- Biết cách xác định hướng canh chỉ, biết pha màu để thêu một số loại hoa lá, chim thú.. Lựa chọn được phương pháp thêu phù hợp với mẫu.[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG SỐ 12 Thời gian: tiết (1LT + 3TH) Tiết theo chương trình: 45- 48 Ngày lên kế hoạch: 12/11/2010 Ngày thực hiên:…………… Tại lớp:…………………… BÀI 16: PHƯƠNG PHÁP THÊU PHA MÀU MỘT SỐ MẪU HOA LÁ, CHIM THÚ I Mục tiêu: - Biết hình dáng, màu sắc hoa lá, chim thú - Biết cách xác định hướng canh chỉ, biết pha màu để thêu số loại hoa lá, chim thú Lựa chọn phương pháp thêu phù hợp với mẫu - Yêu nghề, phát huy tính sáng tạo học tập học sinh - Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ, có ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao động và VSCN II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án, phương pháp, phương tiên - Bản vẽ lớn tranh phóng to mẫu hoa lá, chim thú, mẫu thêu hoàn chỉnh số hoa hồng, hoa cúc, hoa sen, bồ câu, chim, thú… - Nền thêu, khung tròn, thêu các màu Học sinh: - Tâm lý học nghề thêu, SGK, ghi, bút chì, kiến thức bài cũ… - Các dụng cụ học tập III Các hoạt động lên lớp Ổn định lớp: điểm danh 2’ Kiểm tra miệng: Không kiểm tra Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài 3’ Nội dung Hoạt động thày và trò TG Hoạt động 1: Thêu pha màu số I Phương pháp thêu pha màu dạng lá 10’ số dạng lá - GV Đưa số mẫu lá dài thật để Thêu pha màu lá dài HS quan sát - Hình dáng: Lá cỏ, tre, trúc, lau… - GV: “Em cho biết trên đây có mềm mại có các đường gân chạy loại lá hoa nào? Em hãy miêu tả song song với chiều dài lá hình dáng lá loại - Phương pháp thêu: Nối đầu, đâm hoa?” xô, giáp tỉa - GV: “Em cho biết để thêu lá + Hướng canh theo chiều lá: Lúc mềm mại, có các đường gân chạy thẳng, lúc lượn song song ta áp dụng (2) + Pha màu: Xanh lá cam, xanh lục, xanh cỏ úa + Pha màu vàng nhạt vào lá non Vàng sẫm, nâu vào lá già, gốc Thêu pha màu lá ngắn - Hình dáng: Lá hoa hồng, cúc, phù dung, păng xê… phiến chia thành phần sống lá + Lá cúc: Dài gấp lần chiều ngang, có ấu, ấu cuối to, vừa và nhỏ đầu lá lá đối xứng, cành + Lá hồng: Chiều dài gấp rưỡi chiều ngang, lá bầu dưới, nhỏ Mép lá hình cưa Một cành từ đến lá Lá to, nhỏ + Lá phù dung: Lá có ấu, ấu cuối lá to bầu, nhỏ dần Thêu pha màu lá to - Hình dáng: Lá hoa sen to hình bầu dục, có dạng + Nhìn thẳng: Tâm lá hình bầu dục + Nhìn nghiêng: Lá dài bên, thấy phần lá lật lên + Nhìn ngang: Như nón để ngửa, trông thấy cành II Phương pháp thêu pha màu số loại hoa Phương pháp thêu pha màu hoa cúc cánh dài - Hình dáng hoa: Nhiều đợt cánh ài vươn tỏa, uyển chuyển Cánh ngắn, dài dần ngoài loại dài đầu, loại tròn đầu - Áp dụng phương pháp thêu: Đâm phương pháp thêu nào?” - GV: “Lá tre, trúc, liễu… ta nên chọn cách pha màu nào để phù hợp?” - GV bổ xung thêm cho HS hiểu cách pha màu lá, chùm lá - GV đưa số mẫu lá ngắn thật để HS quan sát - GV: Em cho biết trên đây có loại lá hoa nào? Em hãy mưu tả hình dáng lá loại hoa? - GV: Lá hoa cúc, hoa hồng, hoa phù dung…ta nên chọn cách pha màu nào để phù hợp? - GV: Sau quan sát các loại lá, em cho biết ta nên áp dụng phương pháp thêu nào? - Pha màu có nhiều cách pha, xong phụ thuộc vào thêu Chỉ thêu lớp ta màu sắc không đủ, lá pha từ đến màu - GV cho HS quan sát (hình 2.52) SGK - GV: Sau quan sát lá hoa sen, em hãy mưu tả hình dáng lá hoa sen? - GV: Sau quan sát lá hoa sen, em cho biết ta nên áp dụng phương pháp thêu nào? - Lá sen các loại lá khác có nhiều cách pha màu Pha màu sẫm hay nhạt phụ thuộc vào mẫu hoa Hoạt động 2: Thêu pha màu số loại hoa - GV đưa loại hoa cúc cánh dài và cánh tròn để HS quan sát - GV: Sau quan sát hoa cúc, em hãy cho biết hìng dáng hoa? - GV: Theo em hoa cúc nên áp dụng kiểu thêu nàothì phù hợp? - GV: Nếu thêu hoa cúc, em pha 15’ (3) xô, giáp tỉa, hoa nhỏ thêu bạt - Hướng canh chỉ: Lượn theo cánh hoa hướng tụ cuống (nhụy) Phương pháp thêu pha màu hoa hồng - Hình dáng hoa: Có dáng + Hoa nở, cánh còn bao bọc + Hoa nở, có lớp cánh tỏa + Hoa đã nở, có nhiều cánh tỏa, hé nhị vàng - Phương pháp thêu: Đâm xô, giáp tỉa - Canh chỉ: Lượn theo cánh, tụ cuống - Pha màu: + cánh ngoài tỏa, màu nhạt; sẫm trong, nhạt ngoài + Cánh cúp màu sẫm hơn; Phía trên sẫm, nhạt III Phương pháp thêu pha màu số mẫu chim, thú Hình dáng, màu sắc, Phương pháp thêu bồ câu a Thêu mỏ: Thêu bạt, canh chếch bên - Ghi sẫm, đỏ ngói sẫm b Thêu đầu: Thêu đâm xô, màu ghi sẫm, mắt tròn đen - thêu lướt vặn xung quanh màu trắng, ngoài đỏ sẫm c Thêu cổ, thân: Thêu đâm xô màu ghi sẫm nhạt dần d Thêu cánh: Thêu đâm xô màu ghi, ngoài nhạt, sẫm dần vào g Chân chim: Thêu bạt màu vàng sẫm, móng trắng (ghi sẫm, móng trắng) Hình dáng, màu sắc, Phương pháp thêu Bươm bướm - Hình dáng: Có phận chính; Đầu, thân giữa, đôi cánh to trên, đôi cánh nhỏ và túi phấn - Màu sắc: Sặc sỡ, vàng, nâu, lam, màu cánh hoa nào? - HS trả lời - GV bổ xung thêm cho đầy đủ - GV đưa bông hoa hồng, với dáng hoa để HS quan sát - GV: Sau quan sát các bông hoa hồng, em cho biết hình dáng hoa? - GV: Theo em hoa hồng nên áp dụng phương pháp thêu nào thì phù hợp? - HS trả lời - GV bổ xung thêm cho đầy đủ - GV: Nếu thêu hoa hồng, em pha màu cánh hoa nào? - HS trả lời - GV bổ xung thêm cho đầy đủ Hoạt động 3: Thêu pha màu lá mẫu chim, thú - GV hướng dẫn HS quan sát SGK - GV: Sau quan sát chim bồ câu, em cho biết chim có bao nhiêu phận phải thêu? - HS trả lời - GV: Để thêu chim đẹp, màu sắc tự nhiên Bộ phận đầu, mỏ thêu và pha màu nào? - GV: Thêu cổ, thân, cánh thêu phương pháp thêu nào? Màu sắc pha là màu gì? - HS trả lời - GV: Thêu đuôi chim, chân chim thêu phương pháp thêu nào? Màu pha là màu gì? - GV: Em quan sát và nêu tên các phận bươm bướm? - HS trả lời - GV bổ xung thêm cho đầy đủ - GV: Quan sát bướm tự nhiên, em thấy màu sắc bướm là màu 15’ (4) da cam, tím, đỏ và có pha màu đen - Phương pháp thêu: Thêu bướm rỗng; thêu lướt vặn, nối đầu, thêu bạt, thêu sa hạt… -Thêu bướm đặc: Đâm xô, bạt, lướt vặn, sa hạt Hình dáng, màu sắc, Phương pháp thêu trâu - Hình dáng: Sừng, đầu, tai, cổ, ức, thân đuôi, bốn chân và móng - Màu sắc: Ghi đen, ghi vừa, trắng hồng, trắng bạch - Phương pháp thêu: Đâm xô, thêu bạt, lướt vặn nào? - GV: Thêu các phận bướm ta áp dụng phương pháp thêu nào? - GV: Em cho biết pha màu đầu và thân ta dùng màu gì? - HS trả lời - GV bổ xung thêm cho đầy đủ - GV: Quan sát trâu em cho biết hình dáng trâu? - GV: Theo em trâu muốn thêu đẹp, chi tiết trâu áp dụng phương pháp thêu nào cho phù hợp? - HS trả lời - GV bổ xung thêm cho đầy đủ Hoa lá, chim thú có nhiều hình dáng và màu sắc khác Thêu hoa lá, chim thú thường áp dụng phương pháp thêu đâm xô, giáp tỉa, lướt vặn Khi thêu các chi tiết phải pha màu có độ sẫm nhạt cho THỰC HÀNH THÊU THEO MẪU TỰ CHỌN A Chuẩn bị Dụng cụ - Khung tròn, kim thêu, thêu, bút chì, thước… Vật liệu - Vải nền, mẫu thêu, thêu B Nội dung bài thực hành Bài tập thực hành - Thêu mẫu hoa lá, chim thú tự chọn Quy trình thực - Sang mẫu thêu vào vị trí đánh dấu: - Căng khung, chỉnh khung - Chọn màu - Thêu I Hướng dẫn ban đầu Hoạt động 5: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành - GV: “Các em hãy cho biết để chuẩn bị cho bài thực hành chúng ta cần phải chuẩn bị gì?” - HS trả lời - GV chỉnh sửa, bổ sung ý kiến HS - Trước thêu phải đánh dấu vị trí thêu vào thêu, sang mẫu thêu vào vị trí đánh dấu Căng khung, chỉnh khung, thêu - Vị trí thêu phải cách mép thêu khoảng 5cm đến 6cm Sang mẫu thêu dùng giấy than và bút chì mềm bút bi - GV: Để thêu đảm bảo độ bền trước tiên chúng ta phải khâu 10’ (5) viền xung quanh thêu - Phát thêu, thêu, giấy than, mẫu C Tiến trình thực hành II Hướng dẫn thường xuyên Đánh dấu vị trí thêu vào Hoạt động 6: Tiến trình thực hành 115’ thêu - Quan sát học sinh sang mẫu thêu, căng khung - GV lưu ý HS cách bố trí mẫu thêu vào hàng, nhắc nhở em có thao tác chưa đúng cần làm cho chính xác vì công đoạn sang mẫu quan trọng việc sản phẩm đảm bảo tính thẩm mỹ Căng khung, chỉnh khung - Quan sát HS căng khung, phát sai sót HS thực thao tác căng khung Chọn màu và thêu - Quan sát HS cách cầm kim, thao tác tay kim, uốn nắn sai sót, làm mẫu lại cho HS còn yếu D Tổng kết, đánh giá buổi học III Hướng dẫn kết thúc Chuẩn bị Hoạt động 7: Hướng dẫn kết thúc 10’ Quy trình thực hành - HS ghi tên vào sản phẩm và nộp bài Sản phẩm - GV tổng kết bài, nhận xét đánh giá Thời gian thực buổi học Thái độ thực hành - Biểu dương số bài làm tốt, lưu ý em còn yếu nhà luyện tập thêm - GV nhắc buổi sau: “Phương pháp thêu pha màu hoa hồng” IV Tổng kết và đánh giá rút kinh nghiệm Nội dung:…………………………………………………………………… Thời gian:…………………………………………………………………… Phương pháp, phương tiện:………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thông qua tổ chuyên môn Người soạn Trần Thị Ái Vân (6) (7)