơ đầu - Yêu cầu em thi đọc tuộc lòng 10 dòng đầu - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất d) Củng cố - Dặn dò: - Bài thơ ca ngợi gì ? - Dặn về nhà tiếp tục HTL bài thơ và xem trước bài mới - Lắng nghe bạn đọc mẫu bài thơ - Học sinh HTL từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên - Thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ trước lớp - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay - Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi - Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Thuộc bảng chia và vận dụng tính toán ,giải toán ( có một phép chia ) - Giáo dục HS thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - 1HS lên bảng làm bài tập trang 68 - Hai em đọc bảng chia - KT số em về bảng chia - Lớp theo dõi nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - 1HS nêu yêu cầu BT Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Cả lớp thực hiện làm vào vở (394) - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS nêu kết quả từng cột tính - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nêu miệng kết quả nhẩm - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung x = 54 x = 63 x = 81 54 : = 63 : = 81 : = Bài : - Yêu cầu một em nêu yêu cầu - Một học sinh nêu yêu cầu bài bài - Cả lớp thực hiện nhẩm tính kết qua.û -Yêu cầu 1HS lên bảng giải, cả lớp làm - em lên bảng làm bài vào vở - Cả lớp nhận bài làm trên bảng, bổ sung - Yêu cầu từng cặp đổi vở để KT bài - Đổi chéo vở để KT bài nhau SBC 27 27 27 63 63 63 SC 9 9 9 - Nhận xét bài làm của học sinh Thương 3 7 - Một em đọc bài toán Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û - Gọi một em lên bảng giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài - Nêu:cần xây 36 ngôi nhà, đã xây được số nhà đó Hỏi còn phải thêm mấy ngôi nhà? - Cả lớp làm vào vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải : Số ngôi nhà đã xây là : 36 : = (ngôi nhà) Số ngôi nhà còn phải xây thêm là : 36 – = 32 (ngôi nhà) Đ/S: 32 ngôi nhà - Một học sinh nêu đề bài: Tìm số ô vuông của mỗi hình -Cho HS đếm số ô vuông mỗi - HS tự làm bài hình, rồi tìm Số ô vuông - Nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi HS nêu kết quả làm bài - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc bảng chia - Dặn về nhà học và làm bài tập a/ 9 số ô vuông là: 18 : = (ô vuông) b/ số ô vuông là: 18 : = (ô vuông) - Đọc bảng chia (395) - Tự nhiên xã hội: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG A/ Mục tiêu: Kể được tên một số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương - GDHS có ý thức gắn bó yêu quê hương B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 52, 53, 54 và 55, tranh ảnh về một số quan của tỉnh C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - KT bài “Không chơi các trò chơi nguy - 2HS trả lời về nội dung bài học hiểm “ bài "Không chơi các trò chơi nguy - Nhận xét đánh giá hiểm" 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm * Bước -Yêu cầu lớp chia thành các nhóm - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều (mỗi nhóm học sinh) quan sát các hình khiển nhóm thảo luận minh họa SGK trang 52, 53 ,54 thảo luận theo gợi ý: + Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có các hình ? - Lần lượt từng cặp lên trình bày trước * Bước : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi lớp mỗi em chỉ kể tên một vài quan và trả lời trước lớp - Lớp theo dõi và nhận xét - KL: Ở mỗi tỉnh (TP) đều có các quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho nhân dân * HĐ 2: Nói tỉnh(TP) nơi bạn sống - Các nhóm trình bày, xếp đặt các tranh Bước : Hướng dẫn ảnh sưu tầm được và cử đại diện lên giới (396) - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo về thiệu trước lớp một số quan hành chính của tỉnh - Lớp quan sát nhận xét và bình chọn quan văn hóa , y tế , hành chính vv đã sưu tầm được theo nhóm Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được và lên giới thiệu trước lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt c) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày - chuẩn bị bút vẽ, bút màu để giờ học sau vẽ tranh Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Chính tả: (Nghe viết) NHỚ VIỆT BẮC A/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức thơ lục bát -Làm đúng các BT diền tiếng có vần au / âu ( bt2 ).Làm đúng ( bt3 ) - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ lớp viết hai lần bài tập - băng giấy để viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng viết từ có - Ba em lên bảng viết làm bài vần ay và từ có âm giữa vần i / iê - Cả lớp viết vào bảng - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu khổ thơ đầu bài - Gọi một em đọc lại - Một học sinh đọc lại bài Cả lớp theo dõi bạn đọc (397) + Bài chính tả có câu thơ ? + Đây là thơ gì ? + Cách trình bày nào? + Những từ nào bài chính tả cần viết hoa ? - Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó trên bảng * GV đọc cho HS viết bài vào vở * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi một em đọc yêu cầu của bài - Giúp học sinh hiểu yêu cầu - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - Mời nhóm, mỗi nhóm cử em lên bảng nối tiếp thi làm bài (mỗi em viết dòng) - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Mời – em đọc lại kết quả Bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu lớp làm bài vào VBT - Chia bảng lớp thành phần - Mời nhóm mỗi nhóm em đại diện nhóm lên chơi trò chơi thi tiếp sức - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi số HS đọc lại kết quả trên bảng d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà đọc lại BT2 và 3b + Bài chính tả có câu thơ - 10 dòng + Là thể thơ lục bát + Câu chữ cách lề ô, câu cách lề ô + Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng Việt Bắc - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng - Cả lớp nghe - viết bài vào vở - Dò bài, chữa lỗi - em nêu yêu cầu BT - HS làm bài cá nhân - nhóm lên thi làm bài, cả lớp theo dõi, bổ sung - - em đọc lại kết quả - HS chữa bài vào VBT theo lời giải đúng: hoa mẫu đơn , mưa mau hạt , lá trầu , đàn trâu , sáu điểm , sấu - Một em nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT - nhóm thảo luận và cử người lên chơi tiếp sức - Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc - Chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai): Chim có tổ, người có tông Tiên học lễ, hậu học văn Kiến tha lâu cũng đầy tổ * Tiên học lễ , hậu học văn / Kiến tha lâu đầy tổ (398) Luyện từ và câu : ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU "AI THẾ NÀO?" A/ Mục tiêu: Tìm được các từ chỉ đặc điểm các câu thơ (BT1 ) -Xác định được các sự vật so sánh với về những đặc điểm nào (BT2) -Tìm đúng bộ phân câu trả lời câu7 hỏi Ai ( gì, cái gì )? Thế nào? (bt3) -GDHS yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết sẵn bài tập - Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - em lên bảng làm bài tập và 3, mỗi - Yêu cầu HS làm lại bài tập và tiết em làm một bài trước - lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: - Cả lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập1 - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài - Mời một em đọc lại dòng thơ bài tập1 Vẽ quê hương - Một em đọc lại dòng thơ của bài Vẽ - Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài: quê hương + Tre và lúa dòng thơ có đặc điểm gì ? - Cả lớp đọc thầm bài tập + Sông Máng dòng thơ 3và có đặc + Tre xanh , lúa xanh điểm gì ? + xanh mát , xanh ngắt + Trời mây mùa thu có đặc điểm gì? + Trời bát ngát , xanh ngắt - GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm - Cả lớp làm bài vào VBT - Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật đoạn thơ - KL: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu - Yêu cầu HS làm bài vào VBT (399) Bài : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm - Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn - Mời một em đọc lại các từ sau đã điền xong - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét Bài 3: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Mời em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng - Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng c) Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - Một học sinh đọc bài tập - Lớp theo dõi và đọc thầm theo - Cả lớp hoàn thành bài tập - Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh , điền đúng vào bảng kẻ sẵn - Hai em đọc lại các từ vừa điền Sự vật A So sánh Sự vật B Tiếng suối tiếng hát Ông - bà hiền hạt gạo Giọt nước vàng mật ong - em đọc nội dung bài tập - HS làm bài cá nhân vào VBT: gạch chân đúng vào các bộ phận các câu trả lời câu hỏi Ai ( gì, cái gì?) và gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào ? - 1HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - HS chữa bài trpng vở (nếu sai) - Hai học sinh nhắc lại nội dung bài Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu: - Biết đặc tính và tính chia số có hai chữ số co số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ) - Biết tìm một các phần bằng của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm BT và tiết - Hai học sinh lên bảng làm bài (400) trước - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Ghi lên bảng phép tính 72 : = ? - Yêu cầu học sinh thực hiện chia - Mời 1HS lên bảng thực hiện - GV ghi bảng SGK - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Tự thực hiện phép chia - 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung 72 12 24 - Hai học sinh nhắc lại cách chia * Nêu và ghi lên bảng: 65 : = ? - Lớp tự làm vào nháp - Yêu cầu HS tự thực hiện phép chia - em lên bảng thực hiện phép tính - Gọi HS nêu cách thực hiện, cả lớp nhận - Gọi HS nêu cách thực hiện phép chia, cả xét bổ sung lớp nhận xét bổ sung - GV ghi bảng SGK 65 - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép 05 32 chia c) Luyện tập: Vậy 65 : = 32 (dư 1) Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Hai em thực hiện trên bảng, lớp bổ sung - Yêu cầu em lên bảng làm bài - Đổi chéo vở để KT bài - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự 84 96 90 chữa bài 24 38 36 16 40 18 - Cho HS đổi vở để KT bài 0 - Giáo viên nhận xét đánh giá - Một học sinh nêu yêu cầu bài Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài -.Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Yêu cầu cả lớp tự làm bài - Một học sinh lên bảng thực hiện, lớp - Gọi một em lên bảng giải bài nhận xét bổ sung - Nhận xét bài làm của học sinh giờ có số phút là : 60 : = 12 Bài - Gọi học sinh đọc bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải ( phút ) - Một em đọc bài toán - nêu điều bài toán cho biết và bài toán hỏi - Cả lớp làm vào vào vở - Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét (401) - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập chữa bài Giải : Số bộ quần áo có thể may nhiều nhất là : 31 : =10 ( dư 1) Đ/S: 10 bộ, thừa 1m vải - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn: TÔI CŨNG NHƯ BÁC - GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG A/ Mục tiêu: - HS nghe và kể lại được câu chuyện "Tôi cũng bác" -Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn tổ của mình với người khác - GDHS yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa về câu chuyện sách giáo khoa - Bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1), gợi ý của BT2 C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc lại bức thư viết gửi - em đọc thư của mình viết cho bạn bạn miền khác miền khác - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Lắng nghe b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - giáo viên kể câu chuyện lần - Đọc thầm lại câu hỏi gợi ý và kết hợp - Cho HS quan sát bức tranh minh họa và quan sát tranh minh họ đọc lại câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên - Lắng nghe GV kể chuyện và TLCH: bảng + Câu chuyện xảy ở nhà ga - Giáo viên kể chuyện lần + Có nhân vật: nhà văn già và một + Câu chuyện này xảy đâu ? người đứng bên cạnh (402) + Trong câu chuyện có nhân vật? + Vì ông quên không mang theo kính + Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo + Vì nhà văn không đọc này với + "Xin lỗi tôi cũng bác thông báo ? thôi, vì lúc bé không được học nên bây + Ông nói gì với người đứng bên cạnh? giờ đành chịu mù chữ " + Người đó trả lời ? - Lớp theo dõi bạn kể -Từng cặp học sinh kể - HS xung phong kể lại câu chuyện - Bốn em thi kể lại câu chuyện trước lớp - Yêu cầu từng cặp học sinh kể - Mời HS thi kể lại câu chuyện trước lớp - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay - Nhận xét, tuyên dương nhất + Câu chuyện có gì đáng buồn cười? + Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ mình Bài tập : - Một học sinh đọc đề bài tập - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT - Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý - Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý - Theo dõi GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS cách giới thiệu - em giới thiệu mẫu + Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là - Các tổ làm việc - từng em tập giới người dân tộc nào? thiệu + Mỗi bạn có đặc điểm gì hay? + Tháng vừa qua, các bạn làm được những - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của việc gì tốt? mình trước lớp - Mời 2HS giỏi làm mẫu - Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu - Yêu cầu HS làm việc theo tổ hay nhất - Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp - Theo dõi nhận xét, ghi điểm c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau học Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo ) A/ Mục tiêu: Biết đặc tính và tính chia số có chữ số cho số có một chữ số ( chia có dư ở các lượt chia ) (403) - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi - 3HS lên bảng làm bài tính : - Cả lớp theo dõi, nhận xét 49 : 77 : 72 : - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : - Cả lớp thực hiện vào nháp - Ghi phép tính 78 : lên bảng - em lên bảng làm tính, lớp bổ sung - Mời một em thực hiện đặt tính và tính 78 - Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính 38 19 - GV nhận xét chốt lại ý đúng c) Luyện tập: - Hai học sinh nhắc lại cách chia Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu em lên bảng tự tính kết quả - Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp -Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự - em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét chữa bài bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Gọi một em lên bảng giải bài - Một em lên bảng thực hiện, lớp chữa bài - Nhận xét bài làm của học sinh Giải : 33 : = 16 (dư ) Số bàn cần ít nhất là : 16 + = 17 ( bàn ) Bài - Gọi học sinh đọc bài Đ/ S: 17 bàn - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Một em đọc đề bài - Trò chơi xếp hình cả lớp thi xếp hình - Cả lớp tham gia chơi - Gọi học sinh lên bảng thi xếp hình - học sinh lên bảng thi xếp hình : - Giáo viên nhận xét đánh giá d) Củng cố - Dặn dò: (404) - Mời 2HS lên bảng thi tính nhanh: 54 : 90 : - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm em lên thi làm bài nhanh Tự nhiên xã hội: TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiết 2) A/ Mục tiêu: Kể được tên một số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương - Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương B/ Đồ dùng dạy học: Giấy vẽ, bút chì, bút màu C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro *Hoạt động : Vẽ tranh Bước 1: : Gợi ý cho học sinh cách thể hiện - Thực hành vẽ tranh về các quan của những nét chính về các quan hành chính, tỉnh : quan hành chính, văn hóa, văn hóa, giáo dục, y tế Khuyến khích học y tế, thể thao, giáo dục … sinh tưởng tượng để vẽ Bước - Yêu cầu HS dán tất cả các tranh - Các nhóm trưng bày sản phẩm của vẽ lên tường mình và giới thiệu về tranh vẽ - Mời số HS mô tả tranh vẽ - GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn vẽ người vẽ đẹp, đầy đủ đẹp, đầy đủ * Củng cố - Dặn dò: - Các quan hành chính, văn hóa, giáo - Nêu lên nhiệm vu của mỗi quan: dục, y tế làm nhiệm vụ gì? hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế - Về nhà xem trước bài mới Thủ công: CẮT DÁN CHỮ H, U (tiết 2) A/ Mục tiêu: - Kẻ, cắt, dán được chữ U,H Các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng - GDHS yêu thích môn học B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U - Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, hồ dán (405) C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán chữ U,H - Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ U, H đã học ở tiết và nhận xét - Treo tranh về quy trình cắt dán chữ U, H để cả lớp quan sát và nắm vững về các bước kẻ cắt - Tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán chữ U ,H theo nhóm - Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều, đẹp - Chấm một số sản phẩm của học sinh - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương những em có sản phẩm đẹp c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn về nhà tập cắt thêm Hoạt động của trò - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên tổ mình - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in U và H - Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ U và H - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ U và H - Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất - HS nêu nội dung bài TuÇn 15: Thø hai ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2010 CHÀO CỜ (406) Tập đọc - Kể chuyện: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA A/ Mục tiêu :- Rèn đọc đúng các từ: bát cơm, vất vả, thản nhiên, nước mắt, - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) - Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa ( HS khá giỏi kể đ ược cả câu chuyện ) - H/S khuyết tật đọc đợ đoạ và hiểu đợc ND bài B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện SGK C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - KT bài “ Nhớ Việt Bắc“ - em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH - Nêu nội dung bài thơ? - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : - Lắng nghe b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu chậm rải , nhẹ nhàng * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Nối tiếp nhau, mỗi em đọc câu, kết hợp - Yêu cầu HS đọc từng câu GV theo dõi luyện dọc các từ ở mục A sửa sai - Học sinh đọc đoạn trước lớp - Gọi năm em đọc tiếp nối đoạn - Học sinh nối tiếp đọc đoạn trong bài bài, giải thích các từ mới (mục chú giải) và - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng đề xuất cách đọc , đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Đọc theo nhóm - Kết hợp giải thích các từ khó sách - Đọc từng đoạn trước lớp giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm) - nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nhóm của bài - Mời nhóm nối tiếp đọc đồng - Một em đọc lại cả bài đoạn - Mời một học sinh đọc lại cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : (407) - Yêu cầu em đọc đoạn1, cả lớp đọc thầm theo và trả lời nội dung bài: + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? + Ông muốn trai mình trở thành người nào ? - Yêu cầu em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi ho + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - Mời một học sinh đọc đoạn + Người đã làm lụng vất vả và tiết kiệm nào ? - Yêu cầu em đọc đoạn và 5, cả lớp đọc thầm: + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người trai đã làm gì ? +Vì người trai phản ứng ? + Thái độ ông lão nào thấy đã thay đổi ? + Tìm câu truyện nói lên ý nghĩa truyện này Liên hệ thực tế d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn và 5, nhắc nhở HS cách đọc - Mời em thi đọc diễn cảm đoạn văn - mời em đọc cả truyện - Giáo viên nhận xét, tuyên dương ) Kể chuyện: - em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm + Ông rất buồn vì trai mình lười biếng + Ông muốn mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm - Một em đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi và trả lời : + Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải tự tay anh trai làm không Nếu đúng thì sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ không tiếc gì cả - em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm + Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày bát cơm, chỉ dám ăn bát để dành một bát … - Một học sinh đọc đoạn và + Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng + Vì anh phải vất vả cả tháng trời mới tiết kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm + Ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thây đổi của trai + "Có làm lụng vất vả mới quý đồng tiền Hũ bạc bàn tay con" - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - 1HS đọc lại cả truyện - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất (408) Giáo viên nêu nhiệm vụ: H/dẫn HS kể chuyện: Bài tập 1: - Hãy sắp xếp bức tranh theo thứ tự đoạn của câu chuyện “Hũ bạc người cha“ - Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh - Nhận xét chốt lại ý đúng * Bài tập : - Dựa vào tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn - Mời em tiếp nối thi kể đoạn của câu chuyện trước lớp - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Nhận xét ghi điểm đ) Củng cố, dặn dò : - Em thích nhất nhân vật nào truyện này ? Vì sao? - Dặn về nhà tập kể lại truyện - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học - Lớp quan sát lần lượt bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện - em nêu kết quả sắp xếp - HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện - em nối tiếp thi kể đoạn - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất - Tự nêu ý kiến của mình Toán: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu - HS biết đặt tính và tính chia số có chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư) - Giáo dục HS thích học toán -H/S khuyết tật làm đợc bài tập B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở bài tập của học sinh C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : Đặt tính rồi tính: 87 : 92 : - em lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác : * Ghi phép tính 648 : = ? lên bảng (409) + Em có nhận xét số chữ số SBC và SC? - KL: Đây là phép chia số có 3CS cho số có chữ số - Hướng dẫn thực hiện qua các bước sách giáo khoa - Yêu cầu vài em nêu lại cách chia - Mời hai em nêu cách thực hiện phép tính - GVghi bảng SGK * Giới thiệu phép chia : 236 : - Ghi lên bảng phép tính: 236 : = ? - HS xung phong thực lên bảng? - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện - Ghi bảng SGK c) Luyện tập Bài 1: - Gọi nêu bài tập - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng - Nhận xét chữa bài - SBC là số có chữ số ; số chia là số có chữ số - Lớp thực hiện phép tính theo cặp 648 216 04 18 18 - Hai em nêu cách chia - em xung phong lên bảng, lớp thực hiện trên bảng 236 36 47 236 : = 47 (dư 1) - Một em nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào bảng 872 75 390 905 07 218 25 75 30 65 40 181 32 0 05 0 Bài : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - Cả lớp thực hiện làm vào vơ.û - Gọi em lên bảng giải bài - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung - Nhận xét bài làm của học sinh Giải : Số hàng có tất cả là : 234 : = 26 hàng Đ/ S: 26 hàng - Đổi chéo vở để kiểm tra bài Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập - Một em đọc đề bài 3, lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm + Ta chia số đó cho số lần + Muốn giảm số lần ta làm nào? - Cả lớp làm vào vở - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài chữa bài: (410) + giảm 432 m lần: 432 : = 54 (m) d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm Đạo đức: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 2) A/ Mục tiêu: Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả Biết được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng GDHS Biết yêu thương giúp đỡ những những cụ già em nhỏ B/ Đồ dùng dạy - học: - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1) Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm - Các tổ trưng bày các tranh vẽ, bài được về chủ đề bài học thơ, - Yêu cầu HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được theo tổ - Đại diện từng tổ lên trình bày trước - Mời đại diện từng tổ lên trình bày trước lớp lớp - Cả lớp nhận xét bình chọn tổ sưu tầm -Tổng kết, biếu dương những cá nhân, tổ được nhiều và trình bày tốt nhất đã sưu được nhiều tài liệu và trình bày tốt * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Nêu yêu cầu BT4 - VBT - Các nhóm thảo luận - Chia nhóm, yêu thảo luận nhóm - Lần lượt từng đại diện lên trình bày, - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét, bổ sung thảo luận - KL: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm ; Các việc b, c, đ là những việc - HS tự liên hệ không nên làm (411) - Cho HS liên hệ theo các việc làm trên * Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lý tình huống rồi đóng vai (BT5 - VBT) - Mời các nhóm lên đóng vai - Nhận xét, KL - Gọi HS nhắc lại phần kết luận * Dặn dò: Về nhà thực hiện đúng những điều đã được học - Các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp nhận xét về cách ứng xử của từng nhóm - HS đọc phần luận trên bảng Thứ ba, ngày 30 tháng11 năm 2010 Chính tả: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA A/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi ( BT2 ) - Làm đúng BT3 - GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp Biết gữi vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết lần các từ ngữ bài tập C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Hãy viết các từ sau: tim, nhiễm bệnh, - 2HS lên bảng viết tiền bạc - Cả lớp viết vào bảng - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt - Yêu cầu em đọc lại bài - em đọc lại bài Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài + Bài viết có câu nào là lời người + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, cha? Ta viết nào ? gạch đầu dòng + Những chữ nào đoạn văn cần viết + Chữ đầu dòng, đầu câu phải viết hoa (412) hoa? - Yêu cầu HS luyện viết các chữ khó trên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá * Đọc cho học sinh viết vào vở * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Mời nhóm, mỗi nhóm em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng - Cả lớp nghe - viết bài vào vở - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì - Học sinh đọc thầm ND bài, làm vào VBT - nhóm lên thi làm bài - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc - 5HS đọc lại kết quả trên bảng - Lớp sửa bài theo lời giải đúng: mũi dao , muỗi , hạt muối , múi bưởi , núi lửa , nuôi nấng , tuổi trẻ , tủi Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập thân - Hai học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập - Yêu cầu các nhóm làm vào VBT - em nêu miệng kết quả - Gọi HS nêu kết quả làm bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng - Gọi số em đọc đoạn truyện đã hoàn - – em đọc lại kết quả trên bảng mật - – gấc chỉnh - Cả lớp chữa bài vào vở d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai Toán: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( t t ) A/ Mục tiêu :ª Biết đặt tính và tính chia số có chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số ở hàng đơn vị - GDHS Yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, bộ đồ dùng toán C/ Hoạt động dạy - học:: (413) Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 905 : 489 : - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : - Ghi phép tính 560 : lên bảng - Yêu cầu nêu nhận xét đặc điểm phép tính? - Mời em thực hiện phép tính - Yêu cầu vài em nêu lại cách chia - GV ghi bảng SGK Hoạt động của tro - 2HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi,nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Đây là phép chia số có chữ số cho số có chữ số - Lớp tiến hành đặt tính 560 56 70 00 - Hai học sinh nhắc lại cách chia - Lớp dựa vào ví dụ đặt tính rồi tính - em lên bảng làm bài, lớp bổ sung * Giới thiệu phép chia : 632 :7 632 - GV ghii bảng: 632 : = ? 63 90 - Yêu cầu lớp tự thực hiện phép 02 - Mời em lên bảng làm bài - Gọi HS nêu cách thực hiện - GV ghi bảng SGK 632 : = 90 (dư 2) c) Luyện tập: - Một em nêu đề bài Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài - Hai học sinh thực hiện trên bảng - Yêu cầu em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Gọi một em lên bảng giải bài - Một em lên bảng thực hiện, lớp bổ - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài sung: Giải: 365 : = 52 ( dư ) Bài 3: (414) - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một em lên bảng giải - Giáo viên nhận xét đánh giá d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại bài tập Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và ngày Đ/ S:52 tuần lễ và ngày - Một em đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm vào vào vở - HS nêu kết quả, lớp bổ sung: + Phép chia 185 : = 30 ( dư 5) - đúng + Phép chia 283 : = ( dư ) - sai Tập viết: ÔN CHỮ HOA L A/ Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa L, viết đúng tên riêng Lê Lợi và viết câu ứng dụng GDHS rèn chữ viết đúng đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa L; mẫu tên riêng Lê Lợi và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em đã học chữ hoa gì? - Con chữ hoa Y - Y/c HS nhắc lại từ và câu ứng dụng? - 1HS nhắc lại từ: Yết Kiêu; + câu: Khi đói cùng chung - Giáo viên nhận xét đánh giá Khi rét cùng chung lòng - hs lên bảng, lớp viết bảng con: Yết 2.Bài mới: Kiêu a) Giới thiệu bài:- Chữ hoa L b)Hướng dẫn viết trên bảng - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu * Luyện viết chữ hoa : - Y/c HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Chữ hoa có bài: L - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hoa chữ L đã học ở lớp - Học sinh nhắc lại quy trình viết hoa chữ - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết L - Yêu cầu HS tập viết vào bảng chữ L * Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng): - Lớp thực hiện viết vào bảng (415) - Yêu cầu đọc từ ứng dụng + Em biết gì về Lê Lợi? - Giới thiệu : Lê Lợi là một anh hùng của dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh và lập triều đình nhà Lê + Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao thế nào? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lê Lợi - Trả lời + Chữ L cao dòng kẽ rưởi, các chữ ê, ơ, i: cao dòng kẽ + Bằng chữ o - HS viết trên bảng con: Lê lợi - em đọc câu ứng dụng: Lời nói chẳng tiền mua + Câu tục khuyên chúng ta điều gì? Lựa lời mà nói cho vừa lòng + Khuyên mọi người nói phải biết lựa chọn lời nói, để người nghe cảm thấy + Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều dễ chịu, hài lòng cao thế nào? - Chữ L, h, g, l: cao dòng kẽ rưởi Chữ t cao dòng kẻ rưởi, các chữ còn lại cao - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: dòng kẻ Lời nói, lựa lời Tập viết trên bảng con: Lời nói, Lựa lời c) Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu viết chữ L: dòng cỡ nhỏ - Viết tên riêng Lê Lợi dòng cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ: dòng cỡ nhỏ - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng - Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết , dẫn của giáo viên cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Nghe GV nhận xét đ/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà luyện viết thêm Thứ tư ngày tháng 12 năm 2010 Tập đọc: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN (416) A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: sàn nhà, hòn đá, thần làng, tập quán, - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ tả đặc điểm của nhà Rông Tây Nguyên - Hiểu đặc điểm của nhà Rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà Rông ( trả lời được các câu hỏi SGK ) - GDHS Biết được phong tục của từng vùng miền B/ Đồ dùng dạy học: Ảnh minh họa nhà rông sách giáo khoa C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối kể đoạn ( đoạn 3, 4, - HS kể lại đoạn của câu chuyện và 5) của câu chuyện Hũ bạc người cha TLCH và TLCH: Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện đọc : - Lớp theo dõi lắng nghe đọc mẫu để nắm * Đọc diễn cảm toàn bài được cách đọc đúng của bài văn miêu tả * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải - nối tiếp đọc từng câu trước lớp nghĩa từ: Luyện đọc các từ ở mục A - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu GV - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài sửa sai cho các em Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải - Yêu cầu nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu - Học sinh đọc từng đoạn nhóm và kết hợp giải nghĩa thêm các từ : - Cả lớp đọc đồng lại cả bài rông chiêng , nông cụ … - Yêu cầu đọc từng đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng toàn bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn - Lớp đọc thầm đoạn của bài + Vì nhà rông phải cao ? + Vì để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người, để voi không đụng , ngọn giáo không vướng mái … - 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Một em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm (417) + Gian đầu nhà rông trang trí nào? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và + Vì nói gian là trung tâm nhà rông ? + Từ gian thứ dùng để làm gì? + Em nghĩ gì nhà rông Tây Nguyên sau đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông? - Giáo viên tổng kết nội dung bài d) Luyện đọc lại : - Đọc diến cảm bài văn - Mời HS tiếp nối thi đọc đoạn của bài - Mời 2HS thi đọc lại cả bài - Nhận xét, bình chọn em đọc hay nhất đ) Củng cố - Dặn dò: - Sau học bài này em có suy nghĩ gì? - Nhận xét đánh giá giờ học - Dặn dò học sinh về nhà đọc lại bài + Gian đầu thờ thần làng nên trang trí rất nghiêm trang - Lớp đọc thầm đoạn và + Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, + Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng - Rất độc đáo, lạ mắt / Rất tiện lợi với người Tây Nguyên … - Lớp lắng nghe GV đọc bài - em lên thi đọc đoạn của bài - em thi đọc cả bài - Lớp lắng nghe, bình chọn bạn đọc hay nhất Toán: GIỚI THIỆU BANG NHÂN A/ Mục tiêu : HS biết cách sử dụng bảng nhân - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhân sách giáo khoa C/ Hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 432 : - 2HS lên bảng làm bài 489 : - Lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận ghi điểm 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài *) Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu cấu tạo bảng nhân: - Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng (418) Treo bảng nhân đã kẻ sẵn lên bảng và giới thiệu: - Hàng đầu tiên, cột đầu tiên đều gồm 10 số từ đến 10 là các thừa số - Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số ô là tích của số: số ở hàng và số ở cột tương ứng - Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân 2.Hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân : - Nêu ví dụ: muốn tìm kết quả x =? ta tìm số ở cột đầu tiên, tìm số ở hàng đầu tiên, dùng thước đặt dọc theo hai mũi tên gặp ở ô có số 12 Số 12 là tích của và Vậy x = 12 *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu tự tra bảng nhân và nêu kết quả tính - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Kẻ sẵn bảng sách giáo khoa - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi em lên bảng chữa bài - Nhận xét chung về bài làm của học sinh dẫn - Lớp thực hành tra bảng nhân theo giáo viên hướng dẫn dùng thước dọc theo hai mũi tên để gặp ở ô có số 12 chính là tích của và - HS nêu VD khác - Vài em nhắc lại cấu tạo và cách tra bảng nhân - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài - Nêu miệng cách sử dụng bảng nhân để tìm kết quả Lớp theo dõi bổ sung - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện nhẩm kết quả - em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung T Số 2 T Số 4 Tích 8 56 - Một em đọc đề bài - Phân tích bài toán Bài - Gọi học sinh đọc bài - Cả lớp làm vào vở - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ bài sung: - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở Giải : -G ọi một học sinh lên bảng giải (419) - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Số huy chương bạc là : x = 24 ( huy chương ) Số huy chương có tất cả là : + 24 = 32 ( huy chương ) Đ/S: 32 huy chương - Vài học sinh nhắc lại cách sử dụng bảng nhân Tự nhiên xã hội : CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC A/ Mục tiêu: HS biết: - Kể được tên một số hoạt động thông tin liên lạc : bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát đời sống B/ Đồ dùng dạy học: Một số bì thư , điện thoại đồ chơi C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu nhiệm vụ của các quan - 2HS trả lời câu hỏi hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi b) Khai thác: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm học sinh - Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời các - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều câu hỏi gợi ý sau: khiển nhóm thảo luận theo gợi ý + Bạn đã đến nhà bưu điện chưa? Hãy kể nhữnh hoạt động diễn bưu điện ? + Nêu ích lợi hoạt đông bưu điện Nếu không có hoạt động bưu điện (420) thì chúng ta có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện thoại không? * Bước : -Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp - GV kết luận: Bưu điện giúp chúng ta chuyển tin tức, thư tín, bưu phẩm các địa phương nướcng nước và nước ngoài * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước : - Chia nhóm, mỗi nhóm em, yêu cầu thảo luận theo gợi ý : + Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình ? Bước2 - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, kết luận: Đài truyền hình, đài phát là những sở phát tin tức và ngoài nước, giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế, Liên hệ thực tế Hoạt động : Chơi trò chơi "Chuyển thư" - Nêu cách chơi và luật chơi - Cho HS chơi thử - lần rồi chơi chínhthức 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Xem trước bài mới - Lần lượt từng cặp lên trình bày trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung - Tiến hành thảo luận, trao đổi theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm trả lời đầy đủ nhất - Tham gia chơi TC - 2HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2010 ChÝnh t¶:( Nghe viÕt) (421) NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN A/ Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả trình bày sạch sẽ, đúng quy định - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi (điền tiếng ) - Làm đúng BT3b - GDHS rèn chữ viết đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - băng giấy viết từ cuae BT2 - băng giấy viết từ ở bài tập 3b C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết các từ sau: mũi dao, - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết : -Hai em nhắc lại tựa bài * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc đoạn chính tả - Yêu cầu hai học sinh đọc lại - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu - 2HS đọc lại bài hỏi : - Cả lớp đọc thầm + Đoạn văn gồm có câu ? + Những từ nào đoạn văn hay viết sai chính tả? + Những chữ nào cần viết hoa ? + Chữ đầu câu và tên riêng Tây Nguyên - Yêu cầu học sinh lấùy bảng tập viết các - Lớp nêu một số tiếng khó và thực tiếng khó hiện viết vào bảng * Đọc cho HS viết bài vào vở - Cả lớp nghe - viết bài * Chấm, chữa bài - Lắng nghe giáo viên đọc để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Nêu yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài và tự làm - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập lên vào VBT - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu bài và làm (422) bài cá nhân - nhóm lên bảng thi làm bài - Mời nhóm, mỗi nhóm em lên bảng - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng nối tiếp thi làm bài nhanh cuộc - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Tự sửa bài vào vở (nếu sai) - Mời – em đọc lại kết quả Khung cửi , mát rượi , cuỡi ngựa gửi thư , sưởi ấm , tưới cây Bài : - - em đọc lại kết quả - Gọi HS yêu cầu của bài tập - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài CN - Chia bảng lớp thành phần - nhóm lên tham gia chơi TC - Mời nhóm, mỗi nhóm em lên chơi trò Sâu Sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu chơi thi tiếp sức sắc, sâu rộng … Xâu Xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc bánh, xâu xé - Yêu cầu lớp chữa bài vào vở - Cả lớp cổ vũ, bình chọn nhóm làm bài d) Củng cố - Dặn dò: đúng, nhanh - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH A/ Mục tiêu : - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1) - Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chổ trống ( BT2 ) - Dựa theo tranh gợi ý, viết ( hoặc nói câu có hình ảnh so sánh) (BT3 ) - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4 ) - Gdhs Yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn tên số dân tộc thiểu số phân theo khu vực: Bắc, Trung, Nam - Viết sẵn câu văn ở BT2, ba câu văn ở BT4 Tranh minh họa BT3 SGK C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: (423) - Yêu cầu em làm lại bài tập 2, ba câu văn ở BT4 - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu đọc nội dung bài tập - Yêu cầu các nhóm làm bài vào tờ giấy to, xong dán bài trên bảng - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Dán băng giấy viết tên số dân tộc chia theo khu vực, chỉ vào bản đồ nơi cư trú của dân tộc đó - Cho HS viết vào VBT tên các dân tộc -Hai em lên bảng làm bài - Lớp theo dõi,nhận xét bài bạn - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em đọc yêu cầu bài: Kể tên số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết - HS làm bài theo nhóm: thảo luận, viết nhanh tên các dân tộc thiểu số ở giấy - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc - Cả lớp viết tên các dân tộc vào VBT theo lời giải đúng: + Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Hmông, + Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Bài : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài, Ba - na cả lớp đọc thầm + Khơ - me, Hoc, xtriêng, - Yêu cầu thực hiện vào VBT - Một em đọc bài tập Lớp đọc thầm - Mời em lên bảng điền từ, đọc kết quả - Giáo viên theo dõi nhận xét - Cả lớp làm bài - em lên bảng điền từ, lớp nhận xét bổ Bài 3: sung - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập Các từ có thể điền vào chỗ trống - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập bài là: Bậc thang; Nhà rông; Nhà sàn; - Mời em tiếp nối nói tên từng cặp sự Chăm vật được so sánh với từng bức - Học sinh đọc nội dung bài tập tranh - em nêu tên từng cặp sự vật được so - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng sánh với Lớp bổ sung: + Trăng tròn quả bóng / trăng rằm tròn xoe quả bóng + Mặt bé tươi hoa / Bé cười tươi hoa (424) Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Mời HS tiếp nối đọc bài làm - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng, điền TN đúng vào các câu văn trên bảng 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới + Đèn sáng / Đèn điện sáng trên trời + Đất nước ta cong cong hình chữ S - Học sinh đọc nội dung bài tập - Cả lớp tự làm bài - em nối tiếp dọc bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung Các từ cần điền: núi Thái Sơn - nước nguồn chảy - bôi mỡ - núi (trái núi) - em nhắc lại tên một số dân tộc thiếu số ở nước ta Toán: GIỚI THIỆU BANG CHIA A/ Mục tiêu :- Học sinh biết cách sử dụng bảng chia - GDHS Yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: Bảng chia sách giáo khoa C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Kiểm tả sự chuẩn bị củaHS 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : 1/ Giới thiệu cấu tạo bảng chia Treo bảng chia đã kẻ sẵn lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát - Các hàng số bị chia , hàng số chia , cột thương và cách tìm các bảng chia - Lần lượt giới thiệu tương tự đã giới thiệu bảng nhân 2.Cách sử dụng bảng chia - Giáo viên nêu ví dụ muốn tìm kết quả 12 : = ? - Cả lớp quan sát lên bảng theo dõi giáo viên hướng dẫn để nắm về cấu tạo của bảng chia gồm có các số bị chia , số chia thuộc hàng và cột nào và ô nào ở hàng cột nào là thương - Lớp thực hành tra bảng chia theo hướng dẫn dùng thước dọc theo hai mũi tên để (425) - Hướng dẫn cách dò : tìm số ở cột đầu tiên theo mũi tên đến số 12 và từ số 12 dò tới số ở hàng đầu tiên Số chính là thương của 12 và c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu tự tra bảng và nêu kết quả tính - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài - gọi Hs nêu kết quả - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Treo bảng đã kẻ sẵn - Yêu cầu HS quan sát tự làm bài - Gọi em lên bảng tính và điền kết quả vào ô trống - Nhận xét bài làm của học sinh Bài - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một em lên bảng giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập gặp ở ô có số chính là thương của 12 và - Vài em nhắc lại cấu tạo và cách tra bảng chia - Một em nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Nêu miệng cách sử dụng bảng chia để tìm kết quả - Đặt thước dọc theo hai số và 42 gặp ở ô có số ( chính là thương của 42 và )… - lớp theo dõi bổ sung - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài - Ba em lên bảng tính rồi điền số thích hợp vào ô trống Lớp theo dõi bổ sung Số BC 16 45 72 S Chia Thương - Một em đọc đề bài - Cả lớp phân tích bài toán rồi làm vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung : Giải : Số trang sách Minh đã đọc là : 132 : = 33 (trang ) Số trang sách Minh còn phải đọc là: 132 – 33 = 99 (trang ) Đ/S: 99 trang - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài (426) Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2010 Tập làm văn: NGHE - KỂ: GiẤU CÀY GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM A/ Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện giấu cày - Viết được một đoạn văn từ đến câu, ngắn gọn đủ ý giới thiệu về tổ mình - Rèn kỹ nói viết, giáo dục tính tự lập làm bài B/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa truyện cười Giấu cày SGK, chép sẵn gợi ý kể chuyện ( BT1) Bảng phụ viết sẵn gợi ý (BTphu) C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Gọi học sinh đọc bài tập - Hai em đọc lại đề bài tập làm văn - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và - Đọc thầm câu hỏi gợi ý và kết hợp quan đọc câu hỏi gợi ý sát tranh minh họa - Giáo viên kể chuyện làn - Lắng nghe giáo viên kể chuyện + Bác nông dân làm gì ? + Bác nông dân cày ruộng + Khi gọi ăn cơm bác nông dân + Khi được gọi về ăn cơm bác hét to : Để trả lời nào? tôi giấu cái cày vào bụi đã ! + Vì bác bị vợ trách ? + Vì dấu cày mà la to vậy thì kẻ gian sẽ biết chỗ giấu và lấy mất cày +Thấy cày bác đã làm gì ? + Nhìn trước, nhìn sau không có bác mới ghé tai vợ nói nhỏ : - Nó lấy mất cái cày rồi - Kể lại câu chuyện lần - Lớp theo dõi giáo viên kể lần - Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại - Một em lên kể lại câu chuyện - Yêu cầu từng cặp tập kể - Từng cặp kể cho nghe - Mời bốn em nhìn bảng thi kể lại câu - em thi kể lại câu chuyện trước lớp chuyện trước lớp - Giáo viên lắng nghe và nhận xét + Khi đáng nói nhỏ thì không nói còn + Câu chuyện này buồn cười chỗ không đáng nói nhỏ thì lại nói nhỏ (427) nào ? Bài tập : - Gọi học sinh đọc bài - Nhắc học sinh dựa vào bài tập nói tiết trước để viết bài - Yêu cầu lớp viết bài vào vở - Mời – em thi đọc bài văn của mình trước lớp - Nhận xét, chấm điểm c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Một học sinh đọc đề bài tập - Nêu nội dung yêu cầu của bài tập Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mình - - em thi đọc đoạn văn trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Biết làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải bài toán có hai phép tính - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Hai học sinh lên bảng làm bài và tiết - Gọi 2HS lên bảng làm BT trước - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xé 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Một em nêu yêu cầu đề Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Yêu cầu em lên bảng tự đặt tính và - học sinh thực hiện trên bảng tính kết quả - Em khác nhận xét bài bạn - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự - Đổi chéo vở để KT bài chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Một học sinh nêu yêu cầu bài Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài - học sinh lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS tự làm bài 396 630 - Gọi em lên bảng chữa bài 09 132 00 90 (428) - Nhận xét bài làm của học sinh 06 0 - Một học sinh đọc đề bài Bài - Gọi đọc bài sách giáo - Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài khoa - Cả lớp làm vào vở - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm - Một em giải bài trên bảng, lớp nhận xét - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở bổ sung - Gọi học sinh lên bảng giải Giải : Quãng đường BC dài là : - Giáo viên nhận xét đánh giá 172 x = 688 (m) Quãng đường AC dài : 172 + 688 = 860 (m) Đ/ S: 860 m - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài - Một em đọc đề bài Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài - Cả lớp làm vào vào vở - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở sung: - Gọi học sinh lên bảng giải Giải : - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài Số chiếc áo len đã dệt: 450 : = 90 ( chiếc áo ) Số chiếc áo len còn phải dệt : 450 – 90 = 360 ( chiếc áo ) Đ/S : 360 chiếc áo 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm Tự nhiên - xã hội: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP A/ Mục tiêu: Học sinh biết: - Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp ( giới thiệu một số hoạt động nông nghiệpở tỉnh nơi các em sống ) - Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp đời sống - GDHS hiểu được tầm quan trọng của hoạt động nông nghiệp (429) B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 58 , 59 ; tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp C/ Hoạt đông dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các sở thông tin liên lạc - em trả lời câu hỏi mà em biết - lớp theo dõi, nhận xét ý kiến của bạn - Nêu nhiệm vụ của các sở thông tin liên lạc - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi b) Khai thác: * Hoạt động : Làm việc theo nhóm Bước : - chia lớp thành các nhóm, mỗi - Ngồi theo nhóm nhóm học sinh - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều - Yêu cầu các nhóm quan sát trả lời các khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài câu hỏi gợi ý: tập phiếu + Kể tên các hoạt động giói thiệu các tranh ? + Các hoạt động đó mamg lại lợi ích gì ? Bước : - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình - Mời đại diện các nhóm trình bày kết bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung quả thảo luận trồng ngô , khoai , sắn , chè , chăn nuôi - KL: Các hoạt động: trồng trọt, chăn trâu bò … nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp * Hoạt động - Tiến hành thảo luận theo từng cặp trao Bước : Làm việc theo cặp đổi và nói cho nghe về các hoạt động - Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi theo nông nghiệp nơi mình ở gợi ý : - Hãy kể cho nghe các hoạt động nông nghiệp nơi bạn ? - Lần lượt một số cặp lên trình bày trước Bước2 lớp (430) - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp - KL * Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp Bước 1: - Chia lớp thành nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ giấy - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày tranh ảnh sưu tầm được trên tờ giấy Bước 2: - Mời từng nhóm treo tranh ở bảng lớp, bình luận tranh của từng nhóm - Nhận xét, đánh giá c) Củng cố - Dặn dò: - Cho liên hệ với cuộc sống hàng ngày - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Lớp chia các nhóm để thảo luận , trao đổi và trình bày các bức tranh lên tờ giấy lớn - Các nhóm cử đại diện lên trình bày và giới thiệu về các hoạt động nông nghiệp trước lớp - Lớp quan sát nhận xét và bình chọn Thủ công: CẮT DÁN CHỮ V A/ Mục tiêu: - Học sinh biết : - Kẻ, cắt, dán chữ V Kẻ cắt, dán được chữ V các nét chữ tương đối phẳng và đều GDHS Học sinh thích cắt , dán các chữ B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu của chữ V đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy để rời.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V, giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công C/ Hoạt động dạy - học: : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá của các tổ viên tổ mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan - Cả lớp quan sát mẫu chữ V sát (431) - Cho học sinh quan sát mẫu chữ V và nêu nhận xét: + Nét chữ rộng ô? + Hãy so sánh nửa bên phải và nửa bên ytais chữ V? + Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái chữ V nào? - GV dùng mẫu chữ V chưa dán thao tác cho HS quan sát * Hoạt động : Hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ chữ V - Hướng dẫn các quy trình kẻ, cắt và dán chữ V sách giáo viên - Sau hướng dẫn xong giáo viên cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ V vào giấy nháp * Hoạt động 3: HS thực hành - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V - GV nhận xét và nhắc lại các bước thực hiện theo quy trình - Theo dõi giúp đỡ các em - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, biểu dương những em làm sản phẩm đẹp c) Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị giấy TC, kéo giờ sau học cắt chữ E + Nét chữ rộng 1ô + Giống + Trùng khít - Lớp quan sát GV thao tác mẫu - Theo dõi GV hướng dẫn - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ V theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp - Thực hành cắt trên giấy thủ công theo nhóm - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét, bình nhóm, CN làm sản phẩm đẹp TuÇn 16: Thø hai ngµy th¸ng 12 n¨m 2010 CHÀO CỜ - Tập đọc - Kể chuyện: (432) ĐÔI BẠN A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn, - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật - HIểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời được câu hỏi - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ) - GDHS biết giúp đỡ học tập B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK Tranh ảnh cầu trượt, đu quay C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây - Ba em lên bảng đọc tiếp nối đoạn Nguyên" bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và - Nhà rông thường dùng để làm gì? TLCH - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Nối tiếp đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu - Luyện phát âm các từ khó - Sửa lỗi phát âm cho HS, - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn - Gọi ba em đọc tiếp nối đoạn bài bài - Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Kết hợp giải thích các từ khó sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng … ) - Lớp đọc từng đoạn nhóm - Yêu cầu đọc từng đoạn nhóm - Đọc đồng đoạn của bài - Yêu cầu HS đọc đồng đoạn - Hai học sinh đọc lại cả đoạn và - Hai em đọc nối tiếp đoạn và c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Đọc thầm đoạn (433) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : + Thành và Mến quen từ nhỏ gia + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn + Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng + Lần thị xã chơi Mến thấy thị xã san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở có gì lạ? quê - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn - Một em đọc đoạn của bài cả lớp theo cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời : dõi và trả lời : + Ở công viên có cầu trượt , đu quay + Ở công viên có trò chơi gì ? + Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao + Ở công viên Mến đã có hành động gì cứu một em bé vùng vẫy tuyệt vọng đáng khen ? + Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ + Qua hành động này, em thấy Mến có người khác, không sợ nguy hiểm đến tính đức tính gì đáng quý? mạng - Mời một em đọc đoạn cả lớp theo dõi - Một em đọc đoạn cả lớp đọc thầm theo đọc thầm theo và trả lời câu hỏi + Ca ngợi những người sống ở làng quê rất + Em hiểu câu nói người bố tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác nào ? + Tuy đã về thị trấn vẫn nhớ gia + Tìm chi tiết nói lên tình cảm đình Mến ba Thành đón Mến thị xã thủy chung gia đình Thành chơi… người đã giúp đỡ mình ? d) Luyện đọc lại : - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Đọc diễn cảm đoạn và - Hướng dẫn đọc đúng bài văn - Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - Mời em lên thi đọc diễn cảm đoạn - Học sinh đọc lại cả bài văn - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay - Mời em đọc lại cả bài nhất - Nhận xét ghi điểm ) Kể chuyện : - Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của Giáo viên nêu nhiệm vụ *Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn câu chuyện trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu - em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn câu chuyện hỏi gợi ý để kể từng đoạn - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu - Lần lượt mỗi lần em kể nối tiếp theo đoạn của câu chuyện cho lớp nghe chuyện dựa theo bức tranh minh họa - Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu - Mời từng cặp học sinh lên kể (434) - Gọi em tiếp nối tập kể đoạn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất đ) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất - Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện Toán: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC A/ Mục tiêu :- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức -Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản -GDHS tính cẩn thận làm toán B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 684 : 845 : - 2HS lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác : * Cho HS làm quen với biểu thức: - Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: - Lắng nghe Đây là biểu thức 126 cộng 51 - Mời vài học sinh nhắc lại - Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng 51" - Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói:"Ta có biểu thức 62 trừ 11" - Yêu cầu nhắc - Đọc "Biểu thức 62 trừ 11" lại - Viết tiếp: 13 x + Ta có biểu thức 13 nhân + Ta có biểu thức nào? - Tương tự HS tự nêu: "Biểu thức 84 chia - Tương tự vậy, giới thiệu các biểu 4"; "Biểu thức 125 cộng 10 trừ 4" thức: - HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung 84 : ; 125 + 10 - ; 45 : + (435) - Cho HS nêu VD về biểu thức * Giá trị biểu thức: - Xét biểu thức: 126 + 51 + Hãy tính kết quả của biểu thức 126 + 51 =? - Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177" - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của các biểu thức: 62 - 11 ; 13 x ; 84 : 4; 125 + 10 - và 45 : + * Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu của bài và mẫu - Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm và ghi kết quả : Viết giá trị của biểu thức - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài - Gọi số em đọc kết làm bài của mình - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài - Gọi một em lên bảng giải bài - Chấm, chữa bài - HS tính: 126 + 51 = 177 - HS nhắc lại: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177" - Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại - Một em nêu yêu cầu bài tập - Lớp phân tích bài mẫu, thống nhất cách làm - Tự làm bài vào vở - Đổi chéo vở để KT bài - em nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét bổ sung: a) 125 + 18 = 143 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143 b) 161 - 150 = 11 Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11 - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vào vở 1em lên bảng làm 52 + 23 150 75 84 - 32 52 86 : - HS tự lấy VD c) Củng cố - Dặn dò: - Hãy cho VD biểu thức và nêu giá trị của biểu thức đó? 169 - 20 + 53 120 x 43 4+8 360 (436) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ A/ Mục tiêu : Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương, đất nước Kính trọng, biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Một chuyến bổ ích" - Bảng phụ dùng cho hoạt động C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/Bài mới: - Giới thiệu bài - Lắng nghe * Hoạt động 1: Phân tích truyện - Kể chuyện "Một chuyến bổ ích"(2 lần) - Lớp 3A thăm các cô, các chú ở trại - Đàm thoại: điều dưỡng thương binh nặng + Các bạn lớp 3A đã đâu vào ngày - TB, LS là những người đã hy sinh xương 27/ 7? máu để giành lại độc lập , tự cho Tổ + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương quốc binh, liệt sĩ là người - Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các nào ? TB và gia đình LS + Chúng ta cần có thái độ nào các TB và gia đình liệt sĩ ? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm - Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với các TB và gia đình liệt sĩ - Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét - Ngồi theo nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung (437) các việc làm đó - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - KL: Các việc a, b, c là những việc nên - HS tự kể những việc mình đã làm được làm; việc d không nên làm - Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn - Liên hệ: + Em đã làm việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ? - Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS * Hướng dẫn thực hành: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về ngày TB-LS 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Thø ba ngµy th¸ng 12 n¨m 2010 Chính tả: (Nghe viết) ĐÔI BẠN A/ Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng BT2 a/b - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - băng giấy viết câu văn của bài tập 2b C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết một số từ dễ sai ở bài trước - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt - Yêu cầu hai em đọc lại Cả lớp theo dõi SGK và TLCH: + Bài viết có câu ? Hoạt động của tro - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng khung cửi , mát rượi , cưỡi ngựa , gửi thư, sưởi ấm , tưới cây … - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm + Có câu (438) + Những chữ nào đoạn văn cần viết + Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên hoa? riêng + Lời bố viết nào ? + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy - Lớp nêu một số tiếng khó và thực bảng và viết các tiếng khó hiện viết vào bảng - Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn - Cả lớp nghe và viết bài vào vở * Đọc cho học sinh viết vào vở - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút * Chấm, chữa bài chì c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân - Dán băng giấy lên bản - Gọi em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Mời – học sinh đọc lại kết quả - Yêu cầu lớp sửa bài (nếu sai) d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai - 2HS đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm vào vở - học sinh lên bảng làm bài, đọc kết quả - Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn làm đúng nhất - - em đọc lại kết quả đúng: bảo - bão ; vẽ - vẻ mặt ; uống sữa - sửa soạn Tập viết: ÔN CHỮ HOA M A/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa M, viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng GDHS rèn chữ viết đúng mẩu giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa M, mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh - Em hãy nêu từ và câu ứng dụng đã học - em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết (439) ở tiết trước? - Yêu cầu cả lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lời nói - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Yêu cầu tập viết vào bảng các chữ vừa nêu * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là một nữ du kích quê ở Hải Dương hoạt động cách mạng thời chống Pháp bị giặc bắt tra tấn chị không khai và bị chúng cắt cổ chị - Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên bảng * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ :Khuyên mọi người phải biết sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa c) Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu viết chữ M một dòng cỡ nhỏ - Chữ : T, B : dòng - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi dòng cỡ nhỏ trước - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Lớp theo dõi giới thiệu - Các chữ hoa có bài: M, T, B - Theo dõi GV hướng dẫn cách viết - Lớp thực hiện viết vào bảng con: M, T, B - 1HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi - Lắng nghe để hiểu thêm về một vị nữ anh hùng của dân tộc - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng - Một em đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Luyện viết vào bảng con: Một, Ba - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên (440) - Viết câu tục ngữ lần - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Giáo viên chấm từ 5- bài học sinh - Lắng nghe để rút kinh nghiệm - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới Thứ tư ngày tháng 12 năm 2010 Tập đọc: VỀ QUÊ NGOẠI A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: đầm sen, bất ngờ, ríu rít, mát rợp, Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm lúa gạo ( trả lời được các câu hỏi SGK thuộc 10 dòng thơ đầu ) GDHS biết giữ gìn phong cảnh quê hương mình B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp kể lại đoạn câu - học sinh lên tiếp nối kể lại đoạn của chuyện "Đôi bạn" câu chuyện - Nhận xét ghi điểm - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu (441) - GV sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả bài - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới (hương trời, chân đất …) - Yêu cầu đọc từng khổ thơ nhóm - Yêu cầu cả lớp đọc đồng cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ +Bạn nhỏ đâu thăm quê ? Quê ngoại bạn đâu? +Những điều gì quê khiến bạn thấy lạ? - Nối tiếp đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A - Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp - HS tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV - HS luyện đọc theo nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ - 1HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm + Bạn ở thành phố về thăm bà ngoại ở nông thôn + Đầm sen nở ngát hương thơm, gặp trăng gió bất ngờ, đường rực rơm vàng, bờ - Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ tre + Bạn nhỏ nghĩ gì người làm hạt - HS đọc thầm khổ thơ 2: gạo? + Bạn thấy họ rất thật thà, thưong họ + Chuyến thăm quê ngoại đã làm bạn thương người ruột thịt bà ngoại mình nhỏ có gì thay đổi ? + Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm - Giáo viên kết luận người sau chuyến về thăm quê - Liên hệ thực tế d) Học thuộc lòng bài thơ : - Giáo viên đọc lại bài th - Lắng nghe - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng - Học sinh đọc từng câu rồi cả bài theo khổ thơ, cả bài thơ theo PP xóa dần hướng dẫn của giáo viên - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp khổ - em thi đọc thuộc lòng khổ thơ thơ - Mời lần lượt từng em đọc thuộc lòng - em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ bài thơ - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọchay nhất - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất đ) Củng cố - Dặn dò - Nội dung bài thơ nói gì? - em nhắc lại nội dung bài thơ (442) - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC A/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ = “, < “ > “ - GDHS Yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Hãy cho DV biểu thức, tính và nêu - Hai học sinh lên bảng làm bài giá trị của biểu thức đó - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Giới thiệu hai quy tắc: - Ghi ví dụ: 60 + 20 – lên bảng - Gọi HS nêu cách làm - em nêu cách làm, lớp bổ sung + Em nào có thể thực biểu Lấy 60 + 20 = 80 tiếp theo ta lấy 80 – = thức trên? 75 - Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm - em xung phong lên bảng thực hiện, cả nháp lớp làm vào nháp - Nhận xét chữa bài trên bảng 60 + 20 - = 80 - = 75 + Nếu biểu thức có các phép + "Nếu biểu thức chỉ có các phép tính tính cộng, trừ thì ta thực cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo nào? thứ tự từ trái sang phải" - Ghi Quy tắc lên bảng, HS nhắc lại - Nhắc lại quy tắc - Viết lên bảng biểu thức: 49 : x + Để tính giá trị biểu thức + Ta lấy 49 chia cho trước rồi nhân tiếp trên ta thực nào? với -1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp (443) nháp - Nhận xét, chữa bài - Lớp nhận xét chữa bài trên bảng: 49 : x = x = 35 + Vậy nếu biểu thức chỉ có các + "Nếu biểu thức chỉ có các phép tính phép tính nhân, chia thì ta thực hiện nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo các phếp tính theo thứ tự nào? thứ tự từ trái sang phải" - Ghi QT lên bảng - Nhắc lại nhiều lần hai quy tắc tính giá trị - Cho HS nhắc lại QT nhiều lần của biểu thức * Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu càu của - em nêu yêu cầu của bài bài - 1HSG lên bảng thực hiên mẫu biểu thức - mời 1HS giỏi làm mẫu biểu thức - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Yêu cầu cả lớp tự làm các biểu thức - Hai học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ còn lại sung - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài a/ 268 – 68 + 17 = 200 + 17 - Giáo viên nhận xét đánh giá = 217 b/ 387 – – 80 = 380 – 80 = 300 - Đổi chéo vở để KT bài nhau, - Một học sinh nêu yêu cầu bài Bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp tự làm bài bài - học sinh lên bảng thi làm bài nhanh, lớp - Yêu cầu lớp tự thực hiện vào vở nhận xét bình chọn bạn làm nhanh nhất - Gọi em lên bảng thi làm bài nhanh a/ 15 x x = 45 x - Nhận xét, chữa bài = 90 b/ 81 : x = x = 63 c/ 48 : : = 24 : = Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập - 1HS nêu yêu cầu của bài - Giúp học sinh tính biểu thức ban đầu - Cả lớp thực hiện chung một phép tính và điền dấu - Cả lớp làm vào vở các phép tính còn lại - Yêu cầu tự làm các phép tính còn - em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: lại 55 : x > 32 - Gọi HS nêu kết quả 47 = 84 – 34 – - Nhận xét chốt lại lời giải đúng 20 + < 40 : + (444) d) Củng cố - Dặn dò: - Trong biểu thức có các phép tính - Vài học sinh nhắc quy tắcvừa học cộng, trừ nhân chia thì ta thực nào? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Tự nhiên và xã hội: CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI A/ Mục tiêu : Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại - Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 60, 61 SGK - Tranh ảnh sưu tầm về chơ, cảnh mua bán, số đồ chơi, hàng hóa C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên số hoạt động nông nghiệp - 2HS trả lời câu hỏi mà em biết - Lớp theo dõi - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Khai thác: *Hoạt động : Làm việc theo cặp -Yêu cầu các cặp kể cho nghe về - HS làm việc theo cặp hoạt động công nghiệp ở nơi các em sống - Một số cặp lên trình bày trước lớp - Mời một số cặp lên hỏi và trả lời trước - Các cặp khác theo dõi bổ sung lớp - Giới thiệu thêm các hoạt động khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, xe máy đều gọi là hoạt đọng công - Từng cá nhân quan sát các bức tranh nghiệp - Lần lượt từng em nêu tên một hoạt động * Hoạt động Làm việc theo nhóm công nghiệp tranh - Yêu cầu từng em quan sát các hình (445) SGK - Mời mỗi em nêu tên một hoạt động công nghiệp đã quan sát được hình - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau: + Em hãy nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp ? - Mời đại diện nhóm trình kết quả thảo luận - KL: Các hoạt động khai thác than, dầu khí, dệt gọi là hoạt động công nghiệp * Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Những hoạt động mua bán hình 4, - SGK thường gọi là hoạt động gì? + Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? + Hãy kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em? - Mời số nhóm trình bày kết quả thảo luận - KL: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại * Hoạt động : Trò chơi bán hàng - Hướng dẫn chơi trò chơi "Bán hàng" - Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi c) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày - Xem trước bài mới - Ích lợi của các hoạt động công nghiệp: + Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy + Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt + Dệt cung cấp vải, lụa, - Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung + Hoạt động mua bán còn gọi là Thương mại Nêu một số tên chợ , siêu thị và các hoạt động công nghiệp - Các nhóm tiến hành phân vai người mua và người bán lên đóng vai diễn trước lớp - Lớp quan sát nhận xét tinh thần thái độ của các bạn tham gia chơi TC (446) Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010 Chính tả: (Nghe viết) VỀ QUÊ NGOẠI A/ Mục tiêu: Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát Làm đúng BT2 a/b GDHS rèn chữ viết đúng đẹp giữ vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: tờ phiếu khổ to để viết nội dung bài tập 2b C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Đọc và yêu cầu HS viết trên bảng - 2HSlên bảng viết, cả lớp viết vào bảng số từ dễ lẫn đã học ở tiết trước các từ : bão, vẻ mặt, sửa soạn … - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nhơ ù- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 10 dòng thơ đầu - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Yêu cầu em đọc thuộc lòng lại - 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Lớp theo dõi đọc thầm theo suy nghĩ - Cả lớp theo dõi bạn đọc trả lời câu hỏi : + Bài chính tả thuộc thể thơ gì ? + Thể thơ lục bát + Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo + Câu chữ lùi vào 2ô, so với lề vở, câu thể thơ lục bát? chữ lùi vào 1ô + Những từ nào bài chính tả hay + Chữ cái đầu câu danh từ riêng bài viết sai và từ nào cần viết hoa ? - Yêu cầu học sinh lấùy bảng nhớ - Lớp nêu một số tiếng khó và thực hiện lại và viết các tiếng khó viết vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào * Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở vở - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh - Hai em thực hiện làm trên bảng * Chấm, chữa bài - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống c/ Hướng dẫn làm bài tập - Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài Bài : - Nêu yêu cầu của bài tập - Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh (447) - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b lên bảng - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu nhóm mỗi nhóm cử em lên bảng nối tiếp thi làm bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Mời – em đọc lại kết quả d) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính - Từ cần tìm là: Lưỡi - - thẳng băng - để - lưỡi: là lưới cày Thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - đã già : mặt trăng - - học sinh đọc lại kết quả Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN - DẤU PHẨY A/ Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn ( BT1 và BT2 - Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp đoạn văn ( BT3) - Gdhs yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ VN ; băng giấy viết đoạn văn BT3 C/Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ KT bài cũ: - Gọi 2HS trả lời miệng BT2 và BT3 - 2HS lên làm lại BT2 và tiết trước - Lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét ghi điểm 2/ Dạy bài mới: - Lắng nghe a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm BT: - em đọc yêu cầu BT: Kể tên số TP, tên Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT số làng quê - Từng cặp làm việc - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Đại diện từng cặp lần lượt kể - Mời đại diện từng cặp kể trước lớp - Theo dõi trên bản đồ - Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP - em dựa vào bản đồ nhắc lại tên các TP từ - Gọi số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam Huế, Đã Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, thành phố HCM, Cần Thơ (448) - Mời HS kể tên số vùng quê ( tên làng, xã, huyện) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và làm bài - Mời HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét chốt lại những ý chính - em kể tên số làng quê, lớp bổ sung - 2HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhóm và làm bài - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung: Thành phố: - Sự vật - đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, bến - Công việc xe buýt - kinh doanh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, Nông thôn: - Sự vật - nhà ngói, nhà lá, ruộng - Công việc vườn, cánh đồng, lũy tre, đò, - cày bừa, cấy lúa, gieo mạ Gặt hái, phun thuốc, - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Tự làm bài vào VBT Bài tập 3: - em lên bảng thi làm bài Lớp theo doiix - Gọi HS đọc yêu cầu BT nhận xét bình chọn bạn làm đúng và nhanh - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Mời em lên bảng thi làm bài đúng, - em đọc lại đoạn văn nhanh - Nhận xét, chữa bài - Gọi - HS đọc lại đoạn văn đã điền - em nhắc lại tên các TP trên đất nước ta dấu phẩy đúng c) Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tên số TP của nước ta Về nhà đọc lại đoạn văn của BT3 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT) (449) A/ Mục tiêu - Biết cách tính các giá trị biểu thức có các phép tính công, trừ, nhân, chia Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - KT em: Tính giá trị của biểu thức - 2HS lên bảng làm bài sau: 462 - 40 + 81 : x - Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Giới thiệu quy tắc: * Ghi bảng: 60 + 35 : + Trong biểu thức trên có những phép + Có phép tính cộng và phép tính chia tính nào? - GV nêu QT: "Nếu biểu thức - Nhẩm QT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện phép cộng , trừ sau" - HS nêu cách tính: Lấy 35 chia được 7, rồi - Mời HS nêu cách tính lấy 60 cộng với - Ghi từng bước lên bảng: 60 + 35 : = 60 + = 67 - Gọi em nêu lại cách tính giá trị của biểu thức 60 + 35 : * Viết tiếp biểu thức: 86 - 10 x - Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - Nhận xét chữa bài - Gọi HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức 86 - 10 x - Yêu cầu HS học thuộc QT ở SGK - em nêu lại cách tính - 1HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét bổ sung - em nêu cách tính - Nhẩm thuộc QT - em nêu yêu cầu của bài (450) c) Luyện tập: - Cả lớp làm chung một bài mẫu Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Mời 1HS làm mẫu biểu thức đầu - học sinh thực hiện trên bảng, lớp bổ sung: - Yêu cầu HS tự làm các biểu thức 253 + 10 x = 253 + 40 còn lại = 293 - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài 41 x - 100 = 205 - 100 = 105 - Gọi 3HS lên bảng chữa bài 93 - 48 : = 93 - - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng = 87 - 1HS đọc yêu cầu BT: Đúng ghi Đ, sai ghi S Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp tự làm bài - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: bài 37 - x = 12 Đ 13 x - = 13 S - Yêu cầu HS làm bài cá nhân 180 : + 30 = 60 Đ 180 + 30 : = 35 S - Gọi HS nêu kết quả 282 - 100 : = 91 S 282 - 100: = 232 Đ - Nhận xét bài làm của học sinh - 2HS đọc bài toán - Phân tích bài toán theo gợi ý của GV - Tự làm bài vào vở - 1em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung: Bài 3: - Gọi HS nêu bài toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Mời HS lên bảng trình bày bài giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài Giải: Số quả táo chị và mẹ hái được là: 60 + 35 = 95 (quả) Số quả táo mỗi đĩa có là: 95 : = 19 (quả) ĐS: 19 quả táo - 2HS nhắc lại QT vừa học d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn: (451) KÉO CÂY LÚA LÊN - NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN A/ Mục tiêu: Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên - Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý -Giáo dục yêu thích môn học B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa về câu chuyện SGK, bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện BT1) bảng viết sẵn gợi ý nói về nông thôn hay thành thị (BT2) C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh - Nhận xét - Lớp theo dõi 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Lắng nghe b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý - em đọc yêu cầu bài và gợi ý - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh họa và đọc thầm câu hỏi gợi ý minh họa - Kể chuyện lần 1: - Lắng nghe giáo viên kể chuyện + Truyện có nhân vật nào ? + Trong chuyện này có chàng ngốc và vợ + Khi thấy lúa ruộng nhà mình xấu + Chàng đã kéo cây lúa nhà mình lên cho chàng ngốc đã làm nào? cao cây lúa ở ruộng bên + Về nhà anh chàng khoe với vợ điều + Chàng khoe với vợ là mình đã kéo cây lúa gì ? lên cao cây lúa của nhà bên cạnh + Chị vợ xem thấy cả ruộng lúa nhà mình + Chị vợ trông kết ? bị héo rũ + Vì cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên bị héo + Vì lúa nhà chàng ngốc bị héo ? - Lớp theo dõi giáo viên kể lần - Giáo viên kể lại câu chuyện lần : - 1HSG kể lại câu chuyện - Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại - Tập kể theo cặp - Yêu cầu từng cặp kể lại cho - em thi kể lại câu chuyện trước lớp nghe - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay - Mời em thi kể lại câu chuyện trước nhất lớp + Chàng ngốc đã kéo lúa lên làm cho lúa - Lắng nghe và nhận xét chết hết lại tưởng sẽ làm cho lúa tốt + Câu chuyện này buồn cười chỗ nào - học sinh đọc đề bài tập (452) ? Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý SGK + Em chọn viết đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? - Theo dõi nhận xét bài học sinh c) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - em làm mẫu tập nói trước lớp - Cả lớp làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất - em nhắc lại nội dung bài học Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức có dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân , phép chia , có các phép cộng, trừ, nhân., chia B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, VBT C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - KT em: Tính giá trị của biểu thức sau - 2HS lên bảng làm bài 252 + 10 x 145 - 100 : - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT - em nêu yêu cầu BT - yêu cầu HS làm bài trên bảng - Lấy bảng làm bài - Nhận xét chữa bài 21 x x = 42 x = 168 147 : x = 21 x Bài : = 126 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài - Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - 2HS lên bảng thực hiện, lớp booe sung - Cho HS đổi chéo vở KT bài a/ 375 -10 x = 375 – 30 - Nhận xét bài làm của học sinh = 345 (453) Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài d) Củng cố - Dặn dò: Dặn về nhà xem lại các BT đã làm b/ 64 : + 30 = + 30 = 38 - Đổi vở để KT bài - 1HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung a/ 81 : + 10 = + 10 = 19 b/ 11 x – 60 = 88 – 60 = 28 - HS nhắc lại QT tính giá trị biểu thức Tự nhiên xã hội: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ A/ Mục tiêu : -Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị - Kể được một số làng bản em sống - GDHS biết bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm về đô thị và làng quê C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tên số hoạt động công - 2HS trả lời câu hỏi nghiệp mà em biết? - Lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi b) Khai thác: *Hoạt động : Làm việc theo nhóm Bước - Chia lớp thành nhóm, yêu - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều cầu các nhóm quan sát tranh SGK khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài và ghi kết quả vào bảng sau: tập phiếu - Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp : (454) Làng quê Đô thị + Phong cảnh, nhà cửa + Hoạt động sinh sống của ND + Đường sá, hoạt động giao thông + Cây cối Bước : - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, ít người và xe cộ qua lại *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước :.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý + Hãy nêu khác biệt nghề nghiệp người dân thành thị và người dân nông thôn? Bước2: - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp + Nhân dân nơi em sống chủ yếu làm nghề gì? - KL: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi Ở đô thị, người dân thường làm các công sở * Hoạt động : vẽ tranh - Yêu cầu mỗi em vẽ tranh nếu chưa Phong cảnh nhà cửa hoạt động sinh sống của người dân, đường sá, cây cối Làng quê Thành thị Trồng trọt, Làm công sở chăn nuôi nhà cao Có vườn tầng, đường đường chật rộng … hẹp ít xe cộ - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung - Các nhóm cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động1 để tìm sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị rồi ghi vào vào phiếu: Nghề nghiệp ở Nghề nghiệp ở đô làng quê thị - Trồng trọt - Buôn bán - Chăn nuôi - Làm việc các xí nghiệp - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả làm việc - Cả lớp vẽ tranh (455) xong về nhà vẽ tiếp) 3) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ, giờ sau trưng bày sản phẩm Thủ công: CẮT DÁN CHỮ E A/ Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E Kẻ, cắt, dán được chữ E các nét tương đối thẳng và đều Chữ dán tương đối phẳng - GDHS yêu thích nghệ thuật B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu của chữ E đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy để rời -Tranh về quy trình kẻ, cắt, dán chữ E giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công C/ Hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động : - Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ * Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước : Kẻ chữ E - Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưỡi - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu Hoạt động của tro - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên tổ mình - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa nhận xét: - Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng chữ - Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ , cắt , dán các chữ - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp (456) Bước 2: Cắt chữ E - Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E Mở được chữ E Bước 3: Dán chữ E Cách dán dán các chữ đã học + Sau hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp * Hoạt động 3: HS thực hành - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E - Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng - Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập cắt lại chữ E - Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ công - Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của TuÇn 17: Thø hai ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2010 CHÀO CỜ Tập đọc - Kể chuyện: MÔ CÔI XỬ KIỆN A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu ND: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi SGK) -Kể lai được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện) (457) - H/S khuyết tật đọc đợc đoạn B/ Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc thuộc lòng bài thơ Về - 3HS lên bảng đọc bài thơ + TLCH theo thăm quê và TLCH yêu cầu của GV - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Tập đọc a) Giới thiệu bài : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc mẫu toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Cho học sinh quan sát tranh - Quan sát tranh * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu GV - Nối tiếp mỗi em đọc câu theo dõi sửa lỗi phát âm - Luyện đọc các từ ở mục A theo hướng dẫn của GV - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp - Nối tiếp đọc từng đoạn bài - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Tìm hiểu các TN mới ở sau bài đọc - Kết hợp giải thích các từ khó sách giáo khoa (Mồ Cô , bồi thường ) - Lớp đọc từng đoạn nhóm -Yêu cầu HS đọc từng đoạn nhóm - nhóm nối tiếp thi ĐT3 đoạn + Mời nhóm thi đọc ĐT đoạn bài + Mời 1HS đọc cả bài - em đọc cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Đọc thầm đoạn câu chuyện - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Trong câu chuyện có chủ quán, bác nông + Câu chuyện có những nhân vật nào? dân và chàng Mồ Cô - Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi +Chủ quán kiện bác nông dân về việc thơm của gà quay, heo rán …mà không trả gì ? tiền + Theo em, nếu ngửi mùi thơm của thức - Một em đọc đoạn của bài cả lớp theo (458) ăn quán có phải trả tiền không? Vì sao? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm trao đổi và TLCH: + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ? + Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm quán Mồ Côi xử thế nào? + Thái độ của bác nông dân thế nào nghe lời phán xử? - Mời một em đọc đoạn lại và 3, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: + Tại Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? + Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ? - KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ d) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu diễn cảm đoạn và - Mời lần lượt mỗi nhóm em lên thi đọc phân vại đoạn văn - Mời một em đọc cả bài - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất ) Kể chuyện * Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện * H/dẫn kể toàn bộ câu chuyện heo tranh - Treo các tranh đã chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể từng đoạn - Gọi một em khá kể mẫu đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Yêu cầu từng cặp học sinh lên kể - Gọi em tiếp nối kể đoạn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện dõi và trả lời : - Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ không mua gì cả - Xử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử - Bác giãy nảy lên … - em đọc đoạn lại đoạn và 3, cả lớp đọc thầm theo - Vì bác xóc đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng - Mồ Côi nói : bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn - Học sinh đọc lại cả câu chuyện - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Quan sát tranh ứng với ND đoạn - Học sinh khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn câu chuyện - Từng cặp tập kể - em kể nối tiếp theo đoạn của câu chuyện - em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất - Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông (459) - Giáo viên cùng lớp bình chọn em kể minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người hay nhất lương thiện đ) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) A/ Mục tiêu: Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này GDHS yêu thích học toán - H/S khuyết tật làm đợc BT1 B/ Đồ dùng dạy - học: Quy t¾c chÐp b¶ng phô C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - KT em: Tính giá trị của biểu thức - 2HS lên bagr làm bài sau: - Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn 12 + x 375 - 45 : - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc : * Giới thiệu quy tắc - Ghi lên bảng biểu thức : 30 + : và ( 30 + ) : - HS trao đổi theo cặp tìm cách tính - Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của biểu thức trên + Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, + Hãy tìm điểm khác giữa biểu biểu thức thứ hai có dấu ngoặc thức trên? - KL: Chính điểm khác này mà - Ta phải thực hiện phép chia trước: cách tính giá trị của biểu thức khác Lấy : = rồi lấy 30 + = 31 - Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu (460) thức thứ nhất - Ghi bảng: 30 + : = 30 + = 31 - Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính ngoặc" - Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai - Nhận xét chữa bài + Em hãy so sánh giá trị của biểu thức trên? + Vậy tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì? - Viết lên bảng biểu thức: x ( 20 - 10 ) - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp - Mời 1HS lên bagr thực hiện - Nhận xét chữa bài - Cho HS học thuộc QT - 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung: ( 30 + ) : = 35 : =7 + Giá trị của biểu thức trên khác + Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự - Lớp thực hành tính giá trị biểu thức - 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung x ( 20 – 10 ) = x 10 = 30 - Nhẩm HTL quy tắc - 1HS nêu yêu cầu BT - em nhắc lại cách thực hiện c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào bảng tập a/ 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện = 15 - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp b/ 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14 làm vào bảng = 402 - Nhận xét chữa bài - Một em yêu cầu BT - C ả lớp làm bài vào vở - Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung a/ ( 65 + 15 ) x = 80 x Bài 2: Hướng dẫn tương tự = 160 - Yêu cầu HS làm bài vào vở b/ 81 : ( x ) = 81 : - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và = chữa bài (461) - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û - G ọi một học sinh lên bảng giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - 1HS đọc bài toán - Cùng GV phân tích bài toán - Cả lớp làm vào vở - 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung: - 2HS nhắc lại QT vừa học Đạo đức : BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (tiết 2) A / Mục tiêu: Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở dịa phương bằng những việc làm phù hợp với khả GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ nhà trường tổ chức B/ Đồ dùng dạy - học: Một số bài hát về chủ đề bài học C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Xem tranh kể lại những người anh hùng - Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một - Ngồi theo nhóm, quan sát tranh và thảo bức tranh (ảnh): Trần Quốc Toản, Lý Tự luận theo các gợi ý Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng - Yêu cầu Các nhóm quan sát và thảo luận theo gợi ý : + Người tranh (ảnh) là ? + Em biết gì về gương chiến đấu, hy sinh của anh hùng liệt sĩ đó ? + Hãy hát một bài hát hoặc đọc bài thơ về người anh hùng liệt sĩ đó ? - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung quả thảo luận - Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét (462) - Nhận xét, tóm tắt lại gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng liệt sĩ đã nêu trên * Hoạt động 2: Báo cáo kết quả sưu tầm - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu - Yêu cầu cả lớp trao đổi nhận xét và bổ sung - Giáo viên kết luận * Hoạt động 3: Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ theo chủ đề về TB,LS - Cho HS xung phong hát, múa, đọc thơ - GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương * KL chung: -SGV * Dặn dò: Về nhà cần thực hiện tốt những điều đã được học - Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra, tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của các TB, gia đình LS ở địa phương - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung nếu có - Lần lượt từng em lên múa, hát những bài hát có chủ đề về những gương liệt sĩ , bà mẹ Việt Nam anh hùng và các liệt sĩ tuổi thiếu nhi … - Cả lớp theo dõi nhận xét tuyên dương Thø ba ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2010 Chính tả:(Nghe viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM A/ Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng bài tập a/b hoặc bài tập phương ngữ GV soạn GDHS rèn chữ viết đúng đẹp B/ Đồ dùng dạy - học: tờ phiếu khổ to viết nội dung của bài tập 2b C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết bảng một số - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết tiếng dễ sai ở bài trước vào bảng các từ: lưỡi, những, - Nhận xét đánh giá thảng băng, thuở bé, 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết : (463) * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn văn một lượt - Yêu cầu em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo + Vầng trăng nhô lên được miêu tả đẹp thế nào? - Lắng nghe - em đọc lại đoạn văn, cả lớp đọc thầm + Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ gia, thao thức canh gác đêm + Bài chính tả gồm mấy đoạn? + Gồm đoạn + Chữ đầu mỗi đoạn được viết thế nào? + Viết lùi vào 1ô và viết hoa + Trong đoạn văn còn có những chữ nào + Những chữ đầu câu viết hoa? - Lớp nêu một số tiếng khó và - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy thực hiện viết vào bảng bảng và viết các tiếng khó - Cả lớp nghe và viết bài vào vở * Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập - 1HS nêu yêu cầu của bài Bài 2b : - Nêu yêu cầu của bài tập - Học sinh làm vào VBT - Dán băng giấy lên bảng - học sinh lên bảng thi làm bài, lớp - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập theo dõi bình chọn bạn làm đúng và - Gọi học sinh lên bảng thi điền đúng, điền nhanh nhất nhanh - 5HS đọc lại bài theo kết quả đúng: - Khi làm xong yêu cầu – em đọc lại kết Các từ cần điền: mắc trồng khoai, quả bắc mạ (gieo mạ), gặt hái, mặc đèo - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh cao, ngắt hoa d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) -Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu = < > -GDHS cẩn thận làm bài B/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, VBT (464) C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: ( 74 - 14 ) : 81 : ( x ) - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp tính chung một biểu thức - Yêu cầu HS làm vào vở các biểu thức còn lại - Yêu cầu em lên bảng thực hiện - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động của trò - 2HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu đề bài - Cả lớp làm chung một bài mẫu - Cả lớp thực hiện làm vào vở - học sinh thực hiện trên bảng, lớp bổ sung 175 – ( 30 + 20 ) = 175 – 50 = 125 84 : ( : ) = 84 : = 42 ( 72 + 18 ) x = 90 x = 270 - Một học sinh nêu yêu cầu bài Bài : - Cả lớp thực hiện vào vở - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở chữa bài - Gọi học sinh lên bảng giải bài ( 421 – 200 ) x = 221 x - Nhận xét chung về bài làm của học = 442 sinh 421 – 200 x = 421 - 400 = 21 - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở Bài - học sinh lên bảng thực hiện - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài ( 12 + 11 ) x > 45 - Yêu cầu tự làm bài vào vở 69 - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài 11+ ( 52- 22) = 41 41 (465) Cả lớp cùng tham gia chơi Bài 4: Trò chơi thi xếp hình HD cách chơi - Hai em nêu lại QT tính giá trị biểu thức Tuyên dương cá nhân tổ xếp nhanh đúng d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Tập viết: ÔN CHỮ HOA N A/ Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa N , Viết đúng tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng GDHS rèn chữ viết gữi vở sạch B/ Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ viết hoa N, mẫu chữ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cu: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh - Hai em lên bảng viết từ : Mạc Thị Bưởi - Yêu cầu HS nhắc lại từ câu ứng dụng ở - Lớp viết vào bảng tiết trước - Yêu cầu HS viết trên bảng các chữ hoa - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu b)Hướng dẫn viết trên bảng * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài ? - Các chữ hoa có bài: N, Q - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng từng chữ - Yêu cầu tập viết vào bảng các chữ vừa nêu * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Ngô - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng Quyền - Giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh - Lắng nghe (466) hùng của dân tộc ta năm 938 ông đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng … - Yêu cầu HS viết trên bảng * Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ưng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ An đẹp tranh vẽ - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa ( Đường , Nghệ , Non ) là chữ đầu dòng c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ N một dòng cỡ nhỏ; chữ : Q, Đ : dòng - Viết tên riêng Ngô Quyền dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao lần - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài: - Giáo viên chấm từ 5- bài học sinh - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn do: - Tập viết trên bảng con: Ngô Quyền - 1HS đọc câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ - Lớp tập viết trên bảng con: Đường , Nghệ , Non - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Lắng nghe rút kinh nghiệm -Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: ANH ĐOM ĐÓM A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: lan dần, làn gió mát, rộn rịp, -Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ khổ thơ (467) -Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần Cuộc sống của cá loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động ( trả lời được các câu hỏi SGK ,thuộc 2-3 khổ thơ bài) - H/S khuyết tật biết cách đọc bài thơ B/ Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài thơ SGK C/ Hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em nhìn bảng nối tiếp kể lại - em lên tiếp nối kể lại các đoạn của đoạn câu chuyện “Mồ Côi xử kiện" câu chuyện - Nhận xét ghi điểm - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu b) Luyện đọc: * Đọc mẫu bài thơ - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Nối tiếp đọc từng câu trước lớp - Yêu cầu đọc mỗi em dòng thơ GV sửa Luyện đọc các từ ở mục A theo gợi ý lỗi phát âm của GV - Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp - Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước - Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ đúng ở lớp các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả bài thơ - Giúp hiểu nghĩa từ ngữ mới và địa danh - Tìm hiểu nghĩa của từ mới (HS đọc bài ( mặt trời gác núi , cò bợ …) chú giải) - Yêu cầu đọc từng khổ thơ nhóm - Đọc từng khổ thơ nhóm - Yêu cầu cả lớp đọc đồng cả bài - Cả lớp đọc đồng bài thơ c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời cả lớp đọc thầm khổ thơ đầu - Lớp đọc thầm khổ thơ đầu + Anh đom đóm lên đèn đâu ? - Anh lên đèn gác cho mọi người ngủ + Tìm những từ ngữ tả đức tính của anh yên Đom Đóm? - Anh “ chuyên cần “ - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ và của bài - Học sinh đọc khổ thơ và thơ - Thấy chị cò bợ ru , thím vạc lặng + Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì lẽ mò tôm bên sông đêm? - Tự nêu lên các ý kiến của riêng mình (468) - Học sinh khác nhận xét bổ sung + Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm bài ? - Giáo viên kết luận d) Học thuộc lòng bài thơ : - Giáo viên đọc lại bài thơ Hướng dẫn học sinh đọc - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ - Mời em thi đọc nối tiếp khổ thơ - Mời lần em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất d) Củng cố - Dặn dò: - ND bài thơ nói gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới - Lắng nghe giáo viên đọc - Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên - em đọc tiếp nối khổ thơ - 2HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ - Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc hay nhất - Ca ngợi Đom Đóm chuyên cần Toán: LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : Biết tính giá trị biểu thức ở cả dạng GDHS tính cẩn thận làm toán B/ Đồ dùng dạy - học: - Nội dung bài tập chép sẵn vào bảng phụ C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Goi 2HS lên bảng làm BT: Tính giá trị - 2HS lên bảng làm bài của biểu thức: - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn 123 x (42 - 40) (100 + 11) x - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - 1HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực hiện làm vào vở (469) - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Mời 2HS lên bảng chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bổ sung 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150 21 x : = 63 : = 40 : x = 20 x = 120 - Một em nêu yêu cầu bài Bài : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi bổ - Gọi học sinh lên bảng giải bài sung - Nhận xét bài làm của học sinh 15 + x = 15 + 56 = 71 90 + 28 : = 90 + 14 = 104 - Một học sinh nêu yêu cầu bài Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở và đổi vở KT - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi vở chéo bài để KT bài - 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung - Gọi học sinh lên bảng giải bài 123 x ( 42 – 40 ) = 123 x - Nhận xét bài làm của học sinh = 246 64 : ( : ) = 64 : = 32 - Một học sinh nêu yêu cầu bài Bài 4: - Hướng dẫn tương tự trên - Cả lớp thực hiện vào vở - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài - em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung 86 – ( 81 – 31 ) = 36 Vậy 36 là giá trị của biểu thức: 86 – (81-31) Bài 5: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài Mỗi thùng có số bánh là HDHS tìm hiểu bài toán x = 20 ( bánh ) - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở Số thùng xếp được là: - Gọi học sinh lên bảng giải bài 800 : 20 = 40 ( thùng ) Đáp số: 40 thùng - Nhận xét bài làm của học sinh - Chấm một số vở c) Củng cố - Dặn do: (470) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Tự nhiên xã hội : AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP A/ Mục tiêu Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn xe đạp Nêu được hậu quả nếu xe đạp không đúng quy định GDHS B/ Đồ dùng dạy - học: - Các hình SGK trang 64 , 65 ; tranh ảnh áp phích về an toàn giao thông C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô - 2HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thị về phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sinh GV sống chủ yếu của người dân - Nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Khai thác: *Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành các nhóm, hướng dẫn các - Các nhóm quan sát, thảo luận theo nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 hướng dẫn của giáo viên SGK - Yêu cầu HS chỉ và nói người nào đúng, người nào sai Bước 2: - Một số đại diện lên báo cáo trước lớp - Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và trình bày trước lớp (mỗi nhóm nhận xét - Các nhóm khác theo dõi bổ sung hình) - Các nhóm tiến hành thảo luận - GV nhận xét bổ sung *Hoạt động Thảo luận nhóm - Lần lượt từng đại diện lên trình bày - Chia nhóm, mỗi nhóm em trước lớp - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung (471) ? Đi xe đạp thế nào cho đúng luật giao thông ? - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung - KL: Khi xe đạp cần bên phải, đúng phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều *Hoạt động3 : Trò chơi đèn xanh , đèn đỏ - Hướng dẫn chơi trò chơi "đèn xanh đèn đỏ": - Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi c) Củng cố - Dặn dò: - Trong lớp chúng ta đã thực hiện xe đạp đúng luật giao thông? - Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống - Cả lớp theo dõi hướng dẫn để nắm được trò chơi - Lớp thực hiện trò chơi đèn xanh, đèn đỏ dưới sự điều khiển của giáo viên - HS liên hệ Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Chính tả:( Nghe viÕt) ÂM THANH THÀNH PHỐ A/ Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Tìm được từ có vần ui/ uôi(bt2) Làm đúng bt3 a/b GDHS rèn chữ viết đúng đẹp B/ Đồ dùng dạy - học: tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: - yêu cầu 2HS lên bảng viết từ có vần - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng ăc/ăt, cả lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV - Nhận xét chữa bài, ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : (472) - Đọc lần đoạn chính tả - Yêu cầu 2em đọc lại + Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - 2HS đọc lại đoạn chính tả - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh - Lớp nêu một số tiếng khó và thực + Những từ nào bài chính tả hay hiện viết vào bảng ( Hải , Cẩm Phả , viết sai ? Bét – tô – ven , pi – a – nô ) - Yêu cầu lấùy bảng viết các tiếng - Nghe - viết vào vở kho.ù - Dò bài và tự sửa lỗi bằng bút chì - Giáo viên nhận xét đánh giá * Đọc cho học sinh viết vào vở - Theo dõi uốn nắn cho học sinh - Đọc lại đoạn văn để học sinh soát lỗi * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập - em đọc yêu cầu đề bài Bài : - Nêu yêu cầu của bài tập - Cả lớp tự làm bài vào VBT - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - nhóm lên thi tiếp sức, cả lớp nhận xét - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập bình chọn nhóm thắng cuộc lên - 5HS đọc lại kết quả đúng: - Yêu cầu nhóm mỗi nhóm cử em + ui : cúi , cặm cụi , bụi , bùi , dụi mắt , lên bảng nối tiếp thi làm bài đui , đùi , lùi , tủi thân … - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý + uôi : tuổi trẻ , chuối , buổi , cuối , chính đuối , nuôi , muỗi , suối … - Mời em đọc lại kết quả - Giáo viên nhận xét đánh giá - em nhắc lại các yêu cầu viết chính d) Củng cố - Dặn dò: tả - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về học bài và làm bài xem trước bài mới Luyện từ và câu : ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN KIỂU CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY A/ Mục tiêu ; Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1) (473) - Biết đặc câu theo mẩu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp câu (BT3a,b) - H/S khuyết tật biết tìm các từ đặc điểm B/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết nội dung BT1- băng giấy viết một câu văn bài tập C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu em làm miệng bài tập - Hai em lên bảng làm miệng bài tập số - Chấm vở tổ - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập - 1HS nêu yêu cầu BT: Hãy tìm những từ - Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu bài ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật ? tập - Thực hành làm vào phiếu bài tập - Mời em lên làm vào tờ giấy to dán - 3HS lên thi làm làm bài Lớp nhận xét sẵn trên bảng chữa bài - Giáo viên chốt lại lời giải đúng a/ Mến Dũng cảm, tốt bụng ,… b/Đ đóm Chuyên cần, chăm chỉ c/Mồ côi Thông minh, nhanh trí - em đọc bài tập Lớp theo dõi và đọc thầm theo Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp hoàn thành bài tập - nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã - Yêu cầu cả lớp đọc thầm treo sẵn - Mời em đọc lại câu mẫu Ai thế nào ? - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở a/Bác Chăm chỉ, chịu khó, vui vẻ - Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu văn nông dân cày xong … b/Bông Thật tươi tắn, thơm ngát thật - Mời ba học sinh đại diện lên bảng làm hoa tươi buổi sáng mùa vào tờ phiếu lớn vuờn thu - Giáo viên theo dõi nhận xét Buổi sớm Lạnh buốt, lạnh chưa từng hôm qua thấy, lạnh … - 1HS nêu yêu cầu BT: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp (474) Bài -Yêu cầu đọc nội dung bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập - Mời học sinh tiếp nối đọc lại đoạn văn - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Cả lớp tự làm bài vào VBT - em lên bảng thi làm nhanh Lớp nhận xét chữa bài - Ếch ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh - Nắng cuối thu vàng ong, dù chỉ giữa trưa cũng dìu dịu - 2HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu đúng - 2HS nêu lại nội dung vừa học c) Củng cố - Dặn do: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới Toán: HÌNH CHỮ NHẬT A/ Mục tiêu : Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) của hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh góc) - H/S khuyÕt tËt Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh góc) - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy - học: Các mô hình có dạng hình chữ nhật ; E ke , thước kẻ, thước đo chiều dài C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập - 2HS lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác : * Giới thiệu hình chữ nhật: - Dán mô hình hình chữ nhật lên bảng và - Cả lớp quan sát, lắng nghe GV giới giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD thiệu - Mời 1HS lên bảng đo độ dài của cạnh (475) dài, cạnh ngắn và dùng ê ke kiểm tra góc - Yêu cầu HS đọc số đo, GV ghi lên bảng + Hãy nêu nhận xét về số đo của cạnh dài AB và CD; số đo của cạnh ngắn AD và BC ? - Ghi bảng: AB = CD : AD = BC + Em có nhận xét gì về góc của HCN ? - KL: Hình chữ nhật có góc vuông, có cạnh dài bằng nhau, cạnh ngắn bằng - Gọi nhiều học sinh nhắc lại + Hãy tìm các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng HCN ? b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - 1HS lên bảng đo, cả lớp theo dõi + Hình chữ nhật ABCD có cạnh dài AB bằng CD và có cạnh ngắn AD bằng BC + góc của HCN đều là góc vuông - Nhắc lại KL + Khung cửa sổ, cửa vào, bảng lớp, - học sinh nêu yêu cầu bài tập: Trong các hình đã cho, hình nào là HCN, hình nào không là HCN ? - Cả lớp tự làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ - Gọi HS nêu miệng kết quả sung - Nnhaanj xét chung bài làm của HS + Hình chữ nhật : MNPQ và RSTU + Các hình ABCD và EGHI không phải là HCN - em đọc đề bài - Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập các cạnh hình chữ nhật - Yêu cầu HS dùng thước đo các cạnh - 3HS nêu kết quả đo trước lớp, cả lớp bổ HCN sung Ta có : cạnh AB = CD = 4cm và cạnh - Mời số HS nêu kết quả đo được trước AD = BC = 3cm ; MN = PQ = 5cm và lớp MQ = NP = 2cm - Giáo viên nhận xét đánh giá \- 1HS nêu yêu cầu đề bài - Một em lên bảng vẽ hình, lớp nhận xét Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài bổ sung: - Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ để tìm đủ A 4cm B các hình chữ nhật có hình vẽ và 4cm (476) tính độ dài các cạnh - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng làm bài - Yêu cầu HS đ ổi vở để KT bài - Giáo viên nhận xét đánh giá M N D 4cm C Các HCN có hình là ABNM, MNCD, ABCD -Ta có AD = BC = 3cm và AM = BN = cm MD = NC = 2cm … - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cả lớp thi vẽ hình Bài 4:Trò chơi thi vẽ hình HDHS thi vẽ hình d) Củng cố - Dặn dò: - Cho HS xem số mô hình, yêu cầu nhận biết HCN - Dặn về nhà học và làm bài tập Thø s¸u ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2010 Tập làm văn : VIẾT VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN A/ Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho bạn để kể những đều đã biết về thành thị, nông thôn - GDHS yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS kể lại câu chuyện “Kéo cây - em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi lúa lên" của GV - Yêu cầu 1HS kể những điều mình biết - Cả theo dõi (477) về nông thôn (thành thị) - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS làm BT: - Gọi học sinh đọc bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm trình tự mẫu một lá thư trên bảng 1HS đọc to - Mời 1HS giỏi nói mẫu phần đầu lá thư của mình - Nhắc nhở HS trước làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Mời - em thi đọc lá thư của mình trước lớp - Nhận xét, chấm điểm số bài viết tốt c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà đọc lại tất cả các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến giờ để chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT - Lắng nghe - em đọc yêu cầu BT - Đọc thầm câu hỏi gợi ý - Lắng nghe hướng dẫn về cách viết thư - em giỏi nói mẫu phần lí viết thư trước lớp - Cả lớp viết bài vào VBT - Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ (56 em ) - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất Toán: HÌNH VUÔNG A/ Mục tiêu : -Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông - Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giầy kẻ ô vuông ) - H/S khuyÕt tËt nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông B/ Đồ dùng dạy học: - Các mô hình có dạng hình vuông ; E ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - KT 2HS bài Hình chữ nhật - 2HS lên bảng làm bài và tiết trước - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác : (478) * Giới thiệu hình vuông A B D C - Dán mô hình hình vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là hình vuông ABCD - Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT góc của HV và dùng thước đo độ dài các cạnh rồi nêu kết quả đo được + Em có nhận xét gì về các cạnh của hình vuông? - LK: Hình vuông có góc vuông và có cạnh bằng - Gọi nhiều học sinh nhắc lại KL b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự kiểm tra các góc và tìm câu trả lời - Gọi HS nêu miệng kết quả - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết quả - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Cả lớp quan sát mô hình - 1HS lên đo rồi nêu kết quả - Lớp rút nhận xét: + Hình vuông ABCD có góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông + Hình vuông ABCD có cạnh đều bằng : AB = BC = CD = DA - Học sinh nhắc lại KL - Một em nêu yêu cầu bài - Lớp tự làm bài - 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung + Hình vuông : EGHI + Các hình ABCD và MNPQ không phải là hình vuông - Một em đọc đề bài - Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông và kết luận : - Ta có : cạnh của hình vuông ABCD là cm và độ dài cạnh hình vuông MNPQ là 4cm - em đọc yêu cầu của bài - Quan sát hình vẽ và thực hiện kẻ thêm một đoạn thẳng để tạo hình vuông - 2HS lên bảng làm bài Lớp nhận xét bổ sung Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ một đoạn thẳng để có hình vuông - Gọi hai học sinh lên bảng kẻ - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT Vẽ theo mẩu: (479) - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ - Gọi hai học sinh lên bảng vẽ - Giáo viên nhận xét đánh giá d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập Lớp vẽ vào vở Hai học sinh lên bảng vẽ -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP HỌC KÌ I A/ Mục tiêu:- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và gữi vệ sinh quan đó GDHS B/ Đồ dùng dạy - học: Hình các quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ: - Khi xe đạp ta cần thế nào cho đúng luật giao thông? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Trò chơi nhanh đúng ? Bước 1: -Chia thành các nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ về các quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức và các yêu cầu vệ sinh đối với từng quan Bước : - Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh - Kết luận Hoạt động của trò - 2HS trả lời về nội dung bài học bài : An toàn xe đạp - Lớp theo dõi - Các nhóm quan sát các bức tranh về các quan đã học: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh … thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên - nhóm lên thi gắn thẻ vào bức tranh đúng và nhanh - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất (480) * Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm Bước : - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 3, trang 67 SGK và thảo luận theo gợi ý : + Hãy cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ,thương mại, thông tin liên lạc có các hình đó? - Liên hệ thực tế để nói về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp -Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung *Hoạt động : vẽ sơ đồ gia đình Bước :- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Vẽ sơ đồ của gia đình mình Bước : -Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu c) Củng cố - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài chuẩn bị giờ sau KT học kỳ I - Tiến hành thảo luận nói về các hoạt động có các hình 1, 2, ,4 SGK - Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung nếu có - Lớp làm việc cá nhân tưng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn - Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp Thủ công: CẮT DÁN CHỮ: VUI VẺ A/ Mục tiêu : Biết kẻ cắt dán chữ Vui Vẽ Kẻ ,cắt, dán được chữ Vui Vẽ Các nét chữ tương đối thẳng và đều Các chữ dán tương đối phẳng cân đối GDHS yêu thích môn học B/ Đồ dùng dạy - học: - Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, thước kẻ C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: (481) - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động : Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho quan sát mẫu chữ VUI VẺ + Hãy nêu tên các chữ cái mẫu chữ VUI VẺ? + Em có nhận xét về khoảng cách giữa các chữ đó? - Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V, U , E , I - GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ * Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu + Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ - Dán từng chữ vào các vị trí đã ướm + Sau hướng dẫn xong giáo viên cho tập kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào giấy nháp c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhàtập cắt chuẩn bị giờ sau thự hành - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên tổ mình - Lớp theo dõi - Cả lớp quan sát mẫu chữ VUI VẺ - Trong mẫu chữ có các chữ cái: V-U-I -Edấu hỏi - Khoảng cách giữa các chữ đều - em nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U, E, I - Lớp quan sát tranh quy trình, lắng nghe GV hướng dẫn các bướcvà quy trình kẻ, cắt, dán các chữ cái và dấu hỏi - Tiến hành tập kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp - Làm VS lớp học TuÇn 18: Thø hai ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2010 Chµo cê (482) Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (TiÕt 1) ĐỌC THÊM: QUÊ HƯƠNG A/ Mục tiêu : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) - Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả ( tốc đọ khoảng 60 chữ /phút ) không mắc quá lỗi bài - GDHS yêu thích học tiếng việt B / Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1) Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài : * Kiểm tra tập đọc: - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài - Kiểm tra số học sinh cả lớp chuẩn bị kiểm tra - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ chỉ định phiếu học tập định phiếu - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Nhận xét ghi điểm - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại - Lắng nghe GV đọc bài *) Bài tập 2: - em đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: thầm - Đọc một lần đoạn văn “ Rừng cây nắng" - Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó - Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi sách giáo khoa + Tả cảnh đẹp của rừng cây nắng - Giải nghĩa một số từ khó: uy nghi , - Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết tráng lệ sai nháp để ghi nhớ: uy nghi, vươn (483) - Giúp học sinh nắm nội dung bài chính thẳng, xanh thẳm, tả - Nghe - viết bài vào vở + Đoạn văn tả cảnh gì ? - Dò bài ghi số lỗi ngoài lề vở - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài phát hiện những từ dễ viết sai viết nháp để ghi nhớ * ) Đọc cho học sinh viết bài *) Chấm, chữa bài 3) Củng cố, dặn dò : Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã học, giờ sau KT Kể chuyện: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (tiết 2) ĐỌC THÊM: CHỎ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI A/ Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một (HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) - Tìm được hình ảnh so sánh câu văn (BT2) - GDHS yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra tập đọc : - Lớp theo dõi lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học - Kiểm tra số HS lớp - Yêu cầu từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định phiếu học tập - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc - Theo dõi và ghi điểm - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Bài tập 2: - Lần lượt từng em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài vòng phút và gấp sách giáo khoa lại - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc yêu cầu bài tập (484) - Yêu cầu một em đọc thành tiếng bài tập - Yêu cầu cả lớp theo dõi sách giáo khoa - Giải nghĩa từ “ nến “ - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập - Gọi nhiều em tiếp nối nêu lên các sự vật được so sánh - Cùng lớp bình chọn lời giải đúng - Yêu cầu học sinh chữa bài vở bài tập - Cả lớp đọc thầm sách giáo kho - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở Các sự vật so sánh là : a/ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời cây nến khổng lồ b/ Đước mọc san sát thẳng đuột hà sa số cây dù cắm trên bãi - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 4)Bài tập 3 - Mời một em đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm theo sách giáo - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh khoa cách hiểu của mình về các từ được nêu - Cả lớp suy nghĩ và nêu cách hiểu nghĩa - Nhận xét bình chọn học sinh có lời giải của từng từ : “ Biển “ câu : Từ thích đúng biển lá xanh rờn …không phải là vùng nước mặn mà “ biển “ lá ý nói lá rừng nhiều trên vùng đất rộng lớn 5) Củng cố dặn dò : - Lớp lắng nghe bình chọn câu giải thích - Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài đúng nhất TĐ đã học từ tuần đến tuần 18 để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học Toán: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT A/ Mục tiêu :Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng ) - Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật -GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học:- Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước dm và dm C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : (485) 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài * Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: - Vẽ tứ giác MNPQ lên bảng: - Quan sát hình vẽ 2dm - HS tự tính chu vi hình tứ giác MNPQ - HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung + + + = 14 ( dm ) 4dm 3dm 5dm - Yêu cầu HS tính chu vi hình tứ giác MNPQ - Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi - Treo tiếp hình chữ nhật có số đo dm hình chữ nhật và dm vẽ sẵn lên bảng 4dm 3dm - em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung + + + = 14 ( dm ) - Yêu cầu HS tính chu vi của HCN - Theo dõi GV hướng dẫn để đưa về phép - Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng tính: - Từ đó hướng dẫn HS đưa về phép tính ( + ) x = 14 ( dm ) (4 + 3) x = 14 (dm) + Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài + Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào? cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo ) rồi - Ghi quy tắ lên bảng nhân với - Cho HS học thuộc quy tắc - Học thuộc QT - 1HS đọc yêu cầu BT - em nêu cách tính chu vi hình chữ b) Luyện tập: nhật Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán - Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở để KT - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình bài chữ nhật rồi tự làm bài - em lên bảng trình bày bài làm, lớp bổ - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài sung (486) - Mời 1HS trình bày bài trên bảng lớp - Nhận xét chữa bài a)Chu vi hình chữ nhật là : (10 + 5) x = 30 (cm) b) đổi 2dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật là : (20 + 13) x = 66 (cm ) - Một em đọc đề bài - Cả lớp làm vào vở Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập - Một học sinh lên bảng tính, lớp bổ - Yêu cầu cả lớp làm vào vở sung - Mời một em lên bảng giải bài Giải : - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài Chu vi mảnh đất hình chữ nhật : - Nhận xét chữa bài ( 35 + 20 ) x = 110 (m) Đ/S: 110 m - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Gọi một em nêu dự kiện và yêu cầu đề - Cả lớp tự làm bài vào vở bài - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở xét bổ sung: - Gọi một học sinh lên bảng giải Giải : -Chấm vở số em, nhận xét chữa bài Chu vi hình chữ nhật ABCD là : ( 63 + 31 ) x = 188 (m Chu vi hình chữ nhật MNPQ là : ( 54 + 40 ) x = 188 ( m ) Vậy chu vi hai hình chữ nhật đó c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - 2HS nhắc lại QT tính chu vi HCN - Dặn về nhà học và làm bài tập Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I A/ Mục tiờu : - Củng cố kiến thức kỹ đã học học kỳ I B/ Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị số phiếu, mỗi phiếu ghi tình huống C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro (487) 1) Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài : */ Hướng dẫn HS thảo luận giải tình huống: - Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu lại các kiến thức đã học chương trình học kì I - Em biết gì Bác Hồ ? -Tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và nhi đồng nào ? Em cần làm gì để đáp lại tình cảm yêu thương đó ? -Thế nào là giữ lời hứa ? Tại chúng ta phải giữ lời hứa ? - Em cần làm gì không giữ lời hứa với người khác ? - Trong sống hàng ngày em đã tự làm công việc gì cho thân mình ? - Hãy kể số công việc mà em đã làm chứng tỏ quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? - Vì chúng ta cần chăm sóc ông bà cha mẹ? - Em làm gì bạn em gặp chuyện buồn, có chuyện vui ? - Theo em chúng ta tham gia việc trường việc lớp đem lại ích lợi gì ? -Học sinh lắng nghe gợi ý để trao đổi chỉ được nội dung đã học học kì I - Là vị lãnh tụ kinh yêu của dân tộc Việt Nam - Bác Hồ rất yêu thương và quan tâm đến các cháu nhi đồng Phải thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy - Là thực hiện những điều mà mình đã nói đã hứa với người khác Chúng ta có giữ lời hứa mới được người khác tin và kính trọng - Khi lỡ hứa mà không thực hiện được ta cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp khác - Học sinh nêu lên một số công việc mà mình tự làm lấy cho bản thân - Nhiều học sinh lên kể những việc làm giúp đỡ ông bà cha mẹ mà em đã làm - Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người - Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi buồn để nỗi buồn vơi Cùng chia vui với bạn để niềm vui được nhân đôi - Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho trường sạch đẹp thoáng mát lành để có điều kiện học tập tốt ,… - Lắng nghe giáo viên kể chuyện * Kể cho học sinh nghe câu chuyện “ Tại chích chòe “ - Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì ? - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo - em nêu lại nội dung câu chuyện bài học (488) 3/ Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà ôn tập chuẩn bị thi kì I Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tập đọc : ÔN TẬP CUỐI KÌ I (tiết 3) ĐT: LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM A/ Mục tiêu : - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở - HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) - Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu (BT2) - GDHS yêu thích học tiếng việt B /Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ dầu năm đến C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1) Giới thiệu bài : - Lớp lắng nghe giáo viên để nắm về yêu 2) Kiểm tra tập đọc : cầu của tiết học - Kiểm tra số HS lớp (lượt gọi thứ 3) - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc -Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định phiếu học tập - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc - Theo dõi và ghi điểm - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Bài tập 2: - Yêu cầu một em đọc bài tập - Yêu cầu cả lớp theo dõi sách giáo khoa - Nhắc nhở mỗi học sinh đều phải đóng vai - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - 1HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm - Cả lớp thực hiện làm bài vào mẫu giấy mời in sẵn (489) lớp trưởng viết giấy mời - em đọc lại giấy mời trước lớp - Yêu cầu HS điền vào mẫu giấy mời đã in - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và sẵn chữa bài - Gọi HS đọc lại giấy mời - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng 4) Củng cố dặn dò : - Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ đã học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học Toán CHU VI HÌNH VUÔNG A/ Mục tiêu:- Nhớ qur tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh nhân 4) - Vận dụng quy tấc để tình được chu vi hình vuông và giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông - GDHS yêu thích học toán B/ Chuẩn bi : Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước dm C/ Các hoạt đông dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm lại BT2 tiết trước, - 2HS lên bảng làm bài mỗi em làm câu - Cả lớp theo dõi - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác : * Xây dựng quy tắc: - Vẽ hình vuông ABCD cạnh 3dm - Quan sát - Yêu cầu tính chu vi hình vuông đó - Tự tính chu vi hình vuông, nêu kết quả: + + + = 12 ( dm ) 3dm - Gọi HS nêu miện kết quả, GV ghi bảng: - Viết thành phép nhân: x = 12 (dm) (490) Chu vi hình vuông ABCD là: + + + = 12 (dm) - Yêu cầu HS viết sang phép nhân x = 12 (dm) - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm nào ? - Ghi QT lên bảng - Yêu cầu học thuộc QT tính chu vi HV c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu nêu lại cách tính chu vi hình vuông - Yêu cầu tự làm vào vở - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài - Nhận xét đánh giá Bài - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời một em lên bảng giải bài -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài - Gọi học sinh đọc bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û - Gọi một học sinh lên bảng giải - Giáo viên nhận xét đánh giá - Lấy số đo của cạnh nhân với - Nhắc lại quy tắc về tính chu vi hình vuông - 1HS nêu yêu cầu BT - Nêu cách tính chu vi hình vuông - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Một em lên bảng tính kết quả, lớp bổ sung Cạnh cm 12 cm 31 cm Chu vi 32 48 cm 124 cm cm - Đổi chéo vở để KT bài bạn - Một em đọc đề bài - Cả lớp làm vào vở - Một học sinh lên bảng trình bày bài làm, cả lớp nhận xét bổ sung: Giải : Độ dài đoạn dây là: 10 x = 40 (cm) Đ/S: 40 cm - Một HS đọc bài toán - Nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán - Tự làm bài vào vở - 1HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải : Chiều dài hình chữ nhật là : 20 x = 60 (cm ) (491) Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập Chu vi hình chữ nhật là : - Yêu cầu đo độ dài cạnh hình vuông rồi ( 60 + 20 ) x = 160 ( cm ) tính chu vi hình vuông Đ/S 160 cm - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Một em đọc đề bài - Mời một em lên bảng giải bài - Thực hiện đo độ dài cạnh hình vuông(3 - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài cm) rồi tính chu vi hình vuông -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Cả lớp làm vào vở -Giáo viên nhận xét đánh giá - Một học sinh lên bảng trình bày bài giải Giải : d) Củng cố - Dặn dò: Chu vi hình vuông MNPQ là - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế x = 12 (cm) nào? Đ/S: 12 cm - Dặn về nhà học và làm bài tập - Vài học sinh nhắc lại QT tÝnh chu vi hình vuông Chính tả: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (TIẾT 4) ĐT: VÀM CỎ ĐÔNG, MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC A/ Mục tiêu : - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống đoạn văn (BT2) -GDHS yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy học: - 17 Phiếu viết tên từng bài thơ văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần đến tuần 18 Ba đến bốn tờ phiếu viết nội dung bài tập C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1) Phần giới thiệu : - Giới thiệu tiết ôn tập giữa kì I ghi tựa bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài lên bảng 2) Kiểm tra học thuộc lòng : -Kiểm tra số học sinh lớp (lượt -Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học gọi thứ 7) -Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để -Lần lượt từng em nghe gọi tên lên chọn bài đọc bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra (492) -Hướng dẫn luyện đọc lại bài phiếu khoảng phút để chuẩn bị kiểm tra -Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định phiếu học tập -Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học -Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 4)Bài tập -Mời một em đọc yêu cầu bài tập -Gọi hai em học sinh nhắc lại cách viết những chữ cái đầu câu -Yêu cầu cả lớp đọc thầm câu chuyện vui “ Người nhát nhất “ -Dán lên bảng hoặc tờ phiếu -Yêu cầu cả lớp viết vào vở bài tập -Mời em lên làm trên bảng ( điền dấu thích hợp) rồi đọc lại -Nhận xét bình chọn học sinh viết đúng -Yêu cầu chữa bài vở bài tập đ) Củng cố dặn dò : *Giáo viên nhắc học sinh về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học từ tuần đến tuần 18 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà học bài -Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài vòng phút và gấp sách giáo khoa lại -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc -Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại - Một em đọc yêu cầu bài tập -Lớp đọc thầm theo sách giáo khoa -Vài em nhắc lại cách viết chữ hoa ở đầu câu, sau dấu chấm -Đọc thầm câu chuyện vui “Ai nhát nhất“ -Suy nghĩ và điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ thích hợp từng câu văn -Ba em lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp -Lớp lắng nghe bình chọn câu đúng nhất - Học sinh ở lớp chữa bài vào tập -Về nhà tập đọc lại các bài thơ , đoạn văn hay cả bài văn nhiều lần -Học bài và xem trước bài mới Thủ công : CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 2) (493) A/ Mục tiêu :-Kẻ, cắt, dán được chữ Vui Vẽ Các nét chữ tương đối phẳng và đều Các chữ dán phẳng và cân đối - GDHS yêu thích sản phẩm làm B/ Đò dùng dạy học: Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán Tranh về quy trình kẻ , cắt , dán chữ VUI VẺ C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá của các tổ viên tổ mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài * Hoạt động 3: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các quy trình gấp cắt và dán chữ “Vui vẻ “ - 2HS nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ - Treo tranh quy trình gấp cắt chữ “ vui vẻ “ V, U , E , I lên bảng - Nhắc lại một lần quy trình này - Lớp quan sát về quy trình gấp cắt dán + Bước : Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu chữ hỏi “ VUI VẺ “ kết hợp lắng nghe để nắm - Hướng dẫn các quy trình kẻ , cắt và dán về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các chữ V, U, I, E tiết trước đã học chữ + Bướ 2: Dãn thành chữ VUI VẺ + Sau hướng dẫn xong cho HS thực - Tiến hành kẻ , cắt và dán chữ VUI hành kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào vở VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào * Hoạt động : - Yêu cầu các nhóm trưng vở bày sản phẩm trước lớp - Hướng dẫn lớp nhận xét từng sản phẩm - Các nhóm trưng bày sản phẩm trước - Chọn một số sản phẩm đẹp tuyên lớp dương HS - Nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm c) Củng cố - Dặn dò khác - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới - Dọn vệ sinh lớp học Thứ tư, ngày 22 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu: (494) ÔN TẬP cuèi häc KÌ I (tiết 5) ĐT: NHÀ BỐ Ở, BA ĐIỀU ƯỚC A/ Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) - Bước đầu viết được đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (bt2) - GDHS yêu thích học tiếng việt B / Chuẩn bi : 17 Phiếu viết tên từng bài thơ, văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 1đến tuần 18 C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ Giới thiệu bài : - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để 2) Kiểm tra HTL : nắm về yêu cầu của tiết học - Kiểm tra số học sinh lớp - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc bài chuẩn bị kiểm tra thăm để chọn bài đọc - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài - Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài vòng phút phiếu khoảng phút để chuẩn bị kiểm - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu tra hỏi theo chỉ định phiếu - Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc theo chỉ định phiếu học tập - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc -Theo dõi và ghi điểm - Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu - 1HS đọc yêu cầu bài: Điền nội dung cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra vào mẫu in sẵn lại - Cả lớp đọc thầm mẫu đơn SGK 3) Bài tập 2: -Yêu cầu nhìn bảng đọc bài - Một em đứng tại chỗ nêu miệng lá đơn tập xin cấp thẻ đọc sách Lớp nhận xét bổ - Yêu cầu HS đọc thầm mẫu đơn xin cấp sung thẻ đọc sách - SGK trang 11 - Cả lớp làm bài vào VBT - Mời em làm miệng, cả lớp nhận xét bổ - em đọc lại lá đơn vừa điền hoàn sung chỉnh - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng - Mời HS đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc (495) sách đã hoàn chỉnh - GV nhận xét chấm điểm 4) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà học bài Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu :- Biết tình chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học - GDHS tính cẩn thận làm bài B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm BT: Tính chu vi - 2HS lên bảng àm bài, mỗi em làm một hình vuông biết cạnh là: a) 25cm ; câu - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn b) 123cm - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Nhận xét ghi điểm - 1HS nêu yêu cầu BT: Tính chu vi hình 2.Bài mới: chữ nhật a) Giới thiệu bài: - Cả lớp thực hiện làm vào vở b) Luyện tập: - Đổi vở KT chéo Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Một em thực hiện trên bảng, lớp bổ - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sung - Mời học sinh lên bảng giải bài Giải : - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài Chu vi hình chữ nhật là : - Giáo viên nhận xét đánh giá ( 30 + 20 ) x = 100 (m) Đ/S: 100m - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng thực hiện Bài : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp theo dõi bổ sung rồi tự sửa bài -Yêu cầu HS tự làm bài (nếu sai) - Gọi học sinh lên bảng giải bài Giải : - Nhận xét bài làm của học sinh Chu vi khung bức tranh hình vuông là : 50 x = 200 (cm ) = 2m (496) Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu HS tự àm bài - Gọi số HS nêu miệng bài làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Đ/S: 2m - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Tìm điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi - Cả lớp thực hiện vào vơ.û - em nêu miệng bài làm Lớp nhận xét bổ sung Giải : Độ dài cạnh hình vuông là: 24 : = ( cm ) Đ/S : cm Giải : Chiều dài hình chữ nhật là: 60 -20 = 40 (m) Đáp số: 40 mét Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài - 2HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN, c) Củng cố - Dặn dò: HV - Cho HS nhắc lại QT tính chu vi HCN và chu vi hình vuông - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm Tập viết: ÔN TẬP CUỐI KÌ I – KIỂM TRA ĐỌC HIỂU(tiết 6) ĐT: ÂM THANH THÀNH PHỐ A/ Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ) - Bước đầu viết được một bước thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2) - GDHS yêu thích học tiếng việt B / Chuẩn bi : 17 Phiếu viết tên từng bài thơ văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần đến tuần 18 Giấy rời để viết thư C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro (497) 1) Giới thiệu bài` : 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra số học sinh lớp - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc - Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài phiếu khoảng phút để chuẩn bị kiểm tra - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định phiếu học tập - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc - Theo dõi và ghi điểm -Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm + Yêu cầu bài là gì? + Nội dung thư cần nói gì? + Các em viết thư cho ? + Các em muốn thăm hỏi người đó điều gì ? - Yêu cầu mở SGK trang 81 đọc lại bài Thư gửi bà - Yêu cầu lớp viết thư - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu - Chấm số bài, nhận xét tuyên dương 4) Củng cố dặn dò : - Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học từ tuần đến tuần 18 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học - Lần lượt từng học sinh nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài vòng phút và gấp sách giáo khoa lại - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - 2HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi + Viết thư cho một người thân hoặc một người mình quý mến: ông, bà, chú, bác, + Hỏi thăm về sức khỏe, về tình hình học tập, làm việc, - SGK đọc lại bài Thư gửi bà - Cả lớp thực hiện viết thư vào tờ giấy rời - 2HS đọc lá thư trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP KIỂM TRA KÌ I (498) A/ Mục tiêu : - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình em - GDHS có ý thức gữi vệ sinh nơi công cộng B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm về các bài đã học, hình các quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1) Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài : * Hoạt động :Trò chơi nhanh đúng ? Bước - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu quan sát tranh vẽ về các quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức và các yêu cầu vệ sinh đối với từng quan Bước :-Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện lên gắn được thẻ đúng vào từng tranh - Giáo viên kết luận * Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm Bước : - Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý : + Liên hệ thực tế để nói các hoạt động mà em biết ? Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên dán tranh sưu tầm được và trình bày trước lớp - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động3 : Vẽ sơ đồ gia đình Bước 1: - Yêu cầu làm việc cá nhân : Vẽ sơ đồ của gia đình mình Bước 2: Yêu cầu lần lượt một số em lên chỉ sơ đồ mình vẽ và giới thiệu 3/ Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng Hoạt động của tro - Tiến hành thực hiện chia từng nhóm để quan sát các bức tranh về các quan đã học : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh … thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên - Lần lượt đại diện các nhóm lên gắn thẻ vào bức tranh và trình bày trước lớp - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất -Tiến hành trao đổi và nói về các hoạt động có các hình 1, 2, ,4 sách giáo khoa và qua đó liên hệ với những hoạt động có ở nơi em ở - Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có - Lớp làm việc cá nhân tưng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đình mình lên tờ giấy lớn - Lần lượt từng em lên chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp (499) ngày Xem trước bài mới Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Biết làm tính nhân, chia bảng nhân, chia số có hai, ba chữ số với (cho) só có một chữ số - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán tìm một phần mấy của một số - GDHS tính cẩn thận làm bài B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1.Bài cũ :- Gọi 2HS lên bảng làm lại BT - 2HS lên bảng làm bài và tiết trước - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 2.Bài mới: - Một em nêu yêu cầu bài tập a) Giới thiệu bài: - HS tự làm bài b) Hướng dẫn HS làm BT: - 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập bổ sung - Yêu cầu đọc thuộc bảng nhân và bảng x = 45 x = 56 x = 48 chia ; tính nhẩm và ghi kết quả x = 63 56 : = 64 : = - Gọi HS nêu miệng kết quả - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cả lớp thực hiện vào vở Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở bổ sung - Gọi học sinh lên bảng giải bài 419 872 - Nhận xét bài làm của học sinh x 07 436 838 12 Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Cả lớp thực hiện vào vở - Gọi học sinh lên bảng giải bài - 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét chữa - Yêu cầu lớp giải vào vở bài - Nhận xét bài làm của học sinh Giải: Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là : (500) Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu học sinh lên bảng giải - Chấm vở số em, nhận xét chữa bài c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra ( 100 +60 ) x = 320 (m) Đ/S: 320 m - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài Giải : Số mét vải đã bán là : 81 : = 27 (m) Số mét vải còn lại : 81 - 27 = 54 (m) Đ/S: 54 m vải Chính tả: KIỂM TRA ĐỌC Tự nhiên xã hội: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG A/ Mục tiêu: - Nêu được tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định - GDHS có ý thức gữi gìn vệ sinh nơi công cộng B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về rác thải, cảnh thu gom rác thải - Các hình SGK trang 68, 69 C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2/ Khai thác: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước 1: - Chia nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, trang - HS ngồi theo nhóm 68, 69 và thảo luận trao theo gợi ý: - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều + Hãy cho biết cảm giác bạn khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài qua đống rác? Theo bạn rác có tác hại tập phiếu nào? +Bạn thường thấy sinh vật nào sống (501) đống rác, chúng có hại gì sức khỏe người? Bước2: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung - KL: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, gián, ruồi, thường sống ở nơi có rác Chúng là những vật trung gian gây bệnh cho người - Cho HS nhắc lại KL * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Bước 1: - Yêu cầu từng cặp quan sát các hình trang 69 SGK cùng các tranh ảnh sưu tầm được và TLCH theo gợi ý : + Hãy và nói việc làm đúng, việc làm nào sai ? Vì sao? Bước 2: - Mời một số cặp lên chỉ vào các hình sách giáo khoa và tranh sưu tầm được để trình bày trước lớp - Liên hệ: + Cần phải làm gì để giữ VS nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lý rác địa phương em? + Em có nhận xét gì môi trương nơi em sống? - Giới thiệu những cách xử rác hợp VS: chôn, đốt, tái chế, ủ phân * Hoạt động3 : tập sáng tác bài hát đóng hoạt cảnh sắm vai Bước 1: - Yêu cầu làm việc theo nhóm Các nhóm tập sáng tác nhạc hoặc đóng vai nói về chủ đề bài học Bước 2: - Yêu cầu lần lượt một số nhóm lên - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp về sự ô nhiễm cũng tác hại của rác thải đối với sức khỏe người - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất - Học sinh tiến hành thảo luận theo cặp trao đổi và nói về các hoạt động có ở các hình SGK và qua đó liên hệ với những hoạt động thu gom rác thải có ở địa phương - Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có + Không vứt rác, khạc nhổ, không phóng uế bừa bãi - HS tự liên hệ - Lớp làm việc theo nhóm tập sáng tác các bài hát theo nhạc có sẵn hoặc hoạt cảnh đóng vai nói về chủ đề giữ gìn vệ sinh môi trường - Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn trước lớp (502) trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bình chọn bạn nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc thắng cuộc 3) Củng cố - Dặn dò: - Cần thực hiện tốt những điều đã được học - Xem trước bài mới Thứ sáu, ngày24 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn: TRA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Toán : KIỂM TRA A/ Mục tiêu : - Kiểm tra kết quả học toán cuối học kì I của học sinh tập trung vào các kĩ chủ yếu sách giáo khoa - Kĩ thực hiện phép cộng , trừ ,nhân , chia nhẩm phạm vi các bảng tính đã học - Kĩ thực hiện nhân số có hai , ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ), chia số có ba chữ số với số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ).Tính chu vi hình chữ nhật Xem đồng hồ chính xác đến phút Giải bài toán có hai phép tính B/ Chuẩn bị : - Đề bài kiểm tra C/Các hoạt động dạy học; Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta sẽ làm bài kiểm tra b) Đề bài : *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Giáo viên ghi đề bài lên bảng : -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Bài 1: -Tính nhẩm : -Thực hiện làm bài vào giấy kiểm tra : x =… 18 : = … 72 : =… 56 : = Cho điểm x =… 64 : = … x = … 28 : = x =… 42: = … x = … x = Bài : Tính đúng kết quả được điểm Bài Đặt tính rồi tính : ( mỗi phép tính được điểm ) 54 x 306 x 856 : 734 :5 -Bài : ( điểm )- Học sinh tính đúng Bài : Tính giá trị của biểu thức : (503) a/ 14 x : b/ 42 + 18 : mỗi phép tính được điểm Bài : - Một cửa hàng có 96 kg đường đã Bài :( điểm ) – Thực hiện đúng một bán được số đường đó Hỏi cửa hàng biểu thức được điểm còn lại bao nhiêu ki lô gam đường ? Bài 5:- Khoanh vào những những chữ đặt Bài : ( điểm ) – Viết câu lời giải trước câu trả lời đúng : a/ Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15 đúng được Viết phép tính đúng cm , chiều rộng10 cm là : A 25 cm B 35 được điểm Viết đáp số đúng cm C 40 cm D.50 cm b/ Đồng hồ chỉ : A giờ 10 phút , được điểm B giờ phút , C giờ 25 phút -Bài : (2 điểm ) –a/ Khoanh đúng vào D giờ 25 phút chữ D được điểm d) Củng cố - Dặn dò: b/ Khoanh vào C được điểm -Hôm toán học bài gì ? -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại *Nhận xét đánh giá tiết học -Xem trước bài “ Luyện tập” (504)

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w