LUYEN TAP GIAI PHUONG TRINH BAC HAI

12 3 0
LUYEN TAP GIAI PHUONG TRINH BAC HAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên đối với các phương trình khuyết b hoặc khuyết c hoặc ở dạng hằng đẳng thức như phần bài cũ ta nên đưa về phương trình tích để giải sẽ thuận tiện hơn... Vậy phương trình có hai[r]

(1)Lớp 9/ Trân trọng kính chào các thầy cô giáo! (2) KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Điền vào chỗ (….) để kết luận đúng Áp dụng: Cho phương trình : -3x2+ 2x + = a Hãy xác định các hệ số a, b, c, và xác định số nghiệm phương trình b.Giải phương trình trên HS2: Dùng công thức nghiệm phương trình bậc hai để giải phương trình (Bài 16-45SGK) b 6x2 +x +5 = e y2 -8y + 16 = * Lưu ý: -Khi giải phương trình bậc hai có hệ số a<0 ta nên nhân hai vế phương trình với -1 để đưa hệ số a> giải cho thuận tiện -Khi hệ số c < và hệ số b < cần chú ý để tránh nhầm dấu tính  và tìm nghiệm (3) Dạng 1: Giải các phương trình bậc hai ẩn: Bài 16 a-45 SGK 2x2 – 7x +3 = ( a=2 ; b =-7 ; c =3)  = b2 – 4ac = 49 – 24 = 25 > ; Vậy phương trình có hai nghiệm:  b  5 x1   3 2a  b  7 x2     2a 4  5 (4) Dạng 1: Giải các phương trình bậc hai ẩn: 15x2 - 5x =  5x (3x – 1) =  x = 3x-1 =  x = x = Vậy phương trình có hai nghiệm x1=0; x2= * Dùng công thức nghiệm có thể giải tất các phương trình bậc hai Tuy nhiên các phương trình khuyết b khuyết c dạng đẳng thức (như phần bài cũ ) ta nên đưa phương trình tích để giải thuận tiện (5) Dạng 1: Giải các phương trình bậc hai ẩn: Bài 23-41 SBT x = 2x- Giải 2 x = 2x-  x -2x +1 =0 2  = b2 -4ac = 16-8 = 8;  x2 -4x +2 =0  = 2 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:  b    2 2(  ) x1= = = =2+ 2a 2  2 2(  )  b  x2= = = =22a 2 (6) * Lưu ý -Khi giải phương trình bậc hai có các hệ số là phân số ta nên quy đồng khử mẫu để đưa hệ số hệ số nguyên để giải -Khi phương trình chưa dạng tổng quát ta nên biến đổi để đưa dạng tổng quát - Khi  không phải là số chính phương ta để để tính bình thường theo công thức (7) Dạng 1: Giải các phương trình sau: 2/ Bài 21-41 SBT ( a =2; b= -(1-2 ) ; c=- ) +8 =(1-2 )2 +8 2x2 –(1-2 )x- =  = b2 -4ac =   (1  2)  = 1-4 + + = 1+ + = (1+2 )2  =1+2 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:  b    2 1  2 X1= = = 2a  b   1 2  1 2 X2=  = = 2a (8) Dạng 2: Tìm điều kiện tham số m để phương trình có nghiệm Cho phương trình bậc hai: x2 -2x +2+m =0 Hãy tìm các giá trị m để phương trình: a Có hai nghiệm phân biệt b Có nghiệm kép.Tính nghiệm kép đó Giải a Phương trình có hai nghiệm phân biệt    =b2 – 4ac = 4-4(2+m) = 4- 8- 4m = -4 - 4m    -4 - 4m >  m < -1 Vậy với m < -1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt (9) Dạng 2: Tìm điều kiện tham số m để phương trình có nghiệm Cho phương trình bậc hai: x2 -2x +2+m =0 Hãy tìm các giá trị m để phương trình: a Có hai nghiệm phân biệt b Có nghiệm kép.Tính nghiệm kép đó C* Phương trình có nghiệm( hỏi sau làm câu trên) Giải b  = - - 4m Phương trình có nghiệm kép   =  -4 - 4m =  m = -1 Vậy với m = -1 phương trình đã cho có nghiệm kép b  1 x1 = x2 = 2a (10) Dạng 3: Giải phương trình bậc hai máy tính bỏ túi CA SIO fx-500MS * Khởi động máy: a? MODE MODE *Ví dụ: Giải phương trình : a x2 +5x -6=0 = = -6 = X1= = X2= -6 b 3x2 + 5x + 2= * Chú ý: Khi màn hình lên góc trên bên phải màn hình kí hiệu R  I thì phương trình vô nghiệm trên tập số thực (11) Dặn dò nhà: * Đọc bài đọc thêm: Giải phương trình máy tính bỏ túi casio fx220 –SGK/47 * Xem lại các bài tập đã chữa * BTVN: 21a,c,d ; 22; 24 /41 SBT BT thêm: Cho phương trình : mx2 +2(m-1)x +2+m =0 Hãy tìm các giá trị m để phương trình có nghiệm HD: xét m=0 và m 0 (12) (13)

Ngày đăng: 07/06/2021, 22:22