Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS ở Thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HỒNG TUYẾT ANH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ CHĂM SÓC NGƯỜI HIV/AIDS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HỒNG TUYẾT ANH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ CHĂM SÓC NGƯỜI HIV/AIDS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THỊ KHANH HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Acquired Immune Deficiency Syndrome Anti-retroviral Thuốc trị HIV Bao cao su Bơm kim tiêm Chỉ số loại tế bào phát HIV Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Tổng sản phẩm quốc nội Human Immunodeficiency Virus Chỉ số đánh giá hạnh phúc người Giám sát trọng điểm HIV lồng ghép hành vi Cơ quan Hợp tác Quốc Tế Nhật Bản Ngân sách nhà nước Nhiễm trùng hội Nghị trung ương Tổ chức phi phủ Viện trợ nước ngồi khơng hồn lại Phịng khám ngoại trú Trung tâm phịng chống Trung tâm y tế Y tế công cộng Thương binh xã hội Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Chương trình phát triển liên hợp quốc Tổ chức Y tế giới AIDS ARV AZT BCS BKT CD4 CDC GDP HIV HPI HSS+ JICA NSNN NTCH NQ-TW NGO ODA PKNT TTPC TTYT YTCC TBXH TP TPHCM UBND UNDP WHO MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ HIV/AIDS 1.1 Khái niệm, đặc điểm cần thiết phát triển dịch vụ y tế chăm sóc người có HIV/AIDS 1.2 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS 1.3 Kinh nghiệm số thành phố phát phát huy vai Tran g 12 12 20 26 trị dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS học rút Thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ HIV/AIDS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS 2.2 Thành tựu, hạn chế phát triển dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Thành phố Hà Nội thời gian qua 2.3 Đánh giá chung phát triển dịch vụ y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Thành phố Hà Nội thời gian qua Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ HIV/AIDS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng phát triển dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Thành phố Hà Nội 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát huy vai trò dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Thành phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 37 37 40 50 65 65 69 83 85 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát triển ngày nay, khoa học - kỹ thuật ngày đại điều kiện để phát triển lĩnh vực y tế theo kịp đáp ứng nhu cầu đa dạng người Khơng mắc bệnh người có nhu cầu chạy chữa mà chăm sóc sức khoẻ ban đầu lại quan trọng Khi nhu cầu người tăng lên, theo vai trị dịch vụ Y tế ngày quan trọng Chủ trương đẩy mạnh xã hội hoá đa dạng hoá Ngành Y tế Việt Nam, với việc coi “Sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ trách nhiệm cộng đồng người dân, trách nhiệm cấp uỷ đảng quyền, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội, ngành Y tế giữ vai trị nịng cốt” (Nghị 04/NQ-TW năm 2003) trở thành điều kiện tiền đề quan trọng trình đổi hoạt động cung ứng dịch vụ Y tế Việt Nam Mục tiêu chủ trương xã hội hoá dịch vụ Y tế nhằm huy động nguồn lực (vốn, tài sản, sức lao động, trí tuệ,…) tồn xã hội tham gia đóng góp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để người dân, đặc biệt đối tượng sách người nghèo, tiếp cận với dịch vụ Y tế có chất lượng, đẩy mạnh phát triển dịch vụ y tế theo hướng đại, bền vững Trên thực tế, dịch vụ Y tế Việt Nam có đóng góp đáng kể vào việc cải thiện sức khoẻ cho người, nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng phần nhu cầu khám chữa bệnh người dân Tuy nhiên, dịch vụ Y tế Việt Nam có hạn chế định, đặc biệt dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Tính đến nay, Việt Nam phát 213.413 người nhiễm HIV cịn sống, có 63.373 người giai đoạn AIDS; lũy tích tử vong HIV/AIDS 65.133 người Tại riêng thành phố Hà Nội, số người bị bệnh HIV 13.280 người dự tính số gia tăng thời gian tới Việc phát triển dịch vụ Y tế chăm sóc bệnh nhân HIV điều cấp thiết, nhiên, dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS lại cịn nhiều khó khăn Mặc dù Thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng đầu tư phát triển dịch vụ Y tế với chăm sóc sức khỏe người nhiễm HIV/AIDS thu kết định Tuy nhiên, đánh giá khách quan phải thấy rằng, dịch vụ y tế chăm sóc người có HIV/AIDS cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Với mong muốn đưa giải pháp góp phần phát huy vai trò dịch vụ Y tế, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người nhễm HIV/AIDS giảm tỉ lệ lây nhiễm HIV/AIDS Thành phố Hà Nội thời gian tới, học viên lựa chọn chủ đề: “Phát triển dịch vụ Y tế chăm sóc người HIV/AIDS Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển dịch vụ y tế nói chung, phát triển dịch vụ y tế chăm sóc người có HIV/AIDS nói riêng Trong đó, bật cơng trình sau đây: - Hoàng Hà Trang (2010), Phát triển dịch vụ y tế địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng Luận văn phân tích thực trạng dịch vụ Y tế địa bàn Hải Dương giai đoạn 2008-2010, từ đưa có ưu điểm, nhược điểm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao dịch vụ Y tế tỉnh Hải Dương Tuy nhiên, luận văn tập trung vào phân tích thực trạng phát triển dịch vụ y tế nói chung địa bàn tỉnh Hải Dương mà chưa sâu vào loại, nhóm dịch vụ y tế cụ thể - Đào Thị Xuân Mỹ (2011), Phát triển dịch vụ y tế huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, luân văn thạc sỹ kinh tế phát triển, Đại Học Đà Nẵng Luận văn phân tích thực trạng dịch vụ Y tế điều kiện khó khăn sở vật chất, văn hóa, địa hình tại huyện miền núi Quảng Ngãi, đồng thời đề xuất kiến nghị để nâng cao đầu tư, phát triển dịch vụ huyện miền núi Luận văn đề cập tới thực trạng phát triển dịch vụ y tế nói chung, chưa phân tích, đánh giá tới dịch vụ y tế công cộng cách riêng biệt - Chiến lược quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Chính phủ Chiến lược quốc gia nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS Phòng, chống HIV/AIDS phải coi nhiệm vụ quan trọng, lâu dài, cần có phối hợp liên ngành tất cấp ủy Đảng, Bộ, ngành, quyền cấp bổn phận, trách nhiệm người dân, gia đình cộng đồng Phịng, chống HIV/AIDS phải dựa nguyên tắc bảo đảm quyền người, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV; trọng đến phụ nữ, trẻ em, nhóm đối tượng dễ bị lây nhiễm HIV, đồng bào dân tộc người người dân sống vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới, hải đảo Bảo đảm thực cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế phòng, chống HIV/AIDS Muốn thực mục tiêu này, cần tiến hành đồng giải pháp Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Tăng cường Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Chú trọng việc lồng ghép, phối hợp với chương trình phịng, chống tội phạm, phịng, chống tệ nạn xã hội, xóa đói giảm nghèo, giới thiệu việc làm; tăng cường việc ký kết nâng cao hiệu thực kế hoạch liên tịch quan nhà nước cấp với tổ chức trị - xã hội cấp, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn phòng, chống HIV/AIDS, - Hội thảo (2013), "Tăng cường tham gia tổ chức xã hội việc thực Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS" tổ chức ngày 24/9/2013 Hà Nội Hội thảo đưa vai trò tổ chức xã hội thực tế việc đóng góp, ủng hộ chiến đấu tổ chức xã hội mặt trận phòng chống bệnh kỷ HIV/AIDS Trong đó, vấn đề quan trọng tăng cường tham gia tổ chức xã hội việc nâng cao chất lượng dịch vụ y tế việc thực Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Tuy nhiên, hội thảo chưa làm rõ thực trạng dịch vụ y tế chăm sóc người có HIV/AIDS cách cụ thể - Văn Khôi (2011), Việt Nam tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng điều trị chăm sóc nhiễm HIV/AIDS, Báo cáo khoa học Hội nghị Điều trị chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV/AIDS, 2011 Bài cáo cáo viết tổng quan thực trạng xu hướng phát triển điều trị chăm sóc bệnh nhân HIV Việt Nam đề xuất để nâng cao chất lượng công tác trị bệnh cho người HIV/AIDS - Lam Hồng (2013), Nhân rộng mơ hình chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS gia đình cộng đồng, Báo Nam Định, số 234, 2013 Bài viết khái qt lên mơ hình cách chăm sóc người bệnh HIV/AIDS, khó khăn thuận lợi, kiến nghị để nhân rộng mơ hình tồn xã hội - Hữu Thủy (2012), Bảo hiểm y tế - Giải pháp bền vững chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV/AIDS Trong nghiên cứu mình, tác giả đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò bảo hiểm y tế chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV/ AIDS Để tăng cường tham gia sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh cho người nhiễm HIV đòi hỏi giải pháp đồng bao gồm việc 10 truyền thông để người nhiễm HIV hiểu tầm quan trọng bảo hiểm y tế, quyền lợi nghĩa vụ tham gia bảo hiểm y tế - Bác sỹ Huỳnh Ngọc Thu, Đẩy mạnh chăm sóc điều trị người nhiễm HIV/AIDS Trong nghiên cứu mình, tác giả sâu vào đề cuất giải pháp nhằm phát triển cơng tác chăm sóc điều trị người nhiễm HIV/AIDS Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS bước nâng cao hiệu việc chăm sóc, hỗ trợ điều trị người nhiễm cách trọng tập huấn, đào tạo trình độ chun mơn, kỹ tư vấn, đặc biệt việc tiếp cận quản lý người nhiễm HIV cho đội ngũ cán y tế từ tỉnh đến sở; tăng cường hoạt động truyền thơng giới thiệu dịch vụ chăm sóc hỗ trợ người nhiễm điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, điều trị HIV/AIDS thuốc kháng virút ARV, điều trị dự phòng HIV rủi ro tai nạn nghề nghiệp; đẩy mạnh công tác giám sát, rà soát tiếp cận, quản lý bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS - Hải Ly, Những khó khăn thách thức cơng tác chăm sóc điều trị người nhiễm HIV/AIDS tỉnh Cao Bằng Bài báo tác giả đánh giá tình hình dịch bệnh HIV/AIDS tỉnh Cao Bằng năm 2011 Đồng thời, tác giả đánh giá, phân tích nhận định khó khăn, thách thức cơng tác chăm sóc điều trị người nhiễm HIV/AIDS địa bàn thời gian qua - Phạm Thị Cẩm Giang, Đỗ Mai Hoa (2011), Chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh Chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chât lượng sống người nhiễm HIV góp phần giảm hậu HIV/AIDS gây Để tìm hiểu thực trạng cơng tác chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS Tiên Du, Bắc Ninh, nghiên cứu sử dụng số liệu hồi cứu phương pháp nghiên cứu định 80 Tham mưu UBND tỉnh xây dựng chế sách đặc thù để thu hút đội ngũ bác sĩ công tác sở y tế để trình Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt 2.3.4 Đổi kết hợp chế sách để nâng cao chất lượng dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Các sở y tế cần tổ chức thực tốt pháp luật hành nghề y, dược đặc biệt chăm sóc người có HIV/AIDS ; củng cố phận quản lý hành nghề y, dược để chăm sóc người có HIV/AIDS Nhà nước cần nhanh chóng ban hành thơng tư hướng dẫn thi hành nghị định, tách bạch rõ chức quản lý nhà nước y tế (bao gồm phân cấp, phối hợp) với chức cung ứng dịch vụ chức đảm bảo dịch vụ cung ứng Nhà nước ban hành sách tập trung vào khuyến khích việc huy động nguồn lực cho khu vực y tế dự phòng cụ thể: Bên cạnh việc huy động nguồn vốn nước, nhà nước nên có sách huy động nguồn vốn nước ngồi thơng qua dịng kiều hối thu hút đầu tư FDI 2.3.5 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nâng cao chất lượng dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Để nâng cao chất lượng dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS, Thành phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung cần phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc chăm sóc người có HIV/AIDS nhằm giảm số người chết nhiễm HIV/AIDS Thời gian qua, Trung tâm Phịng chống Kiểm sốt Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC Hoa Kỳ) phối hợp Chính phủ Việt Nam, đối tác Việt Nam tổ chức quốc tế khác nâng cao đáng kể chất lượng chăm sóc điều trị bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Chương trình có trợ giúp từ Kế hoạch Cứu trợ Khẩn cấp AIDS Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR) 81 Kể từ năm 2010, sáng kiến mang tên gọi HIVQUAL thiết lập hệ thống số liệu nhằm cân đo chất lượng chương trình chăm sóc HIV phòng khám HIV/AIDS cung cấp dịch vụ điều trị có chất lượng với hướng dẫn chuẩn quốc gia, vậy, số lượng người nhiễm HIV tiếp cận sớm với dịch vụ điều trị tăng lên, dẫn đến việc số người chết nhiễm HIV/AIDS giảm Nâng cao chất lượng chương trình tảng chương trình y tế bền vững có chất lượng cao Nó tạo hội cho phòng khám tự điều hành hoạt động họ giải vấn đề lỗ hổng thân họ thơng qua giải pháp đặt cho địa phương Kết chúng tơi nhìn thấy tiến đáng kể hoạt động phịng khám tham gia chương trình Và có lẽ, điều quan trọng áp dụng quy tắc giá trị cán phòng khám nhà quản lý địa phương Tăng cường hội thảo, hội nghị bệnh kỷ HIV/AIDS với nước nhằm Trao đổi thơng tin, kinh nghiệm phịng, chống HIV/AIDS thông qua chuyến công tác cán y tế (cán quản lý cán chuyên môn, kỹ thuật) hai tỉnh đến thăm làm việc nhằm chia sẻ học hay, kinh nghiệm tốt quản lý dịch HIV/AIDS, cung cấp dịch vụ dự phịng, chăm sóc điều trị HIV/AIDS Phối hợp triển khai dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS qua đường biên giới, bao gồm: Phối hợp điều tra, khảo sát tình hình nhiễm HIV/AIDS khu vực có chung đường biên giới; Thông tin, giáo dục truyền thông nhằm thay đổi hành vi nhiều hình thức, đa dạng ngôn ngữ dân tộc sinh sống khu vực có chung đường biên giới; Thiết kế tài liệu truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS chữ Việt chữ nước Nghiên cứu, triển khai hoạt động can thiệp giảm tác hại cung cấp 82 miễn phí bán tiếp thị xã hội bơm kim tiêm, bao cao su, mơ hình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay dành cho người có hành vi nguy cao sinh sống khu vực biên giới; người di biến động qua biên giới Phối hợp triển khai hoạt động tư vấn, xét nghiệm HIV cho người lao động di cư, người nước sinh sống khu vực biên giớiViệt Nam Tư vấn, chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS sinh sống khu vực có chung đường biên giới với đầy đủ quyền lợi người dân Việt Nam 02 phòng khám ngoại trú thuộc Trung tâm Y tế Việt Nam đồng thời phối hợp đào tạo ngắn hạn, tập huấn chuyên môn hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS./ 2.3.6 Phát triển hệ thống hoạt động phục vụ phát triển dịch vụ Y tế khác Đối với vấn đề dược, trang thiết bị sở hạ tầng Triển khai giải pháp quản lý chất lượng thuốc, quản lý giá thuốc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý; 100% doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dược đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) theo khuyến cáo WHO Tiêu chuẩn hoá thủ tục chế đấu thầu mua sắm cung cấp thuốc; kiểm soát việc bán thuốc theo toa; quản lý sử dụng thuốc chế phẩm liên quan đến thuốc để bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng; tăng cường giám sát, kiểm tra việc sản xuất, cung cấp quản lý chất lượng loại thuốc vắc xin, ổn định giá thuốc; đảm bảo an toàn truyền máu chế phẩm máu tuyến Đánh giá trạng TTBYT, vật tư y tế, đầu tư TTBYT thích hợp cho tuyến Cập nhật danh mục TTB cho sở y tế tuyến khác Đối với vấn đề hệ thống thông tin y tế Xây dựng sở liệu thông tin y tế cấp; nâng cao chất lượng thơng tin y tế (đầy đủ, xác, kịp thời) Xây dựng quy định có chế tài 83 phù hợp để thu thập thông tin y tế tư nhân số lượng, loại hình, quy mơ, dịch vụ, số lượt KCB dịch vụ cung cấp Tăng cường khả tổng hợp, phân tích xử lý số liệu Xây dựng chế phản hồi chất lượng thông tin y tế Xây dựng hệ thống theo dõi vấn đề y tế ưu tiên, có: giám sát, báo cáo, ứng phó dự báo bệnh truyền nhiễm; liệu bệnh không lây nhiễm, ATVSTP; tăng cường quản lý chia sẻ thông tin từ MTYTQG Từng bước đại hố hệ thống thơng tin y tế phù hợp với khả tài chính, kỹ thuật nhu cầu sử dụng tuyến, có việc nâng cấp phần cứng, phát triển phần mềm, xây dựng phương thức chia sẻ thông tin, truyền tin, gửi báo cáo, số liệu qua internet… Tăng cường phổ biến thông tin với hình thức đa dạng phù hợp với người sử dụng; tăng cường sử dụng thông tin cho quản lý trực tiếp đơn vị, tuyến cung cấp thông tin sử dụng hoạch định sách, quản lý ngành Y tế Đối với vấn đề khám chữa bệnh phục hồi chức Triển khai Luật khám bệnh, chữa bệnh văn hướng dẫn Luật, hướng dẫn quy chế, quy trình chuyên môn KCB, quy chế sử dụng thuốc an tồn, hợp lý, chăm sóc người bệnh tồn diện, chống nhiễm khuẩn, xử lý rác thải bệnh viện Mở rộng triển khai mơ hình Chăm sóc người bệnh toàn diện Tăng cường giáo dục y đức, thực xử phạt khắc phục hậu vi phạm đạo đức nghề nghiệp Triển khai công tác đánh giá công nghệ y tế để xác định can thiệp y tế có hiệu lực, hiệu quả, chi phí thấp, đồng thời bảo đảm chất lượng dịch vụ KCB Thực tốt điều kiện để cấp chứng hành nghề cho cán y tế 84 Đẩy mạnh công tác đạo tuyến, xây dựng phương án thực hiệu Quyết định 1816/QĐ-BYT ngày 26/5/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc phê duyệt Đề án “Cử cán chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến hỗ trợ bệnh viện tuyến nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh địa phương” Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chỉ thị số 06/2007/CT-BYT ngày 07/12/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho nhân dân, đặc biệt lưu ý khơng lạm dụng thuốc, xét nghiệm cận lâm sàng, dịch vụ kỹ thuật cao gây tốn không cần thiết cho người bệnh Thực tốt công tác giáo dục nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh, y đức sở khám, chữa bệnh Tập trung tăng cường hiệu sử dụng ngân sách nhà nước nguồn thu hợp pháp khác để nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh; Tập trung giải pháp để sử dụng có hiệu sở hạ tầng, trang thiết bị sở y tế, đặc biệt bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện khu vực đầu tư thời gian vừa qua để giảm bớt giải tình trạng tải bệnh viện tỉnh, bệnh viện trung ương thành phố lớn tuyến Điều chỉnh phân tuyến kỹ thuật theo hướng mở rộng dịch vụ, kỹ thuật y tế, đặc biệt tuyến tạo điều kiện cho người bệnh tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng nơi gần Bệnh viện đa khoa tỉnh phối hợp với Bệnh viện đa khoa Trung ương Huế triển khai đào tạo, thực kỹ thuật cao thuộc chuyên ngành Tim mạch Chấn thương chỉnh hình theo đề án Bệnh viện vệ tinh; đào tạo nhân lực & nâng cấp sở để sớm thành lập đưa vào sử dụng Đơn nguyên Y học hạt nhân Đẩy mạnh việc thực đổi chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập, bước thực lộ trình theo chế phân bổ ngân sách cho bệnh viện Khuyến khích thành 85 phần kinh tế đầu tư phát triển dịch vụ y tế Các tỉnh, thành phố có điều kiện kinh tế phải có giải pháp cụ thể để khuyến khích phát triển bệnh viện ngồi cơng lập Thực nguyên tắc giá dịch vụ y tế theo hướng tính đúng, tính đủ chi phí dịch vụ, bảo đảm rành mạch hỗ trợ Nhà nước, địa phương phần đóng góp người dân giá dịch vụ, phù hợp với khả chi trả người bệnh vùng có mức thu nhập khác nhau, bảo đảm cơng chăm sóc sức khỏe Triển khai thực có hiệu sách mua thẻ bảo hiểm y tế BHYT cho trẻ em sáu tuổi, sách mua thẻ BHYT cho người nghèo hỗ trợ BHYT cho người cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số Tuyên truyền, vận động thực tốt sách hỗ trợ người cận nghèo mua thẻ BHYT Từng bước xây dựng bệnh viện xanh-sạch-đẹp, ưu tiên kinh phí để xử lý chất thải rắn chất thải lỏng nguy hại sở y tế nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường Bảo đảm đủ kinh phí cho tu, bảo dưỡng trang thiết bị y tế Ngoài ra, vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình sức khỏe sinh sản: Tiếp tục củng cố, kiện toàn, ổn định tổ chức máy tuyến tỉnh, tuyến huyện; tăng cường công tác truyền thông, giáo dục thực đồng giải pháp để kiểm soát tốc độ tăng dân số, phấn đấu đạt tiêu giảm tỷ lệ sinh; tăng cường chất lượng dân số; có giải pháp hiệu giảm cân giới tính sinh; giảm mức chênh lệch tỷ lệ giới tính sinh * * * 86 Nhận thức nguy hiểm hậu bệnh kỷ HIV/AIDS, Thành phố Hà Nội có phương hướng cụ thể để phát triển dịch vụ Y tế nói chung dịch vụ Y tế chăm sóc người bệnh HIV/AIDS nói riêng Xuất phát từ phương hướng phát triển mà Thành phố Hà Nội đề ra, với hạn chế nguyên nhân hạn chế thực trạng phát triển dịch vụ Y tế chăm sóc người bệnh HIV/AIDS mà tác giả phân tích chương 2, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát huy vai trò dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Thành phố Hà Nội, giải pháp bao gồm: Điều tra khảo sát, nắm bắt tình hình người bị nhiễm HIV/AIDS kết hợp tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Huy động sử dụng hiệu nguồn nhân lực cho nâng cao chất lượng dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Đổi kết hợp chế sách để nâng cao chất lượng dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nâng cao chất lượng dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Phát triển hệ thống hoạt động phục vụ phát triển dịch vụ y tế khác 87 KẾT LUẬN Dịch vụ Y tế Việt Nam có đóng góp đáng kể vào việc cải thiện sức khoẻ cho người, nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng phần nhu cầu khám chữa bệnh người dân Tuy nhiên, dịch vụ Y tế Việt Nam có hạn chế định, đặc biệt dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Tính đến nay, Việt Nam phát 213.413 người nhiễm HIV cịn sống, có 63.373 người giai đoạn AIDS, lũy tích tử vong HIV/AIDS 65.133 người Tại riêng thành phố Hà Nội, số người bị bệnh HIV 13.280 người dự tính số gia tăng thời gian tới Việc phát triển dịch vụ Y tế chăm sóc bệnh nhân HIV điều cấp thiết, nhiên, dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS lại cịn nhiều khó khăn Với luận văn “Phát triển dịch vụ y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Thành phố Hà Nội”, tác giả nêu lên thực trạng phát huy vai trò dịch vụ y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Thành phố Hà Nội Dịch vụ Y tế với ưu vốn có có đóng góp quan trọng việc cải thiện công tác khám chữa bệnh góp phần nâng cao sức khoẻ người xã hội Cơng tác chăm sóc điều trị cho người nhiễm HIV có nỗ lực đáng kể Đảng Nhà nước có quan tâm đến vấn đề Những người nhiễm HIV ngày quan tâm hơn, chăm sóc Xã hội cộng đồng phần giảm bớt kì thị phân biệt đối xử trước với người nhiễm HIV, đặc biệt trẻ em Hiện nay, Hà Nội có chương trình vấn đề chăm sóc điều trị cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS Các trẻ em tuổi nhiễm HIV điều trị cấp thuốc ARV miễn phí Để giải vấn đề phát huy vai trò dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS, Thành phố Hà Nội cần thực số giải pháp 88 định cụ thể: Giải pháp điều tra khảo sát, nắm bắt tình hình người bị nhiễm HIV/AIDS, Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS, Huy động sử dụng hiệu nguồn nhân lực cho nâng cao chất lượng dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS, Đổi kết hợp chế sách để nâng cao chất lượng dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS, Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nâng cao chất lượng dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS, Phát triển hệ thống hoạt động phục vụ phát triển dịch vụ y tế khác… Các giải pháp cần thực cách chặt chẽ, triệt để, từ động lực để phát huy vai trò dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS, việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng hiệu Y tế Việt Nam đà phát triển, có nhiều tiềm cần khai thác Nếu nhà nước có sách đắn hợp lý động lực phát triển ưu dịch vụ ngành y tế Dịch vụ Y tế Việt Nam ngày khẳng định vị trí quan trọng hệ thống Y tế nói riêng q trình phát triển tồn đất nước nói chung 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị 06 Ban Bí thư ngày 22/1/2002 ‘‘Củng cố hoàn thiện mạng lưới Y tế sở” Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị Hội nghị lần thứ bảy số 23-NQ/TW ngày 12/3/2003, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc "Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị 46 NQ/TƯ Bộ Chính trị ‘‘Cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân tình hình mới” Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2006), Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Ban Khoa giáo TW (2002), Viện phí, bảo hiểm y tế sử dụng dịch vụ y tế Phùng Kim Bảng, Lê Quang Hoành, Hồ Hữu Anh (1997), Y tế cơng cộng chăm sóc sức khoẻ ban đầu , Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2000), Kết nghiên cứu tình hình sức khoẻ thay đổi ngành Y tế thời kỳ đổi từ 1986-2000 Bộ Y tế (2010), Quy định Hướng dẫn thực Chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng Bộ Y tế (20012), Điều tra Y tế năm 2008-2012 10 C.Mác, Ph Anghen tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 11 Trần Thị Trung Chiến (2002), Xây dựng y tế Việt Nam công phát triển, Nxb Y học, Hà Nội 12 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1989), Luật Bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân 13 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động, Nxb Thống kê, Hà Nội 90 15 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân Gia đình, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 35/TTg ngày 19/3/2001 phê duyệt ‘‘Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001-2010” 17 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 168/2004/NĐ-CP ngày 20/9/2004 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 07/2000/ NĐ-CP ngày 09/3/2000 Chính phủ sách cứu trợ xã hội 18 Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ số 255 ngày 09/11/2006 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020 19 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn 2020 20 Trương Việt Dũng, Nguyễn Thanh Tâm (1995), Chất lượng dịch vụ y tế công cộng định gia đình chăm sóc sức khoẻ bốn xã Quảng Ninh, tháng năm 1994, Nxb Y học, Hà Nội 21 Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật (chủ biên), Nguyễn Văn Hiến (2002), Bài giảng quản lý sách y tế, Nxb Y học, Hà Nội 22 Đặng Đức Đạm (2005), Một số vấn đề Đổi quản lý dịch vụ công Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư liệu, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 23 Đảng thành phố Hà Nội (2008), Chương trình hành động số 40 Tỉnh uỷ Hà Nội thực NQ 46/TƯ Bộ Chính trị cơng tác Bảo vệ & CSSKND tình hình 24 Hoàng Văn Điền (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 91 25 Trịnh Minh Hoan (2009), Vai trò y tế tư nhân qua nghiên cứu trường hợp thành phố Đà Nang, Luận án tiến sỹ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 26 Lam Hồng (2013), “Nhân rộng mơ hình chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS gia đình cộng đồng”, Báo Nam Định, số (234) 27 Văn Khôi (2011), Việt Nam tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng điều trị chăm sóc nhiễm HIV/AIDS, Báo cáo khoa học Hội nghị Điều trị chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV/AIDS, Hà Nội 28 Lê Hùng Lâm (1992), Sức khoẻ công cộng, Trường Cán Quản lý y tế, Bộ Y tế 29 Dương Huy Liệu (1996), Nghiên cứu chăm sóc sức khoẻ ban đầu sở vùng nơng thơn phía Bắc nguồn tài chính, Luận án PTS Khoa học Y Dược, Học viện Quân Y 30 Đào Thị Xuân Mỹ (2011), Phát triển dịch vụ y tế huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, luân văn thạc sỹ kinh tế phát triển, Đại Học Đà Nẵng 31 Nguyễn Thị Nguyệt Nga (1997), Sự phát triển khu vực y tế cải cách kinh tế kinh tế chuyển đổi: Việt Nam 1989-1997, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Tổng hợp Manchester, Vương quốc Anh 32 Đỗ Nguyên Phương (1999), Chiến lược phát triển sức khỏe hệ thống y tế Việt Nam, Bài phát biểu Hội thảo quốc tế nhân tuần lễ sức khỏe Hà Nội, Hà Nội 33 Hoàng Hà Trang (2010), Phát triển dịch vụ y tế địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng 34 Nguyễn Trung (2001), Những quy định sách xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, Nxb Lao động 35 Uỷ ban nhân dân TP Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác Y tế năm 2005 - Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2006, tháng 12/2005, TP Hà Nội 92 36 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS Thành phố Hà Nội năm 2006 37 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS Thành phố Hà Nội năm 2007 38 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS Thành phố Hà Nội năm 2008 39 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS Thành phố Hà Nội năm 2009 40 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định việc phê duyệt Đề án xây dựng xã đạt chuẩn quốc gia Y tế Hà Nội giai đoạn 20122020 41 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012),Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2020 42 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2009), Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước ngành dịch vụ, Dự án VIE /02/ 2009 93 PHỤ LỤC Địa tư vấn, xét nghiệm HIV Hà Nội Trung tâm tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện Địa chỉ: Phòng 408, Khoa khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai, 78 đường Giải Phóng, Hà Nội Điện thoại: (04) 576 2904 ĐỊA CHỈ CÁC PHÒNG TƯ VẤN, XÉT NGHIỆM HIV TỰ NGUYỆN, MIỄN PHÍ - Theo DỰ ÁN QUỸ TỒN CẦU HÀ NỘI Đội y tế dự phòng - Trung tâm y tế quận Hoàn Kiếm Địa chỉ: 45 Hàng Lược, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (04) 8284827 Trung tâm y tế quận Hai Bà Trưng Địa chỉ: 16B Phạm Đình Hổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (04) 9723143 Đội y tế dự phòng - Trung tâm y tế quận Đống Đa Địa chỉ: 24 ngõ 34 Ngô Sĩ Liên, Hà Nội Điện thoại: (04) 7473128 Trung tâm y tế quận Thanh Xuân Địa chỉ: phòng 4, tầng 3, ngõ 282 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: (04) 5571196 Trung tâm y tế quận Ba Đình Địa chỉ: số 101 Quan Thánh, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: (04) 8230243 Trung tâm y tế quận Long Biên Địa chỉ: số 485, đường Ngô Gia Tự, phường Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội Điện thoại: (04) 8779171 Trung tâm y tế Từ Liêm Địa chỉ: tầng 3, thị trấn Cầu Diễn Điện thoại: (04) 7646978 94 Trung tâm y tế Gia Lâm Địa chỉ: số 1, đường Ngô Xuân Quảng, Châu Quỳ, Gia Lâm Điện thoại: (04) 6760268 Phòng tư vấn xét nghiệm, bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Địa chỉ: đường Đê La Thành, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: (04) 7754266 Phòng tư vấn xét nghiệm – Trung tâm PC HIV/AIDS Hà Nội Địa chỉ: 50 C Hàng Bài, Hà Nội Điện thoại: (04) 9434738 CÁC ĐỊA CHỈ DỊCH VỤ KHÁC Phòng xét nghiệm - Trung tâm y tế huyện Văn Điển Địa chỉ: thị trấn Văn Điển Điện thoại: (04) 8612715 Phòng xét nghiệm - Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn Địa chỉ: xã Tiên Dược, Sóc Sơn Điện thoại: (04) 8840227 Phịng tư vấn, xét nghiệm - Trung tâm y tế quận Cầu Giấy Địa chỉ: phường Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: (04) 7680014 Phòng xét nghiệm - Trung tâm y tế huyện Đông Anh Địa chỉ: xã Uy Nỗ, Đông Anh Điện thoại: (04) 8832857 Địa chỉ: Nguyễn Quý Đức, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: (04) 5540155 Các dịch vụ chăm sóc tồn diện cho bà mẹ nhiễm HIV Hà Nội Uỷ Ban Y tế Hà Lan Việt Nam Nhóm Hoa Hướng Dương - Hội chữ thập đỏ quận Đống Đa - Số 5, Ngõ 180, phố Nguyễn Lương Bằng, Hà Nội Điện thoại: (04) 5118755 ... số thành phố phát phát huy vai trò dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS học rút Thành phố Hà Nội 1.3.1 Kinh nghiệm số thành phố phát huy vai trò dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS * Kinh. .. cứu phát triển dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS địa bàn Thành phố Hà Nội Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS Thành phố Hà Nội. .. dịch vụ Y tế chăm sóc người có HIV/AIDS học rút Thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ HIV/AIDS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành