Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
426,5 KB
Nội dung
TUẦ N 15 : Thứ hai, ngày 29 tháng11 năm 2010. TẬP ĐỌC Tiết 29: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn co em được học hành. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ). - **TT HCM: Giáo dục về cơng lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. - Giáo dục học sinh ln có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nơng dân ? + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? + Bài thơ cho em hiểu điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm từng HS. B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa và mơ tả cảnh vẽ trong tranh. - Được cắp sách đến trường là niềm vui vơ bờ bến của các bạn nhỏ. Bài bn Chư Lênh đón cơ giáo phần nào sẽ giúp các em hiểu được nguyện vọng tha thiết của người dân bn Chư Lênh đối với việc học tập như thế nào ? 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - u cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt). - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. - Tranh vẽ ở một bn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cơ giáo trẻ. - HS lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự : 1 - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần Chú giải . - u cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc tồn bài - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau : + Tồn bài đọc với giọng kể chuyện. + Nhấn giọng ở những từ ngữ : như đi hội, vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp. b/ Tìm hiểu bài : - GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, u cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Câu hỏi tìm hiểu bài : + Cơ giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh làm gì ? + Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo Y Hoa như thế nào ? + TT HCM: Cơ Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cơ viết chữ đó? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và u qúy “cái chữ” ? + Tình cảm của cơ giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? + Tình cảm của người Tây Ngun với cơ giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? + Bài văn cho em biết điều gì ? + HS 1 : Căn nhà sàn chật . dành cho khách qúy. + HS 2 : Y Hoa đến . chém nhát dao. + HS 3 : Già Rok xoa tay . xem cái chữ nào ! + HS 4 : Y Hoa lấy trong túi . chữ cơ giáo - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn (đọc 2 vòng). - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Làm việc theo nhóm - Câu trả lời tốt : + Để dạy học. + Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngơi nhà sàn. + Cơ viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cơ giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cơ giáo Y Hoa rất u qúy người dân ở bn làng, cơ rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Cho thấy : • Người Tây Ngun rất ham học, ham hiểu biết. • Người Tây Ngun rất qúy người, u cái chữ. • Người Tây Ngun hiểu rằng : chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người. + Người dân Tây Ngun đối với cơ giáo và 2 - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - Kết luận : Nhắc lại nội dung chính. c/ Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4 + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. + Đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Về ngơi nhà đang xây nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở. - Lắng nghe. - 4 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài. - HS nhận xét + Theo dõi GV đọc mẫu + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm. _____________________________ TOÁN Tiết 71: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết : - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. Bài tập cần làm: Bái 1, bài 2 và bài 3. * Bài 4 dành cho HS khá giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 = .? Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài : Tiết học hơm nay chúng ta sẽ luyện tập củng cố lại cách chia số thập phân cho ssó thập phân và giải các bài tốn có liên quan. b/Luyện tập : Bài 1 : Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con. - HS nêu quy tắc. - 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con. - HS lắng nghe. Bài 1: Học sinh đọc u cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm. 3 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: -Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm. - Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 3:Gọi học sinh đọc u cầu của bài . + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài tốn vào vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . *Bài 4 : SGK trang 72 - Yêu cầu Hs đọc đề .Hướng dẫn dành cho HS khá giỏi - GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ? - Bài tập u cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ? - GV u cầu HS đặt tính và tính. - GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. 17 , / 5,5 3 , / 9 0 , / 60,3 0,09 195 4,5 63 6,7 0 0 0 , / 30,68 0 , / 26 46 1,18 208 0 Bài 2 : Học sinh đọc u cầu của bài. - Học sinh làm bài và trính bày cách làm. x × 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Bài 3 : Học sinh đọc u cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm. Bài giải Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả cân nặng là: 5,32 : 0,76 = 7 ( lít) Đáp số : 7 lít - 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7 - Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân - HS đặt tính và thực hiện phép tính 2 1 8 0 3,7 3 3 0 58,91 3 4 0 0 7 0 3 3 - HS : Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033) - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 4 ĐẠO ĐỨC Tiết 15: TƠN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tơn trọng phụ nữ. - Tơn trọng quan tâm, khơng phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. * TT HCM: Lòng nhân ái, vị tha. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cơ giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngồi xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : - Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Luyện tập thực hành. Hoạt động 1: Xử lí tình huống Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống. *KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp - Gv cho học sinh hoạt động nhóm. - u cầu các nhóm thảo luận hai tình huống trong bài 3 sách giáo khoa . - Nêu cách xử lí tình huống và giải thích vì sao chọn cách xử lí tình huống đó. - Đại diện nhóm trình bày,cách giải quyết các tình huống. - Gv hỏi : Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện sự tơn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK. * Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. - Gv cho học sinh làm theo nhóm vào phiếu - 1-2 HS thực hiện u cầu. Bài 3: Tình huống 1 : Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức cơng việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong cơng việc. Nếu Tiến có khả năng thì chọn bạn ấy, khơng nên chọn bạn ấy chỉ vì lí do là con trai. Chọn cách giải quyết trên vì trong xã hội thì con trai và con gái đều có quyền bình đẳng như nhau. Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đều có quyền bành đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự khơng tơn trọng phụ nữ. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn ấy. + Cách giải quyết của các nhóm đã thể hiện được quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Thể hiện sự tơn trọng phụ nữ. Bài 4 - Mỗi nhóm 4 học sinh . Phiếu bài tập và đáp án. Khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng. 1/Những ngày dành riêng cho phụ nữ là : 5 bài tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Đáp án : Bài 1 là câu a và câu b. Bài 2 là câu a và b. - Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ. Ngày 20- 10 là ngày phụ nữ Việt Nam.Hội phụ nữ, câu lạc bộ nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Gv kết luận : Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà. Hoạt động 3 : Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. * Mục tiêu: HS củng cố bài học. *KNS: kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cơ giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngồi xã hội. - Gv hỏi :Em có suy nghĩ gì của em về người phụ nữ Việt Nam? - u cầu học sinh đại diện các nhóm lên trình bày một câu chuyện hoặc bài hat , bài thơ .ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại những hành vi tơn trọng phụ nữ. - Giáo viên nhận xét tiết học. a. 20-10 b.8-3 c. 2-9 2/ Tổ chức dành riêng cho phụ nữ là: a. Câu lạc bộ nữ doanh nhân. b. Hội phụ nữ. c. Hội sinh viên. - HS lắng nghe. - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày. - Học ghi nhớ và chuẩn bị bài : Hợp tác với những người xung quanh. ______________________________________________ Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 TỐN Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài và bài 4. Bài 3* dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 6 Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1. Kim tra : - Gi hc sinh nờu quy tc chia s thp phõn cho s thp phõn. - Giỏo viờn nhn xột ghi im . 2. Bi mi: a/Gii thiu bi: Tit Luyn tp chung hụm nay chỳng ta s cng c ụn tp cỏc phộp tớnh v s thp phõn, so sỏnh s thp phõn, tũm thnh phn ch bit. b/Luyn tp: Bi 1 : Gi hc sinh c yờu cu ca bi . - Cho hc sinh lm bi theo cp. - Gi hc sinh trỡnh by cỏch lm v kt qu. - Gv nhn xột v cht li ý ỳng. Bi 2 : - Gi hc sinh c yờu cu ca bi . + Bi toỏn yờu cu gỡ ? - Cho hc sinh lm bi vo v. - Gi hc sinh ln lt trỡnh by kt qu v v gii thớch cỏch lm. - Gv nhn xột v cht li ý ỳng . *Bi 3: - GV yờu cu HS c bi toỏn - GV hi : Em hiu yờu cu ca bi toỏn nh th no ? - GV yờu cu HS lm bi. - GV cha bi v cho im HS. Bi 4: Gi hc sinh c yờu cu ca bi . - Gi hc sinh nờu cỏch tỡm thnh phn cha bit. + Mun tỡm s chia ta lm nh th no ? + Mun tỡm tha s cha bit ta lm nh th no? - Hc sinh da vo cỏch lm trờn lm bi. - Hc sinh lm bi vo v. - Gv chm mt s em. - Gv cha bi v Gv nhn xột, cht li ý ỳng . - HS nờu quy tc v lm bi tp. - HS lng nghe. 1 HS c yờu cu a cỏc phõn s thp phõn v s thp phõn ri tớnh. 400 + 50 + 0,07 = 450,07 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 100 + 7 + 0,08 = 107,08 1 HS c yờu cu Vit hn s thnh s thp phõn ri so sỏnh s thp phõn. 3 4 4,6 5 = m 4,6 > 4,35 vy 3 4 4,35 5 > 14,09 < 1 14 10 ( vỡ 1 14 10 = 14,1) - HS c thm bi toỏn + Thc hin phộp chia n khi ly c hai ch s phn thp phõn ca thng. + Xỏc nh s d ca phộp chia - 3 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo v bi tp. 1 HS c yờu cu + Mun tỡm s chia ta ly s b chia chia cho thng. + Mun tỡm tha s cha bit ta ly tớch chia cho tha s ó bit. a/ 0,8ì x = 1,2 ì10 b/ 25 : x = 16:10 0,8 ìx = 12 25 : x = 1,6 x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6 x = 15 x = 15,625 7 3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập . - Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập tốn. - Gv lưu ý học sinh khi tìm số dư cần chú ý tới cách dóng dấu phẩy và tìm giá trị của số dư. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà làm vở bài tập tốn. - Hs chuẩn bị tiết sau :Luyện tập chung. KĨ THUẬT Tiết 15: LI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I.MỤC TIÊU: - Nêu được lợi ích của việc ni gà. - Biết liên hệ với lợi ích của việc ni gà ở gia đình hoặc địa phương. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc ni gà. - Phiếu học tập. - Bảng nhóm (chia cho các nhóm để ghi kết quả thảo luận) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét sản phẩm của Học sinh. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. Hoạt động 1: Giới thệu bài * GV nêu mục đích bài học, ghi đầu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của việc ni gà. - Hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa, quan sát hình, liên hệ thực tế địa phương. - GV chia nhóm theo tổ, theo các u cầu sau: 1/ Các sản phẩm của việc ni gà? 2/ Lợi ích của việc ni gà? Nhóm truởng ĐK, thư ký nhóm ghi chép - GV quan sát uốn nắn - Đại diện các nhóm báo cáo - Lắng nghe - HS quan sát các hình ảnh và đọc thơng tin trong SGK. - Thảo luận nhóm về việc ni gà(15’) 1/ Các sản phẩm: Thịt, trứng, lơng gà, phân gà. 2/ Lợi ích: gà lớn nhanh, có khả năng đẻ nhiều trứng trong năm. Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hằng ngày. - Cung cấp ngun liệu (thịt, trứng) cho cơng nghiệp chế biến thực phảm. - Đem lại thu nhập cho người ni. -Ni gà tận dụng được nguồn thức ăn có 8 - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Cho HS làm bài tập vào vở bài tập, sau đó treo bảng phụ để HS kiểm tra kết quả của mình. - HS đọc lại 3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ - giáo dục HS qua bài học - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh học ở nhà. sẵn trong thiên nhiên. - Cung cấp phân bón cho trồng trọt. - Các nhóm nhận xét, bổ sung * Khoanh vào ơ có ý trả lời đúng. Lợi ích của việc ni gà là: a. Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. b. Cung cấp nhiều chất bột đường. c. Cung cấp cho cơng nghiệp chế biến thực phẩm. d. Đem lại thu nhập cho người chăn ni. đ. Làm thức ăn cho vật ni. e. Làm cho mơi trường xanh, sạch, đẹp. g. Cung cấp phân bón cho cây trồng. h. Xuất khẩu. * Đáp án: câu b và e khơng đúng LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 29 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. MỤC TIÊU: - Hiểu nghóa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghóa và trái nghóa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc ((BT2, BT3); xác đònh được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4). - HS chăm chỉ học tập, ngoan ngỗn là hạnh phúc của gia đình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : - Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài tập 3 tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : - HS đọc đoạn văn của mình. 9 a/Giới thiệu bài: - Tiết học hơm nay thầy sẽ giúp các em hiểu thế nào là hạnh phúc. Các em được mở rộng về vốn từ hạnh phúc và biết đặt câu liên quan đến chủ đề hạnh phúc. - Gv ghi tên bài lên bảng. b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1 : - Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Trong 3 ý đã cho em hãy chọn một ý thích hợp nhất đúng với nghĩa của từ hạnh phúc. - Học sinh làm bài cá nhân và trình bày bài. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . - HS nhắc lại Bài 2: Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Cho học sinh làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 3: Gọi học sinh đọc u cầu của bài. - Cho học sinh làm bài theo cặp. - Gọi học sinh lần lượt trình bày. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Lưu ý học sinh tìm từ ngữ có tiếng phúc chỉ điều tốt lành, may mắn. Gv có thể cho học sinh tìm từ trái nghĩa với từ đã tìm hoặc đặt câu để học sinh hiểu nghĩa của từ. Bài 4: Gọi học sinh đọc u cầu của bài . Học sinh trao đổi theo nhóm và tranh luận trước lớp. Mỗi học sinh đưa ra một ý kiến riêng của mình tuỳ theo hồn cảnh của học sinh . Gv tơn trọng ý kiến học sinh song hướng cả lớp đi đến kết luận: - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. 3. Củng cố dặn dò : - Gọi học sinh nhắc một số từ thuộc chủ đề hạnh phúc. - Dặn học sinh về nhà làm lại các bài tập. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - 1 học sinh đọc u cầu của bài - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân. - Sửa bài – Chọn ý giải nghóa từ “Hạnh phúc” (Ý b). - Cả lớp đọc lại 1 lần. - 1 học sinh đọc u cầu của bài . Học sinh làm bài theo nhóm bàn. - Học sinh dùng từ điển làm bài. - Học sinh thảo luận ghi vào phiếu. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là từ : sung sướng, may mắn . - Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là :bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực . - 1 học sinh đọc u cầu của bài . Phúc ấm : là phúc đức tổ tiên để lại. Phúc hậu: có lòng thương người hay làm điều tốt cho người khác. Phúc lộc : gia đình n ấm, tiền của dồi dào. Phúc hậu trái nghĩa với độc ác. Phúc hậu đồng nghĩa với từ nhân hậu. Đặt câu: Bà Năm trơng rất phúc hậu. - 1 học sinh đọc u cầu của bài . Tất cả các yếu tố như giàu có, hồ thuận đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hồ thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hồ thuận thì gia đình khơng có hạnh phúc. 10 [...]... học sinh tồn trường là: 3 15 : 600 = 0 ,52 5 + Thực hiện phép chia để có kết quả dạng số thập phân 0 ,52 5 sau đó lấy 0 ,52 5 nhân 100 và chia 100 ta có : 0 ,52 5 × 100 : 100 = 52 ,5 % - u cầu học sinh đổi tỉ số tìm được ra + Tỷ số phần trăm nữ và học sinh tồn trường là : 52 ,5 % dạng tỉ số % tìm thương của hai số - Gv giới thiệu : Ta viết gọn phép tính như sau: 3 15 : 600 = 0 ,52 5 = 52 ,5 % - Gv gọi học sinh nêu:... làm 25 100 80 20 = = 20% 400 100 20 = 20 % 100 Học sinh nêu : Số học sinh giỏi chiếm 20 % học sinh tồn trường Tỉ số đó cho biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 học sinh giỏi Bài 1: Hs làm và nêu kết quả 60 15 = = 15 % 400 100 60 12 = = 12 % 50 0 100 96 32 = = 32 % 300 300 Bài 2: - Học sinh làm và trình bày kết quả Bài giải: 22 Tỉ số % của số sản phẩm đạt tiêu chuẩn và tổng sản phẩm là: 95 : 100... b) Tỉ số % cây ăn quả và cây trong vườn ? - Học sinh sửa bài - HS tính và nêu : 54 0 51 0 : 1000 = = 54 % - Trong vườn cú nhiờu cõy ăn quả ? 1000 - Tớnh tỉ số phần trăm giữa số cõy ăn quả - HS tính và nêu : và số cõy trong vườn 54 0 51 0 : 1000 = = 54 % - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 1000 - HS tính và nêu : Trong vườn có 1000 54 0 = 460 cây ăn quả 4 Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa của tỉ số... Học sinh đọc đề - Giáo viên chốt cách tìm SBT, Số - Học sinh làm bài hạng, thừa số chưa biết - Học sinh sửa bài - GV cho HS làm bài rồi chữa bài - Lớp nhận xét a) x - 1,27 = 13 ,5 : 4 ,5 b) x + 18,7 = 50 ,5 : 2 ,5 c) x x 12 ,5 = 6 x 2 ,5 3 Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập Dặn học sinh về nhà làm bài tập tốn Giáo viên nhận xét tiết học _ KHOA HỌC Tiết 29: THUỶ TINH I MỤC... +Diện tích trồng hoa: 25 m2 +Tìm tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa - Học sinh trả lời 25 : 100 hay - Tỉ số cho biết diện tích vườn hoa 100 phần thì diện tích trồng hoa hồng gồm 25 phần như thế Học sinh ghi cách viết 25 : 100 = Bài 2: Gọi học sinh đọc u cầu của bài - Cho học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh lên bảng lớp làm - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 25 = 25 % 100 - Học sinh đọc... khối lượng muối trong nướ biển là : 2,8 : 80 = 0,0 35 = 3 ,5 % Đáp số : 3 ,5 % Bài 1: Học sinh đọc u cầu của bài Học sinh làm bài và trình bày kết quả 0,3 = 30 % 1, 35 = 1 35 % 0,234 = 23,4 % Cách làm : nhân nhẩm số đó với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được Bài 2: Học sinh đọc u cầu của bài Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 45 61 = 0,7377 = 73,77 % 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61 %... lên bảng tóm tắt và giải bài , 3/ 6 25, 3 Bài 2: Thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước sau đó thực hiện phép chia đến phép trừ ( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32 = 55 ,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68 Bài 3: Tóm tắt : 1 lít dầu chạy trong :0 ,5 giờ 120 lít dầu : giờ? Bài giải 17 tốn Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Có 120 lít dầu thì động cơ chạy trong thời gian là: 120 : 0 ,5 = 240 ( giờ) Đáp số : 240 giờ Bài... lập suy nghĩ khi làm bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra : Gọi 2 học sinh lên bảng làm - 2 HS lên bảng tính các bài sau Viết thành tỉ số phần trăm 3 75 = = 75 % 4 100 60 = = 60 % 100 35 = 35 % 100 600 1000 Giáo viên nhận xét ghi điểm 2 Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ngồi cách viết các tỉ số đã cho ra dạng tỉ số phần trăm đã biết ở tiết trước.Chúng ta còn có thể tìm tỉ số... bày kết quả Bài giải: 22 Tỉ số % của số sản phẩm đạt tiêu chuẩn và tổng sản phẩm là: 95 : 100 = 95 = 95% 100 Bài 3: Đáp số : 95% Gọi học sinh đọc u cầu của bài - HS đọc đề - GV hỏi : Muốn biết số cõy lấy gỗ chiếm - HS trao đổi và phát biểu ý kiến bao nhiờu phần trăm số cõy trong vườn ta Tóm tắt : 1000 cây : 54 0 cây lấy gỗ làm như thế nào ? ? cây ăn quả - Cho học sinh làm bài vào vở a) Cây lấy gỗ : ? %... vào sáng 18/9/1 950 qn ta đã + Nêu kết quả của chiến dịch biên giới thu đơng chiếm được cứ điểm Đơng Khê 1 950 + Qua 29 ngày đêm chiến đâu ta đã tiêu diệt và bắt sống được hơn 8000 tên địch, giải phóng một số thị xã và thị trấn, làm chu 750 km đường biên giới Việt –Trung Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở + Vì sao ta lại chọn Đơng Khê là trân mở đầu rộng chiến dịch biên giới thu đơng 1 950 + Đơng Khê . tha s ó bit. a/ 0,8ì x = 1,2 ì10 b/ 25 : x = 16:10 0,8 ìx = 12 25 : x = 1,6 x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6 x = 15 x = 15, 6 25 7 3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống. tớnh. 400 + 50 + 0,07 = 450 ,07 30 + 0 ,5 + 0,04 = 30 ,54 100 + 7 + 0,08 = 107,08 1 HS c yờu cu Vit hn s thnh s thp phõn ri so sỏnh s thp phõn. 3 4 4,6 5 = m 4,6