Giáo trình Vẽ kỹ thuật cung cấp cho người học các kiến thức: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật; Vẽ hình học; Hình chiếu vuông góc; Biểu diễu vật thể; Vẽ quy ước các mối ghép cơ khí; Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp. Mời các bạn cùng tham khảo!
RƯỜ C O ĐẲ CƠ Ệ GIÁO TRÌNH VẼ KỸ UẬ / CẮ Ề: Ọ K M LOẠ - HÀN RÌ ĐỘ: C O ĐẲ ải hịng, năm 2019 U Ê QU Ề Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜ Ớ ỆU Vẽ kỹ thuật môn sở quan trọng kế hoạch đào tạo kỹ thuật viên công nhân kỹ thuật trƣờng đại học dạy nghề Nó nhằm cung cấp cho học viên hiểu biết vẽ, bồi dƣỡng cho họ lực đọc lập vẽ kỹ thuật, bồi dƣỡng phát triển trí tƣởng tƣợng không gian tƣ kỹ thuật, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc người lao động mới: khoa học, xác, ý thức tổ chức kỷ luật, tính cẩn thận kiên nhẫn, Mơn vẽ kỹ thuật mang nhiều tính chất thực hành Trong trình học tập, học sinh phải nắm vững kiến thức nhƣ lí luận phép chiếu, phƣơng pháp biểu diễn vật thể, nắm vững quy tắc Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ Đồng thời phải trọng rèn luyện kĩ thực hành lập đọc vẽ kỹ thuật Học tập tốt môn Vẽ kỹ thuật khơng giúp ích cho việc học tập mơn học khác mà cịn giúp ích nhiều cho thực tế sản xuất sống sau Chúng cố gắng biên soạn giáo trình dạng đơn giản dễ hiểu Trong phần dành thời lƣợng đáng kể cho ví dụ áp dụng, cuối chƣơng có câu hỏi tập để Học sinh – Sinh viên củng cố kiến thức nên dễ hiểu ngƣời tiếp cận với môn học Đây tài liệu tham khảo tốt cho bạn Học sinh – Sinh viên trường Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề chun ngành thuộc ngành Cơ khí, ơtơ, điện lạnh Trong q trình biên soạn chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng - Các phịng khoa - Các thầy giáo tạo điều kiện có ý kiến đóng góp chun mơn để chúng tơi hồn thành giáo trình Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 ổ mơn MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Chƣơng : ÊU C UẨ RÌ VẼ KỸ UẬ I VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Vật liệu Dụng cụ Trình tự lập vẽ 10 II TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 11 Khái niệm tiêu chuẩn 11 Các loại tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 11 Bài tập ứng dụng chƣơng I 20 Chƣơng : VẼ HÌNH ỌC 21 I DỰNG ĐƢỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƢỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ CHIA ĐỀU ĐƢỜNG THẲNG 21 Dựng đƣờng thẳng song song 21 Dựng đƣờng thẳng vng góc 22 Chia đoạn thẳng 22 II CHIA ĐỀU ĐƢỜNG TRÕN 23 Chia đƣờng tròn thành 3, phần 23 Chia đƣờng tròn thành 5,10 phần 23 Chia đƣờng tròn thành 7,9,11,13,… phần 24 III VẼ NỐI TIẾP 25 Nối tiếp cung tròn với đƣờng thẳng 25 Nối tiếp hai đƣờng thẳng cắt cung tròn 26 Nối tiếp đƣờng thẳng cung tròn cung tròn khác 27 Nối tiếp hai cung tròn cung tròn khác 27 BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƢƠNG II 29 Chƣơng – Ì C ẾU VNG GĨC 30 I KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU 30 Khái niệm phép chiếu 30 Phân loại phép chiếu 30 II HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM – ĐƢỜNG – MẶT PHẲNG Hình chiếu điểm mặt phẳng chiếu vng góc Hình chiếu đƣờng thẳng mặt phẳng chiếu Hình chiếu mặt phẳng mặt phẳng chiếu III HÌNH CHIẾU CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC CƠ BẢN Hình lăng trụ Hình chóp Hình trụ Hình nón Khối hình cầu IV GIAO TUYẾN Giao tuyến mặt phẳng với khối đa diện Giao tuyến mặt phẳng với khối hình trụ Giao tuyến khối hình học với BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG C ƢƠ V: ỂU Ễ VẬ Ể BÀI – HÌNH CHIẾU VẬT THỂ I CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU Khái niệm hình chiếu Các loại hình chiếu II BẢN VẼ HÌNH CHIẾU VẬT THỂ Vẽ hình chiếu vật thể Ghi kích thƣớc vật thể 31 31 32 35 37 37 38 39 39 40 40 40 41 42 44 46 47 47 47 47 49 49 51 Đọc vẽ hình chiếu vật thể BÀI TẬP HÌNH CHIẾU VẬT THỂ BÀI – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Khái niệm Phân loại hình chiếu trục đo II HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN CÂN III HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VNG GĨC ĐỀU IV CÁC VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Trình tự bƣớc vẽ hình chiếu trục đo Cách dựng hình chiếu trục đo 52 53 56 56 56 57 57 58 59 59 60 BÀI TẬP HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO BÀI HÌNH CẮT – MẶT CẮT I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT, MẶT CẮT Khái niệm Ký hiệu vật liệu mặt cắt II QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HÌNH CẮT – MẶT CẮT III HÌNH CẮT Phân loại theo vị trí mặt phẳng cắt Phân loại hình cắt theo số lƣợng mặt cắt Quy định hình cắt Cách vẽ cách đọc hình cắt IV MẶT CẮT Các loại mặt cắt Quy định mặt cắt V HÌNH TRÍCH BÀI TẬP HÌNH CẮT – MẶT CẮT 62 64 64 64 65 66 66 66 68 70 70 71 71 72 73 75 C ƢƠ V: VẼ QU ƢỚC CÁC M GHÉP I REN – CÁCH VẼ QUY ƢỚC REN – KÝ HIỆU REN Sự hình thành ren Các yếu tố ren Quy ƣớc vẽ ren Cách kí hiệu loại ren Các mối ghép ren II VẼ QUY ƢỚC BÁNH RĂNG Các loại bánh Các thông số bánh Quy ƣớc vẽ bánh III VẼ MỐI GHÉP THEN Then Then v¸t Then b¸n nguyÖt GhÐp b»ng then hoa IV VẼ MỐI GHÉP INH TN Khỏi nim Các loại mối ghép ®inh t¸n Quy ƣớc vẽ đinh tán 79 79 79 80 81 83 84 85 85 86 87 89 89 90 91 91 92 92 92 93 V VẼ MỐI GHÉP HÀN Phân loại mối hàn Ký hiệu quy ƣớc mối ghép hàn Cách ghi kí hiệu mối ghép hàn VI VẼ MỐI GHÉP LỊ XO BÀI TẬP ƠN TẬP CHƢƠNG V C ƢƠ V: VẼ C Ế – I BẢN VẼ CHI TIẾT VẼ LẮ 94 94 94 96 96 99 102 102 Nội dung vẽ chi tiết Hình biểu diễn chi tiết cách chọn hình chiếu Các qui ãớc đơn giản b¶n vÏ chi tiÕt Ghi kích thƣớc vẽ chi tiết 102 103 104 106 Các yêu cầu kỹ thuật 109 Bản vẽ phác chi tiết 115 Cách đọc vẽ chi tiết II BẢN VẼ LẮP 117 118 Nội dung vẽ lắp Các qui ãớc biểu diễn vẽ lắp Đọc vẽ lắp Vớ d v c vẽ lắp BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 120 121 122 125 127 ÁO RÌ MƠ ỌC ên mơn học: Vẽ kỹ thuật Mã môn học: M 11 hời gian môn học: 45 (Lý thuyết: 32 giờ; BT: giờ; KT: giờ) Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn vẽ kỹ thuật mơn đƣợc giảng dạy từ đầu khóa học trƣớc học môn học, mô đun đào tạo nghề - Vai trị: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc Mục tiêu môn học: + Về kiến thức: - Phân tích đƣợc vẽ chi tiết vẽ lắp - Vẽ tách đƣợc chi tiết từ vẽ lắp - Vẽ đƣợc vẽ lắp đơn giản + Vẽ kỹ năng: - Đọc đƣợc vẽ chi tiết - Đọc đƣợc vẽ lắp ghép chi tiết đơn giản - Vận dụng đƣợc kiến thức môn học để tiếp thu môn học, môđun chuyên nghề + Về lực tự chủ trách nhiệm: - Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập Ộ III III IV VVI - U C Í Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Vẽ hình học Hình chiếu vng góc Biểu diễu vật thể Vẽ quy ƣớc mối ghép khí Bản vẽ chi tiết – Bản vẽ lắp MÔ ỌC Chƣơng : ÊU C UẨ RÌ VẼ KỸ Mà C ƢƠ : M 11CK - I UẬ iới thiệu: Các vẽ kỹ thuật đƣợc lập phƣơng tiện dụng cụ vẽ cầm tay, khí hóa tự động hóa nhƣ hệ thống vẽ máy tính Tuy vẽ đƣợc lập phƣơng tiện dụng cụ khác nhau, nhƣng dựa khái niệm Vẽ kỹ thuật quy định thống theo Tiêu chuẩn Quốc gia hay Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) vẽ kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn trình bày vẽ, hình biểu diễn, ký hiệu quy ƣớc cần thiết cho việc lập vẽ kỹ thuật Mục tiêu + Trình bày đƣợc kiến thức tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật + Lựa chọn, sử dụng thành thạo dụng cụ, vật liệu vẽ + Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập ội dung chính: I VẬ L ỆU, Ụ CỤ V CÁC SỬ Ụ 1.Vật liệu Vật liệu vẽ phƣơng tiện thực vẽ dƣới dạng tiêu hao: Giấy vẽ, bút chì, gơm,… a Giấy vẽ VÏ h×nh nên mặt giấy nhẵn hơn, Sau vẽ xong xén giấy theo khổ quy định Giy dựng lp vẽ kỹ thuật vẽ phác b Bút chì Bút chì bao gồm có loại: Lâi mÒm (B, 2B, 3B,…), lâi cøng (H, 2H, 3H,…), lõi trung bình (HB) Thãờng dùng chì HB để tô mê Bút chí cứng dùng để vẽ nét mảnh Bút chì mền dùng để vẽ nét đậm hay viết chữ c Gơm ( tẩy) Dùng để tẩy, xóa vết dơ, nét vẽ sai, thừa vẽ Trƣớc dùng phải làm đầu gom ụng cụ a Ván vẽ Dùng để thay cho bàn vẽ chuyên dùng Khi sử dụng nên chọn Ván vẽ thước chữ T Cã hai chØ tiªu : Ra Rz, chúng đãợc thể trị số nhám micrômét theo TCVN 1063-71 + Chỉ tiêu Ra sai lệch trung bình số học Prôfin bề mặt + Chỉ tiêu Rz chiều cao mấp mô trung bình Hỡnh 6.7 hỏm bề mặt ảng 6.3 – hông số độ nhám bề mặt 112 b Ghi ký hiệu độ nhám bề mặt Ký hiệu nhám bề mặt đãợc qui định theo TCVN - 78 - Dïng dÊu gia c«ng ghi nhám bề mặt, ngãời thiết kế không rõ phãỡng pháp - Dùng dấu bề mặt sản phẩm đãợc gia công phãơng pháp cắt gọt lÊy ®i mét líp vËt liƯu - Dïng dÊu nÕu bề mặt không lấy lớp vật liệu hay giữ nguyên nhã cũ, nghĩa không gia công thêm c Cách ghi ký hiệu độ nhám bề mặt + Ký hiệu nhám bề mặt dùng dấu Đỉnh dấu ký hiệu nhám đãợc vẽ trạm vào bề mặt gia công, chúng đãợc đặt đãờng bao hay đãờng gióng, trị số nhám bề mặt đãợc ghi nhã qui tắc ghi số kích thãớc (Hình 6.8) Hỡnh 6.8 Ký hiệu độ nhám bề mặt + §èi víi chØ tiêu Ra ghi trị số mà không ghi chữ ký hiệu Ra tiêu Rz, ghi trị số sau Rz + Nếu tất bề mặt chi tiết có độ nhám ký hiệu nhám đãợc ghi chung góc bên phải vẽ + Nếu phần lớn bề mặt chi tiết có độ nhám ký hiệu nhám bề mặt đãợc ghi chung góc bên phải vẽ sau dấu đặt ngoặc đơn + Nếu phần lớn bề mặt lớn không gia công thêm, ký hiệu nhám đãợc ghi chung góc bên phải vẽ + Trên bề mặt có độ nhám khác ghi độ nhám cho phần ( Hình 6.9) 113 Hình 6.9 – Độ nhám bề mặt ản vẽ phác chi tiết a Nội dung vẽ phác chi tiết Bản vẽ phác chi tiết vẽ chi tiết có tính chất tạm thời dùng đƣợc thiết kế sửa chữa Bản vẽ phác tài liệu kỹ thuật để lập vẽ khác Bản vẽ phác đƣợc vẽ tay ( không cần dùng đến dụng vẽ khác), khơng cần theo tỷ lệ cách xác Các kích thƣớc hình vẽ đƣợc ƣớc lƣợng mắt, nhƣng phải giữ cân đối tỷ lệ kích thƣớc Bản vẽ phác khơng phải nháp, mà tài liệu kỹ thuật giống nhƣ tài liệu kỹ thuật khác b Trình tự bước lập vẽ phác chi tiết Khi lập vẽ phác chi tiết, trƣớc hết phải nghiên cứu kỹ chi tiết, phân tích hình dạng cấu tạo chi tiết, hiểu rõ chức chi tiết phƣơng pháp chế tạo chi tiết Trên sở chọn phƣơng án biểu diễn, chọ kích thƣớc tiêu chuẩn Sau chọn khổ giấy Ví dụ : Lập vẽ phác chi tiết Giá đỡ trục + Bƣớc 1: Bố trí hình biểu diễn Căn theo độ lớn chi tiết số lƣợng hình biểu diễn để chọn khổ giấy bố trí hình biểu diễn vẽ đƣờng trục, đƣờng tâm chi tiết 114 + Bƣớc 2: Vẽ mờ Dựa vào phân tích hình khối, lần lƣợt vẽ phần chi tiết + Bƣớc 3: Tô đậm Trƣớc tô đậm vẽ, cần kiểm tra chỗ sai sót bƣớc vẽ mờ Dùng bút chì loại mềm tô đậm đƣờng bao ( nét liền đậm,…) + Bƣớc 4: Ghi kích thƣớc ghi kích thƣớc đƣợc đo trực tiếp chi tiết 115 Cách c bn v chi tit Đọc vẽ kỹ thuật yêu cầu quan trọng ngãời công nhân kỹ thuật Trãớc tiến hành chế tạo kiểm tra ngãời công nhân phải nghiên cứu kỹ vẽ, phải hiểu cách đầy đủ xác tất nội dung vẽ a c khung tờn Hiểu rõ tên gọi øng dơng cđa chi tiÕt VËt liƯu vµ tÝnh chÊt vật liệu chế tạo chi tiết, số lãợng khối lãợng chi tiết b c hỡnh biu din Từ hình biểu diễn hình dung đãợc hình dạng chi tiết hình dạng kÕt cÊu cđa chi tiÕt c Đọc kích thước N¾m vững kích thãớc cách đo, ký hiệu độ nhám bề mặt phãơng pháp gia công, yêu cầu kỹ thuật biện pháp đảm bảo yêu cầu d c cỏc yờu cu k thut - Đọc sai lệch hình dạng vị trí bề mặt - Đọc ký hiệu độ nhám bề mặt, hiểu rõ độ nhám bề mặt chi tiết, xác định độ xác kích thƣớc qua ký hiệu dung sai lắp ghép hay sai lệch giới hạn kích thƣớc Sau đọc xong vẽ chi tiết ngƣời đọc phải trả lời đƣợc cõu hi sau õy: - Tên chi tiết gì? Công dụng chi tiết nhã nào? - Chi tiết đãợc chế tạo vật liệu gì? Tính chất vật liệu nhã nào? - Số lãợng khối lãợng chi tiết bao nhiêu? - Bản vẽ dùng tỷ lệ nào? 116 - Các hình biểu diễn có tên gọi nhã nào? Mỗi hình biểu diễn thể phần chi tiết? - Chi tiết gồm khối hình học tạo thành? - Chi tiết có kết cấu nào? Cách chế tạo kết cấu ? - Chi tiết gồm kích thãớc khuôn khổ (Choán chỗ) nào? Từ suy kích thãớc phôi chi tiết - Mỗi kết cấu chi tiết gồm kích thãớc ? Trình tự gia công kết cấu nhã ? - Kích thãớc kích thãớc dùng để lắp ghép sai lệch giới hạn bao nhiêu? Cách đo nhã ? - Độ nhám bề mặt nhã nào? Dùng phãơng pháp gia công để đảm bảo độ nhám đó? - ý nghĩa ký hiệu sai lệch hình dáng sai lệch vị trí bề mặt Cách kiểm tra sai lệch nhã nào? - Có yêu cầu gia công nhiệt luyện, lớp phủ, lý tính bề mặt chi tiết? Làm để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đó? - Khi chế tạo kiểm tra đo lãờng cần đụng cụ cắt gọt , gá lắp đo lãờng nhã nào? - Trên vẽ có sai sót ? Có chỗ chãa rõ V L Bản vẽ lắp bao gồm hình biểu diễn thể hình dạng kết cấu nhóm, phận hay sản phẩm số liệu cần thiết cho việc chế tạo, lắp giáp kiểm tra sản phẩm Bản vẽ lắp tài liƯu kü tht chđ u cđa nhãm, bé phËn hay sản phẩm dùng thiết kế, chế tạo sử dụng i dung bn v lp Bản vẽ lắp bao gồm nội dung sau : a- Hình biểu diễn chi tiết : Các hình biểu diễn chi tiết vẽ lắp thể đầy đủ hình dạng kết cấu phận lắp, vị trí tãơng đối quan hệ lắp giáp chi tiết phận lắp b- Kích thãớc : Các kích thãớc ghi vẽ lắp kích thãớc cần thiết cho việc lắp giáp kiểm tra Nó bao gồm : - Kích thãớc qui cách thể đặc tính phận lắp 117 - Kích thãớc khuôn khổ kích thãớc ba chiều phận lắp Nó xác định độ lớn phận lắp - Kích thãớc lắp giáp kích thãớc thể quan hệ lắp giáp chi tiết trung phận lắp Bao gồm kích thãớc bề mặt tiếp xúc, kích thãớc xác định vị trí tãơng đối chi tiết phận lắp Kích thãớc lắp giáp thãờng kèm theo ký hiệu dung sai lắp ghép sai lệch giới hạn - Kích thãớc lắp đặt kích thãớc thể mối quan hệ phận lắp phận lắp khác Nó bao gồm kích thãớc đế, bệ , mặt bích - Kích thãớc giới hạn kích thãớc thể phạm vi hoạt động phận lắp Ngoài số kích thãớc quan trọng khác chi tiết đãợc xác định trình thiết kế c- Những yêu cầu kỹ thuật : Bao gồm dẫn đặc tính lắp ghép, phãơng pháp lắp ghép thông số thể cấu tạo , cách làm việc phận lắp, điều kiện nghiệm thu quy tắc sử dụng d- Bảng kê Bảng kê tài liệu quan trọng phận lắp kèm theo vẽ lắp để bổ xung cho hình biểu diễn Bảng kê bao gồm ký hiệu, tên gọi chi tiết, số lãợng vật liệu chi tiết, dẫn khác chi tiết nhã mô đuyn, số bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn, kích thãớc chi tiết tiêu chuẩn e- Khung tên : Bao gồm tên gọi phận lắp, ký hiệu vẽ, tỷ lệ , họ tên chức ngãời có trách nhiệm vẽ 118 Hỡnh 6.10 n v lp Các qui ãớc biểu diễn vẽ lắp - Trên vẽ lắp không thiết phải biểu diễn đầy đủ tất phần tử chi tiết Cho phép không vẽ phần tử nhã mép vát, góc lãợn rÃnh thoát dao khía nhám, khe hở mối ghÐp - NÕu cã mét sè chi tiÕt cïng lo¹i nhãng giống nhã lăn, bu lông, cho phép vẽ chi tiết, chi tiết khác đãợc vẽ đơn giản 119 - Những chi tiết làm loại vật liệu đãợc hàn gắn lại với ký hiệu vật liệu hình cắt mặt cắt chúng vẽ giống Song để đãờng giới hạn chi tiết nét - Những phận có liên qua đến phận lắp đãợc biểu diễn nét hai chấm gạch mảnh có ghi kích thãớc xác định vị trÝ gi÷a chóng víi - Cho phÐp biĨu diễn riêng số chi tiết hay phần tử chi tiết phận lắp Trên hình biểu diễn có ghi tên gọi tỷ lệ hình vẽ - Cho phép vẽ vị trí giới hạn vị trí trung gian chi tiết chuyển động nét hai chấm gạch mảnh Đọc vẽ lắp Đọc vẽ lắp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng học tập sản xuất Một ngãời công nhân kỹ thuật phải có lực đọc vẽ chi tiết vẽ lắp Đọc vẽ lắp cần đạt đãợc yêu cầu sau : - Hiểu đãợc hình' dạng, cấu tạo nguyên lý làm việc, công dụng phận lắp mà vẽ thể -Hiểu rõ cách tháo, lắp; phãơng pháp lắp ghép yêu cầu kỹ thuật phận lắp Đọc vẽ lắp theo trình tự sau: a - Tìm hiểu chung Trãớc hết đọc nội dung khung tên, yêu cầu kỹ thuật, phần thuyết minh để bãớc đầu có khái niệm sơ nguyên lý làm việc công dụng phận lắp b- Phân tích hình biểu diễn Đọc hình biểu diễn vẽ , hiểu rõ phãơng pháp biểu diễn nội dung biểu diễn Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, vị trí mặt phẳng cắt hình cắt mặt cắt, phãơng pháp chiếu hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần 120 liên hệ hình biểu diễn Sau đọc song hình biểu diễn hình dung hình dạng vật thể lắp c- Phân tích chi tiết Ta phân tích lần lãợt chi tiết Căn số vị trí bảng kê để đối chiếu với vị trí hình biểu diễn, dựa vào ký hiệu vật liệu giống để xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn Khi đọc cần phân tích chi tiết để hình dung cấu tạo Phải hiểu rõ tác dụng kết cấu chi tiết Biết phãơng pháp lắp ghép chi tiết d- Tổng hợp Sau đà phân tích hình biểu diễn chi tiết cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ phận lắp mà vẽ thể Khi tổng hợp cần trả lời số câu hỏi sau : Bộ phận lắp có công dụng ? Nguyên lý hoạt động nhã ? Các chi tiết ghép với nhã ? Dùng loại mối ghép gì? Cách tháo, cách lắp phận nhã nào? Vớ d v c vẽ lắp Ví dụ: Đọc vẽ lắp ê tơ ( Hình 6.11) a Tìm hiểu chung Đọc khung tên bảng kê, ta biết tên gọi phận lắp êtô dùng máy công cụ Êtô bao gồm 11 chi tiết khác b Phân tích hình biểu diễn - Bản vẽ gồm ba hình chiếu bản, hình chiếu riêng phần chi tiết 2, mặt cắt rời đầu trục hình trích ren Hình cắt đứng hình biểu diễn Mặt phẳng cắt hình cắt đứng mặt phẳng đối xứng song song với mặt chiếu đứng - Hình cắt đứng thể hình dạng bên kết cấu êtơ, vị trí tƣơng đối quan hệ lắp ghép chi tiết êtơ Nghiên cứu hình biểu diễn này, ta biết đƣợc ngun lí hoạt động êtơ Phân tích đƣợc liên quan chi tiết với chi tiết khác ta biết đƣợc kết cấu hoạt động êtơ - Hình chiếu từ trái hình chiếu kết hợp với hình cắt, vị trí mặt phẳng cắt B-B ghi hình chiếu đứng, mặt phẳng cắt qua trục ốc vít Hình cắt BB cho ta thấy quan hệ lắp ghép má động 4, má tĩnh 1, ốc ốc dẫn 9, theo quy ƣớc vẽ hình cắt, ốc chi tiết đặc, nên không bị cắt 121 - Hình chiếu từ thể hình dạng ngồi êtơ, hình dạng má động, má tĩnh Trên hình chiếu có hình cắt riêng phần thể mối ghép đinh vít Hình 6.11 – ản vẽ lắp ê tơ 122 - Hình chiếu riêng phần theo hƣớng nhìn A hình chiếu cạnh kẹp Bên cạnh hình chiếu đứng có mặt cắt rời thể hình dạng đầu trục Hình trích I vẽ với tỉ lệ 2:1 thể hình dạng kích thƣớc ren hình vng trục c Phân tích chi tiết - Trƣớc hết, theo số thứ tự ghi bảng kê, ta đối chiếu với số vị trí tƣơng ứng hình biểu diễn theo đƣờng dẫn ta tìm vị trí chi tiết Kết hợp với quy ƣớc vẽ kí hiệu vật liệu mặt cắt ta xác định phạm vi hình biểu diễn chi tiết - Các chi tiết lắp ghép với nhau, có chi tiết trong, có chi tiết ngồi, chúng che khuất lẫn d Tổng hợp Sau phân tích hình biểu diễn phân tích chi tiết vẽ Tổng hợp lại để hiểu sâu thêm hiểu đầy đủ toàn vẽ lắp 123 Ậ Ô Ậ C ƢƠ V - Trình bày nội dung vẽ lắp ? - Trình bày qui ãớc biểu diễn vẽ lắp ? (các qui ãớc đặc biÖt) 3- Hãy đọc vẽ chi tiết sau ? 124 4- Hãy đọc vẽ lắp sau ? 125 L ỆU MK O Phạm Thị Hoa (2005) – Giáo trình vẽ kỹ thuật – NXB Hà Nội Trần Hữu Quế (2001) – Vẽ kỹ thuật khí – NXB Giáo Dục Ninh Đức Tốn (2002) – Dung sai lắp ghép – NXB Giáo Dục Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn (2007) – Bài tập Vẽ kỹ thuật – NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Hiệp (1997) – Chi tiết máy ( tập 1) – NXB Giáo dục 126 ... cần), khung vẽ khung tên Bãớc 2: Vẽ mờ - Dùng chì 2B để vẽ - Lập quy trình vẽ ( Đo tính cụ thể) - Vẽ hình chính, nét trãớc - Vẽ đãờng gạch gạch, đãờng gióng, đãờng kích thãớc - Kiểm tra kỹ vẽ mờ,... nghề - Vai trị: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc Mục tiêu môn học: + Về kiến thức: - Phân tích đƣợc vẽ chi tiết vẽ lắp - Vẽ tách đƣợc chi tiết từ vẽ lắp - Vẽ đƣợc vẽ lắp đơn giản + Vẽ kỹ năng: -. .. RÌ VẼ KỸ UẬ I VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Vật liệu Dụng cụ Trình tự lập vẽ 10 II TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 11 Khái niệm tiêu chuẩn 11 Các loại tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật