c Kết luận : có thể lồng ghép vào mục b - Sáng kiến phải mang lại hiệu quả có thể có dẫn chứng - Sáng kiến đưa ra và giải quyết phải giúp bản thân giảng dạy, người khác học tập và vậ[r]
(1)UBND HUYỆN THẠNH TRỊ PHÒNG GIÁO DỤC SỐ : /PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thạnh Trị, ngày … tháng… năm 2011 GỢI Ý VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO VIÊN DẠY GIỎI I – HÌNH THỨC : - Sáng kiến phải đánh vi tính, và đẹp - Trình bày hợp lý ( theo thể thức văn bản, đóng tập, …) II/ NỘI DUNG : a) Nhận định vấn đề : - Giáo viên nêu vấn đề kiến thức vấn đề khác mà học sinh gặp khó học tập - Giáo viên nêu vấn đề chương trình , nội dung SGK mà đó học sinh khó có khả tiếp thu, nâng cao kiến thức - Thực tế học sinh địa phương việc tiếp thu kiến thức … Từ khó khăn ( có thể là thuận lợi ) đó giáo viên phương pháp (cách làm ) để tăng hiệu dạy và học học sinh ngày nâng lên Những cách làm Lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn chấp thuận và vận dụng để mang lại hiệu b) Giải vấn đề : - Từ thực tế đã nêu giáo viên đã làm gì, và cụ thể là cách nào để giúp đỡ học sinh hay giúp đỡ đồng nghiệp giảng dạy và học tập - Nêu cách làm thì phải có dẫn chứng minh hoạ ( đây là phần định sáng kiến có đạt hay không và đạt loại gì ) Lập luận phải chặt chẽ, chính xác - Những dẫn chứng minh hoạ tuyệt đối không gập khuôn, máy móc và tất nhiên không thể “y chang” sách hướng dẫn giáo án mẫu - Các ví dụ có thể khác sách giáo khoa không vượt quá kiến thức, không sai tư tưởng và ý đồ tác dụng ví dụ đó chừng mực kiến thức cho phép đề mục, phần, bài , chương - Giải vấn đề phải phù hợp với thực tế giảng dạy, tình phải khoa học, hợp tính logic - Những ví dụ phải mang tính hệ thống ( tuỳ theo bài học ) mà giáo viên giải vấn đề đó phải mang tính “sáng tạo”; người viết phải cho thấy nét “mới” có tính độc đáo - Nội dung kiến thức và ví dụ phải hài hòa: không dàn trải, nêu trọng tâm sáng kiến - Phần diễn giải + minh hoạ phải bố trí cho hợp lý : không phải toàn là diễn giải cho hết đến trình bày minh hoạ c) Kết luận : ( có thể lồng ghép vào mục b ) - Sáng kiến phải mang lại hiệu ( có thể có dẫn chứng ) - Sáng kiến đưa và giải phải giúp thân giảng dạy, người khác học tập và vận dụng được, tức là phải mang tính phổ biến d.Bài học kinh nghiệm : - Giúp gì cho giáo viên - Giúp gì cho học sinh - Giúp gì cho đồng nghiệp, tổ, trường - Khả tồn sáng kiến (2) PHIẾU ĐIỂM CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM *** I- PHẦN CHUNG : - Họ tên người nhận xét : …………………………… , chức vụ : ………… ……… …… - Đơn vị : ……………………………………………………………………………….…… - Họ tên người viết SKKN :………………………… - Đơn vị :…………………………… - Tên đề tài : ………………………………………………………………………………… II/ PHẦN NHẬN XÉT CHO ĐIỂM : Phần GK cho điểm 1- Hình thức : 10 điểm điểm 2-Nội dung : 2.1 : Tính chính xác, lập luận SKKN : điểm 20 điểm điểm 2.2 : Tính hệ thống, khoa học : 10 điểm điểm điểm 2.3 : Tính sáng tạo, nét SKKN : 15 điểm điểm điểm 2.4 : Kết cấu SKKN : điểm điểm điểm 2.5 : Tính phù hợp với thực tiễn : 15 điểm điểm điểm 2.6 : Khả áp dụng SKKN : 10 điểm điểm điểm 3- Bài học kinh nghiệm : 3.1 : Vận dụng SKKN : 10 điểm điểm điểm 3.2 : Tính phổ biến SKKN : điểm điểm điểm III/ XẾP LOẠI : - Nhận xét chung : điểm - - Xếp loại : Tổng số điểm : điểm điểm Xếp loại : …………………………… Ngày … tháng ……năm 200 Người nhận xét (3)