Môn : Kể chuyện Bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc I – MỤC TIÊU : - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của [r]
(1)Môn : Tập đọc Bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo I – MỤC TIÊU : - Phát âm đúng tên người dân tộc bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn - Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) - GD học sinh yêu quý và kính trọng Bác Hồ II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc thuộc lòng – khổ thơ bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi bài - GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Sử dụng tranh và thông tin khác Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài Luyện đọc * Mục tiêu: Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn : trang nghiêm đoạn dân làng đón cô giáo với nghi thức long trọng; vui hồ hởi đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ * Tiến hành: - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV chia bài thành bốn đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho quý khách + Đoạn 2: Tiếp theo đến nhát dao + Đoạn 3:Tiếp theo đến xem cái chữ nào + Đoạn 4: Phần còn lại - Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc thuộc lòng – khổ thơ bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi bài - HS luyện đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - HS chú ý nghe và theo dõi SGK (2) Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/145 Hoạt động 3: Nội dung bài - GV chốt ý, rút ý nghĩa bài Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể đúng yêu cầu bài * Tiến hành: - Gọi HS tiếp nối đọc bài văn - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/145 - HS ghi ý chính bài vào - Từng tốp HS tiếp nối đọc bài văn - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với - HS nêu cách đọc đoạn bài đoạn - GV hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc - HS luyện đọc nối tiếp và luyện đọc diễn cảm đoạn bài theo cặp sau đó thi đọc - GV và HS nhận xét Hoạt động nối tiếp: - HS nhắc lại ý nghĩa bài - Dặn hs nhà đọc trước bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Môn : Toán Bài : Luyện tập I – MỤC TIÊU : Biết : - Chia số thập phân cho số thập phân (3) - Vận dụng tìm x và giải toán có lời văn II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, SGK, bài làm III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Mời HS nêu quy tắc chia số thập - HS nhắc lại quy tắc chia số thập phân cho số thập phân phân cho số thập phân - GV viết lên bảng bài tập cho HS làm - HS làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV chép lên bảng hai phép tính và gọi - HS lên bảng làm, lớp làm vào a) 17,55 : 3,9 = 4,5 ; HS lên bảng thực phép tính b) 0,603 : 0,09 = 6,7 ; c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 ; d) 98,156 : 4,63 = 21,2 - Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, chấm điểm Bài 2: (b, c : HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS tự làm và sửa a) x x 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 b) x x 0,34 = 1,19 x 1,02 x x 0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 c) x x 1,36 = 4,76 x 4,08 x = 19,4208 x = 19,4208 : 1,36 x = 14,28 Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán GV tóm tắt bài toán - HS đọc, lớp đọc thầm SGK trên bảng - Cho HS làm bài sau đó chữa - HS làm trên bảng, HS khác làm vào Bài giải: l dầu hoả nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả có là: 5,32 : 0,76 = (l) Đáp số: lít Bài 4: (HS khá, giỏi) (4) - GV hỏi: Để tìm số dư 218 : 3,7 chúng ta phải làm sao? - Bài tập yêu cầu chúng ta thực phép chia đến nào? - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Chúng ta phải thực phép chia 218 : 3,7 - Bài tập yêu cầu chúng ta thực phép chia đến lấy chữ số phần thập phân - HS thực vào vở, HS lên bảng tính 2180 3,7 330 58,91 340 70 33 - GV hỏi: Vậy lấy đến hai chữ số - Nếu lấy đến hai chữ số phần thập phần thập phân thương thì số dư phân thương thì 218 : 3,7 = 58,91 phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu? (dư 0,033) Hoạt động nối tiếp: - GV nhấn mạnh kiến thức cần nhớ - Học sinh chú ý lắng nghe qua tiết Luyện tập - Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn : Toán Bài : Luyện tập chung I – MỤC TIÊU : Biết : - Thực chia số thập phân cho số thập phân - So sánh các số các số thập phân - Vận dụng tìm x II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, SGK, bài làm III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (5) 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Mời HS nêu quy tắc chia số thập - HS nhắc lại quy tắc chia số thập phân cho số thập phân phân cho số thập phân - GV viết lên bảng bài tập cho HS làm - HS làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm phần a) và b) a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 - Phần c) và d) GV hướng dẫn chuyển c) 100 + + 100 = 100 + + 0,08 = phân số thập phân thành số thập phân để 107,08 tính d) 35 + 10 100 = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53 - Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, chấm điểm Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Bài tập yêu cầu so sánh các số - Hướng dẫn HS chuyển các hỗn số - HS thực GV hướng dẫn.Ví thành số thập phân thực so sánh hai số thập phân dụ: Ta có = 4,6 và 4,6 > 4,35 - Cho HS tự làm các phần còn lại > 4,35 Vậy - HS làm các phần còn lại vào vở, sau đó HS lên bảng làm Bài 3: - Em hiểu yêu cầu bài toán - Để giải yêu cầu bài toán ta cần: nào? + Thực phép chia đến nào lấy hai chữ số phần thập phân thương + Xác định số dư phép chia - HS làm vào vở, sau đó HS lên bảng làm Kết quả: 6,251 : = 0,89 (dư 0,021) 33,14 : 58 = 0,57 (dư 0,08) 375,23 : 69 = 5,43 (dư 0,56) (6) - Yêu cầu HS tự làm sau đó chữa Bài 4: (b, d : HS khá, giỏi) - Cho HS tự làm chữa - HS làm vào vở, em lên bảng làm a) 0,8 x = 1,2 x 10 b) 210 : x = 14,92 - 6,52 0,8 x x = 12 210 : x = 8,4 x = 12 : 0,8 x = 210 : 8,4 x = 15 x = 25 c) 25 : x = 16 : 10 d) 6,2 x x = 43,18 + 18,82 25 : x = 1,6 6,2 x x = 62 x = 25 : 1,6 x = 62 : 6,2 x = 15,625 x = 10 Hoạt động nối tiếp: - GV nhấn mạnh kiến thức cần nhớ qua tiết Luyện tập chung - Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau - Học sinh chú ý lắng nghe - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn : Chính tả (Nghe – viết ) Bài : Buôn Chê Lênh đón cô giáo I – MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm BT (2) a / b ; BT (3) a / b BT chính tả phương ngữ GV soạn II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhóm làm bài tập 2b - Hai, ba tờ phiếu khổ to viết câu văn có tiếng cần điền bài tập 3b để HS làm bài trên bảng lớp III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Cho HS luyện viết các từ ngữ đã viết sai - HS luyện viết bảng lớp HS khác tiết Chính tả tuần trước viết nháp các từ ngữ đã viết sai tiết Chính tả tuần trước - GV nhận xét, đánh giá (7) 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: HS viết chính tả * Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả đoạn bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo * Tiến hành: - GV đọc bài chính tả SGK - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại bài, chú ý các - Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả tượng chính tả - GV nhắc nhở HS chú ý từ ngữ dễ - HS luyện viết nháp các từ ngữ dễ viết sai viết sai - GV đọc cho HS viết - HS viết bài vào - Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi - Chấm 5- quyển, nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có hỏi/thanh ngã BT2.b và BT3b * Tiến hành: Bài 2b - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm đôi vào - GV cho HS làm việc theo nhóm đôi VBT - Dán tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập - HS chữa bài trên bảng lớp 2, gọi HS lên bảng trình bày - GV và HS nhận xét Bài 3b - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT sau đó thi đua - GV tiến hành cho HS thi tiếp sức tiếp sức - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp cùng nhận xét - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (8) Môn : Luyện từ và câu Bài : Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc I – MỤC TIÊU : - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1) ; tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3) ; xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc (BT4) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2, theo nhóm - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc vài trang phô tô) Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm bài tập tiết ôn tập - HS làm bài tập tiết ôn tập từ loại Tiếng Việt từ loại Tiếng Việt Cả lớp làm nháp - GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, * Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (9) (BT1) ; tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc (BT2) * Tiến hành: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá - HS làm bài cá nhân vào VBT nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc - HS trình bày kết làm việc Cả lớp nhận xét - GV và HS nhận xét Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm từ nhóm từ điển điển - Gọi đại diện nhóm trình bày - HS trình bày kết thảo luận - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, * Mục tiêu: Nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT3); xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc (BT4) * Tiến hành: Bài -GV có thể tiến hành tương tự bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cá nhân - HS làm việc theo cá nhân vào VBT - Gọi HS nêu kết làm việc - HS nêu đáp án đúng - GV và lớp nhận xét - Cả lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp: - Về nhà làm bài tập - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (10) Môn : Tập đọc Bài : Về ngôi nhà xây I – MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu nội dung : Hình ảnh đẹp ngôi nhà xây thể đổi đất nước (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc SGK Tranh, ảnh ngôi nhà xây với trụ bê tông và giàn giáo (GV và HS sưu tầm); cái bay thợ nề (nếu có) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ HS đọc bài Buôn Chư - GV gọi HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón Lênh đón cô giáo, trả lời câu hỏi cô giáo, trả lời câu hỏi bài bài - GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Sử dụng tranh và thông tin khác Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài Luyện đọc * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự * Tiến hành: - Gọi HS khá đọc toàn bài - HS khá đọc toàn bài - Cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ - HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp (11) - Gọi HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu nội dung : Hình ảnh đẹp ngôi nhà xây thể đổi đất nước (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi SGK/149 Hoạt động 3: Nội dung bài - GV chốt ý, rút ý nghĩa bài thơ Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể đúng yêu cầu bài * Tiến hành: - Hướng dẫn HS đọc toàn bài - Cho lớp đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS đọc bài - HS theo dõi theo SGK - HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi SGK/149 - HS viết ý chính vào - HS chú ý theo dõi - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm khổ và bài - GV và HS nhận xét Hoạt động nối tiếp: - Khen ngợi HS hoạt động tốt - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (12) Thứ tư ngày tháng 12 năm 2010 Môn : Toán Bài : Luyện tập chung I – MỤC TIÊU : - Biết thực các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, SGK, bài làm III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV viết lên bảng bài tập cho HS làm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV viết các phép tính lên bảng, gọi HS - HS lên bảng làm, lớp làm vào lên bảng đặt tính tính Cả lớp làm vào Kết : a) 266,22 : 34 = 7,83 ; b) 483 : 35 = 13,8 ; c) 91,08 : 3,6 = 25,3 ; d) : 6,25 = 0,48 - Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa - GV cùng HS nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Tính giá trị biểu thức số - Bài tập yêu cầu làm gì? - Em hãy nêu thứ tự thực các phép tính - Thực phép trừ ngoặc, sau đó thực phép chia, cuối cùng biểu thức a)? thực phép trừ ngoài ngoặc HS lên bảng tính - Cho HS làm vào a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 (13) = 55,2 : 2,4 - 18,32 = 23 - 18,32 = 4,68 b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 1,8 + 6,32 = 8,12 Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề toán, GV tóm tắt lên - HS đọc to, lớp đọc thầm SGK bảng - Yêu cầu HS tự làm sau đó chữa - HS giải vào vở, HS làm trên bảng Bài giải: Số mà động đó chạy được: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 Bài 4: - Cho HS tự làm chữa - HS làm vào vở, em lên bảng làm a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5 x - 1,27 = x + 18,7 = 20,2 x = + 1,27 x = 20,2 - 18,7 x = 4,27 x = 1,5 c) x x 12,5 = x 2,5 x x 12,5 = 15 x = 15 : 12,5 x = 1,2 Hoạt động nối tiếp: - GV nhấn mạnh kiến thức cần nhớ qua tiết Luyện tập chung - Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau - Học sinh chú ý lắng nghe - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (14) Môn : Kể chuyện Bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc I – MỤC TIÊU : - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện ; biết nghe và nhận xét lời kể bạn II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số sách, truyện, bài báo (GV và HS sưu tầm) viết người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu (dành cho HS khá, giỏi) - Bảng lớp viết đề bài III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện Pa- xtơ và em bé - GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện * Mục tiêu: Giúp HS nắm yêu cầu đề bài * Tiến hành: - Gọi HS đọc đề trên bảng - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài - Gọi số HS nêu câu chuyện mình định kể - Hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện chuẩn bị kể Hoạt động 3: HS kể chuyện * Mục tiêu: HS biết kể toàn câu chuyện và biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện * Tiến hành: - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi nội dung, các nhân vật chi tiết, ý nghĩa câu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS nối tiếp kể lại câu chuyện Pa- xtơ và em bé sau đó nêu ý nghĩa - HS đọc đề - HS nêu câu chuyện mình định kể - HS lập nhanh vào nháp - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp (15) chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người - Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể kể chuyện hay chuyện hay Hoạt động nối tiếp: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện tuần 16 - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn : Tập làm văn Bài : Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I – MỤC TIÊU : (16) - Nêu nội dung chính đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật bài văn (BT1) - Viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ghi chép HS hoạt động người thân người mà em yêu mến - Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1b III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại biên họp tổ, lớp chi đội - GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Mục tiêu: Nêu nội dung chính đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật bài văn (BT1) * Tiến hành: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV tổ chức cho HS làm bài tập nhóm và trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Mục tiêu: Viết đoạn văn tả hoạt động người * Tiến hành: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV kiểm tra chuẩn bị bài HS - Gọi số HS giới thiệu người mà các em chọn để tả hoạt động - Yêu cầu HS viết và trình bày bài viết - GV chấm số bài Hoạt động nối tiếp: - Về nhà viết lại bài vào cho hoàn chỉnh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đọc - HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ sau đó trình bày - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Một số HS giới thiệu - HS dựa vào ghi chép hoạt động người thân người mà em yêu mến để viết (17) - Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày1 tháng 12 năm 2010 Môn : Toán Bài : Tỉ số phần trăm I – MỤC TIÊU : - Bước đầu nhận biết tỉ số phần trăm - Biết viết số phân số dạng tỉ số phần trăm II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ SGK : - SGK, bảng phụ, bài làm III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV viết lên bảng bài tập cho HS làm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm bài tập GV nêu ra, HS khác làm vào nháp - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) - GV giới thiệu hình vẽ trên bảng, hỏi - HS trả lời : 25 : 100 hay HS : Tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bao nhiêu ? - GV viết lên bảng : - HS chú ý theo dõi và tập viết vào 25 Ta viết 100 = 25% ; 25% là tỉ số phần nháp kí hiệu % trăm Cho HS tập viết kí hiệu % Ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm - GV ghi vắn tắt lên bảng : Trường có 400 HS, đó có 80 HS giỏi Yêu cầu HS : + Viết tỉ số số HS giỏi và số HS toàn + (80 : 400) trường 80 : 400 = + Đổi thành phân số thập phân có mẫu số là + 100 + Viết thành tỉ số phần trăm + Viết tiếp vào chỗ chấm : Số HS giỏi chiếm số HS toàn trường Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Bài 1: + = 20% + HS điền vào chỗ chấm 20% 75 - HS ngồi cạnh trao đổi 300 - GV viết lên bảng phân số và yêu cầu 75 25 viết phân số thập phân vừa tìm và cùng viết 300 100 = 25% dạng tỉ số phần trăm - Yêu cầu HS làm các phần còn lại - HS lên bảng làm, lớp làm vào 60 15 60 12 400 100 = 15% ; 500 100 = 12% Bài 2: 96 32 300 100 = 32% (19) - GV hướng dẫn HS : + Lập tỉ số 95 và 100 + Viết thành tỉ số phần trăm - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bảng phụ, lớp làm vào Bài giải: Tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 95 : 100 = 100 = 95% Đáp số : 95% Bài 3: (HS khá, giỏi) Bài giải: a) Tỉ số phần trăm số cây lấy gỗ và số cây vườn là : 540 54 540 : 1000 = 1000 100 = 54% Đáp số : 95% b) Số cây ăn vườn là : 1000 - 540 = 460 (cây) Tỉ số phần trăm số cây ăn và số cây vườn là : 460 46 460 : 1000 = 1000 100 = 46% Đáp số : a) 54% ; b) 46% Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau - GV nhận xét tiết học - Học sinh chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn : Luyện từ và câu Bài : Tổng kết vốn từ I – MỤC TIÊU : - Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu BT1, BT2 Tìm số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu BT3 (chọn số ý a, b, c, d, e) - Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết kết bài tập - Bảng và vài tờ phiếu khổ to để các nhóm làm bài tập 2, III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (20) - Gọi HS làm bài tập 2- 4/147 HS làm bài tập 2- 4/ Trang 147 - GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 1, * Mục tiêu: HS liệt kê từ ngữ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng người; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ thầy trò, bạn bè * Tiến hành: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc lại yêu cầu, yêu cầu HS làm bài - HS làm bài theo nhóm vào VBT theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm - Gọi HS nêu kết làm việc trình bày ý) - GV và HS nhận xét, chốt lại kết đúng - Cả lớp nhận xét trên bảng phụ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm vào bảng nhóm phụ - Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm trình bày kết - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT 3, * Mục tiêu: Từ từ ngữ miêu tả hình dáng người ; viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng * Tiến hành: Bài GV tiến hành tương tự bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS viết đoạn văn tả người vào - Gọi HS trình bày kết làm việc - Nhiều HS đọc đoạn vừa viết - GV và HS nhận xét - Cả lớp cùng nhận xét Hoạt động nối tiếp: - Về nhà hoàn chỉnh lại bài tập - Chuẩn bị tiết học sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: (21) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn : Tập làm văn Bài : Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I – MỤC TIÊU : - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động người (BT1) - Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ giấy khổ to cho 2- HS lập dàn ý làm mẫu - Một số tranh, ảnh sưu tầm người bạn, em bé kháu khỉnh độ tuổi này (nếu có) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động - HS đọc đoạn văn tả hoạt động người đã viết lại người đã viết lại - GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (22) * Mục tiêu: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập đi, tập nói * Tiến hành: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh em bé mà các em sưu tầm đựơc - GV phát giấy khổ to, gọi HS làm bài trên giấy, lớp làm bài vào VBT - Yêu cầu HS dán bài trên bảng, GV và HS sửa bài Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Mục tiêu: Biết chuyển phần dàn ý đã lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động em bé * Tiến hành: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc bài viết - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại bài vào - Nhắc HS chuẩn bị giấy bút cho bài kiểm tra viết tuần 16 - GV nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu đề bài - HS giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị - HS làm việc cá nhân vào VBT - Một số HS đọc dàn ý, sau đó chữa bài bạn trên bảng lớp - HS đọc yêu cầu bài tập - HS viết đoạn văn vào - Nhiều HS đọc đoạn văn vừa viết - Cả lớp nhận xét Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (23) Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2010 Môn : Toán Bài : Giải toán tỉ số phần trăm I – MỤC TIÊU : - Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số - Giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, SGK, bài làm III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV viết lên bảng bài tập yêu cầu HS tìm - HS làm bài tập GV nêu ra, HS tỉ số phần trăm hai số khác làm vào nháp - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải toán tỉ số phần trăm Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm hai số 315 và 600 - GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng Số HS toàn trường : 600 Số HS nữ : 315 - HS thực theo yêu cầu GV: - Hướng dẫn HS làm theo yêu cầu sau : (24) + Viết tỉ số số HS nữ và số HS toàn trường + Thực phép chia 315 : 600 + Nhân với 100 và chia cho 100 - GV nêu : Thông thường người ta viết gọn cách tính sau : 315 : 600 = 0,525 = 52,5% + 315 : 600 + 315 : 600 = 0,525 + 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5% - HS nêu: + Chia 315 cho 600 + Nhân thương đó với 100 và viết kí - GV gọi HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần hiệu % vào bên phải tích tìm trăm 315 và 600 Áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm - GV đọc đề toán SGK và giải thích : Khi 80kg nước biển bốc hết thì thu Bài giải: 2,8kg muối Tìm tỉ số phần trăm Tỉ số phần trăm lượng muối lượng muối nước biển nước biển là : 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% Đáp số : 3,5% Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS viết lời giải vào vở, sau đó thống kết : 0,57 = 57% ; 0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135% Bài 2: (c : HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn mẫu 19 : 30, dừng lại - HS tính vào nháp, em tính trên chữ số sau dấu phẩy bảng, - Cho HS tự làm các phần b), c) viết 0,6333 = 63,33% - HS làm vào b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% ; c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61% Bài 3: - Hướng dẫn HS tự làm theo bài toán mẫu - HS tự làm vào vở, HS lên bảng làm bảng phụ Bài giải: Tỉ số phần trăm số HS nữ và số HS lớp là : 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% Đáp số : 52% - HS trao đổi để kiểm tra - GV cùng HS nhận xét, chấm số Hoạt động nối tiếp: - GV mời HS nhắc lại cách tìm tỉ số trăm - Một số HS nhắc lại hai số (25) - Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau - GV nhận xét tiết học - Học sinh chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Môn : Đạo đức Bài : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết ) I – MỤC TIÊU : - Nêu vai trò phụ nữ gia đình và xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác sống ngày II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói người phụ nữ Việt Nam III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – Ổn định : – Kieåm tra baøi cuõ : - Mời HS làm bài tập - Mời HS làm bài tập - GV nhaän xeùt HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS laøm laïi baøi taäp - HS laøm laïi baøi taäp – Dạy bài : a Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Xử lí tình (bài tập 3, SGK) * Mục tiêu: Hình thành kĩ xử lí tình huoáng * Caùch tieán haønh: - GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho - HS thaûo luaän phuùt caùc nhoùm thaûo luaän caùc tình huoáng - GV mời đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình baøy Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán (26) - GV keát luaän Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK * Mục tiêu: HS biết ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ ; biết đó là biểu tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới xã hội * Caùch tieán haønh: - GV giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm HS - HS thaûo luaän phuùt - GV mời đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - GV keát luaän Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (BT 5) * Muïc tieâu: HS cuûng coá baøi hoïc * Caùch tieán haønh: - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ - HS hát, múa, theo chuẩn bị kể chuyện người phụ nữ mà nhà em yêu mến, kính trọng hình thức thi các nhóm đóng vai phóng viên phoûng vaán caùc baïn Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Chuaån bò baøi hoïc sau - GV nhaän xeùt tieát hoïc Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (27) Moân : Kó thuaät Bài : Lợi ích việc nuôi gà Tieát :15 I – MUÏC TIEÂU : - Nêu lợi ích việc nuôi gà - Biết liên hệ với lợi ích việc nuôi gà gia đình địa phương (nếu có) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh hoạ lợi ích việc nuôi gà - Phieáu hoïc taäp III – CÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH OÅn ñònh : – Kieåm tra baøi cuõ : – Dạy bài : a Giới thiệu bài: GV neâu muïc ñích, yeâu caàu tieát hoïc b Hoạt động : Tìm hiểu lợi ích việc nuôi gà Biết liên hệ với lợi ích việc nuôi gà gia đình * Mục tiêu : HS biết lợi ích việc nuoâi gaø * Tieán haønh : GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm điền - HS làm việc theo nhóm sau đó trình baøy vaøo baûng sau : Caùc saûn phaåm cuûa chaên nuoâi gaø Lợi ích sản phẩm Trứng gà (28) - Sau yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy xong, GV hoûi : + Ở nhà em có nuôi gà không ? + Em thấy việc nuôi gà nhà em đem lại lợi ích gì ? + Trong thời buổi nay, ngoài lợi ích mà việc chăn nuôi gà đem lại, chúng ta cần lưu ý tác hại gì mà vieäc chaên nuoâi gaø ñem laïi - GV tổng kết hoạt động c Hoạt động : Đánh giá kết học tập cuûa hoïc sinh * Muïc tieâu : Cuûng coá noäâi dung baøi hoïc * Tieán haønh : - GV phát phiếu học tập đã photo cho HS laøm + Nhiều HS trả lời + Nhiều HS trả lời + HS trả lời : Bệnh cúm gia cầm đó có gà, ô nhiễm môi trường, - HS laøm vieäc caù nhaân PHIEÁU HOÏC TAÄP Hãy đánh dấu x vào ô trước câu trả lời đúng : Lợi ích việc nuôi gà là : Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm Cung cấp chất đường bột Cung caáp nguyeân lieäu cho ngaønh coâng nghieäp cheá bieán Đem lại thu nhập cho người chăn nuôi Làm thức ăn cho vật nuôi Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp Cung caáp phaân boùn cho caây troàng Xuaát khaåu - Sau HS làm xong GV yêu cầu HS trao - HS trao đổi bài để kiểm đổi bài để kiểm tra tra (29) - GV nhận xét, tổng kết hoạt động Nhaän xeùt – daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Daën HS chuaån bò baøi sau - GV nhận xét tiết học Thứ naêm ngaøy thaùng naêm 20… Môn : Lịch sử Bài : Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 I – MỤC TIÊU : - Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ : + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế + Mở đầu ta công điểm Đông Khê + Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê + Sau nhiều ngày giao tranh liệt quân Pháp đóng trên Đường số phải ruùt chaïy + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn địa Việt Bắc củng cố và mở roäng - Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh đã nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam (để biên giới Việt – Trung) - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 - Tư liệu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH – Ổn định : – Kieåm tra baøi cuõ : - Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc - HS trả lời câu hỏi thu - ñoâng 1947 - Nêu ý nghĩa thắng lợi Việt Bắc thu – - HS trả lời câu hỏi ñoâng 1947 3- Dạy học bài (30) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Neâu muïc ñích, yeâu caàu tieát hoïc Hoạt động 2: Ta định mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950 * Muïc tieâu: HS bieát: Taïi ta quyeát ñònh mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 Ýù nghĩa chiến thắng Biên giới thu – ñoâng 1950 * Tieán haønh: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu vì địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung Sử dụng đồ giới thiệu biên giới Việt – Trung + Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung, ảnh hưởng gì đến địa Việt Bắc và kháng chiến ta? + Vaäy nhieäm vuï cuûa khaùng chieán luùc naøy laø gì? - Goïi HS phaùt bieåu KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng Hoạt động 3: Dieãn bieán, keát quaû, yù nghóa chiến dịch biên giới Thu – Đông 1950 * Muïc tieâu: HS thuaät laïi chieán thaéng Bieân giới thu – đông 1950 và nêu ý nghĩa chieán dòch * Tieán haønh: - GV yeâu caàu HS tìm hieåu veà chieán dòch biên giới thu – đông 1950 để hoàn thành baûng sau : Chuû tröông cuûa Đảng và Bác Hồ Trận đánh tiêu bieåu vaø nôi dieãn - HS đọc các thông tin SGK/32 - HS trả lời - HS phaùt bieåu yù kieán - HS laøm vieäc theo nhoùm Ý nghĩa lịch sử - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết thaûo luaän làm việc có sử dụng lược đồ KL: GV rút ghi nhớ SGK/35 - HS đọc lại phần ghi nhớ (31) Hoạt động 4: Gương chiến đấu dũng cảm cuûa anh La Vaên Caàu * Mục tiêu : Kể lại gương anh huøng La Vaên Caàu * Tieán haønh : - Hãy kể lại tinh thần chiến oanh liệt - HS đọc thông tin SGK sau anh La Vaên Caàu ? đó kể lại - Tấm gương chiến đấu dũng cảm anh - HS trả lời câu hỏi La Vaên Caàu theå hieän ñieàu gì ? KL: GV nhaän xeùt, ruùt keát luaän Hoạt động nối tiếp: - Yeâu caàu HS veà nhaø chuaån bò tieát sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn : Khoa học Bài : Thuyû tinh I – MỤC TIÊU : - Nhận biết đñược số tính chất thuyû tinh - Nêu công dụng thuỷ tinh - Nêu số cách bảo quản các đồ dùng thuỷ tinh II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình trang vaø thoâng tin trang 60, 61 SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH – Ổn định : – Kiểm tra bài cũ : - Em haõy neâu tính chaát vaø caùch baûo quaûn - HS trả lời câu hỏi xi maêng? - Xi măng có ích lợi gì đời - HS trả lời câu hỏi soáng? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc Hoạt động 2: Quan saùt vaø thaûo luaän (32) * Muïc tieâu: Phaùt hieän moät soá tính chaát vaø công dụng thuỷ tinh thông thường * Tieán haønh: - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình - HS quan saùt hình SGK vaø SGK trang 60, dựa vào các câu hỏi làm việc theo nhóm đôi SGK để hỏi và trao đổi theo cặp - Goïi moät vaøi HS trình baøy keát quaû theo - HS trình baøy keát quaû laøm vieäc doõi theo caëp - GV vaø HS nhaän xeùt KL: GV ruùt keát luaän Hoạt động 3: Thực hành và xử lý thông tin * Mục tiêu: Kể tên các vật liệu để sản xuaát thuyû tinh Neâu tính chaát vaø coâng dụng thuỷ tinh chất lượng cao Nêu số cách bảo quản các đồ dùng thuỷ tinh * Tieán haønh: - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các - HS làm việc theo nhóm baïn nhoùm thaûo luaän caùc caâu hoûi SGK/61 - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết caùc caâu hoûi, caùc nhoùm khaùc boå sung laøm vieäc KL: GV ruùt keát luaän SGK/61 Hoạt động nối tiếp: - Haõy neâu tính chaùt cuûa thuyû tinh? - Hãy kể tên số đồ dùng làm baèng thuyû tinh maø em bieát? - Daën HS chuaån bò tieát sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Môn : Khoa học (33) Bài : Cao su I – MỤC TIÊU : - Nhận biết đñược số tính chất cao su - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng cao su II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Hình trang 62, 63 SGK - Sưu tầm số đồ dùng cao su bóng, dây chun, mảnh săm, loáp… III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – Ổn định : – Kiểm tra bài cũ : - Haõy neâu tính chaùt cuûa thuyû tinh? - Hãy kể tên số đồ dùng làm baèng thuyû tinh maø em bieát? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Làm thực hành để tìm tính chaát ñaëc tröng cuûa cao su * Tieán haønh: - GV yêu cầu HS thực hành theo dẫn SGK/63 - Đại diện số nhóm báo cáo kết làm thực hành nhóm mình KL: GV nêu kết luận: Cao su có tính đàn hoài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - HS thực hành - Đại diện HS trình bày kết laøm vieäc Hoạt động 3: Thaûo luaän * Mục tiêu: Kể tên các vật liệu dùng để cheá taïo cao su Neâu tính chaát, coâng duïng và cách bảo quản các đồ dùng cao su * Tieán haønh: - GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - HS đọc mục bạn cần biết trang 63 để trả lời các câu hỏi cuối bài (34) - Gọi số HS trả lời câu - HS trả lời câu hỏi hoûi KL: GV ruùt keát luaän SGK/63 - Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết - HS đọc mục bạn cần biết Hoạt động nối tiếp: - Haõy neâu tính chaát cuûa cao su? - Cao su thường sử dụng để làm gì? - Khi sử dụng đồ dùng cao su chúng ta caàn löu yù ñieàu gì? - Daën HS chuaån bò tieát hoïc sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 15 Tiết Thứ hai ngày tháng năm 20… Môn: Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN I Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS biết ghi lại biên II Đồ dùng dạy học - SGK,VBT III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập - GV nêu đề bài: Lớp em họp bàn kế hoạch thi đua lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam Em hãy ghi lại biên họp đó - Cho HS nhắc lại: Thế nào là biên bản? - GV treo bảng phụ có gợi ý, dàn ý phần biên họp, yêu cầu HS đọc lại - GV hướng dẫn HS cách viết biên - GV tổ chức cho HS viết biên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc đề bài - HS nhắc lại - HS đọc lại - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày (35) - GV cho các nhóm đọc biên - GV nhận xét, chấm điểm Hoạt động nối tiếp: - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS nhắc lại nội dung bài Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………… …… hhhhhhhhhg &gggggggggg Tiết Môn: Luyện từ và câu Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS củng cố các từ loại đã học II Đồ dùng dạy học - SGK,VBT III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Hãy xác định danh từ các câu sau: a)Ông cụ mong gặp cậu trai mà anh lại không có mặt b) Tôi cố căng mắt nhìn xuyên qua màn đêm thăm thẳm với hi vọng tìm thấy đốm lửa báo hiệu có làng bình yên phía xa chờ đón -Nhận xét, chữa bài Bài 2: a) Hãy xác định động từ câu sau: Tôi nghĩ ông cần có đó bên cạnh nên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nêu yêu cầu - HS lớp làm vào - HS tiếp nối nêu kết - HS khác nhận xét, chữa bài - HS nêu yêu cầu (36) tôi định lại b) Hãy xác định tính từ câu sau: - HS lớp làm vào Đã gần 12 đêm, cô y tá đưa anh - HS làm bảng lớp niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương - HS khác nhận xét, chữa bài mặt đầy lo lắng đến bên giường cụ già bệnh nặng -Nhận xét, chữa bài Hoạt động nối tiếp: - GV nhắc lại nội dung bài - Dặn dò - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………… hhhhhhhhhg &gggggggggg Môn : Ñòa lí Bài : Thöông maïi vaø du lòch I – MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm bật thương mại và du lịch nước ta : + Xuất : khoáng sản, hàng dệt mai, nông sản, thuỷ sản, lâm sản ; nhập khaåu : maùy moùc, thieát bò, nguyeân vaø nhieân lieäu, + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển - Nhớ tên số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Tranh ảnh các chợ lớn, trung tâm thương mại và ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên giới, hoạt động du lịch) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (37) – Ổn định : – Kieåm tra baøi cuõ : - Nước ta có loại hình giao thông vaän taûi naøo? - Chỉ số tuyến đường chính trên đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc Hoạt động 2: Hoạt động thương mại * Mục tiêu: HS biết : Sơ lược các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy vai trò ngành thương mại đời sống và sản xuất Nêu teân caùc maët haøng xuaát khaåu, nhaäp khaåu chủ yếu nước ta * Tieán haønh: - GV yêu cầu HS đọc các thông tin SGK/98, trả lời các câu hỏi sau: + Thương mại gồm hoạt động nào? + Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nước? + Neâu vai troø cuûa ngaønh thöông maïi? + Keå teân caùc maët haøng xuaát, nhaäp khaåu chủ yếu nước ta? - Goïi HS trình baøy keát quaû - Yêu cầu HS trên đồ các trung tâm thương mại lớn nước KL: GV keát luaän Hoạt động 3: Ngaønh du lòch * Mục tiêu: Nhớ tên số điểm du lịch Haø Noäi, Thaønh phoá Hoà Chí Minh, vònh Haï Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Taøu, * Tieán haønh: - GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh SGK/99 để trả lơì câu hỏi mục SGK + Cho biết vì năm gần đây, - HS trả lời câu hỏi - HS trên đồ - HS laøm vieäc caù nhaân + HS khá, giỏi trả lời - HS trình bày câu trả lời - HS làm việc với đồ - HS laøm vieäc theo nhoùm (38) lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng nhanh ? + Kể tên các trung tâm du lịch nước ta ? - Gọi HS trình bày câu trả lời - Yêu cầu HS trên đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn - Những điều kiện nào giúp cho ngành du lòch phaùt trieån ? - Đại diện nhóm trình bày - HS khaù, gioûi - HS khá, giỏi trả lời : có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, công trình kiến trúc, di tích lịch sử, leã hoäi, ; caùc dòch vuï du lòch caûi thieän KL: GV rút ghi nhớ SG/100 - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ - HS nhắc lại phần ghi nhớ Hoạt động nối tiếp: - Nước ta xuất và nhập maët haøng naøo laø chuû yeáu? - Kể tên số địa điểm du lịch tỉnh em? - Yeâu caàu HS veà nhaø chuaån bò baøi sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (39)