*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ 3 và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn??. Luyện tập: BT1: Thay "Tôi" bằng "Dế Mèn"[r]
(1)Tuần Tiết 31: Ngày soạn : Ngày dạy: Lớp dạy: Tiếng Việt: DANH TỪ I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: HS - Khái niệm danh từ: + Nghĩa khái quát danh từ + Đặc điểm ngữ pháp danh từ (khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) - Các loại danh từ 2.Kỹ năng: - Nhận biết danh từ văn - Phân biệt danh từ đơn vị và danh từ vật - Sử dụng danh từ để đặt câu * Kỹ sống: 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức việc sử dụng đúng các nhóm danh từ nói, viết II/ CHUẨN BỊ: GV: - Đọc sgk, sgv, tham khảo tài liệu, bảng phụ 1(mục I), 1(mục II), bài tập 1, 2, (SGK – Tr 86, 87) HS: - Soạn, trả lời câu hỏi và làm các bài tập (SGK – Tr 86, 87) III/ PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1/ Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp 2/ Kỹ thuật dạy học: - -Thực hướng dẫn: tiếptừ, vớiđặt bạn cóvới sử các dụngdanh các từ danh từ thích hợp Độnghành não có : tìm các ví dụ Giao danh câu IV/ TÌNH HÌNH LỚP DẠY: Lớp 6F Sĩ số Trong đó DT Nữ DT Học sinh vắng Học sinh cá biệt Ghi chú (2) V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Nguyên nhân việc dùng từ không đúng nghĩa và hướng khắc phục? 3.Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm danh từ - GV gọi HS đọc câu văn ? Dựa vào kiến thức đã học Tiểu học, em hãy cho biết nào danh từ (Danh từ là từ người, vật, tượng, khái niệm ) - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc ? Hãy xác định danh từ cụm danh từ in đậm ? Trước và sau danh từ cụm danh từ trên, còn có từ nào ? Ngoài danh từ trâu, em hãy tìm thêm danh từ khác ví du ( GV gạch chân cho các danh từ trên bảng phụ: Vua, làng, thúng, gạo, nếp ) ? Em hãy đặt câu với các danh từ trên Nội dung I Đặc điểm danh từ: Xét ví dụ: Ba trâu SL DT từ Đặt câu: Vua Hùng / chọn người nối ngôi CN VN Làng tôi / sau luỹ tre CN VN Tôi / là học sinh lớp 6A CN VN ? Hãy tìm thêm các danh từ khác ngoài ví dụ trên ? Đặt câu với các danh từ mà em vừa tìm ? Hãy phân tích cụm chủ vị các câu em vừa tìm ? Vậy danh từ biểu thị điều gì - GV hình thành ghi nhớ cho HS - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu danh từ đơn vị và danh từ vật GV dùng bảng phụ ghi ví dụ 1(mục II) * Ghi nhớ: SGK II Danh từ đơn vị và danh từ vật: Ví dụ: Ba trâu Một viên quan (3) ? Nghĩa các danh từ gạch chân có gì khác các danh từ đứng sau ? Thử thay các danh từ in đậm nói trên từ khác rút nhận xét: Trường hợp nào đơn vị tính đếm đo lường thay đổi? Trường hợp nào tính đếm đo lường không thay đổi? Vì ? Vì có thể nói " nhà có ba thúng gạo đầy" không thể nói "nhà có sáu tạ thóc nặng" ? Vậy, qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết danh từ chia làm loại - GV gọi HS đọc ghi nhớ - GV chốt ý Hoạt động 3: HD HS luyện tập - GV gọi HS đọc bài tập - HS lên bảng làm - Gv cùng lớp nhận xét - GV cho HS liệt kê các loại DT - Em hãy liệt kê các loại từ chuyên đứng trước danh từ người và các loại từ chuyên đứng trước danh từ đồ vật? Ba thúng gạo Sáu tạ thóc - Từ gạch chân đơn vị tính đếm, người, vật - Từ đứng sau vật ( nêu cá thể người, vật) a) Danh từ đơn vị tự nhiên: * Thay -> Chú, bác viên -> ông, tên => Không thay đổi Vì các từ đó không số đo, số đếm b) Danh từ đơn vị quy ước: * Thay: Thúng -> rổ, đấu Tạ -> tấn, cân => Thay đổi Vì đây là từ số đo, số đếm - Tạ là đơn vị quy ước chính xác nên không thể miêu tả lượng - Thúng là đơn vị ước chừng thì ta có thể miêu tả lượng * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: Bài tập 1: Tìm danh từ, đặt câu: - Danh từ: nhà, cửa, bàn, ghế, chó, mèo, * VD: Chú mèo nhà em lười Bài tập 2: Liệt kê các loại danh từ: a) Chuyên đứng trước danh từ người: Ông, bà, cô, bác, chú, b) Chuyên đứng trước danh từ đồ vật: Cái, quả, hoa, quyển, bộ, ? Em hãy liệt kê DT đơn vị qui ước Bài tập 3: Liệt kê các danh từ: chính xác và đơn vị quy ước ước chừng a) Chỉ đơn vị quy ước chính xác: tạ, tấn, mét, b) Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: vài nắm, mớ, 4.Củng cố Thế nào là danh từ? Danh từ tiếng Việt chia làm loại 5.Dặn dò: Học bài cũ Soạn Tập làm văn “Ngôi kể văn tự sự” *Rút kinh nghiệm (4) Tuần Tiết 32: Ngày soạn : Ngày dạy: Lớp dạy: Tập làm văn: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: HS - Khái niệm ngôi kể văn tự - Sự khác ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ - Đặc điểm riêng ngôi kể 2.Kỹ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn tự * Kỹ sống: 3.Thái độ: - Giáo dục HS biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp làm văn tự II/ CHUẨN BỊ: GV: - Đọc sgk, sgv, soạn giáo án, tham khảo tài liệu, bảng phụ bài tập 1, 2(Luyện tập – SGK, Tr 9) HS: - Soạn, trả lời câu hỏi và làm các bài tập (SGK – Tr 88, 89 và 90) III/ PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1/ Phương pháp: Phân tích, gợi, luyện, giao tiếp 2/ Kỹ thuật dạy học: - -Thực hướngcứu dẫn:vàThử ngữ thích Độnghành não có : nghiên suythay nghĩcác cáctừyêu cầu củahợp từngtheo đoạntừng văn.ngôi kể IV/ TÌNH HÌNH LỚP DẠY: Lớp 6F Sĩ số Trong đó DT Nữ DT Học sinh vắng Học sinh cá biệt V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - GV cho HS: + Tự giới thiệu thân + Kể gia đình 3.Bài Ghi chú (5) Hoạt động thầy - trò *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự - Em hiểu ngôi kể là gì? Nội dung I Ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể chuyện GV: Khi người kể xưng tôi thì đó là kể ngôi thứ Khi người kể dấu mình thì gọi là kể theo ngôi thứ GV gọi HS đọc đoạn văn SGK Ví dụ: (sgk) - Người kể đoạn có xuất không? * Đoạn 1: - Người kể gọi vật truyện nào?( tên chúng) - Đoạn kể theo ngôi thứ mấy? a Kể theo ngôi thứ - Dấu hiệu là người kể tự giấu mình,không biết - Đoạn kể theo ngôi thứ mấy? Làm * Đoạn 2: em nhận điều đó?( người kể có xuất b Kể theo ngôi thứ không?) - Dấu hiệu người kể tự xưng "tôi" - Thế nào là ngôi kể thứ nhất, ngôi kể thứ - Người kể xuất ba? - Trong ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể Vai trò ngôi kể văn tự kể tự do, không bị hạn chế? ngôi kể nào - Ngôi kể thứ cho phép người kể có thể kể gì mình biết và đã trải kể linh hoạt, tự gì diễn với nhân vật qua? - Ngôi kể thứ kể gì mình nghe, thấy, trải qua * Ghi nhớ: ý 1.2.3( sgk trang 89) - Thử đổi ngôi kể đoạn thành Sử dụng ngôi kể ngôi kể thứ Lúc đó em có đoạn - Xét ví dụ 1: (sgk) + Nếu thay vào ngôi kể thứ đoạn văn văn nào? không thay đổi nhiều, làm cho người kể dấu mình - Có thể đổi ngôi thứ đoạn + Không thể đổi ngôi thứ thành ngôi thứ thành ngôi kể thứ xưng "tôi" có đoạn vì việc kể không hạn chế, tự không? Vì sao? - Khi ta kể có thể lựa chọn ngôi kể không? + Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị người kể có thể lựa chọn ngôi kể - Người xưng “ tôi” đoạn văn là tác giả hay là nhân vật Dế Mèn?( Dế Mèn) - Dựa vào đâu mà em biết người kể chuyện là Dế Mèn? (6) + Dựa vào các câu văn giới thiệu đặc điểm Dế Mèn) - GV lưu ý thêm cho HS trường hợp người kể chuyện hồi kí, kí sự, nhật kí thì người kể là tác giả - Kết luận gì người kể tác phẩm? - GV cho HS lấy ví dụ ngôi kể các văn đã học.(Truyền thuyết “bánh chưng, bánh giầy”, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Hồ Gươm, truyện cổ tích “Thạch Sanh”, Em bé thông minh”) - Chỉ tác dụng ngôi kể các ví dụ trên? -GV cho HS đọc lại toàn ghi nhớ sgk *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Thay đổi ngôi kể đoạn văn thành ngôi thứ và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì cho đoạn văn? * Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập: BT1: Thay "Tôi" "Dế Mèn" - Nhận xét: + Hành động kể khách quan + Những ý nghĩ mang tính đoán - Thay ngôi kể đoạn văn sau thành + ngôi thứ việc kể thật ngôi kể thứ và nhận xét ngôi kể đem BT2: Thay "Thanh" "Tôi", "Chàng" lại điều gì khắc cho đoạn văn? "Tôi" - Nhận xét: Ngôi kể tôi tô đậm thêm sắc - Truyện "Cây bút thần" kể theo ngôi thái tình cảm đoạn văn nào? vì sao? BT3: Truyện cây bút thần kể theo ngôi thứ 3, người kể dấu mình Vì đây là câu chuyện cổ tích, câu chuyện kể người ta kể, kể theo kí ức cộng đồng - HS đọc yêu cầu BT4 không kể theo kí ức thân - GV hướng dẫn HS trả lời BT4: Kể theo ngôi thứ vì người kể có thể kể linh hoạt tự - Khi viết thư em sử dụng ngôi kể nào? BT5: Ngôi kể thứ vì người kể trực tiếp kể và nói ý nghĩ mình 4.Củng cố a) Thế nào là ngôi kể? b) Vai trò ngôi kể thứ và ngôi kể thứ 5.Dặn dò: a) Học bài cũ b) Làm bài tập số (SGK, Tr 90) c) Soạn Tập làm văn “Thứ tự kể văn tự sự” *Rút kinh nghiệm (7) Tuần Tiết 33: Ngày soạn : Ngày dạy: Lớp dạy: (8) Tập làm văn: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: HS - Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ ngược” - Điều kiện cần có kể “ngược” 2.Kỹ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu nội dung - Vận dụng hai cách kể vào bài viết mình * Kỹ sống: 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chọn thứ tự kể phù hợp làm văn tự II/ CHUẨN BỊ: GV: - Đọc sgk, sgv, soạn giáo án, tham khảo tài liệu, bảng phụ bài tập HS: - Soạn, trả lời câu hỏi và làm các bài tập III/ PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1/ Phương pháp: Gợi tìm, phân tích, quy nạp 2/ Kỹ thuật dạy học: - Động não IV/ TÌNH HÌNH LỚP DẠY: Lớp 6F Sĩ số Trong đó DT Nữ DT Học sinh vắng Học sinh cá biệt Ghi chú V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Ngôi kể là gì? Có ngôi kể nào? -> Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện Có hai ngôi kể chính văn tự sự: kể theo ngôi thứ ba và kể theo ngôi thứ Thế nào là kể theo ngôi thứ ba? Tác dụng ngôi kể thứ ba -> Khi gọi các nhân vật tên gọi chúng, người kể tự giấu mình gọi là ngôi kể thứ ba Người kể có thể kể linh hoạt, tự gì diễn với nhân vật 3.Bài Hoạt động thầy - trò Nội dung Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự sự: thứ tự kể văn tự (9) - GV gọi HS tóm tắt các việc truyện "Ông lão đánh cá và cá vàng" ? Các việc truyện kể theo thứ tự nào? Tóm tắt các kiện chính truyện '' Ông lão đánh cá '' - Giới thiệu ông lão đánh cá - Ông lão bắt cá và thả cá vàng, ông lão nhận lời hứa cá - Năm lần biển gặp cá vàng và kết lần ? Thứ tự đó tạo nên hiệu nghệ thuật =>Sự lặp lại tăng tiến các tình tiết-> gì? gia tăng lòng tham và bội bạc mụ vợ -> thứ tự tự nhiên -> Cá vàng trả ơn -> lợi dụng -> làm việc phi nghĩa -> mụ vợ bị trả giá - Gv giảng : Thứ tự tự nhiên có ý nghĩa tố cáo và phê phán ? Nếu không tuân theo thứ tự thì có thể làm cho ý nghĩa truyện bật không? ( Không) - GV gọi HS đọc đoạn văn Đọc bài văn SGK ? Thứ tự thực tế các việc bài - Thứ tự bài văn đã diễn thực tế: đã diễn nào? + Giới thiệu thằng Ngỗ mồ côi với bà, thiếu dạy dỗ, hư hỏng => người xa lánh + Ngỗ tìm cách trêu chọc người -> gây lòng tin người + Ngỗ bị chó dại cắn kêu cứu -> không đến cứu -> phải tiêm thuốc ? Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào? - Bài văn kể theo thứ tự: Bắt đầu Ngỗ bị chó dại cắn đến đời Ngỗ và trêu chọc đánh lừa người làm lòng tin họ ? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn - Cách kể theo thứ tự này làm bật ý mạnh điều gì? nghĩa câu chuyện: Tác hại việc nói dối ? Vậy kể chuyện ta phải kể * Ghi nhớ: SGK nào? Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài II Luyện tập: tập Bài tập 1: - GV gọi HS đọc câu chuyện bài -Chuyện kể ngược theo dòng hồi tưởng ? Câu chuyện kể theo thứ tự nào - Kể theo ngôi thứ ? Chuyện kể theo ngôi nào - Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò làm ? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò sở cho việc kể ngược nào truyện? Bài tập 2: GV hướng dẫn HS nhà làm Lập dàn bài - Lần đầu em chơi xa trường Kể câu chuyện lần đầu em chơi hợp nào? Ai đưa em đi? xa (10) - Nơi xa là đâu Về quê, thành phố, hay tham quan nơi nào? - Em đã trông thấy gì chuyến ấy, điều gì làm cho em thích thú và nhớ mãi? - Em ao ước chuyến nào? Củng cố: Khi kể chuyện, ta phải kể nào? Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài: Viết bài tập làm văn số - Ôn lại văn tự - Nắm chắc: + Ngôi kể và lời kể văn tự + Thứ tự kể văn tự *Rút kinh nghiệm Tuần Tiết 34 + 35: Ngày soạn : Ngày dạy: Lớp dạy: Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I.MỤC TIÊU : (11) 1.Kiến thức:Hs củng cố kiến thức đã học phần tập làm văn cách kể câu chuyện có ý nghĩa 2.Kỹ năng: Rèn kỹ tạo lập văn tự 3.Thái độ: Hs ý thức học tập tốt, tự giác làm bài II.CHUẨN BỊ - Gv: Ra đề + đáp án - HS: Ôn tập kiến thức, xem lại các đề bài III.PHƯƠNG PHÁP: thực hành IV TIẾN TRÌNH CÁC LỚP DẠY: - Lớp: Sĩ số: Nữ: DT: NữDT: - Lớp: Sĩ số: Nữ: DT: NữDT: - Học sinh cá biệt: - Học sinh cá biệt: - Học sinh vắng: - Học sinh vắng: - Lớp: Sĩ số: Nữ: DT: NữDT: - Lớp: Sĩ số: Nữ: DT: NữDT: - Học sinh cá biệt: - Học sinh cá biệt: - Học sinh vắng: - Học sinh vắng: V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới:Gv ghi đề lên bảng A ĐỀ: Kể người bạn tốt lớp ( nơi ở) mà em yêu mến * Yêu cầu cần đạt: - Thể loại: Tự kết hợp với biểu cảm - Yêu cầu: Kể người bạn tốt lớp ( nơi em ở) mà em yêu mến B ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: 1, Mở bài: ( điểm) - Giới thiệu người bạn tốt mà em yêu mến + Tên, mối quan hệ em và bạn + Lý em yêu mến bạn 2, Thân bài: ( điểm) - Kể phẩm chất, việc làm tốt đẹp bạn (có thể kể xuôi kể ngược): + Bạn chăm chuyên cần học tập: học thầy, bạn + Tận tình giúp đỡ bạn, không ngại khó, ngại khổ + Tham gia nhiệt tình các hoạt động Đội: đội viên gương mẫu + Tự giác giúp đỡ công việc nhà cho bố mẹ + Tính tình hiền lành, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, bạn bè tin yêu 3, Kết bài: ( điểm) - Nêu cảm nghĩ em bạn: + Yêu mến học tập bạn + Tình cảm càng ngày càng gắn bó * Hướng dẫn chấm: (12) - Điểm 9- 10: Bài viết đúng thể loại, nội dung đầy đủ, văn phong sáng sủa, trình bày trôi chảy mạch lạc đẹp Bố cục rõ ràng, đảm bảo các ý, đầy đủ nội dung - Điểm 7-8: Bài viết đúng thể loại, bài làm sẽ, đoạn văn mạch lạc, bố cục rõ ràng - Điểm 5- 6: Bài viết bố cục rõ ràng nội dung tương đối đầy đủ , trình bày làm 1->2 phần Sai 5-8 lỗi chính tả - Điểm: 3- 4: Bài làm chưa đủ phần, câu chuyện lủng củng, rời rạc, sai nhiều lỗi - Điểm 1-2: Xác định chưa đúng yêu cầu, sai nhiều lỗi chính tả, đặt câu viết đoạn nội dung còn sơ sài - Điểm 0: Bài làm lạc đề bỏ giấy trắng 4.Củng cố - Gv thu bài nhận xét làm bài 5.Dặn dò: - Làm lại đề này vào bài tập - Soạn bài "Ếch ngồi đáy giếng" *Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết 36: Ngày soạn : Ngày dạy: Lớp dạy: Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn (13) - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện loài vật để hỏi chuyện người, ẩn bài học triết lí; tình bất ngờ, hài hước; độc đáo 2.Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể lại truyện 3.Thái độ :HS không nên kiêu ngạo, chủ quan tình giống nhân vật ếch II.Chuẩn bị - Gv :Đọc nghiên cứu sgk, sgv, tham khảo tài liệu - HS:Đọc văn và trả lời câu hỏi sgk III Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, tái hiện, gợi mở * Kĩ năng: Tự nhận thức,giao tiếp IV Tiến trình các lớp dạy: - Lớp: Sĩ số: Nữ: DT: NữDT: - Lớp: Sĩ số: Nữ: DT: NữDT: - Học sinh cá biệt: - Học sinh cá biệt: - Học sinh vắng: - Học sinh vắng: - Lớp: Sĩ số: Nữ: DT: NữDT: - Lớp: Sĩ số: Nữ: DT: NữDT: - Học sinh cá biệt: - Học sinh cá biệt: - Học sinh vắng: - Học sinh vắng: V.Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tóm tắt truyện "Em bé thông minh"?Nêu nội dung ,ý nghĩa truyện? 3.Bài : Gv giới thiệu bài Hoạt động thầy trò Nội dung I khái quát chung: *Hoạt động 1::Hướng dẫn hs tìm chung 1.Khái niệm truyện ngụ ngôn( Sgk) văn Gv gọi hs đọc chú thích * sgk - Thế nào là truyện ngụ ngôn? - Hình thức: Là loại truyện kể, văn xuôi văn vần - Đối tượng: Mượn truyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió kín đáo chuyện người - Mục đích: Nhằm khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó sống 2.Chú thích (sgk) - Thế nào là chúa tể? - Nhâng nháo là hành động nào ? *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc- hiểu II.Đọc- hiểu văn văn a.Đọc văn GV hướng dẫn hs đọc( lời kể tự nhiên,hóm (14) hỉnh,đến cuối câu chuyện thể kết thúc bất ngờ) -Gv đọc mẫu lần-gv gọi hs đọc lại b.Tóm tắt - Quan sát các tranh minh họa,các em hãy tóm tắt văn theo tranh? - Truyện kể theo ngôi thứ mấy?( ngôi 3) - Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?( Tự sự) - Văn này có thể chia làm phần? c Bố cục: phần: -Phần 1: “từ đầu đến vị chúa tể”-> Ếch giếng - Phần 2: đoạn còn lại -> Ếch khỏi giếng III Phân tích *Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm chi tiết 1.Khi Ếch giếng *KT: động não -Xung quanh có vài vật bé - Khi giếng sống ếch diễn nhỏ:nhái,cua, ốc nào? -Hằng ngày Ếch cất tiếng kêu "ồm ộp ->các vật hoảng sợ Chật hẹp, tù túng,không thay đổi - Đó là không gian nào? (chật hẹp) -Oai vị chúa tể vì nghĩ bầu trời -Sống môi trường Ếch có suy bé vung nghĩ gì? tầm nhìn hạn hẹp lại huênh - Em hãy nhận xét tầm nhìn giới và hoang vật xung quanh Ếch? - Điều đó cho thấy đặc điểm gì tính cách ếch?(hiểu biết nông cạn) - Sống môi trường Ếch có thái độ gì? - Truyện muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? GV giảng:Môi trường giới sống ếch =>Môi trường sống hạn hẹp khiến nhỏ bé, ếch chưa biết thêm người ta chủ quan kiêu ngạo, không môi trường khác->tầm nhìn giới và biết thực chất mình vật xung quanh hạn hẹp nên ít hiểu biết, hiểu biết kéo dài lâu ngày - Chuyện Ếch nhằm ám điều gì người? - GV liên hệ thực tế:"ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn","những điều ta biết là giọt nước,những điều ta chưa biết là đại dương" - Ếch khỏi giếng hoàn cảnh nào? 2.Khi Ếch khỏi giếng (Trời mưa to, nước tràn vào giếng đưa ếch ngoài) (15) - Cách ngoài thuộc khách quan hay ý muốn chủ quan Ếch? - Lúc này có gì thay đổi hoàn cảnh sống Ếch?(không gian mở rộng-với bầu trời khiến Ếch lại khắp nơi) - Ếch có nhận thay đổi đó không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều này? - Tại Ếch lại có thái độ vậy? (Vì tưởng bầu trời bé vung, xung quanh toàn là cua, ốc, nhái) -Cuối cùng chuyện gì đã xảy với ếch? -Vì Ếch phải nhận kết cục vậy? *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs rút bài học * KT:thảo luận nhóm,cặp đôi suy nghĩ - Truyện "Ếch ngồi đáy giếng" nhằm nêu bài học gì? -HS làm việc theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày->các nhóm khác nhận xét,bổ sung ->GV nhận xét và chốt lại ý đúng - GV liên hệ giáo dục hs - HS đọc ghi nhớ sgk - Nghênh ngang lại khắp nơi,kêu ồm ộp -Nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh -Bị trâu qua giẫm bẹp ->kiêu ngạo, chủ quan 3.Bài học -Dù môi trường, hoàn cảnh sống giới hạn phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình nhiều hình thức khác -Không chủ quan kiêu ngạo coi thường người khác - Nhắc nhở khuyên nhủ người không chủ quan kiêu ngạo III Tổng kết *Ghi nhớ (sgk) 4.Củng cố - Nêu nội dung ý nghĩa truyện"Ếch ngồi đáy giếng"? 5.Dặn dò : - Đọc lại truyện và kể chuyện - Học bài +làm bt2 sgk - Soạn bài "Thầy bói xem voi" - Trả lời câu hỏi đọc- hiểu văn vào soạn * Rút kinh nghiệm (16)