1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Gdcd 7 ca nam

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 118,41 KB

Nội dung

-Giáo dục học sinh tự giác rèn luyện bản thân, biết tự bảo vệ quyền và thực hiện tốt các bổn phận, biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện -Biết phê phán đấu tranh trước những hành vi vi [r]

(1)N.S:9/9/2011 N.G:10/9/2011 Tiết Bài 3: TỰ TRỌNG A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Hiểu nào là tự trọng và không tự trọng; vì cần phải có lòng tự trọng -Hình thành nhu cầu và ý thức RL tính tự trọng ĐK,h.c nào CS -Biết tự đánh giá hành vi thân và người khác biểu tính tự trọng, học tập gương lòng tự trọng B.Tài liệu- phương tiện: -Truyện , tranh ảnh, tình -Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói tính tự trọng C.Các hoạt động dạy-học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Thế nào là trung thực? Trung thực có ý nghĩa gì sống? 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong sống, để đảm bảo mối quan hệ tốt đẹp người, chúng ta luôn phải biết tôn trọng lẫn Tôn trọng người khác có nghĩa là tôn trọng chính mình Vậy nào là tự trọng? Vì người phải có lòng tự trọng? Bài học này giúp chúng ta hiểu điều đó I-Đặt vấn đề: -Gọi học sinh đọc truyện Tìm hiểu truyện đọc: -Rô-be là người nào? -Là em bé nghèo khổ, bán diêm -Vì Rô-be lại nhờ em mình -Rô-be bị tai nạn đổi tiền lẻ, không đến trả lại tiền cho người mua thể tự Rô-be nhờ em đến tận nhà trả lại diêm? tiền thừa cho người mua diêm -Vì Rô-be làm vậy? -Vì Rôbe muốn giữ đúng lời hứa, không muốn người khác hiểu sai và coi thường mình -Việc làm đó thể đức tính gì? -Điều đó thể Rô-be là người có ý thức trách nhiệm cao, thực lời hứa giá nào,biết tôn trọng mình và tôn trọng người khác =>Có tâm hồn cao thượng, biết tự trọng II-Nội dung bài học: 1-Thế nào là tự trọng: -Em hiểu nào là tự trọng? Tự trọng là biết coi trọng, giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với các chuẩn mực XH -Nêu biểu tự trọng? 2-Những biểu lòng tự trọng: -Lòng tự trọng biểu trung thực, cách cư xử đàng hoàng, đúng mức; biết giữ lời -Lòng tự trọng biểu hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ mình, không nơi, lúc, hoàn để người khác phải nhắc nhở, chê trách cảnh, từ cách ăn mặc, cách cư xử đến cách tổ chức CS cá nhân -Những hành vi thiếu tự trọng? *Những biểu trái với tự trọng: -Trốn tránh trách nhiệm - không trung thực -Nịnh trên, nạt dưới, xun xoe, luồn cúi -Không biết xấu hổ, không ăn năn hối hận làm điều sai trái (2) =>Là kẻ vô liêm sỉ, không có tự trọng 3-Vì phải có lòng tự trọng (ý nghĩa): -Vì người phải có lòng tự -Nhờ có lòng tự trọng mà người biết quan trọng? tâm, tôn trọng các chuẩn mực XH và hành động HS trả lời phù hợp với các chuẩn mực đó, tránh việc làm xấu có hại cho thân GĐ và XH -Khi có lòng tự trọng, người nghiêm GV=>Tự trọng là phẩm chất đạo khắc với thân, có ý chí tự hoàn thiện mình, đức cao quí và cần thiết vươn tới CS tốt đẹp và cao người Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và nhận đựơc quý trọng người 4-Học sinh phải làm gì để rèn luyện lòng tự xung quanh trọng: -Học sinh cần làm gì để RL tính -Tự giác, say mê học tập, không quay cóp tự trọng? hay nhìn bài bạn HS thảo luận, đưa kết luận -Trung thực với người và với chính mình, không lừa dối bạn bè, thầy cô, cha mẹ Gv chốt -Có tinh thần trách nhiệm công việc lớp , trường -Tôn trọng người khác, giữ đúng lời hứa -Học sinh tự liện hệ và làm bài III-Luyện tập: tập 1-Bài tập (a): -Giáo viên gợi ý, bổ sung -HS tự xác định 2-Bài tập (b),(c): -HS tự liên hệ, làm bài -HS sưu tầm và trình bày trước 3-Bài tập (đ): lớp -HS sưu tầm, trình bày -GV nhận xét bổ sung “Đói cho sạch, rách cho thơm” “Chết đứng còn sống quỳ” “Chết vinh còn sống nhục” 4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học -Nhận xét học 5.Dặn dò: -Học bài, nắm vững ND bài học -Làm bài tập còn lại -Sưu tầm thêm truyện, tục ngữ, danh ngôn nói lòng tự trọng N.S:16/9/2011 N.G: 17/9/2011 Tiết Bài 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Hiểu nào là đạo đức kỷ luật, mối quan hệ đạo đức và kỷ luật, ý nghĩa rèn luyện đạo đức và kỷ luật người -Rèn ý thức tôn trọng kỷ luật, phê phán thói tự vô kỷ luật -Biết tự đánh giá mình, xem xét hành vi cá nhân tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học B.Tài liệu- phương tiện: (3) -Câu chuyện, tranh ảnh liên quan đến chủ đề C.Các hoạt động dạy-học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Thế nào là tự trọng? Nêu ví dụ? 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Bác Hồ đã dạy chúng ta: “Có đức mà không có tài thì làm việc gì khó, có tài mà không có đức là người vô dụng".Trong chế độ xã hội nào, người muốn tồn phải tuân theo chuẩn mực và nguyên tắc định đạo đức và kỉ luật Vậy, đạo đức và kỉ luật là gì? Chúng có mối quan hệ với nào? Bài học hôm giúp chúng ta lí giải điều đó 3-Mối quan hệ đạo đức và kỷ luật: -Vì chúng ta phải sống có - Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ qua lại, chặt đạo đức, kỉ luật? chẽ với nhau: Đạo đức tạo động bên để điều chỉnh nhận thức và hành vi kỉ luật; và ngược lại, hành động tự giác tôn trọng qui định tập thể, PL Nhà nước là biểu người có GV: đạo đức - Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỷ lụât, người chấp hành tốt kỷ luật là người có đạo đức - Sống có kỷ luật là biết tự trọng và tôn trọng người khác 4-Ý nghĩa: Sống có đạo đức, kỉ luật người nghiêm khắc H.Sống có đạo đức và kỷ luật với chính thân mình hơn, vượt lên chính mình, có ý nghĩa ntn? vượt lên trên khó khăn gian khổ => Đạo đức và kỉ luật là phẩm chất cần có và đáng quý người, góp phần lành mạnh hoá các mối quan hệ XH, làm cho CS tốt đẹp -Trách nhiệm người là 5-Trách nhiệm người: SGK gì? GV phân tích -Để có thống đạo đức với kỉ luật đòi hỏi chúng ta phải kiên trì rèn luyện ý thức tự giác, lòng tự trọng, thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc với thân, tự kiển tra công việc ngày -HS tự giác, say mê học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện kỉ luật, không ngừng cố gắng III-Luyện tập: 1-Bài tập (a): vươn lên HS tự làm 2-Bài tậph (b): - Lười học, vô kỷ luật, phá hoại tài sản cộng HS đọc yêu cầu bài tập đồng và nhà trường… - Tác hại: Ảnh hưởng đến tập thể, người coi thường… 3-Bài tập (c): HS thảo luận làm bài tập -Hoàn cảnh gia đình khó khăn: (4) -GV hướng dẫn HS phân tích -HS làm bài bài ->Nhận định: “Tuấn là HS thiếu ý thức tổ chức kỉ luật” là sai -HS thảo luận, đưa các giải pháp -GV kết luận *Giải pháp giúp bạn Tuấn: -Học sinh trao đổi, thảo luận -GV nhấn mạnh biện pháp khả thi: +Quyên góp giúp đỡ GĐ Tuấn +Giúp đỡ Tuấn công việc có thể +Tuấn thường xuyên làm Chủ nhật +Những ngày học và HĐ tuần, Tuấn đảm bảo tốt.->Tuấn đã giải tốt việc nhà và việc học *KL:Tuấn là người có đạo đức, tranh thủ Chủ nhật làm việc giúp bố mẹ, biết cân đối thời gian học và giúp đỡ gia đình; phải vắng mặt các HĐ lớp có báo cáo 4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học -Nhận xét học 5.Dặn dò: -Học bài, tự liên hệ thân -Làm bài tập (d) -Xem trước bài: Yêu thương người ********************************************************************* N.S:23/9/2011 N.G: 24/9/2011 Tiết Bài YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI A.Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh: -Hiểu nào là yêu thương người và ý nghĩa việc đó -Biết quan tâm đến người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án hành vi độc ác người -RL mình trở thành người có lòng yêu thương người, sống có tình người Biết XD tình đoàn kết, yêu thương từ gia đình đến người xung quanh B.Tài liệu- phương tiện: -Tranh ảnh, truyện lòng yêu thương người -Tục ngữ, ca dao, ví dụ thực tế -Đồ dùng giản dị để chơi, sắm vai C.Các hoạt động dạy-học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 15p * Mục đích yêu cầu: -Hiểu nào là đạo đức và kỷ luật - Lấy ví dụ chứng minh * Câu hỏi: Thế nào là đạo đức và kỷ luật? Nêu ví dụ thực tế? 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ca dao có câu: “Thương người thể thương ta Rách lành đùm bọc là người ngoan” (5) Yêu thương người khác là đức tính vô cùng quý báu người Tình yêu thương thể nào? Vì chúng ta sống phải biết yêu thương lẫn nhau? ND bài học này trả lời cho các em các câu hỏi đó -HS đọc truyện I-Đặt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc: H-Bác Hồ đến thăm gia đình chị -Bác thăm gia đình chị Chín tối 30 tết Chín thời gian nào? +Âu yếm, xoa đầu, trao quà tết cho các cháu +Hỏi thăm công việc, sống +Ân cần dặn dò việc làm ăn, việc học hành các cháu -Bác đăm chiêu suy nghĩ (trên đường về) -Những chi tiết nào thể -Sau tết: Bác thị cho UB HC TP Hà Nội chú ý quan tâm, thông cảm và giúp đỡ tạo công ăn ,việc làm cho người lao động Bác gia đình chị Chín? gặp nhiều khó khăn chị Chín -Những cử chỉ, lời nói Bác thể -Đức tính yêu thương người Bác đức tính gì? -Vậy em hiểu nào là yêu II-Nội dung bài học: thương người? 1-Thế nào là yêu thương người: HS trả lời Yêu thương người là quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác, là người gặp khó khăn hoạn nạn 2-Những biểu yêu thương người: -HS liên hệ, thảo luận, trình bày -Quan tâm, đối xử tốt, làm điều tốt với người trước lớp khác, sẵn sàng giúp đỡ họ khó khăn , hoạn nạn -GV nhận xét, kết luận -Chia sẻ, cảm thông với nỗi buồn, niềm vui và khổ đau người khác 3-Vì phải yêu thương người? -Vì phải yêu thương -Yêu thương người là truyền thống quý báu người? dân tộc cần giữ gìn, phát huy -Hãy tìm số câu ca dao, tục -Yêu thương người người yêu ngữ nói tình yêu thương quý, kính trọng người? 4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học -Giải thích câu ca dao: " Nhiễm điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng" 5.Dặn dò: -Học bài, nắm vững ND bài học -Liên hệ thực tế trường, phố phường yêu thương người N.S:30/9/2011 N.G: 1/10/2011 Tiết Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( Tiếp ) A.Mục tiêu bài học: -Tiếp tục các tình (GVđưa ra) giúp các em tự tìm cách xử lý cho phù hợp với biểu tình yêu thương người (6) -Luyện tập các câu chuyện SGK -Tự rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương người, biết quan tâm đến người xung quanh B.Tài liệu- phương tiện: -Tình - vận dụng thực tế -Đồ dùng đơn giản để sắm vai C.Các hoạt động dạy-học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: -Thế nào là yêu thương ngưòi? Vì phải yêu thương người? -Đọc vài câu ca dao, tục ngữ nói tình yêu thương người? 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Bài trước, chúng ta đã tìm hiểu nào là yêu thương người và biểu tình yêu thương Với tình thực tiễn, bài học hôm cho chúng ta hiểu rõ cần thiết cảm thông , chia sẻ người ngững người xung quanh -Giáo viên đưa tình thực tế -Một bạn học sinh lớp mắc bệnh (máu không đông) cần sơ suất nhỏ có thể nguy hiểm đến tính mạng Trong trường hợp thế, em làm gì để thể quan tâm, giúp đỡ bạn? Học sinh đọc bài tập, đưa các nhận xét tình mình? (Có thể sắm vai các nhân vật tình đó) -Giáo viên bổ sung? -Long là người nào? -Nhận xét cách xử Toàn? -Cách xử Hồng đúng hay sai? -HS tìm và trình bày câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói tình yêu thương người? -Kính già, già để tuổi cho -Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn" -HS kể việc làm, III-Tình huống: -Khi người khác có nỗi buồn, khó khăn ->Cần thể quan tâm, chia sẻ -Bảo vệ bạn, lại tránh sô đẩy, va quệt vào bạn -Giúp bạn chép bài bạn nghỉ học -Động viên, trò chuyện để bạn vơi nỗi buồn -Đưa đón bạn có điều kiện V-Luyện tập: 1-Bài tập (a): -Nam biết quan tâm đến gia đình Hải; biết sẻ chia, giúp đỡ bạn  Biểu tình yêu thương ngưòi -Long là người biết quan tâm người khác, không ngoảnh mặt làm ngơ trước hoạn nạn người khác Sẵn sàng giúp đỡ, có hành động nghĩa hiệp -Việc làm CĐ 7A là tốt đẹp, quan tâm đến bạn bạn đau ốm Toàn thiếu cảm thông, từ chối phân công, xử chưa đẹp Lẽ ra, toàn nên sẵn sàng giúp đỡ bạn, không cần có phân công -Cách xử Hồng là đúng, không tiếp tay cho bạn làm việc xấu, có lời khuyên ngăn chân tình 2-Bài tập (b):Những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói tình yêu thương người: -Lá lành đùm lá rách -Thương người thể thương thân -Yêu chín bỏ làm mười -Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà 3-Bài tập(c),(d): Liên hệ thực tế thân và sống xung quanh: -Mua tăm giúp người tàn tật (7) gương cụ thể xung quanh biểu tình yêu thương người (nhà tình nghĩa, giúp đồng bào lũ lụt, sóng thần, chấ t độc da cam ) -Ủng hộ: Sách vở, quần áo, tiền cho các bạn vùng thiên tai, lũ lụt -Quỹ vì người nghèo, quỹ bầu bí thương 4.Củng cố: -Khái quát lại toàn ND bài học 5.Dặn dò: -Học bài, liên hệ thực tế hành động thiết thực giúp đỡ g.đ - Đọc, c.bị bài Tôn sư trọng đạo ********************************************************************* N.S: 7/10/2011 N.G: 8/10/2011 Tiết Bài 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO A.Mục tiêu bài học:Giúp học sinh: -Hiểu nào là tôn sư trọng đạo, hiểu ý nghĩa tôn sư trọng đạo và vì phải tôn sư trọng đạo -Biết phê phán thái độ, hành vi vô ơn thầy cô giáo -Biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo B.Tài liệu- phương tiện: Tranh ảnh, băng hình, câu chuyện gương tôn sư trọng đạo C.Các hoạt động dạy-học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: H-Thế nào là yêu thương người? Bản tnân em đã làm gì thể tình yêu thương người 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Tục ngữ có câu: “Không thầy đố mày làm nên", vai trò người thầy đời người là vô cùng quan trọng Công ơn các thầy cô to lớn Bởi thế, biết ơn là truyền thống ngàn đời dân tộc Việt Vậy, “Tôn sư trọng đạo” là gì? Mỗi chúng ta phải làm gì để phát huy truyền thống ấy? Các em hiểu điều đó qua bài học hôm -Gọi học sinh đọc truyện I-Đặt vấn đề: -Cuộc gặp gỡ thầy-trò truyện Tìm hiểu truyện đọc: có gì đặc biệt thời gian -Thầy Bình gặp lại trò sau 40 năm xa cách Nhiều trò tóc đã điểm bạc, nhiều người trên ngực lấp lánh huân huy chương -Những chi tiết nào chứng tỏ kính -Vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết, tặng trọng và biết ơn học sinh đối thầy bó hoa tươi thắm với thầy Bình? -Tay bắt mặt mừng, mắt nhoè lệ -Từng trò nói kỷ niệm ngày xưa, bày tỏ lòng biết ơn, báo cáo với thầy công việc mình -Tình thầy trò buổi gặp gỡ -Bồi hối xúc động quá trưa mà buổi gặp mặt thể nào? chưa kết thúc lưu luyến mãi không muốn GV chốt =>Thể lòng biết ơn sâu sắc Đó là (8) -Vậy nào là tôn sư trọng đạo? -Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa gì? -Nêu biểu hện trái với TSTĐ? -HS trả lời câu hỏi - Giáo viên bổ sung HS thảo luận làm bt Gọi em lên bảng làm HS khác nx - Tìm câu ca dao, tục ngữ nói TSTĐ đạo lí “Tôn sư trọng đạo” II-Nội dung bài học: 1-Khái niệm: TSTĐ là: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn người làm thầy giáo, cô giáo lúc, nơi (đặc biệt là thầy cô đã dạy mình); coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình 2-Ý nghĩa: - TSTĐ là truyền thống quý báu dân tộc chúng ta cần phát huy - Những biểu trái với truyền thống tôn sư trọng đạo:Thái độ vô lễ, cãi lại thầy cô, không vâng lời III-Luyện tập: 1-Bài tập a: -Hành vi (1), (3): Thể thái độ TSTĐ -Hành vi (2): Không biết vâng lời thầy -Hành vi (4): Hành vi vô lễ, không khiêm tốn 2-Bài tập b: -Không thầy đố mày làm nên "Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy" 4.Củng cố: -Đọc truyện: “Học trò biết ơn thầy”-liên hệ thân -Khái quát lại ND bài học 5.Dặn dò: -Học bài, nắm vững ND bài học -Đọc trước bài: Đoàn kết, tương trợ N.S:14/10/2011 N.G: 15/10/2011 Tiết Bài 7: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ A.Mục tiêu bài học:Giúp học sinh: -Thế nào là đoàn kết, tương trợ; ý nghĩa đoàn kết, tương trợ quan hệ người với sống -Rèn thói quen biết đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng -Biết tự đánh giá mình biểu đoàn kết, tương trợ B.Tài liệu- phương tiện: -Tranh ảnh, truyện đoàn kết, tương trợ -Sử dụng tranh minh họa (9) C.Các hoạt động dạy-học : 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: -Thế nào là tôn sư trọng đạo? Liên hệ thân? 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Câu ca dao: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao” Nói lên sức mạnh tinh thần đoàn kết Một công việc dù khó khăn đến mà nhiều người chung sức lại làm Để hiểu nào là đoàn kết, tương trợ và ý nghĩa nó, chúng ta cùng đến với bài học hôm -Học sinh đọc truyện -Khi công việc các bạn lớp 7A chưa hoàn thành, lớp trưởng 7B đã làm gì? -Trước việc làm lớp trưởng 7B, lớp trưởng 7A có thái độ nào? -Tìm chi tiết, hình ảnh, chứng tỏ hai lớp đoàn kết, giúp đỡ nhau? -Những biểu thể đức tính gì các bạn 7B? -Qua phân tích, em cho biết nào là đoàn kết, tương trợ? -Đoàn kết, tương trợ có tác dụng gì sống ( ý nghĩa) -Liên hệ thân? I-Đặt vấn đề: Tìm hiểu truyện đọc: -Mời các bạn 7A nghỉ tay ăn mía, ăn cam, sau đó lớp cùng làm tiếp cho xong công việc -Thái độ: Xúc động, hưởng ứng, vui, phấn khởi trước thịnh tình bạn *Biểu hiện: -Lớp trưởng 7B lo lắng cho lớp 7A còn nhiều công việc chưa xong -Rủ 7A sang ăn mía, cam cùng làm -Hai lớp trưởng ôm nhau, các bạn 7B lấy mía, lấy cam mời các bạn 7A ->Không khí hai lớp vui vẻ, thân mật,cùng cuốc, xới, đào, xúc công việc hoàn thành =>Thể tình đoàn kết, tương trợ II-Nội dung bài học: 1-Đoàn kết tương trợ: Là cảm thông, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ gặp khó khăn 2-Vì phải đoàn kết, tương trợ: -ĐK,TT giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với người xung quanh và (10) -Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết -Tìm câu ca dao, tục ngữ nói ĐKTT? -Giải thích câu nói Bác Hồ: “Biết đoàn kết, biết đồng lòng Việc gì khó,việc gì nặng làm xong” -Học sinh làm bài tập -Giáo viên bổ sung - trái với ĐK,TT? người yêu quý -ĐK,TT giúp chúng ta tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn - ĐK,TT là truyền thống quý báu dân tộc, cần phát huy *Tục ngữ, ca dao: " Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao" *Danh ngôn: " Đoàn kết, đoàn kết,đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công" (Hồ Chí Minh) III-Luyện tập: 1-Bài tập (a): -Thăm hỏi, động viên, an ủi bạn -Chép bài hộ bạn, giảng bài cho bạn 2-Bài tập (b): Không tán thành với việc làm chủa Tuấn, vid là hại bạn thực chất không phải là giúp bạn 4.Củng cố: -Khái quát lại nội dung bài học, đọc truyện “Bó đũa” -Nhận xét học 5.Dặn dò: -Học bài, rèn luyện thân -Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết ******************************************************************* N.S: /10/2011 N.G: /10/2011 Tiết 9: KIỂM TRA TIẾT A.Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh: -Kiểm tra, đánh giá kiến thức các chuẩn mực đạo đức XH Hiểu ý nghĩa các chuẩn mực phát triển cá nhân và XH Biết lựa chọn và thực cách ứng sử phù hợp chuẩn mực đạo đức, pháp luật, VHXH -Rèn kĩ làm bài kiểm tra GDCD -Giáo dục ý thức tự giác, độc lập, sáng tạo, nghiêm túc B.Tài liệu- phương tiện: -Đề, đáp án -Học sinh: Giấy, bút KT C.Các hoạt động dạy-học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: D Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận E Xây dựng ma trận đề: Thông hiểu Vậ Cộng (11) Tên chủ Nhận biết đề( bài ) TN 1.Trung thực Câu số: Số điểm Tỷ lệ % 2.Tự trọng Câu số: Số điểm Tỷ lệ % Nắm điều Bác Hồ dạy TNNĐ Câu số:1 Số điểm:0,5 Tỷ lệ %=5% Biểu tự trọng Câu số:2 Số điểm:0,5 Tỷ lệ %=5% Đạo đức và KL Câu số: Số điểm Tỷ lệ % TL TN TL Hiểu các chuẩn mực đạo đức Câu số:5 Số điểm: Tỷ lệ %= 10% T L Số câu:2 Số điểm:1,5 Tỷ lệ %=15% Số câu:1 Số điểm:0,5 Tỷ lệ %=5% B.hiên KL,ĐĐ Câu số:3 Số điểm:0,5 Tỷ lệ %=5% Số câu:1 Số điểm:0,5 Tỷ lệ %=5% 4.Yêu thương người Giải thích tình thể lòng YTCN Câu số:6 Số điểm:2 Tỷ lệ %=20% Số câu:1 Số điểm:2 Tỷ lệ %=20% Câu số:7 Số điểm:5 Tỷ lệ %=50% Số câu:2 Số câu:1 Số câu:1 Số Số Số điểm:2 điểm:1,5 điểm:5 Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ %=20% %=15% %=50% Số câu:2 Số điểm:5.5 Tỷ lệ %=55% Số câu:7 Số điểm:10 Tỷ lệ %=100% Câu số: Số điểm Tỷ lệ % Tôn sư Nắm trọng đạo ý nghĩa tôn sư trọng đạo Câu số: Số câu:4 Số điểm Tỷ Số lệ % điểm:0,5 Tỷ lệ %= 5% Số câu: Số câu:3 Số điểm Tỷ Số lệ % điểm:1,5 Tỷ lệ %=15% n dụng TN Kể câu chuyện TSTĐ (12) I-Đề bài: A-Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1:Trong điều Bác Hồ dạy TNNĐ, Điều nào Bác nói tính trung thực?(0,5đ) A-Điều 1,2 B-Điều C-Điều D-Điều Câu Trong kiểm tra bài, việc làm nào sau đây thể tính tự trọng?(0,5 đ) A-Chép bài bạn B-Nhờ bạn làm hộ bài C-Giở sách vở, tài liệu D-Kiên không quay cóp Câu 3: Truyện đọc: “Một gương tận tuỵ vì việc chung” (Sách GDCD7) Anh Nguyễn Phi Hùng đã thể tính…………………….trong công việc mình? (0,5) Câu 4:”Tôn sư trọng đạo” có đúng là truyền thống quí báu dân tộc ta không? (0,5đ) A-Đúng B-Sai Câu 5:Nối các câu tục ngữ cột A với các chuẩn mực đạo đức đã học cột B: (1đ) Lá lành đùm lá rách (1) (a)Trung thực Tốt gỗ tốt nước sơn (2) (b)Yêu thương người Đói cho sạch, rách cho thơm (3) (c)Tôn sư trọng đạo Cây không sợ chết đứng (4) (d)Tự trọng (e)Giản dị B-Tự luận: (7 điểm) Câu 6: Trên chuyến xe ôtô đông khách Giữa đường có cụ già và phụ nữ bế cháu nhỏ lên xe Một niên ngồi trên xe nói nhỏ với bạn mình: “Ta đứng lên nhường chỗ cho cụ già và mẹ chị phụ nữ.” Cậu bạn ngồi cạnh ngần ngừ không nói gì Nếu là cậu bạn, em xử lí tình này nào? (2 điểm) Câu 7: Kể câu chuyện gương tôn sư trọng đạo (4 điểm) II-Đáp án-Thang điểm: A-Phần trắc nghiệm khách quan: Câu 1: D Câu 2: C Câu3: D Câu 5: B Câu 4:Làm việc có kỉ luật đạo đức Câu 6: (1-b) (2-e) (3-d) (4-a) B-Phần tự luận: Câu 1: Nếu là cậu ấy, em vui vẻ đứng dậy nhường chỗ Câu 2: Kể câu chuyện đủ và đúng với nội dung đã học 4.Củng cố: -Nhận xét kiểm tra 5.Dặn dò: - ôn tập, rèn luyện đạo đức thân - Đọc trước bài: Khoan dung N.S: /10/2011 N.G: /10/2011 Tiết 10 Bài 8: KHOAN DUNG A.Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh: -Hiểu nào là khoan dung và thấy đó là phẩm chất đạo đức cao đẹp -Hiểu ý nghĩa lòng khoan dung sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung -Rèn cho học sinh quan tâm và tôn trọng người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi -Rèn học sinh biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với người, sống cởi mở thân ái, biết nhường nhịn B.Tài liệu- phương tiện: (13) -SGK, SGV GDCD -Tranh ảnh, câu chuyện, tình thực tế thể lòng khoan dung C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trong CS ngày, nhiều vì chút hiểu lầm nho nhỏ mà dẫn đến đổ vỡ đáng tiếc làm mối thiện cảm quan hệ tốt đẹp người Do đâu mà xảy điều đó? Làm nào để tránh được? Bài học hôm giúp chúng ta giải đáp -Học sinh đọc truyện I-Đặt vấn đề: * Tìm hiểu truyện đọc: -Thái độ của Khôi cô giáo -Vội vàng nhận xét: “Thưa cô, chữ cô viết khó nào? đọc quá!” -Về sau: cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin lỗi cô giáo -Ân hận, xin lỗi cô vì đã hiểu lí vì cô viết xấu -Cử cô giáo thể điều gì? ->Cô giáo là người khoan dung, độ lượng ?.Qua truyện em rút điều gì? -Tìm hiểu kỹ trước nhận xét, đánh giá người khác -HS thảo luận, phát biểu ý kiến *KL: -GV kết luận -Không nên vội vàng, định kiến nhận xét đánh giá người khác -Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác II-Nội dung bài học: Thế nào là khoan dung? -Thế nào là khoan dung? Khoan dung là rộng lòng tha thứ Người có lòng HS trả lời theo SGK khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm b.Biểu hiện: -Bằng việc làm và thái độ: biết lắng nghe để hiểu người khác và hiểu chính mình -Trước khuyết điểm người khác, tuỳ mức độ, có thể tha thứ (với lỗi nhỏ, không cố ý) nhắc nhở, khuyên nhủ, thuyết phục -Lòng khoan dung có ý nghĩa ntn ? 2-Ý nghĩa: -Là đức tính quý báu người -Người có lòng khoan dung người yêu quý, tin cậy và có nhiều bạn tốt -Làm cho sống và quan hệ người trở -Muốn có lòng khoan dung, thân nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu 3-Rèn luyện thân: em rèn luyện nào? -Sống cởi mở, gần gũi hoà đồng với người -Chân thành, rộng lượng, tôn trọng cá tính và sở thích người khác -Học tập gương khoan dung -HS chia nhóm thảo luận -Tại phải biết lắng và biết chấp nhận ý kiến người khác? -Khi bạn có khuyết điểm, ta nên xử nào? (14) -Học sinh đọc bài tập, trả lời câu hỏi? sống III-Luyện tập: 1-Bài tập (a): -Học sinh suy nghĩ, chọn hành vi -Học sinh tự liên hệ và kể lại -Nhận xét hành vi Lan? 2-Bài tập (b): -HS tự xác định 3-Bài tập (c): -Thái độ và hành vi Lan là ích kỷ, hẹp hòi, chấp nhặt, trả đũa (mặc dù bạn không cố ý) ->Không có lòng khoan dung 4.Củng cố: -Hệ thống lại ND bài học -Nhấn mạnh nội dung, đọc ca dao, tục ngữ 5.Dặn dò: -Học bài - tìm hiểu câu chuyện thực tế xung quanh -Làm bài tập còn lại -Đọc trước bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá N.S:18/11/2011 N.G: 19/11/2011 Tiết 11 Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Nội dung, ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hoá -MQH qui mô gia đình và đời sống gia đình Hiểu bổn phận và trách nhiệm thân xây dựng gia đình văn hoá -Hình thành tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc -Giữ gìn giáo dục gia đình, tránh thói xấu có hại B.Tài liệu- phương tiện: -SGK, SGV GDCD7 -Tranh ảnh, câu chuyện thực tế phục vụ giảng dạy C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Kiểm tra 15p * Mục đích yêu cầu: - Hiểu nào là khoan dung và thấy đó là phẩm chất đạo đức cao đẹp - Liên hệ thân *Câu hỏi: Thế nào là khoan dung? Vì phải khoan dung? Liên hệ thân? (15) 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Gia đình là tế bào XH, là tổ ấm người Muốn có XH văn minh thì trước tiên phải XD gia đình VH Vậy gia đình văn hoá là GĐ nào? Các thành viên GĐ cần phải làm gì? Chúng ta hiểu điều đó qua việc nghiên cứu bài học hôm I-Đặt vấn đề: Gọi học sinh đọc truyện SSGK Tìm hiểu truyện đọc: ? Em có nhận xét gì nếp *Gia đình cô Hoà là gia đình VH tiêu biểu sống gia đình cô Hoà? -Một gia đình hạnh phúc: Các thành viên GV giảng GĐ hoà thuận, có công ăn việc làm (chồng là bác sĩ, Cô Hoà: Là phụ nữ đảm cô là y tá) đang- vừa làm tốt việc -GĐ luôn gọn gàng, ngăn nắp, sinh hoạt quan, vừa quán xuyến việc nhà, chăm sóc nuôi dạy cái chu có giấc, lo hoàn thành công việc -Không khí gia đình luôn đầm ấm, vui vẻ đáo -Tú luôn là học sinh giỏi ?Các thành viên gia đình -Tham gia hoạt động xây dựng văn hoá khu dân làm gì để xây dựng gia đình văn cư, luôn gương mẫu đầu phong trào vệ sinh hoá? môi trường và chống các tệ nạn XH - giúp đỡ bà Thật là gia đình văn hoá II-Nội dung bài học: 1-Gia đình văn hoá: -Theo em nào là gia đình a-Khái niệm: văn hoá? GĐVH là GĐ hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, -Liên hệ GĐ em, bà thực tốt kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm khu dân cư em sống? làng, làm tốt nghĩa vụ công dân b-Tiêu chuẩn gia đình VH: -Nêu tiêu chuẩn GĐ (1)Thực KH hoá gia đình văn hoá? Sinh ít (mỗi GĐ có từ 1->2 con) để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống (2)XD gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, HS trả lời sinh hoạt VH lành mạnh -Các thành viên GĐ gia đình có tình cảm gắn bó, yêu thương chăm sóc -GĐ có nếp gia phong, trên kính nhường -Con cái ngoan ngoãn, hiếu thảo, không khí GĐ 3)Đoàn kết xóm giềng -Sống thiện chí, chan hoà với đầm ấm thuận hoà -Sinh hoạt văn hoá, tinh thần lành mạnh, tích cực người cộng đồng dân học tập, không sa đà vào các tệ nạn XH, không sử cư; góp phần XD khu dân cư dụng VH phẩm độc hại, thấp kém văn hoá (4)Thực tốt nghĩa vụ công dân -Chấp hành nghiêm chỉnh qui định PL công dân -Giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần có MQH với nào? +Có GĐ không giàu, 2-Mối quan hệ vật chất và tinh thần: Đời sống vật chất và đời sống tinh thần gia (16) người yêu thương nhau, thực tốt bổn phận, trách nhiệm mình, sinh hoạt VH lành mạnh, cái ngoan ngoãn, hiếu thảo, chăm học, chăm làm +Có GĐ giàu có cha mẹ thiếu gương mẫu (trong làm ăn, quan hệ cư xử với nhau, với xóm giềng…) cái đua đòi, sa đoạ, hư hỏng… đình có MQH chặt chẽ với để có đời sống tinh thần lành mạnh, phong phú không thể không có sở nó là đời sống vật chất Nhưng không phải có đời sống VC cao là đời sống TT GĐ cao =>Vậy, muốn XD GĐ VH thì thành viên GĐ phải tích cực LĐ tuỳ theo khả năng, sức lực mình, làm nhiều cải VC, nâng cao mức sống; đồng thời sức RL đạo đức lối sống theo chuẩn mực chung XH và PL 4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học -Nhận xét học 5.Dặn dò: -Học bài Tìm hiểu thực tế địa phương, gia đình VH -Tìm hiểu tiếp câu truyện SGK N.S: /11/2011 N.G: / / 2011 Tiết 12.Bài XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ ( Tiếp ) A.Mục tiêu cần đạt: Tiếp tục giúp học sinh: -Hiểu sâu gia đình văn hoá -Những điều cần thiết để xây dựng gia đình văn hoá -Xác định rõ trách nhiệm thành viên GĐ B.Tài liệu- phương tiện: -Giáo án, truyện thực tế C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Thế nào là gia đình văn hoá? Những biểu cụ thể? Lấy vài VD gương tiêu biểu cho gia đình văn hoá khu dân cư em sống? 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Nếu tiết trước, chúng ta đã biết nào là GĐ văn hoá với biểu cụ thể thì tiết học này giúp các em hiểu điều cần thiết để XD gia đình VH và trách nhiệm thành viên GĐ II-Nội dung bài học: (tiếp) H.Theo em xây dựng gia đình 3.Ý nghĩa việc XD GĐVH: văn hoá có ý nghĩa gì? - Góp phần XD xã hội văn minh đại trên -Vấn đề GĐ và XDGĐVH có ý tảng đạo đức,VH dân tộc nghĩa vô cùng quan trọng: - Nhất là thời đại mở cửa nay, GĐ VN đứng trước thử thách ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường…làm tổn hại rạn nứt nếp gia phong, phong mĩ tục sa sút, cái hư hỏng, bạo lực GĐ gia tăng…Vì vậy, việc XD, củng H Bản thân chúng ta phải làm cố lối sống có VH, đạo đức truyền thống là cần gì để góp phần XD gia đình thiết VH? 4.Trách nhiệm công dân, học sinh: (trong HT, rèn luyện thân) -Thường xuyên rèn luyện thân, chăm học tập, tu dưỡng đạo đức Liên hệ thân? Để XD gia -Kính trọng người trên, thương yêu người thân, (17) đình văn hoá người đoàn kết tương trợ giúp đỡ người gia đình cần làm gì? -Ngoan ngoãn, học giỏi, biết vâng lời -Không đua đòi, ăn chơi, không làm tổn hại danh dự Học sinh đọc bài tập Sgk - Cho thân gia đình Tránh xa các tệ nạn XH h/s tự luận theo nhóm ( III-Luyện tập: tổ) đại diện tổ lên trả lời 1-Bài tâp (a): Trình bày hiểu biết thân -Giáo viên nhận xét, bổ sung tiêu chuẩn gia đình văn hóa địa phương em? -Học sinh đọc bài tập a-> b -Gia đình sống hoà thuận, hạnh phúc -Con cái ngoan ngoãn, học giỏi -Sinh đẻ có kế hoạch ( không nên đông con) -Đoàn kết lối phố, giúp đỡ thương yêu -Không có người mắc các tệ nạn XH -Nêu nhận xét em các 2-Bài tập (b): Nhận xét các loại gia đình: loại gia đình - Giáo viên bổ -Đông con: Nghèo sung -Giàu có: Con cái ăn chơi, đua đòi ->GĐ bất hạnh -GĐ có ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm ->Gia đình hạnh phúc -Đồng ý, không đồng ý với ý 3-Bài tập (c): Tôn trọng sở thích cá nhân kiến nào? Vì sao? 4-Bài tập (d): -Đồng ý: -5: CV gia đình là trách nhiệm, bổn phận thành viên, tự giác tham gia cùng bàn bạc -Giáo viên bổ sung - Không đồng ý: 4.Củng cố: -Khái quát lại toàn ND bài học -Nhận xét học 5.Dặn dò: -Học bài Làm các BT còn lại -Đọc trước bài: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp GĐ, dòng họ ******************************************************************* N.S: /12/2011 N.G: 12/2011 Bài 10-Tiết 13+14 ( Cùng ngày ) GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Thế nào là phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ và ý nghĩa nó, bổn phận người -Rèn lòng tự hào và ý thức tôn trọng truyền thống gia đình, dòng họ -Biết tự đánh giá hành vi, bổn phận mình B.Tài liệu- phương tiện: -Giáo án, mẫu truyện theo chủ đề trên C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: Đủ 2.Kiểm tra: Để XD gia đình văn hoá người phải làm gì? Liên hệ thân? 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Con người ta sinh có cội nguồn Đó là gia đình, dòng họ Mỗi gia đình, dòng họ có truyền thống tốt đẹp riêng Để gìn giữ và phát huy truyền thống đó gia đình thì thành viên cần phải làm gì? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm rõ (18) -Học sinh đọc truyện Sgk (tr 30) I-Đặt vấn đề: -Những thành viên gia đình Tìm hiểu truyện đọc: "Tôi" là người nào? -Cha, mẹ anh, là người lao động cần cù, chăm chỉ, tâm vượt khó khăn -Nhân vật"Tôi"đã phát huy truyền làm trang trại có hiệu - thoát khỏi cảnh thống tốt đẹp GĐ sao? nghèo -Bản thân"Tôi" học tập cha anh bắt đầu “sự -Truyền thống gia đình, dòng họ có nghiệp nuôi trồng”, lên chính sức LĐ ảnh hưởng nào đến mình Không ỷ lại,trông chờ vàongười người? khác -Em tự hào điều gì gia đình, *KL: Truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng dòng họ mình? họ giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh (Học sinh suy nghĩ, kể lại GĐ, dòng sống họ có truyền thống gì đáng tự ->Truyền thống là giá trị tinh thần hào? truyền từ đời này sang đời khác; đáng để chúng ta trân trọng, tự hào -Vậy nào là truyền thống ? II-Nội dung bài học: -Dân tộc ta, nhân dân ta có 1-Truyền thống gia đình, dòng họ: truyền thống tốt đẹp nào? a) Truyền thống là gì? *Truyền thống dân tộc: - K/n: SGK +Dựng nước, giữ nước -Có các loại truyền thống: SGK +Lao động cần cù, sáng tạo +Đoàn kết dân tộc *Truyền thống nhà trường: +Dạy tốt, học tốt b)Giữ gìn và phát huy truyền thống +Rèn luyện nếp tốt, kỷ luật GĐ,DH: tốt *Khái niệm: Giữ gìn và phát huy truyền -Giữ gìn và phát huy truyền thống thống tốt đẹp GĐ, DH là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm đức tính quý tốt đẹp HĐ,DH là nào? báu tốt đẹp gia đình, dòng họ từ đời này -Vì phải giữ gìn và phát huy qua đời khác 2-Ý nghĩa việc giữ gìn, phát huy truyền truyền thống tốt đẹp GĐ,DH? thống gia đình, dòng họ: -Mỗi GĐ, dòng họ có truyền thống tốt đẹp riêng Truyền thống là sức mạnh thúc đẩy các hệ sau không ngừng vươn lên tiếp nối, làm rạng rỡ thêm -Phát huy truyền thống tốt đẹp GĐ, DH là thể lòng biết ơn người trước và sống xứng đáng với gì hưởng Đó là đạo lí người VN -Gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp -Chúng ta phải làm gì để xứng đáng GĐ, DH là góp phần làm phong phú và tăng với truyền thống tốt đẹp gia thêm sức mạnh truyền thống, bẳn sức dân tộc VN đình, dòng họ? 3-Bổn phận, trách nhiệm CD, học sinh: -Mỗi chúng ta phải có bổn phận và trách nhiệm việc gìn giữ và phát huy -HS cần phải làm gì để góp phần gìn truyền thống tốt đẹp, xoá bỏ hủ tục lạc giữ và phát huy truyền thống? (19) -Học sinh làm BT -Giáo viên nhận xét, bổ sung hậu và phê phán biểu lệch lạc, coi thường truyền thống tốt đẹp GĐ,DH -Là HS phải biết kiên trì học tập, tiếp thu gì tố đẹp GĐ,DH mình -Tập làm nghề truyền thống để giúp đỡ GĐ, cha mẹ -Chăm ngoan, học giỏi, lễ phép -Có hiếu với ông bà, cha mẹ -Tích cực tham gia các HĐ tập thể, HĐ XH (Các HĐ trường lớp, khu dân cư ) III-Luyện tập: 1-Bài tập (a): HS liên hệ, kể 2-Bài tập (b): Không đồng ý với cách suy nghĩ Hiên 3-Bài tập (c): HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến 4.Củng cố: -Khái quát lại nội dung bài học -Nhận xét học 5.Dặn dò: -Học bài, nắm vững ND bài học -Làm bài tập còn lại ********************************************************************* N.S: 12/2011 N.G: 12/2011 Tiết 14- Bài 11: TỰ TIN A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Hiểu nào là tự tin, ý nghĩa tự tin sống - Hiểu cách rèn luyện để trở thành người tự tin -Những biểu tính tự tin - hình thành cho thân -Phân biệt với thiếu tự tin B.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Thế nào là khoan dung?Chúng ta phải làm gì để có lòng khoan dung? 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Trong CS và công việc, lòng tự tin là yếu tố vô cùng quan trọng, nhiều định đến thành bại nghiệp đời Vậy tự tin là gì? Vì người cần phải tự tin? Bài học này giúp các em hiểu điều đó và rèn lòng tự tin cho chính thân mình -Gọi học sinh đọc truyện I-Đặt vấn đề: -Bạn Hà đã học tiếng Anh Tìm hiểu truyện đọc: ĐK và hoàn cảnh nào? -Học gác xép ban công Một giá sách -Do đâu mà bạn Hà cử du khiêm tốn, máy cát-xét đã cũ  ĐK khó học nước ngoài? khăn, thiếu thốn -Nêu biểu tự tin -Giỏi toàn diện, thành thạo tiếng Anh Hà? -Tự học: Trong SGK, sách nâng cao, các chương trình dạy tiếng Anh trên tivi (20) -Chủ động: Cùng anh luyện nói với người nước ngoài II-Nội dung bài học: 1-Thế nào là tự tin: -Qua phân tích em cho biết nào a)Khái niệm: là lòng tự tin? SGK trang 34 b)Phân biệt với tự lập và tự lực: +Tự lực: Tự làm lấy, tự giải lấy công -Tự tiaôcs gì khác với tự lập và tự việc thân lực ? +Tự lập: Tự xây dựng sống cho mình, không sống dựa, sống bám vào người khác -Mối quan hệ tự tin với tự lực =>Có tự tin thì có thể sống tự lập, tự lực và và tự lập nào? ngược lại, biết sống tự lực và tự lập giúp người có thêm lĩnh để tự tin 2-Vì người cần phải tự tin: -Giúp người có thêm sức mạnh, nghị lực -Tự tin có ý nghĩa gì? Làm nào và sức sáng tạo làm nên nghiệp lớn để người có tính tự tin? -Nếu không tự tin người trở nên yếu đuối, -Giáo viên lấy VD thực tế HS trao bé nhỏ, không làm việc gì đổi, thảo luận: -Người tự tin cần hợp tác và giúp đỡ Điều +Người tự tin có cần nghe ý kiến đó càng giúp người có thêm kinh nghiệm và và hợp tác với người khác không? sức mạnh +Tự tin khác tự ti, tự cao tự đại -Tự cao tự đại , tự ti, rụt rè, ba phải là nào? biểu lệch lạc, tiêu cực cần phê phán và +Con người cần có lòng tự tin khắc phục hoàn cảnh nào? -Trong hoàn cảnh khó khăn, trở ngại, người cần vững tin thân mình, dám nghĩ, dám làm -Công dân, học sinh cần làm gì để 3-Trách nhiệm công dân, học sinh: rèn luyện tính tự tin? -Để tự tin, người cần kiên trì, tích cực , chủ động tự giác HT, tham gia hoạt động TT -Không ngừng nâng cao nhận thức và lực để có khả hành độc cách chắn -Khắc phục tính rụt rè, dụa dẫm, ba phải; củng cố và nâng cao lòng tự tin -Học sinh đọc BT, suy nghĩ trả lời III-Luyện tập: -Giáo viên nhận xét, bổ sung 1-Bài tập (a): HS tự liên hệ, làm bài 2-Bài tập (b): Đồng ý vói các ý : 1, 4, 5, 6, -Học sinh giải thích câu tục ngữ? 3-Giải thích câu tục ngữ: -"Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo" Khuyên người ta phải có lòng tự tin, không nản lòng, chùn bướctrước khó khăn, thử thách -"Có cứng đứng đầu gió" Nhờ có lòng tự tin, tâm cao, nghị lực lớn thì người có khả đương đầu với khó khăn, thử thách 4.Củng cố: -GV khái quát lại ND bài học 5.Dặn dò: -Học bài, nắm vững ND bài học (21) -Sưu tầm mẩu chuyện người có lòng tự tin -Đọc thêm người phụ nữ biển (66) -Làm bài tập còn lại SGK-35 ********************************************************************* N.S: 12/2011 N.G: 12/2011 Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KỲ A.Mục tiêu bài học: Giúp HS: -Hệ thống kiến thức đã học học kỳ I Biết làm BT, liên hệ thân -Hình thành phẩm chất tốt đẹp học sinh -Củng cố kiến thức cần thiết Ôn tập tốt để kiểm tra học kỳ đạt kết cao B.Tài liệu-phương tiện: Hệ thống câu hỏi, bài tập, ôn tập C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Tổ chức: Đủ 2-Kiểm tra: Kết hợp 3-Bài -Em đã học phẩm I-Nội dung ôn tập: chất đạo đức nào học lỳ I? Nêu 1-Những phẩm chất đạo đức đã học: định nghĩa phẩm chất? -Sống giản dị (từng học sinh trả lời định nghĩa) -Sống trung thực -Sống tự trọng -Đạo đức và kỷ luật -Yêu thương người -Tôn sư trọng đạo -Đoàn kết tương trợ -Khoan dung -Đạo đức là gì? -Tự tin -Thế nào là kỷ luật? -Xây dựng gia đình văn hoá -Mối quan hệ đạo đức, kỷ -Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình dòng họ luật? 2-Phân biệt đạo đức - kỷ luật, mối quan hệ: a-Đạo đức: Là qđ chuẩn mực ứng xử người với người khác, với công việc, môi trường sống nhiều người ủng hộ và tự giác thực b-Kỷ luật: Là qđ chung cộng đồng XH ( nhà trường, quan, sở sản xuất) yêu cầu người phải tuân theo nhằm tạo thống hành động để đạt chất lượng, hiệu -4 câu tục ngữ đã tìm bài ngoại công việc khoá c-Mối quan hệ: Quan hệ chặt chẽ, qua lại -2 câu ca dao 3-Những câu ca dao, tục ngữ nói vệ TSTĐ: Học sinh có thể tìm thêm -Theo em sống không có lòng tha thứ người sống 4-Khoan dung - tha thứ: sao? *Để có tính khoan dung phải: -Để có tính khoan dung ta phải -Sống cởi mở, gần gũi với người (22) sống nào? -Chân thành, rộng lượng -Em phải làm gì để phát huy 5-Giữ gìn và phát huy TT gia đình dòng họ truyền thống gia đình, dòng họ? -Chăm, ngoan, học giỏi -Phấn đấu học tốt, -Học sinh tự liên hệ thân -Có hiếu với ông bà, cha mẹ việc rèn luyện tu dưỡng -Tập làm nghề truyền thống GĐ để giúp đỡ cha mẹ phẩm chất đạo đức trên ( Mặt -Tổ chức tham gia hoạt động XH cộng đồng, dân cư mạnh, mạnh yếu kém cần khắc 6-Liên hệ thân việc RL tu dưỡng phục, rút kinh nghiệm) phẩm chất đạo đức đã học: 7-HS làm số câu hỏi TN Sgk, đề ôn tập: 4.Củng cố: -Hệ thống kiến thức trọng tâm, -Chữa câu hỏi trắc nghiệm sách giáo khoa, đề 5.Dặn dò: -Ôn tập toàn kiến thức đã học, -Thực hành câu hỏi bài tập SGK -Xem lại câu hỏi trắc nghiệm đề -Ôn tập GDCD 7, chương trình ngoại khoá -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I N.S: 18/12/2011 N.G:20/12/2011 Tiết 17 KIỂM TRA HỌC KỲ I I.Mục đích kiểm tra Kiến thức: - Hiểu nào là đoàn kết, tương trợ - Hiểu nào là tôn sư trọng đạo - Nêu số biểu trái với lòng tự trọng - Biết người cần làm gì để xây dựng gia đình văn hóa Kỹ năng: Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, với người học tập, sinh hoạt tập thể và sống Thái độ: Nghiêm túc kiểm tra II Xây dựng ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề 1.Đoàn kết, tương trợ Câu số Số điểm Tỷ lệ % 2.Tôn sư Hiểu nào Vận dụng T Cao h ấ p Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè Câu số: Số điểm: Tỷ lệ %: 30% Cộng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ %: 30% (23) trọng đạo Câu số Số điểm Tỷ lệ % 3.Tự trọng Câu số Số điểm Tỷ lệ % là tôn sư trọng đạo Câu số: Số điểm:2 Tỷ lệ %: 20% Số câu: Số điểm:2 Tỷ lệ %: 20% Nêu số biểu thiếu tự trọng Câu số: Số điểm:2 Tỷ lệ %: 20% Số câu: Số điểm:2 Tỷ lệ %: 20% 4.XD GĐ văn hóa Biết Mỗi người cần phải làm gì để XDGĐ văn hóa Câu số Câu số: Số điểm Số điểm:3 Tỷ lệ % Tỷ lệ %: 30% Tổng số Tổng số Tổng số câu:2 câu: câu: Tổngsố Tổng số Số điểm:2 điểm:5 điểm: Tỷ lệ %: Tỷ lệ %:50% Tỷ lệ %: 20% Câu số: Số điểm:3 Tỷ lệ %: 30% Tổng số câu: Tổng số câu:3 Tổng số Tổng số điểm:10 điểm:3 Tỷ lệ %:100% Tỷ lệ %:30% Câu hỏi Câu Thế nào là tôn sư trọng đạo? Câu Hãy nêu biểu thiếu tự trọng? Câu Theo em, cái có vai trò nào việc xây dựng gia đình văn hóa? Câu Em xử nào tình sau: Có hai bạn lớp em cãi và giận Đáp án+Biểu điểm Câu 1( 2đ ) Tôn sư trọng đạo là tôn trọng…( SGK mục trang 18 ) Câu 2( 2đ ) biểu thiếu tự trọng - Hay để người khác phải nhắc nhở - Gian lận kiểm tra - Thái độ khúm núm, nịnh hót - Dối trá Câu 3( 3đ ) Con cái có vai trò: Chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ bố mẹ không ăn chơi đua đòi, nghiện hút… Câu 4( 3đ ) Khuyên hai bạn nên giảng hòa… Củng cố: GV khái quát nội dung tiết kiểm tra Điểm số thu bài Dặn dò:- Xem lại nội dung các bài đã học - Chọn nội dung đr sau thực hành ngoại khóa (24) N.S: /12/2011 N.G: /12/2011 Tiết 18-19 ( Cùng ngày ) THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC A.Mục tiêu bài học: Giúp HS: -Tổ chức ngoại khoá các vấn đề địa phương, an toàn giao thông, tệ nạn XH -Hình thành ý thức chấp hành pháp luật, phòng tránh các tệ nạn XH -Nhận biết sai phạm để phòng tránh B.Tài liệu- phương tiện: -Tranh ảnh an toàn giao thông, tệ nạn XH, bảo vệ môi trường -Giáo án C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Thế nào là tự tin? Vì người phải có lòng tự tin? Liên hệ bt? 3-Bài mới: -Qua tin an toàn giao thông nước ta, em có nhận xét gì tình hình giao thông nước và địa bàn? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? -Trong các nhận xét trên, nhận xét nào là bản? I-Thưc hành ngoại khoá các vấn đề địa phương: 1-An toàn giao thông: -Tình trạng an toàn giao thông ngày càng gia tăng Xảy thường xuyên trên địa bàn nước nói chung, tỉnh ta nói riêng -Nguyên nhân: ( nhiều nguyên nhân) -Kể tai nạn giao thông trên địa khách quan, chủ quan, nguyên nhân bàn huyện Chợ Đồn? là ý thức người tham gia (25) -Là học sinh em phải làm gì để phòng tránh các nạn xảy ( thực tốt luật an toàn giao thông) -Cho học sinh nhận biết biển báo GT -Hiện trên địa bàn địa phương nước, em thấy tai nạn XH nào bật? Nguyên nhân? giao thông không chấp hành luật an toàn giao thông +Đi xe quá tốc độ, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm +Uống rượu bia tham gia giao thông, trái đường, lấn đường, rẽ sai quy định 2-Phòng chống tệ nạn XH: a-Ma tuý: -Tác hại tệ nạn XH? -Con nghiện ngày càng gia tăng -Ảnh hưởng lớn đến đời sống gia đình, xã hội ( tiền của, tính mạng, hạnh phúc gia đình, sinh nhiều tệ nạn khác ) b-Cờ bạc- mại dâm- chat: -Cách khắc phục tệ nạn XH đó? ( học c-Văn hoá phẩm đồi truy: sinh trao đổi, tự luận) Giáo viên bổ Băng hình, phim ảnh sung nói rõ tính chất nguy hiểm tệ nạn XH này 3-Bảo vệ môi trường: -Trồng cây xanh -Thu gom rác thải, xử lý -Bảo vệ nguồn nước, không khí 4-Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình -Nêu hành động cụ thể để bảo vệ VH: -Không nói tục, chửi bậy, đánh môi trường? -Liên hệ địa phương : CĐ-BK có mỏ -Sống làm việc có kế hoạch quặng gây ô nhiễm không khí, nguồn -Tránh lối sống tự do, cá nhân, buông thả -Tham gia hoạt động TT tích cực nước -Tích cực học tập, lao động->Con ngoan trò giỏi -Em đã làm gì để xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá? ( Học sinh tự luận - Giáo viên bổ sung) 4.Củng cố: -Nhấn mạnh nội dung -Đánh giá ý thức tham gia các phong trào nhà truờng chống các tệ nạn XH, bảo vệ môi trường, tham gia XD gia đình văn hoá, nếp sống văn minh 5.Dặn dò: -Tự rèn luyện thân, nhắc nhở người tham gia chấp hành tốt các qui định -Phát hành vi sai phạm để tránh xa các tệ nạn XH (26) HỌC KỲ II N.S: 29/12/2011 N.G: 30/12/2011 Tiết 20: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 1) A.Mục tiêu bài học: -Hiểu nội dung vấn đề sống và làm việc có kế hoạch, thấy rõ ý nghĩa việc - Sống và làm việc có kế hoạch hiệu công việc, việc thực dự định và ước mơ thân -Hình thành KN xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng; - Kỹ điều chỉnh, tự đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch -Rèn ý chí nghị lực, tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc, thói quen làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tuỳ tiện B.Tài liệu-phương tiện: -Giấy khổ lớn, bút -Những câu chuyện sống và làm việc có kế hoạch C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: GT bài: Trong sống, người có nhiều công việc cần làm; chúng ta không biết xếp các công việc cách hợp lí, khoa học thì khó có thể hoàn thành các công việc cách tốt đẹp và hiệu CV khó có thể đạt mong muốn Vì vậy, người cần phải sống và làm việc có kế hoạch Để biết cách lập KH cụ thể biết cách rèn luyện thân, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm -HS quan sát lịch làm việc, HT Hải Bình -Em có nhận xét gì lịch làm việc, học tập ngày Hải Bình? -Không thiết phải ghi tất CV ngày mang tính cố định, lặp lặp lại như: ăn, ngủ, tập thể dục… -Yêu cầu KH là gì? I.Đặt vấn đề: Tìm hiểu thông tin -Lịch làm việc, học tập Hải Bình là hợp lí, biết cân đối thời gian các công việc - Nhưng còn thiếu thời gian cụ thể ngày từ 11h30 đến 14h; chưa thể công việc LĐ giúp gia đình; thiếu thời gian dành cho việc ăn, ngủ thể dục, học; xem ti vi nhiều (27) -Bản KH cần ngắn gọn, dễ nhớ -Bình lên KH cho mình vào thời điểm -Bình lên KH làm việc sau khai nào? Qua đó cho ta thấy Bình là người giảng và biết thời khoá biểu->Chứng tỏ nào? Bình tự giác, có ý thức tự chủ, chủ động công việc không cần nhắc nhở -Theo em, làm việc theo kế hoạch đem -Làm việc có KH giúp chúng ta chủ lại kết gì? động công việc, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu cao -Tại làm việc phải có KH? -Rèn luyện ý chí nghị lực; rèn tính kỉ luật, tính kiên trì…trong học tập, lao động; tất yếu KQ học tập và rèn luyện tốt hơn, thân trở thành ngoan trò giỏi, tương lai tốt đẹp chờ -Làm việc không có KH có tác hại gì? -Làm việc không có KH khiến công việc chồng chéo, ảnh hưởng đến hiệu II-Nội dung bài học: -Thế nào là sống, làm việc có kế hoạch? 1.Thế nào là sống, làm việc có kế hoạch? SGK-39 -Lập kế hoạch cần đảm bảo điều gì? 2.Cách lập kế hoạch và cách rèn luyện: (Yêu cầu kế hoạch) -Cần đảm bảo cân đối các nhiệm -Em hãy lập bảng kế hoạch học tập, làm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, việc tuần mình? nghỉ ngơi, giúp gia đình -Thực kế hoạch, điều chỉnh KH -Để sống và làm việc có KH, người cần thiết -Phải có tâm vượt khó-, kiên cần phải làm gì? trì, sáng tạo thực kế hoạch -Biết kiềm chế ham muốn đột xuất, hứng thú tiêu khiển vô bổ ; phải đấu tranh với mệt mỏi, cám dỗ bên ngoài… 4.Củng cố: Hệ thống ND bài học 5.Dặn dò: -Học bài, nắm vững ND bài học -Lập kế hoạch tuần và kỳ II cho mình N.S: 5/1/2012 N.G: 6/1/2012 Tiết 21 - SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 2) A.Mục tiêu bài học: Tiếp tục giúp học sinh: -Thấy ý nghĩa việc sống và làm việc có kế hoạch từ đó biết lập kế hoạch cho mình cách khoa học để HT, nghỉ ngơi, LĐ, tham gia các hoạt động đạt kết cao -Có kỹ xây dựng kế hoạch -Rèn ý chí, nghị lực, tâm vượt khó sống làm việc khoa học B.Tài liệu-phương tiện: C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: -Thế nào là sống, làm việc có kế hoạch -Kiểm tra kế hoạch học sinh tuần – Học kỳ II (28) 3.Bài mới: GT bài: Ở tiết trước, chúng ta đã hiểu nào là sống và làm việc có kế hoạch Bài học này giúp chúng ta hiểu ý nghĩa việc sống và làm việc có KH và chúng ta cần phải làm gì để rèn luyện thân theo cách sống và làm việc -Theo em, sống và làm việc có kế hoạch giúp chúng ta nào? -GV kết luận -HS nhận xét, trình bày -GV bổ sung -HS so sánh, làm bài -GV nhận xét, bổ sung -HS lập kế hoạch học kì II cho mình ? Nêu khó khăn việc lập KH mình để các bạn góp ý giúp đỡ? 3-Ý nghĩa việc sống, làm việc có KH: Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian công sức và đạt hiệu cao công việc *Tóm lại: -Sống và làm việc có KH là biết xác định nhiệm cụ, xếp công việc ngày, tuần cách hợp lí, đảm bảo cân đối các nhiệm cụ, công việc theo mục tiêu GD, rèn luyện HS -Cần XD KH làm việc, HT và tự đánh giá hiệu CV ngày Nếu không lập KH, làm việc cách tuỳ tiện thì thời gian vô ích mà khó đạt hiệu công việc mong muốn II.Luyện tập: 1-Bài tập (b): Bạn Vân Anh là người biết sống và làm việc có KH Còn bạn Phi Hùng là người chưa biết XD cho mình KH sống và làm việc 2-Bài tập (c): -Cả hai KH thiếu ngày, có thứ Có thể nhầm lịch tuần này sang tuần khác -Bản KH Vân Anh chi tiết toàn diện hơn; thể đầy đủ, cân đối việc HT, nghỉ ngơi, LĐ giúp GĐ, học trường, tự học với sinh hoạt tập thể và XH; quá dài dòng , chi tiết *Chú ý: Chỉ nên ghi CV quan trọng đột xuất cần nhớ đặc biệt (nếu không ghi quên) 3-Bài tập thực hành: Học sinh lập kế hoạch mình tuần học kỳ II, sau đó đưa lớp nhận xét 4.Củng cố: -Khái quát lại toàn ND bài học -Bổ sung kế hoạch tuần HS 5-Dặn dò: - Học bài, nắm vững ND bài học - Làm các BT còn lại - Đọc trước bài: Quyền BV, CS và GD trẻ em N.S:11/1/2012 N.G:12/1/2012 (29) Tiết 22-Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Biết số quyền và bổn phận trẻ em Việt Nam, hiểu vì phải thực tốt các quyền và bổn phận đó -Giáo dục học sinh tự giác rèn luyện thân, biết tự bảo vệ quyền và thực tốt các bổn phận, biết nhắc nhở người cùng thực -Biết phê phán đấu tranh trước hành vi vi phạn quyền trẻ em B.Chuẩn bị: -Hiến pháp 1992; Bộ luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em -Những mẩu chuyện, giương chăm sóc bảo vệ trẻ em C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Bài tập nhà 3.Bài mới: GT bài: “Trẻ em búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan” Lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu chúng ta đã dành cho trẻ em tình yêu thương tha thiết Trẻ em là niềm hạnh phúc gia đình, là tương lai đất nước Trẻ em là mối quan tâm toàn xã hội Nhà nước ta đã ban hành các văn pháp luậtu qui định các quyền trẻ em Vậy, ND các quyền là gì? Trách nhiệm gia đình, Nhà nước và xã hội sao? Bài học này giúp các em sáng tỏ các vấn đề trên -Gọi HS đọc truyện I.Đặt vấn đề: -Theo em vì Thái có Tìm hiểu truyện đọc: hành vi vi phạm pháp luật? "Một tuổi thơ bất hạnh" -Thái đã không hưởng -Ngay từ nhỏ Thái đã không chăm sóc, quyền gì so với các bạn dạy bảo gia đình (cha mẹ bỏ nhau, sống với cùng lứa tuổi? bà ngoại , bà già yếu, phải làm thuê kiếm sống…), trở thành kẻ bụi đời sống nghề cướp giật -Thái sống tuổi thơ không bình thường, không có gia đình hạnh phúc, không học, không vui chơi, không quan tâm chăm sóc -Theo em, Thái phải làm gì để trở đứa trẻ đáng hưởng thành người tốt? -Trong hoàn cảnh vậy, lẽ Thái phải có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách, vượt lên số phận để sống cho tốt -Các quyền trẻ em pháp II-Nội dung bài học: luật qui định nào? Trong 1.Các quyền trẻ em Việt Nam: các văn nào? a)Quyền bảo vệ: -Quyền khai sinh và có quốc tịch là là tiền đề, điều kiện pháp lí để thiết lập các quyền CD khác (Điều Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em; Điều Luật Quốc tịch) -Quyền bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm (Điều 71 Hiến pháp 1992; Điều 32,33 Bộ luật Dân sự; Điều Luật BV,CS và GD Hết tiêt 22 trẻ em) (30) Tiết 23.Ngày dạy: / / 2012 Tổ chức: Kiểm tra chuẩn bị HS H.Trẻ em có quyền chăm sóc nào? HS nêu Gv nhấn mạnh H Hãy nêu các quyền giáo dục trẻ em? HS trả lời GV chốt, chuyển mục -Bổn phận trẻ em gia đình và xã hội là gì? -Trách nhgiệm GĐ, Nhà nước, XH việc BC,CS và GD trẻ em là nào? b)Quyền chăm sóc: -Quyền sống chung với cha mẹ và hưởng chăm sóc các thành viên GĐ (Điều Luật BV,CS và GD TE; Điều 37 Bộ luật Dân ) -Trẻ em tàn tật, khuyết tật Nhà nước, xã hội giúp điều trị, phục hồi chức -Trẻ em không nơi nương tựa Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy c)Quyền giáo dục: -Quyền HT, vui chơi, giải trí, tham gia các HĐ văn hoá, thể thao ( Điều 59 Hiến pháp 1992; Điều 10 Luật Giáo dục; Điều 110,11 Luật BV,CS và GD trẻ em) -Quyền bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và GD (Điều 61,65 Hiến pháp 1992; Điều Luật BV,CS và GD trẻ em) =>Đây là các quyền CD, vì trẻ em là đối tượng đặc biệt, là tương lai đất nước, kế tục nghiệp XD và BV Tổ quốc nên cần quan tâm và ghi nhận văn pháp luật riêng: Luật BV,CS và GD trẻ em 2.Bổn phận cuả trẻ em: -Trong gia đình: +Yêu quí, kính trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông, bà, cha, mẹ +Yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh, chị, em -Trong xã hội: +Yêu quê hương đất nước, có ý thức XD và BV Tổ quốc +Tôn trọng pháp luật, thực nếp sống văn minh, trật tự, an toàn công cộng +Tôn trọng lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè +Chăm học tập và rèn luyện đạo đức +Không mắc vào các tệ nạn XH: đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khoẻ 3.Trách nhiệm gia đình, Nhà nước, xã hội: -Nhà nước ban hành các văn pháp luật qui định các quyền trẻ em (như trên) +Qui định rõ trách nhiệm Nhà nước , các quan, các tổ chức XH và CD đảm bảo thực các quyền đó +Qui định việc xử lí các hành vi vi phạm quyền (31) trẻ em -Cha mẹ người đỡ đầu có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt cho phát triển toàn diện trẻ em -Nhà nước và XH tạo điều kiện tốt để BV quyền lợi trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành người CD có ích -GV h/dẫn HS làm bài -> Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” III.Luyện tập: 1-Bài tập (a): -Hành vi vi phạm quyền trẻ em: 1.2.4.6 2.Bài tập (b),(c): -HS xem lại bài học và làm bài tập 3.Bài tập (d): -HS tự xác định, trình bày ý kiến mình -GV nhận xét, bổ sung 4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học -Nhận xét học 5.Dặn dò: -Học bài, xem lại bài Công ước LHQ quyền trẻ em (Lớp 6) -Làm bài tập còn lại -Đọc trước bài: Bảo vệ môi trường và tài nguyên t N.S:24/2/2012 N.G: 25/2/2012 Tiết 24-Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Hiểu số khái niệm các vấn đề môi trường, vai trò và ý nghĩa đặc biệt MT sống và phát triển người và XH -Hình thành học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường -Bồi dưỡng lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên B.Tài liệu và phương tiện: (32) -Hiến pháp 1992; Luật Bảo vệ môi trường; Luật Bảo vệ và phát triển rừng -Các thống kê tình hình môi trường, thiên tai…gương bảo vệ MT, TNTN C.Các HĐ dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: -Nêu quyền bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam -Bổn phận trẻ em , liên hệ thân? 3.Bài mới: GT bài: Môi trường và tài nguyên là thứ tài sản vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho người Nhưng người không biết bảo vệ và giữ gìn chúng thì chính thiên nhiên cướp tất Vậy, để hiểu vai trò MT, TNTN CS và phát triển người và làm nào để bảo vệ MT và TNTN cách hữu hiệu nhất? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm -HS đọc phần thông tin SGK -Treo bảng diễn biến tỉ lệ % đất có rừng che phủ -Thông tin rừng bị tàn phá trái phép, hậu tàn phá rừng -Sự kiện ngày 3/10/200 lũ quét -HS phát biểu cảm nghĩ thông tin, kiện -Em hãy cho biết nguyên nhân người gây dẫn đến tượng lũ lụt -Nêu tác dụng rừng đời sống người? -Em hiểu nào là môi trường? -Thành phần MT bao gồm gì? -Ô nhiễm MT là gì? -Suy thoái MT là nào? I.Đặt vấn đề: Thông tin kiện: 1.Thông tin: -Diện tích rừng bị tàn phá chiến tranh suốt 30 năm (1945-1975-chất độc da cam) -Khai thác rừng bừa bãi, không tuân thủ các BP lâm sinh, không đảm bảo tái sinh -Lâm tặc hoành hành (số gỗ khai thác trái phép lên tới 200.000m3 , thực tế lớn nhiều) -CS du canh du cư, phá rừng đôt nương làm rẫy đồngt bào thiểu số->Cháy rừng 2.Sự kiện: -3/10/2000, Lũ ống biến Nậm Coóng (xã Nậm Coỏi, Sìn Hồ, Lai Châu) thành bình địa; làm chết 40 người, 25 người bị thương, GĐ không còn ai, 45 ngôi nhà bị lũ vùi, 30 nhà kho, gần 100 lương thực bị trôi… -10/2000 huyện Krông, tỉnh Đắk Lắk mưa to lũ lớn, làm ngập 120 cà phê, 40 lúa, 200 nhà; huyện Lắk ngập trên 500 lúa và hoa màu, 250 nhà dân Tỉnh lộ và quốc lộ 27 ngập, GT tắc hoàn toàn… -Sóng thần 12/2004 Đông Nam Á II.Nội dung bài học: 1.Khái niệm: a)Môi trường: SGK -Thành phần MT: là các yếu tố tạo thành MT (Không khí, đất, nước âm thanh, ánh sáng, núi, rừng, sông, hồ, hệ sinh thái, khu dân cư, kghu SX, khu bảo tồn TN…và các hình thái vật chất khác -Ô nhiễm MT: là làm thay đổi tính chất MT, vi phạm tiêu chuẩn MT -Suy thoái MT: là thay đổi số lượng và chất lượng thành phần MT, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người và thiên (33) -Sự cố MT là tượng gì? -Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? nhiên -Sự cố MT: là các tai biến rủi ro xảy quá trình HĐ người biến đổi bất thường TN, gây suy thoái -Tài nguyên thiên nhiên bao gồm MT nghiêm trọng gì? b)Tài nghuyên thiên nhiên: SGK +Tài nguyên rừng: các loài động vật (hổ, báo,hươu, nai…) thực vật (đinh, lim, sến, táu, cây thuốc…) quí -Những việc làm nào coi là bảo +Tài nguyên đất: quĩ đất sử dụng vệ môi trường? chăn nuôi, trồng trọt +Tài nguyên nước: sông, hồ, biển, các mạch nước ngầm… +Sinh vật biển… +Khoáng sản: các khoáng vật, khoáng chất có ích thể lỏng,thể khí, thể rắn…có trên mặt đất, lòng đất, đáy biển… c)Bảo vệ MT: SGK 2.Vai trò MT, tài nguyên TN sống và phát triển người, xã hội: -TNTN là phận thiết yếu MT, có QH chặt chẽ với MT Mỗi HĐ kinh tế khai thác -MT,TNTN có ý nghĩa đặc biệt quan tài nguyên TN dù tốt hay xấu có tác trọng nào sống, động đến MT phát triển người và xã hội ? -MT và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt -Em hãy cho ví dụ thực tế việc làm đời sống người, tạo nên sở vật ô nhiễm môi trường phá hoại tài chất để phát triển KT, VH, XH; tạo cho nguyên thiên nhiên địa phương và người phương tiện sinh sống, phát triển trí hậu tuệ, đạo đức, tinh thần -Sự ô nhiễm huỷ hoại môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên không có kế hoạch -Phân tích tác hại ô nhiễm môi gây cân sinh thái làm môi trường trường suy thoái, gây lũ lụt, mưa bão, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt người 4.Củng cố: -Hệ thống kiến thức nội dung bài học -Nhận xét học 5.Dặn dò: -Học bài, nắm vững ND bài học -Tìm hiểu thông tin môi trường và huỷ hoại môi trường N.S:24/2/2012 N.G: 25/2/201 Tiết 25-Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiếp) A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: (Như tiết 24) (34) B.Tài liệu và phương tiện: -Bài tập tình huống, TLTK -Những câu chuyện bảo vệ môi trường C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: -Em hiểu nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên? -Vai trò MT,TNTN CS và phát triển người, XH? -Em hiểu môi trường, tài nguyên thiên nhiên nào? 3.Bài mới: GT bài: Với câu chuyện và tư liệu tham khảo, bài học hôm giúp chúng ta hiểu sâu sắc vai trò MT và TNTN sống người; giúp chúng ta hiểu cặn kẽ qui định PL các vấn đề BV môi trường và tài nguyên thiên nhiên -Gọi HS đọc truyện SGV 3.Đọc truyện: "Kẻ gieo gió gặp bão" -Chia nhóm thảo luận theo chủ đề -Bảo vệ môi trường và TNTN là giữ cho môi "Các biện pháp bảo vệ MT" trường lành, đẹp, đảm bảo cân -Môi trường có ảnh hưởng nào sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu đến CS chúng ta? người và thiên nhiên gây -Quan hệ bảo vệ môi trường -Bảo vệ tốt MT và TNTN giúp người tạo và phát triển? sống tốt đẹp, phát triển bền vững, lâu dài -Làm nào để bảo vệ môi 4-Tham khảo các tư liệu: trường? a) Hiến pháp 1992: -Đọc Hiến pháp 1992 ( Điều 29) Điều 29: Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức XH, cá nhân phải thực các qui định Nhà nước sử dụng hợp lí TNTN và BVMT.Nghiêm cấm HĐ làm suy kiệt TNTN và huỷ hoại MT b)Luật Bảo vệ môi trường năm 1997: -Điều 6: “Bảo vệ MT là nghiệp toàn -Luật Bảo vệ môi trường 1997 đã dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm qui định gì? BVMT, thi hành PL BVMT, có quyền và trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm PL BVMT…” -Điều 7: “…Tổ chức, cá nhân gây tổn hại MT hoạt động mình phải bồi thường thiệt hại theo qui định PL -Điều 9: Nghiêm cấm hành vi làm suy thoái MT, gây ô nhiễm MT, gây cố MT c)Luật Bảo vệ và phát triển rừng: Điều 20:Nghiêm cấm hành vi phá rừng, -Nêu Luật Bảo vệ và phát triển đốt rừng; lấn chiếm rừng, đất trồng rừng; khai rừng ( điều 20) thác, mua bán, vận chuyển lân sản, săn bắt động vật rừng, chăn thả gia súc vào rừng trái qui định III.Luyện tập: 1-Bài tập (a): -Đáp án đúng 1,2,5 -HS tự xác định,làm bài tập 2-Bài tập (b): -Hành vi gây ô nhiễm phá huỷ môi trường -Yêu cầu học sinh làm bài tập và 1.2.3 trả lời -Câu cần thảo luận 3-Bài tập (c): Phương án là tốt vì đảm -Học sinh suy nghĩ làm BT(c) bảo các yếu tố mở rộng quy mô SX, đổi (35) -GV nhận xét bổ sung công nghệ, góp phần tănng xuất LĐ, bảo vệ môi trường Về chi phí, thêm phần kinh phí bảo vệ môi trường xét lâu dài việc giữ gìn, bảo vệ môi trường có lợi nhiều mặt và đem lại hiệu kinh tế cao hơn, tiết kiệm so với kinh phí phải bỏ để khắc phục hậu tai hại ô nhiễm môi trường gây 4.Củng cố: -Khái quát lại nội dung toàn bài -Nhấn mạnh vai trò MT, TNTN CS người và trách nhiệm người MT, TNTN 5.Dặn dò: -Học bài, sưu tầm mẩu chuyện bảo vệ MT và TNTN N.S:1/3/2012 N.G:3/3/2012 Bài 15: (2 tiết) Tiết 26: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ( Tiết 1) A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Hiểu khái niệm di sản văn hoá, bao gồm: di sản văn hoá vật thể và di sản VH phi vật thể, giống và khác chúng; hiểu ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá, quy định pháp luật sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá (36) -Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, tôn tạo di sản văn hoá, ngăn ngừa hành động vô ý hay cố ý xâm phạm đến DSVH -Hình thành các HĐ cụ thể bảo vệ, không phá phách, không xâm hại, di chuyển, chiếm đoạt các di sản văn hoá; tham gia vào việc ngăn ngừa hành vi tàn phá DSVH, đồng thời tuyên truyền cho người khác cùng giữ gìn, bảo vệ DSVH B.Tài liệu và phương tiện: -Tranh, ảnh, băng hình, các tư liệu di sản văn hoá địâ phương miền đất nước -Bài tập tình SGK Tr 50 C.Các HĐ dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Kể câu chuyện bảo vệ môi trường TNTN? 3.Bài mới: GT bài: Di sản văn hoá là tài sản tinh thần, vật chất vô cùng quí báu cha ông ta để lại Việc giữ gìn, bảo vệ các di sản là trách nhiệm hệ sau Vậy, muốn biết DSVH là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm rõ -GV giới thiệu số tranh các di sản văn hoá: +Thánh địa Mĩ Sơn ( Q.Nam) +Bến Nhà Rồng ( TP HCM) +Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh) -HS nhận xét tranh -Nhận xét đặc điểm và phân loại ảnh trên? -HS giới thiệu DSVH khác? -Nêu số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hoá địa phương nước giới (Phú Thọ: Đền Hùng, Rừng Xuân Sơn- Thanh Sơn) - Thế nào là di sản văn hoá? -Di sản văn hoá phi vật thể, di sản văn hoá vật thể là gì? Cho ví dụ? -Các di sản trên thuộc di sản văn hoá phi vật thể hay di sản văn hoá vật thể? -So sánh di tích LS-VH và danh lam thắng cảnh? I.Đặt vấn đề: Quan sát tranh, ảnh -Di tích Mĩ Sơn là công trình kiến trúc văn hoá ông cha ta xây dựng, thể quan điểm kiến trúc, phản ánh tư tưởng xã hội (văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo, quan hệ xã hội ) nhân dân thời kì phong kiến, UNESCO công nhận là di sản văn hoá giới (01/12/1999) -Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử, đánh dấu kiện LS trọng đại dân tộc: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm đường cứu nước -Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh thiên nhiên xếp hạng là thắng cảnh giới (Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp tự nhiên, không phải người tạo nên) II.Nội dung bài học: 1.Di sản văn hoá là gì? - K/n: sgk -Di sản văn hoá phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và số hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm VH-NT, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, nếp sống, lối sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, y học,VH ẩm thực, trang phục truyền thống DT và tri thức dân gian -Di sản VH vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử,VH, khoa học bao gồm di tích LS-VH, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia +Di tích LS-VH là công trình xây dựng, địa (37) điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó, có giá trị LSVH, khoa học +Danh lam thắng cảnh: là cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh qưan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học 4.Củng cố: -Kể tên số di sản văn hoá -Xếp loại di sản văn hoá phi vật thể, di sản văn hoá vật thể? 5.Dặn dò: -Học bài, nắm các khái niệm -Sưu tầm tranh ảnh văn hoá dân tộc N.S: /3/2012 N.G: /3/2012 Tiết 27-Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ ( Tiếp ) A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh di tách lịch sử văn hoá, nâng cao trách nhiệm việc bảo vệ di sản văn hoá; Nắm quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hoá - Có thái độ đúng với di sản văn hoá B.Tài liệu và phương tiện: (Như tiết 26) C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: GT bài: Nếu tiết học trước đã giúp chúng ta hiểu nào là DSVH, thì tiết học này chúng ta tìm hiểu ý nghĩa và trách nhiệm người việc gìn giữ và bảo vệ các DSVH (38) N.S: / /2012 N.G: / /2012 Tiết 28 KIỂM TRA TIẾT (39) I.Mục đích kiểm tra Kiến thức: - Hiểu nào là sống và làm việc có kế hoạch - Nêu biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, TNTN - Biết các quyền mà trẻ em hưởng Kỹ năng: - Biết sống và làm việc có kế hoạch - Nhận biết các hành vi vi phạm quyền trẻ em Thái độ: Nghiêm túc kiểm tra II Hình thức: Tự luận III Xây dựng ma trận đề Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết 1.Sống và làm việc có kế hoạch Câu số Số điểm Tỷ lệ % 2.Quyền chăm sóc, baỏ vệ trẻ em Câu số Số điểm Tỷ lệ % Bảo vệ Nêu MT và số bp TNTN để bảo vệ MT Câu số Câu số: Số điểm Số điểm:3 Tỷ lệ % Tỷ lệ %: 30% Tổngsốcâu: Tổng số Tổng số câu: điểm: Số điểm:3 Tỷ lệ %: Tỷ lệ 30 %: Thông hiểu Vận dụng Cộng Hiểu nào là sống và làm việc có KH Câu số: Câu số: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỷ lệ %: 30% Tỷ lệ %: 30% Tỷ lệ %: 30% Lấy Vd các hành vi vi phạm quyền trẻ em Câu số: Số câu: Số điểm:4 Số điểm:4 Tỷ lệ %: 40% Tỷ lệ %: 40% Số câu: Số điểm:3 Tỷ lệ %: 30% Tổng số câu:1 Tổngsố điểm:3 Tỷ lệ %:30% Tổng số câu: Tổng số điểm:4 Tỷ lệ %:40% Câu hỏi Câu Thế nào là sống và làm việc có KH? Câu Hãy nêu hành vi, việc làm vi phạm các quyền trẻ em? Câu Nêu biện pháp để bảo vệ môi trường Đáp án+Biểu điểm Tổng số câu:3 Tổng số điểm:10 Tỷ lệ %:100% (40) Câu 1( 3đ ) Sống và làm việc có KH là biết xác định nhiệm vụ, sx công việc hàng ngày cách hợp lý để việc thực đầy đủ, có hiệu Câu 2( 4đ ) hành vi vi phạm quyền trẻ em: - Bóc lột sức LĐ - Bỏ rơi trẻ em - Mua bán trẻ em - Rụ rỗ, lôi kéo trẻ em vào các tệ nạn XH Câu 3( 3đ ) – Thu gom, xử lý rác thải - Trồng cây gây rừng - Vệ sinh môi trường - Khai thác rừng có KH Củng cố: GV khái quát nội dung tiết kiểm tra Điểm số thu bài Dặn dò:- Xem lại nội dung các bài đã học - Chọn nội dung đr sau thực hành ngoại khóa N.S: 9/4/2012 N.G: 10/4/2012 Tiết 29-Bài 16 : QUYỀN TỰ DO VÀ TÍN NGƯỠNG Mục tiêu bài học: 1.1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan Tác hại mê tín dị đoan - Biết nào là quyền tự tín ngưỡng tôn giáo, nào là vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 1.2.Thái độ: - Tôn trọng tự tín ngưỡng và tôn giáo - Có ý thức tôn trọng nơi thờ tự, phong tục tập quán, lễ nghi các tín ngưỡng, tôn giáo - Có ý thức cảnh giác với các tượng mê tín dị đoan (41) II Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : Kiểm tra mieäng Câu 1: Em hãy nêu khác tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan? (8đ) Câu 2: Những tượng sau đây có phải là tín ngưỡng không? Tại sao? (2đ) a Đi lễ để đạt điểm cao b Trước thi không ăn trứng, chuối c Trước thi không ăn xôi đậu đen, đậu phộng - Những tượng trên không phải là tín ngưỡng mà là mê tín dị đoan Vì đó là tin tưởng mù quáng… Giảng bài mới: Họat động giáo viên và học sinh Nội dung bài học Họat động 1: Giới thiệu bài GV: Giới thiệu tranh ảnh số hoạt động tôn giáo Việt Nam HS: Quan sát, trả lời GV: Nhận xét, dẫn vào bài - Hoạt động 2:Tìm hiểu thông tin, kiện I Thông tin kiện: “Tình hình GV: Cho HS đọc bài: ý chính sách, pháp luật tôn giáo Việt Nam” tôn giáo Việt Nam II.Nội dung bài học: HS:Theo dõi và trả lời câu hỏi 1.Khái niệm: GV: Em hãy cho biết chính sách, pháp luật 2.Quy định pháp luật: Đảng và Nhà nước ta tôn giáo nào? HS: Nêu quy định văn kiện và Hiến pháp HS: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý - Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học GV: Chia nhóm thảo luận (6 nhóm) a Quyền tự tín ngưỡng, tôn GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi lên bảng giáo: - Công dân có quyền theo HS: Thảo luận (3phút), đại diện nhóm trả lời, HS không theo tín nhóm khác nhận xét ngưỡng, tôn giáo nào; Người đã Nhóm1,2: Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo là gì? theo tín ngưỡng hay tôn HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét giáo nào có thể thôi không theo GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút nội nữa, họăc bỏ để theo tín dung bài học Chuyển ý ngưỡng, tôn giáo khác mà Nhóm 3,4: Để đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn không cưỡng hay giáo cho công dân, pháp luật nước ta nghiêm cấm cản trở điều gì? b Nghiêm cấm việc lợi dụng tín HS: Trả lời, HS khác nhận xét ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút nội quyền tự tín ngưỡng, tôn dung bài học Chuyển ý giáo để làm điều trái pháp luật Nhóm 5,6: Chúng ta phải là gì để thể tôn và chính sách Nhà nước trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo? Trách nhiệm chúng ta : HS: Trả lời, HS khác nhận xét - Tôn trọng nơi thờ tự các GV: Nhận xét, bổ sung Chuyển ý tín ngưỡng, tôn giáo - Không bài xích gây - Họat động 4: Liên hệ thực tế đoàn kết, chia rẽ GV: Cho HS đọc bài tập g (SGK/54): Theo em người có tín ngưỡng, tôn giáo HS có tượng mê tín dị đoan khác không? Cho ví dụ Theo em, làm cách nào để khắc III Bài tập: (42) phục tượng đó? Bài tập g (SGK/54) HS: Hiện tượng mê tín dị đoan HS sinh có ít.Ví dụ kiêng ăn trước thi…Để khắc phục tượng đó cần giải thích cho các bạn đó hiểu và giúp các bạn học tập tốt Củng cố GV: Cho HS làm bài tập: HS:Đọc bài tập, thảo luận nhóm đôi, trả lời Hành vi nào sau đây cần phê phán: Nói thiếu văn hóa lễ chùa Mặc quần áo thiếu lịch lễ chùa Dự lễ nhà thờ gây trật tự - Cần phê phán tất các hành vi trên GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm GV: Kết luận toàn bài Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 53,54 - Chuẩn bị bài 17: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” N.S: 9/4/2012 N.G: 11/4/2012 Tiết 31+32-Bài 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I.Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: HS hiểu chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước 2, Kỹ năng: - Giúp và GD HS biết thực đúng pháp luật nhà nước, quy định chính quyền địa phương và quy chế học tập nhà trường Báo cáo kịp thời cho quan chức thấy trường hợp vi phạm pháp luật khả nghi Giúp đỡ cán nhà nước thi hành công vụ - Đấu tranh, phê phán tượng tự vô kỷ luật 3, Thái độ: Hình thành HS ý thức tự giác việc thực chính sách Đảng và pháp luật nhà nước, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ quan nhà nước II Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy và HS Nội dung chính cần đạt I.Đặt vấn đề GV h/dẫn HS tìm hiểu nội (43) Hoạt động thầy và HS Nội dung chính cần đạt dung mục Thông tin 2->đọc thêm - GV đưa sơ đồ phân công máy nhà nước, HS quan sát II Nội dung bài học: Sơ đồ phân công máy Bộ máy nhà nước: Là hệ thống tổ chức bao gômg nhà nước->đọc thêm các quan nhà nước cấp TƯ và cấp địa phương - HS hoạt động nhóm: ? Cơ quan nào là quan đại biểu cao nhất, quan quyền lực cao nhất? Vì sao? - GV đưa Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Điều 83,84 HS đọc ? Vì HĐND gọi là quan đại biểu nhân dân và là quan quyền lực NN địa phương? Nhiệm vụ HĐND là gì? - HS đọc Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam điều 119, 120 - HĐND là quan bao gồm người có tài, đức nhân dân địa phương lựa chọn bầu ra, tham gia công việc nhà nước địa phương: + Ra NQ các biện pháp thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật địa phương + Ra NQ kế hoạch phát triển KT - XH, ngân sách, GD, quốc phòng, AN địa phương - Chính phủ là quan chấp hành quốc hội và là quan hành chính nhà nước cao Vì chính phủ quốc hội bầu Nhiệm vụ: + Tổ chức thi hành hiến pháp, các luật và nghị quốc hội; báo cáo công tác trước quốc hội + Tổ chức điều hành thống toàn quốc việc thực các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, VH-XH, - UBND HĐND cùng cấp bầu Nhiệm vụ: Quản lý, điều hành công việc nhà nước địa phương, các VB nhà nước cấp trên và Nghị HĐND - Toà án nhân dân là CQ xét xử có nhiệm vụ giải các tranh chấp và xét xử các vụ việc nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân  GD người ý thức tuân theo pháp luật, giữ gìn trật tự kĩ cương - VKSND có nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp Trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng - tội phạm thì VKSND thực quyền công tố NN (Khởi tố, truy tố người có hành vi phạm tội trước Toà án) ? Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì Chính phủ gọi là quan chấp hành Quốc hội và là quan hành chính nhà nước cao nhất? - HS đọc điều 109 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 - GV cho HS phân biệt: “Quyền lực” và “Chấp Trách nhiệm cảu Nhà nước và công dân hành” (Quyền lực: Quyền (SGK) định đoạt công việc Nhà nước XHCN Nhà nước TB quan trọng chính trị và - Của dân, dân, - số người đại diện cho sức mạnh để đảm bảo việc vì dân giai cấp TS thực quyền ấy) - Nhiều Đảng chia quyền ? UBND làm nhiệm vụ gì? lợi Vì UBND gọi là - ĐCS lãnh đạo - Làm giàu giai cấp TS quan chấp hành (44) Hoạt động thầy và HS HĐND và là quan hành chính NN địa phương? - HS đọc điều 123 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 ? TAND có nhiệm vụ gì? ? VKSND có nhiệm vụ gì? - HS đọc điều 126, 127, 137 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 - HS trả lời câu hỏi - GV kết luận Nội dung chính cần đạt - Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, - Chia rẽ, gây chiến tranh văn minh - Đoàn kết, hữu nghị ? Trách nhiệm nhà nước và công dân việc XD, BV nhà nước là gì? - HS làm BT: So sánh chất NN XHCN với TB - GV tổ chức cho đội chơi BT d Thi nhanh tay, nhanh mắt - GV nhận xét, Ghi điểm Bài tập: d Đáp án: 2, 4, Củng cố: ? Bản chất nhà nước ta ? Nhà nước ta lãnh đạo? ? Bộ máy nhà nước ta bao gồm quan nào? - HS chơi TC: Đặt các từ thích hợp vào ô cần thiết QH CP N.Dân HĐND UBND hộitrường Ba Đình Bác Hồ kính yêu chúng ta GV tổng kết: Ngày 2.9.1945, quảng đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước VNDCCH Đó là nhà nước dân, dân, vì dân Mỗi chúng ta phải sức học tập, thực tốt các chính sách NN, góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnh phúc Hướng dẫn học bài nhà: Học bài Đọc trước bài 18 ********************************************************************* N.S: 14/4/2012 N.G: /4/2012 Tiết 33-Bài 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (45) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hiểu máy cấp sở (xã, phường, thị trấn) gồm có quan nào? Kỹ năng: Giúp và giáo dục HS biết xác định đúng quan nhà nước địa phương mà mình cần đến để giải công việc cá nhân hay gia đình cấp, giấy khai sinh, đăng kí hộ Tôn trọng và giúp đỡ cán địa phương thi hành công vụ Thái độ: Hình thành HS tính tự giác công việc thực chính sách Đảng, pháp luật nhà nước và quy định chính quyền nhà nước địa phương - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội địa phương B Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS1: Bộ máy nhà nước gồm có quan nào? Cơ quan nào là quan quyền lực nhà nước cao nhất? - HS2: Em hãy nêu nhiện vụ quan máy nhà nước? Bài mới: Bộ máy nhà nước cấp sở gồm quan nào? Cơ quan nào là quan quyền lực, quan nào là quan hành chính? Khi gia đình (Cá nhân) chúng ta có việc cần giải quyết: Làm (Sao) giấy khai sinh, xin xác nhậ hồ sơ lý lịch, xác nhận hồ sơ xin vay vốn ngân hàng, thì chúng ta đến đâu làm? GV: Để hiểu rõ nhiệm vụ và quyền hạn máy nhà nước cấp sở chúng ta học bài hôm Hoạt động thầy và HS Nội dung chính cần đạt Hoạt động 2: HS quan sát sơ đồ I Tình huống: PCBMNN * Sơ đồ phân cấp máy nhà nước cấp Tìm hiểu tình SGK sở gồm: 2HS đọc tình - HĐND xã (Phường, thị trấn) ? Mẹ em sinh em bé Gia đình em xin - UBND xã (Phường, thị trấn) cấp giấy khai sinh thì đến quan nào? - Khi bị giấy khai sinh thì đến UBND Công an thị trấn nơi mình cư trú để xin cấp lại Trường THCS - Thủ tục: UBND thị trấn + Đơn xin cấp lại giấy khai sinh ? Khi làm giấy khai sinh thì cần + Sổ hộ đến đâu xin lại? Thủ tục? + Chứng minh thư - Các giấy tờ khác để chứng minh việc giấy khai sinh là có thật - Thời gian: Qua ngày kể từ ngày nhận hồ sơ II Luyện tập: - HS làm BTc theo nhóm c Đáp án: - HS trình bày bài tập - Công an giải quyết: Khai báo tạm trú, tạm - HS nhận xét vắng - GV nhận xét, ghi điểm - UBND xã giải quyết: Đăng kí hộ khẩu, - HS làm bài tập xin (Sao) giấy khai sinh, xác nhận lý lịch, Đáp án đúng đăng kí kết hôn - Trường học: Xác nhận bảng điểm học tập (46) Hoạt động thầy và HS Nội dung chính cần đạt - Xin sổ y bạ khám bệnh: Trạm y tế Củng cố: GV nhắc lại nội dung cần nhớ Hướng dẫn học nhà: - Học bài: - Làm bài tập a(62) - Chuẩn bị: + N/ vụ, quyền hạn quan máy nhà nước cấp sở + Các ban ngành đoàn thể địa phương *********************************************************************** N.S: 14/4/2012 N.G: /4/2012 Tiết 33-Bài 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhiệm vụ và quyền hạn quan nhà nước cấp sở (UBND, HĐND xã (Phường, thị trấn)) Kỹ - Giúp và giáo dục HS biết thủ tục, yêu cầu đến chính quyền địa phương để giải công việc cá nhân hay gia đình cấp, giấy khai sinh, đăng kí hộ Tôn trọng và giúp đỡ cán địa phương thi hành công vụ Thái độ: - Hình thành HS tính thực tiễn, động, tự tin - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội địa phương B Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Bộ máy nhà nước cấp sở gồm có quan nào? Cơ quan nào là quan quyền lực? Cơ quan nào là quan hành chính? Các quan đó bầu ra? - Chữa bài tập a Bài mới: Hoạt động thầy và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn máy nhà nước cấp sở - 2HS đọc thông tin SGK ? HĐND thị trấn (Xã, phường) có nhiệm vụ và quyền hạn gì? ? UBND có nhiệm vụ gì? - HS làm bài tập: Xác định nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây thuộc HĐND và UBND thị trấn: Quyết định chủ trương biện pháp xây dựng và phát triển địa phương Giám sát thực nghị định HĐND Thực chính sách dân tộc, tôn giáo địa phương Nội dung chính cần đạt Nhiệm vụ và quyền hạn HĐND thị trấn (Xã, phường): - Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng (XD kinh tế - XH, AN, QP, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân - Giám sát hoạt động thường trực HĐND, UBND xã, giám sát việc thực nghị HĐND xã  HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân về: (47) Hoạt động thầy và HS Quản lý hành chính địa phương Tuyên truyền giáo dục pháp luật Thực nghĩa vụ quân Bảo vệ tự bình đẵng Thi hành pháp luật Phòng chống tệ nạn xã hội - HS trình bày, GV nhận xét ghi điểm ? Trách nhiệm công dân máy nhà nước cấp sở? - HS trả lời, GV nhận xét Hoạt động2 : LUYỆN TẬP - HS làm bài tập trên phiếu Bạn An kể tên các quan nhà nước cấp sở sau: a b c d e HĐND xã UBND xã Công an xã Trạm y tế xã Ban văn hoá xã Nội dung chính cần đạt + ổn định kinh tế + Nâng cao đời sống + Củng cố AN-QP Nhiệm vụ UBND - Chấp hành nghị HĐND - Quản lý NN địa phương - Tuyên truyền GD pháp luật - Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội - Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản - Chống tham nhũng và tệ nạn XH f, Đoàn TNCS HCM xã g, Mặt trận Tổ quốc xã h,HTX nông nghiệp i.Hội cựu chiến binh k,Trạm bơm Trách nhiệm công dân: - Tôn trọng và bảo vệ - Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ nhà nước - Chấp hành nghiêm chỉnh quy - Theo em, ý nào đúng? Bạn An 12 tuổi xe máy phân khối lớn, rủ định pháp luật bạn đua xe, lạng lách, đánh võng, bị CSGT - Quy định chính quyền địa huyện bắt giữ Gia đình An đã nhờ ông Chủ tịch phương xã bảo lãnh và để UBND xã xử lý Luyện tập: a Việc làm gia đình An đúng hay sai? b Vi phạm An xử lý nào Đáp án: a, b, c, d, e - HS thảo luận nhóm, tự trình bày ý kiến Củng cố: * Những hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nơi em ở? Chăm học tập Chăm lao động Giữ gìn môi trường Tham gia nghĩa vụ quân đủ tuổi Phòng chống tệ nạn xã hội Học sinh trả lời, GV nhận xét Hướng dẫn học nhà: - Học bài - BT: Tìm hiểu gương cán giỏi địa phương ¤n tËp I Môc tiªu bµi gi¶ng: (48) - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học học kỳ II Giúp học sinh n¾m ch¾c kiÕn thøc, hÖ thèng khoa häc, «n tËp chuÈn bÞ cho kiÓm tra häc kú - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc yªu thÝch m«n häc, cã ý thøc t×m tßi, n©ng cao khả nhận thức mình phục vụ đời sống - RÌn kü n¨ng «n tËp logic, cã chÊt lîng II Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - Thầy:Giáo án, câu hỏi ôn tập, đáp án - Trß: ¤n bµi III C¸ch thøc tiÕn hµnh: Vấn đáp, thảo luận, liệt kê, hệ thống IV TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra giê Gi¶ng bµi míi: Hoạt động Nội dung Sèng vµ lµm viÖc cã kÕ ho¹ch: ? Thế nào là sống và làm việc có kế Là biết xác định nhiệm vụ, xếp công ho¹ch viÖc hµng ngµy mét c¸ch hîp lý cã hiÖu quả, chất lợng, đảm bảo cân đối nhiệm vụ B¶o vÖ m«i trêng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn - M«i trêng lµ toµn bé ®iÒu kiÖn tù nhiªn, nh©n t¹o bao quanh ngêi ? M«i trêng lµ g× - TNTN lµ cña c¶i vËt chÊt cã s½n tù nhiªn mµ ngêi cã thÓ khai th¸c, chÕ ? Tµi nguyªn thiªn nhiªn lµ g× biến, sử dụng phục vụ đời sống - MT và TNTN tạo nên sở vật chất để ph¸t triÓn kinh tÕ, v¨n ho¸, x· héi t¹o ph¬ng ? TÇm quan träng cña m«i trêng vµ tµi tiÖn sinh sèng nguyªn thiªn nhiªn - Giữ gìn môi trờng xanh, sạch, đẹp, cân b»ng sinh th¸i, c¶i thiÖn m«i trêng… ? B¶o vÖ m«i trêng vµ tµi nguyªn thiªn B¶o vÖ di s¶n v¨n ho¸: nhiªn b»ng c¸ch nµo - DSVH gåmDSVH vËt thÓ vµ phi vËt thÓ lµ s¶n phÈm tinh thÇn, vËt chÊt cã gi¸ trÞ lÞch ? Di s¶n v¨n ho¸ lµ g× sử, văn hoá, khoa học đợc lu truyền từ hÖ nµy sang thÕ hÖ kh¸c * CÊm: + ChiÕm ®o¹t, lµm sai lÖch DSVH ? Nêu quy định pháp luật + Huỷ hoại DSVH b¶o vÖ di s¶n v¨n ho¸ + Đào bới trái phép địa khảo cổ, xây dùng tr¸i phÐp… + Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vËt, cæ vËt ? TÝn ngìng lµ g× QuyÒn tù tÝn ngìng, t«n gi¸o: - Tín ngỡng: Là lòng tin vào cái gì đó thần bí nh thần linh, thợng đế, chúa trời ? T«n gi¸o lµ g× - T«n gi¸o: Lµ mét h×nh thøc tÝn ngìng cã hÖ thèng tæ chøc… ? QuyÒn tù tÝn ngìng, t«n gi¸o lµ g× - CD cã quyÒn theo hay kh«ng theo mét tÝn ngỡng hay tôn giáo nào, ngời đã theo tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo hoạc bỏ để theo tín ngỡng, tôn giáo khác mà không đợc cỡng bức, cản trở Cñng cè bµi: - Gi¸o viªn hÖ thèng néi dung cÇn «n tËp - NhËn xÐt giê häc Híng dÉn vÒ nhµ: - ¤n tËp chuÈn bÞ kiÓm tra vµo tiÕt 34 Rút kinh nghiệm : (49) TuÇn : 35 ns : TiÕt :35 nd : KiÓm tra häc kú II I Môc tiªu kiÓm tra: - Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh qua chơng trình học kỳ II -RÌn cho häc sinh kü n¨ng hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc khoa häc, logic, dÔ hiÓu - Gi¸o dôc c¸c em tÝnh trung thùc lµm bµi, tr×nh bµy bµi khoa häc II Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án, hớng dẫn chấm - Trß: ¤n bµi, giÊy kiÓm tra III C¸ch thøc tiÕn hµnh: KiÓm tra viÕt IV TiÕn tr×nh giê kiÓm tra: ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: Kh«ng Bµi míi: Giáo viên phát đề cho học sinh và theo dõi học sinh làm bài Cñng cè : - gi¸o viªn thu bµi kiÓm tra - NhËn xÐt giê kiÓm tra Híng dÉn vÒ nhµ: - T×m hiÓu luËt an toµn giao th«ng Rút kinh nghiệm : Tuần : 36 ns : TIẾT : 36 nd : THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC (50) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Củng cố và bổ sung hiểu biết HS bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo, máy nhà nước Kỹ - HS nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiên nhiên, quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo Thái độ: - Hình thành HS thái độ tích cực yêu quý môi trường, tài nguyên thiên nhiên, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng cảu người khác, tôn trọng và giúp đỡ cán địa phương làm nhiệm vụ đồng thời giúp HS biết phản đối việc làm sai, làm ô nhiễm, phá hoại môi trường, lợi dụng quyền tự tín ngưỡng để làm điều sai trái: Bói toán, phù phép…, lợi dụng quyền hành để tham ô tài sản nhà nước B Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu nhiệm vụ và quyền hạn HĐND, UBND địa phương HS2: Thái độ và trách nhiệm cuẩ chúng ta máy nhà nước cấp sở GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chúng ta học và biêt môi trường và tài nguyên thiên, tự tín ngưỡng và máy nhà nước Hôm cô cùng các em ôn lại các kiến thức đó và tìm hiểu thực tế địa phương các vấn đề này Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế địa phương HS thảo luận theo nhóm tổ ? Vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên địa phương em nào? ? Vấn đề tự tín ngưỡng địa phương em nào? Củng cố : Dặn dò : Rút kinh nghiệm : Tuần : Tiết : 37 ns : 37 nd : Dự phòng : GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ số vấn đề lý luận liên quan đến giá trị và kĩ sống, hiểu rõ số giá trị sắc dân tộc Việt Nam Kĩ năng: HS biết cách tạo các trò chơi, lựa chọn trò chơi phù hợp và hiệu quả, kích thích tối đa cảm nhận giá trị người học Thái độ: HS mong muốn mang điều tốt đẹp đến người II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN tư phê phán (51) -KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Động não -Xử lí tình -Liên hệ và tự liên hệ - Kích thích tư IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh, câu chuyện số kiến thức đã học - Trò chơi V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:(1’) 2/Kiểm tra bài cũ: (0’) 3/ Bài :(39’) a)Khám phá:(1’) Gv nêu lí tiết học b) Kết nối: (1’) GV dẫn dắt vào bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: (25 phút) Thảo luận, phân tích khái niệm giá trị * Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm I KHÁI NIỆM GIÁ TRỊ giá trị là gì Giá trị theo nghĩa chung đó là cái làm * Cách tiến hành cho khách thể nào đó có ích, có nghĩa, đáng GV: theo em hiểu giá trị là gì? quý chủ thể, người thừa nhận HS: Thảo luận nhóm Theo tài liệu “Giáo dục giá trị” khái niệm đại diện các nhóm trình bày giá trị có thể hiểu: Một vật có giá trị nó GV: chốt lại thừa nhận là có ích và mong muốn có thứ đó đã ảnh hưởng đến thái độ và hành vi người Không có hàng hoá vật chất mà lý tưởng và khái niệm có giá trị như: thật, công lý, lương thiện a) Giá trị truyền thống: là chuẩn mực, là thước đo cho hành vi đạo đức, cho quan hệ ứng xử người với người cộng đồng, gia cấp, quốc gia, dân tộc định GV: Giá trị truyền thống là gì? Những giá trị nó chuyển giao, tiếp nối qua nhiều hệ và giá trị văn hoá truyền HS: trả lời thống đó giữ gìn, phát huy lên tầm cao GV: nhận xét chốt lại Qua hàng nghìn năm lịch sử, các giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, ý thức cộng đồng lưu truyền, phát triển tạo thành hệ giá trị đan tộc Việt Nam b) Các giá trị phổ quát: Có 12 giá trị sau: Giá trị Hoà bình Giá trị Hợp tác GV: Theo em có giá trị nào? Giá trị Tôn trọng Giá trị hạnh phúc HS: trả lời Giá trị Yêu Giá trị Trách GV: nhận xét chốt lại thương nhiệm Giá trị khoan dung 10.Giá trị Giản dị Giá trị Trung thực 11.Giá trị tự Giá trị Khiêm tốn 12.Giá trị đoàn kết (52) HĐ 2: (30 phút) Hiểu giáo dục kỹ sống *Mục tiêu: Giúp HS hiểu kỹ sống là gì? II KỸ NĂNG SỐNG *Cách tiến hành: Giáo dục kỹ sống là giáo GV: Giáo dục kỹ sống là gì? dục kỹ mang tính cá HS: Suy nghĩ và trả lời nhân vầ xã hội để chuyển tải GV: chốt lại gì mình biết, gì Gv: Kỹ sống chia là nhóm mình cảm nhận và gì - Kỹ nhận thức mình quan tâm.Từ đó biết mình - Kỹ đương đầu với cảm xúc phải làm gì tình - kỹ xã hội hay kỹ tương tác khác sống Tìm hiểu số kỹ sau: Kỹ tự nhận thức: Làm nào để nhận biết mình là ai? Các em hãy suy tưởng - Tronhg lúc vui bạn thường nghĩ ai? 1.Kỹ tự nhận thức: - Khi buồn bạn muốn gặp ai, nói chuyện với ai? Kỹ tự nhận thức là - Nếu bị đưa đảo hoang, em đưa theo khả người tự nhận biết: (sau đó 3,4,5 người) người thân,em muốn đó là ai? mình là ai, sống hoàn cảnh sao? nào, vị trí mình mối - Những ngày vui sinh nhật em, đám cưới quan hệ với người khác có mặt mà không cần em mời? nào, mình có thể thành công - Khi bị ốm, em muốn người ngồi bên cạnh là ai? lĩnh vực nào Trả lời xong các câu hỏi này, bạn nhận tình cảm mình với người, ngưòi bạn Kỹ định Kỹ định Hãy suy nghĩ và cân nhắc: Bạn muốn thi vào trường ĐH - Đạt mục đích đã đề Mỹ thuật theo sở thích mình Bố mẹ bạn muốn bạn học tập thi vào trường sư phạm ví bố mẹ có hội tìm chổ làm - Tránh sai lầm có tốt cho bạn.Vậy bạn định nào thể để lại hậu không tốt Kỹ hợp tác Kỹ hợp tác - Cùng vẽ tranh Mọi người biết là việc chung với - Cùng nấu ăn và cùng hướng mục - Trò chơi: Bóng chuyền tiêu chung c) Thực hành luyện tập (30 phút) Mục tiêu: cho HS chơi số trò chơi giáo dục giá trị và kỹ III THỰC HÀNH sống Cách tiến hành: Trò chơi “ Bó đũa kì diệu” Trò chơi “ Bó đũa kì GV: Hướng dẫn diệu” Mỗi bạn ngồi trên ghế xếp thành hình vòng tròn.Mỗi bạn dùng ngón trỏ mình để giữ đầu đũa.Cả nhóm đứng đậy xoay theo chiều kim đồng hồ,bắt buộc phải ngồi xuống ghế qua.Làm rơi đũa bị phạt.Hô lúc nhanh HS: bắt đầu tiến hành Tôi tin bạn GV: Hướng dẫn -Có nhóm: Nhóm sáng mắt và nhóm mù mắt Tôi tin bạn -Các bạn nhóm sáng mắt tuyệt đối giữ im lặng và dẫn các bạn nhóm mù mắt lung tung làm cho các bạn bị phương (53) hướng, sau đó đưa các bạn trở lại vị trí cũ -Nhóm bịt mắt phát biểu cảm xúc và đoán xem đã dẫm mình HS: bắt đầu tiến hành Nói và làm ngược GV: Hướng dẫn Xếp thành hình vòng tròn Nói và làm ngược Quản trò hô: Cười thật to Người chơi phải làm ngược lại: Khóc thật to Quản trò nhảy lên Người chơi phải ngồi xuống Quản trò có thể thể hành động không cần nói, người choi không làm ngược thì sé bị phạt HS: bắt đầu tiến hành Củng cố : Gv cho HS hệ thống kiến thức bài ) Dặn dò: ( phút) Rút kinh nghiệm : N.S: 6/5/2012 N.G:12/5/2012 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: GDCD I.Mục đích kiểm tra Kiến thức: - Nêu biên pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và TNTN - Kể tên số di sản văn hóa nước ta - Kể tên các quan nhà nước cấp sở (xã, phường, thị trấn) và nêu các quan đó bầu Kỹ năng: Biết bảo vệ môi trường và biết nhắc nhở các bạn cùng thực Thái độ:Nghiêm túc kiểm tra II Hình thức: Tự luận (54) III Xây dựng ma trận đề Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu 1.Bảo vệ MT & TNTN Câu số Số điểm Tỷ lệ % 2.Bảo vệ di sản văn hóa Kể tên số di sản văn hóa nước ta Câu số: Số điểm:3 Tỷ lệ %: 30% Câu số Số điểm Tỷ lệ % 3.Bộ máy nhà Kể tên các quan nhà nước nước cấp sở (xã,phường, thị trấn) và quan đó bầu Câu số Câu số: Số điểm Số điểm:2 Tỷ lệ % Tỷ lệ %: 20% Tổng số câu: Tổng số câu: Tổng số câu:2 Tổng số điểm: Số điểm:2 Tổngsố Tỷ lệ %: Tỷ lệ %: 20% điểm:3 Tỷ lệ %:30% Vận dụng Cao Biết bảo vệ môi trường và biết nhắc nhở các bạn cùng thực Câu số: Số điểm: Tỷ lệ %: 50% Cộng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ %: 50% Số câu: Số điểm:3 Tỷ lệ %: 30% Tổng số câu: Tổng số điểm:5 Tỷ lệ %:50% Số câu: Số điểm:2 Tỷ lệ %: 20% Tổng số câu:3 Tổng số điểm:10 Tỷ lệ %:100% Câu hỏi GDCD Câu 1.Tình huống: Trên đường học về, Cường thấy bạn mang xác mèo chết định vứt xuống hồ nước trước cửa nhà Hỏi: a Cường có thể có cách ứng xử nào trường này? b Nếu là Cường, em chọn cách ứng xử nào? Câu Hãy kể tên di sản văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể? Câu Bộ máy nhà nước cấp sở gồm quan nhà nước nào? Tên gọi là gì và bầu Đáp án+Biểu điểm Câu 1( 5điểm ) a Các cách ứng xử Hùng: -Bỏ đi, không có ý kiến gì - Phê bình bạn - Ngăn cản không để bạn vứt mèo chết xuống hồ và giải thích cho bạn … - Khuyên bạn nên đào hố sâu có rắc vôi bột để chôn mèo chết - Báo cho quan có trách nhiệm biết để xử lý (55) b Học sinh chọn cách cuối Câu 2( 3điểm ) di sản văn hóa vật thể: Cố đô Huế; Vịnh Hạ Long; Chùa Hương; bến Nhà Rồng di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế; dân cac quan họ Bắc Ninh; múa rối nước; áo dài VN Câu 3( 2điểm ) Bộ máy nhà nước cấp sở gồm: - HĐND xã là quan quyền lực địa phương, nhân dân bầu - UBND xã quan hành chính nhà nước địa phương, HĐND xã bầu Củng cố: GV khái quát nội dung tiết kiểm tra Điểm số thu bài Dặn dò:- Xem lại nội dung các bài đã học - Chọn nội dung để sau thực hành ngoại khóa (56) (57)

Ngày đăng: 07/06/2021, 23:05

w