Luận án làm rõ cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về PTNN THBV trên địa bàn thành phố Hà Nội, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm nhằm phát triển nông nghiệp của Hà Nội theo hướng bền vững giai đoạn đến năm 2030.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ CẨM THÚY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 9310102.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2020 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS : Phạm Thị Túy PGS TS Đinh Văn Thông Phản biện 1: TS Nguyễn Hữu Điển Phản biện 2: Nguyễn Chí Thành Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viên Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, nông nghiệp ngành sản xuất đời từ sớm Đây lĩnh vực có vị trí quan trọng đời sống phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nông nghiệp - ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế, cung cấp sản phẩm thiết yếu cho người, đảm bảo ổn định an ninh lương thực Nông nghiệp ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp ngành kinh tế khác, lĩnh vực tạo nhiều việc làm cho người lao động Canh tác nơng nghiệp theo hướng bền vững cịn góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái… Có thể nói bước phát triển nơng nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến kinh tế - xã hội quốc gia, quốc gia phát triển quốc gia có lợi phát triển nơng nghiệp đặc biệt giữ vai trò quan trọng đảm bảo an ninh lương thực phạm vi giới Mặc dù, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển với hầu hết quốc gia nói riêng, nhân loại nói chung, song với tiến trình phát triển theo hướng đại, nông nghiệp lại ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng, tác động nhiều phương diện (biến đổi khí hậu, thị hố )và lĩnh vực nhận quan tâm chủ thể xã hội, có chủ thể đầu tư Vì vậy, nơng nghiệp cần hướng đến phát triển bền vững yêu cầu, xu hướng mà quốc gia cần xác lập Hà Nội Thủ đô Việt Nam - quốc gia coi có nhiều lợi phát triển nơng nghiệp, theo đó, nơng nghiệp Hà Nội lĩnh vực góp phần quan trọng q trình phát triển Thủ Phát triển nông nghiệp đô thị thành phố Hà Nội góp phần cung ứng nguồn lương thực, thực phẩm tươi sống chỗ cho thành phố Nông nghiệp thành phố Hà Nội tạo việc làm thu nhập cho phận dân cư sống sản xuất nông nghiệp Hơn nông nghiệp địa bàn Hà Nội tiếp cận với dịch vụ đô thị, hạ tầng sở phát triển, mở hội cho phát triển chiều sâu theo hướng nông nghiệp công nghệ cao Nơng nghiệp Hà Nội góp phần tạo cảnh quan, giảm ô nhiễm môi trường cải thiện sức khỏe cộng đồng Đồng thời, thủ đô Hà Nội thành phố lớn nước (sau đợt mở rộng địa giới hành năm 2008), với diện tích 3328,9 Km2, đồng thời địa phương đứng thứ nhì dân số: 7,5 triệu người, đến năm 2020 là: 7,8-8 triệu dân Với lợi sản phẩm phù sa Sông Hồng, diện tích đất nơng nghiệp rộng, có 70% đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn nơng nghiệp Bên cạnh đó, Hà Nội có khí hậu mát mẻ tài nguyên khoáng sản phong phú Với vai trị thủ nước, nằm quy hoạch, có trung tâm kinh tế, trị lớn, sở hạ tầng kỹ thuật đầu tư nâng cấp liên tục Với thuận lợi thế, thành phố Hà Nội thuận tiện cho phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững (PTNN THBV) Bên cạnh đó, cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc biệt q trình thị hố nhanh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, song đồng hành với trình đó, Thủ tạo nên áp lực môi trường, hạ tầng đô thị, phát triển nơng nghiệp Tốc độ thị hố cao áp lực lĩnh vực vừa nêu lớn theo nơng nghiệp Hà Nội đứng trước thách thức khơng nhỏ, là: diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, cấu, chất lượng nhân lực cho phát triển nông nghiệp, quan tâm chủ thể phát triển nơng nghiệp suy giảm Bên cạnh đó, phát triển nông nghiệp Hà Nội chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên thời tiết, sâu bệnh Khả tiếp cận nguồn đất đai, thông tin thị trường, khoa học kỹ thuật nông nghiệp chậm so với ngành khác Điều cần phải có can thiệp nhà nước, địa phương hỗ trợ phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội Tuy nhiên việc thực hỗ trợ nhiều bất cập: nguồn vốn đầu tư cho nơng nghiệp cịn hạn chế, thủ tục hành hỗ trợ rườm rà phức tạp, kết hiệu hỗ trợ Nhà nước tư nhân sản xuất nơng nghiệp cịn thấp Về mặt lý thuyết, từ năm 80 kỷ XX, quan niệm “Phát triển bền vững” đặc biệt quan niệm PTNN THBV nhắc đến Đề tài chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Trong đó, nước phát triển Việt Nam vấn đề PTNN THBV cần xem xét lại bối cảnh Cho đến dường chưa có nghiên cứu PTNN THBV địa bàn Hà Nội làm rõ vai trò nhà nước phát triển nông nghiệp Hà Nội tất bước thực hỗ trợ để cung cấp luận khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp thực hiệu hỗ trợ nhà nước phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn Hà Nội Vì vậy, vấn đề cịn có nhiều ý kiến tranh luận chưa có thống Từ lý hướng đến phát triển bền vững Thủ Đô “Xanh, sạch, đẹp” đề tài “Phát triển Nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội” chọn làm đề tài nghiên cứu Luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án làm rõ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế PTNN THBV địa bàn thành phố Hà Nội, sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nhằm phát triển nông nghiệp Hà Nội theo hướng bền vững giai đoạn đến năm 2030 Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: - PTNN THBV bao gồm nội dung nào? - Những nhân tố ảnh hưởng đến PTNN THBV? - Khả điều kiện vận dụng PTNN THBV vào thủ đô Hà Nội nào? - Thực trạng PTNN THBV thủ đô Hà Nội thực nào? - Thủ đô Hà Nội cần phải thực giải pháp để PTNN THBV? 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết PTNN THBV - Nghiên cứu học kinh nghiệm PTNN THBV số quốc gia giới số địa phương nước Qua đó, đối chứng với thực tiễn Việt Nam Hà Nội để đánh giá khả Hà Nội phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng, thành công nguyên nhân thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế PTNN THBV địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2020 - Trên sở hạn chế phương hướng PTNN THBV địa bàn Hà Nội, luận án đề xuất phương hướng giải pháp nhằm PTNN THBV địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng PTNN THBV kinh tế, xã hội môi trường địa bàn thành phố Hà Nội + Phạm vi không gian: PTNN THBV vùng ven đô thị thành phố Hà Nội Luận án tập trung khảo sát thực trạng PTNN THBV 17 huyện ngoại thành Hà Nội, nghiên cứu số huyện thành đại diện cho tiểu vùng sinh thái (vùng gò đồi, vùng đồng vùng đất đai ven sông) chịu ảnh hưởng q trình thị hóa + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi thời gian từ năm 2011 đến 2020 Giai đoạn giai đoạn gắn với tiến trình đẩy mạnh thị hóa khơng gian mở rộng thời gian nước nỗ lực thực Nghị 26 NQ/TƯ BCH Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) “nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” Mục đích Nghị 26 xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững, hiệu quả, có cạnh tranh, phù hợp với thị trường Và đề xuất giải pháp chủ yếu cho giai đoạn đến năm 2030 Đóng góp luận án - Về lý luận Luận án góp phần làm rõ thêm khung lý thuyết PTNN THBV thủ đô Hà Nội, bao gồn luận giải rõ khái niệm, tìm hiểu kinh nghiệm số nước giới số địa phương nước PTNN THBV để rút học kinh nghiệm cho thủ đô Hà Nội Luận án làm rõ nội dung PTNN THBV Luận án xác định tiêu chí đánh giá PTNN THBN Đặc biệt luận án làm rõ vai trò nhà nước PTNN THBV - Về thực tiễn Phân tích, đánh giá thực trạng PTNN THBV địa bàn thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020, sở hạn chế, nguyên nhân hạn chế PTNN THBV địa bạn Hà Nội Luận án đề xuất phương hướng giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2030 Kết nghiên cứu nguồn tư liệu hữu ích nhà hoạch định sách quản lý vĩ mơ nói chung, giúp ích cho q trình hoạch định thực thi sách nhằm PTNN THBV địa bàn Hà Nội nói riêng thời gian tới Kết cấu luận án Để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài luận án, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, kết cấu luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan phương pháp nghiên cứu đề tài luận án Chương 2: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Thủ đô Chương 3: Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020 Chương 4: Phương hướng giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2030 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN VÀ CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Thực tế lịch sử chững minh rõ rằng, phát triển nông nghiệp điều thiết yếu cho sống tăng trưởng văn minh, song với gia tăng dân số giới tăng từ 800 triệu người vào thời điểm bắt đầu cách mạng công nghiệp năm 1790 lên đến tỷ người ngày hôm triển vọng dân số dự kiến tăng lên 9,3 tỷ vào năm 2050 làm dấy lên mối lo ngại khả nuôi dưỡng giới bền vững Hiện thực đặt mối quan ngại rằng: giới cung cấp tỷ người vào năm 2050 địi hỏi lương thực tồn cầu tăng 60% đến 70%”, theo đó, sản xuất nơng nghiệp cần phải không ngừng tăng để đáp ứng nhu cầu ngày cao Do đó, phát triển bền vững nơng nghiệp xu chung mà tồn nhân loại nỗ lực hướng tới, có Việt Nam 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu vai trò nhà nước phát triển nơng nghiệp Vì nơng nghiệp vấn đề trọng yếu nhân loại lĩnh vực có lịch sử phát triển lâu dài, nên phát triển nông nghiệp bền vững mối quan tâm nhiều quốc gia, lãnh thổ giới Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu với quy mô đồ sộ, nghiên cứu thực nghiệm thu kết ghi nhận như: 1.1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu PTNN, PTNN THBV Mặt khác, cần nghiên cứu vấn đề khó khăn cịn tồn ảnh hưởng tới nơng nghiệp truyền thống, đồng thời đề giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Các nghiên cứu ra, cần quan tâm đặc biệt đến yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến phát triển nông nghiệp bền vững như: nguồn lực phát triển, chế sách nhà nước… 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước liên quan đến luận án Bên cạnh nghiên cứu quốc tế có liên quan đến phát triển nơng nghiệp bền vững, tác giả nước có nhiều cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, phát triển nông nghiệp, phát triển nông nghiệp bền vững Cụ thể, kể đến số nghiên cứu tiêu biểu phương diện sau: 1.1.2.1 Một số nghiên cứu vai trò nhà nước PTNN “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Chính phủ đưa số mục tiêu, quan điểm, định hướng nhằm mục tiêu tái cấu ngành nơng nghiệp Việt Nam đồng thời phân tích cần thiết phải tái cấu, định hướng, nội dung, giải pháp việc tổ chức thực Một quan điểm đề án tăng cường tham gia tất thành phần kinh tế, xã hội từ trung ương đến địa phương trình tái cấu ngành; đẩy mạnh phát triển đối tác công tư (PPP) chế đồng quản lý, phát huy vai trò tổ chức cộng đồng Nông dân doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi quy trình sản xuất, cơng nghệ thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng tài nguyên hiệu 1.1.2.2 Nghiên cứu PTNN, PTNN THBV Các nghiên cứu nơng nghiệp nói chung cơng bố , tiêu biểu kể đến cơng trình sau: 1.1.2.3 Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Có nhiều quốc gia giới, trình phát triển tạo khơng kỳ tích lĩnh vực nơng nghiệp Trong số có quốc gia có điều kiện tương đồng với Việt Nam có quốc gia không thiên nhiên ưu đãi Nghiên cứu kinh nghiệm nước cách để Việt Nam có hướng phù hợp trình phát triển 1.1.2.4 Nghiên cứu nơng nghiệp thành phố Hà Nội số địa phương Liên quan đến nông nghiệp, phát triển nông nghiệp phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, có nhiều cơng trình nghiên cứu sau: Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu, luận án, tác phẩm báo chí liên quan nhiều đến vấn đề nghiên cứu điều kiện liệt kê đầy đủ Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước rút nhận xét sau: Về sở lý luận: Về sở thực tiễn: 1.1.3 Một số nhận xét, đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 1.1.3.1 Một số nhận xét, đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án *Về mặt lý luận *Về thực tiễn: 1.1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vấn đề đặt phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu PTNN THBV khái niệm, đặc điểm, vai trò nhân tố ảnh hưởng đến, chưa có cơng trình đề cập hệ thống lý luận thực tiễn PTNN THBV Thủ đô Hà Nội Vì vậy, luận án làm rõ vấn đề sau: * Về mặt lý luận: * Về mặt thực tiễn: 1.2 Cơ sở phương pháp luận 1.2.1 Cơ sở lý luận chung cách tiếp cận nghiên cứu Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng; chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội theo hướng bền vững; tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu công bố phát triển nông nghiệp bền vững nhà khoa học nước quốc tế 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 1.2.2.1 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Phương pháp sử dụng chương 1, chương 3, chương để tìm tính quy luật vấn đề nghiên cứu, từ chất vấn đề khẳng định phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội tất yếu cần thiết 1.2.2.2 Phương pháp logic kết hợp chặt chẽ với phương pháp lịch sử Kinh tế trị học khơng trình bày đơn tiến trình lịch sử, mơ tả đơn kiện, mà vào tiến trình phát triển lịch sử quan hệ sản xuất, dùng phương pháp tư lý luận logic để vạch quy luật kinh tế chi phối vận động phương thức sản xuất 1.2.2.3 Phương pháp thu thập phân tích số liệu - Để phân tích PTNN THBV phải có số liệu thông tin từ nội dung Vậy số liệu thu thập từ: - Các quan ban hành thủ tục hành chính, thực thi hành - Các đối tượng tham gia vào PTNN THBV: nông dân, doanh nghiệp sản xuất NN, HTX - Chọn mẫu địa bàn nghiên cứu: Để đánh giá thực trạng PTNN THBV Thủ đô Hà Nội, tác giả tiến hành lựa chọn đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát chuyên gia thuộc quan quản lý chun ngành Sở, Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hà Nội Đây người đại diện cho quản lý nhà nước PTNN THBV Ngoài ra, tác giả lựa chọn số nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp - Tác giả xác định 39 cán lãnh đạo quản lý PTNN địa bàn Thủ đô Hà Nội Với mẫu khảo sát này, tác giả tiến hành vấn chuyên sâu, đồng thời điều tra bẳng bảng hỏi ( Phụ lục 1) - Thang đánh giá Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi mục có lựa chọn quy ước mức điểm khác nhau: Chuẩn cho điểm: điểm điểm điểm điểm điểm Hồn tồn khơng ảnh Không ảnh Không xác Ảnh Ảnh hưởng hưởng hưởng định hưởng mạnh Cách đánh giá: Ý nghĩa sử dụng X : 1.2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu - Kiểm chứng số liệu: sau số liệu thu thập kiểm tra, “làm sạch” số liệu, loại bỏ thông tin không phù hợp - Phân loại số liệu theo phương pháp phân tổ thống kê: với mục tiêu điều tra tiêu phân tích khác nhau, số liệu sau thu thập tổng hợp, phân tổ theo nội dung nghiên cứu thành sở liệu lưu trữ chương trình SPSS 25 1.2.2.5 Một số phương pháp khác Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp so sánh Phương pháp chuyên gia Phương pháp phân tích sách kinh tế - xã hội Tiểu kết chương Tác giả tổng quan cơng trình liên quan đến luận án, bao gồm: nghiên cứu nước nghiên cứu vai trò nhà nước phát triên nông nghiệp; PTNN THBV Những kết nghiên cứu cơng trình nguồn tài liệu tham khảo trình triển khai hướng nghiên cứu PTNN THBV thành phố Hà Nội chương Ở chương này, tác giả phân tích phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận nghiên cứu bao trùm phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời, tiếp cận góc độ khoa học kinh tế trị Bên cạnh đó, phương pháp trừu tượng hoá khoa học phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh… sử dụng luận án Chương PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở THỦ ĐÔ 2.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp lĩnh vực có lịch sử phát triển lâu dài quan trọng gắn liền với phát triển loài người, vậy, thực tế cịn tồn quan niệm khác nơng nghiệp 2.1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững Từ tổng hợp số khái niệm phát triển bền vững phổ biến nêu trên, hiểu phát triển bền vững sau: Phát triển bền vững gia tăng mặt kinh tế, xã hội, yếu tố phát triển hài hịa, tạo đầy đủ, thỏa mãn nhu cầu người mà không làm phương hại tới yếu tố tài nguyên môi trường sinh thái tương lai Từ tiếp cận khái niệm nêu thấy phát triển bền vững gồm ba nội dung là: - Phát triển bền vững kinh tế - Phát triển bền vững xã hội: - Phát triển bền vững môi trường 2.1.1.3 Khái niệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Phát triển bền vững xu chung nhân loại Phát triển bền vững quan tâm khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường , vậy, phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững khơng nằm ngồi quy luật Ngồi ra, nơng nghiệp bền vững cịn vấn đề thời nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác quan tâm, như: Nông học, sinh thái học, xã hội học theo mà tồn nhiều quan niệm khác phát triển bền vững nơng nghiệp Trong số đó, đáng ý số quan niệm sau đây: *Theo nghĩa rộng: *Theo nghĩa hẹp 2.1.2 Nội dung phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững có nghĩa là: nơng nghiệp cần nhân tố này, tùy nhân tố có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững 2.1.4.3 Nhóm chế, sách Nhà nước, địa phương phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đảng đưa đường lối, chiến lược phát triển kinh tế có phát triển nơng nghiệp Nhà nước quản lý theo đường lối đưa Đảng Vì vậy, nhóm chế sách có vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp ngành khác quốc gia Ngày biến đổi kinh tế, xã hội tác động đến sản xuất nơng nghiệp Chính sách chủ chương Nhà Nước hợp lý đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành kinh tế, khai thác hiệu tiềm lợi vùng, địa phương Vì vậy, quyền địa phương cần phải đưa sách hợp lý, thời điểm để định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 2.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp số nước giới 2.2.1.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Israel Sau số kinh nghiệm đáng quan tâm Israel việc quản lý sản xuất nông nghiệp bền vững sở nguồn tài nguyên khan hạn hẹp - Kinh nghiệm khắc phục yếu tố bất lợi tự nhiên để phát triển nông nghiệp bền vững - Kinh nghiệm cách thức tổ chức sản xuất nông nghiệp bền vững - Sự hỗ trợ phủ cho phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững - Kinh nghiệm quản lý nhà nước nông nghiệp - Kinh nghiệm nâng cao ý thức tiêu dùng người dân hướng tới nông nghiệp bền vững Như vậy, nông nghiệp bền vững Israel giải tốt ba mặt: kinh tế (tạo nhiều cải cho xã hội), xã hội (giải việc làm, nâng cao chất lượng sống lao động nông nghiệp), môi trường (môi trường sống, môi trường sản xuất sạch) 2.2.1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững Nhật Bản Nhật Bản quốc đảo, tạo thành từ 3.000 hịn đảo lớn nhỏ, địa hình chủ yếu đồi núi thấp, có nhiều núi lửa có đồng nhỏ hẹp ven biển, bờ biển dài khúc khuỷu Sơng ngịi: Nhỏ, ngắn dốc, có nhiều suối nước nóng 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững số tỉnh, thành phố nước 2.2.2.1 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh Những năm qua, nơng nghiệp TP HCM có Bước phát triển vượt bậc theo hướng bền vững Sau kinh nghiệm thu - Kinh nghiệm sử dụng yếu tố tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 11 - Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Kinh nghiệm thu hút đầu tư vào nông nghiệp nông thôn - Kinh nghiệm sách để phát triển nơng nghiệp bền vững thành phố Hồ Chí Minh: - Khai thác tốt mạnh địa phương 2.2.2.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Lâm Đồng - Kinh nghiệm sử dụng yếu tố tự nhiên để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - Kinh nghiệm phát huy lợi phát triển nông nghiệp - Kinh nghiệm xây dựng chế, sách phát triển nông nghiệp bền vững - Nông nghiệp hướng tới phát triển bền vững - Một số nhìn nhận đánh giá hạn chế nông nghiệp tỉnh Lâm đồng 2.2.3 Bài học phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững cho thành phố Hà Nội Từ nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nước phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, dù thành công hay chưa thực thành cơng gợi mở học quý báu để địa phương tham khảo thiết thực với Hà Nội Để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, học kinh nghiệm khái quát gồm: Cần có chế sách tạo điều kiện để nơng nghiệp phát triển bền vững; Phát triển nông nghiệp bền vững, phải gắn với trú trọng phát triển khoa học công nghệ; Bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên, môi trường, an sinh xã hội, thông qua việc thúc đẩy nhận thức 2.2.3.1 Cần có chế sách tạo điều kiện để nông nghiệp phát triển bền vững Nhà nước với vai trò người điều tiết tổng thể kinh tế, vậy, nông nghiệp với tư cách lĩnh vực kinh tế, cần định hướng, dẫn dắt để hướng tới phát triển bền vững, muốn quan chức nhà nước cần xây dựng ban hành sách để phát triển nông nghiệp bền vững, cụ thể: 2.2.3.2 Phát triển nông nghiệp bền vững, phải gắn với trú trọng phát triển khoa học công nghệ Nông nghiệp giới Việt Nam thời gian qua có bước tiến tăng trưởng diện tích, qui mơ, sản lượng, giá trị, cấu nơng nghiệp thành phố chuyển dịch cịn chậm, sản phẩm nơng nghiệp cịn thiếu sức cạnh tranh Do vậy, để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, thành phố cần mạnh dạn chuyển dịch cấu theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, giá trị cao, cần phải trọng đầu tư nghiên cứu khuyến khích chuyển giao sử dụng kết KH-CN nông nghiệp, công nghệ sinh học nhằm: 2.2.3.3 Bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên, môi trường, an sinh xã hội, thông qua việc thúc đẩy nhận thức Cụ thể: Trước hết Người nông dân cần nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm, 12 vị Nâng cao trình độ canh tác việc tiếp cận, học hỏi, đồng thời tích lũy kiến thức nông nghiệp đại, bảo vệ môi trường Mỗi người dân phải tự trau dồi kiến thức, nâng cao nhận thức tham gia ủng hộ sách đắn phát triển nơng nghiệp bền vững Thành phố Mỗi người dân phải xử lý chất thải chăn nuôi nước thải nuôi trồng thủy sản chưa triệt để làm gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững Tiểu kết chương Trong chương này, luận án hệ thống hố phân tích khái niệm nông nghiệp, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Trên sở phân tích kế thừa nội hàm khái niệm đề cập để rút khái niệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững theo quan điểm luận án Luận án tiêu chí để đánh giá phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững gồm: nhóm tiêu chí bền vững phương diện kinh tế; nhóm tiêu chí bền vững phương diện xã hội; nhóm tiêu chí bền vững phương diện môi trường Đồng thời, luận án luận giải ba nội dung phát triển nông nghiệp bền vững: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định hiệu quả; phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững phải đảm bảo giải tốt vấn đề xã hội phát triển nông nghiệp; phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững phải đảm bảo giải tốt vấn đề môi trường sinh thái Và ba nhóm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp bền vững là: nhóm điều kiện tự nhiên; nhóm nhân tố kinh tế, xã hội, kỹ thuật nhóm nhân tố chế, sách phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Bên cạnh đó, Luận án nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững số quốc gia (Isael, Nhật Bản) địa phương (Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng) Qua rút học kinh nghệm có giá trị tham khảo cho Hà Nội nói riêng nước nói chung phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 3.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Hà Nội Hà Nội, nằm trung tâm đồng sông Hồng, giới hạn 20025’- 21033’ vĩ độ Bắc 105017’- 106003’ kinh độ Đông, giáp tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Nam, Hịa Bình, Vĩnh Phúc, Hưng n, Bắc Ninh Diện tích 3.349,2 km2 Là khu vực 13 chuyển tiếp vùng gò đồi trung du vùng đồng nên địa hình có xu hướng thấp dần từ bắc xuống nam từ tây sang đông với dạng chủ yếu đồng bằng, chiếm khoảng ¾ diện tích tự nhiên, cao trung bình 5-10m so với mặt nước biển Vùng đồi chiếm ¼ diện tích tự nhiên, tập trung phía bắc phía tây [28] Đơn vị hành tính đến năm 2020 có 12 quận, 17 huyện, 01 thị xã Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất TP Hà Nội Đơn vị tính: Tổng diện Đất sản xuất Đất lâm Đất chun Đất tích đất nơng nghiệp nghiệp Dùng 335,9 154.3 22,2 64.1 40,9 Nguồn: Tổng cục thống kê, tính tới thời điểm 31/12/2019 Theo định số 2908/QĐBTNMT ngày 13/11/2019 Bộ Tài nguyên Môi trường 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội Hà Nội thuộc đồng trù phú, nơi sớm trở thành trung tâm trị tôn giáo từ buổi đầu lịch sử Việt Nam Cùng với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội hai trung tâm kinh tế nước, với vị trí thuận lợi Hà Nội có vị trí địa lý - trị quan trọng, hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ, cầu nối giao thông với tỉnh, thành phố nước giới Hiện nay, Hà Nội thành phố đứng vị trí thứ hai tăng trưởng GDP Trong đó, q trình CNH - HĐH tạo nên dịch chuyển cấu kinh tế theo tăng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp thấp ngành phi nông nghiệp Cụ thể năm 2008 6,54%, đến năm 2016 4,8% [85] Bảng 3.2: Diện tích, dân số trung bình, mật độ dân số thành phố Hà Nội 2011 3.328,9 Diện tích(Km2) Dân số trung 6.761,3 bình(Nghìn người) Mật độ dân 2.031,1 số(Người/Km2) 2012 3.323,6 2013 3.324,3 2014 3.324,5 2015 3.324,5 2016 3.358,9 2017 3.358,9 2018 3358.8 2019 3.358,6 6.865,2 6.977,0 7.095,9 7.216,0 7.328,4 7.654,8 7520.7 8.093.9 2.065,6 2.098,8 2.134,0 2.171,0 2.182,0 2.279,0 2239.0 2.410.0 (Nguồn: Tổng cục thống kê ) 3.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Nội ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Với lợi thiên nhiên ban tặng hình thành bồi tích phù sa sơng Hồng, vậy, Thủ Hà Nội nhà nông nghiệp coi vùng đất lý tưởng sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, tác động yếu tố hình thành đất trình sử dụng người tạo nên phân hố tính chất vật lý, hoá học, kéo theo phân hoá loại đất 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 - 2019 14 3.2.1 Thực trạng PTNN THBV gắn với đảm bảo nông nghiệp tăng trưởng ổn định hiệu Đảm bảo tăng trưởng kinh tế PTNN THBV tăng trưởng cách ổn định, hiệu kinh tế, muốn cần điều kiện để đáp ứng vận hành bền vững Do vậy, cần xem xét tính bền vững nhân tố tác động quan hệ đến tăng trưởng, cụ thể như: công tác quy hoạch, chuyển dịch cấu kinh tế, kết cấu hạ tầng sở, sử dụng nguồn lực, vận dụng sách 3.2.1.1 Thực trạng quy hoạch tổng thể thủ đô Hà Nội PTNN THBV *Công tác ban hành quy hoạch *Công tác thực thi Bảng 3.3: Kế hoạch sử dụng đất thành phố Hà Nội năm 2019 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Quận/Huyện Đống Đa Hai Bà Trưng Thanh Xuân Hoàn Kiếm Cầu Giấy Tây Hồ Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm Hà Đơng Thanh Trì Long Biên Hồng Mai Đơng Anh Phú Xun Chương Mỹ Mê Linh Sóc Sơn Ứng Hịa Thường Tín Phúc Thọ Thạch Thất Hồi Đức Đan Phượng Sơn Tây Ba Vì Thanh Oai Quốc Oai Đất nơng nghiệp (đv: ha) 10 11 16 12 444 1200 487 1100 3300 1700 914 10000 11200 16300 8500 17.800 13500 7800 6800 10100 4300 3400 5500 28500 8500 9800 Đất phi nông nghiệp (đv: ha) 994 1000 890 512 1200 1800 3100 2700 3300 3100 4200 3100 8400 5900 6900 5000 12600 5200 5200 4400 8500 4200 3300 6200 13700 3800 5200 Đất chưa sử dụng (đv: ha) 0,34 62 210 299 521 17 12 84 158 64 465 693 25 40 671 67 28 1000 56 26 85 86 (Nguồn: Danh sách diện tích đất nơng nghiệp, phi nông nghiệp chưa sử dụng 27 quận, huyện địa bàn Hà Nội theo kế hoạch sử dụng đất năm 2019- UBND thành phố Hà Nội) Như vậy, việc sử dụng đất nông nghiệp Hà Nội năm qua chưa bền 15 vững suất thấp, hiệu kinh tế đất sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm Do vậy, sản xuất nông nghiệp Hà Nội cần có chiến lược cụ thể sử dụng đất theo hướng bền vững *Phân tích q trình quy hoạch tổng thể Thủ đô Hà Nội 3.2.1.2 Thực trạng xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất, hài hịa NN cơng nghệ cao NN truyền thống * Về nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội - Công tác ban hành - Công tác thực thi: Bảng 3.5: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc so với tổng dân số phân theo địa phương Đơn vị tính: % 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Cả nước 54,6 55,5 56,4 57,3 57,9 58,2 58,1 57,6 57,5 57,0 56,9 56,7 ĐBSH 54,7 55,2 56,6 56,7 57,0 57,3 56,7 56,1 55,6 54,7 54,4 54,1 Hà Nội 51,4 50,9 53,1 52,1 53,1 52,9 52,0 51,9 51,2 50,7 50,4 50,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Theo điều tra cho thấy sách hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực tới PTNN THBV Thủ đô Hà Nội góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành nơng nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp, thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp, tạo việc làm thu nhập, đồng thới thúc đẩy bảo vệ, bảo tồn tài nguyên tăng vị nông sản địa phương Theo khảo sát cho thấy việc hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Thủ đô Hà Nội quan tâm Theo đánh giá chuyên gia đối tượng thụ hưởng cho thấy sách phù hợp Cụ thể, quyền địa phương có sách hỗ trợ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ảnh hưởng đến thay đổi phương thức sản xuất nơng nghiệp, góp phẩn chuyển dịch cấu nông nghiệp, đồng thời tạo việc làm thu nhập Đây tiêu đánh giá mức cao với giá trị trung bình lớn 2,85 *Nguồn lực vốn cho PTNN THBV địa bàn thành phố Hà Nội - Công tác ban hành: * Công tác thực thi * Nguồn lực khoa học - công nghệ cho PTNN THBV địa bàn thành phố Hà Nội - Công tác ban hành -Công tác thực thi *Về quan hệ sở hữu PTNN THBV - Công tác ban hành *Về quan hệ quản lý PTNN THBV - Công tác ban hành: 16 - Công tác thực thi 3.2.2 Thực trạng đảm bảo mặt xã hội PTNN THBV địa bàn thành phố Hà Nội Đảm bảo mặt xã hội phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2020 thực phương diện như: đảm bảo việc làm, thu nhập điều kiện phát triển ngày tốt cho người lao động nông nghiệp; phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn 3.2.2.1 Về đảm bảo việc làm, thu nhập điều kiện khác cho người sản xuất nơng nghiệp Thủ Hà Nội Có thể thấy, thời gian qua, việc làm, thu nhập người lao động lĩnh vực nông nghiệp Thủ đô ngày cải thiện, năm 2008, thời điểm hình thành “Hà Nội mở rộng”, với tốc độ thị hóa, nhiều vùng nơng thơn, khu vực nơng nghiệp có ảnh hưởng tiến trình thị hóa, số lao động nơng nghiệp khơng có việc làm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chưa kịp chuyển đổi nghề, chưa bắt nhịp với tiến trình thị hóa…theo thu nhập, đời sống kinh tế xã hội nơng thơn nói chung, tăng trưởng phát triển nơng nghiệp nói riêng đan xen nhiều vấn đề phức tạp 3.2.2.2 PTNN THBV xã hội gắn với xây dựng nông thôn cải tạo môi trường sống, văn hóa tinh thần cho người lao động nơng nghiệp Thành phố Hà Nội quan tâm đầu tư, hồn thiện hệ thống thiết chế văn hóa bảo tồn, tôn tạo, nghiên cứu, giới thiệu, quảng bá, phát huy giá trị di sản văn hóa Thủ đô Các hoạt động văn học, nghệ thuật, giao lưu văn hóa nước, khu vực quốc tế tiếp tục mở rộng Nhiều phong trào, hoạt động xây dựng mơ hình văn hóa sở triển khai đạt kết tốt; giá trị, nét đẹp văn hoá người Hà Nội lịch, văn minh, truyền thống tốt đẹp gia đình, họ tộc cộng đồng dân cư kế thừa, phát huy Nếp sống văn hố, văn minh thị, việc cưới, việc tang, lễ hội có chuyển biến tốt Trình độ văn hóa tăng lên nhiều Bảng 3.9: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ phân theo địa phương Đơn vị tính (%) 2006 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Cả 93,6 nước ĐBSH 96,8 Hà Nội 98,3 94,0 93,7 94,2 94,7 94,8 94,7 97,5 97,9 97,3 97,8 97,6 98,0 98,0 98,3 98,1 98,2 98,1 98,6 94,9 95,0 95,1 94,8 95,8 98,2 98,3 98,3 98,2 98,9 98,5 98,7 98,7 98,8 99,2 (Nguồn: Tổng cục thống kê năm) Giáo dục quan tâm, đặc biệt thủ đô Hà Nội tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, với số lượng giáo viên, sinh viên đông, nơi đào tạo nguồn lao động chất lượng cao không cho Hà Nội mà cho khu vực nước 17 Bảng 3.10 Số giáo viên, số sinh viên đại học cao đẳng địa bàn Hà Nội Đơn vị tính: Người 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Giáo viên 19.982 22.652 24.599 26.435 25.696 26.890 23.948 26.181 25.369 Sinh viên 668.227 690.276 674.112 638.234 753.068 660.963 610.872 588.931 505.627 GV công lập 18.499 20.664 21.655 23.672 22.696 23.646 20.566 SV công lập 605.132 620.389 588.577 583.339 678.355 597.441 556.500 - Nguồn: Tổng cục thống kê Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, chăm lo gia đình sách, người có cơng ln đặc biệt quan tâm An ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn Thủ giữ vững tình Bảng 3.11: Số sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở Y tế địa bàn Hà Nội Đơn vị tính: Cơ sở Tổng số Bệnh viện Phòng khám khu vực Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức Trạm y tế xã, phường, quan, xí nghiệp 2011 650 40 29 2012 673 41 49 2013 675 41 51 2014 686 40 55 2015 686 40 55 2016 686 40 2017 677 39 1 55 55 575 577 577 584 584 584 577 Nguồn: Tổng cục thống kê (dấu số liệu khơng có) 3.2.2.3 Thực trạng đảm bảo môi trường sinh thái phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020 Đảm bảo môi trường sinh thái phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững bao gồm bảo vệ môi trường đất, mơi trường nước mơi trường khơng khí * Thực trạng bảo vệ môi trường đất phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn Hà Nội * Thực trạng bảo vệ môi trường nước, không khí phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững địa bàn Hà Nội 3.3 Đánh giá chung thành tựu, hạn chế vấn đề đặt phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011- 2020 3.3.1 Những thành tựu đạt phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020 - Công tác quy hoạch đất đai PTNN THBV Thủ Đô Hà triển khai xuyên suốt từ trung ương đến sở, thể chế văn pháp lý quy định cụ thể để PTNN THBV - Công tác tuyên truyền cấp quyền triển khai đầy đủ nhiều hình thức khác với mục đích hướng tới PTNN THB Các hình thức tuyên truyền đa dạng tận dụng lợi kênh thông tin truyền thông website quan thực thi 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 – 2020 18 3.3.2.1 Những hạn chế PTNN THBV thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 -2020 - Quy hoạch chưa đáp ứng phù hợp với trình độ cán thực thi cấp quyền địa phương -Tỷ lệ đóng góp kinh tế nơng nghiệp vào tăng trưởng chung thành phố Hà Nội chưa tương xứng tiềm năng, mạnh Thủ Đóng góp cho tăng trưởng chủ yếu từ quy mô sản xuất nhỏ,truyền thống -Chuyển dịch cấu chậm, chưa vững so với yêu cầu phát PTNN THBV Chất lựng sản phẩm nông nghiệp chưa đáp ứng tiêu dùng nhân dân Thủ - Các mơ hình liên kết sản xuất chưa phát huy hiệu quy mô nhỏ, thiếu vốn, khoa học công nghệ - Trình độ lao động nơng nghiệp cịn thấp so với yêu cầu PTNN THBV 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân từ khâu ban hành sách: - Nguyên nhân quan thực thi - Một số nguyên nhân khác 3.3.3 Vấn đề đặt phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn Hà Nội thời gian tới Có thể thấy, nhận thức, chủ trương, sách cho phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội tương đối đầy đủ Song nông nghiệp Hà Nội chưa thực ngành vận hành, phát triển bền vững Có nhiều nguyên vấn đề đặt kể đến như: Thứ nhất, Chủ trương, sách rõ ràng, song thiếu chế, sách đủ mạnh để định hướng, hỗ trợ phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Thứ hai, chủ trương, sách có, thiếu chiến lược mang tính thực để thúc đẩy phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Thứ ba, để phát triển nông nghiệp bền vững cần hỗ trợ tổng hợp từ nhiều ngành, lĩnh vực tảng quan trọng hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Thứ tư, yêu cầu đặt phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học, kỹ thuật mới, công nghệ cao, vấn đề đặt tâm người dân, đảm bảo vốn, nhân lực tương thích Thứ năm, thách thức từ vấn đề xã hội phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Thứ sáu, tác động đa chiều từ hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Thứ bảy, yêu cầu khắc phục rủi ro từ yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 19 Tiểu kết chương Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững chủ trương lớn thành phố Hà Nội thể nhiều Chính sách, Chương trình, Đề án, phát triển nơng nghiệp Cũng vậy, nhìn vào tranh nông nghiệp Hà Nội 10 năm qua cho thấy chuyển biến tích cực ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Giá trị sản lượng nông nghiệp ngày tăng điều kiện đất nông nghiệp dần bị thu hẹp tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa, nhiều sản phẩm nơng nghiệp có khả cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp cịn chậm chưa rõ nét, đặc biệt so với yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, gia tăng sản phẩm sạch, có giá trị dinh dưỡng cao, đảm bảo an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường Tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp có tiến bộ, mức thấp; chất lượng nông sản chưa cao; quy mô manh mún hạn chế đầu sản phẩm nông nghiệp thực tế… Mặc dù, chủ thể liên quan (Chính quyền, người dân, doanh nghiệp) có nỗ lực định việc đưa yếu tố kỹ thuật vào quy trình sản xuất nhiên chưa đủ sức tạo nên thay đổi mặt chất lượng cấu yếu tố, chưa đáp ứng đầy đủ địi hỏi nơng nghiệp thị sạch, an tồn, xanh bền vững Do vậy, tảng kết nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội, để xác lập thực tiễn để định hướng, tìm kiếm giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp thủ đô thực phát triển theo hướng bền vững thời gian tới, xứng tầm với vai trị vốn có nơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1 Bối cảnh định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững thủ đô Hà Nội đến năm 2030 4.1.1 Bối cảnh đặt phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 Hội nhập kinh tế tạo nhiều hợi thách thức mới, sản xuất nông nghiệp nước Hà Nội Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt bối cảnh cho tất ngành, có nông nghiệp An ninh lượng thực trở thành vấn đề nhận quan tâm lớn dân số ngày gia tăng, dịch bệnh tồn cầu, thiên tai, nhiễm mơi trường hồnh hành… 20 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp tiến trình thị hóa đặt vấn đề cấp bách ngành nông nghiệp 4.1.2 Những thuận lợi thách thức phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội 4.1.2.1 Thuận lợi phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội - Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững chủ trương lớn Đảng, Nhà nước thành phố Hà Nội Như vậy, thấy sách phát triển nông nghiệp nhà nước, thành phố Hà Nội thuận lợi bản, quan trọng phát triển bền vững nông nghiệp nước Hà Nội - Thay đổi xu hướng tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp người dân theo hướng gia tăng lựa chọn, sản phẩm có thương hiệu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 4.1.2.2 Những thách thức phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội Bên cạnh thuận lợi, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội gặp khơng thách thức, thách thức kể đến bao gồm: Thứ nhất, tốc độ thị hóa tăng nhanh tác động đến nguồn lao động diện tích đất phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội Thứ hai, vấn đề nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, tài nguyên thiên nhiên bị khái thác cạn kiệt ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội Thứ ba, vấn đề cạnh tranh với hàng hóa nơng nghiệp với địa phương khác giới thách thức với Hà Nội Thứ tư, vấn đề vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội cịn nhiều khó khăn Thứ năm, thu nhập nơng nghiệp cịn thấp, dẫn đến tình trạng dịch nguồn lao động sang ngành khác 4.1.3 Phương hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030 4.1.3.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội Từ sở lý luận thực tiễn phân tích cho thấy để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội năm tới cần quán triệt quan điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, cần xác định điểm nghẽn cản trở phát triển nông nghiệp để tập trung đột phá nhằm thúc đẩy nông nghiệp thành phố Hà Nội theo hướng đại, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Thứ hai, để phát triển nông nghiệp bền vững, đại sở ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phương thức sản xuất tiên tiến 21 Thứ ba, đẩy mạnh thực chuyển đổi phương thức sản xuất nông nghiệp từ tăng sản lượng sang tăng chất lượng giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh nơng sản hàng hố gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái Thứ tư, Tiếp tục sách khuyến khích thu hút dự án FDI vào sản xuất chế biến nông sản Thứ năm, cần cấu tổng thể nông nghiệp Hà Nội hướng tới nông nghiệp bền vững đại 4.1.3.2 Mục tiêu phát triển triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội Quyết định số 17/2012/QĐ-UBND, phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030, xác định mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội sau: - Mục tiêu tổng quát - Mục tiêu cụ thể: 4.1.3.3 Định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội đến năm 2030 - Định hướng chung - Định hướng cụ thể phát triển nông nghiệp theo tiểu vùng thổ nhưỡng - Định hướng bố trí vùng sản xuất nơng sản hàng hóa 4.2 Hệ thống giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030 4.2.1 Nhóm giải pháp quy hoạch cho phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội Mặc dù Hà Nội có quy hoạch cho phát triển nông nghiệp, nhiên để quy hoạch thực hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp thành phố theo hướng bền vững thời gian tới cần quan tâm tới phương diện sau: 4.2.2 Nhóm giải pháp sách phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội Như ra, chủ trương, sách cho phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững sở ứng dụng công nghệ cao Hà Nội tương đối đầy đủ, song khó triển khai thực tiễn triển khai chậm Nên nay, Hà Nội chưa có khu, vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, có dự án UBND thành phố Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư thực 4.2.3 Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ cho phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn Hà Nội Không Hà Nội, mà thực tiễn phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao nước ta cịn nhiều khó khăn hạn chế Những khó khăn, hạn chế bao gồm: khó khăn vốn đầu tư; khó giải phóng mặt bằng; doanh nghiệp lại khơng mặn mà để đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao; áp dụng tiến kỹ thuật cao chưa đồng đều, khâu tiêu thụ chưa ổn 22 định, sách chưa đủ mạnh khó áp dụng…Bởi lẽ, để đầu tư cho đất ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp cần vốn khoảng tỷ đồng Bên cạnh đó, để phát triển vùng nguyên liệu xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm chế biến, cần thêm 10 ha, nên nhiều doanh nghiệp khó có quỹ đất để đầu tư 4.2.4 Đẩy mạnh phát triển hình thức liên kết, hợp tác sản xuất với tiêu thụ sản phẩm hướng tới phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Phát huy vai trò Nghị số 10/ 2018/ NQ – HĐND sách khuyến khích phát triển sản xuất, phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản xuất, phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Hà Nội coi việc liên kết nhà sản xuất nơng nghiệp có vai trị quan trọng PTNN THBV Từ thực trạng liên kết Hà Nội hình thức, chưa thực hiểu Vì vậy, Hà Nội cần phát triển nhiều hình thức sản xuất quy mô lớn tập trung như: trang trại, HTX, liên hiệp HTX Để đảm bảo lợi ích bên liên kết chế tài phải rõ ràng Nhà nước thực vai trị xây dựng sách để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Bên cạnh đó, cần tăng kết nối với nhà khoa học để ứng dụng thành tựu vào sản xuất Tuy nhiên, kinh tế hộ nông dân phải quan tâm Bởi họ lực lượng sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, cần làm trách nhiệm, lợi ích bên tham gia liên kết 4.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Nhân lực có vai trị quan trọng PTNN THBV Đặc biệt mà khoa học công nghệ phát triển, nguồn nhân lực có chất lượng cao để ứng dụng vào sản xuất quan trọng Vì Hà Nội cần phải chuyển dịch cấu lao động nông thôn, chuyển đổi nghề nghiệp Bên cạnh đó, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chủ thể PTNN Thành phố nên trọng công tác tuyên truyền để nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường khu vực nông nghiệp Đưa lĩnh vực sản xuất nông nghiệp xanh, nông nghiệp sạch, an tồn để phát triển góp phẩn bảo vệ mơi trường 4.2.6 Nhóm giải pháp khác Ngồi nhóm giải pháp nêu trên, để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững thành phố cần thực số giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường Tiểu kết chương Trên sở phân tích bối cảnh đặt việc phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững thành phố Hà Nội hội nhập kinh tế quốc tế, cách mạng 4.0 diễn ra, gia tăng dân số ô nhiễm môi trường Luận án rõ thời cơ, thách thức phương hướng quan điểm việc phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội Căn vào quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đồng thời nhằm hướng tới giải khó khăn, hạn chế phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn Hà Nội, luận án đã, đưa nhóm giải pháp sau: nhóm 23 giải pháp quy hoạch phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững; nhóm giải pháp sách phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững; nhóm giải pháp khoa học công nghệ cho phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững; nhóm giải pháp khác KẾT LUẬN Nơng nghiệp có vai trị quan trọng giải vấn đề an ninh lương thực, giải công ăn việc làm Việc phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững bao gồm nội dung sau: phát triển nông nghiệp bền vững phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế hiệu quả; phát triển nông nghiệp phải đảm bảo giải tốt vấn đề xã hội; phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững phải giải tốt vấn đề môi trường sinh thái Hà Nội địa phương có điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Vì thế, thành phố Hà Nội đạt thành tựu quan trọng phát triển nơng nghiệp đóng góp phần cho tăng trưởng địa phương, giải công ăn việc làm, giúp chuyển dịch cấu kinh tế, vừa phát triển nông nghiệp vừa cải tạo môi trường sinh thái Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội hàm chứa khơng hạn chế như: quy hoạch nông nghiệp chưa phù hợp, sách phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững chồng chéo, hiệu lực thực thi thấp; việc ứng dụng khoa học công nghệ chưa thực hiệu quả… Trên sở phân tích bối cảnh phát triển kinh tế nói chung, phát triển nơng nghiệp hà Nội nói riêng theo hướng bền vững, luận án đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển nông nghiệp Hà Nội giai đoạn tới năm 2030, đồng thời nhằm hướng tới giải khó khăn, hạn chế phát triển nông nghiệp bền vững mà Hà Nội phải đổi diện, luận án đề xuất nhóm giải pháp sau: i/ nhóm giải pháp quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững; ii/ nhóm giải pháp sách phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững; iii/nhóm giải pháp khoa học công nghệ cho phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững; iv/ nhóm giải pháp khác Nếu thực đồng mục tiêu, phương hướng giải pháp nêu với tâm cao cấp quyền, người dân Thủ đô, tin thời gian không xa Hà Nội có nơng nghiệp bền vững tảng ứng dụng công nghệ cao cách hiệu phương diện kinh tế, xã hội mơi trường 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Cẩm Thúy,2015 Bàn cú “chạy nước rút” tái cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2015, Tạp chí Kinh tế dự báo số 2/2015[tr9-tr11] Nguyễn Thị Cẩm Thúy,2015 Một số điểm nhấn kinh tế Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí châu Á - Thái Bình dương số 4/2015 [tr 53 - Tr55] Nguyễn Thị Cẩm Thúy,2018 Đánh giá thực trạng nông nghiệp thủ đô Hà Nội sau 10 năm mở rộng địa giới hành chính, Tạp chí châu Á - Thái Bình dương số 9/2018 [tr 52 - tr54] Nguyễn Thị Cẩm Thúy2019 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp thành phố Hà Nội theo hướng bền vững, Tạp chí châu Á - Thái Bình dương số 5/2019 [tr 13 – tr15] ... chung phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội. .. cho phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 4.1.2.2 Những thách thức phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội Bên cạnh thuận lợi, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội. .. thấy phát triển bền vững gồm ba nội dung là: - Phát triển bền vững kinh tế - Phát triển bền vững xã hội: - Phát triển bền vững môi trường 2.1.1.3 Khái niệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững