1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Ren Ki nang doc dien cam cho HS tieu hoc

12 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 18,77 KB

Nội dung

Với nội dung rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho tiết học tập đọc có thể là không còn mới nữa nhưng bản thân tôi thấy đây là một trong những yếu tố trọng điểm trong tiết học tập đọc của m[r]

(1)LỜI MỞ ĐẦU “Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo nên người lao động có kiến thức tiếng việt hoá, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước” đó chính là Nghị hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khóa VII Nghị đã xác định rõ mục đích giáo dục phát triển kinh tế xã hội nước ta chính vì giáo dục nước ta đã thay đổi cách rõ rệt Cụ thể là thay đổi phương pháp giảng dạy các bậc học Trong đó bậc tiểu học là “Bậc học tảng hệ thống giáo dục giáo dục Việt Nam” Những gì các em học được, hình thành bậc tiểu học tích tụ lại, trở thành phẩm chất và phương tiện làm hành trang theo suốt đời người Nội dung giáo dục bậc tiểu học là nội dung giáo dục toàn diện, phần lớn là nội dung có phần ổn định bền vững (như Tiếng Việt, Toán, khoa học v.v… và phận thuộc nội dung giáo dục có tính thời đại Trong đó môn học Tiếng việt coi là môn học quan trọng nhất, môn học công cụ để học tập các môn học khác và qua đó giáo dục học sinh mặt Việc dạy môn tiếng việt phải nhằm hình thành cho học sinh sở ban đầu cách nắm bắt tiếng việt cách Bởi vì nó quan trọng cho hình thành và phát triển nhân cách người công dân, người lao động tương lai Chuẩn bị cho các em các mặt đạo đức, trí tuệ, phẩm chất để tiếp tục học lên các bậc học cao vào sống lao động Từ mục đích giáo dục trên, việc rèn luyện kỹ đọc diễn cảm, tạo hứng thú học tập cho tiết học tiếng việt là nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm.Vì không thể xem nhẹ bỏ qua Vì giaùo duïc cuûa baäc tieåu hoïc laø neàn taûng cuûa heä thoáng giaùo duïc, ñaët neàn moùng cho kiến thức tiếng việt hóa Sự phát triển học sinh, có ý nghĩa lớn chất lượng và hiệu đào tạo các bậc học Bậc học tiểu học là bậc học độc lập và khá hoàn chỉnh Vì đòi hỏi người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải luôn quan tâm và giành nhiều thời gian để rèn luyện kỹ đọc cho học sinh chính vì đã thôi thúc thân tôi nghiên cứu việc “Rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho tiết tập đọc” trường tiểu học Phú Lộc-xã Phú Lộc-huyện Krông Năng-Đăk Lăk (2) I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI: 1/Cơ sở lý luận: Việc nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề luôn nhà nước và ngành giáo dục quan tâm Cũng các môn xã hội khác, tập đọc là phân môn không thể thiếu môn Tiếng việt và ngoài đời sống người, nhà trường, đóng góp to lớn việc rèn luyện nhân cách, lực thẩm mỹ cho học sinh Yêu cầu đặt người giáo viên tiểu học là phải làm nào để có thể khơi gợi học tập tích cực số đông học sinh thờ với môn Tiếng việt, xem học tiếng việt là nhàm chán, nặng mề Để đáp ứng yêu cầu đó, có nhiều phương pháp khác Ở đây, tôi xin đưa phương pháp mà theo tôi có thể đem lại hiệu quả, đó là phương pháp “Kỹ đọc diễn cảm cho tiết tập đọc môn tiếng việt” 2/ Cơ sở thực tiễn Trong quá trình dạy lớp nhiều năm qua tôi nhận thấy chương trình Tiếng Việt tiểu học hướng các phân môn : Tập đọc, Chính tả, từ ngữ, ngữ pháp và tập làm văn Đặc biệt năm gần đây giáo dục tiến hành cải cách đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, “Thầy thiết kế ,trò chủ đạo” vì việc đọc diễn cảm là quan trọng Thế năm dạy lớp tiểu học Phú Lộc Huyện Krông Năng, tôi nhận thấy việc rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho các em còn chưa tốt, vì nó còn có nhiều nguyên nhân mà chúng ta chưa giải chẳng hạn đặc thù sử dụng ngôn ngữ địa phương khác mà chúng ta chưa kịp thời uốn nắn sửa chữa dẫn tới các em học Tiếng việt đó có phân môn tập đọc các em còn xem nhẹ, còn thờ trước tập đọc chí còn xuất nặng nề thể qua thái độ các em Do các em học tiếng việt tốt giáo viên phải rèn luyện kỹ đọc diễn cảm để giúp các em cảm nhận cái hay cái đẹp tạo cho các em có hứng thú học tiếng việt cách có hiệu cao 3/ Phạm vi nghiên cứu: Là giáo viên phân công trực tiếp giảng dạy lớp tiểu học Phú Lộc Huyện Krông Năng Với nội dung rèn luyện kỹ đọc diễn cảm cho tiết học tập đọc có thể là không còn thân tôi thấy đây là yếu tố trọng điểm tiết học tập đọc môn Tiếng việt nên tôi xin trình bày biện pháp này nhằm bước đầu tìm hiểu phương pháp luyện kỹ đọc diễn cảm tạo hứng thú học tập cho học sinh khối lớp tiểu học Phú Lộc-Huyện Krông Năng, đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập đọc nói riêng và dạy học môn tieáng vieät noùi chung (3) 4/ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài này là tìm hiểu phương pháp luyện kỹ đọc diễn cảm tạo hứng thú học tập cho các em các khối lớp trường tiểu hoïc Phuù Loäc, Huyeän Kroâng Naêng, Ñaêk Laêk 5/ Khách thể nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tôi bước đầu tiến hành nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng việc luyện kỹ đọc diễn cảm tạo hứng thú tiết học cho phân môn tập đọc lớp 5A 6, trường tiểu học Phú Lộc, xã Phuù Loäc, huyeän Kroâng Naêng, Ñaêk Laêk 6/ Phương pháp nghiên cứu a Phöông phaùp chuû ñieåm Tiến hành tìm hiểu và thu thập các kết đạt các em qua các tiết học tập đọc số lớp thuộc khối Trong quá trình nghiên cứu đó chúng tôi có tiến hành sử dụng phương pháp điều tra tìm hiểu tình hình b Phương pháp đọc sách và tài liệu Nắm bắt vấn đề qua phương pháp đọc sách và tài liệu để nhận dạng cách đọc, giọng đọc cho thể loại để lý giải kết đề tài sách giáo khoa môn tiếng việt lớp 5, sách hướng dẫn giảng dạy môn tiếng việt lớp 5, sách thiết kế bài dạy lớp 5, sách bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu thay sách lớp (phân môn tiếng việt) c Phöông Phaùp Troø Chuyeän Tôi thường trò chuyện với các giáo viên chủ nhiệm khối tiểu học Phuù Loäc Huyeän Kroâng Naêng, Ñaêk Laêk Ñaëc bieät laø caùc giaùo vieân coù kinh nghieäm laâu naêm veà nghieäp vuï sö phaïm (4) PHẦN THỨ NHẤT: THỰC TRẠNG I/ TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LỘC : 1/ Tình hình thực tế trường tiểu học Phú Lộc a/ Thuận lợi: Trường tiểu học Phú Lộc Huyện Krông Năng, Đăk Lăk là đơn vị đặt trên địa bàn xã Phú Lộc, là vị trí trung tâm thuận lợi cho việc tập trung học sinh Đặc biệt là quan tâm đạo các cấp lãnh đạo các ban ngành cùng chính quyền địa phương, với đạo trực tiếp ban giám hiệu nhà trường, phận chuyên môn nhà trường Trong đó đội ngũ giáo viên trường vừa nhiệt tình công tác lại có nghiệp vụ sư phạm cao Bên cạnh đó kinh tế phát triển thì mối quan tâm cái các bậc cha mẹ học sinh đã cải thiện và đây là yếu tố cần thiết công tác giảng dạy nhà trường b Khoù khaên: Ở đây đa số học sinh là em gia đình ngoài Bắc chuyển vào, có giọng nói và phát âm khác nhau, các em thường nói theo tiếng địa phương nên việc rèn luyện kỹ đọc diễn cảm phân môn tập đọc là vấn đề còn khó khăn và nhiều xúc Bên cạnh đó địa bàn dân cư trải rộng gia đình cha mẹ học sinh phần lớn là gia đình nông nghiệp các em phải thường xuyên giúp gia đình công việc nhà nên thường không có nhiều thời gian luyện đọc diễn cảm nhà điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc các em rèn luyện kỹ đọc diễn cảm các em Một số giáo viên nhà trường là người miền bắc, nên giọng đọc và cách phát âm thường chưa thật thuận lợi các em luyện đọc diễn cảm 2/ Phöông phaùp tìm hieåu + Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm các lớp 5A 1, 5A2, trường tieåu hoïc Phuù Loäc - xaõ Phuù Loäc - Huyeän Kroâng Naêng - Ñaêk Laêk a Tìm hiểu qua các loại sách tham khảo, sách thiết kế bài dạy, sách giáo vieân vaø taâm lyù hoïc sinh b Tìm hiểu kinh nghiệm đồng nghiệp: Muốn có chất lượng cho tiết học tập đọc tôi tiến hành thăm dò ý kiến các chị em đồng nghiệp có thâm niên tôi nhận thấy: để tiết học tập đọc đạt kết cao thì điều đầu tiên phải rèn cho các em phải đọc diễn cảm để nắm bắt ý tưởng, nắm bắt “cái hồn” bài học thì sau đó tiếp thu bài hoïc moät caùch deã daøng PHẦN THỨ HAI: CÁC GIẢI PHÁP (5) Để luyện cho học sinh đọc diễn cảm tiết tập đọc chúng ta cần chú ý vấn đề sau: Chú ý thể loại: Sự phong phú thể loại góp phần làm giọng đọc, cách đọc thêm đa dạng Với thể loại khác ta có cách đọc và ngữ điệu khác a Thô: Riêng thể loại thơ khá phong phú: bậc học tiểu học, thông thường các bài thơ viết dạng thơ đường luật, thơ lục bát, thơ tự … với nhiều phương thức biểu đạt khác nhìn chung có cách đọc deã vì suoân vaàn - Đối với thơ đường luật giáo viên cần lưu ý học sinh đọc với giọng khỏe khoắn, tự hào, có ý biểu cảm cao Ngắt nghỉ đúng nhịp - Đối với thơ lục bát giáo viên cần lưu ý học sinh đọc với giọng nhẹ nhàng, ấm áp hơn, kéo dài giọng từ cuối dòng Ngắt nghỉ đúng nhịp - Đối với thơ tự giáo viên cần lưu ý học sinh đọc với giọng nhanh hơn, thể sắc thái mạnh mẽ, làm bật chi tiết khơi gợi nguồn cảm hứng taùc giaû ví duï : Bên cạnh đó, đọc cần chú trọng nhấn mạnh và giải thích kỹ các từ khó, từ địa phương, số từ ngữ dùng với dụng ý nghệ thuật để làm bật nội dung muốn nói đến Khi đọc, cần phải nhấn mạnh số từ ngữ thể giọng quê không đổi để học sinh có thể phát mà trả lời câu hỏi cách dùng từ ngữ tác giả qua câu thơ trên? Như tác giả đã dùng nghệ thuật gì? qua đó taùc giaû muoán noùi leân ñieàu gì?… b.Bài tập đọc dạng văn xuôi: Ở chương trình tập đọc lớp tiểu học có hình thức dạng văn xuôi mà lại sử dụng số từ địa phương nhằm làm bật nội dung tác giả muốn nói chính vì thể loại này đòi hỏi phải có cách đọc, giọng đọc cho phù hợp với giọng kể, giọng nhân vật, thể tính cách, cảm xúc, tâm trạng nhân vật Đặc biệt cho học sinh phân vai theo tính cách nhân vật cẩn hướng dẫn để các em thể sắc thái nhân vật tạo hứng thú cho các em tieát hoïc Ví dụ : bài”Yết Kiêu” Em đóng vai Yết Kiêu phải thể giọng đọc hùng dũng, sắc bén, không sợ trước kẻ thù Còn tên tướng giặc thì giọng đọc ban đầu có vẻ mạnh mẽ kiêu căng nghe câu trả lời Yết kiêu thì lại thể giọng đọc yếu ớt, sợ hãi (6) Hay học đến bài “Tuyên ngôn độc lập” thì cần hướng dẫn học sinh thể giọng đọc với sắc thái cường tráng, uy nghi, to rõ ràng làm bật tinh thần tự hào dân tộc độc lập mà dân tộc ta phải đổi lấy vật chất và xương máu Đặc biệt đọc đến câu tuyên ngôn Bác Hồ cần thể rõ giọng đọc kiên mạnh mẽ và hào hùng, đọc dạng lời tuyên bố thật đanh thép 2/ Chú ý cách đọc diễn cảm gây hứng thú học tập cho học sinh a Đọc phân vai: Giáo viên chú ý lựa chọn học sinh có giọng đọc phù hợp với nhân vật Mỗi nhân vật mà các em sắm vai phải thể rõ tính cách nhân vật đó b Đọc luân phiên: Trong bài, giáo viên có thể gọi nhiều học sinh để so sánh cách đọc, từ đó lựa chọn cách đọc cho phù hợp, giáo viên nhận xét cách đọc cho học sinh , gọi học sinh đọc lại b Tóm tắt lại truyện, đoạn trích cách diễn cảm: c Giáo viên gọi số học sinh tóm tắt truyện cách diễn cảm để bước nâng cao kể tóm tắt cách khái quát, cho đầy đủ, cho đúng roài keå cho hay, cho dieãn caûm d Đọc và kể bước củng cố bài: Giáo viên gọi vài học sinh khá đọc lại, kể lại…Đôi lúc kể chuyện giáo viên còn phải khuyến khích các em cách cho điểm các em đọc hay nhaát * Trong quá trình luyện đọc, tôi còn phát và sửa sai kịp thời cho các em qua giọng đọc, cách phát âm… Ví dụ học sinh miền bắc thường phát âm sai phụ âm đầu : l,n; cộng hòa, tr Chẳng hạn đọc câu “Long lanh đáy nước in trời” thì lại đọc”nong nanh đáy nước in chời” ; miền Trung thường phát âm sai dấu ? với dấu ~, các em người Huế thường sai các vần vần “ăn” với vần “ăng” ; các em người Hà Tĩnh, Nghệ An thường phát âm sai dấu “đi ngủ” thì các em phát âm là “đi ngú” Do giáo viên cần phải sữa lại cách phát âm cho học sinh để học sinh phát âm cho chuẩn xác Đặc êbiệt số em đặc thù đại phương thì các em thường sai cách đọc, đọc chưa rõ câu, ngắt nghỉ chưa đúng nhịp và dấu câu Nên học tập đọc thường bị thiếu dấu sai dấu hay sau câu dẫn đến các em lại hiểu sau nghĩa cuûa noäi dung baøi Ví dụ các em đọc câu : “Những sóng lên vỗ vào hai bên bờ cát” thì các em lại đọc theo tiếng mẹ đẻ : song nồi lên vô nhe hai beân bô cat” (7) PHẦN THỨ BA : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Bằng biện pháp trên tôi vừa áp dụng vừa đưa vào lớp Tôi thấy hiệu quả, lớp đã có chuyển biến rõ rệt, trước đây tiết học tập đọc lớp yếu, số em người miền Bắc thường xuyên đọc yếu đặc biệt là chưa thể cách đọc diễn cảm Tuy nhiên sau khi thực biện pháp trên lớp đã có tiến khả quan, tuần liền học sinh đã đọc diễn cảm (Tuy số em) Tôi đã cảm thấy hài lòng và tâm cố gắng để đưa lớp ngày càng có kết cao Điều quan trọng trước tiên đáng mừng là các em đã có thay đổi, có ý thức tự rèn mình quá trình học tập: không đọc bài cách đọc khô khan trước, các em đã tự giác tập đọc kỹ lưỡng cách đọc diễn cảm trước đến lớp Về ý thức tự giác các em đã có ý thức tham gia tự rèn luyện, đặc biệt các em thích học theo cách đọc trên Các em tham gia cách tự giác và sôi nổi, các em đã thực các bước khắc phục theo hướng dẫn giáo viên, học thấy các em trao đổi bàn bạc cách học đã thực I NHỮNG BAØI HỌC ĐƯỢC ĐÚC KẾT : Qua kết đã đạt vừa nêu trên, tôi nghĩ học sinh đảm bảo yêu cầu thực yếu tố phân môn tập đọc môn Tieáng vieät Không các em học tốt mà còn tạo hứng thú và sôi tiết học tập đọc thuộc phân môn Tiếng Việt Các em biết khắc phục khó khăn vươn lên học tốt môn học khác Rèn luyện cho các em chuẩn mực có có ý thức tự giác rèn luyện, tạo hứng thú để giáo dục cách toàn diện II KEÁT LUAÄN : Chăm sóc, bồi dưỡng, đào tạo và phát huy nguồn nhân lực người là nhiệm vụ trọng tâm toàn dân với đội ngũ giáo dục là nòng cốt Muốn giáo dục học sinh toàn diện thì đội ngũ quản lý giáo dục, tập thể giáo viên phải tự nâng mình lên ngang tầm với thời đại Một đất nước tiến vào thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước theo kinh tế thị trường với định hướng Chủ nghĩa xã hội thiết phải có người động và sáng tạo phải biết tự mình khắc phục khó khăn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Bác Hồ đã nói : (8) “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Để đạt kết giáo dục theo yêu cầu thời đại là công việc khó khăn gian khổ Nhưng thân tôi luôn tin với quan tâm đầu tư Đảng và nhà nước cùng các cấp lãnh đạo cộng với lòng nhiệt huyết “Taát caû vì hoïc sinh thaân yeâu”, “vì töông lai em chuùng ta”, chuùng ta chaêm lo giáo dục từ đầu thì chắn người tương lai là người tài đức vẹn toàn, có lĩnh, lực đứng lên lãnh đạo và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh Qua thời gian nhận công tác giảng dạy học sinh lớp tiểu học Phú Lộc Huyeän Kroâng Naêng toâi nhaän thaáy hoïc sinh taïi tieåu hoïc Phuù Loäc Huyeän Kroâng Năng đã có thay đổi rõ rệt, ý thức tự giác cá nhân đã các em bộc lộ và phát huy tốt khả vốn có mình Nhưng phận không nhỏ các em còn mắc số lỗi quá trình trình bày diễn đạt bài tiếng việt, bài thơ hình thức diễn cảm Các em còn nhút nhát, bỡ ngỡ và chí còn có biểu tự cô lập mình học Vì kỹ đọc diễn cảm học sinh tiểu học còn là việc cần phải suy nghĩ nghiêm túc Chất lượng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố có nhiều nguyên nhân, nguyeân nhaân chuû yeáu laø moät soá giaùo vieân coøn quan taâm sô saøi quaù trình tổ chức hoạt động cho các em và phần cá nhân các em còn chưa hòa đồng kịp thời vào các hoạt động tập thể lớp, chưa chịu khó học hỏi, uốn nắn, tìm tòi cách đọc nhà… dẫn tới không hiểu bài, từ đó thờ với moân Tieáng Vieät Những lỗi học sinh tiểu học mắc phải giao tiếp các em hoàn toàn có thể khắc phục việc giáo viên kiên trì giúp các em tập làm quen cách người giáo viên phải luôn tự trang bị cho mình số kiến thức thiết thực và vốn hiểu biết và kiến thức cần thiết Giáo viên phải linh hoạt sáng tạo vận dụng quy trình giảng dạy, nhằm tập trung rèn cho học sinh có thói quen gia nhập cộng đồng, tập thể Rèn luyện phẩm chất đạo đức để phát triển hoàn thiện chính là góp phần rèn luyện “con người” (9) LỜI CẢM ƠN Qua thời gian công tác, học tập và nghiên cứu, thân tôi đã học tập nhiều điều bổ ích các anh chị em đồng nghiệp tiểu học Phú Lộc, huyện Krông Năng Đó là kinh nghiệm vô cùng quý báu tôi Cũng từ đó với kiến thức đã học, kinh nghiệm đúc rút từ học tập, từ các anh chị trước nên tôi đã mạnh dạn nêu ýù kiến mình nhằm đóng góp phần công sức nhỏ bé vào công đổi giáo dục đất nước Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này Tôi xin thành thật biết ơn các anh chị em đồng nghiệp, ban lãnh đạo nhà trường cùng các em học sinh khối đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi để tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghieäm nhö mong muoán Tuy với kiến thức thân còn hạn chế, kinh nghiệm tuổi đời tuổi nghề chưa cao nên không thể tránh khỏi sai sót quá trình báo cáo Kính mong các anh chị em đồng nghiệp, ban lãnh đạo nhà trường đóng góp ý kiến để báo báo hoàn thiện để đưa vào ứng dụng thực tế Toâi xin chaân thaønh caûm ôn! Kroâng Naêng, ngaøy 25/01/2007 Người trình bày Traàn thò Thu Haèng (10) DANH MUÏC TAØI LIEÄU THAM KHAÛO PGS-PTS Bùi Văn Huệ : Tâm lý học Nhà xuất đại học quốc gia Hà Noäi, 1996 GS Đặng Vũ Hoạt : Giáo dục học tập 1, tập 2–giáo trình đào tạo CĐSP vaø ÑHSP Nhaø xuaát baûn giaùo duïc 1998 Leâ A–Thaønh Thò Yeán Myõ – Leâ Phöông Nga …Phöông phaùp daïy hoïc tieáng việt – giáo trình dùng các trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học (11) NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC - Cấp sở: - Caáp huyeän (12) MUÏC LUÏC LỜI MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI 1/CƠ SỞ LÝ LUẬN 2/ CƠ SỞ THỰC TIỄN 3/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5/ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 6/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN THỨ NHẤT: THỰC TRẠNG I/ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG TAÏI TIEÅU HOÏC PHUÙ LOÄC 1/ TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG TIEÅU HOÏC TIEÅU HOÏC PHUÙ LOÄC 2/ PHÖÔNG PHAÙP TÌM HIEÅU PHẦN THỨ HAI: CÁC GIẢI PHÁP 1/ CHÚ Ý VỀ THỂ LOẠI: 2/CHÚ Ý CÁCH ĐỌC DIỄN CẢM GÂY HỨNG THÚ HOÏC TAÄP CHO HOÏC SINH PHẦN THỨ BA : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC I NHỮNG BAØI HỌC ĐƯỢC ĐÚC KẾT II KEÁT LUAÄN LỜI CẢM ƠN DANH MUÏC TAØI LIEÄU THAM KHAÛO Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC Trang 11 MUÏC LUÏC Trang 12 Trang Trang Trang Trang Trang Trang (13)

Ngày đăng: 08/06/2021, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w