1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

GA LOP 5 TUAN 282930

108 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Gv cho HS đọc bài Đất nước 2.Bài mới - HS lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kiểm tr[r]

(1)Môn: Tập đọc Baøi: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T1) I.MỤC TIÊU: - ĐỌc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Nắm các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) -Yêu thích môn TV II.CHUAÅN BỊ : - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng TUẦN đầu, sách Tiếng việt 5, tập hai - Bút và tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT2 - Bốn tờ phiếu viết nội dung BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: -Gv cho HS đọc bài Đất nước 2.Bài - HS lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng - Gọi HS kể tên các bài tập đọc đã học - HS kể tên từ tuần 19 - 27 - HS lên bốc thăm - Mỗi HS chuẩn bị bài - HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi đã ghi phiếu - HSKG đọc diễn cảm thể đung nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật - GV nhận xét, ghi điểm, em nào chưa đạt cho kiểm tra lại lần sau Hoạt động 3: Làm BT - HS đọc to yêu cầu BT2, lớp Hướng dẫn HS làm BT2 lắng nghe - GV dán bảng thống kê lên bảng + - Quan sát + lắng nghe giao việc - GV phát phiếu cho HS - HS làm bài làm vào bài tập,4HS làm bài vào phiếu - HS trình bày (2) + câu đơn : Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh + câu ghép không có từ nối: Lòng sông rộng,nước xanh Mây bay, gió thổi + câu ghép dùng QHT: Súng kíp ta bắn phát thì súng họ đã bắn năm Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cây cỏ héo rũ +Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: Trời chưa hửng sáng, nông dân đã đồng Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng Hoạt động nối tiếp - Dặn HS chưa kiểm tra tập - HS lắng nghe đọc, học thuộc lòng nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm - Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (3) Thứ hai ngày 29 tháng năm 2010 Moân:Toán Baøi: LUYEÄN TAÄP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường - Biết đổi đơn vị đo thời gian - HS yêu thích môn Toán II.CHUAÅN BỊ : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 1HS lên làm BT2 2.Bài : Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Bài 1:HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài toán -GV HD để HS nhận ra: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc ô tô và xe máy Bài 2: -GV hướng dẫn HS tính vận tốc với đơn vị đo là m/phút Bài giải: 30 phút = 4,5 Mỗi ô tô là: 135 : = 45 (km) Mỗi xe máy là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi ô tô nhiều xe máy là: 45 - 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km Bài 2: 1250 : = 625 (m/phút); = 60 (4) Bài 3: - GV cho HS đổi đơn vị: Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học phút Một xe máy được: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc xe máy là: 37,5 km/giờ Bài 3:Dành cho HSKG HS nêu yêu cầu bài toán Đổi đơn vị: 15,75km = 15750 m 45 phút = 105 phút Tiếp tục làm bài vào bài tập Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (5) Moân: Khoa học Baøi: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I.MỤC TIÊU : - Kể tên số động vật đẻ trứng và đẻ - Có ý thức bảo vệ động vật đẻ trứng và đẻ có lợi II.CHUẨN BỊ : - Hình trang 112, 113 SGK - Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng và động vật đẻ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại phận cây mẹ mà cây có thể mọc lên Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thảo luận lớp - HS đọc mục bạn cần biết SGK -Đa số động vật chia thành - Đa số động vật chia thành giống? Đó là giống nào? giống đó là: giống đực và giống cái - Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? - Nêu kết thụ tinh - Hợp tử phát triển thành gì? - Tinh trùng động vật sinh từ quan sinh dục đực - Trứng động vật sinh từ quan sinh dục cái - Cơ quan đó thuộc giống đực và giống cái - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh - Kết thụ tinh là tinh trùng kết hợp với trứng - Hợp tử phát triển thành thể (6) Hoạt động 3: Quan sát - GV cho HS làm việc theo cặp - HS cùng quan sát các hình SGK, vào hình và nói với nhau: nào nở từ trứng; nào vừa đẻ đã thành - Các vật nở từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc - Các vật vừa đẻ đã thành con: voi, chó - Đại diện nhóm HS trình bày * Kết luận: - Những loại động vật khác thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ Hoạt động 4: Trị chơi: Thi nĩi tên vật đẻ trứng, vật đẻ - GV chia lớp thành đội.Mỗi đội cử 10 HS l- ên xếp thành hàng dọc Kẻ sẵn trên bảng cột theo mẫu sau: Tên các động vật - đội tiến hành lên viết Trong cùng thời gian, đội nào viết nhiều đẻ tên các vật và viết đúng cột là thắng Các HS khác cổ vũ cho đội mình Tên các vật Tên các vật đẻ trứng đẻ Cá vàng, bướm, Chuột, cá heo, cá sấu,rắn, chim, thỏ, khỉ, dơi rùa - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Hoạt động nối tiếp -Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau - 1,2 HS nhắc lại nội dung bài -GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tên các động vật đẻ trứng (7) Moân: Đạo đức Baøi: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC (2TIẾT) I.MỤC TIÊU : -Có hiểu biết ban đầu, đơn giản tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ các nước với tổ chức quốc tế này -Có thái độ tôn trọng các quan Liên Hợp Quốc làm việc nước ta II.CHUAÅN BỊ : + Phiếu thảo luận nhóm ( tiết 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV 1/ Bài cũ : Hoạt động HS - 2HS trả lời việc thể tình yêu hoà bình 2/ Bài : Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2:Tìm hiểu thơng tin - Phát phiếu bài tập cho HS - HS nhóm đọc thông tìn Liên Hợp Quốc SGK cho nhóm nghe thảo luận, kết hợp với hiểu biết mình Liên Hợp Quốc để hoàn thành bảng thông tin - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm lên bảng viết lại kết nhóm Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến - GV treo bảng phụ có nội dung phiếu - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả: (8) thảo luận nhóm - Nhóm 1: Điền thông tin Liên Hợp Quốc, - Nhóm 2: Điền thông tin Việt Nam Yêu cầu các nhóm khác quan sát, nhận Các hoạt động tổ chức Liên Hợp Quốc có ý nghĩa gì? + Việt Nam có liên quan nào với tổ chức Liên Hợp Quốc? + Là thành viên Liên Hợp Quốc xét bổ sung + Các hoạt động đó nhằm bảo vệ hoà bình công và tiến xã hội + Việt Nam là thành viên Liên Hợp Quốc + Chúng ta phải tôn trọng, hợp tác, giúp chúng ta phải có thái độ nào đỡ các quan Liên Hợp Quốc thực với các quan và hoạt động các hoạt động Liên Hợp Quốc Việt Nam? - GV cho HS nhắc lại ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - 3, HS nhắc lại - HS đọc bài tập 1, thảo luận nhóm để chọn đáp án đúng - Đại diện nhóm trình bày + Ý a, b, đ: không tán thành + Ý b, c, d: tán thành Hoạt động 4: Xử lý tình GV chia lớp làm nhóm, phân việc : + Tình : Nhóm 1,2 + Tình : Nhóm 3,4 + Tình : Nhóm 5,6 - Đọc bài tập 2, thảo luận nhóm - HS trao đổi, thảo luận, tìm cách hợp lý để xử lý tình - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động nối tiếp - Dặn chuẩn bị bài sau - Đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (9) Moân: Chính taû Baøi: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T.2 ) I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Tạo lập câu ghép theo yêu cầu BT2 - Yêu thích môn TV II.CHUAÅN BỊ : - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng (như T1) - ® tờ phiếu viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1.OĐTC 2.Bài Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng Tiến hành tiết Hoạt động 3: Làm BT - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc câu - HS đọc to, lớp đọc thầm a, b, c GV phát giấy + bút cho HS - HS đọc câu văn, làm vào bài tập,3HS làm vào phiếu - HS trình bày a.Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên chúng điều (10) khiển kim đồng hồ chạy./ Chúng quan trọng./ b.Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng mình thì đồng hồ hỏng./sẽ chạy không chính xác./ không hoạt động./ c Câu chuyện trên nêu lên nguyên tắc sống xã hội là: “ Mỗi người vì người và người vì người” - Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng Hoạt động nối tiếp - Dặn HS nhà luyện đọc để kiểm tra tiếp - Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (11) Môn: Luyện từ và câu Baøi: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T ) I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Tìm các câu ghép; các từ ngữ lặp lại; thay đoạn văn - Yêu thích môn TV II.CHUAÅN BỊ : - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng (như T 1) - băng giấy + bút để HS làm BT bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ODTC 2.Bài - HS lắng nghe Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng Tiến hành T Hoạt động 3: Làm bài tập - 1HS đọc bài Tình quê hương và chú giải - 1HS đọc các câu hỏi - HS làm bài theo nhóm - Tìm từ ngữ thể tình cảm * Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, tg quê hương? nhớ thương mãnh liệt,day dứt - Điều gì đã gắn bó tg với quê hương ? * Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tg quê hương (12) Tìm các câu ghép có bài văn ? * Trong bài có năm câu ghép - GV đưa bảng phụ ghi sẵn câu ghép GV và HS cùng phân tích các vế câu ghép GV dùng phấn màu gạch các vế câu Làng quê tôi dã khuất hẳn tôi nhìn theo ( Có vế ) 2.Tôi đã nhiều nơi cọc cằn này ( Có vế ) 3.Làng mạc bị tàn phá trở ( Có vế ) 4.Ở mảnh đất vệ sông ( Có vế ) 5.Ở mảnh đất ấy, ngày chợ phiên,, dì tôi thời thơ ấu ( Có vế ) Nhận xét + chốt lại kết đúng - 2HS đọc lại câu ghép Hoạt động nối tiếp - Dặn HS nhà chuẩn bị bài cho tiết HS lắng nghe ôn tập - Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… (13) Thứ ba ngày 30 tháng năm 2010 Moân: Toán Baøi: LUYEÄN TAÄP CHUNG I MỤC TIÊU - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều cùng thời gian - HS yêu thích môn Toán II.CHUAÅN BỊ : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 1HS lên làm BT2 2.Bài : Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV HD để HS tìm hiểu có Bài 1: HS đọc bài tập chuyển động đồng thời bài toán; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? (14) GV vẽ sơ đồ: ô tô xe máy gặp 180 km -GV giải thích: Khi ô tô gặp xe máy nghĩa Sau giờ, ô tô và xe máy là ô tô và xe máy hết quãng đường quãng đường là: 180km từ hai chiều ngược 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để ô tô và xe máy gặp là: 180 : 90 = (giờ) b) GV cho HS làm tương tự phần a) - Mỗi hai ô tô bao nhiêu ki-lô- HS làm tương tự phần a) mét? - Sau hai ô tô gặp nhau? Bài 2: Bài 2: - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài toán - HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài vào Thời gian canô: 11 15 phút - 30 phút = 45 phút = 3,75 Quãng đường canô: 12 x 3,75 = 45 (km) Bài 3: HDHS làm cách Bài 3:Dành cho HSKG - GV gọi HS nêu nhận xét đơn vị đo quãng đường bài toán - GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét đổi đơn vị đo vận tốc theo m/phút Cách 1: 15km = 15000m Vận tốc chạy ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/phút) Cách 2: Vận tốc chạy ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/phút = 750 m/phút Hoạt động nối tiếp (15) Xem trước bài Luyện tập chung - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Keå chuyeän Baøi: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T ) I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học tuần đầu học kì II (BT2) - Học sinh yêu thích môn TV II.CHUAÅN BỊ : - Bút và tờ giấy khổ to để HS làm BT2 - tờ phiếu khổ to – tờ viết sẵn dàn ý ba bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Văn, Tranh làng Hồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.OĐTC 2.Bài - HS lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (16) Thực T Hoạt động 3: HD HS làm BT2 -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả từ tuần 19 – 27 ? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT3 -HS lên bốc thăm -Mỗi HS chuẩn bị bài -HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi đã ghi phiếu - HS đọc to, lớp đọc thầm Có bài: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Văn, Tranh làng Hồ - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS tiếp nối nêu tên bài mình chọn viết dàn ý - Cho HS làm bài Phát giấy và bút - HS làm bài, HS làm vào phiếu cho HS - HS trình bày - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết - GV đưa dàn ý chuẩn bị trước lên bảng lớp và giới thiệu để HS nắm - HS đọc to, lớp lắng nghe vững dàn ý bài Hoạt động nối tiếp -Dặn HS nhà viết lại dàn ý bài - HS lắng nghe văn mình đã chọn - Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết (quan sát cụ già để viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình cụ già) - Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (17) Môn: Tập đọc Baøi: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T.5 ) I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ khoảng 100 chữ/15’ - Viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả II.CHUAÅN BỊ : Một số tranh ảnh các cụ già III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.OĐTC 2.Bài - HS lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu bài (18) Hoạt động 2: Viết chính tả Hướng dẫn chính tả: -GV đọc bài chính tả lượt - HS theo dõi SGK - 2HS đọc lại bài chính tả Nội dung bài chính tả ? - Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nứơc chè gốc bàng Hướng dẫn HS viết từ ngữ dễ - HS viết từ ngữ khó viết sai: tuổi giời, tuồng chèo -Cho HS viết chính tả: - Đọc câu phận cho - Gấp SGK + viết chính tả HS viết - Đọc bài chính tả cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi - Chấm ® bài - Đổi cho soát lỗi Nhận xét + cho điểm Hoạt động 3: Làm BT Cho HS đọc yêu cầu BT -1 HS đọc to, lớp lắng nghe Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại - Tả ngoại hình hình hay tính tình bà cụ bán hàng nước chè? T/g tả đặc điểm nào ngoại hình? - Tả tuổi bà T/g tả bà cụ nhiều tuổi cách - Bằng cách so sánh với cây bàng già, nào? tả mái tóc bạc trắng -Yêu cầu HS viết 1đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình bà cụ mà em biết - HS nói nhân vật em chọn tả - Treo tranh ảnh các cụ già - HS quan sát - HS làm bài -HS tiếp nối trình bày bài mình -Lớp nhận xét - Nhận xét + chấm số bài viết hay Hoạt động nối tiếp -Dặn HS chưa có điểm kiển tra - HS lắng nghe tập đọc – học thuộc lòng nhà tiếp - HS viết chưa đạt viết lại cho hay tục ôn để tiết sau kiểm tra - Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (19) Thứ tư ngày 31 tháng năm 2010 Moân: Toán Baøi: LUYEÄN TAÄP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian II.CHUAÅN BỊ : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy 1.Bài cũ : Hoạt động trò (20) - 1HS lên làm BT2 2.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành - GV gọi HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian chuyển động Viết công thức tính: v, s, t Bài 1: Bài 1:HS đọc đề bài tập 1.a) a) GV HD cho HS tìm hiểu đề toán - HS trả lời câu hỏi: Có chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? GV giải thích: Xe máy nhanh xe đạp, xe đạp trước xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy đuổi kịp xe đạp xe máy xe đạp A B C 48 km Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét? Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách xe đạp và xe máy là 0km Sau xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét? Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe HS tính và làm bài vào HS đạp làm trên bảng làm bài b)GV hướng dẫn HS làm tương tự phần a) Bài 2: Bài 2: -HS nêu yêu cầu bài toán, nêu cách làm: -HS làm bài vào bài tập Bài 3: Bài 3:Dành cho HSKG -HS đọc bài, nêu yêu cầu bài toán - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Khi bắt đầu ô tô cách xe máy bao nhiêu HS trả lời các câu hỏi ki-lô-mét? (Xem máy đã bao nhiêu thời gian, vận tốc xe máy) (21) Sau ô tô đến gần xe máy bao nhiêu ki-lô-mét? Sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy? Ô tô đuổi kịp xe máy lúc giờ? -GV hướng dẫn kĩ để HS hiểu các bước giải bài toán ô tô xe máy A B 90 km Bài giải: Thời gian xe máy trước ô tô là: 11 phút - 37 phút Gặp = 30 phút = 2,5 Đến 11 phút xe máy đã quãng đường (AB) là: 36 x 2,5 = 90 (km) Vậy lúc 11 phút ô tô từ A và xe máy từ B, ô tô đuổi theo xe máy Sau ô tô đến gần xe máy là: 54 - 36 = 18 (km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 phút+ = 16giờ phút (hay phút chiều) Đáp số: 16 phút Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… Moân: Taäp laøm vaên Baøi: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T ) II.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết (22) - Củng cố kiến thức các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết các câu theo yêu cầu BT2 - Yêu thích môn TV II.CHUAÅN BỊ : - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như T.1) - tờ giấy khổ to phô tô đoạn văn BT2 - Giấy khổ to viết kiểu kiên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1.OĐTC 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng Thực T.1 Hoạt động 3: Làm BT Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - Những HS còn lại và HS chưa đạt yêu cầu tiết trước lên bốc thăm đọc và TLCH - HS nối tiếp đọc nội dung bài tập -GV lưu ý HS : Sau điền từ ngữ thích hợp vào ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào bài tập 3HS lên bảng làm a.Nhưng là nối câu với câu b.Chúng câu thay cho lũ trẻ câu c.Nắng câu 3, câu lặp lại nắng câu chị câu thay Sứ câu chị câu thay Sứ câu - Lớp nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết đúng - HS đọc lại đoạn văn Hoạt động nối tiếp Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài - HS lắng nghe kiểm tra viết (23) - Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (24) Môn: Luyện từ và câu Baøi: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Kiểm tra Đọc) Thực theo đề chung Thứ năm ngày tháng năm 2010 (25) Moân: Toán Bài: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9 - HS yêu thích môn Toán II.CHUAÅN BỊ : - Chuẩn bị bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 1HS lên làm BT2 2.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài chữa các bài tập Bài 1: Bài 1: HS đọc số nêu giá trị chữ số số đó Chẳng hạn, số 427 036 953 đọc là: "Bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm mươi ba", chữ số số này chục - HS tự làm bài chữa các bài tập Bài 2: Bài 2: - Khi chữa bài nên lưu ý HS tự nêu đặc - HS tự làm bài chữa các bài tập điểm các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp Chẳng hạn: Hai số lẻ liên tiếp (hoặc kém) đơn vị Bài 3: Bài 3: HS làm cột - Khi chữa bài nên hỏi HS cách so sánh - HS tự làm bài chữa các bài tập các số tự nhiên trường hợp chúng có cùng số chữ số không có cùng số chữ số Bài 4: Cho HS tự làm bài chữa bài Bài 4: Dành cho HSKG HS tự làm bài chữa các bài tập a) 3999; 4856; 5468; 5486 b) 3762; 3726; 2763; 2736 (26) Bài 5: Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Bài 5: HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc điểm số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5; Chẳng hạn: c) 810 chia hết cho và Để tìm chữ số cần điền vào ô trống 81¨ là phải lấy phần chung hai dấu hiệu chia hết cho 2; 5: - Xem trước bài Ôn tập phân số Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (27) Moân: Khoa học Baøi: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I MỤC TIÊU : - Viết sơ đồ chu trình sinh sản côn trùng - Biết dùng biện pháp để tiêu diệt số côn trùng có hại II.CHUAÅN BỊ : -Hình trang 114, 115 SGK -Phiếu BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh -HS nêu tên các vật đẻ trứng và đẻ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt lá rau cải? - Ở giai đoạn nào quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? - Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại côn trùng gây cây cối, hoa màu? - GV kết luận: SGK - Gọi 1HS lên vẽ sơ đồ chu trình sinh sản Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - GV chia nhóm - HS làm việc theo nhóm -Các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4,5 SGK, mô tả quá trình sinh sản bướm cải và đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm - Bướm cải thường đẻ vào mặt lá rau cải Trứng nở thành sâu - Sâu ăn lá rau để lớn Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại - Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây ra, trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, - Đại diện nhóm lên báo cáo kết nhóm mình - 1HS nhắc lại - Lớp vẽ vào nháp - HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo dẫn SGK Cử (28) thư kí ghi kết thảo luận nhóm theo mẫu sau: Ruồi Gián So sánh chu - Phát phiếu bài tập trình sinh sản: - Giống - GV chữa bài Khác Kết luận: Tất các côn trùng đẻ Nơi đẻ trứng trứng Cách tiêu diệt - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - Nhắc lại - Đọc nội dung bài học Hoạt động nối tiếp -Dặn chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Taäp laøm vaên (29) Baøi: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Kiểm tra chính tả- Tập làm văn) Thực theo đề chung Thứ sáu ngày tháng năm 2010 (30) Moân: Toán Baøi: ÔN TAÄP VEÀ PHÂN SOÁ I.MỤC TIÊU: -Biết xác định phân số trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số - HS yêu thích môn Toán II.CHUAÅN BỊ : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 1HS lên làm BT1 2.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2:Thực hành GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm chữa các bài tập Bài 1: Bài 1: HS tự làm chữa bài Khi chữa bài, HS đọc các phân số viết Bài 2: Lưu ý HS, rút gọn phân số phải Bài 2:HS tự làm bài chữa bài nhận phân số tối giản, đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nào Chẳng hạn, với phân số 18 24 ta thấy: - 18 chia hết cho 2, 3, 6, 7, 18 - 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24 - 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, đó là số lớn 18 18 :6 Theo dõi và ghi Vậy: 24 =24 :6 = Bài 3a,b: Bài 3a.b: HS tự làm bài chữa bài - Khi HS chữa bài, GV nên giúp HS tìm mẫu số chung (MSC) bé Chẳng hạn: Để tìm MSC các phân số 12 và 11 , bình thường ta việc lấy tích 36 (31) 12 x 36, nhận xét thì thấy 36 : 12 = 3, tức là 12 x = 36, đó chọn 36 là MSC thì việc quy đồng mẫu số Ghi hai phân số 12 và 11 36 gọn 5x 15 = = cách chọn 12 x 36 là MSC Như vậy, HS b) 12 12 x 36 ; giữ nguyên cần làm bài phần b) sau: 11 36 5 x 15 11 = = ; giữ nguyên 12 12 x 36 36 Bài 4: Bài 5: Dành cho HSKG Bài 4: HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng không cùng mẫu số; hai phân số có tử số Bài 5: HS tự làm chữa bài Khi chữa bài, HS đọc các phân số viết được, có thể nêu các cách khác để tìm phân số thích hợp Trên hình vẽ ta thấy đoạn thẳng từ vạch đến vạch chia thành phần nhau, vạch ứng 2 với phân số , vạch ứng với phân số , vạch và ứng với phân số phân số - Nhắc lại cách QĐMS Hoạt động nối tiếp - Dặn chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Lịch sử (32) Baøi: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU : - Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống : + Ngày 26-4-1975 Chiến dịch HCM bắt đầu, các cánh quân ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng quân đội và chính quyền sài Gòn thành phố + Những nét chính kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương văn Minh đầu hàng không điều kiện - Tự hào truyền thống lịch sử Việt Nam II.CHUẨN BỊ : - Bản đồ Việt Nam - Ảnh tư liệu đại thắng mùa xuân 1975 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Bài cũ : Hoạt động trò - HS đọc phần ghi nhớ Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc lớp - 1, HS đọc bài và chú thích - GV nêu nhiệm vụ bài học cho HS: + Thuật lại kiện tiêu biểu chiến dịch giải phóng Sài Gòn + Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30-41975 Hoạt động 3: Làm việc theo cặp - Chiến dịch HCM bắt đầu nào ? trình bày sơ lược các mũi tiến công quân ta ? Hoạt động 4: Làm việc theo nhĩm - Lắng nghe + Bắt đầu ngày 26-4-1975, tất cánh quân ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng quân đội và chính quyền sài Gòn thành phố - số HS trình bày - HS thảo luận nhóm - GV nêu câu hỏi: Sự kiện quân ta - HS dựa vào SGK, tường thuật cảnh xe đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập nào? - HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng nội các Dương Văn Minh đầu hàng - Đại diện nhóm trình bày kết hợp (33) đồ ( tranh) Hoạt động 5: Làm việc lớp - Tại nói: Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng lịch sử dân tộc ta? - HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 30-4-1975 + Là chiến thắng hiển hách lịch sử dân tộc ( Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, ĐBP) + Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh + Từ đây, hai miền Nam, Bắc thống Kết luận: Ngày 30- 4- 1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Đất nước thống và độc lập -1,2 HS đọc bài học Hoạt động nối tiếp - HS kể người, việc đại thắng mùa xuân 1975 ( gắn với quê hương) HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài lại và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (34) Moân: Địa lí Baøi: CHÂU MĨ (TT) I.MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm dân cư và kinh tế châu Mỹ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư + Bắc Mỹ có kinh tế phát triển cao Trung và Nam Mỹ Bắc Mỹ có công nghiệp, nông nghiệp đại Trung và Nam Mỹ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất - Nêu số đặc điểm kinh tế Hoa Kỳ: có kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu giới và nông sản xuất lớn giới - Chỉ và đọc trên đồ tên thủ đô Hoa Kỳ - Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất người dân châu Mỹ - Ham học môn Địa lí II.CHUAÅN BỊ : - Bản đồ Thế giới III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động HS - 2HS đọc phần ghi nhớ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Dân cư châu Mĩ -Làm việc cá nhân - HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung mục 3, trả lời các câu hỏi + Châu Mĩ có số dân đứng thứ các châu lục - HS trả lời Châu Mĩ đứng thứ số dân các châu lục? Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ? - Dân cư châu Mĩ sống tập trung - Dân cư sống tập trung miền ven đâu? biển và miền Đông - GV giải thích thêm cho HS biết rằng, dân cư tập trung đông đúc miền Đông châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên; sau đó họ chuyển sang phần phía tây Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế (35) Làm việc theo nhóm + Nêu khác kinh tế Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ + Kể tên số nông sản Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ + Kể tên số ngành công nghiệp chính Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ - HS quan sát H4, đọc SGK thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: + Bắc Mĩ có kinh tế phát triển, công, nông nghiệp đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có kinh tế phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng - HS kể - HS kể - Đại diện nhóm trình bày GV chốt ý Hoạt động 4: Hoa Kì Làm việc theo cặp - HS lên vị trí Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ Thế giới - HS trao đổi số đặc điểm bật Hoa Kì ( theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ trên giới, đặc điểm kinh tế) - Một số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp Kết luận: Hoa Kì nằm Bắc Mĩ, là nước có kinh tế phát triển giới Hoa Kì tiếng sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm lúa mì, thịt, rau - Đọc nội dung chính Hoạt động nối tiếp - Dặn HS xem trước bài Châu Đại Dương - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (36) Moân: TẬP ĐỌC Baøi: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I.MỤC TIÊU: - Đọc trôi trảy, lưu loát ; diễn cảm bài, đọc văn - Hiểu ý nghĩa :Tình bạn đẹp Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô.(Trả lời các câu hỏi SGK) - Biết quý trọng tình bạn II.CHUẨN BỊ : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Bài cũ: -Gv đọc điểm KT đọc 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc GV giới thiệu chủ điểm GV chia đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp +Luyện đọc các từ ngữ khó: Li-vơ-pun, ma-ri-ô, Giu-li-et-ta, bao lơn Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS quan sát + lắng nghe - HS đọc bài - HS đánh dấu SGK - HS nối tiếp đọc ( lần ) +HS đọc các từ ngữ khó + Đọc phần chú giải - HS đọc theo nhóm - 1HS đọc bài - HS lắng nghe HS đọc thầm và TLCH GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Đoạn + 2: + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến - Ma-ri-ô bố mất, quê sống với họ hàng; Giu-li-et-ta trên đường Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? nhà,gặp lại bố mẹ + Gui-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô - Thấy Ma-ri-ô bị sống lớn ập tới, xô nào bạn bị thương? ngã dụi thì Giu-li-et-ta hoảng hốt chạy lại,quì xuống bên bạn, lau máu trên (37) trán, dịu dàng gỡ khăn đỏ trên mái tóc băng bó vết thương cho bạn Đoạn + 4: + Tai nạn bất ngờ xảy - Cơn bão dội ập đến, sóng lớn phá nào? thủng thân tàu, nước phun vào khoang, tàu chìm dần biển khơi + Ma-ri-ô phản ứng nào - Ma-ri-ô định nhường chỗ cho người trên xuồng muốn nhận bạn, cậu hét to : Giu-li-et-ta, xuống đi! đứa bé nhỏ hơn? Bạn còn bố mẹ nói ôm ngang lưng bạn thả xuống nước + Quyết định nhường bạn xuống - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, xuồng cứu nạn Ma-ri-ô nói lên nhường sống cho bạn, hi sinh vì bạn điều gì cậu? Đoạn 5: Cho HS đọc to + đoc thầm + Hãy nêu cảm nghĩ em hai HSKG trả lời nhân vật chính chuyện? HS rút và nhắc lại Hoạt động 4: Nội dung bài Hoạt động 5: Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc - Cho HS đọc diễn cảm - Đưa bảng phụ và hướng dẫn luyện đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - Cho HS thi đọc - HS thi đọc - Lớp nhận xét Nhận xét + khen HS đọc hay Hoạt động nối tiếp - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện -Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (38) Thứ hai ngày tháng năm 2010 Moân: Toán Baøi: OÂN TAÄP VEÀ PHAÂN SOÁ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết xác định phân số ; biết so sánh, xếp các phân số theo thứ tự - HS yêu thích môn Toán II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 2HS lên làm BT2 2.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Bài 2: Bài 1: HS tự làm chữa bài Câu trả lời đúng là khoanh vào D Bài 2: Tương tự thực bài Câu trả lời đúng là khoanh vào B 1 (Vì số viên bi là 20 x = (viên bi), đó chính là viên bi đỏ) Bài 3a,b : Cho HS tự làm chữa bài Bài 3a,b : - Khi HS chữa bài ,HS nêu (miệng) - Nên cho HS giải thích, chẳng hạn, phân viết trên bảng Chẳng hạn, có 15 phân số vì: thể nêu: Phân số 25 3 x 15 15 15:5 15 21 = = ; ; ; vì 25 =25:5 = ; 5 x 25 25 15 35 số phân số (39) 20 Phân số phân số 32 Bài 4: GV cho HS tự làm chữa bài Bài 4: HS tự làm chữa bài Phần c) có hai cách làm: Phần c) có hai cách làm: Cách 1: Quy đồng mẫu số so sánh hai phân số Cách 2: So sánh phân số với đơn vị so sánh hai phân số đó theo kết đã so sánh với đơn vị (coi đơn vị là "cái cầu" để so sánh hai phân số đã cho) > (vì tử số lớn mẫu số) > (vì tử số bé mẫu số) Bài 5: HS tự làm chữa bài Vậy: > (vì >1> ) Bài 5: Kết là: 23 a) 11 ; ; 33 Bài 5b dành cho HSKG 8 b) ; ; 11 8 (vì > ; > 11 ) Hoạt động nối tiếp - 2HS nhắc lại cách so sánh số thập - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học phân - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (40) Moân: Đạo đức Baøi: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC (tt) I.MỤC TIÊU : -Có hiểu biết ban đầu, đơn giản tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ các nước với tổ chức quốc tế này -Có thái độ tôn trọng các quan Liên Hợp Quốc làm việc nước ta II.CHUAÅN BỊ : + Giấy bút để làm việc nhóm ( tiết 2) + Bộ câu hỏi cho nhóm ( tiết 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy 1/ Bài cũ : Hoạt động trò - 2HS trả lời đọc ghi nhớ 2/ Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài (Tiết 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu tổ chức LHQ VN ( BT2) - Phát cho nhóm giấy rô ki để - HS nêu yêu cầu BT2 - HS làm việc theo nhóm - Các thành viên nhóm làm việc nhóm đọc tên các tổ chức Liên Hợp - GV giao việc : Quốc hoạt động Việt Nam - Các tổ chức Liên Hợp Quốc - Đại diện nhóm nêu tên tổ hoạt động Việt Nam chức và chức tổ chức đó cho Quý nhi đồng Liên Hợp Quốc đến hết Các nhóm khác lắp ghép, bổ Tổ chức y tế giới sung để hoàn thành thông tin sau (41) Quỹ tiền tệ quốc tế Tên viết tắt Tổ chức GD, KH và VH Liên Hợp UNICEF WHO Quốc IMF UNESCO - GV chốt lại ý chính Hoạt động 3: HĐ cá nhân : - GV nêu câu hỏi và HS trả lời, HS không TL thì GV nói thêm cho HS biết Liên Hợp Quốc thành lập nào? quốc gia Hội đồng bảo an là Ngày 24/10/1945 2.Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật nước nào? 3.Việt Nam trở thành thành viên 3.20/9/1977 Liên Hợp Quốc vào năm nào? 4, Hoạt động chủ yếu Liên Hợp Xây dựng, bảo vệ công và hoà Quốc nhằm mục đích gì? bình 5.Quỹ UNICEF – quỹ nhi đồng 5.có giới có hoạt động Việt Nam không 6.Tiên viết tắt tổ chức y tế giới 6.WHO là gì? 7.Công ước mà Liên Hợp Quốc đã 7.Công ước quốc tế Quyền trẻ em thông qua để đem lại quyền lợi nhiều cho trẻ em tên là gì 8.Kể tên quan tổ chức Liên Hợp UNICEF, UNESCO, WHO Quốc hoạt động Việt Nam - Tuyên dương HS trả lời đúng Hoạt động nối tiếp - Dặn chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: - Đọc lại ghi nhớ (42) …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I MỤC TIÊU : - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch - Biết chăm sóc và bảo vệ ếch II.CHUAÅN BỊ : - Hình trang 116, 117 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ GV cho Hs nhắc lại sinh sản côn trùng Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản ếch - GV cho HS làm việc theo cặp - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch đẻ trứng đâu? - Trứng ếch nở thành gì? - Nòng nọc sống đâu? Ếch sống đâu? GV có thể gợi ý để các em tự đặt thêm câu hỏi Ví dụ: - Bạn thường nghe tiếng ếch kêu nào?- Hoạt động học sinh - HS đọc mục Bạn cần biết - HS ngồi cạnh cùng hỏi và trả lời các câu hỏi SGK - Ếch đẻ trứng vào mùa hạ - Đẻ nước - Nở thành nòng nọc - Nòng nọc sống nước – Còn ếch vừa sống nước vừa sống trên cạn - HS trả lời - số HS giả làm tiếng ếng kêu (43) - Tại bạn sống gần ao, hồ nghe thấy tiếng kêu ếch? - Tiếng kêu đó là ếch đực hay ếch cái ? - Nòng nọc có hình dạng nào? - Khi đã lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau? - Ếch khác nòng nọc điểm nào? - GV cho HS nói rõ hình SGK - Nói rõ hình ? - Nói rõ hình - Nói rõ hình - Nói rõ hình - Nói rõ hình - Nói rõ hình - Nói rõ hình - HS quan sát hình và trả lời + Ếch đực gọi ếch cái với túi kêu phía miệng miệng phồng to, ếch cái bên cạnh không có túi kêu - Trứng ếch - Trứng ếch nở - Nòng nọc ( có đầu tròn, đuôi dài và dẹp) - Nòng nọc lớn dần lên, mọc hai chân phía sau - Nòng nọc mọc tiếp chân phía trước - Ếch đã hình thành đủ chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ - Ếch trưởng thành - Nói rõ hình - GV kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng Trong quá trình phát triển, ếch vừa trải - HS nhắc lại qua đời sống nước, vừa trải qua đời sống trên cạn( gian đoạn nòng nọc sống nước ) Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chu kì sinh sản ếch - HS hoạt động cá nhân - Từng HS vẽ sơ đồ chu kì sinh sản ếch vào - HS vừa vào sơ đồ vẽ vừa trình bày chu kì sinh sản ếch với bạn bên cạnh - Cho HS trình bày sơ đồ - Một số HS trình bày, các HS khác theo dõi và nhận xét - Đọc nội dung bài học Hoạt động nối tiếp - Dặn chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: (44) …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Chính tả (Nhớ-viết) Baøi: ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng chính tả khổ thơ cuối bài thơ Đất nước - Tìm cụm từ huân chương, danh hiệu và giải thưởng BT2, BT3 và nắm cách viết hoa các cụm từ đó - Yêu thích phong phú TV II.CHUAÅN BỊ : - Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng - tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT2 - tờ giấy khổ A4 để HS làm BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: GV nhận xét bài KT chính tả 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Viết chính tả - Hướng dẫn chính tả Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS đọc to, lớp lắng nghe 2-3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ (45) - Cho HS nhìn sách đọc thầm khổ thơ - Lưu ý HS từ ngữ dễ viết sai Cho HS viết chính tả - Chấm ® bài Nhận xét chung + cho điểm Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT2 - HS đọc thầm - Luyện viết chữ khó: rừng tre,bát ngát, tiếng dất - HS gấp SGK + nhớ lại khổ thơ, tự viết bài - Đổi cho sửa lỗi - HS đọc yêu cầu BT1 + đọc bài Gắn bó với miền Nam Cho HS làm bài Phát phiếu + bút - HS đọc thầm,gạch các cụm từ huân chương, danh hiệu, giải cho HS thưởng HS làm vào phiếu - Cho HS trình bày kết - HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết đúng - Lớp nhận xét - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, - HS đọc nội dung ghi trên bảng phụ danh hiệu, giải thưởng lên Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT3 - HS đọc yêu cầu, đoạn văn BT3 - GV gợi ý tên các danh hiệu đoạn văn in nghiêng - 1HS nói tên các danh hiệu in nghiêng: anh hùng Lực lượng vũ trang,bà mẹ Việt Nam Anh hùng - Cho HS làm bài Phát giấy khổ A4 - HS viết lại các danh hiệu cho đúng, cho HS HS làm vào phiếu - HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết đúng Hoạt động nối tiếp -Dặn HS nhớ cách viết hoa tên các - HS lắng nghe - HS thực huân chương, danh hiệu, giải thưởng -Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (46) Moân: Tập đọc Baøi: CON GÁI I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn - Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, (Trả lời các câu hỏi SGK) - Tôn trọng nữ giới, có quan niệm bình đẳng sống II.CHUAÅN BỊ : Tranh minh họa bài đọc SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra HS - Nhận xét + cho điểm 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc Hoạt động học sinh - Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -1 HS đọc hết bài (47) - GV chia đoạn - HS đánh dấu SGK - Luyện đọc :vịt trời, man, cố, gắng - HS nối tiếp đọc + HS đọc các từ ngữ khó + Đọc chú giải - HS đọc theo nhóm - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài - HS lắng nghe HS đọc thầm và TLCH Đoạn + + 3: + Những chi tiết nào - Câu nói dì Hạnh: Lại vịt giời cho thấy làng quê Mơ còn tư nữa;bố mẹ Mơ có vẻ buồn vì họ tưởng xem thường gái? thích gái, xem nhẹ trai + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ - Mơ luôn là HS giỏi, Mơ làm hết không thua gì các bạn trai? việc giúp mẹ, Mơ lao xuống dòng nước cứu Hoan Đoạn + 5: + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, - Bố Mơ ôm Mơ đến ngợp thở; dì người thân Mơ có thay Hạnh nói: Biết cháu tôi chưa ? Con gái đổi quan niệm “con gái” không? nó thì trăm đứa trai Những chi tiết nào cho thấy điều đó? không + Đọc câu chuyện này, em có suy -Qua câu chuyện bạn gái đáng nghĩ gì? quý Mơ, có thể thấy tư tưởng trọng nam khinh nữ là bất công, vô lí Hoạt động 4: Nội dung bài và lạc hậu - HS rút và nhắc lại Hoạt động 5: Đọc diễn cảm - 5HS nối tiếp đọc - Cho HS đọc diễn cảm -Đưa bảng phụ và hướng dẫn luyện đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - Cho HS thi đọc - HS thi đọc - Lớp nhận xét - Nhận xét + khen HS đọc hay Hoạt động nối tiếp (48) -Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau - HS nhắc lại ý nghĩa bài đọc -Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng năm 2010 Moân: Toán Baøi: ÔN TAÄP VEÀ SOÁ THAÄP PHÂN I MỤC TIÊU: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân - HS yêu thích môn Toán II.CHUAÅN BỊ : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 2HS lên làm BT 3a, 3c 2.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Thực hành Bài : Bài 1: HS tự làm chữa bài VD: 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩu bốn mươi hai Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm Trong đó 63,42 kể từ trái sang phải chục, đơn vị, phần mười, phần trăm (49) Bài 2: Bài 2: Tương tự bài Khi chữa bài HS đọc số c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04; đọc là: Không phẩy không bốn Bài 3: Cho HS tự làm chữa bài Kết Bài 3: HS tự làm chữa bài Kết là: là: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 Bài 4: Cho HSKG làm bài 4b Bài 5: Bài 4: Kết là: a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 Bài 5: HS tự làm bài chữa bài - Nêu cấu tạo số thập phân Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… (50) Moân: Luyện từ và câu Baøi: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.) I.MỤC TIÊU: -Tìm các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa dấu câu cho đúng.(BT3) - Yêu thích sáng TV II.CHUAÅN BỊ : -Bút + vài giấy khổ to -Một tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục giới -2 tờ phô tô bài Thiên đường phụ nữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét kết bài kiểm - HS lắng nghe tra học kì II (51) 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS lắng nghe Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm BT1 Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc truyện vui Kỉ lục giới - GV hỏi công dụng dấu câu -Cho HS làm bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nhắc lại tác dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than - Làm bài vào bài tập TV, khoanh tròn vào dấu câu - GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô - HS lên bảng làm bài truyện vui Kỉ lục giới + Dấu chấm dặt cuối câu 1,2,9 dùng để kết thúc các câu kể + Dấu hỏi dặt cuối câu 11 dùng để kết thúc các câu hỏi + Dấu chấm than dặt cuối câu dùng để kết thúc các câu cảm, câu cầu khiến - Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm - HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu BT2 , đọc bài văn Thiên đường phụ nữ Bài văn nói điều gì ? - Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan Mê-hi-cô là nơi phụ nữ đề cao, hưởng đặc quyền, đặc lợi Cho HS làm bài GV dán lên bảng lớp - HS đọc thầm lại bài văn, điền lại dấu tờ phiếu đã ghi sẵn bài văn chấm thích hợp, sau đó viết lại chữ cái đầu câu -1HS lên bảng sửa bài - Nhận xét + chốt lại kết đúng Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT3 (Cách tiến hành tương tự các BT trên) Lời giải: Nam : 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra -Nam : 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua cậu Tiếng Việt và Toán hôm qua cậu điểm điểm ? Hùng: 2) - Vẫn chưa mở tỉ số 2)*Dấu chấm dùng đúng vì đó là câu kể Nam: 3) – Nghĩa là -Nam: 3) – Nghĩa là sao? (52) Hùng: 4) - Vẫn hoà không- không? Nam: ? ! -Hùng:4) Vẫn hoà không- không *Nam: ?-diễn tả thắc mắc, !- diễn tả cảm xúc Nam ( Câu trả lời Hùng cho biết: Hùng điểm hai môn ) -Câu trả lời Hùng mẩu chuyện vui Tỉ số chưa mở ntn ? Hoạt động nối tiếp - Dặn HS kể mẩu chuyện vui cho HS lắng nghe người thân nghe - Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Tập làm văn Baøi: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.MỤC TIÊU: -Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK và hướng dẫn G ; trinh bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện - Yêu thích môn TV II.CHUAÅN BỊ : Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm bài Một số vật dụng để HS diễn màn kịch III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra - HS lắng nghe 2.Bài (53) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT1 - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT1 + đọc phần & chuyện Một vụ đắm tàu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT2 - HS đọc yêu cấu BT2 + đọc màn 1&2 - 1HS đọc to gợi ý lời đối thoại màn - 1HS đọc to gợi ý lời đối thoại màn GV giao việc: HS chọn viết tiếp các lời đối t- hoại, chú ý thể tính cách các nhân vật - Cho HS làm bài GV cho 1/2 lớp viết tiếp - HS làm bài theo nhóm 4: trao đoạn đối thoại màn 1, 1/2 lớp viết màn đổi, viết tiếp các lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch - Cho HS trình bày, bắt đầu là các nhóm - Đại diện các nhóm nối tiếp viết màn đọc lời đối thoại nhóm mình - Lớp nhận xét Nhận xét + khen các nhóm viết đúng, hay - HS đọc yêu cấu BT3 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT3 - GV nhắc lại yêu cầu - HS nhóm tự phân vai, vào vai nhân vật, cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại nhóm - Từng nhóm HS lên diễn thử màn kịch trước lớp -Lớp nhận xét Nhận xét + khen các nhóm viết đúng, hay Hoạt động nối tiếp -Dặn HS viết lại vào đoạn đối thoại - HS lắng nghe nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh - HS thực kịch có điều kiện -Nhận xét tiết học (54) Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày tháng năm 2010 Moân: Toán Baøi: ÔN TAÄP VEÀ SOÁ THAÄP PHÂN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết viết số thập phânvà số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dạng số thập phân; so sánh các số thập phân - HS yêu thích môn Toán II.CHUAÅN BỊ : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò (55) 1.Bài cũ : - 2HS lên làm BT4a 2.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cho HS tự làm chữa bài Bài 1: 72 a) 0,3 = 10 ; 0,72 = 100 ; 1,5 15 = 10; 9347 9,347 = 1000 b) 75 24 = ; = ; = ; = 10 10 100 25 100 Bài 2( Cột 2,3): Bài 2( Cột 2,3): HS tự làm bài chữa bài 0,5 = 0,50 = 50%; 8,75 = 875% 5% = 0,05; 625% = 6,25 Bài ( Cột 3, 4): Cho HS tự làm bài Bài ( Cột 3, 4): chữa bài 4 10 Bài : Cho HS tự làm bài chữa bài Bài 5: Dành cho HSKG Hoạt động nối tiếp = 0,75 giờ; phút = 0,25 phút km = 0,3km; kg = 0,4kg Bài : HS tự làm bài chữa bài Kết là: a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1 Bài 5: Viết 0,1 < < 0,2 thành 0,10 < < 0,20 Số vừa lớn 0,10 vừa bé 0,20 có thể là 0,11; 0,12; ; 0,19; Ví dụ: 0,1 < 0,15 < 0,2 Xem lại các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng (56) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Kể chuyện Baøi: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I.MỤC TIÊU: - Kể đoạn câu chuyện và bước đầu kể toàn câu chuyện theo lới nhân vật (Quốc, Lâm Vân) - Hiểu và biết trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - Tôn trọng các bạn nữ, không phân biệt gái, trai II.CHUAÅN BỊ : Tranh minh họa SGK Bảng phụ ghi tên các nhân vật câu chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (57) 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS Nhận xét, cho điểm 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: GV kể chuyện -GV kể chuyện lần 1: GV treo bảng phụ ghi tên các nhân vật lên + giới thiệu cho HS rõ -GV kể chuyện lần 2: (Kết hợp tranh minh họa) Hoạt động 3: HS kể chuyện -Hướng dẫn HS kể chuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm: Cho HS đọc yệu cầu SGK - Kể chuyện truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm thầy (cô) giáo HS lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát + lắng nghe - Quan sát + lắng nghe - HS đọc to, lớp lắng nghe - Từng cặp kể chuyện theo nội dung tranh minh hoạ và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện - Nhận xét, ghi điểm HS kể tốt Hoạt động 4: Cho HS thi kể theo lời kể nhân vật truyện: - 1HS đọc yêu cầu 2,3 - Gv gợi ý HS nên nhập vai nhân vật Lâm, Quốc Vân và xưng là tôi - Nhận xét + khen HS kể hay Ý nghĩa câu chuyện ? - HS giỏi kể mẫu, nói tên nhân vật em chọn nhập vai - HS khá giỏi kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật (BT2) - HS thi kể chuyện trước lớp - Lớp nhận xét * Khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc lớp khiến các bạn nam lớp nể phục - 2,3 hS đọc lại Hoạt động nối tiếp -Dặn HS chuẩn bị cho tiết Kể HS lắng nghe HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện chuyện TUẦN 30 (58) -Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Luyện từ và câu Baøi: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ) MỤC TIÊU: - Tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa các dấu câu dùng sai và lí giải lại chũa (BT2), đặt câu và dùng câu thích hợp (BT3) - Yêu thích môn TV II.CHUẨN BỊ: Bút + vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẩu chuyện vui BT1 và BT2 Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3 (59) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS Nhận xét + cho điểm 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT1 Hoạt động học sinh - 2HS điền dấu câu vào câu văn -HS lắng nghe Cho HS đọc yêu cầu BT1 - 1HS đọc nội dung bài tập GV hướng dẫn cách làm - Cho HS làm bài Phát giấy + bút - HS làm bài theo nhóm đôi vào cho HS BTTV, điền dấu câu thích hợp vào ô trống, 3HS làm bài vào phiếu - HS dán bài lên bảng - Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT2 ( cách tiến hành BT ) - Cho HS làm bài GV phát phiếu cho HS HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện vui Lười Lời giải: - Câu 1, 2, 3,dùng đúng dấu câu - 4) Chà ! ( Đây là câu cảm ) - 5) Cậu tự giặt lấy à ?( Đây là câu hỏi ) -6) Giỏi thật đấy!( Đây là câu cảm ) - 7) Không!( Đây là câu cảm ) - 8)Tớ không có chị giặt giúp.( Đây là câu kể ) Nam : !!! Thể ngạc nhiên, bất ngờ Nam Nhận xét + chốt lại kết đúng Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT3 - HS đọc yêu cầu BT - GV đặt câu hỏi gợi ý - HS trả lời Cho HS làm bài Phát giấy + bút cho - Hs làm bài vào BT 3HS làm HS vào phiếu Cho HS trình bày - HS trình bày: (60) a.Câu cầu khiến: Chị mở sổ giúp em với! b.Câu hỏi: Bố ơi, thì hai bố mình thăm ông bà ? c.Câu cảm: Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời! d.Câu cảm: Ôi, búp bê đẹp quá ! Nhận xét + chốt lại kết đúng Hoạt động nối tiếp Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu làm bài - Nhắc lại các dấu câu đã học -Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng năm 2010 Moân: Toán Bài: ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DAØI VAØ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: Biết - Quan hệ các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng - Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dạng số thập phân HS yêu thích môn Toán II.CHUAÅN BỊ : (61) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy 1.Bài cũ : Hoạt động trò - 2HS lên làm BT4 2.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Cho HS tự làm bài chữa bài GV vẽ bảng các đơn vị đo độ dài, bảng các đơn vị đo khối lượng trên bảng lớp học để HS điền cho đủ các bảng đó (theo mẫu nêu SGK) Bài 2: Bài 3: HS trung bình, yếu chọn mối em 1dòng mục a,b,c HSKG làm toàn bài Bài 1:HS tự làm bài chữa bài - HS ghi nhớ tên các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp Bài 2: HS tự làm chữa bài Bài 3: a)1827m = 1km 827m = 1,827km 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km b) 34dm = 3m dm = 3,4m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg 8047kg = 47kg = 8,047tấn Hoạt động nối tiếp - Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài và - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học đo khối lượng Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Khoa học Baøi: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I.MỤC TIÊU : - Biết chim là động vật đẻ trứng - Yêu thích và biết bảo vệ các loài chim II.CHUAÅN BỊ : - Hình trang upload.123doc.net, 119 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (62) Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh -Hs nhắc lại sinh sả ếch Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Quan sát GV cho HS hoạt động theo cặp - HS ngồi cạnh dựa vào các câu hỏi trang upload.123doc.net SGK để hỏi và trả lời nhau: + So sánh, tìm khác các trứng hình + Bạn nhìn thấy phận nào gà các hình 2b, 2c và 2d? Lưu ý: GV có thể gợi ý cho HS tự đặt câu hỏi nhỏ để khai thác hình Ví dụ : + Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng trứng ? + So sánh trứng hình 2a và 2b, nào có thời gian ấp lâu hơn? Tại sao? Hình 2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt ( không yêu cầu HS phải vào phôi) Hình 2b: Quả trứng đã ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà ( phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi bắt đầu phát triển) Hình 2c: Quả trứng đã ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà, ( phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi) Hình 2d: Quả trứng đã ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các phận gà, mắt mở ( phần lòng đỏ không còn nữa) - Đại diện số cặp đặt câu hỏi theo các hình kết hợp với các câu hỏi SGK và định các bạn cặp khác trả lời Bạn nào trả lời có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời Các HS khác có thể bổ sung xung phong đặt câu hỏi khác * Kết luận: (63) - Trứng gà ( trứng chim, ) đã thụ tinh tạo thành hợp tử Nếu ấp, hợp tử phát triển thành phôi ( phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà ( chim con, ) - Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày nở thành gà Hoạt động 3: Thảo luận - GV cho HS thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét gì chim non, gà nở Chúng đã tự kiếm mồi chưa? Tại sao? - Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung Kết luận: Hầu hết chim non nở yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi Chim bố và - HS chú ý lắng nghe và nhắc lại chim mẹ thay phiên kiếm mồi nuôi chúng chúng có thể tự kếm ăn - HS đọc nội dung bài học Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Tập làm văn Baøi: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: (64) -Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho đúng hay - Thích chăm sóc và bảo vệ cây xanh II.CHUAÅN BỊ : Bảng phụ ghi đề bàicủa TIẾT Kiểm tra viết (Tả cây cối, TUẦN 27); số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đọc phân vai Nhận xét + cho điểm 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nhận xét chung GV đưa bảng phụ viết đề tiết kiểm tra GV đặt câu hỏi để HS xác định yêu cầu đề bài Nêu ưu điểm bài làm Nêu thiếu sót Hoạt động 3: Thơng báo điểm Hoạt động 4: Chữa bài Hướng dẫn chữa lỗi chung: Cho số HS lên chữa lỗi GV nhận xét + chốt lại kết đúng Hướng dẫn HS chữa lỗi bài GV theo dõi, kiểm tra Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học tập đoạn, bài văn hay GV đọc đoạn, bài văn hay HD HS viết lại đoạn văn Hoạt động học sinh Đọc lại hai màn kịch đã học tiếttrước -HS lắng nghe - HS đọc lại đề bài - HS trả lời Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe - HS lên bảng chữa lỗi - Lớp nhận xét - Đọc nhận xét, tự sửa lỗi - Đổi bài cho sửa lỗi -Lắng nghe, trao đổi vối bạn Nhận xét + chấm số bài - HS viết lại đoạn viết chưa hay + đọc đoạn vừa viết Hoạt động nối tiếp -Yêu cầu HS viết bài chưa đạt viết lại -Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau -Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS thực HS nhà chuân bị (65) Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Moân: Toán (66) Bài: ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT) I.MỤC TIÊU: Biết - Viết số đo độ dài, đo khối lượng dạng số thập phân - Biết mối quan hệ số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng HS yêu thích môn Toán II.CHUAÅN BỊ : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 2HS lên làm BT3a,3c 2.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1a : Cho HS tự làm chữa bài Bài 1a: HS tự làm chữa bài a) 4km 382m = 4,382km; 2km 79m = 2,079km; 700m = 0,700km = 0,7km Chú ý: Khi HS chữa bài GV nên hỏi HS để HS trình bày cách làm bài HS trình bày cách làm bài 2km 79m = 2,079km vì 2km 79m = 2km Bài 2: Thực tương tự bài Bài : Bài 4: a) 3596m = 3,576km Khi HS chữa bài, GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm bài Chẳng hạn: 3576m = 3,576km vì 3576m = 3km 576m 79 km = 1000 2,079km Bài 2: a) 2kg 350g = 2,350kg; 1kg 65g = 1,065kg b) 760kg = 8,760 tấn; 77kg = 2,077 Bài : HS làm bài chứa bài Bài 4: Dành cho HSKG b) 53cm = 0,53m c) 5360kg = 5,360 d) 657g = 0,657kg (67) 576 = 1000 km = 3,576km - Xem lại bảng đơn vị đo diện tích Hoạt động nối tiếp Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (68) Moân: Lịch sử Baøi: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU : - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung nước bầu và họp vào cuối tháng sáu đầu tháng 7-1975 : + Tháng 4-1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức nước + Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là Thành phố HCM - Tự hào truyền thống lịch sử Việt Nam II.CHUAÅN BỊ : - Bản đồ Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - HS đọc lại ghi nhớ Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc lớp - 1, HS đọc bài và chú thích - GV trình bày: Từ trưa 30 - – 1975, miền Nam đã giải phóng, đất nước ta thống - Lắng nghe mặt lãnh thổ Nhưng chúng ta chưa có nhà nước chung nhân dân nước bầu Nhiệm vụ đặt là phải thống mặt nhà nước, tức là phải lập Quốc hội chung nước - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Cuộc bầu cử Quốc hội thống ( Quốc hội khoá VI) diễn nào? + Những định quan trọng kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI + Ý nghĩa bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI Hoạt động 3: Làm việc theo nhĩm - GV nêu thông tin bầu cử Quốc hội đầu tiên nước ta ( 6-1-1946), từ đó nhấn mạnh ý nghĩa (69) lần bầu cử Quốc hội khoá VI - Thời gian … ? Nêu rõ không khí tưng bừng + Tháng 4-1976 Tổng bầu cử Quốc hội khoá VI tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức nước.Không khí tràn ngập cờ hoa, … Hoạt động 4: Làm việc theo nhĩm + Những định quan trọng kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI - Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận nhóm + Các nhóm trao đổi, tranh luận đến thống các ý : tên nước ( CHXHCNVN), quy định Quốc kì ( Cờ đỏ vàng), Quốc ca ( bài Tiến quân ca), Quốc huy, Thủ đô ( Hà Nội), đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ - Đại diện nhóm trình bày - GV nhấn mạnh: Việc bầu Quốc hội thống và kì họp đầu tiên Quốc hội thống có ý nghĩa lịch - HS lắng nghe và xem sử trọng đại Từ đây nước ta có máy Nhà nước tranh chung thống , tạo điều kiện để nước cùng lên CNXH Kết luận: Ngày 25 - -1976, nhân dân ta vui mừng, phấn khởi bầu cử Quốc hội chung cho nước Kể từ đây, nước ta có Nhà nước thống - 2.3 HS đọc bài học Hoạt động nối tiếp - GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử Quốc hội khoá VI - HS nhắc lại nội dung bài học Gọi - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: (70) …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Địa lí Baøi: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I.MỤC TIÊU : - Xác định vị trí địa lí, giới hạn và số đặc điểm bật châu Đại Dương, châu Nam Cực: + Châu Đại Dương nằm bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo trung tâm và tây nam Thái Bình Dương + Châu Nam Cực nằm vùng địa cực + Đặc điểm Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo + Châu Nam Cực là châu lục lạnh giới - Sử dụng địa để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực - Nêu số đặc điểm dân cư, hoạt động sản xuất châu Đại Dương: + Châu lục có số dân ít các châu lục + Nổi tiếng giới xuất lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp lượng, khai khoáng, luyện kim,… - Thích tìm hiểu châu Đại Dương II.CHUAÅN BỊ : -Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực -Quả Địa cầu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động HS - 2HS trả lời Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Châu Đại Dương a) Vị trí địa lí, giới hạn -Làm việc cá nhân - HS dựa vào lược đồ, kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm phần đất - Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrâynào? li-a và các đảo, quần đảo vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương - Gọi HS trên đồ vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương - Một số HS lên trên đồ (71) - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên Địa cầu Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên -Làm việc theo nhóm Theo dõi các nhóm làm việc - HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau: Khí Thực, hậu động vật Lục địa Ôxtrây-li-a Các đảo và QĐ - HS trình bày Hoạt động 4: Dân cư và hoạt động kinh tế Làm việc cá nhân - Về dân số, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? - Dân cư lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? - Trình bày đặc điểm kinh tế Ôxtrây-li-a Hoạt động 5: Châu Nam Cực Làm việc cá nhân - Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên châu Nam Cực - Vì châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên? Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục lạnh giới Là châu lục không có dân cư sinh sống thường xuyên - HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi - Về dân số châu Đại Dương có ít các châu lục trên giới - Trên lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người địa có màu da sẫm, mắt đen, tóc xoăn - Ô-xtrây-li-a có kinh tế phát triển, tiếng giới xuất lông cừu, len, thịt bò và sữa - HS đọc SGK và địa cầu vị trí Châu Nam Cực + Châu Nam Cực nằm vùng địa cực + Châu Nam Cực là châu lục lạnh giới - Vì khí hậu lạnh quanh năm đóng băng … - HS nhắc lại nội dung bài học Hoạt động nối tiếp (72) - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… Môn: Tập đọc Baøi: THUẦN PHỤC SƯ TỬ I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn ; đọc đúng các tên riêng nước ngoài - Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình (Trả lời các câu hỏi SGK) - Tôn trọng phụ nữ,… II.CHUAÅN BỊ : Tranh minh họa bài đọc SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS Nhận xét + cho điểm 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc GV đưa tranh minh họa và giới thiệu tranh - GV chia đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc từ: Ha-li-ma, Đức A-la Hoạt động học sinh - HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc hết bài - HS quan sát + lắng nghe HS đánh dấu SGK - HS nối tiếp đọc + HS đọc các từ ngữ khó + Đọc chú giải - HS đọc theo nhóm - 1HS đọc bài GV đọc diễn cảm toàn bài HS đọc thầm và TLCH Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Đoạn + 2: + Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm * Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời gì? khuyên: làm cách nào để chồng nàng (73) hết cau có + Vị giáo sĩ điều kiện nào? * Nếu Hi-li-ma lấy 3sợi lông bờm sư tử sống, giáo sĩ nói cho nàng bí + Vì nghe điều kiện vị giáo * Vì đk mà vị giáo sĩ nêu không thể sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa thực được: Đến gần sư tử dã vừa khóc? khó,nhổ sợi lông sư tử càng khó hơn.Thấy người sư tử vồ ăn thịt Đoạn + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Ha-li-ma nghĩ cách gì để làm *Tối đến, nàng ôm cừu non thân với sư tử? vào rừng Nó quen dần với nàng,có hôm còn nằm cho nàng chải lông bờm sau gáy + Ha-li-ma đã lấy sợi lông bờm * Một tối,khi sư tử đã no nê nó cụp sư tử nào? mắt xuống bỏ + Vì gặp ánh mắt Ha-li-ma, * Vì ánh mắt dịu hiền Ha-li-ma sư tử phải bỏ đi? làm sư tử không thể tức giận + Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên *Bí làm nên sức mạnh sức mạnh người phụ nữ? người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên trì và dịu dàng Hoạt động 4: Nội dung bài - HS ruùt vaø nhaéc laïi Hoạt động 5: Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc Cho HS đọc diễn cảm Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện - Đọc theo hướng dẫn GV đọc Cho HS thi đọc - HS thi đọc diễn cảm Lớp nhận xét Nhận xét + khen HS đọc hay Hoạt động nối tiếp HS nhắc lạí ý nghĩa câu chuyện Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (74) Thứ hai ngày 14 tháng năm 2010 Moân: Toán Baøi: ÔN TAÄP VEÀ ÑO DIEÄN TÍCH I MỤC TIÊU: Biết -Quan hệ các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng) -Viết số đo diện tích dạng số thập phân - HS yêu thích môn Toán II.CHUAÅN BỊ : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 2HS lên làm BT3 2.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Bài 1: - Cho HS tự làm chữa bài Khi chữa HS tự làm chữa bài bài, GV có thể viết bảng các đơn vị đo diện tích trên bảng lớp học cho HS điền vào chỗ chấm bảng đó Học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2, km2, và quan hệ ha, km2 với m2, ) (75) Bài ( cột 1): Bài ( cột 1): HS tự làm chữa bài a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 = 000 000mm2 = 10 000dm2 1km2 = 100 = 000 000m2 b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001km2 1m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 Bài 3: Cho HSTB làm cột 1, HSKG làm Bài 3: HS tự làm chữa bài bài a) 65 000m2 = 6,5ha; 846 000m2 = 84,6ha; 000m2 = 0,5ha b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha; 0,3km2 = 30ha Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhắc lại mqh các đơn vị đo - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau thể tích - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (76) Moân: Khoa học Baøi: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I MỤC TIÊU : - Biết thú là động vật đẻ - Biết yêu quý và bảo vệ động vật II.CHUAÅN BỊ : - Hình trang 120, 121 SGK - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Quan sát - GV HS làm việc theo nhóm - Chỉ vào bào thai hình và cho biết bào thai thú nuôi dưỡng đâu - Chỉ và nói tên số phận thai mà bạn nhìn thấy - Bạn có nhận xét gì hình dạng thú và thú mẹ? - Thú đời thú mẹ Hoạt động học sinh -HS nhắc lại sinh sản chim - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi: - HS trả lời - Thú sinh có đặc điểm thú mẹ - Mẹ cho bú sữa … (77) nuôi gì? - So sánh sinh sản thú và chim, bạn có nhận xét gì? Kết luận: - Thú là loài động vật đẻ và nuôi sữa Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập - Phát phiếu Lưu ý: Có thể cho các nhóm thi đua, cùng thời gian nhóm nào điền nhiều tên động vật và điền đúng là thắng - Sự sinh sản thú khác với sinh sản chim là: + Chim đẻ trứng trứng nở thành + Ở thú, hợp tử phát triển bụng mẹ, thú sinh đã có hình dạng giống thú mẹ - Cả chim và thú có nuôi chúng có thể tự kiếm ăn Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình Các nhóm khác bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình bài và dựa vào hiểu biết mình để hoàn thành nhiệm vụ đề phiếu học tập Phiếu học tập Hoàn thành bảng sau: Số lứa Tên động vật Thông thường đẻ ( không kể trường hợp đặc biệt) trở lên - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình Các nhóm khác theo dõi và bổ sung - GV tuyên dương nhóm nào điền nhiều tên vật và điền đúng - 2HS đọc nội dung bài học Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học (78) - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài học sau -GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Đạo đức Baøi: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (2TIẾT) I.MỤC TIÊU : - Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta và địa phương - Biết vì cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả - Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối hành vi phá hoại lẵng phí tài nguyên thiên nhiên * Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm, phù hợp, hợp lý, giữ gìn các tài nguyên II.CHUAÅN BỊ : + Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Giấy, bút cho các nhóm + Phiếu bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV 1, KT baøi cuõ : 2, Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động HS -HS nhaéc laïi hieåu bieát cuûa mình veà LHQ - HS lớp hát bài Em thích trồng nhiều cây xanh (79) Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng tin - HS làm việc theo nhóm 4, đọc thông tin ích lợi tài nguyên thiên nhiên SGK và trả lời các câu hỏi sau: Tên số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý người dụng tài nguyên thiên sống người là gì? nhiên sản xuất, phát triển kinh tế: Nêu tên số tài nguyên thiên nhiên chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh Hiện việc dụng tài nguyên hoạt, nuôi sống người Chưa hợp lý, vì rừng bị chặt phá thiên nhiên nước ta đã hợp lý chưa? bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật vì sao? Nêu số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quý có nguy bị tiệt chủng Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng - Tài nguyên thiên nhiên quan trọng sống hay không? sống Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để trì gì? * GV chốt ý : sống người - , HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Làm bài tập SGK + Phát phiếu bài tập - HS đọc bài tập - Nhóm thảo luận bài tập số - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung Các tài nguyên thiên nhiên là các ý : a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ em : - Đưa bảng phụ có ghi các ý kiến - Đọc bài tập - HS thảo luận cặp đôi làm việc theo yêu sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên cầu GV để đạt kết sau nhiên Tán thành: ý 2,3 - GV đổi lại ý b & c SGK Không tán thành: ý - 2HS đọc lại các ý tán thành: (80) Hoạt động 5: Hoạt động cá nhân - Nêu yêu cầu BT số - vài HS giới thiệu vài tài nguyên thiên nhiên nước ta : mỏ than Quảng Ninh, … - Nhận xét, chốt ý Hoạt động nối tiếp - Đọc lại ghi nhớ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau -GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Chính tả (Nghe viết) Baøi: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, viết đúng từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2) - Yêu thích phong phú TV II.CHUAÅN BỊ : - Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên đó - Bút + phiếu khổ to - tờ phiếu viết BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS làm BT -HS lên bảng viết theo lời GV Nhận xét + cho điểm 2.Bài - HS lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Viết chính tả Hướng dẫn chính tả GV đọc bài chính tả lượt - Theo dõi SGK (81) - 2HS đọc bài chính tả, lớp đọc thầm Nội dung bài chính tả ? * Bài gthiệu Lan Anh là bạn giá giỏi giang, thông minh, Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết Luyện viết từ ngữ khó: in-tơ-net, sai Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên Cho HS viết chính tả GV đọc câu phận câu để HS viết chính tả HS viết Đọc lại toàn bài lượt Chấm ® bài - HS soát lỗi - Đổi cho sửa lỗi Nhận xét chung - Lắng nghe Hoạt động 3: Thực hành Hướng dẫn HS làm BT2 - HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm GV giao việc - HS lắng nghe - Cho HS làm bài Dán phiếu BT + dán - HS tìm chữ nào cần viết hoa phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng cụm từ; viết lại các chữ đó; giải thích vì phải viết hoa chữ đó - Đọc nội dung trên phiếu Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a, b, c - HS đọc to, lớp đọc thầm - GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại - HS quan sát huân chương Cho HS làm bài Phát phiếu cho HS - HS làm bài vào BT, 3HS làm vào phiếu -HS trình bày a Huân chương cao quí nước ta là Huân chương Sao vàng b.Huân chương quán công là huân chương dành cho tập thể vá cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc chiến đấu và xây dựng quan đội c.Huân chương Lao động là huân chương dành cho tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc lao động sản xuất Nhận xét + chốt lại kết đúng Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học (82) - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau - HS nhắc lại cách viết hoa tên các - GV nhận xét tiết học huân chương, danh hiệu Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Tập đọc Baøi: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, rành mạch bài văn Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ và truyền thống dân tộc Việt Nam (Trả lời các câu hỏi 1,2,3) II.CHUAÅN BỊ : Tranh minh họa bài đọc SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - 2HS đọc bài Thuần phục sư tử và TLCH 2.Bài - HS lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc -1 HS đọc hết bài GV đưa tranh minh họa và giới thiệu - HS quan sát + lắng nghe tranh (83) - GV chia đoạn - Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai - HS đánh dấu SGK - HS nối tiếp đọc + HS đọc các từ ngữ khó : thẫm màu, lấp ló,thanh thoát, y phục + HS đọc chú giải - HS đọc theo nhóm - HS đọc bài - HS lắng nghe HS đọc thầm và TLCH - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Đoạn + 2: + Chiếc áo dài đóng vai trò nào * Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài, phủ trang phục phụ nữ Việt bên ngoài lớp áo cánh nhiều màu bên trong.trang phục vậy, Nam? áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo + Chiếc áo dài tân thời có gì khác * Áo dài tân thời là áo dài cổ áo dài truyền thống? truyền cải tiến, gồm thân vải Chiếc áo dài tân thời vừa giữ phong cách dân tộc tế nhị,kín đáo; vừa mang phong cách đại phương Tây Đoạn + 4: + Vì áo dài coi là biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam? + Em có cảm nhận gì vẻ đẹp phụ nữ họ mặc áo dài? Hoạt động 4: Nội dung bài Hoạt động 5: Đọc diễn cảm -HD HS đọc diễn cảm Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Cho HS thi đọc Nhận xét + khen HS đọc hay Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: * Vì phụ nữ VN đẹp hơn,tự nhiên, mềm mại và thoát áo dài HSKG trả lời - HS ruùt vaø nhaéc laïi - HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc - Lớp nhận xét - HS nhắc lại nội dung bài đọc (84) …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 13 tháng năm 2010 Moân: Toán Baøi: ÔN TAÄP VEÀ ÑO THEÅ TÍCH I MỤC TIÊU: Biết - Quan hệ mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - Viết số đo thể tích dạng số thập phân; - Chuyển đổi số đo thể tích HS yêu thích môn Toán II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 2HS lên làm BT2 2.Bài : (85) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV kẻ sẵn bảng SGK lên bảng lớp cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi phần b) Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nhắc lại mối quan hệ ba đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3) và quan hệ hai đơn vị liên tiếp Bài (cột 1): Bài 1: HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi phần b) 1m3 = 1000dm3 1dm3 = 1000cm3 Bài (cột 1): HS tự làm bài chữa bài 7,268m3 = 7268dm3 4,351dm3 = 4351cm3 0,5m3 = 500dm3 0,2dm3 = 200 cm3 3m3 2dm3 = 3002 dm3 1dm3 9cm3 = 1009cm3 Bài 3: Cho HS TB làm cột 1, HSKG làm Bài 3: HS tự làm bài chữa bài bài a) 6m3 272dm3 = 6,272m3; 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3; 3670cm3 = 3,670dm3; 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 Hoạt động nối tiếp - Nhắc lại mqh các đơn vị đo -Gọi HS nhắc lại nội dung bài học thể tích -Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau -GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (86) Moân: Luyện từ và câu Baøi: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I.MỤC TIÊU: - Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ (BT1, BT2) - Biết và hiểu nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3) - Thái độ bình đẳng nam, nữ, không coi thường phụ nữ II.CHUAÅN BỊ : Từ điển HS Bảng lớp viết nội dung BT1 + Những phẩm chất quan trọng nam giới: dũng cảm, cao thượng, nổ, thích ứng với hoàn cảnh + Những phẩm chất quan trọng phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến người III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: (87) Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS Nhận xét + cho điểm 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Cho HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển Hoạt động học sinh - 2HS làm miệng BT 2,3 tiết trước - HS lắng nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm nội dung BT,giải nghĩa từ phẩm chất mình lựa chọn -1HS nhìn bảng đọc lại - HS đọc yêu cầu BT2 Hoạt động 3: Cho HS làm BT2 Cho HS làm bài GV phát phiếu cho - Cả lớp đọc thầm nội dung chuyện HS Một vụ đắm tàu, suy nghĩ phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô - Cho HS trình bày -Phẩm chất chung hai nhân vật: Cả hai giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác: - Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống - Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn phút vĩnh biệt - Phẩm chất riêng: + Ma-ri-ô giàu nam tính: kín đáo,quyết đoán, mạnh mẽ,cao thượng + Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, Nhận xét + chốt lại kết đúng Hoạt động 4: Cho HS làm BT3 Cho HS đọc yêu cầu BT3 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhóm - Đọc thầm lại câu thành ngữ, tục ngữ, nói nội dung câu : Cho HS làm bài + trình bày + Câu a: Con trai, gái quý + Câu b : thể quan niệm sai trái + Câu c : Trai, gái giỏi giang (88) + Câu d : Trai giá nhã, lịch Nhận xét + chốt lại kết đúng Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, - HS nhẩm thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ tục ngữ - HS thi đọc Hoạt động nối tiếp -HS lắng nghe - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Tập làm văn Baøi: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu bài văn tả vật (Bt1) - Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc và yêu thích - Biết bảo vệ và chăm sóc các vật quen thuộc II.CHUAÅN BỊ : Tờ phiếu viết phần cấu tạo bài văn tả vật Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1 (89) Tranh, ảnh vài vật phục vụ bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS Nhận xét + cho điểm 2.Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Cho HS làm BT1 Cho HS đọc BT1 Hoạt động học sinh - Đọc lại đoạn văn, bài văn nhà viết lại - HS lắng nghe -1 HS đọc bài chim hoạ mi hót - 1HS đọc các câu hỏi - GV dán lên bảng tờ phiếu viết phần Đọc toàn nội dung trên phiếu cấu tạo bài văn tả vật Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ , suy nghĩ làm bài theo nhóm - Mở bài: Mở bài tự nhiên * Câu 1: GT xuất chim hoạ mi vào các buổi chiều - Thân bài: - Kết bài: Kết bài không mở rộng Đoạn 2: Tiếp cỏ cây: Tả tiếng hót đặc biệt chim hoạ mi Đoạn 3: Tiếp đêm dày: Tả cách ngủ đặc biệt chim hoạ mi * Đoạn 4: tả cách hót chào mừng nắng sớm đặc biệt chim hoạ mi TG quan sát chim hoạ mi hót * Bằng thị giác và thính giác giác quan nào ? Tìm hình ảnh so sánh chi tiết * Tiếng hót có êm đềm, có em thích đoạn văn ? rộn rã điệu đàn bóng xế - Nhận xét + chốt lại kết đúng Hoạt động 3: Cho HS làm BT2 Cho HS đọc yêu cầu BT2 - Đọc yêu cầu GV giao việc - Nối tiếp giới thiệu vật mình định tả - Viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động vật Cho HS làm bài + trình bày - số HS đọc đoạn viết (90) mình Lớp nhận xét Nhận xét + khen HS viết hay Hoạt động nối tiếp - HS nhắc lại bố cục bài văn tả - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học vật -Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau -GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 14 tháng năm 2010 Moân: Toán Baøi: ÔN TAÄP VEÀ ĐO DIEÄN TÍCH VÀ ĐO THEÅ TÍCH (TT) I MỤC TIÊU: - Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích (91) - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học HS yêu thích môn Toán II.CHUAÅN BỊ : - GV: Chuẩn bị bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 2HS lên làm BT2 2.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV viết sẵn bảng phụ và gọi HS Bài 1: HS tự làm bài chữa bài lên điền dấu vào vở, giải thích cách làm Kết là: a) 8m2 5dm2 = 8,05m2 8m2 5dm2 < 8,5m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 b) 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 Bài 2: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán Bài 2: giải bài toán Bài giải: Chiều rộng ruộng là: 150 x = 100 (m) Diện tích ruộng là: 150 x 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là: 15000 : 100 = 150 (lần) Số thóc thu trên ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg) 9000 kg = Đáp số: Bài 3: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán Bài 3: HS đọc đề giải bài toán Bài giải: Thể tích bể nước là: x x 2,5 = 30 (m3) (92) HSKG làm thêm phần b) Thể tích phần bể có chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24 (m3) a) Số lít nước chứa bể là: 24m3 = 24 000dm3 = 24 000l b) Diện tích đáy bể là: x = 12 (m2) Chiều cao mức nước chứa bể là: 24 : 12 = (m) Đáp số: a) 24 000l; b) 2m Hoạt động nối tiếp - Đọc các đơn vị đo thể tích - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Kể chuyện Baøi: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (93) I.MỤC TIÊU: - Lập dàn ý, hiểu và kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ( gt nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện các đặc điểm chính nhân vật, nêu cảm nghĩ mình nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài - Kính trọng và biết ơn người phụ nữ có công với đất nước II.CHUAÅN BỊ : Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5… viết các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS - Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi Nhận xét, cho điểm 2.Bài - HS lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD HS hiểu yêu cầu đề bài GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch từ ngữ cần chú ý: Kể chuyện em đã nghe, đã đọc - HS đọc đề bài trên bảng nữ anh hùng phụ nữ có tài - HS đọc gợi ý - HS đọc thầm gợi ý - HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - HS đọc gợi ý và gạch dàn ý câu nhà chuyện Hoạt động 3: HS kể chuyện - Cho HS thi kể Nhận xét + khen HS kể hay, nêu ý nghĩa đúng Hoạt động nối tiếp - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp.Kể xong nói ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét (94) -Dặn HS chuẩn bị cho tiết Kể - HS lắng nghe chuyện TUẦN 31 Nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (95) Moân: Luyện từ và câu Baøi: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I.MỤC TIÊU: - Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy (BT1) - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu Bt2 - Yêu thích sáng TV II CHUẨN BỊ : Bút và vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết dấu phẩy Hai tờ phiếu khổ to viết câu, đoạn văn có ô để trống Truyện kể bình minh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS - Tìm từ ngữ phẩm chất quan trọng nam giới và nữ giới Nhận xét + cho điểm 2.Bài - HS lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS đọc yêu cầu BT1 + câu văn + Hoạt động 2: Cho HS làm BT1 bảng tổng kết GV dán bảng tổng kết lên và giao việc -Quan sát + lắng nghe Cho HS làm bài Phát phiếu ghi bảng - Làm bài vào BT, 3HS làm bài tổng kết vào phiếu Cho HS trình bày Tác dụng dấu phẩy Ngăn cách các phận cùng chức vụ câu Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ Ngăn cách các vế câu ghép - Trình bày Ví dụ Câu b Phong trào Ba đảm thời kì chống Mĩ cứu nước, phong troà Giỏi việc nhà, đảm việc nước thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài mình cho nghiệp chung Câu a Khi phương đông vừa vản bụi hồng, hoạ mi lại hót vang lừng Câu c Thế kỉ XX là kỉ giải phóng phụ nữ, còn kỉ XXI là kỉ hoàn (96) thành nghiệp đó Nhận xét + chốt lại kết đúng - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Cho HS làm BT2 Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu - HS đọc to, lớp đọc thầm mẩu chuyện chuyện Truyện kể bình minh GV giải nghĩa từ khiếm thị: - Lắng nghe Cho HS làm bài - Làm bài vào BT, điền dấu chấm GV phát phiếu cho HS dấu phẩy vào ô trống, viết lại cho đúng chính tả chữ đầu câu chưa viết hoa - HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng Hoạt động nối tiếp - HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (97) Thứ năm ngày 15 tháng năm 2010 Moân: Toán Bài: ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU: Biết - Quan hệ số đơn vị đo thời gian, - Viết số đo thời gian dạng số thập phân, - Chuyển đổi số đo thời gian, - Xem đồng hồ, HS yêu thích môn Toán II.CHUAÅN BỊ : -1 cái đồng hồ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 2HS lên làm BT1 2.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Bài ( cột1): Cho HS tự làm chữa bài Bài 1: HS tự làm chữa bài Bài ( cột1): HS tự làm chữa bài a) năm tháng = 30 tháng phút 40 giây = 220 giây b) 28 tháng = năm tháng 150 giây = phút 30 giây c) 60 phút = 45 phút = = 0,75 15 phút = = 0,25 giờ 30 phút = 1,5 90 phút = 1,5 d) 60 giây = phút 90 giây = 1,5 phút (98) phút 30 giây = 1,5 phút Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ Bài 3: Quan sát và trả lời thực) cho HS thực hành xem đồng hồ cho các kim di chuyển (chủ yếu với các trường hợp phù hợp với câu hỏi: "Đồng hồ bao nhiêu và bao nhiêu phút?") Bài 4: dành cho HSKG Bài 4: HS tự làm chữa bài Khoanh vào B Hoạt động nối tiếp - Đọc lai bảng đơn vị đo thời gian - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (99) Moân: Khoa học Baøi: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I MỤC TIÊU : - Nêu VD nuôi và dạy số loài thú (hổ, hươu) - Có ý thức bảo vệ động vật hoang dã II.CHUAÅN BỊ : - Tranh ảnh hổ, hươu - Phiếu bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - GV chia lớp thành nhóm: nhóm tìm hiểu sinh sản và nuôi hổ, nhóm tìm hiểu sinh sản và nuôi hươu Hoạt động học sinh - HS nêu sinh sản thú - HS làm việc theo nhóm * Đối với các nhóm tìm hiểu sinh sản và nuôi hổ: Từng thành viên nhóm đọc các thông tin sinh sản hổ Tiếp theo nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cùng thảo luận các câu hỏi SGK: - Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ - Vì hổ mẹ không rời hổ suốt - Hổ sinh yếu ớt nên hổ mẹ tuần đầu sau sinh? phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu -Khi nào hổ mẹ dạy hổ săn mồi? Mô - Khi hổ tháng tuổi, hổ mẹ tả cảnh hổ mẹ dạy hổ săn mồi theo dạy săn mồi trí tưởng tượng bạn ( Các nhóm + HS đóng vai hổ mẹ dạy hổ có thể tập đóng vai hổ mẹ dạy hổ săn mồi (100) săn mồi ) - Khi nào hổ có thể sống độc lập? - Hươu ăn gì để sống? - Hươu đẻ lứa con? Hươu đã sinh đã biết làm gì? - Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy tập chạy? ( Các nhóm có thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu tập chạy ) - Từ năm rưỡi đến năm tuổi hổ có thể sống độc lập * Đối với các nhóm tìm hiểu sinh sản và nuôi hươu: Từng thành viên nhóm đọc các thông tin sinh sản và nuôi hươu Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi SGK: - Hươu ăn lá cây … - HS trả lời - HS trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung Hoạt động 3: Trị chơi Thú săn mồi và mồi GV tổ chức chơi: - Địa điểm chơi: Có thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi lớp cho các em sân chơi Điều quan trọng là động tác các em bắt chước, không yêu cầu các em phải có khoảng không gian rộng để “ thú săn mồi” đuổi bắt “ mồi” thật + Một nhóm tìm hiểu hổ ( nhóm 1) chơi với nhóm tìm hiểu hươu ( nhóm 2): Nhóm cử bạn đóng vai hổ mẹ và ban đóng vai hươu Trong nhóm này chơi, nhóm còn lại là quan sát viên - Đối với nhóm còn lại tổ chức -Cách chơi hoạt động 1, các nhóm đã học cách “ săn mồi” hổ chạy trốn kẻ thù hươu -HS tiến hành chơi - Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn - HS đọc nội dung bài học Hoạt động nối tiếp (101) - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Tập làm văn Baøi: KIỂM TRA VIẾT ( Tả vật ) MỤC TIÊU: -Viết bài văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng - Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi II CHUẨN BỊ : Tranh vẽ ảnh chụp số vật (như gợi ý) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động học sinh - HS neâu caáu taïo cuûa baøi vaên taû vaät - HS lắng nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài - HS đọc to, lớp đọc thầm GV viết đề bài lên bảng - HS đọc to, lớp lắng nghe Cho HS đọc gợi ý SGK GV gợi ý HS viết vật tả tiết trước - Lắng nghe vật khác - HS nối tiếp giới thiệu vật Cho HS giới thiệu vật mình tả mình tả Hoạt động 3: HS làm bài GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý - Lắng nghe chính tả, dùng từ, đặt câu - Làm bài - Nộp bài GV thu bài hết Hoạt động nối tiếp - HS lắng nghe - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau (102) - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2010 Moân: Toán Baøi: Phép cộng I MỤC TIÊU: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng giải toán - HS yêu thích môn Toán II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - 1HS lên làm BT1 2.Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành - GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến hiểu biết phép cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, số tính chất phép cộng (như SGK) Bài 1: Cho HS tự tính chữa bài Bài 1: HS tự làm chữa các bài tập Bài (cột 1): Bài (cột 1): - HS tự làm chữa các bài tập a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 + 1689 b) ( 27 + 49 )+ 57 = 27 + 57 + 49 = 77 + 49 =1+ 49 =1 49 c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 (103) + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài 3: Nên cho HS trao đổi ý kiến Bài 3: HS tự làm chữa bài chữa bài Chẳng hạn, có thể cho HS nêu các cách dự đoán khác lựa chọn cách hợp lý Ví dụ: a) x + 9,68 = 9,68; x = vì + 9,68 = 9,68 (dự đoán x = vì cộng với số nào chính số đó) HS Nhận xét và trả lời khác có thể giải thích x = vì x + 9,68 = 9,68 thì x = 9,68 - 9,68= Cả hai cách đúng, cách dự đoán sử dụng tính chất phép cộng với nhanh gọn Bài 4: Bài 4: HS tự đọc giải bài toán Bài giải: Mỗi hai vòi cùng chảy được: + = (thể tích bể) 10 10 =50 % 10 Đáp số: 50% thể tích bể Hoạt động nối tiếp - Nêu lại cách cộng phân số, số thập - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học phân - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (104) Moân: Lịch sử Baøi: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I.MỤC TIÊU : - Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công nhân VN và Liên Xô - Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng công xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, … - Tự hào truyền thống lịch sử Việt Nam II.CHUAÅN BỊ : - Ảnh tư liệu Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình - Bản đồ Hành chính Viêt Nam ( để xác định địa danh Hoà Bình) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - HS đọc lại ghi nhớ Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc lớp + GV nêu đặc điểm nước ta sau 1975 là: Cả nước cùng bước vào công xây dựng - 1, HS đọc bài và chú thích CNXH Trong quá trình đó, hoạt động sản xuất và đời sống cần điện Một công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nà máy Thuỷ điện Hoà Bình Hoạt động 3: Làm việc theo nhĩm - HS thảo luận nhiệm vụ học tập 1: Đi đến các ý: + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình xây + Nhà máy chính thức khởi (105) dựng năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu? Trong thời gian bao lâu? Hoạt động 4: Làm việc lớp + Trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần nào? công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 + Nhà máy đó xây dựng trên sông Đà, thị xã Hoà Bình + Sau 15 năm thì hoàn thành ( từ năm 1979 đến năm 1994) - Đại diện nhóm trình bày + Suốt ngày đêm có 35 000 người và hàng nghìn xe giới làm việc hối điều kiện khó khăn, thiếu thốn … Tinh thần thi đua lao động, hi sinh quên mình người công nhân xây dựng … - GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài cho đất nước hàng nghìn cán công nhân hai nước, đó có 168 người đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta dùng hôm Hoạt động 5: Làm việc theo cặp + Những đóng góp Nhà máy Thuỷ điện - HS đọc SGK, nêu ý chính vào Hoà Bình đất nước ta phiếu học tập + Hạn chế lũ lụt cho đồng Bắc Bộ + Cung cấp điện từ Bắc và Nam, + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể thành công xây dựng CNXH - Đại diện nhóm trình bày - GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu bật 20 năm, sau thống đất nước - lắng nghe - 2.3 HS đọc bài học Hoạt động nối tiếp - HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét tiết học (106) Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Moân: Địa lí Baøi: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I.MỤC TIÊU : - Ghi nhớ tên đại dượng: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương Thái Bình Dương là đại dương lớn - Nhận biết và nêu vị trí đại dương trên đồ ( lược đồ), trên địa cầu - Sử dụng bảng số liệu và đồ ( lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương - Thích tìm hiểu biển II.CHUAÅN BỊ : - Bản đồ Thế giới - Quả Địa cầu - Phiếu bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò - 2HS trả lời các câu hỏi nội dung bài Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Vị trí các đại dương -Làm việc theo nhóm - Phát phiếu bài tập - HS làm việc theo nhóm - HS quan sát H 1, SGK Địa cầu, hoàn thành bảng sau vào (107) giấy - Theo dõi, nhắc nhở các nhóm làm việc Tên đại Giáp với Giáp với dương các châu các đại lục dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương - GV chốt ý, tuyên dương nhóm làm tốt Đại Hoạt độTây ng 3: Một số đặc điểm các Dương đại dương Bắcviệc Băng Làm theo cặp Dương - GV treo bảng số liệu Số Đại TT dương 3963 Độ sâu lớn (m) 7455 13 1134 5449 Đại Tây Dương 93 3530 9227 Thái Bình Dương 180 4279 Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương DT Độ (triệu sâu km2) TB (m) 75 11034 - Đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc trước lớp, đồng thời vị trí các đại dương trên Địa cầu trên Bản đồ Thế giới * HS nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận : - Xếp các đại dương từ lớn đến nhỏ diện tích - Độ sâu lớn thuộc đại dương nào? - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình, các nhóm khác theo dõi và nhận xét - GV yêu cầu số HS lên trên Địa cầu Bản đồ Thế giới vị trí đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích Kết luận: - HS đọc phần nội dung Hoạt động nối tiếp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học (108) Ruùt KN tieát daïy: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (109)

Ngày đăng: 07/06/2021, 21:47

w