1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an cong nghe 6chuaan kien thuc ki nanghay

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 157,29 KB

Nội dung

GV: Lấy ví dụ về sự vận dụng các cách Bước 2: cắm hoa cơ bả - Học sinh thực hành theo nhóm HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu sáng tạo GV: Quan sát các nhóm thực hành, tìm hiểu về ý tưởng sán[r]

(1)Tiết 27 Ngày giảng 6A: 6B: BÀI 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (Tiếp) I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa hoa trang trí nhà ở, số hoa dùng trang trí Biết lựa chọn hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế gia đình đạt yêu cầu thẩm mỹ - Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với sống gia đình - Thái độ: Có hứng thú với môn học II.Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, tranh ảnh hoa, mẫu hoa giả, hoa khô - HS: Sưu tầm các loại hoa III.Các hoạt động dạy học * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… ’ 1- Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu ý nghĩa hoa, cây cảnh trang trí nhà ? Nêu vị trí đặt cây cảnh trang trí nhà 2- Nội dung bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1:Tìm hiểu các loại hoa trang trí nhà (35’) GV: Giới thiệu ảnh số loại hoa tranh SGK GV? Em hãy kể tên các loại hoa thường dùng trang trí HS: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả GV: Em hãy kể tên các loại hoa tươi thông dụng? HS: Trả lời GV: Bổ sung ? Hãy nêu thêm tên các loại hoa tươi có địa phương em HS: Liên hệ thực tế kể tên các loại hoa GV: Cho học sinh xem tranh hoa khô đã chuẩn bị và hình 2.17a (SGK) HS: Chú ý quan sát GV? Vì hoa khô ít sử dụng Việt Nội dung ghi bảng II- Một số loại cây cảnh và hoa dùng trang trí nhà 2.Hoa a) Các loại hoa dùng trang trí - Hoa tươi: Hoa tươi đa dạng và phong phú trồng nước ta và hoa nhập ngoại: Hoa hồng, hoa cúc, hoa đào, hoa cẩm chướng, hoa lys - Hoa khô là loại hoa người tạo từ số loại hoa lá, hoa cỏ dại, cành tươi làm khô, hoa khô cắm bình lẵng hoa giả (2) Nam HS: Trả lời, GV: Chốt lại (do kĩ thuật làm hoa khô phức tạp, công phu nên giá thành cao lại khó làm bụi bẩn nên hoa khô chưa sử dụng rộng rãi nước ta) GV: Cho học sinh xem số hoa giả đã chuẩn bị và hình 2.17b (SGK) GV? Em hãy nêu các nguyên liệu làm hoa giả HS: Trả lời GV: Ưu điểm hoa giả? HS: Trả lời GV: Bổ sung - Hoa giả - Nguyên liệu vải lụa ni lông, giấy mỏng, nhựa Dây kim loại phủ nhựa phủ bọc - Hoa giả đẹp bền, dễ làm mới, phù hợp với vùng hoa tươi b) Các vị trí trang trí hoa - Bình hoa đặt phòng khách, phải cắm thấp toả tròn dạng tam GV?Trong gia đình em thường trang trí hoa giác với nhiều hoa, lá để có thể nhìn vị trí nào thấy từ hướng HS: Bàn ăn, kệ sách, Phòng khách, phòng - Bình hoa trang trí tủ, kệ thường sử ngủ dụng bình cao, ít hoa, lá cắm thẳng GV?ở nơi em vừa nêu hoa trang trí nghiêng nào HS: Trả lời GV: Bổ sung, chốt lại GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.18 - SGK GV? Gia đình em thường cắm hoa vào dịp nào ? Bình hoa thường đặt đâu HS: Thường xuyên vào dịp lễ tết GV: Hướng cho HS biết không nên đặt bình hoa lên trên các đồ vật như: vô tuyến, đài, máy ổn định điện vì nước từ bình cắm hoa bị đổ gây nguy hiểm đến tính mạng và làm hỏng tài sản bị chập điện 3- Củng cố: 2/ GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK để củng cố bài học - Đọc phần có thể em chưa biết SGK 4- Hướng dẫn học nhà 1/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 13- Cắm hoa trang trí (3) - Sưu tầm các tranh ảnh mẫu cắm hoa, vật liệu và dụng cụ cắm hoa, tranh ảnh nghệ thuật cắm hoa BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ Tiết 28 Ngày giảng 6A: 6B: I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm nguyên tắc cắm hoa bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết ss - Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí - Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ít là làm đẹp cho phòng học mình II.Chuẩn bị thầy và trò: - Sưu tầm tài liệu tham khảo cắm hoa trang trí III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: / / 2009 Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: / / 2009 Tổng số:……… Vắng: ………………… 1- Kiểm tra bài cũ 5’ ? Nêu các loại hoa thường dùng trang trí nhà ? Nêu các vị trí trang trí hoa, với vị trí cần cắm hoa nào cho phù hợp 2- Nội dung bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ cắm hoa (15/) GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.19- sgk GV? Bình cắm hoa thường có hình dáng nào, chất liệu HS: Bát, lãng hoa cao thấp khác GV: Bổ sung GV: Người ta thường dùng dụng cụ nào để giữ hoa HS: Bàn chông, mút… GV: Bổ sung GV: Để cắt cuống hoa và sửa cánh hoa người ta thường dùng dụng cụ nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét bổ sung GV? Hãy kể dụng cụ cắm hoa thường sử dụng gia đình HS: Liên hệ trả lời GV: Cho học sinh xem số tranh ảnh cắm hoa nghệ thuật Nội dung ghi bảng I Dụng cụ và vật liệu cắm hoa 1.Dụng cụ cắm hoa - Bình cắm hoa hình dáng kích cỡ đa dạng, bát lãng… chất liệu gốm sứ, thuỷ tinh, tre, trúc, nhựa * Dụng cụ giữ hoa - Mút xốp bàn chông, lưới thép *Dụng cụ để cắt tỉa hoa - Dao, kéo… sắc, mũi nhọn - Bình phun nước, dây kẽm uốn cành lá… băng dính (4) GV? Có thể dùng vật liệu nào để cắm hoa HS: Hoa, cành, lá GV thông báo: có thể dùng số loại kết hợp trang trí cùng với hoa, lá Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa (20/) GV? Đưa số cánh cắm hoa không hợp lý và hợp lý GV? Cách cắm hoa nào hợp lý HS: Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời câu hỏi HS: Nhận xét chéo GV: bổ sung GV: Cho học sinh xem hình 2.20 SGK HS: Chú ý quan sát GV: Đưa số cách phối màu hoa và lọ GV: Cách chọn màu hoa và bình hợp lý chưa? HS: Trả lời GV? Quan sát ngoài thiên nhiên các em thấy vị trí các bông hoa nở nào HS: Bông thấp, bông cao GV: Cho học sinh xem tranh ảnh, cách cắm hoa GV?Vị trí các bông hoa phụ thuộc vào độ nở nào HS: Trả lời GV? Xác định tỷ lệ đó nào HS: Trả lời GV: Bổ sụng đưa hình vẽ và giải thích GV: Cho học sinh quan sát hình 2.22 GV? Vị trí đặt bình hoa có phù hợp không, giải thích HS: Phù hợp GV: Phân tích vì bàn ăn bình hoa phải thấp, cao che khuất mặt người ngồi ăn đối diện 2.Vật liệu cắm hoa - Hoa tươi, hoa khô, hoa giả - Nên chọn bông hoa tươi và đẹp làm cành chính - Các loại cành: Mi mô sa, thuỳ trúc, mai các loại lá II Nguyên tắc cắm hoa 1.Chọn hoa và bình cắm phù hợp hình dáng màu sắc - Hoa súng hợp với bình thấp - Hoa huệ, hoa lay ơn : Bình cao - Trong bình có thể cắm nhiều loại hoa -Bình cắm và hoa có mầu tương phản làm tôn vẻ đẹp bình hoa, bình có mầu đen, nâu, xám thích hợp với nhiều loại hoa 2.Sự cân đối kích thước cành hoa và bình cắm - Hoa nở bông thấp, bông cao - Bông càng nở cắm sát miệng bình, bông có cấu tạo hoa vươn thẳng nụ thì cắm cao - Độ dài cành - Cành chính - Cành chính - Cành phụ T 3.Sự phù hợp bình hoa và vị trí cần trang trí - Góc nhỏ: Lọ cao - Bàn ăn: Bình hoa thấp, vừa 3- Củng cố: 4’ GV: Hệ thống lại kiến thức ? Em hãy nêu vật liệu và dụng cụ cắm hoa ? Khi cắm hoa cần tuân theo nguyên tắc nào (5) 4- Hướng dẫn học nhà : 1’ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị dụng cụ, dao, kéo, bàn chông, bình - Hoa, lá, cành - Đọc trước mục III- Quy trình cắm hoa BÀI 13: CẮM HOA TRANG TRÍ ( Tiếp ) Tiết 29 Ngày giảng 6A: 6B: I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm nguyên tắc cắm hoa bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa - Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí - Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ít là làm đẹp cho phòng học mình II.Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Sưu tầm, tham khảo tài liệu cắm hoa trang trí - HS: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: / / 2009 Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: / / 2009 Tổng số:……… Vắng: ………………… 1- Kiểm tra bài cũ 7’ ? Nêu dụng cụ và vật liệu để cắm hoa ? Khi cắm hoa phải tuân theo nguyên tắc nào 2- Nội dung bài mới: Giới thiệu bài Đã từ lâu hoa trở thành người bạn không thể thiếu sống thường nhật chúng ta Hoa có mặt ngày sinh nhật, vui họp mạt ban bè hoa gợi nhớ tới ngày tươi đẹp, hoa còn chia sẻ với chúng ta mát đau thương Với sáng tạo óc thẩm mỹ cùng với đôi bàn tay khéo léo chúng ta thực bình hoa đơn giản đẹp để trang trí cho ngôi nhà chúng mình Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chuẩn bị HS (15’) GV? Muốn cắm bình hoa cần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ gì HS: Dao, kéo, bình hoa, lá cành GV: Giới thiệu các loại bình cắm ( bình thấp, bình cao, vỏ chai, vỏ lon bia, giỏ, lẵng, ống tre, đĩa ) GV: Lưu ý đã có hoa cần chọn bình phù hợp, có bình cần chọn hoa phù hợp GV? Em hãy trình bày cách bảo quản và giữ III Quy trình cắm hoa 1.Chuẩn bị - Bình cắm hoa, dụng cụ cắm và hoa - Giai đoạn trước cắm: cắt hoa vào lúc sáng sớm, tỉa bớt lá vàng, lá (6) cho hoa tươi lâu HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại ý đúng sâu, cắt vát cuống hoa cách dấu cắt cũ 0,5 cm, cho tất hoa vào xô nước ngập đến nửa thân cành hoa Để xô đựng hoa nơi mát mẻ - Giai đoạn và sau cắm: + Cắt nước nhúng phần gốc hoa vào nước, cắt nước GV thông báo: phương pháp cắt cuống hoa nhiều lần từ gốc trở lên đến độ dài nước áp dụng cho các loại hoa, cần sử dụng thì thôi Phương pháp trừ hoa sống nước hoa súng, hoa này tạo sức ép cho nước hút lên sen giúp hoa tươi lâu + Xử lý nước: nhúng vết cắt cuối GV: Xử lý nước áp dụng cho loại cùng hoa vào nước nóng 1- hoa có cấu tạo thân nhỏ cứng như: mẫu đơn, phút nhúng vào nước lạnh cành liễu + Đốt cháy phần gốc trên lửa, sau đó nhúng vào nước lạnh GV: Phương pháp này áp dụng với: hoa + Phương pháp hoá học: nhúng phần đào, hoa hồng, hoa trạng nguyên cuống vào dấm, muối , phèn thả Hoạt động 2: vào bình hoa vài viên B1, C ’ Tìm hiểu quy trình thực (18 ) + Thay nước thường xuyên ngày GV: Khi cắm bình hoan cần cắm theo quy trình thì đạt hiệu 2.Quy trình thực GV: Gọi học sinh đọc mục phần III HS: Đọc bài GV: Thao tác mẫu, cắm bình hoa theo quy trình, sau thao tác dừng lại để khắc sâu lý thuyết HS: Quan sát GV Lưu ý số thao tác kĩ thuật: +Khi cắt tỉa cần tránh dập nát + Cách đo cành chính và các cành chính 2,3 GV: Củng cố chốt lại vấn đề HS: Ghi - Cần lựa chọn hoa, lá bình cắm phù hợp với dạng cắm GV lưu ý: có thể cắm cành phụ trước - Cắt cành và cắm các cành chính cắm cành chính sau trước - Cắt cành phụ cắm xen vào cành chính (độ dài cành phụ ngắn cành chính đứng cạnh), điểm thêm lá - Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí 4.Củng cố: 3’ - GV Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK ? Cần làm gì để giữ cho hoa tười ? Nêu quy trình cắm hoa (7) 5.Hướng dẫn học nhà : 2’ - Học thuộc ghi nhớ sgk/56 - Trả lời câu hỏi SGK đọc - Chuẩn bị bài sau: + Tìm hiểu số mẫu cắm hoa + Chuẩn bị dụng cụ cắm, các loại hoa theo mẫu lựa chọn (theo tổ) THỰC HÀNH CẮM HOA TRANG TRÍ Tiết 30 Ngày giảng 6A: 6B: I Mục tiêu: - Kiến thức: Vận dụng nguyên tắc để cắm lọ dạng thẳng, bình cao, cuối hoàn thành sản phẩm - Kĩ năng: Biết sử dụng loại hoa dễ kiếm quanh khu vực mình và vận dụng dạng cắm này để trang trí nơi mình Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí - Thái độ: Có thái độ yêu thích môn II.Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Dao, kéo, đế chông, số loại bình cắm hoa - Trò: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng thẳng III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: / / 2009 Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: / / 2009 Tổng số:……… Vắng: ………………… 1- Kiểm tra bài cũ 7’ ? Nêu quy trình thực cắm hoa ? Nêu nguyên tắc để cắm hoa 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 4’ I- Chuẩn bị Kiểm tra chuẩn bị HS GV: Kiểm tra chuẩn bị HS dụng cụ, hoa, bình cắm GV: Chia lớp thực hành theo nhóm, phân công nhiệm vụ cho cá nhân nhóm (Lưu ý các em có óc thẩm mỹ cao và khéo léo cho phụ trách phần kĩ thuật tạo hình) Hoạt động 2: 26’ II- Cắm hoa dạng thẳng đứng Tìm hiểu cách cắm hoa dạng thẳng đứng 1- Dạng (8) hình 2.24 HS: Chú ý quan sát GV: Giới thiệu góc độ cắm HS: Quan sát ghi a) Sơ đồ cắm hoa + Quy ước góc độ cắm - Cành thẳng đứng là 0o - Cành ngang miệng bình phía là 90o GV: Góc độ cắm cành chính - Cành chính thứ nghiêng 10-15 o HS: Chú ý quan sát thẳng đứng - Cành chính thứ hai nghiêng 45o - Cành chính thứ nghiêng 75o phía đối diện cành với cành chính thứ b) Quy trình cắm hoa - Hình 2.25 a,b,c,d GV: Giới thiệu dạng cắm này thường sử + Cành chính thứ = 1,5(D+ h) dụng với loại hoa có dáng vươn nghiêng 150 trái thẳng + Cành chính thứ = 2/3 cành chính GV: Hướng dẫn HS quy trình cắm thứ nghiêng 450 ngả sau HS: Lắng nghe, ghi bài + Cành chính thứ nghiêng 750 phía phải chếch phía trước + Cành lá phụ xen vào cành chính và che kín miệng bình GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.26- sgk ? Nhận xét góc độ các cành chính so với dạng ? Vật liệu và dụng cụ cắm hoa ? Có thể thay hoa lá nào địa phương em ? Sự thay đổi số lượng cành chính, cành phụ ? Hãy dự kiến chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cắm hoa theo sơ đồ hình 2.27 HS: Quan sát, nhận xét GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu nhóm GV: Đi nhóm hướn dẫn, uốn nắn HS: Chú ý áp dụng nguyên tắc cắm hoa HS: Nhận xét chéo cách cắm hoa các nhóm GV: Bổ sung góp ý 3- Củng cố: 7’ 2- Dạng vận dụng: a - Thay đổi góc độ các cành chính Hình 2.26 - Cành chính thứ nghiêng 00 Cành chính thứ nghiêng 100 Cành chính thứ nghiêng 50 - Bố cục gọn, lọ hoa sinh động thay đổi góc độ cành chính, thay đổi vật liệu cắm b- Bỏ bớt cành chính (9) - GV Chấm điểm bài các nhóm - Nhận xét quá trình tham gia thực hành lớp 4- Hướng dẫn học nhà : 1’ - Sưu tầm số loại hoa địa phương em để cắm hoa nhà - Đọc cách cắm hoa dạng nghiêng- sgk/59 - Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để tiết sau thực hành cắm dạng nghiêng - GV gợi ý HS chuẩn bị vật liệu: hoa, lá có dạng mềm mại hoa cẩm chướng, hoa đồng tiền, hoa lan, hồng, lá măng, lá thuỷ tiên, lá địa lan, lá cau cảnh THỰC HÀNH CẮM HOA TRANG TRÍ ( Tiếp ) Tiết 31 Ngày giảng 6A: 6B: I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh vận dụng nguyên tắc để cắm lọ hoa dạng nghiêng cuối hoàn thành sản phẩm - Kĩ năng: Biết sử dụng loại hoa dễ kiếm quanh khu vực mình và vận dụng dạng cắm này để trang trí nơi mình Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí - Thái độ: Có thái độ yêu thích môn II.Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Dao, kéo, đế chông, số loại bình cắm hoa - Trò: Vật liệu, bông hoa hồng và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng nghiêng III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi ’ Hoạt động 1: I- Chuẩn bị Kiểm tra chuẩn bị HS GV: Kiểm tra chuẩn bị HS dụng cụ, hoa, bình cắm GV: Chia lớp thực hành theo nhóm, phân công nhiệm vụ cho cá nhân nhóm (Lưu ý các em có óc thẩm mỹ cao và khéo léo cho phụ trách phần kĩ thuật tạo hình) Hoạt động 2: 7’ II Cắm hoa dạng nghiêng Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa dạng 1- Dạng GV: Treo sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng a- Sơ đồ cắm hoa (10) lên bảng - Sơ đồ cắm hoa hình 2.28 GV: Em có nhận xét gì vị trí và góc độ cắm các cành chính? HS: Ví trí các bông hoa trải rộng và thấp so với miệng bình, bình hoa có dạng nghiêng phía nhiều - Góc độ cành chính: GV: Đưa góc độ các cành Cành chính thứ nghiêng 45o HS: Quan sát ghi Cành chính thứ hai nghiêng 10 - 15o Cành chính thứ ba nghiêng 75o b- Quy trình cắm hoa GV: Đưa phần chuẩn bị vật liệu và dụng - Đặt bàn chông bên phải góc cụ lên bàn hướng dẫn học sinh cắm bình cắm - Cắm hoa cành chính1 = 1,5 (D+h) ngả sang trái 45o - Cắm hoa cành chính vào bình ngả sau nghiêng 10-15o - Cắm hoa cành chính nghiêng phải 75o - Lá phụ nghiêng trước hoa nhỏ sau bông chính Hoạt động 3: 26’ Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa dạng vận dụng 2- Dạng vận dụng GV: Cho học sinh quan sát hình 2.30 a- Thay đổi góc độ cành chính Nêu góc độ cành chính so với dạng bản? HS: Trả lời GV: Qua cách thay đổi trên em có nhận - Cành chính nghiêng 75o xét gì? - Cành chính nghiêng 45o HS: Bố cục thay đổi, dáng vẻ bình hoa - Cành chính nghiêng 2-3o mềm mại Tạo thêm mẫu GV: Cho học sinh quan sát hình 2.31 ? Nêu góc độ cành chính so với dạng ? Nêu số lượng cành chính so với dạn b- Bỏ bớt hai cành chính thay đổi độ dài cành chính HS: Trả lời - Cành chính nghiêng 75o - Cành chính nghiêng 45o GV: Cho học sinh xem tranh minh hoạ - Lá phụ che kín miệng bình dạng cắm hoa nghiêng và thao tác mẫu GV: Lưu ý vì cành hoa hay lá lúc đầu không có nhiều đường nét mong muốn, vì phải uốn cành hoa hay lá để tạo dáng vẻ mềm mại tư nhiên cho bình hoa HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu GV: Đi nhóm uốn nắn (11) 3- Củng cố: 7’ - GV: Để lọ hoa các nhóm lên bàn, yêu cầu học sinh nhận xét chéo - HS: Tự đánh giá nhận xét - GV: Bổ sung cho điểm để đánh giá kết các nhóm 4- Hướng dẫn nhà: 1’ - Về nhà tự sưu tầm hoa để cắm - Học thuộc quy trình cắm hoa dạng và dạng vận dụng - Học sinh đọc trước phần III cắm hoa dạng toả tròn, nhóm chuẩn bị hoa với nhiều mầu sắc khác nhau, chuẩn bị bình thấp miệng rộng dùng lẵng hoa thấp, mút xốp Tiết 32 Ngày giảng 6A: THỰC HÀNH CẮM HOA TRANG TRÍ ( Tiếp ) 6B: I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau học song, học sinh vận dụng nguyên tắc để cắm lọ dạng toả tròn, cuối hoàn thành sản phẩm - Kĩ năng: Biết sử dụng loại hoa dễ kiếm quanh khu vực mình và vận dụng dạng cắm này để trang trí nơi mình Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí - Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ít là làm đẹp cho phòng học mình Có thái độ yêu thích môn II.Chuẩn bị GV và HS: - GV: Dao, kéo, lọ hoa thấp, miệng rộng - HS: Vật liệu, hoa cúc, dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng toả tròn III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ 5’ ? Nêu quy trình cắm hoa dạng nghiêng 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi ’ Hoạt động 1: I- Chuẩn bị Kiểm tra chuẩn bị HS GV: Kiểm tra chuẩn bị HS dụng cụ, hoa, bình cắm GV: Chia lớp thực hành theo nhóm, phân công nhiệm vụ cho cá nhân nhóm (Lưu ý các em có óc thẩm mỹ cao và khéo léo cho phụ trách phần kĩ thuật tạo hình) GV Lưu ý cho HS: Hai màu hoa có vị trí cạnh (12) bảng màu tạo cho bình hoa có vẻ trang nhã lịch Hai màu đối tạo dáng vẻ lich sự, rực rỡ, vui tươi Nên chọn loại hoa khác cùng bình cắm - Chọn màu bình: nên chọn màu bình giống màu hai màu hoa nhạt Hoạt động 2: 6’ Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ cắm hoa dạng toả tròn ?Em có nhận xét gì độ dài các cành chính ? Nhận xét vị trí các bông hoa HS: Độ dài các cành nhau, các bông hoa nằm toả xung quanh GV: Bổ sung, phân tích sơ đồ cắm hoa Hoạt động 3: 22’ Tìm hiểu quy trình cắm hoa GV: Bày dụng cụ và vật liệu lên bàn: Hoa lá, bình thấp Hướng dẫn học sinh cắm theo quy trình II- Cắm hoa dạng toả tròn 1-Sơ đồ cắm hoa (hình 32 a) - Độ dài các cành - Các bông hoa nằm toả xung quanh 2- Quy trình cắm hoa - Cắm cành cúc mầu vàng nhạt làm cành chính thứ chính bình có chiều dàu = D - Cắm cành cúc mầu sẫm làm cành chính thứ có chiều dài = HS: Quan sát ghi vào D, chia bình làm phần - Cắm cành cúc mầu nhạt làm cành chính thứ 2, có chiều dài = D xen cành cúc mầu sẫm - Cắm các cành cúc mầu trắng xen GV: Cho học sinh xem ảnh cắm hoa dạng toả kẽ mầu vàng sẫm và vàng nhạt tròn xung quanh bình HS: Chú ý quan sát - Cắm thêm lá dương xỉ, hoa cúc kim vào khoảng trống hoa và lá toả xung quanh * Chú ý: GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát - Bố cục - Phối màu hoa HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu GV: Quan sát uốn nắn nhóm học sinh cách xếp bố cục và cách phối mầu GV Mở rộng vấn đề: thay đổi độ dài cành hoa bên phải và trái tạo dạng cắm hình bán nguyệt - Thay đổi độ dài cành chính tạo hình tam giác 3- Củng cố: 7’ (13) - HS bày bình hoa lên bàn - GV gọi đại diện nhóm nhận xét, đánh giá lẫn - GV bổ sung ý kiến, cho điểm - Yêu cầu HS dọn vệ sinh 4- Hướng dẫn học nhà : 1’ - Về nhà xem lại các dạng cắm hoa đã học, tự sáng tác mẫu cắm hoa để trang trí cho nhà mình - Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ và vật liệu theo đúng mẫu cắm mình để tiết sau thực hành cắm theo dạng tự Tiết 33 Ngày giảng THỰC HÀNH CẮM HOA TRANG TRÍ ( Tiếp ) 6A: I Mục tiêu: 6B: Kiến thức: Học sinh vận dụng nguyên tắc để cắm lọ hoa theo ý thích mình Sau tiết học hoàn thành sản phẩm Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo cắm hoa trang trí Ứng dụng để cắm lọ hoa trang trí cho nhà thêm đẹp 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn II.Chuẩn bị GV và HS: - Sưu tầm các mẫu cắm hoa dạng tự - Nghiên cứu các hình ảnh sgk - tr 63, 64 - Hoa, bình cắm theo mẫu chọn trước III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi ’ Hoạt động 1: I- Chuẩn bị Kiểm tra chuẩn bị HS GV: Kiểm tra chuẩn bị HS dụng cụ, hoa, bình cắm GV: Chia lớp thực hành theo nhóm, phân công nhiệm vụ cho cá nhân nhóm II- Cắm hoa dạng tự ’ Hoạt động 2: 27 Tìm hiểu cách cắm hoa dạng tự * Quy trình thực hành Bước 1: - Vật liệu, dụng cụ không hạn chế GV: Giới thiệu số tranh ảnh nghệ - Vận dụng linh hoạt các cách cắm hoa thuật GV: Lưu ý HS cắm không thiết phải tuân theo nguyên tắc cắm hoa mà có thể bớt số cành chính, VD: Người ta có thể kết hợp dạng thẳng thay đổi độ dài, góc độ cắm cành đứng với dạng nghiêng (14) HS: Quan sát tham khảo GV: Lấy ví dụ vận dụng các cách Bước 2: cắm hoa bả - Học sinh thực hành theo nhóm HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu sáng tạo GV: Quan sát các nhóm thực hành, tìm hiểu ý tưởng sáng tác để từ đó cố vấn, góp ý thêm, lưu ý cho HS số điểm: - Khi cắm hoa vào bàn chông, cần chọn phần bàn chông để cắm, không cắm rải rác khắp bàn chông - Những cành to xốp rỗng không thể giữ vững bàn chông, cắm vào đầu nhọn cành đã cắm vào bàn chông - Những cành cứng quá nhỏ, không thể giữ vững bàn chông buộc cắm vào cành to để cắm vào bàn chông - Những cành to quá cứng, không thể cắm vào bàn chông, cần tách đôi tách vết cắt, ấn vào bàn chông, lắc lắc lại ấn - Cành quá nhỏ có thể bẻ gập phần cuối thân để giữ vững bàn chông HS: Dựa vào điểm GV tư vấn để hoàn thành sản phẩm, cử đại diện nêu ý tưởng theo mẫu cắm 3- Củng cố-luyện tập : 10’ - Các nhóm bày hoa mình lên bàn - GV cho học sinh tự nhận xét đánh giá bình hoa các nhóm khác - GV bổ sung ý kiến, cho điểm bài có ý tưởng độc đáo - Hướng dẫn HS thu dọn chỗ thực hành - Nhận xét thực hành 4- Hướng dẫn học nhà: 1’ - Về nhà tự cắm hoa theo ý thích mình - Yêu cầu HS ôn lại tất các bài đã học chương II - Trả lời câu hỏi cuối bài ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết 34 Ngày giảng 6A: 6B: I Mục tiêu bài học : Kiến thức: Học sinh nắm các nội dung chính đã học (15) - Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở, - Giữ gìn nhà ngăn nắp - Trang trí nhà cây cảnh và hoa - Cắm hoa trang trí - Hiểu bổn phận và trách nhiệm thân sông gia đình Kĩ năng: - Nâng cao kỹ việc thực các công việc góp phần giữ gìn nhà sạch, đẹp ngăn nắp Thái độ: Rèn luyện ý thức trách nhiệm cá nhân II.Chuẩn bị GV và HS: - GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập - HS: Đọc lại các bài chương II - Trả lời câu hỏi cuối bài III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung GV: Tổ chức cho HS thảo luân trả lời các Đáp án câu hỏi nhằm hệ thống kiến thức chương II - Nhà là nơi trú ngụ người Câu hỏi ôn tập 40’ - Bảo vệ người tránh khỏi tác hại Câu1: Nhà có vai trò nào tự nhiên sông người? - Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần người - Giữ nhà sẽ, ngăn nắp là cần thiết: Câu2: Tại phải giữ cho nhà sẽ, + Đảm bảo sức khoẻ cho các thành ngăn nắp? viên gia đình, tiết kiệm thời gian tìm vật dụng cần thiết dọn dẹp và làm tăng vẻ đẹp cho nhà - Cần có nếp sống ngăn nắp, giữ gìn vệ sinh cá nhân, gấp chăn Câu3: Cần phải làm gì để nhà gọn gàng màn gọn gàng, không nhổ bậy, vứt ngăn nắp? rác bừa bãi - Tham gia giữ vệ sinh: quét dọn sẽ, lau nhà, lau bụi trên đồ, đổ rác - Cần dọn dẹp nhà cửa thường xuyên - Các đồ vật thường dùng để Câu 4: Liên hệ thực tế, hãy kể tên số trang trí là tranh ảnh, gương, rèm (16) đồ vật dùng trang trí nhà ở? Nêu công cửa, mành, đồng hồ, đèn, thảm, khăn dụng tranh ảnh và điều cần lưu ý trải bàn, bình hoa lựa chọn tranh ảnh để trang trí nhà ở? - Công dụng tranh ảnh: dùng để trang trí tường nhà, tạo thêm vui HS: Nhóm thảo luận mắt, duyên dáng cho phòng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chựu - Khi lựa chọn tranh ảnh cần lưu ý: + Nội dung tranh ảnh + Màu sắc tranh ảnh + Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường - Làm cho người cảm thấy gần Câu 5: Nêu ý nghĩa cây cảnh và hoa gũi với thiên nhiên, làm cho trang trí nhà ở? phòng đẹp hơn, mát mẻ - Làm không khí - Đem lại niềm vui, thư giãn cho người sau lao động, học tập mệt mỏi, đem lại nguồn thu nhập đáng kể - Chọn hoa và bình phù hợp hình dáng, màu sắc Câu 6: Trình bày nguyên tắc cắm hoa - Đảm bảo cân đối cành hoa và bình cắm - Cần phù hợp bình hoa và vị trí cần trang trí - Sơ đồ: Độ dài các cành chính nhau, mầu hoa khác cắm xen kẽ, cành phụ cắm xen Câu 7: Trình bày sơ đồ và quy trình cắm vào các cành chính và toả xung hoa dạng toả tròn? quanh - Quy trình: Sgk/ 62 ’ 3- Củng cố-luyện tập : - GV Nhận xét ôn tập - Kết hoạt động các nhóm 4- Hướng dẫn học nhà : 2’ - Ôn tập kỹ chương II - Xem lại chương I; II chuẩn bị cho sau ôn tập học kì ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I C©u 1: Nªu nguån gèc vµ tÝnh chÊt cña c¸c lo¹i v¶i sîi? Câu 2: Trang phục là gì? Để lựa chọn trang phục cần đảm bảo yêu cầu gì? (17) C©u 3: T¹i ph¶i b¶o qu¶n trang phôc, b¶o qu¶n trang phôc bao gåm nh÷ng c«ng viÖc g×? Lo¹i quÇn ¸o nµo cÇn lµ thêng xuyªn, lo¹i quÇn ¸o nµo kh«ng cÇn lµ thêng xuyªn, gi¶i thÝch? Câu 4: Khâu mũi đột mau cần thực các thao tác nào? C©u 5: §Ó vÏ vµ c¾t c¸c chi tiÕt cña vá gèi trªn giÊy ta lµm nh thÕ nµo? Câu 6: Vai trò nhà đời sống ngời? Căn vào các hoạt động hàng ngµy, ngêi ta chia nhµ ë thµnh nh÷ng khu vùc nµo? Câu 7: Tại phải xếp đồ đạc hợp lý Nhà chật, nhà phòng cần xếp nh thÕ nµo cho hîp lý, cho vÝ dô cô thÓ? C©u 8: T¹i ph¶i gi÷ cho nhµ ë s¹ch sÏ, ng¨n n¾p, §Ó nhµ ë lu«n s¹ch sÏ, ng¨n n¾p mçi chóng ta cÇn lµm g×? Câu 9: Em hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở? Nhà em thờng sử dụng đồ vật nào để trang trí? C©u 10: Nªu ý nghÜa cña c©y c¶nh vµ hoa trang trÝ nhµ ë? C©u 11: H·y kÓ tªn mét sè lo¹i hoa vµ c©y c¶nh th«ng dông Cã thÓ trang trÝ hoa, c©y c¶nh ë nh÷ng vÞ trÝ nµo? C©u 12: H·y tr×nh bµy nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n cña viÖc c¾m hoa? C©u 13: Khi c¾m hoa cÇn tu©n theo nh÷ng quy tr×nh nµo? Câu 14: Trình bày sơ đồ và quy trình cắm hoa dạng nghiêng? C©u 15: Khi c¾m hoa d¹ng nghiªng, ngêi ta cã thÓ ®iÒu chØnh d¹ng c¬ b¶n ë mét sè điểm, hãy cho biết điều chỉnh đó? ÔN TẬP HỌC KÌ I Tiết 35 Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học, xác định phần trọng tâm chuẩn bị cho bài thi kiểm tra học kì I 2- Kĩ năng: - Bước đầu giúp HS biết cách vận dụng kiến thức bài để lựa chọn trang phục, dọn dẹp và trang trí nhà 3- Thái độ: - Rèn luyện ý thức trách nhiệm cá nhân Ôn tập tốt để chuẩn bị cho bài thi kiểm tra (18) II- Chuẩn bị GV và HS: - GV: Hệ thống câu hỏi và đáp án để hướng dẫn HS ôn tập - HS: Ôn kĩ lại kiến thức đã học III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung GV: Tổ chức cho HS thảo luân trả lời Đáp án các câu hỏi nhằm hệ thống kiến thức Câu hỏi ôn tập 40’ - Vải sợi gồm loại: Vải sợi thiên nhiên, Câu 1: Nêu nguồn gốc và tính chất vải sợi hoá học, vải sợi pha - Nguồn gốc và tính chất: SGK/6 các loại vải sợi? - Phân biệt các loại vải sợi: vò vải và đốt sợi vải - Khái niệm trang phục: SGK/11 - Những yêu cầu lựa chọn trang Câu 2: Trang phục là gì? Để lựa chọn phục: SGK/ 12 - Mục đích bảo quản trang phục: bảo trang phục cần đảm bảo yêu cầu quản trang phục là việc làm cần thiết và gì? thường xuyên gia đình biết bảo quản đúng kĩ thuật giữ vẻ đẹp, độ bền trang phục, tạo cho người Câu 3: Tại phải bảo quản trang mặc vẻ gọn gàng, hấp dẫn, tiết kiệm tiền chi dùng cho may mặc phục, bảo quản trang phục bao gồm - Các công việc bảo quản: Làm sạch, công việc gì? Loại quần áo nào làm phẳng, cất giữ - Loại quần áo cần là và không cần là cần là thường xuyên, loại quần áo nào thường xuyên SGK/ 23 không cần là thường xuyên, giải thích? Câu 4: Khâu mũi đột mau cần thực các thao tác nào? Câu 5: Để vẽ và cắt các chi tiết vỏ - Quy trình khâu mũi đột mau: SGK/ 27 - Quy trình vẽ và cắt các chi tiết vỏ gối trên giấy: SGK/ 30 gối trên giấy ta làm nào? Câu 6: Vai trò nhà đời sống người? Căn vào các hoạt động hàng ngày, người ta chia nhà thành khu vực nào? - Nhà là nơi trú ngụ người, bảo vệ người tránh khỏi ảnh hưởng xấu thiên nhiên, xã hội và là nời đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần người - Phân chia các khu vực sinh hoạt (19) Câu 7: Tại phải xếp đồ đạc hợp lí Nhà chật, nhà phòng cần xếp nào cho hợp lý, cho ví dụ cụ thể? nhà ở: SGK/ 35 - Mỗi khu vực cần có đồ đạc cần thiết và xếp hợp lý tạo nên thuận tiện, thoải mái sinh hoạt hàng ngày, dễ lau chùi, quét dọn - Nhà chật, nhà phòng cần sử dụng màn gió, bình phong tủ tường phân chia tạm thời các khu vực sinh hoạt, sử dụng đồ đạc có nhiều công dụng VD: dùng ghế xếp, bàn gấp, trường kỉ có thể kéo thành giường, gác lửng 3- Củng cố-lyên tập : 4’ - GV hệ thống lại phần kiến thức vừa ôn tập - Gọi HS trả lời số ý bài 4- Hướng dẫn học nhà: 1’ - Học kĩ theo nội dung các câu hỏi và đáp án đã hướng dẫn - Trả lời các câu từ – 15 chuẩn bị cho sau ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾP) Tiết 01 Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học, xác định phần trọng tâm chuẩn bị cho bài thi kiểm tra học kì I 2- Kĩ năng: - Bước đầu giúp HS biết cách vận dụng kiến thức bài để dọn dẹp nhà ở, trang trí nhà 3- Thái độ: - Rèn luyện ý thức trách nhiệm cá nhân Ôn tập tốt để chuẩn bị cho bài thi kiểm tra II- Chuẩn bị GV và HS: - GV: Hệ thống câu hỏi và đáp án để hướng dẫn HS ôn tập (20) - HS: Ôn kĩ lại kiến thức đã học III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi GV: Tổ chức cho HS thảo luân trả lời các câu hỏi nhằm hệ thống kiến thức Đáp án Câu hỏi ôn tập 40’ - Nhà sẽ, ngăn nắp đảm bảo Câu 8: Tại phải giữ cho nhà sức khoẻ cho các thành viên gia sẽ, ngăn nắp, Để nhà luôn sẽ, đình, tiết kiệm thời gian tìm kiếm vật dụng cần thiết dọn dẹp và ngăn nắp chúng ta cần làm gì? làm tăng vẻ đẹp cho nhà - Các công việc cần làm để giữ nhà sẽ, ngăn nắp: sgk/41 Câu 9: Em hãy nêu cách chọn và sử - Cách chọn tranh ảnh: theo nội dung, dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở? Nhà theo mầu sắc, kích thước trânh ảnh phải cân xứng với tường em thường sử dụng đồ vật nào để - Cách trang trí tranh ảnh: sgk/ 43 - Những đồ vật để trang trí nhà ở: tranh trang trí? ảnh, gương, rèm cửa, mành, đồng hồ, đèn, thảm, khăn trải bàn, bình hoa Câu 10: Nêu ý nghĩa cây cảnh và - ý nghĩa cây cảnh và hoa trang hoa trang trí nhà ở? trí nhà ở: Câu 11: Hãy kể tên số loại hoa và + Làm người thấy gần gũi thiên nhiên, làm phòng đẹp, mát mẻ cây cảnh thông dụng Có thể trang trí + Làm không khí + Đem lại niềm vui, thư giãn, đem lại hoa, cây cảnh vị trí nào? nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều gia đình Câu 12: Hãy trình bày nguyên - Nguyên tắc cắm hoa bản: + Chọn hoa và bình cắm phù hợp tắc việc cắm hoa? hình dáng, màu sắc + Sự cân đối kích thước cành hoa và bình cắm + Sự phù hợp bình hoa và vị trí cần Câu 13: Khi cắm hoa cần tuân theo trang trí - Quy trình thực cắm hoa: quy trình nào? + Lựa chọn hoa, lá, bình cắm, dạng cắm cho phù hợp + Cắt cành và cắm các cành chính trước + Cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, (21) cắm xen vào cành chính + Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí Câu 14: Trình bày sơ đồ và quy trình - Sơ đồ cằm hoa dạng nghiêng: SGK/ 59 cắm hoa dạng nghiêng? - Quy trình cắm hoa dạng nghiêng: SGK/60 Câu 15: Khi cắm hoa dạng nghiêng, người ta có thể điều chỉnh dạng - Khi vận dụng người ta có thể điều chỉnh số điểm sau: số điểm, hãy cho biết điều + Thay đổi góc độ các cành chính chỉnh đó? + Bỏ bớt hai cành chính, thay đổi độ dài các cành chính 3- Củng cố-luyện tập : 4’ - GV hệ thống lại phần kiến thức vừa ôn tập - Gọi HS trả lời số ý bài 4- Hướng dẫn học nhà: 1’ - Học kĩ theo nội dung các câu hỏi và đáp án đã hướng dẫn - Chuẩn bị cho bài thi kiểm tra chất lượng kì I ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾP) Tiết 02 Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học, xác định phần trọng tâm chuẩn bị cho bài thi kiểm tra học kì I 2- Kĩ năng: - Bước đầu giúp HS biết cách vận dụng kiến thức bài để dọn dẹp nhà ở, trang trí nhà 3- Thái độ: - Rèn luyện ý thức trách nhiệm cá nhân Ôn tập tốt để chuẩn bị cho bài thi kiểm tra II- Chuẩn bị GV và HS: - GV: Hệ thống câu hỏi và đáp án để hướng dẫn HS ôn tập - HS: Ôn kĩ lại kiến thức đã học III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi (22) GV: Tổ chức cho HS thảo luân trả lời các câu hỏi nhằm hệ thống kiến thức Câu hỏi ôn tập 40’ Câu 16: Để phân loại trang phục, cần vào yếu tố nào? Câu 17: Khi phối hợp trang phục cần chú ý đến điểm nào? Đáp án - Có nhiều cách phân loại trang phục: + Theo thời tiết: trang phục mùa nóng, trang phục mùa lạnh + Theo công dụng: trang phục mặc lót, bảo hộ lao động, trang phục thể thao + Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em + Theo giới tính: trang phục nam, nữ - Khi phối hợp trang phục cần chú ý: + Phối hợp vải hoa văn với vải trơn: không nên mặc áo và quần có dạng hoa văn khác nhau, vải hoa văn hợp với vải trơn có màu trùng với các màu chính vải hoa + Phối hợp màu sắc: kết hợp các sắc độ khác cùng màu, hai màu cạnh vòng mầu, hai màu tương phản đối vòng màu, màu trắng và đen có thể kết hợp với bất kì màu khác Câu 18: Gương có công dụng gì - Công dụng: Gương dùng để soi và trang trí, và cách sử dụng nào tạo vẻ đẹp cho phòng, tạo cảm giác trang trí nhà ở? phòng rộng rãi và sáng sủa - Cách treo gương: + Treo gương rộng phía trên tràng kỉ, ghế dài + Phòng rộng nên treo trên phần tường toàn tường + Treo trên tủ, kệ, trên bàn làm việc, sát cửa vào làm tăng vẻ thân mật, ấm cúng và tiện sử dụng Câu 19: Công dụng rèm cửa, - Công dụng rèm cửa: tạo vẻ râm mát, có chọn vải may rèm cần chú ý tác dụng che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho những yếu tố nào? ngôi nhà - Khi chọn vải may rèm cần lưu ý: + Mầu sắc rèm phải phù hợp với mầu tường, màu cửa + Chọn vải dày in hoa, nỉ, gấm đó là loại vải có độ bền, độ rủ, vải mỏng voan, ren Câu 20: Để cắm hoa trang trí cần - Dụng cụ cắm hoa trang trí: sử dụng dụng cụ và vật liệu + Bình cắm: các dạng thấp và cao làm nào? thuỷ tinh, gốm, sứ, tre, trúc, nhựa (23) + Các dụng cụ khác: dao, kéo, mút xốp, lưới thép, bàn chông - Vật liệu: Các loại hoa, cành, lá Câu 21: Trình bày sơ đồ và quy - Sơ đồ cắm hoa dạng toả tròn: độ dài các cành trình cắm hoa dạng toả tròn? chính nhau, màu hoa khác để cắm xen kẽ làm bình hoa thêm rực rỡ Các cành phụ cắm xen vào cành chính, toả xung quanh - Quy trình: + Cắm cành chính thứ chính bình có chiều dài = D + Cắm cành chính thứ dài = D, chia bình làm phần + Cắm cành chính thứ hai dài = D xen cành chính thứ + Cắm các cành phụ xen kẽ cành chính, cắm lá, cành phụ khác vào khoảng trống, toả xung quanh 3- Củng cố: 4’ - GV hệ thống lại phần kiến thức vừa ôn tập - Gọi HS trả lời số ý bài 4- Hướng dẫn học nhà: 1’ - Học kĩ theo nội dung các câu hỏi và đáp án đã hướng dẫn - Chuẩn bị cho bài thi kiểm tra chất lượng kì I CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ Tiết 37 Ngày giảng 6A: 6B: I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm vai trò protein, gluxít, lipít bữa ăn hàng ngày Nhu cầu dinh dưỡng cụ thể thể Kĩ năng: - Nắm giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm cùng nhóm để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân dinh dưỡng Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức vào việc chọn lựa thực phẩm gia đình II.Chuẩn bị GV và HS: Sử dụng hình từ 3.1- 3.6/ SGK, sưu tầm tạp chí ăn uống III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… (24) 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung GV? Tại chúng ta phải ăn uống HS: Quan sát hình 3.1, rút nhận xét - Ăn uống để sống và làm việc, đồng GV chốt lại: Chúng ta cần chất dinh thời để có chất bổ dưỡng nuôi dưỡng để nuôi thể Lương thực, thực thể khoẻ mạnh, phát triển tốt phẩm chính là nguồn cung cấp chất dinh - Sức khoẻ và hiệu làm việc dưỡng người phần lớn phụ thuộc vào lương thực phẩm ăn vào hàng ngày / Hoạt động1: 15 I Vai trò các chất dinh dưỡng Tìm hiểu vai trò các chất dinh dưỡng ? Nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người HS: Chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất khoáng và sinh tố 1- Chất đạm (Prôtêin ) ? Đạm độngvật có thực phẩm nào a- Nguồn cung cấp HS: Trả lời, thịt cá, trứng, tôm, cua ? Đạm thực vật có thực phẩm nào - Đạm có thực vật và động vật HS: Đậu, lạc, vừng GV: Nhận xét, ghi bảng GV giới thiệu: đậu tương chế biến thành - Nên dùng 50% đạm thực vật và động sữa đậu nành, mùa hè uống bổ mát, vật phần ăn hàng ngày tốt cho người béo phì, huyết áp cao ? Trong thực đơn hàng ngàu nên sử dụng chất đạm nào cho hợp lí b- Chức chất dinh dưỡng HS: Trả lời - Tham gia tổ chức cấu tạo thể GV: Cho học sinh đọc 1b kết hợp quan - Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết sát hình 3.3 SGK - Tu bổ hao mòn thể HS: Đọc thầm - Cung cấp lượng cho thể GV: Nêu chức Prôtêin HS: Trả lời GV: Kết luận, phân tích Prôtein có vai trò vô cùng quan trọng sống, chính vì người ta nói “sự sống là khả tồn vật thể protein” ? Theo em đối tượng nào cần nhiều đạm (Phụ nữ có thai, người già yếu, trẻ em) Hoạt động 2: 15/ 2- Chất đường bột (Gluxít ) Tìm hiểu chất đường bột ( Gluxít) a- Nguồn cung cấp GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 - Chất đường có trong: Keo, mía, mạch ? Chất đường bột có thực phẩm nha (25) nào HS: Trả lời - Chất bột có trong: Các loại ngũ cốc, gạo, ngô, khoai, sắn; các loại củ quả: chuối, mít, đậu côve GV: Chất đường bột có vai trò b- Vai trò nào thể? - Cung cấp lượng chủ yếu cho HS: Trả lời, nhận xét thể, liên quan đến quá trình chuyển hoá GV: Kết luận, mở rộng prôtêin và lipít - Đường bột là nguồn cung cấp chủ yếu và rẻ tiền cho thể, nguồn cung cấp đường bột chính cho thể là gạo Hoạt động 3: 10/ 3- Chất béo (Lipít) Tìm hiểu các chất béo a- Nguồn cung cấp GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.7 - Có mỡ động vật: mỡ lợn, ? Chất béo có thực phẩm nào phomát, sữa, bơ, mật ong HS: Quan sát, trả lời - Dầu thực vật: chế biến từ hạt đậu, GV: Bổ sung, kết luận vừng, lạc, ôliu - Là nguồn cung cấp lượng quan trọng, là dung môi hoà tan các vitamin, tăng sức đề kháng cho thể ? Theo em chất béo có vai trò b- Chức dinh dưỡng: sgk/ 69 nào thể HS: Đọc sgk, liên hệ thực tế trả lời GV: Kết luận 3- Củng cố: 3/ - GV hệ thống lại bài ? Em hãy nêu vai trò chất đạm, chất đường bột, chất béo 4- Hướng dẫn nhà: 2/ - Học bài theo ghi kết hợp sgk - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước phần: Sinh tố, chất khoang, nước, chất xơ Các giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiếp ) Tiết 38 Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm vai trò sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ bữa ăn hàng ngày Nắm giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn (26) Kĩ năng: Biết lựa chọn thực phẩm cách hợp lí Biết thay số loại thức ăn mà đảm bảo dinh dưỡng cung cấp cho thể Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thực phẩm gia đình II.Chuẩn bị GV và HS: - Sưu tầm tạp chí ăn uống - Sử dụng hình 3.7 – 3.10/ SGK III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Em hãy cho biết chức chất đạm, chất béo, chất đường bột 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động1: 22/ GV? Ngoài các chất dinh dưỡng đã học, thể người cần chất dinh dưỡng nào khác HS: Các loại vitamin, chất khoáng, chất xơ, nước ? Em hãy kể tên các loại vitamin mà em biết? GV: Yêu cầu HS quan sát hinh 3.7- Sgk ? Vitamin A có thực phẩm nào? vai trò Vitamin A thể HS: Trả lời GV: Kết luận GV: Vitamin B gồm loại nào? HS: B1, B2, B6, B12 ? Vitamin B1 Có thực phẩm nào, tác dụng nó thể HS: Trình bày hiểu biết vitamin B1 GV: Yêu cầu HS quan sát hình, tự tìm hiểu nguồn cung cấp và vai trò các loại vitamin B còn lại GV: Vitamin C có thực phẩm nào, vai trò nó thể? HS: Trả lời, nhận xét, bổ xung GV: Chốt lại Nội dung I- Vai trò các chất dinh dưỡng 4- Sinh tố (Vitamin) a- Vitamin A: Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu, bí đỏ … - Giúp thể tăng trưởng, bảo vệ mắt, răng, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng thể b- Vitamin B: B1, B2, B6, B12 - B1 có cám gạo, men bia, thịt lợn nạc, thịt gà, thịt vịt, sò huyết, tôm, cá khô, rau muống, giá đỗ, ngũ cốc… - Điều hoà thần kinh, ngăn ngừa bệnh phù thũng, giúp tiêu hoá thức ăn c- Vitamin C: - Có rau tươi: Bưởi, cam, chanh, rau ngót, bắp cải, su hào - Chống bệnh truyền nhiễm, bệnh da, củng cố thành mạch máu, chống nở mồm, chảy máu chân d- Vitamin D: Có bơ, dầu gan GV: Vitamin D có thực phẩm nào? cá thu, lòng đỏ trứng, tôm cua, ánh vai trò thể? nắng mặt trời HS: Trả lời - Giúp thể chuyển hoá chất vôi, (27) chất lân, giúp xương phát triển tốt 5- Chất khoáng GV? Chất khoáng gồm chất gì - Canxi, phốt pho: Cá, sữa, đậu, tôm, ? Chất khoáng có loại thực cua, trứng, rau, hoa tươi Giúp phẩm nào xương và phát triển tốt, giúp ? Vai trò chất khoáng thể đông máu - Chất iốt: rong biển, cá tôm, sò biển, các loại sữa Giúp tạo hoóc môn điều hoà thể - Chất sắt: Có gan, tim, cật, thịt nạc, trứng tươi, sò tôm, đậu nành, mật mía, rau muống sắt cần cho tạo máu 6- Nước - Vai trò nước (SGK/70) HS: Đọc thông tin, nêu vai trò nước đối - Nước rau, trái cây, thức ăn với đời sống người hàng ngày ? Ngoài nước uống còn có nguồn nước nào 7- Chất xơ cung cấp cho thể? - Vai trò chất sơ (SGK/71) GV? Nêu vai trò chất sơ thể - Có rau xanh, trái cây, ngũ cốc ? Chất xơ có thực phẩm nào? HS: Trả lời GV kết luận: ăn đầy đủ các thức ăn cần thiết và uống nhiều nước ngày, chúng ta có sức khoẻ tốt II- Giá trị dinh dưỡng các / Hoạt động 2: 15 nhóm thức ăn GV: Em hãy kể tên các nhóm thức ăn 1-Phân nhóm thức ăn HS: Trả lời a- Cơ sở khoa học: SGK/71 ? Việc phân nhóm thức ăn có ý nghĩa gì HS: Trả lời, nhận xét b- ý nghĩa: SGK/ 71 GV: Kết luận GV? Tại phải thay thức ăn, nên thay 2- Cách thay thức ăn lẫn cách nào? - Cần thay để ăn cho ngon miệng, HS: Giải thích hợp vị GV: Kết luận - Nên thay thức ăn cùng GV: Yêu cầu HS đọc VD- sgk nhóm để thành phần và giá trị dinh ? nhà, mẹ em thường thay đổi món ăn dưỡng không bị thay đổi bữa nào HS: Liên hệ thực tế, trả lời Củng cố-luyện tập : 4' GV : Hệ thống lại nội dung bài giảng HS : Trả lời câu hỏi - Vai trò các chất dinh dưỡng ? - Giá trị dinh dưỡng các chất dinh dưỡng ? (28) Hướng dẫn học nhà : 1' - Về nhà học bài theo nội dung bài học và trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị sau : Đọc nghiên cứu trước nội dung mục III Nhu câù dinh dưỡng thể CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiếp ) Tiết 39 Ngày giảng 6A: 6B: I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm vai trò sinh tố, chất khoáng, nước, chất xơ bữa ăn hàng ngày Nắm giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn Kĩ năng: - Biết lựa chọn thực phẩm cách hợp lí Biết thay số loại thức ăn mà đảm bảo dinh dưỡng cung cấp cho thể Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thực phẩm gia đình II.Chuẩn bị thầy và trò: - Sưu tầm tài liệu có liên quan - Sử dụng hình 3.11, 3.12, 3.13 - sgk III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 6/ ? Mục đích việc phân nhóm thức ăn là gì, thức ăn phân thành nhóm? Kể tên các nhóm đó 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung / Hoạt động 1: 10 III- Nhu cầu dinh dưỡng GV: Cho học sinh quan sát người gày còm thể ?Người đó có phát triển bình thường 1.Chất đạm không? Tại sao? a- Thiếu chất đạm trầm trọng HS: Cơ thể phát triển không bình thường, thiếu chất đạm - Nếu thiếu chất đạm thể chậm lớn, GV: Bổ sung, kết luận suy nhược chậm phát triển trí tuệ HS: Đọc thông tin sgk GV? Cơ thể thừa đạm HS: Trả lời b- Thừa chất đạm GV: Giải thích thừa đạm gây số bệnh - Thừa đạm gây bệnh nguy hiểm: hại nguy hiểm, thận hư phải làm việc nhiều thận, béo phì, tim mạch, huyết áp để đào thải cặn bã chất đạm - Lượng đạm cần thiết: 0,5 g/kg thể HS: Ghi nhớ trọng (29) GV: Thông báo cho HS nhu cầu đạm thể Hoạt động 2: 10/ Chất đường bột GV? Tại lớp học có bạn a- Thiếu không nhanh nhẹn, vẻ mệt mỏi trước mặt HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung - Do ăn thiếu chất đường bột, cho nên GV: Kết luận thể ốm yếu, đói mệt GV? Ăn thừa chất đường bột thể ? Quan sát hình 3.12, em khuyên cậu bé b- Thừa làm nào để giảm cân - Ăn nhiều đường bột làm thể HS: Trả lời thiếu cân đối dẫn đến bệnh béo phì GV: Chốt lại GV: Giới thiệu cho HS nhu cầu đường bột - Nhu cầu đường bột: thể + Người lớn: – g/kg thể trọng / Hoạt động 3: 15 + Trẻ em: – 10 g/ kg thể trọng Tìm hiểu nhu cầu chất béo thể 3.Chất béo GV? Thiếu chất béo thể người a- Thiếu chất béo không đủ lượng cho thể, khả chống đỡ HS: Trả lời bệnh tật kém GV: Thừa chất béo thể người b- Thừa chất béo: tăng cân nhanh, sao? bụng to, tim có mỡ bao quanh, dễ bị HS: Trả lời nhồi máu tim GV: Ngoài sinh tố, khoáng, nước, chất sơ cần quan tâm sử dụng đầy đủ, nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều  Cơ thể đòi hỏi phải có đầy đủ chất loại thực phẩm dinh dưỡng, thừa thiếu có GV? Hãy nêu kết luận nhu cầu dinh hại cho sức khoẻ dưỡng thể HS: Nêu kết luận GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.13a và 3.13b ? Hãy cho biết lượng dinh dưỡng cần thiết cho học sinh ngày ? Trình bày lượng dinh dưỡng cân đối cho người/ tháng HS: Trình bày, bổ sung GV: Dựa vào hình vẽ giải thích 3- Củng cố: 3/ - GV hệ thống lại kiến thức bài -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/75 4- Hướng dẫn học nhà : 1/ - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Xem trước bài 16 - vệ sinh an toàn thực phẩm (30) VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Tiết 40 Ngày giảng 6A: 6B: I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu nào là vệ sinh an toàn thực phẩm Kĩ năng: - Biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn II.Chuẩn bị GV và HS: - Sử dụng hình 3.14, 3.15, 3.16- SGK - Tham khảo tài liệu liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 5/ ? Hãy cho biết nhu cầu chất đạm thể người 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 13’ Tìm hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm GV: Em hãy cho biết vệ sinh thực phẩm là gì? HS: Trả lời GV: Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm ? Theo em nào là nhiễm trùng thực phẩm ? Loại thực phẩm nào dễ bị hư hỏng, giải thích HS: Thực phẩm không bảo quản đúng kĩ thuật, mua không chế biến ngay, không để nơi thoáng mát GV: Kết luận, ghi bảng ? Thực phẩm để tủ lạnh có đảm bảo an toàn không, HS: Không đảm bảo vì thực phẩm chưa qua chế biến giữ ngăn đá khoảng thời gian cho phép, để quá thời Nội dung I- Vệ sinh thực phẩm 1- Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm - Thực phẩm bị vi khuẩn có hại xâm nhập không còn tươi, có mùi lạ, màu sắc biến màu - Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm VD: Thực phẩm dễ bị hư hỏng : thịt lợn, gà, vịt, tôm, cua, cá… (31) gian thì thực phẩm bị kém chất lượng, bị nhiễm trùng ? Thế nào là nhiễm độc thực phẩm HS: Trả lời GV: Kết luận GV giải thích: - Cá nóc là loài cá có nhiều độc tố, nên sử dụng làm thực phẩm cần thận trọng - Thịt cóc số phận thể gan, mật, ruột có nhiều độc tố nguy hại nên cần lưu ý chế biến Hoạt động 2: 13’ Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ tới vi khuẩn GV: Yêu cầu HS đọc nội dung ghi các ô màu hình 3.14 SGK ? Em cho biết nhiệt độ nào hạn chế phát triển vi khuẩn HS: Từ 50 đến 800C ? Em cho biết nhiệt độ nào vi khuẩn không thể phát triển HS: - 100C và - 200C ? Theo em nhiệt độ nào thì an toàn cho thực phẩm và nhiệt độ nào thì nguy hiểm cho thực phẩm HS: Nhiệt độ an toàn cho thực phẩm: 1000C và 1150C - Nhiệt độ nguy hiểm cho thực phẩm: 00C đến 370C GV: Chúng ta thấy ăn chín, uống sôi quan trọng bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm nên ăn gọn ngày và không để thực phẩm, thức ăn quá lâu vì vi khuẩn sinh nở làm thực phẩm bị nhiễm trùng Hoạt động 3: 9’ Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm HS: Quan sát hình 3.15/ SGK GV? Qua quan sát em thấy cần phải làm gì để tránh nhiễm trùng thực phẩm HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS lấy VD liên hệ việc phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm gia đình GV: Kết luận việc giữ gìn vệ sinh thực phẩm là điều cần thiết và phải thực để đảm bảo sức khoẻ cho thân, gia đình và xã hội, đồng thời tiết kiệm chi phí cho gia đình và xã - Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm, gọi là nhiễm độc thực phẩm 2- ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn - Nhiệt độ hạn chế phát triển vi khuẩn: từ 500C đến 800C - Nhiệt độ nào vi khuẩn không thể phát triển được: - 100C và - 200C - Nhiệt độ an toàn cho thực phẩm: 1000C và 1150C - Nhiệt độ nguy hiểm cho thực phẩm: 00C đến 370C 3- Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà - Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh nơi chế biến - Vệ sinh chế biến - Thực phẩm phải nấu chín - Thức ăn đậy cẩn thận và bảo quản chu đáo (32) hội 3- Củng cố: 4’ - Tóm tắt nội dung bài học ? Nhắc lại các biện pháp tránh nhiễm trùng thực phẩm 4- Hướng dẫn học nhà: 1’ - Học bài theo ghi kết hợp SGK - Trả lời câu hỏi cuối sách - Về nhà quan sát nhà mình có thực dùng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm không? - Đọc và xem trước phần II và III SGK VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( Tiếp ) Tiết 41 Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu nào là vệ sinh an toàn thực phẩm - Kĩ năng: Biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm - Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn II.Chuẩn bị GV và HS: - Sử dụng hình 3.14, 3.15, 3.16- SGK - Tham khảo tài liệu liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 8/ ? Nhiễm trùng thực phẩm là gì? nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm? 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 15/ Tìm hiểu biện pháp an toàn thực phẩm GV? Em hãy cho biết an toàn thực phẩm là gì ? Em hãy cho biết nguyên nhân từ đâu mà gần đây nhiều vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong HS: Trả lời GV: Kết luận GV: Gia đình em thường mua sắm loại thực phẩm gì? HS: Thực phẩm tươi sống: cá, thịt, Nội dung ghi II- An toàn thực phẩm - Thực phẩm luôn cần có mức độ an toàn cao Người sử dụng cần biết cách lựa chọn xử lí thực phẩm cách đúng đắn, hợp vệ sinh 1- An toàn thực phẩm mua sắm - Thực phẩm tươi sống: rau tươi, thịt sống (33) tôm - thực phẩm đóng hộp: sữa hộp, thịt hộp GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.16 phân loại thực phẩm HS: Trả lời ? Nêu biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm loại thực phẩm GV: Kết luận - Thực phẩm đóng hộp: cá hộp, thịt hộp - Biện pháp đảm bảo vệ sinh: SGK/78 GV? Trong gia đình em thực phẩm chế biến đâu HS: Tại nhà bếp ? Em cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm HS: Bàn bếp, dụng cụ làm bếp, quần áo ? Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn đường nào HS: Trong quá trình chế biến thái thịt, cắt rau, chế biến đồ nguội ? Nêu cách bảo quản thực phẩm đã chế biến, thực phẩm đóng hộp, thực phẩm khô HS: Trả lời, nhận xét GV: Kết luận Hoạt động 2: 15/ Tìm hiểu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng 2- An toàn thực phẩm chế biến và bảo quản * Để đảm bảo an toàn thực phẩm, mua sắm cần phải biết lựa chọn thực phẩm tươi ngon, không quá hạn sử dụng, không bị ôi, ươn, ẩm mốc - Thực phẩm đã chế biến: cho vào hộp đóng kín để tủ lạnh (trong thời gian ngắn) - Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh, nên mua vừa đủ - Thực phẩm khô: phải phơi khô, cho vào lọ kín và kiểm tra luôn để phát kịp thời bị ẩm III Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc, thực phẩm 1- Nguyên nhân ngộ độc thức ăn GV: Gọi học sinh đọc phần 1/ SGK GV: Phân tích - Do mầm độc có sẵn thức ăn: khoai tây, cá nóc, mật cá trắm, nấm độc - Do thức ăn bị nhiễm độc: sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm không theo nguyên tắc - Do thức ăn biến chất: chế biến quá nhiều sử dụng không hết, bảo quản không tốt tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập 2- Các biện pháp phòng tránh ngộ độc GV: Gọi học sinh đọc phần SGK thức ăn GV: Phân tích bổ sung SGK/ 79 - Để đảm bảo an toàn thực phẩm chế (34) biến và bảo quản, giữ vệ sinh ngăn nắp quá trình chế biến, nấu chín vào bảo quản thức ăn chu đáo 3- Củng cố 6/ - GV Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu câu hỏi củng cố bài học -HS: Đọc phần có thể em chưa biết SGK ? Tại phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm 4- Hướng dẫn học nhà : 1/ - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 17 SGK BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN Tiết 42 Ngày giảng 6A: 6B: I Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn - Kĩ năng: rèn kĩ bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị quá trình chế biến thực phẩm Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực - Thái độ: Giáo dục HS biết cách bảo quản chất dinh dưỡng II- Chuẩn bị GV và HS: - Sử dụng hình 3.17, 3.18 và 3.19 – SGK - Một số loại rau củ, quả, hạt đậu, bắp, gạo III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 8/ ? Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý yêu tố nào ? Nêu số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò GV: Chất dinh dưỡng thực phẩm thường bị quá trình chế biến, là để nước ? Để đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng thực phẩm chúng ta phải làm gì HS: Cần phải quan tâm bảo quản chu đáo chất dinh dưỡng chế biến thức ăn Nội dung ghi (35) ? Bảo quản chất dinh dưỡng cần tiến hành trong trường hợp nào HS: Khi chuẩn bị chế biến và lúc chế biến thức ăn Hoạt động1: 20/ Tìm hiểu cách bảo quản dinh dưỡng chế biến GV: Cho học sinh Quan sát hình 3.17 SGK HS: Quan sát GV? Các chất dinh dưỡng nào có thịt cá HS: Chất đạm, chất béo, vitamin A, B, C Sắt, photpho, nước GV? Biện pháp bảo quản các chất dinh dưỡng thịt, cá là gì HS: Trả lời GV: Tại thịt cá đã thái,pha không rửa lại? HS: Mất vitamin, chất khoáng dễ tan nước GV: Kết luận, ghi bảng I-Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến 1-thịt cá - Không ngâm rửa thịt, cá sau đã cắt, thái vì chất khoáng và sinh tố dễ bị - Cần quan tâm bảo quản thực phẩm cách chu đáo để góp phầm làm tăng giá trị dinh dưỡng thực phẩm - Không để ruồi, bọ bâu vào - Giữ thịt, cá nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài 2- Rau, củ, quả, đậu hạt tươi GV: Cho học sinh quan sát hình 3.18 SGK GV? Em hãy cho biết các loại rau, củ, thường dùng ? Rau, củ, trước dùng cần phải làm gì? HS: Trước sử dụng phải gọt vỏ, rửa, cắt, thái GV: Tuỳ loại rau, củ, có cách rửa, gọt khác VD: Rau xanh: loại bỏ lá già, úa, gốc trước rửa Các loại củ nên rửa đất trước gọt, Quả cần rửa sạch, để ráo nước gọt GV: Cho học sinh quan sát hình 3.19 SGK ? Nêu tên các loại hạt, ngũ cốc thường dùng ? Với các loại hạt khô có cách bảo quản nào HS: Trả lời GV: Các loại đậu, hạt khô, gạo dễ bị mốc, mọt, đó mua nên phơi lại cho thật khô, loại trừ hạt bị sâu, mốc, để thật nguội cho vào lọ đậy kín, để - Để rau, củ, không bị chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh nên rửa rau thật sạch, nhẹ nhàng, không bị nát, không ngâm lâu nước, không thái nhỏ rửa và không để khô héo, nên cắt nhỏ trước nấu - Rau, củ, ăn sống nên rửa quả, gọt vỏ trước ăn 3- Đậu hạt khô, gạo - Hạt đậu khô: bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt - Gạo tẻ, gạo nếp: không vo kĩ quá, vị sinh tố B (36) nơi khô ráo tránh mốc, mọt, kiểm tra lại - Gạo tẻ, gạo nếp: nên mua ăn vừa đủ cho thời gian dự tính vì gạo hay bị mốc, mọt Khi vo không nên vo kĩ quá làm vitamin B GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: 14/ Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến GV? Tại phải bảo quản chất chất dinh dưỡng chế biến thức ăn HS: Dựa vào kiến thức dinh dưỡng và thực phẩm trả lời GV: Tóm tắt theo sgk/ 83 II- Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến 1- Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn SGK/ 83 2- ảnh hưởng nhiệt độ với thành phần dinh dưỡng GV: Trong quá trình sử dụng nhiệt, các chất dinh dưỡng chựu nhiều biến đổi, dễ bị biến chất tiêu huỷ đó chúng ta cần quan tâm sử dụng nhiệt hợp lí chế biến thức ăn để giữ cho thức ăn luôn có giá trị sử dụng tốt HS: Đọc nội dung sgk GV: Khi đun nóng nhiệt độ quá cao số loại chất đạm thường dễ tan vào a- Chất đạm nước Nên luộc thịt gà… Khi sôi nên vặn nhỏ lửa GV: nhiệt độ cao sinh tố A chất béo phân huỷ và chất béo bị biến b- Chất béo GV: Chất tinh bột dễ tiêu quá trình đun nấu Tuy nhiên nhiệt độ cao tinh c- Chất đường bột bột bị cháy đen và chất dinh dưỡng bị tiêu huỷ hoàn toàn GV: Nước luộc thực phẩm nên sử dụng 3- Củng cố: 3/ - GV hệ thống lại kiến thức bài d- Chất khoáng - Khi đun nấu chất khoáng tan phần nước c- Sinh tố - Trong quá trình chế biến các sinh tố dễ bị là các sinh tố dễ tan nước đó cần áp dụng hợp lý các quy trình chế biến (37) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ- sgk/ 83 - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài 4- Hướng dẫn nhà: 1/ - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Tìm hiểu phương pháp chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt CHẾ BIẾN MỘT SỐ MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT Tiết 43 Ngày giảng 6A: 6B: I Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm phương pháp chế biến số món ăn không sử dụng nhiệt - Kĩ năng: Biết cách chế biến món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh - Thái độ: Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu người II.Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 8/ ? Để bảo quản chất dinh dưỡng thịt, cá, chuẩn bị chế biến cần lưu ý điều gì ? Nêu các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng rau, củ, tươi 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi GV: Yêu cầu HS kể tên số món ăn không sử dụng nhiệt HS: nộm đu đủ, nộm rau muống, dưa muối, cà muối, trồn dầu giấm Hoạt động 1: 11/ I- Trộn dầu giấm Tìm hiểu phương pháp trộn dầu giấm - Là cách làm cho thực phẩm bớt mùi vị GV? Trộn dầu giấm là phương pháp chế chính ( thường là mùi hăng) và ngấm (38) biến thực phẩm nào HS: Nêu khái niệm GV? Thực phẩm nào sử dụng để trộn dầu giấm HS: Bắp cải, xà lách, cà chua, hành tây, giá, dưa leo, rau cần GV: Quy trình thực món trộn dầu giấm nào? HS: Trả lời GV: Gọi HS đọc quy trình thực sgk/ 89 GV? Khi làm cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nào HS: Trả lời Hoạt động 2: 11/ Tìm hiểu phương pháp trộn hỗn hợp GV: Trộn hỗn hợp là phương pháp chế biến thực phẩm nào? HS: Trả lời GV? Quy trình thực nào HS: Trả lời GV: Nhận xét, tóm tắt quy trình GV? Khi thực trộn hỗn hợp cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nào HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp kiến thức thực tế trình bày Hoạt động 3: 11/ Tìm hiểu phương pháp muối chua GV? Muối chua là phương pháp chế biến thực phẩm nào HS: Nêu khái niệm GV? Muốn chua có hình thức HS: Trình bày các hình thức muối chua thực phẩm GV? Muối xổi là phương pháp muối nào HS: Trả lời GV? Muốn nén là cách muối nào HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk/ 90/ ? Quy trình thực món muối chua nào ? Khi muối chua cần đảm bảo yêu các gia vị khác, tạo món ăn ngon miệng - Quy trình thực hiện: SGK/ 89 - Yêu cầu kỹ thuật: SGK/89 II- Trộn hỗn hợp - Pha trộn các thực phẩm đã làm chín các phương pháp khác kết hợp với gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao - Quy trình thực hiện: SGK/ 90 - Yêu cầu kỹ thuật: Giòn, ráo nước, đủ vị, đẹp mắt, hấp dẫn III- Muối chua - Là làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian cần thiết a- Muối xổi - Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian ngắn b- Muối nén - Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian dài - Quy trình thực món muốn chua: (39) cầu gì SGK HS: Trình bày, nhận xét GV: Chuẩn kiến thức - Yêu cầu kỹ thuật món muối chua: HS: Trả lời SGK GV? Muối nén và muối xổi khác nào HS: Muối nén thực thời gian ngắn, còn muối xổi thực thời gian dài HS: Trả lời 3- Củng cố: 3/ - GV Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV Nêu câu hỏi củng cố bài học 4- Hướng dẫn học nhà: 1/ - Về nhà học bài theo ghi kết hợp sgk - Tìm hiểu phương pháp chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt Tiết 44 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu - Kiến thức: HS hiểu cần phải chế biến thực phẩm Nắm các phương pháp chế biến món luộc, nấu, kho, để tạo nên món ăn ngon - Kĩ : Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh - Thái độ : Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống người II- Chuẩn bị - Đọc sgk và tạp chí ăn uống để tìm hiểu sâu các phương pháp chế biến III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 8/ ? Trộn dầu giấm là phương pháp chế biến thực phẩm nào Trình bày quy trình thực và yêu cầu kĩ thuật món trộn dầu giấm 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi (40) GV? Tại phải chế biến thực phẩm HS: Trình bày mục đích việc chế biến thực phẩm ? Bữa cơm hàng ngày gia đình em thường dùng ăn món gì HS: trả lời GV ghi lên bảng - Thực phẩm sử dụng hàng ngày chế biến nhiều phương pháp ? Nhiệt có công dụng gì chế biến thức ăn HS trả lời: - Nhiệt làm cho thực phẩm chín mềm, dễ hấp thu và thơm ngon đồng thời phần dinh dưỡng bị quá trình chế biến là sinh tố Hoạt động 1: 12/ Tìm hiểu phương pháp luộc thực phẩm ? Hãy kể phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt HS trả lời ? Em hãy kể tên món ăn thực phẩm làm chín nước (Luộc nấu kho) ? Em hãy kể tên vài món luộc thường dùng GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.20 trang 85 SGK HS quan sát, nhận xét ? Luộc là làm chín thực phẩm môi trường nào GV: Tuỳ theo yêu cầu món ăn có thể cho thực phẩm vào luộc lúc nước lạnh Ví dụ : Trứng, ốc, hến, trai nước ấm nguyên liệu động vật, nước sôi nguyên liệu thực vật ? Mô tả trạng thái, màu sắc, hương vị số món luộc thường dùng ? Nêu quy trình thực món luộc I- Phương pháp làm chín thực phẩm nước : -Luộc : Là làm chín thực phẩm môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm * Quy trình thực : (41) HS trả lời - Làm nguyên liệu thực phẩm ? Cho ví dụ số món luộc lấy nước - Luộc chín thực phẩm làm canh (Rau muống, bắp cải, thịt) - Bày món ăn vào đĩa, ăn kèm với HS: Rau muống, bắp cải, thịt nước chấm gia vị thích hợp ? Nước luộc nào * Yêu cầu kỹ thuật ? Thực phẩm động vật nào - Nước luộc - Thực phẩm động vật mềm, không nhừ - Thực phẩm thực vật : Rau lá chín tới có màu xanh, rau củ có bột chín bở / Hoạt động 2: 10 -Nấu : Tìm hiểu phương pháp nấu thực phẩm Là phối hợp nhiều nguyên liệu động ? Nấu là gì vật và thực vật có thêm gia vị môi HS: Nêu định nghĩa trường nước ? Trong các bữa ăn hàng ngày, món nào gọi là món nấu ? Món nấu thực nào * Quy trình thực : SGK / 86 HS: Kể tên các món nấu, khái quát quy trình thực GV: Gọi HS đọc quy trình thực SGK HS đọc SGK GV? Khi thực món nấu cần đảm * Yêu cầu kỹ thuật bảo yêu cầu gì SGK / 86 HS: Trình bày yêu cầu kĩ thuật Hoạt động 3: 11/ -Kho Tìm hiểu phương pháp kho thực phẩm Là làm chín mềm thực phẩm ? Kho là phương pháp chế biến món ăn lượng nước vừa phải với vị măn đậm đà nào ? Món kho có vị gì HS trả lời ? Em hãy kể tên vài món kho mà em biết HS: cá kho, đậu kho thịt, củ cải kho - Quy trình thực hiện: SGK/ 86 ? Trước kho các nguyên liệu thực phẩm ta làm nào ? Nấu thực phẩm với lượng nước nào ? (42) ? Thường sử dụng nguyên liệu nào để kho món mặn, món chay HS trả lời - Yêu cầu kỹ thuật: SGK/ 86 GV? Khi chế biến món kho cần đảm bảo yêu cầu gì HS: Nêu yêu cầu kĩ thuật chế biến 3- Củng cố: 3/ - GV hệ thống lại kiến thức ? Cho biết khác nấu và luộc ? Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm nước 4- Hướng dẫn học nhà: 1/ -Về nhà học bài theo ghi kết hợp sgk - Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm nước và sức nóng trực tiếp lửa Tiết 45 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Tiếp) Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu - Kiến thức: HS hiểu cần phải chế biến thực phẩm Nắm các phương pháp làm chín thực phẩm nước, sức nóng trực tiếp lửa để tạo nên món ăn ngon - Kĩ : Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh - Thái độ : Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống người II- Chuẩn bị - Đọc sgk và tạp chí ăn uống để tìm hiểu sâu các phương pháp chế biến III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 8/ ? Món luộc là phương pháp chế biến thực phẩm nào, trình bày quy trình thực món nướng 2- Nội dung bài mới: (43) Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp chế biến món hấp 17/ GV? Gia đình em thường làm món ăn gì phương pháp hấp, đồ ? Hấp là làm nào HS: Trả lời, kể tên và mô tả số món hấp thường dùng GV ghi lên bảng GV: Cho HS xem hình 3-21/ 87- SGK GV? Mô tả cách đồ xôi gia đình em HS: Trả lời, GV bổ sung để HS nắm dụng cụ cần thiết, cách tiến hành đồ xôi GV? Để chế biến món luộc, ta thực nào HS: Đọc sgk, nêu quy trình thự món hấp GV: Lưu ý cho HS số điểm sử dụng phương pháp này: - Dụng cụ hấp phải kín, quá trình hấp không mở vung nhiều lần - Khi hấp phải đổ nhiều nước vào nồi đáy, đề phòng nước bốc hơi, dễ bị cạn - Thời gian chín phụ thuộc vào loại nguyên liệu - Nguyên liệu hấp phải sơ chế tinh khiết GV: Món hấp đồ phải đảm bảo yêu cầu gì kĩ thuật HS: Nêu yêu cầu kĩ thuật thực Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chế biến món nướng 16/ GV? Gia đình em có làm món nướng không, cho ví dụ HS? Trả lời ? GV Yêu cầu HS quan sát hình 3-22 ? Nướng là làm chín thực phẩm nào HS: Trả lời Nội dung ghi II - Phương pháp làm chín thực phẩm nước - Hấp (đồ) - Là làm chín thực phẩm sức nóng nước - Quy trình thực - Yêu cầu kỹ thuật: 87/ SGK III - Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa - Nướng: Là làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa (44) GV: Dẫn dắt HS hình thành khái niệm - Quy trình thực hiện: SGK/ 87 ? Người ta thường làm món nướng nào HS trả lời GV? Với món thịt lợn nướng chả, theo em - Yêu cầu kỹ thuật: SGK/ 87 yêu cầu kĩ thật món ăn là gì HS: Trả lời, GV bổ sung, cho HS đọc yêu cầu kĩ thuật sgk GV cần lưu ý HS sử dụng phương pháp này dùng than hoa để nướng, không nướng than đá, bếp dầu Nướng chín tới, không nướng quá bị cháy khét, mùi thơm, tạo thành chất độc 3- Củng cố: 3/ - GV hệ thống lại bài, - Đặt câu hỏi củng cố kiến thức cho HS 4- Hướng dẫn học nhà: 1/ - Học bài theo ghi kết hợp sgk, - Đọc phần phương pháp chế biến thực phẩm chất béo Tiết 46 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Tiếp) Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu - Kiến thức: HS hiểu cần phải chế biến thực phẩm Nắm các phương pháp làm chín thực phẩm chất béo để tạo nên món ăn ngon - Kĩ : Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh - Thái độ : Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống người II- Chuẩn bị - Đọc sgk và tạp chí ăn uống để tìm hiểu sâu các phương pháp chế biến III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 8/ ? Món luộc là phương pháp chế biến thực phẩm nào, trình bày quy trình thực món nướng (45) 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: 11/ Tìm hiểu phương pháp rán GV: cho HS xem hình 3-23 trang 88 SGK HS: quan sát hình ? Kể tên món rán mà em biết ? Món rán làm nào ? Hãy trình bày cách rán đậu phụ ( tàu hủ ) HS: trả lời GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 88 ? Trình bày quy trình thực món rán ? Món rán nào là ngon HS: Nêu yêu cầu cần đạt chế biến món rán Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu món rang 11/ GV? Hãy kể món rang mà em biết HS: trả lời GV: Yêu cầu HS đọc sgk ? Rang là làm thực phẩm nào ? Em hãy trình bày cách rang đậu phộng HS: Trình bày ? Quy trình thực món rang - Làm nguyên lịêu động vật thực vật (không phối hợp ) - Cho vào chảo lượng ít không có chất béo, đảo liên tục cho thực phẩm chín vàng - Trình bày đẹp theo đặc trưng món ? Món rang nào là ngon ? Kể tên món xào mà em biết HS: trả lời Hoạt động 3: Hướng dẫn món xào 11/ GV: Cho HS xem món đậu đũa xào thịt HS: quan sát món xào IV- Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo 1- Rán ( chiên ) Là làm chín thực phẩm lượng chất béo khá nhiều, đun với lửa vừa, khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm - Quy trình thực hiện: SGK /88 - Yêu cầu kỹ thuật: SGK trang 88 -Rang : Là đảo thực phẩm chảo với lượng ít không có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào * Quy trình thực : * Yêu cầu kỹ thuật SGK trang 88 c-Xào : Là đảo qua đảo lại thực phẩm chảo với lượng chất béo vừa phải, thực (46) ? Xào là làm thực phẩm nào phẩm kết hợp động vật với thực vật, đun lửa to với thòi gian ngắn * Quy trình thực : SGK/89 ? Trình bày cách làm món đậu đũa xào ? Rút quy trình thực món xào ? Món xào nào là ngon * Yêu cầu kỹ thuật: SGK/89 HS: Nêu yêu cầu cần đạt ? Xào và rán có gì khác HS: so sánh món xào và món rán - Xào: Thời gian chế biến nhanh, lượng mỡ vừa phải, cần to lửa - Rán : Thời gian chế biến lâu, lượng mỡ nhiều, lửa vừa phải Về nhà các em thử làm món ăn mà các em đã học để phụ giúp gia đình 3- Củng cố: 3/ - GV hệ thống lại bài, - Đặt câu hỏi củng cố kiến thức cho HS 4- Hướng dẫn học nhà: 1/ - Học bài theo ghi kết hợp sgk, - Đọc đọc trước bài 19- sgk/ 92, chuẩn bị nguyên liệu theo yêu cầu Tiết 47 THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN MÓN ĂN- TRỘN Ngày giảng 6A: DẦU GIẤM – RAU XÀ LÁCH 6B: I Mục tiêu: 1- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết món rau xà lách trộn dầu giấm Nắm vững quy trình thực món này 2- Kĩ năng: Chế biến món ăn với yêu cầu tương tự 3- Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II.Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Nghiên cứu tài liệu để nắm vững phương pháp, quy trình chế biến - HS: Đọc SGK bài 19, chuẩn bị các nguyên liệu mục I- sgk/ 92 III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 3/ Nội dung ghi bảng I- Tổ chức thực hành (47) Kiểm tra chuẩn bị HS GV: Kiểm tra chuẩn bị HS nguyên liệu, dụng cụ Hoạt động 2: 33/ Hướng dẫn HS quy trình thực GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực món trộn dầu giấm, GV theo dõi bổ sung và nhấn mạnh điểm cần lưu ý GV: Nêu các quy trình thực HS: Đọc SGK II- Quy trình thực 1- Giai đoạn 1: Chuẩn bị Sơ chế nguyên liệu - Rau xà lách nhặt sạch, ngâm nước muối - Thịt bò thái lát mỏng ướp gia vị, xào chín - Hành tây thái nhỏ ngâm giấm, đường - Cà chua cắt lát trộn giấm đường - Tỉa hoa ớt 2- Giai đoạn 2: Chế biến * Làm nước trộn dầu giấm Cho thìa xúp giấm + thìa xúp đường + 1/2 thìa cà phê muối khuấy tan với tiêu, tỏi đã phi vàng * Trộn rau Cho xà lách + hành tây + cà chua vào khay to đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn tay 3- Giai đoạn 3: Trình bày - Xếp hồn hợp xà lách vào đĩa, chọn ít lát cà chua bày xung quanh, trên để hành tây, trên cùng là thịt bò bày, trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa GV: Thực hành mẫu học sinh HS: quan sát GV: Lưu ý HS số điểm cần lưu ý sgk/93 HS: Theo dõi, ghi nhớ - Củng cố: 8/ - GV hÖ thèng l¹i c¸c bíc thùc hµnh - Chia HS líp theo c¸c nhãm, giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm - HS ph©n c«ng nhiÖm vô cô thÓ cho tõng thµnh viªn nhãm 4- Híng dÉn häc ë nhµ: 1/ - T×m hiÓu kÜ c¸c thao t¸c thùc hµnh trén dÇu giÊm rau xµ l¸ch - S¬ chÕ tríc c¸c nguyªn liÖu - ChuÈn bÞ giê sau thùc hµnh theo nhãm (48) Tiết 48 THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN MÓN ĂN- TRỘN DẦU GIẤM – RAU XÀ LÁCH (Tiếp) Ngày giảng 6A: 6B: I Mục tiêu: 1- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết món rau xà lách trộn dầu giấm Nắm vững quy trình thực món này 2- Kĩ năng: Chế biến món ăn với yêu cầu tương tự 3- Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II.Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Nghiên cứu tài liệu để nắm vững phương pháp, quy trình chế biến - HS: Rau xà lách, hành tây, cà chua, rau thơm, tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, ớt, xì dầu, dầu ăn III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 3/ Kiểm tra chuẩn bị HS GV: Kiểm tra chuẩn bị các nhóm HS nguyên liệu, dụng cụ Hoạt động 2: 7/ Hướng dẫn HS quy trình thực GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực món trộn dầu giấm rau xà lách HS: Nhắc lại giai đoạn (chuẩn bị nguyên liệu, chế biến, trình bày món ăn) / Hoạt động 3: 30 Thực hành GV: Tổ chức cho HS thực hành theo các nhóm GV: Bao quát, hướng dẫn các nhóm, ghi nhận sai sót các em để nhận xét, rút kinh nghiệm GV: Nêu thang điểm, tổ chức cho các nhóm chấm chéo nhau: HS: Thực chấm chéo theo thang điểm GV: Nhận xét kết qủa thực hành Nội dung ghi I- Tổ chức thực hành II- Quy trình thực 1- Giai đoạn 1: Chuẩn bị 2- Giai đoạn 2: Chế biến 3- Giai đoạn 3: Trình bày III- Thực hành 1- Thực hành nhóm 2- Chấm điểm - Chuẩn bị nguyên liệu: đ - Hoàn tất: đ - Ngon: đ - Trang trí: đ - Vệ sinh, kỉ luật: đ (49) nhóm, chấm điểm thực hành 3- Củng cố: 3/ - GV nhận xét, rút kinh nghiệm sau thực hành thao tác thực hành, ý thức, vệ sinh an toàn thực 4- Hướng dẫn học nhà: 2/ - Yêu cầu HS tiến hành thực hành trộn dầu giấm rau xà lách gia đình để củng cố các thao tác đã học - Đọc trước bài 20: “Trộn hỗn hợp nộm rau muống” - Chuẩn bị nguyên liệu theo yêu cầu bài THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG Tiết 49 Ngày giảng 6A: 6B: I-Mục tiêu - Kiến thức : Hiểu cách làm món nộm rau muống, nắm vững quy trình thực món ăn này - Kĩ : Có kĩ vận dụng để chế biến món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự - Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II.Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Nghiên cứu tài liệu để nắm vững phương pháp, quy trình chế biến - HS: Đọc SGK bài 20, chuẩn bị các nguyên liệu mục I- sgk/ 93 III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 5/ ? Nêu quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật phương pháp trộn hỗn hợp chế biến món ăn 2- Nội dung bài mới: (50) Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 3/ Kiểm tra chuẩn bị HS GV: Kiểm tra chuẩn bị các nhóm HS nguyên liệu, dụng cụ chế biến HS: Đặt nguyên liệu lên bàn theo nhóm GV: Giới thiệu, có thể thay rau muống nguyên liệu su hào, cà rốt, đu đủ tuỳ theo mùa cho phù hợp GV: nêu nội quy an toàn lao động Hoạt động 2: 28/ Hướng dẫn HS quy trình thực GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk ? Để thực món nộm rau muống, cần thực qua giai đoạn ? Chọn rau muống nào HS: Nêu giai đoạn thực món nộm Nội dung ghi I-Nguyên liệu : -1 Kg rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng giã nhỏ II-Quy trình thực : * Giai đoạn 1: Chuẩn bị GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS - Nhặt sạch, cắt khúc khoảng 15 cm, chẻ nhỏ - Thịt, tôm rửa sạch, luộc chín - Ngâm tôm vào nước mắm pha chanh + tỏi + ớt - Thịt luộc thái lát mỏng, ngâm cùng tôm - Hành khô nhặt sạch, ngâm giấm - Rau thơm nhặt rửa, cắt nhỏ - Làm nước trộn nộm: * Giai đoạn 2: Chế biến - Trộn nộm + Vớt rau muống, vẩy ráo nước + Vớt hành, để ráo nước + Trộn rau muống với hành, cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên trên, sau đó nước trộn lên - Rải rau thơm và lạc lên trên đĩa nộm, cắm * Giai đoạn 3: Trình bày ớt tỉa hoa trên cùng, ăn trộn HS: Quan sát, ghi nhớ (51) - Củng cố: 8/ - GV hệ thống lại các bước thực hành - Chia HS lớp theo các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - HS phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm 4- Hướng dẫn học nhà : 1/ - Tìm hiểu kĩ các thao tác thực hành trộn hỗn hợp nộm rau muống - Sơ chế trước các nguyên liệu - Chuẩn bị sau thực hành theo nhóm THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (tiếp) Tiết 50 Ngày giảng 6A: 6B: I-Mục tiêu - Kiến thức : Hiểu cách làm món nộm rau muống, nắm vững quy trình thực món ăn này - Kĩ : Có kĩ vận dụng để chế biến món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự - Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II.Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Nghiên cứu tài liệu để nắm vững phương pháp, quy trình chế biến - HS: Đọc SGK bài 20, chuẩn bị các nguyên liệu mục I- sgk/ 93 III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15/ Đề bài: A- Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án đúng Câu 1: Phương pháp làm chín thực phẩm nước A- Luộc, hấp, kho B- Luộc, nấu, kho C- Hấp, rang, xào D- Xào, luộc, kho Câu 2: Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt A- Nướng B- Rán C- Trộn hỗn hợp D- Kho Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống Muối xổi và muối nén là cách làm thực phẩm lên men (1) , song muối xổi thực khoảng (2) , còn muối nén thực khoảng thời gian dài Câu 4: Ghép ý cột A với ý cột B cho đúng, ghi kết vào cột C A 1- Luộc C 1- B a- dùng sức nóng trực tiếp lửa (52) 2- Nướng 2- b- làm chín thực phẩm với lượng nước vừa phải c- làm chín thực phẩm môi trường nhiều nước B- Trắc nghiệm tự luận Câu 1: Trộn dầu giấm là phương pháp chế biến thực phẩm nào? Quy trình thực và yêu cầu kĩ thuật phương pháp này? Đáp án – Thang điểm A- Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: ÝB 0,5 đ Câu 2: ÝC 0,5 đ Câu 3: Mỗi ý đúng 0,5 đ (1)- Vi sinh (2)- Thời gian ngắn Câu 4: Mỗi ý đúng 0,5 đ 1- c 2- a B- Trắc nghiệm tự luận.(7 điểm) - Trộn dầu giấm là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng (2 đ) - Quy trình thực hiện: (3 đ) - Yêu cầu kĩ thuật: (2 đ) 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 3/ Kiểm tra chuẩn bị HS GV: Kiểm tra chuẩn bị các nhóm HS nguyên liệu, dụng cụ Hoạt động 2: 7/ Hướng dẫn HS quy trình thực GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực món trộn hỗn hợp nộm rau muống HS: Nhắc lại giai đoạn (chuẩn bị nguyên liệu, chế biến, trình bày món ăn) Nội dung ghi I- Tổ chức thực hành Hoạt động 3: 30/ Thực hành GV: Tổ chức cho HS thực hành theo các nhóm GV: Bao quát, hướng dẫn các nhóm, ghi nhận sai sót các em để nhận xét, rút kinh nghiệm GV: Nêu thang điểm, tổ chức cho các nhóm chấm chéo nhau: HS: Thực chấm chéo theo thang III- Thực hành 1- Thực hành nhóm II- Quy trình thực 1- Giai đoạn 1: Chuẩn bị 2- Giai đoạn 2: Chế biến 3- Giai đoạn 3: Trình bày 2- Chấm điểm - Chuẩn bị nguyên liệu: đ - Hoàn tất: đ - Ngon: đ (53) điểm - Trang trí: đ GV: Nhận xét kết qủa thực hành - Vệ sinh, kỉ luật: đ nhóm, chấm điểm thực hành 3- Củng cố: 3/ - GV nhận xét, rút kinh nghiệm sau thực hành thao tác thực hành, ý thức, vệ sinh an toàn thực 4- Hướng dẫn học nhà: 2/ - Yêu cầu HS tiến hành thực hành trộn hỗn hợp nộm rau muống gia đình để củng cố các thao tác đã học - Ôn kĩ các phương pháp chế biến thực phẩm chuẩn bị cho sau kiểm tra tiết Tiết 51 KIỂM TRA TIẾT (THỰC HÀNH) CHẾ BIẾN MÓN ĂN- TRỘN DẦU GIẤM – RAU XÀ LÁCH Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm định kì cho HS + Kiến thức : Đánh giá kết học tập HS Làm cho HS chú ý nhiều đến việc học mình Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục HS ( cách học HS phương pháp dạy GV) + Kỹ : Rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tế, nhận xét, so sánh + Thái độ : Giáo dục HS có tính cần mẫn, chính xác, vệ sinh chế biến thực phẩm II- Chuẩn bị GV và HS - GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ cho tiết kiểm tra thực hành - HS: Chuẩn bị nguyên liệu đầy đủ để thực III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… (54) 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… * Nội dung kiểm tra: ? Thực hành chế biến món ăn trộn dầu giấm – rau xà lách Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS I- Nguyên liệu GV: Kiểm tra chuẩn bị HS - 100 (g) xà lách, 15 (g) hành tây, 50 (g) nguyên liệu, dụng cụ cà chua chín, 1/2 thìa cà phê tỏi phi vàng, 1/2 bát giấm, 1,5 thìa súp đường, 1/4 thìa cà phê muối, 1/4 thìa cà phê tiêu, 1/2 thìa súp dầu ăn, rau thơm, ớt, xì dầu Hoạt động 2: II- Tổ chức kiểm tra thực hành HS thực hành theo nhóm 1- Hình thức kiểm tra GV: ổn định các nhóm HS - Thực hành theo nhóm nhỏ (theo bàn) HS: Thực quy trình chế biến món trộn GV: Yêu cầu các nhóm bày sản phẩm đầu bàn GV: Căn vào thang điểm, chuẩn bị nguyên liệu, thao tác chế biến, kết thực hành để đánh giá điểm cho nhóm 2- Chấm điểm - Chuẩn bị nguyên liệu: đ - Hoàn tất: đ - Ngon: đ - Trang trí: đ - Vệ sinh, kỉ luật: đ * Củng cố: - GV nhận xét chung kết thực hành, ý thức tổ chức HS - Tuyên dương nhóm đạt điểm cao - Rút kinh nghiệm cho số nhóm * Hướng dẫn học nhà - Yêu cầu HS thực hành nhà cách chế biến món ăn sử dụng nhiệt, không sử dụng nhiệt để củng cố kiến thức đã học (tham khảo các món ăn phần thực hành tự chọn – sgk/95) - Đọc trước bài 21: “Tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình” Tiết 52 TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH I- Mục tiêu: Ngày giảng 6A: B: (55) Sau học xong bài HS - Kiến thức : Hiểu nào là bữa ăn hợp lý Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình, phân chia số bữa ăn ngày Hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lý - Kỹ : Nắm vững cách thức tổ chức Có kỹ vận dụng để tổ chức bữa ăn ngon, bổ và không tốn kém lãng phí - Thái độ : Giáo dục HS ăn uống điều độ có giấc II.Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Nghiên cứu tài liệu dinh dưỡng, ẩm thực - HS: Đọc trước bài 21- SGK III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: không 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi / Hoạt động 1: 15 I- Thế nào là bữa ăn hợp lí? Tìm hiểu bữa ăn hợp lí GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ ? Bữa ăn hợp lí cần loại thực phẩm nào HS: Đạm, đường bột, chất béo, khoáng và vitamin GV chốt lại: cần chọn đủ thực phẩm thuộc các nhóm chất dinh dưỡng để kết hợp thành bữa ăn hoàn chỉnh GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, cho nhận xét chung bữa ăn hàng ngày gia đình: + Có loại món ăn nào ? + Có loại chất dinh dưỡng nào ? + Có đủ dùng không ? + Có cảm thấy ngon miệng không ? HS: Nêu ý kiến GV: Cho ví dụ bữa ăn hàng ngày Món ăn Chất dinh dưỡng Đậu phụ sốt cà chua Đường, bột, béo, vitamin Tôm rang Đạm, khoáng Bắp cải luộc Vitamin, chất sơ Cà muối Khoáng, chất sơ - Bữa ăn cần có phối hợp các HS: So sánh, đối chiếu với nhóm chất dinh (56) dưỡng ? Hãy cho biết nào là bữa ăn hợp lí HS: Rút kết luận, nhận xét lẫn GV: Chốt lại Hoạt động 2: 25/ Tìm hiểu sở phân chia số bữa ăn ngày ? Việc phân chia số bữa ăn ngày có ảnh hưởng gì đến việc tổ chức ăn uống hợp lý HS: Việc phân chia số bữa ăn ngày là quan trọng, vì nó ảnh hưởng đến việc tiêu hoá thức ăn và nhu cầu lượng cho khoảng thời gian, lúc làm việc, nghỉ ngơi ? Thông thường ngày em ăn bữa ? Bữa nào là bữa chính HS : Hai bữa, ba bữa nhiều bữa GV: Em hãy phân biệt nào là bữa chính, bữa phụ ngày HS: Bữa chính có cơm nấu với nhiều món ăn hơn, bữa phụ không thiết phải có cơm GV: Khi dày hoạt động bình thường, thức ăn tiêu hoá Vì vậy, khoảng cách các bữa ăn từ – là hợp lý ? Trong ngày nên ăn bữa (3 bữa ) ? Tại ta cần ăn đủ bữa, đúng bữa ngày HS: Để đảm bảo cung cấp lượng cho thể GV: Cần phân chia các bữa ăn ngày cho phù hợp ? Bữa sáng nên ăn nào cho hợp lí ? Có nên bỏ bữa ăn sáng không ? Tại HS trả lời GV: Nhận xét, ghi bảng ? Bữa trưa cần tổ chức ăn uống nào HS: Trả lời, nhận xét GV: Chốt lại ? Bữa tối nên bố trí chế độ ăn uống nào HS: Nêu ý kiến GV phân tích: bữa tối nên ăn đầy đủ chất dinh dưỡng không nên ăn quá nhiều, đồng thời loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp II-Phân chia số bữa ăn ngày + Bữa sáng : Nên ăn đủ lượng cho lao động, học tập buổi sáng, nên ăn vừa phải + Bữa trưa : Sau buổi lao động, cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi và tiếp tục làm việc + Bữa tối : Sau ngày lao động, cần ăn tăng khối lượng (57) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì đó là lúc gia đình sum họp sau ngày lao động ? Hãy rút kết luận việc phân chia số bữa ăn ngày HS Nêu kết luận: Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng là điều kiện cần thiết để bảo đảm sức khoẻ và góp phần tăng thêm tuổi thọ với đủ các món ăn nóng ngon lành, với các loại rau, củ, để bù đắp cho lượng tiêu hao ngày * Kết luận: SGK/106 `3- Củng cố: 4/ - GV hệ thống lại kiến thức bài ? Thế nào là bữa ăn hợp lý ? Trong ngày nên ăn bữa 4- Hướng dẫn học nhà: 1/ - Về nhà học thuộc bài - Trả lời câu hỏi cuối sách - Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình Tiết 53 TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH (TIẾP) Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu 1- Kiến thức : Hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình và hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lý 2- Kỹ : Tổ chức bữa ăn ngon, bổ và không tốn kém lãng phí 3- Thái độ : Giáo dục HS ý thưc tiết kiệm tránh lãng phí thực phẩm II.Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Nghiên cứu tài liệu dinh dưỡng, ẩm thực - HS: Đọc trước mục III - SGK - Sử dụng hình 3.24- sgk/107 III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 6/ ? Thế nào là bữa ăn hợp lí, nên phân chia số bữa ăn ngày nào (58) 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 3: 35/ Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình ? Em hãy nêu ví dụ bữa ăn hợp lý gia đình và giải thích gọi đó là bữa ăn hợp lý HS: cho ví dụ - Đầy đủ các chất dinh dưỡng, đủ dùng, ngon miệng GV cho HS xem hình 3.24 – SGK/107 HS: Quan sát, trả lời GV? Nhu cầu dinh dưỡng thành viên gia đình nào, cho ví dụ HS: Khác VD: Trẻ em lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển thể ? Chất dinh dưỡng nào giúp phát triển thể trẻ em ( Chất đạm, sinh tố, chất khoáng ) - Người lớn làm việc, đặc biệt lao động chân tay, cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều lượng ? Chất dinh dưỡng nào cung cấp nhiều lượng ( chất đường bột, chất béo, chất đạm ) - Phụ nữ có thai cần ăn thực phẩm giàu chất đạm, chất khoáng GV: Chốt lại Nội dung ghi III- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình GV: Điều kiện tài chính gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lựa chọn thực phẩm đáp ứng yêu cầu bữa ăn (cả số lượng và chất lượng), nhiên để mua đủ thức ăn cần thiết với số tiền có chợ cần phải cân nhắc kĩ càng ? Để đảm bảo đủ dinh dưỡng với điều kiện tài chính trung bình cần phải lựa chọn thực phẩm nào ? Một bữa ăn giàu chất dinh dưỡng, hợp lí có thiết phải cần nhiều tiền không HS: Trả lời GV: Nhận xét, chốt lại 2- Điều kiện tài chánh 1- Nhu cầu các thành viên gia đình - Để định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp cần tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà người đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng - Cân nhắc số tiền có để chợ mua thực phẩm - Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng chất dinh dưỡng mà đa số các thành viên gia đình cần - Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi ngon, phổ thông - Lựa chọn thực phẩm không trùng nhóm dinh dưỡng (59) ? Thế nào là cân dinh dưỡng (không ăn dư chất này, thiếu chất kia) phải có đủ thực phẩm thuộc nhóm thực phẩm Sự cân chất dinh dưỡng thể qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp ? Kể lại tên nhóm thức ăn ? Lầy VD thực đơn cân dinh dưỡng GV: Nhận xét 3- Sự cân chất dinh dưỡng - Cần đảm bảo nhóm thức ăn: giàu đạm, đường bột, chất béo, khoáng – vitamin ? Tại phải thay đổi món ăn cho gia đình ngày ? Tại phải thay đổi các phương pháp chế biến ? Tại phải thay đổi hình thức trình bày và màu sắc món ăn ? Có nên chế biến các món ăn trùng lặp nguyên liệu không HS: trả lời GV: giới thiệu các hình thức thay đổi món ăn ? Lấy VD không lựa chọn món ăn trùng lặp 4- Thay đổi món ăn - Để tránh nhàm chán, để có món ăn ngon miệng, hấp dẫn Không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn 3- Củng cố: 3/ - GV hệ thống lại bài, đặt câu hỏi củng cố - Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ- sgk/107 4- Hướng dẫn học nhà: 1/ -Về nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc trước bài 22: “Quy trình tổ chức bữa ăn” (60) (61) QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN Tiết 54 Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu 1- Kiến thức : Khái niệm thực đơn Hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn, cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và số người dự bữa 2- Kĩ : Giúp HS biết cách chế biến món ăn đơn giản, phục vụ bữa ăn chu đáo 3- Thái độ : Giáo dục HS biết xây dựng thực đơn để chợ nhanh và mua đủ thực phẩm II- Chuẩn bị - Các hình ảnh số món ăn- sgk III Các hoạt động dạy học: - (62) * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 6/ ? Thế nào là bữa ăn hợp lí, nên phân chia số bữa ăn ngày nào 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 20/ Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk ? Muốn tổ chức bữa ăn chu đáo cần phải làm gì HS: Trả lời GV: Để việc thực bữa ăn tiến hành tốt đẹp, cần bố trí, xếp công việc cho hợp lí theo quy trình công nghệ định GV? Thực đơn là gì HS: Đọc thông tin, trả lời GV: Đưa ví dụ số mẫu thực đơn HS: Theo dõi mẫu thực đơn trả lời ? Các món ăn ghi thực đơn có cần phải bố trí, xếp hợp lý không HS: Trả lời, nhận xét GV: Cần quan tâm xếp theo trình tự định món nào ăn trước, món nào ăn sau, món nào ăn kèm với món nào GV: Giới thiệu, trình tự xếp món ăn thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán ăn uống vùng, miền và thể dồi dào, phong phú thực phẩm GV? Việc xây dựng thực đơn cần phải tuân thủ theo nguyên tắc nào HS trả lời ? Mỗi ngày em ăn bữa ? Bữa cơm thường ngày em ăn món gì ? – món ăn ? Em có thường ăn cỗ không ? Những bữa cỗ gia đình thường tổ chức nào Nội dung ghi I-Xây dựng thực đơn 1/ Thực đơn là gì ? Thực đơn là bảng ghi lại tất món ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cổ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày 2/ Nguyên tắc xây dựng thực đơn a-Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn (63) HS trả lời ? Những bữa liên hoan họp mặt, tiệc sinh nhật, tiệc cưới thường dùng món gì ? Hãy kể tên số món ăn loại mà em đã ăn GV? Bữa ăn thường ngày gồm loại món gì (Canh, mặn, xào, luộc) ? Bữa ăn liên hoan chiêu đãi gồm thường loại món gì ? Cơ cấu thực đơn nào GV: Nhận xét, chốt lại GV? Sự đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng và hiệu kinh tế thể nào HS: Trả lời GV: Kết luận Hoạt động 2: 14/ Tìm hiểu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn GV: Để thực tốt các món ăn ghi thực đơn cần lưu ý vấn đề gì HS trả lời GV:Lựa chọn thực phẩm là khâu quan trọng việc tạo nên chất lượng thực đơn ? Đối với thực đơn hàng ngày, nên lựa chọn thực phẩm nào HS: Trả lời, nhận xét GV: Kết luận, thực phẩm phải lựa chọn đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh, đủ dùng cho gia đình ngày không chi tiêu nhiều so với số tiền đã dư định cho việc ăn uống GV giới thiệu cho HS biết bữa liên hoan tự phục vụ và bữa liên hoan có người phục vụ ? Em hãy kể tên và phân loại các món ăn bữa tiệc, liên hoan mà em đã dự ? Hình thức tổ chức bữa ăn thuộc loại hình gì HS trả lời b-Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cấu bữa ăn - Mỗi loại thực đơn cần có đủ các loại món ăn và có thể thay đổi món ăn theo loại thực phẩm các nhóm thức ăn c-Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn và hiệu kinh tế II-Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn cần lưu ý : - Mua thực phẩm phải tươi ngon - Số thực phẩm vừa đủ dùng 1/ Đối với thực đơn thường ngày - Giá trị dinh dưỡng thực đơn - Đặc điểm người gia đình 2/ Đối với thực đơn dùng các bữa liên hoan, chiêu đãi - Gồm nhiều loại món ăn theo cấu trúc thực đơn Tùy hoàn cảnh và điều kiện sẵn (64) (Tự phục vụ hay có người phục vụ) có mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp, tránh lãng phí 3- Củng cố: 4/ - GV hệ thống lại kiến thức vừa học ? Để xây dựng thực đơn, cần phải dựa vào nguyên tắc nào ? Đối với thực đơn thường ngày, cần lựa chọn thực phẩm nào 4- Hướng dẫn học nhà 1/ - Học bài theo ghi kết hợp sgk - Trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc trước mục III, IV- sgk/111 Tiết 55 QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (Tiếp) Ngày giảng 6A: 6B: I-Mục tiêu 1- Kiến thức : HS nắm kĩ thuật chế biến thực phẩm, phục vụ bữa ăn chu đáo Biết cách bày bàn và thu dọn sau ăn 2- Kĩ : Biết cách bày bàn cho bữa cỗ, bữa tiệc bữa ăn gia đình 3- Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn II- Chuẩn bị - Hình ảnh cách trình bày món ăn, trình bày bàn ăn III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… (65) 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 6/ ? Khi xây dựng thực đơn phải dựa trên nguyên tắc nào 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung / Hoạt động 1: 15 III-Chế biến món ăn : Tìm hiểu phương pháp chế biến món ăn GV? Kỹ thuật chế biến tiến hành qua các khâu nào HS: Liên hệ kiến thức cũ trả lời GV: Tóm tắt khâu chính GV? Sơ chế thực phẩm là làm gì? Gồm 1/ Sơ chế thực phẩm động tác nào Là khâu chuẩn bị thực phẩm ? Hãy nêu công việc cần làm sơ chế trước chế biến thực phẩm HS: - Loại bỏ phần không ăn và làm thực phẩm - Cắt thái nguyên liệu theo yêu cầu món ăn - Tẩm ướp gia vị cần GV? Mục đích việc chế biến món ăn là gì ? Nhắc lại các phương pháp chế biến thức ăn đã học HS: - Chọn phương pháp thích hợp cho loại món ăn thực đơn - Làm cho thực phẩm chín dễ hấp thu, dễ đồng hoá, tăng gía trị cảm quan Vì qua chế biến, thực phẩm thay đổi trạng thái, hương vị màu sắc Tùy theo yêu cầu thực đơn, chọn phương pháp chế biến thức ăn phù hợp GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế ? Tại phải trình bày món ăn HS: Trả lời theo hiểu biết cá nhân GV: Rút ý chính Hoạt động 2: 20/ Tìm hiểu cách bày bàn, thu dọn sau ăn GV? Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào các yếu tố nào HS: Bày bàn phụ thuộc vào dụng cụ ăn uống và cách trang trí bàn ăn - Căn vào thực đơn và số người dự bữa để tính số bàn ăn và các loại chén dĩa, muỗng, 2/ Chế biến món ăn - Chọn phương pháp thích hợp cho loại món ăn thực đơn 3/ Trình bày món ăn - Tạo cẻ đẹp, tăng giá trị thẩm mĩ bữa ăn, hấp dẫn và kích thích ăn ngon miệng IV-Bày bàn và thu dọn sau ăn : 1/ Chuẩn bị dụng cụ Cần chọn dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất bữa ăn (66) đũa, ly cho đầy đủ và phù hợp GV? Tại cần chú ý đến việc dọn thức ăn lên bàn HS: Thể chu đáo người tổ chức, tạo ấn tượng thẩm mĩ, hấp dẫn, không khí đầm ấm, gần gũi GV: Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt, món ăn đưa theo thực đơn, trình bày đẹp, hài hoà màu sắc và hương vị GV? Để tạo bữa ăn thêm chu đáo lịch người phục vụ cần có thái độ nào HS: Ân cần, niềm nở vui tươi, hoà nhã tỏ lòng quý trọng khách Khi dọn ăn tránh với tay trước mặt khách Sau ăn xong người phục vụ phải thu dọn bàn, dọn dẹp vệ sinh chu đáo GV: Thái độ người phục vụ giữ vai trò quan trọng, thể trách nhiệm phục vụ, phân biệt việc gì cần làm và không nên làm 2/ Bày bàn ăn Cách trình bày bàn ăn và bố trí, chỗ ngồi cho khách phụ thuộc vào tính chất bữa ăn 3/ Cách phục vụ và thu dọn sau ăn a- Phục vụ : b- Dọn bàn ăn : - Không thu dọn dụng cụ ăn uống còn ăn - Xếp dụng cụ ăn uống theo loại 3- Củng cố: 3/ - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài - Gọi HS đọc phần ghi nhớ – sgk/112 ? Khi chế biến món ăn cần thực qua các khâu nào 4- Hướng dẫn học nhà: 1/ - Học bài theo ghi kết hợp sgk - Trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc trươc bài 23: “ Thực hành: xây dựng thực đơn” THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN Tiết 56 Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu Thông qua bài thực hành HS nắm - Kiến thức : Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày - Kỹ : Có kỹ vận dụng để xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình - Thái độ : Giáo dục HS có ý thức biết lựa chọn thực phẩm, chế biến thực phẩm ngon, tiết kiệm (67) II- Chuẩn bị - GV: Danh sách các món ăn thường ngày gia đình Bảng cấu thực bữa ăn ngày - HS: Nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: ? Thực đơn là gì, xây dựng thực đơn thường ngày cần đảm bảo nguyên tắc nào 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 15/ Hướng dẫn học sinh xác định mục đích, yêu cầu tiết học GV: nêu yêu cầu tiết thực hành GV: cho HS xem hình 32-6 – sgk/114danh mục các món ăn thường ngày và bảng cấu thực đơn hợp lý bữa ăn thường ngày HS: quan sát hình ? Gia đình em thường dùng món ăn gì ngày ? Em hãy nhận xét thành phần và số lượng món ăn bữa cơm gia đình HS trả lời GV: Ghi nhận xét HS lên bảng, bổ sung, điều chỉnh lại cho hợp lý yêu cầu dinh dưỡng, số lượng HS: Ghi bài GV: Lấy VD bữa cơm mùa hè - Món chính: canh cua nấu rau mồng tơi mướp, đậu rán, thịt kho tàu - Món phụ: cà muối ăn với canh cua nấu rau, dưa cải muối ăn cùng thịt kho Nội dung I- Tổ chức thực hành Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày - Nên chọn món ăn thuộc loại chế biến nhanh, thực đơn giản, số lượng vừa phải, từ – món - Các món ăn: món chính, thêm vào đó – món phụ ăn kèm II- Xây dựng thực đơn Hoạt động 2: 20/ HS thực hành cá nhân GV: Yêu cầu HS tự lập thực đơn (68) cho gia đình dùng ngày HS: Làm lớp GV: Theo dõi, uốn nắn sai sót quá trình HS thực HS: Nộp thực đơn đã xây dựng 3- Củng cố: 3/ - GV nhận xét ý thức học, kết thực tiết thực hành - Chấm điểm xây dựng thực đơn theo cá nhân, chấm số bài tiêu biểu - GV Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm HS 4- Hướng dẫn học nhà: 1/ - Về nhà xem lại bài - Vận dụng kiến thức để xây dựng thực đơn các bữa hàng ngày - Chuẩn bị xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan bữa cổ Tiết 57 THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (Tiếp) Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu Thông qua bài thực hành HS nắm - Kiến thức : Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan, bữa cỗ - Kỹ : Có kỹ vận dụng để xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình (69) - Thái độ : Giáo dục HS có ý thức biết lựa chọn thực phẩm, chế biến thực phẩm ngon, tiết kiệm II- Chuẩn bị - GV: Danh sách các món ăn bữa liên hoan, bữa cỗ Bảng cấu thực bữa ăn liên hoan, bữa cỗ - HS: Nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: Không 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 15/ Hướng dẫn học sinh xác định mục đích, yêu cầu tiết học GV nêu yêu cầu tiết thực hành GV yêu cầu HS quan sát hình- sgk/ 327 gồm danh mục các món ăn liên hoan và bảng cấu thực đơn hợp lý dùng cho bữa ăn liên hoan HS quan sát hình ? Em hãy nhớ lại bữa cỗ, bữa tiệc liên hoan gia đình đã tổ chức em đã mời tham dự, nêu nhận xét thành phần, số lượng món ăn HS: Phát biểu ý kiến GV ghi nhận xét HS lên bảng và bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp ? So sánh bữa cỗ bữa liên hoan với các bữa ăn thường ngày em có nhận xét gì HS: Số món nhiều hơn, hàm lượng các chất dinh dưỡng các món ăn nhiều GV hướng dẫn giải thích cách thực (tùy điều kiện vật chất, tài chính thực đơn có thể tăng cường lượng và chất) GV? Hãy nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn bữa cỗ bữa liên Nội dung I- Tổ chức thực hành Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ - Số món ăn : có từ – món trở lên - Các món ăn : thực đơn thường ngày kê theo các món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống - Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau (70) hoan - Phải tôn trọng trình tự các món ăn HS: Trả lời ghi thực đơn GV: Nhận xét, kết luận HS: Ghi bài GV: Lưu ý HS cách phân chia các món ăn bữa cỗ có người phục vụ và bữa cỗ tự phục vụ II- Xây dựng thực đơn / Hoạt động 2: 20 HS thực hành theo tổ HS: Hoạt động nhóm theo tổ, Mỗi tổ ngồi tập trung chổ, trao đổi, thảo luận, tìm món ăn thích hợp để xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cỗ GV: Theo dõi các nhóm thực 3- Củng cố: 9/ - HS Cử đại diện trình bày thực đơn trước lớp, các nhóm khác nhận xét - GV Nhận xét chung, rút kinh nghiệm bài thực hành 4- Hướng dẫn học nhà: 1/ - Vận dụng kiến thức để xây dựng thực đơn các bữa cỗ, liên hoan - Đọc trước bài 24: “Tỉa hoa trang trí món ăn từ số loại rau, củ, quả” TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ Tiết 58 Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu - Kiến thức : HS biết nguyên liệu, dụng cụ dùng để tỉa hoa trang trí, Các hình thức tỉa hoa từ rau, củ, -Biết cách tỉa hoa từ hành lá (71) - Kĩ : Có kỹ vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn - Thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận II- Chuẩn bị - GV: Hình ảnh số mẫu tỉa hoa trang trí rau, củ, - HS: Cọng hành trắng, dao tỉa, dao lam, thau nhỏ III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 12/ Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa GV: Giới thiệu chung kĩ thuật tỉa hoa trang trí món ăn từ số loại rau củ, quả, mục đích, mục đích việc tỉa hoa GV? Người ta hay dùng các loại nguyên liệu nào để tỉa hoa HS: Các loại rau, củ, như: hành lá, hành củ, dưa chuột, cà chua, đu đủ GV: Các loại rau, củ để tỉa hoa có đặc tính: không bở, không nhũn, ít chảy nước, có độ cứng, dẻo dai vừa phải, có mầu sắc đẹp, có thể lạng mỏng và dễ uốn cong GV? Để tỉa hoa cần dùng dụng cụ gì HS: Trả lời, nhận xét GV: Kết luận, ghi bảng Nội dung ghi I- Giới thiệu chung 1- Nguyên liệu dụng, cụ tỉa hoa a-Nguyên liệu Các loại rau củ, quả, hành lá, hành củ, ớt, dưa chuột, cà chua, củ cải trắng, củ cải đỏ b-Dụng cụ - Dao to mỏng, dao nhỏ mũi nhọn, dao lam, kéo nhỏ mũi nhọn, thau nhỏ II- Thực mẫu Hoạt động 2: 29/ Tìm hiểu phương pháp tỉa hoa từ hành lá a-Tỉa hoa từ hành lá GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk ? Nêu phương pháp tỉa hoa huệ trắng từ * Tỉa hoa huệ trắng + Hoa hành lá HS: Sử dụng đoạn trắng cọng hành, thân tròn, đẹp cắt làm nhiều đoạn nhau, có chiều dài lần đường kính tiết diện -Dùng lưỡi dao lam chẻ sâu xuống 1/2 chiều cao đoạn hành vừa cắt tạo thành nhiều nhánh nhỏ để làm cánh (72) hoa, ngâm nước khoảng – 10’ cho cành hoa cong -Lấy cây hành lá cắt bỏ phần lá xanh, lá chừa đoạn ngắn – cm tỉa thành cuống hoa -Chọn cây hành lá khác, cắt bớt lá xanh, chừa lại đoạn ngắn khoảng 10 cm, dùng mũi kéo nhọn tách cọng lá thành – lá nhỏ ngâm nước vài phút cho lá cong tự nhiên, giửa cây hành lá dùng tăm tre cắm cành hoa lên GV: Tóm tắt lại các bước tỉa hoa từ hành lá GV lưu ý HS biện pháp đảm bảo an toàn lao động thực hành GV thao tác mẫu cho HS xem HS quan sát GV làm thao tác mẫu HS triển khai các bước thực theo hướng dẫn GV GV theo dõi HS thực hành và uốn nắn sai sót, nhắc nhở vấn đề cần lưu ý quá trình thực hành HS trình bày mẫu tự sáng tạo cá nhân + Cành + Lá 3- Củng cố: 3/ - GV hệ thống kiến thức bài ? Nhắc lại các thao tác tỉa hoa từ hành lá 4- Hướng dẫn hởc nhà: 1/ - Học bài theo ghi kết hợp sgk - Vận dụng kiến thức, thực hành tỉa hoa từ hành lá nhà - Nghiên cứu trước phương pháp tỉa hoa từ ớt, dưa chuột TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ Tiết 59 Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu - Kiến thức : HS biết nguyên liệu, dụng cụ dùng để tỉa hoa trang trí, Các hình thức tỉa hoa từ rau, củ, - Biết cách tỉa hoa từ ớt, tỉa hoa từ dưa chuột (73) - Kĩ : Có kỹ vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn - Thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận II- Chuẩn bị - GV: Hình ảnh số mẫu tỉa hoa trang trí rau, củ, - HS: Quả dưa chuột, ớt dài, kéo mũi nhọn, dao tỉa, dao lam III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 5/ ? Trình bày quy trình thực tỉa hoa huệ trắng từ hành lá 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 3/ Tổ chức thực hành GV: Nhắc lại yêu cầu kỉ luật - Kiểm tra chuẩn bị HS nguyên liệu, dụng cụ Phân công các nhóm HS thực hành Hoạt động 2: 31/ Tìm hiểu cách thực tỉa hoa HS: Đọc mục 2- sgk/117 GV? Từ ớt, ta có thể tỉa loại hoa nào HS: Hoa huệ tây, hoa đồng tiền GV? Nêu các bước tỉa hoa huệ tây, hoa đồng tiền từ ớt HS: Trình bày các thao tác GV: Treo hình vẽ các mẫu tỉa hoa từ ớt lên bảng cho HS quan sát GV: Thao tác mẫu cách tỉa hoa huệ tây, hoa đồng tiền ớt HS: Chú ý quan sát HS: Thực giám sát, hướng dẫn GV Nội dung I- Tổ chức thực hành GV: Từ dưa chuột người ta có thể tỉa nhiều các hình tượng khác HS: Đọc SGK GV? Có hình thức tỉa hoa nào từ dưa chuột HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực cách tỉa hoa 2- Tỉa hoa từ dưa chuột II- Quy trình thực 1- Tỉa hoa từ ớt a- Tỉa hoa huệ tây - Chọn ớt có đuôi nhọn, thon dài - Dùng kéo cắt sâu vào 1,5 cm, chia làm cánh nhau, tỉa đầu cánh hoa cong nhọn, lõi bỏ bớt hột, tỉa thành nhánh nhị dài b- Tỉa hoa đồng tiền: - Chọn ớt thon dài, màu đỏ tươi - Dùng kéo mũi nhọn, cắt từ trên đỉnh nhọn ớt xuống gần cuống ớt, cắt thành nhiều cánh dài - Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa nhị hoa, ngâm ớt đã tỉa hoa vào nước a- Tỉa lá và lá * Tỉa lá: - Dùng dao cắt cạnh dưa - Cắt lát mỏng theo cạnh xiên, cắt dính hai lá một- tách lát dính rẽ thành hình lá (74) HS: Trình bày GV: Treo hình vẽ các bước phóng to lên bảng, giài thích GV: Nêu số yêu cầu trước thao tác + Yêu cầu nguyên liệu: Chọn dưa to vừa, ít hột, thẳng + Yêu cầu kỹ thuật: Các lát dưa phải chẻ nhau, sau tỉa song ngâm nước phút, để ráo sản phẩm cứng và tươi lâu GV: Thao tác mẫu, HS quan sát HS: Thực hướng dẫn GV GV: Gọi học sinh đọc SGK GV: Thao tác, học sinh quan sát HS: Thực giám sát GV GV: Liên kết các sản phẩm nhỏ HS thực , tạo thành sản phẩm lớn VD: Từ lá, lật miếng đôi theo dạng cánh hoa, xếp thành đoá hoa, xếo thêm lớp lên trên lớp đã xếp - Từ lá có thể tỉa đến lá tạo thành bông hoa to HS: Sáng tạo mẫu trên sở mẫu * Ba lá: Cắt lát mỏng theo cạch xiên và cắt dính lá – xếp xoè lát cuộn lát lại b- Tỉa cành lá ( Hình 3.33) - Cắt cạnh dưa thành hình tam giác, cắt nhiều lát mỏng dính với đỉnh nhọn A tam giác - Cuộn các lát dưa xen kẽ c- Tỉa bó lúa - Thực tương tự cách tỉa cành lá - Miếng dưa để tỉa cắt thành hình tam giác cân có đỉnh cong 3- Củng cố: 5/ - GV tổ chức cho HS tự đánh giá, nhận xét sản phẩm các bàn khác - GV hệ thống lại các phương pháp tỉa hoa từ ớt, dưa chuột - HS dọn vệ sinh khu vực thực hành 4- Hướng dẫn học nhà: 1/ - Học bài theo ghi kết hợp sgk - Vận dụng các kiến thức tỉa hoa để trang trí các món ăn gia đình - Đọc trước cách tỉa hoa từ cà chua, các kiểu tỉa hoa tổng hợp đơn giản TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ Tiết 60 Ngày giảng 6A: 6B: I- Mục tiêu - Kiến thức : HS biết nguyên liệu, dụng cụ dùng để tỉa hoa trang trí, Các hình thức tỉa hoa từ rau, củ, - Biết cách tỉa hoa từ cà chua, số kiểu tỉa hoa đơn giản (75) - Kĩ : Có kỹ vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn - Thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận II- Chuẩn bị - GV: Hình ảnh số mẫu tỉa hoa trang trí rau, củ, - HS: Quả cà chua còn dính với cuống, củ hành tây loại nhỏ, cà rốt, kéo mũi nhọn, dao tỉa, dao lam III Các hoạt động dạy học: * Kiểm diện: 6A: Tổng số:……… Vắng:………………… 6B: Tổng số:……… Vắng:………………… 1- Kiểm tra bài cũ: 6/ ? Trình bày quy trình thực tỉa huệ tây, hoa đồng tiền từ ớt 2- Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 3/ Tổ chức thực hành GV: Nhắc lại yêu cầu kỉ luật - Kiểm tra chuẩn bị HS nguyên liệu, dụng cụ Phân công các nhóm HS thực hành Hoạt động 2: 31/ Tìm hiểu cách thực tỉa hoa GV: Treo hình vẽ các bước thao tác phóng to lên bảng (hình 3.35), giới thiệu: có cách tỉa hoa hồng từ cà chua đó là hoa hồng vỏ và hoa hồng lát Hình vẽ này là thao tác tỉa hoa hồng vỏ GV: Gọi HS đọc phần 4- sgk/120 HS: Đọc thông tin GV: Tóm tắt các tao tac tỉa hoa lên bảng HS: Ghi bài GV: Nêu số yêu cầu trước thao tác: + Về nguyên liệu: chọn nhỏ, tròn đều, chín vừa tới + Tư thế: ngồi thoải mái, vai thẳng, đầu cúi, mắt chăm chú nhìn vào dao + Về thao tác: Tay trái cầm nguyên liệu, tay phải cầm dao, ngón tay tỳ lên sống dao, ngón tay trỏ áp vào má dao, chỗ dao tiếp xúc với nguyên liệu Nội dung I- Tổ chức thực hành II- Quy trình thực 1- Tỉa hoa từ cà chua - Dùng dao cắt ngang gần cuống cà chua còn để dính lại phần - Lạng phần vỏ cà chua dày 0,10,2 cm từ cuống theo dạng vòng trôn ốc xung quanh cà chua để có dải dài - Cuộn vòng từ lên, phần cuống dùng làm đế hoa (76) làm cữ cho dao khỏi trật ra, trật vào để tỉa cho Ba ngón tay còn lại nắm chặt chuôi dao GV: Thao tác mẫu HS: Quan sát HS: Thao tác hướng dẫn GV GV: Lưu ý HS thao tác + Thận trọng tỉa vì dụng cụ sắc, dễ làm đứt cánh, hỏng sản phẩm + Không lạng phần vỏ quá dày quá mỏng + Khi lòng bàn tay phải đỡ phần cuống hoa HS: quan sát hình 3.36- sgk/120 2- Tổng hợp các kiểu tỉa hoa GV: Giới thiệu số mẫu tỉa hoa đơn giản từ đơn giản dưa chuột, tỏi, hành tây, cà chua, ớt GV: Tổ chức HS vận dụng tỉa số mẫu hoa để trang trí món ăn HS: Cử đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm, HS nhận xét đánh giá sản phẩm chéo GV: Rút kinh nghiệm, chấm số sản phẩm tiêu biểu 3- Củng cố: 4/ - GV hệ thống lại số mẫu tỉa hoa từ rau, củ, ? Trình bày thao tác tỉa hoa hồng từ cà chua 4- Hướng dẫn học nhà: 1/ - Học bài theo ghi kết hợp sgk - Vận dụng các kiến thức đã học để trang trí món ăn gia đình, bữa cỗ, bữa tiệc - Xem lại kiến thức chương III- chuẩn bị cho tiết sau ôn tập (77)

Ngày đăng: 07/06/2021, 20:45

w