Chiến dịch Biên giới: Giải phóng biên giới, củng cố căn cứ

MỤC LỤC

BUễN CHƯ LấNH ĐểN Cễ GIÁO I. MỤC TIÊU

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    - HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống. + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mấ Đông Khe, địch rút khỏi Cao BaÈng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.

    + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy. + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấmgương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê.

    Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.

    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

      + Nếu để pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc chiến của quân ta ?. + Vì sao ta lại chọn Đông Khê là trân mở đầu chiến dịch biên giới thu đông 1950. Trước âm mưu cô lập Việt Bắc, khoá chặt biên giới Việt Trung của địch, Đảng và chính phủ quyết định mở chiến dịch biên giói thu đông 1950.

      + Cô lập căn cứ địa Việt Bắc, làm cho ta không mở rộng được với quốc tế. + Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực của địch, giải phóng một phần vùng biên giới, mở rộng củng cố vùng căn cứ địa Việt Bắc, đánh thông đường liên lạc với quốc tế và với các nước Xã hội Chủ nghĩa. Địch ra sức cố thủ trong các lô cốt và dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm.

      Với tinh thần quyết thắng bộ đội ta đã chiến đấu anh dũng và vào sáng 18/9/1950 quân ta đã chiếm được cứ điểm Đông Khê. + Đông Khê là vị trí quan trọng của địch trên tuyến đường Cao Bằng- Lạng Sơn. + Chiến dịch biên giới thu đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta?.

      - Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Nếu mất Đông khê, địch buộc phải cho quân đi ứng cứu, ta có cơ hội thuận lợi để tiêu diệt chúng. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 địch tấn công ta đánh lại và giành chiến thắng.

      + Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiênk tinh thần gan dạ dũng cảm. + Hình ảnh Bác Hồ đang quan sát mặt trận biên giới ,xung quanh là các chiến sĩ cho chúng ta thấy Bác thật gần gũi với các chiến sĩ và sát sao trong kế hoạch chiến đấu. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.

      CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

      - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.

      Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài

      • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
        • MỤC TIÊU
          • CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
            • CHUẨN BỊ
              • HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

                + Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh có thể phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh thông thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà. - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). Các tiết tập làm văn ở tuần 13 giúp các em biết tả ngoại hình của nhân vật.Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ tả hoạt động của một người mà mình yêu mến.

                - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.Cho học sinh đọc toàn đoạn văn bài tập 1.Cho học sinh làm bài cá nhân.Gọi 1số học sinh phát biểu ý kiến. Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu : Hãy giới thiệu về người em định tả. Nhắc HS có thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một người mà em đã ghi lại để viết.

                - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: Quan sát hoạt động thể hiện tính tình của bạn hoặc em bé. - Gv nêu bài toán ở ví dụ sgk trang 73 - Treo bảng phụ đã treo sẵn như sgk yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và nhắc lại bài toán. Gv gọi 2-3 học sinh nhắc lại kết luận c/ Hình thành ý nghĩa của tỉ số phần trăm.

                - Học sinh thảo luận và tìm tỉ số của học sinh giỏi và học sinh toàn trường. - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. - Cho học sinh làm bài vào vở bài tập tiếng Việt và trình bày kết quả.

                - Gọi học sinh nhắc lại những câu chuyện đã kể trong tiết học và nêu những câu chuyện đó nói về ai. - Gv gọi học sinh nêu: Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh toàn trường. Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

                - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả của một người đã làm vào tiết tập làm văn hôm trước. - Tiết tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ học và làm dàn ý cho một bài văn tả hoạt động của một em bé đang độ tuổi tập đi tập nói,sau đó chúng ta chuyển phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, quan sát, mô tả hiện tượng và kết quả quan sát.

                - Học sinh làm thí nghiệm và quan sát sau đó mô tả hiện tượng của thí nghiệm trước lớp.